You are on page 1of 5

Câu 1: Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?

A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc. B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện;
C. Đặt một vật gần nguồn điện; D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
Câu 2: Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là
A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
B. Các điện tích khác loại thì hút nhau.
C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.
D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
Câu 3: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu –
lông
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 4: Nhận xét không đúng về điện môi là:
A. Điện môi là môi trường cách điện.
B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó
nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.
D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.
Câu 5: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21
N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. hút nhau 1 lực bằng 10 N. B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.
C. hút nhau một lực bằng 44,1 N. D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.
Câu 6: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
Câu 7: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật
C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.
B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.
C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật nhiễm điện.
D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.
Câu 9: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 10: Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 4,3.103 (C) và - 4,3.103 (C). B. 8,6.103 (C) và - 8,6.103 (C).
C. 4,3 (C) và - 4,3 (C). D. 8,6 (C) và - 8,6 (C).
Câu 11: Tại hai đỉnh A, C (đối diện nhau) của một hình vuơng ABCD cạnh a, đặt hai điện tích điểm q A = qC
> 0. Đặt một điện tích q < 0 tại tâm O, ta thấy nó cân bằng. Dời q một đoạn nhỏ trên đường chéo BD về
phía B thì:
A. điện tích q bị đẩy xa O. B. điện tích q bị đẩy về gần O.
C. điện tích q vẫn đứng yên. D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 12: Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r 0 trong không khí. Nếu dịch chuyển hai điện tích để
khoảng cách giữa chúng tăng thêm một khoảng bằng a thì lực tương tác giữa chúng giảm đi 9 lần. Nếu tiếp
tục dịch chuyển hai điện tích để khoảng cách giữa chúng tăng thêm một đoạn bằng a nữa thì lực tương tác
giữa chúng sẽ giảm đi bao nhiêu lần so với ban đầu:
A. 81 lần. B. 18 lần. C. 25 lần. D. 25/9 lần.
Câu 13: Hai quả cầu A và B giống nhau mang điện tích q 1 và q2 trong đó , đặt gần nhau thì chúng
hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích
A. q=2q1 B. q=0 C. q=q1 D. q=0,5 q1
Câu 14: Hai điện tích điểm q1= 4.10-8C, q2= -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau
4cm Lực tác dụng lên điện tích q= 2.10-9C đặt tại trung điểm O của AB là:
A. 0,36N B. 0,036N C. 3,6N D. 0,72N

ĐS: 3,6.10-3 N.

Câu 15: Hai điện tích điểm q1= 4.10-8C, q2= -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau
4cm Lực tác dụng lên điện tích q= 2.10-9C đặt tại điểm C cách A 4cm và cách B 8cm là:
A. 3,375.10-4 N B. 2,25.10-4 N C. 5,21.10-4 N D. 2,5.10-4 N
Câu 16: Hai quả cầu giống hệt nhau coi là điện tích điểm q 1 q2 đặt cách nhau một khoảng r = 15 cm
trong không khí thì đẩy nhau với một lực F = 0,048 N. Nếu cho hai quả cầu này tiếp xúc với nhau rồi đưa
chúng về vị trí ban đầu thì chúng đẩy nhau với một lực bằng 0,016 N. Giá trị nào sau đây là của q1 và q2:
A. 3.10-7 C và 4.10-7 C. B. - 6.10-7 C và - 2.10-7 C.
-6 -7
C. – 1,2.10 C và - 10 C D. 2,410-7 C và 5.10-7 C.
Lời giải:
Phan Anh Dũng

Câu 17: Hai điện tích q1 = 9q2 = 9q đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng AB = d. Một điện tích q 3
đặt tại C sao cho cả q2 và q3 đều cân bằng. Giá trị của q3 và đoạn BC là:
A. và B. và C. và D. và

Lời giải:
Nguyễn Lê Minh Nhật

Câu 18:Bốn điện tích dương q1 = q3 = Q và q2 = q4 = q theo thứ tự đặt tại 4 đỉnh A, B, C, D. Các điện tích
này được nối với nhau bằng các sợi dây mảnh, cách điện có cùng chiều dài l. Hệ thống đặt trên sàn nằm
ngang nhẵn và cách điện. Khi cân bằng tứ giác ABACD là một hình thoi với góc A = 600. Tìm tỷ số .

A. . B. . C. . D. .

Câu 19: Cho bốn điện tích q1 = q2 = q3 = q4 = q lần lượt đặt tại 3 đỉnh A, B, C và chân đường cao AH của
một tam giác vuông ở A với góc C = 30 0 và cạnh nhỏ nhất của tam giác bằng a. Tìm lực tổng hợp tác dụng
lên q4 đặt tại H.
A. . B. C. D.
−8
Câu 20: Haiquả cầu nhỏ giống nhau có cùng khối lượng m = 0,1 g, mang cùng điện tích q = 10 C
được treo vào cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh trong không khí. Khoảng cách giữa hai quả cầu là
3 cm. Tìm góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng. (Cho g = 10 m/s2).
A. α = 34o B. α = 60o C. α = 45o D. α = 30o
Câu 21: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại có cùng kích thước và cùng khối lượng m = 90 g, được treo tại một
điểm bằng hai sợi dây mảnh cách điện có cùng chiều dài l = 1,5 m. Truyền cho hai quả (đang ở vị trí cân
bằng) một điện tích tổng cộng là q = 4,8.10 -7 C thì thấy hai quả cầu tách xa nhau một đoạn bằng a. Xem
góc lệch của dây khỏi phương thẳng đứng là góc nhỏ. Tìm giá trị của a:
A. 12 cm. B. 24 cm. C. 19 cm. D. 38 cm.
-6
Câu 22: Ba quả cầu nhỏ A, B, C mang điện tích q1 = 2,5.10 C, q2 = q3 = q, có thể chuyển động dễ dàng dọc
theo phía trong của một vành tròn cách điện đặt nằm ngang. Khi các quả cầu cân băng trên vành tròn thì
một góc của tam giác ABC có giá trị 300. Tìm q. Bỏ qua mọi ma sát.
A. 1,2.10-7 C. B. 2,0.10-7 C. C. 3,4.10-7 C. D. 4,5.10-7 C.
Câu 23: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại có cùng kích thước và cùng khối lượng m, được treo tại một điểm
bằng hai sợi dây mảnh cách điện có cùng chiều dài l = 20 cm, mặt ngoài của chúng tiếp xúc nhau. Truyền
cho hai quả (đang ở vị trí cân bằng) một điện tích tổng cộng là q = 4.10 -7 C thì thấy hai quả cầu tách xa
nhau và góc giữa hai sợi dây là α = 600. Tìm giá trị của m gần đúng bằng:
A. 10,2 g. B. 12,4 g. C. 14,8 g. D. 15,7 g.
Câu 24: Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều có cạnh 15cm đặt ba điện tích q A = + 2μC, qB = + 8 μC,
qC = - 8 μC. Tìm véctơ lực tác dụng lên qA:
A. F = 6, 4N, phương song song với BC, chiều từ B đến C
B. F = 8, 4 N, hướng vuông góc với
D. F = 6, 4 N, hướng theo
C. F = 5, 9 N, phương song song với BC, chiều từ C đến B
Câu 25: Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích
dương hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định:
A. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4
B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4
C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3
D. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3
Câu 26: Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó. B. hướng ra xa nó.
C. phụ thuộc độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 27: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc
A. độ lớn điện tích thử. B. độ lớn điện tích đó.
C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. D. hằng số điện môi của của môi trường.
Câu 28: Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại
một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương
A. vuông góc với đường trung trực của AB. B. trùng với đường trung trực của AB.
C. trùng với đường nối của AB. D. tạo với đường nối AB góc 450.
Câu 29: Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện là:
A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau.
B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín.
C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
D. Các đường sức là các đường có hướng.
Câu 30: Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q?
A. là những tia thẳng. B. có phương đi qua điện tích điểm.
C. có chiều hường về phía điện tích. D. không cắt nhau.
Câu 31: Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải.
Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
A. 1000 V/m, từ trái sang phải. B. 1000 V/m, từ phải sang trái.
C. 1V/m, từ trái sang phải. D. 1 V/m, từ phải sang trái.
-16
Câu 32: Hai điện tích q1 = q2 = 5.10 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8
(cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
A. E = 1,2178.10-3 (V/m). B. E = 0,6089.10-3 (V/m).
C. E = 0,3515.10-3 (V/m). D. E = 0,7031.10-3 (V/m).
-9 -9
Câu 33: Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không.
Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q 1 5 (cm), cách q2
15 (cm) là:
A. E = 16000 (V/m). B. E = 20000 (V/m). C. E = 1,600 (V/m). D. E = 2,000 (V/m).
Câu 34: Cho 2 điện tích điểm q1 = - 8. 10-8(C) và q2 = 2. 10-8 (C) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một
đoạn AB = 12 cm. Xác định vị trí của điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hệ q 1 và q2 gây
ra bằng không
A. M cách A : 8 (cm) và cách B : 4 (cm).
B. M cách A : 24 (cm) và cách B : 12 (cm).
C. M cách A : 9,6 (cm) và cách B : 2,4 (cm).
D. M cách A : 15 (cm) và cách B : 3 (cm).
Câu 35: Cho 3 điểm O, A, B theo thứ tự thẳng hàng. Tại O có đặt một điện tích điểm Q. Cường độ điện
trường do Q gây ra tại A và B lần lượt là E 1 và E2. Tìm cường độ điện trường tại C nằm trên AB sao cho
BC = 2 AC:
A. . B. . C. . D. .

Câu 36: Hai điện tích điểm dương q 1 = q2 = q đặt tại hai điểm A, B trong không khí, cách nhau một khoảng
AB = 2a. Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của AB và cách trung điểm O một khoảng x. Điện
trường tổng hợp tại M có độ lớn:

A. B. C. D.

Câu 37: Hai điện tích điểm trái dấu q 1 = - q2 = q > 0 đặt tại hai điểm A, B trong không khí, cách nhau một
khoảng AB = 2a. Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của AB và cách trung điểm O một khoảng x =
a. Điện trường tổng hợp tại M có độ lớn:
A. B. C. D.
Câu 38: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Hỏi cường độ
điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức:
A. 30V/m B. 25V/m C. 16V/m D. 12 V/m
Câu 39: Bốn điện tích điểm cùng độ lớn cùng dấu q đặt tại bốn đỉnh của hình vuông cạnh a. Xác định cường
độ điện trường gây ra bởi bốn điện tích đó tại tâm của hình vuông:
A. E = 2k B. E = 4k C. 0 D. E = k
Câu 40: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm M trên đường thẳng nối AB và
ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Kết luận gì về q1, q2:
A. q1 và q2 cùng dấu, |q1| > |q2| B. q1 và q2 trái dấu, |q1| > |q2|
C. q1 và q2 cùng dấu, |q1| < |q2| D. q1 và q2 trái dấu, |q1| < |q2|
Câu 41: Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M
tại đó điện trường bằng không:
A. M nằm trên đoạn thẳng AB, giữa AB, cách B 8cm
B. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần B cách B 40cm
C. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần A cách A 40cm
D. M là trung điểm của AB
Câu 42: Ba điện tích điểm bằng nhau q > 0 (hoặc q < 0 )đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC. Điện
trường tổng hợp triệt tiêu tại:
A. một đỉnh của tam giác B. tâm của tam giác
C. trung điểm một cạnh của tam giác D. không thề triệt tiêu
Câu 43: Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay vào điện trường giữa
hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v 0 vuông góc với các đường sức điện. Bỏ qua tác dụng của
trong trường. Quỹ đạo của êlectron là:
A. một phần của đường hypebolđiện B. một phần của đường parabol
C. đường thẳng song song với các đường sức điện D. đường thẳng vuông góc với các
đường sức
Câu 44: Hai ñieän tích ñieåm q1 = 2.10 - 6 C vaø q2 = - 8.10 - 6 C laàn löôït ñaët taïi A vaø B vôùi AB = a =
10 cm. Xaùc ñònh ñieåm M treân ñöôøng AB taïi ñoù :
A. M naèm trong AB vôùi AM = 2,5 cm. B. M naèm trong AB vôùi AM = 5 cm.
C. M naèm ngoaøi AB vôùi AM = 2,5 cm. D. M naèm ngoaøi AB vôùi AM = 5 cm.
Câu 45: Bốn điện tích điểm cùng độ lớn q, hai điện tích dương và hai điện tích âm, đặt tại bốn đỉnh của
hình vuông cạnh a, các điện tích cùng dấu kề nhau. Xác định cường độ điện trường gây ra bởi bốn điện tích
đó tại tâm của hình vuông:
A. E = 2k B. E = k C. E = k D. E = 4k
Câu 46: Một quả cầu khối lượng 1g treo bởi sợi dây mảnh ở trong điện trường có cường độ 1000V/m có
phương ngang thì dây treo quả cầu lệch góc =30o so với phương thẳng đứng. Quả cầu có điện tích q>0
(cho g =10m/s2). Tính lực căng dây treo quả cầu ở trong điện trường
A. .10-2 N B. .10-2 N C. .10-2 N D. 2.10-2 N.
Câu 47: Hạt bụi tích điện khối lượng 5mg nằm cân bằng trong một điện trường đều có phương thẳng đứng
hướng lên có cường độ 500 V/m. Tính điện tích hạt bụi.
A. 10-7 C B. 10-8C C. 10-9C D. 2.10-7C.
Câu 48: Một quả cầu có khối lượng m = 100 g mang điện tích q = 10 -5 C treo bằng sợi dây cách điện trong
điện trường đều E = 6.104 V/m có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Lực căng dây có độ lớn
bằng:
A. 1,6 N. B. 0,4 N. C. 0,6 N. D. 1,17 N.
-5
Câu 49: Một quả cầu khối lượng m = 100 g mang điện tích q = 2.10 C gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k
= 100 N/m. Đầu còn lại của lò xo gắn cố định vào một điểm O. Hệ thống đặt trên sàn nằm ngang nhẵn
trong một điện trường đều E = 104 V/m có phương dọc theo trục của lò xo, chiều từ điểm O đến vật. Khi
vật cân bằng kết luận nào là đúng:
A. lò xo nén đoạn 2 cm. B. lò xo dãn đoạn 2 cm.
C. lò xo nén đoạn 1 cm. D. lò xo dãn đoạn 3 cm.
Câu 50: Hệ gồm hai quả cầu giống hệt nhau gắn vào hai đầu của một lò xo có độ cứng k = 100 N/m đặt
trên bàn nằm ngang nhẵn. Hai quả cầu mang điện tích trái dấu nhau: q 1 = - q2 = 4.10-6 C. Một điện trường E
có phương dọc theo trục của lò xo. Khi các quả cầu cân bằng độ nén của lò xo là 2 cm. Cho chiều dài tự
nhiên của lò xo 20 cm. Tìm độ lớn và chiều của E.
A. 6,1.105 V/m. B. 3.105 V/m. C. 4.105 V/m. D. 2.105 V/m.

You might also like