You are on page 1of 23

Chương 1: Điện tích, điện trường

Câu 1: Theo thuyết êlectrôn, trong các cách làm cho vật bị nhiễm điện dưới đây về tổng thể vật
vẫn trung hòa về điện là
A. nhiễm điện do cọ xát. B. nhiễm điện do tích điện.
C. nhiễm điện do tiếp xúc. D. nhiễm điện do hưởng ứng.
Câu 2: Cho hệ hai điện tích điểm đặt trong chân không, nếu điện tích của chúng không thay đổi,
tăng khoảng cách giữa chúng lên 3 lần thì lực tương tác giữa chúng
A. giảm 9 lần. B. tăng 9 lần. C. giảm 3 lần. D. tăng 3 lần.
Câu 3: Một tụ điện không khí có điện dung C = 2000 pF được mắc vào hai cực của một nguồn
điện có hiệu điện thế U = 5000 V. Điện tích của tụ điện bằng?
Câu 4: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
Câu 5. Trong một điện trường đều có E = 2000 V/m, trên một đường sức xét hai điểm cách nhau
4cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó có độ lớn bằng?
Câu 6. Nhận xét nào sau đây không đúng với đặc điểm đường sức điện.
A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau.
B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín.
C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại
điểm đó.
D. Các đường sức là các đường có hướng.
Câu 7. Một điện tích q= 2.10-6 C, dịch chuyển dọc theo chiều một đường sức trong một điện
trường đều có E = 2000 V/m trên quãng đường dài 1 m. Công của lực điện có độ lớn bằng?
Câu 8. Một tụ điện có điện dung 20 F , hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 40V. Điện tích của tụ
điện có độ lớn bằng?
Câu 9: Hai điện tích điểm q1  106 C ; q2  106 C đặt cách nhau 10 cm trong môi trường có hằng
số điện môi   2,1 . Lực tương tác giữa chúng bằng?
Câu 10: Cho hệ hai điện tích điểm đặt trong chân không, nếu tăng khoảng cách giữa hai điện
tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác giữa chúng
A. giảm 6 lần. B. tăng 9 lần. C. tăng 6 lần. D. giảm 9 lần.
Câu 11. Hai điện tích điểm có điện tích q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì
tương tác với nhau bằng lực tương tác Culông có biểu thức là
q 1q 2 q1q 2 q 1q 2 q1q 2
A. F  k . B. F  . C. F  k . D. F  .
r2 r 2
r 2
k.r 2
Câu 12: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U =
2000 V là A = 1 J. Độ lớn của điện tích đó là bao nhiêu?
Câu 13. Hai điện tích điểm đặt cố định trong một bình chứa không khí thì hút nhau một lực bằng
15 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi  = 3 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. đẩy nhau một lực bằng 5 N. B. hút nhau một lực bằng 45 N.
C. hút nhau một lực bằng 5 N. D. đẩy nhau một lực bằng 45 N.
Câu 14. Điện trường là
A. môi trường không khí quanh điện tích.

1
B. môi trường chứa các điện tích.
C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích
khác đặt trong nó.
D. môi trường dẫn điện.
Câu 15. Cho hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích lần lượt là 8 (C) và -20 (C). Cho
hai quả cầu tiếp xúc nhau thì điện tích của mỗi quả cầu sau tiếp xúc là bao nhiêu?
Câu 17. Điện tích q = 3.10-6 C được đặt tại điểm mà tại đó điện trường có phương thẳng đứng,
chiều từ trên xuống dưới và có cường độ E = 12000 V/m. Lực điện tác dụng lên điện tích đó có
A. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên; F = 0,036 (N).
B. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống; F = 0,036 (N).
C. phương nằm ngang, chiều hướng sang phải; F = 0,03 (N).
D. phương nằm ngang, chiều hướng sang trái; F = 4.109 N.
Câu 18: Cho hệ hai điện tích điểm đặt trong chân không, nếu tăng khoảng cách giữa chúng lên 3
lần thì lực tương tác giữa chúng
A. giảm 9 lần. B. tăng 9 lần. C. giảm 3 lần. D. tăng 3 lần.
Câu 19: Hai điện tích điểm q1  10 8 C ; q2  6.108 C . Sau khi cho tiếp xúc nhau, độ lớn mỗi điện
tích bằng:
A. q1  q2  2,5.10 8 C . B. q1  6.10 8 C; q2  10 8 C .
C. q1  10 8 C; q2  6.10 8 C . D. q1  q2  3,5.10 8 C .
Câu 20: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1  C dọc theo chiều đường sức
trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là bao nhiêu?
Câu 21: Hai điện tích điểm q1  3.10 6 C ; q2  3.10 6 C đặt cách nhau 3cm trong môi trường có
hằng số điện môi   2 . Lực tương tác điện giữa chúng bằng bao nhiêu?
Câu 22: Một tụ điện không khí có điện dung C = 2000 pF được mắc vào hai cực của một nguồn
điện có hiệu điện thế U = 5000 V. Điện tích của tụ điện là bao nhiêu?
Câu 23. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ
E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không
đúng?
A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d. C. AMN = q.UMN .D. E = UMN.d.
Câu 24. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 2 (V). Công của điện trường làm dịch
chuyển điện tích q = - 10-6 (C) từ M đến N là bao nhiêu?
Câu 25. Một tụ có điện dung 2 F . Khi đặt một hiệu điện thế U = 9 (V) vào hai bản tụ thì điện
tích mà tụ tích được bằng bao nhiêu?.
Câu 27: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ
chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 28: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ
E, hiệu điện thế giữa M và N là U, khoảng cách MN = d, q là điện tích dịch chuyển trong điện
trường. Biểu thức xác định công của lực điện trường A là
A. A = q/E.d. B. A = q.U.d. C. A = q.E.d. D. A = q.E/d.

2
Câu 29: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2 V. Một điện tích q = -1 C di chuyển từ M
đến N thì công của lực điện trường là:
A. -2 J. B. 2 J. C. - 0,5 J. D. 0,5 J.
Câu 30: Một tụ điện có điện dung 500 pF được mắc vào hiệu điện thế 100 V. Điện tích của tụ
điện là bao nhiêu?

Câu 34: Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do?
A. thanh niken. B. khối thủy ngân. C. thanh chì. D. thanh gỗ khô.
Câu 35. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
Câu 36. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
Câu 37: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại
đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
Câu 38. Trong các nhận xét sau, nhận xét nào không đúng với đặc điểm đường sức điện.
A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau.
B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín.
C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại
điểm đó.
D. Các đường sức là các đường có hướng.
Câu 39: Cho hệ hai điện tích điểm đặt trong chân không, nếu tăng khoảng cách giữa chúng lên 4
lần thì lực tương tác giữa chúng
A. giảm 8 lần B. tăng 8 lần C. giảm 16 lần D. tăng 16 lần
Câu 40: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 3 lần thì độ lớn
lực Cu – lông
A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 9 lần. D. giảm 3
lần.
Câu 41: Hai vật dẫn mang điện đặt cách nhau một khoảng r. Dịch chuyển để khoảng cách giữa
hai vật đó giảm đi hai lần nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn điện tích của chúng. Khi đó lực tương
tác giữa hai vật
A. Tăng lên bốn lần. B. Giảm đi hai lần. C. Tăng lên hai lần. D. Giảm đi bốn lần.
Câu 42. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa
chúng là:
A. Giảm đi 9 lần. B. Giảm đi 3 lần. C. Tăng lên 9 lần. D.Tăng lên 3 lần
6 6
Câu 43: Hai điện tích điểm q1  3.10 C ; q2  3.10 C đặt cách nhau 10cm trong chân không
Tính lực tương tác giữa hai đện tích?
Câu 44: Hai điện tích điểm q1  3.10 6 C ; q2  3.10 6 C đặt cách nhau 5cm trong môi trường có
hằng số điện môi   4 . Tính lực tương tác giữa hai điện tích
Câu 45. Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-6 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực
có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau bao nhiêu?

3
Câu 46. Hai điện tích điểm cùng độ lớn 2.10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng
lực có độ lớn 0,02 N thì chúng phải đặt cách nhau bao nhiêu?
Câu 47: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút
nhau 1 lực là 30 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. đẩy nhau một lực bằng 15 N. B. hút nhau một lực bằng 15 N.
C. hút nhau một lực bằng 2 N. D. đẩy nhau một lực bằng 2 N.
Câu 48: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì đẩy
nhau 1 lực là 12 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. đẩy nhau một lực bằng 12 N. B. hút nhau một lực bằng 6N.
C. hút nhau một lực bằng 12 N. D. đẩy nhau một lực bằng 6 N.
Câu 49. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì
tương tác với nhau bằng lực 8 N. Nêu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì
tương tác nhau bằng lực có độ lớn là
A. 1 N. B. 2 N. C. 64 N. D. 48 N.
Câu 50. Gọi F0 là lực tác dụng giữa 2 điện tích điểm khi chúng nằm cách nhau một khoảng r
trong chân không. Đem 2 điện tích đó vào trong một chất có hằng số điện môi là  = 4, thì phải
tăng hay giảm r đi bao nhiêu lần để lực tác dụng giữa chúng vẫn giữ nguyên là F 0
Câu 51: Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 7 C, - 3 C và – 1 C. Khi cho
chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là bao nhiêu.
Câu 52: Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 12 C, - 5 C và – 2 C. Khi cho
chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là bao nhiêu.
Câu 53: Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.
B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.
Câu 54. Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó
A. có hướng như nhau tại mọi điểm.
B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điện.
C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm.
D. có độ lớn giảm dần theo thời gian.
Câu 55. Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó. B. hướng ra xa nó.
C. phụ thuộc độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 56. Cho một điện tích điểm +Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó. B. hướng ra xa nó.
C. phụ thuộc độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 57: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Câu 58: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần
thì độ lớn cường độ điện trường
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần.

4
Câu 59: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là
60 V/m và 80V/m.Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp
Câu 60: Một điện tích -6.  C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m
có độ lớn và hướng như thế nào?
Câu 61: Một điện tích 9 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 20m
có độ lớn và hướng như thế nào?
Câu 62. Một điện tích điểm Q=- 6.10-8C tại điểm M trong không khí . Cường độ điện trường tại
điểm N cách M một khoảng 5cm có chiều và độ lớn như thế nào?
Câu 63: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ
chuyển động :
A.Theo một quỹ đạo bất kỳ. B. Ngược chiều đường sức điện
trường.
C.Dọc theo chiều của đường sức điện trường. D.Vuông góc với đường sức điện
trường.
Câu 64. Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích
sẽ chuyển động :
A. Theo quỹ đạo bất kì B. Dọc theo chiều đường sức điện trường
C. Ngược chiều đường sức điện trường D. Vuông góc với đường sức điện trường

Câu 65: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường là 0,4 V/m. Lực điện tác dụng
lên điện tích đó bằng 8.10-4N. Độ lớn của điện tích thử đó bằng bao nhiêu?
Câu 66: Tính cường độ điện trường do điện tích điểm Q = 8.10 -9 C gây ra tại điểm M cách nó 5
cm trong không khí
Câu 67: Hai điện tích điểm q1  10 8 C ; q2  4.108 C . Tính độ lớn mỗi điện tích sau khi cho tiếp
xúc nhau.
Câu 68: Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 100V, điện dung của tụ C  40nF . Điện tích của tụ bằng
bao nhiêu?
Câu 69: Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 8 cm có hiệu điện thế 50V. Tính cường độ điện
trường trong lòng tụ ?
Câu 70. Một điện tích q= 10-6 C, dịch chuyển dọc theo chiều một đường sức trong một điện
trường đều 50000V/m trên quãng đường dài 5c m. Công của lực điện có độ lớn bằng bao nhiêu?
Câu 71. Tụ điện là
A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
Câu 71: Phát biểu nào dưới đây về tụ điện là không đúng :
A. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
B. Điện dung của tụ điện có đơn vị là Fara ( F ).
C. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện.
D. Điện dung của tụ càng lớn thì tụ tích được điện lượng càng lớn.
Câu 73: Một tụ điện có điện dung 2.10-6 F, đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 50V thì năng
lượng tụ tích được là?
Câu74. Một tụ điện có điện dung 80 F , được tích điện dưới hiệu điện thế 100V điện tích của tụ
điện có độ lớn bằng bao nhiêu?

5
Câu 75: Một tụ điện có điện dung 2.10-6 F, đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 50V thì năng
lượng tụ tích được là?
Câu 76: Để tụ tích một điện lượng 20 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 8V. Để tụ đó
tích được điện lượng 25 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế là bao nhiêu?
Câu 77: Một tụ điện có điện dung 80 F , được tích điện dưới hiệu điện thế 40V điện tích của tụ
điện sẽ là bao nhiêu ?
Câu 78: Hai đầu tụ 30 μF có hiệu điện thế 2V. Tính năng lượng tụ tích được?
Câu 79. Đơn vị điện dung có tên là gì?
A. Fara. B. Vôn. C. Culông. D. Vôn trên mét
Câu 80: Một tụ điện có điện dung 300 (nF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Tính điện tích
trên tụ
Câu 81: Với một tụ điện xác định, nếu hiệu điện thế hai đầu tụ giảm 3 lần thì năng lượng điện
trường của tụ
A. giảm 9 lần. B. giảm 3 lần. C. không đổi. D. tăng 9 lần
Câu 82: Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 8m. Độ lớn cường
độ điện trường là 1000 V/m.Tính hiệu điện thế giữa hai điểm đó?
Câu 83. Trong một điện trường đều có E = 5.104 V/m, trên một đường sức xét hai điểm cách
nhau 8cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó có độ lớn bằng bao nhiêu?
Câu 84. Trong một điện trường đều có E = 104 V/m, trên một đường sức xét hai điểm cách nhau
5cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó có độ lớn bằng bao nhiêu?
Câu 85: Công của lực điện trường không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi B. cường độ điện trường
C. hình dạng đường đi D. độ lớn của điện tích di
chuyển
Câu 87: Biểu thức xác định công của lực điện trường
A. A = q.E.d B. A = q.U.d C. A = q.E/d D. A = q/E.d
Câu 88. Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu
quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
Câu 89. .Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của
của lực điện trường
A. âm. B. dương. C. bằng không. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
Câu 90. . Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường
sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 1000 J. B. 1 J. C. 1 mJ. D. 1 μJ.
Câu 91. . Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường
sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 2000 J. B. – 2000 J. C. 2 mJ. D. – 2 mJ.

Câu 92: Cho điện tích điểm q1 = 2nC đặt tại điểm A trong không khí.
a) Xác định hướng và độ lớn của véc tơ cường độ điện trường tại điểm M, biết MA = 20
cm.
b) Tại điểm B nằm cách A một khoảng AB = 40 cm, người ta đặt một điện tích q 2 = -10-8
C. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M, biết MA = MB = 20cm.
6
Câu 93. Cho điện tích điểm q1 =  4C đặt cố định tại A trong không khí.
a) Xác định hướng và độ lớn của vec tơ cường độ điện trường tại điểm O cách A 5 cm.
b) Tại điểm B nằm cách A 20cm, người ta đặt một điện tích q 2 =10-8C . Xác định cường độ
điện trường tổng hợp do q1, q2 gây ra tại điểm M. Biết MB = 10 cm, AB = 30 cm

Câu 94. Cho điện tích q1= - 5.10-6 (C) đặt tại điểm A trong không khí.
a. Xác định hướng và độ lớn của véc tơ cường độ điện trường tại điểm M nằm cách A 50
(cm).
b. Tại điểm B nằm cách A 25 (cm), người ta đặt một điện tích q 2 = 10-7 (C). Xét điểm C nằm
trên đoạn thẳng AB, với AC= 20 (cm), BC = 5 (cm). Xác định cường độ điện trường tổng hợp
tại điểm C

Câu 95. Đặt một điện tích q1 = + 10-8 C tại điểm A trong không khí.
a. Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm B cách A 30 cm.
b. Đặt tại B một điện tích q2= -10-8 C .
- Xác định véc tơ lực điện tác dụng lên điện tích q2 ?
- Tính cường độ điện trường tại trung điểm của AB?
Câu 96. Cho hai điện tích điểm q1  108 C và q2  2.108 C đặt cố định tại A và B trong không
khí. AB = 20cm.
a. Tính và vẽ lực tương tác giữa hai điện tích.
b. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do q1, q2 gây ra tại điểm M.
Biết MA = MB = 10cm.

Câu 97. Cho điện tích q1  8C đặt tại điểm A trong không khí.
a. Xác định hướng và độ lớn của véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm cách A 30
cm.
b. Tại điểm B người ta đặt một điện tích q2  2C . Xác định cường độ điện trường tổng
hợp tại điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Câu 98. Cho hai điện tích q1 = 2.10-7C và q2 = 5.10-7C đặt tại hai điểm A,B trong không khí ,
biết AB= 10cm.
a. Tính và vẽ véc tơ lực điện tác dụng lên hai điện tích q1 và q2.
b. Tính và vẽ véc tơ cường độ điện trường tại C biết AC=2cm; BC=8cm.
Câu 99: Hai điện tích q1=10-6C và q2= - 5.10-6C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 5cm trong chân
không.
a.Tính và vẽ véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích.
b.Tính và vẽ véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do 2 điện tích gây ra tại trung điểm H của
AB.

7
Câu 100. Cho hai điện tích q1 = 5.10-7C và q2 = 10-7C đặt tại hai điểm A,B trong không khí ,
biết AB= 15cm.
a. Tính và vẽ véc tơ lực điện tác dụng lên hai điện tích q1 và q2.
b. Tính và vẽ véc tơ cường độ điện trường tại C biết AC=5cm; BC=10cm.

Chương 2: Dòng điện không đổi


Câu 1: Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét không đúng là:
A. công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch.
B. công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch.
C. công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch.
D. công suất có đơn vị là W.
Câu 2: Một nguồn có ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngoài R = 1Ω thành mạch điện kín. Công
suất của nguồn điện là:
A. 2,25W. B. 3W. C. 3,5W. D. 4,5W.
Câu 3: Cho mạch điện bao gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, I cường độ
dòng điện, điện trở mạch ngoài RN. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức
A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN =E – Ir. D. UN = E + Ir.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
B. Dòng điện là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
D. Cường độ dòng điện được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật.
Câu 6. Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần
lượt là U1 = 6 (V) và U2 = 9 (V). Tỉ số điện trở của chúng là
R1 2 R1 R1 9 R1 4
A.  . B.  1,5 . C.  . D.  .
R2 3 R2 R2 4 R2 9
Câu 7: Dòng điện là
A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. dòng chuyển động của các
điện tích.
C. là dòng chuyển dời của electron. D. là dòng chuyển dời của ion dương.

Câu 8: Một thanh kim loại có điện trở 30  ở nhiệt độ 200C. Biết hệ số nhiệt điện trở là  =
4,3.10-3 K-1. Điện trở của nó ở nhiệt độ 500C là bao nhiêu?
Câu 9: Dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các
A. electron theo chiều điện trường.
B. ion dương theo chiều điện trường và ion âm ngược chiều điện trường.
C. ion dương theo chiều điện trường, ion âm và electron ngược chiều điện trường.
D. ion dương ngược chiều điện trường, ion âm và electron theo chiều điện trường.

Câu 10. Một nguồn điện có suất điện động là  , điện trở trong r được mắc với mạch ngoài có
điện trở RN thành mạch kín. Dòng điện chạy trong mạch có cường độ I. Biểu thức của định luật
Ôm với toàn mạch là
8
U  U 
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
R r R RN  r
Câu 11. Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,1() mắc với điện trở R = 4,8() thành mạch
kín, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động của nguồn điện là bao
nhiêu?
Câu 12. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song, mỗi dãy
gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r =
1(). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là bao nhiêu?
Câu 13. Các kim loại đều
A. dẫn điện tốt, có điện trở suất không thay đổi.
B. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.
C. dẫn điện tốt như nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.
D. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ giống nhau.
Câu 14: Điều nào sau đây sai ?
A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.
B. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược
nhiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển.
C. Đơn vị của suất điện động là Jun.
D. Suất điện động của nguồn có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở.
Câu 15: Khi hai điện trở giống nhau mắc song song và mắc vào nguồn điện thì công suất tiêu
thụ là 40 W. Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp vào nguồn thì công suất tiêu thụ là bao nhiêu?
Câu 16: Mạch điện kín gồm nguồn có suất điện động  , điện trở trong r và điện trở mạch ngoài
RN. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức:
A. UN = I r. B. UN = I (RN + r). C. UN = ξ - I r. D. UN = ξ + I r.
Câu 17: Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9V – 1Ω thì thu được bộ nguồn có suất
điện động và điện trở trong là bao nhiêu?
Câu 18. Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi cường độ là 4A chạy qua. Trong 1
phút lượng điện tích chuyển qua dây bằng bao nhiêu?
Câu 19. Nếu gọi  0 là điện trở suất của kim loại ở nhiệt độ ban đầu t0,  là hệ số nhiệt điện trở
thì điện trở suất  của kim loại phụ thuộc nhiệt độ t theo công thức nào dưới đây?
A.  =  0 + (t – t0). B.  =  0 [1 +  (t – t0)].
C.  =  0 [1 -  (t + t0)]. D.  =  0 -  (t + t0).
Câu 20. Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch là 2A, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là
20V. Trong 10s điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trên bằng bao nhiêu?
Câu 21: Công của dòng điện có đơn vị là
A. J/s. B. kWh. C. W. D. kVA.
Câu 22: Đặt vào hai đầu điện trở R = 30 Ω một hiệu điện thế U = 60 V. Trong 1 phút điện năng
tiêu thụ của mạch là bao nhiêu?

Câu 23: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch

9
A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.
B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn.
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.
Câu 24. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch có điện trở R, I là cường độ dòng
điện chạy qua đoạn mạch đó. Nhiệt lượng Q tỏa ra ở đoạn mạch này trong thời gian t có thể tính
bằng công thức
A. Q = IR2. B. Q = I2.R.t. C. Q = U2.R.t. D. Q = I.R.t.
Câu 25. Một nguồn điện có suất điện động 8V. Để chuyển một điện lượng 5C qua nguồn thì lực
lạ phải sinh một công bằng bao nhiêu?
Câu 26. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
B. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín.
C. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
D. dùng pin hay ắcquy để mắc một mạch điện kín.
Câu 27: Đại lượng nào sau đây không ảnh hưởng đến cường độ điện trường do điện tích điểm Q
gây ra tại một điểm?
A. Độ lớn của điện tích Q. B. Độ lớn của điện tích thử q.
C. Khoảng cách r từ Q đến q. D. Hằng số điện môi của môi trường.
Câu 28: 1 , 2 , …, n là suất điện động của nguồn thứ nhất, thứ 2, …, thứ n. Biểu thức xác định
suất điện động của bộ nguồn mắc nối tiếp là:
A.  b  1   2  ...   n . B.  b  1   2  ...   n .
1 1 1 1
C.  b  1   2 .  ...   n . D.    ...  .
b 1 2 n
Câu 29: Suất điện động của một acquy là 12 V. Lực lạ thực hiện một công là 4200 J. Điện
lượng dịch chuyển giữa hai cực của nguồn điện khi đó là bao nhiêu?
Câu 30: Một bàn là điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua bàn là có
cường độ 5 A. Trong thời gian 20 phút điện năng mà bàn là tiêu thụ là bao nhiêu?
Câu 31. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số T = 40 (V/K) được đặt trong không khí
ở 250C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 250 0C. Suất điện động nhiệt điện của cặp
nhiệt khi đó là bao nhiêu?
Câu 32: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngoài có điện
trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 W thì điện trở R phải có giá trị bao nhiêu?
Câu 33: Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau,
mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2V và điện trở
trong r = 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là bao nhiêu?
Câu 34: Công của nguồn điện là công của
A. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài.
B. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.
C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra.
D. lực lạ trong nguồn.

10
Câu 35: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 12 C chuyển qua tiết diện
thẳng của dây dẫn. Cường độ dòng điện đó bằng bao nhiêu?
Câu 36: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
B. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín.
C. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
D. dùng pin hay ắcquy để mắc một mạch điện kín.
Câu 37: Ở 200C điện trở suất của bạc là 1,62.10-8 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là
4,1.10-3 K-1. Ở 330 K thì điện trở suất của bạc là bao nhiêu?
Câu 38. Trên một bóng đèn có ghi 6V – 6W. Tính cường độ dòng điện qua đèn và điện trở của
đèn khi đèn sáng bình thường?
Câu 39. Suất nhiệt điện động của của một cặp nhiệt điện phụ thuộc vào
A. nhiệt độ thấp hơn ở một trong 2 đầu cặp.
B. nhiệt độ cao hơn ở một trong hai đầu cặp.
C. hiệu nhiệt độ hai đầu cặp.
D. bản chất của chỉ một trong hai kim loại cấu tạo nên cặp.

Câu 40: Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và
được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
D. Chiều của dòng điện trong kim loại là chiều chuyển dịch của các electron tự do.
Câu 41. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo
bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
D. Chiều của dòng điện trong kim loại là chiều chuyển dịch của các electron tự do.
Câu 42. Chọn phát biểu đúng. Dòng điện là
A. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương.
B. dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
C. dòng chuyển dời có hướng của các electron.
D. dòng chuyển dời có hướng của các ion âm.
Câu 43. Phát biểu nào sau đây về dòng điện là không đúng?
A. Đơn vị cường độ dòng điện là Ampe.
B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.
C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện
thẳng của vật dẫn càng nhiều.
D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian.
Câu 44. Công của dòng điện có đơn vị là
A. J/s. B. kWh. C. W. D. kVA.
Câu 45. Định luật Jun - Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:

11
A. Nhiệt năng. B. Cơ năng. C. Năng lượng ánh sáng. D. Hóa năng.
Câu 46. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch, I là cường độ dòng điện chạy qua
đoạn mạch đó và q là điện lượng chuyển qua đoan mạch trong thời gian t. Khi đó, A là công và P
là công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch này. Công thức nào dưới đây không phải là
công thức tính A ?
q
A. A = U.I.t . B. A = U.q . C. A = . D. A = P.t .
U
Câu 47. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch có điện trở R, I là cường độ dòng
điện chạy qua đoạn mạch đó. Nhiệt lượng Q tỏa ra ở đoạn mạch này trong thời gian t có thể tính
bằng công thức :
U2 U
A. Q = IR2t. B. Q = t. C. Q = U2Rt. D. Q = t.
R R2
Câu 48. Suất điện động của nguồn điện được đo bằng đơn vị nào ?
A. Ampe (A). B. Vôn (V). C. Oát (W). D. Ôm ()
Câu 10. Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng
A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn
điện.
B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn
điện.
C. làm dịch chuyển các diện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
Câu 49: Điều kiện để có dòng điện là
A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do.
C. có hiệu điện thế và điện tích tự do. D. có nguồn đi
Câu 50. Điều kiện để có dòng điện là gì?
A. Phải có vật dẫn B. Phải có nguồn điện
C. Phải có hiệu điện thế D. Phải có hiệu điện thế đặt vào 2 đầu vật dẫn
Câu 51. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
B. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín.
C. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
D. dùng pin hay ắcquy để mắc một mạch điện kín.
Câu 52. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch
A. tăng rất lớn. B. tăng giảm liên tục.
C. giảm về 0. D. không đổi so với trước
Câu 53 Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện
cho toàn mạch
A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.
B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn.
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.
Câu 54. Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần
thì công suất điện của mạch
A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần.
12
Câu 55: Chọn phát biểu đúng. Dòng điện là
A. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương.
B. dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
C. dòng chuyển dời có hướng của các electron.
D. dòng chuyển dời có hướng của các ion âm.
Câu 56. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặt trưng cho khả năng
A. thực hiện công của nguồn điện B. dự trữ năng lượng của nguồn điện
C. chuyển hoá điện thành các dạng năng lượng khác D. tích điện ở hai cực của nguồn
điện
Câu 57: Phát biểu nào sau đây về dòng điện là không đúng?
A. Đơn vị cường độ dòng điện là Ampe.
B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.
C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết
diện thẳng của vật dẫn càng nhiều.
D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo
Câu 58. Công của nguồn điện là công của
A. Lực lạ trong nguồn.
B. Lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài.
C. Lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra.
D.Lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác
Câu 59. Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét không đúng là:
A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch.
B. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch.
C. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch.
D. Công suất có đơn vị là W.
Câu 60: Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây
dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Tính số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong
thời gian một giây
Câu 61.Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA.
Trong 1 phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là bao nhiêu?
Câu 62: Cho một dòng điện không đổi trong 30s điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là 5C.
Sau 90s điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là bao nhiêu?
Câu 63: Đặt vào hai đầu điện trở 8  một hiệu điện thế 24V. Trong khoảng thời gian một phút,
điện lượng di chuyển qua điện trở này là bao nhiêu?
Câu 64: Trong mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động  , điện trở trong r, mạch
ngoài có điện trở RN. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức
A. UN = I.r B. UN = I.(RN+ r) C. U N    I .r D. U N    I .r
Câu 65: Một nguồn có suất điện động   23V , điện trở trong r  1, 5 được nối với điện trở
ngoài R  10 thành mạch kín. Tính công suất của nguồn
Câu 66: Công của nguồn điện là công của
A. lực lạ trong nguồn
B. lực điện trường di chuyển điện tích ở mạch ngoài
C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra

13
D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác
Câu 67: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động   12V , điện trở trong r  2 ,
mạch ngoài có một điện trở R  8 . Tính cường độ dòng điện trong mạch?
Câu 68: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi cường độ là 5 mA chạy qua. Trong
hai phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là bao nhiêu?
Câu 69: Một nguồn điện có suất điện động 400 mV. Để chuyển một điện lượng 50 C qua nguồn
thì lực lạ phải sinh một công là bao nhiêu?
Câu 70: Cho đoạn mạch điện trở 30 Ω, hiệu điện thế hai đầu mạch là 60 V. Trong 1 phút điện
năng tiêu thụ của mạch là bao nhiêu?
Câu 71: Một mạch điện gồm một pin 12 V , điện trở mạch ngoài 11 Ω, cường độ dòng điện
trong toàn mạch là 1 A. Tính điện trở trong của nguồn?
Câu 72: Một bóng đèn ghi 9 V – 9 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 4 Ω thì sáng
bình thường. Tính suất điện động của nguồn điện?
Câu 73: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U
= 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là bao nhiêu?
Câu 74. Cho một dòng điện không đổi trong 2s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 8
C. Sau 10s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là bao nhiêu?
Câu 75. Đặt vào hai đầu điện trở 50  một hiệu điện thế 100V. Trong khoảng thời gian 1 phút,
tính điện lượng di chuyển qua điện trở này.
Câu 76. Một nguồn điện có suất điện động   6(V ) , điện trở trong r = 1 (Ω). Mạch ngoài gồm
điện trở R = 11 (Ω).Tính công suất của nguồn điện
Câu 77: Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất
tiêu thụ của chúng là 10 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công
suất tiêu thụ của chúng là bao nhiêu?
Câu 78: Một nguồn điện gồm 20 pin mắc thành 10 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm gồm 2pin mắc
song song, mỗi pin có suất điện động 0,9V, điện trở trong 0,6. Tính suất điện động và điện trở
trong của bộ nguồn bằng
Câu 79: Một bóng đèn sợi tóc loại 50V-10W. Tính điện trở của bóng đèn khi đèn hoạt động
bình thường.
Câu 80. Một nguồn điện có suất điện động 18V. Để chuyển một điện lượng 20C qua nguồn thì
lực lạ phải sinh một công bằng bao nhiêu?
Câu 81. Một bóng đèn ghi 10V – 5W. tính cường độ dòng điện định mức của đèn.
Câu 82. Một bóng đèn ghi 60V – 30W. tính điện trở của đèn.
Câu 83. Một bóng đèn ghi 6V – 4W. tính điện trở của đèn.
Câu 84. Một bóng đèn ghi 6V – 9W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 5. thì sáng bình
thường. Suất điện động của nguồn điện là?
Câu 85. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch có điện trở R, I là cường độ dòng
điện chạy qua đoạn mạch đó. Nhiệt lượng Q tỏa ra ở đoạn mạch này trong thời gian t có thể tính
bằng công thức
A. Q = IR2. B. Q = I2.R.t. C. Q = U2.R.t. D. Q = I.R.t.
Câu 86. Nguồn điện 10V – 2  khi đoản mạch cường độ dòng điện trong mạch bằng bao nhiêu ?
Câu 87. Nguồn điện 15V – 3  khi đoản mạch cường độ dòng điện trong mạch bằng bao nhiêu ?

14
Câu 88. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết
A ,r B
ξ=16V;r=3Ω;R1 =3Ω;R 2 =7Ω;R 3  10
a) Tính điện trở tương đương mạch ngoài.
b) Tính cường độ dòng điện mạch mạch chính và cường độ R1 R2
dòng điện qua mỗi điện trở.
R3

Câu 89.
Cho mạch điện như hình vẽ. Cho R1 = R2 =R3 = 4 (). ;
E = 18 (V); r = 3 ();Hãy tính: R2
R1
a- Điện trở tương đương của mạch ngoài.
R3
b- Cường độ dòng điện mạch chính.
c- Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. E, r

Câu 90. R2
Cho mạch điện như hình vẽ: R1
Nguồn điện có suất điện động E = 15 V ; điện trở trong r = 3 . Các điện R3
trở R1 = R2 = R3 = 8 . Bỏ qua điện trở các dây nối. E, r
a) Tính điện trở tương đương mạch ngoài.
b) Tính cường độ dòng điện mạch chính và cường độ dòng điện qua các điện trở.

Câu 91. Cho mạch điện như hình vẽ.


Nguồn điện có E = 12V; r = 2, R1 =2: R2
R1
R2 = 3 ; R3 = 6. Bỏ qua điện trở các dây nối.
R3
a. Tính điện trở tương đương mạch ngoài.
b. Tính cường độ dòng điện mạch chính và cường độ dòng điện qua các E, r
điện trở.

Câu 92: Cho mạch điện như hình vẽ.


Biết   21V ; r  0,5; R1  R2  5 R3  4 . ,r
A B
a. Tính điện trở tương đương mạch ngoài và cường độ dòng
điện trong toàn mạch
R1
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và công suất tiêu
thụ mạch ngoài.
R3
15 R2
Câu 93. Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết   16V ; r  1; R1  10; R2  20; R3  30 A ,r B

a. Tính điện trở tương đương m ạch ngoài và cường độ dòng điện
toàn mạch ? R1 R2
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và công suất mạch
ngoài ? R3
c. Tính hiệu suất của nguồn?

Câu 95. Cho mạch điện như hình vẽ : R1=R2=R3=10 Ω .


Nguồn điện có   20V , r  5 .  ,r
a) Tính điện trở RN của mạch ngoài, cường độ dòng điện I
chạy qua nguồn và hiệu điện thế mạch ngoài UN.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. R2
c) Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài, công suất của R1
nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện.
R3

Câu 96: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 10V và điện
trở trong r=1Ω, các điện trở ngoài R1= R2=R3 = 6Ω.

a. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài và cường độ dòng
điện qua mạch chính?
b. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở?
c. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện và công suất tiêu
thụ của mạch ngoài?

A B
Câu 97: Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ: E = 12 V; r = 2  ,
E, r
R1= 0,5  ; R2 = 1  ; R3 = 2,5 
a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế
giữa hai cực của nguồn (UAB), giữa 2 đầu điện trở R2?
b) Tính công của nguồn điện sản ra trong 10 Phút và công suất R1 R2 R3

toả nhiệt trên điện trở R3


c) Tính hiệu suất của nguồn điện.
d) Thay R3 bằng đèn 4V – 4W. Hỏi đèn sáng như thế nào

Câu 98: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết   25V ; r  0,5; R1  R2  R3  8

16
a. Tính R-N và cường độ dòng điện trong toàn mạch
,r
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và công A B
suất của nguồn
c. Tính hiệu suất của nguồn
d. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút R1

R3
R2
Câu 99: Cho mạch điện như hình vẽ.
Hai nguồn có 1 , r1  2 , r2
1  20V ; r1  4;  2  30V ; r2  5; R  80; R2  20 .
1

a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính và qua mỗi điện trở.
R1
b. Tính công suất của bộ nguồn và công suất tiêu thụ của mạch
ngoài R2

c. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn

Câu 100: Cho mạch điện như hình vẽ: E = 2,4V, r = 1  , R1 = 4,4  , R2 = R4 = 2  , R3 =4  .
Tính hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn Điện và hiệu điện thế giữa 2 điểm M, N.

E,r
M

R1 R2 R3
N
A B

R4

Chương 3: Dòng điện trong các môi trường

Câu 1. Hiện tượng điện phân không ứng dụng để.


A. đúc điện. B. mạ điện. C. sơn tĩnh điện. D. luyện nhôm.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng? Dòng điê ̣n trong chất khí là dòng chuyển dịch có hướng của
A. các ion âm, electron ngược chiều điện trường và ion dương cùng chiều điện trường.
B. các ion âm, electron và ion dương cùng chiều điện trường.
C. các electron và ion dương ngược chiều điện trường.
D. các ion âm, electron cùng chiều điện trường và ion dương ngược chiều điện trường.

17
Câu 3. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Hạt tải điện trong môi trường
A. kim loại là êlectron.
B. chất điện phân là electron, iôn dương và iôn âm.
C. chất khí là electron, iôn dương và iôn âm.
D. chất bán dẫn là electron và lỗ trống.
Câu 4: Chọn khẳng định sai: Công của lực điện trường
A. không phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
B. tỉ lệ với độ lớn của điện tích dịch chuyển.
C. phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.
D. cùng hướng với hướng của lực điện trường.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng?
A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện
môi.
B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng.
C. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế.
D. Tính chất điện của chất bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt tải điện trong kim loại là electron.
B. Chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại.
C. Hạt tải điện trong kim loại là ion dương và ion âm.
D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
Câu 7: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển rời có hướng của
A. các chất tan trong dung dịch
B. các ion dương trong dung dịch
C. các ion dương và ion âm theo hai chiều ngược nhau.
D. các ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch.
Câu 8: Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng phóng điện trong chất khí?
A. Đánh lửa ở buzi. B. Sét.
C. Hồ quang điện. D. Dòng điện chạy qua thủy ngân.
Câu 9. Chọn đáp án đúng.
Hạt tải điện trong chất khí bao gồm
A. ion dương và electron. B. ion âm và electron.
C. ion dương và ion âm. D. ion dương, ion âm và electron.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng ? Dòng điê ̣n trong chất khí là dòng chuyển dịch có
hướng của
A. các ion âm, electron và ion dương cùng chiều điện trường.
B. các electron và ion dương ngược chiều điện trường.
C. các ion âm, electron ngược chiều điện trường và ion dương cùng chiều điện trường.
D. các ion âm, electron cùng chiều điện trường và ion dương ngược chiều điện trường.
Câu 11. Hạt tải điện trong chất bán dẫn là
A. các iôn dương và lỗ trống. B. các iôn âm và các electrôn.
C. các iôn dương, iôn âm. D. các lỗ trống, electrôn.

18
Câu 12. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
A. tác dụng lực của nguồn điện. B. thực hiện công của nguồn điện.
C. dự trữ điện tích của nguồn điện. D. tích điện cho hai cực của nó.
Câu 13. Hạt tải điện trong chất điện phân là
A. các iôn dương và các electrôn tự do. B. các iôn âm và các electrôn tự do.
C. các iôn dương, iôn âm. D. các iôn dương, iôn âm và electrôn tự do.
Câu 14: Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion dương. B. electron tự do.
C. ion âm. D. ion dương và electron tự do.

Câu 15. Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng


A. trong kĩ thuật hàn điện. B. trong kĩ thuật mạ điện.
C. trong điốt bán dẫn. D. trong ống phóng điện tử.
Câu 16. Hạt tải điện trong chất bán dẫn là
A. lỗ trống. B. electron. C. ion dương và ion âm. D. lỗ trống và electron.
Câu 17: Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng phóng điện trong chất khí?
A. Đánh lửa ở buzi. B. Sét.
C. Hồ quang điện. D. Dòng điện chạy qua thủy ngân.
Câu 18: Khi đốt nóng chất khí, nó trở lên dẫn điện vì
A. vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng.
B. khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng.
C. các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do.
D. chất khí chuyển động thành dòng có hướng.
Câu 19: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương. B. các ion âm.
C. các ion dương và ion âm D. các ion dương, ion âm và electron tự do.
Câu 20: Điều nào sau đây sai khi nói về chất bán dẫn?
A. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng.
B. Điện trở suất thay đổi khi nhiệt độ thay đổi.
C. Điện trở suất phụ thuộc vào tạp chất.
D. Điện trở suất thay đổi khi có ánh sáng chiếu vào.

Câu 21: Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện tự do trong chất điện phân là do sự
A. tăng nhiệt độ của chất điện phân.
B. chênh lệch điện thế giữa hai điện cực.
C. phân li của các phân tử chất tan trong dung môi.
D. trao đổi electron với các điện cực.

Câu 22: Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là:
A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường.
B. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường.

19
C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống
ngược chiều điện trường.
D. Dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron
ngược chiều điện trường.
Câu 23: Một bình điện phân chứa một dung dịch muối kim loại, điện cực làm bằng chính kim
loại đó. Sau khi cho dòng điện 2,87 A chạy qua trong 30 phút người ta thấy khối lượng Catot
tăng 1 g. Lấy F = 96500C/mol. Hỏi Catot làm bằng kim loại gì, hóa trị bằng bao nhiêu?
Câu 24. Điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương làm bằng bạc, biết khối lượng mol của bạc
là 108g, hóa trị của bạc là 1. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là 5A, cho hằng số
Faraday F=96500 C/mol. Sau 20 phút điện phân khối lượng bạc bám vào cực âm bằng bao
nhiêu?
Câu 25. Điện phân dương cực tan một muối trong một bình điện phân có cực âm ban đầu nặng
20 gam. Sau 1 h đầu hiệu điện thế giữa 2 cực là 10 V thì cực m nặng 25 gam. Cho số Faraday F
= 96500 C/mol. Sau 2 h tiếp theo, hiệu điện thế giữa 2 cực là 20 V thì khối lượng của cực âm là
Câu 26: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anôt bằng bạc, cường độ dòng điện chạy
qua bình điện phân là 5 A. Cho AAg = 108 (g/mol), nAg = 1. Lượng bạc bám vào catot trong hai
giờ là bao nhiêu?
Câu 27. Khi điện phân dung dịch đồng sunphat với cực dương là đồng, khối lượng mol của đồng
là 64, hóa trị của đồng là 2. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là 3 A, cho hằng số
Faraday F = 96500 C/mol. Khối lượng đồng bám vào cực âm sau 2 h điện phân bằng bao nhiêu?

Câu 28: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của :
A. các iôn dương và các electrôn tự do B. các iôn âm và các electrôn tự do.
C. các iôn dương, iôn âm. D. các iôn dương, iôn âm và electrôn tự do.
Câu 29: Một dây kim loại đồng chất tiết diện đều, khi đường kính của dây tăng 3 lần thì điện trở
của dây
A. tăng 3 lần. B. tăng 9 lần. C. giảm 3 lần. D. giảm 9 lần.
Câu 30: Hạt tải điện trong kim loại là:
A. các iôn dương và các electrôn tự do B. các iôn âm và các electrôn tự do.
C. các iôn dương, iôn âm. D. electrôn tự do.
Câu 31: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển rời có hướng của
A. các chất tan trong dung dịch
B. các ion dương trong dung dịch
C. các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch
D. các ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch
Câu 32. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc?
A. Dùng muối AgNO3. B. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt.
C. Dùng anốt bằng bạc. D. Dùng huy chương làm catốt.
Câu 33: Chọn đáp án đúng:
A. Hạt tải điện trong bán dẫn loại p chỉ là electron dẫn
B. Hạt tải điện trong bán dẫn loại n chỉ là lỗ trống
C. Hạt tải điện trong bán dẫn luôn bao gồm cả electron dẫn và lỗ trống
D. Hạt tải điện trong bán dẫn tinh khiết chỉ là electron dẫn hoặc lỗ trống
Câu 34: Cấu tạo pin điện hóa là

20
A. gồm hai cực bằng kim loại có bản chất giống nhau ngâm trong dung dịch điện phân.
B. gồm hai cực bằng kim loại có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân.
C. gồm hai cực bằng kim loại có bản chất khác nhau ngâm trong điện môi.
D. gồm hai cực bằng kim loại cực có bản chất giống nhau ngâm trong điện môi.
Câu 35: Điện trở của kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào
A. nhiệt độ của kim loại B. bản chất của kim loại
C. kích thước của vật dẫn D. hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
Câu 36. Khi đường kính của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở của
khối kim loại
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 37: Các kim loại đều :
A. Dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.
B. Dẫn điện tốt như nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.
C. Dẫn điện tốt, có điện trở suất không thay đổi.
D. Dẫn điện tốt , có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ giống nhau.
Câu 38: Lỗ trống là
A. một hạt có khối lượng gần bằng khối lượng của electron và mang điện tích +e
B. một ion dương có thể di chuyển tự do trong bán dẫn
C. một vị trí liên kết bị thiếu electron nên mang điện dương
D. một lỗ nhỏ trên bề mặt khối chất bán dẫn
D. hai cực đều là các vật cách điện
Câu 39: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dòng điêṇ trong chất khí là dòng chuyển dịch có hướng của các ion âm, electron ngược
chiều điện trường và ion dương theo chiều điện trường
B. Dòng điê ̣n trong chất khí là dòng chuyển động có hướng của các ion âm, electro và ion
dương theo chiều điện trường
C. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dịch có hướng của các electron và ion dương
ngược chiều điện trường
D. Dòng điê ̣n trong chất khí là dòng chuyển dịch có hướng của các các ion âm, electron
theo chiều điện trường và ion dương ngược chiều điện trường
Câu 40: Công thức nào sau đây là công thức đúng:
A m.F .n m.n
A. m  F I .t B. m =  .V C. I  D. t 
n t. A A.I .F
Câu 41. Không khí ở điều kiện bình thường không dẫn điện vì
A. các phân tử chất khí không thể chuyển động thành dòng.
B. các phân tử chất khí không chứa các hạt mang điện.
C. các phân tử chất khí luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng.
D. các phân tử chất khí luôn trung hòa về điện, trong chất khí không có hạt tải.
Câu 42. Phát biểu nào sau đây là không đúng với kim loại:
A. Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc vào nhiệt độ
B. Hạt tải điện là các ion tự do
C. Khi nhiệt độ không đổi, dòng điện tuân theo định luật ôm
D. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng
Câu 43. Hiện tượng điện phân không ứng dụng để
A. đúc điện. B. mạ điện. C. sơn tĩnh điện. D. luyện nhôm.
21
Câu 44: Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín , dòng
nhiệt điện xuất hiện khi
A. hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau
B. hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau
C. hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau
D. hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu khác nhau
Câu 45: Nếu gọi  0 là điện trở suất của kim loại ở nhiệt độ ban đầu t0 thì điện trở suất  của
kim loại phụ thuộc nhiệt độ t theo công thức nào dưới đây?
A.  =  0 + (t – t0) ; với  là một hệ số có giá trị dương.
B.  =  0 [1 +  (t – t0)] ; với  là một hệ số có giá trị âm.
C.  =  0 [1 +  (t – t0)] ; với  là một hệ số có giá trị dương.
D.  =  0 + (t – t0) ; với  là một hệ số có giá trị âm.
Câu 46: Một thanh kim loại có điện trở 30  ở nhiệt độ 250C. Hỏi điện trở của nó ở nhiệt độ
200C là bao nhiêu? Biết hệ số nhiệt điện trở là  = 4.10-3 K-1.
Câu 47: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dòng điêṇ trong chất điện phân là dòng chuyển động có hướng của các ion âm, electron
đi về anốt và ion dương đi về catốt
B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về
anốt và ion dương đi về catốt
C. Dòng điêṇ trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các ion âm đi về anốt
và ion dương đi về catốt
D. Dòng điê ̣n trong chất điện phân là dòng chuyển dịchcó hướng của các e đi từ catốt về
anốt khi catốt bị đun nóng
Câu 48: Chọn phát biểu đúng:
A. Dòng điêṇ trong chất điện phân luôn tuân theo định luật ôm
B. Dòng điêṇ trong chất khí tuân theo định luật ôm
C. Dòng điêṇ trong chất bán dẫn tuân theo định luật ôm
D. Dòng điêṇ trong chất điện phân tuân theo định luật ôm khi xảy ra hiện tượng dương cực
tan.
Câu 49. Ở 50C điện trở suất của bạc là 1,62.10-8 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10-
3
K-1. Ở 6050C thì điện trở suất của bạc là bao nhiêu?
Câu 50. Ở 100C điện trở suất của bạc là 1,62.10-8 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là
4,1.10-3 K-1. Ở 1000C thì điện trở suất của bạc là bao nhiêu?
Câu 51: Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken. Đương
lượng điện hóa của của niken là k = 0,5g/C. Khi cho cường độ dòng I = 2A chạy qua bình này
trong khoảng thời gian t = 30 phút thì khối lương m của niken bám vào catôt bằng bao nhiêu?
Câu 52: Điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag thì trong 1 giờ có 27g Ag bám vào
cực âm của
bình điện phân. Tính cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân.
Câu 53. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 65(mV/K) được đặt
trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232 0C. Suất điện động
của cặp nhiệt điện đó bằng

22
Câu 54. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện
phân là I = 1 (A). Cho A=108 (đvc), n= 1. Tính khối lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16
phút 5 giây.
Câu 55. Cho dßng ®iÖn ch¹y qua b×nh ®iÖn ph©n ®ùng dung dÞch muèi
cña niken, cã an«t lµm b»ng niken, biÕt nguyªn tö khèi vµ hãa
trÞ cña niken lÇn l-ît b»ng 58,71 vµ 2. Trong thêi gian 1h dßng
®iÖn 10A ®· s¶n ra mét khèi l-îng niken b»ng?
Câu 56. Cho dßng ®iÖn ch¹y qua b×nh ®iÖn ph©n chøa dung dÞch
CuSO4, cã an«t b»ng Cu. BiÕt r»ng ®-¬ng l-îng hãa cña ®ång
1 A
k .  3,3.10 7 kg/C. §Ó trªn cat«t xuÊt hiÖn 0,33 kg ®ång, th× ®iÖn
F n
tÝch chuyÓn qua b×nh ph¶i b»ng?
Câu 57: Điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag thì trong 1 giờ có 27g Ag bám vào
cực âm của bình điện phân. Tính cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân.
Câu 58: Điện phân dung dịch AgNO3 với anốt bằng Ag, bằng một nguoàn điện có suất điện
động E = 9V, điện trở trong r = 1 , điện trở của bình điện phân là RB = 9 . Tính cường độ
dòng điện qua bình điện phân. Và khối lượng Ag bám vào catốt của bình điện phân trong thời
gian 32 phút 10 giây.
Câu 59: Điện phân dung dịch AgNO3 với anốt bằng Ag, bằng một nguoàn điện có suất điện
động E = 12V, điện trở trong r = 1 , điện trở của bình điện phân là RB = 9 . Tính cường độ
dòng điện qua bình điện phân. Và khối lượng Ag bám vào catốt của bình điện phân trong thời
gian 16 phút 5 giây.
Câu 60: Điện phân dung dịch AgNO3 với anốt bằng Ag, bằng một nguoàn điện có suất điện
động E = 10V, điện trở trong r = 1 , điện trở của bình điện phân là RB = 4 . Tính cường độ
dòng điện qua bình điện phân. Và khối lượng Ag bám vào catốt của bình điện phân trong thời
gian 32 phút 10 giây.

23

You might also like