You are on page 1of 8

LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH

Câu 1: Công thức nào dưới đây xác định độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm q1, q2 đặt
cách nhau một khoảng r trong chân không, với k = 9.109N.m2/C2 là hằng số Coulomb?
| | | | | |
A. = .| |
B. = .
C. = D. =
Câu 2: Trong các hình biểu diễn, lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích (có cùng độ lớn điện tích và đứng
yên) dưới đây. Hình nào biểu diễn không chính xác?

A. B.

C. D.
Câu 3: Xét hai điện tích điểm q1 và q2 có tương tác đẩy. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1 > 0 và q2 < 0. B. q1 < 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
Câu 4: Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.
C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.
Câu 5: Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?
A. Không khí khô. B. Nước tinh khiết C. Thủy tinh. D. dung dịch muối.
Câu 6: Chỉ ra công thức đúng của định luật Coulomb trong chân không.
q1q2 q1q2
A. F  k . B. F  k . C. F  k q 1q 2 . D. F  q 1q 2 .
r2 r r kr
Câu 7: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên sẽ:
A. Tỉ lệ với tích độ lớn của các điện tích B. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích
C. Không phụ thuộc vào môi trường đặt các điện tích D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 8: Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?
A. Chất khí. B. Chất lỏng. C. Chất rắn. D. Chất dẫn điện.
Câu 9: Điện tích của một electron có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 1,6.10-19C B. -1,6.10-19C C. 3,2.10-19C D. 3,2.10-19C
Câu 10: Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên trong chân không thì
A. Tỷ lệ với tích độ lớn các điện tích, có phương trùng với đường thẳng với 2 điện tích
B. Tỷ lệ với độ lớn các điện tích và tỷ lệ với bình phương khoảng cách giữa chúng
C. Tỷ lệ nghịch với bình phương với khoảng cách giữa chúng
D. A, C đúng
Câu 11: Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau có thể kết luận:
A. chúng đều là điện tích dương B. chúng đều là điện tích âm
C. chúng trái dấu nhau D. chúng cùng dấu nhau
Câu 12: Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 40cm. Giả sử bằng cách nào đó có 4.1012 electron từ
quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút hay đẩy nhau? Tính độ lớn lực tương tác đó
A. Hút nhau F = 23mN B. Hút nhau F = 13mN C. Đẩy nhau F = 13mN D. Đẩy nhau F = 23mN
Câu 13: Nếu truyền cho một quả cầu trung hoà điện 105 điện tử thì quả cầu sẽ mang một điện tích là:
A. +1,6.10-14 C B. -1,6.10-24 C C. -1,6.10-14 C D. +1,6.10-24 C
Câu 14: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-9 C đặt trong chân không. Khoảng cách giữa chúng bằng bao
nhiêu để lực tính điện giữa chúng có độ lớn 2,5.10-6N?
A. 0,06 cm B. 6 cm C. 36 cm D. 6 m
Câu 15: Hai điện tích điểm q1 = +3µC và q2 = -3µC, đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3cm. Lực
tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
Câu 16: Hai điện tích điểm q1 = 1.10 C và q2 = -2.10-9 C hút nhau bằng một lực có độ lớn 10-5N khi đặt
-9

trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là:


A. 32cm B. 42cm C. 3cm D. 4cm
Câu 17: Tính lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = 3μC cách nhau một khoảng 3cm trong chân không
(F1) và trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε =2 ( F2):
A. F1 = 81N ; F2 = 45N B. F1 = 54N ; F2 = 27N C. F1 = 90N ; F2 = 45N D. F1 = 90N ; F2 = 30N
Câu 18: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 C và 4.10 C, tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không.
-7 -7

Khoảng cách giữa chúng là:


A. r = 0,6cm. B. r = 0,6m. C. r = 6m. D. r = 6cm.
Câu 19: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81 cách nhau 3cm chúng đẩy nhau bởi lực
2μN. Độ lớn các điện tích là:
A. 0,52.10-7C B. 4,02nC C. 1,6nC D. 2,56 pC
6
Câu 20: Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là
5.107 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm.
Câu 21: Hai điện tích q1 = 4.10 C, q2 = -4.10 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a = 4 cm trong
-8 -8

không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích điểm q0 = 2.10-9 C khi:
a. q đặt tại trung điểm O của AB.
A. 0,052N B. 0,0036N C. 0,0194N D. 0,0045N
b. q0 đặt tại M sao cho AM = 4 cm, BM = 8 cm.
A. 1,75.10-4N B. 3,375.10-4N C. 5,375.10-4N D. 6,75.10-4N
Câu 22: Ba điện tích điểm q1 = 2.10-8C, q2 = q3 = 10-8C đặt tại 3 đỉnh A, B, C của tam giác vuông tại A có AB =
3cm, AC = 4cm. Tính lực điện tác dụng lên q1:
A. 0,3.10-3 N B. 1,3.10-3 N C. 2,3.10-3 N D. 3,3.10-3 N
Câu 23: Cho hai điện tích điểm q1 = 9.10-8C, q2 = -12.10-8C đặt tại A và B cách nhau 12 cm trong môi trường
chân không. Xác định lực tương tác của hai điện tích lên điện tích q0 = 3.10-8C đặt tại M biết:
a. M là trung điểm của AB?
A. 0,01575N B. 0,036N C. 0,0194N D. 0,0056N
b. MA = 3cm, MB = 15cm?
A. 0,0326N B. 0,03456N C. 0,0904N D. 0,0256N
c. Tam giác MAB là tam giác đều?
A. 0,00324N B. 0,002N C. 0,0094N D. 0,00169N
ĐIỆN TRƯỜNG
Câu 1: Điện trường được tạo ra bởi điện tích, là dạng vật chất tồn tại quanh điện tích và
A. tác dụng lực lên mọi vật đặt trong nó. B. tác dụng lực điện lên mọi vật đặt trong nó.
C. truyền lực cho các điện tích. D. truyền tương tác giữa các điện tích.
Câu 2: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về
A. phương của vectơ cường độ điện trường. C. phương diện tác dụng lực.
B. chiều của vectơ cường độ điện trường. D. độ lớn của lực điện.
Câu 3: Đơn vị của cường độ điện trường là
A. N. B. N/m. C. V/m. D. V.m
Câu 4: Đại lượng nào dưới đây không liên quan tới cường độ điện trường của một điện tích điểm Q đặt tại
một điểm trong chân không?
A. Khoảng cách r từ Q đến điểm quan sát. B. Hằng số điện của chân không.
C. Độ lớn của điện tích Q. D. Độ lớn của điện tích q đặt tại điểm quan sát.
Câu 5: Cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường bất kì là đại lượng
A. vectơ, có phương, chiều và độ lớn phụ thuộc vào vị trí của điểm M.
B. vectơ, chỉ có độ lớn phụ thuộc vào vị trí của điểm M.
C. vô hướng, có giá trị luôn dương.
D. vô hướng, có thể có giá trị âm hoặc dương.
Câu 6: Những đường sức điện của điện trường xung quanh một điện tích điểm < 0 có dạng là
A. những đường cong và đường thẳng có chiều đi vào điện tích .
B. những đường thẳng có chiều đi vào điện tích .
C. những đường cong và đường thẳng có chiều đi ra khỏi điện tích .
D. những đường thẳng có chiều đi ra khỏi điện tích .
Câu 7: Đường sức điện cho chúng ta biết về
A. độ lớn của cường độ điện trường của các điểm trên đường sức điện.
B. phương và chiều của cường độ điện trường tại mỗi điểm trên đường sức điện.
C. độ lớn của lực điện tác dụng lên điện tích thử q.
D. độ mạnh yếu của điện trường.
Câu 8: Đơn vị của cường độ điện trường là:
A. V/m; C/N B. V.m; N/C C. V/m; N/C D. V.m; C/N
Câu 9: Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm ⃗ = ⃗ /q thì ⃗ và q là gì?
A. ⃗ là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.
B. ⃗ là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.
C. ⃗ là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích thử.
D. ⃗ là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử, q là giá trị của điện tích thử.
Câu 10: Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại
một điểm?
A. Điện tích Q. B. Điện tích thử q.
C. Khoảng cách r từ Q đến q. D. Hằng số điện môi của môi trường
Câu 11: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?
A. Niuton. B. Culong. C. Vôn kế mét. D. Vôn trên mét.

Câu 12: Những đường sức điện nào vẽ ở hình dưới là đường sức của điện trường đều?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Không hình nào.
Câu 13: Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống
hai điện tích điểm A và B.
Chọn kết luận đúng.
A. A là điện tích dương, B là điện tích âm. A B
B. A là điện tích âm, B là điện tích dương.
C. Cả A và B là điện tích dương.
D. Cả A và B là điện tích âm.
Câu 14: Trong các đại lượng vật lí sau đây, đại lượng nào là véctơ
A. Điện tích B. Cường độ điện trường C. Điện trường D. Đường sức điện
Câu 15: Chọn câu trả lời đúng kí hiệu đơn vị của cường độ điện trường
A. N B. C C. V/m D. Nm2/C2
Câu 16: Sắp xếp độ lớn cường độ điện trường tại các điểm A, B và C trong
hình 3.6 theo thứ tự giảm dần từ lớn nhất đến nhỏ nhất.
A. a – b – c B. a – c – b
C. c – a – b D. b – a – c

Câu 17: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q < 0, tại một điểm trong chân
không cách điện tích điểm một khoảng r là: (lấy chiều của véctơ khoảng cách làm chiều dương):
Q Q Q
A. E  9.109 B. E  9.109 Q2 C. E  9.10 9 D. E  9.10 9
r2 r r r
Câu 18: Người ta dùng hai điện tích thử q1 và q2 để đo cường độ điện trường tại một điểm P. Khẳng định
nào sau đây là đúng?
   
A. Nếu q1 > q2 thì F1 F2
 C. Với những giá trị bất kì của q1 và q2 thì F1  F2
q1 q 2
   
 F1
B. Nếu q1 < q2 thì F1  F2 D. Với những giá trị bất kì của q1 và q2 thì E  
F2
q1 q 2 q1 q2
Câu 19: Trong chân không đặt cố định một điện tích điểm = 2 ⋅ 10 C. Cường độ điện trường tại một
điểm M cách một khoảng 2 cm có giá trị bằng
A. 2,25 V/m. B. 4,5 V/m. C. 2, 25.10 V/m. D. 4,5 ⋅ 10 V/m.
Câu 20: Hai điện tích thử q1, q2 (q1 = 4q2) theo thứ tự đặt vào 2 điểm A, B trong điện trường. Lực tác dụng
lên q1 là F1, lực tác dụng lên q2 là F2 (F1 = 3F2). Cường độ điện trường tại A và B là E1 và E2 với
A. E2 = 3E1 B. E2 = 2E1 C. E2 = 1E1 D. E2 = 4E1
4 2 3
Câu 21: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9C, tại một điểm trong chân không cách điện
tích một khoảng 10cm có độ lớn là:
A. E = 0,450V/m. B. E = 0,225V/m C. E = 4500V/m. D. E = 2250V/m.
Câu 22: Một quả cầu nhỏ A mang điện tích dương Q = 10-7C đặt trong dầu hỏa có  = 2. Xác định cường độ
điện trường E của điện tích Q tại điểm M ở cách tâm quả cầu a một khoảng r = 30cm. Xác định lực điện F do
điện trường của Q tác dụng lên quả cầu nhỏ mang điện tích q = -4.10-7 C đặt tại điểm M.
A. E = 5.10-1V/m; hướng về tâm của A; F = 2.10-7N; hướng ra xa tâm của A
B. E = 5.103V/m; hướng ra xatâm của A; F = 2.10-3N; hướng về tâm của A
C. E = 1011V/m; hướng về tâm của A; F = 4.10-3N; hướng ra xa tâm của A
D. E = 1,5.10-3V/m; hướng về tâm của A; F = 4.10-3N; hướng ra xa tâm của A
Câu 23: Lực tác dụng lên một điện tích thử q là 3.10-5 N đặt tại một điểm trong điện trường có cường độ
điện trường E = 0,25 V/m. Tìm q biết rằng lực điện và véctơ cường độ điện trường cùng chiều nhau
A. q = 1,2.10-3 C B. q = - 1,2.10-3 C C. q = 0,12 mC D. q = - 0,12 mC
Câu 24: Một điện tích điểm q = 10 C đặt trong điện trường của 1 điện tích Q điểm chịu tác dụng lực F =
-7

3.10-3N. Tính cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q và độ lớn của điện tích Q. Biết rằng 2 điện tích
cách nhau r = 30cm trong chân không.
1
A. E = 3.104 (V/m), |Q|= .107(C). B. E = 3.10-10 (V/m), |Q|= 3.10-19(C)
3
C. E = 3.104 V/m, |Q|= 3.10-7 (C). D. Kết quả khác.
Câu 25: Điện tích điểm q = -3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12 000V/m, có phương thẳng
đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q:

A. F có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, F = 0,36N

B. F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0,48N

C. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,36N

D. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,036N
Câu 26: Hai điện tích điểm q1 = 0,5nC và q2 = -0,5nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong không khí.
Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:
A. E = 0V/m. B. E = 5000V/m C. E = 10000V/m D. E = 20000V/m
Câu 27: Có hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = - 5.10-9 C đặt cách nhau 10cm. Xác định cường độ điện trường
tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích
A. 18000 V/m B. 45000 V/m C. 36000 V/m D. 12500 V/m
Câu 28: Có hai điện tích q1 = 5.10 C ,q2 = - 5.10 C đặt cách nhau 10cm. Xác định cường độ điện trường
-9 -9

tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5cm; cách q2 15cm
A. 4500 V/m B. 36000 V/m C. 18000 V/m D. 16000 V/m
Câu 29: Hai điện tích điểm q1 = - 10 C và q2 = 10 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong chân
-6 -6

không. Cường độ điện trường tổng hợp tại N cách A 20cm và cách B 60cm có độ lớn
A. 105 V/m B. 0,5.105 V/m C. 2.105 V/m D. 2,5.105 V/m
Câu 30: Hai điện tích điểm q1 = - q2 = 3μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 20cm. Điện trường tổng hợp tại
trung điểm O của AB có:
A. độ lớn bằng không B. Hướng từ O đến B, E = 2,7.106V/m
C. Hướng từ O đến A, E = 5,4.106V/m D. Hướng từ O đến B, E = 5,4.106V/m
Câu 31: Hai điện tích điểm q1 = 0,5nC và q2 = - 0,5nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong không khí.
Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4cm
có độ lớn là
A. 0 V/m B. 1080 V/m C. 1800 V/m D. 2160 V/m
Câu 32: Một điện tích điểm q = 2,5 μC được đặt tại điểm M. Điện trường tại M có hai thành phần EX = 6000
V/m , EY = - 6 3 .103 V/m . Véctơ lực tác dụng lên điện tích q là
A. F = 0,03 N , lập với trục Oy một góc 1500. B. F = 0,3 N , lập với trục Oy một góc 300
C. F = 0,03 N , lập với trục Oy một góc 1150 D. F = 0,12 N , lập với trục Oy một góc 1200
ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU
Câu 1. Chọn từ cụm từ thích hợp trong bảng dưới đây để điền vào chỗ trống
chỉ có một độ mạnh âm dương khép kín

không kín có nhiều song song độ mạnh yếu bằng nhau


Đường sức điện có các đặc điểm sau:
 Tại một điểm trong điện trường …(1)... đường sức điện đi qua. Số lượng đường sức điện qua một đơn
vị diện tích vuông góc với đường sức tại một điểm trong không gian đặc trưng cho …(2)… của điện
trường tại điểm đó.
 Các đường sức điện là những đường cong …(3)… Đường sức điện phải bắt đầu từ một điện tích
…(4)… (hoặc ở vô cực) và kết thúc ở điện tích …(5)… ( hoặc ở vô cực)
Điện trường đều có các đường sức điện …(6)… và cách đều nhau.
Câu 2. Điền khuyết các từ khóa thích hợp vào chỗ trống:
a. Điện trường đều là điện trường mà véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều có …………………………
b. Trong điện trường đều đường sức điện là những đường thẳng ………………, cách đều nhau.
c. Các đường sức của điện trường giữa hai bản phẳng song song cách đều và vuông góc với các bản phẳng,
chúng xuất phát từ ………………………….. và kết thúc ở ………………………...
d. Cường độ điện trường giữa hai bản phẳng nhiễm điện trái dấu đặt song song có độ lớn bằng tỉ số
……………… giữa hai bản phẳng và …………………… giữa chúng.
e. Tác dụng của điện trường đều lên điện tích chuyển động làm vận tốc của diện tích liên tục …………………..
và tăng dần độ lớn, quỹ đạo chuyển động trở thành đường……………….
Câu 3. Hãy nối những tương ứng ở cột A với những khái niệm tương ứng ở cột B
CỘT A CỘT B
Đường sức điện của điện là những đường thẳng song song
trường tĩnh cách đều nhau

Đường sức điện của điện Có độ lớn bằng tỉ số giữa hiệu


trường đều điện thế giữa hai bản phẳng và
khoảng cách giữa chúng.
Cường độ điện trường giữa
hai bản phẳng nhiễm điện
là đường cong không khép kín.
trái dấu đặt song song

Cường độ điện trường tại Có độ lớn tỉ lệ thuận với điện tích


một điểm và tỉ lệ nghịch với bình phương
khoảng cách đến điểm xét.

Câu 1: Điện trường đều tồn tại ở


A. xung quanh một vật hình cầu tích điện đều.
B. xung quanh một vật hình cầu chỉ tích điện đều trên bề mặt.
C. giữa hai bản kim loại phẳng, song song, có kích thước bằng nhau, tích điện trái dấu.
D. trong một vùng không gian hẹp gần mặt đất.
Câu 2: Các đường sức điện trong điện trường đều
A. chỉ có phương là không đổi. B. chỉ có chiều là không đổi.
C. là các đường thẳng song song cách đều. D. là những đường thẳng đồng quy.
Câu 3: Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế là
A. U = Ed B. U = A/q C. E = A/qd D. E = F/q
Câu 4: Khi một điện tích chuyển động vào điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện thì
yếu tố nào sẽ luôn giữ không đổi?
A. Gia tốc của chuyển động. B. Phương của chuyển động.
C. Tốc độ của chuyển động. D. Độ dịch chuyển sau một đơn vị thời gian.
Câu 5: Khi một điện tích chuyển động vào điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện thì
điện trường sẽ không ảnh hưởng tới
A. gia tốc của chuyển động.
B. thành phần vận tốc theo phương vuông góc với đường sức điện.
C. thành phần vận tốc theo phương song song với đường sức điện.
D. quỹ đạo của chuyển động.
Câu 6: Máy gia tốc có thể gia tốc cho các hạt mang điện tới tốc độ đủ lớn rồi cho va chạm (hay còn gọi là tán
xạ) với hạt khác mà người ta gọi là hạt bia để tạo ra các hạt mới giúp tìm hiểu cấu trúc của vật chất. Trong
một quá trình tán xạ như vậy, người ta cho các hạt mới sinh ra đi qua điện trường đều ⃗ để kiểm tra điện
tích của chúng và xác định được quỹ đạo chuyển động như Hình 18.2. Hãy cho biết đánh giá nào dưới đây là
đủng.
A. Hạt (1) không mang điện, hạt (2) mang điện
dương, hạt (3) mang điện âm.
B. Hạt (1) không mang điện, hạt (2) mang điện
âm, hạt (3) mang điện đương.
C. Cả 3 hạt cùng không mang điện.
D. Cả 3 đánh giá , , đều có thế xảy ra.
Hinh 18.2. Quỹ đạo chuyển động của ba
hạt sinh ra sau tán xạ đi trong điện
trường đều ⃗
Câu 7: Kết quả tán xạ của hạt electron ( = −1, 6.10 C) và positron ( = + 1,6 ⋅ 10 C) trong máy gia
tốc ở năng lượng cao cho ra hai hạt. Để xác định điện tích và khối lượng của hai hạt này người ta cho chúng
đi vào hai buồng đo có điện trường đều và cường độ điện trường E⃗ như nhau theo phương vuông góc với
đường sức. Hình ảnh quỹ đạo trong 1 s ngay sau quá trình tán xạ với cùng tỉ lệ kích thước như Hình 18.3. Hai
quỹ đạo cho ta biết

Hình 18.3. Quỹ đạo chuyển động của hại hạt trong một giây sau tán xạ ở hai buồng đo với cùng tỉ lệ kích
thước
A. hạt (1) có điện tích âm, hạt (2) có điện tích dương, độ lớn hai điện tích khác nhau.
B. hạt (1) có điện tích dương, hạt (2) có điện tích âm, độ lớn hai điện tích khác nhau.
C. hạt (1) có điện tích âm, hạt (2) có điện tích dương, hai hạt khác nhau về khối lượng.
D. hạt (1) có điện tích âm, hạt (2) có điện tích dương, độ lớn điện tích của hạt (2) lớn hơn độ lớn điện tích
hạt (1).
Câu 8: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích này sẽ chuyển
động
A. dọc theo chiều của các đường sức điện trường
B. ngược chiều đường sức điện trường
C. vuông góc với đường sức điện trường
D. theo một quỹ đạo bất kì
Câu 9: Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện là:
A. Các đường sức của cùng một điện trường đều có thể cắt nhau.
B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín.
C. Các đường sức của cùng một điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều.
D. Các đường sức là các đường có hướng.
Câu 10: Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện
thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là
A. 8 V. B. 10 V. C. 15 V. D. 22,5 V.
Câu 11: Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện
trường là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là
A. 500 V. B. 1000 V.
C. 2000 V. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
Câu 12: Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V.
Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
A. 5000 V/m. B. 50 V/m. C. 800 V/m. D. 80 V/m.

Bài 1: Vào một ngày đẹp trời, đo đạc thực nghiệm cho thấy gần bề mặt Trái Đất ở một khu vực tại Hà Nội,
tồn tại điện trường theo phương thẳng đứng, hướng từ trên xuống dưới, có độ lớn cường độ điện trường
không đổi trong khu vực khảo sát và bằng 114 V/m.
a) Hãy vẽ hệ đường sức điện của điện trường trái đất ở khu vực đó.
b) Một hạt bụi mịn có điện tích 6,4. 10 C sẽ chịu tác dụng của lực điện có phương, chiều và độ lớn như
thế nào?
Bài 2: Khoảng cách giữa hai bản phẳng song song là 15 mm, hiệu điện thế giữa chúng là 750 V. Lực tác dụng
lên một quả cầu nhỏ tích điện ở trong khoảng không gian giữa hai bản là 1,2.10-7 N. Tính:
a) Độ lớn cường độ điện trường giữa hai bản.
b) Điện tích của quả cầu nhỏ.
Bài 3: Electron đang chuyển động với vận tốc v0 = 4.106(m/s) thì đi vào một điện trường đều, cường độ điện

trường E = 910(V/m), cùng chiều đường sức điện trường. Tính gia tốc và quãng đường electron chuyển
động chậm dần đều cùng chiều đường sức. Mô tả chuyển động của electron sau đó.
Bài 4: Một electron chuyển động với vận tốc đầu 4.107 m/s vào vùng điện trường đều theo phương vuông
góc với các đường sức điện. Biết cường độ điện trường là E=103 V/m. Hãy xác định:
a) Gia tốc của electron.
b) Vận tốc của electron khi nó chuyển động được 2.10−7 s trong điện trường.

You might also like