You are on page 1of 2

ĐỀ 4

Bài 1. ( 2 điểm)Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K  40( N / m) , vật nhỏ khối lượng
m  100( g ) . Ban đầu giữ vật sao cho lò xo bị nén 10(cm) rồi thả nhẹ.

a) Bỏ qua mọi ma sát, vật dao động điều hoà.Viết phương trình dao động của vật, xác
định thời điểm lò xo nén 5cm lần thứ 2022 kể từ lúc thả? Chọn gốc O là vị trí cân bằng của
vật, chiều dương là chiều chuyển động của vật lúc thả, gốc thời gian lúc thả vật.
b) Thực tế có ma sát giữa vật và mặt bàn với hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là
  0,1 . Lấy g  10(m / s 2) . Tính tốc độ của vật lúc gia tốc của nó đổi chiều lần thứ 4?
Câu 2:Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S 2 cách nhau 17 cm có hai nguồn dao động cùng
pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp. Gọi 1 và  2 là hai đường thẳng ở
mặt chất lỏng cùng phía so với đường trung trực ,cùng vuông góc với đoạn thẳng S1S2 và
cách nhau 4 cm. Biết số điểm cực đại giao thoa trên 1 và  2 tương ứng là 7 và 3.
a.Tìm bứơc sóng
b Tìm số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng S1S2 ?
Câu 3 (2 điểm)
Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần L R C
cảm L và tụ điện C mắc như hình vẽ. Đặt vào hai đầu AB một
N
điện áp xoay chiều có biểu thức: uAB = U 2 cost (V), tần số
A M B
góc  thay đổi được.
a. Khi  = 1 thì điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AN và MB vuông pha với nhau.
Khi đó UAN = 50 5 V, UMB = 100 5 V và mạch tiêu thụ công suất P = 50W. Tính R,
ZL, ZC.
b. Thay đổi tần số góc  đến giá trị  = 2 = 100 2 rad/s thì điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Tính L, C và 1.
Câu 4: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính L1 cho một ảnh thật
nằm cách vật một khoảng nào đó. Nếu cho vật dịch chuyển lại gần thấu kính 30  cm  thì ảnh
của vật vẫn là ảnh thật, cách vật một khoảng như cũ và lớn gấp 4 lần ảnh cũ.
Tính tiêu cự f1 của thấu kính L1 và xác định vị trí ban đầu của vật AB.
Câu 5:
Một mol khí lí tưởng thực hiện chu trình biểu diễn như hình vẽ. Biết rằng:
- Đường thẳng nối hai điểm 2 và 4 đi qua gốc O, hai điểm 1 và 3 nằm trên cùng một đường
đẳng nhiệt. P

- V1 = V4 = 8,31dm3; P1 = P2 = 4.105Pa; P3 = P4 = 1 2
5
10 Pa.
- Lấy R = 8,31J/mol.K 4 3
O V
Tính nhiệt độ của khí ở trạng thái 1 và trạng thái 2
Câu 6 (1 điểm)
Cho ba điện tích điểm giống nhau q = 6.10-8C đặt trong không khí tại ba đỉnh của một tam
giác đều. Xác định vị trí, dấu và độ lớn của điện tích q0 để cho toàn bộ hệ cân bằng?
Bài 7. (1,0 điểm)
Một dây dẫn cứng có điện trở không đáng kể, được uốn thành khung ABCD nằm
trong mặt phẳng nằm ngang,có AB và CD song song với nhau, cách nhau một khoảng
l=0,5m, được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=0,5T hướng vuông góc với mặt
phẳng của khung như hình 1. Một thanh dẫn MN có điện trở R=0,5 có thể trượt không ma
sát dọc theo hai cạnh AB và CD.
Hãy tính công suất cơ học cần thiết để kéo thanh MN
trượt đều với vận tốc v=2m/s dọc theo các thanh AB và
B M A
CD.

C D
N
Câu 8: Hình 1
Cơ hệ ở hình vẽ 3 là một phương án thực nghiệm để xác định hệ số m1
ma sát trượt μt giữa m1 và mặt bàn. Hãy nêu cách bố trí thí nghiệm,
các bước tiến hành và biểu thức xác định μt với các dụng cụ sau:
- Một số lượng đủ dùng các quả cân chưa biết khối lượng m2
Hình 3
giống hệt nhau có móc treo;
- Một ròng rọc nhẹ; - Dây nối mảnh, nhẹ đủ dài;
- Thước đo chiều dài;- Một mặt bàn nằm ngang.

You might also like