You are on page 1of 9

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ - KHỐI 11

TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC Năm học 2016 - 2017


ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian làm bài: 180 phút
------------------- (Đề này có 02 trang, gồm 06 câu)

Câu 1 (3,5 điểm). Tĩnh điện B


Ba quả cầu nhỏ, giống nhau A, B, C có cùng khối lượng m và
điện tích q, đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn, được nối với nhau bằng
các sợi mảnh, nhẹ, không dãn, cách điện, tạo thành tam giác ABC
vuông cân tại A (Hình 1). Biết AB = l. Dây BC bị đứt:
1. Hãy xác định độ lớn gia tốc của các quả cầu ngay sau khi
dây BC đứt.
A C
2. Tìm vận tốc cực đại của các quả cầu trong quá trình chuyển
động. Hình 1

Câu 2 (3,5 điểm). Điện một chiều Q E1;r1


Cho mạch điện như Hình 2: E1 = 4,5 V; r1 = 1 Ω; E2 = 9 V;
r2 = 1 Ω; R1 = 2 Ω; Q là điôt lí tưởng; trên đèn Đ ghi: 3V - 3W; R là Đ E2;r2
biến trở; C = 2 μF. Xác định giá trị của biến trở R để đèn sáng bình A B
thường. Xác định điện lượng mà tụ điện tích được khi đó. C

Câu 3 (3,5 điểm). Quang hình R1 R


Cho hai thấu kính cùng trục chính đặt cách nhau một khoảng Hình 2
a = 48 cm, thấu kính thứ nhất (L 1) có tiêu cự f1 = 30 cm, thấu kính
thứ hai có tiêu cự f2 = -15 cm. Một vật sáng AB đặt trước thấu kính (L 1), vuông góc với trục chính và
cách (L1) một khoảng d.
1. Tìm điều kiện của d để ảnh của vật cho bởi hệ là ảnh thật.
2. Xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh A2B2 tạo bởi AB trong trường hợp d = 60 cm.
3. Bây giờ AB ở rất xa hệ hai thấu kính. Người ta muốn thay hệ hai thấu kính bằng một thấu
kính hội tụ (L) sao cho ảnh của AB tạo bởi hệ (L 1, L2) và bởi (L) có vị trí trùng nhau và có độ lớn
bằng nhau. Tính tiêu cự của (L).

Câu 4 (3,5 điểm). Từ trường- Cảm ứng điện từ


Một thanh dẫn điện có chiều dài L chuyển động với i
tốc độ không đổi v dọc theo hai thanh ray dẫn điện nằm a
ngang. Hệ thống này được đặt trong từ trường của một
dòng điện thẳng dài, song song với thanh ray cách thanh ray
L v
một đoạn a, có cường độ dòng điện I chạy qua (Hình 3).
Cho v = 5 m/s, a = 10 mm, L = 10 cm và I = 100 A.
1. Tính suất điện động cảm ứng trên thanh. Hình 3
2. Tính cường độ dòng điện cảm ứng trong mạch. Biết
rằng điện trở của thanh là 0,4 W và điện trở của hai thanh ray và thanh ngang nối hai đầu thanh ray
bên phải là không đáng kể.
3. Tính tốc độ sinh nhiệt trong thanh.
4. Phải tác dụng lên thanh một lực bằng bao nhiêu để duy trì chuyển động của nó.

Trang 1/2
Câu 5 (3,5 điểm). Dao động cơ
Xét sơ đồ thí nghiệm như trên Hình 4. CD là một sợi dây dẫn
thẳng có dòng điện I1 chạy qua, AB là một thanh kim loại có khối
lượng m, có chiều dài l. Thanh AB được treo vào hai lò xo giống nhau,
có độ cứng k. Dòng điện có cường độ I2 chạy qua thanh AB.
1. Tìm chiều của I2 để cho lực tương tác giữa dây C và thanh A B
AB là lực hút.
2. Xác định vị trí cân bằng của hệ. C I1 D
3. Tìm chu kì của dao động nhỏ quanh vị trí cân bằng. Giả thiết Hình 4

mọi dịch chuyển đều thực hiện trong mặt phẳng thẳng đứng.

Câu 6 (2 điểm). Phương án thực hành


Cho các dụng cụ sau: các dây nối, một bóng đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức 12V, một
bình acquy có suất điện động 12V và điện trở trong rất bé, một ôm kế, một vôn kế, một ampe kế và
một nhiệt kế. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để xác định nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi sáng
bình thường. Hệ số nhiệt độ điện trở của vônfam làm dây tóc đã biết.

................... Hết ..................


Người ra đề
(Ký và ghi rõ họ và tên, số điện thoại liên lạc)

Chu Thị Thanh Nga

(Điện thoại: 0978557680)

Trang 2/2
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ - KHỐI 11
TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC Năm học 2016 - 2017
HƯỚNG DẪN CHẤM (Đáp án gồm có 06 trang)
-------------------
Câu Ý Nội dung Điểm
1 Ba quả cầu nhỏ, giống nhau A, B, C có cùng khối B
(3,5 đ)
lượng m và điện tích q, đặt trên mặt bàn nằm ngang
nhẵn, được nối với nhau bằng các sợi mảnh, nhẹ, không
dãn, cách điện, tạo thành tam giác ABC vuông cân tại A
(hình 1). Biết AB = l. Dây BC bị đứt:
1. Hãy xác định độ lớn gia tốc của các quả cầu ngay A C

sau khi dây BC đứt. Hình 1

2. Tìm vận tốc cực đại của các quả cầu trong quá trình chuyển động.

1. + Vẽ hình, phân tích lực 0,25


+ do tính chất đối xứng nên ta có B
y
aC = aB; aAx = aAy 0,25
x
+ Khi dây nối A và C vẫn còn căng
O
thì A và C chuyển động như một vật
rắn nên ta có: aAx = aCx 0,25
F1 ' C F1
+ Xét hệ A và C chịu tác dụng của 2
lực và ta có:
A T' T
F2C
F2 A
0,25
+ Xét C ta có:

0,25
+Tìm được

0,25

0,25

2.
+ Năng lượng của hệ tại ví trí ban đầu:
0,25
+ Năng lượng của hệ tại vị trí bất kì:

Trang 3/2
0,25

+ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:

0,25
B
+ Vì cả 3 viên bi đều chuyển động nhưng
khối tâm của hệ vẫn đứng yên nên
vB
vA
=>

0,5
A C
=> Vận tốc của các quả cầu đạt giá trị cực
đại khi x đạt giá trị cực đại (hệ 3 vC
quả cầu thẳng hàng)
0,25

+ Vận tốc cực đại của các quả cầu:

0,25

2 Cho mạch điện như Hình 2: E1 = 4,5 V; r1 = 1 Ω; E2 Q E1;r1


(3,5 đ) = 9 V; r2 = 1 Ω; R1 = 2 Ω; Q là điôt lí tưởng; trên đèn Đ
ghi: 3V - 3W; R là biến trở; C = 2 μF. Xác định giá trị
Đ E2;r2
của biến trở R để đèn sáng bình thường. Xác định điện A B
lượng mà tụ điện tích được khi đó.
C

R1 R
Hình 2
Khi có dòng điện thuận qua đi-ôt: Gọi I, I1, I2 lần lượt là dòng đi qua điốt,
biến trở và đèn. Dòng điện trong mạch có chiều sao cho:
I = I1 + I2
UAB = U = I(R1 + R) = E1 - I1r1 = E2 - I2(Rđ + r2) 0,5
Giải hệ:

0,5

0,25

Trang 4/2
0,25

0,5

- Điều kiện để có dòng qua đi-ốt: I1 > 0 nên 0,5


- Để đèn sáng bình thường: I2 = 1 A nên R = 8 > loại.
=> Vậy không tồn tại R để đèn sáng bình thường.
0,5
- Khi R không có dòng điện qua đi-ốt và nguồn thứ nhất, nên có: 0,5

- Để đèn sáng bình thường: I = 1A nên R = 3 .


Khi đó: UC = Uđ + U1= 3+ 2 = 5V nên QC =
3 Cho hai thấu kính cùng trục chính đặt cách nhau một khoảng a = 48 cm, thấu kính thứ
(3,5 đ) nhất (L1) có tiêu cự f1 = 30 cm, thấu kính thứ hai có tiêu cự f 2 = -15 cm. Một vật sáng AB
đặt trước thấu kính (L1), vuông góc với trục chính và cách (L1) một khoảng d.
1. Tìm điều kiện của d để ảnh của vật cho bởi hệ là ảnh thật.
2. Xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh A 2B2 tạo bởi AB trong trường hợp
d = 60 cm.
3. Bây giờ AB ở rất xa hệ hai thấu kính. Người ta muốn thay hệ hai thấu kính bằng
một thấu kính hội tụ (L) sao cho ảnh của AB tạo bởi hệ (L 1, L2) và bởi (L) có vị trí trùng
nhau và có độ lớn bằng nhau. Tính tiêu cự của (L).
1.

0,5

0,5
Để ảnh cho bởi hệ là ảnh thật thì
0,5
2.
d1 = 60 cm, d’1 = 60 cm.
d2 = a – d’1 = -12 cm. 0,25

0,25
Độ phóng đại ảnh:
KL: Ảnh A2B2 là ảnh thật, cách thấu kính (L2) 60 cm, ngược chiều vật và 0,25
bằng 5 lần vật.
0,25
3.
Khi AB ở rất xa: d’1 = 30 cm, d2 = 18 cm, d2’= cm 0,25

Trang 5/2
0,25
Độ phóng đại:
0,25
- Khi thay hệ bằng thấu kính L có tiêu cự f thì d’ = f và
0,25
k= -k’ f = cm.

4 Một thanh dẫn điện có chiều dài L chuyển i


(3,5 đ) động với tốc độ không đổi v dọc theo hai thanh
ray dẫn điện nằm ngang. Hệ thống này được đặt a
trong từ trường của một dòng điện thẳng dài, song
song với thanh ray cách thanh ray một đoạn a, có L v
cường độ dòng điện I chạy qua (Hình 3). Cho
v = 5 m/s, a = 10 mm, L = 10 cm và I = 100 A.
1. Tính suất điện động cảm ứng trên thanh. Hình 3
2. Tính cường độ dòng điện cảm ứng trong mạch. Biết rằng điện trở của thanh là
0,4 W và điện trở của hai thanh ray và thanh ngang nối hai đầu thanh ray bên phải là không
đáng kể.
3. Tính tốc độ sinh nhiệt trong thanh.
4. Phải tác dụng lên thanh một lực bằng bao nhiêu để duy trì chuyển động của nó.
1.
- Suất điện động cảm ứng x =
Ta đi tính với r là khoảng cách từ phần tử dS tới dòng điện
0,25
i và x là khoảng cách từ dS đến cạnh nối hai đầu thanh ray, còn

- Vậy 0,5

- Do thanh L chuyển động với tốc độ không đổi v, nên:


dx = vdt 0,25

Vậy x = Thay số vào ta được độ lớn của x = 0,24 mV 0,5

2.
Dòng điện cảm ứng trong mạch có cường độ mA
0,5
3.
Tốc độ sinh nhiệt trên thanh là: W 0,5
4. Lực từ tác dụng lên dòng điện cảm ứng ic trên thanh là 0,25
Vì vuông góc với nên suy ra
0,5

Thay số vào ta được F = 28,77.10-9 N


Vậy để duy trì chuyển động cho thanh ta phải tác dụng lên thanh một ngoại 0,25
lực bằng lực từ tác dụng lên thanh F’ = 28,77.10-9 N.

Trang 6/2
5 Xét sơ đồ thí nghiệm như trên Hình 4. CD là một
(3,5 đ) sợi dây dẫn thẳng có dòng điện I 1 chạy qua, AB là một
thanh kim loại có khối lượng m, có chiều dài l. Thanh AB
được treo vào hai lò xo giống nhau, có độ cứng k. Dòng
điện có cường độ I2 chạy qua thanh AB. A B
1. Tìm chiều của I2 để cho lực tương tác giữa dây
C và thanh AB là lực hút. C I1 D
2. Xác định vị trí cân bằng của hệ. Hình 4
3. Tìm chu kì của dao động nhỏ quanh vị trí cân
bằng. Giả thiết mọi dịch chuyển đều thực hiện trong mặt phẳng thẳng đứng.
1. Chiều I2 qua thanh như hình vẽ.

k k
I2 2 0,5
M N O

B  x
C F
I 2
1
D

2. Tại vị trí cân bằng của thanh: 0,5

Với ;
- ∆l độ biến dạng của lò xo khi AB cân bằng.
- d là khoảng cách giữa dây C và đầu dưới của hai lò xo khi ta chưa treo
thanh AB
- x là khoảng cách đó khi thanh AB được treo và có dòng điện I2 chạy qua
thanh

Từ (1)

- Đặt

0,5

Điều kiện để (2) có nghiệm


0,25

- Với điều kiện (*), nghiệm của phương trình là

Trang 7/2
0,25

- Trong hai vị trí này có một vị trí là VTCB bền và một vị trí là VTCB không
bền + VTCB không bền: x01 0,25
+ VTCB bền: x02
3. Xét khi thanh lệch khỏi VTCB bền một đoạn nhỏ (li độ); x > 0
- Từ định luật II N

0,5

0,5
Vậy thanh dao động điều hòa với chu kỳ:

0,25
6 Cho các dụng cụ sau: các dây nối, một bóng đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức
(2,0 đ) 12V, một bình acquy có suất điện động 12V và điện trở trong rất bé, một ôm kế, một vôn
kế, một ampe kế và một nhiệt kế. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để xác định nhiệt độ
của dây tóc bóng đèn khi sáng bình thường. Hệ số nhiệt độ điện trở của vônfam làm dây
tóc đã biết.
Điện trở của vật dẫn kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ theo quy luật:
(1) 0,25
Như vậy nếu xác định được điện trở của dây tóc ở nhiệt độ đèn làm việc bình
thường và ở nhiệt độ nào đó thì có thể suy ra nhiệt độ của nó khi sáng bình
thường.
Giả sử ở nhiệt độ trong phòng (ứng với nhiệt độ t1) điện trở của dây tóc là:
0,25
(2)
Khi đèn sáng bình thường, giả sử hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua
đèn tương ứng là U và I thì điện trở của bóng đèn khi đó là: 0,25
(3)
Thay các biểu thức (2) và (3) vào (1), ta nhận được:
0,25
(4)
Từ đó có thể đưa ra phương án thí nghiệm theo trình tự như sau:
+ Đọc trên nhiệt kế để nhận được nhiệt độ trong phòng t1.
+ Dùng ôm kế để đo điện trở của dây tóc bóng đèn khi đèn chưa thắp sáng để 0,5
nhận được điện trở R1. Khi dùng ôm kế như vậy sẽ có một dòng nhỏ đi qua
dây tóc nhưng sự thay đổi nhiệt độ của dây tóc khi đó là không đáng kể.
+ Mắc mạch điện cho đèn sáng bình thường, trong đó ampe kế mắc nối tiếp
Trang 8/2
và vôn kế mắc song song với bóng đèn. 0,5
+ Đọc số chỉ của vôn kế ampe kế để nhận được U và I.
+ Thay các số liệu nhận được vào công thức (4) để tính nhiệt độ của dây tóc.
Người phản biện đáp án
(Ký và ghi rõ họ và tên, số điện thoại liên lạc)

Vũ Thị Thu
(Điện thoại: 0946609612)

Trang 9/2

You might also like