You are on page 1of 10

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

LẦN THỨ XIII MÔN: VẬT LÝ – LỚP 11


TUYÊN QUANG 2017 Ngày thi: 30 tháng 7 năm 2017
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 02 trang)

ĐỀ ĐỀ XUẤT

Câu 1(3,5 điểm).

Cho điện tích đặt cách tấm kim loại dẫn điện phằng, rộng vô hạn một đoạn h =
4cm. Thả nhẹ cho điện tích chuyển động. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Xác định :
1. Thế năng của hệ điện tích và tấm dẫn phẳng vô hạn.
2. Vận tốc của điện tích trước khi chạm vào tấm dẫn phẳng.
3. Thời gian để điện tích bay đến tấm phẳng.
Câu 2 (3,5 điểm). 
Cho dây dẫn thẳng dài vô hạn và khung dẫn hình vuông cạnh a. Ban đầu dây
M B
dẫn đi qua một đỉnh của khung như hình vẽ. Sau đó cho khung dây chạy với
vận tốc v không đổi sang trái theo phương vuông góc với dây dẫn. Từ trường
v a
đều B, phương vuông góc với mặt phẳng khung có chiều như hình vẽ. Cho
điện trở trên một đơn vị chiều dài của khung và của dây dẫn là r = 100 W/m, a  a
= 0,1 m, v = 0,24 m/s, B = 10 -4 T. Chọn thời điểm t = 0 là lúc khung bắt đầu vN
chuyển động từ vị trí nét liền trên hình vẽ. Trong quá trình khung chuyển
động có dòng điện qua dây dẫn.

1. Lập hàm và vẽ đồ thị.


2. Tìm tổng điện lượng Q qua dây dẫn thẳng dài. A
Câu 3 ( 3,0 điểm).
Cho mạch điện như hình. Nguồn có suất điện động là E, điện trở trong K
C Đ L
không đáng kể (r = 0). Tụ điện có điện dung C, cuộn dây thuần cảm có độ E, r
tự cảm L, Đ là điốt lý tưởng. Khoá K đóng trong thời gian t 0 rồi ngắt. Ở
thời điểm khóa K ngắt, cường độ dòng điện qua cuộn cảm là I0. B
1. Tính I0.
2. Biết giá trị cực đại của dòng điện qua cuộn cảm sau khi khóa K ngắt bằng 2I 0. Chọn gốc thời gian là
lúc khóa K ngắt. Viết biểu thức của điện tích trên bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm theo
thời gian. Sau bao lâu (tính theo t0) thì dòng điện qua cuộn cảm đạt giá trị cực đại?
Câu 4 (4,0 điểm).
Cho hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy. Một thấu kính
hội tụ, quang tâm
O1 , được đặt sao cho trục chính trùng với
Ox. S là điểm sáng nằm trước thấu kính. Gọi S ' là ảnh của S
qua thấu kính.
1.Lúc đầu S nằm trên Oy, cách thấu kính một khoảng
bằng tiêu cự của thấu kính, cách O một khoảng bằng h. Giữ S
cố định, dịch chuyển thấu kính ra xa dần S sao cho trục chính
luôn luôn trùng với Ox.
a. Lập phương trình quỹ đạo y=f ( x ) của S ' . Biết tiêu cự của thấu kính là f. Phác hoạ quỹ đạo này
và chỉ rõ chiều dịch chuyển của ảnh khi thấu kính dịch chuyển ra xa dần S.
b. Trên trục Ox có ba điểm A, B, C (xem hình vẽ). Biết AB = 6cm, BC = 4cm. Khi thấu kính dịch
chuyển từ A tới B thì S ' lại gần trục Oy thêm 9cm, khi thấu kính dịch chuyển từ B tới C thì S ' lại gần trục
Oy thêm 1cm. Tìm toạ độ điểm A và tiêu cự của thấu kính.
2. Giả sử điểm sáng S cách thấu kính một khoảng lớn hơn tiêu cự của thấu kính. Giữ thấu kính cố
S'
định, ảnh sẽ di chuyển thế nào nếu dịch chuyển S lại gần thấu kính theo một đường thẳng bất kỳ?
Câu 5 ( 4,0 điểm).
Cho vật nhỏ A có khối lượng m và vật B khối lượng M. Mặt trên của B là một phần mặt cầu bán kính R
(xem hình vẽ). Lúc đầu B đứng yên trên mặt sàn S, bán kính của mặt cầu đi qua A hợp với phương thẳng
α α
đứng một góc 0 ( 0 có giá trị nhỏ). Thả cho A chuyển động với vận tốc ban đầu bằng không. Ma sát
giữa A và B không đáng kể. Cho gia tốc trọng trường là g.
1.Giả sử khi A dao động, B đứng yên (do có ma sát giữa B và sàn S).
a.Tìm chu kỳ dao động của vật A.
b. Tính cường độ của lực mà A tác dụng lên B khi bán kính qua vật
A hợp với phương thẳng đứng một góc (
α α ≤α 0 )
.
c. Hệ số ma sát giữa B và mặt sàn S phải thoả mãn điều kiện nào
để B đứng yên khi A dao động?
2. Giải sử ma sát giữa vật B và mặt sàn S có thể bỏ qua. Tính chu kỳ dao động của hệ.
Câu 6 (2,0 điểm).
Trong một thí nghiệm xác định mật độ hạt êlectron tự do trong thanh kim loại, người ta sử dụng các dụng
cụ và thiết bị sau:
- Một nam châm vĩnh cửu hình chữ U;
- Một nguồn điện một chiều;
- Một biến trở;
- Một vôn kế có nhiều thang đo;
- Một thanh kim loại bằng đồng, mỏng, đồng chất, tiết diện đều hình chữ nhật;
- Thước đo chiều dài;
- Cuộn chỉ;
- Cân đòn (cân khối lượng);
- Dây nối, khoá K.
a. Xây dựng các công thức cần sử dụng.
b. Vẽ các sơ đồ thí nghiệm. Nêu các bước tiến hành thí nghiệm.
(Biết khe giữa hai cực từ của nam châm hình chữ U đủ lớn để có thể đưa các dụng cụ cần thiết vào
trong đó).

--------------------------- hết-------------------------------

Người ra đề:
Ong Thế Hùng
0977484667
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1( 3,5 điểm) Điểm

a. Gia tốc của điện tích được xác định


q h q
q 0,5

F
()
Xét điện tích q đi từ vô cùng đến mặt phẳng dẫn và cách tấm phẳng đoạn h. Chọn gốc thế năng
ở vô cùng, khi đó công của điện trường được xác định :

0,5 0,5

Lực điện là lực thế nên công của lực điện bằng độ giảm thế năng :

0,25

Như vậy, thế năng tương tác giữa điện tích q và tấm phẳng chỉ bằng 1/2 so với thế năng tương

tác giữa q và –q (học sinh thường cho rằng thế năng tương tác này là theo 0,25
công thức của thế năng tương tác giữa hai điện tích).

b. Vận dụng kết quả trên, áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta dễ dàng xác định được vận tốc
của điện tích khi chạm vào tấm dẫn phẳng :

0,5
c. Nhận thấy rằng chuyển động của điện tích là chuyển động nhanh dần biến đổi không đều
(lực tác dụng thay đổi). Chọn chiều dương như hình vẽ. Áp dung định luật bảo toàn cơ năng tại
A và M (vị trí có tọa độ x)

Chú
q h
q 0,25

ý: , tích phân hai vế

AM O

Đặt
0,5
; khi

0,25

0,5

Câu 2 (3,5 điểm) Điểm


1. Lập hàm và vẽ đồ thị
Khi khung chuyển động ta có mạch điện như hình vẽ. I1 R1 M
I 2 R2
Gọi M, N lần lượt là giao điểm của khung với dây dẫn

Ta có điện trở phần bên trái và bên phải


E1 R E20,25
0,25
N

Suất điện động của mạch kín bên trái và bên phải là Vẽ mạch
0,5
Điện trở đoạn MN là 0,5
Gọi các dòng điện lần lượt trong 2 phần trái và phải là và dòng điện qua MN là , thời gian

đến khi dòng điện đổi chiều là


Ta có hệ phương trình 1,0

0,5

I(A)

1,43.10-7

Thay số ta có Đồ thị
0,5 đ
Ta có đồ thị I(t) như hình vẽ
0 0,3 0,6 t(s)

2. Tìm tổng điện lượng Q qua dây dẫn thẳng dài


Theo tính chất đối xứng của đồ thị ta có 0,5

Câu 3 (3,0 điểm) Điểm


1. Khi K đóng, dòng điện chỉ đi qua cuộn cảm L, tụ điện được tích điện đến điện tích
Q0 = CE (điện tích trên bản tụ nối với A). 0,25
Chọn chiều dương cho dòng điện trong mạch như hình. Áp dụng định luật Ôm cho mạch kín:
. Với r = 0, ta được:
0,25

0,5
E = Li’ = L

2. Chọn gốc thời gian là lúc khóa K ngắt, chọn điện tích bản A làm điện tích của tụ, ta có:

0,25
Lúc t = 0: , A
khi đó UAB > 0, điôt Đ đóng (Hình 3.14), trong mạch LC có dao động
điện từ. Chọn chiều dương cho dòng điện như hình vẽ, ta có phương
C Đ L
trình định luật Ôm:

B
, và

0,25

Suy ra: với

0,25

Chọn t = 0 lúc K mở:


Dòng điện qua cuộn cảm đạt cực đại khi q = 0. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:

.
Lúc i đạt max thì q = 0: 0,25

(3)
Thế q0 = CE và (3) vào (1) và (2) ⟹
0,5

Vậy: .
0,25

khi sin

khi k = 0 .

0,25

Từ trên

Câu 4 (4,0 điểm) Điểm


1 a. Gọi k là hệ số phóng đại, d là khoảng cách vật và d ' là khoảng cách ảnh. Nhìn vào H.1
0,25
ta có: x=d + d ' ; k =−d '/ d=− y /h và d =−kd (h cố
'

định, vật và ảnh ở khác phía nhau so với trục chính nên
k < 0 ). Ta có: x=d −kd=( 1−k ) d . 0,25
Sử dụng công thức thấu kính:
dd ' kd 1−k
f= =− ⇒d=− f
d +d ' 1−k k
( 1−k )2 ( 1+ y /h )2 ( h+ y )2
x=( 1−k ) d=− f= hf = f
k k hy 0,5

y=
hx
2f
−h±

h2 x 2 x
4f2 f

Chú ý rằng, khi x → ∞ , xảy ra hai trường hợp:


* Khi thấu kính ở rất xa vật, tia từ vật đi qua quang tâm gần như trùng với trục chính, thì 0,25
y →0
* Khi vật ở sát tiêu diện
d → f ⋅ d '→∞ ;k =−d '/ d →∞; y →∞
hx
y= −h±
2f 4f 2

h2 x 2 x hx
− = −h±
f 2f
hx
2f
4f
1− 2
h x √ 0,25
hx
¿ −h±
2f
hx
2f
−h ( )
Chúng ta thấy trường hợp đầu ứng với dấu (-) tương
ứng nhánh trên, trường hợp sau ứng với dấu (+) tương ứng nhánh dưới. Vậy phương trình
0,25
quỹ đạo của ảnh S ' trên trục toạ độ đã cho là:
hx
y= −h±
2f
h2 x 2 x
4f2 f


với x≥4 f . Quỹ đạo ảnh S ' được vẽ trên hình 2.
0,5

1b. Thấu kính đặt tại B:


1 1 1 2
+ = → f = ( d−f ) ( d ' −f )
d d' f
'
0,5
=x⋅x ' ⇒ f 2 =x⋅x ( 6 )
'
Thấu kính đặt tại A: x giảm 6cm, x tăng 6 + 9 = 15cm.
f 2= ( x −6 ) ( x '+15 ) (7)
Khi thấu kính đặt tại C: x tăng 4cm, x’ giảm 5cm.
f 2= ( x +4 ) ( x '−5 ) (8)
0,5
Giải hệ phương trình ba ẩn: x=16cm ; x'=25 cm ; f =20 cm

2. Giữ thấu kính cố định, dịch chuyển S lại gần thấu


kính theo đường thẳng SJ cố định bất kỳ (J là điểm cắt
của đường thẳng SJ với TK). Dựng tiêu điểm phụ 1
F 0,75
đối với tia SJ. Qua cách dựng ảnh của S, ta thấy rằng
khi S tiến tới J ở ngoài khoảng tiêu cự, ảnh S ' của nó là
ảnh thật nằm trên đường thẳng cố định
JF 1 phía bên

phải thấu kính, tiến tới ∞ theo chiều


JF 1 . Khi S→ J
ở trong khoảng tiêu cự, ảnh S ' của nó là ảnh ảo, nằm
trên đường
thẳng cố định
JF 1 phái bên trái thấu kính, tiến tới J theo chiều JF 1 (Hình 4).

Câu 5 (4,0 điểm) Điểm


a) Khi bán kính nối vật với tâm lệch góc α (nhỏ) :
⃗ +m ⃗g =m ⃗a (1 )
N 0,25

Chiếu (1) lên trục Os (coi như vuông góc với bán kính):
0,25
−mgs /R=m s ' '
⇒ s + ω s=0 với ω=
'' 2
√ g/ R .
Vậy A dao động điều hoà với T =2π √ R/ g 0,25

b) Chiếu (1) trên phương bán kính: N=mgcos α+mv 2 / R .


Theo định luật bảo toàn năng lượng: mv / 2=mgR ( cos α −cos α 0 ) ; ⇒
2

N=3 mgcos α−2mg cos α 0 0,5


c) Ta có:
N x=N sin α =1 , 5 mg sin2 α−2 mg cosα 0 sin α .
2
áp lực của M lên sàn là: Q=Mg+ N cos α =Mg +3 mg cos α−2mg cos α 0 cos α .
N ≤kQ α ≤α 0,5
Điều kiện để B đứng yên là: x với mọi 0.

Với α nhỏ: x (
N ≈ 3 mg−2 mg cos α 0 ) α
tỷ lệ với α nên có giá trị cực đại khi
α =α 0 .

Do đó: x max (
N = 3 mg cos α 0−2mg cos α 0 ) sin α 0=mgcos α 0 sin α 0
dQ
mgd α (
=2 cosα 0 −3 cosα ) sin α<0
luôn có giá trị âm nên Q nghịch biến với α . 0,5
2
Vậy Q min =Mg+ mgcos α 0 khi
α =α 0 .
0,25
m cos α 0 sin α 0
k min =
Mặt khác, ta có
k ≥N x /Q⇒ k ≥N x max /Qmin ⇒ M + m cos 2 α 0 .

Nếu thay cos α 0 ≈1−α 0 / 2 và


2
sin α 0 ≈α 0 , ta được:
mα 0 0,5
k min = .
M + m ( 1−α 20 /2 )

2. Khi bỏ qua ma sát, theo phương ngang, động lượng của hệ được bảo toàn. Vì α nhỏ nên
có thể coi vận tốc của m có phương nằm ngang, ta có:
mv+ MV =0 0,25

mv 2 MV 2
+ =mgR ( cos α−cos α 0 ) 0,25
Mặt khác, do bảo toàn cơ năng: 2 2
' dα
α=
Chú ý rằng α ' R=( v−V )=v (1+m/M ) (ở đây ký hiệu dt ), Với các góc bé, ta có:
¿ ¿
mR 2 α Mm 2 R2 α 1
2
+ 2
= mgR ( α 20 −α 2 )
2 ( 1+m/ M ) 2 M ( 1+m/ M ) 2
2

¿
α 1
R / ( 1+m/ M )= g ( α 20 −α 2 )
⇒ 2 2
Đạo hàm hai vế biểu thức trên theo t:, ta được:
g ( 1+m/ M ) 0,25
α ' ' =− α
R .
Vậy hệ dao động điều hoà với

ω=
√ g ( 1+m/ M )
R
→T =2 π
R

g ( 1+m/ M )
0,25

Câu 6 (2,0 điểm) Điểm


a. (1,0 điểm) Xây dựng công thức.
Để xác định mật độ hạt êlectron tự do trong thanh đồng chúng ta sẽ sử dụng hiệu ứng
Hall với hiệu điện thế Hall trên hai bề mặt của thanh theo phương vuông góc với đường sức
từ trường và dòng điện.
Giả sử cảm ứng từ trong khe giữa hai cực từ của thanh nam châm là B. Khi đó hiệu điện thế
Hall là:
0,25

(1)...........................................................................................................0,25
điểm.


V
I
với: I - cường độ dòng điện.
B - độ lớn cảm ứng từ trong khe.
d

e - điện tích của điện tử (e =1,6.10-19C).
d - chiều dày của thanh B
V- Hiệu điện thế Hall
no - Mật độ hạt êlectron tự do trong thanh

Mặt khác ta có thể xác định được cảm ứng từ thông qua việc đo lực từ tác dụng lên thanh
(thanh nằm ngang và vuông góc với đường sức từ). Khi cho dòng I chạy qua thanh, lúc này
lực điện từ tác dụng lên thanh chính bằng sự thay đổi trọng lực để cân thăng bằng bên cánh
tay đòn không treo thanh so với trường hợp khi không có dòng chạy qua.
Lực điện từ tác dụng lên thanh đặt ngang trong từ trường khi có dòng điện I chạy qua là F
=B.I.L
m.g = F
m.g= B.I.L

(2)

Từ (1) và (2) ta có (3).........................0,50


điểm.

(Lưu ý: Trong thực nghiệm hiệu điện thế Hall thu được luôn nhỏ hơn so với lý thuyết nên

mật độ êlectron tự do thực tế khoảng ) (4)


Do vậy để xác định mật độ hạt êlectron tự do trong thanh đồng chúng ta cần đo được chiều
dài L của thanh nằm trong từ trường, chiều dày d của thanh và xác định được mối tương
quan giữa sự thay đổi khối lượng m (khi có dòng điện và khi không có dòng điện chạy qua)
với hiệu điện thế V tương ứng....................................................................................0,25
điểm.


V
I

d

B
Vẽ được sơ đồ bố trí thực nghiệm...............................................................................0,25 0,25
điểm.
* Thực nghiệm và thu thập số liệu
Bước1: Đo chiều dài L của phần thanh kim loại nằm ngang trong từ trường và chiều dày d của
thanh
Bước 2: Sử dụng sợi chỉ treo thanh kim loại nằm ngang trong từ trường và vuông góc với
đường sức từ vào một cánh tay đòn của cân.
Bước 3: Mắc mạch điện như hình vẽ.
Bước 4: Khoá K mở, chỉnh cân thăng bằng, ghi lại giá trị của khối lượng.
Bước 5: Đóng khoá K.
- Sử dụng biến trở thay đổi dòng điện chạy qua mạch.
- Chỉnh cân thăng bằng, ghi lại sự thay đổi khối lượng m.
- Ghi lại giá trị trên vôn kế 0,75
Bước 6: Lặp lại các bước 4và 5 để thu thập khoảng n bộ số liệu ứng với n vị trí khác nhau
của biến trở..................................................................................................................0,75
điểm.

Ghi chú: Nếu thí sinh làm khác với Hướng dẫn chấm nhưng vẫn đúng,
giám khảo cũng cho điểm theo biểu điểm.

You might also like