You are on page 1of 2

Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN NĂM 2023 ( SỐ 28)


Thời gian: 180 phút

Câu 1: (3 điểm) 


Hai quả cầu kim loại nhỏ có cùng bán kính r , khối lượng E
tương ứng là m và M , được nối với nhau bởi một lò xo nhẹ, dẫn
điện, có độ cứng k , độ dài tự nhiên l0 ( l0  r ). Hệ lúc đầu không m M
nhiễm điện và đang nằm yên trên mặt phẳng ngang, nhẵn, không
dẫn điện. Hình 1

Đặt hệ trong điện trường đều E hướng dọc theo trục của lò xo
(Hình 1). Cho biết k  2 0 rE 2 với  0 là hằng số điện. Hãy xác định chu kì và biên độ dao động của các
quả cầu so với khối tâm của chúng sau khi đặt vào điện trường.
Câu 2: (3 điểm)
Một vành trụ mỏng đồng chất bán kính R , khối lượng M được
đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Điểm A ở mặt trong của vành trụ có
cùng độ cao với tâm O (Hình 2).
a) Từ điểm A người ta thả nhẹ một vật nhỏ có khối lượng m . Bỏ O A
qua ma sát giữa vật và vành trụ, giữa vành trụ và mặt phẳng ngang. Tìm
áp lực của vật m lên vành trụ M khi vật ở vị trí thấp nhất của quĩ đạo. R
b) Gắn chặt vật nhỏ m vào điểm A , giữ vành trụ đứng yên trên mặt
phẳng nằm ngang. Tìm điều kiện của hệ số ma sát giữa vành trụ và mặt
phẳng ngang để vành trụ lăn không trượt ngay tại thời điểm thả hệ tự Hình 2
do.
T
Câu 3: (3 điểm)
Trong một chu trình biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng, 0 T
T p
sự phụ thuộc của tỉ số nhiệt độ vào tỉ số áp suất được mô tả bởi
T0 p0
1
đồ thị dạng đường tròn như hình 3; trong đó T0 và p0 là các giá trị nhiệt
độ và áp suất đã biết. Tâm đường tròn có tọa độ ( 3 ,1); nhiệt độ lớn nhất
của khí trong chu trình là T1  1,5T0 . Tính tỉ số giữa khối lượng riêng cực O p
3
đại và khối lượng riêng cực tiểu của khí trong cả chu trình. p0
Hình 3
Câu 4(4,0 điểm): Xét chuyển động của một hạt khối lượng m mang điện
tích q > 0 trong một vùng không gian có cả điện trường đều và từ trường đều.Vectơ cường độ điện
 
trường E vuông góc với vectơ cảm ứng từ B . Hệ trục tọa độ Oxyz được chọn sao cho có gốc tại vị trí
 
ban đầu của hạt, trục Oy song song và cùng chiều E , trục Oz song song và cùng chiều B . Bỏ qua tác
dụng của trọng lực.

1. Bỏ qua lực cản của môi trường. Ở thời điểm t = 0 vận tốc v 0 của vật trùng với trục Ox.
a. Chứng minh rằng hạt chỉ chuyển động trong mặt phẳng Oxy. Viết các phương trình chuyển
động của hạt.
b. Tìm động năng của hạt ở thời điểm t > 0.
 
2. Giả sử hạt chịu tác dụng của lực cản môi trường Fc   kv với v là vận tốc của hạt, k > 0. Ở thời

điểm t = 0 vật có vận tốc v d nào đó nằm trong mặt phẳng Oxy.

a. Muốn hạt sẽ chuyển động thẳng đều thì vận tốc v d phải thỏa mãn điều kiện nào?

b. Trong trường hợp điều kiện cho vận tốc v d ở ý trên được thỏa mãn, hạt sẽ chuyển động thêm
được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại sau khi tắt điện trường và từ trường?
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
Câu 5. (3,0 điểm) P
B
Một mol khí lí tưởng thực hiện một chu trình như Hình 4, các quá trình PB
AB, BC là các đoạn thẳng. Quá trình CA là đoạn thẳng đi qua gốc O. Trạng
thái khí ở điểm A có nhiệt độ là T0, thể tích là V0. Nhiệt độ của khí ở hai trạng
thái B và C bằng nhau. Thể tích khí ở trạng thái C là 3V0. C
1. Tính áp suất của điểm B và điểm C theo T0 và V0. Vẽ đồ thị biểu diễn
chu trình này trong hệ toạ độ T – V. PA A
2. Cho T0=200K, xác định nhiệt độ cực đại của khí trong chu trình trên. V
O
V0 3V0
Câu 6. (4 điểm)
 Hình 4
Một lưỡng cực điện có mô men điện p , tâm O, được đặt dọc theo
trục x’Ox. (Hình 5) y
1. Tìm biểu thức điện thế và cường độ điện trường của lưỡng cực

điện tại một điểm M có tọa độ cực r, và góc , ở đủ xa lưỡng cực. E0
2. Đặt lưỡng cực điện trong điện trường ngoài và đều, có véc tơ M
 r
cường độ bằng E 0 hướng theo trục x’Ox.
a. Tìm biểu thức điện thế V của hệ gồm lưỡng cực và điện 
trường tại một điểm M có tọa độ cực r, và góc , ở đủ xa lưỡng cực. A O B x
x’ 
Người ta giả thiết điện thế của điện trường đều –q l +q

E 0 bằng không tại điểm gốc O. Hình 5
b. Xác định mặt đẳng thế V = 0. Xác định kích thước mặt đẳng thế đó.
c. Chứng minh rằng cường độ điện trường trên mặt đẳng thế V = 0 có giá trị 3E0cos
d. Thay mặt đẳng thế đó bằng một mặt cầu kim loại mà không làm thay đổi điện thế tại mọi điểm
bên ngoài. Tính mật độ điện mặt  tại mọi điểm của mặt cầu.

You might also like