You are on page 1of 2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI LẬP ĐỘI TUYỂN CỦA TỈNH

TỈNH QUẢNG NINH DỰ THI CHỌN HSGQG THPT NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn thi: VẬT LÍ
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi thứ nhất: 06/10/2021
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi này có 02 trang)

Câu 1 (4 điểm).
Cho thanh thẳng PC, thanh
cứng, mỏng, tiết diện đều, đồng v0
chất, có chiều dài L, khối lượng m.
Thanh có thể quay tự do không ma
sát xung quanh trục quay nằm ngang h
đi qua khối tâm H của thanh. Lúc P H U C
đầu thanh ở trạng thái đứng yên và
có phương nằm ngang. Một con bọ
dừa (coi như chất điểm) có khối L/4 L
m Hình 1
lượng , nhảy theo phương ngang
5
L
từ một vị trí cách thanh một khoảng h và cách đầu mút P khoảng với vận tốc ban đầu là v 0 , rơi
4
bám vào điểm U nằm chính giữa đoạn từ trọng tâm H và đầu mút C của thanh (như hình 1). Bỏ qua
xung lượng của trọng lực tác dụng lên bọ dừa trong khi xảy ra va chạm giữa bọ dừa và thanh. Cho
gia tốc trọng trường là g.
a. Tìm vận tốc góc 0 của thanh ngay sau va chạm.
b. Khi vừa bám vào thanh, bọ dừa bò dọc trên thanh về đầu C sao cho vận tốc góc của thanh
h
không đổi. Biết rằng khi bọ dừa bò đến đầu C thì thanh vừa đạt phương thẳng đứng. Tính tỉ số
L
để bọ dừa thực hiện được điều này.
Câu 2 (4 điểm).
Công thực hiện trong việc làm căng một màng được chuyển thành năng lượng bề mặt của nó,
được cho bởi biểu thức E = S, với được gọi là sức căng bề mặt của màng, S là diện tích bề mặt
của nó.
1. Xét một bóng bán kính R, xác đinh sự thay đổi năng lượng bề mặt khi bán kính bóng thay
đổi một lượng dR? Từ đó xác định biểu thức của áp suất gây ra bởi sức căng bề mặt.
2. Một quả bóng A có sức căng bề mặt của quả bóng là . Khi nó được lấp đầy với một chất
khí lý tưởng lưỡng nguyên tử, bán kính của nó là R0. Một quả bóng B có sức căng bề mặt của quả
bóng là 2. Khi nó được lấp đầy với cùng loại khí lý tưởng lưỡng nguyên tử trên, bán kính của nó
cũng có giá trị cũng bằng R0. Nhiệt độ ban đầu của hai bóng A, B bằng nhiệt độ của môi trường và
bằng T. Hai bóng A, B được nối sao cho khí được tự do trao đổi giữa chúng cho đến khi trạng thái
ổn định đạt được. Nhiệt độ cuối cùng khi ổn định bằng nhiệt độ T của môi trường.
a. Xác định bán kính cuối cùng của hai quả bóng A, B. Bỏ qua áp suất khí quyển trong quá
trình khảo sát.
b. Nhiệt lượng thu được bởi khí trong bóng A và B là bao nhiêu trong quá trình trao đổi khí?
Câu 3 (4 điểm).
Cho một khối cầu trong suốt tâm O
có bán kính R và chiết suất n. Điểm sáng S I
đặt cách tâm O khoảng OS  d phát ánh S S1
sáng về mọi phía. O
a. Xét một tia sáng SI tới mặt cầu tại d d’
điểm I khúc xạ lần thứ nhất trên mặt cầu
cho tia ló có phương cắt đường thẳng SO Hình 2
Trang 1
tại điểm S1 như hình 2. Đặt OS1  d ' , thiết lập mối liên hệ giữa d , d ', IS , IS1 , n .
b. Cho n = 2 ; d  2R  10 cm . Chỉ xét đường truyền các tia sáng từ S chiếu tới mặt cầu với
góc tới lớn nhất. Sau khi khúc xạ qua khối cầu các tia ló giao nhau tại S’. Xác định vị trí của S’.

Câu 4 (4 điểm).
Thanh kim loại OA đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m, chiều dài a có thể quay tự do
quanh trục thẳng đứng Oz. Đầu A của thanh tựa trên vòng kim loại
tròn, tâm O, bán kính a đặt cố định nằm ngang. Đầu O của thanh z
và một điểm của vòng kim loại được nối với điện trở thuần R, tụ B
điện C, khóa K và nguồn điện E tạo thành mạch điện như hình 3. A

Hệ thống đặt trong từ trường đều, không đổi có cảm ứng từ B O


hướng lên. Điện trở của thanh OA và của vòng dây, điện trở khóa
K và các dây nối, điện trở tại các điểm tiếp xúc và của nguồn E
nhỏ không đáng kể so với điện trở R. Bỏ qua hiện tượng tự cảm, R
mọi ma sát và lực cản không khí. Ban đầu K mở, tụ C chưa tích
điện và thanh OA nằm yên. Tại t = 0, đóng khóa K. C
1. Thiết lập hệ thức liên hệ giữa vận tốc góc ω của thanh OA K
và điện tích q của tụ điện sau khi đóng khóa K. Hình 3 E
2. Giả sử nguồn E có suất điện động E0 = const.
a. Tìm biểu thức ω và q theo t.
b. Tính ω và q sau thời gian t đủ lớn. Khi đó hiệu điện thế giữa hai bản tụ có bằng E 0 không?
Tìm nhiệt lượng tổng cộng tỏa ra trên điện trở R.
dy(x)
Cho biết phương trình vi phân: + a.y(x) = b , (với a, b là hằng số) có nghiệm dạng:
dx
b
y  A.e  a. x 
a
I(mA)
Câu 5 (4 điểm).
Cho mạch điện như hình 4a, trong đó tụ có điện 30
dung C  200  F và đã được tích điện đến hiệu điện
20
thế U  5V , điện trở thuần R có giá trị R  100  , D R
là một điốt. Đường đặc trưng vôn - ampe của điốt -C 10
D
được cho như hình 4b. Ban đầu khóa K mở, sau khi +
đóng khóa K, tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R? 0
K 1 2 U(V)
Hình 4a Hình 4b

............................ Hết ...........................

- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.


- Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: .............................................................. Số báo danh:................................

Chữ kí của giám thị 1:....................................Chữ kí của giám thị 2:.......................................

Trang 2

You might also like