You are on page 1of 7

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT TẠI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 11

LẦN THỨ XIII, NĂM 2017


NĂM 2017
Thời gian làm bài 180 phút
(Đề này có 02 trang, gồm 5 câu)
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG
QUẢNG NINH
(ĐỀ THI ĐỀ XUẤT)

Bài 1 (4,0 điểm)


Một tụ điện cầu tạo bởi hai vỏ cầu A và B đồng tâm có bán kính lần
lượt là R A và R B , đặt trong không khí. Hai quả cầu kim loại nhỏ RB
B A
A
giống hệt nhau, bán kính r và khối lượng m được nối với vỏ cầu A RA

bởi dây dẫn mảnh có vỏ bọc cách điện. Đặt A ở điện thế V còn B nối
đất. Khi hệ thống cân bằng, hai đoạn dây chiều dài l nối với hai quả C
l l
cầu hợp với nhau góc 2  như hình vẽ (Hình 1). 2α

Hình 1
1. Thiết lập biểu thức tính điện tích Q của tụ điện tạo bởi hai vỏ cầu A, B. Biết điện dung của
4. . 0 .R A .RB
tụ cầu được xác định bằng công thức: C = với  0 = 8,86.10 12 ( C 2 /Nm 2 )
RB  R A
2. Áp dụng bằng số : R A = 4 cm, R B = 10 cm, l = 8 cm, r = 6 mm, m = 0,1 g ,  = 15 0 , g = 9,8 m/s 2 .
Tính điện thế V và điện tích Q của tụ.

Bài 2. (3,0 điểm)


Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: R1 = 2 R2. Khi K mở tụ
điện có điện dung 2C chưa tích điện, các tụ điện có điện dung
C đều được tích điện đến hiệu điện thế U. Đóng K, tính nhiệt
lượng tỏa ra trên các các điện trở. Bỏ qua điện trở các dây nối.

Bài 3. (3,5 điểm)


Vào những ngày nắng to, mặt đường nhựa hấp thụ mạnh ánh sáng Mặt trời nên bị nung nóng và
làm nóng phần khí sát mặt đường. Kết quả là nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao. Giả thiết
a
chiết suất của không khí phụ thuộc vào nhiệt độ theo biểu thức n = 1 + . Người ta xác định
T
1 bT 2 
được mối quan hệ của nhiệt độ T theo độ cao tính từ mặt đường có dạng z = 1 - .
k  (T + a) 2 
Trong đó a,b và k là các hằng số dương; b >1. Một nguồn sáng điểm nằm trên mặt đường ( z = 0)
phát ánh sáng theo mọi hướng. Mặt đường coi là mặt phẳng nằm ngang. Xác định dạng đường
truyền của một tia sáng phát ra từ nguồn theo phương ban đầu hợp với phương ngang góc α 0 .
Bài 4 ( 3,5 điểm)
Một khung dây dẫn phẳng, hình vuông cạnh a, khối lượng m, không biến dạng, điện trở R. Khung
được ném ngang từ độ cao h0 với vận tốc v0 (Hình 4) trong vùng có từ trường với cảm ứng từ B
có hướng không đổi, độ lớn phụ thuộc vào độ cao h theo quy luật B  B0  k.h , với k là hằng số,
k 0.

Lúc ném, mặt phẳng khung thẳng đứng vuông góc với B
và khung không quay trong suốt quá trình chuyển động.
1. Tính tốc độ cực đại mà khung đạt được.
a
2. Khi khung đang chuyển động với tốc độ cực đại +
và cạnh dưới của khung cách mặt đất một đoạn h1 thì mối
hàn tại một đỉnh của khung bị bung ra (khung hở). Bỏ qua
mọi lực cản. Xác định độ lớn vận tốc của khung ngay trước Hình 4
khi chạm đất.

Bài 5. (4 điểm)
Cho cơ hê ̣ như hình vẽ (hình 5), quả cầ u đă ̣c có khố i lươ ̣ng m, bán kính r trong máng có
bán kính R. Máng đặt cố định trên mă ̣t phẳ ng nằ m ngang.
a. Biết khối lượng riêng của quả cầu phân bố theo khoảng
æ ÷ xö
cách x tới tâm quả cầu theo công thức r x = r 0 ççç1- ÷ (x  r). Tính
÷
è 2r ø
momen quán tính của quả cầu đối với trục quay đi qua tâm của nó.
.C
b. Lúc đầu quả cầu m được đặt ở vị trí sao cho bán kính đi
qua điểm tiếp xúc hợp với phương thẳng đứng một góc α0 có giá trị R
nhỏ. Thả cho quả cầu chuyển động lăn không trượt với vận tốc ban
m
đầu bằng 0. Bỏ qua ma sát lăn. Cho gia tốc trọng trường là g. `
Chứng minh quả cầu dao động điều hòa và xác định chu kì dao
đô ̣ng của nó. Hình 5

Câu 5 ( 2 điểm )
Hãy xây dựng phương án đo cảm ứng từ trong lòng một ống dây dài bằng điện kế xung kích.
Điện kế xung kích là một điện kế khung quay mà khung của điện kế có mômen quán tính lớn.
Góc quay cực đại của khung khi có một dòng điện tức thời chạy qua khung tỉ lệ với điện lượng
phóng qua khung.
1. Cơ sở lý thuyết tính cảm ứng từ theo kết quả đo.
2. Trình bày phương án đo.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐÁP ÁN MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 11
QUẢNG NINH NĂM 2017
(ĐỀ THI ĐỀ XUẤT) Thời gian làm bài 180 phút
(Đề này có 02 trang, gồm 5 câu)

Bài Sơ lược cách giải Điểm


Bài 1: 4 điểm
Thiết lập biểu thức tính điện tích Q của tụ điện.
Điện thế của hai quả cầu bằng điện thế của A và bằng V.
Gọi q là điện tích của quả cầu kim loại nhỏ, d là khoảng cách giữa hai quả cầu 0,5
lúc cân bằng.
Ta có: q = 4 0 .r.V
Lực tương tác giữa hai quả cầu : 0,5
2
1 q
F = .
40 d 2 l
với d = 2 .sin  0,5
F
1 (4. . 0.r.V ) 2  . 0 .r 2 .V 2
 F = . =
4. . 0 (2.sin  ) 2  2 .sin 2  Mg 0,5

Ngoài ra, khi cân bằng ta có : F = M.g.tan 


 . 0 .r 2 .V 2
 = M.g.tan 
 2 .sin 2 
. sin  M .g. tan  . tan  M .g. sin 2 0,5
 V = = .
r  . 0 r 2. . 0
Đối với tụ điện có cấu tạo bởi hai vỏ cầu A, B thì :
4. . 0 .R A .RB
C =
RB  R A
4. . 0 .R A .RB . tan  M .g. sin 2
 Q = C.V = . . 0,5
RB  R A r 2. . 0
4.R A .RB . tan  M .g. . 0 . sin 2
= . .
RB  R A r 2
Áp dụng bằng số : R A = 4 cm , R B = 10 cm,  = 8 cm, r = 6 mm,
M = 0,1 g, g = 9,8 m/s 2 ,  = 15 0 . Tính V và Q.

. tan  M .g. sin 2 8.10 2. tan 150 0,1.10 3.9,8. sin 30 0
V = . = . 0,5
r 2. . 0 6.10 3 2.3,14.8,86.10 12
V  10602 (V)
Q = C.V = 7,42.10 12 .10602 = 7,87.10 8 ( C ) 0,5
Bài 2 : 3 điểm
Khi K đóng thì lúc đầu tụ C và 2C phân bố lại điện tích cho đến khi 0,25
q1 q
= 2  q1 = 2q 2 0,25
2C C
Theo định luật bảo toàn điện tích ta có q1 + q 2 =CU
0,25
CU 2CU
Giải hệ ta có q1 = ;q1 =
3 3
Năng lượng của hệ ba tụ khi đó là
0,25
2 2 2 2
q q CU 2CU
W1 = 1
+ 2 + 
2. 2C 2.C 2 3
Sau đó hệ ba tụ trao đổi điện tích cho nhau cho đến khi hệ ổn định. Theo định
luật bảo toàn điện tích ta có q'1 + q'2 + q'3 = 2q 0,25

 q'1 q'
 = 2  q'1 = 2q'2
Mặt khác ta có  2C C 0,5
q'3 = q'2

q 0,25
Giải hệ ta có q'1 = q, q'2 = q'3 =
2
q'21 q'2 2 q'23 CU 2
Năng lượng của hệ khi đã ổn định là W1 = + +  0,25
2. 2C 2.C 2.C 2
Tổng nhiệt lượng tỏa ra trên hai điện trở là
1
Q1 + Q2 = W1 - W2  CU 2
6
0,5
Q R
Mặt khác 1 = 1  2
Q2 R 2
Nhiệt lượng tỏa ra trên các điện trở là
1 1 0,25
Q1  CU 2 ;Q2  CU 2
18 9
Bài 3: 3,5 điểm
a a
Theo công thức n = 1 + T = (1)
T n-1
0,5
1 bT 2  1 b b
Thay vào z = 1 - 2
ta có z = 1 - 2   n = (2)
k  (T + a)  k n  1 - kz
Chọn hệ quy chiếu gốc O trùng nguồn sáng điểm. Trục Oz thẳng đứng hướng
lên và trục Ox theo phương ngang.
0,5
Chia không khí thành các lớp rất mỏng có bề dày dz. Gọi α (z) là góc hợp bởi
tia sáng và phương ngang ở độ cao z.
Áp dụng định luật khúc xạ ta có
b
n(0).cosα 0 = n(z).cosα  b.cosα 0 = cosα 0,5
1 - kz
 cosα = 1 - kz.cosα 0
1 cos2α 2cosα sinα
z= (1- )  dz = 0,5
k cos α0
2
kcos2 α 0

dz 2cos2α
Mặt khác tanα =  dx = dα
dx kcos2α0 0,5

α
1 1
Tích phân 2 vế ta có x = ( α+ sin2α)
kcos α 0
2
2 α0
0,5
1
Vậy x = (2α+sin2α)  (2α0 +sin2α0 )
2kcos2 α 0
Phương trình đường truyền của các tia là
1
x= (2α + sin2α)  (2α0 + sin2α0 )
2kcos2 α 0 0,5
1 cos α 2
cos2α  cos2α0
z= (1 - )=
k cos α0
2
2kcos2α0
Bài 4: 3,5 điểm
1. Tốc độ cực đại:
- Chiều dòng điện cảm ứng (hình vẽ).
- Biểu diễn đúng lực từ tác dụng lên 4 cạnh.
- Lực từ tổng hợp F có: 0,5

phương thẳng đứng, hướng lên.

F tăng theo vz đến lúc F = P khung sẽ chuyển động đều với vận tốc vzmax trên
phương thẳng đứng. 0,5

Khi khung CĐ đều, thế năng giảm, động năng không đổi, xét trong khoảng thời
gian t , độ giảm thế năng đúng bằng nhiệt lượng tỏa ra trên khung. 0,5
mgvz max t  RI t 2

Ec a 2 B a 2 k z a 2 kvz
I    0,5
R Rt Rt R
2
 ka 2 vz  mgR
mgvzmax t    Rt  vzmax  2 4 0,5
 R  k a
Trên phương ngang khung CĐ đều vx = v0
Tốc độ cực đại của khung khi đó: v  vzm
2
ax  v0
2

2
0,5
 mgR 
 v   2 4   v02
k a 
2. Hướng vận tốc ngay trước khi chạm đất:
Khi chạm đất, vận tốc theo phương thẳng đứng 0,5
v'  v
2
z
2
zmax  2 gh1
Bài 5: 4 điểm
a. Chia quả cầu thành các lớp cầu vi phân cách tâm một khoảng x dày dx.
æ x÷ö 0,25
Khối lượng của mỗi yếu tố vi phân này là: dm = r x dV = r 0 ççç1- ÷
÷.4p x 2 dx
è 2r ø
r
æ xö ÷ 5 0,25
- Ta xác định được 0 từ biểu thức: m = çç1-
ò dm = ò r
2
÷
÷.4p x dx = pr 0 r 3
0 çè 2r ø 6
0

2 2 æ xö 0,5
- Momen quán tính của yếu tố vi phân là: dI = dm.x 2 = r 0 çç1- ÷
÷
4

3 3 çè 2r ø ÷.4p x dx

- Momen quán tính của cả quả cầu đối với trục quay qua tâm là:
r
2 æ ö 0,5
çç1- x ÷
ò dI = ò 3 çè 2r ÷ø.4p x dx
4
I= r 0 ÷
0

14 28 2 0,5
- Biến đổi ta thu được: I = pr 0 r 5 = mr
45 75

O
α

R
G
r H
b. Vì quả cầu lăn không trượt nên K là tâm quay tức thời.
K 0,25
Phương trình động lực học vật rắn đối với tâm K: mgr sin   I K 
0,25
103 2
Ta có: I K  I  mr 2  mr
75 0,25
Rr
  " ; sinα α 0,5
r
75g 0,5
Kết quả thu được phương trình:  " 0
103(R  r)
Vâ ̣y quả cầ u dao đô ̣ng điề u hòa với biên đô ̣ nhỏ với chu kì:
0,25
103(R  r)
T  2
75g
Bài 5 ( 2 điểm)
Từ thông qua ống dây bẹt:   B.S
Đột nhiên mở khóa K, suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây bẹt.
d dB 0,5
c  N   NS
dt dt

Dòng điện cảm ứng từ chạy qua điện kế xung kích.


c NS dB 0,25
i 
R R dt

R R
Vậy: dB   ic dt   dq
NS NS 0,5
0 q
R Rq
B dB   
NS 0
dq  B 
NS
Biết được: R, N,S và đo được q (dựa vào góc quay của điện kế xung kích) ta 0,25
tính được B.
Dùng một cuộn dây bẹp có N vòng, có điện trở R, hai đầu được nối với điện kế
xung kích G. Lồng cuộn dây bẹp ra ngoài ống dây điện dài ( Có diện tích tiết
diện là S) tại điểm giữa. Gọi B là cảm ứng từ trong lòng ống dây điện dài mà ta 0,5
cần xác định.

*Lưu ý:
- Hướng dẫn này chỉ trình bày sơ lược một cách giải. Học sinh giải cách khác đúng, logic vẫn
cho đủ số điểm qui định. Trong các phần có liên quan với nhau, nếu học sinh làm sai phần trước
thì trừ điểm ở những ý của phần sau có sử dụng kết quả của phần trước.
Mọi vấn đề phát sinh trong quá trình chấm phải được trao đổi trong tổ chấm và chỉ được cho
điểm theo sự thống nhất của cả tổ chấm. Điểm toàn bài là 20 điểm, chi tiết đến 0,25, không làm
tròn điểm.

Ngưởi ra đề : Nguyễn Thu Hằng 01238981266

You might also like