You are on page 1of 9

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG LỚP 11


PHÚ THỌ Đề thi này có 02 trang, gồm 05 câu
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT --------------------------------

Câu 1: (4 điểm)
Hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau, mang điện tích lần lượt là 4q và – q được đặt tại
hai điểm A và B trong chân không.
a. Xét một đường sức đi ra từ A. Gọi góc hợp bởi tiếp tuyến của đường sức này (tại A) và
đường thẳng nối hai điện tích là a. Tìm điều kiện của a để đường sức này đi tới B.
b. Gọi t là khoảng thời gian tính từ thời điểm thả đồng thời hai quả cầu cách nhau một đoạn
ro với vận tốc ban đầu bằng 0 đến thời điểm khoảng cách giữa hai quả cầu là ro/3. Bỏ qua lực hấp
dẫn tác dụng lên các quả cầu.
b.1. Cho AB = ro. Giữ cố định một quả cầu còn quả kia được thả tự do với vận tốc ban đầu bằng 0.
Tính khoảng thời gian t1 theo t để khoảng cách giữa hai quả cầu là ro/3.
b.2. Cho AB = 2ro. Thả đồng thời hai quả cầu còn quả kia được thả tự do với vận tốc ban đầu bằng
0. Tính khoảng thời gian t1 theo t để khoảng cách giữa hai quả cầu là 2ro/3.

Câu 2: (3,0 điểm)


Cho một đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ, điện áp xoay R, L R
chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức . M
Điện trở thuần của cuộn dây và các điện trở khác đều bằng R. Ngoài C
A R E
ra , cho hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm M và N N
là UMN = 60V. Tính hiệu điện thế hiệu dụng U.

Câu 3: (4,0 điểm)


Cho một thấu kính có dạng một bán cầu tâm O, bán
kính R = 9 cm, làm bằng thủy tinh có chiết suất n 1 = 1,5 có trục
n0 n1 n2
đối xứng Ox. Môi trường tiếp xúc với mặt cầu của thấu kính
là không khí có chiết suất n 0 = 1. Môi trường tiếp xúc với mặt O x
phẳng của thấu kính là nước có chiết suất n2 = 4/3. Các tia sáng
truyền vào thấu kính đều thỏa mãn điều kiện tương điểm.
a) Xác định vị trí các tiêu điểm của thấu kính.
b) Dựa vào kết quả tính ở câu a), hãy trình bày và giải thích cách dựng ảnh của vật sáng bất kỳ đặt
vuông góc với trục chính Ox.

Câu 4: (3 điểm)
Hai thanh ray dẫn điện đặt song song với nhau và cùng nằm trong mặt phẳng ngang, khoảng
cách giữa chúng là l. Trên hai thanh ray này có đặt hai thanh dẫn, mỗi thanh có khối lượng m, điện
trở thuần R cách nhau một khoảng đủ lớn b và cùng vuông góc với hai ray. Thiết lập một từ
trường đều có cảm ứng từ B0 thẳng đứng trong vùng đặt các thanh ray. Bỏ qua điện trở các ray, độ
tự cảm của mạch và ma sát.
1. Xác định vận tốc của mỗi thanh dẫn ngay sau khi từ trường được thiết lập.
2. Xác định vận tốc tương đối giữa hai thanh tại thời điểm t tính từ thời điểm từ trường đã
được thiết lập.

Câu 5: (4,0 điểm)


Hai ròng rọc khối lượng không đáng kể được giữ cố  
định ở cùng độ cao. Một sợi dây không dãn vắt qua 2 ròng
rọc, hai đầu treo 2 vật giống nhau cùng khối lượng m. Một
vật thứ 3 giống 2 vật trên, khối lượng cũng bằng m, treo cố
định vào điểm giữa của dây. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản
không khí. Ban đầu hệ được giữ sao cho đoạn dây giữa 2 m
ròng rọc có vị trí nằm ngang, vận tốc của các vật bằng 0,
khoảng cách từ điểm treo vật thứ 3 đến các ròng rọc là  như
hình vẽ. Thả hệ chuyển động, xét chuyển động của vật ở
giữa: m m
1. Tính độ dời cực đại của vật so với vị trí đầu.
2. Xác định vị trí cân bằng của vật.
3. Tính vận tốc của vật khi nó đi qua vị trí cân bằng.
4. Đặt vật ở vị trí cân bằng. Dịch vật một khoảng nhỏ theo phương thẳng đứng, biết rằng lấy gần
đúng vận tốc của mỗi vật ở 2 bên bằng lần vận tốc của vật ở giữa. Tính chu kì dao động nhỏ
của vật.
Chú ý:
Câu 6: (2,0 điểm)
Mộ t bó ng điện ghi 2,5V – 0,1W, có dâ y tó c đèn có bá n kính rấ t nhỏ nên khi có dò ng
điện chạ y qua là nó ng lên rấ t nhanh. Ngườ i ta cầ n phả i đo chính xá c điện trở củ a nó ở nhiệt
độ phò ng.
Cho thêm cá c dụ ng cụ :
- 01 pin có ghi 1,5V.
- 01 biến trở .
- 01 milivô n kế có thang đo từ 0 đến 2000mV, mỗ i độ chia ứ ng vớ i 1mV, sai số ± 3mV; điện
trở nộ i rấ t lớ n.
- 01 miliampe kế có thang đo từ 0 đến 2 mA, mỗ i độ chia ứ ng vớ i 1μA, sai số ± 3μA.
Trình bà y cơ sở lý thuyết, cá ch bố trí thí nghiệm, tiến trình thí nghiệm, lậ p cá c bả ng
biểu cầ n thiết để xá c định điện trở củ a dâ y tó c bó ng đèn ở nhiệt độ phò ng. Nêu cá c nguyên
nhâ n dẫ n đến sai số , ướ c lượ ng độ lớ n củ a sai số .

------------------------HẾT-------------------------

Người thẩm định Người ra đề


Phạm Văn Đoàn Thân Thị Thanh Bình
SĐT: 0977277930 SĐT: 0948309787
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
HÙNG VƯƠNG - PHÚ THỌ MÔN: VẬT LÝ LỚP 11
Hướng dẫn chấm gồm 05 trang
--------------------------------

Câu Nội dung Điểm


1 a. Giả thiết đường sức đi từ A đến B hợp với AB góc b.
+ Xét mặt cầu bán kính r rất nhỏ bao quanh điện tích A. Có thể coi cường độ điện
trường qua mặt cầu chỉ do điện
tích 4q gây ra. Số đường sức điện
trong mặt nón đỉnh A (có nửa b 0,5
4q + a - -q
góc ở đỉnh là a, trục là AB) sẽ là:
A B

+ Tương tự, ta có số đường sức điện trong mặt nón đỉnh B (có nửa góc ở đỉnh là b,
trục là AB) sẽ là:

0,5
+ Do

Để đường sức đến được B thì phương trình phải có nghiệm


0,5

b.1. Khi thả đồng thời, theo định luật bảo toàn:
0,5

+Khi giữ cố định một quả cầu thì:


0,5
.

Þ Ứng với mỗi vị trí ( ứng với r xác định), vận tốc tăng lần Þ vận tốc trung
0,5
bình tăng lần, quãng đường tăng 2 lần nên thời gian tăng lần Þ .

b.2. Ta có: (1) 0,5

+ Khi thả chúng ra từ khoảng cách 2rothì sau thời gian t2 khoảng cách giữa chúng 0,5
giảm 3 lần, tương tự như trên:
Đổi biến tích phân:

Đặt u = r/2 Þ (2)

So sánh (1) và (2), ta có


2
+ uAM nhanh pha góc so với i1.
(3
điểm
+ uAE nhanh pha góc so với i1 với 0,25
)
+ uAM nhanh pha góc so với uAE (1)

+ 0,25

+ i2 nhanh pha góc so với uAE với


0,5
+ uAN nhanh pha so với uAE ;

 
  U AN NI
 U AM U ME O 2
UL  4
U AE 0,25
3   
2
 I1 UC UAE
1 M
O 5 
U RL 34 U AE
+ uAN sớm pha so với uAM : A

0,5

+ với
0,25

Đinh lý hàm số cosin trong 0,5


+

0,5
+

3 - Từ phía mặt cong nhìn vào ta thấy,


S I
3.a thấu kính bán cầu có thể coi là một H’ K’
K
hệ gồm một thấu kính mỏng ghép sát n0 n1 n2
với một bản mặt song song. r i
F0 S H O Fi J x 0,5
- Tiêu điểm vật F0 của thấu kính mỏng
xác định bởi công thức:

- Chùm sáng xuất phát từ F0 đi vào thấu kính hội tụ mỏng, biến thành chùm song
song với trục chính, qua bản mặt song song vẫn là chùm song song với chục
chính. Vậy F0 là tiêu điểm vật của thấu kính, cách đỉnh S của bán cầu một khoảng: 0,5

- Để tìm tiêu điểm ảnh, ta xét một tia song song với trục chính, gặp mặt cầu tại I.
Tia này khúc xạ tại I qua lưỡng chất cầu rồi khúc xạ tại K qua lưỡng chất phẳng,
cuối cùng đến gặp trục chính tại Fi.
0,5
- Coi chùm tia song song xuất phát từ vật ở xa vô cực qua lưỡng chất cầu:

- Ảnh này là vật cách lưỡng chất phẳng (tại O) một khoảng:
0,5
= d1 = 27 – 9 = 18cm
- Qua lưỡng chất phẳng cho ảnh tại Fi cách O là:
0,5

3.b Xét tia tới song song với trục chính. Kéo dài tia tới và tia ló ta thấy chúng cắt nhau
tại một điểm H’. Điểm này cách mặt phẳng của thấu kính đoạn H’K’.
Ta có: OFi = 16cm; OJ = 18cm.
SI = HH’ hay SJ.tani = HFi .tanr 0,5

- Cách vẽ ảnh: Từ đỉnh S, ta dựng mặt phẳng P 1 và từ điểm H cách O một khoảng 0,5
8cm về bên trái, ta dựng mặt phẳng P2 vuông góc với trục chính.
P1 P2
B H’
S H
F0 Fi
B’

- Để dựng ảnh của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính.
Từ B ta vẽ hai tia:
- Tia từ B qua F0 (cách đỉnh S của mặt cầu 18cm), tia này sau khi gặp mặt phẳng
P1 thì truyền song song với trục chính. 0,5
- Tia từ B truyền song song với trục chính, sau khi qua P 2 thì đi qua tiêu điểm ảnh
Fi
- Giao điểm của hai tia ló là ảnh B’.
4 Giai đoạn 1:
(3 đ) + Trước hết ta hiểu rằng quá trình thiết lập từ trường mặc dù rất nhanh nhưng
phải xẩy ra trong một khoảng thời gian nào đó. Ta xét một thời điểm tuỳ ý khi mà
cảm ứng từ đang tăng lên. Sự tăng lên của từ trường dẫn đến sự xuất hiện điện
trường xoáy làm cho các electron chuyển động trong mạch. Do đó làm xuất hiện 0,25
suất điện động cảm ứng:

+ Dòng điện chạy trong mạch kín có cường độ: 0,25

+ Lực tác dụng lên mỗi thanh bằng: 0,25

+ Phương trình chuyển động của mỗi thanh có dạng:


0,25
Hay:

+ Tích phân hai vế của pt trên ta được:


0,25

2. Giai đoạn 2: 0,5


+ Sau đó từ trường ổn định với cảm ứng từ B0. Chọn t = 0 là lúc mỗi thanh có vận
tốc v0(các vận tốc hướng về các thanh)
+ Xét tại thời điểm t: hai thanh có toạ độ tương ứng là x1, x2 và đang chuyển động
đến gần nhau. Dòng điện cảm ứng có chiều chống lại sự giảm từ thông qua mạch
nên dòng điện cảm ứng đổi chiều.

+ Pt chuyển động của hai thanh lần lượt là


+ Trong khoảng thời gian dt rất nhỏ kể từ thời điểm t, dòng điện cảm ứng có độ
lớn:
0,5

Phương trình chuyển động của một thanh:


0.5

v12= 2v nên ta được:


0.25

Giả sử các vật ở hai bên dịch một đoạn x1 lên trên, vật ở giữa dịch một đoạn x2
xuống dưới. Ta có: (1) 0,25

(2)
0,25
v1, v2 là vận tốc của hai vật ở hai bên và và vật ở giữa.
- Thế năng của hệ: (3)
5.a 0,25

- Động năng của hệ: (4)


0,25

Bảo toàn cơ năng: (5)


Vận tốc cực đại khi thế năng cực tiểu bằng 0:
(6) 0,25
Vị trí cân bằng khi thế năng cực tiểu
5.b (7)
0,5
- Lưu ý: Có thể dùng điều kiện cân bằng lực.
Vận tốc khi vật qua vị trí cân bằng
5.c 0,5
Thay (7) vào (5):
Tính chu kì dao động nhỏ của vật ở giữa
- Xét vật ở giữa lệch khỏi VTCB một đoạn x

0,25
Với x2 = x0 + x (x<<x0)

5.d 
0,25

thay vào (bỏ qua số hạng chứa x3, x4) ta có: 0,25
- Động năng: 0,25

- Cơ năng của hệ:  0,25

Đạo hàm 2 vế: 


0,5
 Chu kỳ dao động là:

6 Cơ sở lý thuyết:
- Theo định luậ t Ohm: (1) 0,25
- Điện trở phụ thuộ c nhiệt độ : (2)

Điện nă ng mà đèn tiêu thụ chuyển thà nh nă ng lượ ng bứ c xạ nhiệt ra


mô i trườ ng và nhiệt lượ ng truyền ra mô i trườ ng nên ta có :

0,25

Do đó : (3)

- Từ (1), (2) và (3) ta có :

Đặ t: , ta đượ c: 0,25

trong đó :

E, r 0,5
Bố trí thí nghiệm: Mắ c sơ đồ mạ ch điện như
hình vẽ
Đ A

Rb
V
Tiến trình thí nghiệm: 0,5
- Thay đổ i giá trị củ a biến trở . Vớ i mỗ i giá trị củ a biến trở , đọ c số chỉ U củ a
vô n kế, I củ a ampe kế, ghi và o bả ng số liệu:
U (V) I (A) x = P = UI y = R = U/I
y = R (Ω)

α
từ đồ thị ngoạ i suy đượ c b = Rp. Rp

0 x = P (W)

You might also like