You are on page 1of 3

TRƯỜNG THPT SƠN TÂY ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG

NĂM HỌC 2013-2014


Môn thi : VẬT LÍ - LỚP 11
Thời gian làm bài 180 phút
BÀI 1
Tụ phẳng không khí, hai bản tụ đặt nằm ngang có khoảng cách d = 1cm, chiều dài bản tụ l = 5cm, hiệu
điện thế giữa hai bản tụ U = 91V. Một êlectrôn bay vào tụ điện theo phương song song với các bản với
vận tốc đầu v0 = 2.107m/s và bay ra khỏi tụ điện. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
a) Viết phương trình quỹ đạo của êlectrôn.
b) Tính độ dịch chuyển của êlectrôn theo phương vuông góc với các bản khi nó vừa ra khỏi tụ điện.
c) Tính vận tốc của êlectrôn khi rời tụ điện.
d) Tính công của lực điện trường khi êlectrôn bay trong tụ.
BÀI 2
Cho mạch điện như hình vẽ. Các nguồn điện có suất điện động và V
điện trở trong: E1 = 2E2 = 3V; r1 = 2r2 = 2Ω. E1, r1 E2, r2
Các điện trở R1 = R3 = 3Ω; R2 = 6Ω; R4 = 4Ω .
Tụ điện có điện dung C = 0,5µF. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn, R4 M
ampe kế có điện trở rất nhỏ. A B
C K
1. Tìm số chỉ vôn kế, ampe kế và tính điện tích của tụ lúc:
R2 A
a) Ban đầu khi khóa K mở
b) Sau khi đóng khóa K.
2. Tính điện lượng chuyển qua điện trở R4 khi đóng khóa K và R3 N R1
chỉ rõ chiều chuyển động của các êlectrôn
BÀI 3 I2
Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí vuông góc nhau
(cách điện với nhau) và nằm trong cùng một mặt phẳng. Cường độ
dòng điện qua hai dây I1 = 2A, I2 = 10A. Chọn hướng trục Ox và M
y
hướng trục Oy lần lượt trùng với hướng của dòng điện I1 và I2.
a) Xác định cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện tại M trong mặt
phẳng của hai dòng điện, có tọa độ (x, y) như hình, với x = I1
O x
5cm, y = 4cm
b) Xác định vị trí những điểm có vectơ cảm ứng từ gây bởi hai
dòng điện bằng không.
BÀI 4
Một thanh trượt MN bằng kim loại có khối lượng m = 10g, có thể
trượt không ma sát dọc theo hai đường ray bằng kim loại đặt song l
M N
song, nghiêng với phương ngang một góc α = 300 và cách nhau
một đoạn là l = 50cm. Các đường ray được nối kín ở bên dưới N
d
bằng một tụ chưa tích điện, có điện dung C = 10µF. Toàn thể hệ
trên được đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ thẳng
α
đứng như hình vẽ, B = 0,8T. Vào thời điểm ban đầu, thanh trượt
được giữ ở khoảng cách đến cạnh đáy d = 60cm . Bỏ qua điện trở
dây dẫn, lấy g = 10m/s2. C
a) Xác định gia tốc của thanh MN sau khi buông?
b) Hỏi sau bao lâu từ lúc buông thanh trượt ra thì nó đạt đến cạnh đáy?
c) Tính vận tốc của thanh MN khi đó?
BÀI 5
Một bản phẳng rộng vô hạn đặt thẳng đứng trong không khí, tích điện đều với mật độ điện tích mặt
1. Xác định do bản phẳng gây ra tại điểm cách bản phẳng đoạn h.
2. Bản phẳng thứ hai rộng vô hạn tích điện đều với mật độ điện tích mặt . Xác định cường độ điện
trường gây bởi hai bản phẳng trong các trường hợp sau:
a) Hai bản phẳng được đặt song song.
b) Hai bản phẳng được đặt hợp với nhau góc α.

------------------Hết-----------------
TRƯỜNG THPT SƠN TÂY ĐÁP ÁN ĐỀ THI HäC SINH GIáI CẤP trêng
NĂM HỌC 2013-2014
Môn thi : VẬT LÍ - LíP 11

BÀI ĐÁP ÁN

BÀI 1
- - - - - -
(4 điểm) e-
x
O

+ + + + + +
y

a)Phương trình quỹ đạo của êlectrôn


( Học sinh có thể chọn hệ trục tọa độ khác dẫn đến phương trình quỹ đạo khác đáp
án, nhưng kết quả đúng vẫn cho điểm )
b) Độ dịch chuyển của êlectrôn theo phương vuông góc với các bản khi nó vừa ra khỏi
tụ điện: 5mm
c) Vận tốc của êlectrôn khi rời tụ điện: m/s
hợp với phương ngang góc
d) Công của lực điện trường khi êlectrôn bay trong tụ: J

1. Số chỉ vôn kế, ampe kế và điện tích của tụ lúc:


BÀI 2
a) Ban đầu khi khóa K mở
(4 điểm) Áp dụng định luật Ôm IA = 0,5A
UV = E1 – IA.r1 = 2V;
Q = C.UAN = C.IA.R3 = 0,75µC
b) Sau khi đóng khóa K
Áp dụng định luật Ôm I’A = 0,375A
U’V = E1 – I’.r1 = 1,875V
Q’ = C.UAM = 1,4µC

2. Điện lượng chuyển qua điện trở R4 khi đóng khóa K: ∆Q = 0,65µC
Chiều chuyển động của các êlectrôn: Từ M qua R4 đến bản bên phải của tụ C
BÀI 3 a) Cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại M: T
(4 điểm)
T

Cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện tại M:


= 3.10-5 T
vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, hướng vào
b) Những điểm có vectơ cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện bằng không
Điểm đó có các tọa độ x,y cùng dấu

Những điểm có vectơ cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện bằng không
nằm trên đường thẳng y = 0,2x

BÀI 4 a) Suất điện động của thanh MN:


(4 điểm) Cường độ dòng điện trong mạch

Lực từ tác dụng lên thanh MN


Gia tốc của thanh MN sau khi buông:

m/s2
b) Thời gian từ lúc buông thanh trượt ra đến khi nó đạt đến cạnh đáy:
s
c) Vận tốc của thanh MN khi đạt vừa đến cạnh đáy:
m/s
BÀI 5 + +

(4 điểm) + +

+ +

+ +

+ +

+ +

1. Chứng minh điện trường do bản phẳng gây ra trong mỗi vùng không gian hai bên
bản phẳng là điện trường đều có các đường sức điện là những đường thẳng vuông
góc với bản và hướng ra xa bản
Cường độ điện trường tại điểm cách bản phẳng đoạn h:
2. Cường độ điện trường gây bởi hai bản phẳng trong các trường hợp sau:
a) Hai bản phẳng được đặt song song
Trong khoảng không gian giữa hai bản:
Ngoài khoảng không gian giữa hai bản: E = 0

b) Hai bản phẳng được đặt hợp với nhau góc α.

Trong góc α:

Ngoài góc α:

You might also like