You are on page 1of 2

Phần 3: TỪ TRƯỜNG

(Bài tập dùng luyện thi học sinh giỏi tỉnh)


Bài 1: Một thanh kim loại MN có chiều dài l, khối lượng m, được treo nằm
ngang trên hai lò xo giống nhau, hệ số đàn hồi mỗi lò xo đều bằng k (hình vẽ 1). - +
Hệ được đặt trong từ trường đều hướng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.
k
 k
Khi thanh đang đứng cân bằng, người ta phóng vào thanh một dòng điện có B
cường độ i trong khoảng thời gian rất ngắn ∆t. Hỏi thanh MN có thể dời khỏi vị
trí cân bằng của nó một đoạn A lớn nhất bao nhiêu? Bỏ qua dịch chuyển của M N
Hình 1
thanh trong thời gian phóng điện ∆t.
Bài 2: Thanh cứng MN dẫn điện có chiều dài l=0,2m và khối lượng
m=10g được treo bằng hai dây nhẹ không dãn dẫn điện vào một xà
ngang cách điện như hình vẽ 2. Hệ thống đặt trong một từ trường đều
có cảm ứng từ hướng thẳng đứng lên trên và có cảm ứng từ B = 1T.
Tụ C=100μF được nạp điện đến hiệu điện thế U=100V rồi cho phóng C 
điện qua thanh MN trong khoảng thời gian rất ngắn ∆t. Xác định vận
tốc của thanh khi rời khỏi vị trí cân bằng và góc lệch cực đại của dây
B
treo thanh MN so với mặt phẳng thẳng đứng. Lấy g=10m/s2.
Bài 3: Các electron được tăng tốc từ trạng thái nghỉ trong một điện
trường có hiệu điện thế U và thoát ra ở điểm A theo đường Ax. Tại M N
điểm M cách A một đoạn d, người ta đặt một tấm bia để hứng chùm Hình 2
tia electron, mà đường thẳng AM hợp với đường Ax một góc  . (hình
vẽ 3)
a) Hỏi nếu ngay sau khi thoát ra từ điểm A, các electron chuyển động A
trong một từ trường không đổi có vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. x

Xác định độ lớn và chiều của véc tơ cảm ứng từ để các electron bắn
trúng vào bia tại điểm M?
b) Nếu véc tơ cảm ứng từ hướng dọc theo đường thẳng AM, thì cảm
 M
ứng từ B phải bằng bao nhiêu để các electron cũng bắn trúng vào bia tại
điểm M? Xác định dạng quỹ đạo của e? Hình 3
Áp dụng số: U=1000V; e = 1,6.10 (C); m = 9,1.10 (kg); α = 60 ; d = 5cm. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
-19 -31 0

Biết rằng B ≤ 0,03 (T).


Bài 4: Một e bay vào trong khoảng giữa 2 bản của một tụ điện phẳng có các bản nằm ngang chiều dài
l=5cm, giữa hai bản có điện trường cường độ E = 100V/cm. Hướng bay của e song song với các bản và vận
tốc khi bay vào tụ điện là m/s. Khi ra khỏi tụ điện e bay vào một từ trường có B = 0,01T và có
đường sức vuông góc với đường sức điện. Tìm bán kính quỹ đạo đinh ốc của electron trong từ trường và
bước của đường đinh ốc đó.
Bài 5: Một electron chuyển động trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=5.10 -3T theo hướng hợp với
đường cảm ứng từ một góc α = 600. Năng lượng của electron bằng W=1,64.10-16J. Trong trường hợp này,
quỹ đạo của e là một đường đinh ốc. Hãy tìm vận tốc của e, bán kính của vòng đinh ốc, chu kì quay của e
trên quỹ đạo và bước của đường đinh ốc?
Bài 6: Một từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4T có đường sức từ vuông góc với đường đường sức của
một điện trường đều có E = 103V/m. Một chùm e bay vào vùng không gian có điện trường và từ trường nói
trên với vận tốc vuông góc với mặt phẳng chứa và .
a) Tìm vận tốc v của e biết rằng chùm e không bị lệch do tác dụng đồng thời của điện trường và từ
trường.
b) Xác định bán kính quỹ đạo của e khi chỉ có tác dụng của từ trường.

---HẾT---

Tham khảo đề năm 2010

Hình 3
Câu 5 (2 điểm).
Một vật nhỏ tích điện trượt không ma sát, không vận tốc
ban đầu dọc theo một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng .
(hình 3). Vật chuyển động trong một từ trường đều hướng
vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và trong trường trọng lực.
Sau khi trượt được một quãng đường l, nó rời mặt nghiêng và bay theo một đường phức tạp như hình
vẽ.
1. Hãy xác định vận tốc của vật lúc bắt đầu rời mặt phẳng nghiêng.
2. Hãy xác định mức biến thiên chiều cao của vật so với mặt đất trong khi bay.
Bài giải đáp án:
a) Lực Lorenxơ không sinh công nên vận tốc của vật lúc bắt đầu rời mặt phẳng nghiêng được tính theo
định luật bảo toàn cơ năng:

b)
B
V1
V0
VR

+ Lúc vật bắt dầu rời mặt phẳng nghiêng là lúc mà phản lực của mặt phẳng nghiêng
tác dụng lên vật N = 0 và lực Lorenxơ: (5)
+ Ta phân tích , trong đó V1 nằm ngang, lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển
động gồm hai thành phần:
* Thành phần V1 gây ra lực Loren F1 cân bằng với trọng lực:
(6)
* Thành phần VR gây ra lực Loren F2 vuông góc với VR tạo chuyển động tròn cho hạt trong mặt phẳng
vuông góc với véc tơ B: (7)
Kết quả là hạt tham gia hai chuyển động gồm: chuyển động thẳng đều theo phương ngang và chuyển
động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng, do đó độ biến thiên độ cao sau khi rời mặt phẳng nghiêng là:
(9)
+ Đặt k = mg/qB, từ (5)(6)(7) ta có:
; (10)
+ Theo định lí hàm số cosin trong tam giác:
(11)
Thay (10) vào (11) ta được:

Thay trở lại (10) kết hợp (4) ta được:


.

You might also like