You are on page 1of 14

ÔN TẬP CHƯƠNG 4.

TỪ TRƯỜNG
Câu 1. Một hạt proton chuyển động với vận tốc vào trong từ trường theo phương song song với đường sức
từ thì:
A. động năng của proton tăng
B. vận tốc của proton tăng
C. hướng chuyển động của proton không đổi
D. tốc độ không đổi nhung hướng chuyển động của proton thay đổi
Câu 2. Lực Lorenxơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường có đặc điểm:
A. luôn hướng về tâm của quỹ đạo B. luôn tiếp tuyến với quỹ đạo
D. chỉ hướng vào tâm khi q > 0 D. chưa kết luận được vì phụ thuộc vào hướng của
Câu 3. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển
động trong từ trường đều:
 
v    B  
 v B F v B
    D
A. B. F C. v 
F B   .  F

Câu 4. Chọn một đáp án sai:


A. Từ trường không tác dụng lực lên một điện tích chuyển động song song với đường sức từ
B. Lực từ sẽ đạt giá trị cực đại khi điện tích chuyển động vuông góc với từ trường
D. Quỹ đạo chuyển động của electron trong từ trường là một đường tròn
D. Độ lớn của lực Lorenxơ tỉ lệ thuận với q và v
Câu 5. Đưa một nam châm mạnh lại gần ống phóng điện tử của máy thu hình thì hình ảnh trên màn hình bị
nhiễu. Giải thích nào là đúng:
A. Từ trường của nam châm tác dụng lên sóng điện từ của đài truyền hình
B. Từ trường của nam châm tác dụng lên dòng điện trong dây dẫn
C. Nam châm làm lệch đường đi của ánh sáng trong máy thu hình
D. Từ trường của nam châm làm lệch đường đi của các electron trong đèn hình
Câu 6. Hỏi một hạt mang điện có thể chuyển động thẳng với vận tốc không đổi trong từ trường đều được
không?
A. Có thể, nếu hạt chuyển động vuông góc với đường sức từ của từ trường đều
B. Không thể, vì nếu hạt chuyển động luôn chịu lực tác dụng vuông góc với vận tốc
C. Có thể, nếu hạt chuyển động dọc theo đường sức của từ trường đều
D. Có thể, nếu hạt chuyển động hợp với đường sức từ trường một góc không đổi
Câu 7. Đáp án nào sau đây là sai:
A. Lực tương tác giữa hai dòng điện song song bao giờ cũng nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện đó
B. Hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, lực Lorenxơ nằm trong mặt phẳng chứa véctơ vận tốc của
hạt
C. Lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện đặt song song với đường sức từ có xu hướng làm quay
khung
D. Lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện có phương vuông góc với đoạn dây đó
Câu 8. Thành phần nằm ngang của từ trường trấi đất bằng 3. T, thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một proton
chuyển động theo phương ngang theo chiều từ Tây sang Đông thì lực Lorenxơ tác dụng lên nó bằng trọng
lượng của nó, biết khối lượng của proton là 1,67. kg và điện tích là 1,6. C. Lấy g = 10 m/ , tính
vận tốc của proton:
A. 3. m/s B. 2,5. m/s C. l,5. m/s D. 3,5. m/s
Câu 9. Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường
sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc = l,8. m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là 2. N. Hỏi nếu
hạt chuyển động với vận tốc = 4,5. m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn bằng bao nhiêu:
A. 5. N B. 4. N C. 3. N D. 2. N
Câu 10. Một điện tích q = 3,2. C đang chuyển động với vận tốc v = 5. m/s thì gặp miền không gian từ
trường đều B = 0,036T có hướng vuông góc với vận tốc. Tính độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích:
A. 5,76. N B. 5,76. N C. 2,88. N D. 2,88. N
Câu 11. Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức với vận tốc ban đầu
m/s, từ trường B = 1,5 T. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt đó là:
A. 36. N B. 0,36. N C. 3,6. N D. 1,8 3 . N
Câu 12. Một hạt mang điện 3,2. C bay vào trong từ trường đều có B = 0,5 T hợp với hướng của đường sức
từ . Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn 8. N. Vận tốc của hạt đó khi bắt đầu vào trong từ trường
là:
A. m/s B. 5. m/s D. 1,5. m/s D. m/s
Câu 13. Một electron chuyển động với vận tốc 2. m/s vào trong từ trường đều B = 0,01 T chịu tác dụng của
lực Lorenxơ 16. N. Góc hợp bởi véctơ vận tốc và hướng đường sức từ trường là:
A. B. C. D.
Câu 14. Một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000 V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phưcmg
vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên nó biết m = 9,1. kg, e = −1,6. C, B =
2 T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.
A. 6. N B. 6. N D. 2,3. N D. 2. N
Câu 15. Một hạt mang điện 3,2.10−19 C được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000 V rồi cho bay vào trong từ trường
đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên nó biết m = 6,67.10 −27kg, B =
2T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.
A. 1,2.10−13N B. 1,98.10−13N C. 3,21.10−13N D. 3,4.10−13 N
Câu 16. Một electron chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường  
đều. Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức từ như hình vẽ. B = 0,004 T, v = 2.10 m/s,
6 B
xác định hướng và cường độ điện trường E:  
v
A. E hướng lên, E = 6000 Vm/s B. E hướng xuống, E = 6000 V/m
C. E hướng xuống, E = 8000 Vm/s D. E hướng lên, E = 8000 V/m
Câu 17. Một proton chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường 
đều. Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức điện trường như hình vẽ. E = 8000 v/m, v = E
2.10 m/s, xác định hướng và độ lớn B:
6  
v
A. B hướng ra B = 0,002T B. B hướng lên. B = 0,003T
C. B hướng xuống B = 0,004T D. B hướng vào B = 0,0024T
Câu 18. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương
chuyển động trong từ trường đều:
  N S
F v  
C  F q  0
A. N S B. S  N v D. v F0
 .
v F
S N

Câu 19. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron chuyển động trong
từ trường đều:

 e N N
  
F  v C v  
A. N S B. S  N F D. F v
v  F . e e

e S S
Câu 20. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương
chuyển động trong từ trường đều:
  N S
 v
F F    
C F
A. N  S B. S N v D. F v
v .
S N
Câu 21. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron chuyển động trong
từ trường đều:
  N S
v v  
C
A. N e S B. S  e N v
e D. v F e
 . F
F
F S N
Câu 22. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện
dương chuyển động trong từ trường đều:
  S S
F  v  


e C v 
 v
A. S q0 v N B. N  S . F q0 D. e F
F
N N
Câu 23. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện
dương chuyển động trong từ trường đều:
  e S  S 
N v S
v F  C F
A. q0  B. v  D. q0
F . e F 
S N N N v

Câu 24. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện
dương chuyển động trong từ trường đều:

  
N N N q0 N v
F v F  C
A. B. v   D. e
e .  v 
q0 F0 S F S
S S

Câu 25. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện
dương chuyển động trong từ trường đều:
  
 N  S F S v S
F v v e C 

A. B.   D.
q0 . e v q0 F
S N F N N

Câu 26. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên elertron và hạt mang điện
dương chuyển động trong từ trường đều:

N  N  N  S 
v v F F
  C e
A. B. D. 
q0
F F e . q  0
v
v
S S S N

Câu 27. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện
dương chuyển động trong từ trường đều:
  e    
q0 v  v F v
v  F0
 C
A.   B. B   q0 D. 
F . e
B F B B
Câu 28. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện
dương chuyển động trong từ trường đều:
 
  
v B  q  0  B B F
A.  B.   C.  F D. 
v B v v  e
q0
Câu 29. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện
dương chuyển động trong từ trường đều:

 F   
 e  F  B
v C F
A.  F B.    
v D. 
 . v
q0B v B q0 B e 
Câu 30. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện
dương chuyển động trong từ trường đều:
 e
 e  B 
q0   C  
A.  F B. F  v   D.  F
   . q0 v
B F B
B v

Câu 31. Một dây dẫn thẳng MN chiều dài ℓ, khối lượng của một đơn vị dài của
dây là D = 0,04kg/m. Dây được treo bằng hai dây dẫn nhẹ thẳng đúng và đặt
trong từ trường đều có B vuông góc với mặt phẳng chứa MN và dây heo, B = 
B
0,04T. Cho dòng điện I qua dây. Xác định chiều và độ lớn của I để lực căng của
các dây treo bằng không.
M N
A. I có chiều từ M đến N và có độ lớn I = 5A B. I có chiều từ M đến N và có độ lớn I = 10A
C. I có chiều từ N đến M và có độ lớn I = 5A D. I có chiều từ N đến M và có độ lớn I = 10A.
Câu 32. Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song với nhau và cách nhau 10 cm đặt trong không khí. Dòng điện
chạy trong dây dẫn có cường độ là I 1 = 1 A, I2 = 5 A. Tính lực từ tác dụng lên một đoạn có chiều dài 2 m của
mỗi dây
A. 10−5N. B. 5.10−5N. C. 2.10−5N. D. 4.10−5N.
Câu 33. Dây dẫn thẳng dài có dòng I1 = 15 A đi qua, đặt trong chân không. Tính lực từ tác dụng lên 1 m dây
của dòng I2 = 10A đặt song song cách I1 đoạn 15 cm. Biết rằng I1 và I2 ngược chiều nhau.
A. 2.10−4N. B. 10−4N. C. 4.10−4N. D. 3. 10−4N.
Câu 34. Ba dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I1, I2, I3 theo thứ tự đó, đặt song song cách đều nhau, khoảng
cách giữa 2 dây là a = 4cm. Biết rằng chiều của I 1 và I3 hướng vào, I2 hướng ra mặt phẳng hình vẽ, cường độ
dòng điện I1 = 10A, I2 = I3 = 20A. Xác định độ lớn lực F tác dụng lên 1 mét của dòng I1.
A. 10−3N. B. 5.10−3N. C. 10−3N. D. 5.10−3N.
Câu 35. Ba dây dẫn thẳng dài và song song cách đều nhau một khoảng a = 10 cm, I1
dòng điện I1 và I3 cùng chiều, dòng điện I2 ngược chiều với hai dòng còn lại (hình
vẽ). Biết cường độ dòng điện chạy trong 3 dây lần lượt là I 1 = 25A, I2 = I3 = 10A. Xác
định phương chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên 1 m của dây I1.
A. 5.10−3N. B. 10−3N.
C. 2.10−3N. D. 3.10−3N. I2 I3
Câu 36. Một khung dây có kích thước 2cm x 3cm đặt trong từ trường đều. Khung dây gồm 200 vòng. Cho
dòng điện có cường độ 0,2A đi vào khung dây. Momem ngẫu lực từ tác dụng lên khung có giá trị lớn nhất bằng
24.10−4 Nm. Hãy tính cảm ứng từ của từ trường.
A. 0,2 T. B. 0,3 T. C. 0,4T. D. 0,1 T.
Câu 37. Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức từ một góc α. Vận tốc ban
đầu của proton v = 3.107m/s và từ trường có cảm ứng từ B = 1,5T. Biết proton có điện tích q = 1,6.10 −19 (C).
Tính độ lớn của lực Lo−ren−xơ khi α = 30°
A. 3,6.10-12N. B. 1,8.10-12N. C. 7,2.10-12N. D. 5,4.10-12N.
Câu 38. Một electron
 có khối lượng m = 9,1.10 kg, chuyển động với vận tốc ban đầu v 0 = 107m/s, trong một
-31

từ trường đều B sao cho v 0 vuông góc với các đường sức từ. Qũy đạo của electron là một đuờng tròn bán kính
R = 20 mm. Tìm độ lớn của cảm ứng từ B.
A. 2,84 T. B. 1,42 T. C. 2,84.10−3T. D. 1,42.10-3T.
Câu 39. Một proton có khối lượng m = l,67.10 kg chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 7 cm trong
-27

một từ trường đều cảm ứng từ B = 0,01T. Xác định chu kì quay của proton.
A. 3,28.10-6s. B. 6,56.10-6s. C. 9,84.10-6s. D. 2,09.10-6s.
Câu 40. Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 500 V, sau đó bay
vào theo phương vuông góc với đường sức từ. Cảm ứng từ của từ trường là B = 0,2T. Bán kính quỹ đạo của
electron.
A. 3,77 m. B. 3,77 mm. C. 7,54 m. D. 7,54 mm.

LỜI GIẢI CHI TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG 4. TỪ TRƯỜNG


Câu 1. Một hạt proton chuyển động với vận tốc v0 vào trong từ trường theo phương song song với đường sức
từ thì:
A. động năng của proton tăng
B. vận tốc của proton tăng
C. hướng chuyển động của proton không đổi
D. tốc độ không đổi nhung hướng chuyển động của proton thay đổi
Câu 1. Chọn đáp án C
 Lờigiải: 
+ Do v / /B nên lực lorenxơ sẽ bằng 0, suy ra hướng chuyển động của proton không đổi.
 Chọn đáp án C
Câu 2. Lực Lorenxơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường có đặc điểm:
A. luôn hướng về tâm của quỹ đạo B. luôn tiếp tuyến với quỹ đạo
D. chỉ hướng vào tâm khi q > 0 D. chưa kết luận được vì phụ thuộc vào hướng của
Câu 2. Chọn đáp án A
 Lời giải:
+ Khi chuyển động tròn toong từ trường thì lực lorenxơ đóng vai trò như một lực hướng tâm và luôn hướng về
tâm quỹ đạo.
 Chọn đáp án A
Câu 3. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển
động trong từ trường đều:
 
v    B  
 v B F v B
    D
A. B. F C. v 
F B   .  F

Câu 3. Chọn đáp án B


 Lời giải:
+ Theo quy tắc bàn tay trái ờ hình B, vectơ cảm ứng B có hướng từ toong ra ngoài, điện tích chuyên động có
hướng từ ngoài vào toong nên F sẽ có hướng sang bên phải.
 Chọn đáp án B
Câu 4. Chọn một đáp án sai:
A. Từ trường không tác dụng lực lên một điện tích chuyển động song song với đường sức từ
B. Lực từ sẽ đạt giá trị cực đại khi điện tích chuyển động vuông góc với từ trường
D. Quỹ đạo chuyển động của electron trong từ trường là một đường tròn
D. Độ lớn của lực Lorenxơ tỉ lệ thuận với q và v
Câu 4. Chọn đáp án C
 Lời giải:
+ Quỹ đạo chuyển động của electoon trong từ trường có thể là 1 dạng hình khác không nhất thiết phải là hình
tròn.
 Chọn đáp án C
Câu 5. Đưa một nam châm mạnh lại gần ống phóng điện tử của máy thu hình thì hình ảnh trên màn hình bị
nhiễu. Giải thích nào là đúng:
A. Từ trường của nam châm tác dụng lên sóng điện từ của đài truyền hình
B. Từ trường của nam châm tác dụng lên dòng điện trong dây dẫn
C. Nam châm làm lệch đường đi của ánh sáng trong máy thu hình
D. Từ trường của nam châm làm lệch đường đi của các electron trong đèn hình
Câu 5. Chọn đáp án D
 Lời giải:
+ Từ trường của nam châm tác dụng lên các electron 1 lực gọi là lực lorenxơ làm lệch đường đi của các
electoon toong đèn hình.
 Chọn đáp án D
Câu 6. Hỏi một hạt mang điện có thể chuyển động thẳng với vận tốc không đổi trong từ trường đều được
không?
A. Có thể, nếu hạt chuyển động vuông góc với đường sức từ của từ trường đều
B. Không thể, vì nếu hạt chuyển động luôn chịu lực tác dụng vuông góc với vận tốc
C. Có thể, nếu hạt chuyển động dọc theo đường sức của từ trường đều
D. Có thể, nếu hạt chuyển động hợp với đường sức từ trường một góc không đổi
Câu 6. Chọn đáp án C
 Lời giải:  
+ Nếu hạt đó chuyển động dọc theo đường sức của từ trường đều thì B / /v nên lực lorenxơ sẽ bằng 0 nên hạt
sẽ chuyển động với vận tốc không đổi.
 Chọn đáp án C
Câu 7. Đáp án nào sau đây là sai:
A. Lực tương tác giữa hai dòng điện song song bao giờ cũng nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện đó
B. Hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, lực Lorenxơ nằm trong mặt phẳng chứa véctơ vận tốc của
hạt
C. Lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện đặt song song với đường sức từ có xu hướng làm quay
khung
D. Lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện có phương vuông góc với đoạn dây đó
Câu 7. Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ Đáp án B là sai vì lực lorenxơ nằm toong mặt phang chứ vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm úng tại điểm
khảo sát.
 Chọn đáp án B
Câu 8. Thành phần nằm ngang của từ trường trấi đất bằng 3.10 −5T, thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một proton
chuyển động theo phương ngang theo chiều từ Tây sang Đông thì lực Lorenxơ tác dụng lên nó bằng trọng
lượng của nó, biết khối lượng của proton là 1,67.10−27 kg và điện tích là 1,6.10−19 C. Lấy g = 10 m/s2, tính vận
tốc của proton:
A. 3.10−3m/s B. 2,5.10−3m/s C. l,5.10−3 m/s D. 3,5.10−3m/s
Câu 8. Chọn đáp án D
 Lời giải:
mg 1, 67.1027.10
q vB  mg  v    3,5.103 m / s
q B 1, 6.1019.3.105
+ Theo đề bài:
 Chọn đáp án D
Câu 9. Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường
sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = l,8.106m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là 2.10−6N. Hỏi nếu hạt
chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn bằng bao nhiêu:
A. 5.10−5 N B. 4.10−5 N C. 3.10−5 N D. 2.10−5 N
Câu 9. Chọn đáp án A
 Lời giải:
f2 v2 v2 4,5.107
f v    f 2  f1  6
.2.10 6  510 5  N 
+ f1 v1 v1 1,8.10
 Chọn đáp án A
Câu 10. Một điện tích q = 3,2.10−19 C đang chuyển động với vận tốc v = 5.10 6 m/s thì gặp miền không gian từ
trường đều B = 0,036T có hướng vuông góc với vận tốc. Tính độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích:
A. 5,76.10−14N B. 5,76.10−5N C. 2,88.10−14N D. 2,88.10−15N
Câu 10. Chọn đáp án A
 Lời giải:
f  q vB.sin   3, 2.10 19.0, 036.5.106.sin 90 0  5, 76.10 14  N 
+
 Chọn đáp án A
Câu 11. Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức 30° với vận tốc ban đầu
3.107m/s, từ trường B = 1,5 T. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt đó là:
A. 36.1012 N B. 0,36.10−12N C. 3,6.10−12N D. 1,8 3 .10−12N
Câu 11. Chọn đáp án C
 Lời giải:
f  q vB.sin   1, 6.10 19.3.10 7.1,5.sin 30 0  3, 6.10 12  N 
+
 Chọn đáp án C
Câu 12. Một hạt mang điện 3,2.10−19C bay vào trong từ trường đều có B = 0,5 T hợp với hướng của đường sức
từ 30°. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn 8.10−14 N. Vận tốc của hạt đó khi bắt đầu vào trong từ trường là:
A. 107m/s B. 5.106 m/s D. 1,5.106m/s D. 106 m/s
Câu 12. Chọn đáp án D
 Lời giải:
F 8.1014
v   106  m / s 
q B.sin  3, 2.10 19.0,5.sin 30 0
+
 Chọn đáp án D
Câu 13. Một electron chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào trong từ trường đều B = 0,01 T chịu tác dụng của
lực Lorenxơ 16.10−16 N. Góc hợp bởi véctơ vận tốc và hướng đường sức từ trường là:
A. 60° B. 30° C. 90° D. 45°
Câu 13. Chọn đáp án B
 Lời giải:
F 16.1016
sin     0,5    300
q .B.sin  1, 6.10 19.0, 01.2.10 6
+
 Chọn đáp án B
Câu 14. Một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000 V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phưcmg
vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên nó biết m = 9,1.10 −31 kg, e = −1,6.10−19 C, B =
2 T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.
A. 6.10−11N B. 6.10−12 N D. 2,3.10−12N D. 2.10−12N
Câu 14. Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ Sử dụng công thức độ biến thiên động năng ta được:
2eU
Wd 2  Wd1  A  e U  v   18752289  m / s 
m
 f  e .vB.sin   18752289.2.1,6.10 19  6.10 12  N 
 Chọn đáp án B
Câu 15. Một hạt mang điện 3,2.10−19 C được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000 V rồi cho bay vào trong từ trường
đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên nó biết m = 6,67.10 −27kg, B =
2T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.
A. 1,2.10−13N B. 1,98.10−13N C. 3,21.10−13N D. 3,4.10−13 N
Câu 15. Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ Sử dụng công thức độ biến thiên động năng ta được:
2eU
Wd 2  Wd1  A  e U  v   309761 m / s 
m ; f = qvB
 Chọn đáp án B
Câu 16. Một electron chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường  
đều. Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức từ như hình vẽ. B = 0,004 T, v = 2.10 6 m/s, B
xác định hướng và cường độ điện trường E:  
v
A. E hướng lên, E = 6000 Vm/s B. E hướng xuống, E = 6000 V/m
C. E hướng xuống, E = 8000 Vm/s D. E hướng lên, E = 8000 V/m
Câu 16. Chọn đáp án C
 Lời giải:
+ Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta được lực lorenxơ f có điểm đặt tại V và hướng xuống
 dưới do q e < 0, hơn nữa
để electron chuyển
 động thẳng đều thì lực điện phải cân bằng vói lực lorenxơ hay Fd phải hướng lên.
+ Vì q < 0 nên E hướng xuống dưới và đặt tại B.
+ Fd= f → E = vB = 8000 V/m
 Chọn đáp án C
Câu 17. Một proton chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường 
đều. Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức điện trường như hình vẽ. E = 8000 v/m, v = E
2.10 m/s, xác định hướng và độ lớn B:
6  
v
A. B hướng ra B = 0,002T B. B hướng lên. B = 0,003T
C. B hướng xuống B = 0,004T D. B hướng vào B = 0,0024T
Câu 17. Chọn đáp án C
 Lời giải:
E
Fd  F  B   0, 004T
+ Để proton chuyển động thẳng đều được thì v

+ Hơn nữa Fd  f , mặt khác E có hướng xuống dưới q > 0 nên Fd hướng xuống nên f hướng lên, theo quy tắc
bàn tay trái thì cảm ứng từ B phải hướng xuống.
 Chọn đáp án C
Câu 18. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương
chuyển động trong từ trường đều:
  N S
F v  
C  F q  0
A. N S B. S  N v D. v F0
 .
v F
S N
Câu 18. Chọn đáp án D
 Lời giải:   
+ Ở hình D sử dụng quy tắc bàn trái 2 do B  v F
nên = 0
 Chọn đáp án D
Câu 19. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron chuyển động trong
từ trường đều:
 e  N N
  
F  v C v 
A. N S B. S  N F D. F v
v  F . e e


e S S

Câu 19. Chọn đáp án B


 Lời giải:
+ Theo quy tắc bàn tay trái do cảm ứng từ ra Bắc vào Nam, V hướng lên trên nên lực F sẽ có hướng ra xa chúng
ta nên biểu thị bằng dấu (+) nên hình B là đúng.
 Chọn đáp án B
Câu 20. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương
chuyển động trong từ trường đều:
  N S
 v
F F    
C F
A. N  S B. S N v D. F v
v .
S N
Câu 20. Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ Theo quy tắc bàn tay trái thì ở hình B lực F có hướng lại gần chúng ta hay được biểu thị bằng 1 dấu (.)
 Chọn đáp án B
Câu 21. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron chuyển động trong
từ trường đều:
  N S
v v  
S e N C v v 
A. N e S B.  e D. F e
 . F
F
F S N
Câu 21. Chọn đáp án A
 Lời giải:
+ Theo quy tắc bàn tay trái kết hợp với qe < 0 nên lực F sẽ có hướng lại gần chúng ta như hình vẽ A.
 Chọn đáp án A
Câu 22. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện
dương chuyển động trong từ trường đều:
  S S
F  v  

e C v 
 v
A. S q0 v N B. N  S . F q0 D. e F
F
N N
Câu 22. Chọn đáp án B
 Lời giải: 
+ Theo quy tắc bàn tay trái ở hình vẽ B cảm ứng từ có hướng ra bằng vào Nam, v có hướng lại gần chúng ta, e
> 0 nên lực F sẽ hướng xuống dưới.
 Chọn đáp án B
Câu 23. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện
dương chuyển động trong từ trường đều:
  e S  S 
N v S
v F  C F
A. q0  B. v  D. q0
F . e F 
S N N N v

Câu 23. Chọn đáp án B


 Lời giải: 
v
+ Theo quy tắc bàn tay trái cảm ứng từ có hướng ra bắc vào nam, có hướng sang bên phải e < 0, nên F có
hướng ra xa chúng ta nhíu hình vẽ B.
 Chọn đáp án B
Câu 24. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện
dương chuyển động trong từ trường đều:

  
N N N q0 N v
F v F  C  
A. B. v D.  e
e .  v
q0 F0 S F S
S S

Câu 24. Chọn đáp án D


 Lời giải:
+ Hình D biểu diễn đúng lực F theo quy tắc bàn tay trái
 Chọn đáp án D
Câu 25. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện
dương chuyển động trong từ trường đều:
  
 N  S F S v S
F v v e C 

A. B.   D.
q0 . e v q  0F
S N F N N

Câu 25. Chọn đáp án A


 Lời giải:
+ Hình A biểu diễn đúng chiều lực F, vuông góc với mặt phẳng và ra xa khỏi chúng ta.
 Chọn đáp án A
Câu 26. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên elertron và hạt mang điện
dương chuyển động trong từ trường đều:

N  N  N  S 
v v F F
  C e
A. B. D. 
q0
F F e . q  0
v
v
S S S N

Câu 26. Chọn đáp án C


 Lời giải: 
v
+ Theo quy tắc bàn tay trái, hướng xuống dưới, cảm ứng từ ra bắc vào Nam, q > 0 nên lực F sẽ vuông góc
với mặt phang và tiến lại gần chúng ta.
 Chọn đáp án C
Câu 27. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện
dương chuyển động trong từ trường đều:
  e    
q0 v  v F v
v  F0
 C
A.   B. B   q0 D. 
F . e
B F B B
Câu 27. Chọn đáp án D
 Lời giải:
 
+ Ta có: B  v  F  0 → Hình D đúng
 Chọn đáp án D
Câu 28. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện
dương chuyển động trong từ trường đều:
 
  
v B  q  0  B B F
A 
 B.  C.  F D. 
. v B v  e
q0 v

Câu 28. Chọn đáp án A


 Lời giải:
+ Theo quy tắc bàn tay trái cảm ứng từ có hướng từ trong ra ngoài, q > 0 nên lực F sẽ có hướng sang bên phải
như hình vẽ A.
 Chọn đáp án A
Câu 29. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện
dương chuyển động trong từ trường đều:


 F   
 e  F  B
v F C F
A.   B. v D. 
   .   v
q0B v B q0 B e 

Câu 29. Chọn đáp án C


 Lời giải:
+ Hình vẽ c biểu diễn đúng hướng của lực lorenxơ theo quy tắc bàn tay trái.
 Chọn đáp án C
Câu 30. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện
dương chuyển động trong từ trường đều:
 e
 e  B 
q0 F   C  
A.  B. F  v   D. v  F
  . F q0
B v B B

Câu 30. Chọn đáp án B


 Lời giải:
Hình vẽ B biểu diễn đúng hướng của lực lorenxơ theo quy tắc bàn tay trái.
 Chọn đáp án B
Câu 31. Một dây dẫn thẳng MN chiều dài ℓ, khối lượng của một đơn vị dài của
dây là D = 0,04kg/m. Dây được treo bằng hai dây dẫn nhẹ thẳng đúng và đặt
trong từ trường đều có B vuông góc với mặt phẳng chứa MN và dây heo, B = 
B
0,04T. Cho dòng điện I qua dây. Xác định chiều và độ lớn của I để lực căng của
các dây treo bằng không.
M N
A. I có chiều từ M đến N và có độ lớn I = 5A B. I có chiều từ M đến N và có độ lớn I = 10A
C. I có chiều từ N đến M và có độ lớn I = 5A D. I có chiều từ N đến M và có độ lớn I = 10A.
Câu 31. Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ Để lực căng của dây treo bằng không thì trọng lực và lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng MN phải bằng nhau
và lực từ phải hướng lên trên. Theo quy tắc bàn tay trái thì cường độ dòng điện I phải có chiều từ M đến N:
BF PB
Vậy: Dòng điện I phải có chiều từ M đến N và có độ lớn I = 10A.
 Chọn đáp án B
Câu 32. Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song với nhau và cách nhau 10 cm đặt trong không khí. Dòng điện
chạy trong dây dẫn có cường độ là I 1 = 1 A, I2 = 5 A. Tính lực từ tác dụng lên một đoạn có chiều dài 2 m của
mỗi dây
A. 10−5N. B. 5.10−5N. C. 2.10−5N. D. 4.10−5N.
Câu 32. Chọn đáp án C
 Lời giải:
II 2.5
F  2.107. 1 2 .L  2.107. .2  2.105  N 
+ r 0,1
 Chọn đáp án C
Câu 33. Dây dẫn thẳng dài có dòng I1 = 15 A đi qua, đặt trong chân không. Tính lực từ tác dụng lên 1 m dây
của dòng I2 = 10A đặt song song cách I1 đoạn 15 cm. Biết rằng I1 và I2 ngược chiều nhau.
A. 2.10−4N. B. 10−4N. C. 4.10−4N. D. 3. 10−4N.
Câu 33. Chọn đáp án A
 Lời giải:
+ Lực từ do dòng I1 tác dụng lên lm dây dòng L:
II 15.10
F  2.107. 1 2  2.10 7  2.104  N 
r 0,15
 Chọn đáp án A
Câu 34. Ba dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I1, I2, I3 theo thứ tự đó, đặt song song cách đều nhau, khoảng
cách giữa 2 dây là a = 4cm. Biết rằng chiều của I 1 và I3 hướng vào, I2 hướng ra mặt phẳng hình vẽ, cường độ
dòng điện I1 = 10A, I2 = I3 = 20A. Xác định độ lớn lực F tác dụng lên 1 mét của dòng I1.
A. 10−3N. B. 5.10−3N. C. 10−3N. D. 5.10−3N.
Câu 34. Chọn đáp án B
 Lời giải:
  
F21 F F31

I1 I2 I3

+ DòngI1 sẽ chịu tác dụng của hai dòng điện I2 và I3


+ Gọi F21 ; F31 lần lượt là lực do dòng điện I2 và dòng điện I3 tác dụng lên 1m dây của dòng điện I1
 7 I1.I 2 7 10.20
F21  2.10 . r  2.10 . 0, 04  10  N 
3

 21

I .I
F  2.107. 1 3  2.107. 10.20  5.104  N 
 31 r13 0, 08
+ Ta có: 
+ Vì hai dòng điện I1 và I3 cùng chiều nên lực tưong tác giữa chúng là lực hút. Còn hai dòng điện I 1 và I2 ngược
chiều nên lực tương tác giữa chúng là lực đẩy.
+ Các vectơ lực được biểu diễn như hình   
+ Lực tổng hợp tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dây mang dòng điện II là: F  F 31  F 21
 
F  F31  F21  5.10  N 
4
+ Vì F31 cùng phương ngược chiều với F21 nên:
+ Vậy lực F có phương vuông góc với sợi dây mang I1 và có chiều hướng về bên trái (vì F21 > F31) như hình
vẽ, có độ lớn F = 5.10-4N.
 Chọn đáp án B

Câu 35. Ba dây dẫn thẳng dài và song song cách đều nhau một khoảng a = 10 cm, I1
dòng điện I1 và I3 cùng chiều, dòng điện I2 ngược chiều với hai dòng còn lại (hình
vẽ). Biết cường độ dòng điện chạy trong 3 dây lần lượt là I 1 = 25A, I2 = I3 = 10A. Xác
định phương chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên 1 m của dây I1.
A. 5.10−3N. B. 10−3N.
C. 2.10−3N. D. 3.10−3N. I2 I3

Câu 35. Chọn đáp án A F21
 Lờigiải:  I1  
+ Gọi F 21 ; F31
lần lượt là lực do dòng điện I2 và I3 tác dụng lên dòng M
 I1. Vì F


dòng điện I1cùng chiều với I3 và ngược chiều với dòng I2 nên lực F31 là lực 
hút còn lực F21 là lực đẩy hình vẽ. F31
r21  r31  a  0,1 m 

 7 I1I 2
I2 I3


I 2  I3  F21  F31  2.10 . r  5.10  N 
4

+ Ta có:  21

+ Gọi F là hợp  lựcdo I2 và I3 tác dụng lên I=1
+ Ta có: F  F21  F31
F13  F23  F  2F12 cos    60 0  F  2. 5.104  .cos 600  5.104  N 
+ Vì . Hay
 Chọn đáp án A
Câu 36. Một khung dây có kích thước 2cm x 3cm đặt trong từ trường đều. Khung dây gồm 200 vòng. Cho
dòng điện có cường độ 0,2A đi vào khung dây. Momem ngẫu lực từ tác dụng lên khung có giá trị lớn nhất bằng
24.10−4 Nm. Hãy tính cảm ứng từ của từ trường.
A. 0,2 T. B. 0,3 T. C. 0,4T. D. 0,1 T.
Câu 36. Chọn đáp án D
 Lời giải:
+ Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây N vòng là: M = NBISsin 
• Với:
− N là số vòng dây luôn không đổi.
− B là từ trường đều và cũng không đổi trong quá trình khung quay.
− ℓ cường độ dòng điện chạy trong khung và được giữ cố định nên cũng không đổi.
− S là diện
  tích khung dây và diện tích này cũng không đổi khi khung quay.

 
  B, n
là góc hợp bởi giữa vecto cảm ứng từ và vecto pháp tuyến của mặt phang khung dây. Trong quá
trìnhkhung quay thì chỉ có đại lượng này thay đổi vì thế Mmax khi và chỉ khi sin  = 1 nghĩa là

 
  B, n  900.
Từ đó ta có M max  NBIS
M 24.10 4
 B  max   0,1 T 
NI.S 200.0, 2.6.10 4
 Chọn đáp án D
Câu 37. Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức từ một góc α. Vận tốc ban
đầu của proton v = 3.107m/s và từ trường có cảm ứng từ B = 1,5T. Biết proton có điện tích q = 1,6.10 −19 (C).
Tính độ lớn của lực Lo−ren−xơ khi α = 30°
A. 3,6.10-12N. B. 1,8.10-12N. C. 7,2.10-12N. D. 5,4.10-12N.
Câu 37. Chọn đáp án A
 Lời giải:
f  Bv q sin 
+ Độ lớn của lực Lorenxo: L
  300  f L  Bv. q .sin 30 0  0,5Bv q
+ Khi
f  0,5.1,5.3.107.1, 6.10 19  3,6.10 12  N 
+ Thay số L
 Chọn đáp án A
Câu 38. Một electron
 có khối lượng m = 9,1.10 -31 kg, chuyển động với vận tốc ban đầu v 0 = 107m/s, trong một
từ trường đều B sao cho v 0 vuông góc với các đường sức từ. Qũy đạo của electron là một đuờng tròn bán kính
R = 20 mm. Tìm độ lớn của cảm ứng từ B.
A. 2,84 T. B. 1,42 T. C. 2,84.10−3T. D. 1,42.10-3T.
Câu 38. Chọn đáp án C
 Lời giải:
+ Khi electron chuyển động vào từ trường với vận tốc ban đầu vuông góc với cảm ứng từ B thì electron sẽ
chuyển động tròn đều, do đó lực Lorenxơ là lực hướng tâm nên ta có:
v2 v
m  B.v. q  B  m.  2,84.10 3 T 
R R. q
 Chọn đáp án C
Câu 39. Một proton có khối lượng m = l,67.10-27kg chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 7 cm trong
một từ trường đều cảm ứng từ B = 0,01T. Xác định chu kì quay của proton.
A. 3,28.10-6s. B. 6,56.10-6s. C. 9,84.10-6s. D. 2,09.10-6s.
Câu 39. Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ Vì proton chuyển động với quỹ đạo tròn nên lực
v2
m.  B.v. q
+ Lorenxơ là lực hướng tâm, do đó ta có: R
 2R 
2.R 2  
T 
T v  m.   b. q
+ Vì chuyển đông tròn đều nên: v T R
2.m
T   s   6,56.106  m / s 
B. q
 Chọn đáp án B
Câu 40. Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 500 V, sau đó bay
vào theo phương vuông góc với đường sức từ. Cảm ứng từ của từ trường là B = 0,2T. Bán kính quỹ đạo của
electron.
A. 3,77 m. B. 3,77 mm. C. 7,54 m. D. 7,54 mm.
Câu 40. Chọn đáp án B
 Lời giải:
W  Wd1  A ngoailuc
+ Theo đinh lý đông năng ta có: d2
+ Vì proton chuyến động với quỹ đạo tròn nên lực Lorenxơ là lực hướng tâm, do đó ta có:
2. q U
2 m
v mv m  1 2U.m  3, 77.10 3 m  3, 77 mm
m  B.v. q  R      
R B. q B. q B q
 Chọn đáp án B

You might also like