You are on page 1of 7

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ IV.

TỪ TRƯỜNG
CHỦ ĐỀ 4. LỰC LO - REN - XƠ
Câu 1: Lực Lo – ren – xơ là
A. lực Trái Đất tác dụng lên vật. B. lực điện tác dụng lên điện tích.
C. lực từ tác dụng lên dòng điện. D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
Câu 2: Phương của lực Lo – ren – xơ không có đực điểm
A. vuông góc với véc tơ vận tốc của điện tích. B. vuông góc với véc tơ cảm ứng từ.
C. vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng. D. vuông góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc và véc tơ cảm ứng từ.
Câu 3: Độ lớn của lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào
A. giá trị của điện tích. B. độ lớn vận tốc của điện tích.
C. độ lớn cảm ứng từ. D. khối lượng của điện tích.
Câu 4: Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực Lo-ren-xơ, bán kính quỹ đạo của điện tích không phụ thuộc:
A. khối lượng của điện tích. B. vận tốc của điện tích. C. giá trị độ lớn của điện tích. D. kích thước của điện tích.
Câu 5: Lực Lorenxơ là:
A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. B. lực từ tác dụng lên dòng điện.
C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường. D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.
Câu 6: Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng:
A. Qui tắc bàn tay trái. B. Qui tắc bàn tay phải. C. Qui tắc cái đinh ốc. D. Qui tắc vặn nút chai.
Câu 7: Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào
A. Chiều chuyển động của hạt mang điện. B. Chiều của đường sức từ.
C. Điện tích của hạt mang điện. D. Cả 3 yếu tố trên.
Câu 8: Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức
A. f=/q/vB B. f=/q/vBsinα C. f=qvBtanα D. f=/q/vBcosα
Câu 9: Phương của lực Lorenxơ
A. Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ. B. Trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện.
C. Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
D. Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
Câu 10: Chọn phát biểu đúng nhất. Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từ trường
A. Trùng với chiều chuyển động của hạt trên đường tròn. B. Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dương.
C. Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm. D. Luôn hướng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dương.
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực Lorenxơ
A. Vuông góc với từ trường. B. Vuông góc với vận tốc.
C. Không phụ thuộc vào hướng của từ trường. D. Phụ thuộc vào dấu của điện tích.
Câu 12: Hạt electron bay vào trong một từ trường đều theo hướng của từ trường thì
A. Hướng chuyển động thay đổi. B. Độ lớn của vận tốc thay đổi.
C. Động năng thay đổi. D. Chuyển động không thay đổi.
Câu 13: Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo song song với các đường sức từ, thì
A. Chuyển động của electron tiếp tục không bị thay đổi. B. Hướng chuyển động của electron bị thay đổi.
C. Vận tốc của elecừon bị thay đổi. D. Năng lượng của electron bị thay đổi.
Câu 14: Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo vuông góc với các đường sức thì
A. Chuyển động của electron tiếp tục bị thay đổi. B. Hướng chuyển động của electron bị thay đổi.
C. Độ lớn vận tốc của electron bị thay đổi. D. Năng lượng của electron bị thay đổi.
Câu 15: Một hạt proton chuyển động với vận tốc vào trong v0 từ trường theo phương song song với đường sức từ thì
A. hướng chuyển động của proton không đổi. B. vận tốc của proton tăng.
C. tốc độ không đổi nhung hướng chuyển động của proton thay đổi. D. động năng của proton tăng.
Câu 16: Chọn câu đúng
A. Chỉ có từ trường mới làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron.
B. Chỉ có điện trường mới làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron.
C. Từ trường và điện trường không thể làm lệch quỹ đạo chuyển động của electron.
D. Từ trường và điện trường đều có thể làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron.
Câu 17: Khi điện tích q > 0, chuyển động trong điện trường có véc tơ cường độ điện trường thì nó chịu tác dụng của lực điện ,
còn khi chuyển động trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ thì nó chịu tác dụng của lực Lorenxo . Chọn kết luận đúng?
A. song song ngược chiều với . B. song song cùng chiều với .
C. vuông góc với . D. vuông góc với .
Câu 18: Sau khi bắn một electron vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ thì electron sẽ chuyển động
A. Với tốc độ không đổi B. Nhanh dần C. chậm dần D. lúc đầu nhanh dần sau đó chậm dần.
Câu 19: Một ion dương được bắn vào trong khoảng không gian có từ trường đều (phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và
chiều từ ngoài vào trong) và điện trườn đều với vận tốc , cả ba véc-tơ này vuông góc với nhau từng đôi một. Sau đó ion này:
A. có thể vẫn chuyển động thẳng theo hướng vectơ . B. chắc chắn không chuyển động thẳng theo hướng vectơ .
C. có thể chuyển động thẳng theo hướng của vectơ . D. chắc chắn chuyển động thẳng theo hướng của vectơ .
Câu 20: Đưa một nam châm mạnh lại gần ống phóng điện tử của máy thu hình trên màn hình bị nhiễu vì nam châm làm
A. lệch đường đi của các electron trong đèn hình. B. giảm bớt số electron trong đèn hình.
C. tăng số electron trong đèn hình. D. cho các electron trong đèn hình ngừng chuyển động.
XEM VÀ TẢI VỀ BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10+11+12

File word: ducdu84@gmail.com -- 103 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ IV. TỪ TRƯỜNG

https://drive.google.com/open?id=1Njuh8TLnrsTnZZjCjCN9TBijqfbyyTCx
Câu 21: Một hạt mang điện có thể chuyển động thẳng với vận tốc không đổi trong từ trường đều được không?
A. Có thể nếu hạt chuyển động dọc theo đường sức của từ trường đều. B. Không thể.
C. Có thể nếu hạt chuyển động vuông góc với đường sức của từ trường đều.
D. Có thể nếu hạt chuyển động theo phương hợp với đường sức của từ trường đều.
Câu 22: Chọn phát biểu sai:
A. Từ trường không tác dụng lực lên một điện tích chuyển động song song với đường sức từ.
B. Lực từ sẽ đạt giá trị cực đại khi điện tích chuyển động vuông góc với từ trường.
C. Quỹ đạo chuyển động của electron trong từ trường là một đường tròn.
D. Độ lớn của lực Lorenxơ tỉ lệ thuận với q và v.
Câu 23: Đưa một nam châm mạnh lại gần ống phóng điện tử của máy thu hình thì hình ảnh trên màn hình
bị nhiễu. Chọn kết luận đúng?
A. Từ trường của nam châm tác dụng lên sóng điện từ của đài truyền hình.
B. Từ trường của nam châm tác dụng lên dòng điện trong dây dẫn.
C. Nam châm làm lệch đường đi của ánh sáng trong máy thu hình.
D. Từ trường của nam châm làm lệch đường đi của các electron trong đèn hình.
Câu 24: Một hạt mang điện có thể chuyển động thẳng với vận tốc không đổi trong từ trường đều được không?
A. Có thể, nếu hạt chuyển động vuông góc với đường sức từ của từ trường đều.
B. Không thể, vì nếu hạt chuyển động luôn chịu lực tác dụng vuông góc với vận tốc.
C. Có thể, nếu hạt chuyển động dọc theo đường sức của từ trường đều.
D. Có thể, nếu hạt chuyển động hợp với đường sức từ trường một góc không đổi.
Câu 25: Chọn phát biểu sai:
A. Lực tương tác giữa hai dòng điện song song bao giờ cũng nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện đó.
B. Hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, lực Lorenxơ nằm trong mặt phẳng chứa véctơ vận tốc của hạt.
C. Lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện đặt song song với đường sức từ có xu hướng làm quay khung.
D. Lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện có phương vuông góc với đoạn dây đó.
Câu 26: Chọn phát biểu sai
A. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện đó là lực hút.
B. Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều mà quỹ đạo là đường tròn phẳng thì lực Lorenxo tác dụng lên hạt có độ lớn
không đổi.
C. Khung dây tròn mang dòng điện đặt trong từ trường đều mà mặt phẳng khung dây không vuông góc với chiều đường sức từ thì lực
từ tác dụng lên khung không làm quay khung.
D. Lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện có phương vuông góc với đoạn dòng điện đó.
Câu 27: Khi một electron được bắn vào một từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức của từ trường. Đại lượng của
electron không thay đổi theo thời gian là
A. vận tốc        B. gia tốc        C. động lượng        D. động năng
Câu 28: Lực Lorenxơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường có đặc điểm
A. luôn hướng về tâm của quỹ đạo. B. luôn tiếp tuyến với quỹ đạo.
C. chỉ hướng vào tâm khi q  0. D. chưa kết luận được vì phụ thuộc vào hướng của .
Câu 29: Một hạt mang điện chuyển động trên một mặt phẳng (P) vuông góc với đường sức của một từ trường đều. Lực Lo-ren-xơ tác
dụng lên hạt mang điện có
A. phương vuông góc với mặt phẳng (P) B. độ lớn tỉ lệ với điện tích của hạt mang điện
C. chiều không phụ thuộc vào điện tích của hạt mang điện D. độ lớn tỉ lệ nghịch với tốc độ của hạt mang điện
Câu 30: Một electron được bắn vào trong một từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức của từ trường. Quỹ đạo của
electron trong từ trường là
A. một đường tròn B. một đường parabon C. một nửa đường thẳng D. một đường elip
Câu 31: Một electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B với vận tốc v. Khi góc hợp bởi v và B bằng θ, quỹ đạo chuyển
động của electron có dạng
A. đường thẳng.        B. đường parabol.        C. đường xoắn ốc.        D. hình tròn.
Câu 32: Một hạt mang điện có điện tích q, chuyển động với tốc độ không đổi v trong một từ trường đều, cảm ứng từ có độ lớn B. Cho
biết mặt phẳng quỹ đạo vuông góc với các đường sức từ trường. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện có độ lớn được tính bằng
biểu thức:
A. f=/q/vB B. f=/q/vBcotα C. f=qvBtanα D. f=/q/vBcosα
Dạng 1. Rèn luyện quy tắc bàn tay trái
Câu 33: Một proton chuyển động thẳng đều trong một miền có từ trường đều và điện trường đều. Xét trong hệ tọa độ Đề - các vuông
góc Oxyz, nếu proton chuyển động theo chiều dương của trục Ox và đường sức từ hướng theo chiều dương của trục Oy thì đường sức
điện hướng theo chiều
A. dương trục Oz. B. âm trục Oz. C. dương trụcOx. D. âm trục Ox
Câu 34: Trong một từ trường có chiều từ trong ra ngoài, một điện tích âm chuyển đồng theo phương ngang chiều từ trái sang phải.
Nó chịu lực Lo – ren – xơ có chiều
A. từ dưới lên trên. B. từ trên xuống dưới. C. từ trong ra ngoài. D. từ trái sang phải.
Câu 35: Hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều:

B B
v v F v B
A. B. C. D.
F v
F B F
File word: ducdu84@gmail.com -- 104 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ IV. TỪ TRƯỜNG

XEM VÀ TẢI VỀ BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10+11+12


https://drive.google.com/open?id=1Njuh8TLnrsTnZZjCjCN9TBijqfbyyTCx

Câu 36: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường
đều:
N S
F q>
F v F=0
A. N S B. S N C. D. 0 v
v F v
S N
Câu 37: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron chuyển động trong từ trường đều:

e N N
F v v F v
A. B.
F D.
N S S N C. e
v e
F
e S S
Câu 38: Hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều:

N S
v
F F v
A. B. F C. v D. F
N v S S N
S N
Câu 39: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron chuyển động trong từ trường đều:

N S
v v v
v
e S D.
F e e
A. N B. S e N C.
F
F
F S N
Câu 40: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động
trong từ trường đều:
S S
F v e v
v
A. S N B. N S C. D.
q> v F q>0 e F
F
0 N N
Câu 41: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động
trong từ trường đều:

N e S v S S
v F F
A. B. C. F D. q>0
q>0 F v e
S N N N v

Câu 42: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động
trong từ trường đều:

N N N q>0 N v
F F
A. B. v C. v D. e
v F
q>0 e F= 0 S S
S S

File word: ducdu84@gmail.com -- 105 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ IV. TỪ TRƯỜNG

Câu 43: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động
trong từ trường đều:

N S F S S
F e v
A. B. v C. D.
e F
q>0 v v q>0
S N F N N

Câu 44: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động
trong từ trường đều:

N S F
N N F e
v v C. q>0 D.
A. B.
F F e v
q>0 v N
S S
S

Câu 45: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động
trong từ trường đều:

v q>0 v e v F v F=
A. B. C. D.
0
q>0 e
B F B F B B
Câu 46: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động
trong từ trường đều:
B e q>0 B B F
v
A. B. v C. D.
F v F v
q>0 F B e
Câu 47: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động
trong từ trường đều:

v e F F F B
A. F B. C. v D.
v
q>0 B B q>0 B e
v
Câu 48: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động
trong từ trường đều:
q>0 e v B e
F
A. B. C. q>0 D. F
F v v
F
B v B B
Dạng 2. Lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động (lực Lo – ren – xơ)
Câu 49: Khi vận độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc điện tích cùng tăng 2 lần thì độ lớn lực Lo – ren – xơ
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
Câu 50: Một electron chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Véctơ vận tốc của hạt và hướng
đường sức từ như hình vẽ. B = 0,004T, v = 2.106m/s, xác định hướng và cường độ điện trường :
A. hướng lên, E = 6000V/m B
B. hướng xuống, E = 6000V/m
C. hướng xuống, E = 8000V/m v
D. hướng lên, E = 8000V/m
Câu 51: Một proton chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Véctơ vận tốc của hạt và hướng
đường sức điện trường như hình vẽ. E = 8000V/m, v = 2.106m/s, xác định hướng và độ lớn :
A. hướng ra. B = 0,002T E
B. hướng lên. B = 0,003T
C. hướng xuống. B = 0,004T v
File word: ducdu84@gmail.com -- 106 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ IV. TỪ TRƯỜNG
D. hướng vào. B = 0,0024T

XEM VÀ TẢI VỀ BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10+11+12


https://drive.google.com/open?id=1Njuh8TLnrsTnZZjCjCN9TBijqfbyyTCx
Câu 52: Một electron chuyển động thẳng đều theo phương ngang trong một miền có từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B 0,004T
và điện trường đều. Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức từ như hình vẽ. Biết v 106 m/s. Vectơ cường
độ điện trường B
A. có phương thẳng đứng, chiều dưới lên.
B. ngược hướng với đường sức từ. v
C. có độ lớn8000V / m.
D. có độ lớn 4000V / m.
Câu 53: Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 10 5 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm
ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là
A. 1 N. B. 104 N. C. 0,1 N. D. 0 N.
Câu 54: Một electron bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B 1,26 T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của hạt là 10 7 m/s và
hợp thành với đường sức từ góc 530. Lực Lo – ren - xơ tác dụng lên electron là
A. 1,61.1012 N. B. 0,32.1012 N. C. 0,64.1012 N. D. 0,96.1012 N.
Câu 55: Một electron bay vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ
lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của electron là
A. 109 m/s. B. 108 m/s. C. 1,6.106 m/s. D. 1,6.109 m/s.
Câu 56: Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 10 4 m/s xiên góc 300 so với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 0,5 T.
Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là
A. 2,5 mN. B. 25 mN. C. 25 N. D. 2,5 N.
Câu 57: Hai điện tích q1 = 10μC và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Lo – ren – xơ tác dụng lần
lượt lên q1 và q2 là 2.10-8 N và 5.10-8 N. Độ lớn của điện tích q2 là
A. 25 μC. B. 2,5 μC. C. 4 μC. D. 10 μC.
Câu 58: Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc các đường sức từ. Nếu hạt chuyển
động với vận tốc v1 1,6.106 m/s thì lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt là F1  2.106 N. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v2  4.107 m/s
thì lực Lo-ren-xơ F2 tác dụng lên hạt là
A. 4.106 N. B. 4.105 N. D. 5.105 N. C. 5.106 N.
Câu 59: Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.10 m/s thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn là 10 mN. Nếu điện
5

tích đó giữ nguyên hướng và bay với vận tốc 5.105 m/s vào thì độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là
A. 25 mN. B. 4 mN. C. 5 mN. D. 10 mN.
Câu 60: Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt
chuyển động với tốc độ v11,8.106 m/s thì lực Lorenxo tác dụng lên hạt có độ lớn F 1  2.106 N. Nếu hạt chuyển động với tốc độ
v24,5.107 m/s thì lực Lorenxo tác dụng lên hạt có độ lớn bằng?
A. 4.106 N. B. 4,6.105 N. C. 5.106 N. D. 5.105 N.
Câu 61: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v 0 = 2.105 (m/s) vuông góc
với . Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:
A. 3,2.10-14 (N) B. 6,4.10-14 (N) C. 3,2.10-15 (N) D. 6,4.10-15 (N)
Câu 62: Một electron bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B 1, 2T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của hạt là 107 m/s và
hợp thành với đường sức từ góc 300. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron là
A. 0. B. 0,32.1012 N. C. 0,64.1012 N. D. 0,96.1012 N.
19
Câu 63: Một hạt  (điện tích 3,2.10 C) bay với vận tốc 10 m/s theo phương vuông góc với các đường sức từ của từ trường đều có
7

cảm ứng từ B 1,8T. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt là


A. 5,76.1012 N. B. 57,6.1012 N. C. 0,56.1012 N. D. 56, 25.1012 N.
Câu 64: Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức 30 với vận tốc ban đầu 3.10 7 m/s, từ trường
0

B=1,5T. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt đó là:


A. 36.1012N B. 0,36.10-12N C. 3,6.10-12 N D. 1,8 .10-12N
Câu 65: Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.10 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với
6

vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết điện tích của hạt prôtôn là 1,6.10-19 (C). Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là.
A. 3,2.10-14 (N) B. 6,4.10-14 (N) C. 3,2.10-15 (N) D. 6,4.10-15 (N)
Câu 66: Một hạt mang điện tích q = 4.10 C, chuyển động với vận tốc 2.10 m/s trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo của hạt
-10 5

vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt là 4.10 5 N. Độ lớn cảm ứng từ B của từ trường là:
A. 0,05T. B. 0,5T. C. 0,02T. D. 0, 2T.
Câu 67: Một electron chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào trong từ trường đều B  0,01T chịu tác dụng của lực Lorenxơ 16.1016
N. Góc hợp bởi véctơ vận tốc và hướng đường sức từ trường là
A. 600. B. 300. C. 900. D. 450.
Câu 68: Một electron ( điện tích –e= -11,6.10-19 C) bay vào trong một điện trường đều theo hướng hợp với hướng của từ trường góc
300. Cảm ứng từ của từ trường B=0,8T. Biết lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron có độ lớn f=48.10 -5N. Vận tốc của electron có độ lớn
A. 75000m/s        B. 37500m/s        C. 43301m/s        D. 48000m/s

File word: ducdu84@gmail.com -- 107 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ IV. TỪ TRƯỜNG
Câu 69: Một chùm hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = 106 V. Sau khi tăng tốc, chùm hạt bay
vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,8 T. Phương bay của chùm hạt vuông góc với đường cảm ứng từ. Cho biết m = 6,67.10 -27 kg, q
= 3,2.10-19 C. Vận tốc của hạt α khi nó bắt đầu bay vào từ trường là
A. 0,98.107 m/s. B. 0,89.107 m/s. C. 0,78.107 m/s. D. 0,87.107 m/s.
Câu 70: Thành phần nằm ngang của từ trường trái đất bằng 3.10 T, thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một proton chuyển động theo
-5

phương ngang theo chiều từ Tây sang Đông thì lực Lorenxơ tác dụng lên nó bằng trọng lượng của nó, biết khối lượng của proton là
1,67.10-27kg và điện tích là 1,6.10-19C. Lấy g = 10m/s2, tính vận tốc của proton:
A. 3.10-3m/s B. 2,5.10-3m/s C. 1,5.10-3m/s D. 3,5.10-3m/s
5
Câu 71: Thành phần nằm ngang của từ trường Trái Đất bằng 3.10 T, thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một proton chuyển động theo
phương nằm ngang theo chiều từ Tây sang Đông. Độ lớn của lực Lorenxo tác dụng lên proton bằng trọng lượng của nó. Cho biết
proton có khối lượng bằng 1,67.10 27 kg và có điện tích 1,6.1019 C. Lấy g 10 m/s2. Tốc độ của proton gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 3,5 mm/s. B. 3,5 m/s. C. 4,5 mm/s. D. 4,5 m/s.
Câu 72: Một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các
đường sức từ. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên nó biết me=9,1.10-31kg, e=-1,6.10-19C, B=2T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.
A. 6.10-11N B. 6.10-12N C. 2,3.10-12N D. 2.10-12N
Câu 73: Một hạt mang điện 3,2.10 C được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông
-19

góc với các đường sức từ. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên nó biết m = 6,67.10 -27kg, B = 2T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.
A. 1,2.10-13N B. 1,98.10-13N C. 3,21.10-13N D. 3,4.10-13N
Câu 74: Một electron ( điện tích –e) và một hạt nhân heli ( điện tích +2e) chuyển động trong từ trường đều theo phương vuông góc
với các đường sức từ, vận tốc của hạt electron lớn hơn vận tốc của hạt heli 6.10 5m/s. Biết tỉ số độ lớn của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên
hạt electron và hạt heli là: fe:fHe=4:3. Vận tốc của hạt electron có độ lớn là
A. 9,6.105m/s        B. 3,6.105m/s C. 24.105m/s        D. 18.105m/s
Câu 75: Một electron và một hạt α sau khi được các điện trường tăng tốc bay vào trong từ trường đều có độ lớn B  2T, theo phương
vuông góc với các đường sức từ. Cho m e  9,1.1031 kg và m  6,67.1027 kg, điện tích của electron bằng 1,6.1019 C, của hạt α bằng
3,2.1019 C, hiệu điện thế tăng tốc của các điện trường của các hạt đó đều bằng 1000V và vận tốc của các hạt trước khi được tăng tốc
rất nhỏ. Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron và hạt α lần lượt là
A. 6 pN và 0,2 pN. B. 6 pN và 2 pN. C. 0,6 pN và 0,2 pN. D. 0,6 pN và 2 pN.
Dạng 3. Quỹ đạo tròn của hạt mang điện
Câu 76: Một ion bay trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều theo quỹ đạo tròn bán kính R. Khi độ
lớn vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo là
A. R/2. B. R. C. 2R. D. 4R.
Câu 77: Một electron bay vào không gian có từ trường đều với vận tốc ban đầu vuông góc cảm ứng từ. Quỹ đạo của electron
trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:
A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi. B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần.
C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa. D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần.
Câu 78: Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực Lo – ren – xơ, khi vận tốc của điện tích và độ lớn cảm ứng từ cùng
tăng 2 lần thì bán kính quỹ đạo của điện tích
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
Câu 79: Một điện tích 1 mC có khối lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều
có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích. Bán kính quỹ đạo của nó là
A. 0,5 m. B. 1 m. C. 10 m. D. 0,1 mm.
Câu 80: Một electron bay vào trong từ trường đều B = 1,2 T. Lúc lọt vào từ trường, vận tốc của electron là 10 7 m/s và véctơ vận tốc
hợp với véctơ cảm ứng từ một góc α = 30o. Điện tích của electron là -1,6.10-19 C. Bán kính quỹ đạo (hình lò xo) của electron là
A. 2,37.10-5 m. B. 5,9.10-5 m. C. 8,5.10-5 m. D. 8,9.10-5 m.
Câu 81: Hai điện tích q1 = 8 μC và q2 = - 2 μC có cùng khối lượng và ban đầu chúng bay cùng hướng cùng vận tốc vào một từ trường
đều. Điện tích q1 chuyển động cùng chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo 4 cm. Điện tích q2 chuyển động
A. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm. B. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm.
C. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm. D. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm.
Câu 82: Hai điện tích độ lớn, cùng khối lượng bay vuông với các đường CƯT của một từ trường đều. Bỏ qua độ lớn của trọng lực.
Điện tích một bay với vận tốc 1000 m/s thì có bán kính quỹ đạo 20 cm. Điện tích 2 bay với vận tốc 1200 m/s thì có bán kính quỹ đạo
A. 20 cm. B. 24 cm. C. 22 cm. D. 200/11 cm.
Câu 83: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 -4 (T) với vận tốc ban đầu v 0 = 3,2.106 (m/s) vuông
góc với , khối lượng của electron là 9,1.10-31(kg). Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là:
A. 16,0 (cm) B. 18,2 (cm) C. 20,4 (cm) D. 27,3 (cm)
Câu 84: Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối lượng m 1 = 1,66.10-27 kg, điện tích q1 = -1,6.10-
19
 C. Hạt thứ hai có khối lượng m2 = 6,65.10-27 kg, điện tích q2 = 3,2.10-19 C. Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhất là R 1 = 7,5 cm thì bán
kính quỹ đạo của hạt thứ hai là
A. 15 cm. B. 12 cm. C. 9 cm. D. 14 cm.
Câu 85: Một electron bay vào trong từ trường đều B = 1,2 T. Lúc lọt vào từ trường, vận tốc của electron là 10 7 m/s và véc - tơ vận tốc
hợp với véc - tơ cảm ứng từ một góc α = 300. Điện tích của electron là -1,6.10-19 C. Bán kính quỹ đạo (hình lò xo) của electron là
A. 2,37.10-5 m.        B. 5,9.10-5 m.        C. 8,5.10-5 m.        D. 8,9.10-5 m.
Câu 86: Một e bay với vận tốc v = 2,4.10  m/s vào trong từ trường đều B = 1 T theo hướng hợp với B một góc 60°. Bán kính quỹ đạo
6

chuyển động là
A. 0,625 μm        B. 6,25 μm        C. 11,82 μm        D. 1,182 μm
Câu 87: Người ta cho một electron có vận tốc 3,2.10 6 m/s bay vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn cảm
ứng từ là 0,91 mT thì bán kính quỹ đạo của nó là 2 cm. Biết độ lớn điện tích của electron là 1,6.10-19 C. Khối lượng của electron là

File word: ducdu84@gmail.com -- 108 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ IV. TỪ TRƯỜNG
A. 9,1.10-31 kg. B. 9,1.10-29 kg. C. 10-31 kg. D. 10 – 29 kg.
31
Câu 88: Một electron có khối lượng m  9,1.10 kg, chuyển động với vận tốc ban đầu v 0  10 m/s, trong một từ trường đều
7
sao
cho vuông góc với các đường sức từ. Qũy đạo của electron là một đuờng tròn bán kính R  20 mm. Tìm độ lớn của cảm ứng từ B.
A. 2,84 T. B. 1,42 T. C. 2,84.103 T. D. 1,42.103 T.
Câu 89: Một hạt electron với vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc qua một hiệu điện thế 400 V. Tiếp đó, nó được dẫn vào một miền
từ trường với véc - tơ cảm ứng từ vuông góc với véc - tơ vận tốc của electron. Qũy đạo của elctron là một đường tròn bán kính R = 7
cm. Độ lớn cảm ứng từ là
A. 0,93.10-3 T. B. 0,96.10-3 T. C. 1,02.10-3 T. D. 1,12.10-3 T.
Câu 90: Một proton chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 5 cm trong một từ trường đều B = 10 -2 T. Cho khối lượng của
proton là 1,72.10-27 kg. Vận tốc của proton là
A. 3,45.104 m/s.        B. 3,245.104 m/s.        C. 4,65.104 m/s.        D. 4,985.104 m/s.
Câu 91: Hai hạt có điện tích lần lượt là q 1 = -4q2, bay vào từ trường với cùng tốc độ theo phương vuông góc với đường sức từ, thì
thấy rằng bán kính quỹ đạo của hai hạt tương ứng là R1 = 2R2. So sánh khối lượng m1, m2 tương ứng của hai hạt?
A. m1 = 8m2. B. m1 = 2m2. C. m1 = 6m2. D. m1 = 4m2.
Câu 92: Có 4 hạt lần lượt là electron (điện tích –e; khối lượng m e); proton (điện tích +e; khối lượng mp=1,836me); notron (không
mang điện, khối lượng mn=mp) và hạt nhân heli (điện tích +2e, khối lượng m He=4mp) bay qua một vùng có từ tròng đều với cùng một
vận tốc theo phương vuông góc với các đường sức từ. Giả thiết chỉ có lực Lo-ren-xơ tác dụng lên các hạt. Sau cùng một thời gian, hạt
bị lệch khỏi phương ban đầu nhiều nhất là
A. electron        B. hạt nhân heli        C. proton        D. notron
Câu 93: Hạt proton có khối lượng m P 1,672.1027 kg chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 5 m dưới tác dụng của một từ trường
đều vuông góc với mặt phang quỹ đạo và có độ lớn B 102 T. Tốc độ và chu kì của proton lần lượt là
A. 4,78.108 m/s và 6,6s. B. 4,78.108 m/s và 5,6s. C. 4,87.108 m/s và 6,6s. D. 4,87.108 m/s và 5,6s.
Câu 94: Trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ thẳng đứng, cho một dòng các ion bắt đầu đi vào từ trường từ điểm A và đi ra
tại C, sao cho AC là một nửa đường tròn trong mặt phẳng ngang. Các ion C2H5O và C2H5 có cùng điện tích, cùng vận tốc đầu. Cho
biết khoảng cách AC giữa điểm đi vào và điểm đi ra đối với ion C2H5O là 22,5cm thì khoảng cách AC đối với C2H5 là
A. 23cm. B. 14,5cm. C. 8,5cm. D. 15,5cm.
Câu 95: Một proton có khối lượng m  1,67.1027 kg chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 7 cm trong một từ trường đều cảm
ứng từ B  0,01 T. Xác định chu kì quay của proton.
A. 3,28.106 s. B. 6,56.106 s. C. 9,84.106 s. D. 2,09.106 s.
Câu 96: Một proton chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 5 cm trong từ trường đều B = 10  T. Biết khối lượng của proton
-2

bằng 1,72.10-27 kg. Chu kì chuyển động của proton là


A. 5,65.10-6 s. B. 5,66.10-6 s. C. 6,65.10-6 s. D. 6,75.10-6 s.
Câu 97: Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế U  500 V, sau đó bay vào theo phương vuông
góc với đường sức từ. Cảm ứng từ của từ trường là B  0,2 T. Bán kính quỹ đạo của electron.
A. 3,77 m. B. 3,77 mm. C. 7,54 m. D. 7,54 mm.
Câu 98: Máy gia tốc cyclotron bán kính 50 cm hoạt động ở tần số 15 MHz; U max = 1,2 kV. Dùng máy gia tốc hạt proton (mp =
1,67.10-27 kg). Số vòng quay trong máy của hạt có động năng cực đại là
A. 4288 vòng. B. 4822 vòng. C. 4828 vòng. D. 4882 vòng.
Câu 99: Một e bay với vận tốc v = 1,8.10 6 m/s vào trong từ trường đều B = 0,25 T theo hướng hợp với B một góc 60 0. Quãng đường
mà electron bay dọc theo phương của từ trường trong một chu kỳ quay là
A. 1,29 mm B. 0,129 mm. C. 0,052 mm. D. 0,52 mm.
Câu 100: Electron chuyển động trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,91T. Tại thời điểm t  0, eletron ở điểm O và vectơ vận tốc
của nó vuông góc với từ trường và có độ lớn 4.106 m/s. Biết khối lượng và điện tích electron lần lượt là 9,1.10 31 kg và 1,6.1019 C.
Thời điểm lần thứ 2019 electron cách O một khoảng 25µm gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 29,25ns. B. 39,62ns. C. 39,63ns. D. 29,26ns.

XEM VÀ TẢI VỀ BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10+11+12


https://drive.google.com/open?id=1Njuh8TLnrsTnZZjCjCN9TBijqfbyyTCx
CHỦ ĐỀ 5. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ TỪ TRƯỜNG
Đề kiểm tra 45 phút số 9 kì 2 (Chương IV, THPT Nguyễn Thị Minh Khai – Tp Hồ Chí Minh 2016)
Đề kiểm tra 45 phút số 10 kì 2 (Chương IV, THPT Nguyễn Thị Minh Khai – Tp Hồ Chí Minh 2017)

File word: ducdu84@gmail.com -- 109 -- Phone, Zalo: 0946 513 000

You might also like