You are on page 1of 29

CHƯƠNG 29: TỪ TRƯỜNG

Quick Quiz
QQ29.1. Một electron chuyển động trong mặt phẳng (α), hướng về phía trên mặt
phẳng. Một từ trường cũng nằm trong mặt phẳng và hướng về phía bên phải. Hướng của
lực từ tác dụng lên electron là gì?
a.Hướng về phía trên.
b.Hướng về phái dưới.
c.Hướng về phía bên trái.

om
d.Hướng về phía bên phải.

.c
e.Hướng ra khỏi bề mặt mặt phẳng
f.Hướng vào trong bề mặt mặt phẳng.

ng
QQ29.2. Một hạt điện đang di chuyển vuông góc với một từ trường theo quỹ đạo
co
tròn, bán kính r.
an

(i) Một hạt tương tự cũng đi vào từ trường, với vận tốc v vuông góc với B, nhưng
th

với tốc độ cao hơn hạt đầu tiên. So sánh bán kính đường tròn của 2 hạt.
(ii) Độ lớn của từ trường tăng lên. Từ các lựa chọn bên dưới, so sánh bán kính quỹ
ng

đạo mới của hạt thứ nhất với bán kính đầu tiên của nó.
o
du

a. Nhỏ hơn
b. Lớn hơn
u
cu

c. Bằng nhau
(i) (b) (ii) (a)
QQ29.3. Một sợi dây dẫn mang dòng điện trong một mặt phẳng, có chiều hướng lên
trên. Lực từ tác dụng lên dây này hướng về bên phải mặt phẳng. Hướng của từ trường gây
ra lực này.
a.Trong mặt phẳng và hướng về bên trái.
b.Trong mặt phẳng và hướng về bên phải.
c.Đi ra khỏi mặt phẳng.
d.Đi vào mặt phẳng.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
QQ29.4. (i) Sắp xếp độ lớn của moment
xoắn tác động lên các vòng chữ nhật (a) (b)
và (c) được biểu diễn trong hình 29.24 từ lớn
nhất đến nhỏ nhất. Mọi vòng dây đều như
nhau và có cùng dòng điện.
(ii) Sắp xếp độ lớn của lực tác dụng lên các vòng dây chữ nhật được biểu diễn trong
hình 29.24 từ lớn nhất đến nhỏ nhất.
(i).(c), (b), (a)

om
(ii).(a) (b) (c)
Objective Questions

.c
OQ29.1. Một từ trường không đồng nhất không thể gây ra lực từ trên một hạt trong

ng
những trường hợp nào sau đây? co
a.Hạt mang điện
b.Hạt di chuyển vuông góc với từ trường
an

c.Hạt di chuyển song song với từ trường


th

d.Độ lớn của từ trường thay đổi theo thời gian


ng

e.Hạt đang ở trạng thái nghỉ


o

OQ29.2. Sắp xếp độ lớn của các lực tác động lên các hạt sau đây theo thứ tự từ lớn
du

nhất đến nhỏ nhất.


u

a. Một điện tích âm di chuyển với vận tốc 1Mm/s vuông góc với từ trường có độ lớn 1mT.
cu

b. Một điện tích âm di chuyển với vận tốc 1Mm/s song song với từ trường có độ lớn 1mT.
c. Một điện tích âm di chuyển với vận tốc 2Mm/s vuông góc với từ trường có độ lớn 1mT.
d. Một điện tích dương di chuyển với vận tốc 1Mm/s vuông góc với từ trường có độ lớn
1mT.
e.Một điện tích dương di chuyển với vận tốc 1Mm/s với góc 450 so với từ trường có độ
lớn 1mT.
(c) > (a) = (d) > (e) > (b)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
OQ29.3. Một hạt điện tích âm được bắn vào một vùng không gian có điện trường
bằng không. Hạt di chuyển theo một đường thẳng. Bạn có thể kết luận rằng từ trường
trong vùng đó bằng không hay không?
a.Có
b.Không, vì từ trường có thể vuông góc với vận tốc của hạt
c.Không, vì từ trường có thể song song với vec tơ vận tốc của hạt
d.Không, vì hạt có thể cần điện tích trái dấu để có lực tác dụng lên nó
e.Không, vì sự quan sát của một vật có điện tích âm không cho thông tin về từ trường.

om
OQ29.4. Một proton di chuyển theo phương ngang đi vào
một vùng từ trường đều hướng vuông góc với vận tốc của

.c
proton như trong hình OQ29.4. Sau khi proton đi vào từ

ng
trường này thì hạt proton: co
a. Lệch hướng xuống, với vận tốc không đổi
b. Lệch lên trên, di chuyển theo đường cong hình tam giác
an

với tốc độ không đổi, và khi thoát khỏi trường thì nó di chuyển sang bên trái
th

c. Tiếp tục di chuyển theo phương ngang với vận tốc không đổi
ng

d. Di chuyển theo quỹ đạo tròn và bị mắc kẹt trong từ trường


o

e. Lệch khỏi mặt phẳng.


du

OQ29.5. Vào một thời điểm nhất định, một proton đang di chuyển theo hướng x
u

dương qua một từ trường theo hướng âm z. Xác định hướng của lực từ tác động lên proton.
cu

a.Hướng z dương
b.Hướng z âm
c.Hướng y dương
d.Hướng y âm
e.Lực tác dụng bằng không
OQ29.6. Một thanh đồng mỏng dài 1,00m có khối lượng 50,0 g. Dòng điện nhỏ nhất
của thanh để thanh có thể bay lên khỏi mặt đất có từ trường độ lớn 0.1 T là bao nhiêu?
a. 1.2 A

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
b. 2.40 A
c. 4.90 A
d.9.80 A
e.Tất cả câu trả lời đều sai

om
.c
OQ29.7. Electron A phóng theo phương ngang với tốc độ 1.00 Mm/s vào một vùng

ng
từ trường có phương thẳng đứng. Electron B được bắn dọc theo hướng tương tự với tốc
độ 2.00 Mm/s.
co
(i) Electron nào có lực từ tác dụng lên nó lớn hơn?
an

a. A
th

b. B
ng

c. Cả 2 lực đều có độ lớn khác không.


(ii) Electron nào có quỹ đạo cong rõ hơn (bán kính quỹ đạo nhở hơn) ?
o
du

(Which electron has a path that curves more sharply) ?


u

a. A
cu

b. B
c. Cả 2 hạt đều có cùng bán kính quỹ đạo cong.
d. Cả 2 hạt đều tiếp tục di chuyển theo phương thẳng.

OQ29.8. Phân loại mỗi câu sau theo từng yêu cầu của chúng

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
a. Chỉ lực điện.
b. Chỉ lực từ.
c. Cả lực điện và lực từ.
d. Không đối với cả lực điện và lực từ.
(i) Lực tỉ lệ thuận với độ lớn của trường tác dụng lên nó (c)
(ii) Lực tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích của vật mà lực tác dụng lên (c)
(iii) Lực tác dụng lên điện tích âm có hướng ngược với hướng của lực tác dụng lên điện
tích dương (c)

om
(iv) Lực tác dụng lên điện tích đứng yên có giá trị khác không (a)
(v) Lực tác dụng lên điện tích di chuyển có độ lớn bằng không (d)

.c
(vi) Lực tác dụng lên một vật được tích điện tỉ lệ thuận với vận tốc của nó (b)

ng
(vii) Lực tác dụng lên một vật được tích điện không thể thay đổi tốc độ của vật (b)
co
(viii) Độ lớn của lực phụ thuộc vào hướng chuyển động của vật tích điện (b)
OQ29.9. Một điện tử di chuyển theo chiều ngang qua đường xích đạo Trái đất với
an

tốc độ 2.5𝑥106 m/s và theo hướng 350 Bắc - Đông. Tại thời điểm này, từ trường của Trái
th

đất có hướng đi về phía bắc, song song với bề mặt, và có giá trị là 3.00 x 10−5 T. Lực tác
ng

dụng lên electron như thế nào khi tương tác với từ trường Trái Đất?
o

a.6.88 x 10−18 Ntheo hướng Tây


du

b.6.88 x10−18 N dọc theo bề mặt Trái Đất


u

c.9.83 x 10−18 N dọc theo bề mặt Trái Đất


cu

d.9.83 x10−18 N đi ra khỏi bề mặt Trái Đất


e.4.00 x10−18 N đi ra khỏi bề mặt Trái Đất

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
om
OQ29.10. Một hạt tích điện đang di chuyển xuyên qua một từ trường đều. Kết luận

.c
nào sau đây là đúng về từ trường? Có thể có nhiều hơn một câu trả lời đúng.
a.Nó tác dụng một lực lên hạt song song với từ trường.

ng
b.Nó tác dụng một lực lên hạt di chuyển dọc theo hướng chuyển động của nó.
co
c.Nó làm tăng động năng của hạt.
an

d.Nó tác dụng một lực vuông góc với hướng của chuyển động.
th

e.Nó không làm thay đổi độ lớn momen của hạt.


OQ29.11. Trong bộ chọn tốc độ thể hiện trong hình
ng

𝐸
OQ29.13, các điện tử với tốc độ 𝑣 = đi theo một đường
o

𝐵
du

thẳng. Các electron di chuyển nhanh hơn đáng kể so với


tốc độ này qua bộ chọn giống nhau sẽ di chuyển dọc theo
u
cu

loại đường dẫn nào?


a.Hình tròn
b.Hình parabola
c.Một đường thẳng
d.Một quỹ đạo phức tạp hơn

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
OQ29.12. Trả lời mỗi câu hỏi Có hay Không. Giả sử các chuyển động và dòng điện
được đề cập dọc theo trục x và các trường theo hướng y.
a. Một điện trường có tác động lên một vật tích điện đứng yên hay không? Yes
b. Một từ trường có làm tương tự như vậy hay không? No
c. Một điện trường có tác động lên một vật tích điện đang di chuyển hay không? Yes
d. Một từ trường có làm tương tự như vậy hay không? Yes
e. Một điện trường có tác dụng lực lên một sợi dây dẫn thẳng dài hay không? No
f. Một từ trường có làm tương tự như vậy hay không? Yes

om
g. Một điện trường có tác dụng lên một chùm electron đang di chuyển hay không? Yes
h. Một từ trường có làm tương tự như vậy hay không? Yes

.c
Conceptual Questions

ng
CQ29.1. Một từ trường có thể làm electron chuyển động từ trạng thái nghỉ không?
co
Giải thích.
Không. Thay đổi vận tốc của một hạt đòi hỏi một lực đẩy. Lực từ tỉ lệ với tốc độ
an

của hạt. Nếu hạt không di chuyển, sẽ không có lực từ tác dụng lên nó.
th

CQ29.2. Giải thích tại sao không thể xác định riêng rẽ điện tích và khối lượng của
ng

một hạt tích điện bằng cách đo gia tốc được tạo ra bởi lực điện và lực từ tác dụng lên
o

hạt.
du

Nếu có thể móc một lò xo vào hạt và đo lực tác dụng lên nó trong một điện trường
u

đã biết, thì q = F / E sẽ cho biết điện tích của nó. Tuy nhiên không thể móc cân lò xo
cu

vào electron. Đo gia tốc của các hạt nhỏ bằng cách quan sát độ lệch của chúng trong
điện trường và từ trường đã biết có thể cho biết tỷ lệ điện tích trên khối lượng, nhưng
không tách rời điện tích hoặc khối lượng. Cả gia tốc được tạo ra bởi điện trường và
gia tốc gây ra bởi từ trường phụ thuộc vào tính chất của hạt chỉ bằng tỷ lệ với tỷ lệ
q/m.
CQ29.3. Có thể định hướng một vòng dây điện trong từ trường đều sao cho vòng dây
không có xu hướng quay không? Giải thích.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Có. Nếu từ trường vuông góc với mặt phẳng của vòng lặp, thì nó sẽ không có mô
men trên vòng dây.
CQ29.4. Chuyển động của một hạt tích điện có thể được dùng để phân biệt từ trường
và điện trường tác dụng lên nó không? Hãy giải thích vì sao?

om
.c
ng
co
CQ29.5. Làm thế nào sử dụng vòng dây để xác định sự có mặt của từ trường trong
an

một vùng không gian?


th
o ng
du

CQ29.6. Các hạt tích điện từ không gian bên ngoài, gọi là tia vũ trụ, tấn công Trái
Đất gần như là nhiều hơn ở cực so với ở đường xích đạo.Vì sao?
u
cu

Từ trường của Trái Đất tác dụng lực lên các tia vũ trụ, có xu hướng xoắn quanh một
đường từ trường. Nếu năng lượng của hạt đủ thấp, đường xoắn ốc sẽ đủ chặt để hạt sẽ đầu
tiên chạm vào một số vật chất khi nó đi theo một đường sức và hướng xuống bầu khí
quyển hoặc bề mặt ở vĩ độ địa lý cao.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập
Bài P29.1. Ở xích đạo, gần bề mặt Trái đất, từ trường khoảng 50 μT, hướng về phía bắc và
điện trường khoảng 100 N/C hướng xuống trong điều kiện thời tiết tốt. Tìm lực hấp dẫn, lực
điện và lực từ tác dụng lên một electron đang chuyển động với vận tốc tức thời là 6 ×

om
106 𝑚⁄𝑠 hướng về phía đông.

.c
Giải :

ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài P29.2. Xác định hướng cong ban đầu của các hạt tích điện khi chúng đi vào từ trường
thể hiện trong hình P29.23.

om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài P29.3. Tìm phương, chiều của từ trường tác dụng lên một hạt tích điện dương chuyển
động trong ba trường hợp mô tả ở hình 29.3.

om
.c
ng
co
Bài P29.4. Xét một electron gần đường xích đạo của Trái đất. Lực từ có hướng như thế nào nếu vận tốc của
an

electron là
th

(a) Hướng xuống dưới?


ng

(b) Hướng về phía bắc?


(c) Hướng về phía tây?
o

(d) Hướng về phía đông nam?


du

Giải:
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
om
.c
Bài P29.8. Proton chuyển động với vận tốc v = 2i - 4 j + k (m / s) trong vùng từ trường

ng
là B = 1i + 2 j - k (T). Tìm độ lớn của lực từ tác dụng hạt này?
co
Giải:
Vecto lực tác dụng lên điện tích:
an

Fq=q.v.B=1,602.10-19.(2i+3k+8k) (N)
th

Độ lớn lực tác dụng lên điện tích:


ng

|𝐅𝐪 | = 13.2 × 10-19 N


o
du

Bài P29.11. Một proton chuyển động vuông góc với từ trường đều B với tốc độ 1x107 m/s
u

và có gia tốc 2x1013m/s2 hướng theo chiều dương của trục hoành (F hướng theo +x) khi
cu

vận tốc hướng theo chiều +z. Xác định độ lớn và hướng của từ trường.
GIẢI
Gia tốc 2x1013m/s2 hướng theo chiều dương của trục hoành.
F = ma (Fcùng chiều a (+x))

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Theo yêu cầu bài toán B phải hướng xuống nên B = -20.9j mT

om
.c
Bài P29.12. Một hạt tích điện có khối lượng 1,50 g di chuyển với tốc độ 1,5 x104 m/s.

ng
Đột nhiên, một từ trường đều có độ lớn 0,150 mT theo hướng vuông góc với vận tốc của
co
hạt được bật và sau đó tắt trong khoảng thời gian 1,00 giây. Trong khoảng thời gian này,
an

độ lớn và hướng của vận tốc của hạt thay đổi không đáng kể, nhưng hạt di chuyển một
th

khoảng cách 0,150 m theo hướng vuông góc với vận tốc. Tìm điện tích của hạt.
Giải:
o ng
du
u
cu

Độ lớn và hướng của vận tốc của hạt thay đổi không đáng kể, nhưng hạt di chuyển một
khoảng cách 0,150 m theo hướng vuông góc với vận tốc (hạt tịnh tiến một đoạn vuông
góc với hướng của vận tộc).

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
om
.c
Bài P29.13. Một electron di chuyển theo đường tròn vuông góc với

ng
một từ trường đều có độ lớn B = 2,00 mT. Nếu tốc độ của electron
co
là 1,5 x 107 m/s, xác định:
an

(a) Bán kính của đường tròn.


th

(b) Khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành một đường tròn.
o ng
du
u
cu

Giải:
a) Lực từ tác dụng lên electron với gia tốc hướng tâm, giữ electron trong đường tròn.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
𝑣2
aht =
𝑟

F = maht

b)

om
.c
Bài P29.16. Một hạt có điện tích q và động năng K di chuyển trong một từ trường đều có độ lớn
B. Nếu hạt chuyển động theo đường tròn bán kính R, hãy tìm các biểu thức cho (a) tốc độ của nó

ng
và (b) khối lượng của nó. co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài P29.17. Một electron va chạm đàn hồi với electron thứ hai đang đứng yên. Sau va
chạm, chúng chuyển động với bán kính quỹ đạo của chúng lần lượt là 1cm và 2,4 cm. Các
quỹ đạo vuông góc với từ trường đều 0,044 T. Xác định năng lượng (tính bằng keV) của
electron đầu.

om
.c
ng
co
an
th
o ng
du

Bài P29.19. Một electron chuyển động theo quỹ đạo tròn vuông góc với từ trường đều
có độ lớn từ trường là 1 mT. Momen động lượng của electron trong tâmvòng tròn là
u
cu

4.00 × 10−25 kg. m2 /s


Xácđịnh:
a) Bán kính của quĩ đạo tròn
b) Vận tốc của electron
Giải:

a) Ta có bán kính quĩ đạo tròn tính theo công thức

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
mv mvr L L 4.00 × 10−25
r= 2
<=> r = 2
=> r = => r = √ = √
qB qB qB qB 1.6 × 10−19 × 1.00 × 10−3

= 0.05 m
Với L = mvr
b) Vận tốc của electron
L = mvr = 9.1 × 10−31 . v. 0.05 = 4.00 × 10−25 => v = 8791208 m/s
Bài P.29.22. Giả sử vùng nằm ở bên phải của một mặt
phẳng có một từ trường đều độ lớn B = 1,00 mT và vùng

om
bên trái mặt phẳng đó có độ lớn B = 0 như thể hiện trong

.c
hình. Một electron, ban đầu đi ngang vuông góc với mặt
phẳng ranh giới, đi vào vùng của từ trường.
(a) Xác định khoảng thời gian cần thiết để các electron rời
ng
co
khỏi khu vực "Field-filled", lưu ý rằng quỹ đạo của electron
an

là một hình bán nguyệt.


th

(b) Giả sử electron di chuyển sâu tối đa 2,00 cm trong từ


ng

trường, tìm động năng của electron.


o

Giải:
du

Ranh giới giữa một vùng từ trường mạnh và một vùng của trường bằng 0 không thể
hoàn toàn sắc nét, nhưng chúng ta bỏ qua độ dày của vùng chuyển tiếp. Electron di chuyển
u
cu

thành một hình bán nguyệt.


Ta có công thức:
v2
FB = |q|. v. B. sin(θ) = . m
R
v |q|. B. sin(90) |1,6. 10−19 |. 10−3
=ω= = −31
= 0,17. 109 rad/s
R m 9,11. 10
v: tốc độ dài; ω tốc độ góc
∆θ π
a. Ta có: ∆θ = ω. ∆t => ∆t = = = 1,84. 10−8 s
ω 0,17.109

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
b. Độ sâu thâm nhập tối đa là bán kính của đường đi, Lực từ không làm thay đổi
động năng của điện tử, ta có:
v = ω. r = 0,17. 109 . 0,02 = 3,4. 106 m/s
1 1
K = . m. v 2 = . 9,11. 10−31 . (3,4. 106 )2 = 5,62. 10−18 J = 35.1 eV
2 2

Bài P29.25. Xem xét bộ chọn vận tốc được biểu


diễn sơ đồ trong hình. Độ lớn của điện trường giữa
các tấm của bộ chọn vận tốc là 2,5x103 V/m, và từ
trường trong cả bộ chọn vận tốc và buồng lệch có

om
độ lớn 0,035 T. Tính bán kính quỹ đạo của một ion

.c
tích điện đơn có khối lượng m = 2,18x10-26 kg.

Giải:
ng
co
F = qE + qv⸼B
an

qE = qvB
th
o ng
du
u
cu

Bài P29.29. Một bộ chọn vận tốc bao gồm điện trường và từ trường được mô tả bởi các
⃗ = Ek̂ và B = 𝐁
biểu thức 𝐄 ⃗⃗ ĵ với B = 15mT . Tìm giá trị của E sao cho một điện tử có
động năng 750eV di chuyển theo hướng x âm không bị chệch hướng.
Giải:
Để electron không bị chệch hướng thì:
FB=Fe , qvB = qE
1 2K
Động năng của electron là K= mv 2 =>v=√
2 m

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ta có: qvB = qE => vB = E

2K 2x750x1,6x10−19 V
=>E = vB = √ m B = √ . 0,015 = 244000 (m)
9,11x10−31

*Bài P29.32. Một dây thẳng mang dòng điện 3A được đặt trong một từ trường đều 0,28
T vuông góc với dây.
(a) Tìm độ lớn của lực từ lên một phần của dây có chiều dài 14cm.
(b) Giải thích lý do tại sao bạn không thể xác định được hướng của lực từ với thông
tin được đưa ra trong bài toán.

om
.c
ng
co
an

Bài P29.33. Một dây dẫn mang dòng điện 𝐼 = 15 𝐴 hướng theo chiều dương trục x và
th

vuông góc với từ trường đều. Lực từ tác dụng trên mỗi đơn vị chiều dài của dây là 0,12
ng

N / m và hướng theo chiều âm của trục y. Xác định độ lớn, phương, chiều của từ trường
o

này.
du
u
cu

Bài P29.34. Một sợi dây dài 2,80m mang dòng điện 5,00A đặt trong một vùng có từ trường
đều với độ lớn là 0.390 T. Tính độ lớn của lực từ trên dây giả định góc giữa từ trường và
dòng điện là (a) 60.0°, (b) 90.0°, and (c) 120°
Giải:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
(Bài giảng trang 79)

Bài P29.35. Một dây dẫn có dòng ổn định là 2,40 A. Một đoạn thẳng của dây có chiều
dài 0.75m và nằm dọc theo trục Ox trong một từ trường đều B = 1.60𝑘̂ T. Nếu dòng điện

om
ở hướng x dương, tìm lực từ trên đoạn dây?

.c
Giải:

ng
co
an
th
ng

Vector lực từ trên dây là:


o
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
om
.c
ng
co
an
th
o ng

Bài P29.37. Một thanh tròn khối lượng 0,72kg, bán kính 6cm nằm trên hai thanh
du

ray song song cách nhau d =12cm và dài L


u

= 45cm. Thanh tròn mang dòng điện I =


cu

48A theo hướng hiển thị và lăn không trượt


trên đường ray. Một từ trường đều có độ lớn
0.24T hướng vuông góc với thanh và đường
ray. Nếu bắt đầu lăn từ trạng thái nghỉ, tốc
độ của thanh khi rời khỏi đường ray là bao nhiêu?

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
om
.c
ng
co
∆E = A (công)
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài P29.40. Xét hệ các sợi dây trong hình. Một dây ngang 15,0 cm khối lượng 15,0 g
được đặt giữa hai dây dẫn mỏng, thẳng đứng dẫn điện, và
một từ trường đều vuông góc với mặt phẳng chứa các
thanh. Dây ngang có thể tự do di chuyển theo chiều dọc
mà không ma sát với hai dây dẫn thẳng đứng. Khi một
dòng điện 5A đi qua như trong hình. Dây ngang di
chuyển với tốc độ không đổi trong không gian có trọng
lực .

om
(a) Lực hoạt động trên dây ngang là loại lực gì?
(b) Dưới những điều kiện gì dây có thể di chuyển lên phía trên với vận tốc không đổi?

.c
(c) Tìm hướng và độ lớn tối thiểu của từ trường để di chuyển dây dẫn ở vận tốc không

ng
đổi. co
(d) Điều gì sẽ xảy ra nếu từ trường vượt quá giá trị tối thiểu này?
an

Giải:
th

a) Lực hoạt động trên dây là lực từ và trọng lực.


ng

b) Khi lực từ là hướng lên trên và cân bằng trọng lực hướng xuống, tổng hợp lực trên
o

dây bằng 0, và các dây có thể di chuyển lên phía trên với vận tốc không đổi.
du

c) Từ trường nhỏ nhất, xếp liên tiếp nhau cùng vuông góc với dòng điện trong dây sao
u

cho lực từ là cực đại. Lực từ được hướng lên trên khi dòng điện hướng về bên trái, B
cu

phải được hướng ra khỏi mặt phẳng.

B hướng ra khỏi trang

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ta có: FB=ILBmin sin 900 =mg
mg 0.015*9.8
Ta được:Bmin=   0.196T
IL 5*0.15

d) Lực từ trở lên vượt quá lực hấp dẫn hướng xuống, vì vậy dây tăng tốc lên trên.
Bài P29.46. Một cuộn dây tròn có 50 vòng, bán kính 5 cm có thể được định hướng theo
bất kỳ hướng nào trong một từ trường đều độ lớn 0,5T. Nếu cuộn dây mang dòng điện là
25 mA, tìm độ lớn momen lực cực đại có thể xảy ra trên cuộn dây.
Bài làm
Ta có : τ = IABNsinθ

om
Để moment cực đại thì sinθ = 1 hay θ = 90°

.c
τmax = IABN

ng
τmax = 0,5×25× 10−3 × π × 0,052 × 50 = 4,91 × 10−3 N.m
Bài P29.48. Dòng điện 17.0 mA được duy trì trong một vòng tròn chu vi 2.00 m. Từ
co
trường 0.800 T được hướng song song với mặt phẳng chứa vòng tròn.
an

(a) Tính moment từ của vòng.


th

(b) Độ lớn của mô men xoắn (momen lực) do từ trường trên vòng?
ng

Giải
o

(a) Từ giả thiết ta có : 2πr = 2.00 m, suy ra r=0.318 m . Độ lớn của momen từ của vòng
du

lặp là :
u
cu

(b) Độ lớn của mô men xoắn do từ trường trên vòng là

τ = μ.B=5.41×10-3 . 0.800=4.33 (mN.m)


Bài P29.51. Một cuộn dây hình chữ nhật gồm N = 100 vòng quấn chặt và có kích thước
a = 0.4m và b = 0.3m. Cuộn dây được quấn dọc theo trục y, và mặt phẳng của nó tạo ra
một góc 30o với trục x.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
(a) Tính độ lớn của mô-men xoắn (momen lực) tác động lên cuộn dây khi có từ trường
đều B = 0,8T hướng theo hướng x dương với dòng điện I = 1,2A theo hướng hiển thị?
(b) Hướng xoay của cuộn dây có thể là hướng nào?

om
.c
Giải:

ng
co
an
th

b) Lưu ý rằng φ là góc giữa mômen từ và từ trường B. Cuộn dây sẽ xoay để sắp xếp
ng

mômen từ với từ trường B, theo chiều kim đồng hồ khi nhìn xuống từ vị trí trên trục y
o

dương.
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài P.29.53. Một dòng điện 5A chạy qua một vòng dây trònđường kính 10 cm và được
đặt trong một từ trường đều 3 mT. Tìm (a) moment lực cực đại tác dụng lên dây và (b)
khoảng giá trị của thế năng của hệ dây- từ trường cho nhiều hướng khác nhau của vòng
dây.

om
.c
ng
co
an
th
o ng
du

Bài P29.54. Đầu dò trong hiệu ứng Hall hoạt động


u
cu

với dòng điện 120mA. Khi đầu dò được đặt trong từ


trường đều có độ lớn 0.08T, nó tạo ra điện áp Hall là
0.7mV.
(a) Khi nó được sử dụng để đo một từ trường không
xác định, điện áp Hall là 0.330 mV. Độ lớn của trường
trường không xác định là bao nhiêu?
(b) Độ dày của đầu dò theo hướng B là 2mm. Tìm mật độ của các hạt mang điện, biết mỗi
hạt có điện tích e.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Giải:

om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài P29.57. Trong mô hình nguyên tử hydro của Niels Bohr 1913, một electron đơn lẻ
chuyển động trên một quỹ đạo tròn bán kính 5,29 × 10−11 𝑚 , với tốc độ là 2,19 ×
106 𝑚⁄𝑠.
(a) Tính độ lớn của moment từ gây bởi chuyển động của electron?
(b) Nếu electron di chuyển trên đường tròn trong mặt phẳng nằm ngang, ngược chiều kim
đồng hồ khi nhìn từ trên xuống, tìm hướng của vectơ moment từ ?

om
.c
ng
co
an
th
o ng
du

Bài P29.59. Một hạt điện tích dương 𝑞 = 3,2 × 10−19 𝐶 di chuyển với vận tốc 𝑣 =
u

(2𝑖̂ + 3𝑗̂ − 𝑘̂) m/s qua một khu vực có cả từ trường đều và điện trường đều.
cu

(a) Tính tổng các lực tác dụng lên hạt điện tích này (theo ký hiệu vector đơn vị), với
⃗ = (2𝑖̂ + 4𝑗̂ + 𝑘̂) 𝑇 và 𝐸⃗ = (4𝑖̂ − 𝑗̂ − 2𝑘̂) 𝑉 ⁄𝑚.
𝐵
(b) Góc hợp bởi vectơ lực với chiều dương trục x bằng bao nhiêu?

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
om
.c
Bài P29.65. Một thanh kim loại nặng 0,2 kg mang dòng điện 10 A lướt trên hai thanh ray
nằm cách nhau 0,5 m. Nếu hệ số ma sát động giữa thanh và đường ray là 0,1 thì một từ

ng
trường theo phương thẳng đứng bằng bao nhiêu để giữ cho thanh di chuyển với tốc độ
co
không đổi?
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like