You are on page 1of 7

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI NĂM 2021 - 2022

TRƯỜNG THPT HẬU LỘC I MÔN THI: VẬT LÍ. ĐỀ 61


(Đề thi có 50 câu gồm 15 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề.

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau. Mỗi vật đó gọi là một
bản tụ.
B. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với nhau.
C. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng
thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện
đã bị đánh thủng.
Câu 2:Đo suất điện động của nguồn điện người ta có thể dùng cách nào sau đây?
A. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín. Dựa
vào số chỉ của ampe kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
B. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm vôn kế vào
hai cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
C. Mắc nguồn điện với một điện trở có trị số rất lớn và một vôn kế tạo thành một mạch kín. Dựa
vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
D. Mắc nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ
của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
Đáp án D: Vôn kế phải mắc song song và có điện trở rất lớn để giảm sai số phép đo
Câu 3: Cho mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp nhau và mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế
U  9V . Cho R1  1,5 . Biết hiệu điện thế hai đầu R2 là 6 V. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2
phút?
A. 720 J. B. 1440 J. C. 2160 J. D. 24 J.
Câu 4 : Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara -đây?
A m.F .n m.n
mF I .t I t
A. n B. m = D.V C. t. A D. A.I .F
Câu 5: (NB-TH): Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ tr-
ường đều như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có
A. phương ngang hướng sang trái. B. phương ngang hướng sang phải.
C. phương thẳng đứng hướng lên. D. phương thẳng đứng hướng xuống.
Câu 6: Khung dây dẫn ABCD được đặt trong từ trường đều B
như hình vẽ. Coi rằng bên ngoài vùng MNPQ không có từ
trường. Khung chuyển động dọc theo hai đường xx’, yy’. Trong

B
khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:
A. Khung đang chuyển động ở ngoài vùng NMPQ.
B. Khung đang chuyển động ở trong vùng NMPQ.
C. Khung đang chuyển động ở ngoài vào trong vùng NMPQ.
D. Khung đang chuyển động đến gần vùng NMPQ.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất
lớn hơn.
B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất
nhỏ hơn.
C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ.

1
D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của
chùm sáng tới.
Câu 8: Đặt vật trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự , cách thấu kính một khoảng
thì ta thu được
A. Ảnh thật , ngược chiều với vật, vô cùng lớn.
B. Ảnh ảo , cùng chiều với vật, vô cùng lớn.
C. Ảnh ảo , cùng chiều với vật, cao 1 cm.
D. Ảnh thật , ngược chiều với vật, cao 4 cm.
Câu 9: Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành
A. quang năng. B. hóa năng. C. điện năng. D. nhiệt năng.
Câu 10: Trong dao động điều hòa, khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc
A. có độ lớn cực đại. B. có độ lớn cực tiểu. C. bằng không. D. đổi chiều.
Câu 11: Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của
vật: A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần.
Câu 12: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn. B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
C. tần số của ngoại lực tuần hoàn. D. hệ số lực cản tác dụng lên hệ dao động.
Câu 13: Con lắc đơn (chiều dài không đổi), dao động điều hòa có chu kì phụ thuộc vào
A. khối lượng của quả nặng. B. trọng lượng của quả nặng.
C. khối lượng riêng của quả nặng. D. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng quả nặng.
Câu 14: Một con lắc lò xo có quả nặng khối lượng và vật khối lượng . Con lắc
dao động điều hòa với biên độ . Ban đầu vật ở vị trí cân bằng và đi theo chiều dương của trục tọa

độ. Số lần vật đi qua vị trí động năng bằng thế năng trong đầu tiên là
A. 20. B. 40. C. 10. D. 5.
Câu 15: (VDT) Một vật nhỏ có khối lượng được treo vào một lò xo khối lượng không đáng
kể, độ cứng k. Kích thích để con lắc dao động điều hòa với gia tốc cực đại bằng và cơ năng
bằng . Vận tốc cực đại của vật là
A. 16 cm/s. B. 80 cm/s. C. 1,6 m/s. D. 8 m/s.
Câu 16: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 10 g mang điện tích
được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vectơ
cường độ điện trường có độ lớn và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy ,
. Chu kì dao động của con lắc là A. 1,40 s. B. 1,99 s. C. 1,15 s. D. 0,58 s.
Câu 17: Một con lắc đơn chiều dài dây treo 98 cm, khối lượng vật nặng là 90 g, dao động với biên độ
góc tại nơi có gia tốc trọng trường . Cơ năng dao động điều hòa của con lắc là A.
0,0047 J. B. 1,58 J. C. 0,09 J. D. 1,62 J.
Câu 18: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có . Đưa vật đến vị trí lò xo không
biến dạng rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc
thả vật thì phương trình dao động của vật là (lấy )
A. . B. .

. D.
C.
2
Câu 19: Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình lần lượt là: và

. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là

A. . B. . C. . D. .
Câu 20: Hai điểm sáng và dao động điều hòa trên trục với đồ thị li độ phụ thuộc thời gian
như hình hình vẽ. Hai điểm sáng cách nhau lần thứ 2022 kể từ gần thời điểm nào nhất?
A. B. C. D.

Câu 21: Một chất điểm đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vừa đi khỏi vị trí cân bằng một
đoạn s thì động năng của chất điểm là 2,0 J. Đi thêm một đoạn s nữa thì động năng còn 1,4 J. Nếu đi
tiếp thêm một đoạn s nữa thì động năng bây giờ là bao nhiêu? Biết rằng trong quá trình khảo sát chất
điểm chưa đổi chiều chuyển động.
A. 0,6 J. B. 0,4 J. C. 0,8 J. D. 1,2 J.
Câu 22: Một lò xo có độ cứng k = 16 N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu
khối lượng M = 240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lượng m = 10 g bay
với vận tốc vo = 10 m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao
động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của
hệ là A. 5 cm. B. 10cm. C. 12,5cm. D. 2,5cm.
Câu 23: (NB - TH) Trên mặt nước có hai nguồn giống nhau A và B đang dao động vuông góc với mặt
nước tạo ra sóng có bước sóng . Điểm M trong vùng giao thoa cách A, B là lần lượt là và .
Điểm M dao động với biên độ cực tiểu khi: (k thuộc Z)

A. . B. .

C. . D. .
Câu 24: Đặc tính nào sau đây không phải đặc tính sinh lí âm?
A. Độ cao. B. Âm sắc. C. Độ to. D. Cường độ âm.
Câu 25: Điều kiện cần thiết để hai sóng kết hợp, cùng pha khi gặp nhau tại một điểm trong môi trường
có tác dụng tăng cường lẫn nhau là chúng phải có
A. cùng biên độ và hiệu đường đi bằng một số nguyên lần bước sóng.
B. hiệu đường đi bằng một số nguyên lần bước sóng.
C. hiệu đường đi bằng một số nguyên nửa bước sóng.
D. cùng biên độ và hiệu đường đi bằng một số lẻ lần bước sóng.
Câu 26: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. tần số thay đổi. B. bước sóng giảm.
C. bước sóng không thay đổi. D. tần số không đổi.

3
Câu 27: Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn dây
như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóng của sóng
này bằng
A. 16cm B. 4cm
C. 8cm D. 32cm
Câu 28:Một sợi dây đàn hồi dài , có hai đầu cố định. Một sóng truyền trên dây với
tần số thì người ta thấy trên dây có 3 nút sóng không kể hai nút tại và . Vận tốc truyền
sóng trên dây là
A. . B. C. D.
Câu 29: (VDT) Trên sợi dây căng ngang, hai đầu cố định có sóng dừng với tần số dao động là
Biên độ của điểm bụng là Ta thấy khoảng cách giữa hai điểm trong một bó sóng có cùng biên độ
là . Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. B. C. D.
Câu 30: Một người dùng búa gõ vào đầu một thanh nhôm. Người thứ hai ở đầu kia áp tai vào thanh
nhôm và nghe được âm của tiếng gõ hai lần (một lần qua không khí, một lần qua thanh nhôm). Khoảng
thời gian giữa hai lần nghe được là 0,12 s. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s, trong
nhôm là 6420 m/s. Chiều dài của thanh nhôm là
A. 34,25 m. B. 4,17 m. C. 342,5 m. D. 41,7 m.
Câu 31: Cho một dây đàn hồi nằm ngang, đầu A là nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng có
phương trình . Biết sóng truyền dọc theo dây với tốc độ v = 5 m/s. Phương trình dao
động tại điểm M cách A một đoạn d = 2,5 m là:

A. . B. .

C. . D. .

Câu 32: Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình (cm). Biết hai điểm
gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động cùng pha cách nhau 3 m. Tốc độ truyền của sóng
đó là
A. . B. . C. . D. .
Câu 33:Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây dài với tần số 5Hz, vận tốc truyền sóng là 2m/s,
biên độ sóng bằng 1cm và không đổi trong quá trình lan truyền. Hai phần tử A và B có vị trí cân bằng

cách nhau một đoạn L. Từ thời điểm đến thời điểm s, phần tử tại A đi được quãng đường bằng
1cm và phần tử tại B đi được quãng đường bằng cm. Khoảng cách L không thể có giá trị bằng
A. 50 cm. B. 10 cm. C. 30 cm. D. 20 cm.
Câu 34:Trên bề chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp và cách nhau dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình giống nhau mm. Tốc độ truyền sóng trên
mặt chất lỏng là . là một điểm trên mặt chất lỏng thuộc đường tròn tâm bán kính sao
cho phần tử chất lỏng tại dao động với biên độ cực tiểu. Khoảng cách gần nhất từ tới bằng
A. B. C. D.
Câu 35: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi OB mô tả như hình dưới. Điểm O trùng với gốc tọa độ
4
trục tung. Lúc t = 0 hình ảnh của sợi dây là (1), sau thời gian nhỏ nhất và kể từ lúc t = 0 thì
hình ảnh sợi dây lần lượt là (2) và (3). Tốc độ truyền sóng là 20 m/s và biên độ của bụng sóng là 4 cm.

Sau thời gian s kể từ lúc t = 0, tốc độ dao động của điểm M là

A. 10,9 m/s. B. 6,3 m/s. C. 4,4 m/s. D. 7,7 m/s.


Câu 36: Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số
dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm. B. Điện áp hiệu dụng trên tụ tăng.
C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch LC tăng. D. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
Câu 37: Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Câu 38: Muốn tạo ra một suất điện động dao động điều hòa thì phải có một khung dây kim loại có thể
quay quanh một trục đối xứng và được đặt trong từ trường đều, khung dây quay
A. đều và trục vuông góc với véctơ cảm ứng từ.
B. với tốc độ góc biến đổi tuần hoàn theo thời gian
C. đều và trục song song với véctơ cảm ứng từ.
D. quanh trục bất kì.
Câu 39: Số chỉ của ampe kế xoay chiều lí tưởng khi mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện xoay chiều
cho ta biết giá trị nào
A. Cường độ dòng điện cực đại. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng.
C. Cường độ dòng điện tức thời. D. Cường độ dòng điện trung bình.
Câu 40: Công thức nào sau đây đúng

A. . B. . C. . D. .

Câu 41: Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là V và cường độ
dòng điện qua đoạn mạch là A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng
A. 100 W. B. 141 W. C. 143 W. D. 200 W.
Câu 42: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C thì điện áp cực đại giữa hai đầu mỗi phần tử
bằng nhau và bằng 40 V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng
A. 20 V. B. 10 V. C. . D. 40 V.

5
Câu 43: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết , cuộn

cảm thuần có , tụ điện có và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là

Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là

A. B.

C. D.
Câu 44: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng
dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng Điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là A. 0. B. C. D.
Câu45: Đặt điện áp vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp
giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng

A. . B. . C. . D. 0.

Câu 46: Đặt điện áp V vào hai đầu đoạn mạch điện. Tại thời điểm t, điện áp có

giá trị và đang giảm. Tại thời điểm s, điện áp này có giá trị bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 47: Đặt điện áp (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
gồm R và C mắc nối tiếp. Khi tần số là hoặc thì cường độ hiệu dụng qua mạch tương ứng là

và với . Khi tần số là thì cường độ hiệu dụng trong mạch bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 48: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu một đoạn
mạch gồm biến trở , cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi giá trị của biến trở là hoặc
thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều bằng Khi thì công suất tiêu thụ của đoạn
mạch đạt cực đại và bằng . Giá trị là A. B. C. D.
Câu 49: Một nông trại dùng các bóng đèn dây tóc loại 200 W - 220 V để thắp sáng và sưởi ấm vườn
cây vào ban đêm. Biết điện năng được truyền đến nông trại từ một trạm phát, giá trị điện áp hiệu dụng
tại trạm phát này là 1000 V, đường dây một pha tải điện đến nông trại có điện trở thuần và máy
hạ áp tại nông trại là máy hạ áp lí tưởng. Coi rằng hao phí điện năng chỉ xảy ra trên đường dây tải. Số
bóng đèn tối đa mà nông trại có thể sử dụng cùng một lúc để các đèn vẫn sáng bình thường bằng
A. 62. B. 60. C. 64. D. 66.
Câu 50: Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự điện trở thuần cuộn dây không

6
thuần cảm có điện trở r, tụ điện có điện dung C ghép nối tiếp. M là điểm giữa R và cuộn
dây. Đồ thị phụ thuộc vào ZL – ZC như đồ thị hình vẽ bên. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 10 B. 5 C. 16 D. 20

You might also like