You are on page 1of 2

Câu 22: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng N/m và vật nặng có khối lượng 100

g. Kéo vật nặng theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3 cm rồi thả nhẹ. Lấy m/s2,
quãng đường vật đi được trong một phần ba chu kì kể từ thời điểm ban đầu là bao nhiêu?
Câu 35: Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo có độ cứng N/m, vật nặng khối lượng g, bề mặt chỉ
có ma sát trên đoạn , biết cm và . Ban đầu vật nặng nằm tại vị trí lò xo không biến dạng,
truyền cho vật vận tốc ban đầu cm/s dọc theo trục của lò xo hướng theo chiều lò xo giãn. Lấy
m/s . Tốc độ trung bình của vật nặng kể từ thời điểm
2

ban đầu đến khi nó đổi chiều chuyển động lần thứ nhất gần C D
nhất giá trị nào sau đây?
A. 50 cm/s. O 3 4 x(cm)
B. 100 cm/s.
C. 150 cm/s.
D. 200 cm/s.

Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình cm. Biên độ dao động của
chất điểm bằng bn? Tìm vận tốc và gia tốc tại thời điểm t = 2s? Tìm thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí 2 cm
đến vị trí – 2,8284 cm.

Câu 9: Đồ thị li độ - thời gian của một dao động điều hòa trên trục
được cho như hình vẽ. x(cm)
2
a. Biên độ dao động của vật là bn?
b. Cứ 1 ô li là 1s. Tìm chu kì và vận tốc cực đại, gia tốc cực đại t
của vật. O

2

Câu 11: Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng N/m dao động điều hòa với biên độ
10 cm. Năng lượng của con lắc là: A. 4,0 J. B. 0,8 J. C. 4000,0 J. D. 0,4 J.
Tìm vị trí động năng nhỏ hôn thế năng 2 lần ? vận tốc của vật khi đó.

Câu 35: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng N/m một đầu được gắn với hòn bi
nhỏ có khối lượng g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm người ta thả cho con lắc rơi
tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm
s thì điểm chính giữa của lò xo đột ngột bị giữ lại cố định. Lấy m/s2, . Bỏ qua
ma sát, lực cản. Tốc độ của hòn bi tại thời điểm s có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 45 cm/s. B. 60 cm/s. C. 90 cm/s. D. 120 cm/s.

Câu 31: Hai con lắc lò xo giống nhau dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, dọc theo hai đường

thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ dao động của con lắc 1 là , biên độ

dao động của con lắc 2 là . Con lắc 2 dao động sớm pha hơn con lắc 1 và trong quá trình dao
động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc theo trục Ox là 4cm. Khi động năng của con lắc 1 cực đại thì
động năng con lắc 2 bằng

A. giá trị cực đại. B. giá trị cực đại.


C. giá trị cực đại. D. giá trị cực đại.

You might also like