You are on page 1of 8

GV: Lê Văn Hưng – thpt Trần Kỳ Phong

CON LẮC LÒ XO
₫ Dạng 01: Lý thuyết về con lắc lò xo
Câu 1. Một con lắc lò xo có độ cứng của lò xo luôn không đổi. Nếu chỉ thay đổi khối lượng của quả nặng thì
tần số dao động của con lắc sẽ
A. tăng lên rồi sau đó giảm. B. luôn không đổi.
C. giảm khi khối lượng tăng. D. tăng khi khối lượng tăng.
Câu 2. Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hoà
A. có chiều luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ.
B. luôn ngược chiều với véc tơ vận tốc và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ.
C. có chiều luôn hướng ra xa vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ.
D. luôn cùng chiều với véc tơ vận tốc và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng? Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo trên mặt phẳng ngang,
A. tại vị trí biên, vận tốc của vật triệt tiêu và gia tốc của vật triệt tiêu.
B. khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần, thế năng giảm dần.
C. khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng giảm dần, thế năng tăng dần.
D. quỹ đạo của vật là đường hình sin.
Câu 4. Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí
cân bằng, trục Ox song song với trục lò xo. Thế năng của con lắc lò xo khi vật có li độ x là

A. . B. . C. . D.
Câu 5. Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần bằng O với tần số góc , biên độ
. Lấy gốc thế năng tại O. Khi ly độ là x thì thế năng Wt tính bằng biểu thức

A. B. C. D.
Câu 6. Tại một nơi trên mặt đất có gia tốc trọng trường g, một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên
, độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc ω. Hệ thức nào sau đây đúng?

A. B. C. D.
Câu 7. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình
. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc được xác định bằng công thức

A. B. C. D.
Câu 8. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh
vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là Nếu F tính bằng niutơn,
x tính bằng mét thì k tính bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 9. Nhận xét nào sau đây là không đúng? Trong dao động của con lắc lò xo,
A. biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
B. lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần.
C. tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động.
D. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn.
Câu 10. Một con lắc lò xo khối lượng m và độ cứng k, đang dao động điều hòa. Tại một thời điểm nào đó
chất điểm có gia tốc , vận tốc v, li độ x và giá trị của lực hồi phục là

A. B. C. . D.
Câu 11. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang. Nếu biên độ dao động của con lắc tăng lên
gấp đôi thì tần số dao động của con lắc là
A. giảm 2 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. tăng lần.

Trang 1/8 – Lê Văn Hưng - 0918854348


Câu 12. Kích thích cho vật nặng của con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa dọc theo trục của lò xo
với biên độ A . Đại lượng không phụ thuộc vào A là
A. độ lớn cực đại của lực kéo về. B. cơ năng của con lắc.
C. độ lớn cực đại của lực đàn hồi. D. tần số dao động của con lắc.
Câu 13. Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số 2f 1. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo
thời gian với tần số f2 bằng
A. 2f1. B. 0,5f1. C. f1. D. 4f1.
₫ Dạng 02: Viết phương trình dao động điều hòa của con lắc lò xo
Câu 14. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 10 N/m và vật nặng có khối lượng 100 g dao động điều
hòa trên quỹ đạo dài 8 cm. Tại thời điểm ban đầu t = 0 vật nặng qua vị trí có li độ cm theo chiều dương.
Phương trình dao động của vật là

A. B.
C. D.
Câu 15. Một lò xo đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật khối lượng m. Vật dao động điều hòa thẳng đứng
với tần số . Trong quá trình dao động, chiều dài lò xo thỏa mãn điều kiện . Chọn
trục tọa độ Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian lúc vật đi
qua vị trí lò xo có chiều dài 44cm và đang đi lên. Phương trình dao động của vật là:

A. B.
C. D.
Câu 16. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Vật đi quãng đường 20cm từ vị trí
thấp nhất đến vị trí cao nhất mất thời gian 0,75s. Chọn gốc thời gian lúc vật đang chuyển động chậm dần theo

chiều dương với tốc độ . Với t tính bằng s, phương trình dao động của vật là

A. . B. .

C. . D. .
Câu 17. Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 100 N/m. Khối
lượng của vật kg. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng x = + 3 cm và truyền cho vật vận tốc v = 30 cm/s,
ngược chiều dương, chọn là lúc vật bắt đầu chuyển động. Phương trình dao động của vật là

A. . B. .

C. . D. .
Câu 18. Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng khối lượng của
vật . Kéo vật khỏi vị trí cân bằng , và truyền cho vật vận tốc , ngược chiều
dương, chọn t = 0 là lúc vật bắt đầu chuyển động. Phương trình dao động của vật là

A. B.

C. D.
₫ Dạng 03: Sử dụng phương trình, công thức cơ bản tìm các đại lượng đặc trưng T, f, ω, F, m, k, W…
Câu 19. Khi đồng thời giảm một nửa chiều dài của lò xo và một nửa khối lượng của vật nặng thì chu kì dao
động điều hòa của con lắc lò xo sẽ
A. tăng 2 lần. B. không đổi. C. giảm một nửa. D. giảm 4 lần.

Trang 2/8 - Chuyên đề B&T Pro 2020


Câu 20. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 40g, độ cứng lò xo 5 N/m được kích thích dao động
điều hòa. Chu kì dao động của con lắc là
A. 2,22s. B. 0,14s. C. 1,78s. D. 0,56s.
Câu 21. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang có khối lượng m = 100 g, độ cứng k =
10N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một khoảng 2 cm rồi truyền cho vật một tốc độ 20 cm/s theo phương
dao động. Biên độ dao động của vật là:
A. cm. B. 4 cm. C. cm. D. 2 cm.
Câu 22. Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với chiều dài quỹ đạo là 14 cm, tần số góc ω

= 2π rad/s. Tốc độ của vật khi pha dao động bằng rad là

A. cm/s. B. cm/s. C. 7π cm/s D. cm/s.


Câu 23. Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s. Động năng
cực đại của vật là
A. 7,2 J. B. 3,6.10-4 J. C. 7,2.10-4J. D. 3,6 J.
Câu 24. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc dao động điều
hòa với tần số góc ω = 10π rad/s. Lấy π2 = 10. Giá trị của m bằng
A. 250 g. B. 100 g. C. 0,4 kg. D. 1 kg.
Câu 25. Một con lắc lò xo có độ cứng là k = 50 N/m. Vật nặng dao động dọc theo trục của lò xo với biên độ
2 cm. Lực kéo về có độ lớn cực đại là
A. 10 N. B. 1 N. C. 25 N. D. 100 N.
Câu 26. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 200 N/m, vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa
với tần số góc 20 rad/s. Giá trị của m là
A. 100 g. B. 200 g. C. 400 g. D. 500 g.
Câu 27. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa.
Nếu khối lượng thì chu kì dao động của con lắc là Để chu kì con lắc là thì khối lượng m
bằng
A. B. C. D.
Câu 28. Con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k gắn vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A,
gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, vị trí mà động năng bằng ba lần thế năng là

A. B. C. D.
Câu 29. Một quả cầu khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k làm lò xo giãn một đoạn 4 cm. Kéo
vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn và thả nhẹ. Lấy g = π 2 m/s2. Chu kì dao
động của vật là
A. 2,5 s B. 0,25 s C. 1,25 s D. 0,4 s
Câu 30. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu có khối lượng m đang dao động tự
do với chu kỳ T = 0,1πs. Khối lượng của quả cầu bằng
A. m = 400 g B. m = 200 g C. m = 300 g D. m = 100 g
Câu 31. Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng của vật lên 16 lần thì chu kì dao động của vật
sẽ
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 8 lần.
C. giảm đi 4 lần. D. tăng lên 8 lần.
Câu 32. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng lò xo có độ cứng 100N/m, vật có khối lượng 1000g. Dao động

điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường 10m/s 2, với cơ năng . Chon trục Ox có phương thẳng đứng
hướng xuống gốc O tại vị trí lò xo không biến dạng. Gốc thế năng của vật có toạ độ:
A. 10 cm. B. 5 cm. C. -10 cm. D. -5 cm.
Câu 33. Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m dao động điều hòa với chu kì 0,1 s. Lấy π 2 = 10. Khối
lượng vật nhỏ của con lắc là
Trang 3/8 - Lê Văn Hưng - 0918854348
A. 7,5 g. B. 12,5 g. C. 5,0 g. D. 10,0 g.
Câu 34. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Khi vật có li độ thì động năng
của vật lớn gấp hai lần thế năng đàn hồi của lò xo. Khi vật có li độ thì so với thế năng đàn hồi của lò xo,
động năng của vật lớn gấp
A. 16 lần. B. 9 lần. C. 18 lần. D. 26 lần.
Câu 35. Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với cơ năng dao động là và lực đàn hồi cực
đại là 2N. Biên độ dao động của con lắc là
A. B. C. D.
Câu 36. Một vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa theo phương trình x = 8cos10t cm. Động năng
cực đại của vật bằng
A. 32 mJ. B. 64 mJ. C. 16 mJ. D. 128 mJ.
Câu 37. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Khi vật có li độ 3 cm thì động năng
của vật lớn gấp đôi thế năng đàn hồi của lò xo. Khi vật có li độ 1 cm thì, so với thế năng đàn hồi của lò xo,
động năng của vật lớn gấp
A. 16 lần. B. 9 lần. C. 18 lần. D. 26 lần.
Câu 38. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định
nằm ngang với phương trình Cứ sau những khoảng thời gian thì động năng và thế năng
của vật lại bằng nhau. Lấy . Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A. B. C. D.
Câu 39. Một vật có khối lượng 0,4 kg được treo vào lò xo có độ cứng 80 N/m. Vật được kéo theo phương
thẳng đứng sao cho lò xo dãn 15 cm rồi thả cho dao động, cho g = π 2 = 10 m/s2 . Tốc độ của vật khi qua vị trí
cân bằng có giá trị gần nhất là
A. 0,8 m/s. B. 0,1 m/s. C. 1,4 m/s. D. 1 m/s.
Câu 40. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo giãn 3 cm. Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho

vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là . Biên độ
dao động của vật là
A. B. 6cm. C. D. 3cm.
Câu 41. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu
kỳ 2 s. Khi pha dao động là 0,5π thì vận tốc của vật là cm/s. Lấy π2 = 10. Khi vật qua vị trí có
li độ 3π cm thì động năng của con lắc là
A. 0,72 J. B. 0,36 J. C. 0,18 J. D. 0,03 J.
Câu 42. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng và vật nhỏ có khối lượng dao động điều
hoà theo phương nằm ngang với biên độ . Lấy . Khi vật ở vị trí mà lò xo dãn thì vận tốc
của vật có độ lớn là
A. cm/s. B. cm/s.
C. cm/s. D. cm/s.
Câu 43. Lần lượt tiến hành thí nghiệm với một con lắc lò xo treo thẳng đứng:
Lần 1: Cung cấp cho vật nặng vận tốc v0 từ vị trí cân bằng thì vận tốc dao động điều hòa với biên độ 3 cm.
Lần 2: Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng một đoạn x 0 rồi buông nhẹ. Lần này vật dao động điều hòa
với biên độ 4 cm.
Lần 3: Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng một đoạn x 0 rồi cung cấp cho vật nặng vận tốc v 0 thì vật dao
động điều hòa với biên độ bằng
A. 7 cm. B. 3,5 cm. C. 1 cm. D. 5 cm.
₫ Dạng 04: Liên quan lực kéo về và lực đàn hồi. Chiều dài lò xo khi dao động
Câu 44. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật nặng ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4 cm. Kích
thích cho vật nặng của con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 3 cm. Độ giãn
cực đại của lò xo khi vật nặng dao động là
Trang 4/8 - Chuyên đề B&T Pro 2020
A. 6 cm. B. 5 cm. C. 7 cm. D. 8 cm.
Câu 45. Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. lực đàn hồi bằng 0 khi vật qua vị trí cân bằng
B. lực hồi phục (lực kéo về) cũng là lực đàn hồi
C. lực hồi phục bằng 0 khi vật qua vị trí cân bằng
D. lực đàn hồi tác dụng vào vật nặng luôn khác 0
Câu 46. Trong dao động điều hoà, lực kéo về đổi chiều khi
A. gia tốc bằng không. B. vận tốc bằng không.
C. vật đổi chiều chuyển động. D. cơ năng bằng không.
Câu 47. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với chu kì Khi vật nhỏ của con lắc ở vị
trí cân bằng, lò xo có độ dài Lấy Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. B. C. D.
Câu 48. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g và lò xo khối lượng không
đáng kể. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên. Biết con lắc dao động theo phương trình

. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm vật đi được quãng
đường S = 3 cm kể từ t = 0 là
A. 0,9 N. B. 1,2 N. C. 1,6 N. D. 2 N.
Câu 49. Một lò xo nhẹ được treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo được giữ cố định, đầu dưới treo vật
có khối lượng g, lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Lấy g = π 2 = 10 m/s2. Vị trí mà lực phục hồi
bằng lực đàn hồi là
A. x = 1,5 cm. B. x = 1 cm. C. x = 4 cm. D. x = 2 cm.
Câu 50. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, ở vị trí cân bằng lò xo dãn 2 cm. Khi lò xo có chiều dài cực tiểu thì
nó bị nén 4 cm. Khi lò xo có chiều dài cực đại thì nó
A. dãn 8 cm B. nén 2 cm C. dãn 4 cm D. dãn 2 cm
Câu 51. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi lực tác dụng
lên vật có giá trị bằng 0,25 độ lớn lực cực đại tác dụng lên vật thì tỉ số giữa thế năng và động năng của con lắc

A. B. C. 15. D. 16.
Câu 52. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có một vật m dao động với biên độ 10 cm. Tỉ số

giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là . Lấy g = π2 = 10
m/s2. Tần số dao động của con lắc bằng
A. 1 Hz. B. 2,5 Hz. C. 2 Hz. D. 0,5 Hz.
₫ Dạng 05: Bài toán tính quãng đường, thời gian và tốc độ trung bình.

Câu 53. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì vật dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O. Khi vật đi qua vị trí có tọa độ x = cm
thì có vận tốc 50 cm/s. Lấy g = 10 m/s 2. Tính từ lúc thả vật, ở thời điểm vật đi được quãng đường 27,5 cm thì
gia tốc của vật có độ lớn bằng
A. m/s2. B. m/s2. C. 5,0 m/s2. D. 2,5 m/s2.
Câu 54. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng, chiều dương
hướng xuống, gốc O ở vị trí cân bằng. Kích thích cho vật nặng của con lắc dao động điều hòa theo
phương trình . Lấy g = π2 = 10 m/s2. Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến
dạng lần đầu tiên là

A. s. B. s. C. s. D. s.

Trang 5/8 - Lê Văn Hưng - 0918854348


Câu 55. Một vật dao động điều hòa theo phương trình . Kể từ lúc t = 0, vật đi qua vị
trí lực kéo về triệt tiêu lần thứ ba vào thời điểm
A. 2,5 s. B. 2,75 s. C. 2,25 s. D. 2 s.
 Dạng 06: Giá trị Max, min của quãng đường, thời gian và tốc độ trung bình.
Câu 56. Một con lắc lò xo một đầu gắn cố định, một đầu gắn vật m dao động điều hòa theo phương ngang.
Con lắc có biên độ bằng 10 cm và cơ năng dao động là 0,5 J. Lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng
thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí có li độ cm bằng 0,1 s. Khoảng thời gian ngắn
nhất giữa hai lần để lực đàn hồi của lò xo kéo đầu cố định của nó một lực 5N là
A. 0,4s. B. 0,1s. C. 0,5s. D. 0,2s.
Câu 57. Cho ba con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Biết ba lò xo giống hệt nhau và vật
nặng có khối lượng tương ứng . Lần lượt kéo ba vật sao cho ba lò xo giãn cùng một đoạn A như
nhau rồi thả nhẹ cho ba vật dao động điều hòKhi đi qua vị trí cân bằng vận tốc của hai vật có độ lớn lần
lượt là . Biết , độ lớn vận tốc cực đại của vật m3 bằng
A. . B. . C. . D. .
 Dạng 07: Thời gian trong 1 chu kỳ liên quan x, v, a, F, Fđh, p, W

Câu 58. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m và vật nặng có khối lượng m = 100 g. Dao động
theo phương ngang với biên độ A = 2 cm. Trong mỗi chu kì dao động, khoảng thời gian ngắn nhất mà vật
nặng ở những vị trí có khoảng cách với vị trí cân bằng không nhỏ hơn 1 cm là
A. 0,418 s. B. 0,209 s. C. 0,314 s. D. 0,242 s.
Câu 59. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng coi như chất điểm có khối lượng
0,1kg, dao động điều hòa với biên độ Chọn mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng của chất điểm. Tốc
độ trung bình lớn nhất của chất điểm giữa hai thời điểm động năng bằng thế năng là 40 cm/s. Độ lớn lực đàn

hồi của lò xo khi động năng của chất điểm bằng lần thế năng là
A. 0,171 N. B. 0,347 N. C. 0,093 N. D. 0,217 N.
Câu 60. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn . Kích thích để quả nặng dao động
điều hoà theo phương thẳng đứng với cho kì T. Trong một chu kỳ khoảng thời gian để trọng lực và lực đàn
hồi tác dụng vào vật cùng chiều với nhau là T/4. Biên độ dao động của vật là

A. . B. . C. . D. .
₫ Dạng 08: Thời gian lò xo nén, dãn

Câu 61. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật nặng cân bằng lò xo giãn một đoạn 2,5 cm. Kích thích cho
quả nặng của con lắc dao động điều hòa dọc theo trục lò xo thì thấy trong một chu kì khoảng thời gian lò xo
bị giãn gấp 3 lần khoảng thời gian lò xo bị nén. Biên độ dao động của con lắc bằng
A. B. C. 5cm. D.
Câu 62. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 50 N/m, khối lượng vật treo m = 200g. Vật đang
nằm yên ở vị trí cân bằng thì được kéo thẳng đứng xuống dưới để lò xo dãn tổng cộng 12cm rồi thả cho dao
động. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì dao động là

A. B. C. D.
Câu 63. Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 50 N/m được giữ cố định đầu dưới còn đầu
trên gắn với vật nặng m = 100g. Nâng vật m để lò xo dãn 2,0 cm rồi buông nhẹ, hệ dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian lò dãn trong một chu kì là
A. 187 ms. B. 46,9 ms. C. 70,2 ms. D. 93,7 ms.
₫ Dạng 10: Sự thay đổi T, A, W do m thay đổi (khi v không đổi, thêm vật, tách vật)

Trang 6/8 - Chuyên đề B&T Pro 2020


Câu 64. Một con lắc lò xo, quả nặng có khối lượng 200g dao động điều hòa với chu kì 0,8 s. Để chu kì của
con lắc là 1 s thì cần
A. gắn thêm một quả nặng 112,5 g.
B. gắn thêm một quả nặng có khối lượng 50 g
C. thay bằng một quả nặng khác có khối lượng 160 g.
D. thay bằng một quả nặng khác có khối lượng 128 g.
Câu 65. Gắn vật nặng có khối lượng m = 81g vào một lò xo lí tưởng thì tần số dao động của vật là 10Hz. Gắn
thêm một gia trọng có khối lượng Δm = 19 g vào vật m thì tần số dao động của hệ bằng
A. 8,1 Hz. B. 11,1 Hz. C. 12,4 Hz. D. 9 Hz.
Câu 66. Hai vật A và B dính liền nhau , vật A được treo vào một lò xo có độ cứng
. Nâng hai vật lên đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên thì thả nhẹ. Hai vật dao động
điều hoà theo phương thẳng đứng, đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất thì vật B bị tách ra.
Chiều dài ngắn nhất của lò xo sau đó là
A. 24 cm. B. 30 cm. C. 22 cm. D. 26 cm.
Câu 67. Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là , dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng

cơ năng. Đồ thị biểu diễn động năng của và thế năng của theo li độ như hình vẽ. Tỉ số là

A. . B. . C. . D. .
------------- HẾT -------------

Trang 7/8 - Lê Văn Hưng - 0918854348


Trang 8/8 - Chuyên đề B&T Pro 2020

You might also like