You are on page 1of 2

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 3

Câu I: N

Trên mặt phẳng ngang có hai ray kim loại đặt song song nhau cách
B Q
k
nhau một khoảng a trên hai ray có đặt hai thanh kim loại MN và M P
PQ giống nhau, mỗi thanh có khối lượng m, điện trở r, được nối
nhau bởi lò xo nhẹ có độ cứng k, tất cả đặt trong từ trường đều có độ lớn B vuông góc mặt phẳng
ngang (hình vẽ). Ban đầu giữ MN đứng yên, kéo PQ dọc theo hai ray sao cho lò xo giãn một
khoảng x0. Đồng thời thả nhẹ hai thanh MN và PQ vào thời điểm t = 0.
Lập phương trình dao động của mỗi thanh với điều kiện bỏ qua ma sát, lực cản không khí,

điện trở thanh ray và cho 2 .


Câu II:
1- Điểm sáng S nằm dưới đáy bể nước có độ sâu h. Xét chùm tia sáng rất hẹp phát ra từ S
chiếu đến mặt nước dưới góc tới i (góc mở của chùm tia là ). Ảnh S’ của S tạo bởi chùm tia
sẽ cách mặt thoáng bao nhiêu? Biết chiết suất của nước trong bể là n 0, chiết suất không khí nkk = 1.
2- Đặt tiếp giáp với mặt nước một bản mặt song song có bề
dày d, chiết suất của bản mặt thay đổi theo phương vuông góc với y nkk = 1

bản mặt theo quy luật , với . Một tia sáng


phát ra từ S tới mặt phân cách tại điểm O dưới góc tới i 0 (hình vẽ). x
O
Lập phương trình xác định đường đi của tia sáng trong bản mặt và
xác định vị trí điểm mà tia sáng ló ra. n0
Gợi ý: i0
1- Bể đủ rộng và bản mặt song song đủ dài để tia sáng
S
không đập vào thành bể cũng như không ló khỏi mặt bên của
bản mặt.

2- Cho
là hàm ngược của hàm , tức là nếu thì .

Câu III:
Người ta đặt một thấu kính phân kì tiêu cự f1 = - 60cm trước một gương cầu
lõm và cách gương một khoảng O 1O2 = l = 60cm sao cho trục chính của chúng B
trùng nhau như hình vẽ. Một vật sáng AB trên trục chính và ở phía trước thấu O1 O2
A
kính như hình vẽ. Tính tiêu cự f2 của gương để hệ luôn cho ảnh thật của AB

Vũ Thế Tiến THPT Chuyên Trần Phú 1


Câu IV:
Một lượng khí lý tưởng lưỡng nguyên tử có các quá bình biến đổi theo chu trình 0 - 1 - 2 - 3 - 0
như hình vẽ: Quá trình 0 - 1 làm nóng đẳng tích; quá trình 1 - 2 dãn nở p
đẳng áp; quá trình 2 - 3 làm lạnh đẳng tích; quá trình 3 - 0 nén đẳng áp. p1 1 2
Trong quá trình biến đổi, nhiệt độ của khí đạt giá trị nhỏ nhất là Tmin =
T0 và đạt giá trị lớn nhất Tmax = 4T0.
a. Tìm giá trị của p1 theo p0, a ? Công thực hiện của khối khí trong p0 0
3
chu trình theo p0, V0, a? V
b. Hãy tìm giá trị a và hiệu suất cực đại (ηmax) của chu trình? O V0 aV0
c. Cho giá trị của a = 2. Giả sử có quá trình biến đổi chậm trạng thái của khí từ 1-3 trên đồ thị
p-V là một đường thẳng. Tìm điểm ( p, V ) mà tại đó khối khí chuyển từ nhận nhiệt sang nhả nhiệt?

Câu V:
Một máy nhiệt, với chất công tác là khí lý tưởng đơn nguyên tử, thực hiện công theo chu trình 1 - 2
- 3 - 4 - 5 - 1 được biểu diễn trên giản đồ pV như hình vẽ 3. Các điểm 1, 2 và 3 nằm trên một
đường thẳng đi qua gốc toạ độ của giản đồ, trong đó điểm 2 là trung điểm của đoạn 1-3. Tìm hiệu
suất của máy nhiệt trên, biết rằng nhiệt độ cực đại của khí trong chu trình này lớn hơn nhiệt độ cực
tiểu của nó n lần.

Vũ Thế Tiến THPT Chuyên Trần Phú 2

You might also like