You are on page 1of 2

THPT CHUYÊN HẠ LONG

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG - MÔN VẬT LÝ 10


Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (3 điểm).
Một quả cầu nhỏ được thả rơi tự do từ điểm A lên
một tấm kim loại nặng đặt cố định ở độ cao h = 1 m kể
A

từ mặt đất, nghiêng với phương ngang một góc


. Sau khi va chạm với tấm nặng, quả cầu bắn trở ra theo
định luật phản xạ với vận tốc có độ lớn bằng vận tốc
ngay trước khi đập vào đập vào tấm kim loại và rơi
xuống mặt đất tại điểm C cách đường thẳng đứng AB h
một khoảng S = 4 m. Bỏ qua sức cản không khí. s
a. Hãy tìm thời gian chuyển động của quả cầu từ
khi được thả ra cho đến khi chạm đất. B C
b. Cần phải đặt tấm kim loại ở độ cao nào (vẫn với
tư thế cũ) đề khoảng cách S đạt cực đại nếu vị trí ban đầu A của quả cầu không thay đổi.

Câu 2 (3,0 điểm).


Một đầu của sợi dây mảnh nhẹ chiều dài được
gắn trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng 30 . Một chất
0 
điểm có khối lượng được gắn vào đầu còn lại của
dây. Vật được thả không vận tốc đầu sao cho sợi dây có 
phương nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng
1. Xác định vận tốc cực đại của vật.
2. Khi vật ở vị trí nào thì lực căng dây lớn nhất.

Câu 3 (4 điểm).
Động cơ nhiệt có tác nhân là một mol khí lí tưởng đơn
nguyên tử hoạt động theo chu trình 1-2-3-1 vẽ trong hệ tọa độ C
COT như hình vẽ, với C là nhiệt dung: (1)
C1 (2)
+ Quá trình 1-2 là quá trình nhiệt dung không đổi có giá trị
bằng được biểu diễn bằng đường thẳng song với OT.
+ Quá trình 2-3 có nhiệt dung C biến đổi theo nhiệt độ
theo quy luật ; là hằng số dương.
(3)
+ Quá trình 3-1 được biểu diễn bằng đường thẳng song T
O
với OC. T1 4T1
Cho biết nhiệt độ ở trạng thái 1 và 2 lần lượt là .

a. Tính hiệu suất động cơ nhiệt nói trên theo . Áp dụng số .


b. Trong quá trình biến đổi trạng thái từ , tìm mối liên hệ giữa thể tích V và nhiệt
độ T.
Câu 4 (3 điểm).
Một quả cầu đồng chất khối lượng m, bán kính r lăn không trượt
trên bề mặt bên ngoài của một quả cầu lớn hơn đứng yên có bán kính r
R như hình vẽ. Gọi là góc cực của quả cầu nhỏ đối với hệ trục tọa φ
độ với gốc đặt ở tâm của quả cầu lớn với trục z là trục thẳng đứng. R
Quả cầu nhỏ bắt đầu lăn từ đỉnh quả cầu lớn ( ). θ
a. Tính vận tốc ở tâm của quả cầu nhỏ tại ví trí góc bất kỳ.
b. Tính góc tại đó mà quả cầu nhỏ rời khỏi quả cầu lớn.
c. Giử sử hệ số ma sát của giữa bề mặt hai quả cầu là . Hỏi ở
vị trí góc bằng bao nhiêu thì quả cầu nhỏ sẽ bắt đầu trượt.

Câu 5 (4 điểm).
Hai quả cầu nhỏ tích điện có khối lượng và điện tích lần lượt m 1 = m, q1 = +q; m2 = 4m,
q1= +2q được đặt cách nhau một khoảng a. Ban đầu quả cầu 2 đứng yên và quả cầu 1 chuyển
động hướng thẳng vào quả cầu 2 với vận tốc v0. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
a. Tính khoảng cách cực tiểu rmin giữa 2 quả cầu?
b. Xét trường hợp a = ∞, tính rmin ?
c. Tính vận tốc v1, v2 của hai quả cầu khi chúng lại chuyển động ra xa nhau vô cùng?

Câu 6 (2 điểm).
Một cốc đong trong thí nghiệm có dạng hình trụ đáy tròn,
khối lượng M, thể tích bên trong của cốc là V 0. Trên thành cốc, D

theo phương thẳng đứng người ta khắc các vạch chia để đo thể tích Vạch
chia
và đo độ cao của chất lỏng trong cốc. Coi đáy cốc và thành cốc có
độ dày như nhau, bỏ qua sự dính ướt. Được dùng một chậu to
đựng nước, hãy lập phương án để xác định độ dày d, diện tích đáy hn
Vt
ngoài S và khối lượng riêng c của chất làm cốc. Yêu cầu:
1. Nêu các bước thí nghiệm. Lập bảng biểu cần thiết. S
2. Lập các biểu thức để xác định d, S, c theo các kết quả đo của thí nghiệm (cho khối
lượng riêng của nước là ).

-----HẾT-----

GV ra đề: Nguyễn Ngọc Phúc


ĐT: 0815688666

You might also like