You are on page 1of 10

SGD&ĐT HÒA BÌNH ĐỀ DỰ THẢO THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG NĂM 2017


MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11
HOÀNG VĂN THỤ Thời gian làm bài : 180 phút

Bài 1: Tĩnh điện (4đ)


Một quả cầu bằng kim loại đặc đồng chất tâm G bán kính R nhiễm điện tích
được đặt cố định.
1. Tính cường độ điện trường tại một điểm cách tâm G một đoạn r. Biện luận kết
quả?
2. Chọn hệ trục tọa độ như
hình 1, trong đó G nằm trên trục Ox y
và rất xa O. Tại điểm người
m; q
ta bắn ra một hạt nhỏ (coi là chất I 
điểm) khối lượng m nhiễm điện tích V0
G
với vận tốc ban đầu cùng
chiều Ox. Bỏ qua mọi ma sát lực O
R; Q0 x
cản, tác dụng của trọng lực. Tìm Hình 1
điều kiện của để hạt m không thể
chạm vào bề mặt của quả cầu.
Bài 2: Từ trường – Cảm ứng điện từ (5đ)
Một từ trường không đều có véc tơ cảm ứng Z
từ phụ thuộc vào vị trí trong không gian xác
định như sau:
; .
Một khung dây siêu dẫn uốn thành hình
vuông cạnh d, không biến dạng,
khối lượng m, độ tự cảm L, được đặt nằm x

ngang trong từ trường đó, ban đầu tâm của O


hình vuông trùng với gốc tọa độ O và các
cạnh song song với các trục Ox;Oy. Tại thời y

điểm người ta thả cho khung chuyển


động xuống dưới không vận tốc đầu.
1. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung ngay sau khi thả.
2. Viết biểu thức cường độ dòng điện cảm ứng chạy trong khung phụ thuộc vào tọa
độ.
3. Viết biểu thức cường độ dòng điện cảm ứng chạy trong khung phụ thuộc vào thời
gian.

1
Bài 3: Quang hình học (4đ)
Cho quang hệ như hình 3. Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ tiêu cự f sao cho
AB vuông góc với trục chính . Ngay sát phía trước thấu là một bản thủy tinh có hai
mặt song song độ dày , chiết suất .

B
n

M
 A O

Hình 3   const
Giữ khoảng cách giữa vật AB và màn M cố định và bằng , dịch chuyển thấu kính và
bản thủy tinh dọc theo trục chính (sao cho thấu kính và bản thủy tinh luôn ép sát
nhau) thì người ta thấy có một vị trí của thấu kính mà dù bản thủy tinh có đặt sát phía
trước hay phía sau thấu kính thì ảnh đều rõ nét trên màn. Khi tấm thủy tinh ở phía
trước ảnh này cao , khi tấm thủy tinh ở phía sau ảnh này cao . Tính

Bài 4: Dao động cơ (4đ)


Hai vật nhỏ A và B giống nhau có khối 
lượng m được nối với nhau bởi dây nhẹ V0
A
không giãn chiều dài rồi vắt qua một O
lỗ nhỏ O trong mặt phẳng nằm ngang / 2
như hình 4. Ban đầu giữ vật B cố định
sao cho phần dây OA dài là rồi truyền
Hình 4
cho vật A vận tốc ban đầu nằm trong 
mặt phẳng ngang và có phương vuông g
B

góc với dây OA như hình vẽ. Ngay khi


A chuyển động thì người ta thả vật B ra
y
tự do. Bỏ qua mọi ma sát lực cản.
1. Tìm điều kiện của theo để sau khi thả vật B tự do, vật B đứng yên ?
2. Khi , từ vị trí cân bằng của B, dịch chuyển B một đoạn nhỏ theo phương
thẳng đứng Oy. Chứng minh rằng sau đó B dao động điều hòa. Tính chu kì dao động
của vật B. Cho biết nếu .
3. Với , xác định vị trí của A tại đó vật B đạt vận tốc cực đại. Tính vận tốc
cực đại này theo .

2
Bài 5: (Phương án thực hành: 3 điểm)
Hãy xây dựng phương án đo cảm ứng từ trong lòng một ống dây dài bằng điện kế
xung kích. Điện kế xung kích là một điện kế khung quay mà khung của điện kế có
momen quán tính lớn. Góc quay cực đại của khung khi có một dòng điện tức thời
chạy qua khung tỉ lệ với điện lượng phóng qua khung.
1) Trình bày phương án đo.
2) Lập công thức tính cảm ứng từ theo kết quả đo.
3) Nêu các thiết bị bổ trợ cần dùng trong phép đo.
4) Cho biết sai số tỉ đối của phép đo điện tích, phép đo điện trở, phép đo bán
kính đều là 1%. Hãy ước lượng sai số tỉ đối của phép đo cảm ứng từ bằng
phương pháp này.
----------- Hết ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:.............................................; Số báo danh:................................

Giáo viên ra đề:


Phạm Hồng Quang – sđt 0986.470.469

3
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài 1: Tĩnh điện (4,0đ)
1. (1,5 điểm)
* Xét . Do quả cầu bằng kim loại nên điện tích chỉ phân bố trên bề mặt, còn bên
trong quả cầu điện tích không có nên bên trong quả cầu . (0,5đ)
* Xét . Áp dụng định lý OG có: (0,5đ)

Với ứng với các điềm trên bề mặt quả cầu thì điện trường bằng
(0,25đ)
Với ứng với các điểm ở rất xa quả cầu thì điện trường bằng . (0,25đ)
2. (2,5 điểm)
Gọi điểm mà hạt có thể lại gần nhất quả cầu cách tâm G của quả cầu đoạn r, lúc đó
vận tốc của hạt là .
- Trong quá trình chuyển động hạt chịu tác dụng của lực điện (lực culong) luôn
hướng về tâm G đối với trục quay qua G lực này không gây ra momen đối với G
momen động lượng của m bảo toàn (1) (0,5đ)
- Bảo toàn năng lượng ta có:

(0,5đ)

Từ (1)(2) (0,5đ)

chọn nghiệm (3) (0,5đ)

Bài toán có nghĩa khi (4)


Từ (3)(4) (0,5đ)
Bài 2: Từ trường – Cảm ứng điện từ (5đ)
1. (0,5đ)
Nhận xét:
- Dưới tác dụng của trọng lực nên ngay sau khi thả khung ra khung sẽ rơi xuống dưới,
dễ dàng xác định được chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung như
HV……..(0,5đ)
2. (2,0đ)
(Lưu ý khi khung rơi xuống , ).
- Có thể coi cảm ứng từ B toàn phần là với lần lượt
là các véc tơ đơn vị trên các trục Ox;Oz.

4
- Có thể coi từ trường nói trên gồm hai từ trường được tổng hợp bởi
và một từ trường không đổi hướng dọc theo
chiều dương của trục Oz. Với , thành phần này thay đổi theo tọa độ.
- Do nên khi khung dây siêu dẫn nói trên di chuyển trong từ trường thì
thành phần này không gây ra sự biến thiên từ thông không có tác dụng gì đến
chuyển động của khung, nên trong quá trình giải bài ta không quan tâm đến .
- Như vậy ta chỉ cần xét sự biến thiên của trong mặt phẳng xOz.
- Xét chuyển động của khung dây trong từ trường, khi đó dòng điện cảm ứng trong
khung là i.
Ta có: (do dây siêu dẫn) ……….. (1,0đ)

(1) (do )

............(1,0đ)
3. (2,5đ)
Các thành phần lực từ tác dụng lên các cạnh của khung ở thời điểm t bất kì lần lượt
như HV.

x
O
i

Chú ý:
+ Thành phần từ trường dọc theo hai phía trục Ox đối xứng nhau qua trục Oy
nên phía cạnh từ trường có phương chiều như HV, bên phía từ
trường có phương chiều như HV.
+ Thành phần có được là do thành phần ; thành phần
có được là do thành phần ; thành phần có được là
do thành phần .

5
+ Do tính đối xứng nên:

..............(1,0đ)

- Thành thử hợp lực từ tác dụng lên thanh chỉ theo phương Oz
Ta có: ..............(0,5đ)
Các thành phần lực từ tác dụng lên các cạnh của khung ở thời điểm t bất kì lần lượt
như HV.
- Phương trình định luật II Newton cho vật theo phương Oz có dạng:

......(0,5đ)

Tại (2)

Từ (1)(2) ………….(0,5đ)
Bài 3: Quang hình (4đ)
Nếu bản thủy tinh ở phía trước:
Nếu bản thủy tinh ở phía sau:
 Vật ảnh cố định, bản mặt song song đổi chỗ cũng tương đương với bài toán
bản mặt song song cố định, vật ảnh đổi chỗ cho nhau. (0,5đ)
e
M
B
B1
n

A2
 A
A1 O

B2
d d1 d1/

e
B M
n
A1/
A2/
 A O
B1/ B2/
d2 d 2/ d
Hinh 2 6   const
Độ dịch gây ra bởi bản mặt song song là: (2) (0,25đ)

Vận dụng tính chất ảnh thật vật thật đổi chỗ được cho nhau nên (1)

(0,25đ)

Ta có: (2) (0,5đ)

Chú ý:
* Gọi là hệ số phóng đại của ảnh cho bởi quang hệ lúc đầu, gọi là hệ số phóng
đại của ảnh cho bởi theo chiều truyền ánh sáng ngược lại, ta luôn có: .
* Ảnh của một vật (thật hoặc ảo) cho bởi lưỡng chất phẳng cùng chiều vật có độ lớn
bằng vật nên:

(4) (0,5đ)

Từ (3)(4) (0,5đ)

(chọn vì ảnh sẽ ngược chiều với vật thật ). (0,5đ)

Theo hình vẽ ta có: (5)


Mặt khác (6) (0,25đ)

Từ (5)(6) (0,5đ)

Ta có : (0,25đ)
Bài 4: (4,0đ)
1. (0,5đ)
Để B đứng yên thì (1) (0,25đ)

Xét A khi đó: (2)

7
Từ (1)(2) (3) (0,25đ)
2. (2,0đ)
Vì nên ngay khi thả B thì B sẽ đứng yên. (0,25đ)
* Lúc B có tọa độ y bất kì thì A chuyển động trên đường tròn bán kính r với tốc độ
góc ta luôn có: (4)
Khi đó vật B và A có vận tốc lần lượt là:

(0,25đ)

(Với là thành phần vận tốc của A theo phương bán kính, còn là thành phần
vận tốc của A theo phương tiếp tuyến).
* Bảo toàn momen động lượng cho A đối với trục quay qua O ta có:
(0,25đ)

(7)

(0,25đ)
Chú ý: (*)
* Bảo toàn năng lượng ta có:
(8) (0,25đ)
Thay (5)(6)(7) vào (8) ta có:

(9)

Đạo hàm hai vế của (9) theo thời gian chú ý (*)
(10)

(0,25đ)
Do suy ra sử dụng công thức rất nhỏ của đề bài cho (10)

(11)

Thay vào (11) ta có: (0,25đ)

8
Vật B dao động điều hòa với chu kì (0,25đ)
3. (1,5đ)
Vì nên ngay sau khi thả B tự do thì B sẽ chuyển động xuống dưới.
(0,25đ)

B đạt vận tốc max tại VTCB, tức chỗ (12) (0,25đ)

(với là vận tốc theo phương tiếp tuyến của A).


* Bảo toàn momen động lượng cho vật A đối với trục quay qua O có:
(13) (0,25đ)

Từ (12)(13) (14) (0,25đ)

* Bảo toàn năng lượng cho hệ có:

(15) (0,25đ)

Từ (14)(15) (0,25đ)
Bài 5: Phương án thực hành 3,0đ
1,2 .Dùng một cuộn dây bẹt có N vòng, có điện trở R, hai đầu được nối với điện
kế xung kích G. (0,25đ)
Lồng cuộn dây bẹt ra ngoài ống dây điện dài tại điểm giữa. Gọi B là cảm ứng từ
trong lòng ống dây điện dài mà ta cần xác định.
Từ thông qua ống dây bẹt: với là tiết diện của ống dây (0,25đ)
Đột nhiên mở khoá K, suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây bẹt
(0,5đ)
Dòng điện cảm ứng tức thời chạy qua điện kế xung kích : (0,5đ)
vậy (0,25đ)

Suy ra: (0,25đ)


Biết R, N, S và đo được q thì ta tính được B.
3. Phải dùng thêm một cuộn dây bẹt có số vòng N và điện trở R đã biết và một
ngắt điện K.

9
a) Phải đo tiết diện S của ống dây bằng cách dùng thước kẹp để đo đường kính
trong của ống dây điện dài.
b) Phải đếm số vòng dây N của ống dây bẹt.
c) Phải đo điện trở R của ống dây bẹt bằng một mạch cầu điện trở. (nếu chưa biết
điện trở R)
(0,5đ)
4. Coi như N không có sai số, ta có: . Từ , ta có

(0,25đ)
Biết rằng sai số tỉ đối của phép đo đường kính của ống, của phép đo điện tích và của
phép đo điện trở đều là 1%.
Ta có (0,25đ)

10

You might also like