You are on page 1of 11

LUYỆN ĐỀ 07

Bài 1
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, bộ nguồn gồm
4 nguồn ghép nối tiếp, mỗi nguồn có: = 3(V), r = 0,025
R1 = R2 = 2 , R3 = 4,4 , Đèn ghi (4V – 4W).
Vôn kế có điện trở rất lớn. RA = 0
1. Tính Rtđ, I, U qua mỗi điện trở?
2. Mắc vào 2 điểm CD một Vôn kế .Tính số chỉ của Vôn kế?
3. Mắc vào 2 điểm CD một Ampe kế .Tính số chỉ của Ampe kế?

Bài 2
Vật nặng có khối lượng m nằm trên một mặt phẳng nhẵn nằm ngang, được nối với một lò
xo có độ cứng k, lò xo được gắn vào bức tường đứng tại điểm A
A k F
như hình 2a. Từ một thời điểm nào đó, vật nặng bắt đầu chịu tác m
dụng của một lực không đổi F hướng theo trục lò xo như hình vẽ.
Hình 2a
a. Hãy tìm quãng đường mà vật nặng đi được và thời gian vật
đi hết quãng đường ấy kể từ khi bắt đầu tác dụng lực cho đến khi vật dừng lại lần thứ nhất.
b. Nếu lò xo không không gắn vào điểm A mà được nối k
M F
m
với một vật khối lượng M như hình 2b, hệ số ma sát giữa M và
mặt ngang là . Hãy xác định độ lớn của lực F để sau đó vật m Hình 2b
dao động điều hòa.
Bài 3
Một vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính
của một thấu kính hội tụ L có tiêu cự f = 30 cm, cho ảnh ảo
cao 3 cm. Di chuyển AB một đoạn 10 cm dọc theo trục
chính thì ảnh thu được vẫn là ảnh ảo và cao 6 cm.
a. Tìm khoảng cách từ AB đến thấu kính L trước khi AB dịch chuyển. Tính chiều cao của vật
sáng AB.
b. Sau thấu kính L đặt thêm một gương phẳng (M) vuông góc với trục chính và cách thấu kính
một khoảng l = 37,5 cm như hình vẽ. Tìm vị trí đặt vật để ảnh cuối cùng qua hệ là ảnh thật
nằm đúng vị trí của vật.
Bài 4
Trên mặt nước có 2 nguồn phát sóng cơ kết hợp với A và B có cùng bước sóng λ =3 cm,
cách nhau l=20cm. Hai nguồn này dao động điều hoà giống nhau (về tần số, biên độ và pha)
theo phương thẳng đứng.
a. Một đường thẳng ∆ nằm trên mặt nước, song song với AB, cách AB khoảng d=8,0cm.
Gọi N là giao điểm của ∆ với trung trực của AB. Tính khoảng cách ngắn nhất từ N đến điểm
dao động với biên độ cực đại nằm trên đường thẳng ∆ (trừ N).
b. Xét hình vuông APQB thuộc mặt nước. Xác định số điểm dao động với biên độ cực
đại và số điểm đứng yên trên đoạn PB.
c. Gọi I là trung điểm của AB. Cho hai điểm G và H nằm trên mặt nước và thuộc trung
trực của AB, cách đều trung điểm I của đoạn AB một khoảng 16 cm. Tìm số điểm thuộc đoạn
GH dao động cùng pha, ngược pha với hai nguồn?
Bài 5
Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai đầu
AB là (V). Ta thấy ampe kế chỉ 0,5A; vôn
kế V2 chỉ 100V. Dòng điện trong mạch trễ pha so với
hiệu điện thế. Coi ampe kế có điện trở không đáng kể và
điện trở của vôn kế rất lớn.
1. a. Tìm R, L, C
b. Số chỉ của vôn kế V1
2. Cho L thay đổi
a. Tìm giá trị của L để công suất của mạch là cực đại?
b. Tìm giá trị của L để vôn kế V1 chỉ cực đại, tính giá trị cực đại đó?
c. Điều chỉnh L=L1 để tổng điện áp hiệu dụng (U L+URC) đạt giá trị lớn nhất, khi đó độ
lệch pha giữa u và i là . Hỏi khi điều chỉnh L=L 2 thì tổng điện áp (UL+URC)=1,932U lúc
này độ lệch pha giữa u và i có giá trị là bao nhiêu?
HƯỚNG DẪN
Bài 1: (5 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, bộ nguồn gồm
4 nguồn ghép nối tiếp, mỗi nguồn có: = 3(V) ,r = 0,025
R1 = R2 = 2 ,R3 = 4,4 ,
Đèn ghi (4V – 4W),Vôn kế có điện trở rất lớn. RA = 0
A. Tính Rtđ ,I,U qua mỗi điện trở?
B. Mắc vào 2 điểm CD một Vôn kế .Tính số chỉ của Vôn kế?
C. Mắc vào 2 điểm CD một Ampe kế .Tính số chỉ của Ampe kế?
Câu 3: (5 điểm)

Đ(4V-4W)

a. Có:

Định luật ôm toàn mạch ta có:


0,5

0,5

0,5

,
b. Khi nối điểm C,D vào một vôn kế, thì số chỉ vôn kế sẽ là
Ta có: 0,5
c. Khi nối điểm C,D với ampe kế có RA = 0. Khi này ta chập 2 đầu C,D lại với
nhau (điện thế C và D bằng nhau) 1,5đ
Ta có:
0,5

0,5
Vậy số chỉ của ampe kế là

0,5

Bài 2(5,0 điểm)


Vật nặng có khối lượng m nằm trên một mặt phẳng nhẵn nằm ngang, được nối với một lò xo có độ cứng
k, lò xo được gắn vào bức tường đứng tại điểm A như hình 2a. Từ một thời điểm nào đó, vật nặng bắt đầu
chịu tác dụng của một lực không đổi F hướng theo trục lò xo như hình vẽ. A k F
a) Hãy tìm quãng đường mà vật nặng đi được và thời gian vật đi hết m
quãng đường ấy kể từ khi bắt đầu tác dụng lực cho đến khi vật dừng lại lần
thứ nhất. Hình 2a
b) Nếu lò xo không không gắn vào điểm A mà được nối với một vật k
M F
khối lượng M như hình 2b, hệ số ma sát giữa M và mặt ngang là . Hãy m
xác định độ lớn của lực F để sau đó vật m dao động điều hòa.
Bài 7(5đ) Hình 2b
a) Chọn trục tọa độ hướng dọc theo trục lò xo, gốc tọa độ trùng vào vị trí cân bằng của vật sau khi đã
có lực F tác dụng như hình 1. Khi đó, vị trí ban đầu của vật k F
có tọa độ là x0. Tại vị trí cân bằng, lò xo bị biến dạng một m
lượng x0 và:
x0 O
Hình 1
0.5đ
Tại tọa độ x bât kỳ thì độ biến dạng của lò xo là (x–x0), nên hợp lực tác dụng lên vật là:

0.5đ
Thay biểu thức của x0 vào, ta nhận được:

0.5đ
Trong đó . Nghiệm của phương trình này là:

0.25đ
Như vậy vật dao động điều hòa với chu kỳ . Thời gian kể từ khi tác dụng lực F lên vật đến
khi vật dừng lại lần thứ nhất (tại ly độ cực đại phía bên phải) rõ ràng là bằng 1/2 chu kỳ dao động, vật thời
gian đó là:

0.5đ
Khi t=0 thì:

0.5đ
Vậy vật dao động với biên độ F/k, thời gian từ khi vật chịu tác dụng của lực F đến khi vật dừng lại lần
thứ nhất là T/2 và nó đi được quãng đường bằng 2 lần biên độ dao động. Do đó, quãng đường vật đi được
trong thời gian này là:

0.5đ
b) Theo câu a) thì biên độ dao động là
Để sau khi tác dụng lực, vật m dao động điều hòa thì trong quá trình chuyển động của m, M phải nằm
yên.
0.5đ
Lực đàn hồi tác dụng lên M đạt độ lớn cực đại khi độ biến dạng của lò xo đạt cực đại khi đó vật m xa M
nhất (khi đó lò xo giãn nhiều nhất và bằng: ).
0.5đ
Để vật M không bị trượt thì lực đàn hồi cực đại không được vượt quá độ lớn của ma sát nghỉ cực đại:

0.5đ
Từ đó suy ra điều kiện của độ lớn lực F:

Bài 3. Một vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một
thấu kính hội tụ L có tiêu cự f = 30 cm, cho ảnh ảo cao 3 cm. Di chuyển AB một đoạn 10 cm dọc theo trục
chính thì ảnh thu được vẫn là ảnh ảo và cao 6 cm.
a) Tìm khoảng cách từ AB đến thấu kính L trước khi AB dịch chuyển. Tính chiều cao của vật sáng AB.
b) Sau thấu kính L đặt thêm một gương phẳng (M) vuông góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng
l = 37,5 cm như hình vẽ.
Tìm vị trí đặt vật để ảnh cuối cùng qua hệ là ảnh thật nằm đúng vị trí của vật.
(Trích Đề thi học sinh giỏi Đắc Lắc, năm 2011)
Bài giải
a) Khoảng cách từ AB đến thấu kính L trước khi AB dịch chuyển và chiều cao của vật sáng AB
- Trước khi AB di chuyển, ta có:

- Sau khi AB dịch chuyển, ta có:


Từ (1) và (2) suy ra:

- Vì cả hai ảnh A'B' và A"B" đều là ảnh ảo cùng chiều nên k1 và k2 cùng dấu, do đó:

Và (vì ) (5)

- Thay vào (4), ta được:

- Từ (1), ta được:

Vậy: Vật AB cao 2cm và cách thấu kính 10cm trước khi dịch chuyển,
b) Vị trí đặt vật để ảnh cuối cùng qua hệ là ảnh thật nằm đúng vị trí của vật
- Sơ đồ tạo ảnh:

Ta có:

- Để ảnh cuối cùng qua hệ thống là ảnh thật nằm đúng vị trí của vật AB thì:

Vậy: Phải đặt vật cách thấu kính L một khoảng hoặc
Bài 4. (4,5 điểm)
Trên mặt nước có 2 nguồn phát sóng cơ kết hợp với A và B có cùng bước sóng λ =3 cm, cách
nhau l=20cm. Hai nguồn này dao động điều hoà giống nhau (về tần số, biên độ và pha) theo phương
thẳng đứng.
a. Một đường thẳng ∆ nằm trên mặt nước, song song với AB, cách AB khoảng d=8,0cm. Gọi N
là giao điểm của ∆ với trung trực của AB. Tính khoảng cách ngắn nhất từ N đến điểm dao động với
biên độ cực đại nằm trên đường thẳng ∆ (trừ N).
b. Xét hình vuông APQB thuộc mặt nước. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại và số
điểm đứng yên trên đoạn PB.
c. Gọi I là trung điểm của AB. Cho hai điểm G và H nằm trên mặt nước và thuộc trung
trực của AB, cách đều trung điểm I của đoạn AB một khoảng 16 cm. Tìm số điểm thuộc đoạn
GH dao động cùng pha, ngược pha với hai nguồn?
Câu 3 Ý 0,25đ
a(1,5đ)

0,25đ

Hai nguồn này cùng pha nên điểm M trên mặt nước dao động với
biên độ cực đại thoả mãn điều kiện 0,25đ
(1)

Đặt

- Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ (tâm O tại trung điểm của AB)
Vân giao thoa cực đại đi qua M nằm trên mặt nước là một đường
hypebol có phương trình
0,25đ

0,25đ

Với a=1,5k => (2) 0,25đ

- Xét điểm M nằm bên phải trung trưc của AB thì d1-d2>0 nên k>0
- Điểm M gần N nhất ứng với vân giao thoa cực đại bậc 1 => k=1
- Do đó thay số c=10cm, y=d=0,8cm, k=1

Ý Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn PB


b(1,0đ) 0,25đ
d1-d2=3k => (3)

- Khi M trùng P thì d1=AB=l=20cm, d2=PB= = cm

+ thay vào (3) ta được


- Khi M trùng B thì d1=AB=L=20cm, d2=0
0,25đ
+ Thay vào (3) ta được
- Suy ra -2,76<k<6,67 k= -2, -1,0,1 , 2, 3, 4, 5, 6
Vậy có 9 điểm dao động với biên độ cực đại trên PB
* Điểm N trên mặt nước đứng yên thoả mãn điều kiện
0,25đ

 (4)

- Khi M trùng P thì d1=AB=l=20cm, d2=PB=l

+ Thay vào (4) ta được 0,25đ


- Khi M trùng B thì d1=AB=l=20cm, d2=0
+ Thay vào (4) ta được
Suy ra -3,26<k<6,17=> k=0,
Vậy có 10 điểm đứng yên trên đoạn PB
Ý Số điểm dao động cùng pha với hai nguồn
c(2,0đ) Giả sử phương trình của 2 nguồn sóng là:
uA=uB= (5)
Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt chất lỏng cách
hai nguồn sóng A, B khoảng d1, d2 có dạng:

0,25đ

(6)

0,25đ
- Từ (6) => nếu (7a)

Hoặc nếu

+ Với M thuộc đường trung trực của AB thì d1=d2 nên


0,25đ
Độ lệch pha giữa nguồn A và điểm M

- Để M cùng pha với A

0,25đ
+ Nên
+ Tại trung điểm I thì 2d1=AB=20cm

Do đó trung điểm I không cùng pha với hai nguồn A, B.


+ Xét trên IG ta có (Với 0,25đ
 10<3k
3,3<k<6,3=>k=4,5,6

0,25đ

0,25đ
Trên đoạn IG có 3 điểm dao động cùng pha với 2 nguồn A, B , đoạn
GH có 6 điểm dao động ngược pha với hai nguồn A, B
* Số điểm dao động ngược pha với hai nguồn
Để M ngược pha với A thì 0,25đ

Suy ra
d1=3(k+1/2) (cm)
+ Tại trung điểm I thì 2d1=AB=20cm

Do đó trung điểm I không ngược pha với hai nguồn A, B


- Xét trên đoạn IG,

=>k=4,5,6
Vậy trên đoạn IG có 3 điểm dao động ngược pha với 2 nguồn A, B
Trên đoạn GH có 6 điểm dao động ngược pha với 2 nguồn A, B.

Bài 5. (5,0)
Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB là (V). Ta thấy
ampe kế chỉ 0,5A; vôn kế V 2 chỉ 100V. Dòng điện trong mạch trễ pha so với hiệu điện thế. Coi
ampe kế có điện trở không đáng kể và điện trở của vôn kế rất lớn.
1. a. Tìm R, L, C
b. Số chỉ của vôn kế V1
2. Cho L thay đổi
a. Tìm giá trị của L để công suất của mạch là cực đại?
b. Tìm giá trị của L để vôn kế V1 chỉ cực đại, tính giá trị cực đại đó?
c. Điều chỉnh L=L1 để tổng điện áp hiệu dụng (UL+URC) đạt giá trị lớn nhất, khi đó độ lệch
pha giữa u và i là . Hỏi khi điều chỉnh L=L2 thì tổng điện áp (UL+URC)=1,932U lúc này độ lệch
pha giữa u và i có giá trị là bao nhiêu?

Câu 4 Ý 1a 0,25
Ta có:
0,25

0,25

0,25
+ 0,25

+ 0,25

Suy ra
Ý 1b Số chỉ của vôn kế V1 0,5

Ý 2a Tìm L để P cực đại


0,25

0,25
P max khi ZL=ZC=200 (Ω)
0,25

0,25
+
Ý 2b Tìm L để V1 chỉ cực đại

Ta có:

(2)

Nhận xét: U1 cực đại thì cũng cực đại và mẫu số của vế phải của
(2) cực tiểu.

Đặt

Tính

y' =0 khi
thay số 0,25

Khi đó:

0,25

0.25
Áp dụng định lý hàm số sin ta được

0,25
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được

Hay

Suy ra:

Khi đó:

Mà L=L1 thì (UL1+URC)max khi đó


- Khi L=L2 thì

Với

You might also like