You are on page 1of 2

ĐỀ 6

Bài 1
1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m đầu trên cố định,
đầu dưới gắn với nhỏ A có khối lượng m = 100 g . Từ vị trí cân bằng nâng vật đến vị trí mà
lò xo có độ dài tự nhiên rồi truyền cho nó vận tốc 10 3 cm/s theo phương thẳng đứng
hướng lên để vật dao động điều hòa. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống,
gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật.
Lấy  2  10 , g = 10 m/s2.
a. Viết phương trình dao động của vật A.
b. Xác định thời gian trong một chu kì lực kéo về tác dụng lên vật A cùng chiều với lực
đàn hồi lò xo tác dụng lên nó.
c. Khi vật A dao động xuống vị trí thấp nhất, ta đặt nhẹ vật B có khối lượng M lên vật A.
Xác định M để sau khi đặt vật B lên vật A thì hệ hai vật tiếp tục Q
chuyển động xuống dưới.
2. Cho cơ hệ như hình vẽ . Viên bi nhỏ có khối lượng m1 = 150 g
k1 l0
treo vào một sợi dây đàn hồi nhẹ có đầu cố định tại điểm Q chiều dài
tự nhiên của dây l0 = 20 cm, hệ số đàn hồi của dây k1 = 50 N/m, ban
đầu viên bi được giữ tại điểm treo. Vật có khối lượng m2 = 250 g là
một cái đĩa gắn chặt với lò xo nhẹ có hệ số đàn hồi k2 = 100 N/m
đang nằm cân tại vị trí cách điểm Q một khoảng đúng bằng l0. Thả k2
vật m1 rơi tự do từ điểm Q, khi m1 rơi đến va chạm với m2 xảy ra va
chạm mềm trong khoảng thời gian rất ngắn, hai vật dính chặt với
nhau và cùng dao động theo phương thẳng đứng. Bỏ qua sức cản của
không khí, lấy g = 10 m/s2. Xác định chu kỳ dao động của hệ sau va chạm.
Bài 2Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình 3. Đặt vào hai đầu L; r
R C
đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều uAB  U 2cos100 t (V ) . Biết A B
M N
R  80() , cuộn dây có r  20() , điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn Hình 3
mạch AN và MB có giá trị lần lượt UAN  300(V );UMB  60 3(V ) ; uAN
lệch pha với uMB một góc 900.
1. Tính điện áp hiệu dụng U ở hai đầu mạch AB?
2. Tại thời điểm t, điện áp tức thời hai đầu tụ C bằng 120 2 (V ) và đang giảm thì điện áp
tức thời hai đầu đoạn mạch MB bằng bao nhiêu?
Bài 3
Hai mũi nhọn S1, S2 ban đầu cách nhau 8cm gắn ở đầu một cần rung có tần số f =
100Hz, được đặt chạm nhẹ vào mặt nước. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 0,8 m/s.
1. Gõ nhẹ cần rung cho hai điểm S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương
trình dạng u = A.cos2πft. Viết phương trình dao động của điểm M1 cách đều S1, S2 một
khoảng d = 8cm.
2. Tìm trên đường trung trực của S1, S2 điểm M2 gần M1 nhất và dao động cùng pha với
M1.
Bài 4 (1 điểm)
Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm. Vật sáng đặt vuông góc trục chính. Ảnh trên màn có diện
tích bằng 4 lần diện tích vật. Hãy xác định:
a) Vị trí vật.
b) Khoảng cách vật - màn.
Bài 5:
Cho mạch điện như hình vẽ. Đ1 M Đ2

Đ3

Đèn Đ1 là loại 12V - 6W. Đèn Đ2 là loại 12V - 12W.


Công suất tiêu thụ trên đèn Đ3 là 3W; R1 = 9  . R1 N R2
Biết các đèn cùng sáng bình thường.
Xác định hiệu điện thế trên đèn Đ3,
điện trở R2 và điện trở tương đương của mạch điện.

Bài 6. (1,0 điểm)


Một dây dẫn cứng có điện trở không đáng kể, được uốn thành khung ABCD nằm
trong mặt phẳng nằm ngang,có AB và CD song song với nhau, cách nhau một khoảng
l=0,5m, được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=0,5T hướng vuông góc với mặt
phẳng của khung như hình 1. Một thanh dẫn MN có điện trở R=0,5 có thể trượt không ma
sát dọc theo hai cạnh AB và CD.
Hãy tính công suất cơ học cần thiết để kéo thanh MN
trượt đều với vận tốc v=2m/s dọc theo các thanh AB và
B M A
CD.

C D
N
Bài 7: Hình 1
Cho một chu trình của khí lí tưởng biểu diễn trên hệ tọa độ p –V như hình vẽ, gồm hai quá
V3 p
trình đẳng nhiệt và hai quá trình đẳng áp. Cho  .
V1 1 2
T3
Tìm tỉ số nhiệt độ ?
T1
3
4
O
V

Bài 8:
Cho lò xo có độ cứng k, Quả cầu rỗng có khối lượng riêng D, một cốc nước có khối lượng
riêng D0. Với dụng cụ là một chiếc thước thẳng có độ chia nhỏ nhất là mm,
Hãy xác định thể tích phần rỗng của quả cầu. (Trình bày cơ sở lý thuyết, trình tự thí nghiệm,
bảng số liệu, cách tính sai số và những chú ý trong quá trình làm thí nghiệm để giảm sai số).

You might also like