You are on page 1of 5

BÀI TẬP VỀ NHÀ (Bài học 2)

 Bài tập 1
Biến ngẫu nhiên ξ được gọi là có phân phối đều trên đoạn [a,b] (a < b) nếu nó có
hàm mật độ:
0 khi x ∉[a ,b ]
f ( x )=
{ 1
b−a
khi x ∈[a , b]

Hãy tính kỳ vong và phương sai của biến ngẫu nhiên ξ .


Hướng dẫn giải
Kỳ vọng chính là momen gốc bậc nhất, do đó từ công thức tính trong bài học 1, ta có
∞ b
x 1 ❑ ¿x=b b 2−a2 b+ a
E ξ= ∫ x f ξ ( x ) dx=∫
dx= = = ;
−∞ a b−a b−a 2 ¿x=a 2 ( b−a ) 2
Phương sai là moment rung tâm bậc hai do đó từ công thức tính trong bài học 1, ta có
∞ b
1
Varξ=μ2 =∫ ( x−Eξ )2 f ξ ( x ) dx=∫ ( x−Eξ )2 dx
−∞ a b−a
b 2
1 b+a b2 −a2
¿ ∫
b−a a
x−
2 (
dx=¿
12
¿ )
2
a+ b ( b−a )
Tóm lại ta có: E ξ= ; Varξ= ;
2 12
Chú ý: Trong bài này ta có thể tính phương sai từ tính chất: Varξ=E ( ξ2 ) −( E ξ )2 ,
trong đó:
∞ b
1 1 b3−a 3 1 ( 2
E ( ξ )= ∫ x f ξ ( x ) dx=∫ x 2
2 2
dx= = b +ab+ b2 )
−∞ a b−a b−a 3 3
Từ đó ta cũng thu được
2 2
1 ( b+a ) ( b−a )
Varξ= ( b2+ ab+b 2 )− = ;
3 4 12

 Bài tập 2
Một đề thi trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án trả lời trong đó chỉ có 1
phương án đúng. Sinh viên A chọn một cách ngẫu nhiên các phương án trả lời cho tất cả
các câu hỏi. Gọi X là số câu trả lời đúng trong 10 câu.
a) Xác định quy luật phân phối của X.
b) Tính xác suất để sinh viên A trả lời đúng từ 2 đến 3 câu hỏi.
c) Tính xác suất để sinh viên A trả lời đúng ít nhất một câu hỏi.
d) Tính trung bình số câu hỏi được trả lời đúng và phương sai của X.

1
Hướng dẫn giải

a) X tuân theo phân phối nhị thức: X ∼ B(10; 0,25).


b) Ta có P(2 ≤ X ≤ 3) = P(X = 2) + P(X = 3)

= C 210 0 , 252 0,758 + C 310 0,253 0,757 ≈ 0,531.

c) Ta có P(X ≥ 1) = 1 − P(X < 1) = 1 − P(X = 0) ≈ 0, 943.


d) Kỳ vọng: E(X) = np = 10.0,25 = 2,5;
Phương sai: Var(X) = npq = 10.0,25.0,75 = 1,875.

 Bài tập 3 Cho biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ phân phối xác định bởi
0 ; nếu x ∉ [ −a , a ] ,
1/a
f X ( x )= 1 |x|
{
− 2 ; nếu x ∈ [−a ,a ] .
a a

-a a

a) Mode và trung vị của X bằng bao nhiêu


b) Hãy tìm momen gốc bậc n của X (n=1,2 ,…).
c) Từ kết quả của câu b) hãy suy ra kỳ vọng và phương sai cùa X.

Hướng dẫn giải


a) Mod X = 0; Med X = 0.
b) Hàm mật độ của X sẽ là
1 x

{(
f X ( x )= a a)
1− ; nếu|x|<a ,

0 ; nếu|x|≥ a .
a a
1 x
−a
n
a −a a ( )
E X =∫ x f X ( x ) dx= ∫ x n 1− dx ; … ⇒
n

c) Từ đó suy ra:
a a
1 x a2
−a
2
a −a
2
EX=0 ; Var X=∫ x f X ( x ) dx = ∫ x 1− dx= ;
a 6 ( )
2
 Bài tập 4
Xác suất để một máy dập một phôi nhựa ra phế phẩm bằng p=0.15. Máy sẽ được sửa
ngay khi có một phế phẩm. Tìm số sản phẩm trung bình được tạo ra giữa hai lần sửa
chữa.
Hướng dẫn giải
Theo đề bài xác suất để ra phế phẩm bằng p=0.15, từ điều đó suy ra xác suất để ra sản
phẩm tốt bằngq=1− p=0,85. Gọi X là số sản phẩm được tạo ra giữa hai lần sửa chữa.
Ta thấy rằng nó phải là số nguyên dương với xác suất tính theo công thức nhân và với
giả định là việc tạo ra từng sản phẩm là độc lập với nhau, ta sẽ có
k−1 k−1
P ( X=k )=q p=( 1− p ) p,

Gía trị 1 2 3 … k …
củaX
Xác suất p ( 1− p ) p ( 1− p )2 p … ( 1− p ) k−1 p …

vì đó là xác suất có k-1 sản phẩm tốt và chỉ có cái cuối cùng là phế phẩm. Để trả lời câu
hỏi đặt ra ta cần tính kỳ vọng của X. Theo công thức tính kỳ vọng của biến rời rạc ta có;
∞ ∞ ∞
k−1 k−1
EX=∑ k P ( X =k ) =∑ k ( 1− p ) p= p ∑ k ( 1− p ) . (4)
k=1 k=1 k=1


k−1
Mặt khác tổng ∑ k (1− p ) , biểu diễn được dưới dạng
k =1

∞ ∞ ∞
d
∑ k (1− p )k−1=∑ k qk−1= dq ∑ q k. (5)
k =1 k=1 k=1

Hơn thế nữa từ phổ thông ta đã biết rằng tổng cấp số nhân lùi vô hạn với công bội q sẽ
cho ta:
∞ ∞
1 d d 1 1 1
k =1
k
∑ q = 1−q ; suy ra:
dq (∑ ) ( )
k=1
qk = = 2
dq 1−q ( 1−q ) p
= 2 (6)

Đặt (6) vào (5), sau đó sử dụng (4) ta thu được


1 1
EX= = ≈ 6,667
p 0,15
Kết luận: Số sản phẩm trung bình được tạo ra giữa 2 lần sửa chữa bằng 6.

3
Chú ý: Phân phối của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc xét trong bài tập này được gọi là
phân phối hình học – Geometric distribution, với tham số p ∈ ( 0,1 ) .
Nếu X có phân phối hình học với tham số p, ta sẽ có
1
Kỳ vọng: EX= ;
P
1− p
Phương sai: Var X= ;
p2

 Bài tập 5
Cho X là biến ngẫu nhiên có phân phối nhị thức B ( n , p ) , nghĩa là nó có thể nhận
giá trị nguyên, dương 0,1,2,… với các xác suất tương ứng bằng
P ( X=k )=C kn p k ( 1−p )n−k ; p>0.

Hãy tính kỳ vọng và phương sai của X.


Hướng dẫn giải

Nếu xét đến hàm sinh momen ta sẽ có


n n
tX ti i i n−i i n −i
M X ( t )=E ( e ) =∑ e C p (1− p )n =∑ C in ( et p ) ( 1− p )
i=1 i=1

n
¿ ( e t p+1− p ) ;

Từ đó sẽ suy ra kỳ vọng EX=M 'X ( 0 )=np ;


E ( X 2) =M 'X' ( 0 )=n ( n−1 ) p 2+ np .
Phương sai tương ứng sẽ tính được bởi
2 2
Var X=E X −( EX ) =np ( 1− p ) .

 Bài tập 6
Một xạ thủ có xác suất bắn trúng bia bằng p (trong một lần bắn). Hỏi trung bình
người đó phải sử dụng bao nhiêu viên đạn để hạ được bia.
Hướng dẫn giải
Bài này giải hoàn toàn tương tự như Bài tập 4 đã giải ở trên.

4
1
Số đạn trung bình người đó phải sử dụng bằng ;
p
 Bài tập 7
Cho X là BNN rời rạc có bảng phân phối xác suất là X :

X -2 0 1 2 3

P( X =… ) 0,1 0,2 0,1 0,5 0,1

a) Tìm hàm phân phối xác suất của X.


b) Tính các xác suất P(0 ≤ X < 3); P(−2 < X ≤ 3).
Hướng dẫn giải
a) Phân phối xác suất cùa X là phân phối rời rạc, đồ thị của nó sẽ có hình bậc
thang, mà các điểm nhảy cùa nó sẽ là:-2; 0; 1; 2; 3;…bậc cuối có độ cao lớn
nhất bằng 1;…
b) P ( 0 ≤ X< 3 )=P ( X =0 ) + P ( X=1 ) + P ( X =2 )=0,8.
P (−2< X ≤3 )=P ( X=0 ) + P ( X=1 ) + P ( X=2 )+ P ( X =2 )
⇒ P (−2< X ≤3 )=0,9.

You might also like