You are on page 1of 41

CHỦ ĐỀ 5: PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

DẠNG 1. PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN


 Khái niệm:
Là phương trình có dạng log a f ( x ) = log a g ( x ) , (1)

trong đó f ( x ) và g ( x ) là các hàm số chứa ẩn x cần giải.

 Cách giải:
a > 0; a ≠ 1

- Đặt điều kiện cho phương trình có nghĩa  f ( x) > 0
 g ( x) > 0

- Biến đổi (1) về các dạng sau: (1) ⇔ f ( x) = g ( x)


a =1
 Chú ý:
- Với dạng phương trình log a f ( x ) =
b ⇔ f ( x) =
ab

- Đẩy lũy thừa bậc chẵn: log a x 2 n = 2n log a x , nếu x > 0 thì n log a x = log a x n

g ( x) ≥ 0
- Với phương trình sau khi biến đổi được về dạng ( x ) g ( x ) ⇔ 
f= 2
 f ( x ) =  g ( x ) 

log a a x x=
= ; a loga x x
x
- Các công thức Logarit thường sử dụng: log a ( xy ) =
log a x + log a y;
log a   =log a x − log a y
 y
m 1
=log an x m = log a x; log a b
n log b a

Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:


a) log 2 ( x 2 + x + 2 ) =3. b) log 3 ( 2 x + 1) + log 3 ( x − 3) =
2.

Lời giải:
x=2
a) Ta có: PT ⇔ x 2 + x + 2 = 8 ⇔ x 2 + x − 6 = 0 ⇔ 
 x = −3
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2; -3}.
b) Điều kiện: x > 3 . Khi đó PT ⇔ log 3 ( 2 x + 1)( x − 3=
) log3 9 ⇔ 2 x 2 − 5 x −=
3 9

x = 4
⇔ 2 x 2 − 5 x − 12 =0 ⇔  −3 .
x =
 2
Kết hợp điều kiện ta được nghiệm của phương trình đã cho là x = 4.
Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:
a) log 2 ( x + 4 ) =3 − 2 log 2 x. b) 3log8 ( x − 2 ) − log 2
( 3x + 2 ) + 7 =0.

Lời giải:
a) Điều kiện: x > 0 . Khi đó PT ⇔ log 2 ( x + 4 ) + log 2 x 2 =3 ⇔ log 2  x 2 ( x + 4 )  =3 ⇔ x3 + 4 x 2 =8

 x = −2
⇔ ( x + 2 ) ( x + 2 x − 4 ) =0 ⇔  x =−1 + 5 .
2

 x =−1 − 5

Kết hợp ĐK x > 0 . Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x =−1 + 5

b) Điều kiện: x > 2 . Khi đó PT ⇔ 3log 23 ( x − 2 ) − log 1 ( 3x + 2 ) + 7 =0


22

⇔ log 2 ( x − 2 ) − 2 log 2 ( 3 x + 2 ) + 7 =0 ⇔ log 2 ( x − 2 ) − log 2 ( 3 x + 2 ) + log 2 27 =0


2

128 ( x − 2 )  x = 10
=0 ⇔ 128 ( x − 2 ) =( 3 x + 2 ) ⇔ 9 x − 116 x + 260 =0 ⇔  26 ( t / m ) .
2 2
⇔ log 2
( 3x + 2 ) x =
2
 9
26
Vậy nghiệm của phương trình là
= x 10;
= x .
9

Ví dụ 3: Giải các phương trình sau:


a) log 2  x ( x − 1)  =
1 b) log 2 x + log 2 ( x − 1) =
1

c) log 2 ( x − 2 ) − 6 log 1 3 x − 5 =2 d) log 2 ( x − 3) + log 2 ( x − 1) =


3
8

Lời giải:
a) Điều kiện: x ( x − 1) > 0 ⇔ x > 1; x < 0 .

Ta có: PT ⇔ x ( x − 1) =2 ⇔ x 2 − x − 2 =0 ⇔ x =−1; x =2

Vậy phương trình có nghiệm là x =


−1; x =
2.
b) Điều kiện: x > 1 .
Ta có phương trình tương đương với log 2  x ( x − 1)  =2 ⇔ x 2 − x − 2 =0 ⇔ x =−1; x =2

Vậy phương trình có nghiệm là x =


−1; x =
2.
c) Điều kiện: x > 2 .
2
Ta có: PT ⇔ log 2 ( x − 2 ) + log 2 ( 3 x − 5 ) =2 ⇔ ( x − 2 )( 3 x − 5 ) =4 ⇔ 3 x 2 − 11x + 6 =0 ⇔ x =3; x =
3
Đối chiếu với đk ta được nghiệm của phương trình là x = 3.
d) Điều kiện: x > 3 .
Ta có: PT ⇔ ( x − 3)( x − 1) =8 ⇔ x 2 − 4 x − 5 =0 ⇔ x =−1; x =5
Đối chiếu với đk ta được nghiệm của phương trình là x = 5.
Ví dụ 4: Giải các phương trình sau:
2
a) lg ( x − 2 ) + lg ( x − 3) =1 − lg 5 b) 2 log8 ( x − 2 ) − log8 ( x − 3) =
3
c) lg 5 x − 4 + lg x + 1 = 2 + lg 0,18 d) log 3 ( x 2 −=
6 ) log 3 ( x − 2 ) + 1

Lời giải:

a) Điều kiện: { x−2>0


x −3 > 0
⇔ x > 3.

Ta có: PT ⇔ lg ( x − 2 )( x − 3) = lg 2 ⇔ x 2 − 5 x + 4 = 0 ⇔ x = 1; x = 4.

Đối chiếu với điều kiện pt có nghiệm là x = 4.

b) Điều kiện: { x>2


x>3
⇔ x > 3.

( x − 2)
2
2
Ta có: PT ⇔ log8 = ⇔ x 2 − 8 x + 16 =0 ⇔ x =4 (TM ).
x −3 3
Vậy PT có nghiệm là x = 4.
 5
x > 5
c) Điều kiện:  4 ⇔x> .
 x > −1 4

41
Ta có: PT ⇔ lg ( 5 x − 4 )( x + 1) =lg18 ⇔ ( 5 x − 4 )( x + 1) =
18 ⇔ 5 x 2 + x − 328 =⇔
0 8; x =
x= − .
5
Đối chiếu với điều kiện nên phương trình có nghiệm là x = 8.
 x2 − 6 > 0
d) Điều kiện:  ⇔x> 6.
x − 2 > 0
Ta có: PT ⇔ log 3 ( x 2 − 6 ) = log 3 3 ( x − 2 ) ⇔ x 2 − 3 x = 0 ⇔ x = 0; x = 3.

Đối chiếu điều kiện PT có nghiệm x = 3.

Ví dụ 5: Giải các phương trình sau:


1
a) log 2 ( x + 3) + log 2 ( x − 1) = b) log 4 x + log 4 (10 − x ) =
2
log 5 2

c) log 5 ( x − 1) − log 1 ( x + 2 ) =
0 d) log 2 ( x − 1) + log 2 ( x +=
3) log 2 10 − 1
5

Lời giải:

a) Điều kiện: { x+3> 0


x −1 > 0
⇔ x > 1.

Ta có: PT ⇔ log 2 ( x + 3)( x − 1) =log 2 5 ⇔ x 2 + 2 x − 8 =0 ⇔ x =2; x =−4


Đối chiếu điều kiện nên pt có nghiệm là x = 2.

b) Điều kiện: {x>0


10 − x > 0
⇔ 0 < x < 10.

Ta có: PT ⇔ log 4 x (10 − x ) = 2 ⇔ x = 2; x = 8

Đối chiếu điều kiện nên PT có nghiệm x = 8.

c) Điều kiện: {x +1 > 0


x−2>0
⇔ x > 2.

−1 ± 13
Ta có: PT ⇔ log 5 ( x − 1) + log 5 ( x + 2 ) =0 ⇔ log 5 ( x − 1)( x + 2 ) =0 ⇔ x 2 + x − 3 =0 ⇔ x =
2
−1 + 13
Đối chiếu với điều kiện nên PT có nghiệm là x = .
2

d) Điều kiện: { x −1 > 0


x+3> 0
⇔ x > 1.

Ta có: PT ⇔ log 2 ( x − 1)( x + 3) =log 2 5 ⇔ x 2 + 2 x − 8 =0 ⇔ x =2; x =−4

Đối chiếu với điều kiện nên PT có nghiệm x = 2.

Ví dụ 6: Giải các phương trình sau:


a) log 9 ( x + 8 ) − log 3 ( x + 26 ) + 2 =0 b) log 3 x + log 3
x + log 1 x =
6
3

c) 1 + lg ( x 2 − 2 x + 1) − lg ( x 2 + =
1) 2 lg (1 − x ) d) log 4 x + log 1 x + log8 x =
5
16

Lời giải:

a) Điều kiện: { x +8 > 0


x + 26 > 0
⇔ x > −8 .

81( x + 8 )
Ta có: PT ⇔ log 9 = 0 ⇔ x 2 − 29 x + 28 = 0 ⇔ x = 1; x = 28
( x + 26 )
2

Đối chiếu với điều kiện nên PT có nghiệm là =


x 1;=
x 28.
b) Điều kiện: x > 0
Ta có: PT ⇔ log 3 x + 2 log 3 x − log 3 x = 6 ⇔ log 3 x = 3 ⇔ x = 27

Vậy PT có nghiệm x = 27.


c) Điều kiện: 1 − x < 0 ⇔ x < 1 .

Ta có: PT ⇔ 1 − lg ( x − 1) − lg ( x 2 + 1) =lg (1 − x ) ⇔ lg ( x 2 + 1) =⇔
2 2
1 x 2 =⇔
9 x=±3

Đối chiếu với điều kiện nên PT có nghiệm x = −3 .


d) Điều kiện: x > 0 .
60
1 1 1 60
Ta có: PT ⇔ log 2 x − log 2 x + log 2 x = 5 ⇔ log 2 x = ⇔ x = 217 (TM )
2 4 3 17
60
Vậy PT có nghiệm là x = 217 .

Ví dụ 7: Giải các phương trình sau:


a) 2 + lg ( 4 x 2 − 4 x + 1) − lg ( x 2 + 19=
) 2 lg (1 − 2 x ) b) log 2 x + log 4 x + log8 x =
11

c) log 1 ( x − 1) + log 1 ( x + 1) =1 + log 1 (7 − x) d) log 1 (5 x +1


− 25 x ) =
−2
2 2 2 6

Lời giải:
1
a) Điều kiện: 1 − 2 x > 0 ⇔ x < .
2

Ta có: lg ( 4 x 2 − 4 x + 1=
) lg ( 2 x − 1)= 2 lg (1 − 2 x )
2

PT ⇔ 2 − lg ( x 2 + 19 ) =0 ⇔ x 2 + 19 =100 ⇔ x =±9

Đối chiếu với điều kiện nên PT có nghiệm là x = −9.


b) Điều kiện: x > 0
1 1
Ta có: PT ⇔ log 2 x + log 2 x + log 2 x =
11 ⇔ log 2 x = 64 (TM )
6⇔ x=
2 3
Vậy PT có nghiệm x = 64.
x −1 > 0

c) Điều kiện:  x + 1 > 0 ⇔ 1 < x < 7 .
7 − x > 0

1 −1 ± 73
Ta có: PT ⇔ log 1 ( x − 1)( x + 1) = log 1 .( 7 − x ) ⇔ 2 x2 + x − 9 = 0 ⇔ x =
2 2 2 4

−1 + 73
Kiểm tra điều kiện chỉ có nghiệm x = thỏa mãn.
4
d) Điều kiện: 5 x +1 − 25 x > 0 ⇔ 5 x ( 5 − 5 x ) > 0 ⇔ 0 < 5 x < 5 ⇔ x < 1 .

−2 −2
1  −21  5 x = 2  x = log 5 2
=  6  = 6 ⇔ ( 5 x ) − 5.5 x + 6 = 0 ⇔  x
x +1 2
Ta có: PT ⇔ 5 − 25 =
x
⇔
6   5 = 3  x = log 5 3

Vậy PT có nghiệm
= là x log
= 5 2 vµ x log 5 3.

Ví dụ 8: Giải các phương trình sau:


a) log x ( 2 x 2 − 7 x + 12 ) =
2 b) log x ( 2 x 2 − 3 x − 4 ) =
2
c) log 2 x ( x 2 − 5 x + 6 ) =
2 d) log x ( x 2 − 2 ) =
1

Lời giải:
2 x 2 − 7 x + 12 > 0
a) Điều kiện:  ⇔ x >0.
x > 0
 x = 3 (TM )
Ta có: PT ⇔ 2 x 2 − 7 x + 12 =x 2 ⇔ x 2 − 7 x + 12 =0 ⇔ 
 x = −4 ( L)
Vậy PT có nghiệm x = 3.
 3 + 41
 x >
2 x 2 − 3x − 4 > 0  4 3 + 41
b) Điều kiện:  ⇔  3 − 41 ⇔x>
x > 0  x < 4
  4
x > 0
 x = −1 ( L )
Ta có: PT ⇔ 2 x 2 − 3 x − 4 = x 2 ⇔ x 2 − 3 x − 4 = 0 ⇔ 
 x = 4 (TM)
Vậy PT có nghiệm x = 4.
 x > 3
 x2 − 5x + 6 > 0  x > 3
c) Điều kiện:  ⇔   x < 2 ⇔  .
 x > 0  0< x<2
 x > 0

 −5 + 97
x = (TM )
2 2 2
Ta có: PT ⇔ x − 5 x + 6 = 4 x ⇔ 3 x + 5 x − 6 = 0 ⇔  6
 −5 − 97
 x = ( L)
6

−5 + 97
Vậy PT có nghiệm x = .
6
 x > 2
 x2 − 2 > 0 
d) Điều kiện:  ⇔  x < − 2 ⇔ x > 2 .
x > 0 x > 0

 x = −1 ( L )
Ta có PT ⇔ x 2 − 2 = x ⇔ x 2 − x − 2 = 0 ⇔ 
 x = 2 (TM )
Vậy PT có nghiệm là x = 2.

Ví dụ 9: Giải các phương trình sau:


a) log 3 x +5 ( 9 x 2 + 8 x + 2 ) =
2 b) log 2 x + 4 ( x 2 + 1) =
1

15
c) log x = −2 d) log x2 ( 3 − 2 x ) =
1
1− 2x
e) log x2 +3 x ( x + 3) =
1 f) log x ( 2 x 2 − 5 x + 4 ) =
2

Lời giải:
 5
9 x 2 + 8 x + 2 > 0 x>−
  3.
a) Điều kiện: 3 x + 5 > 0 ⇔
4
3 x + 5 ≠ 1 x ≠ −
 3
23
Ta có: PT ⇔ 9 x 2 + 8 x + 2 =( 3 x + 5 ) ⇔ x =− (TM )
2

22
23
Vậy PT có nghiệm là x = − .
22
 x2 + 1 > 0  x > −2
 
b) Điều kiện: 2 x + 4 > 0 ⇔  3
2 x + 4 ≠ 1  x ≠ − 2

x = −1
Ta có: PT ⇔ x 2 + 1 =2 x + 4 ⇔ x 2 − 2 x − 3 =0 ⇔  (TM )
x = 3
Vậy PT có nghiệm x =
−1; x =
3.

x > 0
 15 1
c) Điều kiện:  >0⇔0< x< .
1 − 2 x 2
 x ≠ 1

 1
 x = (TM )
15 5
Ta có: PT ⇔ = x −2 ⇔ 15 x 2 + 2 x − 1 = 0 ⇔ 
1− 2x 1
x = − ( L)
 3
1
Vậy PT có nghiệm là x = .
5

 x2 > 0 x ≠ 0
 
d) Điều kiện: 3 − 2 x > 0 ⇔  x ≠ ±1 .
 x 2 ≠ 1  3
x <
 2

x = 1 ( L)
Ta có: PT ⇔ x 2 + 2 x − 3 = 0 ⇔ 
 x = −3 (TM )
Vậy PT có nghiệm là x = −3.
 x 2 + 3x > 0  −3 + 13
 
e) Điều kiện:  x + 3 > 0 ⇔  x ≠ 2 .
 x + 3 x ≠ 1
2  x > 0

x =1
Ta có: PT ⇔ x 2 + 2 x − 3 = 0 ⇔ 
 x = −3
Kiểm tra điều kiện thì x = 1 là nghiệm cần tìm.
x > 0

f) Điều kiện: 2 x 2 − 5 x + 4 > 0 ⇔
 x ≠ 1
x>0
x ≠1
. {
x =1
Ta có: PT ⇔ x 2 − 5 x + 4 > 0 ⇔  (TM )
x = 4
Vậy PT có nghiệm là =
x 1;=
x 4.
Ví dụ 10: Giải các phương trình sau:
1 x −1
a) log 9 ( x 2 − 5=
x + 6)
2
log + log 3 x − 3
2 3
2
1 1
( x + 3) + log 4 ( x − 1) =
8
b) log log 2 4 x
2 2
4
Lời giải:
x −1
a) Điều kiện: x > 1; x ≠ 3 . Khi đó PT ⇔ log 3 x 2 − 5=
x + 6 log 3 + log 3 x − 3
2
( x − 1) x − 3 ⇔ ( x − 2=
( x − 1) x − 3
⇔ x 2=
− 5x + 6 )( x − 3) 2 x − 2 x −1
⇔= (1)
2 2
TH1: x ≥ 2 ta có: (1) ⇔ 2 x − 4 = x − 1 ⇔ x = 3 (loại).

5
TH2: 1 < x < 2 ta có: (1) ⇔ −2 x + 4 = x − 1 ⇔ x = ( tm ) .
3
5
Vậy x = là nghiệm của PT đã cho.
3
b) Điều kiện: x > 0; x ≠ 1 . Ta có: PT ⇔ log 2 ( x + 3) + log 2 x − 1 =log 2 4 x

⇔ log 2 ( x + 3) x − 1=
 log 2 4 x ⇔ ( x + 3) x − 1= 4 x.
x = −1 (lo ¹i )
TH1: Với x > 1 ta có: ( x + 3)( x − 1) = 4 x ⇔ x 2 − 2 x − 3 = 0 ⇔  .
x = 3

 x =−3 + 2 3
TH2: Với 0 < x < 1 ta có: ( x + 3)(1 − x ) = 4 x ⇔ x 2 + 6 x − 3 = 0 ⇔  .
 x =−3 − 2 3 (lo ¹i )
Vậy x =3; x =−3 + 2 3 là nghiệm của PT đã cho.

Ví dụ 11: Giải các phương trình sau:


1 x
a) lg ( 3x − 24− x ) =
2 + lg16 − lg 4
4 2
1 1
b) lg ( x 2 + x − 5=
) lg 5 x + lg
2 5x
c) log 2 ( x 2 + x + 1) + log 2 ( x 2 − x=
+ 1) log 2 ( x 4 + x 2 + 1) + log 2 ( x 4 − x 2 + 1)

Lời giải:
x
a) Điều kiện: 3x − 24− x > 0 . Khi đó: PT ⇔ lg ( 3x − 24− x )= lg100 + lg 2 − lg 4 2

200 216
⇔ 3x − 2 4 − x = x
⇔ 3x − 24− x = 200.2− x ⇔ 3x = 16.2− x + 200.2− x ⇔ 3x = ⇔ 6 x = 216 ⇔ x= 3 ( tm ) .
2 x
4 2

Vậy x = 3 là nghiệm duy nhất của PT đã cho.

x > 0 −1 + 21
b) Điều kiện:  2 ⇔x> .
x + x − 5 > 0 2

x = 2
Khi đó: PT ⇔ lg x 2 + x − 5 = lg1 ⇔ x 2 + x − 5 = 1 ⇔ x 2 + x − 6 = 0 ⇔ 
 x = −3 ( lo ¹i )
Vậy là nghiệm của PT đã cho là x = 2.
c) Ta có: PT ⇔ ( x 2 + x + 1)( x 2 − x + 1) =( x 4 + x 2 + 1)( x 4 − x 2 + 1)
⇔ ( x 2 + 1) + x  ( x 2 + 1) − x  = ( x 4 + 1) + x 2  ( x 4 + 1) − x 2  ⇔ ( x 2 + 1) − x 2 = (x + 1) − x 4
2 4 2

x = 0
⇔ x 4 + x 2 + 1 = x8 + x 4 + 1 ⇔ x8 = x 2 ⇔ 
 x = ±1
Vậy x = 0; x = ±1 là nghiệm của PT đã cho.

Ví dụ 12: Số nghiệm của phương trình log 5 ( x + 4 ) =1 − 2 log 25 x là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Lời giải:
Điều kiện: x > 0 . Khi đó PT ⇔ log 5 ( x + 4 ) =1 − 2 log 52 x ⇔ log 5 ( x + 4 ) =log 5 5 − log 5 x

x = 1
⇔ log 5  x ( x + 4 )  =log 5 5 ⇔ x 2 + 4 x =5 ⇔ 
 x = −5
Kết hợp điều kiện suy ra PT có nghiệm duy nhất x = 1 . Chọn A.

Ví dụ 13: Số nghiệm của phương trình ln ( x 2 + 2 x − 3) + ln ( x + 3)= ln ( x − 1) là:

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải:
 x2 + 2x − 3 > 0

Điều kiện:  x + 3 > 0 ⇔ x > 1 . Khi đó PT ⇔ ln ( x − 1)( x + 3)  + ln ( x + 3)= ln ( x − 1)
 x − 1 > 0
⇔ ln ( x − 1)( x + 3)  =ln ( x − 1) ⇔ ( x − 1)( x + 3) =x − 1 ⇔ ( x − 1) ( x + 3) − 1 =0
2 2 2
   
 x = 1
 x − 1 =0
⇔ ⇔ x = −4
( )
2
 x + 3 1
=  x = −2

Kết hợp điều kiện suy ra PT vô nghiệm. Chọn A.

Ví dụ 14: Gọi n là số nghiệm của phương trình log 2 ( x − 2 ) + 3log8 ( 3 x − 5 ) − 2 =0 . Khi đó:

A. n = 1 . B. n = 2 . C. n = 0 . D. n = 3 .
Lời giải:
Ta có: log 2 ( x − 2 ) + 3log8 ( 3 x − 5 ) − 2 =0 ⇔ log 2 ( x − 2 ) + log 2 ( 3x − 5 ) =2 ⇔ ( x − 2 )( 3x − 5 ) =4

2
⇔ 3 x 2 − 11x + 6 = 0 ⇔ x = 3; x =
3
2
Đối chiếu điều kiện loại nghiệm x = , suy ra PT có nghiệm duy nhất x = 3 ⇒ n =1 . Chọn A.
3

Ví dụ 15: Số nghiệm của phương trình log 2 ( 2 x + 4=


) − x log 2 ( 2x + 12 ) − 3 là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Lời giải:
2x + 4 2x + 4
PT ⇔ log 2 ( 2 + 4 ) − log 2 ( 2 + 12 ) = x − 3 ⇔ log 2 x
x x
= x −3 ⇔ x = 2 x −3
2 + 12 2 + 12
t+4 t t = −8 ( lo ¹i )
Đặt t = 2 x > 0 ⇒ = ⇔ t 2 + 4t − 32 = 0 ⇔ 
t + 12 8 t = 4 ⇒ x = 2
Vậy x = 2 là nghiệm của PT đã cho. Chọn A.

Ví dụ 16: Số nghiệm của phương trình log 2


x − 1 − log 1 ( 5=
− x ) 3log8 ( x − 3) là:
2

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Lời giải:
1
Điều kiện: 5 > x > 3 . Khi đó PT ⇔ log 1 ( x − 1) 2 + log 2 ( 5=
− x) 3log 23 ( x − 3)
22

⇔ log 2 ( x − 1) + log 2 ( 5 −=
x ) log 2 ( x − 3)
 5 + 17
 x= (t / m)
⇔ ( x − 1)( 5 − x ) = x − 3 ⇔ x 2 − 5 x + 2 = 0 ⇔  2 .
 5 − 17
 x = ( lo¹i )
2
5 + 17
Vậy nghiệm của PT là x = . Chọn A.
2
1
Ví dụ 17: Tổng bình phương tất cả các nghiệm của phương trình log 3 ( x 2 − 2 x + 3) − log ( x + 1) =
1 là:
2 3

A. T = 25. B. T = 26. C. T = 29. D. T = 30.


Lời giải:
 x2 − 2 x + 3 > 0
Điều kiện:  ⇔ x > −1.
x +1 > 0
x2 − 2 x + 3
Khi đó PT ⇔ log 3 ( x 2 − 2 x + 3) − log 3 ( x + =
1) log 3 3 ⇔ log 3 = log 3 3
x +1
x2 − 2x + 3 x = 0
⇔ = 3 ⇔ x 2 − 2 x + 3 = 3x + 3 ⇔ x 2 − 5 x = 0 ⇔  (t / m)
x +1 x = 5
Do đó tổng bình phương các nghiệm của phương trình bằng 25. Chọn A.

Ví dụ 18: Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2 log 2 ( 2 x − 2 ) + log 2 ( x − 3) =


2
2 . Tổng các phần tử của tập

S bằng:
A. 8 . B. 6 + 2 . C. 4 + 2 . D. 8 + 2 .
Lời giải:
2 x − 2 > 0
Điều kiện: 
( x − 3) > 0
2 ⇔
x >1
x≠3
. {
Khi đó PT ⇔ 2 log 2 ( 2 x − 2 ) + 2 log 2 x − 3 =2

3 log 2 2 ⇔ ( 2 x − 2 ) x −=
⇔ log 2 ( 2 x − 2 ) + log 2 x −= 3 2

TH1: Với x > 3. PT ⇔ ( 2 x − 2 )( x − 3)= 2 ⇔ 2 x 2 − 8 x + 4= 0 →


x >3
x= 2 + 2.

TH2: Với 1 < x < 3. PT ⇔ ( 2 x − 2 )( 3 − x ) = 2 ⇔ −2 x 2 + 8 x − 8 = 0 ⇔ x = 2.

{ }
Vậy S = 2; 2 + 2 ⇒ T = 4 + 2 . Chọn C.
2n
Chú ý: log a  f ( x )  = 2n log a f ( x ) .

Ví dụ 19: Gọi S là tập nghiệm của phương trình log 4 ( x + 1=


) + 2 log 4 − x + log8 ( 4 + x ) . Tổng các
2 3
2

phần tử của tập S bằng:


A. −4 − 2 6. B. 4 + 2 6. C. 2. D. 4 − 2 6.
Lời giải:
Điều kiện: 4 > x > −4, x ≠ 1
PT ⇔ log 2 x + 1 + log 2 4 = log 2 ( 4 − x ) + log 2 ( 4 + x ) ⇔ 4 x + 1 = ( 4 − x )( 4 + x )
x=2
TH1: Với 4 > x > −1 ta có 4 x + 4 = 16 − x 2 ⇔ x 2 + 4 x − 12 = 0 ⇔  ⇒ x = 2.
 x = −6

 x= 2 + 2 6
TH2: Với −1 > x > −4 ta có −4 x − 4 = 16 − x 2 ⇔ x 2 − 4 x − 20 = 0 ⇔  ⇒ x = 2 − 2 6.
 x= 2 − 2 6
Vậy PT có 2 nghiệm x = 2, x = 2 − 2 6 ⇒ T = 4 − 2 6 . Chọn D.

DẠNG 2. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ


Phương trình dạng Q log a f ( x=
) 0 
=
→ Đặt t log a x, ( t ∈  ) .

Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:


1
a) 2 ( log 22 x + 1) log 4 x + log 2 0
= b) log 21 ( 8 x 2 ) + log 2 4 x =
2.
4 2

Lời giải:
a) Điều kiện: x > 0 . Khi đó: PT ⇔ 2 ( log 22 x + 1) log 22 x − 2 =0

⇔ log 32 x + log 2 x − 2 =0 . Đặt t = log 2 x ⇒ t = t 3 + t − 2 ⇔ t = 1 ⇒ x = 2


2
 
b) Điều kiện: x > 0 . Khi đó: PT ⇔  log 1 ( 8 x 2 )  + 2 + log 2 x =2
 2 

⇔  − log 2 ( 8 x 2 )  + log 2 x =
0 ⇔ ( −3 − log 2 x 2 ) + log 2 x =
2 2
0

⇔ ( 3 + 2 log 2 x ) + log 2 x= 0 → ( 3 + 2t ) + t= 0


2 t = log 2 x 2

t = −1
  1
log x = −1
⇔ 4t + 13t + 9 = 0 ⇔  −9  2 x = 2
2

t = ⇒ −9 ⇔ 
 4  log 2 x = −9
 4  x = 2 4

Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:

2 ( 2x)
a) log=
3
2 log 22 x − 9. b) log 3 ( 9 x 2 ) + log x 27 =
7.

Lời giải:

a) Điều kiện: x > 0 . Ta có PT ⇔ ( log 2 2 x ) =


3
2 log 22 x − 9

⇔ (1 + log 2 x= ) 2 log 22 x − 9 → (1 + t=


) 2t 2 − 9 ⇔ t 3 + 3t 2 + 3t +=1 2t 2 − 9
3 t = log 2 x 3

1
⇔ t 3 + t 2 + 3t + 10 =0 ⇔ t =−2 ⇒ log 2 x =−2 ⇔ x =2−2 = .
4
b) Điều kiện: 1 ≠ x > 0 . Khi đó PT ⇔ 2 + log 3 x 2 + 3log x 3 =7

3 log 3 x = 1 x = 3
⇔ 2 log 3 x + = 5 ⇔ 2 log 32 x − 5log 3 x + 3 = 0 ⇔  3 ⇔  3 (t / m).
log 3 x log 3 x = 
=x 3=2
27
= 3 3
 2

Vậy phương trình có 2 nghiệm là=


x 3;=
x 3 3.

Ví dụ 3: Giải các phương trình sau:


1
a) log 1 ( x 2 + 3 x =
− 4 ) log 1 ( 2 x + 2 ) b)=
lg x lg ( x + 1)
3 3 2

8− x 1
c) log 2 = log 1 x d) log 5− x ( x 2 − 2 x + 65 ) =
2
4 2 2

Lời giải:
 x > 1
 x + 3x − 4 > 0
2   x < −4 x > 1
  
a) log 1 ( x + 3=
2
x − 4 ) log 1 ( 2 x + 2 ) ⇔ 2 x + 2 > 0 ⇔  x > −1 ⇔   x = 2= ⇒ x 2.
3 3  x 2 + 3 x − 4 = 2 x + 2  x2 + x − 6 = 0   x = −3


Vậy phương trình có nghiệm x = 2.
x > 0
1  x > 0 x > 0
b) =
lg x lg ( x + 1) ⇔  x + 1 > 0 ⇔ ⇔ 2
lg (=
x ) lg ( x + 1)
2
2 2 lg
= x lg ( x + 1) x = x +1

x > 0

 x = 1 + 5 1+ 5 1+ 5
⇔ → x=
2  . Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = .
 2 2
 1− 5
 x =
 2

8− x 1
c) log 2 = log 1 x, (3)
4 2 2

Điều kiện: {8− x > 0


x>0
⇔ 0 < x < 8.

1
8− x 1 8− x 8− x 1
Khi đó ( 3) ⇔ log 2 − log 2 x ⇔
= x2 ⇔
= = ⇔ x (8 − x ) =
4
4 2 4 4 x

x 16 ⇔ ( x − 4=
) 0 
2
⇔ − x 2 + 8= →=x 4.

Nghiệm x = 4 thỏa mãn điều kiện, vậy phương trình có nghiệm x = 4.


d) log 5− x ( x 2 − 2 x + 65 ) =
2, ( 4)
5 − x > 0 x < 5

Điều kiện: 5 − x ≠ 1
 x 2 − 2 x + 65 > 0

⇔ x ≠ 4
( x − 1)2 + 64 > 0, ∀x ∈ R

x<5
x≠4
. {

Khi đó ( 4 ) ⇔ x 2 − 2 x + 65= (5 − x )
2
⇔ 8 x + 40= 0 
→ x= −5

Nghiệm x = −5 thỏa mãn điều kiện, vậy phương trình có nghiệm x = −5.
Bình luận:
Trong các ví dụ 3 và 4 chúng ta cần phải tách riêng điều kiện ra giải trước rồi sau đó mới giải phương
trình. Ở ví dụ 1 và 2 do các phương trình tương đối đơn giản nên ta mới gộp điều kiện vào việc giải
phương trình ngay.

Ví dụ 4: Giải các phương trình sau:


a) lg ( x + 3) − 2 lg ( x − 2 ) =
lg 0, 4

1 1
b) log 5 ( x + 5 ) + log 5 =
x−3 log 5 ( 2 x + 1)
2 2
 1 
c) log 2 ( 4 x + 15.2 x + 27 ) − 2 log 1  =0
2  4.2 − 3 
x

Lời giải:
a) lg ( x + 3) − 2 lg ( x − 2 ) =
lg 0, 4 (1)

Điều kiện: { x+3> 0


x−2>0

x>2{
x > −3
⇔ x > 2.

Khi đó, (1) ⇔ lg ( x + 3) − lg ( x − 2 =


)
( x + 3= ( x + 3=
) 2
) lg 0, 4 ⇔ lg
2
lg 0, 4 ⇔ 0,=
4
( x − 2) ( x − 2)
2 2
5

x = 7
⇔ 2 ( x − 2) − 5 ( x + =
3) 0 ⇔ 2 x − 13 x −=
2 2
→
7 0  1
x = −
 2
Đối chiếu với điều kiện ta được nghiệm của phương trình là x = 7.
1 1
b) log 5 ( x + 5 ) + log 5 =
x−3 log 5 ( 2 x + 1) ( 2)
2 2

x + 5 > 0  x > −5
 
Điều kiện:  x − 3 > 0 ⇔  x > 3 ⇔ x > 3.
2 x + 1 > 0  1
x > −
 2
1 1 1
Khi đó, ( 2 ) ⇔ log 5 ( x + 5 ) + log 5 ( x=
− 3) log 5 ( 2 x + 1) ⇔ log 5 ( x + 5 )( x −=
3)  log 5 ( 2 x + 1)
2 2 2
⇔ ( x + 5 )( x − 3) = 2 x + 1 ⇔ x 2 + 2 x − 15 = 2 x + 1 ⇔ x 2 = 16 
→ x = ±4.

Đối chiếu với điều kiện ta được nghiệm của phương trình là x = 4.
 1 
c) log 2 ( 4 x + 15.2 x + 27 ) − 2 log 1  =0 ( 3)
2  4.2 − 3 
x

4 x + 15.2 x + 27 > 0, ∀x ∈ R
Điều kiện:  x .
4.2 − 3 > 0

 1   x  1  
2

( 3) ⇔ log 2 ( 4 + 15.2 + 27 ) + 2 log 2  x  =


x x
0 ⇔ log 2 ( 4 + 15.2 + 27 ) 
x
 = 0
 4.2 − 3   4.2 − 3  
x


2 2x 2x = 3
 1  2 + 15.2 x
+ 27
⇔ ( 4 x + 15.2 x + 27 )  = 1 ⇔ = 1 ⇔ 15.22 x − 39.2 x − 18 → x
= 0  2
 4.2 x
− 3  16.2 2x
− 24.2 x
+ 9 2 = − <0
 5
Giá trị 2 x = 3 thỏa mãn điều kiện, từ đó ta được 2 x = 3 ⇔ x = log 2 3 là nghiệm của phương trình.

Ví dụ 5: Giải các phương trình sau:

a) log 22 ( x − 1) =5 + log 2 ( x − 1) b) log 22 ( 2 − x ) − 8log 1 ( 2 − x ) =


2
5
4

x2
c) log 1 x − 3. log 1 x + 2 =0 d) log 21 ( 4 x ) + log 2 8
=
3 3 2 8

Lời giải:

a) log 22 ( x − 1) =5 + log 2 ( x − 1) (1)


2

Điều kiện: x > 1 .


2 2
Đặt t log 2 ( x − 1)  ( x − 1) log 2 ( x=
− 1)   2 log 2 (=
x − 1)  4t 2
2 2
= → log 22=

t = −1 log 2 ( x − 1) =−1 = 1  3
 x −1 = x
Khi đó (1) ⇔ 4t − t −=
5 0 ⇔  5 
2
→ 5 ⇔ 2 ⇔

2
t = log 2 ( x − 1) = 5 5
 4  4  x − 1 = 2 4  x = 1 + 2 4
5
3
Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện, vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = ; x = 1 + 2 4.
2
b) log 22 ( 2 − x ) − 8log 1 ( 2 − x ) =
5 ( 2)
4

Điều kiện: x < 2.

8 log ( 2 − x ) = 1
( 2 ) ⇔ log 22 ( 2 − x ) − log 2 ( 2 − x ) =5 ⇔ log 22 ( 2 − x ) + 4 log 2 ( 2 − x ) − 5 =0 ⇔  2
−2 log 2 ( 2 − x ) =
−5

 Với log 2 ( 2 − x ) =1 ⇔ 2 − x = 2 ⇔ x = 0.
1 63
 Với log 2 ( 2 − x ) =−5 ⇔ 2 − x = ⇔ x = .
32 32
63
Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện, vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là=
x 0;=
x .
32
c) log 1 x − 3. log 1 x + 2 =0 ( 3)
3 3

 x > 0
Điều kiện: log 1 x ≥ 0 ⇔ 0 < x ≤ 1.
 3

 log 1 x = 1 log 1 x = 1  1
 
2
  x =
( 3) ⇔  log 1 x  − 3. log 1 x + 2 = 0 ⇔  3
⇔ 3 ⇔ 3
  log x = 4 1
 3  3  log 1 x = 2 
 3
1
x =
 3  81
1 1
Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện, vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là=x =;x .
3 81
x2
d) log 21 ( 4 x ) + log 2 8
= ( 4)
2 8
Điều kiện: x > 0 .
2
  2 2
log ( 4 x ) = log 1 ( 4 x )  =  − log 2 ( 4 x )  = − ( log 2 4 + log 2 x )  =( log 2 x + 2 )
2 2
1
Ta có 2  2 
2
x
log 2 = log 2 x 2 − log 2 8 = 2 log 2 x − 3
8
x = 2
log x = 1
( 4 ) ⇔ ( log 2 x + 2 ) + 2 log 2 x − 3 = 8 ⇔ ( log 2 x ) + 6 log 2 x − 7 = 0 ⇔  2
2 2
⇔ 1
log 2 x = −7
−7
=x 2=
 128
1
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm=
x 2;=
x .
128
Ví dụ 6: Giải các phương trình sau:

a) log 32 x + log 32 x + 1 − 5 =0 b) log 2 2 x + 3log 2 x + log 1 x =


2
2

1 1
c) log 5 x − log x 2
= d) log 7 x − log x 2
=
5 7
Lời giải:

a) Điều kiện: x > 0. Đặt log 22 x + 1= t , t > 0 ta thu được

t > 0 t > 0
2 ⇔ ⇔ t = 2 ⇔ log 22 x + 1 = 2
t + t − 6 =0 t ∈ {−3; 2}
2
⇔ log 2 x = 3 ⇔ log 2 x =± 3⇔x= 2± 3

b) Điều kiện: x > 0


Phương trình tương đương với

log 2 x = −1  x = 1
4 log 22 x + 3log 2 x − log 2 x = 2 ⇔ 4 log 22 x + 2 log 2 x − 2 = 0 ⇔  1 ⇔ 2
log 2 x = 
 2  x = 2

c) Điều kiện: 0 < x ≠ 1.


Phương trình đã cho tương đương với
1
= 2 ⇔ ( log 5 x − 1) = 0 ⇔ log 5 x = 1 ⇔ x = 5.
2
log 5 x + log x 5 = 2 ⇔ log 5 x +
log 5 x
d) Điều kiện: x > 0 .
Phương trình tương đương với
1
= 2 ⇔ ( log 7 x − 1) = 0 ⇔ log 7 x = 1 ⇔ x = 7.
2
log 7 x + log x 7 = 2 ⇔ log 7 x +
log 7 x

Ví dụ 7: Giải các phương trình sau:


a) log 22 ( 2 − x ) − 8log 1 ( 2 − x ) =
5 b) log 52 x + 4 log 25 5 x − 5 =0
4

Lời giải:
a) Điều kiện: x < 2. Phương trình tương đương với log 22 ( 2 − x ) + 4 log 2 ( 2 − x ) =
5

2 − x 2 =
= x 0
 t =1
Đặt log 2 ( 2 − x ) = 2
t thu được t + 4t =5 ⇔  ⇔  1 ⇔ 63
t = −5 =2 − x =x
 32  32
b) Điều kiện: x > 0. Phương trình đã cho tương đương
log 52 x + 2 log 5 5 x − 5 = 0 ⇔ log 52 x + 2 (1 + log 5 x ) − 5 = 0
x = 5
log x = 1 
⇔ log 52 x + 2 log 5 x − 3 = 0 ⇔  5 ⇔ 1
log 5 x − 3 x =
 125

Ví dụ 8: Giải các phương trình sau:


x2
a) log 8 x + log 2 4 x =
2
1
2
2 b) log 16 x + log 2
2
4 11
=
2 4

Lời giải:

a) Điều kiện: x > 0 ta có: PT ⇔ ( − log 2 8 x 2 ) + 2 + log 2 x = 2 ⇔ ( −3 − log 2 x 2 ) + log 2 x = 0


2 2

log 2 x = −1  1
 x=
( 2 log 2 x + 3) + log 2 x = 0 ⇔ 4 log x + 13log 2 x + 9 = 0 ⇔ log x = −9 ⇔  2−9 .
2 2
2
 2
 4  x = 2 4
9
1 −
Vậy nghiệm của PT là:=x =; x 2 4.
2

b) Điều kiện: x > 0 ta có: PT ⇔ ( log 4 16 x ) + log 2 x 2 − 2 = 11 ⇔ ( 2 + log 4 x ) + 2 log 2 x = 13


2 2

2
1  1 log x = 2 x = 4
⇔  log 2 x + 2  + 2 log 2 x = 13 ⇔ log 22 x + 4 log 2 x − 9 = 0 ⇔  2 ⇔
log 2 x = −18
−18
2  4 x = 2
Vậy nghiệm của PT là:= x 2−18 .
x 4;=

Ví dụ 9: Giải phương trình sau:


20
a) 2 log x 4 + log8 x 2 = b) 2 log 21 ( 3 x 3 ) − log x 3 =
3log 3 x 2
3 9

Lời giải:
2 10 4 2 log 2 x 10
a) Điều kiện: 1 ≠ x > 0 . Khi đó: PT ⇔ 4 log x 2 + log 2 x = ⇔ + =
3 3 log 2 x 3 3

2 log x = 3 x = 8
⇔ 12 + 2 log
= 2 x 10 log 2 x ⇔  2 ⇔ .
log 2 x 2=
= x 4
Vậy nghiệm của PT đã cho là= x 4.
x 8;=
2
1 
b) Điều kiện: 1 ≠ x > 0. Khi đó: PT ⇔ 2 ( − log 9 3 x )
3 2
2  + log 9 x3  − 2 log x 3 =
− 2 log x 3 = 6 log 3 x
2 
2
1 3  2 4
⇔ 2  + log 3 x  − = 6 log 3 x ⇔ 9 log 32 x + 6 log 3 x + 1 − = 12 log 3 x
2 2  log 3 x log 3 x
⇔ 9 log 32 x − 6 log 32 x + log 3 x − 4 = 0 ⇔ log 3 x =1 ⇔ x = 3.
Vậy nghiệm của PT là: x = 3.

Ví dụ 10: Giải các phương trình sau:


a) log 3x 10 − log 2x 10 − 6 log x 10 =
0 b) 2 log 5 x − log x 125 − 1 =0

Lời giải:
t = 0 ( lo ¹i )
0 . Đặt t log x 10 ( t ≠ 0 ) ta có: t − t − 6t = 0 ⇔ t ( t − 3)( t + 2 ) = 0 ⇔ t = 3
a) Điều kiện: 1 ≠ x >= 3 2

t = −2

 x 3 = 10  x = 3 10
log x 10 = 3
⇒ ⇔1 ⇔ 1
log x 10 = −2  2 = 10 x =
x  10
1
Vậy
= x 3
10; x
= là nghiệm của PT đã cho.
10
b) Điều kiện: 1 ≠ x > 0 . Ta có: PT ⇔ 2 log 5 x − log x 53 − 1 = 0 ⇔ 2 log 5 x − 3log x 5 − 1 = 0

3 t = −1 log 5 x = −1  x = 1
Đặt t log 5 x ( t ≠ 0 ) ta có: 2t − − 1 = 0 ⇔ 2t − t − 3 = 0 ⇔  3 ⇔ 
= 2
3 ⇔ 5 .
t t = log 5 x = 
 2  2  x = 125
1
Vậy=x =;x 125 là nghiệm của PT đã cho.
5

Ví dụ 11: Giải các phương trình sau:


a) log 22 ( x + 1) − 6 log 2 x + 1 + 2 =0 b) 3 log 3 x − log 3 3 x =
3

Lời giải:
a) Điều kiện: x > −1.
1
Khi đó: PT ⇔ log 22 ( x + 1) − 6 log 2 ( x + 1) 2 + 2 = 0 ⇔ log 22 ( x + 1) − 3log 2 ( x + 1) + 2 = 0

log x = 1 =x +1 2 = x 1
⇔ 2 ⇔ ⇔
log
=
 2 x 2 =x + 1 4 =x 3

b) Ta có: PT ⇔ 3 log 3 x − ( log 3 3 + log 3 x ) = 3 ⇔ − log 3 x + 3 log 3 x − 4 = 0.

Đặt t
= log 3 x ( t ≥ 0 ) , ta có: −t 2 + 3t − 4 =0 ( vn ) .

Vậy PT đã cho vô nghiệm.


Ví dụ 12: Giải các phương trình sau:
x2
a) log 2 2 + 2 log x 32 =
10 b) log x 5 + log x 5 x − 2, 25 =
log 2x 5
4
Lời giải:
 x2  1
10 ⇔ ( log 2 x 2 − 2 ) + 10 log x 2 =
2
a) Điều kiện: 1 ≠ x > 0. Khi đó: PT ⇔  log  + 10 log x 2 = 10

2
4 4

x = 2
10 log 2 x = 1
⇔ ( log 2 x − 1) + (1 − log 2 x ) =0 ⇔ log 2 x − log x − 10 = ⇔
2 1± 41
1 ± 41
log 2 x  2 2 0  log
= 2 x ⇔
= x 2 2
 2
1± 41
Kết hợp ĐK: Vậy nghiệm của PT là: x = 2; x = 2 2
.
2
1 91 
b) Điều kiện: 1 ≠ x > 0. Khi đó: PT ⇔ log x 5 + ( log x 5 + 1) −  log x 5 
2 42 
3 5 1 2 t = 5 log= 5 5 
⇔ x = 5 .
5
Đặt t log x 5 ( t ≠ 0 ) ta có:
= t− = t ⇔ ⇔ x
2 4 = 4 t 1= log x 5 1 x = 5

Vậy=
x 5;=
x 5
5 là nghiệm của PT đã cho.
Ví dụ 13: Số nghiệm của phương trình log 32 x − 4 log 3 ( 3 x ) + 7 =0 là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Lời giải:
Điều kiện: x > 0 . Khi đó PT ⇔ log 32 x − 4 (1 + log 3 x ) + 7 =0

log x = 1 x = 3 .
⇔ log 32 x − 4 log 3 x + 3 = 0 ⇔  3 ⇔
log 3 x 3=
=  x 27
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm. Chọn B.

Ví dụ 14: Tích các nghiệm của phương trình log 22 ( 4 x ) − 3log 2


x−7 =0 là:

A. -7. B. -3. C. 16. D. 8.


Lời giải:
2
Điều kiện: x > 0 . Khi đó PT ⇔ log 2 ( 4 x )  − 6 log 2 x − 7 =0

 1
log 2 x = −1  x =
⇔ ( 2 + log 2 x ) − 6 log 2 x − 7 = 0 ⇔ log x − 2 log 2 x − 3 = 0 ⇔ 
2 2
⇔ 2
log 2 x = 3
2
x = 8

Suy ra x1 x2 = 4 . Chọn D.

Ví dụ 15: Số nghiệm của phương trình log 2


( 4x) + 10 là:
log 2 x + 2 =

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Lời giải:

Điều kiện: {
x>0
log 2 x + 2 ≥ 0
⇔ {
x>0
log 2 x ≥ −2
1
⇔ x≥ .
4

Khi đó PT ⇔ 2 log 2 ( 4 x ) + log 2 x + 2 =


10 ⇔ 2 ( 2 + log 2 x ) + log 2 x + 2 − 10 =
0

t=2
2 + log 2 x ( t ≥ 0 ) ta có 2t 2 + t − 10 = 0 ⇔ 
Đặt t = t ≥0
 → t = 2 ⇒ 2 + log 2 x = 2
 t = −5

⇔ log 2 x = 2 ⇔ x = 4.

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm. Chọn A.

Ví dụ 16: Số nghiệm của phương trình log 2 ( 5 x − 1) log 4 ( 2.5 x − 2 ) =


1 là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Lời giải:
Điều kiện: 5 x − 1 > 0 ⇔ x > 0 .
1
Khi đó PT ⇔ log 2 ( 5 x − 1) . log 2  2. ( 5 x − 1)  =⇔
1 log 2 ( 5 x − 1) 1 + log 2 ( 5 x − 1)  =2
2
t =1
Đặt t log 2 ( 5 x − 1) ta có: t (1 + t ) = 2 ⇔ 
=
t = −2
+) Với t = 1 ⇒ 5 x − 1 = 2 ⇔ x = log 5 3

1 5
+) Với t =−2 ⇒ 5 x − 1 = ⇔ x =log 5
4 4
5
Vậy PT có hai nghiệm
= là x log
= 5 3; x log 5 . Chọn B.
4

Ví dụ 17: Gọi S là tập nghiệm của phương trình log 3 x + 7 ( 2 x + 3) + log 2 x +3 ( 3 x + 7 ) =


2
3 . Tổng các phần tử

của tập S bằng:


−1 −17 17 −25
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
Lời giải:
 −7

{
< x ≠ −2
0 < 3x + 7 ≠ 1  3
Điều kiện: ⇔ .
0 < 2x + 3 ≠ 1 −3
 < x ≠ −1
2
Đặt t log 3 x + 7 ( 2 x + 3) phương trình trở thành:
=

1 t = 1
2t + = 3 ⇔  1
t t =
 2
Với t = 1 ta có: log 3 x + 7 ( 2 x + 3) =1 ⇔ 2 x + 3 =3 x + 7 ⇔ x =−4 (loại).

 −3
1 1 x ≥ 1
Với t = ta có: log 3 x + 7 ( 2 x + 3) = ⇔ 2 x + 3 = 3 x + 7 ⇔  2 ⇔ x =−
2 2 4 x 2 + 9 x + 2 =0 4

1
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = − . Chọn A.
4

Ví dụ 18: Gọi S là tập nghiệm của phương trình log 2 2 x + 3log 2 x + log 1 x =
2 . Tổng bình phương các phần
2

tử của tập S bằng:

5 1+ 2 2 9 9
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 2
Lời giải:
( )
2
Điều kiện: x > 0. Khi đó PT ⇔ log 2
x + 3log 2 x − log 2 x =
2

log 2 x = −1
⇔ ( 2 log 2 x ) + 2 log 2 x = 2 ⇔ 4 log 22 x + 2 log 2 x − 2 = 0 ⇔ 
2
1
log 2 x =
 2
 1
x = 2 1  1 9
⇔ ⇒ S =  ; 2  ⇒ T = + 2 = . Chọn C.
=
1
2  4 4
x 2= 2
2

4
Ví dụ 19: Số nghiệm của phương trình log 2 3 x + 3 log 2 x = là:
3
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Lời giải:
1 4
Điều kiện: x > 0 . Khi đó PT ⇔ log 2 x + 3 log 2 x =
3 3
1 4
Đặt t = 3 log 2 x ⇒ t 3 + t − = 0 ⇔ t = 1 ⇔ log 2 x = 13 = 1 ⇔ x = 2 ( t / m ) . Chọn A.
3 3

Ví dụ 20: Số nghiệm của phương trình log 22 x + log 22 x + 1 − 5 =0 là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Lời giải:

Điều kiện: x > 0 . Khi đó PT ⇔ log 22 x + 1 + log 22 x + 1 − 6 =0

t=2
Đặt =
t log 22 x + 1 ( t ≥ 0 ) ta có: t 2 + t − 6 = 0 ⇔  (lo ¹i t = 2)
t = −3

x = 2 3
Khi đó log 22 x + 1 =
4 ⇔ log 22 x =
3 ⇔ log 2 x =
± 3⇔ − 3
x = 2
Do đó phương trình có hai nghiệm. Chọn B.

DẠNG 3. PHƯƠNG PHÁP MŨ HÓA


Phương trình log a  f ( x )  = log b  g ( x )  (với a > 0; a ≠ 1 )

 f ( x ) = at
Ta đặt log a  f ( x )=
 log b  g ( x )=
 t ⇒  → phương trình ẩn t .
t 
g ( x) = b

Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:


a) log 3 ( x + 1) =
log 2 x. log 5 x log 7 ( x + 2 ) .
b) =

Lời giải:
x +1 = 3t
a) Điều kiện: x > 0 . Đặt log 3 ( x + 1) =log 2 x =t ⇔ 
x = 2
t

t t
 2 1
Khi đó 2 + 1 = 3 ⇔ f ( t ) =   +   = 1 .
t t

 3 3
t t
 2 1
Xét f ( t ) =  +   ( t ∈  ) ta có f ' ( t ) < 0 ( ∀t ∈ R ) ⇒ hàm số f ( t ) nghịch biến trên 
 3 3
Khi đó f ( t ) = 1 ⇔ f ( t ) = f (1) ⇔ t = 1 ⇔ x = 2t = 2.

 x = 5t
b) Điều kiện: x > 0 . Đặt log 5 x =log 7 ( x + 2 ) =t ⇔ 
x + 2 = 7t
t t
5 1
Khi đó 5t + 2 = 7t ⇔ f ( t ) =   + 2   = 1 .
7 7
Xét hàm f ( t ) tương tự ta có: t =1 ⇒ x =5.

Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:

a)=
log 7 x log 3 ( x +2 . ) b) log 6 (x + x) =
log x.2

Lời giải:
 x = 7t
a) Điều kiện: x > 0 . Đặt log 7 x =log 3 ( )
x + 2 =t ⇔ 
 x +2= 3t
t t
 7 1
Khi đó 7 + 2 = 3 ⇔ f ( t ) = 
t t
 + 2   = 1 .
 3  3

Hàm số f ( t ) nghịch biến trên  ⇒ f ( t ) = f ( 2 ) ⇔ t = 2 ⇒ x = 49.

 x = 2t
b) Điều kiện: x > 0 . Đặt log 6 ( )
log 2 x =
x+ x = t⇔
 x + x =6
t

t t
 2   2
Khi đó 2 + 2 = 6 ⇔ f ( t ) = 
t t t
 +  = 1.
 6   6 

Hàm số f ( t ) nghịch biến trên  ⇒ f ( t ) = f ( 2 ) ⇔ t = 2 ⇒ x = 4.

Ví dụ 3: Giải các phương trình sau:


a) log 3 ( x 2 − 3 x − 13) =
log 2 x. b) 2 log=
2 x log 5 ( x3 + 3 x + 11) .
Lời giải:

 x 2 − 3 x − 13 > 0 3 + 61
a) Điều kiện:  ⇔x> .
x > 0 2

 x 2 − 3 x − 13 =
3t
+) Đặt= x log 3 ( x 2 − 3 x − 13) ⇒ 
t log 2= ⇒ 4t − 3.2t − 13
= 3t
x = 2
t

t t t
1 1 3
⇔ 4 = 3.2 + 13 + 3 ⇔ g ( t )= 3   + 13   +   = 1
t t t

2 4 4


t t t t t t
1 1 3 1 1 1 1 3 3
+) Xét g ( t ) = 3   + 13   +   = 1 có g' ( t ) = 3   ln + 13   ln +   ln < 0
2 4 4 2 2 4 4 4 4
Nên g ( t ) nghịch biến trên  ta có: g ( t ) = g ( 3) ⇔ t = 3 ⇔ x = 8

Vậy nghiệm của PT là: x = 8.


 x3 + 3 x + 11 =5u

b) Điều kiện: x > 0 . Đặt=u 2 log=
2 x log 5 ( x + 3 x + 11) ta có:  u 3

( )
u
=x 2=2
2

( ) ( )
u u
⇒ 8 +3 2 + 11 =
5u (1)
uu u
 8  2 1
(1) ⇔ f=
( u )   + 3   + 11. =  1, f ' ( u ) < 0 ∀u ∈ .
 5   5   5 

Suy ra f ( u ) nghịch biến trên  do đó f ( u ) = f ( 2 ) ⇔ u = 2 ⇒ x = 2

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x = 2.

p
Ví dụ 4: Giả sử p và q là các số dương sao cho log
= 16 p log
= 20 q log 25 ( p + q ) . Tìm giá trị
q
8 1 4 1
A.
5
. B.
2
(−1 + 5 . ) C.
5
. D.
2
( )
1+ 5 .

Lời giải:
 p = 16t t
 p 4
Đặt=t log16= q log 25 ( p + q ) ⇒ =
p log 20= q 20
t
⇒=   .
p+q = q 5
 25t

 4 t −1 + 5
  =t t 2t t
4 5 4 4 5 2
Ta có p + q= 25 ⇔ 16 + 20 = 25 ⇔   + 1=   ⇔   +   − 1= 0 ⇔  t
t t t t

5 4 5 5   4  −1 − 5


  =
 5  2
t
 4  −1 + 5 p 1
⇒  =
5 2
⇔ =
q 2
−1 + 5 . Chọn B. ( )
Ví dụ 5: Cho log=
3a log=
4b log12=c log13 ( a + b + c ) . Hỏi log abc 144 thuộc tập hợp nào sau đây?

7 8 9  1 2 3 4 5 6
A.  ; ;  . B.  ; ;  . C.  ; ;  . D. {1; 2;3} .
 8 9 10  2 3 4 5 6 7 
Lời giải:
a = 3t
b = 4t abc = 144t
Đặt=t log= a log= b log = c log ( a + b + c ) ⇒  ⇒  t
13t (*)
.
3 + 4 + 12 =
3 4 12 13 t t
c = 12
t

13t
a + b + c =
t t t
 3   4   12 
PT (*) ⇔   +   +   − 1 =0.
 13   13   13 
t t t
 3   4   12 
Xét hàm số f ( t ) =   +   +   − 1
 13   13   13 
t t t
3 3 4 4  12  12
⇒ f ' ( t )   ln +   ln +   ln < 0, ∀t ∈ .
=
 13  12  13  13  13  13
Suy ra f ( t ) nghịch biến trên  ⇒ (*) có nghiệm thì là nghiệm duy nhất.

Dễ thấy PT (*) có nghiệm t = 2 , suy ra nghiệm PT (*) là t = 2 .


1 1 2 3
Suy ra log abc 144 =
log1442 144 = ⇒ log abc 144 ∈  ; ;  . Chọn B.
2 2 3 4

DẠNG 4: PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ, ĐÁNH GIÁ


Kiến thức cần nhớ:
• Hàm số y = f ( x ) đồng biến (hoặc nghịch biến trên  ) thì phương trình f (=
x ) f ( x0 ) ⇔=x x0 .

• Hàm số f ( t ) đồng biến hoặc nghịch biến trên D (trong đó D là một khoảng, một đoạn, một nửa đoạn)

thì với u; v ∈ D ta có: f ( u=


) f ( v ) ⇔=
u v.

Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:


 2x2 + 1   x2 + x + 3 
a) ln  2 2
 x − x.
= b) log 2  2 2
 = x + 3 x + 2.
 x + x +1  2x + 4x + 5 
Lời giải:
2 x2 + 1
a) Điều kiện: > 0 ⇔ x ∈ .
x2 + x + 1
Khi đó PT ⇔ ln ( 2 x 2 + 1) − ln ( x 2 + x + 1=
) ( 2x 2
+ 1) − ( x 2 + x + 1)

⇔ ln ( 2 x 2 + 1) + 2 x 2 +
= 1 ln ( x 2 + x + 1) + ( x 2 + x + 1)

1
Xét hàm số f ( t ) = ln t + t ( t > 0 ) ta có: f ' ( t ) = + 1 > 0 ( ∀t ∈  ) suy ra hàm số f ( t ) đồng biến trên
t
x = 0
 nên f ( 2 x 2 + 1) = f ( x 2 + x + 1) ⇔ 2 x 2 + 1 = x 2 + x + 1 ⇔ x 2 = x ⇔  .
x = 1
b) Đáp số: x =
−2; x =
−1.

Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:


7 x − 1 6 log 7 ( 6 x + 1) .
a)= b) 3x + 5 x =4 + 4 log 3 ( 4 − x ) .

Lời giải:
1
Đặt y log 7 ( 6 x + 1) ta có: 6 x + 1 =
a) Điều kiện: x > − .= 7 y và 7 x − 1 =6 y
6
7=
x
6 y +1
Suy ra  y ⇒ 7x − 7 y = 6 y − 6x ⇔ 7x + 6x = 7 y + 6 y
7= 6 x + 1
Xét hàm số f ( t ) =7t + 6t ( t ∈  ) ta có: f =
' ( t ) 7t ln 7 + 6 > 0 ( ∀t ∈  ) nên hàm số f ( t ) đồng biến trên

 nên f ( x ) = f ( y ) ⇔ x = y ⇒ x = log 7 ( 6 x + 1)

⇔ 7x = 6x +1 ⇔ g ( x) = 7x − 6x −1= 0

6
Ta có: g ' ( x ) = 7 x ln 7 − 6 = 0 ⇔ x = log
ln 7
Suy ra BBT:
x -∞ x0 +∞

f '( x) - 0 +

f ( x) +∞ +∞

f ( x0 )

Do vậy PT g ( x ) = 0 có nhiều nhất hai nghiệm. Mặt khác g=


( 0 ) g=
(1) 0
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là=
x 0;=
x 1.

b) Điều kiện: 4 − x > 0 . Đặt y =log 3 ( 4 − x ) ⇒ 3 y =4 − x

3 y= 4 − x
Khi đó 3x + 4 x = 4 − x + 4 log 3 ( 4 − x ) = 3 y + 4 y ⇒  x ⇒x= y
3 = 4 − y
Đáp số: x = 1.
Ví dụ 3: Giải các phương trình sau:
x2 + x + 3 2x +1
a) log 3 = 7 x 2 + 21x + 14 b) 2 x 2 − 6 x + 2 =log 2
( x − 1)
2
2 x2 + 4 x + 5

Lời giải:
x2 + x + 3
a) Ta có: log 3 2 = 7 ( 2 x 2 + 4 x + 5 − x 2 − x − 3) .
2x + 4x + 5
⇔ log 3 ( x 2 + x + 3) + 7 ( x 2 +=
x + 3) log 3 ( 2 x 2 + 4 x + 5 ) + 7 ( 2 x 2 + 4 x + 5 )

1
f ( t ) log 3 t + t trên khoảng ( 0; +∞ ) ta có: f =
Xét hàm số = '(t ) + 1 > 0 ∀t ∈ ( 0; +∞ )
t ln 3
x = −1
Do đó f ( x 2 + x + 3) = f ( 2 x 2 + 4 x + 5 ) ⇔ x 2 + x + 3 = 2 x 2 + 4 x + 5 ⇔ x 2 + 3 x + 2 = 0 ⇔ 
x = 2
Đáp số: x =
−1; x =
−2.

{
 1
x ≠1 x > −
b) Điều kiện: ⇔ 2.
2x +1 > 0
 x ≠ 1

x + 2 log 2 ( 2 x + 1) − log 2 ( x − 1)
2
Khi đó: PT ⇔ 2 x 2 − 6=

⇔ 2 ( x 2 − 2 x + 1) =
− 2 x log 2 ( 2 x + 1) − log 2 ( x − 1)
2

⇔ 2 ( x − 1) + log 2 ( x − 1) = 2 x + 1 + log 2 ( 2 x + 1) − 1
2 2

 1  1
⇔ 2 ( x − 1) + log 2 ( x − 1) = 2  x +  + log 2  x + 
2 2

 2  2
1
) 2t + log 2 t ( t ∈ ( 0; +∞ ) ) ta có f ' ( t )= 2 +
Xét hàm số f ( t= > 0 ∀t ∈ ( 0; +∞ )
t ln 2

 1 1 3± 7
Do vậy f ( x − 1)  = f  x +  ⇔ ( x − 1) = x + ⇔ x = (t / m).
2 2
   2 2 2

Ví dụ 4: Số nghiệm của phương trình log 2 ( 3 x + 2 ) + log 3 ( x + 1) =


4 là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải:
−2 3
Điều kiện: x > ( x ) log 2 ( 3x + 2 ) + log3 ( x + 1) với x > − , f ( 2 ) =4
. Xét hàm số: f =
3 2
3 1 −2 −2
Ta có:
= f '( x) + > 0 ∀x > ⇒ f ( x ) đồng biến ∀x >
( 3x + 2 ) ln 2 ( x + 1) ln 3 3 3

Do vậy f ( x=
) f ( 2 ) ⇔=
x 2
Vậy x = 2 là nghiệm duy nhất của PT đã cho. Chọn A.

2x −1
Ví dụ 5: Số nghiệm của phương trình log 2 = 3 x 2 − 8 x + 5 là:
( x − 1)
2

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải:
1
< x ≠ 1 . Khi đó PT ⇔ log 3 ( 2 x − 1) − log 3 ( x − 1) = 3 x 2 − 8 x + 5
2
Điều kiện:
2
x − 1) log 3 ( x 2 − 2 x + 1) + 1 + ( 3 x 2 − 8 x + 4 )
⇔ log 3 ( 2=
− 1) log 3 ( 3 x 2 − 6 x + 3) + 3 x 2 − 6 x + 3 − ( 2 x − 1)
⇔ log 3 ( 2 x=
− 1) log 3 ( 3 x 2 − 6 x + 3) + 3 x 2 − 6 x + 3
⇔ 2 x − 1 + log 3 ( 2 x=

Xét hàm số f ( t ) =
t + log 3 t ( t > 0 ) đồng biến trên khoảng ( 0; +∞ )

Do đó f ( 2 x − 1) = f ( 3 x 2 − 6 x + 3) ⇔ 2 x − 1 = 3 x 2 − 6 x + 3 ⇔ 3 x 2 − 8 x + 4 = 0

x = 2
⇔ 2 ⇒ phương trình có hai nghiệm. Chọn B.
x =
 3

x2 + x + 2
Ví dụ 6: Tập nghiệm của phương trình: log 2 = x 2 − 4 x + 3 là:
2 x 2 − 3x + 5
A. {−1; −3} . B. {1; −3} . C. {−1;3} . D. {1;3} .

Lời giải:
Phương trình ⇔ log 2 ( x 2 + x + 2 ) − log 2 ( 2 x 2 − 3 x + 5=
) ( 2x 2
− 3x + 5) − ( x 2 + x + 2 )

⇔ log 2 ( x 2 + x + 2 ) + ( x 2 + =
x + 2 ) log 2 ( 2 x 2 − 3 x + 5 ) + ( 2 x 2 − 3 x + 5 )

1
Xét hàm số f ( t )= log 2 t + t , t > 0. Ta có: f ' (=
t) + 1 > 0 ∀t > 0 ⇒ Hàm f đồng biến trên ( 0; +∞ ) .
t ln 2
x =1
Do đó: f ( x 2 + x + 2 ) = f ( 2 x 2 − 3 x + 5 ) ⇔ x 2 + x + 2 = 2 x 2 − 3 x + 5 ⇔ x 2 − 4 x + 3 = 0 ⇔  .
x = 3
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: {1;3} . Chọn D.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Giải phương trình log ( x − 1) =
2.

A. x = 101. B. =
x e 2 + 1. C. =
x e 2 − 1. D. =
x π 2 + 1.
Câu 2: Giải phương trình log 3 ( 3 x − 2 ) =
3.

29 25 11
A. x = . B. x = 87. C. x = . D. x = .
3 3 3
Câu 3: Phương trình log 3 ( −3 x 2 + 5 x + 17 ) =
2 có tập nghiệm S là tập nào sau đây?

 8  8  8  8
A. =
S 1; −  . B. S = −1;  . C. =
S 2; −  . D. S = −1; −  .
 3  3  3  3

Câu 4: Tìm tập nghiệm S của phương trình log 2 ( x 2 − 4 x =


+ 3) log 2 ( 4 x − 4 ) .

A. S = {1;7} . B. S = {7} . C. S = {1} . D. S = {3;7} .

Câu 5: Phương trình log 2 x + log 2 ( x + 1) =


1 có tập nghiệm S là tập nào sau đây?

 −1 ± 5   5 − 1 
A. S =  . B. S = {2} . C. S =  . D. S = {1} .
 2   2 
Câu 6: Số nghiệm của phương trình log 2 ( x + 3) − 1 =log 2
x là bao nhiêu?

A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
Câu 7: Giải phương trình log 2 x + log 4 x + log8 x =
11.

A. x = 24. B. x = 36. C. x = 45. D. x = 64.


Câu 8: Tổng bình phương các nghiệm của log 5 x + log 3 x =
1 + log 3 x.log 5 x bằng

A. 64. B. 34. C. 8. D. 2.
f ( x ) log 3 ( x 2 − 2 x ) . Tìm tập nghiệm S của phương trình f ' ( x ) = 0 .
Câu 9: Cho hàm=

A. S = ∅. B. S= {1 ± 2}. C. S = {0; 2} . D. S = {1} .

Câu 10: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình 2 log 4 ( x − 3) + log 4 ( x − 5 ) =
2
0 . Tính tổng T= x1 + x2 .

A. T = 8. B. T = 8 + 2. C. T = 8 − 2. D. T= 4 + 2.
5
Câu 11: Giải phương trình log 3 ( x + 2 ) + log 9 ( x + 2 ) =.
2

A. x = 1. B.=x 8
35 − 2. C.=x 4
35 − 2. D. =
x 4
3 − 2.
Câu 12: Tìm nghiệm của phương trình log 3 ( log 2 x ) = 1.

A. x = 8. B. x = 6. C. x = 9. D. x = 2.
Câu 13: Tìm nghiệm của phương trình log 2 ( 33 x−1 − 1) =
3.
A. x = 2. B. x = 1. C. x = 3. D. x = 8.
Câu 14: Gọi S tổng các nghiệm của phương trình 4 x −1 − 3.2 x + 7 =0 . Tính S .
A. S = log 2 7. B. S = 12. C. S = 28. D. S = log 2 28.

x2
Câu 15: Biết phương trình 7 2 x +1 − 8.7 x + 1 =0 có hai nghiệm x1 , x2 ( x1 < x2 ) . Tính T = .
x1
A. T = 4. B. T = 0. C. T = −1. D. T = 2.
x
Câu 16: Giải phương trình 3x = 8.3 2 + 15= 0 .

A. {
x=2
x = log 3 5
. B. { x=2
x=3
. C. {
x=2
x = log 3 25
.
 x = log 3 5
D. 
 x = log 3 25
.

Câu 17: Phương trình log 4 ( 3.2 x − 8 ) =x − 1 có tổng tất cả các nghiệm bằng bao nhiêu?

A. 1. B. -4. C. 5. D. 7.
Câu 18: Tìm tất cả các nghiệm của phương trình log 2 ( 2 x − 1) .log 4 ( 2 x+1 − 2 ) =
1.

A. x = log 2 3 và x = log 2 5. B. x = 1 và x = −2 .

5
C. x = log 2 3 và x = log 2 . D. x = 1 và x = 2 .
4
Câu 19: Giải phương trình log ( 2 x + 1) =
1.

e +1 e −1 9 11
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
2 2 2 2
Câu 20: Tìm nghiệm của phương trình log 3 ( log 2 x ) = 1.

A. x = 8. B. x = 6. C. x = 9. D. x = 2.
Câu 21: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình log 2 ( x 2=
+ 1) log 2 ( 3 x − 1) . Tính x1 + x2 .

A. x1 + x2 =
3. B. x1 + x2 =
2. C. x1 + x2 =
1. D. x1 + x2 =
4.

Câu 22: Tìm tập nghiệm S của phương trình log 3 ( 2 x + 1) − log 3 ( x − 1) =
1.

A. S = {4} . B. S = {3} . C. S = {−2} . D. S = {1} .

Câu 23: Tìm tập nghiệm S của phương trình log 2


( x − 1) + log 0,5 ( x + 1) =
1.

A. S= {2 + 5 } . B. S= {2 ± 5 } . C. S = {3} . D. S= {3 + 13}.
Câu 24: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của log 3 ( 3x +1 − 1) = 2 x − log 3 2 . Tính tổng=
S 27 x1 + 27 x2 .

A. S = 252. B. S = 45. C. S = 9. D. S = 180.


Câu 25: Tìm số thực x , biết log 3 x.log 1 x = −36.
3

A. x = −63 hoặc x = 6−3. B. x = 36 hoặc x = 3−6 .


C. x = 336 hoặc x = −336 D. x = 63 hoặc x = −6−3 .
Câu 26: Tìm nghiệm của phương trình log 5 x + log 25 x =
log 0,2 3.

1 1 1
A. x = ± . B. x = . C. x = − . D. x = 3 3.
3
3 3
3 3
3

Câu 27: Phương trình 6 log8 2 x + 3log8 ( x − 1) =


2
4 có bao nhiêu nghiệm thực?

A. Vô nghiệm. B. 3 nghiệm. C. 2 nghiệm. D. 1 nghiệm.

Câu 28: Gọi x1 , x2 là nghiệm của phương trình log 4 ( x + 1=


) + 2 log 4 − x + log8 ( 4 + x ) .
2 3
2

Tính T= x1 − x2 .

A. T = 8 + 2 6. B. T = 8. C. T = 2 6. D. T = 4 6.

Câu 29: Nếu log 2 ( log8 x ) = log8 ( log 2 x ) thì ( log 2 x ) bằng bao nhiêu?
2

A. ( log 2 x ) = 3. B. ( log 2 x ) = 3 3. C. ( log 2 x ) = 27. D. ( log 2 x ) = 3−1.


2 2 2 2

Câu 30: Biết phương trình log 22 x − 5log 2 x + 4 =0 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính tích x1 x2 .

A. x1 x2 = 64. B. x1 x2 = 32. C. x1 x2 = 16. D. x1 x2 = 36.

Câu 31: Gọi x1 , x2 là nghiệm của log 22 x − 3log 2 5.log 5 x + 2 =0 . Tính P= x1 + x2 .

A. P = 20. B. P = 6. C. P = 36. D. P = 25.


Câu 32: Biết x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình log 3 3 x.log 3 x = 2 . Tính x1 + x2 .

1 28 26 1
A. x1 + x2 =. B. x1 + x2 = . C. x1 + x2 = . D. x1 + x2 =.
9 9 3 3
x
Câu 33: Tổng bình phương các nghiệm của phương trình log 22 x − log 2 4 bằng
=
4
17 65
A. . B. 0. C. 4. D. .
4 4
 5.2 x − 8 
Câu 34: Cho x thỏa phương trình log 2  x = 3 − x . Tính giá trị của biểu thức P = x
log 2 4 x
.
 2 +2 
A. P = 4. B. P = 1. C. P = 8. D. P = 2.
Câu 35: Số nghiệm của phương trình log 2 ( 4 x ) − log x 2 =
3 là
2

A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 36: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình log 22 x − 5log 2 x + 4 =0 . Tính tích x1 x2 .

A. x1 x2 = 16. B. x1 x2 = 36. C. x1 x2 = 22. D. x1 x2 = 32.

Câu 37: Tính tổng S các nghiệm của phương trình log 32 x − log 3 ( 9 x ) + 2 =0

A. S = 10. B. S = 3. C. S = 0. D. S = 4.
Câu 38: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình log 2 x + log 3 x.log 27 − 4 =.
0 Tính tích số

=A log x1 + log x2

A. A = 3. B. A = −3. C. A = −2. D. A = 4.
Câu 39: Tính tổng S các nghiệm của phương trình log 2 ( 2 x − 1) .log 4 ( 2 x+1 − 2 ) =
1.

15
A. S = log 2 15. B. S = −1. C. S = log 2 . D. S = 3.
4
Câu 40: Giải phương trình log 3 ( 3x + 1) .log 3 ( 3x+ 2 + 9 ) =
3.

1 1
A. x = log 3 2. B. x = log 2 3. C. x = 1, x = −3. D. x =
− , x=
1.
2 3
Câu 41: Phương trình 7=
x
6 x + 1 có tất cả bao nhiêu nghiệm?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
2
Câu 42: Tổng giá trị tất cả các nghiệm của phương trình log 3 x.log 9 x.log 27 x.log81 x = bằng
3
82 80
A. . B. . C. 9. D. 0.
9 9
Câu 43: Biết phương trình 2 log 2 x + 3log x 2 =
7 có hai nghiệm thực x1 < x2 . Tính giá trị biểu thức

T = ( x1 ) 2 .
x

A. T = 64. B. T = 32. C. T = 8. D. T = 16.


Câu 44: Tập nghiệm của phương trình log 3 ( x 2 − 7 ) =
2 là

{
A. − 15; 15 . } B. {−4; 4} . C. {4} . D. {−4} .

Câu 45: Tích các nghiệm của phương trình log 3 ( 3 x ) .log 3 ( 9 x ) = 4 là

1 4 1
A. . B. . C. . D. 1.
3 3 27
Câu 46: Tính tổng các nghiệm của phương trình log 3 ( x 2 + 2 x=
+ 1) log 2 ( x 2 + 2 x ) .

A. 0. B. 2 3. C. -2. D. 1.
Câu 47: Số nghiệm của phương trình log 2 x.log 3 ( 2 x − 1) =
2 log 2 x là

A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Câu 48: Cho hàm số f ( x=
) 2 x − x ln 8 . Phương trình f ' ( x ) = 0 có nghiệm là
A. x = log 2 3 B. x = log 3 2 C. x = 2 D. x = log 2 ( ln 8 )

Câu 49: Số nghiệm của phương trình log 3 ( x 2 + 4 x ) − log 3 ( 2 x + 3) =


0 là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
( ) ( ) ( )
x x x
Câu 50: Gọi a là một nghiệm của 26 + 15 3 + 2. 7 + 4 3 −2 2− 3 1 . Khi đó giá trị của biểu thức
=

nào sau đây là đúng?


A. a 2 + a =2. B. sin 2 a + cos a =
1. C. 2 + cos a =
2. D. 3a + 2a =
5.

Câu 51: Số nghiệm của phương trình log 4 ( log 2 x ) + log 2 ( log 4 x ) =
2 là

A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.

(
Câu 52: Cho phương trình log 2 2 x + log 2 x 8 − 3 =. )
0 Khi đặt t = log 2 x , phương trình đã cho trở thành

phương trình nào dưới đây?


A. 8t 2 + 2t − 6 =0 B. 4t 2 + t =0
C. 4t 2 + t − 3 =0 D. 8t 2 + 2t − 3 =0
Câu 53: Biết rằng phương trình 3log 22 x − log 2 x − 1 =0 có hai nghiệm a, b . Khẳng định nào sau đây đúng?

1 1
A. a + b =. B. ab = − . C. ab = 3 2. D. a + b =3
2.
3 3
Câu 54: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log 32 x − 2 log 3
x =2 log 1 x + 3 bằng
3

82 80
A. 2. B. 27. C. . D. .
3 3

( x + 3) + log9 ( x − 1) 4 log 9 ( 4 x ) có bao nhiêu nghiệm ?


4
Câu 55: Phương trình log 3
=

A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.

Câu 56: Xét 0 < a, b, x ≠ 1 . Đặt 6 ( log a x ) + 6 ( log b x ) =


13log a x.log b x (*) . Chọn câu đúng?
2 2

A. (*) ⇔ a 2 =
b3 . B. (*) ⇔ b 2 =
a3 .

C. (*) ⇔ x =ab. D. (*) ⇔ a 5 + =


b5 a 2b 2 (1 + ab ) .

1 1 1
Câu 57: Giải phương trình + + ... + =2018 có nghiệm là
log 2 x log 3 x log 2018 x

D. x = ( 2018!)
2018
A. x = 2018.2018! B. x = 2018 2018! C. x = 2017!

Câu 58: Tích các nghiệm thực của phương trình log 22 x − log 2 x.log 3 ( 81x ) + log 3
x2 =
0 bằng

A. 18. B. 16. C. 17. D. 15.


LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: PT ⇔ x − 1= 102 ⇔ x= 101 . Chọn A.
29
Câu 2: PT ⇔ 3 x − 2 = 33 ⇔ x = . Chọn A.
3
 x = −1
Câu 3: PT ⇔ −3 x 2 + 5 x + 17= 32 ⇔  8 . Chọn B.
x =
 3

4 x − 4 > 0
Câu 4: PT ⇔  2 7 . Chọn B.
⇔x=
x − 4x + 3 = 4x − 4
Câu 5: Điều kiện x > 0.

PT ⇔ log 2  x ( x + 1)  =1 ⇔ x ( x + 1) = 2 ⇒ x =1 . Chọn D.

Câu 6: Điều kiện x > 0.


x+3 x+3 3
PT ⇔ log 2 ( x + 3) − log 2 x 2 =1 ⇔ log 2 2
=1 ⇔ 2 = 2 ⇒ x = . Chọn A.
x x 2
Câu 7: Điều kiện x > 0.
1 1
PT ⇔ log 2 x + log 2 x + log 2 x =
11 ⇔ log 2 x =
6⇔ x= 64 . Chọn D.
26 =
2 3
Câu 8: Điều kiện x > 0.
log x = 1  x = 3
PT ⇔ ( log 3 x − 1)( log 5 x − 1) = 0 ⇔  3 ⇔ ⇒ x12 + x22 = 34 . Chọn B.
log 5 x 1=
= x 5
2x − 2
Câu 9: Ta có f ' ( x ) = = 0 ⇔ x = 1 . Chọn D.
( x − 2 x ) ln 3
2

Câu 10: Điều kiện x > 3, x ≠ 5.

PT ⇔ log 4 ( x − 3) + log 4 ( x − 5 ) =0 ⇔ log 4 ( x − 3) ( x − 5 )  =0


2 2 2 2
 

( x − 3)( x − 5 ) = 1
⇔ ( x − 3) ( x − 5 ) =1 ⇔ 
2 2
⇒ x = 4 + 2; x = 4 thỏa mãn. Chọn B.
 ( x − 3 )( x − 5 ) =−1

Câu 11: Điều kiện x > −2.


5 5
5 5
PT ⇔ log 3 ( x + 2 ) + log 3 ( x + 2 ) = ⇔ log 3 ( x + 2 ) = ⇔ x + 2 =3 ⇔ x =3 − 2 . Chọn B.
8 8
4 8

Câu 12: Điều kiện {x>0


log 2 x > 0
⇔ {
x>0
x >1
⇔ x > 1.

Phương trình ⇔ log 2 x = 3 ⇔ x = 23 = 8 . Chọn A.

Câu 13: Phương trình ⇔ 33 x −1 − 1 = 23 ⇔ 33 x −1 = 9 ⇔ 3 x − 1 = 2 ⇔ x = 1 . Chọn B.


1
Câu 14: Phương trình ⇔ . ( 2 x ) − 3.2 x + 7 = 0 ⇔ 2 x = 6 ± 2 2 ⇔ x = log 2 6 ± 2 2 ( )
2

( ) ( )
2 log 2  6 + 2 2 6 − 2 2=
S log 2 6 + 2 2 + log 2 6 − 2 =
⇒=
 (
 log 2 28 . Chọn D.
 )( )
7 x = 1
x = 0 0
Câu 15: PT ⇔ 7. ( 7 x 2
) − 8.7 x + 1 = 0 ⇔  x 1 ⇔  ⇒T = = 0 . Chọn B.
7 =  x = −1 −1
 7

 2x x
2 =1
2
 2x  x
 3 =3 x = 2
Câu 16: PT ⇔  3  − 8.3 + 15 =0 ⇔ x
2
⇔ ⇔ . Chọn C.
  

x
= log 5
=  x 2= log 3 5 log 3 25
3 = 5
2
3
2
8 8
Câu 17: Điều kiện 2 x > ⇔ x > log 2 .
3 3
1 x 2=  2 x 8=x 3
PT ⇔ 3.2 x − 8= 4 x −1= .( 2 ) ⇔  x ⇔ ⇒ x1 + x2= 5 . Chọn C.
4 2 = 4 x = 2

1
2
(
Câu 18: Ta có log 2 ( 2 x − 1)  log 2 2 ( 2 x − 1)  =⇔

) (
1 log 2 ( 2 x − 1) 1 + log 2 ( 2 x − 1) =2 )
log 2 ( 2 x − 1) =
1  2 x − 1 =2  x = log 2 3
⇔ ⇔  x 1 ⇔  5 . Chọn C.
log 2 ( 2 − 1) =−2 2 − 1 =  x = log 2
x
 4  4
9
Câu 19: Phương trình ⇔ 2 x + 1 = 10 ⇔ x = . Chọn C.
2

Câu 20: Điều kiện {


x>0
log 2 x > 0

x>0
x >1 {
⇔ x > 1.

Phương trình ⇔ log 2 x = 3 ⇔ x = 23 = 8 . Chọn A.

1 x =1
Câu 21: Điều kiện x > . Phương trình ⇔ x 2 + 1 = 3 x − 1 ⇔  ⇒ x1 + x2 = 3 . Chọn A.
3 x = 2
2x +1 2x +1
Câu 22: Điều kiện x > 1 . Phương trình ⇔ log 3 =1 ⇔ =3 ⇔ x =4 . Chọn A.
x −1 x −1
Câu 23: Điều kiện x > 1.

( x − 1) ( x − 1)
2 2

PT ⇔ log 2 ( x − 1) − log 2 ( x + 1) =1 ⇔ log 2


2
=1 ⇔ = 2 ⇒ x = 2 + 5 . Chọn A.
x +1 x +1

Câu 24: Ta có log 3 ( 3x +1 − 1) + log 3 2 = 2 x ⇔ log 3  2 ( 3x +1 − 1)  = 2 x ⇔ 2 ( 3x +1 − 1) = 32 x

(
⇔ ( 3x ) − 6.3x + 2 = 0 ⇔ 3x = 3 ± 7 ⇔ x = log 3 3 ± 7 ⇒ S = 180 . Chọn D. )
2

Câu 25: Điều kiện x > 0.


log x = 6  x = 36
Phương trình ⇔ log 3 x. ( − log 3 x ) =−36 ⇔  3 ⇔ . Chọn B.
log 3 x = −6
−6
x = 3
Câu 26: Điều kiện x > 0.
1
PT ⇔ log 5 x + log 5 x =
− log 5 3 ⇔ 3log 5 x =
−2 log 5 3 =
− log 5 3
2
1 1 1 1
⇔ log
= 5 x log
= 5 log 5 ⇔
= x . Chọn B.
3 3 3 3
3

Câu 27: Điều kiện: { x>0


x ≠1
.

Ta có 6 log8 2 x + 3log8 ( x − 1) = 4 ⇔ 2 ( log 2 x + 1) + 2 log 2 x − 1 = 4


2

⇔ log 2 x + log 2 x − 1 =1 ⇔ log 2 ( x x − 1 ) =1 ⇔ x x − 1 = 2

 x ( x − 1) =2  x2 − x − 2 =0  x = −1 ( l )
⇔ ⇔ 2 ⇔ . Chọn D.
 x ( x − 1) =−2 x − x + 2 = 0 ( vn ) x = 2

Câu 28: Điều kiện: {−4 < x < 4


x ≠ −1
. Ta có log 4 ( x + 1=
) + 2 log
2
2
4 − x + log8 ( 4 + x )
3

⇔ log 2 x + 1 + 2 = log 2 ( 4 − x ) + log 2 ( 4 + x ) ⇔ log 2 ( 4 x + 1 ) = log 2 (16 − x 2 ) ⇔ 4 x + 1 = 16 − x 2 .

x = 2
16 − x = 4 ( x + 1)
2
 x + 4 x − 12 =
2  x = −6 ( l )
0 
⇔ ⇔  x 2 − 4 x − 20 = ⇔ ⇒ T = x1 − x2 = 2 6. Chọn C.
16 − x 2
=
− 4 ( x + 1)  0  x= 2 + 2 6 ( l )
 x= 2 − 2 6

Câu 29:
1
3

⇔ log 2 ( log8 x ) = log8 ( log 2 x ) ⇔ log 2  log 2 x  = log 2

( 3 log 2 x )
1
⇔ log 2 x = 3 log 2 x ⇔ log 32 x = 27 log 2 x ⇔ log 22 x = 27. Chọn B.
3
log x = 1 x = 2
Câu 30: log 22 x − 5log 2 x + 4 = 0 ⇔  2 ⇔ ⇒ x1 x2 = 32 . Chọn B.
log 2 x 4=
=  x 16

log x = 1 x = 2
Câu 31: log 22 x − 3log 2 5.log 5 x + 2 = 0 ⇔ log 22 x − 3log 2 x + 2 = 0 ⇔  2 ⇔
=log
 2 x 2= x 4
Do đó suy ra P = x1 + x2 = 6 . Chọn B.

Câu 32: log 3 3 x.log 3 x = 2 ⇔ (1 + log 3 x ) log 3 x = 2 ⇔ log 32 x + log 3 x − 2 = 0

x = 3 28
log x = 1
⇔ 3 ⇔ 1 ⇒ x1 + x2 = . Chọn B.
log 3 x = −2 x = 9
 9
x
Câu 33: log 22 x − log 2 4 ⇔ log 22 x − ( log 2 x − 2 ) =
= 4 ⇔ log 22 x − log 2 x − 2 =
0
4
 1
log x = −1  x = 65
⇔ 2 ⇔ 2 ⇒ x12 + x22 = . Chọn D.
log 2 x = 2 x = 4 4

 5.2 x − 8  5.2 x − 8
Câu 34: log 2  x  = 3 − x ⇔ = 23− x ⇔ 5.2 x − 8 = 8 + 24− x
 2 + 2  2 x
+ 2

2x = 4
⇔ 5.2 − 16.2 − 16 = 0 ⇔  x
2x x
4 ⇔ x = 2 ⇒ P = x log2 4 x = 8. Chọn C.
2 = − (l )
 5
1
Câu 35: log 2 ( 4 x ) − log x 2 = 3 ⇔ 2 + log 2 x − = 3 ⇔ log 22 x − 2 log 2 x = 0
2 log 2 x − 1

log x = 0  x = 1 nên phương trình có 2 nghiệm. Chọn C.


⇔ 2 ⇔
log 2 x 2=
= x 4

log x = 1 x = 2
Câu 36: log 22 x − 5log 2 x + 4 = 0 ⇔  2 ⇔ ⇒ x1 x2 = 32 . Chọn D.
=log
 2 x 4=  x 16

log x = 0 x = 1
Câu 37: log 32 x − log 3 ( 9 x ) + 2 = 0 ⇔ log 32 x − log 3 x = 0 ⇔  3 ⇔ ⇒ S = 4 . Chọn D.
=log
 3 x 1= x 3
Câu 38: log 2 x + log 3 x.log 27 − 4 =0 ⇔ log 2 x + 3log x − 4 =0 ⇒ A =log x1 + log x2 =−3 . Chọn B.

1
Câu 39: log 2 ( 2 x − 1) .log 4 ( 2 x +1 − 2 ) =1 ⇔ log 2 ( 2 x − 1) log 2  2 ( 2 x − 1)  =1
2

⇔ log 2 ( 2 x − 1) 1 + log 2 ( 2 x − 1)  = 2 ⇔ log 22 ( 2 x − 1) + log 2 ( 2 x − 1) − 2 = 0

log 2 ( 2 x − 1) =
1  2 x − 1 =2  x = log 2 3 5 15
⇔ ⇔  x 1 ⇔  5 ⇒ x1 + x= log 2 3 + log 2 = log 2 . Chọn C.
log 2 ( 2 − 1) =  x = log 2
2
x
−2 2 − 1 = 4 4
 4  4

Câu 40: log 3 ( 3x + 2 + 9 ) =log 3 9 ( 3x + 1)  =2 + log 3 ( 3x + 1)

⇒ log 32 ( 3x + 1) + 2 log 3 ( 3x + 1) = 3 ⇔ 
 log 3 ( 3 x
+ 1) 1
=

3 x + 1 =
 x
3
1 ⇔ x = log 3 2. Chọn A.
log 3 ( 3 + 1) = 3 + 1 =
x
−3
 27
6
Câu 41: Xét f ( x ) = 7 x − 6 x − 1, x ∈  ⇒ f ' ( x ) = 7 x ln 7 − 6 = 0 ⇔ x = log 7 (nghiệm duy nhất).
ln 7

Từ đó f ( x ) = 0 có nhiều nhất 2 nghiệm mà f ( =  x = 0 Chọn C.


0 ) f (=
1) 0 
→ f (=
x) 0 ⇔  .
x = 1
Câu 42: Điều kiện x > 0.
x = 9
1  1  1  2 log 3 x = 2 82
PT ⇔ log 3 .  log 3 x   log 3 x   log 3 x  = ⇔  ⇔ 1 ⇒ x1 + x2 = . Chọn A.
2  3  4  3 log 3 x = −2 x = 9
 9
Câu 43: Điều kiện x > 0; x ≠ 1.
3
PT ⇔ 2 log 2 x + = 7 ⇒ 2 log 22 x − 7 log 2 x + 3 = 0
log 2 x

log 2 x = 3 x = 8
( 2=
)
8
⇔ 1⇔ T
⇒= 16. Chọn D.
log 2 x =  x= 2
 2
Câu 44: PT ⇔ x 2 − 7 =32 ⇔ x =±4 . Chọn B.
Câu 45: Điều kiện x > 0.
1
PT ⇔ (1 + log 3 x )( 2 + log 3 x ) =4 ⇒ log 3 x1 + log 3 x2 =−3 ⇔ log 3 ( x1 x2 ) =−3 ⇒ x1 x2 = . Chọn C.
27
 x2 + 2x + 1 = 3t
Câu 46: Đặt log 3 ( x 2 + 2 x + 1) =log 2 ( x 2 + 2 x ) =t ⇒  2 ⇒ 3t =2t + 1
x + 2x = 2 t

t t
 2 1
⇔   +   = 1 ⇒ t = 1 ⇒ log 2 ( x 2 + 2 x ) = 1 ⇔ x 2 + 2 x = 2 ⇒ x1 + x2 = −2 . Chọn C.
 3 3
1
Câu 47: Điều kiện x > .
2
log x = 0 =  x 1=  x 1 . Chọn A.
PT ⇔  2 ⇔ ⇔
 3(
log 2 x − 1) 2
=  2=x − 1 9 =x 5

Câu 48: Ta có f ' ( x ) = 2 x ln 2 − ln 8 = 0 ⇔ 2 x ln 2 − 3ln 2 = 0 ⇔ 2 x = 3 ⇔ x = log 2 3. Chọn A.

 x2 + 4x > 0
Câu 49: PT ⇔  2 1 . Chọn C.
⇔x=
x + 4x = 2x + 3

( ) ( ) ( )
x x x
Câu 50: Xét f ( x ) = 26 + 15 3 +2 7+4 3 −2 2− 3 − 1, x ∈ 

( 26 + 15 3 ) ln ( 26 + 15 3 ) + 2 ( 7 + 4 3 ) ln ( 7 + 4 3 ) − 2 ( 2 − 3 ) ln ( 2 − 3 ) > 0, ∀x ∈ .
x x x
⇒ f ' ( x=
)
Từ đó f ( x ) = 0 nếu có nghiệm thì sẽ có nghiệm duy nhất mà f ( =
0 ) 0 
→= a 0. Chọn B.
x 0 ⇒=

Câu 51: Điều kiện x > 1.


1  1
PT ⇔ t = log 2 x > 0 ⇒ log 4 t + log 2  t  = 2 ⇔ log 2 t − 1 + log 2 t = 2
2  2
⇔ log 2 t = 2 ⇔ t = 4 ⇒ log 2 x = 4 ⇔ x = 16. Chọn D.

Câu 52: Điều kiện x > 0.


3 3
PT ⇔ ( 2 log 2 x ) + log 2 x + −=
2
→ 4t 2 + t −= 0 . Chọn D.
3 0 
2 2
Câu 53: Điều kiện x > 0.
 1+ 13
1
1 ± 13 a = 2 6
PT ⇔ log=
2 x ⇒  ⇒ ab
= 2 3
. Chọn C.
6 1− 13
b = 2 6

Câu 54: Điều kiện x > 0.
 x = 27 82
log x = 3
PT ⇔ log 32 x − 4 log 3 x =−2 log 3 x + 3 ⇔  3 ⇔ 1 ⇒ x1 + x2 = . Chọn C.
log 3 x = −1  x = 3
 3
Câu 55: Điều kiện x > 0; x ≠ 1.

PT ⇔ log 3 ( x + 3) + log 3 ( x=
− 1) 2 log=
3 ( 4x) log 3 (16 x 2 )
2 2

( x + 3)( x − 1) =4x x = 3 . Chọn C.


⇒ ( x + 3) ( x − 1) = 16 x 2 ⇔ 
2 2
⇒
( x + 3)( x − 1) =−4 x =
x 2 3 − 3

log 1 x = log b x
Câu 56: Ta có ( 3log a x − 2 log b x )( 2 log a x − 3log b x ) =
0⇒  a
3

log a x = log 1 x
 b3

 13
= a =b  a 2 b3
⇒  a 3 = b 2 ⇔ ( a − b )( a − b ) =0 ⇔ a + b =a b (1 + ab ) . Chọn D.
2 3 3 2 5 5 2 2

 1

 a = b 3
Câu 57: Điều kiện x > 0; x ≠ 1.

PT ⇔ log x 2 + log x 3 + ... + log x 2018 = x 2018 ⇔ =


= 2018 ⇒ 2.3...2018 x 2018
2018! . Chọn B.

Câu 58: Điều kiện x > 0.


PT ⇔ log 22 x − log 2 x ( 4 + log 3 x ) + 4 log 3 x =
0

log x = 4  x = 16 . Chọn B.
⇔ log 2 x ( log 2 x − 4 ) − log 3 x ( log 2 x − 4 ) =0 ⇔  2 ⇔
log
 2 x = log 3 x x = 1

You might also like