You are on page 1of 2

MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO THƯỜNG GẶP

3 2
A.PHƯƠNG TRÌNH BẬC 3: ax +bx +cx +d =0

Cách giải: Phân tích thành nhân tử

ax 3 +bx 2 +cx +d =0⇔ ( mx+n ) ( px 2 +qx +e )=0

⇔¿ [mx2
+n=0 [¿
[ px +qx+e=0

Chú ý: Thường nhẩm nghiệm


x 0 rồi chia đa thức ax 3 +bx 2 +cx +d cho x−x 0

[ x=x0
( x−x 0 ) ( px +qx+e ) =0 ↔¿
2
[¿
để đưa về dạng tích [ px 2 +qx+e=0

3 2
Ví dụ 1: Giải phương trình: x +8 x +5 x−2=0

Nhẩm nghiệm
x 0=−1 thỏa mãn

Chia đa thức ta thất phương trình trở thành

( x+1 ) ( x 2 −7 x−2=0 ) ⇔ ¿ [ x=−1 [⇔ x=−1 ; x= 7± √57 ¿


[ x 2 −7 x−2=0 2

Ví dụ 2: Tìm m sao cho phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt

3 2
x − (2 m+1 ) x + ( 3 m+1 ) x−m−1=0

Nhẩm nghiệm
x 0=1 thỏa mãn

Chia đa thức ta thất phương trình trở thành

( x−1 ) ( x2 −2mx+m+1 ) =0⇔ ¿ [ x=1 [¿


2
[ x −2mx+m+1=0
3 2
Phương trình x − (2 m+1 ) x + ( 3 m+1 ) x−m−1=0 có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
2
phương trình x −2 mx+ m+1=0 có 2 nghiệm phân biệt khác 1

−1−√ 5 −1+ √5
m< ;m> ; m≠2
Từ đó ta có 2 2
B.PHƯƠNG TRÌNH BẬC 4: Một số dạng hay gặp

4 3 2
Dạng 1: ax +bx +cx + dx+ e=0

Cách giải: Phân tích thành nhân tử

ax 4 +bx 3 +cx 2 + dx+ e=0⇔ ( mx 2 + nx+ p ) ( qx 2 + tx +u ) =0

4 2
Dạng 2: ax +bx +c=0

2
Cách giải: Đặt ẩn phụ t=x .Phương trình trở thành

2
at +bt + c=0

4 3 2
Dạng 3: Phương trình đối xứng : ax +bx +cx + ax+ b=0

m
2 t=x±
Cách giải: Chia 2 vế cho x Đặt ẩn phụ x .

2
Đưa phương trình về bậc 2: pt +qt +k =0

Dạng 4: Phương trình dạng: ( x+a ) ( x+b )( x +c ) ( x+d )=e ,với a+b=c +d ; a+c=b+ d

Cách giải: Nếu a+b=c+d Thì đặt t=( x+ a ) ( x+b )

2
Đưa phương trình về bậc 2: pt +qt +k =0

C.HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO:

Cách giải 1: Tìm phép thế rồi thế vào phương trình

Cách giải 2: Đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trình đa biết cách giải

……………………………………………………………………………………………………….

You might also like