You are on page 1of 15

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PT-BPT MŨ & LÔGARIT - B2

Câu 1. Biết rằng S là tập nghiệm của bất phương trình log −x2 + 100x − 2400 < 2 có dạng S = (a; b) \ {x0 }. Giá trị


a + b − x0 bằng
A 50. B 150. C 30. D 100.
Lời giải.
BPT tương đương với:
− x2 + 100x − 2400 > 0
® ® ®
40 < x < 60 40 < x < 60
2
⇔ 2

− x + 100x − 2400 < 100 (x − 50) > 0 x 6= 50.
Do đó, S = (40; 60) \ {50} ⇒ a + b − x0 = 40 + 60 − 50 = 50.
Chọn đáp án A 
Câu 2. Biết tập nghiệm S của bất phương trình log π [log3 (x − 2)] > 0 là khoảng (a; b). Tính b − a.
6
A 12. B 0. C 8. D 10.
Lời giải.
Ta có:
log π [log3 (x − 2)] > 0 ⇔ 0 < log3 (x − 2) < 1
® 6
log3 (x − 2) > 0

log3 (x − 2) < 1
®
x−2>1

0<x−2<3
®
x>3
⇔ ⇔ 3 < x < 5.
2<x<5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = (3; 5) ⇒ a = 3; b = 5 ⇒ b − a = 2.
Chọn đáp án D 
Câu 3. Số nghiệm của phương trình log3 (x − 1)2 + log√3 (2x − 1) = 2.
A 2. B 1. C 4. D 3.
Lời giải.
1
Với điều kiện x > , x 6= 1.
2
log3 (x − 1)2 + log√3 (2x − 1) = 2
⇔ log3 (x − 1)2 + log3 (2x − 1)2 = log3 9
⇔ log3 [(x − 1)(2x − 1)]2 = log3 9
2
⇔ 2x2 − 3x + 1 = 9
ñ 2
2x − 3x + 1 = −3

2x2 − 3x + 1 = 3
1

⇔ x = − 2
x = 2.
Thử lại ta có một nghiệm x = 2 thỏa mãn.
Chọn đáp án B 
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình log 1 (x − 1) + log3 (11 − 2x) ≥ 0 là
Å ã 3
11
A S = 3; . B S = (−∞; 4]. C S = (1; 4]. D S = (1; 4).
2
Lời giải. ®
x−1>0 11
Điều kiện: ⇔1<x< .
11 − 2x > 0 2
Ta có
log 1 (x − 1) + log3 (11 − 2x) ≥ 0
3
⇔ − log3 (x − 1) + log3 (11 − 2x) ≥ 0
⇔ log3 (11 − 2x) ≥ log3 (x − 1)
⇔ 11 − 2x ≥ x − 1
⇔ x ≤ 4.

Nguyễn Chiến Thắng - THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp Trang 1/15 - Mã đề 12NC
So với điều kiện ta có: S = (1; 4].
Chọn đáp án C 
Câu 5. Số nghiệm của phương trình log2 (x + 2) + log4 (x − 5)2 + log 1 8 = 0 là
2
A 3. B 2. C 1. D 4.
Lời giải.
Với D = (−2; +∞) \ {5}, ta có

log2 (x + 2) + log4 (x − 5)2 + log 1 8 = 0


2
⇔ log2 (x + 2) + log2 |x − 5| − 3 = 0
⇔ log2 ((x + 2)|x − 5|) = 3
⇔ (x + 2)|x − 5| = 23 = 8
®
(x + 2)(x − 5) = 8
 x>5


®
 (x + 2)(x − 5) = −8
x<5

x=6

⇔ 
3 ± 17 (thỏa mãn).
x=
2

Chọn đáp án A 
Câu 6. Tập nghiệm của phương trình log22 x − 3 log2 x + 2 < 0 là khoảng (a; b). Giá trị biểu thức a2 + b2 bằng
A 16. B 5. C 20. D 10.
Lời giải.

log22 x − 3 log2 x + 2 < 0


⇔ (log2 x − 1)(log2 x − 2) < 0
⇔ 1 < log2 x < 2 ⇔ 2 < x < 4
⇔ x ∈ (2; 4).
®
a=2
Vậy ⇒ a2 + b2 = 20.
b=4
Chọn đáp án C 
Câu 7. Tích các nghiệm của phương trình logx (125x) · log225 x=1
1 630 7
A 630. B . C . D .
125 625 125
Lời giải.
Điều kiện x > 0; x 6= 1.
Ta có Å ã2
1
logx (125x) · log225 x = 1 ⇔ (logx 125 + logx x) log5 x = 1 ⇔ (3 · logx 5 + 1) log25 x = 4.
2
Đặt log5 x = t phương trình tương đương:

Å ã ñ
t = 1
ñ
log x = 1 x=5
3 5
+ 1 t2 = 4 ⇔ t2 + 3t − 4 = 0 ⇔ ⇔ ⇔ 1
t t = −4 log5 x = −4 x= .
625
1
Vậy tích các nghiệm của phương trình là .
125
Chọn đáp án B 
3x+1 − 1 = 2x + log 1 2 có hai nghiệm x1 , x2 . Hãy tính tổng S = 27x1 + 27x2

Câu 8. Cho biết phương trình log3
3
A S = 252. B S = 45. C S = 9. D S = 180.
Lời giải.
Ta có

log3 (3x+1 − 1) = 2x + log13 2 ⇔ log3 2(3x+1 − 1) = 2x


⇔ 2 · 3x+1 − 2 = 32x
⇔ 32x − 6 · 3x + 2 = 0.

Nguyễn Chiến Thắng - THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp Trang 2/15 - Mã đề 12NC
Đặt 3x = t, (t > 0), phương trình trở thành t2 − 6 · t + 2 = 0. Phương trình luôn có hai nghiệm dương phân biệt.
Đặt 3x1 = t1 , 3x2 = t2 , t1 + t2 = 6, t1 · t2 = 2.
Ta có
S = (t31 + t32 ) = (t1 + t2 )3 − 3t1 · t2 (t1 + t2 ) = 216 − 3 · 2 · 6 = 180
Chọn đáp án D 
logx 3
Câu 9. Cho x thỏa mãn (log2 x − 1) log x (3x − 20) = 2. Giá trị của A = 8 + x bằng
2
A 20. B 29. C 30. D 11.
Lời giải. 
x > 2
Điều kiện: 3
x 6= 2.

Ta có
x
(log2 x − 1) log x (3x − 2) = 2 ⇔ log2 log x (3x − 20) = 2
2 2 2
⇔ log2 (3x − 20) = 2
⇔ 3x − 20 = 4 ⇔ x = 8 (thỏa mãn).

Vậy A = 8log8 3 + 8 = 11.


Chọn đáp án D 
2
4x − 4x + 1 √
Å ã
1
Câu 10. Biết x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình log7 + 4x2 + 1 = 6x và x1 + 2x2 = (a + b) với a, b
2x 4
là hai số nguyên dương. Tính a + b.
A a + b = 13. B a + b = 11. C a + b = 16. D a + b = 14.
Lời giải.
1
Điều kiện: x > 0, x 6= .
2
Ta có: Å 2
4x − 4x + 1
ã
+ 4x2 + 1 = 6x ⇔ log7 4x2 − 4x + 1 + 4x2 − 4x + 1 = log7 (2x) + 2x.

log7
2x
1
Xét hàm số f (t) = log7 t + t có f (t) = + 1 > 0, ∀t > 0 nên là hàm số đồng biến trên (0; +∞).
t ln 7 √
2 2 3± 5
Do đó ta có 4x − 4x + 1 = 2x ⇔ 4x − 6x + 1 = 0 ⇔ x = .
4
Khi đó √ √ √ √
3− 5 3+ 5 1 √ 3+ 5 3− 5 1 √
x1 + 2x2 = +2 = (9 + 5) hoặc x1 + 2x2 = +2 = (9 − 5).
√4 4 √ 4 4 4 4
3− 5 3+ 5
Vậy x1 = ; x2 = .
4 4
Do đó a = 9; b = 5 và a + b = 9 + 5 = 14.
Chọn đáp án C 
Å ã
4a + 2b + 5
Câu 11. Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn log5 = a + 3b − 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a+b
2 2
T =a +b .
1 3 5
A . B 1. C . D .
2 2 2
Lời giải.
Å ã
4a + 2b + 5
log5 = a + 3b − 4 ⇔ log5 (4a + 2b + 5) = log5 (a + b) + a + 3b − 4
a+b
⇔ log5 (4a + 2b + 5) + (4a + 2b + 5) = log5 [5(a + b)] + 5(a + b) (∗)

Xét hàm f (x) = log5 x + x, x > 0.


1
Đạo hàm f (x) = + 1 > 0, ∀x > 0. Suy ra hàm số f (x) đồng biến trên (0; +∞).
x · ln 5
Phương trình (∗) viết lại:

f (4a + 2b + 5) = f (5(a + b)) ⇔ 4a + 2b + 5 = 5(a + b) ⇔ a + 3b = 5.


5
Mặt khác: 52 = (a + 3b)2 ≤ 12 + 32 · a2 + b2 ⇒ T = a2 + b2 ≥ .
 
2
a b 1 3
Dấu xảy ra ⇔ = ⇒ a = ; b = .
1 3 2 2
Chọn đáp án D 

Nguyễn Chiến Thắng - THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp Trang 3/15 - Mã đề 12NC
4b − a a √ 
Câu 12. Cho hai số a, b dương thỏa mãn đẳng thức log4 a = log25 b = log . Giá trị biểu thức M = log6 + 4b 2 −
4 2
log6 b bằng
1 3
A 1. B 2. C . D .
2 2
Lời giải.
4b − a
Đặt: log4 a = log25 b = log = t.
4
4b − a
Khi đó: a = 4t, b = 25t, =10t.
4
Nên Å ã2t Å ãt Å ãt
4 · 25t − 4t 2 2 2 √
= 10t ⇔ 4 · 25t − 4t = 4 · 10t ⇔ +4· −4=0⇔ = 2 2 − 2.
4 5 5 5
Å ãt
a 4 √ √
Suy ra = = (2 2 − 2)2 = 12 − 8 2.
b 25
a √  a √ 
Vậy M = log6 + 4b 2 − log6 b = log6 + 4 2 = log6 6 = 1.
2 2b
Chọn đáp án A 
Câu 13. Giả sử S = (a, b] là tập nghiệm của bất phương trình
p p
5x + 6x2 + x3 − x4 log2 x > x2 − x log2 x + 5 + 5 6 + x − x2 .


Khi đó b − a bằng
1 7 5
A . B . C . D 2.
2 2 2
Lời giải. ® ®
x>0 x>0
Điều kiện: ⇔
6 + x − x2 ≥ 0 − 2 ≤ x ≤ 3.
D = (0; 3].
Ta có
p p
5x + 6x2 + x3 − x4 log2 x > x2 − x log2 x + 5 + 5 6 + x − x2

p p
⇔ 5x + x 6 + x − x2 log2 x > x(x − 1) log2 x + 5 + 5 6 + x − x2
p
⇔ (x − 1) (5 − x log2 x) + 6 + x − x2 (x log2 x − 5) > 0
Ä p ä
⇔ (5 − x log2 x) x − 1 − 6 + x − x2 > 0
(
5 − x log2 x > 0
p (I)
 x − 1 − 6 + x − x2 > 0

⇔ (

 5 − x log2 x < 0
p (II).
x − 1 − 6 + x − x2 < 0

Giải
( hệ (I).
5 − x log2 x > 0 (1)
p
x − 1 − 6 + x − x2 > 0 (2).
Giải (1): 5 − x log2 x >
Å 0. ã
5
Xét hàm số f (x) = x − log2 x = xg(x) với x ∈ (0; 3].
x
5 1
Ta có g(x) = − 2 − < 0∀x ∈ (0; 3].
x x ln 2
Lập bảng biến thiên

x 0 3

g(0 x) −

g( x)
5
− log2 3 ≈ 0.08
3

Nguyễn Chiến Thắng - THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp Trang 4/15 - Mã đề 12NC
Å ã
5
Vậy f (x) = x − log2 x > 0∀x ∈ (0; 3].
x
Xét bất phương trình (2):

 x < −1
6 + x − x2 < (x − 1)2 2x2 − 3x − 5 > 0
® ® 
p 
5 5
6 + x − x2 < x − 1 ⇔ ⇔ ⇔ x> ⇔x> .
x>1 x>1 
 2 2

x>1
Å ò
5
Vậy nghiệm của hệ (I) là D = ;3 .
2
Hệ (II) vô
Å nghiệm.
ò
5
Vậy S = ,3 .
2
5 1
b−a=3− = .
2 2
Chọn đáp án A 
Ä √
2
ä √ Ä √ √ ó
Câu 14. Tập nghiệm của bất phương trình log2 x x2 + 2 + 4 − x + 2x + x2 + 2 ≤ 1 là − a; − b . Khi đó tích a.b
bằng
12 5 15 16
A . B . C . D .
5 12 16 15
Lời giải.
Ta có Ä √ ä
Äp ä 2x 2 3x + 2 x2 + 2
x x2 + 2 − x + 4 = √ +4= √ .
x2 + 2 + x x2 + 2 + x

Nhận xét:√ x2 + 2 + x > |x| + x ≥√ 0, ∀x ∈ R.
Khi đó x x2 + 2 + 4 − x2 > 0 ⇔ 2 x2 + 2 > −3x. (*)
Với điều kiện (∗) bất phương trình đã cho tương đương
Ä √ ä
2 3x + 2 x2 + 2 p
log2 √ + 2x + x2 + 2 ≤ 1
x2 + 2 + x
Ä p ä Ä p ä p
⇔ 1 + log2 3x + 2 x2 + 2 − log2 x + x2 + 2 + 2x + x2 + 2 ≤ 1
p Ä p ä p Ä p ä
⇔ 3x + 2 x2 + 2 + log2 3x + 2 x2 + 2 ≤ x + x2 + 2 + log2 x + x2 + 2
Ä p ä Ä p ä
⇔ f 3x + 2 x2 + 2 ≤ f x + x2 + 2 . (1)

Xét hàm số f (t) = t + log2 t trên khoảng (0; +∞).


1
f (t) = 1 + > 0 với ∀t > 0 nên hàm số f (t) luôn đồng biến trên trên khoảng (0; +∞).
t ln 2
Do đó
p p
(1) ⇔ 3x + 2 x2 + 2 ≤ x + x2 + 2
®
p x≤0
⇔ x2 + 2 ≤ −2x ⇔
x2 + 2 ≤ 4x2


 x≤0

  …

 2 …
2
⇔ x ≤ − ⇔x≤− . (∗∗)


 3 3
 …
 x≥ 2



3
… …
8 8
Với điều kiện trên thì (∗) ⇔ 4 x2 + 2 > 9x2 ⇔ −

<x< .
5 Ç …5 … ô
8 2
Kết hợp (∗∗) ta được tập nghiệm của bất phương trình là − ;− .
5 3
16
Vậy a · b = .
15
Chọn đáp án D 
1
2x2 + 1
Å ã
x+
Câu 15. Tính tích tất cả các nghiệm thực của phương trình log2 +2 2x = 5.
2x
1
A 2. B 0. C . D 1.
2

Nguyễn Chiến Thắng - THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp Trang 5/15 - Mã đề 12NC
Lời giải. 
2x 6= 0
Điều kiện: 2x2 + 1 ⇔ x > 0.
 >0
2x
Khi đó, ta có
Å 2 ã Å ã Å ã
2x + 1 1 1 1 1 1
log2 + 2x+ 2x = 5 ⇔ log2 x + + 2x+ 2x = 5 ⇔ log2 x + = 5 − 2x+ 2x .
2x 2x 2x
√ √

1 1
Đặt t = x + ≥2 x· = 2, phương trình trở thành: log2 t = 5 − 2t , t ≥ 2.
2x √ 2x
Xét f (t) = log2 t, t ≥ 2.
1 √ î√ ä
Ta có: f (t) = > 0, ∀t ≥ 2 nên f (t) đồng biến trên 2; +∞ .
t · ln 2 √
Xét g(t) = 5 − 2t , t ≥ 2.
√ î√ ä
Ta có: g(t) = −2t · ln 2 < 0, ∀t ≥ 2 nên g(t) nghịch biến trên 2; +∞ .

Từ đó phương trình f (t) = g(t) có nhiều nhất î√ một änghiệm t ≥ 2. Ta nhận thấy t = 2 là nghiệm, và đây là nghiệm duy
nhất của phương trình log2 t = 5 − 2t trên 2; +∞ .
 √
2+ 2
1 x = 2√ .
Suy ra x + = 2 ⇒ 2x2 − 4x + 1 = 0 ⇔ 
2x 
2− 2
x=
2
Cả hai giá trị này đều thỏa √ mãn √điều kiện x > 0, nên đều là nghiệm của phương trình đã cho.
2+ 2 2− 2 1
Tích hai nghiệm là · = .
2 2 2
Chọn đáp án C 
2
Câu 16. Tập nghiệm của bất phương trình: 5x−1 ≥ 5x −x−9 .
A [−2; 4]. B [−4; 2]. C (−∞; −2] ∪ [4; +∞). D (−∞; −4] ∪ [2; +∞).
Lời giải.
2
Vì cơ số a = 5 > 1 nên 5x−1 ≥ 5x −x−9 ⇔ x − 1 ≥ x2 − x − 9 ⇔ x2 − 2x − 8 ≤ 0 ⇔ x ∈ [−2; 4].
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là x ∈ [−2; 4].
Chọn đáp án A 

Câu 17. Tìm số nghiệm thực của phương trình 33x−1 = 9 x .
A 1. B 3. C 0. D 2.
Lời giải.
Điều kiện: x ≥ 0.
x ≥ 1

√ √
Ta có: 33x−1 = 9 x ⇔ 3x − 1 = 2 x ⇔ 3 ⇔ x = 1.
 2
9x − 10x + 1 = 0
Chọn đáp án A 
Ä √ äx2 −2x−2 √
Câu 18. Phương trình 2 + 3 = 7 − 4 3 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính giá trị của P = x1 + x2 .
A P = −1. B P = 3. C P = 2. D P = 4.
Lời giải. √ √ √ √
2
Ta có: (2 + 3)x −2x−2 = 7 − 4 3 = (2ñ− 3)2 = (2 + 3)−2
x1 = 0
⇔ x2 − 2x − 2 = −2 ⇔ x2 − 2x = 0 ⇔ .
x2 = 2
Vây: P = 2.
Chọn đáp án C 
Câu 19. Phương trình 3.32x − 4 · 3x + 1 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 . Khẳng định nào sau đây đúng?
4 1
A x1 + x2 = . B x1 + x2 = −1. C x1 + x2 = 0. D x1 · x2 = .
3 3
Lời giải.  x
3 =1 ñ
x=0
2x x
Ta có: 3.3 − 4 · 3 + 1 = 0 ⇔ x
 1 ⇔ .
3 = x = −1
3
Vậy x1 + x2 = −1.
Chọn đáp án B 
Câu 20. Phương trình 5x−1 + 5 · (0, 2)x−2 = 26 có tổng các nghiệm là
A 1. B 4. C 2. D 3.
Lời giải.

Nguyễn Chiến Thắng - THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp Trang 6/15 - Mã đề 12NC
Ta có:
5x−1 + 5 · (0, 2)x−2 = 26 ⇔ 5x−1 + 5 · 52−x = 26 ⇔ 5x−1 + 25 · 51−x = 26.
Đặt t = 5x−1 (t > 0), phương trình trên
ñ trở thành.
ñ x−1 ñ
25 2
t=1 5 =1 x=1
t+ = 26 ⇔ t − 26t + 25 = 0 ⇔ ⇒ x−1 ⇒
t t = 25 5 = 25 x = 3.
Vậy tổng các nghiệm là 4.
Chọn đáp án B 
Ä √ äx √
Câu 21. Phương trình 7 + 4 3 − 3 · (2 − 3)x + 2 = 0 có tập nghiệm là
A {0}. B {1; 0}. C {1; 2}. D {−2; 2}.
Lời giải.
√ √ 1
Đặt (2 + 3)x = t > 0 ⇒ (2 − 3)x = .
t
1
Phương trình đã cho trở thành: t2 − 3 · + 2 = 0 ⇒ t3 + 2t − 3 = 0 ⇔ (t − 1)(t2 + t + 3) = 0
√ t
⇒ t = 1(t/m) ⇒ (2 + 3)x = 1 ⇒ x = 0.
Chọn đáp án A 
x2 −x−1 x2 −x
Câu 22. Tích các nghiệm của phương trình 4 +2 = 3 bằng
A −1. B 1. C 0. D 2.
Lời giải.
ĐK x ∈ R. " x2 −x
x2 −x−1 x2 −x 1 Ä x2 −x ä2 x2 −x
2 =2
4 +2 =3⇔ 2 +2 −3=0⇔ 2
⇔ x2 − x = 1
4 2x −x
= −6
⇔ x2 − x − 1 = 0.
c
Vậy tích các nghiệm của phương trình là = −1.
a
Chọn đáp án A 
√ √ √
Câu 23. Tìm tích các nghiệm của phương trình ( 2 − 1)x + ( 2 + 1)x − 2 2 = 0.
A 2. B −1. C 0. D 1.
Lời giải.
√ √ √ √ 1
Ta có ( 2 − 1)( 2 + 1) = 1. Vậy đặt t = ( 2 + 1)x , điều kiện t > 0. Suy ra ( 2 − 1)x = .
t
Phương trình đã cho trở thành.
1 √ √
+ t − 2 2 = 0 ⇔ t2 − 2 2t + 1 = 0
t " √ √ √
t = 2 + 1 ⇒ ( 2 + 1)x = 2 + 1 ⇒ x = 1
⇔ √ √ √ √ √ .
t = 2 − 1 ⇒ ( 2 + 1)x = 2 − 1 ⇒ ( 2 + 1)x = ( 2 + 1)−1 ⇒ x = −1
Vậy tích của hai nghiệm x1 x2 = 1 · (−1) = −1.
Chọn đáp án B 
x x+1
Câu 24. Tập nghiệm của bất phương trình 3 · 2 ≥ 72
A (2; +∞). B (−∞; 2). C [2; +∞). D (−∞; 2].
Lời giải.
Ta có: 3x · 2x+1 ≥ 72 ⇔ 2 · 6x ≥ 72 ⇔ 6x ≥ 62 ⇔ x ≥ 2.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là [2; +∞).
Chọn đáp án C 
Å ãx2 −x+1 Å ã2x−1
5 5
Câu 25. Cho bất phương trình > , tập nghiệm của bất phương trình có dạng S = (a; b). Giá trị của
7 7
biểu thức A = b − a nhận giá trị nào sau đây?
A 1. B 2. C −1. D −2.
Lời giải.
Å ãx2 −x+1 Å ã2x−1
5 5
Ta có: > ⇔ x2 − x + 1 < 2x − 1 ⇔ x2 − 3x + 2 < 0 ⇔ 1 < x < 2.
7 7
Suy ra tập nghiệm của bất phương trình là S = (1; 2) ⇒ a = 1; b = 2 ⇒ A = b − a = 1.
Chọn đáp án A 

x+6
Câu 26. Số nghiệm nguyên thuộc đoạn [0; 10] của bất phương trình 7 ≥ 7x là
A 3. B 4. C 11. D 10.
Lời giải.

Nguyễn Chiến Thắng - THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp Trang 7/15 - Mã đề 12NC
®
x<0 
−6≤x<0
√ x + 6 ≥ 0

√ 
x+6 x ®
Ta có: 7 ≥ 7 ⇔ x + 6 ≥ x ⇔ ®  ⇔ x≥0 ⇔ −6 ≤ x ≤ 3.
 x≥0
− 2 ≤ x ≤ 3
x + 6 ≥ x2
Vậy có 3 giá trị nguyên thuộc đoạn [0; 10].
Chọn đáp án A 
Ä√ ä 3−x Ä√ ä x+1
Câu 27. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 10 − 3 x−1 > 10 + 3 x+3 là
A 1. B 0. C 3. D 2.
Lời giải.
Ä√ ä 3−x Ä√ ä x+1 Ä√ ä x−3 Ä√ ä x+1
10 − 3 x−1 > 10 + 3 x+3 ⇔ 10 + 3 x−1 > 10 + 3 x+3
x−3 x+1 −8
⇔ > ⇔ > 0 ⇔ (x − 1)(x + 3) < 0 ⇔ −3 < x < 1 ⇒ x ∈ {−2; −1; 0}.
x−1 x+3 (x − 1)(x + 3)
Chọn đáp án C 
√ 1
2
Câu 28. Biết tập nghiệm của bất phương trình 32− x +5x−6 ≥ x là một đoạn [a; b] ta có a + b bằng
3
A a + b = 11. B a + b = 9. C a + b = 12. D a + b = 10.
Lời giải.
Điều kiện: x2 + 5x − 6 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1 ∨ x ≤ −6.

2 1 √
2
√ √
Ta có: 32− x +5x−6 ≥ x ⇔ 32− x +5x−6 ≥ 3−x ⇔ 2 − x2 + 5x − 6 ≥ −x ⇔ x2 + 5x − 6 ≤ x + 2
 2 3 
x + 5x − 6 ≥ 0
 x ≤ −6 ∨ x ≥ 1

⇔ x+2≥0 ⇔ x ≥ −2 ⇔ x ∈ [1; 10].

 2 
2 x ≤ 10
x + 5x − 6 ≤ x + 4x + 4

Vậy a + b = 11.
Chọn đáp án A 
2 · 3x − 2x+2
Câu 29. Số nghiệm nguyên thuộc đoạn [0; 3] của bất phương trình ≤ 1 là
3x − 2x
A 4. B 3. C 1. D 2.
Lời giải. Å ãx Å ãx
3 3
2· −4 2· −4
2 · 3x − 2x+2 2 2
≤ 1 ⇔ Å ãx ≤ 1 ⇔ Å ãx −1≤0
3x − 2x 3 3
−1 −1
Å ãx 2 2
3
−3 Å ãx
2 3
⇔ Å ãx ≤0⇔1< ≤ 3 ⇔ 0 < x ≤ log 3 3.
3 2 2
−1
2
Vậy có 2 giá trị nguyên thuộc đoạn [0; 3].
Chọn đáp án D 
x x+1
4 −3·2 +8 a+b+c
Câu 30. Tập nghiệm của bất phương trình x+1
≥ 0 có dạng là S = (a; b] ∪ [c; +∞). Giá trị thuộc
2 −1 3
khoảng nào dưới đây?
A (−2; −1). B (−1; 0). C (0; 1). D (1; 4).
Lời giải.
• Cách 1.
4x − 3 · 2x+1 + 8 ≥ 0
®
22x − 6 · 2x + 8 ≥ 0
®
x+1  2 · 2x > 1
4x − 3 · 2x+1 + 8  2 −1>0

Ta có: ≥ 0 ⇔ ® x ⇔  ® 2x
 
2x+1 − 1  4 −3·2
x+1
+8≤0  2 − 6 · 2x + 8 ≤ 0
2x+1 − 1 < 0 2 · 2x < 1
ñ x
 2 ≤2

  2x ≥ 4

1

1

< 2x ≤ 2
ñ
 2x >
 −1<x≤1
⇔ 2 ⇔ 2 ⇔

 2 ≤ 2x ≤ 4 2x ≥ 4 x ≥ 2.

(V N )
2x < 1

2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = (−1; 1] ∪ [2; +∞)

Nguyễn Chiến Thắng - THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp Trang 8/15 - Mã đề 12NC
a+b+c 2
⇒ a = −1; b = 1; c = 2 ⇒ = ∈ (0; 1).
3 3
• Cách 2.
1

< 2x ≤ 2
ñ
4x − 3 · 2x+1 + 8 22x − 6 · 2x + 8 −1<x≤1
Ta có: ≥0⇔ ≥0⇔ 2  ⇔ .
2x+1 − 1 2 · 2x − 1 x ≥2
2x ≥ 4
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = (−1; 1] ∪ [2; +∞)
a+b+c 2
⇒ a = −1; b = 1; c = 2 ⇒ = ∈ (0; 1).
3 3
Chọn đáp án C 
2 √ 2
Câu 31. Số nghiệm nguyên thuộc đoạn [−2020; 2020] của bất phương trình (2x + 1) > 2x + 2 − 1 · 2x+1 + 5 là


A 2020. B 2019. C 2021. D 2018.


Lời giải.
2 √ x 2
Ta có: (2x + 1) > 2 + 2 − 1 · 2x+1 + 5

2 √ x 2 √ x 2  √ 2
⇔ (2x + 1) · 2 +2+1 > 2 + 2 − 1 · 2x+1 + 5 · 2x + 2 + 1
2 √ x 2 2
⇔ (2x + 1) · 2 + 2 + 1 > (2x + 1) · 2x+1 + 5

√ x 2
⇔ 2 + 2 + 1 > 2x+1 + 5.
√ √
Đặt t = 2x + 2 ⇒ t2 − 2 = 2x . ĐK: t > 2
Bất phương trình được viết lại như sau:
⇔ (t + 1)2 > 2 t2 − 2 + 5
⇔ t2 + 2t + 1 > 2t2 + 1 ⇔ t2 − 2t < √ 0 ⇔ 0 < t < 2.
Kết√hợp với
√ điều kiện trên ta được: 2<t<2
⇒ 2 < 2x + 2 < 2 ⇔ 2 < 2x + 2 < 4 ⇔ 0 < 2x < 2 ⇔ x < 1.
Vậy số nghiệm nguyên thuộc đoạn [−2020; 2020] là 2021.
Chọn đáp án C 
x+2 x+2

Câu 32. Tập nghiệm của bất phương trình 2.7 +7·2 ≤ 351 · 14x có dạng là đoạn S = [a; b]. Giá trị b − 2a thuộc
khoảng nào dưới đây?
Ä √ ä Ä√ √ ä Å
2 49
ã
A 3; 10 . B (−4; 2). C 7; 4 10 . D ; .
9 5
Lời giải. √ √
2.7x+2 + 7 · 2…
Ta có: … x+2
≤ 351 · 14x ⇔ … 98 · 7x + 28 …
· 2x ≤ 351 · 14x
72x 22x 7x 2x
⇔ 98 · + 28 · ≤ 351 ⇔ 98 · + 28 · ≤ 351.
14x 14x 2x 7x
x

7 28
Đặt t = x
, t > 0 thì bất phương trình trở thành 98t + ≤ 351
2 … x t
4 7 4 7 7
⇔ ≤t≤ ⇒ ≤ x
≤ ⇔ −4 ≤ x ≤ 2, khi đó S = [−4; 2].
49 2 49 Ä√ 2 √ 2ä
Giá trị b − 2a = 10 ∈ 7; 4 10 .
Chọn đáp án C 
x+1 x x

Câu 33. Tìm tham số m để phương trình log3 3 − m = 2x + log 31 2 có nghiệm x1 , x2 thỏa mãn tổng S = 27 1 + 27 2 +
9x1 +x2 đạt giá trị nhỏ nhất. Å ã
2 9 9
A m= . B m = 0. C m= . D m ∈ 0; .
9 2 2
Lời giải.
log 1 2 1
Phương trình log3 3x+1 − m = 2x + log 13 2 ⇔ 3x+1 − m = 32x · 3 3 ⇔ 3 · 3x − m = 32x ⇔ 32x − 6 · 3x + 2m = 0.

2
Đặt t = 3x , điều kiện t > 0. Å ò
9
Phương trình đã cho có 2 nghiệm khi và chỉ khi phương trình t2 − 6t + 2m = 0 có hai nghiệm dương ⇔ m ∈ 0; .
2
Ta có

S = 27x1 + 27x2 + 9x1 +x2


= t31 + t32 + t21 t22
3 2
= (t1 + t2 ) − 3t1 t2 (t1 + t2 ) + (t1 t2 )
2
= 216 − 36m + 4m2 = (2m − 9) + 135 ≥ 135.
9 9
Dấu ” = ” khi m = . Suy ra giá trị nhỏ nhất của S khi m = .
2 2
Chọn đáp án C 
Câu 34. Tìm tất cả giá trị của tham số m để phương trình 4x+1 − 2 · 6x + m · 9x = 0 có đúng một nghiệm thực.

Nguyễn Chiến Thắng - THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp Trang 9/15 - Mã đề 12NC
1

m= 1 1
A  4. B m= . C 0<m< . D m < 0.
4 4
m≤0
Lời giải.
Å ã2x Å ãx
2 2
Ta có 4x+1 − 2 · 6x + m · 9x = 0 ⇔ 4 · −2· +m=0
Å ãx 3 3
2
Đặt t = (t > 0), ta được phương trình 4t2 − 2t + m = 0 ⇔ −4t2 + 2t = m.
3
1
Xét hàm số f (t) = −4t2 + 2t có f 0 (t) = −8t + 2 = 0 ⇔ t = .
4
Ta có bảng biến thiên

1
t 0 +∞
4

f 0 (t) + 0 −

1
f (t) 4

0 −∞

Phương trình đã cho có đúng một nghiệm thực khi và chỉ khi đồ thị hàm số y = f (t) và y = m cắt nhau tại đúng 1 giao
điểm trên khoảng (0; +∞).
1
Dựa vào bảng biến thiên ta được m = và m ≤ 0.
4
Chọn đáp án A 
Câu 35. Cho phương trình 2 − m2 · 5x − 3 · 3x + m2 (15x − 5) = 0. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để


phương trình có nghiệm trong khoảng (0; 2).


A R. B (−2; 3). C (0; +∞). D (−∞; 1).
Lời giải.
Đặt f (x) = (2 − m2 )5x − 3 · 3x + m2 (15x − 5). Do f liên tục trên R nên f cũng liên tục trên [0; 2].
Ta có f (0) = (2 − m2 )50 − 3 · 30 + m2 (15 · 0 − 5) = −6m2 − 1 < 0, ∀m.
f (2) = (2 − m2 )52 − 3 · 32 + m2 (15 · 2 − 5) = 45m2 + 23 > 0, ∀m. Khi đó f (0) · f (2) < 0, ∀m.
Vậy f (x) = 0 có nghiệm trên khoảng (0; 2) với mọi giá trị thực của m.
Chọn đáp án A 
Câu 36. Cho phương trình (4 − m2 ) · 3x − 5 · 4x − m2 (3x − 1) = 0. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để
phương trình có nghiệm trong khoảng (0; 2).
A (−1; 2). B (4; +∞). C R. D (−∞; 0).
Lời giải.
Đặt (4 − m2 ) · 3x − 3 · 4x − m2 (3x − 1). Do f liên tục trên R nên f cũng liên tục trên [0; 2].
Ta có f (0) = (4 − m2 ) · 30 − 3 · 40 − m2 (3 · 0 − 1) = 1 > 0, ∀m.
f (2) = (4 − m2 ) · 32 − 3 · 42 − m2 (3 · 2 − 1) = −14m2 − 12 < 0, ∀m. Khi đó f (0) · f (2) < 0, ∀m.
Vậy f (x) = 0 có nghiệm trên khoảng (0; 2) với mọi giá trị thực của m.
Chọn đáp án C 
√ √ √ √
Câu 37. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 4 x+1+ 3−x − 14.2 x+1+ 3−x
+ 8 = m có nghiệm.
A m ≤ −32. B −41 ≤ m ≤ 32. C m ≥ −41. D −41 ≤ m ≤ −32.
Lời giải.√ √ √ √
Đặt t = x + 1 + 3 − x. Xét hàm số f (x) = x + 1 + 3 − x trên [−1; 3].
1 1
Ta có f 0 (x) = √ − √ ; f 0 (x) = 0 ⇔ x = 1.
2 x+1 2 3−x
Bảng biến thiên của hàm số f (x) trên [−1; 3].

x −1 1 3
y0 + 0 −

2 2
y

2 2

Nguyễn Chiến Thắng - THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp Trang 10/15 - Mã đề 12NC
î √ ó
Từ đó suy ra t ∈ 2; 2 2 .
t t
√ ó4 − 14 · 2î + 8√2=ó m.
Khi đó ta có phươngî trình:
t
Đặt a = 2 , do t ∈ 2; 2 2 nên a ∈ 4; 4 . Ta có phương trình a2 − 14a + 8 = m.
Xét hàm số g (a) = a2 − 14a + 8; g 0 (a) î= 2a√−ó14; g 0 (a) = 0 ⇔ a = 7.
Bảng biến thiên của hàm số g (a) trên 4; 4 2 .

x 4 7 4 2

y0 − 0 +
√ √
−32 42 2
− 14 · 4 2
+8
y

−41

Từ bảng biến thiên ta thấy để phương trình có nghiệm thì −41 ≤ m ≤ −32.
Chọn đáp án D 
Câu 38. Cho bất phương trình:9x + (m − 1) 3x + m > 0 (1) . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình (1)
nghiệm đúng ∀x > 1 .
3 3 √ √
A m≥− . B m>− . C m > 3 + 2 2. D m ≥ 3 + 2 2.
2 2
Lời giải.
Đặt t = 3x . Vì x > 1 ⇒ t > 3 Bất phương trình đã cho thành: t2 + (m − 1) t + m > 0 nghiệm đúng ∀t ≥ 3.
t2 − t
⇔ > −m nghiệm đúng ∀t > 3.
t+1
2 2
Xét hàm số g (t) = t − 2 + ,∀t > 3 , g 0 (t) = 1 − 2 > 0,∀t > 3. Hàm số đồng biến trên [3; +∞).
t+1 (t + 1)
Ta có bảng biến thiên

x 3 +∞

y0 +
+∞
y
3
2

3 3
Yêu cầu bài toán tương đương −m ≤ ⇔m≥− .
2 2
Chọn đáp án A 
2 2
−4x+3
Câu 39. Cho phương trình m.3x + 31−x = 3.33−4x + m. Tìm m để phương trình có 4 nghiệm
 phân biệt.
0 < m < 3
A 1 ≤ m ≤ 3. B −1 < m < 0. C 0 < m < 1. D .
m 6= 1; m 6= 1
38
Lời giải.
Ta có:

2 2
−4x+3
m.3x + 31−x = 3.33−4x + m
2 2
−4x+3
⇔ m(3x − 1) = 34−4x − 31−x
2 2
−4x+3 −4x+3)+(1−x2 ) 2
⇔ m(3x − 1) = 3(x − 31−x
2 2 2
⇔ m(3x −4x+3 − 1) = 31−x (3x −4x+3 − 1)
" x2 −4x+3 "
3 −1=0 x=1∨x=3
⇔ 2
⇔ 2
m = 31−x m = 31−x

2
Để phương trình có 4 nghiệm thì phương trình m = 31−x có 2 nghiệm x 6= 1 ; x 6= 3.

Nguyễn Chiến Thắng - THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp Trang 11/15 - Mã đề 12NC
 2

x = 1 − log3 m > 0
 2 2
⇔ m = 31−x 6= 31−1

 2 2
m = 31−x 6= 31−3


0 < m < 3

⇔ m 6= 1

m 6= 3−8


0 < m < 3

m 6= 1; m 6= 1
38

Chọn đáp án D 
2 2
−4x+3
Câu 40. Cho phương trình m.4x + 41−x = 4.43−4x + m. Tìm m để phương trình có 4 nghiệm
 phân biệt.
0 < m < 4
A 1 ≤ m ≤ 4. B −1 < m < 0. C 0 < m < 1. D .
m 6= 1; m 6= 1
48
Lời giải.
Ta có:

2 2
−4x+3
m.4x + 41−x = 4.43−4x + m
2 2
−4x+3
⇔ m(4x − 1) = 44−4x − 41−x
2 2
−4x+3 −4x+3)+(1−x2 ) 2
⇔ m(4x − 1) = 4(x − 41−x
2 2 2
⇔ m(4x −4x+3 − 1) = 41−x (4x −4x+3 − 1)
" x2 −4x+3 "
4 −1=0 x=1∨x=3
⇔ 2
⇔ 2
m = 41−x m = 41−x

2
Để phương trình có 4 nghiệm thì phương trình m = 41−x có 2 nghiệm x 6= 1 ; x 6= 3.
 2

 x = 1 − log4 m > 0
 2 2
⇔ m = 41−x 6= 41−1

 2 2
m = 41−x 6= 41−3


0 < m < 4

⇔ m 6= 1

m 6= 4−8


0 < m < 4

m 6= 1; m 6= 1
48

Chọn đáp án D 
2 2
−5x+6
Câu 41. Cho phương trình m.5x + 53−x = 59−5x + m. Tìm 
m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
1 
0 < m <
 0 < m < 125
A 2 ≤ m ≤ 3. B 0 < m < 125. 5.
C D 1 1 .
m 6= 1
 m =6 ; m 6= 6
56 5 5
Lời giải.
Ta có:

2 2
−5x+6
m.5x + 53−x = 59−5x + m
2 2
−5x+6 −5x+6)+(3−x2 ) 2
⇔ m(5x − 1) = 5(x − 53−x
2 2 2
⇔ m(5x −5x+6 − 1) = 53−x (5x −5x+6 − 1)
" x2 −5x+6 "
5 −1=0 x=2∨x=3
⇔ 2
⇔ 2
m = 53−x m = 53−x

Nguyễn Chiến Thắng - THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp Trang 12/15 - Mã đề 12NC
2
Để phương trình có 4 nghiệm thì phương trình m = 53−x có 2 nghiệm x 6= 2 ; x 6= 3.
 2

 x = 3 − log5 m > 0
 2 2
⇔ m = 53−x 6= 53−2

 2 2
m = 53−x 6= 53−3

0 < m < 125





1

⇔ m 6=

 5
m 6= 5−6


0 < m < 125

m 6= 1 ; m 6= 1
5 56

Chọn đáp án D 
2 2
Câu 42. Cho phương trình m.2x −5x+6 + 21−x = 2.26−5x + m. Tìm m để phương trình có 4 nghiệm
 phân biệt.
 1
0 < m < 2 0 < m <

A . B 2 ≤ m ≤ 3. C 0 < m < 2. D 8 .
m 6= 1 ; m 6= 1 m 6= 1

8 256 256
Lời giải.
Ta có:

2 2
−5x+6
m.2x + 21−x = 2.26−5x + m
2 2
−5x+6
⇔ m(2x − 1) = 27−5x − 21−x
2 2 2
⇔ m(2x −5x+6 − 1) = 21−x (2x −5x+6 − 1)
" x2 −5x+6 "
2 −1=0 x=2∨x=3
⇔ 2
⇔ 2
m = 21−x m = 21−x

2
Để phương trình có 4 nghiệm thì phương trình m = 21−x có 2 nghiệm x 6= 2; x 6= 3.
 2

 x = 1 − log2 m > 0
 2 2
⇔ m = 21−x 6= 21−2

 2 2
m = 21−x 6= 21−3

0<m<2



1

⇔ m 6=

 8
m 6= 2−8


0 < m < 2

m 6= 1 ; m 6= 1
8 256

Chọn đáp án A 
Câu 43. Trong tất cả các cặp số thực (x, y) thỏa mãn logx2 +y2 +3 (2xy − x + y + 3) = 1. Tìm tập hợp tất cả các giá trị tham
số thực m để
Ä tồn cặp (x, y) sao cho x2 + y 2 − 1 = 2mx − m2
tại bốn ä
√ √ √ √
A m ∈ − 2, 2 − 1 . B m = − 2. C m = 2 − 1. D m = 1.
Lời giải.
Ta có logx2 +y2 +3 (2xy − x + y + 3) = 1 ⇔ x2 + y 2 − 2xy + x − y = 0.
Điều kiện tồn tại bốn cặp (x, y) sao cho x2 + y 2 − 1 = 2mx − m2 khi và chỉ khi hệ phương trình sau có bốn nghiệm thực
phân
ß 2 biệt:2 ß
x + y − 2xy + x − y = 0 (x − y + 1)(x − y) = 0

x2 + y 2 − 1 = 2mx − m2 (x − m)2 + y 2 = 1
x−y+1=0
 ß
2 (1)
 (x − m) + y 2 = 1
⇔
x−y =0
 ß
2 (2)
(x − m) + y 2 = 1
Gọi đường thẳng d1 : x − y + 1 = 0; đường thẳng d2 : x − y = 0, (C) là đường tròn tâm I(m, 0) bán kính R = 1.

Nguyễn Chiến Thắng - THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp Trang 13/15 - Mã đề 12NC
Hệ đã cho có bốn nghiệm thực phân biệt khi hệ (1) và hệ (2) cùng có hai nghiệm thực phân biệt và không trùng nhau.
Do đường thẳng d1 song song d2 nên điều kiện cần tìm tương đương với điều kiện:đường thẳng d1 và đường thẳng d2 đều
cắt (C) tại hai điểm phân biệt ß
d (I, d1 ) < R Ä √ √ ä
⇔ ⇔ m ∈ − 2; 2 − 1 .
d (I, d2 ) < R
Chọn đáp án A 
Câu 44. Trong tất cả các cặp (x, y) thỏa mãn logx2 +4 (13 − y 2 ) = 1. Số giá trị nguyên không âm của tham số thực m để có
hai cặp (x1 ; y1 ); (x2 ; y2 ) thỏa mãn phương trình (2m + 1)x + my + m2 − m = 0 đồng thời biểu thức A = (x1 − x2 )2 + (y1 − y2 )2
đạt giá trị lớn nhất.
A 1. B 0. C 4. D 2.
Lời giải.
Ta có logx2 +4 (13 − y 2 ) = 1 ⇔ x2 + y 2 = 9(1)
(1) là phương trình đường tròn(C) tâm O(0, 0) bán kính R = 3.
Gọi d là đường thẳng có phương trình : (2m + 1)x + my + m2 − m(2). Gọi M (x1 ; y1 ); N (x2 ; y2 ).
Để có 2 cặp (x1 ; y1 ); (x2 ; y2 ) thỏa mãn phương trình (1) và (2) thì điều kiện cần và đủ là đường thẳng d cắt đường tròn (C)
tại hai điểm phân p biệt M (x1 ; y1 ); N (x2 ; y2 ).
Khi đó M N = (x2 − x1 )2 + (y2 − y1 )2 . Suy ra A = M N 2
Biểu thức A = (x1 − x2 )2 + (y1 − y2 )2 đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi đường thẳng d đi qua tâm O của đường tròn (C)
tức là O(0; 0) ∈ d ⇔ m2 − m = 0 ⇔ m = 0; m = 1
Chọn đáp án D 
Câu 45. Trong tất cả các cặp số thực (x, y) thỏa mãn logx2 +y2 +3 (−4x + 6y + 6) ≥ 1. Tìm m để tồn tại duy nhất cặp (x, y)
sao cho: x2 + y 2 − 4x + 2y + 5 − m = 0.
√ √
A m = 48 − 32 2 hoặc m = 36 . B m = 784 hoặc m = 48 − 32 2.
√ √ √
C m = 48 − 32 2 hoặc m = 48 + 32 2. D m = 48 + 32 2.
Lời giải.
2 2
Ta có logx2 +y2 +3 (−4x + 6y + 6) ≥ 1 ⇔ x2 + y 2 + 4x − 6y − 3 ≤ 0 ⇔ (x + 2) + (y − 3) ≤ 16 (1)
Giả sử điểm M(x,y) có tọa độ thỏa mãn (1), khi đó tập hợp điểm M là hình tròn (C1 ) tâm I(−2, 3) bán kính R1 = 4.
2 2
Ta có x2 + y 2 − 4x + 2y + 5 − m = 0 ⇔ (x − 2) + (y + 1) = m (2)
* Với m < 0 thì (2) vô nghiệm nên m < 0 không thỏa mãn.
* Với m = 0 thì (2) là điểm I(2; −1). Điểm này nằm ngoài đường tròn (C1 ) nên √ không thỏa mãn.
* Với m > 0 thì (2) là phương trình đường tròn tầm J(2, −1) bán kính R2 = m.
Để tồn tại duy nhất cặp (x, y) thỏa mãn khi và chỉ khiï (C1 ) tiếp xúc (C2 )
IJ = R1 + R2

IJ = |R1 − R2 |
√ √ √
IJ = R1 + R2 ⇔ 4 √ 2= √ m + 4 ⇔ m = 48 − 32 2√
IJ = |R1 − R2 | ⇔ 4 2 = | m − 4| ⇔ m = 48 + 32 2
Chọn đáp án C 
√ √
Câu 46. Số các giá trị nguyên của m mà m < 10 và phương trình log6 (2x + m) = log4 x có nghiệm là
A 99. B 100. C 101. D 102.
Lời giải. ®
x>0
Điều kiện: √ ⇔ x > 0. Đặt log4 x = t ⇔ x = 4t phương trình đã cho trở thành
2x + m > 0
√ √
log6 (2.4t + m) = t ⇔ m = 6t − 2.4t , t ∈ R.
Đặt f (t) = 6t − 2.4t . Bây giờ, ta khảo sát f (t) trên R.
ln 16
• f 0 (t) = ln 6.6t − ln 16.4t = 0 ⇔ t0 = log 32 ≈ 1, 07 ⇒ f (t0 ) ≈ −2, 01.
ln 6
• lim f (t) = 0, lim f (t) = +∞.
t→−∞ t→+∞

• Bảng biến thiên

t −∞ t0 +∞

f 0 (t) − 0 +

0 +∞

f (t)

f (t0 )

Nguyễn Chiến Thắng - THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp Trang 14/15 - Mã đề 12NC
Do min f (t) = f (t0 ), phương trình ban đầu có nghiệm khi và chỉ khi phương trình
R

m = 6t − 2.4t
√ √
có nghiệm t ∈ R tương đương m ≥ min f (t). Kết hợp với giả thiết m ∈ Z, m < 10 ta có
R

0≤ m < 10 ⇔ 0 ≤ m < 100

Vậy số giá trị nguyên của m là 100.


Chọn đáp án B 
Câu 47. Số các giá trị nguyên của tham số m (m ≤ 0) để phương trình log3 (x2 − m) = log2 x có nghiệm là
A 4. B 3. C 2. D 1.
Lời giải. ®
x>0
Điều kiện: 2 ⇔ x > 0. Đặt log2 x = t ⇔ x = 2t phương trình đã cho trở thành
x −m>0

log3 (4t − m) = t ⇔ m = 4t − 3t , t ∈ R.

Đặt f (t) = 4t − 3t . Bây giờ, ta khảo sát f (t) trên R.


ln 3
• f 0 (t) = 4t ln 4 − 3t ln 3 = 0 ⇔ t0 = log 43 ≈ −0, 8 ⇒ f (t0 ) ≈ −0.08.
ln 4
• lim f (t) = 0, lim f (t) = +∞.
t→−∞ t→+∞

• Bảng biến thiên

t −∞ t0 +∞

f 0 (t) − 0 +

0 +∞

f (t)

f (t0 )

Vì min f (t) = f (t0 ), phương trình ban đầu có nghiệm khi và chỉ khi phương trình
R

m = 4t − 3t

có nghiệm t ∈ R tương đương m ≥ min f (t). Kết hợp với giả thiết m ∈ Z, m ≤ 0 ta có −0, 08 ≤ m ≤ 0.
R
Vậy số giá trị nguyên của m là 1.
Chọn đáp án D 

HẾT

Nguyễn Chiến Thắng - THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp Trang 15/15 - Mã đề 12NC

You might also like