You are on page 1of 9

CHUYÊN ĐỀ 39 – 2022

Câu 39 MH 2022 : Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn ( 4 x − 5.2 x+2 + 64 ) 2 − log ( 4 x )  0 ?
A. 22 . B. 25 . C. 23 . D. 24 .
Lời giải
Chọn D
2 − log ( 4 x )  0
Điều kiện xác định:   0  x  25 .
 x  0
Bpt tương đương
2x  4 x  2
 4 − 5.2 + 64  0
x x+2 ( 2 ) − 20.2 + 64  0
x 2 x
 x
    2  16   x  4 .
 2 − log ( 4 x ) = 0  4 x = 100  x = 25  x = 25

0  x  2
Kết hợp với điều kiện xác định ta được:  .
 4  x  25
Vậy có 24 giá trị nguyên của x thoả mãn yêu cầu bài toán.

( )
Câu 39.1 : Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 2 x − 4 x log 3 ( x + 25 ) − 3  0 ?
2

A. 24 . B. Vô số. C. 25 . D. 26 .
Lời giải
Chọn D

Ta xét:
x = 0
2 x − 4 x = 0  2 x = 22 x  x 2 − 2 x = 0  
2 2
.
x = 2
 x  −25
log 3 ( x + 25 ) − 3 = 0  log 3 ( x + 25 ) = 3    x = 2.
 x + 25 = 27
Bảng xét dấu:

Suy ra VT  0  x  ( −25;0  2 . Vậy có 26 số thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 39.2 :Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để tập nghiệm của bất phương trình
( )
3x + 2 − 3 ( 3x − 2m )  0 chứa không quá 9 số nguyên?
A. 3279. B. 3281. C. 3283 . D. 3280 .
Lời giải
Chọn D
Do m là số nguyên dương nên 2m  1  log 3 2m  0 .
1
x+2 x+2 3
3 − 3=03 =3  x=−
2
2
3x − 2m = 0  x = log3 2m
Dấu vế trái bpt

Page 1
 3 
Từ đó suy ra: tập nghiệm bất phương trình này là S =  − ;log 3 2m 
 2 
6561
Suy ra, để tập nghiệm chứa không quá 9 số nguyên thì log 3 2m  8  2m  38  m  = 3280,5 . Vậy
2
có 3280 giá trị thoả mãn.

Câu 39.3 :Tổng giá trị nghiệm nguyên thuộc khoảng  −10;10 của bất phương trình

(1 + ) ( )
log3 ( x + 9 ) 5 log3 ( x + 9 ) 2
10 − −1 + 10  −  x − 6 là
3 3
A. 55 . B. 45 . C. 21 . D. 19 .
Lời giải
Chọn D
Tập xác định: D = ( −9; +  ) .

(1 + ) ( )
log3 ( x + 9 )
5 log3 ( x + 9 ) 2
10 −1 + 10 −  − x−6
3 3

( ) ( )
log3 ( x + 9 ) 5 log3 ( x + 9 ) 2
 1 + 10 − −1 + 10  −  ( x + 9 )(1)
3 3

( ) ( )
log3 ( x + 9 ) 5 log3 ( x + 9 ) 2
Ta có: (1)  1 + 10 −  −1 + 10  −  3log3 ( x +9) ( 2 ) .
3 3
Đặt t = log3 ( x + 9 ) , t  ta được: ( 2 )  1 + 10 −  −1 + 10  −  3t ( 5
) ( 2
)
t t

3 3
t t t t
 1 + 10  5  −1 + 10  2  1 + 10  5  −1 + 10  2
   −     −    −    +  0 ( 3)
 3  3  3  3  3  3  3  3
t
 1 + 10 
Đặt u = 
 3  , u  0
ta được:
 
 5
( 3)  u −  +  0   ( 3u 2 + 2u − 5)  0  3u 2 + 2u − 5  0  u   −; −   1; +  ) .
5 1 2 1
3 u 3 3u  3
t
 1 + 10 
Vì u  0 nên u  1; +  )  u  1  
 3   1  t  0  log3 ( x + 9 )  0  x  −8.
 
Tập nghiệm của bất phương trình đã cho là T =  −8; +  ) .
Vậy số nghiệm nguyên x   −8;10 , suy ra tổng số nghiệm nguyên:
S = −8 + ( −7 ) + ( −6 ) + ... + 8 + 9 + 10 = 19 .

Câu 39.4 :Có bao nhiêu giá trị của m để bất phương trình 3x ( 2
−x
)( )
− 9 2 x − m  0 có đúng 5 nghiệm nguyên
2

phân biệt?
A. 65021 . B. 65024 . C. 65022 . D. 65023 .
Lời giải
Chọn B
(3 x2 − x
)(
− 9 2 x − m  0 (1) .
2

)
Page 2
−x  x  −1
− 9  0  x2 − x  2  
2
TH1: 3x .
x  2
Khi đó: (1)  2 x − m  0 .
2

+ Nếu m  1 thì (1) vô nghiệm (do với m  1 thì 2x − m  1 − m  0 )


2

+ Nếu m  1 thì (1)  − log 2 m  x  log 2 m .


Do đó để (1) có đúng 5 nghiệm nguyên thì ( (−; −1)  (2; +) )   − log 2 m ; log 2 m  có 5 giá trị nguyên
 log 2 m  3; 4 )  512  m  65536.
Suy ra có 65024 giá trị nguyên của m thoả mãn yêu cầu bài toán.
TH2: 3x − x − 9  0  x 2 − x  2  −1  x  2 .
2

Vì trên  −1; 2 chỉ có 4 số nguyên nên không có giá trị m nào để bất phương trình có 5 nghiệm nguyên trong
trường hợp này.
Vậy từ 2 trường hợp ta có 65024 giá trị nguyên của m thoả mãn yêu cầu bài toán.

Câu 39.5 :Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 3x ( 2


−13
− 27 ) 3 − log 2 x  0 ?
A. 9 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
Chọn C
Xét bất phương trình: 3x ( 2
−13
− 27 ) 3 − log 2 x  0 (1)

x  0 x  0 x  0
ĐKXĐ:    ( *)
3 − log 2 x  0  x  8 x  8
Nếu 3 − log 2 x = 0  x = 8 thì (1) được thỏa mãn.
Nếu 0  x  8 thì 3 − log 2 x  0 , bất phương trình (1) tương đương
−13
 27  x 2 − 13  log 3 27  x 2 − 16  0  −4  x  4 .
2
3x
Tập nghiệm của bất phương trình là: S = ( 0; 4  8 . Vậy có 5 giá trị nguyên x thỏa mãn.
Câu 39.6 : Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y có không quá 5 số nguyên x thỏa mãn
(3 x +1
)
− 3 ( 3x − y )  0?
A. 243. B. 242. C. 241. D. 244.
Lời giải
Chọn A
 3
(
 Đặt t = 3x  0 , ta có bpt 3t − 3 . ( t − y )  0   t −
 )
 .(t − y )  0
3 

+ 3
 Vì y  nên t  y
3
3 1
 Suy ra  3x  y  −  x  log 3 y .
3 2
 Yêu cầu bài toán  log3 y  5  y  35  y = 1, 2,3...243 .
Câu 39.7 : Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để tập nghiệm của bất phương trình
ln ( x + 2 x + m )
2
2ln ( 2 x −1)
1 1
  −   0 chứa đúng ba số nguyên.
7 7
A. 15 . B. 9 . C. 16 . D. 14 .
Lời giải
Chọn D

Page 3
 1
 x
2
x + 2x + m  0  2
Điều kiện xác định:   .
 2 x − 1  0 5  1 
m  − x   ; +  

 4 2 
ln ( x 2 + 2 x + m ) 2ln ( 2 x −1)
  1  − 
1
0
7 7
ln ( x 2 + 2 x + m ) 2ln ( 2 x −1)
1 1
   
7 7
( )
 ln x + 2 x + m  2ln ( 2 x − 1)
2

 x2 + 2 x + m  ( 2 x − 1)  m  3x 2 − 6 x + 1 . Đặt g ( x ) = 3x − 6 x + 1 .
2 2

log92 x
+x
log9 x
Câu 39.8 : Tập nghiệm của bất phương trình 9  18 là
1   1
A.  ;9  . B.  0;   9; + ) . C. ( 0;1  9; + ) . D. 1;9  .
9  
9 
Lời giải
Chọn A
Điều kiện: x  0 .
Đặt log9 x = t  x = 9t .
Khi đó bất phương trình trở thành

( )  18  2.9t
2 t 2 2
9t + 9t  18  9t  9  t 2  1  −1  t  1 .
1
Với −1  t  1 ta có: −1  log9 x  1   x  9 (thoả mãn điều kiện).
9
1 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  ;9  .
9 
Câu 39.9 : Số giá trị nguyên dương của tham số m thỏa m  10 để bất phương trình
32 x + 2 − 3x.(3m+ 2 + 1) + 3m  0 có ít nhất 3 nghiệm nguyên là
A. 6 . B. 9 . C. 5 . D. 8 .
Lời giải
Chọn D
( )(
Ta có 32 x + 2 − 3x.(3m+ 2 + 1) + 3m  0  3x − 3m 3x+2 − 1  0 . )
Do m là số nguyên dương nên m  1 , suy ra 3 − 3  0 x m

3x − 3m  0 xm
x
(m x+ 2
)(
Vậy 3 − 3 3 − 1  0   x+ 2 )  .
3 − 1  0  x  −2
Nên tập nghiệm của 32 x + 2 − 3x.(3m+ 2 + 1) + 3m  0 là S = ( −2; m ) , với m là số nguyên dương thỏa m  10 . Khi
đó S = ( −2; m ) có ít nhất 3 nghiệm nguyên thì 1  m  10 .
Vậy có 8 giá trị nguyên dương của m thỏa mãn đề bài.
Câu 39.10 : Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y không có quá 10 số nguyên x thỏa
( )
mãn 2 x +1 − 2 ( 2 x − y )  0 ?
A. 1024. B. 2047 . C. 1022. . D. 1023.
Lời giải
Chọn A
Đặt t = 2 x  0 , bất phương trình đã cho trở thành:
 2
( )
2t − 2 ( t − y )  0   t −
2
 ( t − y )  0 (*) .
 

Page 4
2 2 1
Do khi đó (*)  t y  2 x  y  −  x  log 2 y . Nếu log 2 y  10 thì x 0;1;2;;10 đều là
2 2 2
nghiệm thì không thỏa mãn.
Vậy log2 y  10  y  210  y  1024 .
Do đó y  1;2;;1024.
Vậy có 1024 số nguyên dương y thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 39.11 : Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y có không quá 10 số nguyên x thỏa
( )
mãn 3x +1 − 3 ( 3x − y )  0 ?
A. 59149 . B. 59050 . C. 59049 . D. 59048 .
Lời giải
Chọn C
 3
( )
Đặt t = 3x  0 thì ta có bất phương trình 3t − 3 ( t − y )  0 hay  t −
  ( t − y )  0 (*) .
3 

3 3 3
Vì y  + nên y  , do đó (*)  t  y  3x  y
3 3 3
1
 −  x  log 3 y.
2
 1 
Do mỗi giá trị y  * có không quá 10 giá trị nguyên của x   − ;log 3 y 
 2 
nên 0  log3 y  10 hay  1  y  310 = 59049 , từ đó có y  1, 2,,59049.
Vậy có 59049 giá trị nguyên dương của y .
1
Câu 39.12 : Tập nghiệm của bất phương trình (32 x − 9)(3x − ) 3x+1 − 1  0 chứa bao nhiêu số nguyên ?
27
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Lời giải
Chọn B
Điều kiện 3x+1 − 1  0  3x+1  1  x  −1 .
Ta có x = −1 là một nghiệm của bất phương trình.
1
Với x  −1, bất phương trình tương đương với (32 x − 9)(3x − )  0.
27
t  −3
1 1
Đặt t = 3  0 , ta có (t − 9)(t − )  0  (t − 3)(t + 3)(t − )  0   1
x 2
. Kết hợp điều kiện
27 27  t 3
 27
1 1
t = 3x  0 ta được nghiệm t3  3x  3  −3  x  1 . Kết hợp điều kiện x  −1 ta được
27 27
−1  x  1 suy ra trường hợp này bất phương trình có 2 nghiệm nguyên.
Vậy bất phương trình đã cho có tất cả 3 nghiệm nguyên.
( )
Câu 39.13 : Số giá trị nguyên dương của m để bất phương trình 2 x + 2 − 2 ( 2 x − m )  0 có tập nghiệm chứa
không quá 6 số nguyên là
A. 62 . B. 33 . C. 32 . D. 31.
Lời giải
Chọn C
( )
Ta có: bất phương trình 2 x + 2 − 2 ( 2 x − m )  0

Page 5
 1  3
 2 x + 2 − 2  0  2 x + 2  2  x + 2  2  x  − 2
 x  x  
  2 − m  0   2  m   x  log m   x  log 2 m
   
2

 2 − 2  0  2  2   x + 2  1   x  − 3
x+2 x+2


 2 x − m  0 
 2 x  m  2  2 ( *)
    x  log m   x  log m
 2  2

3
 −  x  log 2 m .
2
(Vì m  1  log 2 m  0 nên (*) vô nghiệm).
Bất phương trình đã cho có tập nghiệm chứa không quá 6 số nguyên
 log2m  5  m  25  m  32
Mà m nguyên dương nên m  1; 2;3;....32 .
Vậy có 32 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 39.14 : Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y có không quá 25 số nguyên x thỏa
1
2 x +1 −
mãn 4  0?
y−2 x
A. 30. B. 31. C. 32. D. 33.
Lời giải
Chọn B
x  0

Điều kiện:  y − 2 x  0 .
y 1

 x +1 1
2 −  0  x  −3
+ Trường hợp 1:  4   x  .
( )
2
y − 2  0
x 
 x  log 2 y  0

 x +1 1
2 −  0  x  −3
+ Trường hợp 2:  4  2 .
y − 2 x  0  x  ( log 2 y )

Kết hợp điều kiện: x  0; log 2 y  log 21 = 0 . Ta có: 0  x  ( log 2 y ) .
2

Để có không quá 25 số nguyên x thì 1  ( log 2 y )  25  1  log 2 y  5  2  y  32


2

 y  2;3;...;32 . Có 31 số nguyên y.
Câu 39.15 : Có bao nhiêu số nguyên dương y để tập nghiệm của bất phương trình
( log 2 )
x − 2 ( log 2 x − y )  0 chứa tối đa 1000 số nguyên.
A. 9 . B. 10 . C. 8 . D. 11 .
Lời giải
Chọn C
TH1. Nếu y = 2 
( )
TH2. Nếu y  2  log 2 x − 2 ( log 2 x − y )  2 2
 x  2 y . Tập nghiệm của BPT chứa tối đa 1000 số
nguyên 3;4;...;1002  2 y  1003  y  log 2 1003  9,97  y  2;...;9 có 8 giá trị
TH3. Nếu ( )
y  2  y = 1  log 2 x − 2 ( log 2 x − y )  0  1  log 2 x  2  2  x  2 2 . Tập nghiệm
không chứa số nguyên nào.

Page 6
Câu 39.16 : Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của y để tập nghiệm của bất phương trình
( log2 x − 2) ( 2x − y )  0 có ít nhất 1 số nguyên và không quá 6 số nguyên?
A. 2048 . B. 2016 . C. 1012 . D. 2023 .
Lời giải
Chọn D
Điều kiện: x  0.
 log 2 x − 2  0  x  4
 x 
 2 − y  0  x  log 2 y
Ta có ( log 2 x − 2 ) ( 2 − y )  0  
x
 .
 log 2 x − 2  0  x  4
 
 2 x − y  0   x  log 2 y
x  4
TH1. Nếu  . Để bất phương trình có ít nhất 1 số nguyên và không quá 6 số nguyên thì
 x  log 2 y
1
−3  log 2 y  3   y  8.
8
Suy ra có 7 giá trị nguyên dương của y thỏa mãn (1).
x  4
TH2. Nếu  . Để bất phương trình có ít nhất 1 số nguyên và không quá 6 số nguyên thì
 x  log 2 y
5  log 2 y  11  32  y  2048.
2048 − 33
Suy ra có + 1 = 2016 giá trị nguyên dương của y thỏa mãn (2).
1
Từ (1), (2) suy ra có 2023 giá trị nguyên dương của y thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 39.17 : Bất phương trình ( x 2 − 3x ) ln ( x + 2 )  0 có bao nhiêu nghiệm nguyên?
A. 5 . B. Vô số. C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
 x+20 x + 2  0
Điều kiện:    x + 2  1  x  −1.
ln ( x + 2 )  0  x + 2 1
  x  −1

 x  −1  x0  −1  x  0
Với x  −1, ta có: ( x 2 − 3x ) ln ( x + 2 )  0   2   .
 x − 3x  0   x  −1  x  3

  x  3
Vậy bất phương trình ( x 2 − 3x ) ln ( x + 2 )  0 có vô số nghiệm nguyên.
Câu 39.18 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình log 1 ( x − 1)  log 1 ( x 3 + x − m ) có
2 2
nghiệm.
A. m  2 . B. m . C. m  2 . D. Không tồn tại m .
Lời giải
Chọn C
x  1
Điều kiện  3  x 1
x + x  m
Ta có: log 1 ( x − 1)  log 1 ( x 3 + x − m )  x − 1  x 3 + x − m  x 3  m − 1 .
2 2

Kết hợp với điều kiện suy ra m −1  1  m  2.

Page 7
Câu 39.19 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
1 − log 1 ( x 2 + 1)  log 7 ( mx 2 + 4 x + m ) có nghiệm đúng với mọi x thuộc .
7

A. m ( 2;5. B. m  ( −2;5. C. m  2;5) . D. m   −2;5) .


Lời giải
Chọn A
Ta có: 1 − log 1 ( x 2 + 1)  log 7 ( mx 2 + 4 x + m )  log7 7 ( x2 + 1)  log 7 ( mx 2 + 4 x + m )
7


mx + 4 x + m  0
2


log 7 ( 7 x + 7 )  log 7 ( mx + 4 x + m )
2 2

mx 2 + 4 x + m  0

 2
7 x + 7  mx + 4 x + m

2


mx + 4 x + m  0
2


( m − 7 ) x + 4 x + m − 7  0
2

Ta tìm điều kiện của m để hệ đúng với mọi x thuộc .
Nhận xét: khi m = 0; m = 7 không thỏa mãn nên điều kiện hệ có nghiệm đúng với mọi x thuộc là:
m  0

4 − m  0
2

m  7  2  m  5.

4 − ( m − 7 )2  0

Câu 39.20 : Gọi S là tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
( ) ( )
ln 9 x2 + 9  ln mx2 + 6 x + m nghiệm đúng với mọi x thuộc . Khi đó S bằng
A. 12. B. 15. C. 9. D. 0.
Lời giải
Chọn B
9 x 2 + 9  mx 2 + 6 x + m ( 9 − m ) x − 6 x + ( 9 − m )  0 (1)
 2

Ta có: ln ( 9 x + 9 )  ln ( mx + 6 x + m )   2
2 2
 2
mx + 6 x + m  0
 mx + 6 x + m  0
 (2)
Bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x thuộc khi và chỉ khi bất phương trình (1) và (2) nghiệm
đúng với mọi x thuộc .
Xét ( 9 − m ) x 2 − 6 x + ( 9 − m )  0 (1)
Khi m = 9 , (1) trở thành −6x  0 không thỏa mãn YCBT.
m  9
9 − m  0
 
Khi m  9 ta có ( 9 − m ) x − 6 x + ( 9 − m )  0 x 
2
    m  12  m  6.
− ( − ) 
2

9 9 m 0 m  6

Xét mx 2 + 6 x + m  0 (2)
Khi m = 0 , (2) trở thành 6x  0 không thỏa mãn YCBT.
m  0
m  0 
Khi m  0 ta có mx + 6 x + m  0 x   
2
   m  3  m  3.
9 − m  0
2
  m  −3

Vậy 3  m  6 thỏa mãn YCBT. Do m nguyên nên ta có m4;5;6 . Suy ra S = 4 + 5 + 6 = 15 .

Câu 39.21 :
Câu 39.22 :
Câu 39.23 :
Câu 39.24 :

Page 8
Câu 39.25 :

Page 9

You might also like