You are on page 1of 31

[TĐ-230124-1].

Tìm tập hợp tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình x3 + (7m2 − 6m)x2 −
m4 x − 2m2 − 8 = 0 có nghiệm trong khoảng (0; 2)?

[TĐ-170124-2]. Cho hàm số f (x) nhận giá trị dương trên khoảng (0; +∞), có đọa hàm trên khoảng
đó và thỏa mãn
f (x)lnf (x) = x (f (x) − f ′ (x)) , ∀x ∈ (0; +∞)
Biết f (1) = f (3), giá trị f (2) thuộc khoảng nào dưới đây?
A (12; 14). B (4; 6). C (1; 3). D (6; 8).

[TĐ-090124-4]. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình log x2 + 2mx = log(8x −


6m − 3) có nghiệm duy nhất là S = {a} ∪ [b; c]. Giá trị của a + b + c bằng
8 5 4
A . B . C 7. D .
11 11 11

[TĐ-090124-3].
 3  Có bao nhiêu bộ số thực (x; y) với x + y là số nguyên dương thỏa mãn
|x + y 3 |
log2 = log3 (x + y)?
x2 + y 2
A 8. B 10. C 6. D 12.

1
[VH-210124-1]. Cho hàm số f (x) = ax3 − 11x2 + cx − 33 và g(x) = −3x2 + bx − 25 có đồ thị như
hình vẽ. Biết rằng x1 , x2 , x3 dương và không nhất thiết phân biệt. Gía trị nhỏ nhất của biểu thức
P = log 1 a3 (c − b) + 3a(b − c)
 

2
LIMC: Xét  pthdgd: ax3 − 11x2 + cx − 33 = −3x2 + bx − 25 ⇔ ax3 − 8x2 + (c − b)x − 8 = 0
8
x1 + x2 + x3 = (x1 + x2 + x3 )2 ≥ 3(x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 )

 


 a 

c−b
 
Theo vi-et: x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 = ⇒ (x1 + x2 + x3 )3 ≥ 27x1 x2 x3
 a 
8

 

x1 x2 x3 =
 (x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 )3 ≥ 27(x1 x2 x3 )2

 a 
64 3(c − b) 64



 2

 a(c − b) ≤

 a a 
 3
 3
8 27.8

64 64 −64 64 64
⇒ ≥ ⇒ a 2
≤ ⇒ P ≥ log 1 a2 . +3. ⇒ P ≥ log 1 . −64
 a3 a  27 3 3 27 3
3 2
(c − b) 27.8
 
 
3 2 2 2
(c − b) ≥ 27.8 .a
 

 ≥ 
a3 a2
8 √ √
Dấu ” = ” xảy ra tại: a = √ , c − b = 8 3, x1 = x2 = x3 = 3
3 3
BĐT (1),(2),(3) đều suy ra từ BĐT Cosi

[VH-210124-2]. Biết rằng đồ thị hàm số y = f (x) được cho như hình vẽ sau
y

f (x)

x
O

Số giao điểm của đồ thị hàm số y = [f ′ (x)]2 − f ”(x).f (x) với trục Ox là
A 4. B 6. C 2. D 0.
′  ′
f ′ (x)

1 1 1 1
LIMC: Ta có: y = = + + +
 f (x) x − x 1 x − x 2 x
 − x 3 x − x4
1 1 1 1
=− + + + suy ra vô nghiệm. Chọn D.
(x − x1 )2 (x − x2 )2 (x − x3 )2 (x − x4 )2

1
[VH-210124-3]. Biết rằng x, y là các số thực dương sao cho 3 số u1 = 8x+log2 y , u2 = 2x−log2 y , u3 = 5y
theo thứ tự lập thành một cấp số cộng và một cấp số nhân.Khi đó tích 2x .y 2 có giá trị bằng

A 1. B 5. C 5. D 10.

u1 u3 = (u2 )2
LIMC: Theo đề bài ta có: ⇒ u1 , u3 là nghiệm của phương trình x2 − 2u2 x + u22 = 0
u + u = 2u
1 3 2
 
8x+log2 y = 2x−log2 y 3x − 3 log y = x − log y
2 2
⇒ u1 = u2 = u3 ⇒ ⇒
2x−log2 y = 5y 2x−log2 y = 5y
1 √
log2 5, y = 5 ⇒ 2x .y 2 = 5.
4
⇒x=
2

[VH-210124-4]. Tính số nghiệm của bất phương trình sau


√ 1
log2 ( x − 2 + 4) ≤ log3 √ +8
x−1
A 0. B Vô số. C 1. D 2.
LIMC: ĐKXĐ: x ≥ 2.
√ √
 
1 1
Nhận xét: x − 2+4 ≥ 4 ⇒ log2 ( x − 2 + 4) ≥ 2, √ +8 ≤ 9 ⇒ log3 √ + 8 ≤ 2 ∀x ≥ 2
x−1 x−1
Dấu ” = ” xảy ra tại x = 2. Chọn C.

2
[VH-210124-5]. Cho hàm số f (x). Hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên.
y

x
−2 O 2
−2

−4

Gọi S à tập hợp các giá  trị nguyên


 của tham số m ∈ [−5, 5] để hàm số y = f (x2 − 2mx + m2 + 1)
1
nghịch biến trên khoảng 0; . Tổng các phần tử của S bằng
2
A 15. B -12. C 14.  D -10.
x=m
Xét: y ′ = (2x − 2m)f ′ (x2 − 2mx + m2 + 1) = 2(x − m)f ′ (x − m)2 + 1 = 0 
 
 x=m+1
x=m−1
"
x>m+1
Có:f ′ (x − m)2 + 1 > 0 ⇔ Lập bảng biến thiên của y ′

x<m−1
x −∞ m−1 m m+1 +∞
y′ − 0 + 0 − 0 +
1 3
TH1: m − 1 ≥ ⇔ m ≥ .
 2 2
m ≤ 0

−1
TH2: 1 ⇔ ≤ m ≤ 0 Suy ra tổng của S là 14.
m + 1 ≤
 2
2

[LIMC-K7]. Có bao nhiêu số nguyên x ∈ [1, 2024] sao cho ứng với mỗi giá trị của x thì mọi giá trị của
y đều thỏa mãn log5 (y 2 + 2xy + 2x + 2y + 2x2 ) ≤ 1 + log3 (y 2 + 4y + 7) log5 (y 2 + 2y + 5)

[VH-210124-6]. Cho các số thực a, b > 1 thỏa mãn điều kiện log2 a + log3 b = 1. Tìm giá trị lớn nhất
p p
của P = log3 a + log2 b
p p
Solve:Ta có:P = log3 2. log2 a + log2 3.log3 b ⇒ P 2 ≤ (log3 2 + log2 3)(log2 a + log3 b)
p
= log3 2 + log2 3 ⇒ Pmax = log3 2 + log2 3
log3 2 log2 3
Dấu bằng tại = và log2 a + log3 b = 1
log2 a log3 b

3
[VH-210124-7]. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình
log23 x − 3log3 x + 2
√ < 0 có không quá 3 nghiệm nguyên dương?
m − 2x
A 63. B 64. C 127. D 128.
2
log3 x − 3log3 x + 2 (log3 x − 2)(log3 x − 1)
ĐKXĐ: x > 0, m > 2x ⇔ x < log2 m. Có: √ x
<0⇔ √ <0
m−2 m − 2x
⇔ 1 < log3 x < 2 ⇔ 3 < x < 9. Để không có quá 3 nghiệm nguyên dương thì
log2 m ≤ 7 ⇒ m ≤ 128.Chọn D.

4
[HKG-QK001]. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và cạnh bên SA vuông
với mặt phẳng (ABCD). Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABCD) bằng 60◦ .
a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và BD.
MS NC
b) Gọi M và N là hai điểm lần lượt năm trên hai đoạn thẳng SD và BC thôa = . Tìm
MD NB
giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng M N .

[HKG-QK002]. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = 2a, K là trung

→ 13 −→
điểm BC. Gọi I thỏa mãn AI = .AC, ∠SKA = ∠SCB = 90◦ . Tính khoảng cách từ A đến mặt
28
phẳng (SBI).

[HKG-QK003]. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB, BC. Điểm I thuộc đoạn SA. Biết mặt phẳng (M N I) chia khối chóp S.ABCD
7 IA
thành hai phần, phần chứa đỉnh S có thể tích bằng lần phần còn lại. Tỉnh tỉ số k = ?
13 IS
1 2 1 3
A . B . C . D .
2 3 3 4


[HKG-QK004]. Cho hình chóp S.ABC có SA = 6, SB = 2, SC = 4, AB = 1 10,∠SBC =
90◦ , ∠ASC = 120◦ . Mặt phẳng (P ) đi qua B và trung điểm N của SC đồng thời vuông góc với
VS.BM N
(SAC) cắt SA tại M . Tính tỉ số thể tích của k = .
VS.ABC
2 1 1 2
A k= . B k= . C k= . D k= .
5 4 6 9

[HKG-QK005]. Cho lăng trụ ABC.A′ B ′ C ′ có thể tích V , có đáy là tam giác đều cạnh a, Biết rằng
a3
BAA′ = 90◦ . AC ′ = 2a, góc nhị diện tạo bời mặt phẳng (AB ′ C ′ ) và đáy bằng 60◦ . Nếu V > thì
3
giá trị của V tính theo a bằng bao nhiêu?
√ √ √ √ √ √
3a3 66 6 6+3 3 3 3a3 ( 66 + 1) 6 6+3 2 3
A . B a. C . D a.
40 28 40 28

[HKG-QK007]. Cho hình hộp ABCD.A′ B ′ C ′ D′ có tam giác AA′ C là tam giác đều, hình chiếu vuông
góc của C lên mặt phẳng (AA′ B) trùng với trực tâm của tam giác AA′ B. Biết cạnh AB = 2a và chu
vi tam giác A′ BC bằng 5a. Thể tích khối hộp ABCD.A′ B ′ C ′ D′ bằng
√ √ √ √
a3 11 a3 11 a3 33 a3 33
A . B . C . D .
2 4 4 12


[HKG-QK008]. Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC) : AB = 2a 2, BC = 3a, ∠ABC = 45◦ . Gọi
I là trực tàm của tam giác SBC. Giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp I.ABC bằng

a3 a3 2 a3 2
A . B . C a. D .
2 4 2

1
[HKG-QK009]. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D. Biết AD =
4a, AD = CD = 2a, cạnh bên SA = 3a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi G là trọng tâm
−−→ −−→
∆SBC, M là điểm thoả mãn M A = −2M S và E là trung điểm của CD. Tính thể tích khối đa diện
M GABE.

[HKG-QK010]. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, SA⊥(ABCD). Một mặt phẳng
(β) qua A và vuông góc với SC. Góc giữa (β) và đáy bằng 60◦ . Gọi G, P, S lần lượt là trọng tâm tam
giác SDC, ABD, SAD.
1. Tính thể tích khối chóp B.GP Q.
2. Tính khoảng cách giữa P Q và BC.
3. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện AKEF BC. Với K, E, F là giao điểm
của (β) với SD, SC, SB.

[HKG-QK011]. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Hai cạnh AC, BD cắt nhau tại O.
Mặt phẳng (P ) đi qua điểm O và song song với mặt phẳng (SAD) cắt khối chóp S.ABCD tạo thành
V1
hai khối có thể tích lẩn lượt là V1 ; V2 (V1 < V2 ). Tỉ số bảng
V2
1 7 5 3
A . B . C . D .
2 13 11 5

[HKG-QK012]. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = b, cạnh bên
SA vuông góc với đáy.
a) Gọi I, J lần lượt là trung điểm của SB và CD. Biết đường thẳng J tạo với mặt phẳng (ABCD)
một góc 60◦ . Tính độ dài đoạn thẳng SA.
b) (α) là mặt phẳng thay đổi qua AB và cắt các cạnh SC, SD lần lượt tại M và N . Gọi K là giao
AB BC
điểm của hai đường thẳng AN và BM . Chứng minh rằng biểu thức T = − có giá trị
MN SK
không đổi.

[HKG-QK013]. Cho tứ điện ABCD có AD = BC = 2a, AC = BD = 2b, AB.CD ⇒ 4c2 . Gọi M là


điểm đi động trong không gian. Chứng minh rằng biểu thức
H = (M A + M B + M C + M D)2 ≥ 8 a2 + b2 + c2 .


[HKG-QK014]. Cho hình lăng trụ đều ABC.A1 B1 C1 có độ dài cạnh đáy bằng 1 và độ dài cạnh bên

√ Gọi M là trung điểm của CC1 . Biết góc giữa hai mặt phẳng (ACB1 ) và
lớn hơn độ dài cạnh đáy.
2 5
(A1 BM ) bằng α với . Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A1 B1 C1 .
5

[HKG-QK015]. Cho tứ diện đều ABCD oó tất cả các cạnh bằng 1 . Gọi M là điềm thuộc cạnh BC
sao cho M C = 2M B; N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BD và AD, Gọi Q là giao điểm của
AC và (M
√ N P ). Thể tích khối đa √
diện ABM N P Q bằng √ √
7 2 13 2 2 11 2
A . B . C . D .
216 432 36 432

2
[HKG-QK016]. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có O là giao điểm của AC và BD. Biếu SO =

a 2, góc giữa SA và mặt phẳng (ABCD) bằng 45◦ .
a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.
SA + AK
b) Gọi K là điểm di động trong mặt phẳng (ABCD). Tìm SAk để biểu thức T = đạt
SK
giá trị lớn nhất.

[HKG-QK017]. Cho tứ diện ABCD có AB = 3a, AC = 4a, AD = 5a. Gọi M, N, P lần lượt là trọng
tâm các tam giác DAB, DBC, DCA. Tính thể tích V của tứ diện DM N P khi thế tích tứ diện ABCD
đạt giá trị lớn nhất.
120a3 10a3 80a3 20a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
27 4 7 27

[HKG-QK018]. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A′ B ′ C ′ có đáy là tam giác vuông tại A thoả măn

AB = a, AC = a 3, đồng thời A′ A, A′ B, A′ C cùng tạo với đáy một góc 60◦ . Gọi M, N, H lần lượt là
trung điếm của các cạnh A′ B ′ , A′ C ′ , BC. Tỉnh thể tich khối tử diện M N AH.
a3 3a3 2a3 a3
A . B . C . D .
2 2 3 4


[HKG-QK019]. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a 7 và vuông
góc với đáy. Lấy điểm M trên cạnh SC sao cho CM < a. Gọi (C) là hình nón có đỉnh C, các điểm
B, M, D thuộc mặt xung quanh, điểm A thuộc mặt đáy của hình nón. Tính diện tích xung quanh của
(C). √ √ √ √
16 7 2 8 30 2 32 2 2 16 3 2
A πa . B πa . C πa . D πa .
15 15 15 9

[HKG-QK021]. Cho hình chóp S.ABCD có SA = 3a và nằm trên đường thẳng vuông góc với mặt

phẳng (ABCD). Tứ giác ABCD là hình chữ ntật có AB = a 2, AD = a. Gọi M là trung điểm đoạn
thẳng SB. Mặt phẳng (P ) đi qua DM và cắt mặt phẳng (SAC) theo giao tuyến là đường thẳng vuông
góc với DM . Gọi E là giao điểm của mặt phẳng (P ) và SA.
a) Tính AE.
b) Mặt phẳng (P ) chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện. Tính thể tích khối đa diện chứa
đỉnh S.

3
[HS-QK022]. Cho hàm bậc ba f (x) có đồ thị như hình vẽ
y
4
y = f (x)

−1 O 1 2 x
p  √
Phương trình x x2 + f (| x9 − 3x2 + 2)+f |x|3 − 3x2 + 2 = x4 + x3 +x có bao nhiêu nghiệm phân
biệt?
A 8. B 9. C 10. D 7.

Z
cos 2xdx
[NHTP-QK023]. Tính các tích phân 5 .
1 + sin2 x

x−1 y+1 z−1


[OXYZ-QK024]. Trong không gian Oxyz, cho ba đường thẳng d1 : = = ,
2 2 1
x y−1 z+1 x−3 y+2 z+1
d2 : = = , d3 : = = . Măt phẳng (P ) : ax + by + cz − 1 = 0 (với a, b là
1 −2 2 2 −1 −2
các số nguyên dương) đi qua M (2; 0; 1) và cắt 3 đường thẳng trên lần lượt tại 3 điểm A, B, C sao cho
tam giác ABC đểu. Điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng (P ) ?
A N1 (1; 3; 3). B N2 (I; 2; 3). C N3 (2; 1; 3). D N4 (3; 3; 1).

[THXS-QK025]. Cho lưới ô vuông đơn vị, kích thước 4 × 6 như sơ đồ hình vẽ bên. Một con kiến bò
từ A, mỗi lần di chuyển nó bò theo một cạnh của hình vuông đơn vị để tới mắt lưới liền kề. Có tất cả
bao nhiêu cách thực hiện hành trình để sau 12 lần di chuyển, nó dừng lại ở B ?
A

A 3498. B 6666. C 1532. D 3489.

4
[THXS-QK026]. Giải bóng chuyền quốc tế VTV Cup có 12 đội tham gia, trong đó có 3 đội Việt Nam.
Ban tổ chức bốc thăm ngẫu nhiên đế chia thành 3 bảng đấu, mổi bảng 4 đội. Tỉnh xác suát để 3 đội
của Việt Nam cùng nằm ờ một bảng đấu.
3 1 1 6
A . B . C . D .
55 330 110 55

[THXS-QK027]. Cho tập hợp A = {1 : 2; 3; 4; 5}, Gọi B là tập số tự nhiên có 10 chữ số mà các chữ số
lấy tử tập hợp A. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp B. Tính xác suất để số được chọn có một số lẻ
chữ số 1 và một số chẵn chữ số 2.
2441406 2437056 14762 1313280
A . B . C . D .
9765625 9765625 9765625 9765625

5
[VT-110124-1]. Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn (x − z)2 + (2y − z)2 = 3z 2 + 4. Giá trị lớn
nhất của biểu thức
x3 (y − z) + 4y 3 (x − 2z) − z 3 xy
P = bằng
xy
128 55 112 110
A . B . C . D .
27 27 27 27

[VT-270124-6]. Cho tham số m > 1, biết đồ thị hàm số y = x4 +x3 −1+m cắt đường thẳng y = x+m
tại hai điểm phân biệt A và B sao cho tan ∠AOB = −3 (với O là gốc tọa độ). Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
       
6 6 3 3 9 9
A m∈ 1; . B m∈ ; . C m∈ ; . D m∈ ;2 .
5 5 2 2 5 5

[VT-310124-3]. Cho x, y thoả mãn 5x2 + 6xy + 5y 2 = 16 và hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như
hình vẽ.
x2 + y 2 − 2
 
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của P = f . Tính M 2 + m2 .
x2 − y 2 − 2xy + 4
y
2

1
−1 O x

−2

A M 2 + m2 = 4. B M 2 + m2 = 1. C M 2 + m2 = 25. D M 2 + m2 = 2.

[VT-270124-1]. Cho phương trình f (x) = 0 có 9 nghiệm phân biệt không nguyên. Biết rằng phương
trình
f x4 − 2x2 + 2 = 0 có 16 nghiệm phân biệt và phương trình f −x2 + 1 = 0 có 8 nghiệm phân biệt
 

. Hỏi phương trình f (x) = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng (1; 2) ?
A 3. B 5. C 4. D 6.

1
[VT-150124-2]. Biết rằng đồ thị hàm số y = f (x) được cho như hình vẽ sau.
y
y = f (x)

O x

2
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = [f ′ (x)] − f ′′ (x).f (x) và trục Ox là:
A 4. B 6. C 2. D 0.

[VT-310124-1]. Cho hàm số bậc ba y = f (x). Biết hàm số y = f (5 − 2x) có đồ thị là một Parabol
(P ) như hình vẽ.
y
1 2
O x

−3

−6

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f (2x2 + 2x + m) nghịch biên trên khoảng
(0; 1)?
A 4. B 1. C 3. D 2.

[VT-310124-2]. Xét các số thực âm a, b, c sao cho hàm số bậc ba f (x) có đồ thị như hình vẽ.
y

a b O
x
c

Hàm số g(x) = |f (xf (x)) − c| có bao nhiêu điểm cực trị?


A 15. B 14. C 11. D 13.


x2 − 4x + m + 2 + 3 x2 − 4x
[VT-270124-2]. Tìm m nguyên dương để hàm số y = √ nghịch biến trên
x2 − 4x + 2
khoảng (−4, 0).

2
[VT-150124-5]. Cho hàm số bậc y = f (x) có đồ thị như hình vẽ
y

1
1
O x

y = f (x)

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc đoạn [1; 2021] để bất phương trình thỏa mãn
f 2x2 − 2x + 1 > f 3x2 + 2x + m với mọi x ∈ (−1; 1) ?
 

A 2021. B 2017. C 2018. D 2016.

1
[VT-270124-7]. Cho hàm số y = f (x) = x3 + bx2 + cx + d(b, c, d ∈ R) có đồ thị là đường cong như
3
hình vẽ.
y
y = f (x)

O x2
− 13 x1 x

2
Biết hàm số đạt cực trị tại x1 , x2 thỏa mãn 2x1 − x2 = −1 và f (x1 ) + f (x2 ) = . Số điểm cực tiểu
  3
x(3f (x) + 1)
của hàm số y = f là
(x − 3)2
A 3. B 5. C 4. D 2.

[VT-110124-3]. Cho hàm số bậc ba f (x) = x3 + ax2 + bx + c có đồ thị (C) như hình vẽ bên dưới.
y y = f (x)
A
O
M P N x

Biết A, B là hai điểm cực trị của (C) và M, N, P là giao điểm của (C) với trục hoành. Khi P là trung
điểm của AB và AM BN là một hình chữ nhật thi diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và trục hoành
bằng
√ 27 √ 9
A 2 2. B . C 3 2. D .
8 4

3
[VT-310124-4]. Cho hàm số f (x) liên tục trên khoảng (0; +∞) và thỏa mãn x2 f x2 ln 2 +

Z6
f (4 + 2 log2 x) = x2 ex , ∀x > 0. Tính I = f (x)dx.
1
2e2 e2
A e. B . C 2e + 6. D .
ln 2 ln 2


[VT-150124-1]. Cho hai mặt cầu (S1 ) và (S2 ) đồng tâm I, có bán kính lần lượt là R1 = 2 và R2 = 10.
Xét tứ diện ABCD có hai đỉnh A, B nằm trên (S1 ) và hai đỉnh C, D nằm trên (S2 ). Thể tích lớn nhất
của khối tứ diện ABCD bằng
√ √ √ √
A 6 2. B 3 2. C 4 2. D 7 2.

[VT-270124-8]. Cho hàm số f (x) = x3 − 6x2 + 9x − 2. Hói có bao nhiều giá trị nguyền dương của
tham sồ m để hàm số y = f x2 + m − 5 có ít nhẩt 7 diềm cực trị?


A 6. B 8. C 7. D 3.

[VT-270124-11]. Gọi b, c là các số thực sao cho phương trình ln2 (x + 1) + b. ln(x + 1) + c = 0 và
phương trình e2x + b.ex + c = 0 có ít nhất một nghiệm chung. Tính giá trị nhỏ nhất của ∆ = b2 − 4c.

[VT-150124-3]. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ và hàm số


√ √
x + 2 − x + |4x − 2| + |6 − 4x|  √ 
. Đặt h(x) = f (g(x)) − f 3 − 2x + x2 + f 2 − 4 − m2 .

g(x) =
|2x − 1| + |2x − 3|
Gọi M là giá trị lớn nhất của h(x). Giá trị lớn nhất của M thuộc khoảng nào sau đây?
y
4

−1 O 2 3 x

A (4; 5). B (0; 2). C (5; 10). D (2; 4).

4
[VT-270124-5]. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và có dồ thị như hình vẽ dưới đây.
y
2

1
−1 O x

−2

1 20
Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình + = m có 4 nghiệm
f (x) f (x) − 3
phân biệt. Gọi m1 , m2 lần lượt là số nguyên âm lớn nhất và số nguyên dương nhỏ nhất thuộc S. Khi
đó, m1 + m2 bằng
A 0. B −20. C −19. D −3.

[VT-270124-9]. Cho hàm số bậc ba y = f (x) = ax3 + bx2 + cx + d. Biết đồ thị y = |f (x)| như hình
vẽ dưới đây.
y

−1 O x

Khi đó tổng S = a2 + b2 + c2 + d2 bằng:


A 209. B 81. C 14. D 11.

[VT-150124-4]. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số

 5x   3x   2x 
2 e x e x e x
f (x) = m − 16e + 3m − 4e − 14 − 2e + 2021 2022 đồng biến trên R.
5 3 2
Tồng của tất cả các phần tử thuộc S bằng:
7 1 3
A − . B . C −2. D − .
8 2 8

[VT-150124-6]. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
3 2
ex +x −2(m+3)x+4 = (x − 3)2 x3 − 2mx − 3 có nghiệm thực x ?


A 1. B 3. C 0. D 2.

5
[VT-270124-3]. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ.
y

O x

−3

−6

Có bao nhiều giá trị nguyên âm của tham số m để phương trình


 √ h p i
m + m2 + 2m + 2 + 1 f 2 (x) + f 4 (x) + 1 = 1 có 6 nghiệm phân biệt.
A 4. B 5. C 8. D 3.

[VT-270124-4]. Cho hàm số y = f (x) = e|x−2| + ln(x2 − 4x + 5) . Có bao nhiêu cặp số (x, y) vỡi
x ∈ Z, y ∈ Z thoả mãn f (x2 + y 2 ) = f (3x + 4x)?
A 12. B 11. C 8. D 4.

[VT-270124-10]. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ (−10; 10) sao cho tồn tại số thực x thỏa mãn :
 x  x
+ m = 3cos ( ln 2 +m)
2
log2 3 2
3.x + log2 x + sin
ln 2

A 10. B 20. C 9. D 19.

[VT-100124-1]. Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S):(x − 1)2 + (y + 1)2 + (z − 2)2 = 1. Xét điểm
x−1 y−1 z+2
M di động trên đường thẳng(d): = = . Qua M vẽ đường thẳng cắt mặt cầu (S) tại
2 1 −2
2 điểm A,B. Dựng mặt cầu tâm M, bán kính MA.MB. Khi đường tròn giao tuyến của 2 mặt cầu có
diện tích nhỏ nhất thì M có toạ độ M(a;b;c). Giá trị P=-a+2b+9c bằng :
A 3. B −3. C −4. D 4.

[VT-100124-5]. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f (x) = x3 − 3x − 1, ∀x ∈ R. Có bao nhiêu giá trị
của tham số m thoả mãn 2m ∈ Z để hàm số y = f (| f 2 (x) − 2f (x) − 2 + m |) có nhiều điểm cực trị
nhất?
A 27. B 25. C 26. D 24.

[VT-100124-6]. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho 2 điểm A(5; −5; 1), B(−1; 1; 1) và mặt
phẳng (P ) : 2x − y + 2z − 8 = 0. Các điểm M,N di động trên mặt phẳng (P) sao cho độ dài đoạn thẳng
M N = 1. Giá trị nhỏ nhất của F = 2M A2 + 3BN 2 bằng
A 30. B 45. C 90. D 75.

6
[VT-100124-2]. Cho hàm số y = f (x) xác định và có đạo hàm liên tục trên đoạn Z 2 [1; 2], f (x) ̸=
−1, ∀x ∈ [1; 2]. Biết f ′ (x)[f (x) + 2]2 = [f (x) + 1]4 (x − 1)2 Và f (1) = −2. Tính I = xf (x)dx
1
7 −3 −5
A . B . C 1. D .
2 2 2

[VT-110124-4]. Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y đều có nhưng không có quá

5 số nguyên x thoả mãn (2x − 2)(2x − 210 y) 11 − x < 0 ?
A 992. B 961. C 481. D 1921.

[VT-110124-2]. ChoZ hàm số f (x) liên tục trên đoạn [0; 2] thoả mãn f (1 − x) − (3x2 + 1)f (x3 + x) =
1 √
1 a
√ √ . Biết f (x)dx = (b − c); a, b, c ∈ Z, (b, c) = 1. Khi đó a + 2b + 3c bằng
x+ x+1 0 3
A −3. B 12. C 30. D 5.

[VT-100124-3]. Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên đoạnZ[1; 4] thoả mãn f (1) = −1.f (4) = −8
√ √ √ 4
3 ′ 2 3
và x f (x) − f (x) = 9 x − x − 3x, ∀x ∈ [1; 4]. Tích phân f (x)dx bằng
1
−89 −79
A . B . C −8. D −7.
6 6

7
[TĐ-130124-5]. Cho a, b là các số nguyên dương nhỏ hơn 2024. Gọi S là tập hợp tất cả các giá
trị của b sao cho với mỗi giá trị của b luôn có ít nhất 100 giá trị không nhỏ hơn 3 của a thoả mãn
2a+b − 2b−a loga b > 4b − 1, đồng thời các tập hợp có b phần tử có số tập hợp con lớn hơn 1024. Số


phần tử của S là
A 2023. B 1912. C 1913. D 2022.

[TĐ-130124-9]. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt
4|x − m| x2 − 2mx + m2 − 3 + 9x + 1 = 0.


[TĐ-130124-10].
Z 2 Cho hàm sốZ f (x) có đạo hàm liên tục trên Z[1; 2] và thỏa mãn f (2) =
2 2
2 5 2 5 3
0, (f ′ (x)) dx = + ln và dx = − + ln . Tính tích phân f (x)dx.
1 12 3 1 12 2 1

[TĐ-130124-3]. Có 8 học sinh nam và 2 học sinh nữ được xếp thành 1 hàng ngang. Xác xuất để có
ít nhất 3 học sinh nam đứng giữa 2 học sinh nữ là
2 4 3 7
A . B . C . D .
15 15 5 15

[TĐ-140124-1]. Cho tập X = {1; 2; . . . ; 8}. Gọi A là tập các số tự nhiên có 8 chữ số đôi một khác
nhau được lập từ X. Lấy ngẫu nhiên một số từ tập A. Tính xác suất để số được lấy chia hết cho 2222
.
4!4! C82 C62 C42 192 348
A . B . C . D .
8! 8! 8! 8!

x2 − 2mx + m
[TĐ-LIM01]. Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = cắt
x+m
trục Ox tại hai điểm phân biệt và các tiếp tuyến của đồ thị tại hai điểm đó vuông góc với nhau.
A 5. B 2. C 0. D 1.

Lời giải.

ĐK cần : x2 − 2mx + m = 0 có 2 nghiệm phân biệt a; b ̸= −m thỏa mãn y ′ (a) · y ′ (b) = −1


( (
∆′ = m2 − m > 0
 
1 ∗ a + b = 2m
⇔ ⇔ m ∈ (−∞; 0) ∪ (1; +∞)\ − ( ). Theo định lý Vi-ét :
3m2 + m ̸= 0 3 ab = m
(
y ′ (a) · (a + m) = 2(a − m)
Ta có : y(x + m) = x2 − 2mx + m ⇒ ( đạo hàm hai vế theo a và b )
y ′ (b) · (b + m) = 2(b − m)
ĐK đủ : Nhân tương ứng (1),(2) ⇒ −(a + m)(b + m) = 4(a − m)(b − m) ⇔ 5ab + 5m2 − 3m(a + b) = 0
⇔ 5m − m2 = 0 ⇔ m = 5 ( thỏa mãn). Vậy có đúng một giá trị m. Chọn D

[TĐ-140124-2]. Cho hàm số y = x + |x2 − 2x + m| , với m là tham số. Tìm m để hàm số có cực đại.

2 b
[TĐ-140124-3]. Cho a > 1; b > 1 thỏa mãn alogb a +32·bloga a3 = 6. Khi đó giá trị của a2 +b bằng
A 20. B 32. C 12. D 10.

1
[TĐ-150124-1]. Cho hàm số f (x) = ax4 + bx3 + cx2 + dx + e(a > 0) liên tục trên R và thỏa mãn điều
(
a−b+c−d<0
kiện: và g(x) = f (x) − e. Hỏi y = |g(|x|)| có bao nhiêu điểm cực trị biết
16a + 8b + 4c + 2d > 0
lim− g(x) · lim+ g(x) > 0 ?
x→0 x→0
A 6. B 4. C 5. D 3.

[TĐ-150124-3]. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và có bảng biến thiên như sau
x −∞ 1 2 +∞

y′ + 0 − 0 +

1 −∞
y
−∞ −2
1 1
Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số thực m để phương trình + = m có đúng 3
f (x) f (x) − 2
nghiệm thực phân biệt. Hỏi tập hợp S có bao nhiêu phần tử?
A 1. B 2. C 3. D Vô số.

[TĐ-150124-4]. Cho hai hàm số f (x) và g(x) liên tục trên R và hàm số f ′ (x) = ax3 + bx2 + cx + d,
g ′ (x) = qx2 + nx + p với a, q ̸= 0 có đồ thị như hình vẽ. Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ
thị hàm số y = f ′ (x) và y = g ′ (x) bằng 10 và f (2) = g(2). Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai
đồ thị hàm số y = f (x) và y = g(x).
y
f ′ (x)

O 1 2 x

g ′ (x)

8 16 8 16
A . B . C . D .
3 3 15 15

[TĐ-120124-5]. Xét hai số phức z, w thỏa mãn |z| = 2, |iw − 2 + 5i| = 1. Giá trị nhỏ nhất của
|z 2 − wz − 4| bằng
√ √
A 4. B 2( 29 − 3). C 8. D 2( 29 − 5).

2
[TĐ-160124-6]. Cho hàm số y = f (x) liên tục và có đạo hàm trên R. Biết rằng hàm số y = f ′ (x) có
đồ thị như hình vẽ. Khi đó hàm số g(x) = 3f x4 − 2x2 + 2 − 2x6 − 6x4 + 18x2 có bao nhiêu điểm cực


đại?
y

−1 O 1 x

f ′ (x)

A 4. B 2. C 1. D 3.

Z  
1 lnx − 1
[TĐ-150124-6]. Biết F (x) = là một nguyên hàm của hàm số f (x) và f (x) + dx =
lnx ln2 x
a (bx + m)
+ C, với a, b, m ∈ Z. Tính tổng T = 2a + b + 3m.
lnx
A T = 4. B T = 2. C T = 5. D T = 6.

2 2
[TĐ-160124-2]. Xét các số thực x, y thỏa mãn 2x +y +1 ≤ x2 + y 2 − 2x + 2 4x . Giá trị lớn nhất của

4y
biểu thức P = gần nhất với số nào dưới đây?
2x + y + 1
A 1. B 0. C 3. D 2.

x2 + x + 1 √
 
[TĐ-160124-3]. Biết bất phương trình log2 + ( x − 2)2 + x ≤ 1 có tập nghiệm là
16x + 3
S = (a; b). Hãy tính tổng T = 20a + 10b.
√ √ √ √
A T = 45 − 10 2. B T = 46 − 10 2. C T = 46 − 11 2. D T = 47 − 11 2.

[TĐ-160124-5]. Cho parabol (P1 ) : y = −x2 + 2x + 3 cắt trục hoành tại hai điểm A, B và đường
thẳng d : y = a(0 < a < 4). Xét parabol (P2 ) đi qua A, B và có đỉnh thuộc đường thẳng y = a. Gọi
S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P1 ) và d. Gọi S2 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P2 ) và
trục hoành. Biết S1 = S2 , tính T = a3 − 8a2 + 48a.
A T = 99. B T = 64. C T = 32. D T = 72.

π
Z4  
cos x − sin x sin x − 2x cos x
[TĐ-100124-4]. Tính tích phân I = √ + x dx
1 + sin 2x e (1 + sin 2x)
0

3
[TĐ-160124-6]. Cho hàm số y = f (x) liên tục và có đạo hàm trên R. Biết rằng hàm số y = f ′ (x) có
đồ thị như hình vẽ. Khi đó hàm số g(x) = 3f x4 − 2x2 + 2 − 2x6 − 6x4 + 18x2 có bao nhiêu điểm cực


đại?
y

−1 O 1 x

f ′ (x)

A 4. B 2. C 1. D 3.

[TĐ-100124-1]. Cho hàm số f (x) có đồ thị như hình vẽ sau:


y
3

−1
O 1 x
−1

3
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ [−20; 20] đề bất phương trình f 3 (x) − 2f (x) − m −3f (x)−m ≥


0 có nghiệm trên khoảng (0; 1)


A 19. B 38. C 39. D 20.

[TĐ-100124-2]. Giải phương trình log2 x2 + 2 + log4 x2 − x + 1 = log2 x3 + 2x2 − 3x + 1 .


  

x2 − 5x + 4
[TĐ-100124-3]. Cho hàm số f (x) = có đồ thị (C), với a và b là hai tham số
x3 − bx2 − a2 x + a2 b
nguyên. Hòi có tất cả bao nhiêu bộ số (a, b) để (C) có đúng 2 đường tiệm cận (nếu chỉ xét tiệm cận
đứng và tiệm cận ngang)?
A 10. B 7. C 6. D 11.

[TĐ-100124-5]. Cho hai hàm số y = x3 + x2 − 3x − 1 (C1 ) và y = 2x3 + 2x2 − mx + 2 (C2 ). Tìm m


x1 x2 x3 1
đề (C1 ) và (C2 ) cắt nhau tại ba điểm phân biệt có hoành độ thỏa 2 + 2 + 2 = .
x1 + 4 x2 + 4 x3 + 4 8

4
[TĐ-100124-6]. Cho hàm số y = f (x) liền tục, nhận giá trị dương trền khoảng (−1; +∞), có đạo hàm
2 4
liên tục, dương trên khoảng (−1; +∞), thỏa mãn f (0) = 4 và (f ′ (x)) = f (x). 2 (x2 + 2x + 2)
,
√ (x + 1)
∀x ∈ (−1; +∞). Khi đó f ( 3 − 1) thuộc khoàng nào sau đây?
A (4; 6). B (0; 2). C (6; 8). D (2; 4).

[TĐ-100124-8]. Cho hàm số đa thức bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = |f (xf (x))+1|
có bao nhiêu điểm cực trị?
A 13. B 11. C 9. D 15.
y

O
−3 x
−1

[TĐ-100124-9]. Cho các số thực không âm x, y thay đồi. M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
9xy 2 − 4x2 y + 2xy + x − y
nhất của biểu thức P = . Giá trị của 8M + 12m bằng
(2x + 1)2 (3y + 1)2
A 2. B 0. C 1. D −2.

[TĐ-110124-1]. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2023; 2023] để phương trình
4x + 1 = 2m + log2 (4(2x + 1) + 8m) có nghiệm?
A 2024. B 2023. C 2021. D 2020.

[TĐ-110124-2]. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m sao cho bất phương trình sau nghiệm đúng với
mọi x ∈ R ?
log3 x2 + 2mx + 2m2 − 1 ≤ 1 + log2 x2 + 2x + 3 . log3 x2 + 3
  

A 2. B 3. C 1. D 4.

[TĐ-110124-3]. Cho hàm số f (x) liên tục trên R. Gọi F (x), G(x) là hai nguyên hàm của hàm số f (x)
π
Z2
trên R thỏa mãn F (1) + G(1) = −2 và F (−1) + G(−1) = 0. Tính [sin x − 2 sin 2xf (cos 2x)]dx.
0
A 2. B −2. C 3. D −1.

1
[TĐ-110124-4]. Cho hàm số y = − x4 + (m − 1)x3 − m2 + 2 x2 + m. Gọi S là tập hợp các giá trị

2
của m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số trên [−1; 1] bằng 2 . Tích các phần tứ của S bẳng

5
√ √ 2x
[TĐ-090124-2]. Tìm tập nghiệm của bất phương trình ( 10 + 1)log3 x + ( 10 − 1)log3 x >
3

[TĐ-090124-1]. Có tất cả bao nhiêu cặp số (a; b) với a, b là các số nguyên dương thỏa mãn:
log5 (a + b) + (a + b)3 = 5 a2 + b2 + ab(3a + 3b − 5) + 1


A 2. B 3. C 4. D Vô số.

Z 2 √  Z 5
f (x)
[TĐ-170124-3]. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và thỏa f x2 + 5 − x dx = 1, dx =
−2 1 x2
Z 5
3. Tính f (x)dx.
1
A −15. B −2. C −13. D 0.

[TĐ-170124-4]. Cho f (x) = x2 + ax + b với a, b ∈ R. Biết rằng tồn tại duy nhất số thực x0 sao cho
9x
f (f (x0 )) = 0. Tồn tại bao nhiêu số nguyên a để phương trình x2 + (16 − a)x + 2b = x3 + 2
x −x+1
có nghiệm thực?
A 13. B 11. C 12. D 10.

[TĐ-180124-1].
√ Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y =
x2 − 4x + 3 x2 − 4x + m + 2
√ nghịch biến trên (−9; 0)?
x2 − 4x + 2
A 11. B 8. C 5. D 4.


[TĐ-180124-2]. Có bao nhiêu cặp số nguyên dương (x; y) thỏa mãn 10(x2 + y 2 − xy) − 2x+y ≥
x3 + y 3 − 32 ?
A 42. B 45. C 36. D 35.


[TĐ-180124-3]. Cho hàm số f (x) = a ln(x+ x2 + 1)+b sin 2x+5 với a, b ∈ R. Biết f (log(log e)) = 3,
tính f (log(ln 10)).
A 6. B 2. C 8. D 7.

[TĐ-180124-4]. Biết tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình x4 + 1 − x2 +
√ √
x 2mx4 + 2m ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ R là đoạn [a; b]. Tính S = a 3 + 12b.
A S = 3. B S = 15. C S = 6. D S = 4.

1
t
[TĐ-180124-5]. Cho  3 t + 3 − 3 . Tính tổng bình phương các giá trị cùa tham số m
 hàm số f (t) = log
t

1
+ f x2 − 4x + 7 = 0 có đúng 3 nghiệm thực phân biệt.

để phương trình f
4|x − m + 1| + 3
A 30. B 14. C 29. D 15.

 √   √ 
[TĐ-200124-1]. Giải phương trình log2 x − x2 − 1 + 3 log2 x + x2 − 1 = 2.

6
2 2
 
[TĐ-200124-2]. Giải phương trình log √
4
5 x − 2x − 3 = 2 log2 x − 2x − 4 .

[TĐ-200124-3]. Giải phương trình 6x = 1 + 2x + 3 log6 (5x + 1).

π
Z4
1 + 2 sin x
[TĐ-180124-6]. Tính tích phân dx.
2 − cos x
0

[TĐ-180124-9]. Cho hàm số f (x) = ax2 + bx + c với a, b, c là các số thực. Biết hàm số g(x) =
x3 + f (x) + f ′ (x) + f ′′ (x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới (A, B là hai điềm cực trị).
y

5 x

27

f (x) + x3 − 3x2 + 1
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = và y = 1 bằng
g(x) + 1
27 22 44
A ln . B ln . C ln . D ln 3.
11 5 27

[TĐ-180124-10]. Cho bất phương trình log7 x2 + 2x + 2 + 1 > log7 x2 + 6x + 5 + m . Có tất cả


 

bao nhiêu giá trị nguyên của m để bất phương trình có tập nghiệm chứa khoảng (1; 3) ?
A 36. B 34. C Vô số. D 35.

[TĐ-200124-4]. Có bao nhiêu số nguyên x sao cho tồn tại số thực y và z thỏa mãn
log2 (x + y) = log3 x2 + y 2 + z 2 ?


A 2. B 3. C 7. D 4.

[TĐ-200124-6]. Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn log5 x + log5 y ≥ log5 x2 + y . Biết giá trị


nhỏ nhất của biểu thức P = 2x + y là a b + c, trong đó a, b, c là các số tự nhiên và a > 1. Giá trị biểu
thức Q = abc là
A 21. B 16. C 24. D 9.

[TĐ-200124-7]. Cho hàm số y = x3 − 12x . Phương trình y = m (m là hằng số thực) có 3 nghiệm



dương phân biêt a; b; c với a + b + c = 1 + 3 5; m thuộc khoảng nào dưới đây?
A (6, 8). B (8, 10). C (10, 12). D (12, 14).

7
[TĐ-180124-7]. Cho hàm số đa thức bậc ba y = f (x) có hai điểm cực trị x = 0 và x = 3. Hàm số
y = g(x) là hàm đa thức bậc bốn có đồ thị là đường cong trong hình vẽ.
y
y = g(x)
O x
−1

−5


Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f g(x) + m có 7 điểm cực trị?
A 4. B 3. C 5. D 6.

[TĐ-180124-8]. Cho hàm số y = f (x) là hàm đa thức bậc 6 có đồ thị hàm số y = f ′ (x) như hình vẽ.
y

−1 O 1 2 x
−1
7
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g(x) = f (x + 1)3 + m có 2 điểm cực trị?


A 2. B 0. C 1. D Vô số.

2 2x
[TĐ-210124-1]. Cho hàm số f (x) thỏa mãn f ′′ (x)f (x) + 2 [f ′ (x)] = , với mọi x > 0 và f ′ (1) =
f (x)
1
, f (1) = 2. Giá trị của f (2) bằng
3 √ √
3 3
A 16. B 4. C 2. D 4.

π
x2
Z
2
[TĐ-210124-2]. Tính tích phân I = dx.
π
4
(x2 − 1) cos2 (x) + 1 − x sin 2x

[TĐ-250124-1]. Cho các số thực a, b, c, d thỏa mãn loga2 +b2 +2 (4a + 6b − 7) = 1 và 27c 81d = 6c + 8d + 1.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = (a − c)2 + (b − d)2
8 49 7 64
A . B . C . D .
5 25 5 25

8
Z4
x3
[TĐ-280124-1]. Tính tích phân I3 = dx.
2x + 3
2

[TĐ-280124-4]. Cho x, y là các số thực thỏa mãn x = log 10y−1 + 1 − 1 và y = log (10x + 1) − 1.


Giá trị của biểu thức P = 10x−y bằng


1 1 101 101
A P = . B P = . C P = . D P = .
10 100 100 110

[TĐ-280124-8]. Cho số thực m và hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
y

3
O 2 5 x

Phương trình f 2x + 2−x = m có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm phân biệt thuộc đoạn [−1; 2] ?


A 2. B 3. C 4. D 5.

p
3
[TĐ-280124-9]. Cho hai số nguyên x; y(0 < x; y < 50) thỏa mãn 7x2 − 13xy + 7y 2 = |x − y| + 1.
Gọi N là GTLN của biểu thức P = x + y. Khi đỏ M thuộc khoảng nào dưới đây?
A (0; 10). B (15; 30). C (40; 60). D (65; 80).

[TĐ-280124-13]. Cho hàm số f (x) nhận giá trị dương trên khoảng (0; +∞), có đạo hàm trên khoàng
đó và thỏa mãn f (x) ln f (x) = x (2f (x) − f ′ (x)) , ∀x ∈ (0; +∞). Biết f (1) = f (4), giá trị f (2) thuộc
khoảng nào dưới đây?
A (54; 56). B (74; 76). C (10; 12). D (3; 5).

[TĐ-280124-16]. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1.

3x2 + 3x + m + 1
log2 = x2 − 5x + 2 − m.
2x2 − x + 1

A 3. B Vô số. C 2. D 4.

√ √
[TĐ-280124-18]. Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình 2x + 7 + 2x − 2 ≤ m có
nghiệm.
A 0 ≤ m ≤ 3. B 3 ≤ m ≤ 5. C m ≤ 3. D m ≥ 3.

9
[TĐ-280124-21]. Cho tập hợp A = {1, 2, 3, 4, ., 20}. Chọn ngẫu nhiên 3 số trong tập hợp A. Tính xác
suất để ba số được chọn không có 2 số tự nhiên liên tiếp.
68 27 63 32
A . B . C . D .
95 95 95 95

[TĐ-280124-23]. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R thỏa mãn
Z1 Z1
4
f x = 2f (x) + x − 4x, ∀x ∈ R và f (x)dx = , khi đó x2 f ′ (x)dx bằng
2 4

3
0 0
8 7 7 2
A . B . C . D .
15 10 6 3

[TĐ-120124-1].
Cho 2023 đường tròn đồng tâm nội tiếp trong 2023 hình vuông (dạng như
hình vẽ). Tính gần đúng diện tích phần tô đậm, biết hình vuông lớn nhất
có cạnh bằng 1 cm (làm tròn dến 5 chũ số thâp phân).

[TĐ-120124-2]. Cho hàm số bậc bốn y = f (x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
y

−1 O 1 x

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2021 : 2021] để phương trình
2
f 2 (x) + x2 − m2 + 2m + 14 f 2 (x) + x2 + 4(m + 1)2 + 36 = 0 có đúng 6 nghiệm phân biệt?
 

A 2022. B 4043. C 4042. D 2023.

10
[TĐ-130124-6]. Trong không gian Oxyz cho điểm B(1,2,3) và A(4,0,0). Tam giác OAM vuông tại M,
M
\ OA = 30o . Giá trị của P = BMmax + BMmin là:

[TĐ-130124-7]. Xét khối tứ diện ABCD có cạnh AB, CD thỏa mãn AB 2 + CD2 = 18 và√các cạnh
x y
còn lại đều bằng 5. Biết thể tích khối tứ diện ABCD đạt giá trị lớn nhất có dạnh Vmax = ; x, y ∈
4
N∗ ; (x; y) = 1. Khi đó x, y thỏa mãn bất đẳng thức nào dưới đây?
A x + y 2 − xy > 4550. B xy + 2x + y > 2550.
C x2 − xy + y 2 < 5240. D x3 − y > 19602.

[ = 30◦ . Một mặt phẳng thay đổi qua A cắt


[TĐ-160124-4]. Cho hình chóp đều S.ABC có góc ASB
các cạnh SB và SC lần lượt tại M và N . Tính tỉ số thể tích khối S.AM N và thể tích khối S.ABC
khi chu vi của tam giác AM N đạt giá trị nhỏ nhất. √ √
√   √  3+ 2 3 3−1

A 2 3−1 . B 2 2− 3 . C . D .
5 4

[TĐ-100124-7]. Cho mặt cầu (S) : x2 +y 2 +z 2 = 9, điểm M (1; 1; 2) và mặt phẳng (P ) : x+y+z−4 = 0.
Gọi ∆ là đường thẳng đi qua M , thuộc mặt phẳng (P ) cắt (S) tại 2 điểm A, B sao cho AB có độ dài
nhỏ nhất. Biết ∆ có một vectơ chỉ phương là ⃗u = (1; a; b). Tính giá trị T = a − b.
A T = −2. B T = 1. C T = −1. D T = 0.

[TĐ-100124-10]. Cho hình hộp chữ nhật có tổng diện tích các mặt bằng 36 và độ dài đường chéo
bằng 6 . Tìm thể tích lớn nhất Vmax của hình hộp chữ nhật đã cho.
√ √
A Vmax = 8. B Vmax = 12. C Vmax = 8 2. D Vmax = 6 6.

[TĐ-240124-1]. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A′ B ′ C ′ có đáy là tam giác vuông cân tại C, cạnh
AB = 2a và góc tạo bởi hai mặt phẳng (ABC ′ ) và ABC bằng 60◦ . Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của A′ C ′ và BC. Mặt phẳng (AM N ) chia khối lăng trụ thành hai phần. Tính tỉ số thể tích của 2 phần
đó.

[TĐ-120124-3]. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 1 . Gọi M, N lần
lượt là các điểm thuộc các cạnh BC, CD sao cho M N = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của thể tích khối tứ
diện S.AM N


[TĐ-120124-4]. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = 1 cm, AC = 3 cm.
Tam giác SAB, SAC lần lượt vuông tại B và C. Khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC có thể tích

5 5π
bằng cm3 . Tính khoảng cách từ C tới (SAB).
6
√ √ √ √
5 5 3 3
A cm. B cm. C cm. D cm.
2 4 4 2

1
[HS-TĐ004]. Cho hàm số đa thức bậc ba y = f (x) có đồ thị của các hảm số y = f (x); y = f ′ (x) như
hình vẽ bên dưới.
y
y = f ′ (x) 2

−1 1
O 2 x

y = f (x)
−3

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình f (f (x) − m) + 2f (x) = 3(x + m) có
đúng 3 nghiệm thực. Tồng các phần tử của S bằng
A 0. B −6. C −5. D −7.

[HS-TĐ003]. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của hàm số y = f ′ (x). Biết
f (−4) = f (2) = 1.
x −∞ −4 1 2 +∞
f ′ (x) + 0 − 0 + 0 −

Hàm số g(x) = −[f (2 − x)]2 + 2f (2 − x) + 2022 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A (−∞; 0). B (−4; 1). C (1; 6). D (7; +∞).

[HS-TĐ002].
Cho hàm số bậc bốn f (x) có đồ thị như hình bên. Số nghiệm của phương y
√ 
trình f 2
x + 1 + x = 2x là
1 2
A 1. B 4. C 2. D 3.
O x

2
[HS-TĐ001].
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị y = f ′ (x) như hình vẽ. Xét hàm y
1 3 3
số g(x) = f (x) − x3 − x2 + x + 2018. Mệnh đề nào dưới đây
3 4 2
đúng? 3
A min (x) = g(−1).
[−3;1]

B min g(x) = g(1). 1


[−3;1] -1
C min g(x) = g(−3). -3 O1 x
[−3;1]

g(−3) + g(1)
D min g(x) = . -2
[−3;1] 2

 √   √   √ 
[HS-TĐ007]. Cho phương trinh log2 x − x − 1 . log3 x − x − 1 = logm x + x − 1
2 2 2

với m là tham số dương khác 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên cùa m để phương trình đà cho có nghiệm
x ∈ (2; +∞) ?
A 2. B 1. C 3. D Vô số.

[HS-TĐ008]. f (x) = x2 + 2x + m, f (f (x) + 2) + f (x) − 2x + 4 = 0. Tìm m để phương trình có 3 nghiệm


phân biệt.

ax + b
[HS-TĐ009]. Cho hàm số y = f (x) = có bảng biến thiên như hình vẽ.
cx + d
x −∞ 1 +∞
y′ + +
+∞ −1
y
−1 −∞

Biết f (0) = 1, có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đường thảng y = mx + 1 cắt đồ thị hàm
số y = f x2 tại 2 điểm phân biết M, N có hoành độ khác 0 sao cho trung điểm của M N nằm trên


truc hoành.
A 7. B 8. C 13. D Vô số.

3
[HS-TĐ010]. Cho y = f (x) là một hàm bậc bốn có đồ thị đạo hàm f ′ (x) như hình vẽ bên dưới.

Biết hàm số f f (x) − x2 + x2 − f (x) có tất cả 5 điểm cực trị. Giá trị lớn nhất của f (1) bằng


A 2. B 3. C 4. D 5.

[HS-TĐ005]. Cho hàm số f (x) = x3 − 2(m + 1)x2 + m2 + 3m + 1 x − m2 . Gọi S là tập hợp các giá


trị nguyên của 5m thỏa mãn phương trình f x2 − 4x + 1 = m có đúng 4 nghiệm phân biệt. Hỏi tập


S có bao nhiêu phần tử ?


A 4. B 5. C 6. D 7.

[HS-TĐ006]. Cho hàm số f (x) = (x − 3)2 (2x − 7)3 (3x − 10)2023 (x − 4)2024 . Biết rằng tập hợp tất cả các
giá trị thực của tham số m để hàm số h(x) = f −x4 + 8x2 + mx có số điểm cực tiểu nhiều nhất là


S = (a; b)\{c}. Giá trị của biểu thức T = a2 − ab + b2 + abc thuộc khoảng nào sau đây?
A (1; 100). B (115; 130). C (100; 115). D (130; 2023).

You might also like