You are on page 1of 3

3 Bài tập về nhà

1. Cho các số nguyên a, b thỏa mãn a2 + b2 + 9 = 2(ab + 3a + 3b). Chứng minh rằng a, b chia
hết cho 3 và a3 , 3b là các số chính phương.
b
Biến đổi (a − b − 3)2 = 12b = 36.
3
. . . b
Do (a − b − 3)2 .. 3 ⇒ (a − b − 3)2 .. 9 ⇒ b .. 3 ⇒ ∈ Z
3
b
Mặt khác dễ dàng cm là số chính phương.
3
2. Cho các số thực a, b, c khác 0 thỏa mãn a + b + c = 0. Tính giá trị của các biểu thức

a4 b4 c4
G= + + .
a4 − (b2 − c2 )2 b4 − (c2 − a2 )2 c4 − (a2 − b2 )2

Ta có: a + b + c = 0 ⇔ a + b = −c ⇔ (a + b)3 = (−c)3 ⇔ a3 + b3 + 3ab(a + b) = −c3

⇔ a3 + b3 + c3 = −3ab(a + b) ⇔ a3 + b3 + c3 = 3abc( do a + b = −c)

Ta có: a + b + c = 0
  2  2
 a + b = −c  a + b2 + 2ab = c2  a + b2 − c2 = −2ab
⇒ b + c = −a ⇒ b2 + c2 + 2bc = a2 ⇒ b2 + c2 − a2 = −2bc
 2
c + a = −b c + a2 + 2ca = b2 c2 + a2 − b2 = −2ca
 

a4 b4 c4
Ta có : VT = a4 −(b2 −c2 )2
+ b4 −(c2 −a2 )2
+ c4 −(a2 −b2 )2

a4 b4 c4
= 2 + +
(a − b2 + c2 ) (a2 + b2 − c2 ) (b2 − c2 + a2 ) (b2 + c2 − a2 ) (c2 − a2 + b2 ) (c2 + a2 − b2 )
a4 c4 c4
= + +
(−2ca)(−2ab) (−2ab)(−2bc) (−2bc)(−2ca)
1 a2 b2 c2 1 a3 + b 3 + c 3
     
1 3abc 3
= + + = = = =VP
4 bc ca ab 4 abc 4 abc 4

√  p 
3. Với x, y là các số thực thoả mãn x − 1 + x2 − 2x + 2 2
y + 1 + y + 2y + 2 = 1,
chứng minh rằng x + y = 0.
√  √  p  √
⇒ (x−1− x − 2x + 1) x − 1 + x − 2x + 2 y + 1 + y + 2y + 2 = (x−1− x2 − 2x + 2)
2 2 2

(1)
p √
⇒ y + 1 + y 2 + 2y + 2 = x2 − 2x + 2 − x + 1
√ p
Tương tự ⇒ x − 1 + x2 − 2x + 2 = y 2 + 2x + 2 − y − 1
Cộng 2 phương trình trên ⇒ x + y = 0

38
4. Cho các số thực a, b, x, y thỏa mãn ax+by = 3, ax2 +by 2 = 5, ax3 +by 3 = 7 và ax4 +by 4 = 9.
Tính giá trị của biểu thức ax5 + by 5 .
 

 (ax + by)(x + y) = 3(x + y) 
 5 + xy(a + b) = 3(x + y)
2 2
(ax + by ) (x + y) = 5(x + y) 7 + 3xy = 5(x + y)
 
Ta có: 3 3 ⇔

 (ax + by ) (x + y) = 7(x + y) 
 9 + 5xy = 7(x + y)
(ax4 + by 4 ) (x + y) = 9(x + y)
 5
ax + by 5 + 7xy = 9(x + y)

 
 x+y =2
7 + 3xy = 5(x + y)

Ta có: ⇔ xy = 1
 9 + 5xy = 7(x + y)
⇒ ax5 + bx5 = 9(x + y) − 7xy = 11

5. Chứng minh rằng


(x − y)2 + (y − z)2 + (z − x)2 (x − y)3 + (y − z)3 + (z − x)3 (x − y)5 + (y − z)5 + (z − x)5
· = .
2 3 5

Đặt x − y = a, y − z = b, z − x = c ⇒ a + b + c = 0
a2 + b2 + c2 a3 + b3 + c3 a5 + b 5 + c 3
Ta cần cm: . =
2 3 5
Ta có:
a5 + b 5 + c 5 = (a2 + b2 + c2 )(a3 + b3 + c3 ) − a2 b3 − a2 c3 − b2 a3 − b2
= (a2 + b2 + c2 )(a3 + b3 + c3 ) − a2 b2 (a + b) − a2 c2 (a +
= (a2 + b2 + c2 )(a3 + b3 + c3 ) + a2 b2 c + b2 c2 a + a2 c2 b
= (a2 + b2 + c2 )(a3 + b3 + c3 ) + abc(ab + bc + ca)
a3 + b3 + c3 a2 + b2 +
= (a2 + b2 + c2 )(a3 + b3 + c3 ) − .
3 3 3 2 2 2
3 2
a +b +c a +b +c
= 5. .
5 5 5 3 3 3 2 2 2
3 2
a +b +c a +b +c a +b +c
⇒ = .
5 3 2
6. Giả sử hai số a, b thỏa mãn đồng thời hai đẳng thức a3 − 3a2 + 5a − 17 = 0 và b3 − 3b2 +
5b + 11 = 0. Hãy tính giá trị của a + b.

(a − 1)3 + 2(a − 1) = 14

(b − 1)3 + 2(b − 1) = −14
Đặt a − 1 = x, b − 1 = y ⇒ x3 + 2x + y 3 + 2y = 0
⇒ (x + y)(x2 − xy + y 2 + 2) = 0
Học sinh tự làm.

7. Cho các số nguyên a, b, c thoả mãn c2 − c + 1 = 3ab. Chứng minh rằng a3 + b3 − c3 + 3abc
chia hết cho a + b − c với giả sử a + b − c 6= 0.
Dễ thấy a3 + b3 − c3 + 3abc = (a + b − c)(a2 + b2 + c2 − ac − bc + ab)
Ta sẽ chứng minh a2 + b2 + c2 − ac − bc + ab 6= 0 thì ta được điều phải cm.
Giả sử a2 + b2 + c2 − ac − bc + ab = 0 ⇒ (a + b)2 + (a − c)2 + (b − c)2 = 0
⇒ a = b = c và a = −b ⇒ a = b = c = 0
⇒ 02 − 0 + 1 = 3.0.0 (vô lí)
⇒ điều giả sử là sai.

39
8. Xét các số vô tỉ x, y thoả mãn x2 + 3y, y 2 + 3x, xy đều là các số hữu tỉ. Tính x + y ?
 2
 x − 3y ∈ Q
Ta có: y 2 + 3x ∈ Q
xy ∈ Q

⇒ x2 + 3y y 2 + 3x ∈ Q ⇒ x3 + y 3 + x2 y 2 + 9xy ∈ Q ⇒ x3 + y 3 ∈ Q.
  

⇒x3 + y 3 − 27 + 3xy ∈ Q ⇒ (x + y − 3) x2 + y 2 + 9 + 3x + 3y − xy ∈ Q.


Mà x2 + 3y ∈ Q; y 2 + 3x ∈ Q; 9 − xy ∈ Q.
⇒ x + y − 3 ∈ Q ⇒ x + y ∈ Q.
Mặt khác x2 + 3y − y 2 − 3x ∈ Q ⇒ (x − y)(x + y − 3) ∈ Q neu x + y − 3 6= 0 ⇒ x − y ∈ Q.
Nếu x + y − 3 6= 0 ⇒ x − y ∈ Q. Mà x + y ∈ Q ⇒ x, y ∈ Q (vô lí)
⇒ x + y − 3 = 0 ⇒ x + y = 3.

9. Với a, b, c, d là các số thực phân biệt khác 0 và n là số nguyên thoả mãn

a2 − 1 b2 − 1 c2 − 1 d2 − 1
= = = =n
5a 5b 3c 3d
Chứng minh rằng (a − c)(b − c)(a + d)(b + d) là bình phương của một số nguyên.
Dễ thấy a2 − 1 = 5an; b2 − 1 = 5bn ⇒ (a − b)(a + b − 5n) = 0 ⇒ a + b = 5n
Tương tự c + d = 3n
a2 − 1 b 2 − 1
Lại có: − = 0 ⇒ b(a2 − 1) − a(b2 − 1) = 0 ⇒ (1 + ab)(a − b) = 0 ⇒ ab = −1
a b
Tương tự cd = −1
Ta có: (a − c)(b − c)(a + d)(b + d) = (ab + c2 − c(a + b))(ab + d2 + d(a + b))
⇒ (a − c)(b − c)(a + d)(b + d) = (ab + c2 − 5nc)(ab + d2 + 5nd)
⇒ (a − c)(b − c)(a + d)(b + d) = (c2 − 1 − 5nc)(d2 − 1 + 5nd)
⇒ (a − c)(b − c)(a + d)(b + d) = (3nc − 5nc)(3nd − 5nd) = −16dcn2 = 16n2
2023
10. Với x là số thực khác 0, −1, 1 thoả mãn x + x1 là số nguyên. Chứng minh rằng x − x1
là số vô tỉ.
 2  2  2022
1 1 2 1 1 1
Ta có: x + ∈ Z ⇒ x + ⇒x + 2 ∈Z⇒ x− ∈Z⇒ x− ∈Z
x x x x x
a
Giả sử x là số hữu tỷ ⇒ x = với a, b ∈ Z và (a, b) = 1
b
1 a b a2 + b 2 . .
⇒x+ ∈Z⇒ + ∈Z⇒ ∈ Z ⇒ a2 + b2 .. a ⇒ b .. a
x b a ab
.. 2
Ngược lại a . b ⇒ a = b ⇒ x = 1 (loại) ⇒ x vô tỷ ⇒ 6∈ Z
x
 2022  
1 1 1
⇒x− ∈I⇒ x− . x− ∈ I (đpcm)
x x x

40

You might also like