You are on page 1of 5

Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

Đáp án bài tập về nhà lớp 9D2 ngày 18/06/2023

Bài 1. Với a, b thỏa mãn điều kiện a3 − 3a2 + 4a = 3 và b3 + 6b2 + 13b = −11. Tính a + b.
Lời giải. Khai thác giả thiết đề bài:
(
a3 − 3a2 + 4a = 3
b3 + 6b2 + 13b = −11

tương đương (
(a − 1)3 + (a − 1) = 1
(b + 2)2 + (b + 2) = −1

A1
cộng vế với vế ta được
(a − 1)3 + (b + 2)3 + (a + b + 1) = 0
tương đương
(a + b + 1) (a − 1)2 − (a − 1)(b + 2) + (b + 2)2 + 1 = 0
 

n
Suy ra

á
a+b+1=0
Do
To
i  2
h 1 3
2 2
(a − 1) − (a − 1)(b + 2) + (b + 2) + 1 = (a − 1) − (b + 2) + (b + 2)2 + 1 > 0 với mọi x
2 4
bộ

tương đương
a + b = −1

Bài 2. Cho các số thực a, b phân biệt thoả mãn a3 + b3 = a2 b2 (3 − ab). Tính a + b + ab.
c
lạ

Lời giải. Giả thiết tương đương

a3 + b3 + (ab)3 − 3.a.b.ab = 0
u

tương đương
(a + b + ab)(a2 + b2 + a2 b2 − ab − a2 b − b2 a) = 0

Suy ra
a + b + ab = 0
Do a, b phân biệt nên không thể xảy ra trường hợp a = b = ab
7
Bài 3. Cho các số thực a, b thoả mãn a3 + b3 − 6ab = −11. Chứng minh rằng − < a + b < −2.
3
Lời giải. Từ giả thiết ta có:
a3 + b3 + 8 − 6ab = −3
tương đương
(a + b + 2)(a2 + b2 + 4 − ab − 2a − 2b) = −3
hay
1
(a + b + 2) (a − b)2 + (a − 2)2 + (b − 2)2 = −3
 
2
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

Suy ra
do (a − b)2 + (a − 2)2 + (b − 2)2 ≥ 0
  
a+b+2<0
hay
a+b<2
7
Tiếp theo, ta cần chứng minh a + b > −
3
Thật vậy, ta có:
3
a+b+2=−
a2 b2
+ + 4 − ab − 2a − 2b
7 1
Để chứng minh a + b > − ta cần chứng minh a + b + 2 > −
3 3
tương đương

A1
3 1
− >−
a2 + b2 + 4 − ab − 2a − 2b 3
hay
a2 + b2 + 4 − ab − 2a − 2b > 9

n
tương đương
1 3
(a + b)2 + (a − b)2 − 2(a + b) + 4 > 9

á
4 4

1

 (a + b)2 > 1
To
 4


Điều này luôn đúng do 3
(a − b)2 ≥ 0 với mọi a + b < −2
4




−2(a + b) + 4 > 8
bộ

7
Từ đây ta có được điều phải chứng minh: − < a + b < −2.
3
c

Bài 4. Giả sử rằng a, b, c, d là các số thực phân biệt thỏa mãn điều kiện
lạ

(a2 + b2 − 1)(a + b) = (b2 + c2 − 1)(b + c) = (c2 + d2 − 1)(c + d).

Chứng minh rằng a + b + c + d = 0.


u

Lời giải. Ta có:


(a2 + b2 − 1)(a + b) = (b2 + c2 − 1)(b + c)

Khai triển ta được:


(a − c)(a2 + b2 + c2 + ab + bc + ca − 1) = 0
suy ra
a2 + b2 + c2 + ab + bc + ca − 1 = 0 (do a, c phân biệt) (1)
Tương tự ta có:
(b2 + c2 − 1)(b + c) = (c2 + d2 − 1)(c + d)
Suy ra
b2 + c2 + d2 + bc + cd + db − 1 = 0 (do b, d phân biệt) (2)
Từ (1), (2) ta có:

a2 + b2 + c2 + ab + bc + ca = b2 + c2 + d2 + bc + cd + db
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

tương đương
a2 + ac + ab − bd − d2 − cd = 0
tương đương
(a − d)(a + b + c + d) = 0
Suy ra
a+b+c+d=0 (do a, d phân biệt).

k
Bài 5. Cho đa thức P (x) có bậc 2018 thỏa mãn P (k) = với mọi k = 0, 1, 2, ..., 2018.
k+1
Tính P (2019).
Lời giải. Theo đề bài ta có:

A1
(k + 1).P (k) − k = 0, với mọi k = 0, 1, 2, ..., 2018.

Xét đa thức:
Q(x) = (x + 1).P (x) − x. (Lưu ý: deg Q(x) = 2019)

n
Dễ thấy đa thức Q(x) nhận x ∈ {0, 1, 2, ..., 2018} là nghiệm. Suy ra, áp dụng định lí Bezout ta

á
có:
Q(x) = k.x.(x − 1).(x − 2)....(x − 2018)
To
Mặt khác:
Q(−1) = (−1 + 1).P (−1) − (−1) = 1
Suy ra
bộ

k.(−1).(−2)....(−2019) = 1
tương đương
1
k=−
2019!
c

Từ đây ta suy ra:


1
lạ

Q(x) = − .x.(x − 1).(x − 2)....(x − 2018)


2019!
Lại có:
Q(x) + x
u

P (x) =
x+1

Suy ra:
1
Q(2019) + 2019 − .2019! + 2019 2018
P (2019) = = 2019! =
2019 + 1 2020 2020
Vậy
2018
P (2019) =
2020

Bài 6. Biết rằng phương trình x3 − 3x2 + 3 = 0 có ba nghiệm phân biệt. Chứng minh rằng
trong ba nghiệm này có hai nghiệm a, b thoả mãn ab + 3 = a + 2b.
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

Lời giải. Đặt P (x) = x3 − 3x2 + 3

Gọi a, b, c là nghiệm của đa thức P (x)

Dễ thấy 1 không phải là nghiệm của đa thức P (x)

Ta có:
ab + 3 = a + 2b
Tương đương
2b − 3
a=
b−1
Ta có
! !3 !2

A1
2b − 3 2b − 3 2b − 3
P = −3 +3
b−1 b−1 b−1
(2b − 3)3 − 3(2b − 3)2 (b − 1) + 3(b − 1)3
=
(b − 1)3
−(b3 − 3b2 + 3)

n
=
(b − 1)3

á
= 0 (Do b là nghiệm của P (x))
To
2b − 3 2b − 3
Suy ra là nghiệm của P (x) hay trùng với a, b, c.
b−1 b−1
2b − 3 2b − 3
Dễ thấy ̸= b suy ra trùng a hoặc c.
b−1 b−1
bộ

2b − 3
Không mất tính tổng quát = a. Từ đây ta có điều phải chứng minh.
b−1
Bài 7. Cho đa thức P (x) = 2x4 − x3 − 5x2 + 5x − 5. Gọi a, b, c là ba nghiệm phân biệt của đa
thức Q(x) = x3 − 3x + 1. Tính P (a).P (b).P (c).
c
lạ

Lời giải. Do a, b, c là nghiệm của đa thức Q(x) nên theo định lí Bezout ta có:

Q(x) = (x − a).(x − b).(x − c)


u

Thực hiện phép chia đa thức ta có:


P (x) = (2x − 1).Q(x) + x2 − 4

Do a, b, c là nghiệm của đa thức Q(x) nên Q(a) = Q(b) = Q(c) = 0.

Suy ra:

P (a).P (b).P (c) = (a2 − 4).(b2 − 4).(c2 − 4)


= (2 − a)(2 − b)(2 − c)(−2 − a)(−2 − b)(−2 − c)
= Q(2).Q(−2)
= −3

Vậy P (a).P (b).P (c) = −3


Bài 8. Biết rằng phương trình P (x) = x3 + 3x2 − 1 có ba nghiệm phân biệt a < b < c. Chứng
minh rằng c = a2 + 2a− 2, b = c2 + 2c − 2, a = b2 + 2b − 2.
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

Lời giải. Áp dụng định lí Bezout ta có

P (x) = (x − a)(x − b)(x − c)

Đồng nhất hệ số ta có: 


a + b + c = −3

ab + bc + ca = 0

abc = −1

Xét đa thức:
f (x) = x2 + 2x − 2
Ta có:
P (x) = (x2 + 2x − 2)(x + 1) + 1

A1
Suy ra
P (a) = (a2 + 2a − 2)(a + 1) + 1 = 0
Tương đương
1
a2 + 2a − 2 = −

n
a+1
Tương tự ta có

á
 1
b2 + 2b − 2 = −

To b+1
c2 + 2c − 2 = − 1

c+1
Dễ thấy −1 không là nghiệm của P (x)
bộ

1
Ta sẽ chứng minh − là nghiệm của đa thức P (x)
a+1
Thật vậy:
c

1 −1 1
P (− )= + 3. −1
lạ

a+1 (a + 1) 3 (a + 1)2
−1 + 3(a + 1) − (a + 1)3
=
(a + 1)3
u

−(a3 + 3a2 − 1)
=
(a + 1)3

=0 (do a là nghiệm của P (x))

1
Suy ra − là nghiệm của đa thức P (x)
a+1
1 1
Tương tự − ,− cũng là nghiệm của P (x)
b+1 c+1
−1 1 1
Dễ thấy, a ̸= nên a trùng − hoặc −
a+1 b+1 c+1
Lại có a < b < c và abc = 1 > 0 suy ra 0 < b < c
1 1
Điều này suy ra − <−
b+1 c+1
1
Suy ra a = − hay a = b2 + 2b − 2
b+1
Tương tự ta có: b = c2 + 2c − 2, c = a2 + 2a − 2.

You might also like