You are on page 1of 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10

TỈNH BÌNH DƯƠNG Năm học: 2022 - 2023


Môn thi: TOÁN (Chuyên)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Bài 1. (2,5 điểm)


 a a   a a  a + b + 2 ab
Cho biểu thức A =  +  :  −  − với a và b
 a + b b − a   a + b a + b + 2 ab  b−a
là các số thực dương khác nhau.
a) Rút gọn biểu thức A .
 a a   a a 
b) Tính giá trị của B =
 +  :  −  khi a= 7 − 4 3 và
 a + b b − a   a + b a + b + 2 ab 
b= 7 + 4 3 .
Bài 2. (2,0 điểm)
Cho phương trình x 2 − 2mx + m − 2 = 0 ( m là tham số).
a) Tìm tất cả các giá trị m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt dương.
−2022
b) Gọi x1 , x2 là các nghiệm của phương trình. Tìm m để biểu thức M = đạt giá
x + x22 − 6 x1 x2
2
1
trị nhỏ nhất.
Bài 3. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình: x + 1 − x + x (1 − x ) =
1 với x ∈  .

A a 7 − a chia hết cho 7 , với mọi a ∈  .


b) Chứng minh rằng: =
Bài 4. (3,5 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn ( O ) , M là trung điểm BC ; BE , CF
là các đường cao ( E , F là chân các đường cao). Các tiếp tuyến với đường tròn tại B và C cắt nhau tại
S . Gọi N , P lần lượt là giao điểm của BS với EF , AS với ( O ) ( P ≠ A ). Chứng minh rằng:
a) MN ⊥ BF .
b) AB.CP = AC.BP .
 = BAP
c) CAM .
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = Hết = = = = = = = = = = = = = = = = = = =

1/6
Hướng dẫn giải:
Bài 1. (2,5 điểm)
 a a   a a  a + b + 2 ab
Cho biểu thức A =  +  :  −  − với a và b
 a + b b − a   a + b a + b + 2 ab  b−a
là các số thực dương khác nhau.
a) Rút gọn biểu thức A .
 a a   a a 
b) Tính giá trị của B =
 +  :  −  khi a= 7 − 4 3 và
 a + b b − a   a + b a + b + 2 ab 
b= 7 + 4 3 .
Lời giải
a) Với a, b là các số thực dương khác nhau, ta có:
 a a   a a  a + b + 2 ab
A=
 +  :  −  −
 a + b b − a   a + b a + b + 2 ab  b−a

  
( )
2
 a+ b
 a a : a a +
= − −
 a+ b
 ( a+ b )( 
)
a− b   a+ b
  ( a+ b )
2 


( a+ b )( a− b )
( ) ( ) ( )
2
a a − b −a a a + b −a a+ b
: +
( a+ b )( a− b ) ( a+ b)
2
( a+ b )( a− b )
( )
2

a − ab − a a + ab − a a+ b
: +
( a+ b )( a− b ) ( a + b ) ( a + b )( a − b )
2

( a + b) + ( a + b)
2 2

− ab
.
( a+ b )( a − b) ab ( a + b )( a − b )
=
− ( a+ b)
+
a+ b
= 0.
a− b a− b
Vậy A = 0 .
b) Theo a), ta có:
 a a   a a  − a− b
B=
 +  :  −  = .
 a + b b − a   a + b a + b + 2 ab  a− b
Khi a= 7 − 4 3 và b= 7 + 4 3 thỏa mãn a, b là các số thực dương khác nhau, ta có:

( )
2
a =7 − 4 3 = 2 − 3 =2 − 3 =−
2 3;

( )
2
b =7 + 4 3 = 2 + 3 =2 + 3 =+
2 3;

2/6
−2 + 3 − 2 − 3 −4 2 2 3
⇒ B= = = = ;
2− 3−2− 3 −2 3 3 3
2 3
Vậy B = khi a= 7 − 4 3 và b= 7 + 4 3 .
3
Bài 2. (2,0 điểm)
Cho phương trình x 2 − 2mx + m − 2 = 0 ( m là tham số).
a) Tìm tất cả các giá trị m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt dương.
−2022
b) Gọi x1 , x2 là các nghiệm của phương trình. Tìm m để biểu thức M = đạt giá
x + x22 − 6 x1 x2
2
1
trị nhỏ nhất.
Lời giải
Cho phương trình x 2 − 2mx + m − 2 = 0 ( m là tham số) (1).
a) Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt dương thì:

∆ ′ > 0 ( −m )2 − 1( m − 2 ) > 0
 m 2 − m + 2 > 0  2
1 7
 −b 
   m−  + >0
 > 0 ⇔  2m > 0 ⇔ m > 0 ⇔  2 4 ⇔m>2 .
 a m − 2 > 0  
c  m > 2 M > 2
 a > 0
Vậy m > 2 thì (1) có hai nghiệm phân biệt dương.
2
 1 7
b) Phương trình (1) có ∆=′  m −  + > 0 với mọi m ⇒ (1) luôn có hai nghiệm phân biệt
 2 4
 x1 + x2 =2m
x1 ; x2 với mọi m , theo hệ thức Vi-et, ta có:  .
 x1 x2= m − 2
−2022 −2022 −2022 −2022
⇒M
= = = =
x + x22 − 6 x1 x2 ( x1 + x2 ) − 8 x1 x2 ( 2m ) − 8 ( m − 2 ) 4m − 8m + 16
2 2 2 2
1

−2022 −2022 −337


= ≥ = .
4 ( m − 1) + 12 12 2
2

−337
Vậy MinM = khi m = 1 .
2
Bài 3. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình: x + 1 − x + x (1 − x ) =
1 với x ∈  .
b) Chứng minh rằng: =A a 7 − a chia hết cho 7 , với mọi a ∈  .
Lời giải
a) ĐKXĐ: 0 ≤ x ≤ 1 .
x + 1 − x + x (1 − x ) =
1

=
a x ≥0 a + b + ab =1 a + b + ab = 1
Đặt  ⇒ 2 ⇔  ;
( a + b ) − 2ab =
2 2
b = 1 − x ≥ 0 a + b = 1 1

3/6
S = 1
  (TM )
S + P 1
S = a + b ≥ 0 = 2= S + 2P 2  S 2 + 2S − 3 =0  P = 0
Đặt  ⇒ 2 ⇔ 2 ⇔ ⇔ .
=P ab ≥ 0 S − 2 P 1
= S − 2 P 1
= P =−1 S   S = −3
    ( KTM )
  P = −4
a + b =1
Với =
S 1;=
P 0 ta có  ⇒ a, b là hai nghiệm của phương trình
ab = 0
x = 0
x 2 − x = 0 ⇔ x ( x − 1) = 0 ⇔  .
x = 1
Vậy= a 0;= b 1 hoặc = a 1;=b 0;
 x = 0
Với=
a 0;=
b 1⇒  0 (thỏa mãn);
⇔x=
 1 − x =
1

 x = 1
Với =
a 1;=
b 0⇒ 1 (thỏa mãn);
⇔x=
 1 − x =0
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {0;1} .
b) Với mọi a ∈  ta có: A = a 7 − a = a ( a 6 − 1) = a ( a 3 − 1)( a 3 + 1) .
Nếu a  7 ⇒ A 7 ;
Nếu a không chia hết cho 7 thì a ≡ 1, 2,3, 4,5, 6 ( mod 7 ) ⇒ a 3 ≡ 1, 6 ( mod 7 ) ⇒ a 3 − 1 7 hoặc
a 3 + 1 7 ⇒ A 7 .
Vậy A 7 với mọi a ∈  .
Bài 4. (3,5 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn ( O ) , M là trung điểm BC ; BE , CF
là các đường cao ( E , F là chân các đường cao). Các tiếp tuyến với đường tròn tại B và C cắt nhau tại
S . Gọi N , P lần lượt là giao điểm của BS với EF , AS với ( O ) ( P ≠ A ). Chứng minh rằng:
a) MN ⊥ BF .
b) AB.CP = AC.BP .
 = BAP
c) CAM .
Lời giải

4/6
A

F O
N

B M C

a) MN ⊥ BF .
BC
Ta có ∆BEC vuông tại E có EM là trung tuyến ⇒ EM
= = MC ⇒ ∆MEC cân tại
= MB
2
=
M ⇒ MEC 
ACB ;
=
Tứ giác BFEC có BFC = 90° ⇒ tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn đường kính
BEC
=
BC ⇒ FEA  );
ABC (cùng bù với
FEC
 = 180° − MEC
⇒ MEN (
 + FEA
)
ACB + 
= 180° − 
( )
 (tổng ba góc trong ∆ABC );
ABC= BAC
 = CBS
Ta lại có BAC  (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn BC
)
 = CBS
⇒ MEN (
 = BAC
 ;
)
 + CBS
Mà MBN = 180° (hai góc kề bù) ⇒ MEN 
 + MBN
= 180° ⇒ tứ giác BMEN nội tiếp

⇒ BMN = 
BEN (hai góc nội tiếp cùng chắn BN );
 = BCF
Vì BEN  = BCF
 ) ⇒ BMN
 (hai góc nội tiếp cùng chắn BF  = BEN
(
 , hai góc này lại ở
)
vị trí đồng vị nên MN //CF .
Do theo đầu bài ta có CF ⊥ BF ⇒ MN ⊥ BF .
b) AB.CP = AC.BP .
Xét ∆SBP và ∆SAB có:
S chung;
 = SAB
SBP );
 (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn BP
BP SB
⇒ ∆SBP ∽ ∆SAB ( g .g ) ⇒ = (1) ;
AB SA
Xét ∆SCP và ∆SAC có:
S chung;
 = SAC
SCP );
 (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn CP

5/6
CP SC
⇒ ∆SCP ∽ ∆SAC ( g .g ) ⇒ = (2) ;
AC SA
Mà theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có SB = SC (3);
BP CP
Từ (1), (2) và (3) ta có: = ⇔ AB.CP = AC.BP .
AB AC
 = BAP
c) CAM .
Vận dụng định lý Ptolemy, ta có tứ giác ABPC nội tiếp ( O ) ⇒ AP.BC = AB.CP + AC.BP ;
Theo câu b) thì AB.CP = AC.BP ⇒ AP.BC = 2 BP. AC ⇒ AP.2CM = 2 BP. AC
AP AC
⇒ AP.CM= BP. AC ⇒ = ;
BP CM
Xét ∆BPA và ∆MCA có:
 = MCA (hai góc nội tiếp cùng chắn  AP AC
BPA AB ); = (chứng minh trên);
BP CM
 = BAP
⇒ ∆BPA ∽ ∆MCA ( c.g .c ) ⇒ CAM .

= = = = = = = = = = = = = = = = = = = Hết = = = = = = = = = = = = = = = = = = =

6/6

You might also like