You are on page 1of 2

Nội dung ôn tập thi ĐGCB học kỳ I

Môn Hình học lớp 10 năm học 2022 - 2023

1 Hệ thức lượng
Trong tam giác ABC ta ký hiệu
a+b+c
1) Độ dài các cạnh BC = a, CA = b, AB = c, p = 2
.

2) Diện tích là S.

3) Bán kính các đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác lần lượt là R và r.

4) Độ dài các đường cao của tam giác lượt ứng với các đỉnh A, B, C là ha , hb , hc .

5) Độ dài các đường phân giác trong của tam giác lần lượt ứng với các đỉnh A, B, C là la , lb , lc .

6) Độ dài các trung tuyến của tam giác lần lượt ứng với các đỉnh A, B, C là ma , mb , mc .

7) Bán kính các đường tròn bàng tiếp của tam giác lần lượt ứng với các đỉnh A, B, C là ra , rb , rc .

Bài toán 1. Chứng minh các hệ thức lượng sau đây đối với tam giác ABC bất kỳ.
1 1 1
1) ha
+ hb
+ hc
= 1r .
1 1 1
2) ra
+ rb
+ rc
= 1r .
a2 +b2 +c2
3) cot A + cot B + cot C = 4S
.

4) ra rb rc = pr2 .

5) S 2 = rra rb rc .

6) p2 = ra rb + rb rc + rc ra .

7) (b − c) cot A2 + (c − a) cot B2 + (a − b) cot C2 = 0.

8) (b2 − c2 ) cot A + (c2 − a2 ) cot B + (a2 − b2 ) cot C = 0.


cos A cos B cos C 1
9) la
2
+ lb
2
+ lc
2
= a
+ 1b + 1c .
R+r
10) cos A + cos B + cos C = R
.

Bài toán 2. Xét tính chất của tam giác ABC biết rằng
sin A
= 2.
sin B cos C
Bài toán 3. Xét tính chất của tam giác ABC biết rằng
3p(p − a) = (p − b)(p − c).
Bài toán 4. Xét tính chất của tam giác ABC biết rằng
p p √
p(p − a) + (p − b)(p − c) = 2bc.
Bài toán 5. Xét tính chất của tam giác ABC biết rằng
 2
sin B − sin C cos A
+ 2 sin2 C = 2.
sin A
Bài toán 6. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng các trung tuyến ứng với các đỉnh B và C vuông
góc khi và chỉ khi b2 + c2 = 5a2 .
Bài toán 7. Tam giác ABC có a4 = b4 + c4 . Hỏi rằng góc ∠BAC có thể nhỏ hơn được 72◦ được
không?

2 Vectơ và các phép toán


Bài toán 8. Cho đoạn thẳng AB và I nằm giữa AB.

→ −→ → −
1) Chứng minh rằng IB IA + IAIB = 0 .
2) Với mọi P trong mặt phẳng, chứng minh rằng
−→ IB −→ IA −−→
PI = PA + P B.
AB AB
−→ −−→ −→ → −
Bài toán 9. Chứng minh rằng G là trọng tâm tam giác ABC khi và chỉ khi GA + GB + GC = 0 .
Bài toán 10. Chứng minh rằng hai tam giác ABC và DEF có cùng trọng tâm khi và chỉ khi
−−→ −−→ −→ → −
AD + BE + CF = 0 .
Bài toán 11. Cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp O, trực tâm H và M là trung điểm
−−→ −−→
của BC. Chứng minh rằng HA = 2OM .
Bài toán 12. Cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp O và điểm H thỏa mãn
−→ −−→ −→ −−→
OA + OB + OC = OH.
Chứng minh rằng H là trực tâm tam giác ABC.
Bài toán 13. Cho tam giác ABC.

→ −→ −→ → −
1) Tìm và dựng điểm I trên hình vẽ thỏa mãn 3IA − 2IB + IC = 0 .
−−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→
2) Tìm quỹ tích các điểm M thỏa mãn 3 3M A − 2M B + M C = 2 M A + M B + M C .

−−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→


3) Tìm quỹ tích các điểm N thỏa mãn 3N A − 2N B + N C = 3N A − 2N B − N C .

You might also like