You are on page 1of 5

Nguyễn Thị Hiền- Chuyên Biên Hòa

TÍCH VÔ HƯỚNG
BÀI TẬP TỰ LUẬN
I. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC
3
Bài 1. Cho biết sin  = ( 90    180 ) . Tính các giá trị lượng giác của góc  .
5
Bài 2. Cho biết tan  = −4 . Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc  .
3
Bài 3. Cho cos  = − . Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc  .
2
3sin  − cos 
Bài 4. Cho tan  = 2 . Tính giá trị biểu thức A = .
sin  + cos 
2 cot  − tan a
Bài 5. Biết sin  = . Tính giá trị biểu thức B = .
5 cot  + tan 
II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ.
DẠNG 1: GÓC GIỮA HAI VECTƠ
Bài 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho vectơ a = ( 3; 2 ) , b = ( 5; −1) . Tính góc tạo bởi hai vectơ a
và b .
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB = 2 cm; BC = 4 cm, AC = 3 cm. Tính cos A .
Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A ( −3;3) , B ( 4; 4 ) . Tìm M  Oy để AMB = 90 .
Bài 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai vec tơ a = ( 4m + 1; m + 4 ) và b = (1;1) (với m là tham
số). Tìm m để góc tạo bởi hai vec tơ a và b bằng 45 .
DẠNG 2: CHỨNG MINH CÁC HỆ THỨC VỀ TÍCH VÔ HƯỚNG, ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
Phương pháp giải.
• Nếu trong đẳng thức chứa bình phương độ dài của đoạn thẳng thì ta chuyển về vectơ nhờ
2
đẳng thức AB 2 = AB .
• Sử dụng các tính chất của tích vô hướng, các quy tắc phép toán vectơ.
• Sử dụng hằng đẳng thức vectơ về tích vô hướng.
Bài 5. Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O và M là một điểm bất kì. Chứng minh rằng:
a) MA.MC = MB.MD .
b) MA2 + MB.MD = 2MA.MO .
Bài 6. Cho tam giác ABC có trực tâm H , M là trung điểm của BC . Chứng minh rằng
1
MH .MA = BC 2 .
4
Bài 7. Cho tứ giác ABCD . Chứng minh rằng
a) 2 AB. AC = AB 2 + AC 2 − BC 2 .
b) DC. AB + DA.BC + DB.CA = 0
Bài 8. Cho tam giác ABC . Gọi M , N , E lần lượt là trung điểm của BC , CA, AB . Chứng minh rằng:
AM .BC + BN .CA + CE. AB = 0.
Bài 9. Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB và M là điểm tùy ý. Chứng minh rằng:
MA. MB = IM 2 − IA2 .

DẠNG 3: ỨNG DỤNG TÍCH VÔ HƯỚNG VÀO GIẢI TOÁN

Bài 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A ( 3;6 ) , B ( 2; x ) . Xác định tọa độ điểm B biết
rằng OA.OB = 12 .
Bài 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với A(−3 ; 0), B(3 ; 0), C (2 ; 6) . Tìm tọa
độ trực tâm H của tam giác ABC .

Trang 1
Nguyễn Thị Hiền- Chuyên Biên Hòa
Bài 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ,cho hai điểm A ( 2;0 ) và B ( 0; 2 ) . Tìm tọa độ điểm C sao cho
tam giác ABC vuông cân tại C .
Bài 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A ( 2; 4 ) , B ( −3;1) , C ( 3; − 1) . Tìm
a) Tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) Tọa độ điểm A là chân đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC .
Bài 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A (1; − 1) , B ( 3 ; 0 ) là hai đỉnh của hình vuông ABCD .
Tìm tọa độ các đỉnh C và D .
Bài 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A ( 0; 4 ) , B ( −3;0 ) và C (10; 4 ) . Gọi
M , N là chân các đường phân giác trong và phân giác ngoài của góc A . Tìm tọa độ M và
N.
Bài 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với A (1; − 1) , B ( 3; − 4 ) , C ( 4;1) . Chứng
minh rằng tam giác ABC vuông tại A .
Bài 17. Cho bốn điểm A , B , C , D . Chứng minh rằng AB ⊥ CD khi và chỉ khi
AC 2 + BD 2 = AD 2 + BC 2 .
Bài 18. Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A ( 3;5 ) , B (1;9 ) và C ( 5;6 ) .
a) Tam giác ABC là tam giác gì?
b) Tính chu vi tam giác ABC .
( )
Bài 19. Cho hai vectơ a và b . Biết a = 2 , b = 3 và a , b = 120 . Tính a + b .

( )
Bài 20. Cho 2 vectơ a và b có a = 4 , b = 5 và a, b = 60 .Tính a − 3b .

Bài 21. Cho tam giác ABC có AB = 3a , AC = 4a , BAC = 60 . Tính AB. AC . Suy ra độ dài BC và
độ dài trung tuyến AM .
Bài 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A ( 3; − 1) , B ( 5;3) , C ( −1;1) . Chứng
minh rằng tam giác ABC vuông cân.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC
Câu 1. Cho góc   ( 90;180 ) . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin  và cot  cùng dấu. B. Tích sin  .cot  mang dấu âm.
C. Tích sin  .cos  mang dấu dương. D. sin  và tan  cùng dấu.
Câu 2. Cho  là góc tù. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?
A. tan   0. B. cot   0. C. sin   0. D. cos   0.
Câu 3. Cho 0º    90º . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. cot ( 90º − ) = − tan  . B. cos ( 90º − ) = sin  .
C. sin ( 90º − ) = − cos  . D. tan ( 90º − ) = − cot  .
Câu 4. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. tan (180o + a ) = − tan a . B. cos (180o + a ) = − cos a .
( )
C. sin 180o + a = sin a . ( )
D. cot 180o + a = − cot a .
Câu 5. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng?
( )
A. sin 180 −  = − sin  . (
B. cos 180 −  = cos  )
C. tan (180 
−  ) = tan  . D. cot (180 
−  ) = − cot 
1
Câu 6. Cho sin  = , với 90    180 . Tính cos  .
3
2 2 2 2 2 2
A. cos  = . B. cos  = − . C. cos  = . D. cos  = − .
3 3 3 3
2
Câu 7. Cho biết cos  = − . Tính tan  ?
3

Trang 2
Nguyễn Thị Hiền- Chuyên Biên Hòa
5 5 5 5
A. . B. − . C. . D. − .
4 2 2 2
1
Câu 8. Cho biết tan  = . Tính cot  .
2
1 1
A. cot  = 2 . B. cot  = 2 . C. cot  = . D. cot  = .
4 2
1
Câu 9. cos  bằng bao nhiêu nếu cot  = − ?
2
5 5 5 1
A.  . B. . C. − . D. − .
5 2 5 3
Câu 10. Nếu tan  = 3 thì cos  bằng bao nhiêu?
10 1 10 10
A. − . B. . C.  . D. .
10 3 10 10
5
Câu 11. Cho  là góc tù và sin  = . Giá trị của biểu thức 3sin  + 2cos  là
13
9 9
A. . B. 3 . C. − . D. −3 .
13 13
4 sin  + cos 
Câu 12. Cho sin  = , với 90    180 . Tính giá trị của M =
5 cos3 
25 175 35 25
A. M = B. M = . C. M = . D. M = − .
27 27 27 27
2 cot  + 3tan 
Câu 13. Cho biết cos  = − . Tính giá trị của biểu thức E = ?
3 2cot  + tan 
19 19 25 25
A. − . B. . C. . D. −
13 13 13 13
Câu 14. Cho biết cot  = 5 . Tính giá trị của E = 2cos  + 5sin  cos  + 1 ?
2

10 100 50 101
A. . B. . C. . D. .
26 26 26 26
1 3sin  + 4cos 
Câu 15. Cho cot = . Giá trị của biểu thức A = là:
3 2sin  − 5cos 
15 15
A. − . B. −13 . C. . D. 13 .
13 13
TÍCH VÔ HƯỚNG
DẠNG 1. TÍCH VÔ HƯỚNG KHI BIẾT TỌA ĐỘ CỦA VECTO
Câu 16. Cho hai vectơ u = ( 2; −1) , v = ( −3; 4 ) . Tích u .v là
A. 11. B. −10. C. 5. D. −2.
Câu 17. Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho a = ( 2;5 ) và b = ( −3;1) . Khi đó, giá trị của a.b bằng
A. −5 . B. 1 . C. 13 . D. −1 .
Câu 18. Cho A ( 0;3) ; B ( 4;0 ) ; C ( −2; −5 ) . Tính AB.BC .
A. 16 . B. 9 . C. −10 . D. −9 .

Câu 19. Trong hệ tọa độ Oxy , cho u = i + 3 j ; v = ( 2; − 1) . Tính biểu thức tọa độ của u.v .
A. u.v = −1 . B. u.v = 1 . C. u.v = ( 2; − 3) . D. u.v = 5 2 .
DẠNG 2. TÍCH VÔ HƯỚNG KHI BIẾT ĐỘ DÀI CỦA VECTO
Câu 20. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 4a .Tích vô hướng của hai vectơ AB và AC là
A. 8a 2 . B. 8a . C. 8 3a 2 . D. 8 3a .
Câu 21. Cho hình vuông ABCD có cạnh a Tính AB. AD .

Trang 3
Nguyễn Thị Hiền- Chuyên Biên Hòa
a2
A. AB. AD = 0 . B. AB. AD = a . C. AB. AD = . D. AB. AD = a 2 .
2
Câu 22. Cho tam giác ABC có Aˆ = 90 , Bˆ = 60 và AB = a . Khi đó AC.CB bằng
0 0

A. −2a 2 . B. 2a 2 . C. 3a 2 . D. −3a 2 .
Câu 23. Cho tam giác ABC đều cạnh bằng a . Tính tích vô hướng AB.BC .
a2 3 −a 2 3 a2 −a 2
A. AB.BC = . B. AB.BC = . C. AB.BC = . D. AB.BC = .
2 2 2 2
Câu 24. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = a; AC = a 3 và AM là trung tuyến. Tính tích vô
hướng BA. AM
a2 a2
A. . B. a .2
C. −a .2
D. − .
2 2
Câu 25. Cho hình bình hành ABCD , với AB = 2 , AD = 1 , BAD = 60 . Tích vô hướng AB. AD bằng
1 1
A. −1 . B. 1 . C. − . D. .
2 2
Câu 26. Cho hình bình hành ABCD , với AB = 2 , AD = 1 , BAD = 60 . Tích vô hướng BA.BC bằng
1 1
A. −1 . B. C. −1 . D. − .
2 2
Câu 27. Cho hình bình hành ABCD , với AB = 2 , AD = 1 , BAD = 60 . Độ dài đường chéo AC bằng
7
A. 5 . B. 7 . C. 5 . D. .
2
Câu 28. Cho hình bình hành ABCD , với AB = 2 , AD = 1 , BAD = 60 . Độ dài đường chéo BD bằng
A. 3 . B. 5 . C. 5 . D. 3 .
Câu 29. Cho tam giác ABC vuông tại B , BC = a 3 . Tính AC.CB .
−a 2 3 a2 3
D. −3a .
2 2
A. 3a . B. . C. .
2 2
( )
Câu 30. Cho hai vectơ a và b . Biết a = 2, b = 3 và a, b = 300 . Tính a + b .

A. 11 . B. 13 . C. 12 . D. 14 .
Câu 31. Cho hình thang ABCD vuông tại A và D ; AB = AD = a, CD = 2a. Khi đó tích vô hướng
AC.BD bằng
3a 2 −a 2
A. −a 2 . B. 0 . C. . D. .
2 2
Câu 32. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = a; BC = 2a . Tính tích vô hướng BA.BC .
a2 a2 3
A. BA.BC = a 2 . B. BA.BC = . C. BA.BC = 2a 2 . D. BA.BC =
2 2
Câu 33. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4 . Kết quả BA.BC bằng
A. 16 . B. 0 . C. 4 2 . D. 4 .
Câu 34. Cho tam giác ABC vuông tại A có B = 30, AC = 2 . Gọi M là trung điểm của BC . Tính
giá trị của biểu thức P = AM . BM .
A. P = −2 . B. P = 2 3 . C. P = 2 . D. P = −2 3 .
Câu 35. Cho tam giác ABC có AB=5, AC=8, BC=7 thì AB. AC bằng:
A. -20. B. 40. C. 10. D. 20.
Câu 36. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8, AD = 5 . Tích AB.BD
A. AB.BD = 62 . B. AB.BD = −64 . C. AB.BD = −62 . D. AB.BD = 64 .
DẠNG 3. XÁC ĐỊNH GÓC CỦA HAI VÉCTƠ

Trang 4
Nguyễn Thị Hiền- Chuyên Biên Hòa
Câu 37. Cho hai vectơ a và b khác 0 . Xác định góc  giữa hai vectơ a và b biết a.b = − a . b .
A.  = 90 . B.  = 0 . C.  = 45 . D.  = 180 .
0 0 0 0

Câu 38. Cho hai vectơ a = ( 4;3) và b = (1; 7 ) . Số đo góc  giữa hai vectơ a và b bằng
0 0 0
A. 45 . B. 900 . C. 60 . D. 30 .
Câu 39. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho a = ( 2;5 ) , b = ( 3; −7 ) . Tính góc  giữa hai véctơ
a và b .
A.  = 60 . B.  = 120 . C.  = 45 . D.  = 135 .
1
Câu 40. Cho hai vectơ a ; b khác vectơ 0 thỏa mãn a.b = −a . b . Khi đó góc giữa hai vectơ a ;
2
b là
A. 600 . B. 120 . C. 150 . D. 30 .
Câu 41. Cho véc tơ a (1; −2 ) . Với giá trị nào của y thì véc tơ b = ( 3; y ) tạo với véctơ a một góc 45
 y = −1 y =1
A. y = −9 . B.  . C.  . D. y = −1 .
y = 9  y = −9
Câu 42. Cho hai vecto a , b sao cho a = 2 , b = 2 và hai véc tơ x = a + b , y = 2a − b vuông góc
với nhau. Tính góc giữa hai véc tơ a và b .
A. 120 . B. 60 . C. 90 . D. 30 .
DẠNG 4. ỨNG DỤNG TÍCH VÔ HƯỚNG CHỨNG MINH VUÔNG GÓC
Câu 43. Tìm x để hai vectơ a = ( x; 2) và b = (2; −3) có giá vuông góc với nhau.
A. 3. B. 0. C. −3 . D. 2.
Câu 44. Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A (1; 2 ) , B ( −3;1) . Tìm tọa độ điểm C trên trục Oy sao
cho tam giác ABC vuông tại A .
A. C ( 6;0 ) . B. C ( 0;6 ) . C. C ( −6;0 ) . D. C ( 0; −6 ) .
Câu 45. Trong mặt phẳng tọa độ ( Oxy ) cho tam giác ABC có A (1;0 ) ; B ( −1;1) ; C ( 5; − 1) . Tọa độ
trực tâm H của tam giác ABC là
A. H ( −1; − 9 ) . B. H ( −8; − 27 ) . C. H ( −2;5 ) . D. H ( 3;14 ) .
Câu 46. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy ; cho tam giác ABC có A(−1;1), B(1;3) và trọng
 2
tâm là G  −2;  . Tìm tọa độ điểm M trên tia Oy sao cho tam giác MBC vuông tại M .
 3
A. M ( 0; −3) . B. M ( 0;3) . C. M ( 0; 4 ) . D. M ( 0; −4 ) .
DẠNG 5. MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘ DÀI VÉCTƠ
Câu 47. Cho hai điểm A (1;0 ) và B ( −3;3) . Tính độ dài đoạn thẳng AB .
A. AB = 13 . B. AB = 3 2 . C. AB = 4 . D. AB = 5 .
Câu 48. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A (1; 2 ) ; B ( −1;1) . Điểm M thuộc trục Oy thỏa
mãn tam giác MAB cân tại M . Khi đó độ dài đoạn OM bằng
5 3 1 7
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 49. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A (1; 2 ) ; B ( −1;1) . Điểm M thuộc trục Oy thỏa
mãn tam giác MAB cân tại M . Khi đó độ dài đoạn OM bằng
5 3 1 7
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 50. Đoạn thẳng AB có độ dài 2a , I là trung điểm AB . Khi MA.MB = 3a . Độ dài MI là
2

A. 2a . B. a . C. a 3 . D. a 7 .

Trang 5

You might also like