You are on page 1of 7

Đáp án chi tiết có tại Group 11 Bhp 2024 Hữu Nhân Bhp

ĐỀ KIỂM TRA ONLINE ĐỀ LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN KHỐI 11
LẦN 2 Thời gian làm bài: 90 phút (Học sinh tự canh giờ)
Học sinh quét mã QR để điền đáp án bài làm Học sinh quét mã QR để xem kết quả và đáp án chi tiết

Hạn nộp: 23h - thứ 5 ngày 29/6/2023


ĐỀ BÀI
Câu 1. Cung có số đo 250 thì có số đo theo đơn vị là radian là
25 25 25 35
A. . B. . C. . D. .
12 18 9 18
Câu 2. Với mọi góc a và số nguyên k , chọn đẳng thức sai?
A. sin ( a + k 2 ) = sin a . B. cos ( a + k ) = cos a .
C. tan ( a + k ) = tan a . D. cot ( a − k ) = cot a .

Câu 3. Chọn khẳng định đúng?


A. tan ( −  ) = tan  . B. sin ( −  ) = − sin  .
C. cot ( −  ) = cot  . D. cos ( −  ) = − cos  .

Câu 4. Cho  và  là hai góc khác nhau và bù nhau. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. cot  = cot  . B. sin  = sin  . C. tan  = − tan  . D. cos  = − cos  .

1
Câu 5. Cho biết tan  = . Tính cot  .
2
1 1
A. cot  = . B. cot  = 2 . C. cot  = 2 . D. cot  = .
2 4
Câu 6. Một cung tròn có độ dài bằng bán kính. Khi đó số đo bằng rađian của cung tròn đó là
A. 1 . B.  . C. 2 . D. 3 .
Câu 7. Hãy chọn kết quả sai trong các kết quả sau đây:
A. cos ( − ) = cos  . B. sin ( +  ) = sin  .
 
C. tan ( −  ) = − tan  . D. cot  −   = tan  .
2 
5  3 
Câu 8. Cho cos a =   a  2  . Tính tan a .
13  2 
12 5 12 12
A. − . B. . C. − . D. .
13 12 5 5
Câu 9. Tính S = sin 2 5 + sin 2 10 + sin 2 15 + ... + sin 2 80 + sin 2 85
19 17
A. . B. 8 . C. . D. 9 .
2 2
Câu 10. Trong tam giác ABC , đẳng thức nào dưới đây luôn đúng?
A. sin ( A + B ) = cos C . B. cos A = sin B .
  A+ B C
C. tan A = cot  B +  . D. cos = sin .
 2 2 2
Đáp án chi tiết có tại Group 11 Bhp 2024 Hữu Nhân Bhp
Câu 11. Khẳng định nào dưới đây sai? (giả thiết các biểu thức có nghĩa).
A. tan ( −a ) = tan a . B. cos ( −a ) = cos a . C. cot ( −a ) = − cot a . D. sin ( −a ) = − sin a .

 
Câu 12. Biết sin  + cos = m . Tính P = cos   −  theo m .
 4
m m
A. P = 2m . B. P = . C. P = . D. P = m 2 .
2 2

 
Câu 13. Cho tan  = 2 . Tính tan   −  ?
 4
1 2 1
A. . B. . C. 1 . D. − .
3 3 3
Câu 14. Cho A , B , C là 3 góc của một tam giác. Đặt M = cos ( 2 A + B + C ) thì:
A. M = − cos A . B. M = cos A . C. M = sin A . D. M = − sin A .
2sin  − 3cos 
Câu 15. Tính giá trị của biểu thức P = biết cot  = −3 .
4sin  + 5cos 
7 9
A. −1 . B. . C. . D. 1 .
9 7
Câu 16. Cho ABC . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 A+ B  C
A. sin ( A + B ) = − sin C . B. sin   = cos .
 2  2
C. cos ( A + B ) = cos C . D. tan ( A + B ) = tan C .

 
Câu 17. Biểu thức sin  a +  được viết lại
 6
  1   1 3
A. sin  a +  = sin a + . B. sin  a +  = sin a- cos a .
 6 2  6 2 2
  3 1   3 1
C. sin  a +  = sin a - cos a . D. sin  a +  = sin a + cos a .
 6 2 2  6 2 2

Câu 18. Cho     . Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây:
2
A. sin   0 ; cos   0 . B. sin   0 ; cos   0 .
C. sin   0 ; cos   0 . D. sin   0 ; cos   0
Câu 19. Cho tam giác ABC không là tam giác vuông. Hãy chọn kết quả sai trong các kết quả sau đây.
A B C
A. sin A.sin B.sin C  0 . B. cos .cos .cos  0 .
2 2 2
A B C
C. tan + tan + tan  0 . D. sin A + sin B + sin C  0 .
2 2 2
 85  2 5 
Câu 20. Rút gọn biểu thức A = sin  x +  + cos ( 2017 + x ) + sin ( 33 + x ) + sin  x −  ta được:
2

 2   2 
A. A = sin x . B. A = 1 . C. A = 2 . D. A = 0 .

 
Câu 21. Cho cot  = 4 tan  và    ;   . Khi đó sin  bằng
2 
Đáp án chi tiết có tại Group 11 Bhp 2024 Hữu Nhân Bhp
5 1 2 5 5
A. − . B. . C. . D. .
5 2 5 5

   2   9 
Câu 22. Với mọi góc  , biểu thức cos  + cos   +  + cos   +  + ... + cos   +  nhận giá trị
 5  5   5 
bằng
A. 10 . B. −10 . C. 1 . D. 0 .
1
Câu 23. Giả sử 3sin 4 x − cos 4 x = thì sin 4 x + 3cos 4 x có giá trị bằng
2
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4
Câu 24. Tính P = cot1.cot 2.cot 3...cot 89 .
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .

Câu 25. Nếu tan  + cot  = 2 thì tan 2  + cot 2  bằng bao nhiêu?
A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
 2 5
Câu 26. Tính F = sin 2 + sin 2 + ... + sin 2 + sin 2  .
6 6 6
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Câu 27. Nếu sin x = 3cos x thì sin x cos x bằng
3 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
10 9 4 6
5 3  
Câu 28. Biết sin a = , cos b =   a   , 0  b   . Hãy tính sin ( a + b ) .
13 5 2 2
−33 63 56
A. . B. . C. . D. 0 .
65 65 65
Câu 29. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AB và CD . Mặt phẳng ( ) qua MN cắt
AD và BC lần lượt tại P , Q . Biết MP cắt NQ tại I . Ba điểm nào sau đây thẳng hàng?
A. I , A, C . B. I , B, D . C. I , A, B . D. I , C, D .

Câu 30. Cho hình chóp S . ABCD , I là giao điểm hai đường AC , BD của tứ giác ABCD . Giao tuyến của
( SAC ) và ( SBD ) là
A. SC . B. SB . C. SI . D. BC .
Câu 31. Cho hình chóp S . ABCD có AC và BD giao tại O , AD và BC giao tại E như hình vẽ.
S

A D E

O
C
B
.
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. ( SAC )  ( SBD ) = SO. B. ( ABCD )  ( SBC ) = BC.
C. ( ABCD )  ( SAD ) = AE. D. ( SBC )  ( SCD ) = BD.
Đáp án chi tiết có tại Group 11 Bhp 2024 Hữu Nhân Bhp

Câu 32. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang ABCD ( AB CD ) . O là giao điểm của AC và
BD , I là giao điểm của AD và BC . Khẳng định sau sai?
A. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBD ) là SO .
B. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC ) là SI .
C. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) là SA .
D. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) là SO .

Câu 33. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là tứ giác với các cặp cạnh đối không song song. Gọi O
là giao điểm của AC và BD , E là giao điểm của AB và CD , F là giao điểm của AD và BC
. Xét các mệnh đề sau:
(1) ( SAC )  ( SBD ) = SO
( 2 ) ( SAB )  ( SCD ) = SE
( 3) ( SAD )  ( SBC ) = SF
( 4 ) ( SEF )  ( ABCD ) = EF
Trong các mệnh đề trên có tất cả bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 1 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 4 .

Câu 34. Cho hình chóp S . ABCD . Gọi I là trung điểm của SD , J là điểm trên cạnh SC và J không
trùng với trung điểm của SC . Giao tuyến của mặt phẳng ( ABCD ) và mặt phẳng ( AIJ ) là:
A. Đường thẳng AH (H là giao điểm của IJ và AB ).
B. Đường thẳng AK (K là giao điểm của IJ và BC ).
C. Đường thẳng AG (G là giao điểm của IJ và AD ).
D. Đường thẳng AF (F là giao điểm của IJ và CD ).

Câu 35. Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC, CD. Giao tuyến của hai mặt
phẳng ( MBD ) và ( ABN ) là:
A. đường thẳng MN .
B. đường thẳng AM .
C. đường thẳng BG (G là trọng tâm tam giác ACD).
D. đường thẳng AH ( H là trực tâm tam giác ACD).

Câu 36. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang ABCD ( BC / / AD ) .Gọi M là trung điểm CD.
Giao tuyến của hai mặt phẳng ( MSB ) và ( SAC ) là
A. SI ( I là giao điểm của AC và BM ).
Đáp án chi tiết có tại Group 11 Bhp 2024 Hữu Nhân Bhp
B. SJ ( J là giao điểm của AM và BD ).
C. SO ( O là giao điểm của AC và BD ).
D. SP ( P là giao điểm của AB và CD ).
Câu 37. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm
AD và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SMN ) và ( SAC ) là:
A. SD .
B. SO ( O là tâm hình bình hành ABCD ).
C. SG ( G là trung điểm AB ).
D. SF ( F là trung điểm CD ).

Câu 38. Cho bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC và BC
. Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP = 2 PD . Giao điểm của đường thẳng CD và mặt phẳng
( MNP ) là giao điểm của
A. CD và NP .
B. CD và MN .
C. CD và MP .
D. CD và AP .

Câu 39. Cho tứ giác ABCD có AC và BD giao nhau tại O và một điểm S không thuộc mặt phẳng
( ABCD ) . Trên đoạn SC lấy một điểm M không trùng với S và C . Giao điểm của đường thẳng
SD với mặt phẳng ( ABM ) là
A. giao điểm của SD và AB .
B. giao điểm của SD và AM .
C. giao điểm của SD và BK (với K = SO  AM ).
D. giao điểm của SD và MK (với K = SO  AM ).

Câu 40. Cho tứ diện ACBD . Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD ; G là trọng tâm tam
giác BCD . Giao điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng ( ACD ) là
A. điểm F .
B. giao điểm của đường thẳng EG và AC.
C. giao điểm của đường thẳng EG và AF .
D. giao điểm của đường thẳng EG và CD.

Câu 41. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi G lần lượt là trọng tâm
tam giác SCD . M là trung điểm CD. Giao điểm J của mặt phẳng ( ABG ) và SC là:
A. Giao điểm của SC và BG .
B. Giao điểm của SC và AK . ( K = BG  SI ; I = BM  AC ).
C. Giao điểm của SC và AE .( E = BG  SO ).
Đáp án chi tiết có tại Group 11 Bhp 2024 Hữu Nhân Bhp
D. Giao điểm của SC và AG .

Câu 42. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là các điểm thuộc
đoạn SB, SC sao cho M là trung điểm của SB còn N không là trung điểm của SC . Khi đó,
giao điểm của MN với đáy ( ABCD ) là
A. H  BC .
B. H  CD .
C. H  AD .
D. H  SA .

Câu 43. Cho bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC và BC
. Trên đoạn BC lấy điểm P sao cho BP = 2 PD . Giao điểm của đường thẳng CD và mặt phẳng
( MNP) là giao điểm của
A. CD và MP .
B. CD và AP .
C. CD và NP .
D. CD và MN .

Câu 44. Cho hình chóp S . ABCD . Gọi I , J lần lượt là các điểm cố định trên các cạnh SA và SC . Mặt
phẳng ( ) qua IJ cắt SB tại M và cắt SD tại N . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. SD , IJ , MN đồng quy

B. IJ , SO , BD đồng quy.

C. MN , SO , SD đồng quy.

D. MN , IJ , SO đồng quy.

Câu 45. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và
KS
M là trung điểm SC . Gọi K là giao điểm của SD với mặt phẳng ( AGM ) . Tính tỷ số .
KD
1
A. .
2
1
B. .
3
C. 2 .
D. 3 .
Đáp án chi tiết có tại Group 11 Bhp 2024 Hữu Nhân Bhp

HẾT

You might also like