You are on page 1of 7

TRƯỜNG THPT VŨNG TÀU ĐỀ THAM KHẢO HK I – NĂM HỌC 2023 - 2024

--------------------------- Môn: Toán 11


(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm-20 câu)


−4 3
Câu 1. Cho cos ( + 2024 ) = và     . Khi đó giá trị của tan  là
5 2
3 3 4 4
A. . B. − . C. . D. − .
4 4 3 3
−4 3
Câu 1. Cho sin ( + 2024 ) = và     . Khi đó giá trị của tan  là
5 2
3 3 4 4
A. . B. − . C. . D. − .
4 4 3 3

Câu 2. Trong bốn hàm số y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x có bao nhiêu hàm số có bao nhiêu đồ thị
nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng?
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 2. Trong bốn hàm số y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x có bao nhiêu hàm số có bao nhiêu đồ thị
nhận Oy làm trục đối xứng?
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 3. Tập nghiệm của phương trình sin 2 x − 5cos x = 0 là
 
A. S = k , k   . B. S =  + k , k   .
 2  2 

C. S =  + k 2 , k   . D. S = k , k  .
2 
Câu 3. Tập nghiệm của phương trình sin 2 x − 5sin x = 0 là
 
A. S = k , k   . B. S =  + k , k   .
 2  2 

C. S =  + k 2 , k   . D. S = k , k  .
2 

Câu 4. Trong các công thức sau, công thức nào đúng?

 2  1 3  2  1 3
A. sin   +  = sin  − cos  . B. sin   +  = − sin  + cos  .
 3  2 2  3  2 2

 2  1 3  2  1 3
C. sin   +  = sin  + cos  . D. sin   +  = − sin  − cos  .
 3  2 2  3  2 2

Câu 4. Trong các công thức sau, công thức nào đúng?

  1 3   1 3
A. sin   −  = sin  − cos  . B. sin   −  = sin  + cos  .
 3 2 2  3 2 2
  1 3   1 3
C. sin   −  = − sin  + cos  . D. sin   −  = − sin  − cos  .
 3 2 2  3 2 2

5
Câu 5. Góc lượng giác + k được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở hình bên là những điểm nào?
6

A. Điểm E, Điểm C . B. Điểm C, Điểm F. C. Điểm D, Điểm C . D. Điểm D, Điểm F.



Câu 5. Góc lượng giác + k được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở hình bên là những điểm nào?
6

A. Điểm E, Điểm C . B. Điểm C, Điểm F. C. Điểm D, Điểm C . D. Điểm D, Điểm F.


Câu 6. Một tàu vũ trụ di chuyển theo quĩ đạo tròn cách mặt đất một khoảng h ( dặm)
như hình vẽ bên. Biết rằng phương trình của h theo  ( 0     ) là

r − r cos
h= 2 và bán kính trái đất r = 3959 ( dặm) . Khi tàu vũ trụ cách

cos
2
mặt đất một khoảng h = 425, 4 dặm giá trị của  xấp xỉ bằng

A. 0,9 ( rad ) . B. 0, 45 ( rad ) .

C. 1,8 ( rad ) . D. 0,8 ( rad )


Câu 6. Một tàu vũ trụ di chuyển theo quĩ đạo tròn cách mặt đất một khoảng h ( dặm)
như hình vẽ bên. Biết rằng phương trình của h theo  ( 0     ) là

r − r cos
h= 2 và bán kính trái đất r = 3959 ( dặm) . Khi tàu vũ trụ cách

cos
2
mặt đất một khoảng h = 425, 4 dặm giá trị của  xấp xỉ bằng

B. 0,9 ( rad ) . B. 0, 45 ( rad ) .

C. 1,8 ( rad ) . D. 0,8 ( rad )

Câu 7. Dãy số ( un ) thỏa mãn un+1 − un  0, n  *


. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Dãy số ( un ) là dãy giảm.

B. Dãy số ( un ) là dãy bị chặn.

C. Dãy số ( un ) là dãy tăng.

D. Dãy số ( un ) là dãy không tăng, không giảm.

Câu 7. Dãy số ( un ) thỏa mãn un+1 − un  0, n  *


. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Dãy số ( un ) là dãy giảm.

B. Dãy số ( un ) là dãy bị chặn.

C. Dãy số ( un ) là dãy tăng.

D. Dãy số ( un ) là dãy không tăng, không giảm.

u − u + u = 7
Câu 8. Tìm công thức số hạng tổng quát của cấp số cộng ( un ) thỏa mãn:  2 3 5
u1 + u6 = 12

A. un = 2n + 3 . B. un = 2n − 1 . C. un = 2n + 1 . D. un = 2n − 3 .

−1
Câu 8. Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = và u1 + u2 + u3 = 5 . Số hạng tổng quát un của cấp số cộng là
3
7 4 5 7
A. un = 2n − 7 . B. un = 2n − . C. un = n − . D. un = − 2n .
3 3 3 3
Câu 9. Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 3 và công bội u2 = −6 . Số hạng thứ 7 của cấp số nhân đó là

A. −384 . B. 192 . C. −192 . D. 384 .

Câu 9. Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 2 và công bội u2 = −6 . Số hạng thứ 5 của cấp số nhân đó là

A. −384 . B. 192 . C. 162 . D. 384 .


n
1 2
Câu 10. Cho dãy số ( un ) có un = 5 + −   . Tính lim un ?
n3  3 
A. 5 . B. 0 . C. − . D. + .

n
2 3
Câu 10. Cho dãy số ( un ) có un = 3 − 3 +   . Tính lim un ?
n 4
A. 3 . B. 0 . C. − . D. + .
x − ax 1
2
Câu 11. Biết rằng lim = thì giá trị của a thuộc khoảng nào sau đây?
x →0 x 2

A. a  ( −1;0 ) . B. a  ( 0;1) . C. a  (1; 2 ) . D. a  ( 2;3) .


x 2 + ax 1
Câu 11. Biết rằng lim = thì giá trị của a thuộc khoảng nào sau đây?
x →0 x 2

A. a  ( −1;0 ) . B. a  ( 0;1) . C. a  (1; 2 ) . D. a  ( 2;3) .

Câu 12. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên. Chọn khẳng định đúng.

A. Hàm số liên tục trên . B. Hàm số liên tục trên ( −; 4 ) .

C. Hàm số liên tục trên (1; +  ) . D. Hàm số liên tục trên (1; 4 ) .

Câu 13. Biết rằng lim


x →+
( )
x 2 + ax − x = 2 thì giá trị của a thuộc khoảng nào sau đây?

A. a  ( 2;3) . B. a  ( 3; 4 ) . C. a  (1; 2 ) . D. a  ( 4;5) .

Câu 13. Biết rằng lim


x →+
( )
4 x 2 + ax − 2 x =
4
2
thì giá trị của a thuộc khoảng nào sau đây?

A. a  ( 2;3) . B. a  ( 3; 4 ) . C. a  (1; 2 ) . D. a  ( 4;5) .

Câu 12. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên. Chọn khẳng định đúng.
A. Hàm số liên tục trên . B. Hàm số liên tục trên ( −; 4 ) .

C. Hàm số liên tục trên ( 4; +  ) . D. Hàm số liên tục trên (1; +  ) .

1 1 1
Câu 14. Tìm giới hạn của dãy số ( un ) có un = + + ... +
2 1 +1 2 3 2+2 3 ( n + 1) n + n n +1

A. − . B. + . C. 0 . D. 1 .

Câu 14. Tìm giới hạn của dãy số ( un ) có u1 = 1, un +1 = un + 2n + 5

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Câu 15. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?
A. Nếu hai đường thẳng song song thì chúng cùng nằm trên một mặt phẳng.
B. Nếu hai đường thẳng không có điểm chung thì chúng chéo nhau.
C. Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì nó song song với một đường thẳng nào
đó trong mặt phẳng.
D. Có một mặt phẳng duy nhất đi qua hai đường thẳng cắt nhau cho trước.
Câu 15. Cho các mệnh đề sau:
(I) Hai đường thẳng song song thì đồng phẳng.

(II) Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.

(III) Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.

(IV) Hai đường thẳng chéo nhau thì không đồng phẳng.

Có bao nhiêu mệnh đề đúng?

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Câu 16. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm SA và BC . Mặt phẳng ( ) qua MN cắt
SC , AB và BC lần lượt tại P , Q . Biết MP cắt NQ tại I . Ba điểm nào sau đây thẳng hàng?

A. I , A , C . B. I , B , C . C. I , A , B D. I , C , S
Câu 16. Cho hình chóp S. ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AB và CD . Mặt phẳng ( ) qua MN
cắt AD và BC lần lượt tại P , Q . Biết MP cắt NQ tại I . Ba điểm nào sau đây thẳng hàng?

A. I , A , C . B. I , B , D . C. I , A , B D. I , C , D .
Câu 17. Cho hình hộpchóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi I , J lần lượt là trung
điểm của SA và SD . Mặt phẳng ( OIJ ) song song với mặt phẳng nào sau đây?

A. ( SAD ) . B. ( SCD ) . C. ( SBC ) . D. ( ABCD ) .

Câu 17. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi I , J lần lượt là trung
điểm của SA và SB . Mặt phẳng ( OIJ ) song song với mặt phẳng nào sau đây?

A. ( SAD ) . B. ( SCD ) . C. ( SBC ) . D. ( ABCD ) .

Câu 18. Cho hình hộp ABCD. ABCD . Gọi O và O lần lượt là tâm của ABBA và DCCD . Khẳng
định nào sau đây sai ?

A. OO = AD . B. OO và BB cùng nằm trong một mặt phẳng.

C. OO// ( ADDA ) . D. OO là đường trung bình của hình bình hành ADCB .

Câu 18. Cho hình lăng trụ ABC. ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BB và CC ,
 = mp ( AMN )  mp ( ABC  ) . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.  // AB . B.  // AC . C.  // BC . D.  // AA .

Câu 19. Cho hai hình vuông ABCD, ABEF nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Trên các đường chéo
AC và BF ta lấy các điểm M , N sao cho AM = BN . Đường thẳng MN song song với mặt
phẳng nào sau đây ?

A. ( ADF ) . B. ( BCE ) . C. ( DEF ) . D. ( ABCD ) .

BM CN
Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD có M, N nằm trên hai cạnh SB, CA sao cho = . Đường thẳng MN
BS CA
song song với mặt phẳng nào sau đây ?

A. ( SAB ) . B. ( SCD ) . C. ( SAD ) . D. ( SBC ) .


Câu 20. Cho tứ diện có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi M là trung điểm AB, mặt phẳng ( ) qua M và
song song với AC, BD cắt các cạnh AD, CD, BC lần lượt tại N, P, Q. Tính diện tích tứ giác MNPQ
theo a , biết rằng góc NMQ = 120 ?
a2 3 a2 3 a2 3 a2 3
A. . B. . C. . D.
8 4 6 2
Câu 20. Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 2a . Gọi M là trung điểm AB, mặt phẳng ( ) qua
M và song song với AC, BD cắt các cạnh AD, CD, BC lần lượt tại N, P, Q. Tính diện tích tứ giác
MNPQ theo a , biết rằng góc NMQ = 120 ?
a2 3 a2 3 a2 3 a2 3
A. . B. . C. . D. .
8 4 6 2
TRƯỜNG THPT VŨNG TÀU ĐỀ THAM KHẢO HK I – NĂM HỌC 2023 - 2024
--------------------------- Môn: Toán 11
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)

B. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm).

 
Câu 1. a) Giải phương trình: 2sin  x +  − 1 = 0 .
 3

sin x + sin 3x   3 
b) Rút gọn biểu thức: A =  x .
1 − sin x  2
2 2 

Câu 2. a) Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 1, S100 = 24850 . Tính u10 ?

b) Một loại vi khuẩn sau mỗi phút số lượng tăng lên gấp đôi, biết rằng sau 5 phút số người ta đếm
được là 64000 con. Hởi sau bao nhiêu phút thì được 2048000 con?

Câu 3. a) Tính giới hạn lim


x →−
( )
x2 + x + x .

2 x + m khi x  1
 3
b) Tìm giá trị của tham số m để hàm số f ( x ) =  x − x + 2 x − 2
2 liên tục tại x0 = 1 .
 khi x  1.
 x −1
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi H, K lần lượt trên cạnh SB, SD sao cho
SH SK
= .
SB SD

a) Chứng minh rằng: BD / / ( AHK ) .


b) Tìm giao điểm M của mặt phẳng ( AHK ) và SC. Chứng minh rằng M là trung điểm SC.
c) Mặt phẳng ( ) qua O ( O = AC  BD ) và song song với mặt phẳng ( SAB ) lần lượt cắt các
cạnh CB, CS , SD tại N , P, Q . Tứ giác MNPQ có tính chất gì? (Vẽ riêng hình câu c).

Câu 5. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và thỏa mãn 2 f ( x ) + f (1 − x ) = x 2 + 2 x − 1, x  .

f ( x + 2) − f ( 2)
Tính lim
x →0 x
--------HẾT------

You might also like