You are on page 1of 14

Câu 1.

Công thức nào sau đây đúng


tan a + tan b
A. tan ( a + b ) = . B. tan ( a + b ) = tan a + tan b .
1 + tan a tan b

C. sin ( a − b ) = sin a cos b + cos a sin b . D. cos ( a + b ) = cos a cos b − sin a sin b .


Câu 2. Cho góc  thoả mãn −    − . Khẳng định nào sau đây là sai?
2
A. cos   . B. sin   0. C. tan   0. D. cot   .
Câu 3. Nếu một góc lượng giác có số đo là  = −45 thì số đo radian của nó là
o

   
A. − ; B. − ; C. ; D. .
2 4 4 2
2022
Câu 4. Tập xác định của hàm số y = là
sin x − 1
    
A. D = \  + k , k   . B. D = \ − + k 2 , k   .
2   2 
  \ k  , k 
C. D = \  + k 2 , k   . D. D = .
 2 
Câu 5. Hàm số nào dưới đây là hàm số lẻ?
A. y = cos x . B. y = sin x . C. y = cos 2 x . D. y = cos5x .

Câu 6. Hàm số nào sau đây là hàm số tuần hoàn với chu kì  ?
A. y = cos x . B. y = sin x . C. y = tan x . D. y = cot 2 x .


Câu 7. Tất cả các nghiệm của phương trình sin x = sin là
4

 
 x = + k 2
 4
A. x =  + k 2 , k  . B.  ,k  .
4  x = 3 + k 2
 4

 3
C. x = + k 2 , k  . D. x = + k 2 , k  .
4 4

Câu 8. Phương trình tan x = 3 có nghiệm là:


 
A. x = + k 2 , ( k  ). B. x = − + k 2 , ( k  ).
3 3

 
C. x = + k , ( k  ). D. x = + k , ( k  ).
6 3

Câu 9. Phương trình 2cos x − 2 = 0 có tất cả các nghiệm là

 3  
 x = 4 + k 2  x = 4 + k 2
A.  ,k  . B.  ,k  .
 x = − 3 + k 2  x = −  + k 2
 4  4
   7
 x = 4 + k 2  x = 4 + k 2
C.  ,k  . D.  ,k  .
 x = 3 + k 2  x = − 7 + k 2
 4  4

Câu 10. Cho dãy số ( un ) với un = 2n 2 − 3 . Khi đó u1 + u2 là


A. −6 . B. −4 . C. 4 . D. 1 .

3n 7
Câu 11. Cho dãy số un = với Số là số hạng thứ bao nhiêu trong dãy số?
n +2
2
33
A. 12. B. 13. C. 14. D. 15.

u1 = 6

Câu 12. Cho dãy số ( un ) với  * . Ba số hạng đầu của dãy là

 n +1
u = u n + 8n, n 

A. 6; 8; 14. B. 6; 14; 22. C. 6; 8; 9. D. 6; 14; 30.

Câu 13. Cho cấp số cộng ( un ) . Biết un = −2n + 3 , n  N . Tìm công sai d của cấp số cộng ( un )
*

A. d = −2 . B. d = 2 . C. d = 1 . D. d = −1 .

−1 1
Câu 14. Cho một cấp số nhân vô hạn có u1 = ; q = . Hãy chọn kết quả đúng.
2 2
−1 1 −1 1 1
A. Dạng khai triển: ;0;1; ;1.... . B. Dạng khai triển: ;0; ;0; .....
2 2 2 2 2
1 3 5 −1 −1 −1 −1 −1
C. Dạng khai triển: ;1; ; 2; ;..... D. Dạng khai triển: ; ; ; ; ;..... .
2 2 2 2 4 8 16 32
Câu 15. Cho bốn số x;3; −9; y theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân. Tìm x; y .

A. x = 1; y = 27 . B. x = 1; y = −27 . C. x = −1; y = −27 . D. x = −1; y = 27 .

Câu 16. Cho cấp số nhân có u1 = 2, q = 3 . Số hạng thứ 5 của cấp số nhân đã cho là

A. u5 = 14 . B. u5 = 162 . C. u5 = 48 . D. u5 = 24 .

Câu 17. Hình nào trong các hình sau là hình biểu diễn của hình chóp tứ giác?

A. Hình 4. B. Hình 2. C. Hình 1. D. Hình 3.


Câu 18. Hình chóp lục giác có bao nhiêu mặt?
A. 9 . B. 8 . C. 7 . D. 6
Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD . Gọi O là giao điểm của AC và BD . Điểm O không thuộc mặt phẳng nào
sau đây?
A. ( SAC ) ; B. ( SBD ) ; C. ( SAB ) ; D. ( ABCD ) .

Câu 20. Cho hình chóp S. ABC và các điểm M , N , P thuộc các cạnh SA, SC, BC như hình vẽ ( MN không
song song với AC).

Gọi I là giao điểm của đường thẳng MN và mặt phẳng ( ABC ) . Khi đó
A. I là giao điểm của đường thẳng MN và đường thẳng AB .

B. I là giao điểm của đường thẳng MN và đường thẳng AP .

C. I là giao điểm của đường thẳng MN và đường thẳng BC .

D. I là giao điểm của đường thẳng MN và đường thẳng AC .

1 3
Câu 21. Cho cos  = và    2 . Khi đó giá trị của sin  là
2 2

3 2 2 3
A. − . B. . C. − . D. .
2 2 2 2

M = cos ( a + b ) .cos ( a − b ) + sin ( a + b ) .sin ( a − b )


Câu 22. Gọi . Ta có:
A. M = 1 − 2sin 2 b . B. M = 1 + 2sin 2 b . C. M = cos 4b . D. M = sin 4b .

 9 
Câu 23. Đơn giản biểu thức A = cos  −   + sin ( −  ) ta được
 2 
A. A = cos  + sin  ; B. A = 2sin  ;
C. A = sin  cos  ; D. A = 0 .
2
Câu 24. Cho cos  = − , cos 2 nhận giá trị nào trong các giá trị sau
3
1 4 4 2
A. − . B. − . C. . D. − .
9 3 3 3
Câu 25. Tập giá trị của hàm số y = sin 2 x + 3 là:

A.  −1;1 . B.  2;3 . C. 3; 4 . D.  2; 4 .

Câu 26. Tập tất cả các nghiệm của phương trình sin 3x = cos x là:
     
A. T = k ; + k / k   . B. T = k 2 ; + k 2 / k   .
 4   2 
 k  k
C. T =  + ; + k / k   . D. T = k ; 
/ k  .
8 2 4   2 

5   3  
Câu 27. Cho hai góc  ,  thỏa mãn sin  = ,       và cos  = ,  0     . Tính giá trị đúng
13  2  5  2
của cos ( −  ) .
16 18 18 16
A. . B. − . C. . D. − .
65 65 65 65
Câu 28. Cho cấp số cộng ( un ) có u10 = 48 và u18 = 88 . Số hạng tổng quát của cấp số cộng là

A. un = 3 + ( n − 1) 5 . B. un = 5 + ( n − 1) 3 .

C. un = 2 + 5n . D. un = 5 + 2n .

Câu 29. Cho cấp số cộng ( un ) có u5 = −15, u20 = 60 . Tổng của 10 số hạng đầu tiên của cấp số cộng này là

A. S10 = −125 . B. S10 = −250 . C. S10 = 200 . D. S10 = −200 .

Câu 30. Cho hình chóp S.ABCD . Gọi O là giao điểm của AC và BD . Điểm M thuộc cạnh SA . Giao
tuyến của hai mặt phẳng ( SAC ) và ( MBD ) là đường thẳng

A. SO . B. SM . C. OM . D. BM .

3   
Câu 31. Cho sin x = với  x   . Tính tan  x +  .
5 2  4

 
Câu 32. Giải các phương trình lượng giác: sin  2 x +  + cos x = 0
 4

u1 + u5 = 51
Câu 33. Cho cấp số nhân có 
u2 + u6 = 102
a) Tìm số hạng đầu tiên và công bội. b) Tính tổng của 10 số hạng đầu tiên.
c) Tổng của bao nhiêu số hạng đầu tiên sẽ bằng 765. d) Số 12288 là số hạng thứ mấy.

Câu 34. Sinh nhật lần thứ 16 của An vào ngày 01 tháng 5 năm 2022 . Bạn An muốn mua một chiếc máy ảnh
giá 3850000 đồng để làm quà sinh nhật cho chính mình nên An quyết định bỏ ống heo 1000 đồng
vào ngày 01 tháng 02 năm 2022 . Trong các ngày tiếp theo, ngày sau bỏ ống nhiều hơn ngày trước
1000 đồng. Hỏi đến ngày sinh nhật của mình, An có bao nhiêu tiền (tính đến ngày 30 tháng 4 năm
2022 , sau 89 ngày)?
------HẾT------
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.B 3.B 4.C 5.B 6.C 7.B 8.D 9.B 10.C
11.C 12.D 13.A 14.D 15.D 16.B 17.B 18.C 19.C 20.D
21.A 22.A 23.D 24.A 25.D 26.C 27.D 28.A 29.A 30.C

GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Công thức nào sau đây đúng
tan a + tan b
A. tan ( a + b ) = . B. tan ( a + b ) = tan a + tan b .
1 + tan a tan b
C. sin ( a − b ) = sin a cos b + cos a sin b . D. cos ( a + b ) = cos a cos b − sin a sin b .

Lời giải
Chọn D
Theo công thức lượng giác đã học thì đáp án đúng là D.

Câu 2. Cho góc  thoả mãn −    − . Khẳng định nào sau đây là sai?
2
A. cos   . B. sin   0. C. tan   0. D. cot   .
Lời giải
Chọn B

Ta có −    −  sin   0, cos   0, tan   0, cot   0 .
2
Câu 3. Nếu một góc lượng giác có số đo là  = −45o thì số đo radian của nó là
   
A. − ; B. − ; C. ; D. .
2 4 4 2
Lời giải
Chọn B

Ta có:  = −45o   = − .
4
2022
Câu 4. Tập xác định của hàm số y = là
sin x − 1
    
A. D = \  + k , k   . B. D = \ − + k 2 , k   .
2   2 
  \ k  , k 
C. D = \  + k 2 , k   . D. D = .
2 
Lời giải

Điều kiện xác định của hàm số là sin x  1  x  + k 2 , k  .
2
 
Suy ra tập xác định của hàm số là D = \  + k 2 , k   .
2 
Câu 5. Hàm số nào dưới đây là hàm số lẻ?
A. y = cos x . B. y = sin x . C. y = cos 2 x . D. y = cos5x .

Lời giải
Theo nhận xét SGK Đại số và Giải tích 11, hàm số y = sin x là hàm số lẻ.

Câu 6. Hàm số nào sau đây là hàm số tuần hoàn với chu kì  ?
A. y = cos x . B. y = sin x . C. y = tan x . D. y = cot 2 x .

Lời giải
Ta có: y = cos x , y = sin x là hàm số tuần hoàn với chu kì 2 , y = cot 2 x là hàm số tuần hoàn với

chu kì , y = tan x hàm số tuần hoàn với chu kì  .
2

Câu 7. Tất cả các nghiệm của phương trình sin x = sin là
4

 
  x = 4 + k 2
A. x =  + k 2 , k  . B.  ,k  .
4  x = 3 + k 2
 4

 3
C. x = + k 2 , k  . D. x = + k 2 , k  .
4 4

Lời giải
Theo chú ý SGK, PT sin x = sin  có nghiệm

 x =  + k 2
 x =  −  + k 2 , k  .

 
 x = + k 2
 4
Thay  = , PT có nghiệm  ,k  .
4  x =  + k 2
3
 4

Câu 8. Phương trình tan x = 3 có nghiệm là:


 
A. x = + k 2 , ( k  ). B. x = − + k 2 , ( k  ).
3 3

 
C. x = + k , ( k  ). D. x = + k , ( k  ).
6 3

Lời giải

 
Ta có tan x = 3  tan x = tan x= + k , ( k  ).
3 3

Câu 9. Phương trình 2cos x − 2 = 0 có tất cả các nghiệm là

 3  
 x = 4 + k 2  x = 4 + k 2
A.  ,k  . B.  ,k  .
 x = − 3 + k 2  x = −  + k 2
 4  4

   7
 x = 4 + k 2  x = 4 + k 2
C.  ,k  . D.  ,k  .
 x = 3 + k 2  x = − 7 + k 2
 4  4

Lời giải

Chọn B
 
 x = + k 2
2 4
Ta có: 2cos x − 2 = 0  cos x =  ,k  .
2  x = −  + k 2
 4

Câu 10. Cho dãy số ( un ) với un = 2n 2 − 3 . Khi đó u1 + u2 là


A. −6 . B. −4 . C. 4 . D. 1 .

Lời giải

Ta có u1 + u2 = 2 − 3 + 8 − 3 = 4 .

3n 7
Câu 11. Cho dãy số un = với Số là số hạng thứ bao nhiêu trong dãy số?
n +2
2
33
A. 12. B. 13. C. 14. D. 15.

Lời giải

 n = 14(tm)
7 3n
Ta có =  7n + 14 = 99n  7n − 99n + 14 = 0  
2 2
.
33 n 2 + 2 n = 1
 7

7
Số là số hạng thứ 14 trong dãy số.
33

u1 = 6

Câu 12. Cho dãy số ( un ) với  * . Ba số hạng đầu của dãy là
un +1 = un + 8n, n 

A. 6; 8; 14. B. 6; 14; 22. C. 6; 8; 9. D. 6; 14; 30.


Lời giải

Theo công thức truy hồi đã cho, ta có u2 = u1 + 8.1 = 6 + 8 = 14 , u3 = u2 + 8.2 = 14 + 16 = 30 .

Câu 13. Cho cấp số cộng ( un ) . Biết un = −2n + 3 , n  N . Tìm công sai d của cấp số cộng ( un )
*

A. d = −2 . B. d = 2 . C. d = 1 . D. d = −1 .

Lời giải

Cấp số cộng ( un ) biết un = −2n + 3  u1 = 1; u2 = −1  d = u2 − u1 = −2 .


−1 1
Câu 14. Cho một cấp số nhân vô hạn có u1 = ; q = . Hãy chọn kết quả đúng.
2 2
−1 1 −1 1 1
A. Dạng khai triển: ;0;1; ;1.... . B. Dạng khai triển: ;0; ;0; .....
2 2 2 2 2
1 3 5 −1 −1 −1 −1 −1
C. Dạng khai triển: ;1; ; 2; ;..... D. Dạng khai triển: ; ; ; ; ;..... .
2 2 2 2 4 8 16 32
Lời giải
Chọn D
−1
Số hạng thứ hai: u2 = u1.q = .
4
Câu 15. Cho bốn số x;3; −9; y theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân. Tìm x; y .

A. x = 1; y = 27 . B. x = 1; y = −27 . C. x = −1; y = −27 . D. x = −1; y = 27 .

Lời giải
Chọn D
NX: Cấp số nhân có công bội khác 0 nên ta có:

x;3; −9 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân khi và chỉ khi 32 = −9.x  x = −1 .

3; −9; y theo thứ tự lập thành một cấp số nhân khi và chỉ khi ( −9 ) = 3 y  y = 27 .
2

Vậy x = −1; y = 27 .

Câu 16. Cho cấp số nhân có u1 = 2, q = 3 . Số hạng thứ 5 của cấp số nhân đã cho là

A. u5 = 14 . B. u5 = 162 . C. u5 = 48 . D. u5 = 24 .

Lời giải
Chọn B

Ta có: u5 = u1.q 4 = 2.34 = 162 .

Câu 17. Hình nào trong các hình sau là hình biểu diễn của hình chóp tứ giác?

A. Hình 4. B. Hình 2. C. Hình 1. D. Hình 3.


Lời giải
Chọn B
Hình chóp tứ giác là hình chóp có đáy là tứ giác.
Câu 18. Hình chóp lục giác có bao nhiêu mặt?
A. 9 . B. 8 . C. 7 . D. 6

Lời giải
Chọn C

Hình chóp lục giác có 7 mặt trong đó có 6 mặt bên và 1 mặt đáy.

Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD . Gọi O là giao điểm của AC và BD . Điểm O không thuộc mặt phẳng nào
sau đây?
A. ( SAC ) ; B. ( SBD ) ; C. ( SAB ) ; D. ( ABCD ) .
Lời giải
Chọn C

Vì O  AC  ( SAC ) nên O  ( SAC ) .

Vì O  AC  ( ABCD ) nên O  ( ABCD ) .

Vì O  BD  ( SBD ) nên O  ( SBD ) .

Câu 20. Cho hình chóp S. ABC và các điểm M , N , P thuộc các cạnh SA, SC, BC như hình vẽ ( MN không
song song với AC).

Gọi I là giao điểm của đường thẳng MN và mặt phẳng ( ABC ) . Khi đó
A. I là giao điểm của đường thẳng MN và đường thẳng AB .

B. I là giao điểm của đường thẳng MN và đường thẳng AP .

C. I là giao điểm của đường thẳng MN và đường thẳng BC .

D. I là giao điểm của đường thẳng MN và đường thẳng AC .

Lời giải

Ta có: MN và AC đều nằm trong mặt phẳng ( SAC ) do đó điểm I là giao điểm của của đường thẳng
MN và đường thẳng AC .
1 3
Câu 21. Cho cos  = và    2 . Khi đó giá trị của sin  là
2 2

3 2 2 3
A. − . B. . C. − . D. .
2 2 2 2

Lời giải
Chọn A
1 3
Ta có: sin 2  + cos 2  = 1  sin 2  = 1 − cos 2  , cos  =  sin 2  = .
2 4
3 3
Theo giả thiết ta có    2 nên sin   0 , suy ra sin  = − .
2 2
Câu 22. Gọi M = cos ( a + b ) .cos ( a − b ) + sin ( a + b ) .sin ( a − b ) . Ta có:

A. M = 1 − 2sin 2 b . B. M = 1 + 2sin 2 b . C. M = cos 4b . D. M = sin 4b .

Lời giải

Ta có: M = cos ( a + b ) .cos ( a − b ) + sin ( a + b ) .sin ( a − b )

= cos ( ( a + b ) − (a − b) )

= cos 2b

= 1 − 2sin 2 b .

 9 
Câu 23. Đơn giản biểu thức A = cos  −   + sin ( −  ) ta được
 2 
A. A = cos  + sin  ; B. A = 2sin  ;
C. A = sin  cos  ; D. A = 0 .
Lời giải
Chọn D
 9    
Ta có A = cos  −   + sin ( −  ) = cos  4 + −   − sin (  −  )
 2   2 
 
= cos  −   − sin  = sin  − sin  = 0 .
2 
2
Câu 24. Cho cos  = − , cos 2 nhận giá trị nào trong các giá trị sau
3
1 4 4 2
A. − . B. − . C. . D. − .
9 3 3 3
Lời giải

−1
2
 2
Ta có: cos 2 = 2cos  − 1 = 2.  −  − 1 = .
2

 3 9

Câu 25. Tập giá trị của hàm số y = sin 2 x + 3 là:

A.  −1;1 . B.  2;3 . C. 3; 4 . D.  2; 4 .

Lời giải

Ta có −1  sin 2 x  1  2  sin 2 x + 3  4  2  y  4 .

Vậy tập giá trị của hàm số y = sin 2 x + 3 là T =  2; 4 .

Câu 26. Tập tất cả các nghiệm của phương trình sin 3x = cos x là:
     
A. T = k ; + k / k   . B. T = k 2 ; + k 2 / k   .
 4   2 
 k  k
C. T =  + ; + k / k   . D. T = k ; 
/ k  .
8 2 4   2 

Lời giải

   
 3x = − x + k 2  4 x = 2 + k 2
  2
Phương trình sin 3x = cos x  sin 3x = sin  − x    
2  3x =  + x + k 2  2 x =  + k 2
 2  2
  k
x = 8 + 2
 ,k  .
 x =  + k
 4

5   3  
Câu 27. Cho hai góc  ,  thỏa mãn sin  = ,       và cos  = ,  0     . Tính giá trị đúng
13  2  5  2
của cos ( −  ) .
16 18 18 16
A. . B. − . C. . D. − .
65 65 65 65
Lời giải

5 
2
 5 12
Ta có: sin  = ,       nên cos  = − 1 −   = − .
13  2   13  13


2
3  3 4
cos  = ,  0     nên sin  = 1 −   = .
5  2 5 5

12 3 5 4 16
cos ( −  ) = cos  cos  + sin  sin  = − . + . =− .
13 5 13 5 65

Câu 28. Cho cấp số cộng ( un ) có u10 = 48 và u18 = 88 . Số hạng tổng quát của cấp số cộng là

A. un = 3 + ( n − 1) 5 . B. un = 5 + ( n − 1) 3 .

C. un = 2 + 5n . D. un = 5 + 2n .

Lời giải

u10 = 48 u1 + 9d = 48 u = 3
Ta có    1 .
u18 = 88 u1 + 17d = 88 d = 5

Số hạng tổng quát của cấp số cộng là un = 3 + ( n − 1) 5 .

Câu 29. Cho cấp số cộng ( un ) có u5 = −15, u20 = 60 . Tổng của 10 số hạng đầu tiên của cấp số cộng này là

A. S10 = −125 . B. S10 = −250 . C. S10 = 200 . D. S10 = −200 .

Lời giải

u5 = −15 u1 + 4d = −15 u1 = −35


Ta có:    .
u20 = 60 u1 + 19d = 60 d = 5
10.9.d
Suy ra S10 = 10u1 + = −125 .
2

Câu 30. Cho hình chóp S.ABCD . Gọi O là giao điểm của AC và BD . Điểm M thuộc cạnh SA . Giao
tuyến của hai mặt phẳng ( SAC ) và ( MBD ) là đường thẳng

A. SO . B. SM . C. OM . D. BM .

Lời giải
Chọn C

A D

B
C

Ta thấy O và M là hai điểm chung phân biệt của hai mặt phẳng ( SAC ) và ( MBD )

nên OM = ( SAC )  ( MBD ) .

3   
Câu 31. Cho sin x = với  x   . Tính tan  x +  .
5 2  4
Lời giải

9 4
Từ sin x + cos x = 1  cos x =  1 − sin x =  1 − = .
2 2 2

25 5

 4 sin x 3
Vì  x   nên cos x = − do đó tan x = =− .
2 5 cos x 4

 3
   tan x + tan 4 − +1
1
Ta có: tan  x +  = = 4 = .
 4  1 − tan x.tan  1+
3 7
4 4
 
Câu 32. Giải các phương trình lượng giác: sin  2 x +  + cos x = 0
 4
Lời giải

     
sin  2 x +  + cos x = 0  sin  2 x +  + sin  − x  = 0
 4  4 2 
       
 sin  2 x +  = − sin  − x   sin  2 x +  = sin  x − 
 4 2   4  2
    
 2 x + 4 = x − 2 + k 2  x = − 4 + k 2
 (k  )  (k  )
 2 x +  =  − x +  + k 2  x =  + k 2
 4 2  12 3
  k 2
Vậy phương trình có nghiệm là x = − + k 2 x = + (k  ).
4 12 3
u1 + u5 = 51
Câu 33. Cho cấp số nhân có 
u2 + u6 = 102
a) Tìm số hạng đầu tiên và công bội. b) Tính tổng của 10 số hạng đầu tiên.
c) Tổng của bao nhiêu số hạng đầu tiên sẽ bằng 765. d) Số 12288 là số hạng thứ mấy.
Lời giải

u1 (1 + q ) = 51
u1 + u5 = 51   4
u1 + u1.q = 51 q = 2 q = 2
4

a) Ta có        
u2 + u6 = 102 u1.q + u1.q = 102
 u1.q (1 + q ) = 102 u1.17 = 51 u1 = 3
5

4

Vậy số hạng đầu tiên là 3 và công bội là 2.

u1 (1 − q10 ) 3 (1 − 210 )
b) Ta có S10 = = = 3069
1− q 1− 2

Vậy tổng của 10 số hạng đầu tiên là 3069.

c) Gọi tổng của n số hạng đầu bằng 765 là Sn . Ta có


u1 (1 − q n ) 3 (1 − 2n )
Sn = = = 765  2n = 256 ( n  N * )  n = 8
1− q 1− 2

Vậy tổng của 8 số hạng đầu tiên sẽ bằng 765.

d) Ta có un = u1 + ( n − 1) d  −11 + ( −8n ) + 8 = −35  −8n − 3 = −35  −8n = −32  n = 4 Vậy


u4 = −35 nên −35 có thuộc cấp số cộng trên.

Câu 34. Sinh nhật lần thứ 16 của An vào ngày 01 tháng 5 năm 2022 . Bạn An muốn mua một chiếc máy ảnh
giá 3850000 đồng để làm quà sinh nhật cho chính mình nên An quyết định bỏ ống heo 1000 đồng
vào ngày 01 tháng 02 năm 2022 . Trong các ngày tiếp theo, ngày sau bỏ ống nhiều hơn ngày trước
1000 đồng. Hỏi đến ngày sinh nhật của mình, An có bao nhiêu tiền (tính đến ngày 30 tháng 4 năm
2022 , sau 89 ngày)?
A. 3960000 đồng. B. 4095000 đồng. C. 89000 đồng. D. 4005000 đồng.
Lời giải
Chọn D
* Số tiền bỏ heo của An mỗi ngày tạo thành một cấp số cộng có số hạng đầu u1 = 1000 công sai
d = 1000 .
* Tổng số tiền bỏ heo tính đến ngày thứ n là:
n ( u1 + un ) n  2u1 + ( n − 1) d 
Sn = u1 + u2 + ... + un = =
2 2
* Tính đến ngày 30 tháng 4 năm 2022 (tính đến ngày thứ 89 ) tổng số tiền bỏ heo là:
89  2.1000 + (89 − 1) .1000 
S89 = = 45.89.1000 = 4005000 đồng.
2
------HẾT------

You might also like