You are on page 1of 20

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ I – TOÁN 11

PHẦN I – HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC – PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


I. Lý thuyết
1. Kiến thức

Công thức lượng giác


- Tính chất các hàm số lượng giác:

+ Tập xác định


+ Tập giá trị

+ Tính chẵn lẻ
+ Tính tuần hoàn
+ Sự biến thiên và đồ thị

- Công thức nghiệm của phương trình lượng giác


- Công thức nghiệm của các phương trình đặc biệt.

Phương pháp giải các phương trình:


+ Phương trình cơ bản

+ Phương trình bậc hai theo một hàm số lượng giác


+ Phương trình đưa về dạng phương trình bậc hai theo một hàm số lượng giác

+ Phương trình bậc nhất đối với sin 𝑥 và cos 𝑥


+ Phương trình đưa về dạng tích

+ Phương trình có điều kiện


2. Bài tập

- Tìm tập xác định


- Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

- Tính chẳn, lẻ
- Các bài toán liên quan đến đồ thị

- Tìm điều kiện để phương trình cơ bản có nghiệm, vô nghiệm


- Giải các phương trình lượng giác đã học
II. Bài tập trắc nghiệm
x
Câu 1: Tập xác định của hàm số y = sin là
2019
 1 
A. . B. \ . C. . D. \ 2019 .
 2019 
2020
Câu 2: Tập xác định của hàm số y = là
tan x − 1
   
A. \  + k  B. \  + k 
4  2 
    
C. \  + k 2  . D. \  + k ; + k  .
4  2 4 
cot 2 x
Câu 3: Hàm số y = xác định trong khoảng nào sau đây?
1 − 2cos 2 x
 3     2       3 
A.  − ; −  . B.  ; . C.  − ;0  . D.  ; .
 4 4 3 3   2  2 4 
2cos x + 3
Câu 4: Tập xác định của hàm số y = là
sin 2 x − 1
 
A. D = \  + k / k   . B. D = \ k / k  .
2 
    
C. D = \ − + k 2 / k   . D. D = \  + k 2 / k   .
 2  2 

Câu 5: Tập xác định của hàm số f ( x ) = cot x là


 
A. D = \ k / k  . B. D = \  + k 2 / k   .
2 
  
C. D = \ ( 2k + 1)  / k  . D. D = \  − + k / k   .
 2 

x     
Câu 6: Cho các hàm số y = sin x , y = cos  −  , y = tan  x +  , y = cot  2 x +  có bao nhiêu hàm
2 2  4  4
  
số đồng biến trên khoảng  − ;  ?
 2 2
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 7: Khẳng định nào sau đây đúng?
   
A. y = cos x đồng biến trên  0;  . B. y = sin x nghịch biến trên  0;  .
 2  2
   
C. y = tan x đồng biến trên  0;  . D. y = cot x đồng biến trên  0;  .
 2  2
Câu 8: Hàm số nào sau đây có chu kì tuần hoàn là  ?
A. y = tan ( 3x ) . B. sin ( 2x ) . C. y = cot ( 4 x ) . D. y = cos ( x ) .

Câu 9: Cho hàm số y = cotx ; trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hàm số có chu kì tuần hoàn T =  . B. Hàm số có tập xác định D = \ k  .
C. Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ. D. Hàm số là một hàm số lẻ.
Câu 10: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sin ( 2019 x + 2020 ) trên lần lượt là
A. M = 2020; m = −4039 . B. M = 4039; m = 1 .
C. M = 2019; m = −2019 . D. M = 1; m = −1.

Câu 11: Một vật nặng treo bởi một chiếc lò xo, chuyển động lên xuống qua vị trí cân bằng (hình vẽ).
Khoảng cách h từ vật đến vị trí cân bằng ở thời điểm t giây được tính theo công thức h =| d |
trong đó d = 5sin 6t − 4 cos 6t với d được tính bằng centimet. Hỏi trong giây đầu tiên, có bao
nhiêu thời điểm vật ở xa vị trí cân bằng nhất?

A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 0 .

Câu 12: Tất cả các giá trị của x để hàm số y = sin x + cos x đạt giá trị lớn nhất là
 
A. x = − + k 2 , k  . B. x = + k 2 , k  .
2 4
 
C. x = + k 2 , k  . D. x = − + k 2 , k  .
2 4
Câu 13: Gọi m là giá trị nhỏ nhất và M là giá trị lớn nhất của hàm số y = 2 + 3cos 2 2 x . Khi đó khẳng
định nào sau đây đúng?
A. m = −2; M = 5 . B. m = 2; M = 5 . C. m = −1; M = 4 . D. m = −1; M = 5 .

Câu 14: Gọi m là giá trị nhỏ nhất và M là giá trị lớn nhất của hàm số y = 1 + sin x cos x − sin 2 2 x . Tính
giá trị của tổng m + 8M
A. 0 . B. 2 . C. −8 . D. 8 .

Câu 15: Tập giá trị của hàm số y = sin 2 x + 3 cos 2 x + 1 là đoạn  a ; b  . Tính tổng T = a + b .
A. T = 1 . B. T = 2 . C. T = 0 D. T = −1 .

Câu 16: Tính tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 4sin x + 3cos x − 2 .
A. −2 . B. 2 . C. 3 D. −4 .

Câu 17: Tìm tất cả các nghiệm của phương trình cot x = 3 .
  
A. x = + k , k  . B. x = k , k  . C. x = + k , k  . D. x = − + k , k  .
3 6 3
Câu 18: Phương trình nào sau đây vô nghiệm:
A. sin x − 6cos x = 5 . B. 3 s inx+5cosx = 4 C. 5s inx − 3cosx = 4 . D. s inx − 2 cosx = 3 .

Câu 19: Cho đồ thị hàm số y = cos x và hình chữ nhật ABCD như hình vẽ. Biết AB = , diện tích S
3
của hình chữ nhật ABCD là
 2   3 
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
6 6 6 3

Câu 20: Đường cong dưới đây là đồ thị của hàm số nào?
A. y = sin x . B. y = 1 + cos x . C. y = 1 + sin x D. y = 1 + sin x .

Câu 21: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?


A. y = sin x . B. y = tan x . C. y = cot ( 2 x ) . D. y = sin x .

Câu 22: Cho các hàm số y = cosx , y = sin x , y = tan x , y = cot x . Trong các hàm số trên có bao nhiêu hàm
số chẵn?
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 23: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
1
A. y = x.sin x . B. y = sin x.cos 2 x . C. y = 1 + cot x . D. y = 2sin 2 x .
2
Câu 24: Tìm tất cả các nghiệm của phương trình cos x = 1 .

A. x = − + k 2 , k  . B. x = 2k , k  .
2
 
C. x = + k 2 , k  . D. x = + k , k  .
2 2
Câu 25: Trong các phương trình nào sau đây, phương trình nào vô nghiệm?
2021 
A. cot x = 2021 . B. sin x = . C. tan x = 2020 . D. sin x = .
2020 5
Câu 26: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?
A. 2sin x − 1 = 0 . B. 3cos x + 4 = 0 . C. 4sin 2 x − 3 = 0 . D. 4 cos x + 3 = 0 .

Câu 27: Cho phương trình 2cos2 x + 3cos x − 2 = 0 . Nếu đặt cos x = t , t   −1;1 ta được phương trình nào
sau đây?
A. 7t − 2 = 0 . B. 2t 2 + 3t − 2 = 0 . C. 5t − 2 = 0 . D. 4t 2 + 3t − 2 = 0 .

Câu 28: Phương trình sin 2 x + 4.sin x.cos x + 3cos 2 x = 0 có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương
trình nào sau đây?
A. (tan x − 1)(tan x − 3) = 0 . B. (tan x + 3)(tan x + 1) = 0 .
C. tan x = 0 . D. tan x = 1 .

Câu 29: Tất cả các nghiệm của phương trình lượng giác cos2 x − 2sin x − 1 = 0 là:
 
A. x = + k 2 ; k  . B. x = k 2 ; k  . C. x = k ; k  . D. x = + k ; k  .
2 2
Câu 30: Điều kiện xác định của phương trình tan x − 6 cot x = 1 là
A. cos x  0 . B. sin 2 x  0 . C. cos 2 x  0 . D. sin x  0 .
Câu 31: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 2sin 2 x + 7 − m = 0 có nghiệm.
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. Vô số.
Các giá trị nguyên của tham số m thỏa yêu cầu bài toán là: 5 , 6 , 7 , 8 , 9 .
Câu 32: Trong các phép biến đổi sau, phép biến đổi nào sai ?
 
 x = + k 2
 1 3
A. sin x = 1  x = + k 2 . B. cos x =   .
2 2  x = −  + k 2
 3

C. tan x = 1  x = + k . D. sin x = 0  x = k 2 .
4
a
Câu 33: Biết nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 3 sin 2 x + cos 2 x = 1 − 4sin x có dạng ,
b
a
a; b  *
, là phân số tối giản, giá trị a + b bằng
b
A. 11 . B. 5 . C. 4 . D. 3 .
Câu 34: Số nghiệm của phương trình sin 2 x − cos x = 0 trên đoạn  0;6  là
A. 12 . B. 4 . C. 8 . D. 6 .
   3 
Câu 35: Phương trình: cos  2 x −  = cos  x +  có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng  0;   ?
 4  4 
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
 3
Câu 36: Nghiệm của phương trình sin 2 x − sin x = 0 thỏa điều kiện x là:
2 2
 
A. . B.  . C. + k , k  . D. k , k  .
2 2
   3 
Câu 37: Số điểm biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình sin  2 x −  = sin  x +  trên đường
 4  4 
tròn lượng giác là:
A. Vô số. B. 2 . C. 4 . D. 3 .
sin 2 x
Câu 38: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình = 0 thuộc đoạn  0; 2  là:
cos x + 1
A. 5 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 39: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình: sin 3x + sin 2 x = 2sin 2 x.cos x thuộc khoảng nào dưới
đây?
 2 5        
A.  ; . B.  ;  . C.  ;   . D.  0;  .
 3 6  6 3 2   2

Câu 40: Phương trình sin 2 x − 5sin x = 0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng ( 0; 2025 ) ?
A. 646 . B. 645 . C. 643 . D. 644 .
1
Câu 41: Nghiệm của phương trình: sin 2 x = .
4
 
A. x =  + k 2 , ( k  ). B. x =  + k , ( k  ) .
3 3
 2
C. x =  + k , ( k  ). D. x =  + k 2 , ( k  ) .
6 3
Câu 42: Với giá trị nào của m thì phương trình 2cos2 x − 1 + 2sin x cos x = m vô nghiệm?
m  2 m  2
A. − 2  m  2 . B. m  2 . C.  . D.  .
 m  − 2  m  − 2
III. Bài tập tự luận
Câu 43: Giải các phương trình lượng giác sau:
1
1) sin ( 2 x + 30 ) = 2) sin 2 x − 3sin x cos x + 2cos2 x = 1
2
3     5
3) sin 2 2x − 2cos2 x + =0 4) cos2  x +  + 4 cos  − x  =
4  3 6  2
1
5) 2sin 2 x + 3 sin 2 x = 3 6) 3 cos 2 x − sin 2 x − 2cos x = 0
2

1 1  
7) sin 2 x cos x + sin x cos x = cos 2 x + cos x + sin x 8) + = 2 sin  x + 
sin x cos x  4

cos2 x − cos3 x − 1 1 1 2
9) cos 2 x − tan 2 x = 10) + =
cos2 x cos x sin 2 x sin 4 x

(2 − sin 2 2 x )sin 3x 3
11) tan x + 1 =
4
12) sin 2 x + sin 2 3x + sin 2 5 x =
cos4 x 2

Câu 44: Định m để mỗi phương trình sau có nghiệm:


 
a) 2 cos  x +  + 3m + 1 = 0 b) cos x + 2 2 sin x = m − 1
 3

Câu 45: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các hàm số sau:
 
a) y = 3cos  x −  + 5 b) y = sin 4 x + cos4 x
 4

 5 
c) y = 2sin 2 x + 3cos 2 x − 1 d) y = 4sin 2 x + 6cos  x +  −1
 2 
sin x + 2cosx
f) y = g) y = 3sin x + 4cos x
sin x + cos x + 2
h) y = 4 sin x − cos x i) y = sin10 x + cos10 x

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.D 3.D 4.A 5.A 6.C 7.C 8.B 9.C 10.D
11.B 12.B 13.B 14.D 15.B 16.D 17.C 18.D 19.B 20.D
21.D 22.A 23.A 24.B 25.B 26.B 27.B 28.B 29.C 30.B
31.B 32.D 33.A 34.A 35.C 36.B 37.C 38.D 39.D 40.D
41.C 42.C
PHẦN II – TỔ HỢP
I. Lý thuyết
Kiến thức
- Khái niệm và công thức quy tắc cộng.
- Khái niệm và công thức quy tắc nhân.
- Khái niệm và công thức giai thừa.
- Khái niệm và công thức của hoán vị
- Khái niệm và công thức của chỉnh hợp
- Khái niệm và công thức của tổ hợp.
Bài tập
- Bài toán đếm đồ vật.
- Bài toán đếm người
- Bài toán đếm số.
- Bài toán liên quan đến hình học
II. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Lớp 11A1 có 25 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên một
bạn trong lớp làm lớp trưởng?
A. 500. B. 20. C. 25. D. 45.
Câu 2: Có bao nhiêu cách chọn một học sinh từ một nhóm gồm 7 học sinh nam và 8 học sinh nữ?
A. 8. B. 15. C. 56. D. 7.
Câu 3: Một giỏ hoa có 5 bông hoa đỏ và 6 bông hoa vàng. Các bông hoa đều khác nhau về kích thước.
Có bao nhiêu cách chọn ra 2 bông hoa khác màu?
A. 5 cách. B. 6 cách. C. 11 cách. D. 30 cách.
Câu 4: Lớp 11A1 có 21 học sinh nam và 23 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra một học sinh của
lớp 11A1 để làm lớp trưởng?
A. 44. B. 483. C. 21. D. 23.
Câu 5: Có bao nhiêu cách chọn một học sinh từ một nhóm gồm 7 học sinh nam và 8 học sinh nữ?
A. 15. B. 7. C. 8. D. 56.
Câu 6: Một lớp học có 15 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một học sinh
trong lớp học này đi dự trại hè của trường?
A. 15. B. 20. C. 35. D. 300.
Câu 7: Một công việc được hoàn thành bằng cách chọn một trong hai hành động. Hành động thứ nhất
có m cách thực hiện và hành động thứ hai có n cách thực hiện. Số cách hoàn thành công việc
đã cho bằng:
A. mn . B. m.n. C. m + n. D. nm .
Câu 8: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 học sinh thành một hàng dọc
A. 20. B. 120. C. 25. D. 53.
Câu 9: Giả sử bạn muốn mua một áo sơ mi cỡ 39 hoặc cỡ 40. Áo cỡ 39 có 5 màu khác nhau, áo cỡ 40
có 4 màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu sự lựa chọn (về màu áo và cỡ áo).
A. 9. B. 5. C. 4. D. 1.
Câu 10: Trên bàn có 8 cây bút chì khác nhau, 6 cây bút bi khác nhau và 10 cuốn tập khác nhau. Số cách
khác nhau để chọn được đồng thời một cây bút chì, một cây bút bi và một cuốn tập là
A. 24. B. 48. C. 480. D. 60.
Câu 11: Từ các chữ số 1, 2,3, 4,5, 6 lập được bao nhiêu số có ba chữ số?
A. 20. B. 120. C. 216. D. 729.
Câu 12: Một bó hoa có 5 hoa hồng trắng, 6 hoa hồng đỏ và 7 hoa hồng vàng. Hỏi có mấy cách chọn
lấy ba bông hoa có đủ cả ba màu?
A. 240. B. 210. C. 18. D. 120.
Câu 13: Một người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm một món ăn trong năm món, một loại
quả tráng miệng trong năm loại quả tráng miệng và một nước uống trong ba loại nước uống. Có
bao nhiêu cách chọn thực đơn?
A. 25. B. 75. C. 100. D. 15.
Câu 14: Lớp 11A có 20 học sinh nam và 25 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn một đôi song ca gồm
1 nam và 1 nữ?
A. 45. B. C452 . C. A452 . D. 500.

Câu 15: Có bao nhiêu cách chọn một học sinh từ một nhóm gồm 6 học sinh nam và 9 học sinh nữ?
A. 9. B. 6. C. 15. D. 54.
Câu 16: Từ các số tự nhiên 1, 2, 3 lập được bao nhiêu số gồm 3 chữ số khác nhau?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 17: Có 10 cái bút khác nhau và 8 quyển sách giáo khoa khác nhau. Một bạn học sinh cần chọn 1 cái
bút và 1 quyển sách. Hỏi bạn học sinh đó có bao nhiêu cách chọn?
A. 90. B. 80. C. 70. D. 60.
Câu 18: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau?
A. 4. B. 24. C. 44. D. 16.
Câu 19: Một lớp học gồm có 20 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Cần chọn ra 2 học sinh, 1 nam và 1
nữ để phân công trực nhật. Số cách chọn là
A. A352 . B. 300. C. C352 . D. 35.

Câu 20: Ở một phường, từ A đến B có 10 con đường khác nhau, trong đó có 2 đường một chiều từ A
đến B . Một người muốn đi từ A đến B rồi trở về bằng hai con đường khác nhau. Số cách đi và
về là:
A. 72. B. 56. C. 80. D. 60.
Câu 21: Có ba hộp đựng bi, hộp thứ nhất đựng 10 viên bi màu xanh, hộp thứ hai đựng 6 viên bi màu đỏ,
hộp thứ ba đựng 8 viên bi màu vàng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra hai viên bi có hai màu khác
nhau?
A. 148. B. 188. C. 184. D. 180.
Câu 22: Xét sơ đồ mạch điện như hình vẽ dưới đây có 6 công tắc khác nhau, trong đó mỗi công tắc có 2
trạng thái đóng và mở.

Hỏi có bao nhiêu cách đóng – mở 6 công tắc để mạch điện thông mạch từ E đến F (tức là có dòng
điện từ E đến F)
A. 32. B. 128. C. 64. D. 15.
Câu 23: Từ thành phố A đến thành phố B có 2 con đường, từ thành phố B đến thành phố C có 3 con
đường, từ thành phố C đến thành phố D có 4 con đường, từ thành phố B đến thành phố D có
3 con đường. Không có con đường nào nối trực tiếp thành phố A với D hoặc nối A đến C. Số
cách đi khác nhau từ thành phố A đến D là:
A. 30. B. 48. C. 12. D. 72.
Câu 24: Cho tập X có 10 phần từ. Hỏi có bao nhiêu tập con của tập X gồm 3 phần tử
A. 1. B. A103 . C. C103 . D. P3 .

Câu 25: Số cách chọn ra một nhóm học tập gồm 3 học sinh từ 5 học sinh là
A. 3!. B. A53 . C. C53 . D. 15.

Câu 26: Một chiếc hộp có 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9 . Có bao nhiêu cách rút được từ hộp trên 2 thẻ
đều đánh số chẵn.
A. C52 . B. C42 . C. A52 . D. A42 .

Câu 27: Số tập con gồm 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là
7!
A. C73 . B. 7. C. . D. A73 .
3!
Câu 28: Có bao nhiêu cách xếp 7 học sinh thành một hàng dọc?
A. 49. B. 5040. C. 1. D. 7.
Câu 29: Trong một buổi hoà nhạc, có các ban nhạc của các trường đại học từ Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn,
Nha Trang, Đà Lạt tham dự. Số cách xếp thứ tự biểu diễn của 5 ban nhạc để ban nhạc đến từ Nha
Trang biểu diễn đầu tiên là
A. 4. B. 20. C. 24. D. 120.
Câu 30: Có bao nhiêu cách xếp chỗ ngồi cho bốn bạn học sinh vào bốn chiếc ghế kê thành một hàng
ngang?
A. 24. B. 4. C. 12. D. 8.
Câu 31: Một bó hoa có 5 bông hồng đỏ, 4 bông hồng vàng và 6 bông hồng trắng. Hỏi có bao nhiêu cách
chọn lấy ba bông hoa có đủ 3 màu
A. 2730. B. 120. C. 15. D. 445.
Câu 32: Số cách sắp xếp 5 học sinh nam và 3 học sinh nữ vào một dãy ghế hàng ngang có 8 chỗ ngồi là
A. 5!. B. 8!. C. 5!3!. D. 3!.
Câu 33: Cho trước 5 chiếc ghế xếp thành một hàng ngang. Số cách xếp ba bạn A, B, C vào 5 chiếc ghế
đó sao cho mỗi bạn ngồi một ghế là
A. C53 . B. 15. C. 6. D. A53 .

Câu 34: Cho tập hợp M có 12 phần tử. Số tập con có 3 phần tử của M là
A. A129 . B. 123. C. A123 . D. C123 .

Câu 35: Số cách chọn ra 3 bạn học sinh từ 8 bạn học sinh là
A. 83. B. 38. C. A83 . D. C83 .

Câu 36: Từ một nhóm học sinh gồm 12 nam và 8 nữ, có bao nhiêu cách chọn ra 3 học sinh trong đó có
2 nam và 1 nữ?
A. 528. B. 520. C. 530. D. 228.
Câu 37: Lớp 12A9 có 20 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn một đôi song ca gồm
1 nam và 1 nữ?
A. A402 . B. 400. C. 40. D. C402 .

Câu 38: Có 5 bạn học sinh trong đó có hai bạn là Lan và Hồng. Có bao nhiêu cách xếp 5 học sinh trên
thành một hàng dọc sao cho hai bạn Lan và Hồng đứng cạnh nhau?
A. 48. B. 120. C. 24. D. 6.
Câu 39: Có bao nhiêu số có 4 chữ số đôi một khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1, 2,3, 4,5,6?
A. P4 . B. P6 . C. C64 . D. A64 .

Câu 40: Một lớp học có 10 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra 3 học sinh của
lớp học sao cho trong 3 bạn được chọn có cả nam và nữ?
A. 10350. B. 3450. C. 1845. D. 1725.
Câu 41: Một lớp có 25 học sinh nữ và 20 học sinh nam. Giáo viên chủ nhiệm có bao nhiêu cách chọn ra
ba học sinh sao cho có cả nam và nữ để tham gia hoạt động tình nguyện do Đoàn thanh niên tổ
chức?
A. 45. 1
B. A20 . A252 + A202 . A25
1 1
. C. C20 .C252 + C202 .C25
1 1
. D. C20 .C252 .C20
2 1
.C25 .

Câu 42: Trong đợt thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam ngày 20/11 của trường THPT Lý Thái Tổ,
đoàn trường đã chọn ra được 15 tiết mục văn nghệ đặc sắc đạt giải của ba khối. Để trình diễn
trong buổi mít tinh cần chọn ngẫu nhiên 4 tiết mục đạt giải để tham dự buổi văn nghệ. Hỏi có
bao nhiêu cách chọn?
A. 4!. B. 1365. C. 32760. D. 15!.
Câu 43: Một tổ có 6 người trong đó có An và Bình. Hỏi có bao nhiêu cách xếp 6 người vào bàn tròn có
6 ghế sao cho An và Bình ngồi cạnh nhau?
A. 120. B. 24. C. 720. D. 48.
III. Bài tập tự luận
Câu 44: Một bó hoa gồm có: 5 bông hồng trắng, 6 bông hồng đỏ và 7 bông hồng vàng. Hỏi có bao
nhiêu cách chọn lấy một bông hoa?
Câu 45: Mỗi ngày, từ thành phố X đến thành phố Y có 5 chuyến bay, 3 chuyến tàu hỏa và 10 chuyến
xe. Hỏi muốn đi từ thành phố X đến thành phố Y có bao nhiêu cách?
Câu 46: Có 5 con đường đi tử thành phố X đến thành phố Y , có 4 con đường đi từ thành phố Y đến
thành phố Z . Muốn đi từ X đến Z thì phải đi qua Y .
a) Có bao nhiêu cách chọn đường đi từ X đến Z ?
b) Có bao nhiêu cách chọn đi từ X đến Z rồi về lại X bằng một con đường khác?
Câu 47: Có bao nhiêu số có 6 chữ số khác nhau?
Câu 48: Có bao nhiêu chữ số chẵn gồm bốn chữ số đôi một khác nhau được lập từ các số 0;1; 2; 4;5;6;7;8.

Câu 49: Cho tập A = 1, 2,3, 4,5, 6, 7,8


a. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số gồm 8 chữ số đôi một khác nhau sao các số này lẻ
không chia hết cho 5.
b. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số gồm 8 chữ số đôi một khác nhau sao chữ số đầu
chẵn chữ số đứng cuối lẻ.
Câu 50: Từ các số 2,3, 4,5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên bé hơn 500 ?
Câu 51: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau, chia hết cho 15 và mỗi chữ số đều
không vượt quá 5.
Câu 52: Cho các chữ số 1, 2,3,,9. Từ các số đó có thể lập được bao nhiêu số:
a) Có 4 chữ số đôi một khác nhau.
b) Số chẵn gồm 4 chữ số khác nhau và không vượt quá 2011.
Câu 53: Tính tổng các chữ số gồm 5 chữ số được lập từ các số 1, 2,3, 4,5 ?

Câu 54: Có bao nhiêu xâu kí tự độ dài 2021 mà mỗi kí tự thuộc tập hợp 1; 2;3 , trong đó số kí tự 1 xuất
hiện chẵn lần?
Câu 55: Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5,6 có thể lập được bao nhiêu số chẵn, mỗi số có 5 chữ số khác nhau
trong đó có đúng hai chữ số lẻ và 2 chữ số lẻ đứng cạnh nhau?
Câu 56: Từ các số 1, 2,3 lập được bao nhiêu số có 5 chữ số trong đó có hai chữ số 1 và hai chữ số 2.
Câu 57: Một buổi họp có 13 người, lúc ra về mỗi người bắt tay với tất cả các người còn lại đúng một lần,
riêng chủ tọa chỉ bắt tay ba người. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái bắt tay?
Câu 58: Đội tuyển học sinh giỏi của một trường gồm 21 em, trong đó có 7 em khối 12, 6 em khối 11
và 8 em khối 10. Tính số cách chọn 6 em trong đội đi dự trại hè sao cho mỗi khối có ít nhất 1 em
được chọn.
Câu 59: Cho hai đường thẳng song song d1 , d 2 . Trên đường thẳng d1 lấy 10 điểm phân biệt, trên d 2 lấy
15 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà ba đỉnh của nó được chọn từ 25 điểm nói trên.
Câu 60: Có 5 cuốn sách Toán, 2 cuốn sách Lý và 1 cuốn sách Hóa đôi một khác nhau. Xếp ngẫu nhiêu
tám cuốn sách nằm ngang trên một cái kệ. Số cách sắp xếp sao cho cuốn sách Hóa không nằm
giữa liền kề hai cuốn sách Lý là bao nhiêu?
Câu 61: Tính tổng của tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau được tạo thành từ 5 chữ số 0,1, 2,3, 4.
Câu 62: Có 6 học sinh gồm 2 học sinh trường A, 2 học sinh trường B và 2 học sinh trường C sắp
xếp trên một hàng dọc. Xác suất để được cách sắp xếp mà hai học sinh trường C thì một em ngồi
giữa hai học sinh trường A và một em ngồi giữa hai học sinh trường B là
Câu 63: Từ các chữ số 0;1;2;3;4;5. Lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 8 chữ số trong đó chữ số 1 xuất
hiện 3 lần, các chữ số còn lại xuất hiện 1 lần.
Câu 64: Từ các chữ số 0,1, 2, 4,6,7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau
sao cho số đó chia hết cho 30.
Câu 65: Cho đa giác đều có 2n cạnh A1 , A2 ,..., A2 n nội tiếp trong một đường tròn. Biết rằng số tam giác
có đỉnh lấy trong 2n đỉnh trên gấp 20 lần số hình chữ nhật lấy trong 2n đỉnh. Tìm n ?
Câu 66: Cho đa giác đều ( H ) có 20 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu tam giác vuông có đỉnh là đỉnh của ( H ) ?

Câu 67: Xét một bảng ô vuông gồm 4  4 ô vuông. Người ta điền vào mỗi ô vuông đó một trong hai số
1 hoặc −1 sao cho tổng các số trong mỗi hàng và tổng các số trong mỗi cột đều bằng 0 . Hỏi có
bao nhiêu cách?
Câu 68: Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A , 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp
12C thành một hàng ngang. Số cách xếp để trong 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng
lớp đứng cạnh nhau là bao nhiêu?
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.B 3.D 4.A 5.A 6.C 7.C 8.B 9.A 10.C
11.C 12.B 13.B 14.D 15.C 16.D 17.B 18.B 19.B 20.A
21.B 22.D 23.A 24.C 25.C 26.B 27.A 28.B 29.C 30.A
31.B 32.B 33 34.D 35.D 36.A 37 38.A 39.D 40.D
41.C 42.C 43.D 44 45 46 47 48 49 50
PHẦN III – PHÉP BIẾN HÌNH
I. Lý thuyết
Phép tịnh tiến: Định nghĩa, tính chất, biểu thức toạ độ.

M ( x; y ) , v ( a; b ) , M  = Tv ( M )  M  ( x + a; y + b ) .

Phép đối xứng trục: Định nghĩa, tính chất, biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục hoành, trục tung.

M ( x; y ) , M  = DOx ( M )  M  ( x; − y ) .

M ( x; y ) , M  = DOy ( M )  M  ( − x; y ) .

Phép đối xứng tâm: Định nghĩa, tính chất, biểu thức toạ độ phép đối xứng tâm O, tâm I bất kỳ.

M ( x; y ) , M  = DO ( M )  M  ( − x; − y ) .

M ( x; y ) , I ( a; b ) , M  = DI ( M )  M  ( 2a − x; 2b − y ) .

 
Phép quay: Định nghĩa, tính chất, biểu thức toạ độ phép quay tâm O, góc quay , − .
2 2

M ( x; y ) , M  = Q  ( M )  M  ( − y; x )
 O; 
 2

M ( x; y ) , M  = Q  ( M )  M  ( y; − x )
 O ;− 
 2

M ( x; y ) , M  = Q(O; ) ( M )  M  ( x cos  − y sin  ; x sin  + y cos  )

Phép vị tự: Định nghĩa, tính chất, biểu thức toạ độ.

M ( x; y ) , M  = V( I ;k ) ( M )  M  ( kx + (1 − k ) a; ky + (1 − k ) b )

II. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Cho tam giác ABC có trọng tâm G và I là trung điểm của cạnh BC. Khẳng định nào dưới đây
sai?

2
A. Phép vị tự tâm A tỉ số k = biến điểm I thành điểm G.
3
1
B. Phép vị tự tâm I tỉ số k = biến điểm G thành điểm A.
3
3
C. Phép vị tự tâm A tỉ số k = biến điểm G thành điểm I.
2
1
D. Phép vị tự tâm I tỉ số k = biến điểm A thành điểm G.
3
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, phép quay tâm O góc −90 biến điểm M ( 2;1) thành điểm N có tọa độ

A. (1; 2 ) . B. (1; −2 ) . C. ( −1; 2 ) . D. ( −1; −2 ) .

Câu 3: Trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C ) có bán kính bằng 8 .Gọi đường tròn (C ') là ảnh của
đường tròn (C ) qua phép vị tự tỉ số k = −2 .Tính bán kính R ' của đường tròn (C ').

A. R ' = 8 . B. R ' = 4 . C. R ' = 16 . D. R ' = −16 .


Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, gọi đường thẳng d là ảnh của đường thẳng  : 2 x − y + 3 = 0 qua phép
tịnh tiến theo véctơ u = ( 3;2 ) . Phương trình của đường thẳng d là:

A. −2 x + y + 1 = 0 . B. 2 x − y + 7 = 0 . C. 2 x − y + 7 = 0 . D. −2 x + y − 1 = 0 .

Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn ( C ) : ( x − 2 ) + ( y + 10 ) = 36 và một điểm A di động
2 2
Câu 5:
trên đường tròn ( C ) . Dựng tam giác OAB sao cho OA = 2OB và góc lượng giác
( OA, OB ) = 90. Khi điểm A di động trên đường tròn ( C ) thì tập hợp điểm B là đường tròn có
phương trình nào dưới đây?

A. ( x − 5 ) + ( y − 1) = 9 . B. ( x + 5 ) + ( y − 1) = 9 .
2 2 2 2

C. ( x − 5 ) + ( y + 1) = 9 . D. ( x + 5 ) + ( y + 1) = 9 .
2 2 2 2

Câu 6: Khẳng định nào sai?

A. Phép đối xứng tâm O là một phép quay tâm O , góc quay 1800 .
B. Qua phép quay Q(O; ) điểm O biến thành chính nó.
C. Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O , góc quay −1800 .
D. Phép quay tâm O góc quay 900 và phép quay tâm O góc quay −900 là một.
Câu 7: Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
B. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
C. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điềm thẳng hàng.
D. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng tam giác đã cho.
Câu 8: Một hình ( H ) có tâm đối xứng nếu và chỉ nếu:

A. Tồn tại một phép đối xứng tâm biến ( H ) thành chính nó.
B. Tồn tại một phép đối xứng trục biến ( H ) thành chính nó.
C. Hình ( H ) là một hình bình hành.
D. Tồn tại phép dời hình biến hình ( H ) thành chính nó.

Câu 9: Hình gồm hai đường tròn có tâm khác nhau và bán kính khác nhau có bao nhiêu trục đối xứng?

A. Không có. B. Một. C. Hai. D. Vô số.


Câu 10: Cho phép biến hình F có quy tắc đặt ảnh tương ứng điểm M ( xM ; y M ) có ảnh là điểm
 x ' = 2 xM
M ' ( x '; y') theo công thức F :  .Tìm tọa độ điểm A là ảnh của điểm A ( 3; −2 ) qua
 y ' = 2 yM
phép biến hình F .

A. A ' ( 2; −2 ) . B. A ' ( 0; 4 ) . C. A ' ( 6; 4 ) . D. A ' ( 6; −4 ) .

Câu 11: Cho hình vuông tâm O . Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc quay  , 0    2 biến
hình vuông trên thành chính nó?

A. Hai. B. Ba. C. Một. D. Bốn.


Câu 12: Một phép tịnh tiến biến gốc tọa độ O thành điểm A (1; 2 ) thì biến điểm A thành điểm A ' có
tọa độ là

A. A ' ( 2; 4 ) . B. A ' ( −1; − 2 ) . C. A ' ( 4; 2 ) . D. A ' ( 3;3) .

Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép quay tâm O góc quay 90O biến điểm M ( −1; 2 ) thành điểm
M ' . Tìm tọa độ điểm M ' .

A. M ' ( −2;1) B. M ' ( 2;1) C. M ' ( 2; − 1) D. M ' ( −2; − 1)

Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng ( d ) : 3x − 2 y + 1 = 0 . Gọi ( d ') là ảnh của ( d )
qua phép tịnh tiến theo vectơ u ( 2; −1) . Tìm phương trình của ( d ') .

A. ( d ') : 3x − 2 y − 7 = 0 . B. ( d ') : 3x − 2 y + 7 = 0 .
C. ( d ') : 3x − 2 y − 9 = 0 . D. ( d ') : 3x − 2 y + 9 = 0 .

Câu 15: Phép vị tự tâm O tỉ số k ( k  0) biến mỗi điểm M thành điểm M  . Mệnh đề nào sau đây
đúng?

1
A. OM = −OM  B. OM = OM  . C. OM = kOM  . D. OM = −OM  .
k
Câu 16: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C  ) : x 2 + y 2 − 4 x + 10 y + 4 = 0 . Viết
phương trình đường tròn ( C ) , biết ( C  ) là ảnh của ( C ) qua phép quay với tâm quay là gốc tọa
độ O và góc quay bằng 270o .

A. ( C ) : x 2 + y 2 − 10 x + 4 y + 4 = 0 . B. ( C ) : x 2 + y 2 − 10 x − 4 y + 4 = 0 .
C. ( C ) : x 2 + y 2 + 10 x + 4 y + 4 = 0 . D. ( C ) : x 2 + y 2 + 10 x − 4 y + 4 = 0 .
Câu 17: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) có phương trình
x 2 + y 2 + 2 x − 4 y − 4 = 0 . Tìm ảnh của ( C ) qua phép tịnh tiến theo vectơ v = ( 2; −3) .

A. ( C  ) : x 2 + y 2 − x + y − 8 = 0 . B. ( C  ) : x 2 + y 2 − x + 2 y − 7 = 0 .
C. ( C  ) : x 2 + y 2 − x + y − 7 = 0 . D. ( C  ) : x 2 + y 2 − 2 x + 2 y − 7 = 0 .

Câu 18: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho bốn điểm A ( −2;1) , B ( 0;3) , C (1; −3) , D ( 2; 4 ) . Nếu
có phép đồng dạng biến đoạn thẳng AB thành đoạn thẳng CD thì tỉ số k của phép đồng dạng
đó bằng

5 7 3
A. . B. . C. 2 . D. .
2 2 2
Câu 19: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho phép vị tự V có tâm I ( 3; 2 ) tỉ số k = 2 biến điểm
A ( a ; b ) thành điểm A ( −5;1) . Tính a + 4b .

A. 5 . B. 2 . C. 7 . D. 9 .
Câu 20: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa tọa độ Oxy, cho phép vị tự V tỉ số k = 2 biến điểm A (1; −2 )
thành điểm A ( −5;1) . Hỏi phép vị tự V biến điểm B ( 0;1) thành điểm có tọa độ nào sau đây?

A. (12; −5 ) . B. ( −7;7 ) . C. (11;5) . D. ( −7;5) .

Câu 21: Cho tam giác ABC và A, B, C  lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB . Gọi O, G, H lần
lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp, trọng tâm và trực tâm của tam giác ABC . Lúc đó phép biến
hình biến tam giác ABC thành tam giác ABC  là

A. V 1
. B. V 1
. C. V 1
. D. V 1
.
 O ;−   G;−   H;−   H; 
 2  2  3  3

1
Câu 22: Cho hình thang ABCD , với CD = AB . Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD ,
2
gọi V là phép vị tự biến AB thành CD . Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng?

1 1
A. V là phép vị tự tâm I tỉ số k = − . B. V là phép vị tự tâm I tỉ số k = .
2 2
C. V là phép vị tự tâm I tỉ số k = −2. D. V là phép vị tự tâm I tỉ số k = 2.

Câu 23: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy . Cho phép vị tự tâm I ( 2;3) tỉ số k = −2. biến điểm
M ( −7; 2 ) thành M  có tọa độ là

A. ( −10; 2 ) . B. ( 20;5 ) . C. (18; 2 ) . D. ( −10;5 ) .

Câu 24: Có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua phép quay tâm O góc quay   k 2 ( k  Z ) ?

A. Không có. B. Một. C. Hai. D. Vô số.


Câu 25: Trong các phép biến hình sau, phép biến hình nào không phải là phép dời hình?
A. Phép tịnh tiến. B. Phép đồng nhất.
C. Phép quay. D. Phép vị tự tỷ số k  1 .
Câu 26: Cho tam giác ABC , với G là trọng tâm tam giác, D là trung điểm của BC. Gọi V là phép vị tự
tâm G tỷ số k biến điểm A thành điểm D . Khi đó số k bằng

3 3 1 1
A. k = . B. k = − . C. k = . D. k = − .
2 2 2 2

Câu 27: Cho đường tròn ( C ) : ( x − 1) + y 2 = 9 . Phép vị tự tâm O ( 0;0 ) tỉ số −2 biến đường tròn ( C )
2

thành đường tròn ( C  ) . Khi đó bán kính của ( C  ) bằng

A. 3 B. −3 C. 6 D. −6
Câu 28: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (−2;4) . Phép vị tự tâm O tỉ số k = −2 biến điểm M thành
điểm nào trong các điểm sau?
A. (−3; 4) . B. (−4; −8) . C. (4; −8) . D. (4;8) .
Câu 39: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai?
A. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k = 1 .
B. Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k .
D. Phép đồng dạng bảo toàn độ lớn góc.
Câu 29: Cho hình bình hành tâm O . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. TAB ( C ) = D . B. TAO ( O ) = C . C. TAD ( C ) = B . D. TOA ( O ) = C .

Câu 30: Gọi M  , N  lần lượt là ảnh của M , N tùy ý theo phép vị tự tỉ số −3 . Khẳng định nào dưới đây
đúng?

A. M N  = −3MN . B. M N  = 3MN . C. MN = 3M N  . D. M N  = −3MN .


Câu 31: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. M ' = V(O;2) ( M )  M = V(O;2) ( M  ) .


B. Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó.
C. Phép vị tự tỉ số k = 1 là phép đồng nhất.
D. Phép vị tự tỉ số k = −1 là phép đối xứng tâm.
Câu 32: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M ( −1; 2 ) . Gọi M  = Tv ( M ) với v = ( 2;3) . Tính độ dài
đoạn thẳng OM  .

A. 26 . B. 34 . C. 4 . D. 6 .

( )
Câu 33: Trong mặt phẳng tọa độ ( Oxy ) , cho điểm M −1; 3 . Tìm tọa độ điểm M ' là ảnh của M qua

phép quay tâm O góc 1200 .

(
A. −1; − 3 . ) B. ( )
3; −1 . (
C. − 3;1 . ) D. ( −2;0 ) .
Câu 34: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn tâm I (−2;4) , bán kính 5. Viết phương trình ảnh
đường tròn ( I ;5) qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (1; −2) .

A. ( x + 1) 2 + ( y − 2) 2 = 25 . B. ( x − 1) 2 + ( y + 2) 2 = 25 .
C. ( x + 1) 2 + ( y − 2) 2 = 5 . D. ( x − 1) 2 + ( y + 2) 2 = 5 .

Câu 35: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d : y = x − 2 . Ảnh của d qua phép quay tâm O góc
quay 900 là đường thẳng có phương trình:

A. y = x + 2 . B. y = − x . C. y = 2 − x . D. y = − x − 2 .

Câu 36: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C ) có phương trình x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 4 = 0 và đường
thẳng d : x + y − 3 = 0 . Xét phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay
tâm O góc quay 60 và phép vị tự tâm I ( 2; −3) tỉ số k = − 3 biến (C ) thành đường tròn (C ')
và d thành đường thẳng d ' . Tính độ dài đoạn thẳng tạo bởi các giao điểm của (C ') và d ' .

A. 3 . B. 2 3 . C. 3 2 . D. 6 .
III. Bài tập tự luận

Câu 37: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A ( 2;5) đường tròn (C): ( x − 2 ) + ( y + 3) = 16 và
2 2

đường thẳng  : 5 x + 4 y − 2 = 0 .
a) Tìm tọa độ ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo vectơ u = (1; − 3) .
b) Lập phương trình đường thẳng  ' là ảnh của  qua phép đối xứng trục Ox.
c) Lập phương trình đường tròn (C1 ) là ảnh của (C) qua phép Q ( O; −900 ) .
d) Lập phương trình đường tròn (C2 ) là ảnh của (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách
thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép vị tự tâm H (2;1) tỉ số k=-3.

Câu 38: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A ( 2;3) đường tròn (C): ( x + 2 ) + ( y − 3) = 9 và đường
2 2

thẳng  : 3x + 4 y − 2 = 0 .
a) Tìm tọa độ ảnh của điểm A qua phép đối xứng tâm O .
b) Lập phương trình đường thẳng  ' là ảnh của  qua phép đối xứng trục Ox.
c) Lập phương trình đường tròn (C1 ) là ảnh của (C) qua phép Q O;−900 .
( )
d) Lập phương trình đường tròn (C2 ) là ảnh của (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách
thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ u = (2; − 1) và phép vị tự tâm E (2;1) tỉ số k = −3 .

Câu 39: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  : 5 x − y + 1 = 0 . Thực hiện phép tịnh tiến theo
phương trục hoành về phía trái 2 đơn vị, sau đó tiếp tục thực hiện tịnh tiến theo phương của
trục tung về phía trên 3 đơn vị, đường thẳng  biến thành đường thẳng  . Viết phương trình
đường thẳng  .

Câu 40: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 2 x + y − 3 = 0 . Phép vị tự tâm O , tỉ số
k = 2 biến d thành đường thẳng d  . Viết phương trình đường thẳng d  .
Câu 41: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ) : ( x − 1) 2 + ( y − 2) 2 = 4 và điểm P(3;4) . Viết
phương trình đường tròn (C ') là ảnh của đường tròn (C ) qua phép đồng dạng có được bằng
cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm P và phép vị tự V( O ;2) .

Câu 42: a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , xét phép biến hình F : M ( x; y ) M ' ( 3 − 4 x; y − 2 ) . Cho điểm
A(3;-2), tìm toạ độ điểm B sao cho F ( A) = B .
b) Cho hình chữ nhật ABCD, gọi P,F,Q,E lần lượt trung điểm AB, BC, CD, DA. Gọi O là giao
điểm PQ và EF, I là giao điểm PO và EB. Gọi M,N,K lần lượt trung điểm PB, IB, FC. Chứng
minh rằng hình thang MPIN và hình thang CQOK đồng dạng với nhau.
Câu 43: Về phía ngoài tứ giác lồi ABCD dựng các hình vuông có cạnh AB, BC,CD,DA. Chứng minh rằng
tâm của bốn hình vuông lập thành tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Câu 44: a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , xét phép biến hình F : M ( x; y ) M ' ( −3 + x;1 + y ) . Chứng
minh rằng F là phép dời hình.
b) Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao, AB = a, ABC = 600 ( A, B, C theo thứ
tự quay theo chiều dương). Tìm một phép đồng dạng biến ABH thành CBA .

Câu 45: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C): x 2 + ( y − 4 ) = 25 và đường thẳng  : y − 1 = 0
2

, dựng hình vuông ABCD có A, B thuộc (C) và C , D thuộc  . Tính độ dài đoạn AB.
Câu 46: Cho tam giác ABC với A(-3; -1), B(2; 3), C(1; 0) và cho đường thẳng d: 2x – y + 4 = 0. Xét M

là điểm di động trên d. Tìm tập hợp các điểm N thỏa mãn điều kiện: MN = MA + 2 MB + 3MC

Câu 47: Cho tam giác ABC có trọng tâm G(0;1); Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.

Biết đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP là (C ) : x 2 + y 2 − 4 x + 2 y − 3 = 0 . Hãy lập phương trình
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.B 3.C 4.A 5.A 6.D 7.B 8.A 9.B 10.D
11.D.B 12.A 13.D 14.A 15.B 16.B 17.D 18.A 19.A 20.B
21.B 22.A 23.B 24.B 25.D 26.D 27.C 28.C.B 29.B 30.D
31.A 32.A 33.A 34.A 35.C 36.B

You might also like