You are on page 1of 29

Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I TOÁN 11


Năm học: 2021-2022
NỘI DUNG ÔN TẬP
Đại số Hình học
1. Hàm số lượng giác-Phương trình lượng 1. Đường thẳng, mặt phẳng trong
giác. không gian-Quan hệ song song.

2. Tổ hợp- Xác suất.

3. Dãy số - Cấp số cộng – Cấp số nhân.

Phần 1: Đại số
Vấn đề 1: Hàm số lượng giác
Câu 1: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?
x2 + 1
A. y = sinx –x B. y = cosx C. y = x.sinx D. y =
x
Câu 2 : Tập xác định của hàm số y = tan2x là:
π π π π π π
A. x ≠ + kπ B. x ≠ + kπ C. x ≠ +k D. x ≠ +k
2 4 8 2 4 2
Câu 3: Xét trên tập xác định thì
A. hàm số lượng giác có tập giá trị là [ −1;1] .

B. hàm số y = cos x có tập giá trị là [ −1;1] .

C. hàm số y = tan x có tập giá trị là [ −1;1] .

D. hàm số y = cot x có tập giá trị là [ −1;1] .

Câu 4: Cho biết khẳng định nào sau đây là sai?


Xét trên tập xác định thì

A. hàm số y = cos x là hàm số lẻ.

B. hàm số y = sin x là hàm số lẻ.

C. hàm số y = tan x là hàm số lẻ.

D. hàm số y = cot x là hàm số lẻ.

1
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
Câu 5: Chọn khẳng định đúng:
 3π 5π 
A. hàm số lượng giác luôn đồng biến trên khoảng  ; .
 2 2 

 3π 5π 
B. hàm số y = cos x luôn đồng biến trên khoảng  ;  .
 2 2 

 3π 5π 
C. hàm số y = tan x luôn đồng biến trên khoảng  ; .
 2 2 

 3π 5π 
D. hàm số y = cot x luôn đồng biến trên khoảng  ;  .
 2 2 

Câu 6: Cho hàm số lượng giác nào sau đây có đồ thị đối xứng nhau qua Oy ?
A. y = sin x . B. y = cos x .
C. y = tan x . D. y = cot x .
Câu 7: Chọn khẳng định đúng?
A. hàm số lượng giác tuần hoàn với chu kì 2π .

B. hàm số y = sin x tuần hoàn với chu kì 2π .

C. hàm số y = cos x tuần hoàn với chu kì 2π .

D. hàm số y = cot x tuần hoàn với chu kì 2π .

Câu 8: Trên khoảng (−4π ; −3π ) , hàm số nào sau đây luôn nhận giá trị dương?
A. y = sin x . B. y = cos x .
C. y = tan x . D. y = cot x .
 7π 5π 
Câu 9: Trên khoảng  − ; −  , hàm số nào sau đây luôn nhận giá trị âm?
 2 2 
A. y = sin x . B. y = cos x .
C. y = tan x . D. y = cot x .
Câu 10: Hàm số y= 5 − 3sin x luôn nhận giá trị trên tập nào sau đây?
A. [ −1;1] . B. [ −3;3] .
C. [5;8] . D. [ 2;8] .
Câu 11: Hàm số y =
5 + 4 cos x − 3sin x luôn nhận giá trị trên tập nào sau đây?
A. [ −1;1] . B. [ −5;5] .
C. [ 0;10] . D. [ 2;9] .
Câu 12: Trên tập xác định, hàm số
= y tan x + cot x luôn nhận giá trị trên tập nào sau đây?
A. ( −∞; +∞ ) . B. ( −∞; −2] .
C. [ 2; +∞ ) . D. ( −∞; −2] ∪ [ 2; +∞ ) .
2
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11

Vấn đề 2: Phương trình lượng giác

1
Câu 1: Nghiệm của phương trình sinx = là:
2
π π π
A. x= + k 2π B. x= + kπ C. x = kπ D. x= + k 2π
3 6 6
Câu 2: Nghiệm của phương trình cosx = –1 là:
π 3π
A. x= π + kπ B. x = − + k 2π C. x= π + k 2π D. x
= + kπ
2 2
Câu 3: Nghiệm của phương trình 3 + 3tanx = 0 là:
π π π π
A. x= + kπ B. x= + k 2π C. x =− + kπ D. x= + kπ
3 2 6 2
Câu 4: Nghiệm của phương trình sinx.cosx = 0 là:
π π π
A. x= + k 2π B. x = k C. x = k 2π D. x= + k 2π
2 2 6
Câu 5: Nghiệm của phương trình sin3x = cosx là:
π π π π
A. x =+ k ; x =+ kπ B. x= k 2π ; x= + k 2π
8 2 4 2
π π
= kπ ; x
C. x = + kπ `D.
= π; x k
x k=
4 2
π 3π
Câu 6: Nghiệm của phương trình cos2x + cosx = 0 thỏa điều kiện: <x<
2 2
π 3π 3π
A. x = π B. x = C. x = D. x = −
3 2 2
Câu 7: Nghiệm của phương trình cosx + sinx = 0 là:
π π π
A. x =− + kπ B. x= + kπ C. x = kπ D. x= + kπ
4 6 4
π
Câu 8: Nghiệm của phương trình 2sin(4x – ) – 1 = 0 là:
3
π π 7π π π
A. x =+ k ; x =+ k B. x= k 2π ; x= + k 2π
8 2 24 2 2
π
C. x= kπ ; x= π + k 2π D. x =
π + k 2π ; x =
k
2
π
Câu 9: Nghiệm của phương trình 2sin2x – 3sinx + 1 = 0 thỏa điều kiện: 0 ≤ x <
2
π π π π
A. x = B. x = C. x = D. x = −
6 4 2 2

Câu 10: Nghiệm của phương trình sinx + 3 cosx = 2 là:

3
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
π 5π π 3π
A. x =
− + k 2π ; x = + k 2π B. x =− + k 2π ; x = + k 2π
12 12 4 4
π 2π π 5π
C. x = + k 2π ; x =+ k 2π D. x =− + k 2π ; x =− + k 2π
3 3 4 4
Câu 11: Nghiêm của pt sinx.cosx.cos2x = 0 là:
π π π
A. x = kπ B. x = k . C. x = k . D. x = k .
2 8 4
Câu 12: Nghiêm của pt sin2x = 1 là
π π
A. x = k 2π B. x= π + k 2π C. x= + kπ D. x =− + kπ
2 2
Câu 13 : Nghiêm của pt sin4x – cos4x = 0 là:
π 3π π π π
A. x = ± + k 2π B. =x + k 2π C. x =− + kπ D. x= + k.
4 4 4 4 2
Câu 14: Xét các phương trình lượng giác:
(I ) sinx + cosx = 3 , (II ) 2.sinx + 3.cosx = 12 , (III ) cos2x + cos22x = 2
Trong các phương trình trên , phương trình nào vô nghiệm?
A. Chỉ (III ) B. Chỉ (I ) C. (I ) và (III ) D. Chỉ (II )
Câu 15: Cho pt : cosx.cos7x = cos3x.cos5x (1)
Pt nào sau đây tương đương với pt (1)
A. sin4x = 0 B. cos3x = 0 C. cos4x = 0 D. sin5x = 0
Câu 16: Nghiệm của pt 2cos2x + 2cosx – 2 = 0
π π π π
A. x =± + k 2π B. x =± + kπ C. x =± + k 2π D. x =± + kπ
4 4 3 3
Câu 17 : Nghiệm của pt tanx + cotx = –2 là:
π π π π
A. x= + kπ B. x =− + kπ C. x= + k 2π D. x =− + k 2π
4 4 4 4
Câu 18 : Nghiệm của pt cos2x + sinx + 1 = 0 là:
π π π π
A. x = − + k 2π B. x = ± + k 2π C. x= + k 2π D. x= + kπ
2 2 2 2
m
Câu 19 : Tìm m để pt sin2x + cos2x = có nghiệm là:
2
A. 1 − 5 ≤ m ≤ 1 + 5 B. 1 − 3 ≤ m ≤ 1 + 3 C. 1 − 2 ≤ m ≤ 1 + 2 D. 0 ≤ m ≤ 2
Câu 20: Nghiệm dương nhỏ nhất của pt (2sinx – cosx) (1+ cosx ) = sin2x là:
π 5π π
A. x = B. x = C. x = π D.
6 6 12
Câu 10. Tìm m để pt 2sin2x + m.sin2x = 2m vô nghiệm:
4 4 4 4
A. 0 < m < B. 0 ≤ m ≤ C. m ≤ 0; m ≥ D. m < 0 ; m ≥
3 3 3 3
Câu 21: Nghiệm âm nhỏ nhất của pt tan5x.tanx = 1 là:

4
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
π π π π
A. x = − B. x = − C. x = − D. x = −
12 3 6 4
Câu 22: Nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ của pt sin4x + cos5x = 0 theo thứ tự là:
π π π 2π
A. x =− ;x = B. x =− ;x =
18 6 18 9
π π π π
C. x =
− ;x = D. x =
− ;x =
18 2 18 3
Câu 23: Phương trình 3sin x + (m − 1) cos x =m + 2 (với m là tham số) có nghiệm khi và chỉ khi
A. m > 1 . B. m < 1 .
C. m ≥ 1 . D. m ≤ 1 .
Câu 24: Phương trình ( cos x + sin x ) =
2
3sin 2 x
A. vô nghiệm.
 π
 x = 12
B. có nghiệm  .
 x = 5π
 12
 π
= x + kπ
C. có nghiệm  12
(k ∈ ) .
= 5π
x + kπ
 12
 π
= x + k 2π
D. có nghiệm  12
(k ∈ ) .
= 5π
x + k 2π
 12

5
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11

Vấn đề 3: QUY TẮC ĐẾM- HOÁN VỊ – CHỈNH HỢP – TỔ HỢP


Câu 1: Cho các số 1, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số với các chữ số
khác nhau:
A. 12 B. 24 C. 64 D. 256
Câu 2: Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà các chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng
đơn vị?
A. 40 B. 45 C. 50 D. 55
Câu 3: Có bao nhiêu số tự nhiên có chín chữ số mà các chữ số của nó viết theo thứ tự giảm dần:
A. 5 B. 15 C. 55 D. 10
Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn 100 chia hết cho 3 và 2:
A. 12 B. 16 C. 17 D. 20
Câu 5: Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số:
A. 900 B. 901 C. 899 D. 999
Câu 6: Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau lập từ các số 0, 2, 4, 6, 8
A. 60 B. 40 C. 48 D. 10
Câu 7: Có 10 cặp vợ chồng đi dự tiệc. Tổng số cách chọn một người đàn ông và một người đàn
bà trong bữa tiệc phát biểu ý kiến sao cho hai người đó không là vợ chồng:
A. 100 B. 91 C. 10 D. 90
Câu 8: Một người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm 1 món ăn trong 5 món, 1 loại
quả tráng miệng trong 5 loại quả tráng miệng và một nước uống trong 3 loại nước uống. Có
bao nhiêu cách chọn thực đơn:
A. 25 B. 75 C. 100 D. 15
Câu 9: Cho 6 chữ số 2, 3, 4, 5, 6, 7. số các số tự nhiên chẵn có 3 chữ số lập thành từ 6 chữ số
đó:
A. 36 B. 18 C. 256 D. 108
Câu 10: Bạn muốn mua một cây bút mực và một cây bút chì. Các cây bút mực có 8 màu khác
nhau, các cây bút chì cũng có 8 màu khác nhau. Như vậy bạn có bao nhiêu cách chọn
A. 64 B. 16 C. 32 D. 20
Câu 11: Số các số tự nhiên gồm 5 chữ số chia hết cho 10 là:
A. 3260 B. 3168 C. 5436 D. 12070
Câu 12: Cho các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5. Từ các chữ số đã cho lập được bao nhiêu số chẵn có 4
chữ số khác nhau:
A. 160 B. 156 C. 752 D. 240
Câu 13: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau:
A. 4536 B. 49 C. 2156 D. 4530
Câu 14: Có bao nhiêu cách sắp xếp 3 nữ sinh, 3 nam sinh thành một hàng dọc sao cho các bạn
nam và nữ ngồi xen kẻ:
A. 6 B. 72 C. 720 D. 144
Câu 15: Có bao nhiêu số có 2 chữ số, mà tất cả các chữ số đều lẻ:
A. 25 B. 20 C. 30 D. 10
6
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
Câu 16: Số điện thoại ở Quận Tân Phú có 7 chữ số và bắt đầu bởi 3 chữ số đầu tiên là 790. Hỏi
ở Quận Tân Phú có tối đa bao nhiêu máy điện thoại:
A. 1000 B. 100000 C. 10000 D. 1000000
Câu 17: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số lớn hơn 4 và đôi một khác nhau:
A. 240 B. 120 C. 360 D. 24
Câu 18: Giả sử ta dùng 5 màu để tô cho 3 nước khác nhau trên bản đồ và không có màu nào
được dùng hai lần. Số các cách để chọn những màu cần dùng là:
5! 5!
A. B. 8 C. D. 53
2! 3!2!
Câu 19: Số tam giác xác định bởi các đỉnh của một đa giác đều 10 cạnh là:
A. 35 B. 120 C. 240 D. 720
Câu 20: Nếu tất cả các đường chéo của đa giác đều 12 cạnh được vẽ thì số đường chéo là:
A. 121 B. 66 C. 132 D. 54
Câu 21: Nếu một đa giác đều có 44 đường chéo, thì số cạnh của đa giác là:
A. 11 B. 10 C. 9 D. 8
Câu 22: Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là:
7!
A. C 73 B. A73 C. D. 7
3!
Câu 23: Tên 15 học sinh được ghi vào 15 tờ giấy để vào trong hộp. Chọn tên 4 học sinh để đi
du lịch. Hỏi có bao nhiêu cách chọn các học sinh:
A. 4! B. 15! C. 1365 D. 32760
Câu 24: Một hội đồng gồm 2 giáo viên và 3 học sinh được chọn từ một nhóm 5 giáo viên và 6
học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. 200 B. 150 C. 160 D. 180
Câu 25: Một tổ gồm 12 học sinh trong đó có bạn An. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 em đi trực
trong đó phải có An:
A. 990 B. 495 C. 220 D. 165
Câu 26: Từ một nhóm 5 người, chọn ra các nhóm ít nhất 2 người. Hỏi có bao nhiêu cách chọn:
A. 25 B. 26 C. 31 D. 32
Câu 27: Một tổ gồm 7 nam và 6 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 em đi trực sao cho có ít nhất
2 nữ?
A. (C 72 + C 65 ) + (C 71 + C 63 ) + C 64 B. (C 72 .C 62 ) + (C 71 .C 63 ) + C 64
C. C112 .C122 D. Đáp số khác
Câu 28: Số cách chia 10 học sinh thành 3 nhóm lần lượt gồm 2, 3, 5 học sinh là:
A. C102 + C103 + C105 B. C102 .C83 .C 55 C. C102 + C83 + C 55 D. C105 + C 53 + C 22
Câu 29: Một thí sinh phải chọn 10 trong số 20 câu hỏi. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 10 câu hỏi
này nếu 3 câu đầu phải được chọn:
A. C 20
10
B. C107 + C103 C. C107 .C103 D. C177
Câu 30: Trong các câu sau câu nào sai?
A. C143 = C1411 B. C103 + C104 = C114
7
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
C. C + C + C + C + C = 16
0
4
1
4
2
4
3
4
4
4 D. C104 + C115 = C115
Câu 31: Mười hai đường thẳng có nhiều nhất bao nhiêu giao điểm?
A. 12 B. 66 C. 132 D. 144
Câu 32: Cho biết C nn −k = 28 . Giá trị của n và k lần lượt là:
A. 8 và 4 B. 8 và 3 C. 8 và 2 D. Không thể tìm
được
Câu 33: Số cách chọn một ban chấp hành gồm một trưởng ban, một phó ban, một thư kí và một
thủ quỹ được chọn từ 16 thành viên là:
16! 16! 16!
A. 4 B. C. D.
4 12!.4! 2!
Câu 34: Trong một buổi hoà nhạc, có các ban nhạc của các trường đại học từ Huế, Đà Nằng,
Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt tham dự. Tìm số cách xếp đặt thứ tự để các ban nhạc Nha Trang
sẽ biểu diễn đầu tiên.
A. 4 B. 20 C. 24 D. 120
Câu 35: Ông và bà An cùng có 6 đứa con đang lên máy bay theo một hàng dọc. Có bao nhiêu
cách xếp hàng khác nhau nếu ông An hay bà An đứng ở dầu hoặc cuối hàng:
A. 720 B. 1440 C. 20160 D. 40320
Câu 36: Có bao nhiêu cách xếp 5 sách Văn khác nhau và 7 sách Toán khác nhau trên một kệ
sách dài nếu các sách Văn phải xếp kề nhau?
A. 5!.7! B. 2.5!.7! C. 5!.8! D. 12!
Câu 37: Một đề thi có 5 câu là A, B, C, D,E. Để có thể có những đề khác nhau mà vẫn đản
bảo tương đương, người ta đảo thứ tự cảu các câu hỏi đó. Khi đó, số đề khác nhau có thể
có được là bao nhiêu?

A. 5 B. 25 C. 120 D. 3125

Câu 38: Một hộp có 10 viên bi màu trắng, 20 viên bi màu xanh và 30 viên bi màu đỏ, mỗi
viên bi chỉ có một màu. Có bao nhiêu cách để chọn ngẫu nhiên 8 tong số các viên bi
thuộc hộp đó để được 8 viên bi cùng màu?

A. C108 .C20
8 8
.C30 B. C108 + C20
8 8
+ C30 C. C308 D. C60
8

Câu 39. Trên mặt phẳng P có hai đường thẳng cắt nhau d và d’. Trên mặt phẳng đó có m
đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng d, đồng thời có n đường thẳng
phân biệt và cùng song song với đường thẳng d’. Khi đó số các hình bình hành được tạo
thành từ các đường thẳng song song nói trên là bao nhiêu?

A. m.n B. Cm2 + n C. Cm2 + Cn2 D. Cm2 .Cn2

Câu 37. Một hộp có 10 viên bi màu trắng, 20 viên bi màu xanh và 30 viên bi màu đỏ, mỗi
viên bi chỉ có một màu. Có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên 8 trong số các viên bi thuộc
hộp đó để được 8 viên bi trong đó có đúng một viên bi màu xanh?

8
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
A. C .C1
20
7
40 B. C + C1
20
7
40 C. C40
8 8
− C20 D. C60
8 8
− C20

Câu 40. Một hộp có 10 viên bi màu trắng, 20 viên bi màu xanh và 30 viên bi màu đỏ, mỗi
viên bi chỉ có một màu. Có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên 8 trong số các viên bi thuộc
hộp đó để được 8 viên bi trong đó có ít nhật một viên bi màu xanh?

A. C20
1 7
.C40 B. C20
1
+ C202 + C20
3
+ C204 + C20
5 6
+ C20 7
+ C20

C. C60
8 8
− C20 D. C60
8 8
− C40

Câu 41. Một hộp có 10 viên bi màu trắng, 20 viên bi màu xanh và 30 viên bi màu đỏ, mỗi
viên bi chỉ có một màu. Có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên 8 trong số các viên bi thuộc
hộp đó để được 8 viên bi trong đó có đúng một viên bi màu xanh và có đúng 2 viên bi
màu đỏ?

A. C20
1
.C302 B. C20
1
.C302 .C105 C. C20
1
+ C302 + C105 D. C60
8
− (C105 + C20
5 5
+ C30 )

Câu 42: Đẳng thức nào sau đây là sai?

A. C=
7
2007
7
C2006 6
+ C2006 B. C=
7
2007
2000
C2006 6
+ C2006

C. C2007
7 2000
= C2007 D. C=
7
2007
7
C2006 2000
+ C2006

Vấn đề 4: NHỊ THỨC NEWTON


Câu 1: Trong khai triển (2a – b)5, hệ số của số hạng thứ 3 bằng:
A. –80 B. 80 C. –10 D. 10
Câu 2: Trong khai triển nhị thức (a + 2)n + 6 (n ∈N). Có tất cả 17 số hạng. Vậy n bằng:
A. 17 B. 11 C. 10 D. 12
Câu 3: Trong khai triển (3x2 – y)10, hệ số của số hạng chính giữa là:
A. 3 4.C104 B. − 3 4.C104 C. 35.C105 D. − 35.C105
Câu 4: Trong khai triển (2x – 5y)8, hệ số của số hạng chứa x3.y3 là:
A. –22400 B. –40000 C. –8960 D. –4000
6
 2 
Câu 5 : Trong khai triển  x +  , hệ số của x3 (x > 0) là:
 x
A. 60 B. 80 C. 160 D. 240
7
 1
Câu 6: Trong khai triển  a 2 +  , số hạng thứ 5 là:
 b
A. 35.a6b– 4 B. – 35.a6b– 4 C. 35.a4b– 5 D. – 35.a4b
Câu 7 : Trong khai triển (2a – 1)6, ba số hạng đầu là:
A. 2.a6 – 6.a5 + 15a4 B. 2.a6 – 15.a5 + 30a4
C. 64.a6 – 192.a5 + 480a4 D. 64.a6 – 192.a5 + 240a4
9
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
( )16
Câu 8: Trong khai triển x − y , hai số hạng cuối là:
A. − 16x y15 + y 8 B. − 16x y15 + y 4 C. 16xy15 + y4 D. 16xy15 + y8
9
 8 
Câu 9: Trong khai triển  x + 2  , số hạng không chứa x là:
 x 
A. 4096 B. 86016 C. 168 D. 512
Câu 10: Trong khai triển (2x – 1)10, hệ số của số hạng chứa x8 là:
A. –11520 B. 45 C. 256 D. 11520
Câu 11 : Trong khai triển (3x – y )7, số hạng chứa x4y3 là:
A. –4536x4y3 B. –486x4y3 C. 4536x4y3 D. 486x4y3
Câu 12 : Hệ số của x3y3 trong khai triển (1+x)6(1+y)6 là:
A. 20 B. 800 C. 36 D. 400
Câu 13 : Số hạng chính giữa trong khai triển (3x + 2y)4 là:
A. C 24 x 2 y 2 B. 6(3x 2 2 y 2 ) C. 6C 24 x 2 y 2 D. 36 C 24 x 2 y 2
Câu 14: Khai triển (x + y)5 rồi thay x, y bởi các giá trị thích hợp. Tính tổng S = C 50 + C15 + ... + C 55
A. 32 B. 64 C. 1 D. 12
Câu 15: Tổng T = C 0n + C1n + C 2n + C 3n + ... + C nn bằng:
A. T = 2n B. T = 2n – 1 C. T = 2n + 1 D. T = 4n
Câu 16 : Nghiệm của phương trình A 10x + A 9x = 9A 8x là:
A. x = 11 và x = 5 B. x = 5 C. x = 11 D. x = 10 và x =
2
Câu 17: Số (5! – P4) bằng:
A. 5 B. 12 C. 24 D. 96
Câu 18: Tính giá trị của tổng S = C + C + .. + C bằng:
0
6
1
6
6
6

A. 64 B. 48 C. 72 D. 100
Câu 19: Hệ số đứng trước x25.y10 trong khai triển (x3 + xy)15 là:
A. 2080 B. 3003 C. 2800 D. 3200
Câu 20: Kết quả nào sau đây sai:
A. C 0n +1 = 1 B. C nn = 1 C. C1n = n + 1 D. C nn −1 = n
18
 1 
Câu 21: Số hạng không chứa x trong khai triển  x 3 + 3  là:
 x 
A. C18
9
B. C18
10
C. C188 D. C183
Câu 22: Nếu 2A 4n = 3A 4n −1 thì n bằng:
A. n = 11 B. n= 12 C. n = 13 D. n = 14
Câu 23: Tổng các hệ số của khai triển (1–2x)13 là:
A. 1 B. – 33 C. –72 D. -1
Câu 24: Gọi p (=
x) (3 x − 1) . Khai triển đa thức ta được p ( x) = an x + an −1 x + ... + a1 x + a0
n n n −1

10
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
Câu 25: Khi đó đẳng thức nào dưới đây là chính xác?

A. an + an−1 + ... + a1 + a0 =2n B. an + an −1 + ... + a1 + a0 =2

C. an + an−1 + ... + a1 + a0 =
1 D. an + an −1 + ... + a1 + a0 =
0

Câu 26: Gọi p (=


x) (5 x − 1) 2007 . Khai triển thành đa thức ta được

p ( x) = a2007 x 2007 + a2006 x 2006 + ... + a1 x + a0 . Khi đó đẳng thức nào dưới đây là chính xác?

A. a2000 = −C2007
7
.57 B. a2000 = C2007
7
.57

C. a2000 = −C2007
2000 2000
.5 D. a2000 = C2007
2000 2000
.5

Câu 27: Gọi p (=


x) (2 x − 1)1000 . Khai triển thành đa thức ta được
p ( x) = a1000 x1000 + a999 x999 + ... + a1 x + a0 . Khi đó, đẳng thức nào sau đây là chính xác?

A. a1000 + a999 + ... + a1 =2n B. a1000 + a999 + ... + a1 =


2n − 1

C. a1000 + a999 + ... + a1 =


1 D. a1000 + a999 + ... + a1 =
0

Câu 28: Gọi S = x 6 − 6 x5 3 y + 15 x 4 (3 y ) 2 − 20 x3 (3 y )3 + 15 x 2 (3 y ) 4 − 6 x(3 y )5 + (3 y )6 thì S là


biểu thức nào sau đây?

A. S= ( x + y )6 B. S= ( x − y )6 C. S= ( x + 3 y )6 D. S= ( x − 3 y )6

Câu 29: . Gọi S = 32 x5 − 80 x 4 + 80 x3 − 40 x 2 + 10 x − 1 thì S là biểu thức nào dưới đây?

A. S= (1 − 2 x)5 B. S= (1 + 2 x)5 C.=


S (2 x − 1)5 D. S= ( x − 1)5

Câu 30: Khai triển p ( x=


) ( x − 2 y )6 thành đa thức, thì:

A. p ( x) = x 6 − 6 x 5 y + 15 x 4 y 2 − 20 x 3 y 3 + 15 x 2 y 4 − 6 xy 5 + y 6

B. p ( x) = x 6 − 6 x5 2 y + 15 x 4 2 y 2 − 20 x3 2 y 3 + 15 x 2 2 y 4 − 6 x 2 y 5 + 2 y 6

C. p ( x) =
x 6 + 6 x 5 2 y + 15 x 4 2 y 2 + 20 x 3 2 y 3 + 15 x 2 2 y 4 + 6 x 2 y 5 + 2 y 6

D. p ( x) = x 6 − 12 x5 y + 60 x 4 y 2 − 160 x3 y 3 + 240 x 2 y 4 − 192 xy 5 + 64 y 6

11
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
Vấn đề 5: Phép thử -Không gian mẫu
Câu 1: Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên:
A. Gieo đồng tiền xem nó mặt ngửa hay mặt sấp
B. Gieo 3 đồng tiền và xem có mấy đồng tiền lật ngửa
C. Chọn bất kì 1 HS trong lớp và xem là nam hay nữ
D. Bỏ hai viên bi xanh và ba viên bi đỏ trong một chiếc hộp, sau đó lấy từng viên một để
đếm xem có tất cả bao nhiêu viên bi
Câu 2: Gieo 3 đồng tiền là một phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu là:
A. {NN, NS, SN, SS} B. {NNN, SSS, NNS, SSN, NSN, SNS}
C. {NNN, SSS, NNS, SSN, NSN, SNS, NSS, SNN} D. {NNN, SSS,
NNS, SSN, NSN, NSS, SNN}
Câu 3: Gieo một đồng tiền và một con súc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là:
A. 24 B. 12 C. 6 D. 8
Câu 4: Gieo 2 con súc sắc và gọi kết quả xãy ra là tích số hai nút ở mặt trên. Số phần tử của
không gian mẫu là:
A. 9 B. 18 C. 29 D. 39
Câu 5: Gieo con súc sắc 2 lần. Biến cố A là biến cố để sau 2 lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm
:
A. A = {(1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6)}
B. A = {(1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6), (6;6)}
C. A = {(1;6),(2;6), (3,6), (4; 6), (5, 6), (6; 6), (6;1),(6;2),(6;3), (6;4),(6;5)}
D. A = {(6;1),(6;2), (6;3), (6;4),(6;5)}
Câu 6: Gieo đồng tiền 2 lần. Số phần tử của biến cố để mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần là:
A. 2 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 7: Gieo ngẫu nhiên 2 đồng tiền thì không gian mẫu của phép thử có bao nhiêu biến cố:
A. 4 B. 8 C. 12 D. 16
Câu 8: Cho phép thử có không gian mẫu Ω = {1,2,3,4,5,6}. Các cặp biến cố không đối nhau là:
A. A={1} và B = {2, 3, 4, 5, 6} B. C={1, 4, 5} và D = {2, 3, 6}
C. E={1, 4, 6} và F = {2, 3} D. Ω và φ
Câu 9: Một hộp đựng 10 thẻ, đánh số từ 1 đến 10. Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Gọi A là biến cố để
tổng số của 3 thẻ được chọn không vượt quá 8. Số phần tử của biến cố A là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10: Xét phép thử là gieo một con xúc sắc hai lần. Gọi T là biến cố “tổng số chấm trên
mỗi mặt sau hai lần xuất hiện bằng 9” thì:

A. T={9}

B. T={(9;1),(9;2),(9;3),(9;4),(9;5),(9;6)}

C. T={(9;0),(8;1),(7;2),(6;3),(5;4),(4;5),(3;6),(2;7),(1;8),(0;9)}

D. T={(6;3),(5;4),(4;5),(3;6)}
12
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
Câu 11: Xét phép thử là gieo một con xúc sắc hai lần. Gọi A là biến cố “ tổng số chấm trên
mỗi mặt sau hai lần xuất hiện là một số chẵn”, gọi B là biến cố “tổng số chấm trên mỗi
mặt sau hai lần xuất hiện bằng 7” thì

A. A là biến cố đối của B. B. A và B là hai biến cố xung khắc.

C. A là biến cố chắc chắn. D. A là biến cố không thể.

Câu 12. Xét phép thử là gieo một con xúc xắc hai lần. Gọi A là biến cố “tổng số chấm trên
mỗi mặt sau hai lần xuất hiện là một số chẵn”, gọi B là biến cố “tổng số chấm trên mỗi
mặt sau hai lần xuất hiện là một số lẻ” thì A ∪ B .

A.Là biến cố đối của B . B.Là biến cố đối của A .

C.Là biến cố chắc chắn. D.Là biến cố không thể.

Câu 13. Xét phép thử là gieo một con xúc xắc hai lần. Gọi N là biến cố “lần đầu xuất hiện
mặt 5 chấm”, gọi M là biến cố “lần hai xuất hiện mặt 5 chấm” thì:

{5;5} .
A. M ∩ N =

{( 5;1) , ( 5; 2 ) , ( 5;3) , ( 5; 4 ) , ( 5;5) , ( 5;6 )}


B. M ∩ N =

{(1;5) , ( 2;5) , ( 3;5) , ( 4;5) , ( 5;5) , ( 6;5)}


C. M ∩ N =

{( 5;1) , ( 5; 2 ) , ( 5;3) , ( 5; 4 ) , ( 5;5) , ( 5;6 ) , (1;5) , ( 2;5) , ( 3;5) , ( 4;5) , ( 5;5) , ( 6;5)}
D. M ∩ N =

Câu 14. Xét phép thử là gieo một con xúc xắc hai lần. Gọi N là biến cố “lần đầu xuất hiện
mặt 5 chấm”, gọi M là biến cố “lần hai xuất hiện mặt 5 chấm” thì:

{5;5} .
A. M ∪ N =

{( 5;1) , ( 5; 2 ) , ( 5;3) , ( 5; 4 ) , ( 5;5) , ( 5;6 )}


B. M ∪ N =

{(1;5) , ( 2;5) , ( 3;5) , ( 4;5) , ( 5;5) , ( 6;5)}


C. M ∪ N =

{( 5;1) , ( 5; 2 ) , ( 5;3) , ( 5; 4 ) , ( 5;5) , ( 5;6 ) , (1;5) , ( 2;5) , ( 3;5) , ( 4;5) , ( 5;5) , ( 6;5)}
D. M ∪ N =

Vấn đề 6: Xác suất của biến cố


Câu 1: Gieo một con súc sắc. Xác suất để mặt chấm chẵn xuất hiện là:
A. 0, 2 B. 0, 3 C. 0, 4 D. 0, 5
Câu 2: Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá bích là:

13
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
1 1 12 3
A. B. C. D.
13 4 13 4
Câu 3: Từ các chữ số 1, 2, 4, 6, 8, 9 lấy ngẫu nhiên một số. Xác suất để lấy được một số nguyên
tố là:
1 1 1 1
A. B. C. D.
2 3 4 6
1 1 1
Câu 4: Cho hai biến cố A và B có P(A) = , P(B) = , P(A ∪ B) = ta kết luận hai biến cố A và
3 4 2
B là:
A. Độc lập B. Không độc lập C. Xung khắc D. Không xung
khắc.
Câu 5: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc. Xác suất để mặt 6 chấm xuất hiện:
1 5 1 1
A. B. C. D.
6 6 2 3
Câu 6: Gieo ngẫu nhiên 2 con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để sau hai lần gieo kết
quả như nhau là:
5 1 1
A. B. C. D. 1
36 6 2
Câu 7: Gieo đồng tiền 2 lần. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần
1 1 3 1
A. B. C. D.
4 2 4 3
Câu 8: Gieo hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện ở hai mặt
trên chia hết cho 3 là:
13 1 11 1
A. B. C. D.
36 6 36 3
Câu 9: Một túi chứa 2 bi trắng và 3 bi đen. Rút ra 3 bi. Xác suất để được ít nhất 1 bi trắng là:
1 1 9 4
A. B. C. D.
5 10 10 5
Câu 10: Có 10 hộp sửa trong đó có 3 hộp hư. Chọn ngẫu nhiên 4 hộp. xác suất để được nhiều
nhất 3 hộp hư:
5 41 1 1
A. B. C. D.
21 42 21 41
Câu 11: Chọn ngẫu nhiên một số có 2 chữ số từ các số 00 đến 99. Xác suất để có một con số
tận cùng là 0 là:
A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4
Câu 12: Chọn ngẫu nhiên một số có 2 chữ số từ các số 00 đến 99. Xác suất để có một con số lẻ
và chia hết cho 9:
A. 0,12 B. 0,6 C. 0,06 D. 0,01
Câu 13: Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ và nhân 2 số ghi
trên 2 thẻ với nhau. Xác suất để tích 2 số ghi trên 2 thẻ là số lẻ là:
1 5 3 7
A. B. C. D.
9 18 18 18
14
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
Câu 14: Sắp 3 quyển sách Toán và 3 quyển sách Vật Lí lên một kệ dài. Xác suất để 2 quyển
sách cùng một môn nằm cạnh nhau là:
1 1 1 2
A. B. C. D.
5 10 20 5
Câu 15: Một hộp đựng 4 bi xanh và 6 bi đỏ lần lượt rút 2 viên bi. Xác suất để rút được một bi
xanh và 1 bi đỏ là:
4 6 8 4
A. B. C. D.
15 25 25 15
Câu 16:Một bình đựng 5 quả cầu xanh và 4 quả cầu đỏ và 3 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3
quả cầu. Xác suất để được 3 quả cầu khác màu là:
3 3 3 3
A. B. C. D.
5 7 11 14
Câu 17: Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Xác
suất để được 3 quả cầu toàn màu xanh là:
1 1 1 3
A. B. C. D.
20 30 15 10
Câu 18: Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Xác
suất để được 2 quả cầu xanh và 2 quả cầu trắng là:
1 3 1 4
A. B. C. D.
20 7 7 7
Câu 19: Gieo 2 con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai
mặt của 2 con súc sắc đó không vượt quá 5 là:
2 7 8 5
A. B. C. D.
3 18 9 18
Câu 20: Một hộp có chứa 15 viên bi màu trắng, 20 viên bi màu xanh và 25 viên bi màu đỏ,
mỗi viên bi chỉ có một màu. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra một viên bi. Khi đó, xác suất để
lấy được một viên bi có màu đỏ là bao nhiêu?

5 5
A. 1 B. 25 C. D.
12 7

Câu 21 Một hộp có chứa 10 viên bi màu trắng, 20 viên bi màu xanh và 25 viên bi màu đỏ,
mỗi viên bi chỉ có một màu. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra năm viên bi. Khi đó, xác suất để
lấy được cả năm viên bi đều có màu xanh là bao nhiêu?
5 5
C20 C20
A. 4 B. C205 C. D.
C555 C355

Câu 22 Một hộp có chứa 30 viên bi màu trắng, 20 viên bi màu xanh và 25 viên bi màu đỏ,
mỗi viên bi chỉ có một màu. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra mười viên bi. Khi đó, xác suất để
lấy được cả mười viên bi đều không có màu trắng là bao nhiêu?
10 10
C30 C45
A. C 10
30 B. C 10
45 C. 10 D. 10
C75 C75
15
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
Câu 23. Một hộp có chứa 5 viên bi màu trắng, 15 viên bi màu xanh và 35 viên bi màu đỏ, mỗi
viên bi chỉ có một màu. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 8 viên bi. Khi đó, xác suất để trong số
các viên bi được lấy ra có đúng một viên bi có màu sanh là bao nhiêu?

C151 .C407 8
C55 8
− C20
A. C151 B. C151 .C407 C. D.
C558 8
C55

Câu 24. Một hộp có chứa 5 viên bi màu trắng, 15 viên bi màu xanh và 35 viên bi màu đỏ, mỗi
viên bi chỉ có một màu. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra bảy viên bi. Khi đó, xác suất để lấy
được ít nhất một viên bi có màu đỏ là bao nhiêu?

C357 C557 − C20


7
A. C 1
35 B. C .C
1
35
6
20 C. 7 D.
C55 C557

Câu 25. Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ (biết rằng mỗi người ném bóng vào rổ của
mình). Gọi A là biến cố: “cả hai cùng ném không trúng bóng vào rổ”, gọi B là biến cố
“có ít nhất một người ném trúng bóng vào rổ”. Khi đó, A và B là hai biến cố

A.Đối nhau B.Xung khắc và không phải là đối nhau.

C.Không thể D.Chắc chắn

2
Câu 26. Một xạ thủ bắn vào bia một viên đạn, với xác suất bắng trúng là . Gọi A là biến
7
cố: “xạ thủ đó bắng trượt”. Khi đó, xác suất của biến cố A là bao nhiêu?

1 2 5
A. p ( A ) = 0 B. p ( A ) = C. p ( A ) = D. p ( A ) =
7 7 7

Câu 27: Một cầu thủ sút bóng vào cầu môn hai lần. Biết rằng xác suất sút vào cầu môn mỗi
3
quả bóng là . Gọi A là biến cố: “cầu thủ đó sút vào cầu môn cả hai quả”. Khi đó, xác
8
suất của biến cố A là bao nhiêu?

3 3 9 3
A. p ( A ) = B. p ( A ) = C. p ( A ) = D. p ( A ) =
8 4 64 64

Câu 28: Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ. Mỗi người ném vào rổ của mình một quả
1 2
bóng. Biết rằng xác suất ném bóng trúng vào rổ của từng người tương ứng là và .
5 7
Gọi A là biến cố: “cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ”. Khi đó, xác suất của biến cố A
là bao nhiêu?

12 1 4 2
A. p ( A ) = B. p ( A ) = C. p ( A ) = D. p ( A ) =
35 25 49 35

16
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
Câu 29: Hai xạ thủ độc lập nhau cùng bắng vào bia, mỗi người bắng vào bia của mình một
2
viên đạn. Biết rằng xác suất bắng viên đạn trúng vào bia của từng người tương ứng là
7
1
và . Gọi A là biến cố: “cả hai xạ thủ cùng bắng trượt”. Khi đó, xác suất của biến cố A
8
là bao nhiêu?

23 1 5 1
A. p ( A ) = B. p ( A ) = C. p ( A ) = D. p ( A ) =
56 28 8 4

Câu 30: Một đề thi có 15 câu hỏi trắc nghiệm khách quan, mỗi câu hỏi có 4 phương án lựa
chọn, trong đó chỉ có một phương án đúng. Khi thi, một học sinh đã chọn ngẫu nhiên
một phương án trả lời với mỗi câu của đề thi đó. Trong trường hợp đó xác suất để học
sinh đó trả lời đúng cả 15 câu là bao nhiêu?
15
1 1 1 1
A. B. C. D.  
2 4 15 4
 

Câu 31: Một đề thi có 20 câu hỏi trắc nghiệm khách quan, mỗi câu hỏi có 4 phương án lựa
chọn, trong đó chỉ có một phương án đúng. Khi thi, một học sinh đã chọn ngẫu nhiên
một phương án trả lời với mỗi câu của đề thi đó. Trong trường hợp đó xác suất để học
sinh đó trả lời không đúng cả 20 câu là bao nhiêu?
20
1 3 1 3
A. B. C. D.  
4 4 20 4
 

Vấn đề 7: Dãy số-Cấp số cộng-Cấp số nhân


−n
Câu 1: Cho dãy số (Un ) với Un = .Khẳng định nào sau đây là đúng?
n +1
−1 − 2 − 3 − 5 − 5
A. Năm số hạng đầu của dãy là : ; ; ; ;
2 3 4 5 6
−1 − 2 − 3 − 4 − 5
B. 5 số số hạng đầu của dãy là : ; ; ; ;
2 3 4 5 6
C. Là dãy số tăng.
D. Bị chặn trên bởi số 1
1
Câu 2 : Cho dãy số (Un ) với Un = .Khẳng định nào sau đây là sai?
2
n +n
1 1 1 1 1
A. Năm số hạng đầu của dãy là: ; ; ; ; ; B. Là dãy số tăng
2 6 12 20 30
1
C. Bị chặn bởi số M = D. Không bị chặn.
2
17
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
Câu 3: Cho dãy số có các số hạng đầu là:5; 10; 15; 20; 25; … Số hạng tổng quát của dãy số này
là:
A. U n = 5(n − 1) B. U n = 5n C. U n = 5 + n D. U n = 5.n + 1
1 1 1 1 1
Câu 4: Cho dãy số có các số hạng đầu là: ; ; ; ; ; … .Số hạng tổng quát của dãy số
3 3 2 33 3 4 35
này là?
1 1 1 1 1
A. u n = B. u n = C. u n = D. u n =
3 3 n +1 3 n +1
3n 3 n −1
1 1
Câu 5: Cho một cấp số cộng có u1 = − ; d = . Hãy chọn kết quả đúng
2 2
1 1 1 1 1
A. Dạng khai triển : − ;0;1; ;1;... B. Dạng khai triển : − ;0; ;0; ;...
2 2 2 2 2
1 3 5 1 1 3
C. Dạng khai triển : ;1; ;2; ;... D. Dạng khai triển : − ;0; ;1; ;...
2 2 2 2 2 2
Câu 6: Cho một cấp số cộng có u1 = −3; u 6 = 27 . Tìm d ?
A. d = 5 B. d = 7 C. d = 6 D. d = 8
Câu 7: Cho ÷ (u n ) có: u1 = −0,1; d = 0,1 . Số hạng thứ 7 của cấp số cộng này là:
A. 1,6 B. 6 C. 0,5 D. 0,6
Câu 8: Cho ÷ (u n ) có: u1 = −0,1; d = 1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Số hạng thứ 7 của cấp số cộng này là: 0,6 B. Cấp số cộng này không có hai số 0,5và
0,6
C. Số hạng thứ 6 của cấp số cộng này là: 0,5 D. Số hạng thứ 4 của cấp số cộng này là:
3,9
Câu 9: Cho ÷ (u n ) có: u1 = 0,3; u8 = 8 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Số hạng thứ 2 của cấp số cộng này là: 1,4 B. Số hạng thứ 3 của cấp số cộng này là:
2,5
C. Số hạng thứ 4 của cấp số cộng này là: 3,6 D. Số hạng thứ 7 của cấp số cộng này là:
7,7
Câu 10: Viết ba số xen giữa các số 2 và 22 để được ÷ có 5 số hạng.
A. 7, 12, 17 B. 6, 10 ,14 C. 8, 13 , 18 D. 6, 12, 18
Câu 11: Cho dãy số ÷ có d = –2; S8 = 72. Tính u1 ?
1 1
A. u1 = 16 B. u1 = –16 C. u1 = D. u1 = −
16 16
Câu 12: Cho dãy số ÷ có u1 = –1, d = 2, Sn = 483. Tính số các số hạng của cấp số cộng?
A. n = 20 B. n = 21 C. n = 22 D. n = 23
Câu 13: Cho dãy số ÷ có u1 = 2 ; d = 2 ; S = 8 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. S là tổng của 5 số hạng đầu của cấp số cộng B. S là tổng của 6 số hạng đầu của cấp số
cộng
C. S là tổng của 7 số hạng đầu của cấp số cộng D. Kết quả khác
Câu 14: Công thức nào sau đây là đúng với cấp số cộng có số hạng đầu u1, công sai d?
18
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
A. un = un + d B. un = u1 + (n+1)d C. un = u1 – (n–1)d D. un = u1 + (n–
1)d
Câu 15 : Xác định x để 3 số : 1–x; x2; 1+x lập thành một cấp số cộng?
A. Không có giá trị nào của x B. x = ±2 C. x = ±1 D. x = 0
Câu 16: Cho a, b, c lập thành cấp số cộng, ba số nào dưới đây cũng lập thành một cấp số cộng
?
A. 2b2 , a2 , c2. B. –2b, –2a, –2c C. 2b, a, c D. 2b, –a, –c
Câu 17 : Cho cấp số cộng (un) có u4 = –12, u14 = 18. Tổng của 16 số hạng đầu tiên của cấp số
cộng là:
A. S = 24 B. S = –24 C. S = 26 D. S = –25
Câu 18: Cho cấp số cộng (un) có u2 + u3 = 20, u5 + u7 = –29. Tìm u1, d?
A. u1 = 20 ; d = –7 B. u1 = 20,5 ; d = 7 C. u1 = 20,5 ; d = –7 D. u1 = –20,5 ; d =
–7
Câu 19 : Cho cấp số cộng: –2 ; –5 ; –8 ; –11 ; –14 ; … Tìm d và tổng của 20 số hạng đầu tiên?
A. d = 3; S20 = 510 B. d = –3; S20 = –610 C. d = –3; S20 = 610 D. d = 3; S20 = 610
Câu 20: Cho tam giác ABC biết 3 góc của tam giác lập thành một cấp số cộng và có một góc
bằng 250. Tìm 2 góc còn lại?
A. 650 ; 900. B. 750 ; 800. C. 600 ; 950. D. 600 ; 900.
Câu 21: Cho tứ giác ABCD biết 4 góc của tứ giác lập thành một cấp số cộng và góc A bằng
250. Tìm các góc còn lại?
A. 750 ; 1200; 1650. B. 720 ; 1140; 1560. C. 700 ; 1100; 1500. D. 800 ; 1100;
1350.

Câu 22: Cho dãy số: –1; 1; –1; 1; –1; … Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Dãy số này không phải là cấp số nhân B. Số hạng tổng quát un = 1n =1
C. Dãy số này là cấp số nhân có u1= –1, q = –1 D. Số hạng tổng quát un = (–1)2n.
1 1 1 1
Câu 23: Cho dãy số : 1; ; ; ; ; ... . Khẳng định nào sau đây là sai?
2 4 8 16
1 1
A. Dãy số này là cấp số nhân có u1= 1, q = B. Số hạng tổng quát un = n−1
2 2
1
C. Số hạng tổng quát un = D. Dãy số này là dãy số giảm
2n
Câu 24 : Cho cấp số nhân (un) với u1= –2, q = –5. Viết 3 số hạng tiếp theo và số hạng tổng quát
un ?
A. 10, 50, –250 và (–2).(–5)n–1. B. 10, –50, 250 và 2.–5n–1.
C. 10, –50, 250 và (–2).5n. D. 10, –50, 250 và
(–2).(–5)n–1.
Câu 25 : Cho cấp số nhân (un) với u1= 3, q = –2. Số 192 là số hạng thứ mấy của (un) ?
A. Số hạng thứ 5 B. Số hạng thứ 6
C. Số hạng thứ 7 D. Không là số hạng của cấp số đã cho

19
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
−1
Câu 26: Cho dãy số ; b ; 2 . Chọn b để dãy số đã cho lập thành cấp số nhân?
2
A. b = –1 B. b = 1 C. b = 2 D. Không có giá trị nào
của b.
Câu 27: Cho dãy số: –1; x; 0,64. Chọn x để dãy số đã cho lập thành cấp số nhân?
A. Không có giá trị nào của x B. x = –0,008 C. x = 0,008 D. x = 0,004
Câu 28 : Cho cấp số nhân (un) có công bội q. Chọn hệ thức đúng trong các hệ thức sau:
u k −1 + u k +1
A. u k = u k +1.u k + 2 B. u k = C. uk = u1.qk–1. D. uk = u1 + (k–1)q
2
Câu 29: Xác định x để 3 số x – 2, x + 1, 3 – x lập thành một cấp số nhân:
A. KKhông có giá trị nào của x B. x = ±1 C. x = 2 D. x = –3
2 − 96
Câu 30: Cho cấp số nhân có u1 = –3, q = . Số là số hạng thứ mấy của cấp số này?
3 243
A. Thứ 5 B. Thứ 6 C. Thứ 7 D. Không phải là số hạng của cấp số.
1
Câu 31: Cho cấp số nhân có u2 = , u5 = 16. Tìm q và u1 .
4
1 1 1 1 1 1
A. q = ; u1 = B. q = − ; u1 = − C. q = 4; u1 = D. q = −4; u1 = −
2 2 2 2 16 16
Câu 32: Gọi S = 9 + 99 + 999 + ... + 999...9 ( n số 9) thì S nhận giá trị nào sau đây
10n − 1  10n − 1 
A. S = . B. S = 10  .
9  9 

 10n − 1   10n − 1 
C. S 10 
=  − n. D. S 10 
=  + n.
 9   9 

Câu 33: Gọi S =1 + 11 + 111 + ... + 111...1 ( n số 1) thì S nhận giá trị nào sau đây
10n − 1  10n − 1 
A. S = . B. S = 10  .
81  81 

 10n − 1  1   10n − 1  
=C. S 10   − n. =D. S 10   − n.
 81  9  9  

Câu 34: Người ta trồng cây theo hình tam giác, với quy luật: ở hàng thứ nhất có 1 cây, ở hàng
thứ hai có 2 cây, ở hàng thứ ba có 3 cây,…ở hàng thứ n có n cây. Biết rằng người ta trồng hết
4950 cây. Hỏi số hàng cây được trồng theo cách trên là bao nhiêu
A. 98. B. 99. C. 100. D. 101.
Câu 35: Trên một bàn cờ có nhiều ô vuông, người ta đặt 7 hạt dẻ vào ô đầu tiên, sau đó đặt tiếp
vào ô thứ hai số hạt nhiều hơn ô thứ nhất là 5, tiếp tục đặt vào ô thứ ba số hạt nhiều hơn ô thứ

20
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
hai là 5,… và cứ thế tiếp tục đến ô thứ n . Biết rằng đặt hết số ô trên bàn cờ người ta phải sử
dụng 25450 hạt. Hỏi bàn cờ đó có bao nhiêu ô
A. 98. B. 100. C. 102. D. 104.

Phần II: Hình Học


Vấn đề 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:

A. Qua hai điểm phân biệt có một và chỉ một đường thẳng.

B. Qua ba điểm phân biệt có một và chỉ một mặt phẳng.

C. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung chứa tất
cả các điểm chung của hai mặt phẳng đó.

D. Có bốn điểm phân biệt cùng thuộc một mặt phẳng.

Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:

A. Qua hai điểm phân biệt có một và chỉ một đường thẳng.

B. Qua ba điểm không thẳng hàng có một và chỉ một mặt phẳng.

C. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung chứa tất cả các
điểm chung của hai mặt phẳng đó.

D. Có ít nhất bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.

Câu 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:

A. Qua hai điểm có một và chỉ một đường thẳng.

B. Qua ba điểm không thẳng hàng có một và chỉ một mặt phẳng.

C. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung chứa tất
cả các điểm chung của hai mặt phẳng đó.

D. Có ít nhất bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng

Câu 4: Trong hình học không gian,


A. Điểm luôn luôn phải thuộc mặt phẳng.

B. Điểm luôn luôn không thuộc mặt phẳng.

C. Điểm vừa thuộc mặt phẳng đồng thời vừa không thuộc mặt phẳng.

D. Điểm có thể thuộc mặt phẳng, có thể không thuộc mặt phẳng.

21
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
Câu 5: Trong hình học không gian,
A. Qua ba điểm xác định một và chỉ một mặt phẳng.

B. Qua ba điểm phân biệt xác định một và chỉ một mặt phẳng.

C. Qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng xác định một mặt phẳng.

D. Qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng xác định một và chỉ một mặt phẳng.

Câu 6: Trong không gian cho 4 điểm phân biệt, không đồng phẳng và không có 3 điểm nào
thẳng hàng. Khi đó, có bao nhiêu mặt phẳng đi qua 3 trong số 4 điểm trên?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 7: Ba điểm phân biệt cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì:
A. Cùng thuộc đường tròn. B. Cùng thuộc đường elip.

C. Cùng thuộc đường thẳng. D. Cùng thuộc mặt cầu.

Câu 8: Cho biết mệnh đề nào sau đây là sai?


A. Qua ba điểm không thẳng hàng xác định duy nhất một mặt phẳng.

B. Qua một đường thẳng và một điểm không thuộc nó xác định duy nhất một mặt phẳng.

C. Qua hai đường thẳng xác định duy nhất một mặt phẳng.

D. Qua hai đường thẳng cắt nhau xác định duy nhất một mặt phẳng.

Câu 9: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là các điểm trên AB, AC và BD (như hình vẽ ).
A

P
B D
N

Đường thẳng MN cắt đường thẳng nào sau đây:

A. Đường thẳng BC C. Đường thẳng CD

B. Đường thẳng BD D. Đường thẳng AD

Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (AB//CD). Khẳng định nào sau
đây sai?
A. Hình chóp S.ABCD có 4 mặt bên
B. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là SO (O là giao điểm của AC và BD)
C. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) là SI (I là giao điểm của AD và BC)
22
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
D. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) là đường trung bình của ABCD.
Câu 11: Cho tứ diện ABCD. G là trọng tâm của tam giác BCD. Giao tuyến của mặt phẳng (ACD)
và (GAB) là:
A. AM (M là trung điểm AB) B. AN (N là trung điểm của CD)
C. AH (H là hình chiếu của B trên CD) D. AK (K là hình chiếu của C trên BD)
Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi I là trung điểm của SD, J là điểm trên cạnh SC và J không
trùng với trung điểm SC. Giao tuyến của 2 mặt phẳng (ABCD) và (AIJ) là:
A. AK (K là giao điểm của IJ và BC) B. AH (H là giao điểm của IJ và AB)
C. AG (G là giao điểm của IJ và AD) D. AF (F là giao điểm của IJ và CD)
Câu 13: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và CD. Giao tuyến của hai
mặt phẳng (MBD) và (ABN) là:
A. Đường thẳng MN B. Đường thẳng AM
C. Đường thẳng BG (G là trọng tâm ∆ACD D. Đường thẳng AH (H là trực tâm
∆ACD
Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm AD và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SMN) và (SAC) là:
A. SD B. SO (O là tâm hình bình hành ABCD)
C. SG (G là trung điểm AB) D. SF (F là trung điểm CD)
Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I và J lần lượt là trung
điểm của SA và SB. Khẳng định nào sau đây sai?
A. IJCD là hình thang B. (SAB)∩(IBC) = IB
C. (SBD)∩(JCD) = JD D. (IAC)∩(JBD) = AO (O là tâm ABCD)
Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (AD // BC). Gọi M là trung điểm
CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (MSB) và (SAC) là:
A. SI (I là giao điểm của AC và BM) B. SJ (J là giao điểm của AM và BD)
C. SO (O là giao điểm của AC và BD) D. SP (P là giao điểm của AB và CD)
Câu 17 : Cho tứ diện ABCD. G là trọng tâm ∆BCD, M là trung điểm CD, I là điểm ở trên đoạn
thẳng AG, BI cắt mặt phẳng (ACD) tại J. Khẳng định nào sau đây sai?
A. AM = (ACD) ∩ (ABG) B. A, J, M thẳng hàng
C. J là trung điểm của AM D. DJ = (ACD) ∩ (BDJ)
Câu 18: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB và CD. Mặt phẳng (α) qua MN
cắt AD, BC lần lượt tại P và Q. Biết MP cắt NQ tại I. Ba điểm nào sau đây thẳng hàng?
A. I, A, C B. I, B, D C. I, A, B D. I, C, D
Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (AD // BC). Gọi I là giao điểm của
AB và DC, M là trung điểm SC. DM cắt mp(SAB) tại J. Khẳng định nào sau đây sai?
A. S, I, J thẳng hàng B. DM ⊂ mp(SCI) C. JM ⊂ mp(SAB) D. SI=(SAB)∩(SCD)
Câu 20: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là tứ giác lồi, hai cạnh bên AB và CD kéo dài cắt nhau
tại E . Các điểm M , N di động tương ứng trên các cạnh SB và SC sao cho AM cắt DN tại I
Khi đó có thể kết luận gì về điểm I ?

23
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
A. I chạy trên một đường thẳng. B. I chạy trên tia SE .

C. I chạy trên đoạn thẳng SE . D. I chạy trên đường thẳng SE .

Câu 21: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' (các đỉnh lấy theo thứ tự đó), AC cắt BD tại
O còn A ' C ' cắt B ' D ' tại O ' . Khi đó A ' C cắt mặt phẳng ( AB ' D ') tại điểm G được xác định
như thế nào?
A. G là giao của A ' C với OO ' . B. G là giao của A ' C với AO ' .

C. G là giao của A ' C với AB ' . D. G là giao của A ' C với AD ' .

Câu 22: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' (các đỉnh lấy theo thứ tự đó), AC cắt BD tại
O còn A ' C ' cắt B ' D ' tại O ' . Gọi S là giao của AO ' với CC ' thì SO ' không thuộc mặt phẳng
nào dưới đây?
A. ( A ' C ' C ) . B. ( AB ' D ') . C. ( AD ' C ' B ) . D. ( A ' OC ') .

Câu 23: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB, AD và SC . Khi đó thiết diện do mặt phẳng ( MNP) cắt hình chóp là hình gì?
A. Hình tam giác. B. Hình tứ giác. C. Hình ngũ giác. D. Hình lục giác.

Câu 24: Cho hình chóp S . ABCD (đáy là một tứ giác lồi). Gọi ( P) là mặt phẳng bất kì cắt hình
chóp đó. Khi đó, thiết diện do mặt phẳng ( P) cắt hình chóp là một đa giác có số cạnh tối đa là
bao nhiêu?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Vấn đề 2 : Quan hệ song song


Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:

A. Nếu hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với
nhau.

B. Nếu hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó cùng
nằm trong một mặt phẳng.

C. Nếu hai mặt phẳng cắt nhau cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng
cũng song song với đường thẳng đó.

D. Nếu hai mặt phẳng cắt nhau lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của
chúng cũng song song với đường thẳng đó.

Câu 2. Nếu hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì:

A. Hai đường thẳng đó song song với nhau hoặc trùng nhau.

B. Hai đường thẳng đó cắt nhau.


24
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
C. Hai đường thẳng đó chéo nhau.

D. Chưa kết luận được

Câu 3: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' (các đỉnh lấy theo thứ tự đó) ), AC cắt BD tại
O còn A ' C ' cắt B ' D ' tại O ' . Khi đó ta có thể kết luận được gì về hai đường thẳng AO ' và
A 'O ?
A. Cắt nhau. B. Song song. C. Trùng nhau. D. Chéo nhau.

Câu 4: Cho tứ diện ABCD có M , N là hai điểm phân biệt trên cạnh AB . Khi đó ta có thể kết
luận được gì về hai đường thẳng CM và DN ?
A. Song song. B. Cắt nhau. C. Chéo nhau. D. Trùng nhau.

Câu 5 : Trong không gian, hai đường thẳng không đồng phẳng chỉ có thể:
A. Song song với nhau. B. Cắt nhau. C. Trùng nhau.
D. Chéo nhau.

Câu 6: Trong không gian, hai đường thẳng không chéo nhau thì chỉ có thể:
A. Song song với nhau. B. Cắt nhau. C. Trùng nhau. D. Đồng phẳng.

Câu 7: Cho tứ diện SABC . Gọi M , N , P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AS ,
AB, CS , CB, SB và CA . Khi đó ta có thể kết luận gì về ba đường thẳng MQ, NP, RS ?
A. Đôi một song song với nhau. B. Đôi một cắt nhau.

C. Đồng quy. D. Đồng phẳng.

Câu 8: Trong không gian, nếu ba mặt phẳng phân biệt cùng đi qua một điểm thì ba giao tuyến
của các mặt phẳng ấy:
A. Hoặc song song hoặc đồng quy. B. Phải song song với nhau.

C. Đồng quy. D. Đồng phẳng.

Câu 9: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành ( AB //CD) . Khi đó giao tuyến của hai
mặt phẳng ( SBC ) và ( SAD) có đặc điểm gì?
A. Đi qua điểm S . B. Đi qua điểm S và song song với AB

C. Đi qua điểm S và song song với AD . D. Đi qua điểm S và song song với AC

Câu 10: Cho hai mặt phẳng ( P) và (Q) song song với nhau. Đường thẳng d nằm trong mặt
phẳng ( P) . Khi đó đường thẳng d có đặc điểm gì?
A. d song song với (Q) . B. d cắt (Q) .

C. d nằm trong (Q) . D. d có thể cắt (Q) hoắc nằm trong


Câu 11: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có ABCD là hình thang có đáy lớn là AB. Gọi O là
giao điểm hai đường chéo AC và BD, E là giao điểm hai cạnh AD và BC.
25
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
Kết luận nào sau đây là đúng nhất:

A. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là đường thẳng qua S và song song với AB

B. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là đường thẳng SO

C. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) là đường thẳng SE

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 12: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. MN//mp(ABCD) B. MN//mp(SAB) C. MN//mp(SCD) D. MN//mp(SBC)
Câu 13: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB ,
E là trung điểm CB , I là giao điểm của AE và BD . Khi đó IG sẽ song song với đường thẳng
nào dưới đây?
A. SA . B. SB . C. SC . D. SD.

Câu 14: Cho biết câu trả lời nào của bài toán sau đây là sai ?
Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB
, E là trung điểm CB , I là giao điểm của AE và BD . Khi đó IG sẽ song song với
mặt phẳng nào dưới đây?

A. ( SAC ) . B. ( SBC ) . C. ( SCD ) . D. ( SAD ) .

Câu 15: Trong không gian,


A. Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Nếu mặt phẳng ( P) và đường
thẳng a có giao khác rỗng thì ( P) và đường thẳng b cũng có giao khác rỗng.

B. Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Nếu mặt phẳng ( P) cắt đường
thẳng a thì ( P) phải cắt đường thẳng b .

C. Cho hai mặt phẳng ( P) và (Q) song song với nhau. Nếu đường thẳng a song song
với mặt phẳng ( P) thì a phải song song với mặt phẳng (Q) .

D. Cho hai mặt phẳng ( P) và (Q) song song với nhau. Nếu đường thẳng a và mặt
phẳng ( P) có giao khác rỗng thì a và mặt phẳng (Q) cũng có giao khác rỗng.

Câu 16: Cho mệnh đề “Qua một điểm A nằm ngoài mặt phẳng ( P) cho trước, ... mặt phẳng đi
qua A và song song với ( P) ”.
Cụm từ nào trong số các cụm từ được cho dưới đây có thể điền vào chỗ trống (...) để
được mệnh đề đúng?

A. Có vô số. B. Có đúng hai. C. Có một và chỉ một. D. Không có.


26
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
Câu 17: Cho mệnh đề “Qua đường thẳng a song song với mặt phẳng ( P) , ... mặt phẳng đi qua
a và song song với ( P) ”. Cụm từ nào trong số các cụm từ được cho dưới đây có thể điền vào
chỗ trống (...) để được mệnh đề đúng?
A. Có vô số. B. Có đúng hai. C. Có duy nhất một. D. Không có.

Câu 18 : Nếu đường thẳng a không có điểm chung với mặt phẳng ( P) thì
A. a không cắt ( P) . B. a không song song với ( P) .

C. a song song với ( P) . D. a nằm trọn trong ( P) .

Câu 19:Đường thẳng a sẽ song song với mặt phẳng ( P) nếu:


A. a không cắt mặt phẳng ( P) .

B. a không nằm trong mặt phẳng ( P) .

C. a không có điểm chung với mặt phẳng ( P) .

D. a chéo nhau với mọi đường thẳng b nằm trong mặt phẳng ( P) .

Câu 20: Cho trước hai đường thẳng a và b chéo nhau. Khi đó,
A. Không thể có một mặt phẳng nào chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.

B. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.

C. Có đúng hai cặp mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.

D. Có vô số mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.

Câu 21 Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm các cạnh AC, BD, AB,
CD, AD, BC. Bốn điểm nào sau đây không đồng phẳng?

A. P, Q, S, R B. M, P, R, S C. M, R, S, N D. M, N, P, Q

Câu 22. Cho tứ diện ABCD, gọi M là một điểm trên cạnh AB (A ≠ M ≠ B). Mặt phẳng (α)
qua M và song song với AC và BD. Thiết diện của tứ diện ABCD và mặt phẳng (α) là:

A. Tam giác. B. Hình thang. C. Hình bình hành. D. Hình chữ nhật.

Câu 23. Cho tứ diện ABCD, gọi M là một điểm trên cạnh AB. Mặt phẳng (α) qua M và song
song với AC cắt BC, CD, DA lần lượt tại N, Q, R. Tứ giác MNQR là:

A. Hình thang. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Kết luận khác.

Câu 24. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Giả sử điểm M thuộc đoạn
thẳng SD, M không trùng với S và D. Mặt phẳng (BCM) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết
diện là hình:

A. Hình thang. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Tam giác.
27
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
Câu 25. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, có BA=a, SB=b, ∆SAC
cân tại S. Trên AB ta lấy điểm M sao cho AM= x (0<x<a), mặt phẳng (α) qua M và song song
với AC và SB, cắt BC, SC, SA lần lượt tại N, P, Q.

a) Đáp án đúng nhất thiết diện MNPQ là hình gì?

A. Hình thang vuông. B. Hình chữ nhật. C. Hình vuông. D. Hình thoi.

b) Tính theo a,b và x diện tích thiết diện MNPQ bằng.

x2 b 2
A. . B. (a − x)x .
ab a

b b
C. (a − x)x . D. (a − x)(b − x) .
a a

c) Diện tích thiết diện lớn nhất khi:

A. M trùng với A. C. M là trung điểm AB.

B. M trùng với B. D. kết luận khác.

Câu 26: Cho đường thẳng a ⊂ mp(P) và đường thẳng b ⊂ mp(Q). Mệnh đề nào sau đây không
sai?
A. (P) // (Q) ⇒ a // b B. a // b ⇒ (P) // (Q)
C. (P) // (Q) ⇒ a // (Q) và b // (P) D. a và b chéo nhau.
Câu 27: Hai đường thẳng a và b nằm trong mp(α). Hai đường thẳng a′ và b′ nằm trong mp(β).
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu a//a′ và b//b′ thì (α) // (β) B. Nếu (α) // (β) thì a//a′ và b//b′
C. Nếu a//b và a′//b′ thì (α) // (β) D. Nếu a cắt b và a//a′, b//b′ thì (α) // (β).
Câu 28: Cho hình bình hành ABCD. Vẽ các tia Ax, By, Cz, Dt song song, cùng hướng nhau và
không nằm trong mp(ABCD) Mp(α) cắt Ax, By, Cz, Dt lần lượt tại A′, B′, C′, D′. Khẳng định
nào sau đây sai?
A. A′B′C′D′ là hình bình hành B. mp(AA′B′B) // mp(DD′C′C)
C. AA′ = CC′ và BB′ = DD′ D. OO′ // AA′
(O là tâm hình bình hành ABCD, O′ là giao điểm của A′C′ và B′D)
Câu 29: Cho hai mặt phẳng ( P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến ∆ . Hai đường thẳng p và q
lần lượt nằm trong ( P) và (Q) . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. p và q cắt nhau; B. p và q chéo nhau;
C. p và q song song; D. Cả ba mệnh đề trên đều sai.

Câu 30: Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′. Người ta định nghĩa “Mặt chéo của hình hộp là mặt tạo
bởi hai đường chéo của hình hộp đó”. Hỏi hình hộp ABCD.A′B′C′D′ có mấy mặt chéo ?
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
28
Trường THPT Đống Đa –Tổ Toán –Tin - CN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I TOÁN 11
Câu 31 : Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′. Mp(α) qua AB cắt hình hộp theo thiết diện là hình gì?
A. Hình bình hành B. Hình thang C. Hình lục giác D. Chưa thể xđ được
Câu 32 : Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′. Gọi O và O′ lần lượt là tâm của ABB′A′ và DCC′D′.
Khẳng định nào sau đây sai ?
A. OO' = AD
B. OO′ // mp(ADD′A′)
C. OO′ và BB′ cùng ở trong một mặt phẳng
D. OO′là đường trung bình của hình bình hành ADC′B′
Câu 33: Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′. Gọi I là trung điểm AB. Mp(IB′D′) cắt hình hộp theo
thiết diện là hình gì?
A. Tam giác B. Hình thang C. Hình bình hành D. Hình chữ nhật
Câu 34: Cho hình lăng trụ ABC.A′B′C′. Gọi M, M′ lần lượt là trung điểm của BC và B′C′; G, G′
lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và A′B′C′. Bốn điểm nào sau đây đồng phẳng?
A. A, G, G′, C′ B. A, G, M ′, B′ C. A′, G′, M, C D. A, G′, M ′, G
Câu 35: Cho hình lăng trụ ABC.A′B′C′. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BB′ và CC′,
∆ = mp(AMN) ∩ mp(A′B′C′). Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. ∆ // AB B. ∆ // AC C. ∆ // BC D. ∆ // AA′
Câu 36 : Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′ có các cạnh bên AA′, BB′, CC′, DD′. Khẳng định nào
sai ?
A. (AA′B′B)//(DD′C′C) B. (BA′D′)//(ADC′)
C. A′B′CD là hình bình hành D. BB′D′D là một tứ giáC.
Câu 37: Cho hình lăng trụ ABC.A′B′C′. Gọi H lần lượt là trung điểm của A′B′. Đường thẳng
B′C song song với mặt phẳng nào sau đây ?
A. (AHC ′) B. (AA′H) C. (HAB) D. (HA′C′)
Câu 38: Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′. Mp(α) đi qua một cạnh của hình hộp và cắt hình hộp
theo thiết diện là một tứ giác (T). Khẳng định nào sau đây không sai ?
A. (T) là hình chữ nhật. B. (T) là hình bình hành.
C. (T) là hình thoi. D. (T) là hình vuông.

29

You might also like