You are on page 1of 361

CASIO LUYỆN THI THPT QUỐC GIA ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA 2017

Môn: TOÁN HỌC


ĐỀ TỰ LUYỆN Chuyên đề: Lượng giác và phương trình lượng giác
(Đề thi 50 câu / 6 trang)

Đề số 1
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Facebook : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

cos x + sin 2x
Bài 1. Cho phương trình + 1 = 0. Nhận xét nào dưới đây là đúng :
cos 3x
A. Điều kiện xác định của phương trình là cos x (3 + 4 cos2 x) 6= 0
B. Phương trình tương đương với (sin x − 1) (2 sin x − 1) = 0
C. Phương trình đã cho vô nghiệm.
π
D. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình là x = −
2
 

Bài 2. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức f (x) = sin x + sin x + là :
3

3
A. −1 B. 0 C. D. −2
2
1
Bài 3. Phương trình cos x cos 2x = có bao nhiêu nghiệm dương nhỏ hơn 5π ?
4
A. 17 B. 26 C. 32 D. 15
π 3π
Bài 4. Cho x, y là hai số thực thỏa mãn điều kiện 0 < x < và x − y = . Tính giá trị của biểu
4 4
thức A = (1 − tan x) (1 + tan y).

3 2 1
A. A = − B. A = √ C. A = 1 D. A = 2
2 2
√  π
Bài 5. Tìm nghiệm thuộc khoảng (0, π) của phương trình 5 cos x + sin x − 3 = 2 sin 2x + .
4
π π π π 2π
A. x = B. x = và x = C. x = D. x =
3 3 6 4 3
3π  π
Bài 6. Cho x thỏa mãn π < x < và tan x = 2. Giá trị của biểu thức P = sin 2x + cos x +
2 2
là : √ √ √ √
3−2 5 4−2 5 3+2 5 4+2 5
A. B. C. D.
2 2 2 5
 π 
Bài 7. Cho phương trình 2 cos2 x + = 2 sin2 x − tan x. Số nghiệm thuộc khoảng
4
(−2017; 2017π) là :
A. 4034 B. 2569 C. 8067 D. 5318

Bùi Thế Việt - Trang 1/6


 π  π √  π
Bài 8. Xét phương trình cos x + + 2 cos x + = 3 sin x + . Nhận xét nào dưới đây
6 3 6
là đúng ? nπ o
A. Tập nghiệm của phương trình là + 2kπ với k ∈ Z
12
11π
B. Nghiệm âm nhỏ nhất của phương trình là x = −
12
C. Phương trình có 2016 nghiệm thuộc khoảng√(π;2017π)
D. Phương trình tương đương với cos x + 2 + 3 sin x = 0
πt
Bài 9. Giả sử giá vé máy bay của hãng hàng không X trong tháng t là s(t) = 110 + 2t + 15 sin
6
với 0 < t ≤ 12 và t ∈ Z, đơn vị là nghìn đô la. Tháng có giá vé cao nhất là :
A. 12 B. 4 C. 3 D. 11
Bài 10. Cho phương trình sin x + (m2 − 1) cos 2 x = 4 m + 5 . Xét các giá trị của m thỏa mãn phương
trình đã cho có nghiệm. Khi đó điều kiện của m là :
√ √
1−2 3 1+2 3
A. ≤m≤ B. −1 < m ≤ 0
3 √ 3
1−2 3
C. −1 ≤ m ≤ D. m ≤ −1
3
Bài 11. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = sin4 x + cos4 √
x + cos 2x là : √
A. 2 B. 3 C. 3 D. 2
Bài 12. Số nghiệm thuộc đoạn [−π; 2π] của phương trình sin 2x + tan x = 3 là :
A. 5 B. 3 C. 8 D. 2
 π   π 
Bài 13. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = cos x + − 3 sin x + là :
√ 6 3
7 √ √
A. B. 2 C. 7 D. 3 2
2
Bài 14. Xét phương trình :

sin 3x − 3 sin 2x − cos 2x + 3 sin x + 3 cos x = 2

Phương trình nào dưới đây tương đương với phương trình đã cho ?
A. (2 sin x − 1) (2 cos2 x + 3 cos x + 1) = 0 B. (2 sin x − cos x + 1) (2 cos x − 1) = 0
C. (2 sin x − 1) (2 cos x − 1) (cos x − 1) = 0 D. (2 sin x − 1) (cos x − 1) (2 cos x + 1) = 0

Bài 15. Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành
 phố độ 40o bắc trong ngày thứ t của năm
A ở vĩ 
π
2017 được cho bởi một hàm số y = 4 sin (t − 60) + 10 với t ∈ Z và 0 < t ≤ 365. Vào
178
ngày nào trong năm thì thành phố A có nhiều giờ có ánh sáng mặt trời nhất ?
A. 28 tháng 5 B. 12 tháng 6 C. 12 tháng 5 D. 24 tháng 6
cos x + cos y + cos z sin x + sin y + sin z
Bài 16. Cho x, y, z ∈ R thỏa mãn điều kiện = = p. Khi đó
cos (x + y + z) sin (x + y + z)
giá trị của cos (x + y) + cos (y + z) + cos (z + x) bằng :
p p
A. √ B. p C. 2p D.
2 2
1 + cos3 x π 
Bài 17. Phương trình tan2 x = có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng ; 2π ?
1 + sin3 x 2
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2

Bùi Thế Việt - Trang 2/6


Bài 18. Giả sử a = sin x + sin y và b = cos x + cos y. Khi đó giá trị của cos (x + y) theo a và b là :
2ab 2ab a−b a2 − b2
A. 2 B. C. D. 2
a + b2 a+b a+b a + b2
Bài 19. Cho đa giác lồi đều n cạnh có độ dài mỗi cạnh là t. Diện tích của đa giác lồi đó được tính
bằng :
2π π π
nt2 sin nt2 nt2 cot nt2 cos
A. S = n B. S = C. S = n D. S = n
2 π 2 2 π
4 tan 2 sin
n n
Bài 20. Tìm m để phương trình sau có nghiệm : sin x + (m − 1) cos x = 2 m − 1.
1 1 1 1 1 1
A. ≤m≤1 B. − ≤ m ≤ 1 C. ≤m≤ D. − ≤ m ≤
2 3 3 2 2 3
 x 
Bài 21. Nghiệm không dương lớn nhất của phương trình cot x + sin x 1 + tan x tan = 4 là :
2
5π π 11π 7π
A. − B. C. − D. −
12 12 12 12
cos x
Bài 22. Miền giá trị của hàm số y = sin x − trên tập xác định của nó là :
  tan x + 1    
3 3 3 3
A. R B. ; +∞ C. −∞; D. − ;
2 2 2 2
 π
Bài 23. Xét phương trình m sin x + + (m − 1) cos x = m2 − m − 1. Điều kiện của tham số m
3
để phương trình đã cho có nghiệm là :
A. −1 ≤ m ≤ 0 hoặc m ≥ 2 B. −2 ≤ m ≤ 0 hoặc m ≥ 1
C. −2 ≤ m ≤ 0 D. m ≥ 2

Bài 24. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 3 sin4 x + 2 cos2 3x + cos 3x = 3 cos4 x − cos x + 1
là :
π 3π π
A. 0 B. C. D.
2 4 4
Bài 25. Hàm số nào dưới đây có tính chất f (x + kπ) = f (x) với mọi k ∈ Z và x thuộc tập xác định
của hàm số f √
3 tan 2x
A. y = sin x cos x + cos 2x B. y = + cos 2x
2√ sin x + 1
3
C. y = sin x cos 2x + cos 2x D. y = sin2 x cos x
2
Bài 26. Trong các nhận định sau, nhận định nàodưới đây  là sai ?
π 7π
A. Hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng ;
3 12
B. Hàm số y = sin x và y = cos x đều có tính chất tuần hoàn
C. Hàm số y = sin x là một hàm số lẻ
D. Hàm số y = cos x có đồ thị là một đường hình sin
 π √  π
Bài 27. Cho hàm số f (x) = sin x + cos x + + 3 cos x + . Giá trị nhỏ nhất mà hàm số này
6 3
có thể nhận được là : √ √
A. −4 B. − 3 C. −2 D. −2 3

Bùi Thế Việt - Trang 3/6


Bài 28. Điều kiện xác định của hàm số y = arccos x và y = arcsin x là
π π
A. −1 ≤ x ≤ 1 B. 0 ≤ x ≤ π C. − ≤ x ≤ D. −π ≤ x ≤ π
2 2
3 3π  π
Bài 29. Cho α thỏa mãn cos α = và π < α < . Tính giá trị của biểu thức A = sin α + .
√ 5 2 √ √ 3
4+3 3 4 2−3 2 3 3
A. A = − B. A = − C. A = D. A =
10 5 5 5
1
Bài 30. Xét phương trình cos2 x−(2m − 1) cos x+m2 = . Giá trị của m để phương trình có nghiệm
2
là : √ r
3 6 3 3
A. − ≤ m ≤ 2 + B. 1 − ≤m≤
4 2 √2 4 √
3 3 6 6
C. − ≤ m ≤ D. 2 − ≤m≤2+
4 2 2 2
Bài 31. Giả sử tại Hà Nội, ngày có thời gian mặt trời chiếu sáng ngắn nhất trong năm 2014 là
ngày 21/06/2014 (tức ngày thứ 172 của năm) khi mặt trời mọc lúc 06 : 37 (6.62 giờ kể
từ lúc nửa đêm). Ngày có thời gian mặt trời chiếu sáng dài nhất trong năm 2014 là ngày
23/12/2014 khi mặt trời mọc lúc 04 : 50 (4.83 giờ kể từ lúc nửa đêm). Biết rằng số giờ kể
từ lúc nửa đêm đến khi mặt trời mọc của ngày thứ x trong năm được biểu diễn bởi hàm số
y = a + b sin (cx + d). Vậy ngày sớm nhất năm 2014 mặt trời mọc lúc 06 : 00 là :
A. 13/02/2014 B. 08/04/2014 C. 03/09/2014 D. 26/05/2014

Bài 32. Phương trình sin x + 3 cos x = 1 có số nghiệm thuộc đoạn (0, 3π) là :
A. 2 B. 4 C. 3 D. 6
Bài 33. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn ?
A. y = sin x B. y = tan x C. y = cot x D. y = cos x

Bài 34. Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn


A. y = sin2 x cos x + tan x B. y = sin 2x cos x
C. y = sin x + cos x D. y = sin2 x + cos x
sin x tan x
Bài 35. Điều kiện xác định của hàm số y = + là :
cos x + 1 cot x − 1
π π π π
A. kπ < x < + kπ và − + kπ < x < − + kπ và + kπ < x < kπ
4 4 2 2
π π π 3π
B. + kπ < x < + kπ và − + kπ < x < kπ và kπ < x < + kπ
4 2 2 4
π π π π
C. − + kπ < x < kπ và + kπ < x < + kπ và kπ < x < + kπ
2 4 2 4
π π π π
D. kπ < x < + kπ và − + kπ < x < − + kπ và − + kπ < x < kπ
4 4 2 2
 x x  1
Bài 36. Nghiệm của phương trình 3 sin3 − cos3 = 2 cos x + sin 2x là
2 2 2
3π 3π
A. x = + kπ với k ∈ Z B. x = + 2kπ với k ∈ Z
2 2
π π
C. x = + 2kπ với k ∈ Z D. x = + k2π với k ∈ Z
2 2
π  1
Bài 37. Cho α ∈ ; π thỏa mãn sin α = . Giá trị của biểu thức A = sin 2a − cos 2a là :
√ 2 √ 3 √ √
7+4 2 6+2 5 2 2 7−4 2
A. − B. − C. − D.
9 3 3 3

Bùi Thế Việt - Trang 4/6


 

cos 2x + 5 sin x +
2
Bài 38. Xét phương trình lượng giác:  π  π  = −2. Trong các đáp án dưới đây,
tan x − tan x +
6 3
đáp án nào là sai ?
A. Phương trình có vô số nghiệm.
 x 6= π + 2kπ

B. Điều kiện xác định của phương trình là 6 với k ∈ Z


x 6= − π + 2kπ
3

C. Nghiệm của phương trình là x = − + k2π
3
2
D. Phương trình tương đương với 2 cos x − 5 cos x − 3 = 0 với x thỏa mãn ĐKXĐ.

Bài 39. Nghiệm dương nhỏ thứ hai của phương trình sin 2x + 2 tan x = 3 là :
5π π 9π 3π
A. B. C. D.
4 4 4 4
Bài 40. Hàm số nào dưới đây là hàm số tuần hoàn ?
1 x
A. y = 2 + 2
B. y = x tan 2x + (2x − 1) cos x + sin x
sin x + 1 cos x + 1
cos x sin x
C. y = sin 2x − 2 2 D. y =
cot x + sin x + 1 cos2 x + x
 
π 3π
Bài 41. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng ; ?
2 2
A. y = cos x B. y = cot x C. y = tan x D. y = sin x
 
2π  π 3
Bài 42. Phương trình sin 2x + + sin 2x + = − có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng
5 15 2
(0, 10) ?
A. 5 B. 7 C. 4 D. 6
 π 
Bài 43. Tập xác định của hàm số y = tan 3x − là
3
π 2kπ π kπ
A. x 6= − + với k ∈ Z B. x 6= − + với k ∈ Z
3 3 9 3
π kπ 2π kπ
C. x 6= + với k ∈ Z D. x 6= − + với k ∈ Z
3 3 9 3

Bài 44. Phương trình tan x tan 2x = 5 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng (−2016; 2017π) ?
A. 8082 B. 5317 C. 8066 D. 5485

Bài 45. Hàm số f (x) xác định trên D được coi là hàm số chẵn nếu :
A. f (x) = −f (−x) với mọi x ∈ D B. f (x) = f (−x) với mọi x ∈ D
C. f (x) = f (x + T ) với mọi x ∈ D và T ∈ R D. f (x) = f (2x) với mọi x ∈ D
 
π 69π
của phương trình 2 sin 3x 1 − 4 sin2 x = 1 là :

Bài 46. Số nghiệm thuộc ,
14 10
A. 32 B. 41 C. 46 D. 40

Bài 47. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 1 − tan x tan 2 x = cos 3x là
5π 5π π π
A. B. C. D.
12 6 6 12

Bùi Thế Việt - Trang 5/6


π
Bài 48. Cho x thỏa mãn điều kiện tan x = −2 và < x < π. Tính giá trị biểu thức P =
2
2 sin x + 3 cos x
4 cos x − 7 sin x
2 1 1 1
A. P = B. P = C. P = − D. P = −
15 10 18 19
Bài 49. Cho phương trình lượng giác :
2 sin x + 1 cos 2x + 2 cos x − 7 sin x + 5
√ = √
2 cos x − 3 cos 2x + 2 cos x + 1 − 3 (cos x + 1)

Nhận xét nào dưới đây là sai ? √


3
A. Điều kiện xác định của phương trình là x phải thỏa mãn cos x 6= và cos x 6= −1
2

B. Phương trình chỉ có một họ nghiệm là x = + k2π
6
π 5π
C. Phương trình có hai họ nghiệm là x = + k2π và x = + k2π với k ∈ Z
6 6
D. Phương trình tương đương với (2 sin x − 1) (cos x + sin x + 5) = 0 với x thỏa mãn ĐKXĐ.

Bài 50. Để phương trình sin x + m cos x = 1 có đúng hai nghiệm trong khoảng [0; π] thì điều kiện
cần và đủ của tham số m là : √
2
A. −1 ≤ m < 1 B. − ≤ m ≤ 1 và m 6= 0
2
C. −1 ≤ m < 0 và 0 < m ≤ 1 D. 0 ≤ m ≤ 1

Bùi Thế Việt - Trang 6/6


CASIO LUYỆN THI THPT QUỐC GIA ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA 2017
Môn: TOÁN HỌC
ĐỀ TỰ LUYỆN Chuyên đề: Lượng giác và phương trình lượng giác
(Đề thi 50 câu / 6 trang)

Đề số 2
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Facebook : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1
Bài 1. Phương trình cos x cos 2x = có bao nhiêu nghiệm dương nhỏ hơn 5π ?
4
A. 15 B. 17 C. 26 D. 32
Bài 2. Trong các nhận định sau, nhận định nào dưới đây là sai ?
A. Hàm số y = cos x có đồ thị là một đường hình sin
π 7π
B. Hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng ;
3 12
C. Hàm số y = sin x và y = cos x đều có tính chất tuần hoàn
D. Hàm số y = sin x là một hàm số lẻ

Bài 3. Cho phương trình lượng giác :


2 sin x + 1 cos 2x + 2 cos x − 7 sin x + 5
√ = √
2 cos x − 3 cos 2x + 2 cos x + 1 − 3 (cos x + 1)

Nhận xét nào dưới đây là sai ?


A. Phương trình tương đương với (2 sin x − 1) (cos x + sin x + 5) = 0 √
với x thỏa mãn ĐKXĐ.
3
B. Điều kiện xác định của phương trình là x phải thỏa mãn cos x 6= và cos x 6= −1
2

C. Phương trình chỉ có một họ nghiệm là x = + k2π
6
π 5π
D. Phương trình có hai họ nghiệm là x = + k2π và x = + k2π với k ∈ Z
6 6
 π  π √  π
Bài 4. Xét phương trình cos x + + 2 cos x + = 3 sin x + . Nhận xét nào dưới đây
6 3 6
là đúng ? √ 
A. Phương trình tương đương với cos x + 2 + 3 sin x = 0
nπ o
B. Tập nghiệm của phương trình là + 2kπ với k ∈ Z
12
11π
C. Nghiệm âm nhỏ nhất của phương trình là x = −
12
D. Phương trình có 2016 nghiệm thuộc khoảng (π; 2017π)
 
π 69π
của phương trình 2 sin 3x 1 − 4 sin2 x = 1 là :

Bài 5. Số nghiệm thuộc ,
14 10
A. 40 B. 32 C. 41 D. 46
 x x  1
Bài 6. Nghiệm của phương trình 3 sin3 − cos3 = 2 cos x + sin 2x là
2 2 2
π 3π
A. x = + k2π với k ∈ Z B. x = + kπ với k ∈ Z
2 2
3π π
C. x = + 2kπ với k ∈ Z D. x = + 2kπ với k ∈ Z
2 2

Bùi Thế Việt - Trang 1/6


 

Bài 7. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức f (x) = sin x + sin x + là :
3

3
A. −2 B. −1 C. 0 D.
2
Bài 8. Hàm số f (x) xác định trên D được coi là hàm số chẵn nếu :
A. f (x) = f (2x) với mọi x ∈ D B. f (x) = −f (−x) với mọi x ∈ D
C. f (x) = f (−x) với mọi x ∈ D D. f (x) = f (x + T ) với mọi x ∈ D và T ∈ R
sin x tan x
Bài 9. Điều kiện xác định của hàm số y = + là :
cos x + 1 cot x − 1
π π π π
A. kπ < x < + kπ và − + kπ < x < − + kπ và − + kπ < x < kπ
4 4 2 2
π π π π
B. kπ < x < + kπ và − + kπ < x < − + kπ và + kπ < x < kπ
4 4 2 2
π π π 3π
C. + kπ < x < + kπ và − + kπ < x < kπ và kπ < x < + kπ
4 2 2 4
π π π π
D. − + kπ < x < kπ và + kπ < x < + kπ và kπ < x < + kπ
2 4 2 4
√  π
Bài 10. Tìm nghiệm thuộc khoảng (0, π) của phương trình 5 cos x + sin x − 3 = 2 sin 2x + .
4
2π π π π π
A. x = B. x = C. x = và x = D. x =
3 3 3 6 4
π
Bài 11. Cho x thỏa mãn điều kiện tan x = −2 và < x < π. Tính giá trị biểu thức P =
2
2 sin x + 3 cos x
4 cos x − 7 sin x
1 2 1 1
A. P = − B. P = C. P = D. P = −
19 15 10 18
 x
Bài 12. Nghiệm không dương lớn nhất của phương trình cot x + sin x 1 + tan x tan = 4 là :
2
7π 5π π 11π
A. − B. − C. D. −
12 12 12 12
 
π 3π
Bài 13. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng ; ?
2 2
A. y = sin x B. y = cos x C. y = cot x D. y = tan x
cos x
Bài 14. Miền giá trị của hàm số y = sin x − trên tập xác định của nó là :
  tan x + 1    
3 3 3 3
A. − ; B. R C. ; +∞ D. −∞;
2 2 2 2
 π 
Bài 15. Tập xác định của hàm số y = tan 3x − là
3
2π kπ π 2kπ
A. x 6= − + với k ∈ Z B. x 6= − + với k ∈ Z
9 3 3 3
π kπ π kπ
C. x 6= − + với k ∈ Z D. x 6= + với k ∈ Z
9 3 3 3
Bài 16. Hàm số nào dưới đây là hàm số tuần hoàn ?
sin x 1 x
A. y = 2
B. y = 2 + 2
cos x + x sin x + 1 cos x + 1
cos x
C. y = x tan 2x + (2x − 1) cos x + sin x D. y = sin 2x −
cot x + sin2 x + 1
2

Bùi Thế Việt - Trang 2/6


Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = sin4 x + cos4 x + cos 2x là :
Bài 17. √ √
A. 2 B. 2 C. 3 D. 3
Bài 18. Giả sử a = sin x + sin y và b = cos x + cos y. Khi đó giá trị của cos (x + y) theo a và b là :
a2 − b 2 2ab 2ab a−b
A. 2 2
B. 2 2
C. D.
a +b a +b a+b a+b
 π   π 
Bài 19. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = cos x + − 3 sin x + là :
√ 6 3
√ 7 √
A. 3 2 B. C. 2 D. 7
2
π 3π
Bài 20. Cho x, y là hai số thực thỏa mãn điều kiện 0 < x < và x − y = . Tính giá trị của biểu
4 4
thức A = (1 − tan x) (1 + tan y).

3 2 1
A. A = 2 B. A = − C. A = √ D. A = 1
2 2
 
2π  π 3
Bài 21. Phương trình sin 2x + + sin 2x + = − có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng
5 15 2
(0, 10) ?
A. 6 B. 5 C. 7 D. 4

Bài 22. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 3 sin4 x + 2 cos2 3x + cos 3x = 3 cos4 x − cos x + 1
là :
π π 3π
A. B. 0 C. D.
4 2 4
Bài 23. Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành
 phố độ 40o bắc trong ngày thứ t của năm
A ở vĩ 
π
2017 được cho bởi một hàm số y = 4 sin (t − 60) + 10 với t ∈ Z và 0 < t ≤ 365. Vào
178
ngày nào trong năm thì thành phố A có nhiều giờ có ánh sáng mặt trời nhất ?
A. 24 tháng 6 B. 28 tháng 5 C. 12 tháng 6 D. 12 tháng 5

Bài 24. Xét phương trình :

sin 3x − 3 sin 2x − cos 2x + 3 sin x + 3 cos x = 2

Phương trình nào dưới đây tương đương với phương trình đã cho ?
A. (2 sin x − 1) (cos x − 1) (2 cos x + 1) = 0 B. (2 sin x − 1) (2 cos2 x + 3 cos x + 1) = 0
C. (2 sin x − cos x + 1) (2 cos x − 1) = 0 D. (2 sin x − 1) (2 cos x − 1) (cos x − 1) = 0

Bài 25. Tìm m để phương trình sau có nghiệm : sin x + (m − 1) cos x = 2 m − 1.


1 1 1 1 1 1
A. − ≤ m ≤ B. ≤m≤1 C. − ≤ m ≤ 1 D. ≤m≤
2 3 2 3 3 2
Bài 26. Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn
A. y = sin2 x + cos x B. y = sin2 x cos x + tan x
C. y = sin 2x cos x D. y = sin x + cos x

Bài 27. Số nghiệm thuộc đoạn [−π; 2π] của phương trình sin 2x + tan x = 3 là :
A. 2 B. 5 C. 3 D. 8

Bùi Thế Việt - Trang 3/6


Bài 28. Hàm số nào dưới đây có tính chất f (x + kπ) = f (x) với mọi k ∈ Z và x thuộc tập xác định
của hàm số f √
2 3
A. y = sin x cos x B. y = sin x cos x + cos 2x
2√
tan 2x 3
C. y = + cos 2x D. y = sin x cos 2x + cos 2x
sin x + 1 2
Bài 29. Điều kiện xác định của hàm số y = arccos x và y = arcsin x là
π π
A. −π ≤ x ≤ π B. −1 ≤ x ≤ 1 C. 0 ≤ x ≤ π D. − ≤x≤
2 2
Bài 30. Cho đa giác lồi đều n cạnh có độ dài mỗi cạnh là t. Diện tích của đa giác lồi đó được tính
bằng :
π 2π π
nt2 cos nt2 sin nt 2 nt2 cot
A. S = n B. S = n C. S = D. S = n
2 π 2 π 2
2 sin 4 tan
n n
πt
Bài 31. Giả sử giá vé máy bay của hãng hàng không X trong tháng t là s(t) = 110 + 2t + 15 sin
6
với 0 < t ≤ 12 và t ∈ Z, đơn vị là nghìn đô la. Tháng có giá vé cao nhất là :
A. 11 B. 12 C. 4 D. 3
cos x + cos y + cos z sin x + sin y + sin z
Bài 32. Cho x, y, z ∈ R thỏa mãn điều kiện = = p. Khi đó
cos (x + y + z) sin (x + y + z)
giá trị của cos (x + y) + cos (y + z) + cos (z + x) bằng :
p p
A. B. √ C. p D. 2p
2 2
1
Bài 33. Xét phương trình cos2 x−(2m − 1) cos x+m2 = . Giá trị của m để phương trình có nghiệm
2
là : √ √ √
6 6 3 6
A. 2 − ≤m≤2+ B. − ≤ m ≤ 2 +
r2 2 4 2
3 3 3 3
C. 1 − ≤m≤ D. − ≤ m ≤
2 4 4 2
3π  π
Bài 34. Cho x thỏa mãn π < x < và tan x = 2. Giá trị của biểu thức P = sin 2x + cos x +
2 2
là : √ √ √ √
4+2 5 3−2 5 4−2 5 3+2 5
A. B. C. D.
5 2 2 2
3 3π  π
Bài 35. Cho α thỏa mãn cos α = và π < α < . Tính giá trị của biểu thức A = sin α + .
√ 5 √ 2 √3
3 3 4+3 3 4 2−3 2
A. A = B. A = − C. A = − D. A =
5 10 5 5
Bài 36. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn ?
A. y = cos x B. y = sin x C. y = tan x D. y = cot x

Bùi Thế Việt - Trang 4/6


 

cos 2x + 5 sin x +
2
Bài 37. Xét phương trình lượng giác:  π  π  = −2. Trong các đáp án dưới đây,
tan x − tan x +
6 3
đáp án nào là sai ?
A. Phương trình tương đương với 2 cos2 x − 5 cos x − 3 = 0 với x thỏa mãn ĐKXĐ.
B. Phương trình có vô số nghiệm.
 x 6= π + 2kπ

C. Điều kiện xác định của phương trình là 6 với k ∈ Z


x 6= − π + 2kπ
3

D. Nghiệm của phương trình là x = − + k2π
3
cos x + sin 2x
Bài 38. Cho phương trình + 1 = 0. Nhận xét nào dưới đây là đúng :
cos 3x
π
A. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình là x = −
2
B. Điều kiện xác định của phương trình là cos x (3 + 4 cos2 x) 6= 0
C. Phương trình tương đương với (sin x − 1) (2 sin x − 1) = 0
D. Phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài 39. Nghiệm dương nhỏ thứ hai của phương trình sin 2x + 2 tan x = 3 là :
3π 5π π 9π
A. B. C. D.
4 4 4 4
 π 
Bài 40. Xét phương trình m sin x + + (m − 1) cos x = m2 − m − 1. Điều kiện của tham số m
3
để phương trình đã cho có nghiệm là :
A. m ≥ 2 B. −1 ≤ m ≤ 0 hoặc m ≥ 2
C. −2 ≤ m ≤ 0 hoặc m ≥ 1 D. −2 ≤ m ≤ 0

Bài 41. Giả sử tại Hà Nội, ngày có thời gian mặt trời chiếu sáng ngắn nhất trong năm 2014 là
ngày 21/06/2014 (tức ngày thứ 172 của năm) khi mặt trời mọc lúc 06 : 37 (6.62 giờ kể
từ lúc nửa đêm). Ngày có thời gian mặt trời chiếu sáng dài nhất trong năm 2014 là ngày
23/12/2014 khi mặt trời mọc lúc 04 : 50 (4.83 giờ kể từ lúc nửa đêm). Biết rằng số giờ kể
từ lúc nửa đêm đến khi mặt trời mọc của ngày thứ x trong năm được biểu diễn bởi hàm số
y = a + b sin (cx + d). Vậy ngày sớm nhất năm 2014 mặt trời mọc lúc 06 : 00 là :
A. 26/05/2014 B. 13/02/2014 C. 08/04/2014 D. 03/09/2014

Bài 42. Để phương trình sin x + m cos x = 1 có đúng hai nghiệm trong khoảng [0; π] thì điều kiện
cần và đủ của tham số m là :
A. 0 ≤
√m ≤ 1 B. −1 ≤ m < 1
2
C. − ≤ m ≤ 1 và m 6= 0 D. −1 ≤ m < 0 và 0 < m ≤ 1
2
π  1
Bài 43. Cho α ∈ ; π thỏa mãn sin α = . Giá trị của biểu thức A = sin 2a − cos 2a là :
√ 2 √ 3 √ √
7−4 2 7+4 2 6+2 5 2 2
A. B. − C. − D. −
3 9 3 3
 π 
Bài 44. Cho phương trình 2 cos2 x + = 2 sin2 x − tan x. Số nghiệm thuộc khoảng
4
(−2017; 2017π) là :
A. 5318 B. 4034 C. 2569 D. 8067

Bùi Thế Việt - Trang 5/6



Bài 45. Phương trình tan x tan 2x = 5 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng (−2016; 2017π) ?
A. 5485 B. 8082 C. 5317 D. 8066

Bài 46. Phương trình sin x + 3 cos x = 1 có số nghiệm thuộc đoạn (0, 3π) là :
A. 6 B. 2 C. 4 D. 3
 π  √  π 
Bài 47. Cho hàm số f (x) = sin x + cos x + + 3 cos x + . Giá trị nhỏ nhất mà hàm số này
6 3
có√
thể nhận được là : √
A. −2 3 B. −4 C. − 3 D. −2

1 + cos3 x π 
Bài 48. Phương trình tan2 x = có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng ; 2π ?
1 + sin3 x 2
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Bài 49. Cho phương trình sin x + (m2 − 1) cos 2 x = 4 m + 5 . Xét các giá trị của m thỏa mãn
phương trình đã cho có nghiệm. Khi đó điều kiện của√m là : √
1−2 3 1+2 3
A. m ≤ −1 B. ≤m≤
3 √ 3
1−2 3
C. −1 < m ≤ 0 D. −1 ≤ m ≤
3
Bài 50. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 1 − tan x tan 2 x = cos 3x là
π 5π 5π π
A. B. C. D.
12 12 6 6

Bùi Thế Việt - Trang 6/6


CASIO LUYỆN THI THPT QUỐC GIA ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA 2017
Môn: TOÁN HỌC
ĐỀ TỰ LUYỆN Chuyên đề: Lượng giác và phương trình lượng giác
(Đề thi 50 câu / 6 trang)

Đề số 3
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Facebook : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Bài 1. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 3 sin4 x + 2 cos2 3x + cos 3x = 3 cos4 x − cos x + 1
là :
π π 3π
A. 0 B. C. D.
4 2 4

Bài 2. Phương trình sin x + 3 cos x = 1 có số nghiệm thuộc đoạn (0, 3π) là :
A. 2 B. 6 C. 4 D. 3
3π  π
Bài 3. Cho x thỏa mãn π < x < và tan x = 2. Giá trị của biểu thức P = sin 2x + cos x +
2 2
là : √ √ √ √
3−2 5 4+2 5 4−2 5 3+2 5
A. B. C. D.
2 5 2 2
Bài 4. Giả sử a = sin x + sin y và b = cos x + cos y. Khi đó giá trị của cos (x + y) theo a và b là :
2ab a2 − b2 2ab a−b
A. 2 2
B. 2 2
C. D.
a +b a +b a+b a+b
Bài 5. Hàm số f (x) xác định trên D được coi là hàm số chẵn nếu :
A. f (x) = −f (−x) với mọi x ∈ D B. f (x) = f (2x) với mọi x ∈ D
C. f (x) = f (−x) với mọi x ∈ D D. f (x) = f (x + T ) với mọi x ∈ D và T ∈ R

Bài 6. Trong các nhận định sau, nhận định nàodưới đây  là sai ?
π 7π
A. Hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng ;
3 12
B. Hàm số y = cos x có đồ thị là một đường hình sin
C. Hàm số y = sin x và y = cos x đều có tính chất tuần hoàn
D. Hàm số y = sin x là một hàm số lẻ
cos x + cos y + cos z sin x + sin y + sin z
Bài 7. Cho x, y, z ∈ R thỏa mãn điều kiện = = p. Khi đó
cos (x + y + z) sin (x + y + z)
giá trị của cos (x + y) + cos (y + z) + cos (z + x) bằng :
p p
A. √ B. C. p D. 2p
2 2
π 3π
Bài 8. Cho x, y là hai số thực thỏa mãn điều kiện 0 < x < và x − y = . Tính giá trị của biểu
4 4
thức A = (1 − tan x) (1 + tan y).

3 2 1
A. A = − B. A = 2 C. A = √ D. A = 1
2 2
Bài 9. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn ?
A. y = sin x B. y = cos x C. y = tan x D. y = cot x

Bùi Thế Việt - Trang 1/6


 
π 3π
Bài 10. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng ; ?
2 2
A. y = cos x B. y = sin x C. y = cot x D. y = tan x
 
2π  π 3
Bài 11. Phương trình sin 2x + + sin 2x + = − có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng
5 15 2
(0, 10) ?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 4
Bài 12. Hàm số nào dưới đây có tính chất f (x + kπ) = f (x) với mọi k ∈ Z và x thuộc tập xác định
của hàm số f √
3
A. y = sin x cos x + cos 2x B. y = sin2 x cos x
2 √
tan 2x 3
C. y = + cos 2x D. y = sin x cos 2x + cos 2x
sin x + 1 2
 

cos 2x + 5 sin x +
2
Bài 13. Xét phương trình lượng giác:  π  π  = −2. Trong các đáp án dưới đây,
tan x − tan x +
6 3
đáp án nào là sai ?
A. Phương trình có vô số nghiệm.
B. Phương trình tương đương với 2 cos2 x −5 cos x − 3 = 0 với x thỏa mãn ĐKXĐ.
 x 6= π + 2kπ
C. Điều kiện xác định của phương trình là 6 với k ∈ Z
x 6= − π + 2kπ
3

D. Nghiệm của phương trình là x = − + k2π
3
1
Bài 14. Phương trình cos x cos 2x = có bao nhiêu nghiệm dương nhỏ hơn 5π ?
4
A. 17 B. 15 C. 26 D. 32
Bài 15. Số nghiệm thuộc đoạn [−π; 2π] của phương trình sin 2x + tan x = 3 là :
A. 5 B. 2 C. 3 D. 8
 π 
Bài 16. Tập xác định của hàm số y = tan 3x − là
3
π 2kπ 2π kπ
A. x 6= − + với k ∈ Z B. x 6= − + với k ∈ Z
3 3 9 3
π kπ π kπ
C. x 6= − + với k ∈ Z D. x 6= + với k ∈ Z
9 3 3 3
 

Bài 17. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức f (x) = sin x + sin x + là :
3

3
A. −1 B. −2 C. 0 D.
2
3 3π  π
Bài 18. Cho α thỏa mãn cos α = và π < α < . Tính giá trị của biểu thức A = sin α + .
√ 5 √ 2 √3
4+3 3 3 3 4 2−3 2
A. A = − B. A = C. A = − D. A =
10 5 5 5
Bài 19. Giá trị lớn nhất của hàm√số f (x) = sin4 x + cos4 x + cos 2x là : √
A. 2 B. 2 C. 3 D. 3

Bùi Thế Việt - Trang 2/6


cos x + sin 2x
Bài 20. Cho phương trình + 1 = 0. Nhận xét nào dưới đây là đúng :
cos 3x
A. Điều kiện xác định của phương trình là cos x (3 + 4 cos2 x) 6= 0
π
B. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình là x = −
2
C. Phương trình tương đương với (sin x − 1) (2 sin x − 1) = 0
D. Phương trình đã cho vô nghiệm.

Bài 21. Để phương trình sin x + m cos x = 1 có đúng hai nghiệm trong khoảng [0; π] thì điều kiện
cần và đủ của tham số m là :
A. −1√≤ m < 1 B. 0 ≤ m ≤ 1
2
C. − ≤ m ≤ 1 và m 6= 0 D. −1 ≤ m < 0 và 0 < m ≤ 1
2
1
Bài 22. Xét phương trình cos2 x−(2m − 1) cos x+m2 = . Giá trị của m để phương trình có nghiệm
2
là : √ √ √
3 6 6 6
A. − ≤ m ≤ 2 + B. 2 − ≤m≤2+
4r 2 2 2
3 3 3 3
C. 1 − ≤m≤ D. − ≤ m ≤
2 4 4 2

Bài 23. Phương trình tan x tan 2x = 5 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng (−2016; 2017π) ?
A. 8082 B. 5485 C. 5317 D. 8066
Bài 24. Nghiệm dương nhỏ thứ hai của phương trình sin 2x + 2 tan x = 3 là :
5π 3π π 9π
A. B. C. D.
4 4 4 4
Bài 25. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 1 − tan x tan 2 x = cos 3x là
5π π 5π π
A. B. C. D.
12 12 6 6
πt
Bài 26. Giả sử giá vé máy bay của hãng hàng không X trong tháng t là s(t) = 110 + 2t + 15 sin
6
với 0 < t ≤ 12 và t ∈ Z, đơn vị là nghìn đô la. Tháng có giá vé cao nhất là :
A. 12 B. 11 C. 4 D. 3
Bài 27. Cho phương trình lượng giác :
2 sin x + 1 cos 2x + 2 cos x − 7 sin x + 5
√ = √
2 cos x − 3 cos 2x + 2 cos x + 1 − 3 (cos x + 1)

Nhận xét nào dưới đây là sai ? √


3
A. Điều kiện xác định của phương trình là x phải thỏa mãn cos x 6= và cos x 6= −1
2
B. Phương trình tương đương với (2 sin x − 1) (cos x + sin x + 5) = 0 với x thỏa mãn ĐKXĐ.

C. Phương trình chỉ có một họ nghiệm là x = + k2π
6
π 5π
D. Phương trình có hai họ nghiệm là x = + k2π và x = + k2π với k ∈ Z
6 6

Bùi Thế Việt - Trang 3/6


 π
Bài 28. Xét phương trình m sin x + + (m − 1) cos x = m2 − m − 1. Điều kiện của tham số m
3
để phương trình đã cho có nghiệm là :
A. −1 ≤ m ≤ 0 hoặc m ≥ 2 B. m ≥ 2
C. −2 ≤ m ≤ 0 hoặc m ≥ 1 D. −2 ≤ m ≤ 0
 π  √  π
Bài 29. Cho hàm số f (x) = sin x + cos x + + 3 cos x + . Giá trị nhỏ nhất mà hàm số này
6 3
có thể nhận được là : √ √
A. −4 B. −2 3 C. − 3 D. −2
π  1
Bài 30. Cho α ∈ ; π thỏa mãn sin α = . Giá trị của biểu thức A = sin 2a − cos 2a là :
√ 2 √ 3 √ √
7+4 2 7−4 2 6+2 5 2 2
A. − B. C. − D. −
9 3 3 3
cos x
Bài 31. Miền giá trị của hàm số y = sin x − trên tập xác định của nó là :
  tan x + 1    
3 3 3 3
A. R B. − ; C. ; +∞ D. −∞;
2 2 2 2
 π   π  √  π 
Bài 32. Xét phương trình cos x + + 2 cos x + = 3 sin x + . Nhận xét nào dưới đây
6 3 6
là đúng ? nπ o
A. Tập nghiệm của phương trình là + 2kπ với k ∈ Z
12 √ 
B. Phương trình tương đương với cos x + 2 + 3 sin x = 0
11π
C. Nghiệm âm nhỏ nhất của phương trình là x = −
12
D. Phương trình có 2016 nghiệm thuộc khoảng (π; 2017π)

Bài 33. Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành
 phố độ 40o bắc trong ngày thứ t của năm
A ở vĩ 
π
2017 được cho bởi một hàm số y = 4 sin (t − 60) + 10 với t ∈ Z và 0 < t ≤ 365. Vào
178
ngày nào trong năm thì thành phố A có nhiều giờ có ánh sáng mặt trời nhất ?
A. 28 tháng 5 B. 24 tháng 6 C. 12 tháng 6 D. 12 tháng 5

Bài 34. Tìm m để phương trình sau có nghiệm : sin x + (m − 1) cos x = 2 m − 1.


1 1 1 1 1 1
A. ≤m≤1 B. − ≤ m ≤ C. − ≤ m ≤ 1 D. ≤m≤
2 2 3 3 3 2
Bài 35. Hàm số nào dưới đây là hàm số tuần hoàn ?
1 x sin x
A. y = 2 + 2
B. y =
sin x + 1 cos x + 1 cos2 x + x
cos x
C. y = x tan 2x + (2x − 1) cos x + sin x D. y = sin 2x −
cot x + sin2 x + 1
2

Bài 36. Cho phương trình sin x + (m2 − 1) cos 2 x = 4 m + 5 . Xét các giá trị của m thỏa mãn
phương trình đã cho có nghiệm. Khi đó điều kiện của m là :
√ √
1−2 3 1+2 3
A. ≤m≤ B. m ≤ −1
3 3 √
1−2 3
C. −1 < m ≤ 0 D. −1 ≤ m ≤
3

Bùi Thế Việt - Trang 4/6


Bài 37. Điều kiện xác định của hàm số y = arccos x và y = arcsin x là
π π
A. −1 ≤ x ≤ 1 B. −π ≤ x ≤ π C. 0 ≤ x ≤ π D. − ≤x≤
2 2
Bài 38. Giả sử tại Hà Nội, ngày có thời gian mặt trời chiếu sáng ngắn nhất trong năm 2014 là
ngày 21/06/2014 (tức ngày thứ 172 của năm) khi mặt trời mọc lúc 06 : 37 (6.62 giờ kể
từ lúc nửa đêm). Ngày có thời gian mặt trời chiếu sáng dài nhất trong năm 2014 là ngày
23/12/2014 khi mặt trời mọc lúc 04 : 50 (4.83 giờ kể từ lúc nửa đêm). Biết rằng số giờ kể
từ lúc nửa đêm đến khi mặt trời mọc của ngày thứ x trong năm được biểu diễn bởi hàm số
y = a + b sin (cx + d). Vậy ngày sớm nhất năm 2014 mặt trời mọc lúc 06 : 00 là :
A. 13/02/2014 B. 26/05/2014 C. 08/04/2014 D. 03/09/2014
 π
Bài 39. Cho phương trình 2 cos2 x + = 2 sin2 x − tan x. Số nghiệm thuộc khoảng
4
(−2017; 2017π) là :
A. 4034 B. 5318 C. 2569 D. 8067

Bài 40. Cho đa giác lồi đều n cạnh có độ dài mỗi cạnh là t. Diện tích của đa giác lồi đó được tính
bằng :
2π π π
nt2 sin nt2 cos nt 2 nt2 cot
A. S = n B. S = n C. S = D. S = n
2 2 π π 2
2 sin 4 tan
n n
 x
Bài 41. Nghiệm không dương lớn nhất của phương trình cot x + sin x 1 + tan x tan = 4 là :
2
5π 7π π 11π
A. − B. − C. D. −
12 12 12 12
 
π 69π
của phương trình 2 sin 3x 1 − 4 sin2 x = 1 là :

Bài 42. Số nghiệm thuộc ,
14 10
A. 32 B. 40 C. 41 D. 46
1 + cos3 x π 
Bài 43. Phương trình tan2 x = có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng ; 2π ?
1 + sin3 x 2
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Bài 44. Xét phương trình :

sin 3x − 3 sin 2x − cos 2x + 3 sin x + 3 cos x = 2

Phương trình nào dưới đây tương đương với phương trình đã cho ?
A. (2 sin x − 1) (2 cos2 x + 3 cos x + 1) = 0 B. (2 sin x − 1) (cos x − 1) (2 cos x + 1) = 0
C. (2 sin x − cos x + 1) (2 cos x − 1) = 0 D. (2 sin x − 1) (2 cos x − 1) (cos x − 1) = 0
 x x 1
Bài 45. Nghiệm của phương trình 3 sin3 − cos3 = 2 cos x + sin 2x là
2 2 2
3π π
A. x = + kπ với k ∈ Z B. x = + k2π với k ∈ Z
2 2
3π π
C. x = + 2kπ với k ∈ Z D. x = + 2kπ với k ∈ Z
2 2
√  π
Bài 46. Tìm nghiệm thuộc khoảng (0, π) của phương trình 5 cos x + sin x − 3 = 2 sin 2x + .
4
π 2π π π π
A. x = B. x = C. x = và x = D. x =
3 3 3 6 4

Bùi Thế Việt - Trang 5/6


sin x tan x
Bài 47. Điều kiện xác định của hàm số y = + là :
cos x + 1 cot x − 1
π π π π
A. kπ < x < + kπ và − + kπ < x < − + kπ và + kπ < x < kπ
4 4 2 2
π π π π
B. kπ < x < + kπ và − + kπ < x < − + kπ và − + kπ < x < kπ
4 4 2 2
π π π 3π
C. + kπ < x < + kπ và − + kπ < x < kπ và kπ < x < + kπ
4 2 2 4
π π π π
D. − + kπ < x < kπ và + kπ < x < + kπ và kπ < x < + kπ
2 4 2 4
Bài 48. Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn
A. y = sin2 x cos x + tan x B. y = sin2 x + cos x
C. y = sin 2x cos x D. y = sin x + cos x
π
Bài 49. Cho x thỏa mãn điều kiện tan x = −2 và < x < π. Tính giá trị biểu thức P =
2
2 sin x + 3 cos x
4 cos x − 7 sin x
2 1 1 1
A. P = B. P = − C. P = D. P = −
15 19 10 18
 π   π 
Bài 50. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = cos x + − 3 sin x + là :
√ 6 3
7 √ √
A. B. 3 2 C. 2 D. 7
2

Bùi Thế Việt - Trang 6/6


CASIO LUYỆN THI THPT QUỐC GIA ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA 2017
Môn: TOÁN HỌC
ĐỀ TỰ LUYỆN Chuyên đề: Lượng giác và phương trình lượng giác
(Đề thi 50 câu / 6 trang)

Đề số 4
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Facebook : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Bài 1. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 1 − tan x tan 2 x = cos 3x là
5π π 5π π
A. B. C. D.
12 6 6 12
Bài 2. Trong các nhận định sau, nhận định nàodưới đây  là sai ?
π 7π
A. Hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng ;
3 12
B. Hàm số y = sin x là một hàm số lẻ
C. Hàm số y = sin x và y = cos x đều có tính chất tuần hoàn
D. Hàm số y = cos x có đồ thị là một đường hình sin

Bài 3. Điều kiện xác định của hàm số y = arccos x và y = arcsin x là


π π
A. −1 ≤ x ≤ 1 B. − ≤ x ≤ C. 0 ≤ x ≤ π D. −π ≤ x ≤ π
2 2
 π
Bài 4. Tập xác định của hàm số y = tan 3x − là
3
π 2kπ π kπ
A. x 6= − + với k ∈ Z B. x 6= + với k ∈ Z
3 3 3 3
π kπ 2π kπ
C. x 6= − + với k ∈ Z D. x 6= − + với k ∈ Z
9 3 9 3
Bài 5. Xét phương trình :

sin 3x − 3 sin 2x − cos 2x + 3 sin x + 3 cos x = 2

Phương trình nào dưới đây tương đương với phương trình đã cho ?
A. (2 sin x − 1) (2 cos2 x + 3 cos x + 1) = 0 B. (2 sin x − 1) (2 cos x − 1) (cos x − 1) = 0
C. (2 sin x − cos x + 1) (2 cos x − 1) = 0 D. (2 sin x − 1) (cos x − 1) (2 cos x + 1) = 0
 
π 69π
của phương trình 2 sin 3x 1 − 4 sin2 x = 1 là :

Bài 6. Số nghiệm thuộc ,
14 10
A. 32 B. 46 C. 41 D. 40
1 + cos3 x π 
Bài 7. Phương trình tan2 x = có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng ; 2π ?
1 + sin3 x 2
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
 π 
Bài 8. Cho phương trình 2 cos2 x + = 2 sin2 x − tan x. Số nghiệm thuộc khoảng
4
(−2017; 2017π) là :
A. 4034 B. 8067 C. 2569 D. 5318

Bùi Thế Việt - Trang 1/6


Bài 9. Hàm số nào dưới đây có tính chất f (x + kπ) = f (x) với mọi k ∈ Z và x thuộc tập xác định
của hàm số f √ √
3 3
A. y = sin x cos x + cos 2x B. y = sin x cos 2x + cos 2x
2 2
tan 2x
C. y = + cos 2x D. y = sin2 x cos x
sin x + 1
 
π 3π
Bài 10. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng ; ?
2 2
A. y = cos x B. y = tan x C. y = cot x D. y = sin x
1
Bài 11. Xét phương trình cos2 x−(2m − 1) cos x+m2 = . Giá trị của m để phương trình có nghiệm
2
là : √
3 6 3 3
A. − ≤ m ≤ 2 + B. − ≤ m ≤
4r 2 4 √ 2 √
3 3 6 6
C. 1 − ≤m≤ D. 2 − ≤m≤2+
2 4 2 2

Bài 12. Để phương trình sin x + m cos x = 1 có đúng hai nghiệm trong khoảng [0; π] thì điều kiện
cần và đủ của tham số m là :
A. −1√≤ m < 1 B. −1 ≤ m < 0 và 0 < m ≤ 1
2
C. − ≤ m ≤ 1 và m 6= 0 D. 0 ≤ m ≤ 1
2
Bài 13. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn ?
A. y = sin x B. y = cot x C. y = tan x D. y = cos x
3π  π
Bài 14. Cho x thỏa mãn π < x < và tan x = 2. Giá trị của biểu thức P = sin 2x + cos x +
2 2
là : √ √ √ √
3−2 5 3+2 5 4−2 5 4+2 5
A. B. C. D.
2 2 2 5
Bài 15. Số nghiệm thuộc đoạn [−π; 2π] của phương trình sin 2x + tan x = 3 là :
A. 5 B. 8 C. 3 D. 2

Bài 16. Giả sử tại Hà Nội, ngày có thời gian mặt trời chiếu sáng ngắn nhất trong năm 2014 là
ngày 21/06/2014 (tức ngày thứ 172 của năm) khi mặt trời mọc lúc 06 : 37 (6.62 giờ kể
từ lúc nửa đêm). Ngày có thời gian mặt trời chiếu sáng dài nhất trong năm 2014 là ngày
23/12/2014 khi mặt trời mọc lúc 04 : 50 (4.83 giờ kể từ lúc nửa đêm). Biết rằng số giờ kể
từ lúc nửa đêm đến khi mặt trời mọc của ngày thứ x trong năm được biểu diễn bởi hàm số
y = a + b sin (cx + d). Vậy ngày sớm nhất năm 2014 mặt trời mọc lúc 06 : 00 là :
A. 13/02/2014 B. 03/09/2014 C. 08/04/2014 D. 26/05/2014

Bài 17. Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành
 phố độ 40o bắc trong ngày thứ t của năm
A ở vĩ 
π
2017 được cho bởi một hàm số y = 4 sin (t − 60) + 10 với t ∈ Z và 0 < t ≤ 365. Vào
178
ngày nào trong năm thì thành phố A có nhiều giờ có ánh sáng mặt trời nhất ?
A. 28 tháng 5 B. 12 tháng 5 C. 12 tháng 6 D. 24 tháng 6

Bùi Thế Việt - Trang 2/6


cos x + cos y + cos z sin x + sin y + sin z
Bài 18. Cho x, y, z ∈ R thỏa mãn điều kiện = = p. Khi đó
cos (x + y + z) sin (x + y + z)
giá trị của cos (x + y) + cos (y + z) + cos (z + x) bằng :
p p
A. √ B. 2p C. p D.
2 2
1
Bài 19. Phương trình cos x cos 2x = có bao nhiêu nghiệm dương nhỏ hơn 5π ?
4
A. 17 B. 32 C. 26 D. 15
 π  √  π 
Bài 20. Cho hàm số f (x) = sin x + cos x + + 3 cos x + . Giá trị nhỏ nhất mà hàm số này
6 3
có thể nhận được là : √ √
A. −4 B. −2 C. − 3 D. −2 3

Bài 21. Giá trị lớn nhất của hàm√số f (x) = sin4 x + cos4 x + cos 2x là : √
A. 2 B. 3 C. 3 D. 2
Bài 22. Hàm số nào dưới đây là hàm số tuần hoàn ?
1 x cos x
A. y = 2 + B. y = sin 2x −
2
sin x + 1 cos x + 1 cot x + sin2 x + 1
2
sin x
C. y = x tan 2x + (2x − 1) cos x + sin x D. y =
cos2 x + x
Bài 23. Hàm số f (x) xác định trên D được coi là hàm số chẵn nếu :
A. f (x) = −f (−x) với mọi x ∈ D B. f (x) = f (x + T ) với mọi x ∈ D và T ∈ R
C. f (x) = f (−x) với mọi x ∈ D D. f (x) = f (2x) với mọi x ∈ D
π
Bài 24. Cho x thỏa mãn điều kiện tan x = −2 và < x < π. Tính giá trị biểu thức P =
2
2 sin x + 3 cos x
4 cos x − 7 sin x
2 1 1 1
A. P = B. P = − C. P = D. P = −
15 18 10 19
πt
Bài 25. Giả sử giá vé máy bay của hãng hàng không X trong tháng t là s(t) = 110 + 2t + 15 sin
6
với 0 < t ≤ 12 và t ∈ Z, đơn vị là nghìn đô la. Tháng có giá vé cao nhất là :
A. 12 B. 3 C. 4 D. 11
cos x
Bài 26. Miền giá trị của hàm số y = sin x − trên tập xác định của nó là :
  tan x + 1    
3 3 3 3
A. R B. −∞; C. ; +∞ D. − ;
2 2 2 2
√  π
Bài 27. Tìm nghiệm thuộc khoảng (0, π) của phương trình 5 cos x + sin x − 3 = 2 sin 2x + .
4
π π π π 2π
A. x = B. x = C. x = và x = D. x =
3 4 3 6 3
Bài 28. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 3 sin4 x + 2 cos2 3x + cos 3x = 3 cos4 x − cos x + 1
là :
3π π π
A. 0 B. C. D.
4 2 4

Bùi Thế Việt - Trang 3/6


 x x 1
Bài 29. Nghiệm của phương trình 3 sin3 − cos3 = 2 cos x + sin 2x là
2 2 2
3π π
A. x = + kπ với k ∈ Z B. x = + 2kπ với k ∈ Z
2 2
3π π
C. x = + 2kπ với k ∈ Z D. x = + k2π với k ∈ Z
2 2
 π 
Bài 30. Xét phương trình m sin x + + (m − 1) cos x = m2 − m − 1. Điều kiện của tham số m
3
để phương trình đã cho có nghiệm là :
A. −1 ≤ m ≤ 0 hoặc m ≥ 2 B. −2 ≤ m ≤ 0
C. −2 ≤ m ≤ 0 hoặc m ≥ 1 D. m ≥ 2

Bài 31. Cho phương trình lượng giác :


2 sin x + 1 cos 2x + 2 cos x − 7 sin x + 5
√ = √
2 cos x − 3 cos 2x + 2 cos x + 1 − 3 (cos x + 1)

Nhận xét nào dưới đây là sai ? √


3
A. Điều kiện xác định của phương trình là x phải thỏa mãn cos x 6= và cos x 6= −1
2
π 5π
B. Phương trình có hai họ nghiệm là x = + k2π và x = + k2π với k ∈ Z
6 6

C. Phương trình chỉ có một họ nghiệm là x = + k2π
6
D. Phương trình tương đương với (2 sin x − 1) (cos x + sin x + 5) = 0 với x thỏa mãn ĐKXĐ.
sin x tan x
Bài 32. Điều kiện xác định của hàm số y = + là :
cos x + 1 cot x − 1
π π π π
A. kπ < x < + kπ và − + kπ < x < − + kπ và + kπ < x < kπ
4 4 2 2
π π π π
B. − + kπ < x < kπ và + kπ < x < + kπ và kπ < x < + kπ
2 4 2 4
π π π 3π
C. + kπ < x < + kπ và − + kπ < x < kπ và kπ < x < + kπ
4 2 2 4
π π π π
D. kπ < x < + kπ và − + kπ < x < − + kπ và − + kπ < x < kπ
4 4 2 2
Bài 33. Cho phương trình sin x + (m2 − 1) cos 2 x = 4 m + 5 . Xét các giá trị của m thỏa mãn
phương trình đã cho có nghiệm. Khi đó điều kiện của m là :
√ √ √
1−2 3 1+2 3 1−2 3
A. ≤m≤ B. −1 ≤ m ≤
3 3 3
C. −1 < m ≤ 0 D. m ≤ −1
 

cos 2x + 5 sin x +
2
Bài 34. Xét phương trình lượng giác:  π  π  = −2. Trong các đáp án dưới đây,
tan x − tan x +
6 3
đáp án nào là sai ?
A. Phương trình có vô số nghiệm.

B. Nghiệm của phương trình là x = − + k2π
3 
 x 6= π + 2kπ
C. Điều kiện xác định của phương trình là 6 với k ∈ Z
x 6= − π + 2kπ
3
D. Phương trình tương đương với 2 cos2 x − 5 cos x − 3 = 0 với x thỏa mãn ĐKXĐ.

Bùi Thế Việt - Trang 4/6


 π  π
Bài 35. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = cos x + − 3 sin x + là :
√ 6 3
7 √ √
A. B. 7 C. 2 D. 3 2
2
Bài 36. Cho đa giác lồi đều n cạnh có độ dài mỗi cạnh là t. Diện tích của đa giác lồi đó được tính
bằng :
2π π π
nt2 sin nt2 cot nt2 nt2 cos
A. S = n B. S = n C. S = D. S = n
2 2 π 2 π
4 tan 2 sin
n n
cos x + sin 2x
Bài 37. Cho phương trình + 1 = 0. Nhận xét nào dưới đây là đúng :
cos 3x
A. Điều kiện xác định của phương trình là cos x (3 + 4 cos2 x) 6= 0
B. Phương trình đã cho vô nghiệm.
C. Phương trình tương đương với (sin x − 1) (2 sin x − 1) = 0
π
D. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình là x = −
2
π  1
Bài 38. Cho α ∈ ; π thỏa mãn sin α = . Giá trị của biểu thức A = sin 2a − cos 2a là :
√ 2 √ 3 √ √
7+4 2 2 2 6+2 5 7−4 2
A. − B. − C. − D.
9 3 3 3
Bài 39. Nghiệm dương nhỏ thứ hai của phương trình sin 2x + 2 tan x = 3 là :
5π 9π π 3π
A. B. C. D.
4 4 4 4
Bài 40. Tìm m để phương trình sau có nghiệm : sin x + (m − 1) cos x = 2 m − 1.
1 1 1 1 1 1
A. ≤m≤1 B. ≤m≤ C. − ≤ m ≤ 1 D. − ≤ m ≤
2 3 2 3 2 3
Bài 41. Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn
A. y = sin2 x cos x + tan x B. y = sin x + cos x
C. y = sin 2x cos x D. y = sin2 x + cos x

Bài 42. Phương trình tan x tan 2x = 5 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng (−2016; 2017π) ?
A. 8082 B. 8066 C. 5317 D. 5485
Bài 43. Giả sử a = sin x + sin y và b = cos x + cos y. Khi đó giá trị của cos (x + y) theo a và b là :
2ab a−b 2ab a2 − b2
A. 2 B. C. D.
a + b2 a+b a+b a2 + b 2
π 3π
Bài 44. Cho x, y là hai số thực thỏa mãn điều kiện 0 < x < và x − y = . Tính giá trị của biểu
4 4
thức A = (1 − tan x) (1 + tan y).

3 2 1
A. A = − B. A = 1 C. A = √ D. A = 2
2 2
 x
Bài 45. Nghiệm không dương lớn nhất của phương trình cot x + sin x 1 + tan x tan = 4 là :
2
5π 11π π 7π
A. − B. − C. D. −
12 12 12 12

Bùi Thế Việt - Trang 5/6


 π  π √  π
Bài 46. Xét phương trình cos x + + 2 cos x + = 3 sin x + . Nhận xét nào dưới đây
6 3 6
là đúng ? nπ o
A. Tập nghiệm của phương trình là + 2kπ với k ∈ Z
12
B. Phương trình có 2016 nghiệm thuộc khoảng (π; 2017π)
11π
C. Nghiệm âm nhỏ nhất của phương trình là x = −
√  12
D. Phương trình tương đương với cos x + 2 + 3 sin x = 0

3 3π  π
Bài 47. Cho α thỏa mãn cos α = và π < α < . Tính giá trị của biểu thức A = sin α + .
√ 5 √ 2 √ 3
4+3 3 2−3 2 4 3 3
A. A = − B. A = C. A = − D. A =
10 5 5 5
 
2π  π 3
Bài 48. Phương trình sin 2x + + sin 2x + = − có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng
5 15 2
(0, 10) ?
A. 5 B. 4 C. 7 D. 6

Bài 49. Phương trình sin x + 3 cos x = 1 có số nghiệm thuộc đoạn (0, 3π) là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 6
 

Bài 50. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức f (x) = sin x + sin x + là :
3

3
A. −1 B. C. 0 D. −2
2

Bùi Thế Việt - Trang 6/6


CASIO LUYỆN THI THPT QUỐC GIA ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA 2017
Môn: TOÁN HỌC
ĐỀ TỰ LUYỆN Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit
(Đề thi 100 câu / 11 trang)

Đề số 17
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Facebook : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

BTV 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng khi a, b là các số thực dương khác 1.
A. alogb a = b B. alogb a = a C. aloga b = a D. aloga b = b
1
BTV 2. Cho phản ứng hóa học N2 O5 → 2N O2 + O2 ở nơi có nhiệt độ 45o C, các nhà hóa học nhận
2
thấy sự biến thiên nồng độ mol/l của N2 O5 theo thời gian luôn tỷ lệ thuận với nồng độ
mol/l của N2 O5 với hệ số tỷ lệ k = −0.0005. Hỏi sau khoảng thời gian bao lâu thì nồng độ
mol/l của N2 O5 bằng 90% giá trị ban đầu.
A. Khoảng 211 giây. B. Khoảng 301 giây.
C. Khoảng 102 giây. D. Khoảng 527 giây.
x+1
BTV 3. Đạo hàm của hàm số y = là :
+1 32x−1
3 (9x + 3 − 2 (x + 1) 9 ln 3) x
3 (9x − 3 − 2 (x + 1) 9x ln 3)
A. y 0 = B. y 0 =
(9x + 3)2 (9x + 3)2
0 3 (9 + 3 − 2 (x − 1) 9x ln 3)
x
0 3 (9 − 3 − 2 (x − 1) 9x ln 3)
x
C. y = D. y =
(9x + 3)2 (9x + 3)2
1
BTV 4. Cho hàm số y = ln . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
x+1
A. xy 0 + 1 = −ey B. xy 0 − 1 = ey C. xy 0 − 1 = −ey D. xy 0 + 1 = ey

BTV 5. Tính đạo hàm của hàm số y = 6−x


1 1
A. y 0 = − x B. y 0 = 6−x ln 6 C. y 0 = −6−x ln 6 D. y 0 =
6 ln 6 6x ln 6
2x
BTV 6. Cho hàm số f (x) = . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
x2 − x + 1
0
A. Đạo hàm của hàm số là f  (x) = B. Hàm số f (x) đồng biến trên R.
ln 2 2x − 1
2x − .
x2 − x + 1 (x2 − x + 1)2
64
C. Giá trị lớn nhất của f (x) trên [0, 6] là . D. Hàm số f (x) có điểm cực tiểu x = 3.
31
BTV 7. Cho hàm số f (x) = ex + e−2x . Tìm x để f 0 (x) + 2f (x) = 3
A. x = e B. x = 0 C. x = e − 1 D. x = 1

Bùi Thế Việt - Trang 1/11


BTV 8. Trong toán rời rạc, khi tìm kiếm một phần tử trong một tập hợp có n phần tử đã sắp xếp
tăng dần bằng thuật toán tìm kiếm nhị phân thì trong trường hợp xấu nhất, độ phức tạp
của thuật toán được tính bằng Θ(log n) với log n = log2 n. Vậy độ phức tạp của thuật toán
tìm kiếm nhị phân trong trường hợp xấu nhất khi tìm kiếm phần tử trong tập hợp

A = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 16, 17, 19, 20, 21}

A. Θ (log2 20) B. Θ (log2 19) C. Θ (log2 18) D. Θ (log2 21)

BTV 9. Số nghiệm phương trình log2 (4x+1 + 4) log2 (4x + 1) = 3 là :


A. Một nghiệm duy nhất. B. Hai nghiệm phân biệt.
C. Ba nghiệm phân biệt. D. Vô nghiệm.

BTV 10. Năng lượng của một trận động đất được tính bằng E = 1.74 · 1019 · 101.44M với M là độ lớn
theo thang độ Richter. Thành phố A xảy ra một trận động đất 8 độ Richter và năng lượng
của nó gấp 14 lần trận động đất đang xảy ra tại thành phố B. Hỏi khi đó độ lớn của trận
động đất tại thành phố B là bao nhiêu ?
A. 7.2 độ Richter B. 7.8 độ Richter C. 9.6 độ Richter D. 6.9 độ Richter

BTV 11. Một người gửi ngân hàng 80 triệu đồng theo hình thức lãi đơn với lãi suất 3%/quý. Hỏi sau
ít nhất bao lâu, số tiền thu về hơn gấp rưỡi số tiền vốn.
A. 52 tháng B. 51 tháng C. 49 tháng D. 50 tháng

BTV 12. Giải phương trình : log 1 (2x − 1) = 2


2

9 5 3 1+ 2
A. x = B. x = C. x = D. x =
16 8 4 2
BTV 13. Tìm điều kiện xác định của hàm số y = log√2 (x3 − 2x + 1) − log 1 (x + 1)
√ √2

−1 + 5 −1 + 5
A. <x<1 B. −1 < x < hoặc x > 1
2√ 2√
−1 − 5 −1 − 5
C. <x<1 D. −1 < x < hoặc x > 1
2 2
BTV 14. Một người gửi 15 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kỳ hạn 1 quý với lãi suất
1, 65% một quý. Hỏi sau bao lâu người đó có được ít nhất 20 triệu đồng cả vốn lẫn lãi từ số
vốn ban đầu ?
A. 4 năm 9 tháng B. 4 năm 3 tháng C. 4 năm 8 tháng D. 4 năm 6 tháng

BTV 15. Một người gửi 10 triệu đồng vào ngân hàng theo hình thức lãi kép với lãi suất 0, 03%/ngày.
Hỏi sau ít nhất bao lâu, người đó lãi được hơn 2 triệu đồng ?
A. 611 ngày B. 608 ngày C. 610 ngày D. 609 ngày

BTV 16. Giải bất phương trình : logx+1 (2x + 3) ≥ 2 trên tập xác định.
√ √
3 √ √ 3
A. 0 < x ≤ B. x ≥ 2 C. 0 < x ≤ 2 D. x ≥
2 2

Bùi Thế Việt - Trang 2/11


BTV 17. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ Plutonium P u239 là 24360 năm (tức là một lượng P u239
sau 24360 năm phân hủy thì chỉ còn lại một nửa). Sự phân hủy được tính theo công thức
S = Aert , trong đó A là lượng chất phóng xạ ban đầu, r là tỉ lệ phân hủy hàng năm (r < 0),
t là thời gian phân hủy, S là lượng còn lại sau thời gian phân hủy t. Hỏi 10 gam P u239 sau
bao lâu còn lại 2 gam ?
A. 46120 năm B. 82235 năm C. 57480 năm D. 92042 năm

BTV 18. Xét mệnh đề : "Với các số thực a, x, y, nếu x < y thì ax < ay ". Với điều kiện nào sau đây
của a thì mệnh đề đó là đúng ?
A. a bất kỳ B. a > 1 C. a < 1 D. a > 0

BTV 19. Trên mỗi chiếc Radio FM đều có vạch chia để người dùng dễ dàng chọn sóng Radio cần
tìm. Vạch ngoài cùng bên trái và bên phải tương ứng với 88 MHz và 108 MHz. Hai vạch
cách nhau 12 cm. Biết vị trí của vạch cách vạch ngoài cùng bên trái d cm thì có tần số
F = kad MHZ với k và a là hẳng số. Tìm vị trí của vạch ứng với tần số 91 MHz để bắt sóng
VOV Giao Thông Quốc Gia.
A. Cách vạch ngoài cùng bên phải 8.47 cm B. Cách vạch ngoài cùng bên trái 1.92 cm
C. Cách vạch ngoài cùng bên phải 10.03 cm D. Cách vạch ngoài cùng bên trái 2.05 cm

BTV 20. Giải phương trình : x log2 (x − 1) = 3


A. x = 2. B. Đáp án khác. C. x = 6. D. x = 3.

BTV 21. Một người gửi ngân hàng 100 triệu đồng theo hình thức lãi đơn với lãi suất 8%/năm. Hỏi
sau 3 năm, tổng số tiền thu về là bao nhiêu ?
A. 16 triệu đồng. B. 24 triệu đồng. C. 116 triệu đồng. D. 124 triệu đồng.
√ 
BTV 22. Tìm các giá trị của x thỏa mãn bất phương trình log √1 x + 2 ≥ 2
2
1 √ 1 √ √ 1 √
A. − 2≤x≤ + 2 B. − 2 < x ≤ + 2
2 2 2
1 √ √ 1 √
C. x ≥ − 2 D. − 2 < x ≤ − 2
2 2
BTV 23. Người ta quy ước lg x và log x là giá trị của log10 x. Trong các lĩnh vực kỹ thuật, lg x được sử
dụng khá nhiều, kể cả máy tính cầm tay hay quang phổ. Hơn nữa, trong toán học, người
ta sử dụng lg x để tìm số chữ số của một số nguyên dương nào đó. Ví dụ số A có n chữ số
thì khi đó n = blg Ac + 1 với blg Ac là số nguyên lớn nhất nhỏ hơn hoặc bằng A. Hỏi số
B = 20172017 có bao nhiêu chữ số ?
A. 9999 chữ số B. 6666 chữ số C. 9966 chữ số D. 6699 chữ số

BTV 24. Một người gửi tiết kiệm 250 triệu đồng vào ngân hàng theo hình thức lãi kép với lãi suất
7%/năm. Hỏi sau 10 năm, người đó lãi được bao nhiêu ?
A. 459.61 triệu đồng B. 241.78 triệu đồng C. 209.61 triệu đồng D. 491.78 triệu đồng

BTV 25. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Với hai số thực a, b thỏa mãn 0 < a < b và số nguyên n, ta có an < bn
B. Với số thực a khác 0 và hai số nguyên m, n, ta có : Nếu m > n thì am > an
am m
C. Với số thực a và các số nguyên m, n ta có am an = amn và n = a n
a  a  n an
n n n
D. Với hai số thực a, b cùng khác 0 và số nguyên n, ta có (ab) = a b và = n
b b

Bùi Thế Việt - Trang 3/11


BTV 26. Cho a, b là các số thực dương khác 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
√ ln a
A. ln b a = −b ln a B. loga ba = b C. ab = eb ln a D. loga b =
ln b
 log√2−1 12
log2 3 2
BTV 27. Nếu p = 7 và q = thì
3
A. p > 1 và q < 1 B. p > 1 và q > 1 C. p < 1 và q < 1 D. p < 1 và q > 1

BTV 28. Đặt a = log3 2 và b = log5 3. Hãy biểu diễn log12 15 theo a, b.
b+a b+1 b+1 b+1
A. log12 15 = B. log12 15 = C. log12 15 = D. log12 15 =
b + 2ab b + 2ab a + 2ab b + 2a
BTV 29. Số lượng động vật nguyên sinh tăng trưởng với tốc độ 0.7944 con/ngày. Giả sử trong ngày
đầu tiên, số lượng động vật nguyên sinh là 2. Hỏi sau 6 ngày, số lượng động vật nguyên
sinh là bao nhiêu ?
A. 235 con B. 21 con C. 48 con D. 106 con
2
BTV 30. Cho hàm số f (x) = x3 5x 2x . Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. f (x) < 1 ⇔ 3 log2 x + x log2 5 + x2 < 0 B. f (x) < 1 ⇔ 3 log5 x + x + x2 log5 2 < 0
2
C. f (x) < 1 ⇔ 3 + x logx 5 + x logx 2 < 0 D. f (x) < 1 ⇔ 3 ln x + x ln 5 + x2 ln 2 < 0

BTV 31. Tính đạo hàm của hàm số y = 8 x
√ 1 1 √
A. y 0 = 7 x7 B. y 0 = √ 0 0
8 8
8
C. y = √
8
D. y = 8 x7
7 x 7 8 x 7

BTV 32. Để hàm số y = logx (x + 2) với x ∈ R có nghĩa thì điều kiện xác định của x là :
A. x > 0 B. x > 0 và x 6= 1 C. x > −2 và x 6= 1 D. x > −2

BTV 33. Bất phương trình nào tương đương với bất phương trình sau :

log22 (x + 1) − log2 (x2 + 2x + 1) − 3 > 0

1
A. −1 < x < − B. log22 (x + 1) − 2 log2 (x + 1) − 3 > 0
2
C. (log2 (x + 1) − 1) (log2 (x + 1) + 3) > 0 D. x > 7

BTV 34. Tính đạo hàm của hàm số f (x) = logx x


x 1
A. f 0 (x) = 0 B. f 0 (x) = C. f 0 (x) = D. f 0 (x) = 1
ln x ln x
BTV 35. Tập các số x thỏa mãn log0.4 (x − 4) + 1 ≥ 0 là :
A. (4; +∞) B. (4; 6.5] C. [6.5; +∞) D. (−∞; 6.5)

BTV 36. Một người vay ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất hàng năm là 12%/năm. Sau tháng
đầu tiên, mỗi tháng người đó đều trả 10 triệu đồng. Hỏi sau 6 tháng người đó còn nợ ngân
hàng bao nhiêu ?
A. 41.219 triệu đồng B. 43.432 triệu đồng C. 40.600 triệu đồng D. 44.613 triệu đồng

BTV 37. Tìm tập xác định D của hàm số y = logx+1 (x2 − x − 2)
 
1
A. D = ; +∞ B. D = (−1; +∞) C. D = (−1; 2) D. D = (2; +∞)
2

Bùi Thế Việt - Trang 4/11


(2x − 1)9
BTV 38. Tính đạo hàm của hàm số f (x) =
(x + 1)6
6 (x + 4) (2x − 1)8 6 (x − 4) (2x − 1)8
A. f 0 (x) = B. f 0 (x) =
(x + 1)7 (x + 1)7
0 3 (x + 4) (2x − 1)8 0 3 (x − 4) (2x − 1)8
C. f (x) = D. f (x) =
(x + 1)7 (x + 1)7

BTV 39. Giải bất phương trình 2 log 1 (3x − 2) ≥ 1


√ √ 2

4− 2 4+ 2 2 4+ 2
A. ≤x≤ B. <x≤
6 √ 6 3 6√
4+ 2 2 4+ 2
C. x ≥ D. ≤x≤
6 3 6
3
BTV 40. Giải phương trình : log2 (x2 − x) + log4 x =
2
A. x = 3. B. x = 2. C. x = 4. D. Đáp án khác.
 2x−1  2−x
3 3
BTV 41. Giải bất phương trình ≤ .
5 5
A. x ≤ 3 B. x ≤ 1 C. x ≥ 1 D. x ≥ 3

BTV 42. Giải bất phương trình log2 x − 5 log x + 6 ≥ 0


A. 0 < x ≤ 10 hoặc x ≥ 100 B. 0 < x < 100 hoặc x > 100
C. 0 < x < 10 hoặc x > 10 D. 0 < x ≤ 100 hoặc x ≥ 1000

BTV 43. Biết log6 a = 2 thì log6 a bằng :
A. 108 B. 6 C. 36 D. 4

BTV 44. Nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về phương trình

log3 (3x − 2) = 1 − x

A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt.


B. Phương trình có điều kiện xác định là 3x − 2 > 0 ⇔ x > log2 3.
C. Phương trình có một nghiệm duy nhất.
3
D. Phương trình tương đương với 3x − 2 = .
3x−1
BTV 45. Trên hệ trục tọa độ Oxy, có một đường cong là đồ thị hàm số y = f (x). Biết đường cong đi
dy
qua điểm P (0, 5) và độ biến thiên của y là y 0 = luôn bằng 2y. Tìm phương trình đường
dx
cong.
x x
A. y = 5e2x B. y = e 2 + 5 C. y = e2x + 5 D. y = 5e 2

BTV 46. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau :
A. Chi có logarit của một số thực dương B. Chi có logarit của một số thực dương.
lớn hơn 1.
C. Có logarit của một số thực bất kỳ. D. Chi có logarit của một số thực dương
khác 1.

Bùi Thế Việt - Trang 5/11


BTV 47. E. coli (Escherichia coli) là vi khuẩn đường ruột gây tiêu chảy, đau bụng dữ dội. Cứ sau
20 phút thì số lượng vi khuẩn E. coli lại tăng gấp đôi. Ban đầu, chỉ có 60 vi khuẩn E. coli
trong đường ruột, Hỏi sau 8 giờ, số lượng vi khuẩn E. coli là bao nhiêu ?
A. 1006632960 vi khuẩn. B. 2108252760 vi khuẩn.
C. 158159469 vi khuẩn. D. 3251603769 vi khuẩn.

BTV 48. Một nguồn âm đặt ở O đẳng hướng trong không gian có công suất truyền âm P không
P
đổi. Biết rằng cường độ âm tại một điểm cách nguồn một đoạn R là I = và mức
4πR2
I
cường độ âm tại điểm đó là L = log Ben với I0 là hẳng số. Như vậy có thể thấy rằng R
I0
luôn tỷ lệ với 10−L/2 . Áp dụng tính chất này để tính mức cường độ âm tại trung điểm M
của đoạn thẳng AB biết mức cường độ âm tại A, B lần lượt là LA = 20dB, LB = 60dB và
O nằm trên đoạn thẳng AB.
A. LM = 25.9dB B. LM = 25.6dB C. LM = 26.1dB D. LM = 20.6dB
1
BTV 49. Biết rằng alog0,5 7 > 1 và logb √ >. Khi đó
2−1
A. 0 < a < 1 và b > 1 B. a > 1 và 0 < b < 1
C. a > 1 và b > 1 D. 0 < a < 1 và 0 < b < 1

BTV 50. Theo dự báo với mức tiêu thụ dầu không đổi như hiện nay thì trữ lượng dầu của nước A
sẽ hết sau 100 năm nữa. Nhưng do nhu cầu thực tế, mức tiêu thụ tăng lên 4% mỗi năm.
Hỏi sau bao nhiêu năm số dầu dự trữ của nước A sẽ hết.
A. 39 năm B. 40 năm C. 38 năm D. 41 năm

BTV 51. Cho hàm số f (x) = x4 7x . Khi đó đạo hàm của hàm số là :
A. f 0 (x) = x4 7x (x ln 7 + 4) B. f 0 (x) = x3 7x (x ln 7 + 3)
C. f 0 (x) = x3 7x (x ln 7 + 4) D. f 0 (x) = x4 7x (x ln 7 + 3)

BTV 52. Giải phương trình 2 log9 (x + 5) + log3 (x − 1) = 3 trên tập xác định.
A. x = 4 B. Đáp án khác C. x = 4 hoặc x = −8 D. x = −8

BTV 53. Giải phương trình : log4 (x − 3) = 3


A. x = 84 B. x = 4 C. x = 13 D. x = 67

BTV 54. Cho  π hàm


 √ số f (x) = ecos 2x ,khiđó :
π √ π  √
3
π  √
3
A. f 0 = 3e B. f 0 = − 3e C. f 0
=e 2 D. f 0
= −e 2
6 6 6 6
BTV 55. Nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về phương trình log22 x + 4 log4 4x = 7.
A. Điều kiện xác định của phương trình B. Phương trình có nghiệm duy nhất x = 2
là x ≥ 0.
1
C. Phương trình có hai nghiệm phân biệt. D. Phương trình có ba nghiệm x = , x =
8
2 và x = 4
BTV 56. Giải bất phương trình log3 (x − 1) > 2.
A. x < 9 B. x > 10 C. x > 9 D. x < 10

Bùi Thế Việt - Trang 6/11


BTV 57. Cho đồ thị hàm số f (x) = ax và g(x) = bx lần lượt là hai hình trong ảnh từ trái sang phải :

Nhận xét nào dưới đây là đúng ?


A. a > b > 0 B. b > a > 0 C. a > 0 > b D. b > 0 > a

BTV 58. Tính đạo hàm của hàm số y = (x + 1)x−1


x−1 x−1
A. y 0 = (x + 1) ln (x − 1) B. y 0 = (x + 1) ln
 (x + 1) 
x−2 x−1 x − 1
C. y 0 = (x + 1) ((x + 1) ln (x + 1) + x − 1) D. y 0 = (x + 1) ln (x − 1) +
x+1
BTV 59. Cho phương trình sau

log8 (x − 1)3 + log2 (x + 2) = 2 log4 (3x − 2)

Phương trình nào dưới đây không tương đương với phương trình đã cho ?
A. log2 (x − 1) + log2 (x + 2) = log2 (3x − 2) B. x = 2
C. log2 [(x − 1)(x + 2)] = log2 (3x − 2) D. x2 = 2x với x ≥ −2

BTV 60. Chu kỳ bán rã của chất hóa học 22688 Ra là 1590 năm, tức là cứ sau 1590 năm thì khối lượng
của 226
88 Ra giảm đi một nửa. Ban đầu khối lượng của 226
88 Ra là 100 mg. Hỏi sau 1000 năm thì
226
khối lượng 88 Ra còn lại là bao nhiêu ?
A. 65 mg B. 78 mg C. 43 mg D. 68 mg

BTV 61. Cho hàm số f (x) = logx (x − 1). Đạo hàm của hàm số f (x) là :
x ln x − (x − 1) ln (x − 1) x ln x + (x − 1) ln (x − 1)
A. f 0 (x) = 2 B. f 0 (x) =
x (x − 1) ln x x (x − 1) ln2 x
x ln x + (x − 1) ln (x − 1) x ln x − (x − 1) ln (x − 1)
C. f 0 (x) = 2 D. f 0 (x) =
x (x − 1) ln (x − 1) x (x − 1) ln2 (x − 1)
BTV 62. Cho phương trình log2 (x − 1) + 3 log 1 (3x − 2) + 2 = 0. Phương trình nào dưới đây tương
8
đương với phương trình trên ?
A. Đáp án khác B. x = 2
C. log2 (4x − 4) + log2 (3x − 2) = 0 D. log2 (x − 1) + log2 (3x − 2) + 2 = 0

BTV 63. Cho một lượng vi khuẩn bắt đầu với 500 con và phát triển với vận tốc tỷ lệ thuận với số
lượng. Biết sau 3 giờ, có 8000 con vi khuẩn. Hỏi sau 4 giờ, số lượng vi khuẩn là bao nhiêu
?
A. Khoảng 463521 con B. Khoảng 40235 con
C. Khoảng 20159 con D. Khoảng 322539 con

Bùi Thế Việt - Trang 7/11


BTV 64. Theo số liệu thực tế, dân số thế giới năm 1950 là 2560 triệu người, còn năm 1950 là 3040
triệu người. Người ta dự đoán dân số thế giới phụ thuộc vào thời gian t theo hàm số mũ
P (t) = aebt với a, b là hằng số và độ biến thiên của P (t) theo thời gian tỷ lệ thuận với P (t).
Hãy dự đoán dân số thế giới vào năm 2020.

A. 8524 triệu dân. B. 5360 triệu dân.


C. 7428 triệu dân. D. 9613 triệu dân.

BTV 65. Giải phương trình : logx+1 (x + 4) = 2


√ √ √ √
3 + 21 3 ± 21 −1 + 13 −1 ± 13
A. x = B. x = C. x = D. x =
2 2 2 2
BTV 66. Xét khẳng định : "Với số thức a và hai số hữu tỷ r, s, ta có (ar )s = ars ". Với điều kiện nào
trong các điều kiện sau thì khẳng định trên đúng ?
A. a < 1 B. a 6= 0 C. a > 0 D. a bất kỳ

BTV 67. Hai số a và b dương, khác 1 và thỏa mãn : Đồ thị hàm số y = ax nhận trục hoành làm tiệm
cận ngang khi x → +∞ và đồ thị hàm số y = logb x nằm ở phía dưới trục hoành khi x > 1.
Khi đó
A. a > 1 và b > 1 B. 0 < a < 1 và b > 1
C. 0 < a < 1 và 0 < b < 1 D. a > 1 và 0 < b < 1

BTV 68. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau :
A. Cơ số của logarit phải là nguyên dương. B. Cơ số của logarit phải là số thực bất kỳ.
C. Cơ số của logarit phải là nguyên. D. Cơ số của logarit phải là số dương
khác 1.
 4x  2−x
2 3
BTV 69. Giải bất phương trình ≤ .
3 2
2 2 2 2
A. x ≤ B. x ≤ C. x ≥ D. x ≥ −
3 5 5 3
BTV 70. Giải phương trình log3 (x2 + 2x) + log 1 (3x + 2) = 0 trên tập số thực.
3
A. x = 2 B. x = −1
C. x = −1 hoặc x = 2 D. Phương trình vô nghiệm

BTV 71. Trong


x các phép biến đổi sau, phép biến đổi nào là đúng
x ?
4 1 3 1 1
A. < ⇔ x > − log 4 2 B. < ⇔x>
 3 x 2
3
 5 x 3 log3 5 − 1
3 5 log3 5 − 1 2
C. < ⇔x< D. < 2 ⇔ x < log 2 2
2 3 log3 2 + 1 3 3

Bùi Thế Việt - Trang 8/11


BTV 72. Nhà toán học John Allen Paulos đề suất một loại chỉ số mới tương tự độ Richter, gọi là chỉ
số an toàn. Trong n người có 1 người chết vì tác nhân nào đó thì chỉ số an toàn của tác
nhân đó là lg n. Cho bảng số liệu sau :

Nhận xét nào sau đây là đúng ?


A. Chỉ số an toàn của Nhật Bản nhỏ hơn chỉ số an toàn của thế giới
B. Chỉ số an toàn của Mỹ nhỏ hơn chỉ số an toàn của thế giới
C. Chỉ số an toàn của Mỹ nhỏ hơn chỉ số an toàn của Nhật Bản
D. Chỉ số an toàn của Đức lớn hơn chỉ số an toàn của Nhật Bản

BTV 73. Một người gửi định kỳ A đồng mỗi tháng vào ngân hàng theo hình thức lãi kéo với lãi suất
không đổi 0.71%/tháng. Tìm A biết sau 1 năm người đó lãi được 20 triệu đồng.
A. 1 triệu 602 nghìn đồng B. 1 triệu 728 nghìn đồng
C. 1 triệu 742 nghìn đồng D. 1 triệu 591 nghìn đồng
√ 4
4 3 2
ab
BTV 74. Đơn giản biểu thức P = p 3
√ .
a 12 b6

3 √
A. P = a b B. P = ab2 C. P = 3 ab D. P = ab

BTV 75. Đầu năm 2016, Curtis Cooper và các cộng sự tại nhóm nghiên cứu Đại học Central Mis-
souri, Mỹ vừa công bố số nguyên tố lớn nhất tại thời điểm đó. Số nguyên tố này là một
dạng số nguyên tố Mersenne, có giá trị bằng M = 274207281 − 1. Hỏi M có bao nhiêu chữ
số ?
A. 2233862 chữ số. B. 22338618 chữ số. C. 22338617 chữ số. D. 2233863 chữ số.
BTV 76. Giải phương trình log2 (x − 1) = 3.
A. x = 8 B. x = 9 C. x = 7 D. x = 6

BTV 77. Nếu log 2 = m và ln 2 = n thì


m+1 m n n
A. ln 20 = B. ln 20 = +m C. ln 20 = +m D. ln 20 = +1
n n m m

Bùi Thế Việt - Trang 9/11


BTV 78. Một người vay ngắn hạn ngân hàng 200 triệu đồng với lãi suất không đổi 10%/năm. Ông
hoàn nợ bằng cách kể từ sau tháng đầu tiên, tháng nào ông cũng trả ngân hàng m đồng.
Sau đúng 7 tháng thì ông hết nợ. Hỏi số tiền m bằng bao nhiêu ?
A. 18.396 triệu đồng B. 30.280 triệu đồng C. 30.238 triệu đồng D. 29.531 triệu đồng

BTV 79. Giải phương trình : log3 (x + 1) = 5


A. x = 80 B. x = 63 C. x = 242 D. x = 8

BTV 80. Cho hàm số f (x) = log3 x. Khi đó đạo hàm của hàm số là :
1 1 1 1
A. f 0 (x) = B. f 0 (x) = C. f 0 (x) = D. f 0 (x) =
3 ln x log3 x 3 log3 x ln x

BTV 81. Xét mệnh đề : "Với các số thực x, a, b, nếu 0 < a < b thì ax < bx ". Với điều kiện nào sau đây
của x thì mệnh đề đó là đúng ?
A. x < 1 B. x > 0 C. x < 0 D. x bất kỳ

BTV 82. Giải phương trình : log√3 (x2 − x − 1) = 2


√ √
1 ± 41 1±
17
A. x = B. x =
2p √ 2p √
1± 5+443 1 ± 5 + 12 3
C. x = D. x =
2 2
BTV 83. Tính đạo hàm của hàm số y = x9 .
A. y 0 = x8 B. y 0 = x9 ln 9 C. y 0 = x9 ln x D. y 0 = 9x8

BTV 84. Điều kiện của a để mệnh đề loga x < loga y ⇔ 00 là :


A. a ≥ 1 B. a < 1 C. a > 1 D. a > 0

BTV 85. Giải bất phương trình log√5 x − log5 (x + 2) < log 1 3.
5
2
A. − < x < 1 B. x > 0 C. 0 < x < 1 D. x > 1
3
BTV 86. Nếu log6 2 = m và log6 5 = n thì
n n n n
A. log3 5 = B. log3 5 = C. log3 5 = D. log3 5 =
m−1 1+m 1−m m
2
x2 −x+
BTV 87. Tính đạo hàm của hàm số y = 9 x.
2 2
x2 −x+ x2 −x+
3 2 x 3 2 x ln 3
(x − x + 2) 9 (x − x + 2) 9
A. y 0 = 2
B. y 0 =
x x2
2 2
x2 −x+ x2 −x+
3 2 x ln 3 3 2 x
2 (2x − x − 2) 9 2 (2x − x − 2) 9
C. y 0 = D. y 0 =
x2 x2
BTV 88. Một người có việc làm ổn định với mức lương 10 triệu đồng mỗi tháng quyết định gửi tiết
kiệm định kỳ 4 triệu đồng hàng tháng cho ngân hàng với hình thức lãi kép. Biết lãi suất
lãi kép của ngân hàng cố định là 0.69%/tháng. Hỏi sau 2 năm người đó thu về được bao
nhiêu ?
A. 261.83 triệu đồng B. 104.01 triệu đồng C. 103.29 triệu đồng D. 104.73 triệu đồng

Bùi Thế Việt - Trang 10/11


BTV 89. Một chai soda đang có nhiệt độ phòng 72o F được đặt trong tủ lạnh có nhiệt độ 44o F . Sau
nửa giờ, nhiệt độ của chai soda giảm xuống còn 61o F . Biết rằng theo định lý làm mát của
Newton, độ biến thiên của nhiệt độ theo thời gian tỷ lệ thuận với độ giảm nhiệt độ. Hỏi
sau bao lâu nhiệt độ của chai soda giảm xuống còn 50o F ?
A. 1 giờ 33 phút B. 1 giờ 54 phút
C. 2 giờ 13 phút D. 2 giờ 14 phút
3
BTV 90. Tìm tập xác định D của hàm số y =
logx2 −1 (x − 2)
A. D = (2; 3) ∪ (3; +∞) B. D = (1; 2) ∪ (2; +∞)
C. D = (2; 3) ∩ (3; +∞) D. D = (1; 2) ∩ (2; +∞)

BTV 91. Điều kiện của a để mệnh đề loga x < loga y ⇔ x > y > 0 với mọi x, y > 0 là :
A. a bất kỳ B. a > 1 C. a > 0 D. 0 < a < 1

BTV 92. Tìm tập xác định D của hàm số y = log2 (x + 1)


A. D = (−1; +∞) B. D = (−∞; −1] C. D = (−∞; −1) D. D = [−1; +∞)

BTV 93. Cho a, b là các số thực dương khác 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
loga b 2 loga b
A. logab a2 = B. logab a2 =
1 + loga b 1 + loga b
2 log b a 2
C. logab a2 = D. logab a2 =
1 + logb a 1 + logb a

BTV 94. Sự tăng tưởng của một loại vi khuẩn tuân theo công thức S = Aert , trong đó A là số lượng
vi khuẩn ban đầu, r là tỷ lệ tăng trưởng (r > 0), t là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số
lượng vi khuẩn ban đầu là 100 con và sau 5 giờ có 300 con. Hỏi sau bao lâu số lượng vi
khuẩn tăng gấp ba?
A. 4 giờ 16 phút. B. 5 giờ. C. 5 giờ 9 phút. D. 3 giờ 9 phút.
x
BTV 95. Cho hàm số f(x) = xx . Đạo hàm  của hàm số là :
x 1 x
A. f 0 (x) = xx +x ln2 x + ln x + B. f 0 (x) = xx ln2 x + ln x + 1

x  
0 xx x 2
 0 xx 2 1
C. f (x) = x x ln x + ln x + 1 D. f (x) = x ln x + ln x +
x

BTV 96. Một người gửi 15 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kỳ hạn 1 năm với lãi suất
7, 56% một năm. Giả sử lãi suất không thay đổi, hỏi số tiền người đó thu được (cả vốn lẫn
lãi) sau 5 năm là bao nhiêu triệu đồng ?
A. 9.81 triệu đồng B. 21.59 triệu đồng C. 16.72 triệu đồng D. 46.12 triệu đồng

BTV 97. Nhà toán học người Pháp Pierre de Fermat là người đầu tiên đưa ra khái niệm số Fermat
n
Fn = 22 + 1 với n là số nguyên không âm. Fermat dự đoán Fn là số nguyên tố, nhưng
Euler đã chứng minh được F5 là hợp số. Hãy tìm số chữ số của F13 .
A. 1243 chữ số. B. 1234 chữ số. C. 2452 chữ số. D. 2467 chữ số.

BTV 98. Cho các số thực dương a, b với a 6= 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
3 + loga b loga b
A. loga3 ab = B. loga3 ab =
3 3
1 + loga b
C. loga3 ab = D. loga3 ab = 3 loga b
3

Bùi Thế Việt - Trang 11/11


3
BTV 99. Cho hàm số f (x) = 3x 7x −x . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. f (x) < 1 ⇔ x ln 3 + (x2 − 1) ln 7 < 0 B. f (x) < 1 ⇔ x log7 3 + x2 − 1 < 0
2
C. f (x) < 1 ⇔ x + x (x − 1) log3 7 < 0 D. f (x) < 1 ⇔ ln 3 + (x2 − 1) ln 7 < 0

BTV 100. Một người muốn lãi 360 triệu đồng sau 5 năm gửi tiết kiệm ngân hàng theo hình thức lãi
kép với lãi suất 8%/năm thì số tiền cần gửi là bao nhiêu ?
A. 245.00 triệu đồng B. 998.64 triệu đồng C. 264.61 triệu đồng D. 767.05 triệu đồng

Bùi Thế Việt - Trang 12/11


CASIO LUYỆN THI THPT QUỐC GIA ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA 2017
Môn: TOÁN HỌC
ĐỀ TỰ LUYỆN Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit
(Đề thi 100 câu / 11 trang)

Đề số 18
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Facebook : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

BTV 1. Nhà toán học John Allen Paulos đề suất một loại chỉ số mới tương tự độ Richter, gọi là chỉ
số an toàn. Trong n người có 1 người chết vì tác nhân nào đó thì chỉ số an toàn của tác
nhân đó là lg n. Cho bảng số liệu sau :

Nhận xét nào sau đây là đúng ?


A. Chỉ số an toàn của Đức lớn hơn chỉ số an toàn của Nhật Bản
B. Chỉ số an toàn của Nhật Bản nhỏ hơn chỉ số an toàn của thế giới
C. Chỉ số an toàn của Mỹ nhỏ hơn chỉ số an toàn của thế giới
D. Chỉ số an toàn của Mỹ nhỏ hơn chỉ số an toàn của Nhật Bản

BTV 2. Tính đạo hàm của hàm số y = x9 .


A. y 0 = 9x8 B. y 0 = x8 C. y 0 = x9 ln 9 D. y 0 = x9 ln x

BTV 3. Trên mỗi chiếc Radio FM đều có vạch chia để người dùng dễ dàng chọn sóng Radio cần
tìm. Vạch ngoài cùng bên trái và bên phải tương ứng với 88 MHz và 108 MHz. Hai vạch
cách nhau 12 cm. Biết vị trí của vạch cách vạch ngoài cùng bên trái d cm thì có tần số
F = kad MHZ với k và a là hẳng số. Tìm vị trí của vạch ứng với tần số 91 MHz để bắt sóng
VOV Giao Thông Quốc Gia.
A. Cách vạch ngoài cùng bên trái 2.05 cm B. Cách vạch ngoài cùng bên phải 8.47 cm
C. Cách vạch ngoài cùng bên trái 1.92 cm D. Cách vạch ngoài cùng bên phải 10.03 cm

Bùi Thế Việt - Trang 1/11


BTV 4. Cho hàm số f (x) = log3 x. Khi đó đạo hàm của hàm số là :
1 1 1 1
A. f 0 (x) = B. f 0 (x) = C. f 0 (x) = D. f 0 (x) =
ln x 3 ln x log3 x 3 log3 x
2
BTV 5. Cho hàm số f (x) = x3 5x 2x . Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. f (x) < 1 ⇔ 3 ln x + x ln 5 + x2 ln 2 < 0 B. f (x) < 1 ⇔ 3 log2 x + x log2 5 + x2 < 0
C. f (x) < 1 ⇔ 3 log5 x + x + x2 log5 2 < 0 D. f (x) < 1 ⇔ 3 + x logx 5 + x2 logx 2 < 0

BTV 6. Cho a, b là các số thực dương khác 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
ln a √
A. loga b = B. ln b a = −b ln a C. loga ba = b D. ab = eb ln a
ln b
BTV 7. Một người gửi định kỳ A đồng mỗi tháng vào ngân hàng theo hình thức lãi kéo với lãi suất
không đổi 0.71%/tháng. Tìm A biết sau 1 năm người đó lãi được 20 triệu đồng.
A. 1 triệu 591 nghìn đồng B. 1 triệu 602 nghìn đồng
C. 1 triệu 728 nghìn đồng D. 1 triệu 742 nghìn đồng
√ 
BTV 8. Tìm các giá trị của x thỏa mãn bất phương trình log √1 x + 2 ≥ 2
2
√ 1 √ 1 √ 1 √
A. − 2 < x ≤ − 2 B. − 2≤x≤ + 2
2 2 2
√ 1 √ 1 √
C. − 2 < x ≤ + 2 D. x ≥ − 2
2 2
x
2
BTV 9. Cho hàm số f (x) = 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
x −x+1
0
A. Hàm số f (x) có điểm cực tiểu x = 3. B. Đạo  hàm của hàm số là f  (x) =
ln 2 2x − 1
2x − .
x2 − x + 1 (x2 − x + 1)2
64
C. Hàm số f (x) đồng biến trên R. D. Giá trị lớn nhất của f (x) trên [0, 6] là .
31
BTV 10. Giải bất phương trình log3 (x − 1) > 2.
A. x < 10 B. x < 9 C. x > 10 D. x > 9
BTV 11. Giải phương trình : logx+1 (x + 4) = 2
√ √ √ √
−1 ± 13 3 + 21 3± 21 −1 + 13
A. x = B. x = C. x = D. x =
2 2 2 2
BTV 12. Giải phương trình : x log2 (x − 1) = 3
A. x = 3. B. x = 2. C. Đáp án khác. D. x = 6.
1
BTV 13. Biết rằng alog0,5 7 > 1 và logb √ >. Khi đó
2−1
A. 0 < a < 1 và 0 < b < 1 B. 0 < a < 1 và b > 1
C. a > 1 và 0 < b < 1 D. a > 1 và b > 1
BTV 14. Một người vay ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất hàng năm là 12%/năm. Sau tháng
đầu tiên, mỗi tháng người đó đều trả 10 triệu đồng. Hỏi sau 6 tháng người đó còn nợ ngân
hàng bao nhiêu ?
A. 44.613 triệu đồng B. 41.219 triệu đồng C. 43.432 triệu đồng D. 40.600 triệu đồng

BTV 15. Một người gửi tiết kiệm 250 triệu đồng vào ngân hàng theo hình thức lãi kép với lãi suất
7%/năm. Hỏi sau 10 năm, người đó lãi được bao nhiêu ?
A. 491.78 triệu đồng B. 459.61 triệu đồng C. 241.78 triệu đồng D. 209.61 triệu đồng

Bùi Thế Việt - Trang 2/11


3
BTV 16. Giải phương trình : log2 (x2 − x) + log4 x =
2
A. Đáp án khác. B. x = 3. C. x = 2. D. x = 4.

BTV 17. Theo số liệu thực tế, dân số thế giới năm 1950 là 2560 triệu người, còn năm 1950 là 3040
triệu người. Người ta dự đoán dân số thế giới phụ thuộc vào thời gian t theo hàm số mũ
P (t) = aebt với a, b là hằng số và độ biến thiên của P (t) theo thời gian tỷ lệ thuận với P (t).
Hãy dự đoán dân số thế giới vào năm 2020.

A. 9613 triệu dân. B. 8524 triệu dân.


C. 5360 triệu dân. D. 7428 triệu dân.
3
BTV 18. Tìm tập xác định D của hàm số y =
logx2 −1 (x − 2)
A. D = (1; 2) ∩ (2; +∞) B. D = (2; 3) ∪ (3; +∞)
C. D = (1; 2) ∪ (2; +∞) D. D = (2; 3) ∩ (3; +∞)

BTV 19. Giải phương trình : log√3 (x2 − x − 1) = 2


p √ √
1 ± 5 + 12 3 1 ± 41
A. x = B. x =
√ 2 2p √
1 ± 17 1± 5+443
C. x = D. x =
2 2
 2x−1  2−x
3 3
BTV 20. Giải bất phương trình ≤ .
5 5
A. x ≥ 3 B. x ≤ 3 C. x ≤ 1 D. x ≥ 1

BTV 21. Tìm tập xác định D của hàm số y = logx+1 (x2 − x − 2)
 
1
A. D = (2; +∞) B. D = ; +∞ C. D = (−1; +∞) D. D = (−1; 2)
2

BTV 22. Trong


x các phép biến đổi sau, phép biến đổi nào là đúng
x ?
2 4 1
A. < 2 ⇔ x < log 2 2 B. < ⇔ x > − log 4 2
 3 x  3 x 2
3 3

3 1 1 3 5 log3 5 − 1
C. < ⇔x> D. < ⇔x<
5 3 log3 5 − 1 2 3 log3 2 + 1

Bùi Thế Việt - Trang 3/11


2
x2 −x+
BTV 23. Tính đạo hàm của hàm số y = 9 x.
2 2
x2 −x+ x2 −x+
2 (2x3 − x2 − 2) 9 x (x3 − x2 + 2) 9 x
A. y 0 = B. y 0 =
x2 x2
2 2
x2 −x+ x2 −x+
3 2 x ln 3 3 2 x ln 3
(x − x + 2) 9 2 (2x − x − 2) 9
C. y 0 = D. y 0 =
x2 x2
BTV 24. Cho hàm số f (x) = x4 7x . Khi đó đạo hàm của hàm số là :
A. f 0 (x) = x4 7x (x ln 7 + 3) B. f 0 (x) = x4 7x (x ln 7 + 4)
0 3 x
C. f (x) = x 7 (x ln 7 + 3) D. f 0 (x) = x3 7x (x ln 7 + 4)

BTV 25. Đầu năm 2016, Curtis Cooper và các cộng sự tại nhóm nghiên cứu Đại học Central Mis-
souri, Mỹ vừa công bố số nguyên tố lớn nhất tại thời điểm đó. Số nguyên tố này là một
dạng số nguyên tố Mersenne, có giá trị bằng M = 274207281 − 1. Hỏi M có bao nhiêu chữ
số ?
A. 2233863 chữ số. B. 2233862 chữ số. C. 22338618 chữ số. D. 22338617 chữ số.
1
BTV 26. Cho phản ứng hóa học N2 O5 → 2N O2 + O2 ở nơi có nhiệt độ 45o C, các nhà hóa học nhận
2
thấy sự biến thiên nồng độ mol/l của N2 O5 theo thời gian luôn tỷ lệ thuận với nồng độ
mol/l của N2 O5 với hệ số tỷ lệ k = −0.0005. Hỏi sau khoảng thời gian bao lâu thì nồng độ
mol/l của N2 O5 bằng 90% giá trị ban đầu.
A. Khoảng 527 giây. B. Khoảng 211 giây.
C. Khoảng 301 giây. D. Khoảng 102 giây.

BTV 27. Một người gửi ngân hàng 80 triệu đồng theo hình thức lãi đơn với lãi suất 3%/quý. Hỏi sau
ít nhất bao lâu, số tiền thu về hơn gấp rưỡi số tiền vốn.
A. 50 tháng B. 52 tháng C. 51 tháng D. 49 tháng

BTV 28. Tìm điều kiện xác định của hàm số y = log√2 (x3 − 2x + 1) − log 1 (x + 1)
√ √ 2

−1 − 5 −1 + 5
A. −1 < x < hoặc x > 1 B. <x<1
2√ 2√
−1 + 5 −1 − 5
C. −1 < x < hoặc x > 1 D. <x<1
2 2
BTV 29. Trên hệ trục tọa độ Oxy, có một đường cong là đồ thị hàm số y = f (x). Biết đường cong đi
dy
qua điểm P (0, 5) và độ biến thiên của y là y 0 = luôn bằng 2y. Tìm phương trình đường
dx
cong.
x x
A. y = 5e 2 B. y = 5e2x C. y = e 2 + 5 D. y = e2x + 5

BTV 30. Tính đạo hàm của hàm số y = 8 x
√ √ 1 1
A. y 0 = 8 x7 B. y 0 = 7 x7 C. y 0 = √ D. y 0 = √
8 8
8 7 8
7 x 8 x7
BTV 31. Một người gửi ngân hàng 100 triệu đồng theo hình thức lãi đơn với lãi suất 8%/năm. Hỏi
sau 3 năm, tổng số tiền thu về là bao nhiêu ?
A. 124 triệu đồng. B. 16 triệu đồng. C. 24 triệu đồng. D. 116 triệu đồng.

BTV 32. Điều kiện của a để mệnh đề loga x < loga y ⇔ 00 là :


A. a > 0 B. a ≥ 1 C. a < 1 D. a > 1

Bùi Thế Việt - Trang 4/11


BTV 33. Tập các số x thỏa mãn log0.4 (x − 4) + 1 ≥ 0 là :
A. (−∞; 6.5) B. (4; +∞) C. (4; 6.5] D. [6.5; +∞)

BTV 34. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau :
A. Chi có logarit của một số thực dương B. Chi có logarit của một số thực dương
khác 1. lớn hơn 1.
C. Chi có logarit của một số thực dương. D. Có logarit của một số thực bất kỳ.

BTV 35. Số lượng động vật nguyên sinh tăng trưởng với tốc độ 0.7944 con/ngày. Giả sử trong ngày
đầu tiên, số lượng động vật nguyên sinh là 2. Hỏi sau 6 ngày, số lượng động vật nguyên
sinh là bao nhiêu ?
A. 106 con B. 235 con C. 21 con D. 48 con

BTV 36. Giải bất phương trình log√5 x − log5 (x + 2) < log 1 3.
5
2
A. x > 1 B. − < x < 1 C. x > 0 D. 0 < x < 1
3
BTV 37. Một chai soda đang có nhiệt độ phòng 72o F được đặt trong tủ lạnh có nhiệt độ 44o F . Sau
nửa giờ, nhiệt độ của chai soda giảm xuống còn 61o F . Biết rằng theo định lý làm mát của
Newton, độ biến thiên của nhiệt độ theo thời gian tỷ lệ thuận với độ giảm nhiệt độ. Hỏi
sau bao lâu nhiệt độ của chai soda giảm xuống còn 50o F ?
A. 2 giờ 14 phút B. 1 giờ 33 phút
C. 1 giờ 54 phút D. 2 giờ 13 phút

BTV 38. Giải bất phương trình log2 x − 5 log x + 6 ≥ 0


A. 0 < x ≤ 100 hoặc x ≥ 1000 B. 0 < x ≤ 10 hoặc x ≥ 100
C. 0 < x < 100 hoặc x > 100 D. 0 < x < 10 hoặc x > 10

BTV 39. Bất phương trình nào tương đương với bất phương trình sau :

log22 (x + 1) − log2 (x2 + 2x + 1) − 3 > 0

1
A. x > 7 B. −1 < x < −
2
C. log22 (x + 1) − 2 log2 (x + 1) − 3 > 0 D. (log2 (x + 1) − 1) (log2 (x + 1) + 3) > 0

BTV 40. Cho hàm số f (x) = logx (x − 1). Đạo hàm của hàm số f (x) là :
x ln x − (x − 1) ln (x − 1) x ln x − (x − 1) ln (x − 1)
A. f 0 (x) = 2 B. f 0 (x) =
x (x − 1) ln (x − 1) x (x − 1) ln2 x
x ln x + (x − 1) ln (x − 1) x ln x + (x − 1) ln (x − 1)
C. f 0 (x) = 2 D. f 0 (x) =
x (x − 1) ln x x (x − 1) ln2 (x − 1)

BTV 41. Xét khẳng định : "Với số thức a và hai số hữu tỷ r, s, ta có (ar )s = ars ". Với điều kiện nào
trong các điều kiện sau thì khẳng định trên đúng ?
A. a bất kỳ B. a < 1 C. a 6= 0 D. a > 0

BTV 42. Tính đạo hàm của hàm số f (x) = logx x


x 1
A. f 0 (x) = 1 B. f 0 (x) = 0 C. f 0 (x) = D. f 0 (x) =
ln x ln x

Bùi Thế Việt - Trang 5/11


BTV 43. Chu kỳ bán rã của chất hóa học 22688 Ra là 1590 năm, tức là cứ sau 1590 năm thì khối lượng
của 226
88 Ra giảm đi một nửa. Ban đầu khối lượng của 226
88 Ra là 100 mg. Hỏi sau 1000 năm thì
226
khối lượng 88 Ra còn lại là bao nhiêu ?
A. 68 mg B. 65 mg C. 78 mg D. 43 mg

BTV 44. Cho phương trình log2 (x − 1) + 3 log 1 (3x − 2) + 2 = 0. Phương trình nào dưới đây tương
8
đương với phương trình trên ?
A. log2 (x − 1) + log2 (3x − 2) + 2 = 0 B. Đáp án khác
C. x = 2 D. log2 (4x − 4) + log2 (3x − 2) = 0

BTV 45. Giải phương trình : log4 (x − 3) = 3


A. x = 67 B. x = 84 C. x = 4 D. x = 13

BTV 46. Nhà toán học người Pháp Pierre de Fermat là người đầu tiên đưa ra khái niệm số Fermat
n
Fn = 22 + 1 với n là số nguyên không âm. Fermat dự đoán Fn là số nguyên tố, nhưng
Euler đã chứng minh được F5 là hợp số. Hãy tìm số chữ số của F13 .
A. 2467 chữ số. B. 1243 chữ số. C. 1234 chữ số. D. 2452 chữ số.

BTV 47. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây là đúng ?
n n n
 a n an
A. Với hai số thực a, b cùng khác 0 và số nguyên n, ta có (ab) = a b và =
b bn
B. Với hai số thực a, b thỏa mãn 0 < a < b và số nguyên n, ta có an < bn
C. Với số thực a khác 0 và hai số nguyên m, n, ta có : Nếu m > n thì am > an
am m
D. Với số thực a và các số nguyên m, n ta có am an = amn và = a n
an
BTV 48. Nếu log 2 = m và ln 2 = n thì
n m+1 m n
A. ln 20 = +1 B. ln 20 = C. ln 20 = +m D. ln 20 = +m
m n n m
BTV 49. Sự tăng tưởng của một loại vi khuẩn tuân theo công thức S = Aert , trong đó A là số lượng
vi khuẩn ban đầu, r là tỷ lệ tăng trưởng (r > 0), t là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số
lượng vi khuẩn ban đầu là 100 con và sau 5 giờ có 300 con. Hỏi sau bao lâu số lượng vi
khuẩn tăng gấp ba?
A. 3 giờ 9 phút. B. 4 giờ 16 phút. C. 5 giờ. D. 5 giờ 9 phút.

BTV 50. Xét mệnh đề : "Với các số thực a, x, y, nếu x < y thì ax < ay ". Với điều kiện nào sau đây
của a thì mệnh đề đó là đúng ?
A. a > 0 B. a bất kỳ C. a > 1 D. a < 1

BTV 51. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng khi a, b là các số thực dương khác 1.
A. aloga b = b B. alogb a = b C. alogb a = a D. aloga b = a
x+1
BTV 52. Đạo hàm của hàm số y = là :
32x−1 +1
3 (9x − 3 − 2 (x − 1) 9 ln 3)
x
3 (9x + 3 − 2 (x + 1) 9x ln 3)
A. y 0 = B. y 0 =
(9x + 3)2 (9x + 3)2
3 (9x − 3 − 2 (x + 1) 9x ln 3) 3 (9x + 3 − 2 (x − 1) 9x ln 3)
C. y 0 = D. y 0 =
(9x + 3)2 (9x + 3)2

Bùi Thế Việt - Trang 6/11


x−1
BTV 53. Tính đạo hàm  của hàm số y = (x + 1)
x−1 x−1 x−1
A. y 0 = (x + 1) ln (x − 1) + B. y 0 = (x + 1) ln (x − 1)
x+1
x−1 x−2
C. y 0 = (x + 1) ln (x + 1) D. y 0 = (x + 1) ((x + 1) ln (x + 1) + x − 1)

BTV 54. Số nghiệm phương trình log2 (4x+1 + 4) log2 (4x + 1) = 3 là :


A. Vô nghiệm. B. Một nghiệm duy nhất.
C. Hai nghiệm phân biệt. D. Ba nghiệm phân biệt.
√ 4
4
a3 b2
BTV 55. Đơn giản biểu thức P = p3
√ .
a√12 b6
3 √
A. P = ab B. P = a b C. P = ab2 D. P = 3 ab

BTV 56. Hai số a và b dương, khác 1 và thỏa mãn : Đồ thị hàm số y = ax nhận trục hoành làm tiệm
cận ngang khi x → +∞ và đồ thị hàm số y = logb x nằm ở phía dưới trục hoành khi x > 1.
Khi đó
A. a > 1 và 0 < b < 1 B. a > 1 và b > 1
C. 0 < a < 1 và b > 1 D. 0 < a < 1 và 0 < b < 1
BTV 57. Nếu log6 2 = m và log6 5 = n thì
n n n n
A. log3 5 = B. log3 5 = C. log3 5 = D. log3 5 =
m m−1 1+m 1−m
BTV 58. Giải phương trình : log3 (x + 1) = 5
A. x = 8 B. x = 80 C. x = 63 D. x = 242
BTV 59. Cho phương trình sau

log8 (x − 1)3 + log2 (x + 2) = 2 log4 (3x − 2)

Phương trình nào dưới đây không tương đương với phương trình đã cho ?
A. x2 = 2x với x ≥ −2 B. log2 (x − 1) + log2 (x + 2) = log2 (3x − 2) C. x = 2
D. log2 [(x − 1)(x + 2)] = log2 (3x − 2)

BTV 60. Một người vay ngắn hạn ngân hàng 200 triệu đồng với lãi suất không đổi 10%/năm. Ông
hoàn nợ bằng cách kể từ sau tháng đầu tiên, tháng nào ông cũng trả ngân hàng m đồng.
Sau đúng 7 tháng thì ông hết nợ. Hỏi số tiền m bằng bao nhiêu ?
A. 29.531 triệu đồng B. 18.396 triệu đồng C. 30.280 triệu đồng D. 30.238 triệu đồng
3
BTV 61. Cho hàm số f (x) = 3x 7x −x . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. f (x) < 1 ⇔ ln 3 + (x2 − 1) ln 7 < 0 B. f (x) < 1 ⇔ x ln 3 + (x2 − 1) ln 7 < 0
C. f (x) < 1 ⇔ x log7 3 + x2 − 1 < 0 D. f (x) < 1 ⇔ x + x (x2 − 1) log3 7 < 0

BTV 62. Giải bất phương trình 2 log 1 (3x − 2) ≥ 1


√ 2
√ √
2 4+ 2 4− 2 4+ 2
A. ≤x≤ B. ≤x≤
3 6√ 6 √ 6
2 4+ 2 4+ 2
C. <x≤ D. x ≥
3 6 6
BTV 63. Xét mệnh đề : "Với các số thực x, a, b, nếu 0 < a < b thì ax < bx ". Với điều kiện nào sau đây
của x thì mệnh đề đó là đúng ?
A. x bất kỳ B. x < 1 C. x > 0 D. x < 0

Bùi Thế Việt - Trang 7/11


BTV 64. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau :
A. Cơ số của logarit phải là số dương B. Cơ số của logarit phải là nguyên dương.
khác 1.
C. Cơ số của logarit phải là số thực bất kỳ. D. Cơ số của logarit phải là nguyên.

BTV 65. Theo dự báo với mức tiêu thụ dầu không đổi như hiện nay thì trữ lượng dầu của nước A
sẽ hết sau 100 năm nữa. Nhưng do nhu cầu thực tế, mức tiêu thụ tăng lên 4% mỗi năm.
Hỏi sau bao nhiêu năm số dầu dự trữ của nước A sẽ hết.
A. 41 năm B. 39 năm C. 40 năm D. 38 năm
BTV 66. Cho các số thực dương a, b với a 6= 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
3 + loga b
A. loga3 ab = 3 loga b B. loga3 ab =
3
loga b 1 + loga b
C. loga3 ab = D. loga3 ab =
3 3
BTV 67. Nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về phương trình log22 x + 4 log4 4x = 7.
1
A. Phương trình có ba nghiệm x = , x = B. Điều kiện xác định của phương trình
8
2 và x = 4 là x ≥ 0.
C. Phương trình có nghiệm duy nhất x = 2 D. Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

BTV 68. Một người gửi 15 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kỳ hạn 1 năm với lãi suất
7, 56% một năm. Giả sử lãi suất không thay đổi, hỏi số tiền người đó thu được (cả vốn lẫn
lãi) sau 5 năm là bao nhiêu triệu đồng ?
A. 46.12 triệu đồng B. 9.81 triệu đồng C. 21.59 triệu đồng D. 16.72 triệu đồng
 log√2−1 12
log2 3 2
BTV 69. Nếu p = 7 và q = thì
3
A. p < 1 và q > 1 B. p > 1 và q < 1 C. p > 1 và q > 1 D. p < 1 và q < 1

BTV 70. Nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về phương trình

log3 (3x − 2) = 1 − x

3
A. Phương trình tương đương với 3x − 2 = .
3x−1
B. Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
C. Phương trình có điều kiện xác định là 3x − 2 > 0 ⇔ x > log2 3.
D. Phương trình có một nghiệm duy nhất.

BTV 71. Trong toán rời rạc, khi tìm kiếm một phần tử trong một tập hợp có n phần tử đã sắp xếp
tăng dần bằng thuật toán tìm kiếm nhị phân thì trong trường hợp xấu nhất, độ phức tạp
của thuật toán được tính bằng Θ(log n) với log n = log2 n. Vậy độ phức tạp của thuật toán
tìm kiếm nhị phân trong trường hợp xấu nhất khi tìm kiếm phần tử trong tập hợp

A = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 16, 17, 19, 20, 21}

A. Θ (log2 21) B. Θ (log2 20) C. Θ (log2 19) D. Θ (log2 18)

BTV 72. Điều kiện của a để mệnh đề loga x < loga y ⇔ x > y > 0 với mọi x, y > 0 là :
A. 0 < a < 1 B. a bất kỳ C. a > 1 D. a > 0

Bùi Thế Việt - Trang 8/11


(2x − 1)9
BTV 73. Tính đạo hàm của hàm số f (x) =
(x + 1)6
3 (x − 4) (2x − 1)8 6 (x + 4) (2x − 1)8
A. f 0 (x) = B. f 0 (x) =
(x + 1)7 (x + 1)7
0 6 (x − 4) (2x − 1)8 0 3 (x + 4) (2x − 1)8
C. f (x) = D. f (x) =
(x + 1)7 (x + 1)7

BTV 74. Để hàm số y = logx (x + 2) với x ∈ R có nghĩa thì điều kiện xác định của x là :
A. x > −2 B. x > 0 C. x > 0 và x 6= 1 D. x > −2 và x 6= 1

BTV 75. Giải phương trình log2 (x − 1) = 3.


A. x = 6 B. x = 8 C. x = 9 D. x = 7

BTV 76. Một người gửi 15 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kỳ hạn 1 quý với lãi suất
1, 65% một quý. Hỏi sau bao lâu người đó có được ít nhất 20 triệu đồng cả vốn lẫn lãi từ số
vốn ban đầu ?
A. 4 năm 6 tháng B. 4 năm 9 tháng C. 4 năm 3 tháng D. 4 năm 8 tháng

BTV 77. Đặt a = log3 2 và b = log5 3. Hãy biểu diễn log12 15 theo a, b.
b+1 b+a b+1 b+1
A. log12 15 = B. log12 15 = C. log12 15 = D. log12 15 =
b + 2a b + 2ab b + 2ab a + 2ab
BTV 78. Năng lượng của một trận động đất được tính bằng E = 1.74 · 1019 · 101.44M với M là độ lớn
theo thang độ Richter. Thành phố A xảy ra một trận động đất 8 độ Richter và năng lượng
của nó gấp 14 lần trận động đất đang xảy ra tại thành phố B. Hỏi khi đó độ lớn của trận
động đất tại thành phố B là bao nhiêu ?
A. 6.9 độ Richter B. 7.2 độ Richter C. 7.8 độ Richter D. 9.6 độ Richter

BTV 79. Cho hàm số f (x) = ex + e−2x . Tìm x để f 0 (x) + 2f (x) = 3


A. x = 1 B. x = e C. x = 0 D. x = e − 1
BTV 80. Giải phương trình : log 1 (2x − 1) = 2
√ 2

1+ 2 9 5 3
A. x = B. x = C. x = D. x =
2 16 8 4
BTV 81. Cho một lượng vi khuẩn bắt đầu với 500 con và phát triển với vận tốc tỷ lệ thuận với số
lượng. Biết sau 3 giờ, có 8000 con vi khuẩn. Hỏi sau 4 giờ, số lượng vi khuẩn là bao nhiêu
?
A. Khoảng 322539 con B. Khoảng 463521 con
C. Khoảng 40235 con D. Khoảng 20159 con

BTV 82. Tính đạo hàm của hàm số y = 6−x


1 1
A. y 0 = x B. y 0 = − x C. y 0 = 6−x ln 6 D. y 0 = −6−x ln 6
6 ln 6 6 ln 6
BTV 83. Một người gửi 10 triệu đồng vào ngân hàng theo hình thức lãi kép với lãi suất 0, 03%/ngày.
Hỏi sau ít nhất bao lâu, người đó lãi được hơn 2 triệu đồng ?
A. 609 ngày B. 611 ngày C. 608 ngày D. 610 ngày

BTV 84. Một người muốn lãi 360 triệu đồng sau 5 năm gửi tiết kiệm ngân hàng theo hình thức lãi
kép với lãi suất 8%/năm thì số tiền cần gửi là bao nhiêu ?
A. 767.05 triệu đồng B. 245.00 triệu đồng C. 998.64 triệu đồng D. 264.61 triệu đồng

Bùi Thế Việt - Trang 9/11


BTV 85. Giải phương trình log3 (x2 + 2x) + log 1 (3x + 2) = 0 trên tập số thực.
3
A. Phương trình vô nghiệm B. x = 2
C. x = −1 D. x = −1 hoặc x = 2

BTV 86. Người ta quy ước lg x và log x là giá trị của log10 x. Trong các lĩnh vực kỹ thuật, lg x được sử
dụng khá nhiều, kể cả máy tính cầm tay hay quang phổ. Hơn nữa, trong toán học, người
ta sử dụng lg x để tìm số chữ số của một số nguyên dương nào đó. Ví dụ số A có n chữ số
thì khi đó n = blg Ac + 1 với blg Ac là số nguyên lớn nhất nhỏ hơn hoặc bằng A. Hỏi số
B = 20172017 có bao nhiêu chữ số ?
A. 6699 chữ số B. 9999 chữ số C. 6666 chữ số D. 9966 chữ số

BTV 87. Giải bất phương trình : logx+1 (2x + 3) ≥ 2 trên tập xác định.
√ √
3 3 √ √
A. x ≥ B. 0 < x ≤ C. x ≥ 2 D. 0 < x ≤ 2
2 2
BTV 88. Một nguồn âm đặt ở O đẳng hướng trong không gian có công suất truyền âm P không
P
đổi. Biết rằng cường độ âm tại một điểm cách nguồn một đoạn R là I = và mức
4πR2
I
cường độ âm tại điểm đó là L = log Ben với I0 là hẳng số. Như vậy có thể thấy rằng R
I0
luôn tỷ lệ với 10−L/2 . Áp dụng tính chất này để tính mức cường độ âm tại trung điểm M
của đoạn thẳng AB biết mức cường độ âm tại A, B lần lượt là LA = 20dB, LB = 60dB và
O nằm trên đoạn thẳng AB.
A. LM = 20.6dB B. LM = 25.9dB C. LM = 25.6dB D. LM = 26.1dB

BTV 89. Cho đồ thị hàm số f (x) = ax và g(x) = bx lần lượt là hai hình trong ảnh từ trái sang phải :

Nhận xét nào dưới đây là đúng ?


A. b > 0 > a B. a > b > 0 C. b > a > 0 D. a > 0 > b
 4x  2−x
2 3
BTV 90. Giải bất phương trình ≤ .
3 2
2 2 2 2
A. x ≥ − B. x ≤ C. x ≤ D. x ≥
3 3 5 5
1
BTV 91. Cho hàm số y = ln . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
x+1
A. xy 0 + 1 = ey B. xy 0 + 1 = −ey C. xy 0 − 1 = ey D. xy 0 − 1 = −ey
x
BTV 92. Cho hàm sốf (x) = xx . Đạohàm của hàm số là :  
0 xx 2 1 0 xx +x 2 1
A. f (x) = x ln x + ln x + B. f (x) = x ln x + ln x +
x x
0 xx 2 0 xx x 2
C. f (x) = x ln x + ln x + 1 D. f (x) = x x ln x + ln x + 1

Bùi Thế Việt - Trang 10/11



BTV 93. Biết log6 a = 2 thì log6 a bằng :
A. 4 B. 108 C. 6 D. 36

BTV 94. Cho  π hàm số f (x) = ecos 2x ,khiđó :


 √
3 π √ π  √ π  √
3
A. f 0 = −e 2 B. f 0 = 3e C. f 0 = − 3e D. f 0 =e 2
6 6 6 6
BTV 95. E. coli (Escherichia coli) là vi khuẩn đường ruột gây tiêu chảy, đau bụng dữ dội. Cứ sau
20 phút thì số lượng vi khuẩn E. coli lại tăng gấp đôi. Ban đầu, chỉ có 60 vi khuẩn E. coli
trong đường ruột, Hỏi sau 8 giờ, số lượng vi khuẩn E. coli là bao nhiêu ?
A. 3251603769 vi khuẩn. B. 1006632960 vi khuẩn.
C. 2108252760 vi khuẩn. D. 158159469 vi khuẩn.

BTV 96. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ Plutonium P u239 là 24360 năm (tức là một lượng P u239
sau 24360 năm phân hủy thì chỉ còn lại một nửa). Sự phân hủy được tính theo công thức
S = Aert , trong đó A là lượng chất phóng xạ ban đầu, r là tỉ lệ phân hủy hàng năm (r < 0),
t là thời gian phân hủy, S là lượng còn lại sau thời gian phân hủy t. Hỏi 10 gam P u239 sau
bao lâu còn lại 2 gam ?
A. 92042 năm B. 46120 năm C. 82235 năm D. 57480 năm

BTV 97. Cho a, b là các số thực dương khác 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
2 loga b
A. logab a2 = B. logab a2 =
1 + logb a 1 + loga b
2 log a b 2 logb a
C. logab a2 = D. logab a2 =
1 + loga b 1 + logb a

BTV 98. Tìm tập xác định D của hàm số y = log2 (x + 1)


A. D = [−1; +∞) B. D = (−1; +∞) C. D = (−∞; −1] D. D = (−∞; −1)

BTV 99. Một người có việc làm ổn định với mức lương 10 triệu đồng mỗi tháng quyết định gửi tiết
kiệm định kỳ 4 triệu đồng hàng tháng cho ngân hàng với hình thức lãi kép. Biết lãi suất
lãi kép của ngân hàng cố định là 0.69%/tháng. Hỏi sau 2 năm người đó thu về được bao
nhiêu ?
A. 104.73 triệu đồng B. 261.83 triệu đồng C. 104.01 triệu đồng D. 103.29 triệu đồng

BTV 100. Giải phương trình 2 log9 (x + 5) + log3 (x − 1) = 3 trên tập xác định.
A. x = −8 B. x = 4 C. Đáp án khác D. x = 4 hoặc x = −8

Bùi Thế Việt - Trang 11/11


CASIO LUYỆN THI THPT QUỐC GIA ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA 2017
Môn: TOÁN HỌC
ĐỀ TỰ LUYỆN Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit
(Đề thi 100 câu / 11 trang)

Đề số 19
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Facebook : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

BTV 1. Tính đạo hàm của hàm số y = x9 .


A. y 0 = x8 B. y 0 = 9x8 C. y 0 = x9 ln 9 D. y 0 = x9 ln x

BTV 2. Đầu năm 2016, Curtis Cooper và các cộng sự tại nhóm nghiên cứu Đại học Central Mis-
souri, Mỹ vừa công bố số nguyên tố lớn nhất tại thời điểm đó. Số nguyên tố này là một
dạng số nguyên tố Mersenne, có giá trị bằng M = 274207281 − 1. Hỏi M có bao nhiêu chữ
số ?
A. 2233862 chữ số. B. 2233863 chữ số. C. 22338618 chữ số. D. 22338617 chữ số.
BTV 3. Xét khẳng định : "Với số thức a và hai số hữu tỷ r, s, ta có (ar )s = ars ". Với điều kiện nào
trong các điều kiện sau thì khẳng định trên đúng ?
A. a < 1 B. a bất kỳ C. a 6= 0 D. a > 0

BTV 4. Một người gửi định kỳ A đồng mỗi tháng vào ngân hàng theo hình thức lãi kéo với lãi suất
không đổi 0.71%/tháng. Tìm A biết sau 1 năm người đó lãi được 20 triệu đồng.
A. 1 triệu 602 nghìn đồng B. 1 triệu 591 nghìn đồng
C. 1 triệu 728 nghìn đồng D. 1 triệu 742 nghìn đồng

BTV 5. Một người có việc làm ổn định với mức lương 10 triệu đồng mỗi tháng quyết định gửi tiết
kiệm định kỳ 4 triệu đồng hàng tháng cho ngân hàng với hình thức lãi kép. Biết lãi suất
lãi kép của ngân hàng cố định là 0.69%/tháng. Hỏi sau 2 năm người đó thu về được bao
nhiêu ?
A. 261.83 triệu đồng B. 104.73 triệu đồng C. 104.01 triệu đồng D. 103.29 triệu đồng
3
BTV 6. Cho hàm số f (x) = 3x 7x −x . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. f (x) < 1 ⇔ x ln 3 + (x2 − 1) ln 7 < 0 B. f (x) < 1 ⇔ ln 3 + (x2 − 1) ln 7 < 0
C. f (x) < 1 ⇔ x log7 3 + x2 − 1 < 0 D. f (x) < 1 ⇔ x + x (x2 − 1) log3 7 < 0

BTV 7. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau :
A. Cơ số của logarit phải là nguyên dương. B. Cơ số của logarit phải là số dương
khác 1.
C. Cơ số của logarit phải là số thực bất kỳ. D. Cơ số của logarit phải là nguyên.

BTV 8. Cho hàm số f (x) = log3 x. Khi đó đạo hàm của hàm số là :
1 1 1 1
A. f 0 (x) = B. f 0 (x) = C. f 0 (x) = D. f 0 (x) =
3 ln x ln x log3 x 3 log3 x
BTV 9. Người ta quy ước lg x và log x là giá trị của log10 x. Trong các lĩnh vực kỹ thuật, lg x được sử
dụng khá nhiều, kể cả máy tính cầm tay hay quang phổ. Hơn nữa, trong toán học, người
ta sử dụng lg x để tìm số chữ số của một số nguyên dương nào đó. Ví dụ số A có n chữ số
thì khi đó n = blg Ac + 1 với blg Ac là số nguyên lớn nhất nhỏ hơn hoặc bằng A. Hỏi số
B = 20172017 có bao nhiêu chữ số ?
A. 9999 chữ số B. 6699 chữ số C. 6666 chữ số D. 9966 chữ số

Bùi Thế Việt - Trang 1/11


BTV 10. Trên mỗi chiếc Radio FM đều có vạch chia để người dùng dễ dàng chọn sóng Radio cần
tìm. Vạch ngoài cùng bên trái và bên phải tương ứng với 88 MHz và 108 MHz. Hai vạch
cách nhau 12 cm. Biết vị trí của vạch cách vạch ngoài cùng bên trái d cm thì có tần số
F = kad MHZ với k và a là hẳng số. Tìm vị trí của vạch ứng với tần số 91 MHz để bắt sóng
VOV Giao Thông Quốc Gia.
A. Cách vạch ngoài cùng bên phải 8.47 cm B. Cách vạch ngoài cùng bên trái 2.05 cm
C. Cách vạch ngoài cùng bên trái 1.92 cm D. Cách vạch ngoài cùng bên phải 10.03 cm

BTV 11. Một nguồn âm đặt ở O đẳng hướng trong không gian có công suất truyền âm P không
P
đổi. Biết rằng cường độ âm tại một điểm cách nguồn một đoạn R là I = và mức
4πR2
I
cường độ âm tại điểm đó là L = log Ben với I0 là hẳng số. Như vậy có thể thấy rằng R
I0
luôn tỷ lệ với 10−L/2 . Áp dụng tính chất này để tính mức cường độ âm tại trung điểm M
của đoạn thẳng AB biết mức cường độ âm tại A, B lần lượt là LA = 20dB, LB = 60dB và
O nằm trên đoạn thẳng AB.
A. LM = 25.9dB B. LM = 20.6dB C. LM = 25.6dB D. LM = 26.1dB

BTV 12. Đặt a = log3 2 và b = log5 3. Hãy biểu diễn log12 15 theo a, b.
b+a b+1 b+1 b+1
A. log12 15 = B. log12 15 = C. log12 15 = D. log12 15 =
b + 2ab b + 2a b + 2ab a + 2ab
BTV 13. Giải phương trình : x log2 (x − 1) = 3
A. x = 2. B. x = 3. C. Đáp án khác. D. x = 6.

BTV 14. Cho hàm số f (x) = logx (x − 1). Đạo hàm của hàm số f (x) là :
x ln x − (x − 1) ln (x − 1) x ln x − (x − 1) ln (x − 1)
A. f 0 (x) = 2 B. f 0 (x) =
x (x − 1) ln x x (x − 1) ln2 (x − 1)
x ln x + (x − 1) ln (x − 1) x ln x + (x − 1) ln (x − 1)
C. f 0 (x) = 2 D. f 0 (x) =
x (x − 1) ln x x (x − 1) ln2 (x − 1)

BTV 15. Một người gửi ngân hàng 80 triệu đồng theo hình thức lãi đơn với lãi suất 3%/quý. Hỏi sau
ít nhất bao lâu, số tiền thu về hơn gấp rưỡi số tiền vốn.
A. 52 tháng B. 50 tháng C. 51 tháng D. 49 tháng

BTV 16. Theo số liệu thực tế, dân số thế giới năm 1950 là 2560 triệu người, còn năm 1950 là 3040
triệu người. Người ta dự đoán dân số thế giới phụ thuộc vào thời gian t theo hàm số mũ
P (t) = aebt với a, b là hằng số và độ biến thiên của P (t) theo thời gian tỷ lệ thuận với P (t).
Hãy dự đoán dân số thế giới vào năm 2020.

A. 8524 triệu dân. B. 9613 triệu dân.


C. 5360 triệu dân. D. 7428 triệu dân.

Bùi Thế Việt - Trang 2/11


BTV 17. Nhà toán học John Allen Paulos đề suất một loại chỉ số mới tương tự độ Richter, gọi là chỉ
số an toàn. Trong n người có 1 người chết vì tác nhân nào đó thì chỉ số an toàn của tác
nhân đó là lg n. Cho bảng số liệu sau :

Nhận xét nào sau đây là đúng ?


A. Chỉ số an toàn của Nhật Bản nhỏ hơn chỉ số an toàn của thế giới
B. Chỉ số an toàn của Đức lớn hơn chỉ số an toàn của Nhật Bản
C. Chỉ số an toàn của Mỹ nhỏ hơn chỉ số an toàn của thế giới
D. Chỉ số an toàn của Mỹ nhỏ hơn chỉ số an toàn của Nhật Bản
1
BTV 18. Biết rằng alog0,5 7 > 1 và logb √ >. Khi đó
2−1
A. 0 < a < 1 và b > 1 B. 0 < a < 1 và 0 < b < 1
C. a > 1 và 0 < b < 1 D. a > 1 và b > 1

BTV 19. Giải bất phương trình 2 log 1 (3x − 2) ≥ 1


√ √ 2

4− 2 4+ 2 2 4+ 2
A. ≤x≤ B. ≤x≤
6 √ 6 3 √ 6
2 4+ 2 4+ 2
C. <x≤ D. x ≥
3 6 6
BTV 20. Giải phương trình : logx+1 (x + 4) = 2
√ √ √ √
3 + 21 −1 ± 13 3± 21 −1 + 13
A. x = B. x = C. x = D. x =
2 2 2 2
 log√2−1 12
2
BTV 21. Nếu p = 7log2 3 và q = thì
3
A. p > 1 và q < 1 B. p < 1 và q > 1 C. p > 1 và q > 1 D. p < 1 và q < 1

Bùi Thế Việt - Trang 3/11


2
x2 −x+
BTV 22. Tính đạo hàm của hàm số y = 9 x.
2 2
x2 −x+ x2 −x+
(x3 − x2 + 2) 9 x 2 (2x3 − x2 − 2) 9 x
A. y 0 = B. y 0 =
x2 x2
2 2
x2 −x+ x2 −x+
3 2 x ln 3 3 2 x ln 3
(x − x + 2) 9 2 (2x − x − 2) 9
C. y 0 = D. y 0 =
x2 x2
1
BTV 23. Cho hàm số y = ln . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
x+1
A. xy 0 + 1 = −ey B. xy 0 + 1 = ey C. xy 0 − 1 = ey D. xy 0 − 1 = −ey

BTV 24. Một người gửi 15 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kỳ hạn 1 năm với lãi suất
7, 56% một năm. Giả sử lãi suất không thay đổi, hỏi số tiền người đó thu được (cả vốn lẫn
lãi) sau 5 năm là bao nhiêu triệu đồng ?
A. 9.81 triệu đồng B. 46.12 triệu đồng C. 21.59 triệu đồng D. 16.72 triệu đồng

BTV 25. Xét mệnh đề : "Với các số thực x, a, b, nếu 0 < a < b thì ax < bx ". Với điều kiện nào sau đây
của x thì mệnh đề đó là đúng ?
A. x < 1 B. x bất kỳ C. x > 0 D. x < 0

BTV 26. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng khi a, b là các số thực dương khác 1.
A. alogb a = b B. aloga b = b C. alogb a = a D. aloga b = a

BTV 27. Chu kỳ bán rã của chất hóa học 226 88 Ra là 1590 năm, tức là cứ sau 1590 năm thì khối lượng
của 88 Ra giảm đi một nửa. Ban đầu khối lượng của 226
226
88 Ra là 100 mg. Hỏi sau 1000 năm thì
khối lượng 226
88 Ra còn lại là bao nhiêu ?
A. 65 mg B. 68 mg C. 78 mg D. 43 mg

BTV 28. E. coli (Escherichia coli) là vi khuẩn đường ruột gây tiêu chảy, đau bụng dữ dội. Cứ sau
20 phút thì số lượng vi khuẩn E. coli lại tăng gấp đôi. Ban đầu, chỉ có 60 vi khuẩn E. coli
trong đường ruột, Hỏi sau 8 giờ, số lượng vi khuẩn E. coli là bao nhiêu ?
A. 1006632960 vi khuẩn. B. 3251603769 vi khuẩn.
C. 2108252760 vi khuẩn. D. 158159469 vi khuẩn.
√ 
BTV 29. Tìm các giá trị của x thỏa mãn bất phương trình log √1 x + 2 ≥ 2
2
1 √ 1 √ √ 1 √
A. − 2≤x≤ + 2 B. − 2 < x ≤ − 2
2 2 2
√ 1 √ 1 √
C. − 2 < x ≤ + 2 D. x ≥ − 2
2 2
(2x − 1)9
BTV 30. Tính đạo hàm của hàm số f (x) =
(x + 1)6
0 6 (x + 4) (2x − 1)8 0 3 (x − 4) (2x − 1)8
A. f (x) = B. f (x) =
(x + 1)7 (x + 1)7
0 6 (x − 4) (2x − 1)8 0 3 (x + 4) (2x − 1)8
C. f (x) = D. f (x) =
(x + 1)7 (x + 1)7

Bùi Thế Việt - Trang 4/11


x+1
BTV 31. Đạo hàm của hàm số y = là :
32x−1 +1
3 (9x + 3 − 2 (x + 1) 9 ln 3)
x
3 (9x − 3 − 2 (x − 1) 9x ln 3)
A. y 0 = B. y 0 =
(9x + 3)2 (9x + 3)2
0 3 (9 − 3 − 2 (x + 1) 9x ln 3)
x
0 3 (9 + 3 − 2 (x − 1) 9x ln 3)
x
C. y = D. y =
(9x + 3)2 (9x + 3)2

BTV 32. Cho hàm số f (x) = x4 7x . Khi đó đạo hàm của hàm số là :
A. f 0 (x) = x4 7x (x ln 7 + 4) B. f 0 (x) = x4 7x (x ln 7 + 3)
C. f 0 (x) = x3 7x (x ln 7 + 3) D. f 0 (x) = x3 7x (x ln 7 + 4)

BTV 33. Để hàm số y = logx (x + 2) với x ∈ R có nghĩa thì điều kiện xác định của x là :
A. x > 0 B. x > −2 C. x > 0 và x 6= 1 D. x > −2 và x 6= 1

BTV 34. Số lượng động vật nguyên sinh tăng trưởng với tốc độ 0.7944 con/ngày. Giả sử trong ngày
đầu tiên, số lượng động vật nguyên sinh là 2. Hỏi sau 6 ngày, số lượng động vật nguyên
sinh là bao nhiêu ?
A. 235 con B. 106 con C. 21 con D. 48 con

BTV 35. Tập các số x thỏa mãn log0.4 (x − 4) + 1 ≥ 0 là :


A. (4; +∞) B. (−∞; 6.5) C. (4; 6.5] D. [6.5; +∞)

BTV 36. Cho phương trình sau

log8 (x − 1)3 + log2 (x + 2) = 2 log4 (3x − 2)

Phương trình nào dưới đây không tương đương với phương trình đã cho ?
A. log2 (x − 1) + log2 (x + 2) = log2 (3x − 2) B. x2 = 2x với x ≥ −2 C. x = 2
D. log2 [(x − 1)(x + 2)] = log2 (3x − 2)

BTV 37. Tính đạo hàm của hàm số y = 6−x


1 1
A. y 0 = − x B. y 0 = x C. y 0 = 6−x ln 6 D. y 0 = −6−x ln 6
6 ln 6 6 ln 6
BTV 38. Giải phương trình 2 log9 (x + 5) + log3 (x − 1) = 3 trên tập xác định.
A. x = 4 B. x = −8 C. Đáp án khác D. x = 4 hoặc x = −8

BTV 39. Một người vay ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất hàng năm là 12%/năm. Sau tháng
đầu tiên, mỗi tháng người đó đều trả 10 triệu đồng. Hỏi sau 6 tháng người đó còn nợ ngân
hàng bao nhiêu ?
A. 41.219 triệu đồng B. 44.613 triệu đồng C. 43.432 triệu đồng D. 40.600 triệu đồng

BTV 40. Biết log6 a = 2 thì log6 a bằng :
A. 108 B. 4 C. 6 D. 36
3
BTV 41. Giải phương trình : log2 (x2 − x) + log4 x =
2
A. x = 3. B. Đáp án khác. C. x = 2. D. x = 4.

Bùi Thế Việt - Trang 5/11


BTV 42. Một chai soda đang có nhiệt độ phòng 72o F được đặt trong tủ lạnh có nhiệt độ 44o F . Sau
nửa giờ, nhiệt độ của chai soda giảm xuống còn 61o F . Biết rằng theo định lý làm mát của
Newton, độ biến thiên của nhiệt độ theo thời gian tỷ lệ thuận với độ giảm nhiệt độ. Hỏi
sau bao lâu nhiệt độ của chai soda giảm xuống còn 50o F ?
A. 1 giờ 33 phút B. 2 giờ 14 phút
C. 1 giờ 54 phút D. 2 giờ 13 phút

BTV 43. Trong toán rời rạc, khi tìm kiếm một phần tử trong một tập hợp có n phần tử đã sắp xếp
tăng dần bằng thuật toán tìm kiếm nhị phân thì trong trường hợp xấu nhất, độ phức tạp
của thuật toán được tính bằng Θ(log n) với log n = log2 n. Vậy độ phức tạp của thuật toán
tìm kiếm nhị phân trong trường hợp xấu nhất khi tìm kiếm phần tử trong tập hợp

A = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 16, 17, 19, 20, 21}

A. Θ (log2 20) B. Θ (log2 21) C. Θ (log2 19) D. Θ (log2 18)

BTV 44. Tính đạo hàm của hàm số y = (x + 1)x−1  


0 x−1 0 x−1 x−1
A. y = (x + 1) ln (x − 1) B. y = (x + 1) ln (x − 1) +
x+1
x−1 x−2
C. y 0 = (x + 1) ln (x + 1) 0
D. y = (x + 1) ((x + 1) ln (x + 1) + x − 1)
BTV 45. Giải phương trình : log4 (x − 3) = 3
A. x = 84 B. x = 67 C. x = 4 D. x = 13

BTV 46. Cho a, b là các số thực dương khác 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
√ ln a
A. ln b a = −b ln a B. loga b = C. loga ba = b D. ab = eb ln a
ln b
BTV 47. Một người gửi tiết kiệm 250 triệu đồng vào ngân hàng theo hình thức lãi kép với lãi suất
7%/năm. Hỏi sau 10 năm, người đó lãi được bao nhiêu ?
A. 459.61 triệu đồng B. 491.78 triệu đồng C. 241.78 triệu đồng D. 209.61 triệu đồng

BTV 48. Sự tăng tưởng của một loại vi khuẩn tuân theo công thức S = Aert , trong đó A là số lượng
vi khuẩn ban đầu, r là tỷ lệ tăng trưởng (r > 0), t là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số
lượng vi khuẩn ban đầu là 100 con và sau 5 giờ có 300 con. Hỏi sau bao lâu số lượng vi
khuẩn tăng gấp ba?
A. 4 giờ 16 phút. B. 3 giờ 9 phút. C. 5 giờ. D. 5 giờ 9 phút.

BTV 49. Trong


x các phép biến đổi sau, phép biến đổi nào là đúng
x ?
4 1 2
A. < ⇔ x > − log 4 2 B. < 2 ⇔ x < log 2 2
 3 x 2  3 x
3 3

3 1 1 3 5 log3 5 − 1
C. < ⇔x> D. < ⇔x<
5 3 log3 5 − 1 2 3 log3 2 + 1
BTV 50. Giải phương trình log2 (x − 1) = 3.
A. x = 8 B. x = 6 C. x = 9 D. x = 7

BTV 51. Cho hàm số f (x) = ex + e−2x . Tìm x để f 0 (x) + 2f (x) = 3


A. x = e B. x = 1 C. x = 0 D. x = e − 1

Bùi Thế Việt - Trang 6/11



BTV 52. Tính đạo hàm của hàm số y = 8 x
√ √ 1 1
A. y 0 = 7 x7 B. y 0 = 8 x7 C. y 0 = √ D. y 0 = √
8 8
8 8
7 x7 8 x7
BTV 53. Giải phương trình : log3 (x + 1) = 5
A. x = 80 B. x = 8 C. x = 63 D. x = 242

BTV 54. Nếu log 2 = m và ln 2 = n thì


m+1 n m n
A. ln 20 = B. ln 20 = +1 C. ln 20 = +m D. ln 20 = +m
n m n m
BTV 55. Nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về phương trình

log3 (3x − 2) = 1 − x

A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt.


3
B. Phương trình tương đương với 3x − 2 = .
3x−1
C. Phương trình có điều kiện xác định là 3x − 2 > 0 ⇔ x > log2 3.
D. Phương trình có một nghiệm duy nhất.

BTV 56. Một người vay ngắn hạn ngân hàng 200 triệu đồng với lãi suất không đổi 10%/năm. Ông
hoàn nợ bằng cách kể từ sau tháng đầu tiên, tháng nào ông cũng trả ngân hàng m đồng.
Sau đúng 7 tháng thì ông hết nợ. Hỏi số tiền m bằng bao nhiêu ?
A. 18.396 triệu đồng B. 29.531 triệu đồng C. 30.280 triệu đồng D. 30.238 triệu đồng

BTV 57. Nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về phương trình log22 x + 4 log4 4x = 7.
1
A. Điều kiện xác định của phương trình B. Phương trình có ba nghiệm x = ,x=
8
là x ≥ 0. 2 và x = 4
C. Phương trình có nghiệm duy nhất x = 2 D. Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

BTV 58. Một người gửi ngân hàng 100 triệu đồng theo hình thức lãi đơn với lãi suất 8%/năm. Hỏi
sau 3 năm, tổng số tiền thu về là bao nhiêu ?
A. 16 triệu đồng. B. 124 triệu đồng. C. 24 triệu đồng. D. 116 triệu đồng.

BTV 59. Giải bất phương trình : logx+1 (2x + 3) ≥ 2 trên tập xác định.
√ √
3 3 √ √
A. 0 < x ≤ B. x ≥ C. x ≥ 2 D. 0 < x ≤ 2
2 2
BTV 60. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ Plutonium P u239 là 24360 năm (tức là một lượng P u239
sau 24360 năm phân hủy thì chỉ còn lại một nửa). Sự phân hủy được tính theo công thức
S = Aert , trong đó A là lượng chất phóng xạ ban đầu, r là tỉ lệ phân hủy hàng năm (r < 0),
t là thời gian phân hủy, S là lượng còn lại sau thời gian phân hủy t. Hỏi 10 gam P u239 sau
bao lâu còn lại 2 gam ?
A. 46120 năm B. 92042 năm C. 82235 năm D. 57480 năm

BTV 61. Tìm tập xác định D của hàm số y = log2 (x + 1)


A. D = (−1; +∞) B. D = [−1; +∞) C. D = (−∞; −1] D. D = (−∞; −1)

Bùi Thế Việt - Trang 7/11


√ 4
4
a3 b2
BTV 62. Đơn giản biểu thức P = p3
√ .
a 12 b6

3 √
A. P = a b B. P = ab C. P = ab2 D. P = 3
ab

BTV 63. Tìm điều kiện xác định của hàm số y = log√2 (x3 − 2x + 1) − log 1 (x + 1)
√ √2

−1 + 5 −1 − 5
A. <x<1 B. −1 < x < hoặc x > 1
2 √ √ 2
−1 + 5 −1 − 5
C. −1 < x < hoặc x > 1 D. <x<1
2 2
BTV 64. Theo dự báo với mức tiêu thụ dầu không đổi như hiện nay thì trữ lượng dầu của nước A
sẽ hết sau 100 năm nữa. Nhưng do nhu cầu thực tế, mức tiêu thụ tăng lên 4% mỗi năm.
Hỏi sau bao nhiêu năm số dầu dự trữ của nước A sẽ hết.
A. 39 năm B. 41 năm C. 40 năm D. 38 năm

BTV 65. Nhà toán học người Pháp Pierre de Fermat là người đầu tiên đưa ra khái niệm số Fermat
n
Fn = 22 + 1 với n là số nguyên không âm. Fermat dự đoán Fn là số nguyên tố, nhưng
Euler đã chứng minh được F5 là hợp số. Hãy tìm số chữ số của F13 .
A. 1243 chữ số. B. 2467 chữ số. C. 1234 chữ số. D. 2452 chữ số.

BTV 66. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau :
A. Chi có logarit của một số thực dương B. Chi có logarit của một số thực dương
lớn hơn 1. khác 1.
C. Chi có logarit của một số thực dương. D. Có logarit của một số thực bất kỳ.

BTV 67. Tìm tập xác định D của hàm số y = logx+1 (x2 − x − 2)
 
1
A. D = ; +∞ B. D = (2; +∞) C. D = (−1; +∞) D. D = (−1; 2)
2

BTV 68. Cho đồ thị hàm số f (x) = ax và g(x) = bx lần lượt là hai hình trong ảnh từ trái sang phải :

Nhận xét nào dưới đây là đúng ?


A. a > b > 0 B. b > 0 > a C. b > a > 0 D. a > 0 > b
3
BTV 69. Tìm tập xác định D của hàm số y =
logx2 −1 (x − 2)
A. D = (2; 3) ∪ (3; +∞) B. D = (1; 2) ∩ (2; +∞)
C. D = (1; 2) ∪ (2; +∞) D. D = (2; 3) ∩ (3; +∞)

BTV 70. Một người gửi 10 triệu đồng vào ngân hàng theo hình thức lãi kép với lãi suất 0, 03%/ngày.
Hỏi sau ít nhất bao lâu, người đó lãi được hơn 2 triệu đồng ?
A. 611 ngày B. 609 ngày C. 608 ngày D. 610 ngày

Bùi Thế Việt - Trang 8/11


BTV 71. Năng lượng của một trận động đất được tính bằng E = 1.74 · 1019 · 101.44M với M là độ lớn
theo thang độ Richter. Thành phố A xảy ra một trận động đất 8 độ Richter và năng lượng
của nó gấp 14 lần trận động đất đang xảy ra tại thành phố B. Hỏi khi đó độ lớn của trận
động đất tại thành phố B là bao nhiêu ?
A. 7.2 độ Richter B. 6.9 độ Richter C. 7.8 độ Richter D. 9.6 độ Richter
 4x  2−x
2 3
BTV 72. Giải bất phương trình ≤ .
3 2
2 2 2 2
A. x ≤ B. x ≥ − C. x ≤ D. x ≥
3 3 5 5
BTV 73. Cho các số thực dương a, b với a 6= 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
3 + loga b
A. loga3 ab = B. loga3 ab = 3 loga b
3
loga b 1 + loga b
C. loga3 ab = D. loga3 ab =
3 3
BTV 74. Giải phương trình : log 1 (2x − 1) = 2
2

9 1+ 2 5 3
A. x = B. x = C. x = D. x =
16 2 8 4
BTV 75. Tính đạo hàm của hàm số f (x) = logx x
x 1
A. f 0 (x) = 0 B. f 0 (x) = 1 C. f 0 (x) = D. f 0 (x) =
ln x ln x
BTV 76. Điều kiện của a để mệnh đề loga x < loga y ⇔ x > y > 0 với mọi x, y > 0 là :
A. a bất kỳ B. 0 < a < 1 C. a > 1 D. a > 0
1
BTV 77. Cho phản ứng hóa học N2 O5 → 2N O2 + O2 ở nơi có nhiệt độ 45o C, các nhà hóa học nhận
2
thấy sự biến thiên nồng độ mol/l của N2 O5 theo thời gian luôn tỷ lệ thuận với nồng độ
mol/l của N2 O5 với hệ số tỷ lệ k = −0.0005. Hỏi sau khoảng thời gian bao lâu thì nồng độ
mol/l của N2 O5 bằng 90% giá trị ban đầu.
A. Khoảng 211 giây. B. Khoảng 527 giây.
C. Khoảng 301 giây. D. Khoảng 102 giây.

BTV 78. Giải bất phương trình log√5 x − log5 (x + 2) < log 1 3.
5
2
A. − < x < 1 B. x > 1 C. x > 0 D. 0 < x < 1
3
BTV 79. Điều kiện của a để mệnh đề loga x < loga y ⇔ 00 là :
A. a ≥ 1 B. a > 0 C. a < 1 D. a > 1

BTV 80. Một người gửi 15 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kỳ hạn 1 quý với lãi suất
1, 65% một quý. Hỏi sau bao lâu người đó có được ít nhất 20 triệu đồng cả vốn lẫn lãi từ số
vốn ban đầu ?
A. 4 năm 9 tháng B. 4 năm 6 tháng C. 4 năm 3 tháng D. 4 năm 8 tháng

BTV 81. Giải bất phương trình log3 (x − 1) > 2.


A. x < 9 B. x < 10 C. x > 10 D. x > 9

Bùi Thế Việt - Trang 9/11


BTV 82. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Với hai số thực a, b thỏa mãn 0 < a < b và số nguyên n, ta có an < bn
n n n
 a n an
B. Với hai số thực a, b cùng khác 0 và số nguyên n, ta có (ab) = a b và =
b bn
C. Với số thực a khác 0 và hai số nguyên m, n, ta có : Nếu m > n thì am > an
am m
D. Với số thực a và các số nguyên m, n ta có am an = amn và n
= an
a
 2x−1  2−x
3 3
BTV 83. Giải bất phương trình ≤ .
5 5
A. x ≤ 3 B. x ≥ 3 C. x ≤ 1 D. x ≥ 1

BTV 84. Một người muốn lãi 360 triệu đồng sau 5 năm gửi tiết kiệm ngân hàng theo hình thức lãi
kép với lãi suất 8%/năm thì số tiền cần gửi là bao nhiêu ?
A. 245.00 triệu đồng B. 767.05 triệu đồng C. 998.64 triệu đồng D. 264.61 triệu đồng

BTV 85. Nếu log6 2 = m và log6 5 = n thì


n n n n
A. log3 5 = B. log3 5 = C. log3 5 = D. log3 5 =
m−1 m 1+m 1−m
BTV 86. Cho phương trình log2 (x − 1) + 3 log 1 (3x − 2) + 2 = 0. Phương trình nào dưới đây tương
8
đương với phương trình trên ?
A. Đáp án khác B. log2 (x − 1) + log2 (3x − 2) + 2 = 0
C. x = 2 D. log2 (4x − 4) + log2 (3x − 2) = 0

BTV 87. Trên hệ trục tọa độ Oxy, có một đường cong là đồ thị hàm số y = f (x). Biết đường cong đi
dy
qua điểm P (0, 5) và độ biến thiên của y là y 0 = luôn bằng 2y. Tìm phương trình đường
dx
cong.
x x
A. y = 5e2x B. y = 5e 2 C. y = e 2 + 5 D. y = e2x + 5

BTV 88. Xét mệnh đề : "Với các số thực a, x, y, nếu x < y thì ax < ay ". Với điều kiện nào sau đây
của a thì mệnh đề đó là đúng ?
A. a bất kỳ B. a > 0 C. a > 1 D. a < 1

BTV 89. Cho a, b là các số thực dương khác 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
loga b 2
A. logab a2 = B. logab a2 =
1 + loga b 1 + logb a
2 log a b 2 logb a
C. logab a2 = D. logab a2 =
1 + loga b 1 + logb a
BTV 90. Cho một lượng vi khuẩn bắt đầu với 500 con và phát triển với vận tốc tỷ lệ thuận với số
lượng. Biết sau 3 giờ, có 8000 con vi khuẩn. Hỏi sau 4 giờ, số lượng vi khuẩn là bao nhiêu
?
A. Khoảng 463521 con B. Khoảng 322539 con
C. Khoảng 40235 con D. Khoảng 20159 con

BTV 91. Số nghiệm phương trình log2 (4x+1 + 4) log2 (4x + 1) = 3 là :


A. Một nghiệm duy nhất. B. Vô nghiệm.
C. Hai nghiệm phân biệt. D. Ba nghiệm phân biệt.

BTV 92. Giải bất phương trình log2 x − 5 log x + 6 ≥ 0


A. 0 < x ≤ 10 hoặc x ≥ 100 B. 0 < x ≤ 100 hoặc x ≥ 1000
C. 0 < x < 100 hoặc x > 100 D. 0 < x < 10 hoặc x > 10

Bùi Thế Việt - Trang 10/11


BTV 93. Bất phương trình nào tương đương với bất phương trình sau :

log22 (x + 1) − log2 (x2 + 2x + 1) − 3 > 0

1
A. −1 < x < − B. x > 7
2
C. log22 (x + 1) − 2 log2 (x + 1) − 3 > 0 D. (log2 (x + 1) − 1) (log2 (x + 1) + 3) > 0

BTV 94. Giải phương trình log3 (x2 + 2x) + log 1 (3x + 2) = 0 trên tập số thực.
3
A. x = 2 B. Phương trình vô nghiệm
C. x = −1 D. x = −1 hoặc x = 2
2
BTV 95. Cho hàm số f (x) = x3 5x 2x . Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. f (x) < 1 ⇔ 3 log2 x + x log2 5 + x2 < 0 B. f (x) < 1 ⇔ 3 ln x + x ln 5 + x2 ln 2 < 0
2
C. f (x) < 1 ⇔ 3 log5 x + x + x log5 2 < 0 D. f (x) < 1 ⇔ 3 + x logx 5 + x2 logx 2 < 0

BTV 96. Cho  π hàm


 √ số f (x) = ecos 2x ,khiđó :
0 0 π

3
0
π  √ 0
π  √
3
A. f = 3e B. f = −e 2 C. f = − 3e D. f =e 2
6 6 6 6
BTV 97. Hai số a và b dương, khác 1 và thỏa mãn : Đồ thị hàm số y = ax nhận trục hoành làm tiệm
cận ngang khi x → +∞ và đồ thị hàm số y = logb x nằm ở phía dưới trục hoành khi x > 1.
Khi đó
A. a > 1 và b > 1 B. a > 1 và 0 < b < 1
C. 0 < a < 1 và b > 1 D. 0 < a < 1 và 0 < b < 1
2x
BTV 98. Cho hàm số f (x) = . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
x2 − x + 1
0
A. Đạo hàm của hàm số là f  (x) = B. Hàm số f (x) có điểm cực tiểu x = 3.
ln 2 2x − 1
2x − .
x − x + 1 (x − x + 1)2
2 2
64
C. Hàm số f (x) đồng biến trên R. D. Giá trị lớn nhất của f (x) trên [0, 6] là .
31
x
BTV 99. Cho hàm số f(x) = xx . Đạo hàm  của hàm số là :  
0 xx +x 2 1 0 xx 2 1
A. f (x) = x ln x + ln x + B. f (x) = x ln x + ln x +
x x 
0 xx 2 0 xx x 2

C. f (x) = x ln x + ln x + 1 D. f (x) = x x ln x + ln x + 1

BTV 100. Giải phương trình : log√3 (x2 − x − 1) = 2


√ p √
1 ± 41 1±
5 + 12 3
A. x = B. x =
2√ p2 √
1 ± 17 1± 5+443
C. x = D. x =
2 2

Bùi Thế Việt - Trang 11/11


CASIO LUYỆN THI THPT QUỐC GIA ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA 2017
Môn: TOÁN HỌC
ĐỀ TỰ LUYỆN Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit
(Đề thi 100 câu / 11 trang)

Đề số 20
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Facebook : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

BTV 1. Giải phương trình : logx+1 (x + 4) = 2


√ √ √ √
3 + 21 −1 + 13 3± 21 −1 ± 13
A. x = B. x = C. x = D. x =
2 2 2 2
BTV 2. Một người gửi ngân hàng 80 triệu đồng theo hình thức lãi đơn với lãi suất 3%/quý. Hỏi sau
ít nhất bao lâu, số tiền thu về hơn gấp rưỡi số tiền vốn.
A. 52 tháng B. 49 tháng C. 51 tháng D. 50 tháng
1
BTV 3. Cho hàm số y = ln . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
x+1
A. xy 0 + 1 = −ey B. xy 0 − 1 = −ey C. xy 0 − 1 = ey D. xy 0 + 1 = ey

BTV 4. Giải phương trình : log√3 (x2 − x − 1) = 2


√ p √
1 ± 41 5+443

A. x = B. x =
2√ p2 √
1 ± 17 1 ± 5 + 12 3
C. x = D. x =
2 2
BTV 5. Trong toán rời rạc, khi tìm kiếm một phần tử trong một tập hợp có n phần tử đã sắp xếp
tăng dần bằng thuật toán tìm kiếm nhị phân thì trong trường hợp xấu nhất, độ phức tạp
của thuật toán được tính bằng Θ(log n) với log n = log2 n. Vậy độ phức tạp của thuật toán
tìm kiếm nhị phân trong trường hợp xấu nhất khi tìm kiếm phần tử trong tập hợp

A = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 16, 17, 19, 20, 21}

A. Θ (log2 20) B. Θ (log2 18) C. Θ (log2 19) D. Θ (log2 21)

BTV 6. Nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về phương trình

log3 (3x − 2) = 1 − x

A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt. B. Phương trình có một nghiệm duy nhất.
x
C. Phương trình có điều kiện xác định là 3 − 2 > 0 ⇔ x > log2 3.
3
D. Phương trình tương đương với 3x − 2 = .
3x−1
BTV 7. Giải bất phương trình log√5 x − log5 (x + 2) < log 1 3.
5
2
A. − < x < 1 B. 0 < x < 1 C. x > 0 D. x > 1
3

Bùi Thế Việt - Trang 1/11


BTV 8. Tính đạo hàm của hàm số y = x9 .
A. y 0 = x8 B. y 0 = x9 ln x C. y 0 = x9 ln 9 D. y 0 = 9x8

BTV 9. Cho phương trình log2 (x − 1) + 3 log 1 (3x − 2) + 2 = 0. Phương trình nào dưới đây tương
8
đương với phương trình trên ?
A. Đáp án khác B. log2 (4x − 4) + log2 (3x − 2) = 0
C. x = 2 D. log2 (x − 1) + log2 (3x − 2) + 2 = 0

BTV 10. Một người gửi 15 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kỳ hạn 1 quý với lãi suất
1, 65% một quý. Hỏi sau bao lâu người đó có được ít nhất 20 triệu đồng cả vốn lẫn lãi từ số
vốn ban đầu ?
A. 4 năm 9 tháng B. 4 năm 8 tháng C. 4 năm 3 tháng D. 4 năm 6 tháng

BTV 11. Hai số a và b dương, khác 1 và thỏa mãn : Đồ thị hàm số y = ax nhận trục hoành làm tiệm
cận ngang khi x → +∞ và đồ thị hàm số y = logb x nằm ở phía dưới trục hoành khi x > 1.
Khi đó
A. a > 1 và b > 1 B. 0 < a < 1 và 0 < b < 1
C. 0 < a < 1 và b > 1 D. a > 1 và 0 < b < 1
√ 
BTV 12. Tìm các giá trị của x thỏa mãn bất phương trình log √1 x + 2 ≥ 2
2
1 √ 1 √ 1 √
A. − 2≤x≤ + 2 B. x ≥ − 2
2 2 2
√ 1 √ √ 1 √
C. − 2 < x ≤ + 2 D. − 2 < x ≤ − 2
2 2
BTV 13. Tìm tập xác định D của hàm số y = logx+1 (x2 − x − 2)
 
1
A. D = ; +∞ B. D = (−1; 2) C. D = (−1; +∞) D. D = (2; +∞)
2

BTV 14. Một người gửi 15 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kỳ hạn 1 năm với lãi suất
7, 56% một năm. Giả sử lãi suất không thay đổi, hỏi số tiền người đó thu được (cả vốn lẫn
lãi) sau 5 năm là bao nhiêu triệu đồng ?
A. 9.81 triệu đồng B. 16.72 triệu đồng C. 21.59 triệu đồng D. 46.12 triệu đồng

BTV 15. Giải bất phương trình : logx+1 (2x + 3) ≥ 2 trên tập xác định.
√ √
3 √ √ 3
A. 0 < x ≤ B. 0 < x ≤ 2 C. x ≥ 2 D. x ≥
2 2
BTV 16. Giải phương trình : x log2 (x − 1) = 3
A. x = 2. B. x = 6. C. Đáp án khác. D. x = 3.

BTV 17. Giải bất phương trình log3 (x − 1) > 2.


A. x < 9 B. x > 9 C. x > 10 D. x < 10

BTV 18. Nếu log 2 = m và ln 2 = n thì


m+1 n m n
A. ln 20 = B. ln 20 = +m C. ln 20 = +m D. ln 20 = +1
n m n m

Bùi Thế Việt - Trang 2/11


BTV 19. Theo số liệu thực tế, dân số thế giới năm 1950 là 2560 triệu người, còn năm 1950 là 3040
triệu người. Người ta dự đoán dân số thế giới phụ thuộc vào thời gian t theo hàm số mũ
P (t) = aebt với a, b là hằng số và độ biến thiên của P (t) theo thời gian tỷ lệ thuận với P (t).
Hãy dự đoán dân số thế giới vào năm 2020.

A. 8524 triệu dân. B. 7428 triệu dân.


C. 5360 triệu dân. D. 9613 triệu dân.

BTV 20. Cho phương trình sau

log8 (x − 1)3 + log2 (x + 2) = 2 log4 (3x − 2)

Phương trình nào dưới đây không tương đương với phương trình đã cho ?
A. log2 (x − 1) + log2 (x + 2) = log2 (3x − 2) B. log2 [(x − 1)(x + 2)] = log2 (3x − 2)
2
C. x = 2 D. x = 2x với x ≥ −2

BTV 21. Cho hàm số f (x) = log3 x. Khi đó đạo hàm của hàm số là :
1 1 1 1
A. f 0 (x) = B. f 0 (x) = C. f 0 (x) = D. f 0 (x) =
3 ln x 3 log3 x log3 x ln x

BTV 22. Giải bất phương trình 2 log 1 (3x − 2) ≥ 1


√ √ 2

4− 2 4+ 2 4+ 2
A. ≤x≤ B. x ≥
6 √ 6 6 √
2 4+ 2 2 4+ 2
C. <x≤ D. ≤x≤
3 6 3 6
BTV 23. Một chai soda đang có nhiệt độ phòng 72o F được đặt trong tủ lạnh có nhiệt độ 44o F . Sau
nửa giờ, nhiệt độ của chai soda giảm xuống còn 61o F . Biết rằng theo định lý làm mát của
Newton, độ biến thiên của nhiệt độ theo thời gian tỷ lệ thuận với độ giảm nhiệt độ. Hỏi
sau bao lâu nhiệt độ của chai soda giảm xuống còn 50o F ?
A. 1 giờ 33 phút B. 2 giờ 13 phút
C. 1 giờ 54 phút D. 2 giờ 14 phút
3
BTV 24. Cho hàm số f (x) = 3x 7x −x . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. f (x) < 1 ⇔ x ln 3 + (x2 − 1) ln 7 < 0 B. f (x) < 1 ⇔ x + x (x2 − 1) log3 7 < 0
2
C. f (x) < 1 ⇔ x log7 3 + x − 1 < 0 D. f (x) < 1 ⇔ ln 3 + (x2 − 1) ln 7 < 0

BTV 25. Trong


x các phép biến đổi sau, phép biến đổi nào là đúng
x ?
4 1 3 5 log3 5 − 1
A. < ⇔ x > − log 4 2 B. < ⇔x<
 3 x 2  2 x 3 log3 2 + 1
3

3 1 1 2
C. < ⇔x> D. < 2 ⇔ x < log 2 2
5 3 log3 5 − 1 3 3

Bùi Thế Việt - Trang 3/11



BTV 26. Tính đạo hàm của hàm số y = 8 x
√ 1 1 √
A. y 0 = 7 x7 B. y 0 = √ C. y 0 = √ D. y 0 = 8 x7
8 8
8 8
8 x7 7 x7
BTV 27. Một người gửi 10 triệu đồng vào ngân hàng theo hình thức lãi kép với lãi suất 0, 03%/ngày.
Hỏi sau ít nhất bao lâu, người đó lãi được hơn 2 triệu đồng ?
A. 611 ngày B. 610 ngày C. 608 ngày D. 609 ngày

BTV 28. Nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về phương trình log22 x + 4 log4 4x = 7.
A. Điều kiện xác định của phương trình B. Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
là x ≥ 0.
1
C. Phương trình có nghiệm duy nhất x = 2 D. Phương trình có ba nghiệm x = , x =
8
2 và x = 4
BTV 29. Theo dự báo với mức tiêu thụ dầu không đổi như hiện nay thì trữ lượng dầu của nước A
sẽ hết sau 100 năm nữa. Nhưng do nhu cầu thực tế, mức tiêu thụ tăng lên 4% mỗi năm.
Hỏi sau bao nhiêu năm số dầu dự trữ của nước A sẽ hết.
A. 39 năm B. 38 năm C. 40 năm D. 41 năm
BTV 30. Người ta quy ước lg x và log x là giá trị của log10 x. Trong các lĩnh vực kỹ thuật, lg x được sử
dụng khá nhiều, kể cả máy tính cầm tay hay quang phổ. Hơn nữa, trong toán học, người
ta sử dụng lg x để tìm số chữ số của một số nguyên dương nào đó. Ví dụ số A có n chữ số
thì khi đó n = blg Ac + 1 với blg Ac là số nguyên lớn nhất nhỏ hơn hoặc bằng A. Hỏi số
B = 20172017 có bao nhiêu chữ số ?
A. 9999 chữ số B. 9966 chữ số C. 6666 chữ số D. 6699 chữ số
BTV 31. Xét mệnh đề : "Với các số thực a, x, y, nếu x < y thì ax < ay ". Với điều kiện nào sau đây
của a thì mệnh đề đó là đúng ?
A. a bất kỳ B. a < 1 C. a > 1 D. a > 0

BTV 32. Điều kiện của a để mệnh đề loga x < loga y ⇔ 00 là :


A. a ≥ 1 B. a > 1 C. a < 1 D. a > 0

BTV 33. Xét mệnh đề : "Với các số thực x, a, b, nếu 0 < a < b thì ax < bx ". Với điều kiện nào sau đây
của x thì mệnh đề đó là đúng ?
A. x < 1 B. x < 0 C. x > 0 D. x bất kỳ

BTV 34. Chu kỳ bán rã của chất hóa học 226 88 Ra là 1590 năm, tức là cứ sau 1590 năm thì khối lượng
của 88 Ra giảm đi một nửa. Ban đầu khối lượng của 226
226
88 Ra là 100 mg. Hỏi sau 1000 năm thì
khối lượng 226
88 Ra còn lại là bao nhiêu ?
A. 65 mg B. 43 mg C. 78 mg D. 68 mg

BTV 35. Tính đạo hàm của hàm số y = (x + 1)x−1


x−1 x−2
A. y 0 = (x + 1) ln (x − 1) B. y 0 = (x + 1)  + 1) ln (x + 1) +x − 1)
((x
x−1 x−1 x−1
C. y 0 = (x + 1) ln (x + 1) D. y 0 = (x + 1) ln (x − 1) +
x+1

BTV 36. Cho hàm số f (x) = logx (x − 1). Đạo hàm của hàm số f (x) là :
x ln x − (x − 1) ln (x − 1) x ln x + (x − 1) ln (x − 1)
A. f 0 (x) = 2 B. f 0 (x) =
x (x − 1) ln x x (x − 1) ln2 (x − 1)
x ln x + (x − 1) ln (x − 1) x ln x − (x − 1) ln (x − 1)
C. f 0 (x) = 2 D. f 0 (x) =
x (x − 1) ln x x (x − 1) ln2 (x − 1)

Bùi Thế Việt - Trang 4/11


BTV 37. Đặt a = log3 2 và b = log5 3. Hãy biểu diễn log12 15 theo a, b.
b+a b+1 b+1 b+1
A. log12 15 = B. log12 15 = C. log12 15 = D. log12 15 =
b + 2ab a + 2ab b + 2ab b + 2a
BTV 38. Số lượng động vật nguyên sinh tăng trưởng với tốc độ 0.7944 con/ngày. Giả sử trong ngày
đầu tiên, số lượng động vật nguyên sinh là 2. Hỏi sau 6 ngày, số lượng động vật nguyên
sinh là bao nhiêu ?
A. 235 con B. 48 con C. 21 con D. 106 con

BTV 39. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ Plutonium P u239 là 24360 năm (tức là một lượng P u239
sau 24360 năm phân hủy thì chỉ còn lại một nửa). Sự phân hủy được tính theo công thức
S = Aert , trong đó A là lượng chất phóng xạ ban đầu, r là tỉ lệ phân hủy hàng năm (r < 0),
t là thời gian phân hủy, S là lượng còn lại sau thời gian phân hủy t. Hỏi 10 gam P u239 sau
bao lâu còn lại 2 gam ?
A. 46120 năm B. 57480 năm C. 82235 năm D. 92042 năm

BTV 40. Tìm điều kiện xác định của hàm số y = log√2 (x3 − 2x + 1) − log 1 (x + 1)
√ √ 2

−1 + 5 −1 − 5
A. <x<1 B. <x<1
2 √ 2 √
−1 + 5 −1 − 5
C. −1 < x < hoặc x > 1 D. −1 < x < hoặc x > 1
2 2
BTV 41. Một người vay ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất hàng năm là 12%/năm. Sau tháng
đầu tiên, mỗi tháng người đó đều trả 10 triệu đồng. Hỏi sau 6 tháng người đó còn nợ ngân
hàng bao nhiêu ?
A. 41.219 triệu đồng B. 40.600 triệu đồng C. 43.432 triệu đồng D. 44.613 triệu đồng

BTV 42. Giải phương trình : log 1 (2x − 1) = 2


2

9 3 5 1+ 2
A. x = B. x = C. x = D. x =
16 4 8 2
BTV 43. Số nghiệm phương trình log2 (4x+1 + 4) log2 (4x + 1) = 3 là :
A. Một nghiệm duy nhất. B. Ba nghiệm phân biệt.
C. Hai nghiệm phân biệt. D. Vô nghiệm.

BTV 44. Một người gửi ngân hàng 100 triệu đồng theo hình thức lãi đơn với lãi suất 8%/năm. Hỏi
sau 3 năm, tổng số tiền thu về là bao nhiêu ?
A. 16 triệu đồng. B. 116 triệu đồng. C. 24 triệu đồng. D. 124 triệu đồng.

BTV 45. Nhà toán học người Pháp Pierre de Fermat là người đầu tiên đưa ra khái niệm số Fermat
n
Fn = 22 + 1 với n là số nguyên không âm. Fermat dự đoán Fn là số nguyên tố, nhưng
Euler đã chứng minh được F5 là hợp số. Hãy tìm số chữ số của F13 .
A. 1243 chữ số. B. 2452 chữ số. C. 1234 chữ số. D. 2467 chữ số.

BTV 46. Cho các số thực dương a, b với a 6= 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
3 + loga b 1 + loga b
A. loga3 ab = B. loga3 ab =
3 3
loga b
C. loga3 ab = D. loga3 ab = 3 loga b
3

Bùi Thế Việt - Trang 5/11


BTV 47. Bất phương trình nào tương đương với bất phương trình sau :

log22 (x + 1) − log2 (x2 + 2x + 1) − 3 > 0

1
A. −1 < x < − B. (log2 (x + 1) − 1) (log2 (x + 1) + 3) > 0
2
C. log22 (x + 1) − 2 log2 (x + 1) − 3 > 0 D. x > 7

BTV 48. Để hàm số y = logx (x + 2) với x ∈ R có nghĩa thì điều kiện xác định của x là :
A. x > 0 B. x > −2 và x 6= 1 C. x > 0 và x 6= 1 D. x > −2

BTV 49. Cho hàm số f (x) = x4 7x . Khi đó đạo hàm của hàm số là :
A. f 0 (x) = x4 7x (x ln 7 + 4) B. f 0 (x) = x3 7x (x ln 7 + 4)
0 3 x
C. f (x) = x 7 (x ln 7 + 3) D. f 0 (x) = x4 7x (x ln 7 + 3)

BTV 50. Cho a, b là các số thực dương khác 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
√ ln a
A. ln b a = −b ln a B. ab = eb ln a C. loga ba = b D. loga b =
ln b
BTV 51. Trên mỗi chiếc Radio FM đều có vạch chia để người dùng dễ dàng chọn sóng Radio cần
tìm. Vạch ngoài cùng bên trái và bên phải tương ứng với 88 MHz và 108 MHz. Hai vạch
cách nhau 12 cm. Biết vị trí của vạch cách vạch ngoài cùng bên trái d cm thì có tần số
F = kad MHZ với k và a là hẳng số. Tìm vị trí của vạch ứng với tần số 91 MHz để bắt sóng
VOV Giao Thông Quốc Gia.
A. Cách vạch ngoài cùng bên phải 8.47 cm B. Cách vạch ngoài cùng bên phải 10.03 cm
C. Cách vạch ngoài cùng bên trái 1.92 cm D. Cách vạch ngoài cùng bên trái 2.05 cm

BTV 52. Tính đạo hàm của hàm số f (x) = logx x


1 x
A. f 0 (x) = 0 B. f 0 (x) = C. f 0 (x) = D. f 0 (x) = 1
ln x ln x
BTV 53. Giải phương trình log2 (x − 1) = 3.
A. x = 8 B. x = 7 C. x = 9 D. x = 6

BTV 54. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau :
A. Cơ số của logarit phải là nguyên dương. B. Cơ số của logarit phải là nguyên.
C. Cơ số của logarit phải là số thực bất kỳ. D. Cơ số của logarit phải là số dương
khác 1.
BTV 55. Cho  π hàm
 √ số f (x) = ecos 2x ,khiđó :
π √
3
π  √ π  √
3
A. f 0 = 3e B. f 0 =e2 C. f 0 = − 3e D. f 0 = −e 2
6 6 6 6

Bùi Thế Việt - Trang 6/11


BTV 56. Nhà toán học John Allen Paulos đề suất một loại chỉ số mới tương tự độ Richter, gọi là chỉ
số an toàn. Trong n người có 1 người chết vì tác nhân nào đó thì chỉ số an toàn của tác
nhân đó là lg n. Cho bảng số liệu sau :

Nhận xét nào sau đây là đúng ?


A. Chỉ số an toàn của Nhật Bản nhỏ hơn chỉ số an toàn của thế giới
B. Chỉ số an toàn của Mỹ nhỏ hơn chỉ số an toàn của Nhật Bản
C. Chỉ số an toàn của Mỹ nhỏ hơn chỉ số an toàn của thế giới
D. Chỉ số an toàn của Đức lớn hơn chỉ số an toàn của Nhật Bản
 2x−1  2−x
3 3
BTV 57. Giải bất phương trình ≤ .
5 5
A. x ≤ 3 B. x ≥ 1 C. x ≤ 1 D. x ≥ 3

BTV 58. Một người vay ngắn hạn ngân hàng 200 triệu đồng với lãi suất không đổi 10%/năm. Ông
hoàn nợ bằng cách kể từ sau tháng đầu tiên, tháng nào ông cũng trả ngân hàng m đồng.
Sau đúng 7 tháng thì ông hết nợ. Hỏi số tiền m bằng bao nhiêu ?
A. 18.396 triệu đồng B. 30.238 triệu đồng C. 30.280 triệu đồng D. 29.531 triệu đồng

BTV 59. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Với hai số thực a, b thỏa mãn 0 < a < b và số nguyên n, ta có an < bn
am m
B. Với số thực a và các số nguyên m, n ta có am an = amn và n = a n
a
C. Với số thực a khác 0 và hai số nguyên m, n, ta có : Nếu m > n thì am > an
 a  n an
D. Với hai số thực a, b cùng khác 0 và số nguyên n, ta có (ab)n = an bn và = n
b b

BTV 60. Biết log6 a = 2 thì log6 a bằng :
A. 108 B. 36 C. 6 D. 4
BTV 61. Giải phương trình log3 (x2 + 2x) + log 1 (3x + 2) = 0 trên tập số thực.
3
A. x = 2 B. x = −1 hoặc x = 2
C. x = −1 D. Phương trình vô nghiệm

Bùi Thế Việt - Trang 7/11


1
BTV 62. Cho phản ứng hóa học N2 O5 → 2N O2 + O2 ở nơi có nhiệt độ 45o C, các nhà hóa học nhận
2
thấy sự biến thiên nồng độ mol/l của N2 O5 theo thời gian luôn tỷ lệ thuận với nồng độ
mol/l của N2 O5 với hệ số tỷ lệ k = −0.0005. Hỏi sau khoảng thời gian bao lâu thì nồng độ
mol/l của N2 O5 bằng 90% giá trị ban đầu.
A. Khoảng 211 giây. B. Khoảng 102 giây.
C. Khoảng 301 giây. D. Khoảng 527 giây.

BTV 63. Tìm tập xác định D của hàm số y = log2 (x + 1)


A. D = (−1; +∞) B. D = (−∞; −1) C. D = (−∞; −1] D. D = [−1; +∞)

BTV 64. Trên hệ trục tọa độ Oxy, có một đường cong là đồ thị hàm số y = f (x). Biết đường cong đi
dy
qua điểm P (0, 5) và độ biến thiên của y là y 0 = luôn bằng 2y. Tìm phương trình đường
dx
cong.
x x
A. y = 5e2x B. y = e2x + 5 C. y = e 2 + 5 D. y = 5e 2
1
BTV 65. Biết rằng alog0,5 7 > 1 và logb √ >. Khi đó
2−1
A. 0 < a < 1 và b > 1 B. a > 1 và b > 1
C. a > 1 và 0 < b < 1 D. 0 < a < 1 và 0 < b < 1
(2x − 1)9
BTV 66. Tính đạo hàm của hàm số f (x) =
(x + 1)6
8
0 6 (x + 4) (2x − 1) 0 3 (x + 4) (2x − 1)8
A. f (x) = B. f (x) =
(x + 1)7 (x + 1)7
8
0 6 (x − 4) (2x − 1) 0 3 (x − 4) (2x − 1)8
C. f (x) = D. f (x) =
(x + 1)7 (x + 1)7

BTV 67. Tập các số x thỏa mãn log0.4 (x − 4) + 1 ≥ 0 là :


A. (4; +∞) B. [6.5; +∞) C. (4; 6.5] D. (−∞; 6.5)

BTV 68. Giải phương trình : log3 (x + 1) = 5


A. x = 80 B. x = 242 C. x = 63 D. x = 8

BTV 69. Giải bất phương trình log2 x − 5 log x + 6 ≥ 0


A. 0 < x ≤ 10 hoặc x ≥ 100 B. 0 < x < 10 hoặc x > 10
C. 0 < x < 100 hoặc x > 100 D. 0 < x ≤ 100 hoặc x ≥ 1000
x+1
BTV 70. Đạo hàm của hàm số y = là :
32x−1 +1
3 (9x + 3 − 2 (x + 1) 9 ln 3)
x
3 (9x + 3 − 2 (x − 1) 9x ln 3)
A. y 0 = B. y 0 =
(9x + 3)2 (9x + 3)2
3 (9x − 3 − 2 (x + 1) 9x ln 3) 3 (9x − 3 − 2 (x − 1) 9x ln 3)
C. y 0 = D. y 0 =
(9x + 3)2 (9x + 3)2

BTV 71. Cho một lượng vi khuẩn bắt đầu với 500 con và phát triển với vận tốc tỷ lệ thuận với số
lượng. Biết sau 3 giờ, có 8000 con vi khuẩn. Hỏi sau 4 giờ, số lượng vi khuẩn là bao nhiêu
?
A. Khoảng 463521 con B. Khoảng 20159 con
C. Khoảng 40235 con D. Khoảng 322539 con

Bùi Thế Việt - Trang 8/11


BTV 72. Giải phương trình 2 log9 (x + 5) + log3 (x − 1) = 3 trên tập xác định.
A. x = 4 B. x = 4 hoặc x = −8 C. Đáp án khác D. x = −8
2
BTV 73. Cho hàm số f (x) = x3 5x 2x . Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. f (x) < 1 ⇔ 3 log2 x + x log2 5 + x2 < 0 B. f (x) < 1 ⇔ 3 + x logx 5 + x2 logx 2 < 0
2
C. f (x) < 1 ⇔ 3 log5 x + x + x log5 2 < 0 D. f (x) < 1 ⇔ 3 ln x + x ln 5 + x2 ln 2 < 0

BTV 74. Tính đạo hàm của hàm số y = 6−x


1 1
A. y 0 = − x B. y 0 = −6−x ln 6 C. y 0 = 6−x ln 6 D. y 0 =
6 ln 6 6x ln 6
BTV 75. Cho đồ thị hàm số f (x) = ax và g(x) = bx lần lượt là hai hình trong ảnh từ trái sang phải :

Nhận xét nào dưới đây là đúng ?


A. a > b > 0 B. a > 0 > b C. b > a > 0 D. b > 0 > a

BTV 76. Một nguồn âm đặt ở O đẳng hướng trong không gian có công suất truyền âm P không
P
đổi. Biết rằng cường độ âm tại một điểm cách nguồn một đoạn R là I = và mức
4πR2
I
cường độ âm tại điểm đó là L = log Ben với I0 là hẳng số. Như vậy có thể thấy rằng R
I0
luôn tỷ lệ với 10−L/2 . Áp dụng tính chất này để tính mức cường độ âm tại trung điểm M
của đoạn thẳng AB biết mức cường độ âm tại A, B lần lượt là LA = 20dB, LB = 60dB và
O nằm trên đoạn thẳng AB.
A. LM = 25.9dB B. LM = 26.1dB C. LM = 25.6dB D. LM = 20.6dB

BTV 77. Một người muốn lãi 360 triệu đồng sau 5 năm gửi tiết kiệm ngân hàng theo hình thức lãi
kép với lãi suất 8%/năm thì số tiền cần gửi là bao nhiêu ?
A. 245.00 triệu đồng B. 264.61 triệu đồng C. 998.64 triệu đồng D. 767.05 triệu đồng
3
BTV 78. Giải phương trình : log2 (x2 − x) + log4 x =
2
A. x = 3. B. x = 4. C. x = 2. D. Đáp án khác.

BTV 79. Một người gửi tiết kiệm 250 triệu đồng vào ngân hàng theo hình thức lãi kép với lãi suất
7%/năm. Hỏi sau 10 năm, người đó lãi được bao nhiêu ?
A. 459.61 triệu đồng B. 209.61 triệu đồng C. 241.78 triệu đồng D. 491.78 triệu đồng
 4x  2−x
2 3
BTV 80. Giải bất phương trình ≤ .
3 2
2 2 2 2
A. x ≤ B. x ≥ C. x ≤ D. x ≥ −
3 5 5 3

Bùi Thế Việt - Trang 9/11


BTV 81. Điều kiện của a để mệnh đề loga x < loga y ⇔ x > y > 0 với mọi x, y > 0 là :
A. a bất kỳ B. a > 0 C. a > 1 D. 0 < a < 1

BTV 82. Cho a, b là các số thực dương khác 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
loga b 2 logb a
A. logab a2 = B. logab a2 =
1 + loga b 1 + logb a
2 log a b 2
C. logab a2 = D. logab a2 =
1 + loga b 1 + logb a

BTV 83. Nếu log6 2 = m và log6 5 = n thì


n n n n
A. log3 5 = B. log3 5 = C. log3 5 = D. log3 5 =
m−1 1−m 1+m m
BTV 84. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau :
A. Chi có logarit của một số thực dương B. Có logarit của một số thực bất kỳ.
lớn hơn 1.
C. Chi có logarit của một số thực dương. D. Chi có logarit của một số thực dương
khác 1.
 log√2−1 12
log2 3 2
BTV 85. Nếu p = 7 và q = thì
3
A. p > 1 và q < 1 B. p < 1 và q < 1 C. p > 1 và q > 1 D. p < 1 và q > 1

BTV 86. E. coli (Escherichia coli) là vi khuẩn đường ruột gây tiêu chảy, đau bụng dữ dội. Cứ sau
20 phút thì số lượng vi khuẩn E. coli lại tăng gấp đôi. Ban đầu, chỉ có 60 vi khuẩn E. coli
trong đường ruột, Hỏi sau 8 giờ, số lượng vi khuẩn E. coli là bao nhiêu ?
A. 1006632960 vi khuẩn. B. 158159469 vi khuẩn.
C. 2108252760 vi khuẩn. D. 3251603769 vi khuẩn.
3
BTV 87. Tìm tập xác định D của hàm số y =
logx2 −1 (x − 2)
A. D = (2; 3) ∪ (3; +∞) B. D = (2; 3) ∩ (3; +∞)
C. D = (1; 2) ∪ (2; +∞) D. D = (1; 2) ∩ (2; +∞)
x
BTV 88. Cho hàm số f(x) = xx . Đạo hàm  của hàm số là :
x 1 x
A. f 0 (x) = xx +x ln2 x + ln x + B. f 0 (x) = xx xx ln2 x + ln x + 1

x  
0 xx 2
 0 xx 2 1
C. f (x) = x ln x + ln x + 1 D. f (x) = x ln x + ln x +
x

BTV 89. Cho hàm số f (x) = ex + e−2x . Tìm x để f 0 (x) + 2f (x) = 3


A. x = e B. x = e − 1 C. x = 0 D. x = 1
2
x2 −x+
BTV 90. Tính đạo hàm của hàm số y = 9 x.
2 2
x2 −x+ x2 −x+
3 2 x 3 2 x ln 3
(x − x + 2) 9 2 (2x − x − 2) 9
A. y 0 = B. y 0 =
x2 x2
2 2
x2 −x+ x2 −x+
3 2 x ln 3 3 2 x
(x − x + 2) 9 2 (2x − x − 2) 9
C. y 0 = 2
D. y 0 =
x x2

Bùi Thế Việt - Trang 10/11


BTV 91. Giải phương trình : log4 (x − 3) = 3
A. x = 84 B. x = 13 C. x = 4 D. x = 67

BTV 92. Sự tăng tưởng của một loại vi khuẩn tuân theo công thức S = Aert , trong đó A là số lượng
vi khuẩn ban đầu, r là tỷ lệ tăng trưởng (r > 0), t là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số
lượng vi khuẩn ban đầu là 100 con và sau 5 giờ có 300 con. Hỏi sau bao lâu số lượng vi
khuẩn tăng gấp ba?
A. 4 giờ 16 phút. B. 5 giờ 9 phút. C. 5 giờ. D. 3 giờ 9 phút.

BTV 93. Một người có việc làm ổn định với mức lương 10 triệu đồng mỗi tháng quyết định gửi tiết
kiệm định kỳ 4 triệu đồng hàng tháng cho ngân hàng với hình thức lãi kép. Biết lãi suất
lãi kép của ngân hàng cố định là 0.69%/tháng. Hỏi sau 2 năm người đó thu về được bao
nhiêu ?
A. 261.83 triệu đồng B. 103.29 triệu đồng C. 104.01 triệu đồng D. 104.73 triệu đồng

BTV 94. Năng lượng của một trận động đất được tính bằng E = 1.74 · 1019 · 101.44M với M là độ lớn
theo thang độ Richter. Thành phố A xảy ra một trận động đất 8 độ Richter và năng lượng
của nó gấp 14 lần trận động đất đang xảy ra tại thành phố B. Hỏi khi đó độ lớn của trận
động đất tại thành phố B là bao nhiêu ?
A. 7.2 độ Richter B. 9.6 độ Richter C. 7.8 độ Richter D. 6.9 độ Richter
√ 4
4
a3 b2
BTV 95. Đơn giản biểu thức P = p 3
√ .
a 12 b6
√3 √
A. P = a b B. P = 3 ab C. P = ab2 D. P = ab

BTV 96. Một người gửi định kỳ A đồng mỗi tháng vào ngân hàng theo hình thức lãi kéo với lãi suất
không đổi 0.71%/tháng. Tìm A biết sau 1 năm người đó lãi được 20 triệu đồng.
A. 1 triệu 602 nghìn đồng B. 1 triệu 742 nghìn đồng
C. 1 triệu 728 nghìn đồng D. 1 triệu 591 nghìn đồng

BTV 97. Xét khẳng định : "Với số thức a và hai số hữu tỷ r, s, ta có (ar )s = ars ". Với điều kiện nào
trong các điều kiện sau thì khẳng định trên đúng ?
A. a < 1 B. a > 0 C. a 6= 0 D. a bất kỳ

BTV 98. Đầu năm 2016, Curtis Cooper và các cộng sự tại nhóm nghiên cứu Đại học Central Mis-
souri, Mỹ vừa công bố số nguyên tố lớn nhất tại thời điểm đó. Số nguyên tố này là một
dạng số nguyên tố Mersenne, có giá trị bằng M = 274207281 − 1. Hỏi M có bao nhiêu chữ
số ?
A. 2233862 chữ số. B. 22338617 chữ số. C. 22338618 chữ số. D. 2233863 chữ số.
2x
BTV 99. Cho hàm số f (x) = . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
x2 − x + 1
0 64
A. Đạo
 hàm của hàm số là f  (x) = B. Giá trị lớn nhất của f (x) trên [0, 6] là .
ln 2 2x − 1 31
2x − .
− x + 1 (x2 − x + 1)2
x2
C. Hàm số f (x) đồng biến trên R. D. Hàm số f (x) có điểm cực tiểu x = 3.

BTV 100. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng khi a, b là các số thực dương khác 1.
A. alogb a = b B. aloga b = a C. alogb a = a D. aloga b = b

Bùi Thế Việt - Trang 11/11


CASIO LUYỆN THI THPT QUỐC GIA ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA 2017
Môn: TOÁN HỌC
ĐỀ TỰ LUYỆN Chuyên đề: Nguyên hàm và tích phân
(Đề thi 100 câu / 20 trang)

Đề số 21
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Facebook : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Re
BTV 1. Tính tích phân I = 1 (2x − 1) ln xdx
e2 − 1 e2 + 1
A. I = B. I = e2 + 1 C. I = D. I = e2 − 1
2 2
R 3 x2
BTV 2. Tính tích phân I = 0
dx
x+1
1 3 3 3
A. I = + 2 ln 2 B. I = + 2 ln 2 C. I = + ln 2 D. I = + 4 ln 2
2 2 2 2
Rπ 3
BTV 3. Tính tích phân I = 0 x cos xdx
A. I = 2 − π 2 B. I = 2 + π 2 C. I = 12 − 3π 2 D. I = 12 + 3π 2

BTV 4. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số x = y 2 − 2, x = ey , y = 1 và y = −1.

10 2 10 1 10 1 10 2
A. e + − B. e + + C. e + − D. e + +
3 e 3 e 3 e 3 e
BTV 5. Cho P = 12017 + 22017 + 32017 + ... + n2017 với n là số nguyên dương. Tìm giới hạn L =
P
limn→+∞ 2018 .
n
1 2017 1
A. L = B. L = C. L= D. L = 1
2017 2018 2018
R 1
BTV 6. Tính nguyên hàm I = dx
(x + 1) (x − 1)2
2

1 x2 + 1 1 1 x2 + 1 1
A. I = ln 2 + +C B. I= ln 2 − +C
2 (x − 1) 2x − 2 2 (x − 1) 2x − 2
1 x2 + 1 1 1 x2 + 1 1
C. I = ln 2 − +C D. I = ln 2 + +C
4 (x − 1) 2x − 2 4 (x − 1) 2x − 2

Bùi Thế Việt - Trang 1/20


R 10
BTV 7. Nếu w0 (t) là sự tăng trưởng về cân nặng của một đứa trẻ mỗi năm thì ý nghĩa của 5 w0 (t)dt
là gì ?
A. Sự thay đổi cân nặng của đứa trẻ đó từ lúc 5 tuổi đến lúc 10 tuổi.
B. Sự thay đổi tốc độ tăng trưởng của đứa trẻ đó từ lúc 5 tuổi đến lúc 10 tuổi.
C. Sự thay đổi diện tích của đứa trẻ đó từ lúc 5 tuổi đến lúc 10 tuổi.
D. Sự thay đổi tính cách của đứa trẻ đó từ lúc 5 tuổi đến lúc 10 tuổi.
R1 x
BTV 8. Tính tích phân 0 x dx
2
1 − ln 2 1 + ln 2 1 + ln 2 1 − ln 2
A. 2 B. 2 C. 2 D.
2 ln 2 ln 2 2 ln 2 ln2 2

x x+1
BTV 9. Tìm giá trị trung bình của hàm số f (x) = 2 trên đoạn [0; 3]. (làm tròn đến ba chữ
x +1
số sau dấu phẩy)
A. 1.806 B. 0.806 C. 0.602 D. 1.602
R e2 (1 + ln x)2
BTV 10. Tính tích phân e
dx
x ln x
7 3 3 7
A. − ln 2 B. − ln 2 C. + ln 2 D. + ln 2
2 2 2 2
BTV 11. Tinh giới hạn
15 + 25 + 35 + ... + n5
L = lim
n→∞ n6
1 5
A. L = 0 B. L = 1 C. L = D. L =
6 6
R1
BTV 12. Tính tích phân 0
ex dx
A. e B. e − 1 C. e2 D. 2e

BTV 13. Cho hình cầu bán kính r. Một mặt phẳng cắt hình cầu thành 2 nửa. Nửa bé có khoảng
cách từ đỉnh đến đáy bằng h. Tính thể tích nửa bé.

       
h h h h
A. V = πh2 r + B. V = πh2 r − C. V = πh2 r − D. V = πh2 r −
3 2 4 3

BTV 14. Đẳng thức nào sau đây là đúng với g 0 liên tục trên [a, b] và f liên tục trên miền của u = g(x).
Rb R g0 (b) Rb R g(b)
A. f (g(x))g 0 (x)dx = g 0 (a)
f 0 (u)du B. f (g(x))g 0 (x)dx = f 0 (u)du
Rab g 0 (b) Rab Rg(a)
g(b)
f (g(x))g 0 (x)dx = f (g(x))g 0 (x)dx =
R
C. a g 0 (a)
f (u)du D. a g(a)
f (u)du

Bùi Thế Việt - Trang 2/20



BTV 15. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x, đường thẳng x = 1, trục
hoành và đường thẳng x = 4.

14 16 13 2
A. B. C. D.
3 3 4 3
BTV 16. Cho hàm số y = xx (x ln x + x + 1). Hãy tìm nguyên hàm của hàm số này.
R R R
A. R ydx = xx+1 + C B. ydx = xx + x + C C. ydx = xx − x + C
D. ydx = xx+1 − x + C
R π/6 sin 5x
BTV 17. Tính tích phân π/3
dx
cos x
ln 3 ln 3 ln 3 ln 3
A. 1 − B. 2 − C. 3 − D. 2 −
2 2 3 3
BTV 18. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x ln x, đường thẳng x = 1, x = e,
trục hoành.

e+1 e2 + 1 e−1 e2 − 1
A. B. C. D.
4 4 4 4

Bùi Thế Việt - Trang 3/20


BTV 19. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 5x − x2 , đường thẳng y = x.

64 128 13 32
A. B. C. D.
3 3 2 3
R e10 ln x (x2 − 1 + ln x)
BTV 20. Tính tích phân I = 1
dx
x3
5 50 50 1 50 1
A. I = 50 − 20 B. I = 50 − 20 C. I = 50 − 20 − 10 D. I = 50 − 20
+ 10
e e e e e e

BTV 21. Tính độ dài đường cong y = x x với 0 ≤ x ≤ 3
√ √ √ √
8 + 133 133 8 + 31 31 −8 + 133 133 −8 + 31 31
A. B. C. D.
27 27 27 27
BTV 22. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số x = y 2 − 4y, x = 2y − y 2 .

A. 27 B. 18 C. 9 D. 36
π
R 4 cos 2x
BTV 23. Tính tích phân 0 dx
cos6 x
3 4 4 3
A. B. C. D.
5 7 5 7
Rx
BTV 24. Cho f (x) = 0 cos(arctan(sin(arccot t)))dt. Tính f 0 (1).
√ √ √ √
6 3 6 2 6 6
A. B. C. D.
3 2 3 2

Bùi Thế Việt - Trang 4/20


R1
BTV 25. Tính tích phân I = 1 x2 cos xdx.
π π π
A. I = − B. I = C. I = 0 D. I =
2 4 3

BTV 26. Tìm nguyên hàm của hàm số f (x) = 2x + 1.
1 3/2 2
(2x + 1)3/2 + C
R R
A. f (x)dx = (2x + 1) + C B. f (x)dx =
3 3
R 2 1/2 R 1 −1/2
C. f (x)dx = (2x + 1) + C D. f (x)dx = (2x + 1) +C
3 3
BTV 27. √Tính độ dài đường cong√y = x2 với 0 ≤ x ≤ 1 √
5 1 √  3 1 √  5 1 √ 
A. − ln 5 − 2 B. + ln 3 − 2 C. + ln 5 − 2
√2 4 2 4 2 4
3 1 √ 
D. − ln 2 − 3
2 4
R x2 +1
BTV 28. Cho hàm số f (x) = 1 t ln2 tdt. Tính f 0 (1).
A. f 0 (1) = ln2 4 − ln2 2 B. f 0 (1) = ln2 4 + ln2 2
2
0
C. f (1) = 4 ln 2 D. f 0 (1) = 3 ln2 2

BTV 29. Sử dụng tích phân từng phần, ta chứng minh được :
π/2 π/2
n−1
Z Z
n
sin xdx = sinn−2 xdx
0 n 0
R π/2
Áp dụng đẳng thức trên, hãy tính giá trị biểu thức A = 0 sin2n+1 xdx
3 · 5 · 7 · 9 · · · (2n + 1) 2 · 4 · 6 · 8 · · · ·2n
A. A = B. A =
2 · 4 · 6 · 8 · · · ·2n 3 · 5 · 7 · 9 · · · (2n + 1)
2 · 4 · 6 · 8 · · · ·2n π 3 · 5 · 7 · 9 · · · (2n − 1) π
C. A = D. A =
3 · 5 · 7 · 9 · · · (2n + 1) 2 2 · 4 · 6 · 8 · · · ·2n 2

BTV 30. Cho hai hình trụ tròn đường kính r, chiều cao r lồng vào nhau như hình vẽ. Tính thể tích
phần đã lồng vào nhau của mỗi hình trụ.

8 3 2 3 16 3 4 3
A. V = r B. V = r C. V = r D. V = r
3 3 3 3
R2
BTV 31. Tính tích phân I = 1 xex dx
A. I = e2 − e B. I = e C. I = e2 D. I = e2 + e
 
R2 x 2
BTV 32. Tính tích phân I = 1 x (x + 1) e − dx
x
A. I = −5 + e + 3e2 B. I = 5 − e + 3e2 C. I = 5 + e + 3e2 D. I = −5 − e + 3e2

Bùi Thế Việt - Trang 5/20


BTV 33. Ký hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 , đưởng thẳng y = x. Tính thể
tích V của khối tròn xoay khi quay hình (H) xung quanh đường thẳng y = 2.

11π 8π 4π 2π
A. V = B. V = C. V = D. V =
15 15 15 3
BTV 34. Tìm nguyên hàm của hàm số y = ex (x − 1).
R R
A. R ydx = (x − 1) ex + C B. R ydx = xex + C
C. ydx = (x − 2) ex + C D. ydx = xex−1 + C

BTV 35. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số x = 2 y,
x = 0, y = 9 xung quanh trục tung.

A. V = 416π B. V = 116π C. V = 46π D. V = 126π

BTV 36. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y =
sin2 x, y = 0, 0 ≤ x ≤ π, xung quanh đường thẳng y = −1.
11π 2 11π 2 11π 2 11π 2
A. V = B. V = C. V = D. V =
16 2 4 8
R 2017 tan x
BTV 37. Cho I = −2017 2 dx. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
x +1
A. I < 0 B. I = 0 C. I không xác định D. I > 0

Bùi Thế Việt - Trang 6/20



BTV 38. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 1 − x2 , đường thẳng x = 1,
trục hoành và trục tung.

π 1 1 π
A. B. C. D.
4 2 4 2
BTV 39. Một vật đang di chuyển chậm dần đều với vận tốc v(t) = 2 − 3t (m/s). Hỏi từ lúc khởi
hành tới lúc vận tốc bằng 0, vật đó đi được quãng đường dài bao nhiêu ?
5 3 8 2
A. m B. m C. m D. m
2 8 3 3
R1 x
BTV 40. Tính tích phân 0 4 dx
x +1
1 1 π π
A. B. C. D.
2 8 2 8
π
BTV 41. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = cos x, đường thẳng x = , trục
2
hoành và trục tung.

1 π π
A. B. C. 1 D.
2 3 2

Bùi Thế Việt - Trang 7/20


BTV 42. Tính diện tích hình phẳng thuộc góc phần tư thứ nhất giới hạn bởi đồ thị hàm số x =
2y − y 2 , trục tung và trục hoành.

2 1 2 4
A. B. C. D.
5 3 3 3
BTV 43. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 ,
x = y 2 , 0 ≤ x ≤ 1, xung quanh đường thẳng x = −1.

29π 29π 29π 29π


A. V = B. V = C. V = D. V =
30 3 15 5
R 2017 ex (x2 + x + 1)
BTV 44. Tính tích phân I = dx
1
(x + 1)2
2016 2017 e 2017 2017 e
A. I = e + B. I = e +
2017 2017 2018 2
2017 2017 e 2016 2017 e
C. I = e − D. I = e −
2018 2 2017 2017

Bùi Thế Việt - Trang 8/20



BTV 45. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x,
x = y, 0 ≤ x ≤ 1, xung quanh đường thẳng y = 1.

5π π π π
A. V = B. V = C. V = D. V =
3 6 3 2
BTV 46. Cho hai hàm số f (x) và g(x) thỏa mãn f (0) = g(0) = 0 và f 00 (x), g 00 (x) liên tục. Đẳng thức
nào sau đây là đúng ?
Ra Ra
A. R0 f (x)g 00 (x)dx = f (a)g 0 (a) + f 0 (a)g(a) + R0 f 00 (x)g(x)dx
a a
B. R0 f (x)g 00 (x)dx = f (a)g 0 (a) − f 0 (a)g(a) − R0 f 00 (x)g(x)dx
a a
C. R0 f (x)g 00 (x)dx = f (a)g 0 (a) − f 0 (a)g(a) + R0 f 00 (x)g(x)dx
a a
D. 0 f (x)g 00 (x)dx = f (a)g 0 (a) + f 0 (a)g(a) − 0 f 00 (x)g(x)dx

BTV 47. Gọi A là diện tích hình phẳng thuộc góc phần tư thứ nhất giới hạn bởi đồ thị hàm số
y = x − 12 sin x, đường thẳng x = 12, trục hoành và trục tung. Gọi B là diện tích hình
phẳng thuộc góc phần tư thứ hai giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x − 12 sin x, đường thẳng
x = 12, trục hoành và trục tung. Tính A − B

A. A − B = 60 − 12 sin 12 B. A − B = 60 + 12 sin 12
C. A − B = 60 + 12 cos 12 D. A − B = 60 − 12 cos 12

Bùi Thế Việt - Trang 9/20


BTV 48. Hình vẽ sau có 3 đồ thị hàm số a, b, c.

Biết rằng trong 3 đồRthị hàm số này thì có một đồ thị của hàm f , một đồ thị của hàm f 0 ,
x
một đồ thị của hàm 0 f (t)dt. Hãy xác định đồ thị tương ứng với các hàm trên.
Rx 0
Rx
A. a = f
Rx, b = 0
f (t)dt, c = f B. a = 0
f (t)dt, b = Rf , c = f 0
x
C. a = 0 f (t)dt, b = f 0 , c = f D. a = f , b = f 0 , c = 0 f (t)dt
R5p
BTV 49. Tính tích phân I = 4 (x − 4) (5 − x)dx
π π π π
A. I = B. I = C. I = D. I =
4 8 16 2
R2√
BTV 50. Tính tích phân I = 1 x2 − 1dx
√ 1 √  √ 1 √ 
A. I = 3 + ln 2 + 3 B. I = 3 − ln 2 + 3
√ 2 √  √ 2 √ 
C. I = 3 + ln 2 − 3 D. I = 3 − ln 2 − 3

1
R3 x
BTV 51. Tính tích phân I = 1 √ dx
1 − 4x2
√ √ 6 √ √ √ √ √ √
2 5 2 5 2 5 2 5
A. I = + B. I = − C. I = − D. I = +
3 6 3 6 6 12 6 12
x2
 
R1
BTV 52. Tính tích phân I = 0 x ex + dx
x+1
3 1 11 1
A. I = − ln 2 B. I = + ln 2 C. I = − ln 2 D. I = + ln 2
2 2 6 6
R9 38 R9
BTV 53. Cho 4 f (x)dx = . Khi đó giá trị của 4 f (t)dt là :
3
38 38t 38x 38
A. B. C. D. −
3 3 3 3

Bùi Thế Việt - Trang 10/20


BTV 54. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y 2 = x,
x = 2y, 0 ≤ x ≤ 4, xung quanh trục tung.

64π 4π 16π 32π


A. V = B. V = C. V = D. V =
15 15 15 15
R4 R2
BTV 55. Cho f liên tục thỏa mãn 0 f (x)dx = 10. Tính 0 f (2x)dx
A. 5 B. 20 C. 10 D. −10

BTV 56. Cho n là số nguyên lớn hơn 2. Đặt :


1 1 1 1
A=1+ + + + ... +
2 3 4 n−1
1 1 1 1
B= + + + ... +
2 3 4 n
Khi đó bất đẳng thức nào sau đây là đúng ?
A. A < B < ln n B. B < ln n < A C. B < A < ln n D. A < ln n < B
ln x
BTV 57. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = , đường thẳng x = 1, đường
x
thẳng x = e, trục hoành.

1 2
A. B. C. 2 D. 1
2 3
R1
BTV 58. Tính tích phân I = 0 x log2 (x2 + 1) dx
1 1 2 2
A. I = 1 + B. I = 1 − C. I = 1 + D. I = 1 −
2 ln 2 2 ln 2 ln 2 ln 2

Bùi Thế Việt - Trang 11/20


BTV 59. Tìm nguyên hàm của hàm số y = (ln x + 1)2 .
A. R ydx = x ln2 x + 2x + C B. R ydx = x ln2 x + x + C
R R

C. ydx = ln2 x + x + C D. ydx = x ln2 x + x ln x + C


R 2017π
BTV 60. Tính tích phân I = 0 x sin xdx
2017π
A. I = 2017π B. I = 2016π C. I = 2035153π D. I =
2016

BTV 61. Tính tích phân I = 0 sin 2x cos 3xdx
4 5 4
A. I = B. I = 0 C. I = − D. I = −
5 4 5
BTV 62. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 − 6x, đường thẳng x = 3, trục
hoành và trục tung.

9 27 45
A. B. 3 C. D.
4 4 4
1
BTV 63. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = ,
x
x = 1, x = 2 xung quanh trục hoành.

π π 3π 3π
A. V = B. V = C. V = D. V =
3 2 5 2

Bùi Thế Việt - Trang 12/20


BTV 64. Một hình dạng cái phao có kích thước như hình vẽ. Tính thể tích của hình đó theo R và r.

A. V = 2π 2 rR2 B. V = π 2 r2 R C. V = 2π 2 r2 R D. V = π 2 rR2
R x2 +2 et
BTV 65. Cho hàm số f (x) = x2 +x+1
dt. Tính f 0 (1).
t
e3 e3
A. f 0 (1) = −3e3 B. f 0 (1) = 3e3 C. f 0 (1) = D. f 0 (1) = −
3 3
BTV 66. Ký hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 , đưởng thẳng y = x. Tính thể
tích V của khối tròn xoay khi quay hình (H) xung quanh đường thẳng x = −1.

4π π π
A. V = π B. V = C. V = D. V =
3 4 2
BTV 67. Một vật đang di chuyển nhanh dần đều với vận tốc v(t) = 5t + 1 (m/s). Hỏi sau 5 giây từ
lúc khởi hành, vật đó đi được quãng đường dài bao nhiêu ?
153 35 53 135
A. m B. m C. m D. m
2 2 2 2
R x+1
BTV 68. Cho hàm số f (x) = x t2017 et dt. Tính f 0 (0).
A. f 0 (0) = 2e B. f 0 (0) = e C. f 0 (0) = e2017 D. f 0 (0) = e2
R1 dx
BTV 69. Tính tích phân 0
3x + 3
ln 3 ln 2 ln 3 ln 2
A. B. C. D.
2 ln 2 2 ln 3 3 ln 2 3 ln 3

R5 3 khi x < 3
BTV 70. Tính 0 f (x)dx biết f (x) = .
x khi x ≥ 3
A. 18 B. 17 C. 9 D. 8

Bùi Thế Việt - Trang 13/20


BTV 71. Ký hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 , đưởng thẳng y = x. Tính thể
tích V của khối tròn xoay khi quay hình (H) xung quanh trục hoành.

4π 2π 4π 2π
A. V = B. V = C. V = D. V =
15 3 5 15
R 2 x2
BTV 72. Tính tích phân I = 0
dx
x+1
A. ln 2 B. ln 3 C. 2 ln 3 D. 2 ln 2

BTV 73. Tính√thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 ,
y = x, 0 ≤ x ≤ 1, xung quanh đường thẳng x = 1.
29π 13π 13π 29π
A. V = B. V = C. V = D. V =
3 5 30 15
BTV 74. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 ,
y = x, x = 1, x = 0 xung quanh trục hoành.

4π 13π 2π 41π
A. V = B. V = C. V = D. V =
21 2 13 2

Bùi Thế Việt - Trang 14/20


π
R 2 cos 3x
BTV 75. Tính tích phân I = π dx
sin3 x
3
1 1
A. I = 2 ln 3 + 4 ln 2 − B. I = 2 ln 3 + 4 ln 2 +
6 6
1 1
C. I = 2 ln 3 − 4 ln 2 + D. I = 2 ln 3 − 4 ln 2 −
6 6
Re
BTV 76. Tính tích phân I = 1 ln5 xdx
A. I = −24 + 9e B. I = −120 + 44e C. I = 120 − 44e D. I = 24 − 9e

BTV 77. Một vật đang di chuyển nhanh dần đều với vận tốc v(t) = t − 1 (m/s). Hỏi sau 3 giây từ
lúc khởi hành, vật đó đi được quãng đường dài bao nhiêu ?
1 7 5 3
A. m B. m C. m D. m
2 2 2 2
BTV 78. Một vật đang di chuyển chậm dần đều với vận tốc v(t) = 5 − 2t (m/s). Hỏi sau 2 giây từ
lúc khởi hành, vật đó đi được quãng đường dài bao nhiêu ?
A. 5 m B. 6 m C. 4 m D. 2 m

BTV 79. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = sin2 x, đường thẳng x = π, trục
tung và trục hoành.

π π2
A. B. π 2 C. D. 2π
2 2

BTV 80. Tính tích phân I = 0 x sin xdx
A. I = 2π B. I = π C. I = π + 1 D. I = π − 1

Bùi Thế Việt - Trang 15/20


ln x
BTV 81. Gọi I là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = √ , đường thẳng x = 0,
3
x
đường thẳng x = 10000, trục hoành.

Khi đó :
A. I ≈ 32358.2909 B. I ≈ 100.3482 C. I ≈ 811.1632 D. I ≈ 5368.2344
√ 1
BTV 82. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x + 2, y = , x = 0 và
x+1
x = 2.

√ √ √ √
16 − 4 2 16 − 4 2 16 + 4 2 16 + 4 2
A. − ln 3 B. + ln 3 C. − ln 3 D. + ln 3
3 3 3 3
R5 R5 R4
BTV 83. Cho 1 f (x)dx = 12 và 4 f (x)dx = 6. Tính 1 f (x)dx.
A. −6 B. 6 C. 18 D. −18

BTV 84. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 4 x, trục tung đường thẳng x = 1
và đường thẳng y = 1.

3 1 1 4
A. B. C. D.
4 5 4 5

Bùi Thế Việt - Trang 16/20


BTV 85. Nhà vật lý người Pháp Augustin-Jean Fresnel (1788-1827) đưa ra các định nghĩa về hàm
Z x Z x
2
cos t2 dt
 
S(x) = sin t dt, C(x) =
0 0

Hãy tính S 0 (π).


A. cos (3π) B. sin (3π − π 2 ) C. cos (π 2 ) D. sin (3π)

BTV 86. Cho hình vẽ thể hiện điện năng tiêu thụ của thành phố Hồ Chí Minh trong ngày
01/07/2017 (P được tính bởi đơn vị megawatts, t là số giờ kể từ lúc nửa đêm). Hãy
ước lượng tính năng lượng tiêu thụ điện của thành phố Hồ Chí Minh trong cả ngày hôm
đó.

A. 8260M W h B. 18630M W h C. 15840M W h D. 48980M W h


 2
Re 1
BTV 87. Tính tích phân I = 1 x ln x + dx
x
1 + e2 11 + e2 1 − e2 11 − e2
A. I = B. I = C. I = D. I =
4 4 4 4

Bùi Thế Việt - Trang 17/20



x3/4 x2 + 1 3
 
x 15
BTV 88. Nguyên hàm của hàm số f (x) = + −
(3x + 2)5 4x x2 + 1 3x + 2
√ √
R x3/4 x2 + 1 R x3/4 x2 + 1
A. f (x)dx = +C B. f (x)dx =
+ 2)5
(3x √ + 2)5
(3x √
R x−1/4 x2 + 1 R x−1/4 x2 + 1
C. f (x)dx = D. f (x)dx = +C
(3x + 2)5 (3x + 2)5

BTV 89. Xét hệ trục tọa độ Oxyz. Trên mặt phẳng Oxy, cho đường tròn x2 + y 2 = 1. Với mỗi điểm
A thuộc đường tròn, kẻ dây cung AB song song với Oy và vẽ tam giác đều ABC cùng một
phía so với mặt phẳng Oxy. Tính thế tích hình thu được.

√ 1 4 2
A. V = 3 B. V = √ C. V = √ D. V = √
3 3 3
R 2017π sin x
BTV 90. Cho I = π
dx. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
x
A. I = 0 B. I không xác định C. I > 0 D. I < 0
R2
BTV 91. Tính tích phân 1 32x dx
27 36 81 235
A. B. C. D.
ln 3 ln 3 ln 3 ln 3
√ √
BTV 92. Tính độ dài đường cong y = ln x với 3 ≤ x ≤ 2 2
ln 2 ln 3 ln 2 ln 3 ln 2 ln 3 ln 2 ln 3
A. 1 − + B. 1 + − C. 1 − + D. 1 + −
2 2 2 2 2 3 2 3
1
BTV 93. Tính nguyên hàm của hàm số f (x) =
ex +1
Rdx Rdx
A. = e + ln (ex + 1) + C B. = x + ln (ex + 1) + C
+1ex +1ex
R dx R dx
C. = x − ln (ex + 1) + C D. = e − ln (ex + 1) + C
ex + 1 ex + 1

Bùi Thế Việt - Trang 18/20



BTV 94. Tính tích phân I = 0 (2x − 1) sin xdx
A. I = π + 2 B. I = 2π − 2 C. I = 2π + 2 D. I = π − 2
Re R 1 ex
BTV 95. Tính tích phân 1
ex ln xdx − e
dx
x
A. 2e B. ee C. e2 D. e

BTV 96. Ký hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 , đưởng thẳng y = 8, trục
tung. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình (H) xung quanh trục tung.

96π 69 96 69π
A. V = B. V = C. V = D. V =
5 5 5 5
BTV 97. Cho hàm số f và số thực a thỏa mãn với mọi x > 0 thì
Z x
f (t) √
6+ dt = 2 x
a t2

Tìm a.
A. a = 9 B. a = 0 C. a = 1 D. a = 4
R 1 + sin x
BTV 98. Tìm nguyên hàm I = dx.
cos2 x
1 sin x
A. I = tan x + +C B. I = +C
cos x cos3 x
1 sin x
C. I = cot x + +C D. I = +C
sin x cos2 x

Bùi Thế Việt - Trang 19/20


BTV 99. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 , đường thẳng x = 1, trục
hoành và trục tung.

1 2 8 7
A. B. C. D.
3 3 3 3
BTV 100. Một vật di chuyển với vận tốc tại thời điểm t giây là v(t) = t2 − t − 6 (m/s). Tính quãng
đường đi được trong thời gian 1 ≤ t ≤ 4.
5 61 67 9
A. s = B. s = C. s = D. s =
6 6 6 2

Bùi Thế Việt - Trang 20/20


CASIO LUYỆN THI THPT QUỐC GIA ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA 2017
Môn: TOÁN HỌC
ĐỀ TỰ LUYỆN Chuyên đề: Nguyên hàm và tích phân
(Đề thi 100 câu / 20 trang)

Đề số 22
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Facebook : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

R 10
BTV 1. Nếu w0 (t) là sự tăng trưởng về cân nặng của một đứa trẻ mỗi năm thì ý nghĩa của 5 w0 (t)dt
là gì ?
A. Sự thay đổi tính cách của đứa trẻ đó từ lúc 5 tuổi đến lúc 10 tuổi.
B. Sự thay đổi cân nặng của đứa trẻ đó từ lúc 5 tuổi đến lúc 10 tuổi.
C. Sự thay đổi tốc độ tăng trưởng của đứa trẻ đó từ lúc 5 tuổi đến lúc 10 tuổi.
D. Sự thay đổi diện tích của đứa trẻ đó từ lúc 5 tuổi đến lúc 10 tuổi.

BTV 2. Tính tích phân I = 0 x3 cos xdx
A. I = 12 + 3π 2 B. I = 2 − π 2 C. I = 2 + π 2 D. I = 12 − 3π 2
R 2 x2
BTV 3. Tính tích phân I = 0
dx
x+1
A. 2 ln 2 B. ln 2 C. ln 3 D. 2 ln 3
1
BTV 4. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = ,
x
x = 1, x = 2 xung quanh trục hoành.

3π π π 3π
A. V = B. V = C. V = D. V =
2 3 2 5

Bùi Thế Việt - Trang 1/20



BTV 5. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 4
x, trục tung đường thẳng x = 1
và đường thẳng y = 1.

4 3 1 1
A. B. C. D.
5 4 5 4
BTV 6. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số x = y 2 − 2, x = ey , y = 1 và y = −1.

10 2 10 2 10 1 10 1
A. e + + B. e + − C. e + + D. e + −
3 e 3 e 3 e 3 e
BTV 7. Ký hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 , đưởng thẳng y = x. Tính thể
tích V của khối tròn xoay khi quay hình (H) xung quanh đường thẳng x = −1.

π 4π π
A. V = B. V = π C. V = D. V =
2 3 4

Bùi Thế Việt - Trang 2/20


R5p
BTV 8. Tính tích phân I = 4 (x − 4) (5 − x)dx
π π π π
A. I = B. I = C. I = D. I =
2 4 8 16
BTV 9. Sử dụng tích phân từng phần, ta chứng minh được :
π/2 π/2
n−1
Z Z
n
sin xdx = sinn−2 xdx
0 n 0
R π/2
Áp dụng đẳng thức trên, hãy tính giá trị biểu thức A = 0 sin2n+1 xdx
3 · 5 · 7 · 9 · · · (2n − 1) π 3 · 5 · 7 · 9 · · · (2n + 1)
A. A = B. A =
2 · 4 · 6 · 8 · · · ·2n 2 2 · 4 · 6 · 8 · · · ·2n
2 · 4 · 6 · 8 · · · ·2n 2 · 4 · 6 · 8 · · · ·2n π
C. A = D. A =
3 · 5 · 7 · 9 · · · (2n + 1) 3 · 5 · 7 · 9 · · · (2n + 1) 2
R 2017π
BTV 10. Tính tích phân I = 0 x sin xdx
2017π
A. I = B. I = 2017π C. I = 2016π D. I = 2035153π
2016
√ 1
BTV 11. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x + 2, y = , x = 0 và
x+1
x = 2.

√ √ √ √
16 + 4 2 16 − 4 2 16 − 4 2 16 + 4 2
A. + ln 3 B. − ln 3 C. + ln 3 D. − ln 3
3 3 3 3

BTV 12. Tìm nguyên hàm của hàm số f (x) = 2x + 1.
R 1 −1/2 R 1 3/2
A. f (x)dx = (2x + 1) +C B. f (x)dx = (2x + 1) + C
3 3
R 2 3/2 R 2 1/2
C. f (x)dx = (2x + 1) + C D. f (x)dx = (2x + 1) + C
3 3

Bùi Thế Việt - Trang 3/20



BTV 13. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x,
x = y, 0 ≤ x ≤ 1, xung quanh đường thẳng y = 1.

π 5π π π
A. V = B. V = C. V = D. V =
2 3 6 3
 2
Re 1
BTV 14. Tính tích phân I = 1 x ln x + dx
x
2
11 − e 1 + e2 11 + e2 1 − e2
A. I = B. I = C. I = D. I =
4 4 4 4
BTV 15. Một vật di chuyển với vận tốc tại thời điểm t giây là v(t) = t2 − t − 6 (m/s). Tính quãng
đường đi được trong thời gian 1 ≤ t ≤ 4.
9 5 61 67
A. s = B. s = C. s = D. s =
2 6 6 6

x x+1
BTV 16. Tìm giá trị trung bình của hàm số f (x) = 2 trên đoạn [0; 3]. (làm tròn đến ba chữ
x +1
số sau dấu phẩy)
A. 1.602 B. 1.806 C. 0.806 D. 0.602

BTV 17. Một vật đang di chuyển chậm dần đều với vận tốc v(t) = 2 − 3t (m/s). Hỏi từ lúc khởi
hành tới lúc vận tốc bằng 0, vật đó đi được quãng đường dài bao nhiêu ?
2 5 3 8
A. m B. m C. m D. m
3 2 8 3
R 1 dx
BTV 18. Tính tích phân 0 x
3 +3
ln 2 ln 3 ln 2 ln 3
A. B. C. D.
3 ln 3 2 ln 2 2 ln 3 3 ln 2
BTV 19. Cho hai hàm số f (x) và g(x) thỏa mãn f (0) = g(0) = 0 và f 00 (x), g 00 (x) liên tục. Đẳng thức
nào sau đây là đúng ?
Ra Ra
A. R0 f (x)g 00 (x)dx = f (a)g 0 (a) + f 0 (a)g(a) − R0 f 00 (x)g(x)dx
a a
B. R0 f (x)g 00 (x)dx = f (a)g 0 (a) + f 0 (a)g(a) + R0 f 00 (x)g(x)dx
a a
C. R0 f (x)g 00 (x)dx = f (a)g 0 (a) − f 0 (a)g(a) − R0 f 00 (x)g(x)dx
a a
D. 0 f (x)g 00 (x)dx = f (a)g 0 (a) − f 0 (a)g(a) + 0 f 00 (x)g(x)dx

Bùi Thế Việt - Trang 4/20


BTV 20. Cho hàm số f và số thực a thỏa mãn với mọi x > 0 thì
Z x
f (t) √
6+ 2
dt = 2 x
a t

Tìm a.
A. a = 4 B. a = 9 C. a = 0 D. a = 1
Re R 1 ex
BTV 21. Tính tích phân 1
ex ln xdx − e
dx
x
A. e B. 2e C. ee D. e2

BTV 22. Ký hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 , đưởng thẳng y = x. Tính thể
tích V của khối tròn xoay khi quay hình (H) xung quanh trục hoành.

2π 4π 2π 4π
A. V = B. V = C. V = D. V =
15 15 3 5
BTV 23. √Tính độ dài đường cong√y = x2 với 0 ≤ x ≤ 1 √
3 1 √  5 1 √  3 1 √ 
A. − ln 2 − 3 B. − ln 5 − 2 C. + ln 3 − 2
√2 4 2 4 2 4
5 1 √ 
D. + ln 5 − 2
2 4
BTV 24. Gọi A là diện tích hình phẳng thuộc góc phần tư thứ nhất giới hạn bởi đồ thị hàm số
y = x − 12 sin x, đường thẳng x = 12, trục hoành và trục tung. Gọi B là diện tích hình
phẳng thuộc góc phần tư thứ hai giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x − 12 sin x, đường thẳng
x = 12, trục hoành và trục tung. Tính A − B

A. A − B = 60 − 12 cos 12 B. A − B = 60 − 12 sin 12
C. A − B = 60 + 12 sin 12 D. A − B = 60 + 12 cos 12

Bùi Thế Việt - Trang 5/20


ln x
BTV 25. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = , đường thẳng x = 1, đường
x
thẳng x = e, trục hoành.

1 2
A. 1 B. C. D. 2
2 3
R1
BTV 26. Tính tích phân I = 0 x log2 (x2 + 1) dx
2 1 1 2
A. I = 1 − B. I = 1 + C. I = 1 − D. I = 1 +
ln 2 2 ln 2 2 ln 2 ln 2
R e10 ln x (x2 − 1 + ln x)
BTV 27. Tính tích phân I = 1
dx
x3
50 1 5 50 50 1
A. I = 50 − 20 + 10 B. I = 50 − 20 C. I = 50 − 20 D. I = 50 − 20
− 10
e e e e e e

BTV 28. Tính tích phân I = 0 x sin xdx
A. I = π − 1 B. I = 2π C. I = π D. I = π + 1
π
R 4 cos 2x
BTV 29. Tính tích phân 0 dx
cos6 x
3 3 4 4
A. B. C. D.
7 5 7 5
R9 38 R9
BTV 30. Cho 4 f (x)dx = . Khi đó giá trị của 4 f (t)dt là :
3
38 38 38t 38x
A. − B. C. D.
3 3 3 3
Rx
BTV 31. Cho f (x) = 0 cos(arctan(sin(arccot t)))dt. Tính f 0 (1).
√ √ √ √
6 6 3 6 2 6
A. B. C. D.
2 3 2 3
BTV 32. Tìm nguyên hàm của hàm số y = (ln x + 1)2 .
A. R ydx = x ln2 x + x ln x + C B. R ydx = x ln2 x + 2x + C
R R

C. ydx = x ln2 x + x + C D. ydx = ln2 x + x + C


 
R2 x 2
BTV 33. Tính tích phân I = 1 x (x + 1) e − dx
x
A. I = −5 − e + 3e2 B. I = −5 + e + 3e2 C. I = 5 − e + 3e2 D. I = 5 + e + 3e2

Bùi Thế Việt - Trang 6/20


BTV 34. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 ,
y = x, x = 1, x = 0 xung quanh trục hoành.

41π 4π 13π 2π
A. V = B. V = C. V = D. V =
2 21 2 13
BTV 35. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 , đường thẳng x = 1, trục
hoành và trục tung.

7 1 2 8
A. B. C. D.
3 3 3 3
BTV 36. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 5x − x2 , đường thẳng y = x.

32 64 128 13
A. B. C. D.
3 3 3 2

Bùi Thế Việt - Trang 7/20


R2
BTV 37. Tính tích phân I = 1 xex dx
A. I = e2 + e B. I = e2 − e C. I = e D. I = e2

BTV 38. Một vật đang di chuyển nhanh dần đều với vận tốc v(t) = 5t + 1 (m/s). Hỏi sau 5 giây từ
lúc khởi hành, vật đó đi được quãng đường dài bao nhiêu ?
135 153 35 53
A. m B. m C. m D. m
2 2 2 2
BTV 39. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x ln x, đường thẳng x = 1, x = e,
trục hoành.

e2 − 1 e+1 e2 + 1 e−1
A. B. C. D.
4 4 4 4

BTV 40. Tính tích phân I = 0 sin 2x cos 3xdx
4 4 5
A. I = − B. I = C. I = 0 D. I = −
5 5 4
BTV 41. Tìm nguyên hàm của hàm số y = ex (x − 1).
R R R
A. R ydx = xex−1 + C B. ydx = (x − 1) ex + C C. ydx = xex + C
D. ydx = (x − 2) ex + C

BTV 42. Một vật đang di chuyển nhanh dần đều với vận tốc v(t) = t − 1 (m/s). Hỏi sau 3 giây từ
lúc khởi hành, vật đó đi được quãng đường dài bao nhiêu ?
3 1 7 5
A. m B. m C. m D. m
2 2 2 2
BTV 43. Tính√thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 ,
y = x, 0 ≤ x ≤ 1, xung quanh đường thẳng x = 1.
29π 29π 13π 13π
A. V = B. V = C. V = D. V =
15 3 5 30
Re 5
BTV 44. Tính tích phân I = 1 ln xdx
A. I = 24 − 9e B. I = −24 + 9e C. I = −120 + 44e D. I = 120 − 44e

Bùi Thế Việt - Trang 8/20


BTV 45. Ký hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 , đưởng thẳng y = 8, trục
tung. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình (H) xung quanh trục tung.

69π 96π 69 96
A. V = B. V = C. V = D. V =
5 5 5 5
BTV 46. Nhà vật lý người Pháp Augustin-Jean Fresnel (1788-1827) đưa ra các định nghĩa về hàm
Z x Z x
2
cos t2 dt
 
S(x) = sin t dt, C(x) =
0 0

Hãy tính S 0 (π).


A. sin (3π) B. cos (3π) C. sin (3π − π 2 ) D. cos (π 2 )
√ √
BTV 47. Tính độ dài đường cong y = ln x với 3 ≤ x ≤ 2 2
ln 2 ln 3 ln 2 ln 3 ln 2 ln 3 ln 2 ln 3
A. 1 + − B. 1 − + C. 1 + − D. 1 − +
2 3 2 2 2 2 2 3
R1 x
BTV 48. Tính tích phân 0 x dx
2
1 − ln 2 1 − ln 2 1 + ln 2 1 + ln 2
A. 2 B. 2 C. D.
ln 2 2 ln 2 ln2 2 2 ln2 2

Bùi Thế Việt - Trang 9/20


π
R 2 cos 3x
BTV 49. Tính tích phân I = π dx
sin3 x
3
1 1
A. I = 2 ln 3 − 4 ln 2 − B. I = 2 ln 3 + 4 ln 2 −
6 6
1 1
C. I = 2 ln 3 + 4 ln 2 + D. I = 2 ln 3 − 4 ln 2 +
6 6
2
 
R1 x
BTV 50. Tính tích phân I = 0 x ex + dx
x+1
1 3 1 11
A. I = + ln 2 B. I = − ln 2 C. I = + ln 2 D. I = − ln 2
6 2 2 6
BTV 51. Một vật đang di chuyển chậm dần đều với vận tốc v(t) = 5 − 2t (m/s). Hỏi sau 2 giây từ
lúc khởi hành, vật đó đi được quãng đường dài bao nhiêu ?
A. 2 m B. 5 m C. 6 m D. 4 m
BTV 52. Cho P = 12017 + 22017 + 32017 + ... + n2017 với n là số nguyên dương. Tìm giới hạn L =
P
limn→+∞ 2018 .
n
1 2017 1
A. L = 1 B. L = C. L= D. L =
2017 2018 2018
1
BTV 53. Tính nguyên hàm của hàm số f (x) = x
e +1
R dx R dx
A. = e − ln (ex + 1) + C B. = e + ln (ex + 1) + C
ex + 1 ex
+1
R dx R dx
C. = x + ln (ex + 1) + C D. = x − ln (ex + 1) + C
ex + 1 ex + 1
R 3 x2
BTV 54. Tính tích phân I = 0
dx
x+1
3 1 3 3
A. I = + 4 ln 2 B. I = + 2 ln 2 C. I = + 2 ln 2 D. I = + ln 2
2 2 2 2
BTV 55. Hình vẽ sau có 3 đồ thị hàm số a, b, c.

Biết rằng trong 3 đồRthị hàm số này thì có một đồ thị của hàm f , một đồ thị của hàm f 0 ,
x
một đồ thị của hàm 0 f (t)dt. Hãy xác định đồ thị tương ứng với các hàm trên.
0 x Rx
f (t)dt, c = f 0
R
A. a = f
Rx, b = f , c = 0
f (t)dt B. a = f
Rx, b = 0
0
C. a = 0 f (t)dt, b = f , c = f D. a = 0 f (t)dt, b = f 0 , c = f

Bùi Thế Việt - Trang 10/20


BTV 56. Cho hình cầu bán kính r. Một mặt phẳng cắt hình cầu thành 2 nửa. Nửa bé có khoảng
cách từ đỉnh đến đáy bằng h. Tính thể tích nửa bé.

       
2 h h
2 2 h 2h
A. V = πh r − B. V = πh r + C. V = πh r − D. V = πh r −
3 3 2 4

BTV 57. Tính diện tích hình phẳng thuộc góc phần tư thứ nhất giới hạn bởi đồ thị hàm số x =
2y − y 2 , trục tung và trục hoành.

4 2 1 2
A. B. C. D.
3 5 3 3

R5 3 khi x < 3
BTV 58. Tính f (x)dx biết f (x) = .
0 x khi x ≥ 3
A. 8 B. 18 C. 17 D. 9

BTV 59. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số x = y 2 − 4y, x = 2y − y 2 .

A. 36 B. 27 C. 18 D. 9

Bùi Thế Việt - Trang 11/20


R x+1
BTV 60. Cho hàm số f (x) = x t2017 et dt. Tính f 0 (0).
A. f 0 (0) = e2 B. f 0 (0) = 2e C. f 0 (0) = e D. f 0 (0) = e2017
R x2 +1
BTV 61. Cho hàm số f (x) = 1 t ln2 tdt. Tính f 0 (1).
A. f 0 (1) = 3 ln2 2 B. f 0 (1) = ln2 4 − ln2 2
C. f 0 (1) = ln2 4 + ln2 2 D. f 0 (1) = 4 ln2 2
R2
BTV 62. Tính tích phân 1 32x dx
235 27 36 81
A. B. C. D.
ln 3 ln 3 ln 3 ln 3
BTV 63. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 ,
x = y 2 , 0 ≤ x ≤ 1, xung quanh đường thẳng x = −1.

29π 29π 29π 29π


A. V = B. V = C. V = D. V =
5 30 3 15
BTV 64. Một hình dạng cái phao có kích thước như hình vẽ. Tính thể tích của hình đó theo R và r.

A. V = π 2 rR2 B. V = 2π 2 rR2 C. V = π 2 r2 R D. V = 2π 2 r2 R
R 2017 tan x
BTV 65. Cho I = −2017 2
dx. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
x +1
A. I > 0 B. I < 0 C. I = 0 D. I không xác định

Bùi Thế Việt - Trang 12/20


BTV 66. Ký hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 , đưởng thẳng y = x. Tính thể
tích V của khối tròn xoay khi quay hình (H) xung quanh đường thẳng y = 2.

2π 11π 8π 4π
A. V = B. V = C. V = D. V =
3 15 15 15
BTV 67. Cho hình vẽ thể hiện điện năng tiêu thụ của thành phố Hồ Chí Minh trong ngày
01/07/2017 (P được tính bởi đơn vị megawatts, t là số giờ kể từ lúc nửa đêm). Hãy
ước lượng tính năng lượng tiêu thụ điện của thành phố Hồ Chí Minh trong cả ngày hôm
đó.

A. 48980M W h B. 8260M W h C. 18630M W h D. 15840M W h


R1 x
BTV 68. Tính tích phân 0
dx
x4
+1
π 1 1 π
A. B. C. D.
8 2 8 2
BTV 69. Tinh giới hạn
15 + 25 + 35 + ... + n5
L = lim
n→∞ n6
5 1
A. L = B. L = 0 C. L = 1 D. L =
6 6

Bùi Thế Việt - Trang 13/20


BTV 70. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y 2 = x,
x = 2y, 0 ≤ x ≤ 4, xung quanh trục tung.

32π 64π 4π 16π


A. V = B. V = C. V = D. V =
15 15 15 15
R 2017π sin x
BTV 71. Cho I = π
dx. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
x
A. I < 0 B. I = 0 C. I không xác định D. I > 0

BTV 72. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 1 − x2 , đường thẳng x = 1,
trục hoành và trục tung.

π π 1 1
A. B. C. D.
2 4 2 4
BTV 73. Cho n là số nguyên lớn hơn 2. Đặt :
1 1 1 1
A=1+ + + + ... +
2 3 4 n−1
1 1 1 1
B= + + + ... +
2 3 4 n
Khi đó bất đẳng thức nào sau đây là đúng ?
A. A < ln n < B B. A < B < ln n C. B < ln n < A D. B < A < ln n

Bùi Thế Việt - Trang 14/20



x3/4 x2 + 1 3
 
x 15
BTV 74. Nguyên hàm của hàm số f (x) = + −
(3x + 2)5 4x x2 + 1 3x + 2
√ √
R x−1/4 x2 + 1 R x3/4 x2 + 1
A. f (x)dx = 5 +C B. f (x)dx = 5 +C
(3x
√ + 2) (3x +
√ 2)
R x3/4 x2 + 1 R x−1/4 x2 + 1
C. f (x)dx = D. f (x)dx =
(3x + 2)5 (3x + 2)5
π
BTV 75. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = cos x, đường thẳng x = , trục
2
hoành và trục tung.

π 1 π
A. B. C. D. 1
2 2 3
BTV 76. Đẳng thức nào sau đây là đúng với g 0 liên tục trên [a, b] và f liên tục trên miền của u = g(x).
Rb R g(b) Rb R g0 (b)
A. f (g(x))g 0 (x)dx = f (u)du B. f (g(x))g 0 (x)dx = 0 f 0 (u)du
Rab Rg(a)
g(b) Rab Rgg0(a)
(b)
C. a
f (g(x))g 0 (x)dx = g(a)
f 0 (u)du D. a
f (g(x))g 0 (x)dx = g 0 (a)
f (u)du

ln x
BTV 77. Gọi I là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = √ , đường thẳng x = 0,
3
x
đường thẳng x = 10000, trục hoành.

Khi đó :
A. I ≈ 5368.2344 B. I ≈ 32358.2909 C. I ≈ 100.3482 D. I ≈ 811.1632
R 1
BTV 78. Tính nguyên hàm I = dx
(x2 + 1) (x − 1)2
1 x2 + 1 1 1 x2 + 1 1
A. I = ln 2 + +C B. I = ln 2 + +C
4 (x − 1) 2x − 2 2 (x − 1) 2x − 2
1 x2 + 1 1 1 x2 + 1 1
C. I = ln 2 − +C D. I = ln 2 − +C
2 (x − 1) 2x − 2 4 (x − 1) 2x − 2

Bùi Thế Việt - Trang 15/20


BTV 79. Xét hệ trục tọa độ Oxyz. Trên mặt phẳng Oxy, cho đường tròn x2 + y 2 = 1. Với mỗi điểm
A thuộc đường tròn, kẻ dây cung AB song song với Oy và vẽ tam giác đều ABC cùng một
phía so với mặt phẳng Oxy. Tính thế tích hình thu được.

2 √ 1 4
A. V = √ B. V = 3 C. V = √ D. V = √
3 3 3

BTV 80. Tính độ dài đường cong y = x x với 0 ≤ x ≤ 3
√ √ √ √
−8 + 31 31 8 + 133 133 8 + 31 31 −8 + 133 133
A. B. C. D.
27 27 27 27
BTV 81. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 − 6x, đường thẳng x = 3, trục
hoành và trục tung.

45 9 27
A. B. C. 3 D.
4 4 4
R1
BTV 82. Tính tích phân I = 1 x2 cos xdx.
π π π
A. I = B. I = − C. I = D. I = 0
3 2 4
R x2 +2 et
BTV 83. Cho hàm số f (x) = x2 +x+1
dt. Tính f 0 (1).
t
3
0 e 0 3 0 3 0 e3
A. f (1) = − B. f (1) = −3e C. f (1) = 3e D. f (1) =
3 3

Bùi Thế Việt - Trang 16/20


R4 R2
BTV 84. Cho f liên tục thỏa mãn 0 f (x)dx = 10. Tính 0 f (2x)dx
A. −10 B. 5 C. 20 D. 10

BTV 85. Tính tích phân I = 0 (2x − 1) sin xdx
A. I = π − 2 B. I = π + 2 C. I = 2π − 2 D. I = 2π + 2

BTV 86. Cho hai hình trụ tròn đường kính r, chiều cao r lồng vào nhau như hình vẽ. Tính thể tích
phần đã lồng vào nhau của mỗi hình trụ.

4 3 8 3 2 3 16 3
A. V = r B. V = r C. V = r D. V = r
3 3 3 3
1
R3 x
BTV 87. Tính tích phân I = 1 √ dx
1 − 4x2
√ √ 6 √ √ √ √ √ √
2 5 2 5 2 5 2 5
A. I = + B. I = + C. I = − D. I = −
6 12 3 6 3 6 6 12
R 1 + sin x
BTV 88. Tìm nguyên hàm I = dx.
cos2 x
sin x 1 sin x
A. I = 2
+C B. I = tan x + +C C. I = +C
cos x cos x cos3 x
1
D. I = cot x + +C
sin x
BTV 89. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = sin2 x, đường thẳng x = π, trục
tung và trục hoành.

π π2
A. 2π B. C. π 2 D.
2 2

Bùi Thế Việt - Trang 17/20



BTV 90. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số x = 2 y,
x = 0, y = 9 xung quanh trục tung.

A. V = 126π B. V = 416π C. V = 116π D. V = 46π


R2√
BTV 91. Tính tích phân I = 1 x2 − 1dx
√ √  √ 1 √ 
A. I = 3 − ln 2 − 3 B. I = 3+
ln 2 + 3
2
√ 1 √  √ √ 
C. I = 3 − ln 2 + 3 D. I = 3 + ln 2 − 3
2
R 2017 ex (x2 + x + 1)
BTV 92. Tính tích phân I = dx
1
(x + 1)2
2016 2017 e 2016 2017 e
A. I = e − B. I = e +
2017 2017 2017 2017
2017 2017 e 2017 2017 e
C. I = e + D. I = e −
2018 2 2018 2
Re
BTV 93. Tính tích phân I = 1 (2x − 1) ln xdx
e2 − 1 e2 + 1
A. I = e2 − 1 B. I = C. I = e2 + 1 D. I =
2 2
R π/6 sin 5x
BTV 94. Tính tích phân π/3 dx
cos x
ln 3 ln 3 ln 3 ln 3
A. 2 − B. 1 − C. 2 − D. 3 −
3 2 2 3
BTV 95. Cho hàm số y = xx (x ln x + x + 1). Hãy tìm nguyên hàm của hàm số này.
R R R
A. R ydx = xx+1 − x + C B. ydx = xx+1 + C C. ydx = xx + x + C
D. ydx = xx − x + C

BTV 96. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y =
sin2 x, y = 0, 0 ≤ x ≤ π, xung quanh đường thẳng y = −1.
11π 2 11π 2 11π 2 11π 2
A. V = B. V = C. V = D. V =
8 16 2 4

Bùi Thế Việt - Trang 18/20



BTV 97. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x, đường thẳng x = 1, trục
hoành và đường thẳng x = 4.

2 14 16 13
A. B. C. D.
3 3 3 4
R5 R5 R4
BTV 98. Cho 1
f (x)dx = 12 và 4
f (x)dx = 6. Tính 1
f (x)dx.
A. −18 B. −6 C. 6 D. 18
R1 x
BTV 99. Tính tích phân 0 e dx
A. 2e B. e C. e − 1 D. e2
R e2 (1 + ln x)2
BTV 100. Tính tích phân e
dx
x ln x
7 7 3 3
A. + ln 2 B. − ln 2 C. − ln 2 D. + ln 2
2 2 2 2

Bùi Thế Việt - Trang 19/20


CASIO LUYỆN THI THPT QUỐC GIA ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA 2017
Môn: TOÁN HỌC
ĐỀ TỰ LUYỆN Chuyên đề: Nguyên hàm và tích phân
(Đề thi 100 câu / 20 trang)

Đề số 23
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Facebook : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

BTV 1. Tinh giới hạn


15 + 25 + 35 + ... + n5
L = lim
n→∞ n6
5 1
A. L = 0 B. L = C. L = 1 D. L =
6 6
R4 R2
BTV 2. Cho f liên tục thỏa mãn 0 f (x)dx = 10. Tính 0 f (2x)dx
A. 5 B. −10 C. 20 D. 10
R1 dx
BTV 3. Tính tích phân 0
3x +3
ln 3 ln 2 ln 2 ln 3
A. B. C. D.
2 ln 2 3 ln 3 2 ln 3 3 ln 2
Re R 1 ex
BTV 4. Tính tích phân 1
ex ln xdx − e
dx
x
A. 2e B. e C. ee D. e2

BTV 5. Tính√thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 ,
y = x, 0 ≤ x ≤ 1, xung quanh đường thẳng x = 1.
29π 29π 13π 13π
A. V = B. V = C. V = D. V =
3 15 5 30
R 2017π sin x
BTV 6. Cho I = π dx. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
x
A. I = 0 B. I < 0 C. I không xác định D. I > 0
R5 R5 R4
BTV 7. Cho 1 f (x)dx = 12 và 4 f (x)dx = 6. Tính 1 f (x)dx.
A. −6 B. −18 C. 6 D. 18
R5 p
BTV 8. Tính tích phân I = 4 (x − 4) (5 − x)dx
π π π π
A. I = B. I = C. I = D. I =
4 2 8 16

x x+1
BTV 9. Tìm giá trị trung bình của hàm số f (x) = 2 trên đoạn [0; 3]. (làm tròn đến ba chữ
x +1
số sau dấu phẩy)
A. 1.806 B. 1.602 C. 0.806 D. 0.602
R x+1 2017 t
BTV 10. Cho hàm số f (x) = x t e dt. Tính f 0 (0).
A. f 0 (0) = 2e B. f 0 (0) = e2 C. f 0 (0) = e D. f 0 (0) = e2017

Bùi Thế Việt - Trang 1/20


R 3 x2
BTV 11. Tính tích phân I = 0
dx
x+1
1 3 3 3
A. I = + 2 ln 2 B. I = + 4 ln 2 C. I = + 2 ln 2 D. I = + ln 2
2 2 2 2
BTV 12. Một vật đang di chuyển nhanh dần đều với vận tốc v(t) = 5t + 1 (m/s). Hỏi sau 5 giây từ
lúc khởi hành, vật đó đi được quãng đường dài bao nhiêu ?
153 135 35 53
A. m B. m C. m D. m
2 2 2 2
π
BTV 13. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = cos x, đường thẳng x = , trục
2
hoành và trục tung.

1 π π
A. B. C. D. 1
2 2 3
BTV 14. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y =
sin2 x, y = 0, 0 ≤ x ≤ π, xung quanh đường thẳng y = −1.
11π 2 11π 2 11π 2 11π 2
A. V = B. V = C. V = D. V =
16 8 2 4
BTV 15. Nhà vật lý người Pháp Augustin-Jean Fresnel (1788-1827) đưa ra các định nghĩa về hàm
Z x Z x
2
cos t2 dt
 
S(x) = sin t dt, C(x) =
0 0

Hãy tính S 0 (π).


A. cos (3π) B. sin (3π) C. sin (3π − π 2 ) D. cos (π 2 )

Bùi Thế Việt - Trang 2/20


R2√
BTV 16. Tính tích phân I = 1 x2 − 1dx
√ 1 √  √ √ 
A. I = 3 + ln 2 + 3 B. I = 3 − ln 2 − 3
2
√ 1 √  √ √ 
C. I = 3 − ln 2 + 3 D. I = 3 + ln 2 − 3
2
R9 38 R9
BTV 17. Cho 4 f (x)dx = . Khi đó giá trị của 4 f (t)dt là :
3
38 38 38t 38x
A. B. − C. D.
3 3 3 3
BTV 18. Hình vẽ sau có 3 đồ thị hàm số a, b, c.

Biết rằng trong 3 đồRthị hàm số này thì có một đồ thị của hàm f , một đồ thị của hàm f 0 ,
x
một đồ thị của hàm 0 f (t)dt. Hãy xác định đồ thị tương ứng với các hàm trên.
Rx 0 0
Rx
R ,x b = 0 f (t)dt, c = f 0
A. a = f R ,x b = f , c = 00 f (t)dt
B. a = f
C. a = 0 f (t)dt, b = f , c = f D. a = 0 f (t)dt, b = f , c = f

BTV 19. Tính tích phân I = 0 x sin xdx
A. I = 2π B. I = π − 1 C. I = π D. I = π + 1

BTV 20. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số x = 2 y,
x = 0, y = 9 xung quanh trục tung.

A. V = 416π B. V = 126π C. V = 116π D. V = 46π

Bùi Thế Việt - Trang 3/20


π
R 2 cos 3x
BTV 21. Tính tích phân I = π dx
sin3 x
3
1 1
A. I = 2 ln 3 + 4 ln 2 − B. I = 2 ln 3 − 4 ln 2 −
6 6
1 1
C. I = 2 ln 3 + 4 ln 2 + D. I = 2 ln 3 − 4 ln 2 +
6 6
R 1 + sin x
BTV 22. Tìm nguyên hàm I = dx.
cos2 x
1 sin x sin x
A. I = tan x + +C B. I = +C C. I = +C
cos x cos2 x cos3 x
1
D. I = cot x + +C
sin x
BTV 23. Một vật đang di chuyển chậm dần đều với vận tốc v(t) = 2 − 3t (m/s). Hỏi từ lúc khởi
hành tới lúc vận tốc bằng 0, vật đó đi được quãng đường dài bao nhiêu ?
5 2 3 8
A. m B. m C. m D. m
2 3 8 3
R2
BTV 24. Tính tích phân I = 1 xex dx
A. I = e2 − e B. I = e2 + e C. I = e D. I = e2
R1 x
BTV 25. Tính tích phân 0 x dx
2
1 − ln 2 1 − ln 2 1 + ln 2 1 + ln 2
A. 2 B. 2 C. 2 D.
2 ln 2 ln 2 ln 2 2 ln2 2
BTV 26. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số x = y 2 − 4y, x = 2y − y 2 .

A. 27 B. 36 C. 18 D. 9
Re
BTV 27. Tính tích phân I = 1 ln5 xdx
A. I = −24 + 9e B. I = 24 − 9e C. I = −120 + 44e D. I = 120 − 44e

Bùi Thế Việt - Trang 4/20


BTV 28. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = sin2 x, đường thẳng x = π, trục
tung và trục hoành.

π 2 π2
A. B. 2π C. π D.
2 2
BTV 29. Sử dụng tích phân từng phần, ta chứng minh được :
π/2 π/2
n−1
Z Z
n
sin xdx = sinn−2 xdx
0 n 0
R π/2
Áp dụng đẳng thức trên, hãy tính giá trị biểu thức A = 0 sin2n+1 xdx
3 · 5 · 7 · 9 · · · (2n + 1) 3 · 5 · 7 · 9 · · · (2n − 1) π
A. A = B. A =
2 · 4 · 6 · 8 · · · ·2n 2 · 4 · 6 · 8 · · · ·2n 2
2 · 4 · 6 · 8 · · · ·2n 2 · 4 · 6 · 8 · · · ·2n π
C. A = D. A =
3 · 5 · 7 · 9 · · · (2n + 1) 3 · 5 · 7 · 9 · · · (2n + 1) 2

BTV 30. Cho n là số nguyên lớn hơn 2. Đặt :


1 1 1 1
A=1+ + + + ... +
2 3 4 n−1
1 1 1 1
B= + + + ... +
2 3 4 n
Khi đó bất đẳng thức nào sau đây là đúng ?
A. A < B < ln n B. A < ln n < B C. B < ln n < A D. B < A < ln n

Bùi Thế Việt - Trang 5/20



BTV 31. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x, đường thẳng x = 1, trục
hoành và đường thẳng x = 4.

14 2 16 13
A. B. C. D.
3 3 3 4
BTV 32. Một vật đang di chuyển nhanh dần đều với vận tốc v(t) = t − 1 (m/s). Hỏi sau 3 giây từ
lúc khởi hành, vật đó đi được quãng đường dài bao nhiêu ?
1 3 7 5
A. m B. m C. m D. m
2 2 2 2
R 1
BTV 33. Tính nguyên hàm I = dx
(x2 + 1) (x − 1)2
1 x2 + 1 1 1 x2 + 1 1
A. I = ln 2 + + C B. I = ln 2 + +C
2 (x − 1) 2x − 2 4 (x − 1) 2x − 2
1 x2 + 1 1 1 x2 + 1 1
C. I = ln 2 − + C D. I = ln 2 − +C
2 (x − 1) 2x − 2 4 (x − 1) 2x − 2

BTV 34. Một hình dạng cái phao có kích thước như hình vẽ. Tính thể tích của hình đó theo R và r.

A. V = 2π 2 rR2 B. V = π 2 rR2 C. V = π 2 r2 R D. V = 2π 2 r2 R

Bùi Thế Việt - Trang 6/20


BTV 35. Tính diện tích hình phẳng thuộc góc phần tư thứ nhất giới hạn bởi đồ thị hàm số x =
2y − y 2 , trục tung và trục hoành.

2 4 1 2
A. B. C. D.
5 3 3 3
BTV 36. Ký hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 , đưởng thẳng y = x. Tính thể
tích V của khối tròn xoay khi quay hình (H) xung quanh đường thẳng x = −1.

π 4π π
A. V = π B. V = C. V = D. V =
2 3 4
BTV 37. Cho hình cầu bán kính r. Một mặt phẳng cắt hình cầu thành 2 nửa. Nửa bé có khoảng
cách từ đỉnh đến đáy bằng h. Tính thể tích nửa bé.

       
2 h 2 h 2 h 2h
A. V = πh r + B. V = πh r − C. V = πh r − D. V = πh r −
3 3 2 4
√ √
BTV 38. Tính độ dài đường cong y = ln x với 3 ≤ x ≤ 2 2
ln 2 ln 3 ln 2 ln 3 ln 2 ln 3 ln 2 ln 3
A. 1 − + B. 1 + − C. 1 + − D. 1 − +
2 2 2 3 2 2 2 3

Bùi Thế Việt - Trang 7/20


BTV 39. Cho hai hàm số f (x) và g(x) thỏa mãn f (0) = g(0) = 0 và f 00 (x), g 00 (x) liên tục. Đẳng thức
nào sau đây là đúng ?
Ra Ra
A. R0 f (x)g 00 (x)dx = f (a)g 0 (a) + f 0 (a)g(a) + R0 f 00 (x)g(x)dx
a a
B. R0 f (x)g 00 (x)dx = f (a)g 0 (a) + f 0 (a)g(a) − R0 f 00 (x)g(x)dx
a a
C. R0 f (x)g 00 (x)dx = f (a)g 0 (a) − f 0 (a)g(a) − R0 f 00 (x)g(x)dx
a a
D. 0 f (x)g 00 (x)dx = f (a)g 0 (a) − f 0 (a)g(a) + 0 f 00 (x)g(x)dx
R1 x
BTV 40. Tính tích phân 0 4 dx
x +1
1 π 1 π
A. B. C. D.
2 8 8 2
R 10
BTV 41. Nếu w0 (t) là sự tăng trưởng về cân nặng của một đứa trẻ mỗi năm thì ý nghĩa của 5 w0 (t)dt
là gì ?
A. Sự thay đổi cân nặng của đứa trẻ đó từ lúc 5 tuổi đến lúc 10 tuổi.
B. Sự thay đổi tính cách của đứa trẻ đó từ lúc 5 tuổi đến lúc 10 tuổi.
C. Sự thay đổi tốc độ tăng trưởng của đứa trẻ đó từ lúc 5 tuổi đến lúc 10 tuổi.
D. Sự thay đổi diện tích của đứa trẻ đó từ lúc 5 tuổi đến lúc 10 tuổi.

BTV 42. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 ,
x = y 2 , 0 ≤ x ≤ 1, xung quanh đường thẳng x = −1.

29π 29π 29π 29π


A. V = B. V = C. V = D. V =
30 5 3 15
ln x
BTV 43. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = , đường thẳng x = 1, đường
x
thẳng x = e, trục hoành.

1 2
A. B. 1 C. D. 2
2 3

Bùi Thế Việt - Trang 8/20


BTV 44. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số x = y 2 − 2, x = ey , y = 1 và y = −1.

10 2 10 2 10 1 10 1
A. e + − B. e + + C. e + + D. e + −
3 e 3 e 3 e 3 e
BTV 45. Tìm nguyên hàm của hàm số y = ex (x − 1).
R R R
A. R ydx = (x − 1) ex + C B. ydx = xex−1 + C C. ydx = xex + C
D. ydx = (x − 2) ex + C
R1
BTV 46. Tính tích phân I = 1 x2 cos xdx.
π π π
A. I = − B. I = C. I = D. I = 0
2 3 4
BTV 47. Đẳng thức nào sau đây là đúng với g 0 liên tục trên [a, b] và f liên tục trên miền của u = g(x).
Rb R g0 (b) Rb R g(b)
A. f (g(x))g 0 (x)dx = g 0 (a)
f 0 (u)du B. f (g(x))g 0 (x)dx = f (u)du
Rab R g(b) 0 Rab g(a)
0
g (b)
f (g(x))g 0 (x)dx = f (g(x))g 0 (x)dx = g0 (a) f (u)du
R
C. a g(a)
f (u)du D. a

R 2017 tan x
BTV 48. Cho I = −2017 2
dx. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
x +1
A. I < 0 B. I > 0 C. I = 0 D. I không xác định
1
BTV 49. Tính nguyên hàm của hàm số f (x) =
ex +1
Rdx Rdx
A. x
= e + ln (ex + 1) + C B. = e − ln (ex + 1) + C
e +1 +1ex
R dx R dx
C. x
= x + ln (ex + 1) + C D. x
= x − ln (ex + 1) + C
e +1 e +1

Bùi Thế Việt - Trang 9/20



BTV 50. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 4
x, trục tung đường thẳng x = 1
và đường thẳng y = 1.

3 4 1 1
A. B. C. D.
4 5 5 4
BTV 51. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 ,
y = x, x = 1, x = 0 xung quanh trục hoành.

4π 41π 13π 2π
A. V = B. V = C. V = D. V =
21 2 2 13
BTV 52. Một vật di chuyển với vận tốc tại thời điểm t giây là v(t) = t2 − t − 6 (m/s). Tính quãng
đường đi được trong thời gian 1 ≤ t ≤ 4.
5 9 61 67
A. s = B. s = C. s = D. s =
6 2 6 6

Bùi Thế Việt - Trang 10/20


BTV 53. Xét hệ trục tọa độ Oxyz. Trên mặt phẳng Oxy, cho đường tròn x2 + y 2 = 1. Với mỗi điểm
A thuộc đường tròn, kẻ dây cung AB song song với Oy và vẽ tam giác đều ABC cùng một
phía so với mặt phẳng Oxy. Tính thế tích hình thu được.

√ 2 1 4
A. V = 3 B. V = √ C. V = √ D. V = √
3 3 3
1
R3 x
BTV 54. Tính tích phân I = 1 √ dx
1 − 4x2
√ √ 6 √ √ √ √ √ √
2 5 2 5 2 5 2 5
A. I = + B. I = + C. I = − D. I = −
3 6 6 12 3 6 6 12
BTV 55. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 − 6x, đường thẳng x = 3, trục
hoành và trục tung.

9 45 27
A. B. C. 3 D.
4 4 4

Bùi Thế Việt - Trang 11/20


√ 1
BTV 56. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x + 2, y = , x = 0 và
x+1
x = 2.

√ √ √ √
16 − 4 2 16 + 4 2 16 − 4 2 16 + 4 2
A. − ln 3 B. + ln 3 C. + ln 3 D. − ln 3
3 3 3 3
x2
 
R1 x
BTV 57. Tính tích phân I = 0 x e + dx
x+1
3 1 1 11
A. I = − ln 2 B. I = + ln 2 C. I = + ln 2 D. I = − ln 2
2 6 2 6
BTV 58. Gọi A là diện tích hình phẳng thuộc góc phần tư thứ nhất giới hạn bởi đồ thị hàm số
y = x − 12 sin x, đường thẳng x = 12, trục hoành và trục tung. Gọi B là diện tích hình
phẳng thuộc góc phần tư thứ hai giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x − 12 sin x, đường thẳng
x = 12, trục hoành và trục tung. Tính A − B

A. A − B = 60 − 12 sin 12 B. A − B = 60 − 12 cos 12
C. A − B = 60 + 12 sin 12 D. A − B = 60 + 12 cos 12

Bùi Thế Việt - Trang 12/20


BTV 59. Cho hai hình trụ tròn đường kính r, chiều cao r lồng vào nhau như hình vẽ. Tính thể tích
phần đã lồng vào nhau của mỗi hình trụ.

8 3 4 3 2 3 16 3
A. V = r B. V = r C. V = r D. V = r
3 3 3 3
BTV 60. Tìm nguyên hàm của hàm số y = (ln x + 1)2 .
A. R ydx = x ln2 x + 2x + C B. R ydx = x ln2 x + x ln x + C
R R

C. ydx = x ln2 x + x + C D. ydx = ln2 x + x + C


R1
BTV 61. Tính tích phân I = 0 x log2 (x2 + 1) dx
1 2 1 2
A. I = 1 + B. I = 1 − C. I = 1 − D. I = 1 +
2 ln 2 ln 2 2 ln 2 ln 2

BTV 62. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x,
x = y, 0 ≤ x ≤ 1, xung quanh đường thẳng y = 1.

5π π π π
A. V = B. V = C. V = D. V =
3 2 6 3

x3/4 x2 + 1 3
 
x 15
BTV 63. Nguyên hàm của hàm số f (x) = + −
(3x + 2)5 4x x2 + 1 3x + 2
√ √
R x3/4 x2 + 1 R x−1/4 x2 + 1
A. f (x)dx = +C B. f (x)dx = +C
(3x√+ 2)5 (3x√+ 2)5
R x3/4 x2 + 1 R x−1/4 x2 + 1
C. f (x)dx = D. f (x)dx =
(3x + 2)5 (3x + 2)5

BTV 64. Tính độ dài đường cong y = x x với 0 ≤ x ≤ 3
√ √ √ √
8 + 133 133 −8 + 31 31 8 + 31 31 −8 + 133 133
A. B. C. D.
27 27 27 27

Bùi Thế Việt - Trang 13/20


ln x
BTV 65. Gọi I là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = √ , đường thẳng x = 0,
3
x
đường thẳng x = 10000, trục hoành.

Khi đó :
A. I ≈ 32358.2909 B. I ≈ 5368.2344 C. I ≈ 100.3482 D. I ≈ 811.1632

BTV 66. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x ln x, đường thẳng x = 1, x = e,
trục hoành.

e+1 e2 − 1 e2 + 1 e−1
A. B. C. D.
4 4 4 4
π
R 4 cos 2x
BTV 67. Tính tích phân 0 dx
cos6 x
3 3 4 4
A. B. C. D.
5 7 7 5
R1 x
BTV 68. Tính tích phân 0 e dx
A. e B. 2e C. e − 1 D. e2

BTV 69. Tính tích phân I = 0 (2x − 1) sin xdx
A. I = π + 2 B. I = π − 2 C. I = 2π − 2 D. I = 2π + 2

Bùi Thế Việt - Trang 14/20


BTV 70. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 , đường thẳng x = 1, trục
hoành và trục tung.

1 7 2 8
A. B. C. D.
3 3 3 3

BTV 71. Tìm nguyên hàm của hàm số f (x) = 2x + 1.
1 1
3/2
(2x + 1)−1/2 + C
R R
A. f (x)dx = (2x + 1) + C B. f (x)dx =
3 3
R 2 3/2 R 2 1/2
C. f (x)dx = (2x + 1) + C D. f (x)dx = (2x + 1) + C
3 3
R 2 x2
BTV 72. Tính tích phân I = 0
dx
x+1
A. ln 2 B. 2 ln 2 C. ln 3 D. 2 ln 3
R x2 +1
BTV 73. Cho hàm số f (x) = 1 t ln2 tdt. Tính f 0 (1).
A. f 0 (1) = ln2 4 − ln2 2 B. f 0 (1) = 3 ln2 2
2 2
0
C. f (1) = ln 4 + ln 2 D. f 0 (1) = 4 ln2 2
R2
BTV 74. Tính tích phân 1 32x dx
27 235 36 81
A. B. C. D.
ln 3 ln 3 ln 3 ln 3
BTV 75. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 5x − x2 , đường thẳng y = x.

64 32 128 13
A. B. C. D.
3 3 3 2

Bùi Thế Việt - Trang 15/20


R e2 (1 + ln x)2
BTV 76. Tính tích phân e dx
x ln x
7 7 3 3
A. − ln 2 B. + ln 2 C. − ln 2 D. + ln 2
2 2 2 2
R 2017π
BTV 77. Tính tích phân I = 0 x sin xdx
2017π
A. I = 2017π B. I = C. I = 2016π D. I = 2035153π
2016
BTV 78. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y 2 = x,
x = 2y, 0 ≤ x ≤ 4, xung quanh trục tung.

64π 32π 4π 16π


A. V = B. V = C. V = D. V =
15 15 15 15

R5 3 khi x < 3
BTV 79. Tính 0 f (x)dx biết f (x) = .
x khi x ≥ 3
A. 18 B. 8 C. 17 D. 9

BTV 80. Ký hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 , đưởng thẳng y = x. Tính thể
tích V của khối tròn xoay khi quay hình (H) xung quanh trục hoành.

4π 2π 2π 4π
A. V = B. V = C. V = D. V =
15 15 3 5
BTV 81. Cho P = 12017 + 22017 + 32017 + ... + n2017 với n là số nguyên dương. Tìm giới hạn L =
P
limn→+∞ 2018 .
n
1 2017 1
A. L = B. L = 1 C. L = D. L =
2017 2018 2018

Bùi Thế Việt - Trang 16/20


BTV 82. Cho hình vẽ thể hiện điện năng tiêu thụ của thành phố Hồ Chí Minh trong ngày
01/07/2017 (P được tính bởi đơn vị megawatts, t là số giờ kể từ lúc nửa đêm). Hãy
ước lượng tính năng lượng tiêu thụ điện của thành phố Hồ Chí Minh trong cả ngày hôm
đó.

A. 8260M W h B. 48980M W h C. 18630M W h D. 15840M W h

BTV 83. Cho hàm số y = xx (x ln x + x + 1). Hãy tìm nguyên hàm của hàm số này.
R R R
A. R ydx = xx+1 + C B. ydx = xx+1 − x + C C. ydx = xx + x + C
D. ydx = xx − x + C

BTV 84. Một vật đang di chuyển chậm dần đều với vận tốc v(t) = 5 − 2t (m/s). Hỏi sau 2 giây từ
lúc khởi hành, vật đó đi được quãng đường dài bao nhiêu ?
A. 5 m B. 2 m C. 6 m D. 4 m
R π/6 sin 5x
BTV 85. Tính tích phân π/3 dx
cos x
ln 3 ln 3 ln 3 ln 3
A. 1 − B. 2 − C. 2 − D. 3 −
2 3 2 3
BTV 86. Cho hàm số f và số thực a thỏa mãn với mọi x > 0 thì
Z x
f (t) √
6+ dt = 2 x
a t2

Tìm a.
A. a = 9 B. a = 4 C. a = 0 D. a = 1

BTV 87. Tính tích phân I = 0 x3 cos xdx
A. I = 2 − π 2 B. I = 12 + 3π 2 C. I = 2 + π 2 D. I = 12 − 3π 2

Bùi Thế Việt - Trang 17/20


BTV 88. Ký hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 , đưởng thẳng y = 8, trục
tung. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình (H) xung quanh trục tung.

96π 69π 69 96
A. V = B. V = C. V = D. V =
5 5 5 5
Rx
BTV 89. Cho f (x) = cos(arctan(sin(arccot t)))dt. Tính f 0 (1).
√ 0 √ √ √
6 6 3 6 2 6
A. B. C. D.
3 2 2 3
R e10 ln x (x2 − 1 + ln x)
BTV 90. Tính tích phân I = 1
dx
x3
5 50 1 50 50 1
A. I = 50 − 20 B. I = 50 − 20 + 10 C. I = 50 − 20 D. I = 50 − −
e e e e e20 e10

BTV 91. Tính tích phân I = 0 sin 2x cos 3xdx
4 4 5
A. I = B. I = − C. I = 0 D. I = −
5 5 4
BTV 92. √Tính độ dài đường cong√y = x2 với 0 ≤ x ≤ 1 √
5 1 √  3 1 √  3 1 √ 
A. − ln 5 − 2 B. − ln 2 − 3 C. + ln 3 − 2
√2 4 2 4 2 4
5 1 √ 
D. + ln 5 − 2
2 4
 
R2 x 2
BTV 93. Tính tích phân I = 1 x (x + 1) e − dx
x
A. I = −5 + e + 3e2 B. I = −5 − e + 3e2 C. I = 5 − e + 3e2 D. I = 5 + e + 3e2
 2
Re 1
BTV 94. Tính tích phân I = 1 x ln x + dx
x
1 + e2 11 − e2 11 + e2 1 − e2
A. I = B. I = C. I= D. I =
4 4 4 4

Bùi Thế Việt - Trang 18/20



BTV 95. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 1 − x2 , đường thẳng x = 1,
trục hoành và trục tung.

π π 1 1
A. B. C. D.
4 2 2 4
Re
BTV 96. Tính tích phân I = 1 (2x − 1) ln xdx
e2 − 1 e2 + 1
A. I = B. I = e2 − 1 C. I = e2 + 1 D. I =
2 2
1
BTV 97. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = ,
x
x = 1, x = 2 xung quanh trục hoành.

π 3π π 3π
A. V = B. V = C. V = D. V =
3 2 2 5
R 2017 ex (x2 + x + 1)
BTV 98. Tính tích phân I = 1 dx
(x + 1)2
2016 2017 e 2016 2017 e
A. I = e + B. I = e −
2017 2017 2017 2017
2017 2017 e 2017 2017 e
C. I = e + D. I = e −
2018 2 2018 2

Bùi Thế Việt - Trang 19/20


R x2 +2 et
BTV 99. Cho hàm số f (x) = x2 +x+1
dt. Tính f 0 (1).
t
e3 e3
A. f 0 (1) = −3e3 B. f 0 (1) = − C. f 0 (1) = 3e3 D. f 0 (1) =
3 3
BTV 100. Ký hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 , đưởng thẳng y = x. Tính thể
tích V của khối tròn xoay khi quay hình (H) xung quanh đường thẳng y = 2.

11π 2π 8π 4π
A. V = B. V = C. V = D. V =
15 3 15 15

Bùi Thế Việt - Trang 20/20


CASIO LUYỆN THI THPT QUỐC GIA ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA 2017
Môn: TOÁN HỌC
ĐỀ TỰ LUYỆN Chuyên đề: Nguyên hàm và tích phân
(Đề thi 100 câu / 20 trang)

Đề số 24
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Facebook : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


BTV 1. Tính độ dài đường cong y = x x với 0 ≤ x ≤ 3
√ √ √ √
8 + 133 133 −8 + 133 133 8 + 31 31 −8 + 31 31
A. B. C. D.
27 27 27 27
BTV 2. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 ,
x = y 2 , 0 ≤ x ≤ 1, xung quanh đường thẳng x = −1.

29π 29π 29π 29π


A. V = B. V = C. V = D. V =
30 15 3 5
BTV 3. Gọi A là diện tích hình phẳng thuộc góc phần tư thứ nhất giới hạn bởi đồ thị hàm số
y = x − 12 sin x, đường thẳng x = 12, trục hoành và trục tung. Gọi B là diện tích hình
phẳng thuộc góc phần tư thứ hai giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x − 12 sin x, đường thẳng
x = 12, trục hoành và trục tung. Tính A − B

A. A − B = 60 − 12 sin 12 B. A − B = 60 + 12 cos 12
C. A − B = 60 + 12 sin 12 D. A − B = 60 − 12 cos 12

BTV 4. Tính tích phân I = 0 (2x − 1) sin xdx
A. I = π + 2 B. I = 2π + 2 C. I = 2π − 2 D. I = π − 2
 
R2 2
BTV 5. Tính tích phân I = 1 x (x + 1) ex − dx
x
A. I = −5 + e + 3e2 B. I = 5 + e + 3e2 C. I = 5 − e + 3e2 D. I = −5 − e + 3e2

Bùi Thế Việt - Trang 1/20


BTV 6. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = sin2 x, đường thẳng x = π, trục
tung và trục hoành.

π π2
A. B. C. π 2 D. 2π
2 2
R4 R2
BTV 7. Cho f liên tục thỏa mãn 0 f (x)dx = 10. Tính 0 f (2x)dx
A. 5 B. 10 C. 20 D. −10
1
BTV 8. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = ,
x
x = 1, x = 2 xung quanh trục hoành.

π 3π π 3π
A. V = B. V = C. V = D. V =
3 5 2 2
Re
BTV 9. Tính tích phân I = 1 ln5 xdx
A. I = −24 + 9e B. I = 120 − 44e C. I = −120 + 44e D. I = 24 − 9e

BTV 10. Một vật di chuyển với vận tốc tại thời điểm t giây là v(t) = t2 − t − 6 (m/s). Tính quãng
đường đi được trong thời gian 1 ≤ t ≤ 4.
5 67 61 9
A. s = B. s = C. s = D. s =
6 6 6 2

Bùi Thế Việt - Trang 2/20


R 10
BTV 11. Nếu w0 (t) là sự tăng trưởng về cân nặng của một đứa trẻ mỗi năm thì ý nghĩa của 5 w0 (t)dt
là gì ?
A. Sự thay đổi cân nặng của đứa trẻ đó từ lúc 5 tuổi đến lúc 10 tuổi.
B. Sự thay đổi diện tích của đứa trẻ đó từ lúc 5 tuổi đến lúc 10 tuổi.
C. Sự thay đổi tốc độ tăng trưởng của đứa trẻ đó từ lúc 5 tuổi đến lúc 10 tuổi.
D. Sự thay đổi tính cách của đứa trẻ đó từ lúc 5 tuổi đến lúc 10 tuổi.
R2
BTV 12. Tính tích phân I = 1 xex dx
A. I = e2 − e B. I = e2 C. I = e D. I = e2 + e
R2
BTV 13. Tính tích phân 1 32x dx
27 81 36 235
A. B. C. D.
ln 3 ln 3 ln 3 ln 3
Re
BTV 14. Tính tích phân I = 1 (2x − 1) ln xdx
e2 − 1 e2 + 1
A. I = B. I = C. I = e2 + 1 D. I = e2 − 1
2 2

BTV 15. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số x = 2 y,
x = 0, y = 9 xung quanh trục tung.

A. V = 416π B. V = 46π C. V = 116π D. V = 126π

BTV 16. Cho hàm số y = xx (x ln x + x + 1). Hãy tìm nguyên hàm của hàm số này.
R R R
A. R ydx = xx+1 + C B. ydx = xx − x + C C. ydx = xx + x + C
D. ydx = xx+1 − x + C

Bùi Thế Việt - Trang 3/20


BTV 17. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 , đường thẳng x = 1, trục
hoành và trục tung.

1 8 2 7
A. B. C. D.
3 3 3 3
BTV 18. Một hình dạng cái phao có kích thước như hình vẽ. Tính thể tích của hình đó theo R và r.

A. V = 2π 2 rR2 B. V = 2π 2 r2 R C. V = π 2 r2 R D. V = π 2 rR2

BTV 19. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 ,
y = x, x = 1, x = 0 xung quanh trục hoành.

4π 2π 13π 41π
A. V = B. V = C. V = D. V =
21 13 2 2

R5 3 khi x < 3
BTV 20. Tính 0 f (x)dx biết f (x) = .
x khi x ≥ 3
A. 18 B. 9 C. 17 D. 8

Bùi Thế Việt - Trang 4/20



x3/4 x2 + 1 3
 
x 15
BTV 21. Nguyên hàm của hàm số f (x) = + −
(3x + 2)5 4x x2 + 1 3x + 2
√ √
R x3/4 x2 + 1 R x−1/4 x2 + 1
A. f (x)dx = +C B. f (x)dx =
(3x√+ 2)5 (3x√+ 2)5
R x3/4 x2 + 1 R x−1/4 x2 + 1
C. f (x)dx = D. f (x)dx = +C
(3x + 2)5 (3x + 2)5
√ 1
BTV 22. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x + 2, y = , x = 0 và
x+1
x = 2.

√ √ √ √
16 − 4 2 16 + 4 2 16 − 4 2 16 + 4 2
A. − ln 3 B. − ln 3 C. + ln 3 D. + ln 3
3 3 3 3
R1
BTV 23. Tính tích phân I = 0 x log2 (x2 + 1) dx
1 2 1 2
A. I = 1 + B. I = 1 + C. I = 1 − D. I = 1 −
2 ln 2 ln 2 2 ln 2 ln 2
R π/6 sin 5x
BTV 24. Tính tích phân π/3 dx
cos x
ln 3 ln 3 ln 3 ln 3
A. 1 − B. 3 − C. 2 − D. 2 −
2 3 2 3
BTV 25. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 − 6x, đường thẳng x = 3, trục
hoành và trục tung.

9 27 45
A. B. C. 3 D.
4 4 4

Bùi Thế Việt - Trang 5/20


BTV 26. Ký hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 , đưởng thẳng y = 8, trục
tung. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình (H) xung quanh trục tung.

96π 96 69 69π
A. V = B. V = C. V = D. V =
5 5 5 5

BTV 27. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x,
x = y, 0 ≤ x ≤ 1, xung quanh đường thẳng y = 1.

5π π π π
A. V = B. V = C. V = D. V =
3 3 6 2
R 1 + sin x
BTV 28. Tìm nguyên hàm I = dx.
cos2 x
1 1
A. I = tan x + +C B. I = cot x + +C
cos x sin x
sin x sin x
C. I = 3
+C D. I = +C
cos x cos2 x
R 2017 tan x
BTV 29. Cho I = −2017 2 dx. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
x +1
A. I < 0 B. I không xác định C. I = 0 D. I > 0
R x2 +2 et
BTV 30. Cho hàm số f (x) = x2 +x+1
dt. Tính f 0 (1).
t
e3 e3
A. f 0 (1) = −3e3 B. f 0 (1) = C. f 0 (1) = 3e3 D. f 0 (1) = −
3 3

Bùi Thế Việt - Trang 6/20


R5 R5 R4
BTV 31. Cho 1
f (x)dx = 12 và 4 f (x)dx = 6. Tính 1 f (x)dx.
A. −6 B. 18 C. 6 D. −18

BTV 32. Tính diện tích hình phẳng thuộc góc phần tư thứ nhất giới hạn bởi đồ thị hàm số x =
2y − y 2 , trục tung và trục hoành.

2 2 1 4
A. B. C. D.
5 3 3 3

BTV 33. Tìm nguyên hàm của hàm số f (x) = 2x + 1.
1 3/2 2
(2x + 1)1/2 + C
R R
A. f (x)dx = (2x + 1) + C B. f (x)dx =
3 3
R 2 3/2 R 1 −1/2
C. f (x)dx = (2x + 1) + C D. f (x)dx = (2x + 1) +C
3 3
BTV 34. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x ln x, đường thẳng x = 1, x = e,
trục hoành.

e+1 e−1 e2 + 1 e2 − 1
A. B. C. D.
4 4 4 4
BTV 35. Một vật đang di chuyển chậm dần đều với vận tốc v(t) = 2 − 3t (m/s). Hỏi từ lúc khởi
hành tới lúc vận tốc bằng 0, vật đó đi được quãng đường dài bao nhiêu ?
5 8 3 2
A. m B. m C. m D. m
2 3 8 3
BTV 36. Cho P = 12017 + 22017 + 32017 + ... + n2017 với n là số nguyên dương. Tìm giới hạn L =
P
limn→+∞ 2018 .
n
1 1 2017
A. L = B. L = C. L = D. L = 1
2017 2018 2018

Bùi Thế Việt - Trang 7/20


Rx
BTV 37. Cho f (x) = cos(arctan(sin(arccot t)))dt. Tính f 0 (1).
√ 0 √ √ √
6 2 6 3 6 6
A. B. C. D.
3 3 2 2
ln x
BTV 38. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = , đường thẳng x = 1, đường
x
thẳng x = e, trục hoành.

1 2
A. B. 2 C. D. 1
2 3
R e2 (1 + ln x)2
BTV 39. Tính tích phân e
dx
x ln x
7 3 3 7
A. − ln 2 B. + ln 2 C. − ln 2 D. + ln 2
2 2 2 2

BTV 40. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 4
x, trục tung đường thẳng x = 1
và đường thẳng y = 1.

3 1 1 4
A. B. C. D.
4 4 5 5
R1 x
BTV 41. Tính tích phân 0 x
dx
2
1 − ln 2 1 + ln 2 1 + ln 2 1 − ln 2
A. B. C. D.
2 ln2 2 2 ln2 2 ln2 2 ln2 2

Bùi Thế Việt - Trang 8/20


ln x
BTV 42. Gọi I là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = √ , đường thẳng x = 0,
3
x
đường thẳng x = 10000, trục hoành.

Khi đó :
A. I ≈ 32358.2909 B. I ≈ 811.1632 C. I ≈ 100.3482 D. I ≈ 5368.2344

BTV 43. Sử dụng tích phân từng phần, ta chứng minh được :
π/2 π/2
n−1
Z Z
n
sin xdx = sinn−2 xdx
0 n 0
R π/2
Áp dụng đẳng thức trên, hãy tính giá trị biểu thức A = 0 sin2n+1 xdx
3 · 5 · 7 · 9 · · · (2n + 1) 2 · 4 · 6 · 8 · · · ·2n π
A. A = B. A =
2 · 4 · 6 · 8 · · · ·2n 3 · 5 · 7 · 9 · · · (2n + 1) 2
2 · 4 · 6 · 8 · · · ·2n 3 · 5 · 7 · 9 · · · (2n − 1) π
C. A = D. A =
3 · 5 · 7 · 9 · · · (2n + 1) 2 · 4 · 6 · 8 · · · ·2n 2
π
BTV 44. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = cos x, đường thẳng x = , trục
2
hoành và trục tung.

1 π π
A. B. 1 C. D.
2 3 2
π
R 4 cos 2x
BTV 45. Tính tích phân 0 dx
cos6 x
3 4 4 3
A. B. C. D.
5 5 7 7

Bùi Thế Việt - Trang 9/20


BTV 46. Ký hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 , đưởng thẳng y = x. Tính thể
tích V của khối tròn xoay khi quay hình (H) xung quanh trục hoành.

4π 4π 2π 2π
A. V = B. V = C. V = D. V =
15 5 3 15

BTV 47. Tính tích phân I = 0 x sin xdx
A. I = 2π B. I = π + 1 C. I = π D. I = π − 1
R 2017π
BTV 48. Tính tích phân I = 0 x sin xdx
2017π
A. I = 2017π B. I = 2035153π C. I = 2016π D. I =
2016

x x+1
BTV 49. Tìm giá trị trung bình của hàm số f (x) = 2 trên đoạn [0; 3]. (làm tròn đến ba chữ
x +1
số sau dấu phẩy)
A. 1.806 B. 0.602 C. 0.806 D. 1.602

BTV 50. Tính tích phân I = 0 sin 2x cos 3xdx
4 5 4
A. I = B. I = − C. I = 0 D. I = −
5 4 5

Bùi Thế Việt - Trang 10/20


BTV 51. Xét hệ trục tọa độ Oxyz. Trên mặt phẳng Oxy, cho đường tròn x2 + y 2 = 1. Với mỗi điểm
A thuộc đường tròn, kẻ dây cung AB song song với Oy và vẽ tam giác đều ABC cùng một
phía so với mặt phẳng Oxy. Tính thế tích hình thu được.

√ 4 1 2
A. V = 3 B. V = √ C. V = √ D. V = √
3 3 3
BTV 52. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số x = y 2 − 4y, x = 2y − y 2 .

A. 27 B. 9 C. 18 D. 36
R1
BTV 53. Tính tích phân 0
ex dx
A. e B. e2 C. e − 1 D. 2e
 2
Re 1
BTV 54. Tính tích phân I = 1 x ln x + dx
x
1 + e2 1 − e2 11 + e2 11 − e2
A. I = B. I = C. I = D. I =
4 4 4 4

Bùi Thế Việt - Trang 11/20


BTV 55. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y =
sin2 x, y = 0, 0 ≤ x ≤ π, xung quanh đường thẳng y = −1.
11π 2 11π 2 11π 2 11π 2
A. V = B. V = C. V = D. V =
16 4 2 8
R1 2
BTV 56. Tính tích phân I = 1 x cos xdx.
π π π
A. I = − B. I = 0 C. I = D. I =
2 4 3
BTV 57. Cho hàm số f và số thực a thỏa mãn với mọi x > 0 thì
Z x
f (t) √
6+ dt = 2 x
a t2

Tìm a.
A. a = 9 B. a = 1 C. a = 0 D. a = 4

BTV 58. Cho hình vẽ thể hiện điện năng tiêu thụ của thành phố Hồ Chí Minh trong ngày
01/07/2017 (P được tính bởi đơn vị megawatts, t là số giờ kể từ lúc nửa đêm). Hãy
ước lượng tính năng lượng tiêu thụ điện của thành phố Hồ Chí Minh trong cả ngày hôm
đó.

A. 8260M W h B. 15840M W h C. 18630M W h D. 48980M W h


x2
 
R1 x
BTV 59. Tính tích phân I = 0 x e + dx
x+1
3 11 1 1
A. I = − ln 2 B. I = − ln 2 C. I = + ln 2 D. I = + ln 2
2 6 2 6
R5p
BTV 60. Tính tích phân I = 4 (x − 4) (5 − x)dx
π π π π
A. I = B. I = C. I = D. I =
4 16 8 2
BTV 61. Tìm nguyên hàm của hàm số y = ex (x − 1).
R R
A. R ydx = (x − 1) ex + C R B. ydx = (x − 2) ex + C
C. ydx = xex + C D. ydx = xex−1 + C

Bùi Thế Việt - Trang 12/20


BTV 62. Cho n là số nguyên lớn hơn 2. Đặt :
1 1 1 1
A=1+ + + + ... +
2 3 4 n−1
1 1 1 1
B= + + + ... +
2 3 4 n
Khi đó bất đẳng thức nào sau đây là đúng ?
A. A < B < ln n B. B < A < ln n C. B < ln n < A D. A < ln n < B
1
R3 x
BTV 63. Tính tích phân I = 1 √ dx
1 − 4x2
√ √ 6 √ √ √ √ √ √
2 5 2 5 2 5 2 5
A. I = + B. I = − C. I = − D. I = +
3 6 6 12 3 6 6 12
π
R 2 cos 3x
BTV 64. Tính tích phân I = π dx
sin3 x
3
1 1
A. I = 2 ln 3 + 4 ln 2 − B. I = 2 ln 3 − 4 ln 2 +
6 6
1 1
C. I = 2 ln 3 + 4 ln 2 + D. I = 2 ln 3 − 4 ln 2 −
6 6
BTV 65. Hình vẽ sau có 3 đồ thị hàm số a, b, c.

Biết rằng trong 3 đồRthị hàm số này thì có một đồ thị của hàm f , một đồ thị của hàm f 0 ,
x
một đồ thị của hàm 0 f (t)dt. Hãy xác định đồ thị tương ứng với các hàm trên.
Rx 0
Rx
A. a = f
Rx, b = 0
f (t)dt, c = f B. a = 0
f (t)dt, b = Rf 0 , c = f
0 x
C. a = 0 f (t)dt, b = f , c = f D. a = f , b = f 0 , c = 0 f (t)dt

BTV 66. Một vật đang di chuyển nhanh dần đều với vận tốc v(t) = 5t + 1 (m/s). Hỏi sau 5 giây từ
lúc khởi hành, vật đó đi được quãng đường dài bao nhiêu ?
153 53 35 135
A. m B. m C. m D. m
2 2 2 2
BTV 67. Một vật đang di chuyển chậm dần đều với vận tốc v(t) = 5 − 2t (m/s). Hỏi sau 2 giây từ
lúc khởi hành, vật đó đi được quãng đường dài bao nhiêu ?
A. 5 m B. 4 m C. 6 m D. 2 m

Bùi Thế Việt - Trang 13/20


BTV 68. Cho hình cầu bán kính r. Một mặt phẳng cắt hình cầu thành 2 nửa. Nửa bé có khoảng
cách từ đỉnh đến đáy bằng h. Tính thể tích nửa bé.

       
h2 h
2 h 2 h
2
A. V = πh r + B. V = πh r − C. V = πh r − D. V = πh r −
3 4 2 3

BTV 69. Tính thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y 2 = x,
x = 2y, 0 ≤ x ≤ 4, xung quanh trục tung.

64π 16π 4π 32π


A. V = B. V = C. V = D. V =
15 15 15 15
BTV 70. √Tính độ dài đường cong√y = x2 với 0 ≤ x ≤ 1 √
5 1 √  5 1 √  3 1 √ 
A. − ln 5 − 2 B. + ln 5 − 2 C. + ln 3 − 2
√2 4 2 4 2 4
3 1 √ 
D. − ln 2 − 3
2 4
R 1 dx
BTV 71. Tính tích phân 0 x
3 +3
ln 3 ln 3 ln 2 ln 2
A. B. C. D.
2 ln 2 3 ln 2 2 ln 3 3 ln 3
R 2 x2
BTV 72. Tính tích phân I = 0
dx
x+1
A. ln 2 B. 2 ln 3 C. ln 3 D. 2 ln 2
R9 38 R9
BTV 73. Cho 4
f (x)dx = . Khi đó giá trị của 4 f (t)dt là :
3
38 38x 38t 38
A. B. C. D. −
3 3 3 3

Bùi Thế Việt - Trang 14/20


R 2017 ex (x2 + x + 1)
BTV 74. Tính tích phân I = dx
1
(x + 1)2
2016 2017 e 2017 2017 e
A. I = e + B. I= e −
2017 2017 2018 2
2017 2017 e 2016 2017 e
C. I = e + D. I= e −
2018 2 2017 2017
R x2 +1
BTV 75. Cho hàm số f (x) = 1 t ln2 tdt. Tính f 0 (1).
A. f 0 (1) = ln2 4 − ln2 2 B. f 0 (1) = 4 ln2 2
2 2
0
C. f (1) = ln 4 + ln 2 D. f 0 (1) = 3 ln2 2
Re R 1 ex
BTV 76. Tính tích phân 1
ex ln xdx − e
dx
x
A. 2e B. e2 C. ee D. e

BTV 77. Ký hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 , đưởng thẳng y = x. Tính thể
tích V của khối tròn xoay khi quay hình (H) xung quanh đường thẳng y = 2.

11π 4π 8π 2π
A. V = B. V = C. V = D. V =
15 15 15 3
R 3 x2
BTV 78. Tính tích phân I = 0
dx
x+1
1 3 3 3
A. I = + 2 ln 2 B. I = + ln 2 C. I = + 2 ln 2 D. I = + 4 ln 2
2 2 2 2
R x+1 2017 t
BTV 79. Cho hàm số f (x) = x t e dt. Tính f 0 (0).
A. f 0 (0) = 2e B. f 0 (0) = e2017 C. f 0 (0) = e D. f 0 (0) = e2
R 2017π sin x
BTV 80. Cho I = π
dx. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
x
A. I = 0 B. I > 0 C. I không xác định D. I < 0
1
BTV 81. Tính nguyên hàm của hàm số f (x) =
ex + 1
Rdx Rdx
A. = e + ln (ex + 1) + C B. = x − ln (ex + 1) + C
ex + 1 ex + 1
R dx R dx
C. = x + ln (ex + 1) + C D. = e − ln (ex + 1) + C
ex + 1 ex + 1

Bùi Thế Việt - Trang 15/20



BTV 82. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 1 − x2 , đường thẳng x = 1,
trục hoành và trục tung.

π 1 1 π
A. B. C. D.
4 4 2 2
BTV 83. Cho hai hàm số f (x) và g(x) thỏa mãn f (0) = g(0) = 0 và f 00 (x), g 00 (x) liên tục. Đẳng thức
nào sau đây là đúng ?
Ra Ra
A. R0 f (x)g 00 (x)dx = f (a)g 0 (a) + f 0 (a)g(a) + R0 f 00 (x)g(x)dx
a a
B. R0 f (x)g 00 (x)dx = f (a)g 0 (a) − f 0 (a)g(a) + R0 f 00 (x)g(x)dx
a a
C. R0 f (x)g 00 (x)dx = f (a)g 0 (a) − f 0 (a)g(a) − R0 f 00 (x)g(x)dx
a a
D. 0 f (x)g 00 (x)dx = f (a)g 0 (a) + f 0 (a)g(a) − 0 f 00 (x)g(x)dx

BTV 84. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x, đường thẳng x = 1, trục
hoành và đường thẳng x = 4.

14 13 16 2
A. B. C. D.
3 4 3 3

Bùi Thế Việt - Trang 16/20


BTV 85. Nhà vật lý người Pháp Augustin-Jean Fresnel (1788-1827) đưa ra các định nghĩa về hàm
Z x Z x
2
cos t2 dt
 
S(x) = sin t dt, C(x) =
0 0

Hãy tính S 0 (π).


A. cos (3π) B. cos (π 2 ) C. sin (3π − π 2 ) D. sin (3π)

BTV 86. Một vật đang di chuyển nhanh dần đều với vận tốc v(t) = t − 1 (m/s). Hỏi sau 3 giây từ
lúc khởi hành, vật đó đi được quãng đường dài bao nhiêu ?
1 5 7 3
A. m B. m C. m D. m
2 2 2 2
R 1
BTV 87. Tính nguyên hàm I = dx
(x2 + 1) (x − 1)2
1 x2 + 1 1 1 x2 + 1 1
A. I = ln 2 + + C B. I = ln 2 − +C
2 (x − 1) 2x − 2 4 (x − 1) 2x − 2
1 x2 + 1 1 1 x2 + 1 1
C. I = ln 2 − + C D. I = ln 2 + +C
2 (x − 1) 2x − 2 4 (x − 1) 2x − 2

BTV 88. Cho hai hình trụ tròn đường kính r, chiều cao r lồng vào nhau như hình vẽ. Tính thể tích
phần đã lồng vào nhau của mỗi hình trụ.

8 3 16 3 2 3 4 3
A. V = r B. V = r C. V = r D. V = r
3 3 3 3

Bùi Thế Việt - Trang 17/20


BTV 89. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 5x − x2 , đường thẳng y = x.

64 13 128 32
A. B. C. D.
3 2 3 3
BTV 90. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số x = y 2 − 2, x = ey , y = 1 và y = −1.

10 2 10 1 10 1 10 2
A. e + − B. e + − C. e + + D. e + +
3 e 3 e 3 e 3 e
BTV 91. Tinh giới hạn
15 + 25 + 35 + ... + n5
L = lim
n→∞ n6
1 5
A. L = 0 B. L = C. L = 1 D. L =
6 6
R1 x
BTV 92. Tính tích phân 0
dx
x4
+1
1 π 1 π
A. B. C. D.
2 2 8 8
R e10 ln x (x2 − 1 + ln x)
BTV 93. Tính tích phân I = 1
dx
x3
5 50 1 50 50 1
A. I = 50 − B. I = 50 − 20 − 10 C. I = 50 − 20 D. I = 50 − + 10
e20 e e e e 20 e

Bùi Thế Việt - Trang 18/20


BTV 94. Tính√thể tích V của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 ,
y = x, 0 ≤ x ≤ 1, xung quanh đường thẳng x = 1.
29π 13π 13π 29π
A. V = B. V = C. V = D. V =
3 30 5 15
√ √
BTV 95. Tính độ dài đường cong y = ln x với 3 ≤ x ≤ 2 2
ln 2 ln 3 ln 2 ln 3 ln 2 ln 3 ln 2 ln 3
A. 1 − + B. 1 − + C. 1 + − D. 1 + −
2 2 2 3 2 2 2 3
BTV 96. Đẳng thức nào sau đây là đúng với g 0 liên tục trên [a, b] và f liên tục trên miền của u = g(x).
Rb R g0 (b) Rb R g0 (b)
A. f (g(x))g 0 (x)dx = g 0 (a)
f 0 (u)du B. f (g(x))g 0 (x)dx = 0 f (u)du
Rab 0
R g(b) 0
Rab 0
Rgg(b)
(a)
C. a
f (g(x))g (x)dx = g(a)
f (u)du D. a
f (g(x))g (x)dx = g(a)
f (u)du

BTV 97. Tính tích phân I = 0 x3 cos xdx
A. I = 2 − π 2 B. I = 12 − 3π 2 C. I = 2 + π 2 D. I = 12 + 3π 2

BTV 98. Tìm nguyên hàm của hàm số y = (ln x + 1)2 .


A. R ydx = x ln2 x + 2x + C 2
R R
2
B. R ydx = ln x2 + x + C
C. ydx = x ln x + x + C D. ydx = x ln x + x ln x + C
R2√
BTV 99. Tính tích phân I = 1 x2 − 1dx
√ 1 √  √ √ 
A. I = 3 + ln 2 + 3 B. I= 3 + ln 2 −
3
2
√ 1 √  √ √ 
C. I = 3 − ln 2 + 3 D. I = 3 − ln 2 − 3
2
BTV 100. Ký hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 , đưởng thẳng y = x. Tính thể
tích V của khối tròn xoay khi quay hình (H) xung quanh đường thẳng x = −1.

π 4π π
A. V = π B. V = C. V = D. V =
4 3 2

Bùi Thế Việt - Trang 19/20


CASIO LUYỆN THI THPT QUỐC GIA ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA 2017
Môn: TOÁN HỌC
ĐỀ TỰ LUYỆN Chuyên đề: Số phức
(Đề thi 105 câu / 11 trang)

Đề số 25
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Facebook : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1
Bài 1. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 3. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w = z+
z
thuộc một đường ellipse. Tìm tâm sai e của ellipse đó.
3√ 22 √ 3√ 22 √
A. e = 43 B. e = 41 C. e = 41 D. e = 43
25 25 25 25
z
Bài 2. Một acgumen của số phức z 6= 0 là φ thì một acgumen của là
1+i
π π π
A. −φ − B. φ + C. φ − π D. −φ +
4 2 4
1
Bài 3. Tính z =
2 − 5i
2 5 1 7 2 5 1 7
A. z = ± i B. z = + i C. z = + i D. z = − i
29 29 29 29 29 29 29 29
Bài 4. Cho số phức z thỏa mãn |z − 12 − 5i| = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của |z|.
A. 16 B. 12 C. 9 D. 10
Bài 5. Khi số phức z thay đổi tùy ý thì tập hợp các số 2z + 2z là
A. Tập hợp các số thực dương B. Tập hợp các số thực không âm
C. Tập hợp các số thực D. Tập hợp các số phức không phải số ảo

Bài 6. Cho số phức z thỏa mãn |z − 12 − 5i| = 3. Tìm giá trị lớn nhất của |z|.
A. 12 B. 16 C. 10 D. 9
Bài 7. Tìm tất cả giá trị của m để phương trình 2z 2 − (3 + 8i)z − m − 4i = 0 có một nghiệm thực.

A. m = 2 B. m = −4 C. m = 1 D. m = −3
3−z
Bài 8. Tìm số phức z sao cho =2−i
1 + i − 2z
3 3 2 2 3 2 2 3
A. z = − + i B. z = − + i C. z = − + i D. z = − + i
13 13 13 13 13 13 13 13
Bài 9. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. |z1 + z2 | ≤ |z1 | + |z2 | B. |z1 + z2 | > |z1 | + |z2 |
C. |z1 + z2 | ≥ |z1 | + |z2 | D. |z1 + z2 | < |z1 | + |z2 |

Bài 10. Tìm modulus


√ (2 − i) (1 − 3i).
của số phức z = √ √ √
A. |z| = 2 7 B. |z| = 2 5 C. |z| = 4 2 D. |z| = 5 2
√ 12
Bài 11. Tính Argument của số phức z = − 3 + i .
5 5π 1
A. arg(z) = 0 B. arg(z) = C. arg(z) = D. arg(z) =
6 6 4096

Bùi Thế Việt - Trang 1/11


√ n
Bài 12. Tìm điều kiện của số nguyên dương n để zn = 1 + 3i là số thực.
A. n chia hết 3 B. n chia cho 3 dư 1 C. n chia cho 4 dư 1 D. n chia cho 3 dư 2
 5
9π 9π
cos + i sin
17 17
Bài 13. Tìm phần ảo của số phức z =  3 .
2π 2π
cos − i sin
17 17
A. 0 B. −1 C. 2 D. 1

Bài 14. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 2. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức
2016 + 2017i
w= thuộc một đường tròn. Tìm bán kính r của đường tròn đó.
z
1√ 1√ 3√ 3√
A. r = 1626509 B. r = 8132545 C. r = 1626509 D. r = 8132545
2 2 2 2
z−w
Bài 15. Cho các số phức z và w thỏa mãn zw 6= 1 và |z| = 1 hoặc |w| = 1. Cho A = . Tính
1 − zw
|A|
1 3
A. |A| = 1 B. |A| = C. |A| = D. |A| = 2
2 2
Bài 16. Cho số phức z thỏa mãn 2<(z) − 3=(z) = 6 với <(z), =(z) là phần thực, phần ảo của z.
Khi đó giá trị nhỏ nhất của |z| là :
5 6 8 7
A. √ B. √ C. √ D. √
13 13 13 13
Bài 17. Cho số phức u = 2 − 5i và v = −3 + 2i. Nhận xét nào sau đây là sai ?
A. u − v = 5 − 7i B. 3u − v = 9 + 9i C. u + v = −1 − 3i D. 2u − 3v = 13 − 16i
Cho iz 3 + z 2 − z + i = 0.
Bài 18. √ √Khi đó giá trị của |z| là :
A. 5 B. 2 C. 1 D. 2
3
√ của phương trình z + 8 = 0. Tính |z1 | + |z2 | √
Bài 19. Cho z1 , z2 , z3 là ba nghiệm phức + |z3 |.
A. 3 B. 2 + 3 C. 6 D. 2 + 2 3
(1 + 2i) (1 + i)
Bài 20. Cho số phức z = . Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về argument của số
−2 − 3i
phức z.
A. arg(z) > 0 B. arg(z) < 0 C. arg(z) không xác định
D. arg(z) = 0

Bài 21. Gọi z1 , z2 , z3 , z4 , z5 , z6 là 6 nghiệm phức của phương trình z 6 + 8 = 0. Tính |z1 | + |z2 | + |z3 | +
|z
√4 | + |z5 | + |z6 |. √ √ √
A. 6 2 B. 6 3 C. 3 2 D. 2 3
z−1
Bài 22. Cho số phức z = 3 + 2i. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói tới số phức w =
z−2
2 3
A. Phần ảo của w là − B. Phần thực của w là
5 4
1 6
C. Phần ảo của w là D. Phần thực của w là −
4 5

Bùi Thế Việt - Trang 2/11


2 + 3i
Bài 23. Tính z =
4 − 5i
3 23 7 22 3 23 7 22
A. z = − + i B. z = − + i C. z = + i D. z = + i
43 43 41 41 43 43 41 41
1+i
Bài 24. Tìm phần thực của số phức z = ee
A. <(z) = ee sin 1 sin (e cos 1) B. <(z) = ee sin 1 cos (e cos 1)
C. <(z) = ee cos 1 cos (e sin 1) D. <(z) = ee cos 1 sin (e sin 1)

Bài 25. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 1 và z 2n 6= −1 với mọi n là số nguyên dương. Nhận xét nào
zn
sau đây là đúng khi nói về số phức w = ?
1 + z 2n
A. Tập hợp điểm biểu diễn của w là trục B. w là số thuần ảo
hoành
1
C. |w| = D. Phần ảo của w bằng 0
2
√  π π
2 cos + i sin
Bài 26. Rút gọn  12 12 .
5π 5π
2 cos + i sin
6 6
1 1 1 1 1 1 1 1
A. − + i B. − i C. + i D. − − i
2 2 2 2 2 2 2 2
Bài 27. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn

arg(z + 3 + 2i) = .
4
A. Một đường tròn B. Một đoạn thẳng C. Một đường thẳng D. Một tia

Bài 28. Biết z = 3 − 2i thỏa mãn phương trình z 4 − 6z 3 + 18z 2 + pz + 65 = 0. Tìm p.


A. p = −21 B. p = −30 C. p = 0 D. p = 14

Bài 29. Số nguyên Gaussian được định nghĩa là số phức dạng z = a + bi với a, b ∈ Z. Cho x, y
là 2 số nguyên Gaussian. Khi đó thương phép chia Euclid của x cho y là một số nguyên
x
Gaussian z sao cho z gần nhất khi biểu diễn trên hệ trục tọa độ. Tìm thương phép chia
y
10 + 9i
Euclid
4 − 7i
A. 2i B. −1 + i C. −1 + 2i D. i

x + yz = 2
Bài 30. Cho các số phức x, y, z thỏa mãn y + zx = 2 . Kết luận nào sau đây là đúng ?
z + xy = 3

A. Tồn tại các số phức (x, y, z) = (1 + i, 1 − i, 1) thỏa mãn bài toán.


B. Không tồn tại các số phức x, y, z thỏa
√ mãn bài √ toán.

C. Tồn tại các số phức (x, y, z) = 1 + 2i, 1 − 2i, 1 thỏa mãn bài toán.
D. Tồn tại các số phức (x, y, z) = (1 + 2i, 1 − 2i, 1) thỏa mãn bài toán.

Bài 31. Tính Argument của số phức z = 3 − 2 + i.
11π 4π 3π 7π
A. arg(z) = B. arg(z) = C. arg(z) = D. arg(z) =
12 7 7 12
Bài 32. Với mọi số phức z, ta có |z + 1|2 bằng
2
A. zz + z + z + 1 B. |z| + 2 |z| + 1 C. z + z + 1 D. zz + 1

Bùi Thế Việt - Trang 3/11


2 − 3i
Bài 33. Tìm modulus của số phức z = .
√ √3 − i r r
13 10 10 13
A. |z| = B. |z| = C. |z| = D. |z| =
10 13 13 10
Bài 34. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 1. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức
w = (4 − 3i)z 2 − 4 − 2i trên hệ tọa độ Oxy thuộc một đường tròn. Tìm tâm I của đường
tròn đó.
A. I(−2, −4) B. I(−2, 4) C. I(−4, −2) D. I(2, −4)

Bài 35. Biểu diễn số phức z = 4 3 − 4i dưới dạng lượng giác là :
−π −π −π −π
A. z = 8 sin + 8 cos B. z = 8 sin + 8i cos
6 6 6 6
−π −π −π −π
C. z = 8 cos + 8 sin D. z = 8 cos + 8i sin
6 6 6 6
3(z + 2)
Bài 36. Cho số phức z thỏa mãn = 5 − 2i. Khi đó giá trị của z là :
z + 2i
A. z = 5 − i B. z = 3 + 2i C. z = 3 − 2i D. z = 5 + i

Bài 37. Cho số phức z = 2 + 3i. Gọi A, B, C, D lần lượt là điểm biểu diễn của z, 2z, z, iz trên hệ
trục tọa độ Oxy. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. OB và OC đối xứng nhau qua Ox B. OC vuông góc với OA
C. OB vuông góc với OD D. Oy là phân giác của góc BOD
\
26
Bài 38. Tìm phần ảo của số phức z = + i69
−3 + 2i
A. 3 B. −6 C. 6 D. −3
2 − 3i
Bài 39. Gọi A, B là điểm biểu diễn của số phức z1 = và z2 = 4 + i. Tính độ dài đoạn thẳng
1−i
AB.
3√ 1√ 2 3
A. AB = 2 B. AB = 2 C. AB = √ D. AB = √
5 3 3 2

√ số phức z1 = 5 − 3i và √
Bài 40. Cho các z2 = 4 + i. Tìm modulus
√ của số phức z = z1 + z√
2.
A. |z| = 58 B. |z| = 13 5 C. |z| = 85 D. |z| = 5 13

Bài 41. Tìm số phức z thỏa mãn z 2 + 4z + 13 = 0.


A. z = 2 ± 3i B. z = −2 ± 3i C. z = 4 ± 6i D. z = −4 ± 6i

Bài 42. Tính i (1 + i) (1 − i)2 .


A. 2 + 2i B. 4 + 6i C. 7 − 12i D. 5 − 3i
1+i 1+i
Bài 43. Cho số phức z = . Tính A = z 2 +
2−i z
42 19 42 19 24 19 24 19
A. A = + i B. A = − i C. A = − − i D. A = − i
25 25 25 25 25 25 25 25
√ 9
Bài 44. Tìm phần thực của số phức z = 1 + 3i
√ √ √
A. 256 3 B. 256 2 C. 256 D. 128 5

Bài 45. Gọi A là điểm biểu diễn số phức z = 3 − i trên hệ trục tọa độ Oxy. Khi đó độ dài đoạn
thẳng
√ OA là : √
A. 2 2 B. 2 C. 1 D. 3

Bùi Thế Việt - Trang 4/11


 2  2
a + bi a − bi
Bài 46. Cho z = + . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
a − bi a + bi

A. z = z B. zz = |z| C. |z| = a2 + b2 D. z = z|z|
 10
1 − 2i
Bài 47. Tìm phần thực của .
1−i
779 237 237 779
A. B. − C. D. −
32 8 32 8
Bài 48. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z − 3| = |z + i|.
A. Đường thẳng y = −4x + 1 B. Đường thẳng y = −5x + 3
C. Đường thẳng y = −3x + 4 D. Đường thẳng y = −x + 3

Bài 49. Biết cos5 x = a cos 5x + b sin 3x + c cos x với a, b, c là các số thực. Tính a − b + c.
5 5 1 3
A. B. C. D.
16 8 16 8
Bài 50. Biết z = 5 − 2i là nghiệm của phương trình z 3 + (−5 + 2i) z 2 + 4z + 8i − 20 = 0. Tìm các
nghiệm còn lại của phương trình
√trên. √
A. z = ±i B. z = 2 ± 5i C. z = ± 5i D. z = ±2i
 
z π
Bài 51. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn arg = .
z − 4i 2
A. Nửa đường tròn bán kính 2 tâm (−2, 0) thuộc góc phần tư thứ tư
B. Nửa đường tròn bán kính 2 tâm (2, 0) thuộc góc phần tư thứ nhất
C. Nửa đường tròn bán kính 1 tâm (1, 0) thuộc góc phần tư thứ tư
D. Nửa đường tròn bán kính 2 tâm (0, 2) thuộc góc phần tư thứ nhất
π
Bài 52. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn arg(z − 2) = .
√ √ 3
A. Đường thẳng y = √3x + 2√3 thuộc góc phần tư thứ hai
B. Đường thẳng y = √3x − 2√3 thuộc góc phần tư thứ hai
C. Đường thẳng y = √3x − 2√3 thuộc góc phần tư thứ nhất
D. Đường thẳng y = 3x + 2 3 thuộc góc phần tư thứ nhất

Bài 53. Cho số phức z thỏa mãn |z − 2i| = |z + 2|. Tập hợp điểm biểu diễn của z trên hệ trục tọa
độ Oxy là :
A. Parabol tiếp xúc đường thẳng y = −x B. Ellipse tiêu cự 1
C. Đường thẳng y = −x D. Đường tròn bán kính 1

Bài 54. Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm phức của phương trình tan2 t · x2 + tan t · x + 1 = 0 với t là số thực
thỏa mãn tan t 6= 0. Tính xn1 + xn2 .
πn 2πn
A. xn1 + xn2 = 2 cos cosn t B. xn1 + xn2 = cos cosn t
3 3
πn 2πn
C. xn1 + xn2 = cos cosn t D. xn1 + xn2 = 2 cos cosn t
3 3
Bài 55. Số phức z nào dưới đây thỏa mãn z 2 + z + 1 = 0 √
1 3
A. Không có số phức z nào thỏa mãn. B. z = − − i
√ 2 √2
1 5 3 5
C. z = − i D. z = + i
2 2 2 2

Bùi Thế Việt - Trang 5/11


1 π 3π z1
Bài 56. Cho 2 số phức z1 , z2 có |z1 | = 8, |z2 | = và arg(z1 ) = − , arg(z2 ) = . Tính z1 z2 + .
2 4 4 z2
A. −16 + 4i B. −3 + 4i C. −16 + 3i D. −3 + 3i

Bài 57. Số phức z thay đổi sao cho |z| = 1 thì giá trị bé nhất m và giá trị lớn nhất M của |z − i| là

A. m = 0, M = 2 B. m = 0, M =
2 C. m = 1, M = 2 D. m = 0, M = 1
√ 
Bài 58. Cho số phức z thỏa mãn z 2 + 3 + i z + 1 = 0. Modulus của z là :
p √ p √ p √ p √
A. |z| = 2 + 3 B. |z| = 2 − 3 C. |z| = 3 − 2 D. |z| = 3 + 2

Bài 59. Tính√tổng tất cả các nghiệm của phương trình z 4 + 3z 2 − 28 = 0 trên trường số
√ phức.
A. 4 − 2 7i B. 0 C. 4 D. 4 + 2 7i

Bài 60. Phương trình z 3 − (n + i)z + m + 2i = 0 có 3 nghiệm phức với n, m là các hằng số thực.
Tìm m để modulus của tích các nghiệm phức bằng 5.
A. m = 1 hoặc m = −2 B. m = 1 hoặc m = −1
C. m = 1 D. m = −2

Bài 61. Cho số phức z thỏa mãn |z + 2 − 3i| = 4. Tập hợp các điểm biểu diễn của z trên hệ trục tọa
độ Oxy là :
A. Đường tròn đường kính 8 B. Elip tiêu cự 8
C. Đường tròn đường kính 4 D. Elip tiêu cự 4

Bài 62. Cho số phức u = 2 − 5i và v = −3 + 2i. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
u v
A. u2 = 21 − 20i B. uv = 4 + 19i C. = 5 + 7i D. = 5 + 7i
v u
π
Bài 63. Tập hợp điểm biểu diễn của số phức z trên hệ trục tọa độ Oxy thỏa mãn arg(z −1+i) = −
4
là :
A. Đường thẳng y = −x với x > 1 B. Đường tròn bán kính 1
C. Đường thẳng y = −x với x ≥ 1 D. Nửa đường tròn bán kính 1

Bài 64. Tính i2017


A. −i B. 1 C. i D. −1
√ √ u3
Bài 65. Cho 2 số phức u = 1 + 3i và v = 3 + i. Tính 4 .
√ √ v √ √
1 3 1 3 1 3 1 3
A. + i B. − i C. − i D. + i
2 2 2 2 4 4 4 4
Bài 66. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z| = |z − 6i|.
A. Đường thẳng x = 1 B. Đường thẳng x = 3
C. Đường thẳng y = 3 D. Đường thẳng y = 1
1
Bài 67. Cho số phức z = cos θ + i sin θ. Tính z n + với n là số nguyên dương.
zn
A. 2 sin (n − 1) θ B. 2 cos (n − 1) θ C. 2 cos nθ D. 2 sin nθ

Bài 68. Phần thực và phần ảo của số phức z = (1 + 2i)2 là :


A. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng 4 B. Phần thực bằng −3, phần ảo bằng 4
C. Phần thực bằng −3, phần ảo bằng −4 D. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng −4

Bùi Thế Việt - Trang 6/11


Bài 69. Nhà toán học Rafael Bombelli (1526-1572) đã tình cờ phát hiện ra số phức khi nghiên cứu
phương trình bậc 3. Ông cho rằng phương trình x3 − 3x + 1 = 0 tồn tại nghiệm
p3

−4 + 4 −3 2
A= +p √
2 3
−4 + 4 −3

Nhà toán học Abraham de Moivre (1667-1754) phát hiện ra định lý :

(cos θ + i sin θ)n = cos nθ + i sin nθ

Sử dụng định lý Moivre, hãy rút gọn biểu thức A.


2π 2π 2π 2π
A. A = 2 cos B. A = 2 sin C. A = cos + i sin
9 9 9 9
2π 2π
D. A = cos − i sin
9 9
 
z−6 π
Bài 70. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn arg = .
z−2 4

A. Đường tròn đường kính 2√2 thuộc góc phần tư thứ hai
B. Đường tròn đường kính 2√2 thuộc góc phần tư thứ nhất
C. Đường tròn đường kính 4√2 thuộc góc phần tư thứ nhất
D. Đường tròn đường kính 4 2 thuộc góc phần tư thứ hai

Bài 71. Cho số phức z = 3 − 7i. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z.
A. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng −7i. B. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng −7.
C. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng 7i. D. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng 7.

Bài 72. Cho số phức z thỏa mãn |z + 1| = 2|z − i|. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của z thuộc
một√đường tròn. Tìm bán kính
√ r của đường tròn đó.√ √
17 5 11 23 3 7
A. r = B. r = C. r = D. r =
3 7 13 4
(1 + i)4
Bài 73. Tính |z| với z = .
(1 + 6i) (2 − 7i)
4 2 2 4
A. |z| = √ √ B. |z| = √ √ C. |z| = √ √ D. |z| = √ √
46 53 37 53 46 53 37 53

Bùi Thế Việt - Trang 7/11


Bài 74. Gọi z1 , z2 , z3 , z4 , z5 là 5 nghiệm phức của phương trình z 5 = 1 + i. Biểu diễn 5 nghiệm này
trên hệ trục tọa độ Oxy ta thấy đây là đỉnh của một ngũ giác đều. Tính độ dài cạnh của
ngũ giác đều đó.

s √ √ s √ √ s √ √ s √ √
3+ 5 52 5+ 5 52 5− 5 52 3− 5 52
A. B. C. D.
2 2 2 2
i
Bài 75. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 3. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w = z−
z
thuộc một đường ellipse. Tìm tiêu cự của ellipse.
A. 8 B. 4 C. 6 D. 2

Bài 76. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z − 6| = 6|z + 6 − 9i|.
A. Đường tròn tâm (−12, 10) bán kính 10 B. Đường tròn tâm (−10, 12) bán kính 10
C. Đường tròn tâm (12, −10) bán kính 12 D. Đường tròn tâm (−12, 10) bán kính 12

Bài 77. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 2. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức
w =√(1 − 3i)z + i − 1 thuộc một
√ đường tròn. Tìm bán√kính r của đường tròn√đó.
A. r = 10 B. r = 2 5 C. r = 2 10 D. r = 5
x y
Bài 78. Cho các số thực x, y sao cho + = 2 + 4i. Tính x + y.
1+i 2−i
A. x + y = 8 B. x + y = −2 C. x + y = 6 D. x + y = 14

Bài 79. Cho f (z) = z 3 + bz 2 + cz − 75 với b, c ∈ R. Biết f (−4 + 3i) = 0. Tìm b, c.


A. b = 5 và c = 1 B. b = 2 và c = 4 C. b = 4 và c = 2 D. b = 3 và c = 3
1 + z1 1 + z2
Bài 80. Cho các số phức z1 và z2 thỏa mãn = 3 + i và = 3 − i. Đẳng thức nào sau đây
2 + z2 2 − z1
là đúng ? √ √ √ √
2 26 2 13 13 13
A. |z1 + z2 | = B. |z1 + z2 | = C. |z1 + z2 | = D. |z1 + z2 | =
11 11 22 11
Bài 81. Số phức
r z√ nào dưới đây thỏa mãn z 2 = 1 + i. r √
1+ 2 1 3+ 2 2
A. z = +p √ i B. z = −p √ i
2 2 + 2 2 2 3 + 2
r √ r √
3+ 2 2 1+ 2 1
C. z = +p √ i D. z = −p √ i
2 3+ 2 2 2+2 2

Bùi Thế Việt - Trang 8/11


π
Bài 82. Cho số phức z có |z| = 2 và arg(z) = − . Tính u−1 .
√ √ 6 √ √
1 3 1 3 3 1 3 1
A. + i B. − i C. + i D. − i
4 4 4 4 4 4 4 4
Bài 83. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 3. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức
1 + 3i
w= thuộc một đường tròn. Tìm bán kính r của đường tròn đó.
z+i
4√ 3√ 4√ 3√
A. r = 5 B. r = 14 C. r = 7 D. r = 10
5 7 7 8
√ n √ n
Bài 84. Tìm các số hữu tỷ n sao cho − 3 + i + − 3 − i = 0
3 − 6k 3 + 6k
A. n = với k ∈ Z B. n = với k ∈ Z
5 5
6 − 3k 6 + 3k
C. n = với k ∈ Z D. n = với k ∈ Z
5 5
Bài 85. Tìm các số thực x, y thỏa mãn

2x + 5iy − 3ix − 4y = 16 − 21i

A. x = −3 và y = 2 B. x = 2 và y = −3 C. x = −7 và y = 4 D. x = 6 và y = −5

Bài 86. Cho 2 số phức z1 và z2 thỏa mãn phương trình z1 z2 = 0. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Phương trình tồn tại nghiệm phức z1 , z2 thỏa mãn z1 6= 0 và z2 6= 0
B. Phương trình tương đương với z1 = 0 hoặc z2 = 0
C. Phương trình vô nghiệm vì không có phép chia cho 0
D. Phương trình tương đương với z1 = 0 và z2 = 0

Bài 87. Cho số√phức z1 = 3 − 4i và z2√= −4 + 7i. Tìm modulus√ của số phức z = z1 + z2√
A. |z| = 2 10 B. |z| = 10 C. |z| = 7 D. |z| = 4 2
√ 1
Bài 88. Cho số phức z = 2 + 3i và w = . Tìm phần ảo của zw.
√ √ 1+i √ √
3− 2 5− 2 5−3 2 1− 2
A. B. C. D.
2 2 2 2
(1 + i)17
Bài 89. Tính
(1 − i)16
A. 1 + i B. −1 − i C. −1 + i D. 1 − i

Bài 90. Tìm modulus


√ 2 − 5i.
của số phức z = √ √ √
A. |z| = 17 B. |z| = 9 2 C. |z| = 29 D. |z| = 31

Bài 91. Tìm phần thực của số phức z = (1 + i)2017 − (1 − i)2017


2017
A. e2 B. 0 C. 22017 D. 22018
1 + z1 1 + z2
Bài 92. Cho các số phức z1 và z2 thỏa mãn = 3 + i và = 3 − i. Đẳng thức nào sau đây
2 + z1 2 − z2
là đúng ?
A. 10z1 − 17z2 = 46 + 5i B. 5z1 + 17z2 = 10 + 2i
C. 5z1 − 17z2 = −34 + 4i D. 10z1 + 17z2 = 2 − i

Bùi Thế Việt - Trang 9/11


1−i
2 − 3i +
Bài 93. Cho số phức z thỏa mãn z + 2i = −3 + i. Tìm phần ảo của z.
1+i
3+i+
z + 2i
37 19 37 19
A. − i B. − C. − D. − i
17 51 17 51
Bài 94. Cho số phức z = 2 + 7i. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Phần thực của z bằng −2, phần ảo của z bằng −7.
B. Phần thực của z bằng 2, phần ảo của z bằng −7.
C. Phần thực của z bằng 2, phần ảo của z bằng 7.
D. Phần thực của z bằng −2, phần ảo của z bằng 7.

Bài 95. Cho số phức z1 = 2 − 3i và z2 = −1 + i. Tính z1 (2z2 + 1)


A. 3 + 2i B. 7 + 2i C. 6 + 9i D. 4 + 7i

Bài 96. Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trên hệ trục tọa độ Oxy thỏa mãn điều kiện
|z − 1 − i| = 2|z − 5 − 2i|
 2  2
7 19 68 7
A. Đường tròn x − + y− = B. Đường thẳng y = x
3 3 9 19
 2  2
19 19 7 68
C. Đường thẳng y = x D. Đường tròn x − + y− =
7 3 3 9
z−1
Bài 97. Cho z là số phức thỏa mãn |z| = 1. Tìm tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w =
z+1
trên hệ trục tọa độ Oxy.
A. Đoạn thẳng AB với A(−1, 0) và B(1, 0). B. Đoạn thẳng AB với A(0, −1) và B(0, 1).
C. Trục hoành D. Trục tung
4 + 6i 4 − 6i
Bài 98. Cho số phức z1 = và z2 = . Tìm phần thực của số phức w = z1 − 2z2 .
2 − 3i 2 + 3i
15 12 11 10
A. B. C. D.
13 13 13 13
Bài 99. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z − 5 − 3i| = 3.
A. (x + 5)2 + (y − 1)2 = 9 B. (x − 5)2 + (y − 3)2 = 9
C. (x + 2)2 + (y + 1)2 = 9 D. (x − 3)2 + (y + 1)2 = 3

Bài 100. Có bao nhiêu số phức z phân biệt thỏa mãn z 3 − 3 (1 + i) z 2 + 6iz + 1 − 2i = 0 ?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
1−i 1+i
Bài 101. Tìm modulus của số phức z = + .
r 2 + 3i 2 − 5i r
20 5 2 20
A. |z| = B. |z| = C. |z| = D. |z| =
377 13 13 37
5iz + i
Bài 102. Cho số phức w và z thỏa mãn w = . Nhận xét nào sau đây là sai ?
z+1
i−w
A. Nếu |z| = 1 thì |w − 5i| = |w − i| B. z =
w − 5i
C. Nếu |z| = 1 thì tập hợp các điểm biểu diễn w là đường thẳng y = 3
5
D. Nếu |z| = 1 thì tập hợp các điểm biểu diễn w là đường thẳng y =
2

Bùi Thế Việt - Trang 10/11


1
Bài 103. Một acgumen của số phức z 6= 0 là φ thì một acgumen của là
z2
π
A. 2φ + π B. −2φ C. −φ2 D. −φ2 +
2
√ !10
1 + 3i
Bài 104. Tìm modulus của số phức z =
2−i
1 1024 3125
A. |z| = B. |z| = C. |z| = 32 D. |z| =
32 3125 1024
Bài 105. Cho số phức z = 5 − 4i. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z.
A. Phần thực bằng 5, phần ảo bằng −4. B. Phần thực bằng 5, phần ảo bằng 4.
C. Phần thực bằng 5, phần ảo bằng 4i. D. Phần thực bằng 5, phần ảo bằng −4i.

Bùi Thế Việt - Trang 11/11


CASIO LUYỆN THI THPT QUỐC GIA ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA 2017
Môn: TOÁN HỌC
ĐỀ TỰ LUYỆN Chuyên đề: Số phức
(Đề thi 105 câu / 11 trang)

Đề số 26
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Facebook : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Bài 1. Biết cos5 x = a cos 5x + b sin 3x + c cos x với a, b, c là các số thực. Tính a − b + c.
3 5 5 1
A. B. C. D.
8 16 8 16
2 − 3i
Bài 2. Gọi A, B là điểm biểu diễn của số phức z1 = và z2 = 4 + i. Tính độ dài đoạn thẳng
1−i
AB.
3 3√ 1√ 2
A. AB = √ B. AB = 2 C. AB = 2 D. AB = √
2 5 3 3
Bài 3. Tìm phần thực của số phức z = (1 + i)2017 − (1 − i)2017
2017
A. 22018 B. e2 C. 0 D. 22017
1−i 1+i
Bài 4. Tìm modulus của số phức z = + .
r r2 + 3i 2 − 5i
20 20 5 2
A. |z| = B. |z| = C. |z| = D. |z| =
37 377 13 13
1 + z1 1 + z2
Bài 5. Cho các số phức z1 và z2 thỏa mãn = 3 + i và = 3 − i. Đẳng thức nào sau đây
2 + z1 2 − z2
là đúng ?
A. 10z1 + 17z2 = 2 − i B. 10z1 − 17z2 = 46 + 5i
C. 5z1 + 17z2 = 10 + 2i D. 5z1 − 17z2 = −34 + 4i

Bài 6. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z − 3| = |z + i|.
A. Đường thẳng y = −x + 3 B. Đường thẳng y = −4x + 1
C. Đường thẳng y = −5x + 3 D. Đường thẳng y = −3x + 4

Bài 7. Có bao nhiêu số phức z phân biệt thỏa mãn z 3 − 3 (1 + i) z 2 + 6iz + 1 − 2i = 0 ?


A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
z−w
Bài 8. Cho các số phức z và w thỏa mãn zw 6= 1 và |z| = 1 hoặc |w| = 1. Cho A = . Tính
1 − zw
|A|
1 3
A. |A| = 2 B. |A| = 1 C. |A| = D. |A| =
2 2
√ n √ n
Bài 9. Tìm các số hữu tỷ n sao cho − 3 + i + − 3 − i = 0
6 + 3k 3 − 6k
A. n = với k ∈ Z B. n = với k ∈ Z
5 5
3 + 6k 6 − 3k
C. n = với k ∈ Z D. n = với k ∈ Z
5 5

Bùi Thế Việt - Trang 1/11


5iz + i
Bài 10. Cho số phức w và z thỏa mãn w = . Nhận xét nào sau đây là sai ?
z+1
5
A. Nếu |z| = 1 thì tập hợp các điểm biểu diễn w là đường thẳng y =
2
i−w
B. Nếu |z| = 1 thì |w − 5i| = |w − i| C. z =
w − 5i
D. Nếu |z| = 1 thì tập hợp các điểm biểu diễn w là đường thẳng y = 3

Bài 11. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z| = |z − 6i|.
A. Đường thẳng y = 1 B. Đường thẳng x = 1
C. Đường thẳng x = 3 D. Đường thẳng y = 3
√ 12
Bài 12. Tính Argument của số phức z = − 3 + i .
1 5 5π
A. arg(z) = B. arg(z) = 0 C. arg(z) = D. arg(z) =
4096 6 6
Bài 13. Cho các√ số phức z1 = 5 − 3i và
√ z2 = 4 + i. Tìm modulus√của số phức z = z1 + √
z2 .
A. |z| = 5 13 B. |z| = 58 C. |z| = 13 5 D. |z| = 85
π
Bài 14. Cho số phức z có |z| = 2 và arg(z) = − . Tính u−1 .
√ √ 6 √ √
3 1 1 3 1 3 3 1
A. − i B. + i C. − i D. + i
4 4 4 4 4 4 4 4
√ √ u3
Bài 15. Cho 2 số phức u = 1 + 3i và v = 3 + i. Tính 4 .
√ √ v √ √
1 3 1 3 1 3 1 3
A. + i B. + i C. − i D. − i
4 4 2 2 2 2 4 4
 
z−6 π
Bài 16. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn arg = .
z−2 4

A. Đường tròn đường kính 4√2 thuộc góc phần tư thứ hai
B. Đường tròn đường kính 2√2 thuộc góc phần tư thứ hai
C. Đường tròn đường kính 2√2 thuộc góc phần tư thứ nhất
D. Đường tròn đường kính 4 2 thuộc góc phần tư thứ nhất

Bài 17. Cho số phức z = 5 − 4i. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z.
A. Phần thực bằng 5, phần ảo bằng −4i. B. Phần thực bằng 5, phần ảo bằng −4.
C. Phần thực bằng 5, phần ảo bằng 4. D. Phần thực bằng 5, phần ảo bằng 4i.

Bài 18. Số nguyên Gaussian được định nghĩa là số phức dạng z = a + bi với a, b ∈ Z. Cho x, y
là 2 số nguyên Gaussian. Khi đó thương phép chia Euclid của x cho y là một số nguyên
x
Gaussian z sao cho z gần nhất khi biểu diễn trên hệ trục tọa độ. Tìm thương phép chia
y
10 + 9i
Euclid
4 − 7i
A. i B. 2i C. −1 + i D. −1 + 2i
1
Bài 19. Tính z =
2 − 5i
1 7 2 5 1 7 2 5
A. z = − i B. z = ± i C. z = + i D. z = + i
29 29 29 29 29 29 29 29

Bùi Thế Việt - Trang 2/11


Bài 20. Nhà toán học Rafael Bombelli (1526-1572) đã tình cờ phát hiện ra số phức khi nghiên cứu
phương trình bậc 3. Ông cho rằng phương trình x3 − 3x + 1 = 0 tồn tại nghiệm
p3

−4 + 4 −3 2
A= +p √
2 3
−4 + 4 −3

Nhà toán học Abraham de Moivre (1667-1754) phát hiện ra định lý :

(cos θ + i sin θ)n = cos nθ + i sin nθ

Sử dụng định lý Moivre, hãy rút gọn biểu thức A.


2π 2π 2π 2π
A. A = cos − i sin B. A = 2 cos C. A = 2 sin
9 9 9 9
2π 2π
D. A = cos + i sin
9 9
Bài 21. Cho số phức z1 = 2 − 3i và z2 = −1 + i. Tính z1 (2z2 + 1)
A. 4 + 7i B. 3 + 2i C. 7 + 2i D. 6 + 9i
1
Bài 22. Một acgumen của số phức z 6= 0 là φ thì một acgumen của 2 là
z
2 π
A. −φ + B. 2φ + π C. −2φ D. −φ2
2
Bài 23. Với mọi số phức z, ta có |z + 1|2 bằng
2
A. zz + 1 B. zz + z + z + 1 C. |z| + 2 |z| + 1 D. z + z + 1

Bài 24. Tìm số phức z thỏa mãn z 2 + 4z + 13 = 0.


A. z = −4 ± 6i B. z = 2 ± 3i C. z = −2 ± 3i D. z = 4 ± 6i

Bài 25. Số phức


r z√ nào dưới đây thỏa mãn z 2 = 1 + i. r √
1+ 2 1 1+ 2 1
A. z = −p √ i B. z = +p √ i
2 2 + 2 2 2 2 + 2 2
r √ r √
3+ 2 2 3+ 2 2
C. z = −p √ i D. z = +p √ i
2 3+ 2 2 3+ 2
Bài 26. Gọi z1 , z2 , z3 , z4 , z5 , z6 là 6 nghiệm phức của phương trình z 6 + 8 = 0. Tính |z1 | + |z2 | + |z3 | +
|z
√4 | + |z5 | + |z6 |. √ √ √
A. 2 3 B. 6 2 C. 6 3 D. 3 2
 
z π
Bài 27. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn arg = .
z − 4i 2
A. Nửa đường tròn bán kính 2 tâm (0, 2) thuộc góc phần tư thứ nhất
B. Nửa đường tròn bán kính 2 tâm (−2, 0) thuộc góc phần tư thứ tư
C. Nửa đường tròn bán kính 2 tâm (2, 0) thuộc góc phần tư thứ nhất
D. Nửa đường tròn bán kính 1 tâm (1, 0) thuộc góc phần tư thứ tư
1
Bài 28. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 3. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w = z+
z
thuộc một đường ellipse. Tìm tâm sai e của ellipse đó.
22 √ 3√ 22 √ 3√
A. e = 43 B. e = 43 C. e = 41 D. e = 41
25 25 25 25

Bùi Thế Việt - Trang 3/11


 5
9π 9π
cos + i sin
17 17
Bài 29. Tìm phần ảo của số phức z =  3 .
2π 2π
cos − i sin
17 17
A. 1 B. 0 C. −1 D. 2
3(z + 2)
Bài 30. Cho số phức z thỏa mãn = 5 − 2i. Khi đó giá trị của z là :
z + 2i
A. z = 5 + i B. z = 5 − i C. z = 3 + 2i D. z = 3 − 2i
1 π 3π z1
Bài 31. Cho 2 số phức z1 , z2 có |z1 | = 8, |z2 | = và arg(z1 ) = − , arg(z2 ) = . Tính z1 z2 + .
2 4 4 z2
A. −3 + 3i B. −16 + 4i C. −3 + 4i D. −16 + 3i

Bài 32. Cho 2 số phức z1 và z2 thỏa mãn phương trình z1 z2 = 0. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Phương trình tương đương với z1 = 0 và z2 = 0
B. Phương trình tồn tại nghiệm phức z1 , z2 thỏa mãn z1 6= 0 và z2 6= 0
C. Phương trình tương đương với z1 = 0 hoặc z2 = 0
D. Phương trình vô nghiệm vì không có phép chia cho 0
3
Bài 33. Cho √z1 , z2 , z3 là ba nghiệm phức của phương trình z√ + 8 = 0. Tính |z1 | + |z2 | + |z3 |.
A. 2 + 2 3 B. 3 C. 2 + 3 D. 6

Bài 34. Khi số phức z thay đổi tùy ý thì tập hợp các số 2z + 2z là
A. Tập hợp các số phức không phải số ảo B. Tập hợp các số thực dương
C. Tập hợp các số thực không âm D. Tập hợp các số thực

Bài 35. Biết z = 5 − 2i là nghiệm của phương trình z 3 + (−5 + 2i) z 2 + 4z + 8i − 20 = 0. Tìm các
nghiệm còn lại của phương trình trên. √ √
A. z = ±2i B. z = ±i C. z = 2 ± 5i D. z = ± 5i

Bài 36. Số phức z thay đổi sao cho |z| = 1 thì giá trị bé nhất m và giá trị lớn nhất M của |z − i| là

A. m = 0, M = 1 B. m = 0, M = 2 C. m = 0, M = 2 D. m = 1, M = 2

Bùi Thế Việt - Trang 4/11


Bài 37. Gọi z1 , z2 , z3 , z4 , z5 là 5 nghiệm phức của phương trình z 5 = 1 + i. Biểu diễn 5 nghiệm này
trên hệ trục tọa độ Oxy ta thấy đây là đỉnh của một ngũ giác đều. Tính độ dài cạnh của
ngũ giác đều đó.

s √ √ s √ √ s √ √ s √ √
3− 5 52 3+ 5 52 5+ 5 52 5− 5 52
A. B. C. D.
2 2 2 2

Bài 38. Tìm modulus


√ (2 − i) (1 − 3i).
của số phức z = √ √ √
A. |z| = 5 2 B. |z| = 2 7 C. |z| = 2 5 D. |z| = 4 2

(1 + i)17
Bài 39. Tính
(1 − i)16
A. 1 − i B. 1 + i C. −1 − i D. −1 + i

(1 + i)4
Bài 40. Tính |z| với z = .
(1 + 6i) (2 − 7i)
4 4 2 2
A. |z| = √ √ B. |z| = √ √ C. |z| = √ √ D. |z| = √ √
37 53 46 53 37 53 46 53
√ !10
1 + 3i
Bài 41. Tìm modulus của số phức z =
2−i
3125 1 1024
A. |z| = B. |z| = C. |z| = D. |z| = 32
1024 32 3125
z−1
Bài 42. Cho z là số phức thỏa mãn |z| = 1. Tìm tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w =
z+1
trên hệ trục tọa độ Oxy.
A. Trục tung B. Đoạn thẳng AB với A(−1, 0) và B(1, 0).
C. Đoạn thẳng AB với A(0, −1) và B(0, 1). D. Trục hoành

Bài 43. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z − 6| = 6|z + 6 − 9i|.
A. Đường tròn tâm (−12, 10) bán kính 12 B. Đường tròn tâm (−12, 10) bán kính 10
C. Đường tròn tâm (−10, 12) bán kính 10 D. Đường tròn tâm (12, −10) bán kính 12

Bài 44. Biết z = 3 − 2i thỏa mãn phương trình z 4 − 6z 3 + 18z 2 + pz + 65 = 0. Tìm p.


A. p = 14 B. p = −21 C. p = −30 D. p = 0

Bùi Thế Việt - Trang 5/11


Bài 45. Cho số phức u = 2 − 5i và v = −3 + 2i. Nhận xét nào sau đây là sai ?
A. 2u − 3v = 13 − 16i B. u − v = 5 − 7i C. 3u − v = 9 + 9i D. u + v = −1 − 3i

Bài 46. Kết luận nào sau đây là đúng ?


A. |z1 + z2 | < |z1 | + |z2 | B. |z1 + z2 | ≤ |z1 | + |z2 |
C. |z1 + z2 | > |z1 | + |z2 | D. |z1 + z2 | ≥ |z1 | + |z2 |

Bài 47. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 1 và z 2n 6= −1 với mọi n là số nguyên dương. Nhận xét nào
zn
sau đây là đúng khi nói về số phức w = ?
1 + z 2n
A. Phần ảo của w bằng 0 B. Tập hợp điểm biểu diễn của w là trục
hoành
1
C. w là số thuần ảo D. |w| =
2
1 + z1 1 + z2
Bài 48. Cho các số phức z1 và z2 thỏa mãn = 3 + i và = 3 − i. Đẳng thức nào sau đây
2 + z2 2 − z1
là đúng ? √ √ √ √
13 2 26 2 13 13
A. |z1 + z2 | = B. |z1 + z2 | = C. |z1 + z2 | = D. |z1 + z2 | =
11 11 11 22
26
Bài 49. Tìm phần ảo của số phức z = + i69
−3 + 2i
A. −3 B. 3 C. −6 D. 6

Bài 50. Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm phức của phương trình tan2 t · x2 + tan t · x + 1 = 0 với t là số thực
thỏa mãn tan t 6= 0. Tính xn1 + xn2 .
2πn πn
A. xn1 + xn2 = 2 cos cosn t B. xn1 + xn2 = 2 cos cosn t
3 3
2πn πn
C. xn1 + xn2 = cos cosn t D. xn1 + xn2 = cos cosn t
3 3
Bài 51. Tìm modulus
√ của số phức z =√2 − 5i. √ √
A. |z| = 31 B. |z| = 17 C. |z| = 9 2 D. |z| = 29

Bài 52. Tính√tổng tất cả các nghiệm √của phương trình z 4 + 3z 2 − 28 = 0 trên trường số phức.
A. 4 + 2 7i B. 4 − 2 7i C. 0 D. 4

Bài 53. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 3. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức
1 + 3i
w= thuộc một đường tròn. Tìm bán kính r của đường tròn đó.
z+i
3√ 4√ 3√ 4√
A. r = 10 B. r = 5 C. r = 14 D. r = 7
8 5 7 7
√ 1
Bài 54. Cho số phức z = 2 + 3i và w = . Tìm phần ảo của zw.
√ √ 1+i √ √
1− 2 3− 2 5− 2 5−3 2
A. B. C. D.
2 2 2 2
1−i
2 − 3i +
Bài 55. Cho số phức z thỏa mãn z + 2i = −3 + i. Tìm phần ảo của z.
1+i
3+i+
z + 2i
19 37 19 37
A. − i B. − i C. − D. −
51 17 51 17

Bùi Thế Việt - Trang 6/11


Bài 56. Tìm tất cả giá trị của m để phương trình 2z 2 − (3 + 8i)z − m − 4i = 0 có một nghiệm thực.

A. m = −3 B. m = 2 C. m = −4 D. m = 1
i
Bài 57. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 3. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w = z−
z
thuộc một đường ellipse. Tìm tiêu cự của ellipse.
A. 2 B. 8 C. 4 D. 6
2 + 3i
Bài 58. Tính z =
4 − 5i
7 22 3 23 7 22 3 23
A. z = + i B. z = − + i C. z = − + i D. z = + i
41 41 43 43 41 41 43 43
Bài 59. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 2. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức
w =√(1 − 3i)z + i − 1 thuộc √
một đường tròn. Tìm bán√kính r của đường tròn đó.

A. r = 5 B. r = 10 C. r = 2 5 D. r = 2 10

Bài 60. Cho số phức u = 2 − 5i và v = −3 + 2i. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
v u
A. = 5 + 7i B. u2 = 21 − 20i C. uv = 4 + 19i D. = 5 + 7i
u v
Bài 61. Cho số phức z thỏa mãn |z + 1| = 2|z − i|. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của z thuộc
một đường
√ tròn. Tìm bán kính
√ r của đường tròn đó. √ √
3 7 17 5 11 23
A. r = B. r = C. r = D. r =
4 3 7 13
(1 + 2i) (1 + i)
Bài 62. Cho số phức z = . Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về argument của số
−2 − 3i
phức z.
A. arg(z) = 0 B. arg(z) > 0 C. arg(z) < 0
D. arg(z) không xác định

Bài 63. Phần thực và phần ảo của số phức z = (1 + 2i)2 là :


A. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng −4 B. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng 4
C. Phần thực bằng −3, phần ảo bằng 4 D. Phần thực bằng −3, phần ảo bằng −4
 2  2
a + bi a − bi
Bài 64. Cho z = + . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
a − bi a + bi

A. z = z|z| B. z = z C. zz = |z| D. |z| = a2 + b2
√ 9
Bài 65. Tìm phần thực của số phức z = 1 + 3i
√ √ √
A. 128 5 B. 256 3 C. 256 2 D. 256
z
Bài 66. Một acgumen của số phức z 6= 0 là φ thì một acgumen của là
1+i
π π π
A. −φ + B. −φ − C. φ + D. φ − π
4 4 2

Bùi Thế Việt - Trang 7/11



x + yz = 2
Bài 67. Cho các số phức x, y, z thỏa mãn y + zx = 2 . Kết luận nào sau đây là đúng ?
z + xy = 3

A. Tồn tại các số phức (x, y, z) = (1 + 2i, 1 − 2i, 1) thỏa mãn bài toán.
B. Tồn tại các số phức (x, y, z) = (1 + i, 1 − i, 1) thỏa mãn bài toán.
C. Không tồn tại các số phức x, y, z thỏa
√ mãn bài √ toán.

D. Tồn tại các số phức (x, y, z) = 1 + 2i, 1 − 2i, 1 thỏa mãn bài toán.
4 + 6i 4 − 6i
Bài 68. Cho số phức z1 = và z2 = . Tìm phần thực của số phức w = z1 − 2z2 .
2 − 3i 2 + 3i
10 15 12 11
A. B. C. D.
13 13 13 13
Bài 69. Tính i2017
A. −1 B. −i C. 1 D. i

Bài 70. Cho số phức z = 3 − 7i. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z.
A. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng 7. B. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng −7i.
C. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng −7. D. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng 7i.
π
Bài 71. Tập hợp điểm biểu diễn của số phức z trên hệ trục tọa độ Oxy thỏa mãn arg(z −1+i) = −
4
là :
A. Nửa đường tròn bán kính 1 B. Đường thẳng y = −x với x > 1
C. Đường tròn bán kính 1 D. Đường thẳng y = −x với x ≥ 1
1+i 1+i
Bài 72. Cho số phức z = . Tính A = z 2 +
2−i z
24 19 42 19 42 19 24 19
A. A = − i B. A = + i C. A = − i D. A = − − i
25 25 25 25 25 25 25 25
1+i
Bài 73. Tìm phần thực của số phức z = ee
A. <(z) = ee cos 1 sin (e sin 1) B. <(z) = ee sin 1 sin (e cos 1)
C. <(z) = ee sin 1 cos (e cos 1) D. <(z) = ee cos 1 cos (e sin 1)

Bài 74. Cho số phức z thỏa mãn |z + 2 − 3i| = 4. Tập hợp các điểm biểu diễn của z trên hệ trục tọa
độ Oxy là :
A. Elip tiêu cự 4 B. Đường tròn đường kính 8 C. Elip tiêu cự 8
D. Đường tròn đường kính 4

Bài 75. Cho số phức z thỏa mãn |z − 12 − 5i| = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của |z|.
A. 10 B. 16 C. 12 D. 9
√  π π 
2 cos + i sin
Bài 76. Rút gọn  12 12 .
5π 5π
2 cos + i sin
6 6
1 1 1 1 1 1 1 1
A. − − i B. − + i C. − i D. + i
2 2 2 2 2 2 2 2

Bài 77. Gọi A là điểm biểu diễn số phức z = 3 − i trên hệ trục tọa độ Oxy. Khi đó độ dài đoạn
√thẳng OA là : √
A. 3 B. 2 2 C. 2 D. 1

Bùi Thế Việt - Trang 8/11


x y
Bài 78. Cho các số thực x, y sao cho + = 2 + 4i. Tính x + y.
1+i 2−i
A. x + y = 14 B. x + y = 8 C. x + y = −2 D. x + y = 6
√ 
Bài 79. Cho số phức z thỏa mãn z 2 + 3 + i z + 1 = 0. Modulus của z là :
p √ p √ p √ p √
A. |z| = 3 + 2 B. |z| = 2 + 3 C. |z| = 2 − 3 D. |z| = 3 − 2

Bài 80. Tính i (1 + i) (1 − i)2 .


A. 5 − 3i B. 2 + 2i C. 4 + 6i D. 7 − 12i
π
Bài 81. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn arg(z − 2) = .
√ √ 3
A. Đường thẳng y = √3x + 2√3 thuộc góc phần tư thứ nhất
B. Đường thẳng y = √3x + 2√3 thuộc góc phần tư thứ hai
C. Đường thẳng y = √3x − 2√3 thuộc góc phần tư thứ hai
D. Đường thẳng y = 3x − 2 3 thuộc góc phần tư thứ nhất

Bài 82. Cho số phức z = 2 + 3i. Gọi A, B, C, D lần lượt là điểm biểu diễn của z, 2z, z, iz trên hệ
trục tọa độ Oxy. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Oy là phân giác của góc BOD
\ B. OB và OC đối xứng nhau qua Ox
C. OC vuông góc với OA D. OB vuông góc với OD

Bài 83. Cho số phức z thỏa mãn 2<(z) − 3=(z) = 6 với <(z), =(z) là phần thực, phần ảo của z.
Khi đó giá trị nhỏ nhất của |z| là :
7 5 6 8
A. √ B. √ C. √ D. √
13 13 13 13
Bài 84. Số phức√z nào dưới đây thỏa mãn z 2 + z + 1 = 0
3 5
A. z = + i B. Không có số phức z nào thỏa mãn.
2 2√ √
1 3 1 5
C. z = − − i D. z = − i
2 2 2 2
Bài 85. Cho iz 3 + z 2 − z + i = 0.
√Khi đó giá trị của |z| là√:
A. 2 B. 5 C. 2 D. 1

Bài 86. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 2. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức
2016 + 2017i
w= thuộc một đường tròn. Tìm bán kính r của đường tròn đó.
z
3√ 1√ 1√ 3√
A. r = 8132545 B. r = 1626509 C. r = 8132545 D. r = 1626509
2 2 2 2
Bài 87. Cho số√phức z1 = 3 − 4i và z2 √
= −4 + 7i. Tìm modulus√ của số phức z = z1 + z√
2
A. |z| = 4 2 B. |z| = 2 10 C. |z| = 10 D. |z| = 7

Bài 88. Cho số phức z = 2 + 7i. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Phần thực của z bằng −2, phần ảo của z bằng 7.
B. Phần thực của z bằng −2, phần ảo của z bằng −7.
C. Phần thực của z bằng 2, phần ảo của z bằng −7.
D. Phần thực của z bằng 2, phần ảo của z bằng 7.

Bùi Thế Việt - Trang 9/11


Bài 89. Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trên hệ trục tọa độ Oxy thỏa mãn điều kiện
|z − 1 − i| = 2|z − 5 − 2i|
 2  2  2  2
19 7 68 7 19 68
A. Đường tròn x − + y− = B. Đường tròn x − + y− =
3 3 9 3 3 9
7 19
C. Đường thẳng y = x D. Đường thẳng y = x
19 7
Bài 90. Cho f (z) = z 3 + bz 2 + cz − 75 với b, c ∈ R. Biết f (−4 + 3i) = 0. Tìm b, c.
A. b = 3 và c = 3 B. b = 5 và c = 1 C. b = 2 và c = 4 D. b = 4 và c = 2

Bài 91. Cho số phức z thỏa mãn |z − 12 − 5i| = 3. Tìm giá trị lớn nhất của |z|.
A. 9 B. 12 C. 16 D. 10
√ n
Bài 92. Tìm điều kiện của số nguyên dương n để zn = 1 + 3i là số thực.
A. n chia cho 3 dư 2 B. n chia hết 3 C. n chia cho 3 dư 1 D. n chia cho 4 dư 1
2 − 3i
Bài 93. Tìm modulus của số phức z = .
r √3 − i √ r
13 13 10 10
A. |z| = B. |z| = C. |z| = D. |z| =
10 10 13 13

Bài 94. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn

arg(z + 3 + 2i) = .
4
A. Một tia B. Một đường tròn C. Một đoạn thẳng D. Một đường thẳng

Bài 95. Biểu diễn số phức z = 4 3 − 4i dưới dạng lượng giác là :
−π −π −π −π
A. z = 8 cos + 8i sin B. z = 8 sin + 8 cos
6 6 6 6
−π −π −π −π
C. z = 8 sin + 8i cos D. z = 8 cos + 8 sin
6 6 6 6
1
Bài 96. Cho số phức z = cos θ + i sin θ. Tính z n + với n là số nguyên dương.
zn
A. 2 sin nθ B. 2 sin (n − 1) θ C. 2 cos (n − 1) θ D. 2 cos nθ

Bài 97. Tìm các số thực x, y thỏa mãn

2x + 5iy − 3ix − 4y = 16 − 21i

A. x = 6 và y = −5 B. x = −3 và y = 2 C. x = 2 và y = −3 D. x = −7 và y = 4
3−z
Bài 98. Tìm số phức z sao cho =2−i
1 + i − 2z
2 3 3 3 2 2 3 2
A. z = − + i B. z = − + i C. z = − + i D. z = − + i
13 13 13 13 13 13 13 13
 10
1 − 2i
Bài 99. Tìm phần thực của .
1−i
779 779 237 237
A. − B. C. − D.
8 32 8 32

Bùi Thế Việt - Trang 10/11


Bài 100. Cho số phức z thỏa mãn |z − 2i| = |z + 2|. Tập hợp điểm biểu diễn của z trên hệ trục tọa
độ Oxy là :
A. Đường tròn bán kính 1 B. Parabol tiếp xúc đường thẳng y = −x
C. Ellipse tiêu cự 1 D. Đường thẳng y = −x
z−1
Bài 101. Cho số phức z = 3 + 2i. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói tới số phức w =
z−2
6 2
A. Phần thực của w là − B. Phần ảo của w là −
5 5
3 1
C. Phần thực của w là D. Phần ảo của w là
4 4
Bài 102. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 1. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức
w = (4 − 3i)z 2 − 4 − 2i trên hệ tọa độ Oxy thuộc một đường tròn. Tìm tâm I của đường
tròn đó.
A. I(2, −4) B. I(−2, −4) C. I(−2, 4) D. I(−4, −2)

Bài 103. Tính Argument của số phức z = 3 − 2 + i.
7π 11π 4π 3π
A. arg(z) = B. arg(z) = C. arg(z) = D. arg(z) =
12 12 7 7
Bài 104. Phương trình z 3 − (n + i)z + m + 2i = 0 có 3 nghiệm phức với n, m là các hằng số thực.
Tìm m để modulus của tích các nghiệm phức bằng 5.
A. m = −2 B. m = 1 hoặc m = −2
C. m = 1 hoặc m = −1 D. m = 1

Bài 105. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z − 5 − 3i| = 3.
A. (x − 3)2 + (y + 1)2 = 3 B. (x + 5)2 + (y − 1)2 = 9
C. (x − 5)2 + (y − 3)2 = 9 D. (x + 2)2 + (y + 1)2 = 9

Bùi Thế Việt - Trang 11/11


CASIO LUYỆN THI THPT QUỐC GIA ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA 2017
Môn: TOÁN HỌC
ĐỀ TỰ LUYỆN Chuyên đề: Số phức
(Đề thi 105 câu / 11 trang)

Đề số 27
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Facebook : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


Bài 1. Biểu diễn số phức z = 4 3 − 4i dưới dạng lượng giác là :
−π −π −π −π
A. z = 8 sin + 8 cos B. z = 8 cos + 8i sin
6 6 6 6
−π −π −π −π
C. z = 8 sin + 8i cos D. z = 8 cos + 8 sin
6 6 6 6
z−1
Bài 2. Cho số phức z = 3 + 2i. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói tới số phức w =
z−2
2 6
A. Phần ảo của w là − B. Phần thực của w là −
5 5
3 1
C. Phần thực của w là D. Phần ảo của w là
4 4
Bài 3. Có bao nhiêu số phức z phân biệt thỏa mãn z 3 − 3 (1 + i) z 2 + 6iz + 1 − 2i = 0 ?
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
2 − 3i
Bài 4. Gọi A, B là điểm biểu diễn của số phức z1 = và z2 = 4 + i. Tính độ dài đoạn thẳng
1−i
AB.
3√ 3 1√ 2
A. AB = 2 B. AB = √ C. AB = 2 D. AB = √
5 2 3 3
1 + z1 1 + z2
Bài 5. Cho các số phức z1 và z2 thỏa mãn = 3 + i và = 3 − i. Đẳng thức nào sau đây
2 + z1 2 − z2
là đúng ?
A. 10z1 − 17z2 = 46 + 5i B. 10z1 + 17z2 = 2 − i
C. 5z1 + 17z2 = 10 + 2i D. 5z1 − 17z2 = −34 + 4i
2 + 3i
Bài 6. Tính z =
4 − 5i
3 23 7
7 2222 3 23
A. z = − + i B. z = + i
+ i C. z = − D. z = + i
43 43 41 41
41 41 43 43
π
Bài 7. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn arg(z − 2) = .
√ √ 3
A. Đường thẳng y = √3x + 2√3 thuộc góc phần tư thứ hai
B. Đường thẳng y = √3x + 2√3 thuộc góc phần tư thứ nhất
C. Đường thẳng y = √3x − 2√3 thuộc góc phần tư thứ hai
D. Đường thẳng y = 3x − 2 3 thuộc góc phần tư thứ nhất

Bài 8. Biết cos5 x = a cos 5x + b sin 3x + c cos x với a, b, c là các số thực. Tính a − b + c.
5 3 5 1
A. B. C. D.
16 8 8 16

Bùi Thế Việt - Trang 1/11


√ 1
Bài 9. Cho số phức z = 2 + 3i và w = . Tìm phần ảo của zw.
√ √ 1+i √ √
3− 2 1− 2 5− 2 5−3 2
A. B. C. D.
2 2 2 2
Bài 10. Cho số phức u = 2 − 5i và v = −3 + 2i. Nhận xét nào sau đây là sai ?
A. u − v = 5 − 7i B. 2u − 3v = 13 − 16i C. 3u − v = 9 + 9i D. u + v = −1 − 3i

x + yz = 2
Bài 11. Cho các số phức x, y, z thỏa mãn y + zx = 2 . Kết luận nào sau đây là đúng ?
z + xy = 3

A. Tồn tại các số phức (x, y, z) = (1 + i, 1 − i, 1) thỏa mãn bài toán.


B. Tồn tại các số phức (x, y, z) = (1 + 2i, 1 − 2i, 1) thỏa mãn bài toán.
C. Không tồn tại các số phức x, y, z thỏa
√ mãn bài √ toán.

D. Tồn tại các số phức (x, y, z) = 1 + 2i, 1 − 2i, 1 thỏa mãn bài toán.

Bài 12. Cho số phức z = 2 + 3i. Gọi A, B, C, D lần lượt là điểm biểu diễn của z, 2z, z, iz trên hệ
trục tọa độ Oxy. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. OB và OC đối xứng nhau qua Ox B. Oy là phân giác của góc BOD
\
C. OC vuông góc với OA D. OB vuông góc với OD

Bài 13. Cho số phức z thỏa mãn |z − 2i| = |z + 2|. Tập hợp điểm biểu diễn của z trên hệ trục tọa
độ Oxy là :
A. Parabol tiếp xúc đường thẳng y = −x B. Đường tròn bán kính 1
C. Ellipse tiêu cự 1 D. Đường thẳng y = −x

Bài 14. Cho số phức z thỏa mãn |z − 12 − 5i| = 3. Tìm giá trị lớn nhất của |z|.
A. 12 B. 9 C. 16 D. 10

Bài 15. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 1 và z 2n 6= −1 với mọi n là số nguyên dương. Nhận xét nào
zn
sau đây là đúng khi nói về số phức w = ?
1 + z 2n
A. Tập hợp điểm biểu diễn của w là trục B. Phần ảo của w bằng 0
hoành
1
C. w là số thuần ảo D. |w| =
2
Bài 16. Cho số phức z = 5 − 4i. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z.
A. Phần thực bằng 5, phần ảo bằng −4. B. Phần thực bằng 5, phần ảo bằng −4i.
C. Phần thực bằng 5, phần ảo bằng 4. D. Phần thực bằng 5, phần ảo bằng 4i.

√ số phức z1 = 5 − 3i và√z2 = 4 + i. Tìm modulus√của số phức z = z1 + √


Bài 17. Cho các z2 .
A. |z| = 58 B. |z| = 5 13 C. |z| = 13 5 D. |z| = 85

Bài 18. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z − 6| = 6|z + 6 − 9i|.
A. Đường tròn tâm (−12, 10) bán kính 10 B. Đường tròn tâm (−12, 10) bán kính 12
C. Đường tròn tâm (−10, 12) bán kính 10 D. Đường tròn tâm (12, −10) bán kính 12
π
Bài 19. Cho số phức z có |z| = 2 và arg(z) = − . Tính u−1 .
√ √ 6 √ √
1 3 3 1 1 3 3 1
A. + i B. − i C. − i D. + i
4 4 4 4 4 4 4 4

Bùi Thế Việt - Trang 2/11


 
z−6 π
Bài 20. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn arg = .
z−2 4

A. Đường tròn đường kính 2√2 thuộc góc phần tư thứ hai
B. Đường tròn đường kính 4√2 thuộc góc phần tư thứ hai
C. Đường tròn đường kính 2√2 thuộc góc phần tư thứ nhất
D. Đường tròn đường kính 4 2 thuộc góc phần tư thứ nhất

Bài 21. Cho f (z) = z 3 + bz 2 + cz − 75 với b, c ∈ R. Biết f (−4 + 3i) = 0. Tìm b, c.


A. b = 5 và c = 1 B. b = 3 và c = 3 C. b = 2 và c = 4 D. b = 4 và c = 2

Bài 22. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 3. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức
1 + 3i
w= thuộc một đường tròn. Tìm bán kính r của đường tròn đó.
z+i
4√ 3√ 3√ 4√
A. r = 5 B. r = 10 C. r = 14 D. r = 7
5 8 7 7
z−1
Bài 23. Cho z là số phức thỏa mãn |z| = 1. Tìm tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w =
z+1
trên hệ trục tọa độ Oxy.
A. Đoạn thẳng AB với A(−1, 0) và B(1, 0). B. Trục tung
C. Đoạn thẳng AB với A(0, −1) và B(0, 1). D. Trục hoành

Bài 24. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn

arg(z + 3 + 2i) = .
4
A. Một đường tròn B. Một tia C. Một đoạn thẳng D. Một đường thẳng
√ 12
Bài 25. Tính Argument của số phức z = − 3 + i .
1 5 5π
A. arg(z) = 0 B. arg(z) = C. arg(z) = D. arg(z) =
4096 6 6
 2  2
a + bi a − bi
Bài 26. Cho z = + . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
a − bi a + bi

A. z = z B. z = z|z| C. zz = |z| D. |z| = a2 + b2
1−i
2 − 3i +
Bài 27. Cho số phức z thỏa mãn z + 2i = −3 + i. Tìm phần ảo của z.
1+i
3+i+
z + 2i
37 19 19 37
A. − i B. − i C. − D. −
17 51 51 17

Bùi Thế Việt - Trang 3/11


Bài 28. Nhà toán học Rafael Bombelli (1526-1572) đã tình cờ phát hiện ra số phức khi nghiên cứu
phương trình bậc 3. Ông cho rằng phương trình x3 − 3x + 1 = 0 tồn tại nghiệm
p3

−4 + 4 −3 2
A= +p √
2 3
−4 + 4 −3

Nhà toán học Abraham de Moivre (1667-1754) phát hiện ra định lý :

(cos θ + i sin θ)n = cos nθ + i sin nθ

Sử dụng định lý Moivre, hãy rút gọn biểu thức A.


2π 2π 2π 2π
A. A = 2 cos B. A = cos − i sin C. A = 2 sin
9 9 9 9
2π 2π
D. A = cos + i sin
9 9
Bài 29. Cho số phức z thỏa mãn |z + 1| = 2|z − i|. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của z thuộc
một√đường tròn. Tìm bán kính
√ r của đường tròn đó. √ √
17 3 7 5 11 23
A. r = B. r = C. r = D. r =
3 4 7 13
Bài 30. Cho số√phức z1 = 3 − 4i và z2 √
= −4 + 7i. Tìm modulus√ của số phức z = z1 + z√
2
A. |z| = 2 10 B. |z| = 4 2 C. |z| = 10 D. |z| = 7

Bài 31. Với mọi số phức z, ta có |z + 1|2 bằng


2
A. zz + z + z + 1 B. zz + 1 C. |z| + 2 |z| + 1 D. z + z + 1

Bài 32. Số phức z nào dưới đây thỏa mãn z 2 + z + 1 = 0 √


3 5
A. Không có số phức z nào thỏa mãn. B. z = + i
√ 2 √2
1 3 1 5
C. z = − − i D. z = − i
2 2 2 2
1
Bài 33. Cho số phức z = cos θ + i sin θ. Tính z n +với n là số nguyên dương.
zn
A. 2 sin (n − 1) θ B. 2 sin nθ C. 2 cos (n − 1) θ D. 2 cos nθ
√ n √ n
Bài 34. Tìm các số hữu tỷ n sao cho − 3 + i + − 3 − i = 0
3 − 6k 6 + 3k
A. n = với k ∈ Z B. n = với k ∈ Z
5 5
3 + 6k 6 − 3k
C. n = với k ∈ Z D. n = với k ∈ Z
5 5
(1 + i)17
Bài 35. Tính
(1 − i)16
A. 1 + i B. 1 − i C. −1 − i D. −1 + i
i
Bài 36. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 3. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w = z−
z
thuộc một đường ellipse. Tìm tiêu cự của ellipse.
A. 8 B. 2 C. 4 D. 6

Bùi Thế Việt - Trang 4/11


Bài 37. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z| = |z − 6i|.
A. Đường thẳng x = 1 B. Đường thẳng y = 1
C. Đường thẳng x = 3 D. Đường thẳng y = 3

Bài 38. Số nguyên Gaussian được định nghĩa là số phức dạng z = a + bi với a, b ∈ Z. Cho x, y
là 2 số nguyên Gaussian. Khi đó thương phép chia Euclid của x cho y là một số nguyên
x
Gaussian z sao cho z gần nhất khi biểu diễn trên hệ trục tọa độ. Tìm thương phép chia
y
10 + 9i
Euclid
4 − 7i
A. 2i B. i C. −1 + i D. −1 + 2i

Bài 39. Phương trình z 3 − (n + i)z + m + 2i = 0 có 3 nghiệm phức với n, m là các hằng số thực.
Tìm m để modulus của tích các nghiệm phức bằng 5.
A. m = 1 hoặc m = −2 B. m = −2
C. m = 1 hoặc m = −1 D. m = 1
√ !10
1 + 3i
Bài 40. Tìm modulus của số phức z =
2−i
1 3125 1024
A. |z| = B. |z| = C. |z| = D. |z| = 32
32 1024 3125
Bài 41. Gọi z1 , z2 , z3 , z4 , z5 , z6 là 6 nghiệm phức của phương trình z 6 + 8 = 0. Tính |z1 | + |z2 | + |z3 | +
|z
√4 | + |z5 | + |z6 |. √ √ √
A. 6 2 B. 2 3 C. 6 3 D. 3 2
 
z π
Bài 42. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn arg = .
z − 4i 2
A. Nửa đường tròn bán kính 2 tâm (−2, 0) thuộc góc phần tư thứ tư
B. Nửa đường tròn bán kính 2 tâm (0, 2) thuộc góc phần tư thứ nhất
C. Nửa đường tròn bán kính 2 tâm (2, 0) thuộc góc phần tư thứ nhất
D. Nửa đường tròn bán kính 1 tâm (1, 0) thuộc góc phần tư thứ tư

Bài 43. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z − 5 − 3i| = 3.
A. (x + 5)2 + (y − 1)2 = 9 B. (x − 3)2 + (y + 1)2 = 3
C. (x − 5)2 + (y − 3)2 = 9 D. (x + 2)2 + (y + 1)2 = 9

Bài 44. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z − 3| = |z + i|.
A. Đường thẳng y = −4x + 1 B. Đường thẳng y = −x + 3
C. Đường thẳng y = −5x + 3 D. Đường thẳng y = −3x + 4

Bài 45. Tìm phần thực của số phức z = (1 + i)2017 − (1 − i)2017


2017
A. e2 B. 22018 C. 0 D. 22017

Bài 46. Cho số phức z1 = 2 − 3i và z2 = −1 + i. Tính z1 (2z2 + 1)


A. 3 + 2i B. 4 + 7i C. 7 + 2i D. 6 + 9i
z
Bài 47. Một acgumen của số phức z 6= 0 là φ thì một acgumen của là
1+i
π π π
A. −φ − B. −φ + C. φ + D. φ − π
4 4 2

Bùi Thế Việt - Trang 5/11


√ 9
Bài 48. Tìm phần thực của số phức z = 1 + 3i
√ √ √
A. 256 3 B. 128 5 C. 256 2 D. 256
3
√ của phương trình z√+ 8 = 0. Tính |z1 | + |z2 | + |z3 |.
Bài 49. Cho z1 , z2 , z3 là ba nghiệm phức
A. 3 B. 2 + 2 3 C. 2 + 3 D. 6
2 − 3i
Bài 50. Tìm modulus của số phức z = .
√ r3 − i √ r
13 13 10 10
A. |z| = B. |z| = C. |z| = D. |z| =
10 10 13 13

Bài 51. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 1. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức
w = (4 − 3i)z 2 − 4 − 2i trên hệ tọa độ Oxy thuộc một đường tròn. Tìm tâm I của đường
tròn đó.
A. I(−2, −4) B. I(2, −4) C. I(−2, 4) D. I(−4, −2)
1+i
Bài 52. Tìm phần thực của số phức z = ee
A. <(z) = ee sin 1 sin (e cos 1) B. <(z) = ee cos 1 sin (e sin 1)
C. <(z) = ee sin 1 cos (e cos 1) D. <(z) = ee cos 1 cos (e sin 1)
 5
9π 9π
cos + i sin
17 17
Bài 53. Tìm phần ảo của số phức z =  3 .
2π 2π
cos − i sin
17 17
A. 0 B. 1 C. −1 D. 2

Bài 54. Gọi A là điểm biểu diễn số phức z = 3 − i trên hệ trục tọa độ Oxy. Khi đó độ dài đoạn
thẳng
√ OA là : √
A. 2 2 B. 3 C. 2 D. 1

Bài 55. Cho số phức z = 3 − 7i. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z.
A. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng −7i. B. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng 7.
C. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng −7. D. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng 7i.
z−w
Bài 56. Cho các số phức z và w thỏa mãn zw 6= 1 và |z| = 1 hoặc |w| = 1. Cho A = . Tính
1 − zw
|A|
1 3
A. |A| = 1 B. |A| = 2 C. |A| = D. |A| =
2 2
1
Bài 57. Một acgumen của số phức z 6= 0 là φ thì một acgumen của 2 là
z
2 π
A. 2φ + π B. −φ + C. −2φ D. −φ2
2
3−z
Bài 58. Tìm số phức z sao cho =2−i
1 + i − 2z
3 3 2 3 2 2 3 2
A. z = − + i B. z = − + i C. z = − + i D. z = − + i
13 13 13 13 13 13 13 13
Bài 59. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. |z1 + z2 | ≤ |z1 | + |z2 | B. |z1 + z2 | < |z1 | + |z2 |
C. |z1 + z2 | > |z1 | + |z2 | D. |z1 + z2 | ≥ |z1 | + |z2 |

Bùi Thế Việt - Trang 6/11


(1 + i)4
Bài 60. Tính |z| với z = .
(1 + 6i) (2 − 7i)
4 4 2 2
A. |z| = √ √ B. |z| = √ √ C. |z| = √ √ D. |z| = √ √
46 53 37 53 37 53 46 53
π
Bài 61. Tập hợp điểm biểu diễn của số phức z trên hệ trục tọa độ Oxy thỏa mãn arg(z −1+i) = −
4
là :
A. Đường thẳng y = −x với x > 1 B. Nửa đường tròn bán kính 1
C. Đường tròn bán kính 1 D. Đường thẳng y = −x với x ≥ 1
√ √ u3
Bài 62. Cho 2 số phức u = 1 + 3i và v = 3 + i. Tính 4 .
√ √ v √ √
1 3 1 3 1 3 1 3
A. + i B. + i C. − i D. − i
2 2 4 4 2 2 4 4
(1 + 2i) (1 + i)
Bài 63. Cho số phức z = . Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về argument của số
−2 − 3i
phức z.
A. arg(z) > 0 B. arg(z) = 0 C. arg(z) < 0
D. arg(z) không xác định

Bài 64. Tìm số phức z thỏa mãn z 2 + 4z + 13 = 0.


A. z = 2 ± 3i B. z = −4 ± 6i C. z = −2 ± 3i D. z = 4 ± 6i

Bài 65. Số phức z thay đổi sao cho |z| = 1 thì giá trị bé nhất m và giá trị lớn nhất M của |z − i| là

A. m = 0, M = 2 B. m = 0, M = 1 C. m = 0, M = 2 D. m = 1, M = 2
1−i 1+i
Bài 66. Tìm modulus của số phức z = + .
r r2 + 3i 2 − 5i
20 20 5 2
A. |z| = B. |z| = C. |z| = D. |z| =
377 37 13 13
Bài 67. Tính i (1 + i) (1 − i)2 .
A. 2 + 2i B. 5 − 3i C. 4 + 6i D. 7 − 12i

Bài 68. Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm phức của phương trình tan2 t · x2 + tan t · x + 1 = 0 với t là số thực
thỏa mãn tan t 6= 0. Tính xn1 + xn2 .
πn 2πn
A. xn1 + xn2 = 2 cos cosn t B. xn1 + xn2 = 2 cos cosn t
3 3
2πn πn
C. xn1 + xn2 = cos cosn t D. xn1 + xn2 = cos cosn t
3 3
Bài 69. Số phức
r z√ nào dưới đây thỏa mãn z 2 = 1 + i. r √
1+ 2 1 1+ 2 1
A. z = +p √ i B. z = −p √ i
2 2 + 2 2 2 2 + 2 2
r √ r √
3+ 2 2 3+ 2 2
C. z = −p √ i D. z = +p √ i
2 3+ 2 2 3+ 2

Bài 70. Tìm modulus


√ của số phức z =√2 − 5i. √ √
A. |z| = 17 B. |z| = 31 C. |z| = 9 2 D. |z| = 29

Bùi Thế Việt - Trang 7/11


Bài 71. Tìm modulus
√ (2 − i) (1 − 3i).
của số phức z = √ √ √
A. |z| = 2 7 B. |z| = 5 2 C. |z| = 2 5 D. |z| = 4 2
4 + 6i 4 − 6i
Bài 72. Cho số phức z1 = và z2 = . Tìm phần thực của số phức w = z1 − 2z2 .
2 − 3i 2 + 3i
15 10 12 11
A. B. C. D.
13 13 13 13
√ n
Bài 73. Tìm điều kiện của số nguyên dương n để zn = 1 + 3i là số thực.
A. n chia hết 3 B. n chia cho 3 dư 2 C. n chia cho 3 dư 1 D. n chia cho 4 dư 1
Cho iz 3 + z 2 − z + i = 0. Khi đó giá trị của |z| là√:
Bài 74. √
A. 5 B. 2 C. 2 D. 1

Bài 75. Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trên hệ trục tọa độ Oxy thỏa mãn điều kiện
|z − 1 − i| = 2|z − 5 − 2i|
 2  2  2  2
7 19 68 19 7 68
A. Đường tròn x − + y− = B. Đường tròn x − + y− =
3 3 9 3 3 9
7 19
C. Đường thẳng y = x D. Đường thẳng y = x
19 7
√  π π
2 cos + i sin
Bài 76. Rút gọn  12 12 .
5π 5π
2 cos + i sin
6 6
1 1 1 1 1 1 1 1
A. − + i B. − − i C. − i D. + i
2 2 2 2 2 2 2 2
Bài 77. Khi số phức z thay đổi tùy ý thì tập hợp các số 2z + 2z là
A. Tập hợp các số thực dương B. Tập hợp các số phức không phải số ảo
C. Tập hợp các số thực không âm D. Tập hợp các số thực

Bài 78. Cho số phức z thỏa mãn |z − 12 − 5i| = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của |z|.
A. 16 B. 10 C. 12 D. 9

Bài 79. Tính Argument của số phức z = 3 − 2 + i.
11π 7π 4π 3π
A. arg(z) = B. arg(z) = C. arg(z) = D. arg(z) =
12 12 7 7

Bùi Thế Việt - Trang 8/11


Bài 80. Gọi z1 , z2 , z3 , z4 , z5 là 5 nghiệm phức của phương trình z 5 = 1 + i. Biểu diễn 5 nghiệm này
trên hệ trục tọa độ Oxy ta thấy đây là đỉnh của một ngũ giác đều. Tính độ dài cạnh của
ngũ giác đều đó.

s √ √ s √ √ s √ √ s √ √
3+ 5 52 3− 5 52 5+ 5 52 5− 5 52
A. B. C. D.
2 2 2 2

Bài 81. Phần thực và phần ảo của số phức z = (1 + 2i)2 là :


A. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng 4 B. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng −4
C. Phần thực bằng −3, phần ảo bằng 4 D. Phần thực bằng −3, phần ảo bằng −4

Bài 82. Cho số phức z = 2 + 7i. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Phần thực của z bằng −2, phần ảo của z bằng −7.
B. Phần thực của z bằng −2, phần ảo của z bằng 7.
C. Phần thực của z bằng 2, phần ảo của z bằng −7.
D. Phần thực của z bằng 2, phần ảo của z bằng 7.
1
Bài 83. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 3. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w = z+
z
thuộc một đường ellipse. Tìm tâm sai e của ellipse đó.
3√ 22 √ 22 √ 3√
A. e = 43 B. e = 43 C. e = 41 D. e = 41
25 25 25 25
26
Bài 84. Tìm phần ảo của số phức z = + i69
−3 + 2i
A. 3 B. −3 C. −6 D. 6
Bài 85. Tính i2017
A. −i B. −1 C. 1 D. i
1 π 3π z1
Bài 86. Cho 2 số phức z1 , z2 có |z1 | = 8, |z2 | = và arg(z1 ) = − , arg(z2 ) = . Tính z1 z2 + .
2 4 4 z2
A. −16 + 4i B. −3 + 3i C. −3 + 4i D. −16 + 3i

Bài 87. Tìm tất cả giá trị của m để phương trình 2z 2 − (3 + 8i)z − m − 4i = 0 có một nghiệm thực.

A. m = 2 B. m = −3 C. m = −4 D. m = 1

Bài 88. Cho số phức u = 2 − 5i và v = −3 + 2i. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
v u
A. u2 = 21 − 20i B. = 5 + 7i C. uv = 4 + 19i D. = 5 + 7i
u v

Bùi Thế Việt - Trang 9/11


1
Bài 89. Tính z =
2 − 5i
2 5 1 7 1 7 2 5
A. z = ± i B. z = − i C. z = + i D. z = + i
29 29 29 29 29 29 29 29
5iz + i
Bài 90. Cho số phức w và z thỏa mãn w = . Nhận xét nào sau đây là sai ?
z+1
A. Nếu |z| = 1 thì |w − 5i| = |w − i|
5 i−w
B. Nếu |z| = 1 thì tập hợp các điểm biểu diễn w là đường thẳng y = C. z =
2 w − 5i
D. Nếu |z| = 1 thì tập hợp các điểm biểu diễn w là đường thẳng y = 3

Bài 91. Biết z = 3 − 2i thỏa mãn phương trình z 4 − 6z 3 + 18z 2 + pz + 65 = 0. Tìm p.


A. p = −21 B. p = 14 C. p = −30 D. p = 0

Bài 92. Cho số phức z thỏa mãn 2<(z) − 3=(z) = 6 với <(z), =(z) là phần thực, phần ảo của z.
Khi đó giá trị nhỏ nhất của |z| là :
5 7 6 8
A. √ B. √ C. √ D. √
13 13 13 13
 10
1 − 2i
Bài 93. Tìm phần thực của .
1−i
779 779 237 237
A. B. − C. − D.
32 8 8 32
√ 
Bài 94. Cho số phức z thỏa mãn z 2 + 3 + i z + 1 = 0. Modulus của z là :
p √ p √ p √ p √
A. |z| = 2 + 3 B. |z| = 3 + 2 C. |z| = 2 − 3 D. |z| = 3 − 2

Bài 95. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 2. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức
2016 + 2017i
w= thuộc một đường tròn. Tìm bán kính r của đường tròn đó.
z
1√ 3√ 1√ 3√
A. r = 1626509 B. r = 8132545 C. r = 8132545 D. r = 1626509
2 2 2 2
Bài 96. Biết z = 5 − 2i là nghiệm của phương trình z 3 + (−5 + 2i) z 2 + 4z + 8i − 20 = 0. Tìm các
nghiệm còn lại của phương trình trên. √ √
A. z = ±i B. z = ±2i C. z = 2 ± 5i D. z = ± 5i

Bài 97. Cho 2 số phức z1 và z2 thỏa mãn phương trình z1 z2 = 0. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Phương trình tồn tại nghiệm phức z1 , z2 thỏa mãn z1 6= 0 và z2 6= 0
B. Phương trình tương đương với z1 = 0 và z2 = 0
C. Phương trình tương đương với z1 = 0 hoặc z2 = 0
D. Phương trình vô nghiệm vì không có phép chia cho 0

Bài 98. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 2. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức
w =√(1 − 3i)z + i − 1 thuộc √
một đường tròn. Tìm bán√kính r của đường tròn đó.

A. r = 10 B. r = 5 C. r = 2 5 D. r = 2 10
x y
Bài 99. Cho các số thực x, y sao cho + = 2 + 4i. Tính x + y.
1+i 2−i
A. x + y = 8 B. x + y = 14 C. x + y = −2 D. x + y = 6

Bùi Thế Việt - Trang 10/11


3(z + 2)
Bài 100. Cho số phức z thỏa mãn = 5 − 2i. Khi đó giá trị của z là :
z + 2i
A. z = 5 − i B. z = 5 + i C. z = 3 + 2i D. z = 3 − 2i

Bài 101. Tính√tổng tất cả các nghiệm √của phương trình z 4 + 3z 2 − 28 = 0 trên trường số phức.
A. 4 − 2 7i B. 4 + 2 7i C. 0 D. 4

Bài 102. Cho số phức z thỏa mãn |z + 2 − 3i| = 4. Tập hợp các điểm biểu diễn của z trên hệ trục tọa
độ Oxy là :
A. Đường tròn đường kính 8 B. Elip tiêu cự 4 C. Elip tiêu cự 8
D. Đường tròn đường kính 4
1 + z1 1 + z2
Bài 103. Cho các số phức z1 và z2 thỏa mãn = 3 + i và = 3 − i. Đẳng thức nào sau đây
2 + z2 2 − z1
là đúng ? √ √ √ √
2 26 13 2 13 13
A. |z1 + z2 | = B. |z1 + z2 | = C. |z1 + z2 | = D. |z1 + z2 | =
11 11 11 22
1+i 1+i
Bài 104. Cho số phức z = . Tính A = z 2 +
2−i z
42 19 24 19 42 19 24 19
A. A = + i B. A = − i C. A = − i D. A = − − i
25 25 25 25 25 25 25 25
Bài 105. Tìm các số thực x, y thỏa mãn

2x + 5iy − 3ix − 4y = 16 − 21i

A. x = −3 và y = 2 B. x = 6 và y = −5 C. x = 2 và y = −3 D. x = −7 và y = 4

Bùi Thế Việt - Trang 11/11


CASIO LUYỆN THI THPT QUỐC GIA ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA 2017
Môn: TOÁN HỌC
ĐỀ TỰ LUYỆN Chuyên đề: Số phức
(Đề thi 105 câu / 11 trang)

Đề số 28
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Facebook : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Bài 1. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z − 6| = 6|z + 6 − 9i|.
A. Đường tròn tâm (−12, 10) bán kính 10 B. Đường tròn tâm (12, −10) bán kính 12
C. Đường tròn tâm (−10, 12) bán kính 10 D. Đường tròn tâm (−12, 10) bán kính 12

Bài 2. Phương trình z 3 − (n + i)z + m + 2i = 0 có 3 nghiệm phức với n, m là các hằng số thực.
Tìm m để modulus của tích các nghiệm phức bằng 5.
A. m = 1 hoặc m = −2 B. m = 1
C. m = 1 hoặc m = −1 D. m = −2

Bài 3. Cho số phức z = 5 − 4i. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z.
A. Phần thực bằng 5, phần ảo bằng −4. B. Phần thực bằng 5, phần ảo bằng 4i.
C. Phần thực bằng 5, phần ảo bằng 4. D. Phần thực bằng 5, phần ảo bằng −4i.

Bài 4. Có bao nhiêu số phức z phân biệt thỏa mãn z 3 − 3 (1 + i) z 2 + 6iz + 1 − 2i = 0 ?


A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
2 − 3i
Bài 5. Tìm modulus của số phức z = .
√ r 3 − i √ r
13 10 10 13
A. |z| = B. |z| = C. |z| = D. |z| =
10 13 13 10
Bài 6. Tính i2017
A. −i B. i C. 1 D. −1
√ !10
1 + 3i
Bài 7. Tìm modulus của số phức z =
2−i
1 1024 3125
A. |z| = B. |z| = 32 C. |z| = D. |z| =
32 3125 1024
Bài 8. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 2. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức
w =√(1 − 3i)z + i − 1 thuộc một
√ đường tròn. Tìm bán√kính r của đường tròn√đó.
A. r = 10 B. r = 2 10 C. r = 2 5 D. r = 5

Bài 9. Cho số phức z thỏa mãn |z − 2i| = |z + 2|. Tập hợp điểm biểu diễn của z trên hệ trục tọa
độ Oxy là :
A. Parabol tiếp xúc đường thẳng y = −x B. Đường thẳng y = −x
C. Ellipse tiêu cự 1 D. Đường tròn bán kính 1

Bùi Thế Việt - Trang 1/11


π
Bài 10. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn arg(z − 2) = .
√ √ 3
A. Đường thẳng y = √3x + 2√3 thuộc góc phần tư thứ hai
B. Đường thẳng y = √3x − 2√3 thuộc góc phần tư thứ nhất
C. Đường thẳng y = √3x − 2√3 thuộc góc phần tư thứ hai
D. Đường thẳng y = 3x + 2 3 thuộc góc phần tư thứ nhất

x + yz = 2
Bài 11. Cho các số phức x, y, z thỏa mãn y + zx = 2 . Kết luận nào sau đây là đúng ?
z + xy = 3

√1 − i, 1)√thỏa mãn bài toán.


A. Tồn tại các số phức (x, y, z) = (1 + i,
B. Tồn tại các số phức (x, y, z) = 1 + 2i, 1 − 2i, 1 thỏa mãn bài toán.
C. Không tồn tại các số phức x, y, z thỏa mãn bài toán.
D. Tồn tại các số phức (x, y, z) = (1 + 2i, 1 − 2i, 1) thỏa mãn bài toán.

Bài 12. Biểu diễn số phức z = 4 3 − 4i dưới dạng lượng giác là :
−π −π −π −π
A. z = 8 sin + 8 cos B. z = 8 cos + 8 sin
6 6 6 6
−π −π −π −π
C. z = 8 sin + 8i cos D. z = 8 cos + 8i sin
6 6 6 6
Bài 13. Cho số phức z thỏa mãn 2<(z) − 3=(z) = 6 với <(z), =(z) là phần thực, phần ảo của z.
Khi đó giá trị nhỏ nhất của |z| là :
5 8 6 7
A. √ B. √ C. √ D. √
13 13 13 13
Bài 14. Cho số phức u = 2 − 5i và v = −3 + 2i. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
u v
A. u2 = 21 − 20i B. = 5 + 7i C. uv = 4 + 19i D. = 5 + 7i
v u
2 − 3i
Bài 15. Gọi A, B là điểm biểu diễn của số phức z1 = và z2 = 4 + i. Tính độ dài đoạn thẳng
1−i
AB.
3√ 2 1√ 3
A. AB = 2 B. AB = √ C. AB = 2 D. AB = √
5 3 3 2
Bài 16. Cho số phức z = 2 + 3i. Gọi A, B, C, D lần lượt là điểm biểu diễn của z, 2z, z, iz trên hệ
trục tọa độ Oxy. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. OB và OC đối xứng nhau qua Ox B. OB vuông góc với OD
C. OC vuông góc với OA D. Oy là phân giác của góc BOD
\

Bài 17. Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm phức của phương trình tan2 t · x2 + tan t · x + 1 = 0 với t là số thực
thỏa mãn tan t 6= 0. Tính xn1 + xn2 .
πn πn
A. xn1 + xn2 = 2 cos cosn t B. xn1 + xn2 = cos cosn t
3 3
2πn 2πn
C. xn1 + xn2 = cos cosn t D. xn1 + xn2 = 2 cos cosn t
3 3
1 π 3π z1
Bài 18. Cho 2 số phức z1 , z2 có |z1 | = 8, |z2 | = và arg(z1 ) = − , arg(z2 ) = . Tính z1 z2 + .
2 4 4 z2
A. −16 + 4i B. −16 + 3i C. −3 + 4i D. −3 + 3i

Bùi Thế Việt - Trang 2/11


3−z
Bài 19. Tìm số phức z sao cho =2−i
1 + i − 2z
3 3 3 2 2 2 2 3
A. z = − + i B. z = − + i C. z = − + i D. z = − + i
13 13 13 13 13 13 13 13
Bài 20. Cho số phức z1 = 2 − 3i và z2 = −1 + i. Tính z1 (2z2 + 1)
A. 3 + 2i B. 6 + 9i C. 7 + 2i D. 4 + 7i
 10
1 − 2i
Bài 21. Tìm phần thực của .
1−i
779 237 237 779
A. B. C. − D. −
32 32 8 8
1 + z1 1 + z2
Bài 22. Cho các số phức z1 và z2 thỏa mãn = 3 + i và = 3 − i. Đẳng thức nào sau đây
2 + z2 2 − z1
là đúng ? √ √ √ √
2 26 13 2 13 13
A. |z1 + z2 | = B. |z1 + z2 | = C. |z1 + z2 | = D. |z1 + z2 | =
11 22 11 11
2 + 3i
Bài 23. Tính z =
4 − 5i
3 23 3 23 7 22 7 22
A. z = − + i B. z = + i C. z = − + i D. z = + i
43 43 43 43 41 41 41 41
Bài 24. Cho 2 số phức z1 và z2 thỏa mãn phương trình z1 z2 = 0. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Phương trình tồn tại nghiệm phức z1 , z2 thỏa mãn z1 6= 0 và z2 6= 0
B. Phương trình vô nghiệm vì không có phép chia cho 0
C. Phương trình tương đương với z1 = 0 hoặc z2 = 0
D. Phương trình tương đương với z1 = 0 và z2 = 0

Bài 25. Cho số phức u = 2 − 5i và v = −3 + 2i. Nhận xét nào sau đây là sai ?
A. u − v = 5 − 7i B. u + v = −1 − 3i C. 3u − v = 9 + 9i D. 2u − 3v = 13 − 16i

Bài 26. Gọi A là điểm biểu diễn số phức z = 3 − i trên hệ trục tọa độ Oxy. Khi đó độ dài đoạn
thẳng
√ OA là : √
A. 2 2 B. 1 C. 2 D. 3
z
Bài 27. Một acgumen của số phức z 6= 0 là φ thì một acgumen của là
1+i
π π π
A. −φ − B. φ − π C. φ + D. −φ +
4 2 4
Bài 28. Cho số phức z thỏa mãn |z + 1| = 2|z − i|. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của z thuộc
một√đường tròn. Tìm bán kính
√ r của đường tròn đó. √ √
17 23 5 11 3 7
A. r = B. r = C. r = D. r =
3 13 7 4

√ số phức z1 = 5 − 3i và
Bài 29. Cho các √ z2 = 4 + i. Tìm modulus√của số phức z = z1 + z√
2.
A. |z| = 58 B. |z| = 85 C. |z| = 13 5 D. |z| = 5 13

Bài 30. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 2. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức
2016 + 2017i
w= thuộc một đường tròn. Tìm bán kính r của đường tròn đó.
z
1√ 3√ 1√ 3√
A. r = 1626509 B. r = 1626509 C. r = 8132545 D. r = 8132545
2 2 2 2

Bùi Thế Việt - Trang 3/11


√ √ u3
Bài 31. Cho 2 số phức u = 1 + 3i và v = 3 + i. Tính 4 .
√ √ v √ √
1 3 1 3 1 3 1 3
A. + i B. − i C. − i D. + i
2 2 4 4 2 2 4 4
Bài 32. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. |z1 + z2 | ≤ |z1 | + |z2 | B. |z1 + z2 | ≥ |z1 | + |z2 |
C. |z1 + z2 | > |z1 | + |z2 | D. |z1 + z2 | < |z1 | + |z2 |

Bài 33. Biết z = 3 − 2i thỏa mãn phương trình z 4 − 6z 3 + 18z 2 + pz + 65 = 0. Tìm p.


A. p = −21 B. p = 0 C. p = −30 D. p = 14
√ n
Bài 34. Tìm điều kiện của số nguyên dương n để zn = 1 + 3i là số thực.
A. n chia hết 3 B. n chia cho 4 dư 1 C. n chia cho 3 dư 1 D. n chia cho 3 dư 2
1
Bài 35. Tính z =
2 − 5i
2 5 2 5 1 7 1 7
A. z = ± i B. z = + i C. z = + i D. z = − i
29 29 29 29 29 29 29 29
Bài 36. Với mọi số phức z, ta có |z + 1|2 bằng
2
A. zz + z + z + 1 B. z + z + 1 C. |z| + 2 |z| + 1 D. zz + 1
√ 12
Bài 37. Tính Argument của số phức z = − 3 + i .
5π 5 1
A. arg(z) = 0 B. arg(z) = C. arg(z) = D. arg(z) =
6 6 4096
1
Bài 38. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 3. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w = z+
z
thuộc một đường ellipse. Tìm tâm sai e của ellipse đó.
3√ 3√ 22 √ 22 √
A. e = 43 B. e = 41 C. e = 41 D. e = 43
25 25 25 25
Bài 39. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 3. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức
1 + 3i
w= thuộc một đường tròn. Tìm bán kính r của đường tròn đó.
z+i
4√ 4√ 3√ 3√
A. r = 5 B. r = 7 C. r = 14 D. r = 10
5 7 7 8
Bài 40. Biết cos5 x = a cos 5x + b sin 3x + c cos x với a, b, c là các số thực. Tính a − b + c.
5 1 5 3
A. B. C. D.
16 16 8 8
Bài 41. Tìm phần thực của số phức z = (1 + i)2017 − (1 − i)2017
2017
A. e2 B. 22017 C. 0 D. 22018

Bài 42. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 1. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức
w = (4 − 3i)z 2 − 4 − 2i trên hệ tọa độ Oxy thuộc một đường tròn. Tìm tâm I của đường
tròn đó.
A. I(−2, −4) B. I(−4, −2) C. I(−2, 4) D. I(2, −4)
4 + 6i 4 − 6i
Bài 43. Cho số phức z1 = và z2 = . Tìm phần thực của số phức w = z1 − 2z2 .
2 − 3i 2 + 3i
15 11 12 10
A. B. C. D.
13 13 13 13

Bùi Thế Việt - Trang 4/11


√  π π
2 cos + i sin
Bài 44. Rút gọn  12 12 .
5π 5π
2 cos + i sin
6 6
1 1 1 1 1 1 1 1
A. − + i B. + i C. − i D. − − i
2 2 2 2 2 2 2 2
Bài 45. Tìm tất cả giá trị của m để phương trình 2z 2 − (3 + 8i)z − m − 4i = 0 có một nghiệm thực.

A. m = 2 B. m = 1 C. m = −4 D. m = −3
√ n √ n
Bài 46. Tìm các số hữu tỷ n sao cho − 3 + i + − 3 − i = 0
3 − 6k 6 − 3k
A. n = với k ∈ Z B. n = với k ∈ Z
5 5
3 + 6k 6 + 3k
C. n = với k ∈ Z D. n = với k ∈ Z
5 5
Bài 47. Gọi z1 , z2 , z3 , z4 , z5 là 5 nghiệm phức của phương trình z 5 = 1 + i. Biểu diễn 5 nghiệm này
trên hệ trục tọa độ Oxy ta thấy đây là đỉnh của một ngũ giác đều. Tính độ dài cạnh của
ngũ giác đều đó.

s √ √ s √ √ s √ √ s √ √
3+ 5 52 5− 5 52 5+ 5 52 3− 5 52
A. B. C. D.
2 2 2 2

Bài 48. Cho số phức z thỏa mãn |z − 12 − 5i| = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của |z|.
A. 16 B. 9 C. 12 D. 10

Bài 49. Cho số√phức z1 = 3 − 4i và z2√= −4 + 7i. Tìm modulus√ của số phức z = z1 + z2√
A. |z| = 2 10 B. |z| = 7 C. |z| = 10 D. |z| = 4 2
1−i 1+i
Bài 50. Tìm modulus của số phức z = + .
r 2 + 3i 2 − 5i r
20 2 5 20
A. |z| = B. |z| = C. |z| = D. |z| =
377 13 13 37

Bùi Thế Việt - Trang 5/11


Bài 51. Nhà toán học Rafael Bombelli (1526-1572) đã tình cờ phát hiện ra số phức khi nghiên cứu
phương trình bậc 3. Ông cho rằng phương trình x3 − 3x + 1 = 0 tồn tại nghiệm
p3

−4 + 4 −3 2
A= +p √
2 3
−4 + 4 −3

Nhà toán học Abraham de Moivre (1667-1754) phát hiện ra định lý :

(cos θ + i sin θ)n = cos nθ + i sin nθ

Sử dụng định lý Moivre, hãy rút gọn biểu thức A.


2π 2π 2π 2π
A. A = 2 cos B. A = cos + i sin C. A = 2 sin
9 9 9 9
2π 2π
D. A = cos − i sin
9 9
Bài 52. Cho f (z) = z 3 + bz 2 + cz − 75 với b, c ∈ R. Biết f (−4 + 3i) = 0. Tìm b, c.
A. b = 5 và c = 1 B. b = 4 và c = 2 C. b = 2 và c = 4 D. b = 3 và c = 3
π
Bài 53. Cho số phức z có |z| = 2 và arg(z) = − . Tính u−1 .
√ √ 6 √ √
1 3 3 1 1 3 3 1
A. + i B. + i C. − i D. − i
4 4 4 4 4 4 4 4
 
z−6 π
Bài 54. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn arg = .
z−2 4

A. Đường tròn đường kính 2√2 thuộc góc phần tư thứ hai
B. Đường tròn đường kính 4√2 thuộc góc phần tư thứ nhất
C. Đường tròn đường kính 2√2 thuộc góc phần tư thứ nhất
D. Đường tròn đường kính 4 2 thuộc góc phần tư thứ hai
z−1
Bài 55. Cho z là số phức thỏa mãn |z| = 1. Tìm tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w =
z+1
trên hệ trục tọa độ Oxy.
A. Đoạn thẳng AB với A(−1, 0) và B(1, 0). B. Trục hoành
C. Đoạn thẳng AB với A(0, −1) và B(0, 1). D. Trục tung

Bài 56. Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trên hệ trục tọa độ Oxy thỏa mãn điều kiện
|z − 1 − i| = 2|z − 5 − 2i|
 2  2
7 19 68 19
A. Đường tròn x − + y− = B. Đường thẳng y = x
3 3 9 7
 2  2
7 19 7 68
C. Đường thẳng y = x D. Đường tròn x − + y− =
19 3 3 9

Bài 57. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 1 và z 2n 6= −1 với mọi n là số nguyên dương. Nhận xét nào
zn
sau đây là đúng khi nói về số phức w = ?
1 + z 2n
1
A. Tập hợp điểm biểu diễn của w là trục B. |w| =
2
hoành
C. w là số thuần ảo D. Phần ảo của w bằng 0

Bùi Thế Việt - Trang 6/11


Bài 58. Tìm các số thực x, y thỏa mãn

2x + 5iy − 3ix − 4y = 16 − 21i

A. x = −3 và y = 2 B. x = −7 và y = 4 C. x = 2 và y = −3 D. x = 6 và y = −5
z−1
Bài 59. Cho số phức z = 3 + 2i. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói tới số phức w =
z−2
2 1
A. Phần ảo của w là − B. Phần ảo của w là
5 4
3 6
C. Phần thực của w là D. Phần thực của w là −
4 5
26
Bài 60. Tìm phần ảo của số phức z = + i69
−3 + 2i
A. 3 B. 6 C. −6 D. −3
√ 9
Bài 61. Tìm phần thực của số phức z = 1 + 3i
√ √ √
A. 256 3 B. 256 C. 256 2 D. 128 5
z−w
Bài 62. Cho các số phức z và w thỏa mãn zw 6= 1 và |z| = 1 hoặc |w| = 1. Cho A = . Tính
1 − zw
|A|
3 1
A. |A| = 1 B. |A| = C. |A| = D. |A| = 2
2 2
Bài 63. Số nguyên Gaussian được định nghĩa là số phức dạng z = a + bi với a, b ∈ Z. Cho x, y
là 2 số nguyên Gaussian. Khi đó thương phép chia Euclid của x cho y là một số nguyên
x
Gaussian z sao cho z gần nhất khi biểu diễn trên hệ trục tọa độ. Tìm thương phép chia
y
10 + 9i
Euclid
4 − 7i
A. 2i B. −1 + 2i C. −1 + i D. i

Bài 64. Cho số phức z thỏa mãn |z − 12 − 5i| = 3. Tìm giá trị lớn nhất của |z|.
A. 12 B. 10 C. 16 D. 9
1+i
Bài 65. Tìm phần thực của số phức z = ee
A. <(z) = ee sin 1 sin (e cos 1) B. <(z) = ee cos 1 cos (e sin 1)
C. <(z) = ee sin 1 cos (e cos 1) D. <(z) = ee cos 1 sin (e sin 1)
1
Bài 66. Một acgumen của số phức z 6= 0 là φ thì một acgumen của là
z2
π
A. 2φ + π B. −φ2 C. −2φ D. −φ2 +
2
Bài 67. Tìm modulus
√ (2 − i) (1 − 3i).
của số phức z = √ √ √
A. |z| = 2 7 B. |z| = 4 2 C. |z| = 2 5 D. |z| = 5 2

Bài 68. Gọi z1 , z2 , z3 , z4 , z5 , z6 là 6 nghiệm phức của phương trình z 6 + 8 = 0. Tính |z1 | + |z2 | + |z3 | +
|z
√4 | + |z5 | + |z6 |. √ √ √
A. 6 2 B. 3 2 C. 6 3 D. 2 3
√ 
Bài 69. Cho số phức z thỏa mãn z 2 + 3 + i z + 1 = 0. Modulus của z là :
p √ p √ p √ p √
A. |z| = 2 + 3 B. |z| = 3 − 2 C. |z| = 2 − 3 D. |z| = 3 + 2

Bùi Thế Việt - Trang 7/11


5iz + i
Bài 70. Cho số phức w và z thỏa mãn w = . Nhận xét nào sau đây là sai ?
z+1
A. Nếu |z| = 1 thì |w − 5i| = |w − i|
i−w
B. Nếu |z| = 1 thì tập hợp các điểm biểu diễn w là đường thẳng y = 3 C. z =
w − 5i
5
D. Nếu |z| = 1 thì tập hợp các điểm biểu diễn w là đường thẳng y =
2
Bài 71. Khi số phức z thay đổi tùy ý thì tập hợp các số 2z + 2z là
A. Tập hợp các số thực dương B. Tập hợp các số thực
C. Tập hợp các số thực không âm D. Tập hợp các số phức không phải số ảo

Bài 72. Tìm số phức z thỏa mãn z 2 + 4z + 13 = 0.


A. z = 2 ± 3i B. z = 4 ± 6i C. z = −2 ± 3i D. z = −4 ± 6i

Bài 73. Phần thực và phần ảo của số phức z = (1 + 2i)2 là :


A. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng 4 B. Phần thực bằng −3, phần ảo bằng −4
C. Phần thực bằng −3, phần ảo bằng 4 D. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng −4

Bài 74. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn

arg(z + 3 + 2i) = .
4
A. Một đường tròn B. Một đường thẳng C. Một đoạn thẳng D. Một tia
3
Bài 75. Cho z1 , z2 , z3 là ba nghiệm phức của phương trình z√ + 8 = 0. Tính |z1 | + |z2 | √
+ |z3 |.
A. 3 B. 6 C. 2 + 3 D. 2 + 2 3
x y
Bài 76. Cho các số thực x, y sao cho + = 2 + 4i. Tính x + y.
1+i 2−i
A. x + y = 8 B. x + y = 6 C. x + y = −2 D. x + y = 14

Bài 77. Cho số phức z = 2 + 7i. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Phần thực của z bằng −2, phần ảo của z bằng −7.
B. Phần thực của z bằng 2, phần ảo của z bằng 7.
C. Phần thực của z bằng 2, phần ảo của z bằng −7.
D. Phần thực của z bằng −2, phần ảo của z bằng 7.

Bài 78. √Cho iz 3 + z 2 − z + i = 0. Khi đó giá trị của |z| là√:


A. 5 B. 1 C. 2 D. 2

Bài 79. Tính Argument của số phức z = 3 − 2 + i.
11π 3π 4π 7π
A. arg(z) = B. arg(z) = C. arg(z) = D. arg(z) =
12 7 7 12
3(z + 2)
Bài 80. Cho số phức z thỏa mãn = 5 − 2i. Khi đó giá trị của z là :
z + 2i
A. z = 5 − i B. z = 3 − 2i C. z = 3 + 2i D. z = 5 + i

Bài 81. Số phức z thay đổi sao cho |z| = 1 thì giá trị bé nhất m và giá trị lớn nhất M của |z − i| là

A. m = 0, M = 2 B. m = 1, M = 2 C. m = 0, M = 2 D. m = 0, M = 1

Bùi Thế Việt - Trang 8/11


(1 + 2i) (1 + i)
Bài 82. Cho số phức z = . Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về argument của số
−2 − 3i
phức z.
A. arg(z) > 0 B. arg(z) không xác định C. arg(z) < 0
D. arg(z) = 0
 2  2
a + bi a − bi
Bài 83. Cho z = + . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
a − bi a + bi

A. z = z B. |z| = a2 + b2 C. zz = |z| D. z = z|z|
 
z π
Bài 84. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn arg = .
z − 4i 2
A. Nửa đường tròn bán kính 2 tâm (−2, 0) thuộc góc phần tư thứ tư
B. Nửa đường tròn bán kính 1 tâm (1, 0) thuộc góc phần tư thứ tư
C. Nửa đường tròn bán kính 2 tâm (2, 0) thuộc góc phần tư thứ nhất
D. Nửa đường tròn bán kính 2 tâm (0, 2) thuộc góc phần tư thứ nhất

Bài 85. Cho số phức z thỏa mãn |z + 2 − 3i| = 4. Tập hợp các điểm biểu diễn của z trên hệ trục tọa
độ Oxy là :
A. Đường tròn đường kính 8 B. Đường tròn đường kính 4
C. Elip tiêu cự 8 D. Elip tiêu cự 4

(1 + i)4
Bài 86. Tính |z| với z = .
(1 + 6i) (2 − 7i)
4 2 2 4
A. |z| = √ √ B. |z| = √ √ C. |z| = √ √ D. |z| = √ √
46 53 46 53 37 53 37 53
Bài 87. Tính i (1 + i) (1 − i)2 .
A. 2 + 2i B. 7 − 12i C. 4 + 6i D. 5 − 3i
 5
9π 9π
cos + i sin
17 17
Bài 88. Tìm phần ảo của số phức z =  3 .
2π 2π
cos − i sin
17 17
A. 0 B. 2 C. −1 D. 1
i
Bài 89. Cho số phức z thỏa mãn |z| = 3. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w = z−
z
thuộc một đường ellipse. Tìm tiêu cự của ellipse.
A. 8 B. 6 C. 4 D. 2

(1 + i)17
Bài 90. Tính
(1 − i)16
A. 1 + i B. −1 + i C. −1 − i D. 1 − i
1
Bài 91. Cho số phức z = cos θ + i sin θ. Tính z n + với n là số nguyên dương.
zn
A. 2 sin (n − 1) θ B. 2 cos nθ C. 2 cos (n − 1) θ D. 2 sin nθ

Bài 92. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z − 3| = |z + i|.
A. Đường thẳng y = −4x + 1 B. Đường thẳng y = −3x + 4
C. Đường thẳng y = −5x + 3 D. Đường thẳng y = −x + 3

Bùi Thế Việt - Trang 9/11


√ 1
Bài 93. Cho số phức z = 2 + 3i và w = . Tìm phần ảo của zw.
√ √ 1+i √ √
3− 2 5−3 2 5− 2 1− 2
A. B. C. D.
2 2 2 2
Bài 94. Số phức z nào dưới đây thỏa mãn z 2 + z + 1 = 0 √
1 5
A. Không có số phức z nào thỏa mãn. B. z = − i
√ 2 √2
1 3 3 5
C. z = − − i D. z = + i
2 2 2 2
Bài 95. Tìm modulus
√ của số phức z =√2 − 5i. √ √
A. |z| = 17 B. |z| = 29 C. |z| = 9 2 D. |z| = 31

Bài 96. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z| = |z − 6i|.
A. Đường thẳng x = 1 B. Đường thẳng y = 3
C. Đường thẳng x = 3 D. Đường thẳng y = 1

Bài 97. Số phức


r z√ nào dưới đây thỏa mãn z 2 = 1 + i. r √
1+ 2 1 3+ 2 2
A. z = +p √ i B. z = +p √ i
2 2 + 2 2 2 3 + 2
r √ r √
3+ 2 2 1+ 2 1
C. z = −p √ i D. z = −p √ i
2 3+ 2 2 2+2 2
π
Bài 98. Tập hợp điểm biểu diễn của số phức z trên hệ trục tọa độ Oxy thỏa mãn arg(z −1+i) = −
4
là :
A. Đường thẳng y = −x với x > 1 B. Đường thẳng y = −x với x ≥ 1
C. Đường tròn bán kính 1 D. Nửa đường tròn bán kính 1

Bài 99. Biết z = 5 − 2i là nghiệm của phương trình z 3 + (−5 + 2i) z 2 + 4z + 8i − 20 = 0. Tìm các
nghiệm còn lại của phương trình
√ trên. √
A. z = ±i B. z = ± 5i C. z = 2 ± 5i D. z = ±2i

Bài 100. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z − 5 − 3i| = 3.
A. (x + 5)2 + (y − 1)2 = 9 B. (x + 2)2 + (y + 1)2 = 9
C. (x − 5)2 + (y − 3)2 = 9 D. (x − 3)2 + (y + 1)2 = 3
1 + z1 1 + z2
Bài 101. Cho các số phức z1 và z2 thỏa mãn = 3 + i và = 3 − i. Đẳng thức nào sau đây
2 + z1 2 − z2
là đúng ?
A. 10z1 − 17z2 = 46 + 5i B. 5z1 − 17z2 = −34 + 4i
C. 5z1 + 17z2 = 10 + 2i D. 10z1 + 17z2 = 2 − i

Bài 102. Tính√tổng tất cả các nghiệm của phương trình z 4 + 3z 2 − 28 = 0 trên trường số
√ phức.
A. 4 − 2 7i B. 4 C. 0 D. 4 + 2 7i
1+i 1+i
Bài 103. Cho số phức z = . Tính A = z 2 +
2−i z
42 19 24 19 42 19 24 19
A. A = + i B. A = − − i C. A = − i D. A = − i
25 25 25 25 25 25 25 25

Bùi Thế Việt - Trang 10/11


Bài 104. Cho số phức z = 3 − 7i. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z.
A. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng −7i. B. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng 7i.
C. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng −7. D. Phần thực bằng 3, phần ảo bằng 7.
1−i
2 − 3i +
Bài 105. Cho số phức z thỏa mãn z + 2i = −3 + i. Tìm phần ảo của z.
1+i
3+i+
z + 2i
37 37 19 19
A. − i B. − C. − D. − i
17 17 51 51

Bùi Thế Việt - Trang 11/11

You might also like