You are on page 1of 173

LƯỢNG GIÁC VẬN DỤNG CAO

Mục lục

1. Ôn tập những vấn đề cơ

bản………………………….…………….…………………… .

2. Tìm nghiệm của phương

trình…………………………………………………………. .

3. Nghiệm dương nhỏ nhất – nghiệm âm lớn nhất………………………..…

4. Số nghiệm của phương

trình……………………………………………………………. .

5. Tổng các nghiệm của phương trình trên đoạn [a; b ] ………..…………

6. Tìm m để phương trình có

nghiệm………………….……………………………… .

7. Tìm m để phương trình đúng n có nghiệm thuộc (a; b ) …….…..…

8. Kỹ thuật hàm đặc trưng

…………………………………………….………………….…. .

9. Tìm GTLN-GTNN của hàm

số……………………………………...………..……… .

1
10. Bài toán GTLN-GTNN có chứa tham số m …………………………………

Vấn đề 1. Ôn tập những vấn đề cơ bản


Câu 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
2018
A. Hàm số y = có tập xác định là D = .
1 + tan 2 x
sin x
B. Hàm số y = có tập xác định là D =  \ {3}.
3 - cos x
C. Hàm số y = cos x + 1 có tập xác định là D = .
2x
D. Hàm số y = sin có tập xác định là D = .
x -2
x sin 2 x æ 5p ö
Câu 2. Cho các hàm số y1 = ; y2 = 2 - sin x cos çç - 2 x ÷÷÷ ; y3 = sin x cos 2 x + tan x và
3
cos 2 x ç
è2 ø
y4 = x cos 2 x . Hỏi có bao nhiêu hàm số có đồ thị nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3. Trong các hàm số y1 = sin x ; y2 = sin 2 x ; y3 = tan x ; y4 = cot x có bao nhiêu hàm số
thỏa mãn tính chất f ( x + k p ) = f ( x ), "x Î , k Î  .
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4. Đường cong trong hình
bên là đồ thị của một hàm số
trong bốn hàm số được liệt kê ở
bốn phương án A, B, C, D dưới
đây. Hỏi hàm số đó là hàm số
nào?

2
Câu 5. Đường cong trong hình bên mô tả đồ
thị của hàm số y = A sin ( x + a ) + B (với A, B, a
é pù
là các hằng số và a Î ê 0; ú ). Tính
ëê 2 ûú
12a
S = A+B + .
p
A. S = 1. B. S = 2.
C. S = 3. D. S = 5.

Câu 6. Một chiếc guồng nước có dạng hình tròn bán kính 2,5m,
trục của nó cách mặt nước 2m . Khi guồng quay đều, khoảng
cách h (mét) từ một chiếc gầu gắn tại điểm A của guồng đến
mặt nước được tính theo công thức h= y trong đó:
é æ 1 öù
y = 2,5sin ê 2p çç x - ÷÷÷ú + 2 với x là thời gian quay của guồng với
êë çè 4 øúû
x ³ 0 tính bằng phút. Ta quy ước rằng y > 0 khi gầu ở trên mặt
nước và y < 0 khi gầu ở dưới nước. Vậy chiếc gầu ở vị trí cao
nhất khi nào?
1 1
A. x = 0. B. x = . C. x = . D. x = 1.
4 2
Câu 7. Gọi n là số nguyên thỏa mãn (1 + tan10 ).(1 + tan 2 0 )(1 + tan 450 ) = 2 n. Khẳng định
nào sau đây đúng?
A. n Î [1;7 ]. B. n Î [8;19 ]. C. n Î [20;26 ]. D. n Î [27;33].

Câu 8. Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất của thỏa mãn


1 1 1 2
0 0
+ 0 0
++ 0 0
= .
sin 45 .sin 46 sin 46 .sin 47 sin134 .sin135 sin n 0
A. n = 1. B. n = 45. C. n = 46. D. n = 91.
p 5
Câu 9. Cho góc a thỏa 0 < a < và sin a + cos a = . Tính P = sin a - cos a.
4 2
3 1 1 3
A. P = . B. P = × C. P = - × D. P = - .
2 2 2 2
4 æ 3p ù a a
Câu 10. Cho góc a thỏa mãn tan a = - và a Î çç ;2p ú . Tính P = sin + cos .
3 ç
è2 ú
û 2 2
5 5
A. P = 5. B. P = - 5. C. P = - . D. P = .
5 5

Vấn đề 2. Tìm nghiệm của phương trình


æ pö æp ö 5 æp ö
Câu 11. Cho phương trình cos 2 çç x + ÷÷÷ + 4 cos çç - x ÷÷÷ = . Nếu đặt t = cos çç - x ÷÷÷ thì
çè 3ø ç
è6 ø 2 ç
è6 ø
phương trình đã cho trở thành phương trình nào dưới đây?
A. 4 t 2 - 8t + 3 = 0. B. 4 t 2 - 8t - 3 = 0. C. 4 t 2 + 8t - 5 = 0.
D. 4 t 2 - 8t + 5 = 0.
æ pö
Câu 12. Cho x 0 thỏa mãn 6 (sin x - cos x ) + sin x cos x + 6 = 0. Giá trị cos çç x 0 + ÷÷÷ bằng
çè 4ø

3
1 1
A. -1. B. 1. C. - . D. .
2 2
Câu 13. Phương trình 2 sin 2 x - 4 sin x cos x + 4 cos 2 x = 1 tương đương với phương trình nào
trong các phương trình sau?
A. cos 2 x - 2 sin 2 x = 2. B. sin 2 x - 2 cos 2 x = 2.
C. cos 2 x - 2 sin 2 x = -2. D. sin 2 x - 2 cos 2 x = -2.
1
Câu 14. Cho hai phương trình cos 3 x -1 = 0 (1) và cos 2 x = - (2). Tập các nghiệm của
2
phương trình (1) đồng thời cũng là nghiệm của phương trình (2) là
p
A. x = + k 2p (k Î ). B. x = k 2p (k Î ).
3
p 2p
C. x = ± + k 2p (k Î ). D. x = ± + k 2p (k Î ).
3 3
ìp p p p ï
ï ü
Câu 15. Tìm góc a Î í ; ; ; ý để phương trình cos 2 x + 3 sin 2 x - 2 cos x = 0 tương
ï
ï6 4 3 2ï
î ï
þ
đương với phương trình cos (2 x - a ) = cos x .
p p p p
A. a = . B. a = . C. a = . D. a = .
6 4 3 2
é 5p ù
Câu 16. Trên đoạn ê-2p; ú , đồ thị hai hàm số y = sin x và y = cos x cắt nhau tại bao
êë 2 úû
nhiêu điểm?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 8.
Câu 17. Biểu diễn tập nghiệm của phương trình cos x + cos 2 x + cos 3 x = 0 trên đường
tròn lượng giác ta được số điểm cuối là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 18. Có bao nhiêu giá trị của a thuộc [0;2p ] để ba phần tử của
S = {sin a,sin 2a,sin 3a} trùng với ba phần tử của T = {cos a,cos 2a,cos 3a}.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 19. Phương trình 2 n +1
cos x .cos 2 x .cos 4 x .cos 8 x ...cos 2 x = 1 với n Î  * có tập nghiệm
n

trùng với tập nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. sin x = 0. B. sin x = sin 2 n x . C. sin x = sin 2 n +1 x . D. sin x = sin 2 n +2 x .
Câu 20. Tính diện tích của đa giác tạo bởi các điểm trên đường tròn lượng giác biểu
æ pö
diễn các nghiệm của phương trình tan x + tan çç x + ÷÷÷ = 1.
çè 4ø
3 10 3 10
A. . B. . C. 2. D. 3.
10 5

Vấn đề 3. Nghiệm dương nhỏ nhất


Nghiệm âm lớn nhất
pa
Câu 21. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin 5 x + 2 cos 2 x = 1 có dạng với
b
a, b là các số nguyên và nguyên tố cùng nhau. Tính S = a + b.
A. S = 3. B. S = 7. C. S = 15. D. S = 17.

4
sin x 1 pa
Câu 22. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình + + cot x = 2 có dạng
1 + cos x 1 - cos x b
với a, b là các số nguyên, a < 0 và a, b nguyên tố cùng nhau. Tính S = a + b.
A. S = 3. B. S = 4. C. S = 5. D. S = 7.
æp ö æp ö
Câu 23. Cho phương trình sin x + sin 5 x = 2 cos 2 çç - x ÷÷÷ - 2 cos 2 çç + 2 x ÷÷÷. Số vị trí biểu diễn
èç 4 ø èç 4 ø
các nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác là?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 6.
Câu 24. Cho phương trình sin x + cos x sin 2 x + 3 cos 3 x = 2 (cos 4 x + sin 3 x ). Tổng nghiệm

âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình bằng
p p p p
A. - . B. - . C. - . . D.
7 18 7 20
1 pa
Câu 25. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình cos 3 x (2 cos 2 x + 1) = có dạng với
2 b
a, b là các số nguyên và nguyên tố cùng nhau. Tính S = a + b.
A. S = 7. B. S = 8. C. S = 15. D. S = 17.
Câu 26. Cho phương trình sin 2018
x + cos 2018
x = 2 (sin 2020
x + cos 2020
x ). Số vị trí biểu diễn các

nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác là?
A. 3. B. 4. C. 6. D. 2020.
æ pö
Câu 27. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình tan 2018 x + cot 2018 x = 2 sin 2017 çç x + ÷÷÷ có
çè 4ø
pa
dạng với a, b là các số nguyên, a < 0 và a, b nguyên tố cùng nhau. Tính S = a + b.
b
A. S = -3. B. S = -1. C. S = 1. D. S = 3.

Câu 28. Cho phương trình 2 2017 (sin 2018 x + cos 2018 x )(sin x + cos x ) cos x =
cos 2 x
. Nghiệm
1 - tan x
pa
dương nhỏ nhất của phương trình có dạng với a, b là các số nguyên và nguyên tố
b
cùng nhau. Tính S = a + b.
A. S = 2. B. S = 3. C. S = 4. D. S = 7.
1 1 1 1
Câu 29. Biết rằng phương trình + + ++ = 0 có nghiệm dạng
sin x sin 2 x sin 4 x sin 2 2018 x
k 2p
x= a với k Î  và a, b Î + , b < 2018. Tính S = a + b.
2 -b
A. S = 2017. B. S = 2018. C. S = 2019. D. S = 2020.
sin x p
Câu 30. Phương trình = có bao nhiêu nghiệm?
x 18
A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số.

Vấn đề 4. Số nghiệm của phương trình


Câu 31. Phương trình 2 cos 2 x + 2 cos 2 2 x + 2 cos 2 3 x - 3 = cos 4 x (2 sin 2 x + 1) có bao nhiêu
nghiệm thuộc khoảng (0;2018) ?
A. 2565. B. 2566. C. 2567. D. 2568.

5
(1 - 2 cos x )(1 + cos x )
Câu 32. Phương trình = 1 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng
(1 + 2 cos x ) sin x
(0;2018p ) ?
A. 3025. B. 3026. C. 3027. D. 3028.

( )
ép ù
Câu 33. Phương trình sin ê 3 x - 9 x 2 -16 x - 80 ú = 0 có bao nhiêu nghiệm nguyên
êë 4 úû
dương?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
æ p ö 1
Câu 34. Phương trình sin 4 x + cos 4 çç x + ÷÷÷ = có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng
çè 4ø 4
(0;2017p ) ?
A. 4032. B. 4033. C. 4034. D. 4035.
Câu 35. Tìm số nghiệm của phương trình tan 4 x - tan 2 x - 4 tan x = 4 tan 4 x .tan 2 x .tan x trên
đoạn [-p; p ].
A. 2. B. 3. C. 6. D. 7.

Vấn đề 5. Tổng các nghiệm của phương trình


trên đoạn [a; b ]
Câu 36. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình tan 5 x - tan x = 0 trên [0;p ) bằng
3p 5p
A. p. B. . C. 2p. D. .
2 2
Câu 37. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình cos (sin x ) = 1 trên đoạn [0;2p ] bằng
A. 0. B. p. C. 2p. D. 3p.
9
Câu 38. Cho phương trình x 2 - (2 cos a - 3) x + 7 cos 2 a - 3cos a - = 0. Gọi S là tập các giá
4
trị của tham số a thuộc đoạn [0;4p ] để phương trình có nghiệm kép. Tổng các phần tử
của tập S bằng
20p
A. . B. 15p. C. 16p. D. 17p.
3
Câu 39. Tính tổng S tất cả các nghiệm của phương trình
(2 cos 2 x + 5)(sin x - cos x ) + 3 = 0 trên khoảng (0;2p ).
4 4

7p 11p
A. S = . B. S = . C. S = 4 p. D. S = 5p.
6 6
3 -1 3 +1 æ pö
Câu 40. Tổng các nghiệm của phương trình + = 4 2 trên khoảng çç0; ÷÷÷
sin x cos x èç 2 ø
bằng
11p p 7p
A. . B. . C. . D. p.
36 3 18

Câu 41. Tổng các nghiệm của phương trình sin x cos x + sin x + cos x = 1 trên (0;2p ) bằng
A. p. B. 2p. C. 3p. D. 4 p.
é pù
Câu 42. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình sin 3 x (1 - 4 sin 2 x ) = trên đoạn ê 0; ú
1
2 êë 2 úû
bằng

6
3p 3p 37p 36p
A. . B. . C. . D. .
7 5 70 35
sin 2 x + 2 sin 2 x - 5sin x - cos x + 2
Câu 43. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình =0
2 cos x + 3
trên đoạn [0;100p ] bằng
7375p 7475p 14701p 14850p
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 3
æ pö
Câu 44. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình sin 3 çç x - ÷÷÷ = 2 sin x trên đoạn
çè 4ø
[0;2018] bằng
2018p 4036p 412485p 824967p
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 4
Câu 45. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình
cos x (tan x - cos 2 x ) = cos x - cos x + 1 trên đoạn [0;43p ] bằng
2 2 3 2

4220 4225 4230 4235


A. p. B. p. C. p. D. p.
3 3 3 3

Vấn đề 6. Tìm m để phương trình có nghiệm


Câu 46. Có bao nhiêu giá trị của tham số m thuộc tập E = {-3; -2; -1;0;1;2} để phương
trình 2m sin x cos x + 4 cos 2 x = m + 5 có nghiệm?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 47. Cho phương trình m sin x + 2 sin x cos x + 3m cos x = 1. Tìm tất cả các giá trị của
2 2

tham số thực m để phương trình có nghiệm.


ì 4ü ì 4ü é 4ù æ 4ö
A. m Î ïí0; ïý. B. m Î  \ ïí0; ïý. C. m Î ê 0; ú . D. m Î çç0; ÷÷÷.
îïï 3 þïï ï 3þ
ï
î ï
ï ëê 3 ûú çè 3 ø
æ 3p ö
5 + 4 sin çç - x ÷÷÷
çè 2 ø 6 tan a
Câu 48. Cho phương trình = . Gọi S là tập hợp tất cả các giá
sin x 1 + tan 2 a
trị thực của a thuộc đoạn [0;2p ] để phương trình có nghiệm. Tổng các phần tử của tập
S bằng
A. p. B. 2p. C. 4 p. D. 6p.
æ p ö÷ æ p ö÷
Câu 49. Cho phương trình 4 sin çç x + ÷÷.cos çç x - ÷÷ = m 2 + 3 sin 2 x - cos 2 x . Gọi S = [a; b ] là
çè 3ø çè 6ø
tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm. Tính a + b.
1
A. a + b = -2. B. a + b = - . C. a + b = 0. D. a + b = 4.
2
m
Câu 50. Cho phương trình sin 6 x + cos 6 x + 3sin x cos x - + 2 = 0. Có bao nhiêu giá trị
4
nguyên của tham số m để phương trình có nghiệm?
A. 7. B. 9. C. 13. D. 15.
3
Câu 51. Cho phương trình 3 tan 2 + tan x + cot x + 2 = m. Có bao nhiêu giá trị nguyên
sin x
m nhỏ hơn 2018 để phương trình có nghiệm?
A. 2004. B. 2008. C. 2011. D. 2012.

7
Câu 52. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sin 4 x = m.tan x có
nghiệm x ¹ kp.
é 1 ö é 1 ù æ 1 ö
A. m Î ê- ;4÷÷÷. B. m Î ê- ;4 ú . C. m Î çç- ;4÷÷÷. D. m Î (-1;4 ).
êë 2 ø êë 2 úû çè 2 ø

Câu 53. Cho phương trình cos 2 x - (2m + 1) cos x + m + 1 = 0. Tìm tất cả các giá trị thực của
æ p 3p ö
tham số m để phương trình có nghiệm thuộc khoảng çç ; ÷÷÷ .
çè 2 2 ø
A. -1 £ m £ 1 . B. -1 £ m £ 0 . C. -1 £ m < 0 . D. -1 < m < 0 .
Câu 54. Cho phương trình cos 2 x + 2 (1 - m ) cos x + 2m -1 = 0. Có bao nhiêu giá trị nguyên
của tham số m thuộc đoạn [-10;10 ] để phương trình có nghiệm?
A. 8. B. 9. C. 10. D. 11.
Câu 55. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình cos 4 x = cos 2 3 x + m sin 2 x
æ pö
có nghiệm thuộc khoảng çç0; ÷÷÷.
çè 12 ø
æ 1ö æ1 ö æ 1ö
A. m Î çç0; ÷÷÷. B. m Î çç ;2÷÷÷. C. m Î (0;1). D. m Î çç-1; ÷÷÷.
çè 2 ø çè 2 ø çè 4ø
Câu 56. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 sin x + m cos x = 1 - m có
é p pù
nghiệm x thuộc đoạn ê- ; ú .
êë 2 2 úû
3 3
A. m ³ - . B. m > - . C. -1 £ m £ 3. D. -1 < m < 3.
2 2
Câu 57. Cho phương trình mx 2 + 4 p 2 = 4 p 2 cos x . Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham
æ pö
số m để phương trình có nghiệm thuộc khoảng çç0; ÷÷÷ bằng
çè 2 ø
A. -54. B. -35. C. 35. D. 51.

Câu 58. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x -¥ -2 -1 1 4 +¥
f '(x ) + 0 - 0 +
3 +¥
f (x )
1
0
-1
-¥ m để phương trình f é3cos ( x + 1) + 1ù = - m có nghiệm?
Có bao nhiêu số nguyên ë û 2
A. 2. B. 3. C. 9. D. 13.
Câu 59. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x -¥ -1 0 2 3 +¥
f '(x ) + 0 - 0 +

f (x )
1 2
0

-2
-¥ 8
Có bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình f (2 sin x + 1) = f (m ) có nghiệm?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 60. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ,
thỏa f ( x ) > 3 với mọi x > 5 và f ( x ) < -3 với
mọi x < -2 , có đồ thị như hình bên. Có bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
phương trình f (3sin x + 2) = f (m ) có
nghiệm?
A. 6. B. 7.
C. 8. D. 9.

Vấn đề 7. Tìm m để phương trình có đúng n nghiệm


thuộc khoảng (a; b )
Câu 61. Cho phương trình 2 cos 2 3 x + (3 - 2m ) cos 3 x + m - 2 = 0. Tìm tất cả các giá trị thực
æ p pö
của tham số m để phương trình có đúng 3 nghiệm thuộc khoảng çç- ; ÷÷÷.
çè 6 3 ø
A. -1 £ m £ 1. B. 1 < m £ 2. C. 1 £ m £ 2. D. 1 £ m < 2.
Câu 62. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
æ pö æ 3p ö÷
sin 2 x + 2 sin çç x + ÷÷÷ - 2 = m có đúng 2 nghiệm thuộc khoảng çç0; ÷.
çè 4ø çè 4 ÷ø
A. -3 < m < -1 + 2. B. -3 < m £ -1 + 2. C. -1 < m £ -1 + 2. D. -1 < m < -1 + 2.
Câu 63. Cho phương trình m sin x - 3sin x cos x - m -1 = 0. Gọi S là tập tất cả các giá trị
2

æ 3p ö
nguyên m thuộc đoạn [-5;5] để phương trình có đúng 3 nghiệm thuộc çç0; ÷÷÷ . Tổng
çè 2 ø
các phần tử của S bằng
A. -15. B. -14. C. 0. D. 15.
Câu 64. Cho phương trình (cos x + 1)(4 cos 2 x - m cos x ) = m sin x . Số các giá trị nguyên của
2

é 2p ù
tham số m để phương trình có đúng 2 nghiệm thuộc đoạn ê 0; ú là
êë 3 úû

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 65. Có bao nhiêu số thực m để phương trình

(sin x -1)(2 cos 2 x - (2m + 1) cos x + m ) = 0 có đúng 4 nghiệm thuộc đoạn [0;2p ] ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 66. Cho phương trình sin x + cos x + cos 4 x = m. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
4 4 2

é p pù
tham số m để phương trình có 4 nghiệm thuộc đoạn ê- ; ú .
ëê 4 4 ûú
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 67. Cho phương trình (sin x -1)(cos 2 x - cos x + m ) = 0. Tìm tất cả các giá trị thực của

tham số m để phương trình có đúng 5 nghiệm thuộc đoạn [0;2p ].

9
1 1 1 1
A. 0 £ m < . B. - < m £ 0. C. 0 < m < . D. - < m < 0.
4 4 4 4
Câu 68. Biết rằng khi m = m0 thì phương trình 2 sin 2 x - (5m + 1) sin x + 2m 2 + 2m = 0 có
æ p ö
đúng 5 nghiệm phân biệt thuộc khoảng çç- ;3p÷÷÷ . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
çè 2 ø
1 æ3 7 ù æ 3 2ö
A. m0 = -3. B. m0 = . C. m0 Î çç ; ú . D. m0 Î çç- ; - ÷÷÷.
2 èç 5 10 úû çè 5 5 ø
Câu 69. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-10;10 ] để số vị trí
æ pö
biểu diễn các nghiệm của phương trình 1 + 2 cos 2 2 x - 3 sin 4 x - m = m sin çç2 x - ÷÷÷ trên
çè 3ø
đường tròn lượng giác là 4 ?
A. 8. B. 9. C. 10. D. 12.
Câu 70. Cho phương trình (m + 1) cos x + (m -1) sin x = 2m + 3. Có bao nhiêu giá trị của
2p
tham số m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn x1 - x 2 = .
3
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.

Vấn đề 8. Kỹ thuật hàm đặc trưng


Câu 71. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình
m + sin (m + sin 3 x ) = sin (3sin x ) + 4 sin x có nghiệm thực?
3

A. 4. B. 5. C. 8. D. 9.
Câu 72. Cho phương trình (8 sin x - m ) = 162 sin x + 27m. Có bao nhiêu giá trị nguyên
3 3

æ pö
của tham số m để phương trình có nghiệm thuộc khoảng çç0; ÷÷÷ ?
çè 3 ø
A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số.
Câu 73. Cho phương trình 3
m + 3 3 m + 3sin x = sin x . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m để phương trình có nghiệm?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 7.
Câu 74. Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
m + m + 1 + 1 + sin x = sin x có nghiệm là [a; b ]. Giá trị của a + b bằng
1 1
A. 4. B. - 2. C. 3. D. - - 2.
2 4
Câu 75. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
sin x (2 - cos 2 x ) - 2 (2 cos3 x + m + 1) 2 cos3 x + m + 2 = 3 2 cos3 x + m + 2
é 2p ö
có đúng một nghiệm thuộc ê 0; ÷÷÷ ?
êë 3 ø
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

10
Câu 76. Cho phương trình sin 2 x - cos 2 x + sin x + cos x - 2 cos 2 x + m - m = 0. Có bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình có nghiệm ?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 9.
Câu 77. Cho phương trình 3
4 sin x + m + sin x = 3 sin x + 4 sin x + m - 8 + 2. Có tất cả bao
3

nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình có nghiệm ?


A. 18. B. 19. C. 20. D. 21.
Câu 78. Cho phương trình 3 tan x + 1 (sin x + 2 cos x ) = m (sin x + 3cos x ). Có bao nhiêu giá
trị nguyên của tham số m thộc đoạn [-2018;2018] để phương trình trên có đúng một
æ pö
nghiệm thuộc çç0; ÷÷÷ ?
çè 2 ø
A. 2015. B. 2016. C. 2018. D. 4036.
Câu 79. Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos x + cos x + m = m có 2

nghiệm là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 80. Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình
m
1 + 2 cos x + 1 + 2 sin x = có nghiệm là
3
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Vấn đề 9. Tìm GTLN-GTNN của hàm số


æp ö
Câu 81. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = sin çç sin x ÷÷÷ lần lượt là
èç 3 ø
3 3 3
A. -1 và 1. B. 0 và 1. C. - và . D. 0 và .
2 2 2
Câu 82. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = 2 cos3 x - cos 2 x trên đoạn
é p pù
ê- ; ú lần lượt là
êë 3 3 úû
1 19 3
A. -3 và 1. B. và 1. C. và 1. D. -3 và .
4 27 4
Câu 83. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số
y = (3 - 5sin x ) . Giá trị của M + m bằng
2018

A. 2 2018
(1 + 2 ).
4036
B. 2 2018. C. 2 4036. C. 2 6054.

Câu 84. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = sin 2 x - 4 sin x + 5 . Tính P = M - 2m 2 .
A. P = 1. B. P = 7. C. P = 8. D. P = 2.
æ 2 x ö÷ æ 4 x ö÷
Câu 85. Giá trị nhỏ nhất của f ( x ) = sin çç 2 + cos çç 2 + 1 gần nhất với số nào sau
çè x + 1÷÷ø çè x + 1÷÷ø
đây?
1 1 1
A. -1. B. - . C. - . D. - .
2 4 8

11
Câu 86. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số
cos x + 2 sin x + 3
y= . Tính S = 11m + M .
2 cos x - sin x + 4
A. S = -10. B. S = 4. C. S = 6. D. S = 24.
Câu 87. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
sin x + cos x + 1
y= . Khi đó, M + 3m bằng
2 + sin 2 x
A. -1. B. 1. C. 2. D. 1 + 2 2.
2 1
Câu 88. Biết giá trị nhỏ nhất của hàm số y = + có dạng a + b 2 với a, b
1 - cos 4 x cos 4 x
là các số nguyên. Tính S = a + b.
A. S = 3. B. S = 4. C. S = 5. D. S = 7.
Câu 89. Cho hàm số y = 1 + 2 sin x + 1 + 2 cos x -1. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ
2 2

nhất và giá trị lớn nhất của hàm số. Khi đó giá trị của M + m gần nhất với số nào sau
đây?
5 7 9 11
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 90. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = sin 2018 x + cos 2018 x lần lượt

1 1 1
A. 1008 và 2. B. 1009 và 1. C. 0 và 1. D. 1008 và 1.
2 2 2

Vấn đề 10. Bài toán GTLN-GTNN có chứa tham số m


cos x + a sin x + 1
Câu 91. Có bao nhiêu giá trị của tham số thực a để hàm số y = có giá
cos x + 2
trị lớn nhất bằng 1 ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 92. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc [0;10 ] để hàm số
1 - m sin x
y= có giá trị nhỏ nhất nhỏ hơn -2 ?
cos x + 2
A. 5. B. 6. C. 11. D. 12.
æ p ö æ x ö
Câu 93. Cho hàm số y = 2 sin 2 çç x - ÷÷÷ + 2 cos 2 çç ÷÷÷ - 3 sin x + a 2 (với là tham số). Gọi m, M
èç 6ø èç 2 ø
é p 2p ù
lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn ê ; ú . Có bao nhiêu
êë 6 3 úû
321
giá trị nguyên của a để m 2 - M £ ?
4
A. 3. B. 4. C. 6. D. 7.
Câu 94. Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm
số y = sin 4 x + cos 2 x + m bằng 2. Hỏi tập S có bao nhiêu phần tử?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 95. Cho x , y là các số thực thỏa mãn cos 2 x + cos 2 y = 1. Giá trị nhỏ nhất của biểu
thức P = tan 2 x + tan 2 y bằng
1 2 8
A. . B. . D. . C. 3.
3 3 3

12
1
Câu 96. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên , thỏa mãn f (tan x ) = sin 2 x - cos 2 x với
2
æ p pö
mọi x Î çç- ; ÷÷÷. Với a, b là hai số thực thay đổi thỏa mãn a + b = 1, giá trị nhỏ nhất của
çè 2 2 ø
biểu thức S = f (a ). f (b ) bằng
1 1 5-3 5 5+3 5
A. . B. - . C. . D. .
25 2 2 2
æ pö
Câu 97. Cho hai số thực x , y thuộc çç0; ÷÷÷ và thỏa mãn cos 2 x + cos 2 y + 2 sin ( x + y ) = 2.
çè 2 ø
cos 4 x cos 4 y
Giá trị nhỏ nhất của P = + bằng
y x
2 3 2 5
A. . B. . C. . D. .
3p p p p
Câu 98. Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 = 4. Tìm giá trị lớn nhất M
æ pù
trong tất cả các hàm số y = a + b sin x + c cos x với x Î çç0; ú .
çè 4 úû

A. M = 1 + 2 . B. M = 1 + 2. C. M = 2 1 + 2 . (
D. M = 2 1 + 2 . )
Câu 99. Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn sin (2 - 2ab ) - sin (a + b ) = 2ab + a + b - 2. Giá
trị nhỏ nhất của biểu thức S = a + 2b bằng
2 10 - 3 3 10 - 7 2 10 -1 2 10 - 5
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 100. Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn cos ( x + y + 1) + 3 = cos (3 xy ) + 9 xy - 3 x - 3 y.
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = x ( y + 2) bằng
11 + 4 7 28 + 8 7 7+2 7
A. . B. 1. C. . D. .
9 21 21

---------- HẾT ----------

13
LƯỢNG GIÁC VẬN DỤNG CAO

Mục lục

1. Ôn tập những vấn đề cơ

bản………………………….…………….…………………… 02

2. Tìm nghiệm của phương

trình…………………………………………………………. 04

3. Nghiệm dương nhỏ nhất – nghiệm âm lớn nhất………………………..…

07

4. Số nghiệm của phương

trình……………………………………………………………. 10

5. Tổng các nghiệm của phương trình trên đoạn [a; b ] ………..…………

12

6. Tìm m để phương trình có

nghiệm………………….……………………………… 16

7. Tìm m để phương trình đúng n có nghiệm thuộc (a; b ) …….…..…

21

8. Kỹ thuật hàm đặc trưng

…………………………………………….………………….…. 27

9. Tìm GTLN-GTNN của hàm

số……………………………………...………..……… 31

1
10. Bài toán GTLN-GTNN có chứa tham số m …………………………………

34

Vấn đề 1. Ôn tập những vấn đề cơ bản


Câu 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
2018
A. Hàm số y = có tập xác định là D = .
1 + tan 2 x
sin x
B. Hàm số y = có tập xác định là D =  \ {3}.
3 - cos x
C. Hàm số y = cos x + 1 có tập xác định là D = .
2x
D. Hàm số y = sin có tập xác định là D = .
x -2
Lời giải. Chọn C.
x sin 2 x æ 5p ö
Câu 2. Cho các hàm số y1 = ; y2 = 2 - sin x cos çç - 2 x ÷÷÷ ; y3 = sin x cos 2 x + tan x và
3
cos 2 x ç
è2 ø
y4 = x cos 2 x . Hỏi có bao nhiêu hàm số có đồ thị nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải. Kiểm tra ta có y1 và y3 là các hàm số lẻ. Chọn B.
Câu 3. Trong các hàm số y1 = sin x ; y2 = sin 2 x ; y3 = tan x ; y4 = cot x có bao nhiêu hàm số
thỏa mãn tính chất f ( x + k p ) = f ( x ), "x Î , k Î  .
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải. Chọn C. Đó là các hàm số y2 ; y3 ; y4 .
Câu 4. Đường cong trong hình
bên là đồ thị của một hàm số
trong bốn hàm số được liệt kê ở
bốn phương án A, B, C, D dưới
đây. Hỏi hàm số đó là hàm số
nào?
A. y = sin 2 x B. y = cos x . C. y = - sin x D. y = - cos x .
Lời giải. Khi x = 0 thì y = 1. Chọn B.

2
Câu 5. Đường cong trong hình bên mô tả đồ
thị của hàm số y = A sin ( x + a ) + B (với A, B, a
é pù
là các hằng số và a Î ê 0; ú ). Tính
ëê 2 ûú
12a
S = A+B + .
p
A. S = 1. B. S = 2.
C. S = 3. D. S = 5.

ìï æ ö
ïï A sin çç- 2p + a÷÷ + B = -3 (1)
ïï çè 3 ÷ø
ïï
Lời giải. Dựa vào đồ thị hàm số ta có hệ phương trình í A sin a + B = 0 (2).
ïï
ïï æp ö
ïï A sin ççç + a÷÷÷ + B = 1 (3)
ïî è 3 ø
æp ö 1- B
Ta thấy A = 0 không thỏa mãn hệ. Do đó (3) Û sin çç + a÷÷÷ = . (4 )
çè 3 ø A
æ 2p ö æp ö
Từ (1) ¾¾®-A sin ççp - + a÷÷÷ + B = -3 Û -A sin çç + a÷÷÷ + B = -3 ¾¾ (4 )
® B = -1.
èç 3 ø èç 3 ø
ìï A sin a = 1
ïï æp ö
Thay B = -1 vào (2) và (3) , ta có hệ í æp ö÷ ® sin çç + a÷÷÷ = 2 sin a
¾¾
ç
ïï A sin ç + a÷ = 2 ç
è3 ø
çè 3 ÷ø
îïï
é pù
p p 3 aÎêëê0; 2 úûú p
Û sin cos a + cos sin a = 2 sin a Û 3 cos a = 3sin a Û tan a = ¾¾¾® a = .
3 3 3 6
ì
p ï A = 2; B = -1
ï
12a
Với a = ¾¾ ® A = 2. Vậy ïí p ¾¾®S = A + B + = 3. Chọn C.
6 ï
ï a= p
ï
î 6
Nhận xét: Cách trắc nghiệm: nhìn đồ thị đoán được A = 2; B = -1 (dựa vào min – max)
p
và dùng dữ kiện đồ thị đi qua gốc tọa độ suy ra a = .
6
Câu 6. Một chiếc guồng nước có dạng hình tròn bán kính 2,5m,
trục của nó cách mặt nước 2m . Khi guồng quay đều, khoảng
cách h (mét) từ một chiếc gầu gắn tại điểm A của guồng đến
mặt nước được tính theo công thức h= y trong đó:
é æ 1 öù
y = 2,5sin ê 2p çç x - ÷÷÷ú + 2 với x là thời gian quay của guồng với
êë èç 4 øúû
x ³ 0 tính bằng phút. Ta quy ước rằng y > 0 khi gầu ở trên mặt
nước và y < 0 khi gầu ở dưới nước. Vậy chiếc gầu ở vị trí cao
nhất khi nào?
1 1
A. x = 0. B. x = . C. x = . D. x = 1.
4 2
é æ 1 öù 1
Lời giải. Gầu ở vị trí cao nhất khi: sin ê 2p çç x - ÷÷÷ú = 1 ¾¾
® x = . Chọn C.
êë èç 4 øúû 2
Cách trắc nghiệm thay từng đáp án vào và bấm máy so sánh.
Câu 7. Gọi n là số nguyên thỏa mãn (1 + tan10 ).(1 + tan 2 0 )(1 + tan 450 ) = 2 n. Khẳng định
nào sau đây đúng?
A. n Î [1;7 ]. B. n Î [8;19 ]. C. n Î [20;26 ]. D. n Î [27;33].

3
Lời giải. Ta có biến đổi: (1 + tan1°).(1 + tan 2°)(1 + tan 45°)
(cos1° + sin1°) (cos 2° + sin 2°) (cos 45° + sin 45°)
= ´ ´´
cos1° cos 2° cos 45°
2 sin (1° + 45°) 2 sin (2° + 45°) 2 sin (45° + 45°)
= ´ ´´
cos1° cos 2° cos 45°
45 cos 44°.cos 43°.....cos 2°.cos1° sin 90°
= ( )
2 . ´
cos1°.cos 2°.....cos 43°.cos 44° cos 45°
æ ö÷
çç ÷
45 ç 1 ÷
( )
2 .ççç ( )
÷÷ 45
= ÷÷ = 2 . 2 = 2 ¾¾
23
® n = 23. Chọn C.
çç 2 ÷÷
ççè 2 ÷÷ø

Câu 8. Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất của thỏa mãn


1 1 1 2
0 0
+ 0 0
++ 0 0
= .
sin 45 .sin 46 sin 46 .sin 47 sin134 .sin135 sin n 0
A. n = 1. B. n = 45. C. n = 46. D. n = 91.
1 1 1
Lời giải. Đặt P = + ++
sin 45°.sin 46° sin 46°.sin 47° sin134°.sin135°
sin1° sin1° sin1°
Þ sin1°.P = + ++
sin 45°.sin 46° sin 46°.sin 47° sin134°.sin135°
Þ sin1°.P = cot 45°- cot 46° + cot 46°- cot 47° + ... + cot134°- cot135°
2
Þ sin1°.P = cot 45°- cot135° = 2 ¾¾ ®P = ¾¾ ® n = 1. Chọn A.
sin1°
p 5
Câu 9. Cho góc a thỏa 0 < a < và sin a + cos a = . Tính P = sin a - cos a.
4 2
3 1 1 3
A. P = . B. P = × C. P = - × D. P = - .
2 2 2 2
Lời giải. Ta có (sin a - cos a ) + (sin a + cos a ) = 2 (sin 2 a + cos 2 a ) = 2 .
2 2

5 3
Suy ra (sin a - cos a ) = 2 - (sin a + cos a ) = 2 - = .
2 2

4 4
p 3
Do 0 < a < suy ra sin a < cos a nên sin a - cos a < 0 . Vậy P = - . Chọn D.
4 2
4 æ 3p ù a a
Câu 10. Cho góc a thỏa mãn tan a = - và a Î çç ;2p ú . Tính P = sin + cos .
3 ç
è2 ûú 2 2
5 5
A. P = 5. B. P = - 5. C. P = -
. D. P = .
5 5
æ 3p ù a æ 3p ù
Lời giải. Ta có P 2 = 1 + sin a. Với a Î çç ;2p ú Þ Î çç ; p ú .
èç 2 úû 2 èç 4 úû
ì
ï a
ï
ï0 £ sin <
2
ï a a
Khi đó ïí 2 2 , suy ra P = sin + cos < 0 .
ï
ï a 2 2 2
ï
ï-1 £ cos < -
ï
î 2 2
1 16
Từ hệ thức sin 2 a + cos 2 a = 1 , suy ra sin 2 a = 1 - cos 2 a = 1 - = .
1 + tan a 25
2

æ 3p ù 4
Vì a Î çç ;2p ú nên ta chọn sin a = - .
èç 2 úû 5
4 1 5
Thay sin a = - vào P 2 , ta được P 2 = . Suy ra P = - . Chọn C.
5 5 5

4
Vấn đề 2. Tìm nghiệm của phương trình
æ pö æp ö 5 æp ö
Câu 11. Cho phương trình cos 2 çç x + ÷÷÷ + 4 cos çç - x ÷÷÷ = . Nếu đặt t = cos çç - x ÷÷÷ thì
çè 3ø ç
è6 ø 2 ç
è6 ø
phương trình đã cho trở thành phương trình nào dưới đây?
A. 4 t 2 - 8t + 3 = 0. B. 4 t 2 - 8t - 3 = 0. C. 4 t 2 + 8t - 5 = 0. D. 4 t 2 - 8t + 5 = 0.
æ pö æ pö æp ö
Lời giải. Ta có cos 2 çç x + ÷÷÷ = 1 - 2 sin 2 çç x + ÷÷÷ = 1 - 2 cos 2 çç - x ÷÷÷.
çè 3ø ç
è 3ø ç
è6 ø
æ p ö æ p ö 3
Do đó phương trình tương đương với -2 cos 2 çç - x ÷÷÷ + 4 cos çç - x ÷÷÷ - = 0
çè 6 ø ç
è6 ø 2
æ p ö æ p ö
Û -4 cos 2 çç - x ÷÷÷ + 8 cos çç - x ÷÷÷ - 3 = 0.
èç 6 ø èç 6 ø
æp ö
Nếu đặt t = cos çç - x ÷÷÷ thì phương trình trở thành -4 t 2 + 8t - 3 = 0 Û 4 t 2 - 8t + 3 = 0. Chọn
çè 6 ø
A.
æ pö
Câu 12. Cho x 0 thỏa mãn 6 (sin x - cos x ) + sin x cos x + 6 = 0. Giá trị cos çç x 0 + ÷÷÷ bằng
çè 4ø
1 1
A. -1. B. 1. C. - . D. .
2 2
æ pö 1- t 2
çè 4ø
( )
Lời giải. Đặt t = sin x - cos x = - 2 cos çç x + ÷÷÷ - 2 £ t £ 2 . Suy ra sin x cos x =
2
.

1- t 2 é t = -1
Phương trình đã cho trở thành 6t + + 6 = 0 Û êê
2 ë t = 13 (loaïi)
æ pö æ pö 1
¾¾ ®- 2 cos çç x + ÷÷÷ = -1 Û cos çç x + ÷÷÷ = . Chọn D.
çè 4ø ç
è 4ø 2
Câu 13. Phương trình 2 sin 2 x - 4 sin x cos x + 4 cos 2 x = 1 tương đương với phương trình nào
trong các phương trình sau?
A. cos 2 x - 2 sin 2 x = 2. B. sin 2 x - 2 cos 2 x = 2.
C. cos 2 x - 2 sin 2 x = -2. D. sin 2 x - 2 cos 2 x = -2.
Lời giải. Phương trình tương đương với (2 sin 2 x + 2 cos 2 x ) - 2.2 sin x cos x + (2 cos 2 x -1) = 0

Û 2 - 2 sin 2 x + cos 2 x = 0 Û cos 2 x - 2 sin 2 x = -2. Chọn C.


1
Câu 14. Cho hai phương trình cos 3 x -1 = 0 (1) và cos 2 x = - (2). Tập các nghiệm của
2
phương trình (1) đồng thời cũng là nghiệm của phương trình (2) là
p
A. x = + k 2p (k Î ). B. x = k 2p (k Î ).
3
p 2p
C. x = ± + k 2p (k Î ). + k 2p (k Î ).
D. x = ±
3 3
k 2p
Lời giải. Phương trình (1) Û cos 3 x = 1 Û 3 x = k 2p Û x = (k Î ).
3
2p 2p p
Phương trình (2) Û cos 2 x = cos Û 2x = ± + k 2p Û x = ± + k p (k Î ).
3 3 3
Biểu diễn nghiệm trên đường tròn lượng giác ta thấy được nghiệm chung của hai
2p
phương trình là x = ± + k 2p (k Î ). Chọn D.
3
ìp p p p ï
ï ü
Câu 15. Tìm góc a Î í ; ; ; ý để phương trình cos 2 x + 3 sin 2 x - 2 cos x = 0 tương
ï
ï6 4 3 2ï
î ï
þ
đương với phương trình cos (2 x - a ) = cos x .

5
p p p p
A. a = . B. a = . C. a = . D. a = .
6 4 3 2
Lời giải. Ta có
1 3 æ pö
cos 2 x + 3 sin 2 x - 2 cos x = 0 Û cos 2 x + sin 2 x = cos x Û cos çç2 x - ÷÷÷ = cos x .
2 2 ç
è 3ø
ìp p p p ï
ï ü
Từ đó cho thấy với a Î í ; ; ; ý để hai phương trình đã cho tương đương với nhau thì
ï6 4 3 2þ
ï
î ï
ï
p
chỉ có duy nhất a = thỏa mãn. Chọn C.
3
é 5p ù
Câu 16. Trên đoạn ê-2p; ú , đồ thị hai hàm số y = sin x và y = cos x cắt nhau tại bao
êë 2 úû
nhiêu điểm?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 8.
Lời giải. Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là: sin x = cos x
p
Û tan x = 1 Û x = + k p (k Î ).
4
é 5p ù p 5p 9 9 k Î
Do x Î ê-2p; ú ¾¾ ®-2p £ + k p £ Û - £ k £ ¾¾¾ ® k Î {-2; -1;0;1;2}.
êë 2 úû 4 2 4 4
é 5p ù
Vậy đồ thị hai hàm số đã cho cắt nhau tại 5 điểm trên đoạn ê-2p; ú . Chọn C.
êë 2 úû
Câu 17. Biểu diễn tập nghiệm của phương trình cos x + cos 2 x + cos 3 x = 0 trên đường
tròn lượng giác ta được số điểm cuối là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải. Ta có cos x + cos 2 x + cos 3 x = 0 Û 2 cos 2 x cos x + cos 2 x = 0
é p k 2p
é cos 2 x = 0 êx = + ® 4 diem
ê ê 4 4
Ûê 1 Û ê (k Î ) và các điểm này không trùng nhau nên
ê cos x = - ê p
ëê 2 ê x = ± + k 2p ® 2 diem
êë 3
tập nghiệm của phương trình đã cho có 6 điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác.
Chọn D.

Câu 18. Có bao nhiêu giá trị của a thuộc [0;2p ] để ba phần tử của
S = {sin a,sin 2a,sin 3a} trùng với ba phần tử của T = {cos a,cos 2a,cos 3a}.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải. Vì S = T ¾¾
® sin a + sin 2a + sin 3a = cos a + cos 2a + cos 3a
Û 2 sin 2a cos a + sin 2a = 2 cos 2a cos a + cos 2a Û sin 2a (2 cos a + 1) = cos 2a (2 cos a + 1)
é p p
é sin 2a = cos 2a êa = + k
ê ê 8 2
Ûê 1 Ûê (k Î ).
ê cos a = - ê 2p
êë 2 ê a = ± + k 2 p
êë 3
p p
Thử lại ta thấy chỉ có a = + k (k Î ) thỏa S = T .
8 2
p p 1 15 k Î
Vì a Î [0;2p ] ¾¾ ® 0 £ + k £ 2p Û - £ k £ ¾¾¾ ® k Î {0;1;2;3}. Chọn D.
8 2 4 4
Câu 19. Phương trình 2 n +1 cos x .cos 2 x .cos 4 x .cos 8 x ...cos 2 n x = 1 với n Î  * có tập nghiệm
trùng với tập nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. sin x = 0. B. sin x = sin 2 n x . C. sin x = sin 2 n +1 x . D. sin x = sin 2 n +2 x .

6
Lời giải. Vì x = kp không là nghiệm của phương trình đã cho nên nhân hai vế phương
trình cho sin x , ta được 2 n +1 (sin x cos x ).cos 2 x .cos 4 x .cos 8 x ...cos 2 n x = sin x
Û 2 n (sin 2 x ).cos 2 x .cos 4 x .cos 8 x ...cos 2 n x = sin x
Û 2 n (sin 2 x .cos 2 x ).cos 4 x .cos 8 x ...cos 2 n x = sin x
Û 2 n-1 (sin 2 2 x ).cos 4 x .cos 8 x ...cos 2 n x = sin x

Û sin 2 n +2 x = sin x . Chọn D.
Câu 20. Tính diện tích của đa giác tạo bởi các điểm trên đường tròn lượng giác biểu
æ pö
diễn các nghiệm của phương trình tan x + tan çç x + ÷÷÷ = 1.
çè 4ø
3 10 3 10
A. . B. . C. 2. D. 3.
10 5
ì ì
ï p
ï
ïcos x ¹ 0 ï
ï x ¹ + kp y
ï ï
ï 2
Lời giải. Điều kiện: í æ ö Û
çç x + p ÷÷ ¹ 0 í (k Î ). 3 T
ï
ïcos ï
ï p
ç ÷ x ¹ + kp
î è
ï
ï 4ø ï
ï
ï
î 4
æ pö tan x + 1
Ta có tan x + tan çç x + ÷÷÷ = 1 Û tan x + =1
çè 4ø 1 - tan x
Û tan x - tan 2 x + tan x + 1 = 1 - tan x 1 M
é tan x = 0 é x = kp
Û tan 2 x - 3 tan x = 0 Û ê
ê tan x = 3
Ûê
ê x = arctan 3 + k p
(k Î ). H
ë ë O x

 Nghiệm x = kp biểu diễn trên đường tròn lượng giác là hai B A

điểm A, B (xem hình vẽ).


 Nghiệm x = arctan 3 + kp biểu diễn trên đường tròn lượng giác N -1

là hai điểm M , N (xem hình vẽ).


1 1 AO. AT 3 10 3 10
Ta có SDAMN = MN . AH = .MN . = ¾¾
® S AMBN = . Chọn B.
2 2 AO + AT
2 2 10 5

Vấn đề 3. Nghiệm dương nhỏ nhất


Nghiệm âm lớn nhất
pa
Câu 21. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin 5 x + 2 cos 2 x = 1 có dạng với
b
a, b là các số nguyên và nguyên tố cùng nhau. Tính S = a + b.
A. S = 3. B. S = 7. C. S = 15. D. S = 17.
Lời giải. Phương trình tương đương với sin 5 x = 1 - 2 cos x Û sin 5 x = - cos 2 x
2

é p 2p
êx = - + k
æ p ö ê
Û sin 5 x = sin çç2 x - ÷÷÷ Û ê
6 3
çè 2ø ê 3p 2p
êx = +k
êë 14 7
3p ì
ïa = 3
¾¾ ® nghiệm dương nhỏ nhất là ¾¾®ï í ¾¾ ® S = 17. Chọn D.
14 ï
îb = 14
ï
sin x 1 pa
Câu 22. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình + + cot x = 2 có dạng
1 + cos x 1 - cos x b
với a, b là các số nguyên, a < 0 và a, b nguyên tố cùng nhau. Tính S = a + b.

7
A. S = 3. B. S = 4. C. S = 5. D. S = 7.
ìïïcos x ¹ ±1
Lời giải. Điều kiện: í Û x ¹ k p (k Î ).
ïïîsin x ¹ 0
sin x (1 - cos x ) + 1 + cos x cos x
Phương trình Û 2
+ =2
sin x sin x
Û sin x + cos x + 1 = 2 sin 2 x
Û sin x + cos x + cos 2 x = 0
Û (sin x + cos x )(1 + cos x - sin x ) = 0.
p
 sin x + cos x = 0 Û tan x = -1 Û x = - + k p (k Î )(thoûa maõn).
4
é p
æ p ö÷ 2 ê x = + k 2p (thoûa maõn)
ç
 1 + cos x - sin x = 0 Û sin ç x - ÷÷ = Û ê 2 (k Î ).
çè 4ø 2 ê
êë x = p + k 2p (loaïi)
p ìïa = -1
¾¾
® nghiệm âm lớn nhất là - ¾¾ ® ïí ¾¾ ® S = 3. Chọn A.
4 ïïîb = 4
æp ö æp ö
Câu 23. Cho phương trình sin x + sin 5 x = 2 cos 2 çç - x ÷÷÷ - 2 cos 2 çç + 2 x ÷÷÷. Số vị trí biểu diễn
çè 4 ø ç
è4 ø
các nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác là?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 6.
ì
ï æ p ö æ p ö
ï
ï2 cos 2 çç - x ÷÷÷ = 1 + cos çç - 2 x ÷÷÷ = 1 + sin 2 x
ï çè 4 ø çè 2 ø
ï
Lời giải. Ta có í .
ï
ï æ
2 çp ö æ p ö÷
ï2 cos çç + 2 x ÷
÷ = 1 + cos ç
çç + 4 x ÷ = 1 - sin 4 x
ï
ï è4 ÷ø è2 ÷ø
î
Do đó phương trình tương đương với sin x + sin 5 x = sin 2 x + sin 4 x
Û 2 sin 3 x cos 2 x = 2 sin 3 x cos x
Û 2 sin 3 x (cos 2 x - cos x ) = 0.
kp
 sin 3 x = 0 Û x = (k Î ).
3
é x = k 2p
ê
 cos 2 x - cos x = 0 Û cos 2 x = cos x Û ê k 2p (k Î ).
êx =
êë 3
k p k 2p
Hợp hai trường hợp ta được nghiệm của phương trình đã cho là x = = (k Î )
3 6
¾¾
® có 6 điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác. Chọn D.
Câu 24. Cho phương trình sin x + cos x sin 2 x + 3 cos 3 x = 2 (cos 4 x + sin 3 x ). Tổng nghiệm

âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình bằng
p p p p
A. - . B. - . C. - . . D.
7 18 20 7
1 3sin x - sin 3 x
Lời giải. Phương trình Û sin x + (sin 3 x + sin x ) + 3 cos 3 x = 2 cos 4 x +
2 2
Û sin 3 x + 3 cos 3 x = 2 cos 4 x
æ pö
Û sin çç3 x + ÷÷÷ = cos 4 x
çè 3ø
é p k 2p
êx = +
æ p ö÷ æp ö÷ ê 42 7
Û sin çç3 x + ÷÷ = sin çç - 4 x ÷÷ Û ê (k Î ).
çè 3ø çè 2 ø ê p
ê x = - + k 2p
êë 6

8
p p
Suy ra nghiệm âm lớn nhất là - ; nghiệm dương nhỏ nhất là . Chọn A.
6 42
1 pa
Câu 25. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình cos 3 x (2 cos 2 x + 1) = có dạng với
2 b
a, b là các số nguyên và nguyên tố cùng nhau. Tính S = a + b.
A. S = 7. B. S = 8. C. S = 15. D. S = 17.
Lời giải. Phương trình Û 4 cos 3 x cos 2 x + 2 cos 3 x = 1
Û 2 (cos 5 x + cos x ) + 2 cos 3 x = 1
Û 2 cos x + 2 cos 3 x + 2 cos 5 x = 1.
 Nhận thấy sin x = 0 Û x = k p (k Î ) không thỏa mãn phương trình.
 Nhân hai vế cho sin x ta được 2 sin x cos x + 2 sin x cos 3 x + 2 sin x cos 5 x = sin x
Û sin 2 x + (sin 4 x - sin 2 x ) + (sin 6 x - sin 4 x ) = sin x
é k 2p
êx =
ê 5
Û sin 6 x = sin x Û ê (k Î ).
ê p k 2p
êx = +
êë 7 7
p ïìïa = 1
Suy ra nghiệm dương nhỏ nhất là ¾¾ ®í ¾¾ ® S = 8. Chọn B.
7 ïïîb = 7
Câu 26. Cho phương trình sin 2018 x + cos 2018 x = 2 (sin 2020 x + cos 2020 x ). Số vị trí biểu diễn các

nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác là?
A. 3. B. 4. C. 6. D. 2020.
Lời giải. Phương trình Û sin 2018
x (1 - 2 sin x ) + cos
2 2018
x (1 - 2 cos x ) = 0
2

Û sin 2018 x .cos 2 x - cos 2018 x cos 2 x = 0


é cos 2 x = 0
Û ê 2018 .
ê sin x = cos 2018 x
ë
p kp
 cos 2 x = 0 Û x = + (k Î ).
4 2
p
 sin 2018 x = cos 2018 x Û tan 2018 x = 1 Û tan x = ±1 Û x = ± + k p (k Î ).
4
p kp
Hợp hai trường hợp ta được nghiệm của phương trình đã cho là x = + (k Î )
4 2
¾¾
® có 4 điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác. Chọn B.
æ pö
Câu 27. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình tan 2018 x + cot 2018 x = 2 sin 2017 çç x + ÷÷÷ có
çè 4ø
pa
dạng với a, b là các số nguyên, a < 0 và a, b nguyên tố cùng nhau. Tính S = a + b.
b
A. S = -3. B. S = -1. C. S = 1. D. S = 3.
ìïtan 2018 x + cot 2018 x ³ 2
ïï
Lời giải. Ta có ïí æ ö
ïï2 sin 2017 çç x + p ÷÷ £ 2
.
ç ÷
ïîï è 4ø
ìtan x = cot x ì
ï p
ï
ï ï
ï x = + kp
ï ï p
Do đó phương trình tương đương với í æ ö Ûï 4 Û x = + k 2p (k Î ).
ïsin çç x + p ÷÷ = 1 í
ï p 4
ï ç 4 ÷ø ï x = + k 2p
î è
ï
ï ï
ï
ï
î 4
7p ìïa = -7
¾¾
® nghiệm âm lớn nhất là - ® ïí
¾¾ ¾¾
® S = -3. Chọn A.
4 ïïîb = 4

9
Câu 28. Cho phương trình 2 2017 (sin 2018 x + cos 2018 x )(sin x + cos x ) cos x =
cos 2 x
. Nghiệm
1 - tan x
pa
dương nhỏ nhất của phương trình có dạng với a, b là các số nguyên và nguyên tố
b
cùng nhau. Tính S = a + b.
A. S = 2. B. S = 3. C. S = 4. D. S = 7.
ì
ïcos x ¹ 0
Lời giải. Điều kiện: ïí .
ï
îtan x ¹ 1
ï
cos 2 x cos 2 x - sin 2 x
Ta có = = cos x (cos x + sin x ).
1 - tan x 1-
sin x
cos x
Do đó phương trình Û 2 2017 (sin 2018 x + cos 2018 x )(sin x + cos x ) cos x = (sin x + cos x ) cos x
Û cos x (sin x + cos x ). éê 2 2017 (sin 2018 x + cos 2018 x ) -1ùú = 0.
ë û
 cos x = 0 : (loaïi).
p
 sin x + cos x = 0 Û tan x = -1 Û x = - + k p (k Î ).
4
 2 2017 (sin 2018 x + cos 2018 x ) -1 = 0 Û 2 2017 (sin 2018 x + cos 2018 x ) = 1 : vô nghiệm vì
æ a1009 + b1009 ö÷ æ a + b ö÷
1009
1
sin 2018 x + cos 2018 x = 2.ççç ÷÷ ³ 2 çç ÷
÷ = 1008 với a = sin 2 x , b = cos 2 x .
è 2 ø÷ ç
è 2 ø 2
3p ïìa = 3
¾¾
® nghiệm dương nhỏ nhất là ¾¾® ïí ¾¾® S = 7. Chọn D.
4 ïïîb = 4
1 1 1 1
Câu 29. Biết rằng phương trình + + ++ = 0 có nghiệm dạng
sin x sin 2 x sin 4 x sin 2 2018 x
k 2p
x= a với k Î  và a, b Î + , b < 2018. Tính S = a + b.
2 -b
A. S = 2017. B. S = 2018. C. S = 2019. D. S = 2020.
Lời giải. Điều kiện: sin 2 2018 x ¹ 0.
cos a cos 2a 2 cos 2 a - cos 2a 1
Ta có cot a - cot 2a = - = = .
sin a sin 2a sin 2a sin 2a
æ ö
Do đó phương trình Û ççcot - cot x ÷÷÷ + (cot x - cot 2 x ) + ... + (cot 2 2017 x - cot 2 2018 x ) = 0
x
çè 2 ø
x
Û cot - cot 2 2018 x = 0
2
x x k 2p
Û cot 2 2018 x = cot Û 2 2018 x = + k p Û x = 2019 (k Î )
2 2 2 -1
ïìa = 2019
¾¾® ïí ¾¾
® S = a + b = 2020. Chọn D.
ïïîb = 1
sin x p
Câu 30. Phương trình = có bao nhiêu nghiệm?
x 18
A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số.
Lời giải. Điều kiện: x ¹ 0 .
sin x p p
Phương trình = ¾¾
® sin x = x . (1)
x 18 18
Phương trình (1) là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = sin x (có đồ
p
thị là màu xanh như hình vẽ) với đồ thị hàm số y = x (có đồ thị là màu đỏ như hình
18
vẽ).

10
Dựa vào hình vẽ ta thấy hai đồ thị hàm số cắt nhau tại 3 điểm phân biệt nên phương
trình (1) có 3 nghiệm phân biệt ¾¾
® đối chiếu điều kiện bài toán ta loại nghiệm x = 0
nên phương trình đã cho có 2 nghiệm. Chọn B.

Vấn đề 4. Số nghiệm của phương trình


Câu 31. Phương trình 2 cos 2 x + 2 cos 2 2 x + 2 cos 2 3 x - 3 = cos 4 x (2 sin 2 x + 1) có bao nhiêu
nghiệm thuộc khoảng (0;2018) ?
A. 2565. B. 2566. C. 2567. D. 2568.
Lời giải. Phương trình Û (1 + cos 2 x ) + (1 + cos 4 x ) + (1 + cos 6 x ) - 3 = 2 cos 4 x sin 2 x + cos 4 x
Û cos 6 x + cos 2 x = 2 cos 4 x sin 2 x
Û 2 cos 4 x cos 2 x - 2 cos 4 x sin 2 x = 0
Û 2 cos 4 x (cos 2 x - sin 2 x ) = 0
p p
Û cos 4 x = 0 Û x = + k (k Î ).
8 4
( cos 4 x = cos 2 2 x - sin 2 2 x = (cos 2 x - sin 2 x )(cos 2 x + sin 2 x ) nên chứa luôn cos 2 x - sin 2 x )
p p 1 æ pö 4
Vì x Î (0;2018) ¾¾
®0 < + k < 2018 Û - < k < çç2018 - ÷÷÷ Û -0,5 < k < 2565,39
8 4 2 çè 8øp
® k Î {0;1;2;3;...;2565} . Vậy có 2566 nghiệm. Chọn B.
¾¾
(1 - 2 cos x )(1 + cos x )
Câu 32. Phương trình = 1 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng
(1 + 2 cos x ) sin x
(0;2018p ) ?
A. 3025. B. 3026. C. 3027. D. 3028.
Lời giải. Điều kiện: (1 + 2 cos x ) sin x ¹ 0.
Phương trình Û 1 - cos x - 2 cos 2 x = sin x + 2 sin x cos x
Û cos 2 x + cos x + sin 2 x + sin x = 0
3x x 3x x
Û 2 cos cos + 2 sin cos = 0
2 2 2 2
é x
ê cos = 0 (loaïi)
x æç 3 x 3 x ö÷ ê 2 3x p 2p
Û 2 cos çsin
ç
+ cos ÷÷ = 0 Û ê Û tan = -1 Û x = - + k (k Î ).
2 è 2 2 ø ê 3x 3x 2 6 3
ê sin + cos =0
ëê 2 2
p 2p 1 æ 1ö 3 1
Vì x Î (0; 2018p ) ¾¾ ®0 <- + k < 2018p Û < k < çç2018 + ÷÷÷. Û < k < 3027,25.
6 3 4 èç 6ø 2 4
® k Î {1;2;3;...;3027} . Vậy có 3027 nghiệm. Chọn C.
¾¾

11
( )úúû = 0
ép ù
Câu 33. Phương trình sin ê 3 x - 9 x 2 -16 x - 80 có bao nhiêu nghiệm nguyên
êë 4
dương?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
p
(
Lời giải. Phương trình Û 3 x - 9 x -16 x - 80 = k p
4
2
)
Û 3 x - 9 x 2 -16 x - 80 = 4 k
Û 9 x 2 -16 x - 80 = 3 x - 4 k
ïì3 x ³ 4 k (1)
Û ïí 2 .
ïï9 x -16 x - 80 = 9 x - 24 kx + 16 k (2)
2 2
î
2 k 2 + 10 2 (9 k 2 - 4 ) + 98 98
Phương trình (2) Û x = ¾¾® 9x = = 2 (3k + 2) + .
3k - 2 3k - 2 3k - 2
é k = 1 Þ x = 12
ê
Vì x Î  nên ta cần có 3k - 2 = {1;2;7;14;49;98} ¾¾¾
+ k Î
® êê k = 3 Þ x = 4 . Chọn B.
ê
êë k = 17 Þ x = 12 (loaïi)
æ pö 1
Câu 34. Phương trình sin 4 x + cos 4 çç x + ÷÷÷ = có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng
çè 4ø 4
(0;2017p ) ?
A. 4032. B. 4033. C. 4034. D. 4035.
ìï 2
ïïsin x = - cos 2 x
1
ï
Lời giải. Ta có ïí
2
.
ïï æ pö
ïïcos x - sin x = 2 cos ççç x + ÷÷÷
ïî è 4ø
æ1 - cos 2 x ö÷ æç 1 ö÷
2 4
1
Phương trình Û çç ÷÷ø + çèç 2 ÷÷ø (cos x - sin x ) = 4
4

èç 2
Û (1 - cos 2 x ) + (1 - sin 2 x ) = 1
2 2

Û 3 - 2 (cos 2 x + sin 2 x ) = 1
é x = kp
æ p ö÷ 1 ê
ç
Û sin ç2 x + ÷÷ = Ûê p (k Î ).
èç 4 ø 2 ê x = + kp
êë 4
Vì x Î (0;2017p ) nên
 0 < k p < 2017p Û 0 < k < 2017 ¾¾
® có 2016 nghiệm
p 1 8067
 0< + k p < 2017p Û - < k < ¾¾
® có 2017 nghiệm.
4 4 4
Vậy có tổng cộng 4033 nghiệm. Chọn B.
Câu 35. Tìm số nghiệm của phương trình tan 4 x - tan 2 x - 4 tan x = 4 tan 4 x .tan 2 x .tan x trên
đoạn [-p; p ].
A. 2. B. 3. C. 6. D. 7.
ïìïcos x ¹ 0
ï
Lời giải. Điều kiện: ïícos 2 x ¹ 0.
ïï
ïïîcos 4 x ¹ 0
Phương trình Û tan 4 x - tan 2 x = 4 tan x (1 + tan 4 x .tan 2 x )
tan 4 x - tan 2 x
Û = 4 tan x (vì cos 2 x ¹ 0 ¾¾
® 1 + tan 4 x .tan 2 x ¹ 0 )
1 + tan 4 x .tan 2 x

12
Û tan 2 x = 4 tan x
tan x + tan x
Û = 4 tan x
1 - tan x tan x
Û tan x (2 tan 2 x -1) = 0
é tan x = 0 (thoûa maõn) é x = kp
ê ê
Û êê ê æ ö
2 Û ê x = arc tan çç± 2 ÷÷ + k p (k Î ).
ê tan x = ± ( thoû a maõ n ) ê ç ÷
çè 2 ø÷
ëê 2 êë
Vì x Î [-p; p ] ¾¾
® có tất cả 6 nghiệm thỏa mãn. Chọn C.

Vấn đề 5. Tổng các nghiệm của phương trình


trên đoạn [a; b ]
Câu 36. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình tan 5 x - tan x = 0 trên [0;p ) bằng
3p 5p
A. p. B. . C. 2p. D. .
2 2
ïìcos 5 x ¹ 0
Lời giải. Điều kiện: ïí .
ïïîcos x ¹ 0
p
Phương trình Û tan 5 x = tan x Û 5 x = x + k p Û x = k (k Î ).
4
p
Vì x Î [0; p ) ¾¾
®0 £ k < p Û 0 £ k < 4 ¾¾¾
k Î
® k Î {0;1;2;3}.
4
ì
ï k = 0 ¾¾
®x = 0
ï
ï
ï
ï p
ï
ï k = 1 ¾¾
®x =
ï
ï 4 p 3p
Suy ra ï
í p ¾¾ ® + = p. Chọn A.
ï
ï ® x = (loaïi)
k = 2 ¾¾ 4 4
ï
ï 2
ï
ï
ï 3p
ï
ï k = 3 ¾¾
®x =
ï
î 4
Câu 37. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình cos (sin x ) = 1 trên đoạn [0;2p ] bằng
A. 0. B. p. C. 2p. D. 3p.
Lời giải. Phương trình tương đương với sin x = k 2p, k Î .
Vì -1 £ sin x £ 1 nên suy ra k =0, khi đó phương trình trở thành
sin x = 0 Û x = p ( Î ).
Vì x Î [0;2p ] ¾¾
® x Î {0; p;2p }. Suy ra tổng các nghiệm 0 + p + 2p = 3p. Chọn D.
9
Câu 38. Cho phương trình x 2 - (2 cos a - 3) x + 7 cos 2 a - 3cos a - = 0. Gọi S là tập các giá
4
trị của tham số a thuộc đoạn [0;4p ] để phương trình có nghiệm kép. Tổng các phần tử
của tập S bằng
20p
A. . B. 15p. C. 16p. D. 17p.
3
æ 9ö
Lời giải. Yêu cầu bài toán Û D = (2 cos a - 3) - 4 ççç7 cos a - 3cos a - ÷÷÷ = 0
2 2

è 4ø
é ïì p 11p 13p 23p ïü
ê cos a = 3 ¾¾¾¾
a Î[0;4 p ]
®a Î í ; ; ; ý
ê ïîï 6 6 6 ïþï
Û 6 (3 - 4 cos a ) = 0 Û ê
2 ê 2 6
.
ê 3 aÎ[0;4 p ] ïì 5p 7p 17p 19p ïü
ê cos a = - ¾¾¾¾ ®a Î í ; ; ; ý
ëê 2 ïîï 6 6 6 6 ïþï

13
p 11p 13p 23p 5p 7p 17p 19p
Vậy + + + + + + + = 16p. Chọn C.
6 6 6 6 6 6 6 6
Câu 39. Tính tổng S tất cả các nghiệm của phương trình
(2 cos 2 x + 5)(sin x - cos x ) + 3 = 0 trên khoảng (0;2p ).
4 4

7p 11p
A. S = . B. S = . C. S = 4 p. D. S = 5p.
6 6
Lời giải. Phương trình Û (2 cos 2 x + 5)(sin 2 x - cos 2 x ) + 3 = 0
Û -(2 cos 2 x + 5) cos 2 x + 3 = 0
Û -2 cos 2 2 x - 5cos 2 x + 3 = 0
é 1
ê cos 2 x = p
Ûê 2 Û x = ± + k p (k Î ).
ê 6
êë cos 2 x = -3 (loaïi)
ì p 5p 7p 11p ï
ï ü
Vì x Î (0;2p ) ¾¾
®x Îí ; ; ; ý ¾¾
® S = 4 p. Chọn C.
ï
ï6 6 6 6 ï
î ï
þ
3 -1 3 +1 æ pö
Câu 40. Tổng các nghiệm của phương trình + = 4 2 trên khoảng çç0; ÷÷÷
sin x cos x çè 2 ø
bằng
11p p 7p
A. . . B. C. . D. p.
36 3 18
ì
ïsin x ¹ 0 p
Lời giải. Điều kiện: ï
í Û x ¹ k (k Î ).
ï
ï
îcos x ¹ 0 2
3 1 3 1
Phương trình Û cos x + sin x + sin x - cos x = 2 sin 2 x
2 2 2 2
æp ö÷ æ p ö÷
Û sin çç + x ÷÷ + sin çç x - ÷÷ = 2 sin 2 x
çè 3 ø çè 6ø
p æp ö
Û 2 cos .sin çç + x ÷÷÷ = 2 sin 2 x .
4 çè12 ø
é p
ê x = + k 2p
æp ö÷ ê 12
Û sin çç + x ÷÷ = sin 2 x Û ê (k Î ).
çè12 ø ê 11p k 2p
êx = +
êë 36 3
æ p ö÷ ì p 11p ï
ï ü p 11 p 7 p
Vì x Î çç0; ÷÷ ¾¾
®x Îí ; ý ¾¾ ® + = . Chọn C.
çè 2 ø ï
ï12 36 ï
î ï
þ 12 36 18

Câu 41. Tổng các nghiệm của phương trình sin x cos x + sin x + cos x = 1 trên (0;2p ) bằng
A. p. B. 2p. C. 3p. D. 4 p.
t 2 -1
( )
Lời giải. Đặt t = sin x + cos x 0 £ t £ 2 , suy ra sin x cos x =
2
.

t 2 -1 ét = 1
Phương trình trở thành: + t = 1 Û t 2 + 2t - 3 = 0 Û êê .
2 ë t = -3 (loaïi)
æ pö æ pö 1
Với t = 1, ta được sin x + cos x = 1 Û 2 cos çç x - ÷÷÷ = 1 Û cos çç x - ÷÷÷ = ±
èç 4ø èç 4ø 2

14
é x = k 2p
ê
é p p ê p
ê x - = ± + k 2p ê x = + k 2p
ê 4 4 ê 2 ìp
ï ü
3p ï
Ûê Ûê (k Î ) ¾¾¾¾
x Î(0;2 p )
® x Î í ; p; ý. Chọn C.
ê p 3p ê x = p + k 2p ï
ï2
î 2ïï
þ
ê x - = ± + k 2p ê
êë 4 4 ê p
ê x = - + k 2p
êë 2
é pù
Câu 42. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình sin 3 x (1 - 4 sin 2 x ) = trên đoạn ê 0; ú
1
2 êë 2 ûú
bằng
3p 3p 37p 36p
A. . B. . C. . D. .
7 5 70 35
Lời giải. Nhận thấy cos x = 0 không là nghiệm của phương trình.
Nhân hai vế phương trình với cos x ta được

sin 3 x (cos x - 4 sin 2 x cos x ) =


1
cos x
2
Û 2 sin 3 x (4 cos3 x - 3cos x ) = cos x
Û 2 sin 3 x cos 3 x = cos x
é p k 2p
êx = +
æp ö÷ ê 14 7
Û sin 6 x = sin çç - x ÷÷ Û ê (k Î ).
çè 2 ø ê p k 2p
ê x = +
êë 10 5
é p é p
êk = 0 ® x = êk = 0 ® x =
p k 2 p p k Î ê 14 . p k 2 p p ê 10
 0£ + £ ¾¾¾ ®ê  0£ + £ ¾¾¾ k Î
®ê .
14 7 2 ê 5p 10 5 2 ê p
ê k = 1 ® x = ê k = 1 ® x =
êë 14 êë 2
p 5p p p 36p
Vậy tổng + + + = . Chọn D.
14 14 10 2 35
sin 2 x + 2 sin 2 x - 5sin x - cos x + 2
Câu 43. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình =0
2 cos x + 3
trên đoạn [0;100p ] bằng
7375p 7475p 14701p 14850p
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 3
3
Lời giải. Điều kiện: cos x ¹ - .
2
Phương trình tương đương với sin 2 x + 2 sin 2 x - 5sin x - cos x + 2 = 0
Û (sin 2 x - cos x ) + (2 sin 2 x - 5sin x + 2) = 0
Û cos x (2 sin x -1) + (sin x - 2)(2 sin x -1) = 0
Û (2 sin x -1)(sin x + cos x - 2) = 0.
 sin x + cos x - 2 = 0 : vô nghiệm.
é p
ê x = + k 2p ¾¾ ® k Î [0;49 ]
1 ê 6
 2 sin x -1 = 0 Û sin x = Û ê .
2 ê 5p
êx = + k 2p (loaïi)
êë 6
æp ö p 7375p
Vậy tổng các nghiệm cần tính å çç + k 2p÷÷÷ = 50. + 2p å k =
49 49
. Chọn A.
k =0
ç
è 6 ø 6 k =0 3

15
æ pö
Câu 44. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình sin 3 çç x - ÷÷÷ = 2 sin x trên đoạn
çè 4ø
[0;2018] bằng
2018p 4036p 412485p 824967p
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 4
æ 1 ö
3

Lời giải. Phương trình Û çç ÷÷÷ (sin x - cos x ) = 2 sin x Û (sin x - cos x ) = 4 sin x .
3 3

èç 2 ø
Nhận thấy cos x = 0 không thỏa mãn phương trình.
Chia hai vế phương trình cho cos3 x ta được (tan x -1) = 4 tan x (tan 2 x + 1)
3

p
Û 3 tan 3 x + 3 tan 2 x + tan x + 1 Û tan x = -1 Û x = - + k p (k Î ).
4
p
Vì x Î [0;2018] ¾¾ ® 0 £ - + k p £ 2018 ¾¾¾ k Î
® k Î {1;2;3;;642}.
4
æ p ö æ p ö 642 412485p
Vậy S = å çç- + k p ÷÷÷ = 642.çç- ÷÷÷ + å k p =
642
. Chọn C.
ç
k =1 è 4 ø ç
è 4 ø k =1 2
Câu 45. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình
cos x (tan x - cos 2 x ) = cos x - cos x + 1 trên đoạn [0;43p ] bằng
2 2 3 2

4220 4225 4230 4235


A. p. B. p. C. p. D. p.
3 3 3 3
p
Lời giải. Điều kiện cos 2 x ¹ 0 Û x ¹ + k p (k Î ).
2
Phương trình Û sin 2 x - cos 2 x cos 2 x = cos3 x - cos 2 x + 1
Û 1 - cos 2 x + cos 2 x (1 - 2 cos 2 x ) = cos3 x - cos 2 x + 1
Û 2 cos 4 x + cos3 x - cos 2 x = 0
é cos x = -1 é x = p + k 2p
ê ê
Û 2 cos 2 x + cos x -1 = 0 Û ê 1 Û êê p (k Î ).
ê cos x = x = ± + k 2p
êë 2 êë 3
1
 0 £ p + k 2p £ 43p Û - £ k £ 21 ¾¾¾
k Î
® k Î {0;1;2;...;21}
2
® tổng các nghiệm là S1 = 22p + (0 + 1 + 2 + ... + 21) 2p = 484 p.
¾¾
p 1 64 k Î
 0£ + k 2p £ 43p Û - £ k £ ¾¾¾ ® k Î {0;1;2;...;21}
3 6 3
p 1408
¾¾® tổng các nghiệm là S2 = 22. + (0 + 1 + 2 + ... + 21) 2p = p.
3 3
p 1 65 k Î
 0 £ - + k 2p £ 43p Û £ k £ ¾¾¾ ® k Î {1;2;...;21}
3 6 3
æ pö
¾¾® tổng các nghiệm là S3 = 21.çç- ÷÷÷ + (1 + 2 + 3 + ... + 21) 2p = 455p.
çè 3 ø
Vậy tổng tất cả các nghiệm của phương trình đã cho trên đoạn [0;43p ] là
4225
S = S1 + S2 + S3 = p . Chọn B.
3

Vấn đề 6. Tìm m để phương trình có nghiệm


Câu 46. Có bao nhiêu giá trị của tham số m thuộc tập E = {-3; -2; -1;0;1;2} để phương
trình 2m sin x cos x + 4 cos 2 x = m + 5 có nghiệm?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

16
Lời giải. Phương trình tương đương với m sin 2 x + 2 cos 2 x = m + 3.
5
Phương trình có nghiệm Û m 2 + 2 2 ³ (m + 3) Û 6m + 5 £ 0 Û m £ - .
2

6
® m Î {-3; -2; -1}. Chọn B.
Mà m Î E ¾¾
Câu 47. Cho phương trình m sin 2 x + 2 sin x cos x + 3m cos 2 x = 1. Tìm tất cả các giá trị của
tham số thực m để phương trình có nghiệm.
ìï 4 ïü ì 4ï
ï ü é 4ù æ 4ö
A. m Î í0; ý. B. m Î  \ í0; ý. C. m Î ê 0; ú . D. m Î çç0; ÷÷÷.
ïîï 3 ïþï ï
ï 3þ
î ï
ï êë 3 úû çè 3 ø
1 - cos 2 x 1 + cos 2 x
Lời giải. Phương trình Û m. + sin 2 x + 3m. = 1 Û sin 2 x + m cos 2 x = 1 - 2m.
2 2
4
Phương trình có nghiệm Û 1 + m 2 ³ 1 - 4 m + 4 m 2 Û 3m 2 - 4 m £ 0 Û 0 £ m £ . Chọn C.
3
æ 3p ö÷
5 + 4 sin çç - x ÷÷
çè 2 ø 6 tan a
Câu 48. Cho phương trình = . Gọi S là tập hợp tất cả các giá
sin x 1 + tan 2 a
trị thực của a thuộc đoạn [0;2p ] để phương trình có nghiệm. Tổng các phần tử của tập
S bằng
A. p. B. 2p. C. 4 p. D. 6p.
ìïsin x ¹ 0
Lời giải. Điều kiện ïí .
ïïîcos a ¹ 0
5 - 4 cos x
Phương trình tương đương với = 3sin 2a Û 3sin 2a sin x + 4 cos x = 5.
sin x
(1)
® cos x = ±1 : không thỏa (1) . Do đó phương trình nếu có nghiệm thì
Nếu sin x = 0 ¾¾
luôn thỏa mãn điều kiện sin x ¹ 0.
ìïcos a ¹ 0
Để phương trình có nghiệm Û ïí
ïï(3sin 2a )2 + 16 ³ 25
î
ì
ï cos a ¹ 0 ì
ï cos a ¹ 0 p kp
Ûïí 2 Ûï
í 2 Û cos 2a = 0 Û a = + , k Î  : thỏa điều kiện.
ï
ï
îsin 2 a ³ 1 ï
ï
îsin 2 a = 1 4 2
ì p 3p 5p 7p ü p 3p 5p 7p
¾¾®S = ï í ; ; ; ï ý ¾¾® tổng + + + = 4 p. Chọn C.
ï4 4 4 4 þ
ï
î ï
ï 4 4 4 4
æ pö æ pö
Câu 49. Cho phương trình 4 sin çç x + ÷÷÷.cos çç x - ÷÷÷ = m 2 + 3 sin 2 x - cos 2 x . Gọi S = [a; b ] là
èç 3ø èç 6ø
tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm. Tính a + b.
1
A. a + b = -2. B. a + b = - . C. a + b = 0. D. a + b = 4.
2
æ pö æ pö 1 é æ pö pù
Lời giải. Ta có sin çç x + ÷÷÷.cos çç x - ÷÷÷ = ê sin çç2 x + ÷÷÷ + sin ú
çè 3ø ç
è ê
6ø 2 ë è ç 6ø 2 úû
1é p p ù 1é 3 1 ù
= ê sin 2 x cos + sin cos 2 x + 1ú = êê sin 2 x + cos 2 x + 1úú .
2 ëê 6 6 ûú 2 êë 2 2 úû
Phương trình tương đương với
m -2
2
3 sin 2 x + cos 2 x + 2 = m 2 + 3 sin 2 x - cos 2 x Û cos 2 x = .
2
m2 - 2
Phương trình có nghiệm Û -1 £ £ 1 Û 0 £ m 2 £ 4 Û -2 £ m £ 2
2

17
ïìa = -2
¾¾ ® ïí
® S = [-2;2 ] ¾¾ ¾¾
® a + b = 0. Chọn C.
ïïîb = 2
m
Câu 50. Cho phương trình sin 6 x + cos 6 x + 3sin x cos x - + 2 = 0. Có bao nhiêu giá trị
4
nguyên của tham số m để phương trình có nghiệm?
A. 7. B. 9. C. 13. D. 15.
Lời giải. Ta có sin x + cos x = (sin x + cos x ) - 3sin x cos x (sin x + cos 2 x )
6 6 2 2 3 2 2 2

3
= 1 - 3sin 2 x cos 2 x = 1 - sin 2 2 x .
4
3 m
Phương trình Û 1 - sin 2 2 x + 3sin x cos x - + 2 = 0 Û 3sin 2 2 x - 6 sin 2 x = 12 - m.
4 4
[ ]
® 3t 2 - 6t = 12 - m Û 3 (t -1) = 15 - m.
t Î -1;1
Đặt t = sin 2 x ¾¾¾
2

® 0 £ 3 (t -1) £ 12. Do đó để phương trình có nghiệm Û 0 £ 15 - m £ 12


Vì -1 £ t £ 1 ¾¾
2

Û 3 £ m £ 15 ¾¾¾
m Î
® m Î {3;4;5;...;15}. Chọn C.
3
Câu 51. Cho phương trình 3 tan 2 + tan x + cot x + = m. Có bao nhiêu giá trị nguyên
sin 2 x
m nhỏ hơn 2018 để phương trình có nghiệm?
A. 2004. B. 2008. C. 2011. D. 2012.
ïìsin x ¹ 0 kp
Lời giải. Điều kiện: ïí Ûx¹ (k Î ).
ïïîcos x ¹ 0 2
æ 1 ö
Phương trình viết lại 3 ççtan 2 x + 2 ÷÷÷ + tan x + cot x = m
çè sin x ø
Û 3 (tan 2 x + cot 2 x + 1) + tan x + cot x = m.

Đặt t = tan x + cot x . Điều kiện: t ³ 2.


Phương trình trở thành 3 (t 2 -1) + t = m Û 3t 2 + t = m + 3.
Xét hàm f (t ) = 3t 2 + t trên (-¥; -2 ] È [2; +¥).
Bảng biến thiên

t -¥ -2 2 +¥
f ' (t ) - +
+¥ +¥
f (t )

14
10

Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình có nghiệm Û m + 3 ³ 10 Û m ³ 7


¾¾¾®
m Î
m <2018
m Î {7;8;9;...;2017} ¾¾
® có 2011 giá trị. Chọn C.

Câu 52. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sin 4 x = m.tan x có
nghiệm x ¹ kp.
é 1 ö é 1 ù æ 1 ö
A. m Î ê- ;4÷÷÷. B. m Î ê- ;4 ú . C. m Î çç- ;4÷÷÷. D. m Î (-1;4 ).
êë 2 ø êë 2 úû çè 2 ø

Lời giải. Điều kiện cos x ¹ 0.


m.sin x sin x
Phương trình Û 2 sin 2 x .cos 2 x = Û 4.sin x .cos x .cos 2 x = m. . (* )
cos x cos x

18
Vì x ¹ kp nên sin x ¹ 0 . Khi đó (*) Û 4 cos 2 x (2 cos 2 x -1) = m
ïì x ¹ k p
Đặt t = cos 2 x , với ïí suy ra t Î (0;1) . Phương trình trở thành m = 8t 2 - 4 t .
ïïîcos x ¹ 0
1
Xét hàm f (t ) = 8t 2 - 4 t với t Î (0;1) , ta được - £ f (t ) < 4.
2
1
Do đó phương trình có nghiệm Û - £ m < 4. Chọn A.
2
Câu 53. Cho phương trình cos 2 x - (2m + 1) cos x + m + 1 = 0. Tìm tất cả các giá trị thực của
æ p 3p ö
tham số m để phương trình có nghiệm thuộc khoảng çç ; ÷÷÷ .
çè 2 2 ø
A. -1 £ m £ 1 . B. -1 £ m £ 0 . C. -1 £ m < 0 . D. -1 < m < 0 .
é 1
ê cos x =
Lời giải. Phương trình Û 2 cos x - (2m + 1) cos x + m = 0 Û ê
2
2.
ê
êë cos x = m

sin

cos
O

1
m 2
1 æ p 3p ö
Nhận thấy phương trình cos x = không có nghiệm trên khoảng çç ; ÷÷÷ (Hình vẽ).
2 çè 2 2 ø
æ p 3p ö
Do đó yêu cầu bài toán Û cos x = m có nghiệm thuộc khoảng çç ; ÷÷÷ Û -1 £ m < 0 .
çè 2 2 ø
Chọn C.
Câu 54. Cho phương trình cos 2 x + 2 (1 - m ) cos x + 2m -1 = 0. Có bao nhiêu giá trị nguyên
của tham số m thuộc đoạn [-10;10 ] để phương trình có nghiệm?
A. 8. B. 9. C. 10. D. 11.
Lời giải. Đặt t = cos x (-1 £ t £ 1).
Phương trình trở thành t 2 + 2 (1 - m ) t + 2m -1 = 0 Û t 2 + 2t -1 = 2m (t -1). (1)
 Xét t = 1 : (1) trở thành 2 = 0 (không thỏa mãn).
t 2 + 2t -1
 Xét t ¹ 1 : (1) Û = 2m.
t -1
t 2 + 2t -1 t 2 + 2t - 3
Xét hàm f (t ) = với t Î [-1;1), ta có f ' (t ) = < 0 "t Î (-1;1).
t -1 (t -1)
2

Bảng biến thiên


t -1 1
f ' (t ) -

1
f (t )

19
1
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy để phương trình có nghiệm Û 2m £ 1 Û m £
2
¾¾¾¾m Î
m Î[-10;10 ]
® m Î {-10; -9; -8;...;0} ¾¾
® có 11 giá trị. Chọn D.

Câu 55. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình cos 4 x = cos 2 3 x + m sin 2 x
æ pö
có nghiệm thuộc khoảng çç0; ÷÷÷.
çè 12 ø
æ 1ö æ1 ö æ 1ö
A. m Î çç0; ÷÷÷. B. m Î çç ;2÷÷÷. C. m Î (0;1). D. m Î çç-1; ÷÷÷.
çè 2 ø çè 2 ø çè 4ø
1 + cos 6 x 1 + 4 cos3 2 x - 3cos 2 x
Lời giải. Ta có cos 2 3 x = = và cos 4 x = 2 cos 2 2 x -1.
2 2
1 + 4 cos3 2 x - 3cos 2 x 1 - cos 2 x
Phương trình đã cho Û 2 cos 2 2 x -1 = + m
2 2
Û 4 cos 2 2 x - 2 = 1 + 4 cos3 2 x - 3cos 2 x + (1 - cos 2 x ) m
Û (cos 2 x -1) m = 4 cos3 2 x - 4 cos 2 2 x - 3cos 2 x + 3. (* )
æ pö æ 3 ö÷ 4 t 3 - 4 t 2 - 3t + 3
® t Î ççç ;1÷÷. Khi đó (*) Û m =
Đặt t = cos 2 x , với x Î çç0; ÷÷÷ ¾¾ = 4 t 2 - 3.
èç 12 ø çè 2 ÷ø t -1
ìmin f (t ) = 0
ï
ï
ï é 3 ù
é 3 ù ï
ï
ê ;1ú ,
ê 2 ú
Xét hàm f (t ) = 4 t - 3 trên đoạn ê
2 ê ú
;1ú , ta được í
ëê ûú
.
êë 2 úû ï
ïmax f (t ) = 1
ï
ï
é 3 ù
ê ;1ú ,
ï
ï
ê
î ëê 2 ûú
ú

Vậy để phương trình m = f (t ) có nghiệm khi và chỉ khi m Î (0;1). Chọn C.


Câu 56. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 sin x + m cos x = 1 - m có
é p pù
nghiệm x thuộc đoạn ê- ; ú .
êë 2 2 úû
3 3
A. m ³ - . B. m > - . C. -1 £ m £ 3. D. -1 < m < 3.
2 2
3
Lời giải. Nếu dùng điều kiện có nghiệm: 4 + m 2 ³ (1 - m ) Û 4 ³ 1 - 2m Û m ³ -
2
(đáp án
2
é p pù
A) thì sai hoàn toàn bởi vì x Î ê- ; ú thì sin x quét hết tập giá trị [-1;1] nhưng với cos x
ëê 2 2 ûú
thì không.
x é p pù
Lời giải đúng. Đặt t = tan , với x Î ê- ; ú ¾¾ ® t Î [-1;1].
2 êë 2 2 úû
2t 1- t 2
Phương trình trở thành 2 +m = 1 - m Û t 2 - 4 t + 1 = 2m.
1+ t 2
1+ t 2
ì
ï
ïmax f (t ) = 6
Xét hàm f (t ) = t 2 - 4 t + 1 trên đoạn [-1;1]. Tìm được ïí
[-1;1]
.
ï
ïmin f (t ) = -2
ï
î [-1;1]
Do đó yêu cầu bài toán -2 £ 2m £ 6 Û -1 £ m £ 3. Chọn C.
Câu 57. Cho phương trình mx 2 + 4 p 2 = 4 p 2 cos x . Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham
æ pö
số m để phương trình có nghiệm thuộc khoảng çç0; ÷÷÷ bằng
çè 2 ø
A. -54. B. -35. C. 35. D. 51.
æ p ö÷ 4 p 2 (cos x -1)
Lời giải. Vì x Î çç0; ÷÷ nên phương trình Û m = .
çè 2 ø x2
cos x -1 æ pö 2 (1 - cos x ) - x sin x æ pö
Xét hàm f ( x ) = với x Î çç0; ÷÷÷, ta có f ¢ ( x ) = > 0, "x Î çç0; ÷÷÷.
x 2 ç
è 2 ø x 3 çè 2 ø

20
æ pö 1 4
Suy ra f ( x ) đồng biến trên çç0; ÷÷÷ nên lim+ f ( x ) < f ( x ) < lim- f ( x )¬¾
®- < f ( x ) < - 2 .
çè 2 ø x ®0 p 2 p

2

Vậy để phương trình đã cho có nghiệm thì -2p < m < -16 2

¾¾¾
m Î
® m Î {-19; -18; -17}. Chọn A.
Câu 58. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x -¥ -2 -1 1 4 +¥
f '(x ) + 0 - 0 +
3 +¥
f (x )
1
0
-1
-¥ m để phương trình f é3cos ( x + 1) + 1ù = - m có nghiệm?
Có bao nhiêu số nguyên ë û 2
A. 2. B. 3. C. 9. D. 13.
Lời giải. Đặt t = 3cos ( x + 1) + 1 ¾¾
®-2 £ t £ 4.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy với t Î [-2;4 ] thì -1 £ f (t ) £ 3.
m
Do đó để phương trình có nghiệm Û -1 £ - £ 3 Û -6 £ m £ 2
2
¾¾¾
m Î
® m Î {-6; -5; -4;...;2} ¾¾
® có 9 giá trị. Chọn C.
Câu 59. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x -¥ -1 0 2 3 +¥
f '(x ) + 0 - 0 +

f (x )
1 2
0

-2
-¥ dương m để phương trình f (2 sin x + 1) = f (m ) có nghiệm?
Có bao nhiêu số nguyên
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Lời giải. Đặt t = 2 sin x + 1 ¾¾
®-1 £ t £ 3.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy với t Î [-1;3] thì -2 £ f (t ) £ 2.
Do đó để phương trình có nghiệm Û -2 £ f (m ) £ 2. Cũng từ bảng biến thiên suy ta
f (m ) nhận mọi giá trị từ -2 đến 2 khi và chỉ khi -1 £ m £ 3.
® m Î {1;2;3} ¾¾
+
¾¾¾
m Î
® có 3 giá trị. Chọn B.
Câu 60. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ,
thỏa f ( x ) > 3 với mọi x > 5 và f ( x ) < -3 với
mọi x < -2 , có đồ thị như hình bên. Có bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
phương trình f (3sin x + 2) = f (m ) có
nghiệm?
A. 6. B. 7.
C. 8. D. 9.

21
Lời giải. Đặt t = 3sin x + 2 ¾¾
®-1 £ t £ 5.
Dựa vào đồ thị ta thấy f (x ) đồng biến trên [-1;5] nên
f (3sin x + 2) = f (m ) Û 3sin x + 2 = m.
Mà 3sin x + 2 Î [-1;5] ¾¾
® m Î [-1;5] ¾¾
® có 7 giá trị nguyên. Chọn B.

Vấn đề 7. Tìm m để phương trình có đúng n nghiệm


thuộc khoảng (a; b )
Câu 61. Cho phương trình 2 cos 2 3 x + (3 - 2m ) cos 3 x + m - 2 = 0. Tìm tất cả các giá trị thực
æ p pö
của tham số m để phương trình có đúng 3 nghiệm thuộc khoảng çç- ; ÷÷÷.
çè 6 3 ø
A. -1 £ m £ 1. B. 1 < m £ 2. C. 1 £ m £ 2. D. 1 £ m < 2.
æ p p ö÷ æ p ÷ö
Lời giải. Với x Î çç- ; ÷÷ ¾¾ ® 3 x Î çç- ; p ÷÷.
çè 6 3 ø çè 2 ø
Đặt t = cos 3 x (-1 £ t £ 1) . Phương trình trở thành 2t 2 + (3 - 2m ) t + m - 2 = 0.
é 1
ê t1 =
Ta có D = (2m - 5) ¾¾
® phương trình có hai nghiệm ê
2
2 .
ê
êë t 2 = m - 2

sin

cos

1
t2 t1 =
2
1 æ p pö
Ta thấy ứng với một nghiệm t1 = thì cho ta hai nghiệm x thuộc khoảng çç- ; ÷÷÷.
2 èç 6 3 ø
Do đó yêu cầu bài toán Û -1 < t 2 £ 0 (tham khảo hình vẽ)
Û -1 < m - 2 £ 0 Û 1 < m £ 2. Chọn B.
Cách 2. Yêu cầu bài toán tương đương với phương trình 2t 2 + (3 - 2m ) t + m - 2 = 0 có hai
ì
ï P £0
ï
ï
ï
nghiệm t1 , t 2 thỏa mãn -1 < t 2 £ 0 < t1 < 1 Û ía. f (1) > 0 .
ï
ï
ï
îa. f (-1) > 0
ï
Câu 62. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
æ pö æ 3p ö÷
sin 2 x + 2 sin çç x + ÷÷÷ - 2 = m có đúng 2 nghiệm thuộc khoảng çç0; ÷.
çè 4ø çè 4 ÷ø
A. -3 < m < -1 + 2. B. -3 < m £ -1 + 2. C. -1 < m £ -1 + 2. D. -1 < m < -1 + 2.
Lời giải. Phương trình viết lại sin 2 x + sin x + cos x - 2 = m.
æ pö
Đặt t = sin x + cos x = 2 sin çç x + ÷÷÷, suy ra sin 2 x = t 2 -1.
çè 4ø

22
æ 3p ö p æp ö
Với x Î çç0; ÷÷÷ ¾¾
çè 4 ø
® t Î 0; 2 ùú .
® x + Î çç ; p ÷÷÷ ¾¾
4 çè 4 ø û (
Phương trình trở thành t 2 + t - 3 = m. (* )
( (
Xét hàm f (t ) = t 2 + t - 3 trên 0; 2 ùú . Ta có f ' (t ) = 2t + 1 > 0, "t Î 0; 2 .
û )
( ù
Suy ra f (t ) đồng biến trên 0; 2 ú và kết luận f (0) < m £ f 2 ¬¾
û ( )
®-3 < m £ -1 + 2.
æ pö
Thử lại m = -1 + 2 ¾¾ ® sin çç x + ÷÷÷ = 1 ¾¾
® có một nghiệm
çè 4ø
sin
p æ 3p ö÷
x = duy nhất thuộc ç0; ÷÷. ç
4 çè 4 ø
Lí do dẫn đến sai lầm là bài toán yêu cầu có hai nghiệm cos
khác với yêu cầu có nghiệm. O
Dựa vào đường tròn lượng giác (hình vẽ bên) ta thấy yêu cầu
bài toán Û phương trình (*) có đúng một nghiệm t thuộc

(1; 2 )
® f (1) < m < f
¾¾ ( 2 )¬¾®-1 < m < -1 + 2. Chọn D.

Câu 63. Cho phương trình m sin 2 x - 3sin x cos x - m -1 = 0. Gọi S là tập tất cả các giá trị
æ 3p ö
nguyên m thuộc đoạn [-5;5] để phương trình có đúng 3 nghiệm thuộc çç0; ÷÷÷ . Tổng
çè 2 ø
các phần tử của S bằng
A. -15. B. -14. C. 0. D. 15.
Lời giải. Phương trình Û m (sin x -1) - 3sin x cos x -1 = 0 Û 3sin x cos x + m cos 2 x + 1 = 0.
2

Nhận thấy cos x = 0 không thỏa phương trình. Chia hai vế phương trình cho cos 2 x ta
được
tan 2 x + 3 tan x + m + 1 = 0.
Đặt t = tan x , ta được phương trình bậc hai t 2 + 3t + m + 1 = 0 .
æ 3p ö
Để phương trình đã cho có ba nghiệm thuộc çç0; ÷÷÷ Û phương trình t 2 + 3t + m + 1 = 0 có
çè 2 ø
hai nghiệm trái dấu Û m + 1 < 0 Û m < -1 ¾¾¾¾
m Î
m Î[-5;5]
® m = {-5; -4; -3; -2} ¾¾
® S = -14. Chọn
B.
Câu 64. Cho phương trình (cos x + 1)(4 cos 2 x - m cos x ) = m sin 2 x . Số các giá trị nguyên của

é 2p ù
tham số m để phương trình có đúng 2 nghiệm thuộc đoạn ê 0; ú là
ëê 3 ûú

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Lời giải. Phương trình Û (1 + cos x )(4 cos 2 x - m cos x ) = m (1 - cos 2 x )

é cos x = -1
ê
Û (1 + cos x )(4 cos 2 x - m ) = 0 Û ê m. sin
ê cos 2 x =
ëê 4
é 2p ù
 Với x Î ê 0; ú ¾¾
® phương trình cos x = -1 vô nghiệm. cos
êë 3 úû
O

23 1
-
2
é 2p ù é 4p ù
 Với x Î ê 0; ú ¾¾
® 2 x Î ê 0; ú . Dựa vào đường tròn lượng giác, ta thấy yêu cầu bài
êë 3 úû êë 3 úû

m 1
toán -1 < £ - Û -4 < m £ -2.
4 2

® m Î {-3; -2}. Chọn B


Vì m Î  ¾¾

Câu 65. Có bao nhiêu số thực m để phương trình

(sin x -1)(2 cos 2 x - (2m + 1) cos x + m ) = 0 có đúng 4 nghiệm thuộc đoạn [0;2p ] ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
é sin x = 1
ê
ê 1
Lời giải. Phương trình Û (sin x -1)(2 cos x -1)(cos x - m ) = 0 Û ê cos x = .
ê 2
ê
ê cos x = m
ë
p p
 sin x = 1 Û x = + k 2p (k Î ), mà x Î [0;2p ] ¾¾®x = .
2 2
é p
ê x = + k 2p
1 ê 3 p 5p
 cos x = Û ê (k Î ), mà x Î [0;2p ] ¾¾
®x = ,x = .
2 ê p 3 3
ê x = - + k 2p
êë 3
Do đó yêu cầu bài toán tương đương với phương trình sin
ì ü
ï p p 5p ï
cos x = m có đúng một nghiệm [0;2p ] khác í , . ý (xem
ï3 2 3 þ
ï
î ï
ï
hình vẽ). Từ đường tròn lượng giác ta suy ra chỉ có hai giá trị cos
m thỏa mãn là m = -1 và m = 0. Bởi vì: O

Với m = -1, phương rình cos x = -1 chỉ có nghiệm duy nhất


1
x = p thuộc [0;2p ].
2
p
Với m = 0, phương rình cos x = 0 có hai nghiệm x = (trùng
2
3p
với nghiệm đã tính) và x = thuộc [0;2p ].
2
Vậy có hai giá trị của m thỏa mãn. Chọn B.
Câu 66. Cho phương trình sin 4 x + cos 4 x + cos 2 4 x = m. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
é p pù
tham số m để phương trình có 4 nghiệm thuộc đoạn ê- ; ú .
êë 4 4 úû
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
3 1
Lời giải. Ta có sin 4 x + cos 4 x = + cos 4 x .
4 4
3 1
Phương trình + cos 4 x + cos 4 x = m Û 4 cos 2 4 x + cos 4 x = 4 m - 3.
2

4 4
é p pù
Đặt t = cos 4 x , với x Î ê- ; ú ¾¾ ® 4 x Î [-p; p ] nên t Î [-1;1].
êë 4 4 úû
Khi đó phương trình trở thành 4 t 2 + t = 4 m - 3. (* )
é p pù
 Ứng với mỗi t Î [-1;1) thì phương trình cos 4x = t sẽ cho ta hai giá trị của x Î ê- ; ú .
êë 4 4 úû
é p pù
 Với t = 1 thì phương trình cos 4x = t cho ta đúng một giá trị của x Î ê- ; ú .
êë 4 4 úû

24
Do đó yêu cầu bài toán tương đương với (*) có hai nghiệm t phân biệt thuộc [-1;1).
1
Xét hàm f (t ) = 4 t 2 + t trên [-1;1). Ta có f ' (t ) = 8t + 1 ¾¾® f ' ( t ) = 8t + 1 Û t = - .
8
1
Bảng biến thiên -
t -1 8 1
f ' (t ) - 0 +
5
f (t ) 3
1
-
16
1 47 3
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy yêu cầu của bài toán Û - < 4m - 3 £ 3 Û <m£
16 64 2
¾¾¾
m Î
® m = 1. Vậy có 1 giá trị nguyên. Chọn A.

Câu 67. Cho phương trình (sin x -1)(cos 2 x - cos x + m ) = 0. Tìm tất cả các giá trị thực của

tham số m để phương trình có đúng 5 nghiệm thuộc đoạn [0;2p ].


1 1 1 1
A. 0 £ m < . B. - < m £ 0. C. 0 < m < . D. - < m < 0.
4 4 4 4
é sin x = 1
Lời giải. Phương trình tương đương với êê 2
êë cos x - cos x + m = 0. (1)
Đặt t = cos x , với x Î [0;2p ] ¾¾
® t Î [-1;1] . Phương trình (1) trở thành t 2 - t = -m. (2 )
p
Phương trình sin x = 1 có đúng 1 nghiệm x = thuộc đoạn [0;2p ].
2
p
Do đó yêu cầu bài toán Û phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt (khác ) thuộc
2
đoạn [0;2p ] Û phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt thuộc [-1;1] \ {-1;0}.
1
Xét hàm f (t ) = t 2 - t trên (-1;0) È (0;1]. Ta có f ' (t ) = 2t -1 ¾¾
® f ' (t ) = 0 Û t = .
2
Bảng biến thiên 1
t -1 0 2 1
f ' (t ) - - 0 +
2
f (t )
0
0
1
-
4 1 1
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy yêu cầu của bài toán - < -m < 0 Û > m > 0. Chọn C.
4 4
Câu 68. Biết rằng khi m = m0 thì phương trình 2 sin 2 x - (5m + 1) sin x + 2m 2 + 2m = 0 có
æ p ö
đúng 5 nghiệm phân biệt thuộc khoảng çç- ;3p÷÷÷ . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
çè 2 ø
1 æ3 7 ù æ 3 2ö
A. m0 = -3. B. m0 = . C. m0 Î çç ; ú . D. m0 Î çç- ; - ÷÷÷.
2 ç
è ú
5 10 û çè 5 5 ø
Lời giải. Đặt t = sin x (-1 £ t £ 1) .
Phương trình trở thành 2t 2 - (5m + 1) t + 2m 2 + 2m = 0. (*)

25
sin sin

t2

cos cos
O O
t2

Hình 1 Hình 2

Yêu cầu bài toán tương đương với:


 Trường hợp 1: Phương trình (*) có một nghiệm t1 = -1 (cho ra một nghiệm x ) và
một nghiệm 0 < t 2 < 1 (cho ra bốn nghiệm x ) (Hình 1).
c
 Do t1 = -1 ¾¾
® t 2 = - = -m 2 - m .
a
é m = -3 ¾¾® t 2 = -6 Ï (0;1)(loaïi)
ê
 Thay t1 = -1 vào phương trình (*) , ta được ê .
ê m = - 1 ¾¾
® t =
1
Î ( 0;1)( thoû a )
ê
ë
2
2 4
 Trường hợp 2: Phương trình (*) có một nghiệm t1 = 1 (cho ra hai nghiệm x ) và một
nghiệm -1 < t 2 £ 0 (cho ra ba nghiệm x ) (Hình 2).
c
 Do t1 = 1 ¾¾
® t2 = = m2 + m .
a
é m = 1 ¾¾
® t 2 = 2 Ï (-1;0 ](loaïi)
ê
 Thay t1 = 1 vào phương trình (*) , ta được ê .
ê m = 1 ¾¾ 3
® t 2 = Ï (-1;0 ](loaïi)
ê
ë 2 4
1 1 æ 3 2 ö
Vậy m = - thỏa mãn yêu cầu bài toán. Do m = - Î çç- ; - ÷÷÷. Chọn D.
2 2 çè 5 5 ø
Câu 69. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-10;10 ] để số vị trí
æ pö
biểu diễn các nghiệm của phương trình 1 + 2 cos 2 2 x - 3 sin 4 x - m = m sin çç2 x - ÷÷÷ trên
çè 3ø
đường tròn lượng giác là 4 ?
A. 8. B. 9. C. 10. D. 12.
æ p ö÷
( )
Lời giải. Phương trình Û sin 2 x - 3 cos 2 x - m = m sin çç2 x - ÷÷.
2

çè 3ø
æ p ö æ p ö t
Đặt t = sin 2 x - 3 cos 2 x = 2 sin çç2 x - ÷÷÷ ¾¾
® sin çç2 x - ÷÷÷ = . (điều kiện -2 £ t £ 2 ).
èç 3ø èç 3ø 2
t
Phương trình trở thành: t 2 - m = mÛ 2t 2 - mt - 2m = 0. (* )
2
æ pö t
 Ứng với mỗi t Î (-2;2) thì phương trình sin çç2 x - ÷÷÷ = cho ta các nghiệm có số vị trí
çè 3ø 2
biểu diễn trên đường tròn lượng giác là 4.
æ pö
 Với t = 2 thì phương trình sin çç2 x - ÷÷÷ = 1 cho ta các nghiệm có số vị trí biểu diễn trên
çè 3ø
đường tròn lượng giác là 2.
æ pö
 Với t = -2 thì phương trình sin çç2 x - ÷÷÷ = -1 cho ta các nghiệm có số vị trí biểu diễn
çè 3ø
trên đường tròn lượng giác là 2.

26
Do đó yêu cầu bài toán tương đương với phương trình (*) có duy nhất một nghiệm t
thuộc khoảng (-2;2) hoặc phương trình (*) có hai nghiệm là -2 và 2.
 Trường hợp 1: Phương trình (*) có đúng 1 nghiệm thuộc (-2;2) .
2t 2
Với mọi t Î (-2;2), ta có (*) Û m = = f (t ) .
t +2
Bảng biến thiên
t -2 0 2
f ' (t ) - 0 +

f (t )
2

0 ém > 2
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy yêu cầu của trường hợp này Û ê .
êm = 0
ë
 Trường hợp 2: Phương trình (*) nhận -2 và 2 làm nghiệm
ìï2 (-2)2 - m (-2) - 2m = 0
Û ïí : vô lí.
ïï2.2 2 - 2m - 2m = 0
ïî
ém > 2
Vậy ê ¾¾¾¾
m Î
® m Î {0;3;4;5;...;10} ¾¾
® có 9 giá trị. Chọn B.
ê m = 0 mÎ[-10;10]
ë
Câu 70. Cho phương trình (m + 1) cos x + (m -1) sin x = 2m + 3. Có bao nhiêu giá trị của
2p
tham số m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn x1 - x 2 = .
3
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
-6 - 22 -6 + 22
Lời giải. Điều kiện có nghiệm: (m + 1) + (m -1) ³ (2m + 3) Û £m£
2 2 2
.
2 2
m +1 m -1 2m + 3
Phương trình Û cos x + sin x =
2m + 2
2
2m + 2 2
2m 2 + 2
é x = b + a + k 2p
Û cos ( x - a ) = cos b Û ê với
ê x = -b + a +  2p
ë
m +1 2m + 3
cos a = ;cos b = .
2m + 2
2
2m 2 + 2
2p 2p
Yêu cầu bài toán: x1 - x 2 = ¾¾ ® 2b + (k -  ) 2p =
3 3
2p 1 1
Û cos 2b + (k -  ) 2p = cos Û cos 2b = - Û 2 cos 2 b -1 = -
3 2 2
æ 2m + 3 ö÷
é m = -1 (thoûa maõn)
(2m + 3) 1 êê
2 2

Û 2 ççç ÷÷ -1 = - 1 Û = Û . Chọn C.
çè 2m 2 + 2 ÷÷ø 2 2m 2 + 2 4 ê m = - 17 (thoûa maõn)
êë 7

Vấn đề 8. Kỹ thuật hàm đặc trưng


Câu 71. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình
m + sin (m + sin 3 x ) = sin (3sin x ) + 4 sin x có nghiệm thực?
3

A. 4. B. 5. C. 8. D. 9.
Lời giải. Cộng thêm sin 3x vào hai vế phương trình ta được
m + sin 3 x + sin (m + sin 3 x ) = sin (3sin x ) + 4 sin 3 x + sin 3 x

27
Û (m + sin 3 x ) + sin (m + sin 3 x ) = (3sin x ) + sin (3sin x ).
Xét hàm f (t ) = t + sin t trên . Ta có f ' (t ) = 1 + cost ³ 0, "t Î  ¾¾
® hàm số f (t ) đồng
biến.
® m = 4 sin 3 x Î [-4;4 ]. Chọn D.
Suy ra m + sin 3 x = 3sin x ¾¾
Câu 72. Cho phương trình (8 sin 3 x - m ) = 162 sin x + 27m. Có bao nhiêu giá trị nguyên
3

æ pö
của tham số m để phương trình có nghiệm thuộc khoảng çç0; ÷÷÷ ?
çè 3 ø
A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số.
æ pö
Lời giải. Đặt u = 2 sin x , vì x Î çç0; ÷÷÷ ¾¾
çè 3 ø
® 2 sin x Î 0; 3 nên u Î 0; 3 . ( ) ( )
Phương trình trở thành: (u 3 - m ) = 81u + 27m
3

Û (u 3 - m ) + 27 (u 3 - m ) = (3u ) + 27.(3u ). (* )
3 3

Xét hàm f (t ) = t 3 + 27t trên . Ta có f ¢ (t ) = 3t 2 + 27 > 0, "t Î  ® hàm số f (t ) đồng


biến.
Nhận thấy (*) có dạng f (u 3 - m ) = f (3u ) Û u 3 - m = 3u Û u 3 - 3u = m.

( )
Xét hàm g (u ) = u 3 - 3u, "u Î 0; 3 . Khảo sát ta được -2 £ g (u ) < 0.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi -2 £ m < 0


¾¾¾
m Î
® m Î {-2; -1}. Chọn B.

Câu 73. Cho phương trình 3


m + 3 3 m + 3sin x = sin x . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m để phương trình có nghiệm?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 7.
Lời giải. Phương trình Û m + 3 m + 3sin x = sin x 3 3

Û m + 3sin x + 3 3 m + 3sin x = sin 3 x + 3sin x .


Xét hàm f (t ) = t 3 + 3t , "t Î . Hàm này đồng biến nên suy ra
f ( 3
)
m + 3sin x = f (sin x ) Û 3 m + 3sin x = sin x Û m = sin 3 x - 3sin x .

Đặt u = sin x (-1 £ u £ 1), phương trình trở thành m = u 3 - 3u.


ì
ï
ïmax g (u ) = 2
Xét hàm g (u ) = u 3 - 3u , "u Î [-1;1]. Ta tìm được ï
[-1;1]
í .
ï
ïmin g (u ) = -2
ï
î [-1;1]
Do đó, để phương trình đã cho có nghiệm Û min g (u ) £ m £ max g (u ) Û -2 £ m £ 2
[-1;1] [-1;1]

® m Î {-2; -1;0;1;2}. Chọn C.


¾¾¾m Î

Câu 74. Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
m + m + 1 + 1 + sin x = sin x có nghiệm là [a; b ]. Giá trị của a + b bằng
1 1
A. 4. B. - 2. C. 3. D. - - 2.
2 4
( )
Lời giải. Phương trình Û m + 1 + 1 + sin x + m + 1 + 1 + sin x = (1 + sin x ) + 1 + sin x .

Xét hàm số f (t ) = t 2 + t với t Î [0; +¥). Hàm này đồng biến trên [0;+¥) nên suy ra

f ( m + 1 + 1 + sin x = f ) ( 1 + sin x )

28
Û m + 1 + 1 + sin x = 1 + sin x
Û m + 1 + 1 + sin x = 1 + sin x
Û m = sin x - 1 + sin x .
® u Î éê 0; 2 ùú .
Đặt u = 1 + sin x , vì sin x Î [-1;1] ¾¾
ë û
Phương trình trở thành: m = u 2 - u -1.
1
Xét hàm g (u ) = u 2 - u -1 với u Î éê 0; 2 ùú . Ta có g ' (u ) = 2u -1; g ' (u ) = 0 Û u = .
ë û 2
Bảng biến thiên 1
u 0 2 2
g ' (u ) - 0 +
1- 2
g (u )
-1
5
-
4 5
Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình có nghiệm Û - £ m £ 1 - 2
4
ìï
ïïa = - 5 1
¾¾®í 4 ¾¾
® a + b = - - 2. Chọn D.
ïï 4
ïîïb = 1 - 2
Câu 75. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
sin x (2 - cos 2 x ) - 2 (2 cos3 x + m + 1) 2 cos3 x + m + 2 = 3 2 cos3 x + m + 2
é 2p ö
có đúng một nghiệm thuộc ê 0; ÷÷÷ ?
ëê 3 ø
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải. Phương trình tương đương với
2 sin 3 x + sin x = 2 (2 cos3 x + m + 2) 2 cos3 x + m + 2 + 2 cos3 x + m + 2.

Xét hàm f (t ) = 2t 3 + t với t  0. Ta có f ' (t ) = 6t 2 + 1 > 0 ¾¾


® f  t  đồng biến.
ïìsin x ³ 0
Mà f (sin x ) = f ( )
2 cos3 x + m + 2 , suy ra sin x = 2 cos3 x + m + 2 Û ïí 2
ïïîsin x = 2 cos3 x + m + 2
é 2p ö
Û sin 2 x = 2 cos3 x + m + 2 (vì sin x ³ 0, "x Î ê 0; ÷÷÷ )
ëê 3 ø
 1  cos 2 x  2 cos3 x  m  2  m  2 cos3 x  cos 2 x  1.
é 2p ö æ 1 ù
Đặt u = cos x , vì x Î ê 0; ÷÷÷ Þ u Î çç- ;1ú . Khi đó phương trình trở thành m = -2u 3 - u 2 -1.
êë 3 ø çè 2 úû
é æ 1 ù
êu = 0 Î çç- ;1ú
ê èç 2 úû
Xét g (u ) = -2u 3 - u 2 -1 , có g ' (u ) = -6u 2 - 2u; g ' (u ) = 0 Û ê .
ê
êu = - 1 Î æçç- 1 ;1úù
ê 3 èç 2 úû
ë
Bảng biến thiên 1 1
- -
u 2 3 0 1

g ' (u ) - 0 0 -
1 1
g (u ) 28
-
27
-4

29
é m = -1
ê
Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình có nghiệm khi ê 28
ê-4 £ m < -
êë 27
¾¾¾
m Î
® m Î {-4; -3; -2; -1}. Chọn D.

Câu 76. Cho phương trình sin 2 x - cos 2 x + sin x + cos x - 2 cos 2 x + m - m = 0. Có bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình có nghiệm ?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 9.
Lời giải. Điều kiện: 2 cos x + m ³ 0.
2

Phương trình đã cho tương đương với 1 + sin 2 x + sin x + cos x = 1 + cos 2 x + m + 2 cos 2 x + m

Û (sin x + cos x ) + sin x + cos x = 2 cos 2 x + m + 2 cos 2 x + m


2

Û ( sin x + cos x ) + sin x + cos x = ( )+


2 2
2 cos 2 x + m 2 cos 2 x + m

Xét hàm f (t ) = t 2 + t với t ³ 0. Ta có f ' (t ) = 2t + 1 > 0, "t ³ 0 ¾¾


® hàm số f (t ) đồng
biến.
Mà f ( sin x + cos x ) = f ( )
2 cos 2 + m , suy ra sin x + cos x = cos 2 x + m

Û (sin x + cos x ) = 2 cos 2 x + m Û 1 + sin 2 x = 2 cos 2 x + m Û sin 2 x - cos 2 x = m.


2

æ pö
Vì sin 2 x - cos 2 x = 2 sin çç2 x - ÷÷÷ Î éê- 2; 2 ùú
çè 4ø ë û
® phương trình đã cho có nghiệm Û - 2 £ m £ 2 ¾¾¾
¾¾ m Î
® m Î {-1;0;1}. Chọn B.
Câu 77. Cho phương trình 3
4 sin x + m + sin x = 3 sin 3 x + 4 sin x + m - 8 + 2. Có tất cả bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình có nghiệm ?
A. 18. B. 19. C. 20. D. 21.
ì
ïa = 4 sin x + m
Lời giải. Đặt ïí
3
.
ï
îb = sin x
ï
Phương trình trở thành: a + b = 3 a 3 + b 3 - 8 + 2
Û (a + b - 2 ) = a 3 + b 3 - 8
3

Û (a + b ) - 6 (a + b ) + 12 (a + b ) - (a + b )(a 2 - ab + b 2 ) = 0
3 2

Û (a + b )(3ab - 6a - 6b + 12) = 0
Û 3 (a + b )(a - 2)(b - 2) = 0.
· Với b = 2 ¾¾
® sin x = 2 : vô nghiệm.
8-m
· Với a = 2 ¾¾
® 3 4 sin x + m = 2 Û sin x = .
4
8-m
Phương trình có nghiệm khi -1 £ £ 1 Û 4 £ m £ 12 ¾¾¾
m Î
® m Î {4;5;6;...;12}.
4
· Với a + b = 0 ¾¾
® 3 4 sin x + m + sin x = 0 Û m = - sin 3 x - 4 sin x .
Đặt t = sin x (-1 £ t £ 1), ta được m = -t 3 - 4 t .
Xét hàm f (t ) = -t 3 - 4 t trên đoạn [-1;1], ta được -5 £ f (t ) £ 5 với mọi t Î [-1;1].
Suy ra phương trình có nghiệm Û -5 £ m £ 5 ¾¾¾
m Î
® m Î {-5; - 4;...;4;5}.
Hợp hai trường hợp ta được 18 giá trị nguyên của m (vì m = 4, m = 5 lặp lại). Chọn A.

30
Câu 78. Cho phương trình 3 tan x + 1 (sin x + 2 cos x ) = m (sin x + 3cos x ). Có bao nhiêu giá
trị nguyên của tham số m thộc đoạn [-2018;2018] để phương trình trên có đúng một
æ pö
nghiệm thuộc çç0; ÷÷÷ ?
çè 2 ø
A. 2015. B. 2016. C. 2018. D. 4036.
Lời giải. Điều kiện: cos x ¹ 0.
Vì cos x ¹ 0 nên phương trình tương đương với Û 3 (tan x + 2) tan x + 1 = m (tan x + 3).
æ pö
Đặt t = tan x + 1, vì x Î çç0; ÷÷÷ ¾¾
® t Î (1; +¥).
çè 2 ø
3t 3 + 3t
Khi đó phương trình trở thành 3t (t 2 + 1) = m (t 2 + 2) Û m = .
t2 +2
3t 3 + 3t 3 (t 4 + 5t 2 + 2)
Xét hàm f (t ) = với t Î (1; +¥ ). Ta có f ' ( t ) = > 0, "t Î (1; +¥).
t2 +2 (t 2 + 2 )
2

Bảng biến thiên


t 1 +¥
f ' (t ) +

f (t )

2
Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình có nghiệm khi m > 2
[ ]
® m Î {3, 4,...,2018} ¾¾
m Î -2018;2018
¾¾¾¾¾
m Î
® có 2016 giá trị. Chọn B.
Câu 79. Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos 2 x + cos x + m = m có
nghiệm là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
ì
ïcos x + u = m 2

Lời giải. Đặt u = cos x + m , ta có hệ ï


í 2 .
ï
îu - cos x = m
ï
éu = - cos x
Trừ vế theo vế ta được cos 2 x - u 2 + u + cos x = 0 Û (u + cos x )(cos x - u + 1) = 0 Û ê .
êu = cos x + 1
ë
 u = cos x + 1, ta được m + cos x = cos x + 1
é3 ù
(1) Û m + cos x = (cos x + 1) Û m = cos 2 x + cos x + 1 ¾¾¾® m Î ê ;3ú .
2 khao sat
êë 4 úû
ïì- cos x ³ 0
 u = - cos x , ta được m + cos x = - cos x Û ïí
ïïîm + cos x = cos 2 x
ïìcos x £ 0
Û ïí .
ïïm = cos 2 x - cos x ¾¾¾®
î
khao sat
m Î [0;2 ]
Vậy m Î {0;1;2;3} ¾¾
® có 4 số nguyên dương thỏa mãn. Chọn C.
Câu 80. Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình
m
1 + 2 cos x + 1 + 2 sin x = có nghiệm là
3
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
ì
ï1 + 2 cos x ³ 0 p 2p
Lời giải. Điều kiện: ï í Û - + k 2p £ x £ + k 2p. (Hình vẽ)
ï
ï
î1 + 2 sin x ³ 0 6 3
ìïm ³ 0
ï
Phương trình Û ïí 2 .
ïï2 + 2 (sin x + cos x ) + 2 1 + 2 (sin x + cos x ) + 4 sin x cos x = m
ïïî 9

31
é -1 + 3 ù
Đặt t = sin x + cos x ¾¾¾¾
dieu kien
® t Î êê ; 2 úú .
ëê 2 úû
m2 sin
Phương trình (1) trở thành 2 + 2t + 2 2t 2 + 2t -1 = .
9
é -1 + 3 ù
Xét hàm f (t ) = 2 + 2t + 2 2t 2 + 2t -1 với t Î êê ; 2 úú .
êë 2 úû cos

4t + 2 é -1 + 3 ù
Ta có f ' (t ) = 2 + > 0, "t Î êê ; 2 úú .
2t + 2t -1
2
ëê 2 ûú
ì
ï
ï
ï ( )
max f (t ) = f 2 = 4 2 + 4
ï
ï
Suy ra í æ -1 + 3 ö÷ .
ï
ï ( ) = çç ÷ = 1+ 3
ïmin f t f çç ÷
÷ø
ï
ï
î è 2
ìï
( )Û3
2
ïï 3 + 1 £ m £ 4 2 +1
Do đó để phương trình có nghiệm Û í 9 3 +1 £ m £ 6 2 +1
ïï
ïîïm ³ 0
¾¾¾
m Î
® m Î {5;6;7;8;9}. Chọn D.
Cách 2. Bài toán cô lập m một vế nên dùng MODE 7 nhanh hơn.
p 2p 5p
Nhập hàm F ( X ) = 1 + 2 cos X + 1 + 2 sin X với Start = - ; End = ; Step = .
6 3 114

Vấn đề 9. Tìm GTLN-GTNN của hàm số


æp ö
Câu 81. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = sin çç sin x ÷÷÷ lần lượt là
çè 3 ø
3 3 3
A. -1 và 1. B. 0 và 1. C. - và . D. 0 và .
2 2 2
p p
Lời giải. Vì 0 £ sin x £ 1 ¾¾
®0 £ sin x £ .
3 3
é pù æp ö p
Trên đoạn ê 0; ú hàm số sin luôn tăng nên suy ra sin 0 £ sin çç sin x ÷÷÷ £ sin
êë 3 úû çè 3 ø 3
æp ö 3
hay 0 £ sin çç sin x ÷÷÷ £ . Chọn D.
çè 3 ø 2
Câu 82. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = 2 cos3 x - cos 2 x trên đoạn
é p pù
ê- ; ú lần lượt là
êë 3 3 úû
1 19 3
A. -3 và 1. B. và 1. C. và 1. D. -3 và .
4 27 4
Lời giải. Ta có f ( x ) = 2 cos3 x - cos 2 x = 2 cos3 x - 2 cos 2 x + 1.
é p pù é1 ù
Đặt t = cos x , vì x Î ê- ; ú ¾¾ ® t Î ê ;1ú .
êë 3 3 úû êë 2 úû
é1 ù
Khi đó hàm số trở thành f (t ) = 2t 3 - 2t 2 + 1 với t Î ê ;1ú .
êë 2 úû
ìï
é1 ù ïïmin f ( x ) = 19
Khảo sát hàm số f (t ) trên đoạn ê ;1ú , ta tìm được ï í 27 . Chọn C.
ëê 2 ûú ïï
ïïîmax f ( x ) = 1

Câu 83. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số
y = (3 - 5sin x ) . Giá trị của M + m bằng
2018

32
A. 2 2018 (1 + 2 4036 ). B. 2 2018. C. 2 4036. C. 2 6054.

Lời giải. Ta có -1 £ sin x £ 1 ¾¾


® 5 ³ -5sin x ³ -5
hay -5 £ -5sin x £ 5 ¾¾ ® £ 0 £ (3 - 5sin x )
®-2 £ 3 - 5sin x £ 8 ¾¾ £ 82018.
2018

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là M = 2 6054 , giá trị nhỏ nhất của hàm số là m = 0 . Chọn
D.
Câu 84. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = sin 2 x - 4 sin x + 5 . Tính P = M - 2m 2 .
A. P = 1. B. P = 7. C. P = 8. D. P = 2.
Lời giải. Ta có y = sin x - 4 sin x + 5 = (sin x - 2) + 1.
2 2

Do -1 £ sin x £ 1 ¾¾ ® 1 £ (sin x - 2) £ 9
®-3 £ sin x - 2 £ -1 ¾¾
2

ì
ï M = 10
¾¾ ® 2 £ (sin x - 2) + 1 £ 10 ¾¾ ®ï ¾¾ ® P = M - 2m 2 = 2. Chọn D.
2
í
ï
ï
îm = 2
æ 2 x ö÷ æ 4 x ö÷
Câu 85. Giá trị nhỏ nhất của f ( x ) = sin çç 2 + cos çç 2 + 1 gần nhất với số nào sau
çè x + 1÷÷ø çè x + 1÷÷ø
đây?
1 1 1
A. -1. B. - . C. - . D. - .
2 4 8
æ 4 x ö÷ æ 2 x ö÷ 2 x
Lời giải. Ta có cos çç 2 = cos 2 çç 2 = 1 - 2 sin 2 2
çè x + 1ø÷÷ çè x + 1÷÷ø
.
x +1
2x 2x
Do đó f ( x ) = -2 sin 2 2 + sin 2 + 2.
x +1 x +1
2x
Đặt t = sin 2 Î [-1;1], ta được f (t ) = -2t 2 + t + 2.
x +1
Xét hàm f (t ) = -2t 2 + t + 2 trên đoạn [-1;1], ta được min f (t ) = -1. Chọn A.
[-1;1]

2x
Lời giải trên có vẻ hợp lý nhưng xét kỹ thì không ổn vì -1 £ £ 1 (xét hàm).
x +12

2x
Khi đó t = sin Î [- sin1;sin1]. Tương tự như trên, xét hàm f (t ) = -2t 2 + t + 2 trên
x +12

đoạn [- sin1;sin1], ta được min f (t ) = f (- sin1) = -2 (- sin1) + (- sin1) + 2 » 0,25. Chọn C.


2

[- sin1;sin1]

Nhận xét. Bài toán chỉ hay khi tự luận, nếu trắc nghiệm thì dùng MODE 7 rất nhanh.
Câu 86. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số
cos x + 2 sin x + 3
y= . Tính S = 11m + M .
2 cos x - sin x + 4
A. S = -10. B. S = 4. C. S = 6. D. S = 24.
Lời giải. Gọi y0 là một giá trị của hàm số.
cos x + 2 sin x + 3
Khi đó phương trình y0 = có nghiệm.
2 cos x - sin x + 4
cos x + 2 sin x + 3
Ta có y0 = Û (2 y0 -1) cos x - ( y0 + 2) sin x = 3 - 4 y0 .
2 cos x - sin x + 4
Phương trình có nghiệm Û (2 y0 -1) + ( y0 + 2) ³ (3 - 4 y0 )
2 2 2

ì
ï M =2
2 ï
ï
Û 11 y - 24 y0 + 4 £ 0 Û £ y0 £ 2 ¾¾
2
®í 2 ¾¾
® P = 4. Chọn B.
0
11 ï
ïm=
ï
î 11
Câu 87. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
sin x + cos x + 1
y= . Khi đó, M + 3m bằng
2 + sin 2 x

33
A. -1. B. 1. C. 2. D. 1 + 2 2.
sin x + cos x + 1 sin x + cos x + 1
Lời giải. Ta có y = = .
2 + sin 2 x (sin x + cos x ) + 1
2

u +1
Đặt u = sin x + cos x , điều kiện u £ 2. Khi đó y = .
u2 +1
u +1 1- u
Xét hàm y = trên đoạn éê- 2; 2 ùú . Ta có y ¢ = ; y ¢ = 0 Û u = 1.
ë û
u +1
2
(u + 1) u 2 + 1
2

1- 2
(
Tính y - 2 = ) 3
, y ( 2) = 1+ 3 2 , y (1) = 2

ì
ï M = max y = 2
ï
ï
¾¾®íï
ï 1 - 2 ¾¾ ® M + 3m = 1. Chọn B.
ïm = min y =
ï
ï
î 3
2 1
Câu 88. Biết giá trị nhỏ nhất của hàm số y = + có dạng a + b 2 với a, b
1 - cos 4 x cos 4 x
là các số nguyên. Tính S = a + b.
A. S = 3. B. S = 4. C. S = 5. D. S = 7.
Lời giải. Áp dụng bất đẳng thức cộng mẫu, ta được

( )
2
2 1 2 +1
y= + ³ = 3 + 2 2.
1 - cos x cos x 1 - cos x + cos 4 x
4 4 4

ìa = 3
ï
Suy ra ï
í ¾¾
® S = 5. Chọn C.
ï
îb = 2
ï
Câu 89. Cho hàm số y = 1 + 2 sin 2 x + 1 + 2 cos 2 x -1. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ
nhất và giá trị lớn nhất của hàm số. Khi đó giá trị của M + m gần nhất với số nào sau
đây?
5 7 9 11
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải.  Xét t = 1 + 2 sin 2 x + 1 + 2 cos 2 x
® t 2 = (1 + 2 sin 2 x ) + (1 + 2 cos 2 x ) + 2 (1 + 2 sin 2 x )(1 + 2 cos 2 x ) = 4 + 2 3 + sin 2 2 x
¾¾

¾¾
® t = 4 + 2 3 + sin 2 2 x ³ 4 + 2 3 = 1 + 3
¾¾
® y = 1 + 2 sin 2 x + 1 + 2 cos 2 x -1 ³ 3.
Dấu '' = '' xảy ra khi sin 2 x = 0.
 Lại có 1 + 2 sin 2 x + 1 + 2 cos 2 x £ (12 + 12 )(1 + 2 sin 2 x + 1 + 2 cos2 x ) = 2 2

¾¾
® y = 1 + 2 sin 2 x + 1 + 2 cos 2 x -1 £ 2 2 -1.
Dấu '' = '' xảy ra khi sin 2 x = cos 2 x .
ïìm = 3
Vậy ïí ¾¾® M + m = 3 + 2 2 -1  3,56. Chọn B.
ïï M = 2 2 -1
î
Câu 90. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = sin 2018 x + cos 2018 x lần lượt

1 1 1
A. 1008 và 2. B. 1009 và 1. C. 0 và 1. D. 1008 và 1.
2 2 2
Lời giải. Đặt a = sin 2 x , b = cos 2 x . Ta có
p
 sin 2018 x + cos 2018 x £ sin 2 x + cos 2 x = 1. Dấu " = " xảy ra Û x = k .
2

34
æ a1009 + b1009 ö÷ æ a + b ö÷
1009
1 p p
 sin 2018 x + cos 2018 x = 2.ççç ÷÷ ³ 2 çç ÷ = 1008 . Dấu " = " xảy ra Û x = + k .
è 2 ø÷ èç 2 ÷ø 2 4 2
1
Vậy giá trị nhỏ nhất bằng 1008
; giá trị lớn nhất bằng 1. Chọn D.
2

Vấn đề 10. Bài toán GTLN-GTNN có chứa tham số m


cos x + a sin x + 1
Câu 91. Có bao nhiêu giá trị của tham số thực a để hàm số y = có giá
cos x + 2
trị lớn nhất bằng 1 ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
cos x + a sin x + 1
Lời giải. Ta có y = Û y (cos x + 2) = cos x + a sin x + 1
cos x + 2
Û a sin x + (1 - y ) cos x = 2 y -1.
Phương trình có nghiệm Û a 2 + (1 - y ) ³ (2 y -1) Û 3 y 2 - 2 y - a 2 £ 0
2 2

1 - 1 + 3a 2 1 + 1 + 3a 2
Û £y£ .
3 3
1 + 1 + 3a 2 éa = 1
Yêu cầu bài toán Û = 1 Û 1 + 3a 2 = 2 Û 1 + 3a 2 = 4 Û ê . Chọn C.
3 ê a = -1
ë
Câu 92. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc [0;10 ] để hàm số
1 - m sin x
y= có giá trị nhỏ nhất nhỏ hơn -2 ?
cos x + 2
A. 5. B. 6. C. 11. D. 12.
1 - m sin x
Lời giải. Ta có y = Û y (cos x + 2) = 1 - m sin x Û m sin x + y cos x = 1 - 2 y.
cos x + 2
Phương trình có nghiệm y 2 + m 2 ³ (2 y -1) Û 3 y 2 - 4 y + 1 - m 2 £ 0
2

2 - 3m 2 + 1 2 + 3m 2 + 1
Û £y£ .
3 3
2 - 3m 2 + 1 é m > 21
Yêu cầu bài toán Û < -2 Û 3m 2 + 1 > 8 Û m 2 > 21 Û êê .
ëê m < - 21
3

¾¾¾m Î
¾
m Î[0;10 ]
® m Î {5;6;7;8;9;10}. Chọn B.
æ pö æxö
Câu 93. Cho hàm số y = 2 sin 2 çç x - ÷÷÷ + 2 cos 2 çç ÷÷÷ - 3 sin x + a 2 (với là tham số). Gọi m, M
èç 6ø èç 2 ø
é p 2p ù
lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn ê ; ú . Có bao nhiêu
êë 6 3 úû
321
giá trị nguyên của a để m 2 - M £ ?
4
A. 3. B. 4. C. 6. D. 7.
æ x ö æ p ö
Lời giải. Ta có 2 cos 2 çç ÷÷÷ - 3 sin x = cos x - 3 sin x + 1 = 1 - 2 sin çç x - ÷÷÷.
çè 2 ø çè 6ø
æ p ö æ p ö
Do đó y = 2 sin 2 çç x - ÷÷÷ - 2 sin çç x - ÷÷÷ + a 2 + 1.
çè 6ø çè 6ø
æ pö é p 2p ù
Đặt t = sin çç x - ÷÷÷, vì x Î ê ; ú ¾¾ ® t Î [0;1].
çè 6ø êë 6 3 úû
æ 1ö
2
1
Hàm số trở thành y = 2t 2 - 2t + a 2 + 1 = 2 ççt - ÷÷÷ + a 2 + .
çè 2 ø 2

35
æ 1ö
2
1 1 1 1
Vì 0 £ t £ 1 ¾¾ ® 0 £ ççt - ÷÷÷ £ .
®- £ t - £ ¾¾ Suy ra
2 2 2 çè 2 ø 4
æ 1ö
2
1 1
a 2 + £ 2 ççt - ÷÷÷ + a 2 + £ a 2 + 1.
2 ç
è 2ø 2
ïìï 1
m = a2 + 321 æç 2 1 ö÷
2

® ïí Û ça + ÷÷ - (a 2 + 1) £
321
¾¾ 2 ¾¾
® m2 - M £ Û -3 £ a £ 3.
ïï 4 ç
è 2 ø 4
ïïî M = a + 1
2

Suy ra có 7 giá trị nguyên của thỏa. Chọn D.


Câu 94. Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm
số y = sin 4 x + cos 2 x + m bằng 2. Hỏi tập S có bao nhiêu phần tử?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải. Ta có sin 4 x + cos 2 x = sin 4 x - 2 sin 2 x + 1 = (1 - sin 2 x ) = cos 4 x ¾¾
2
® y = cos 4 x + m .
Vì 0 £ cos 4 x £ 1 ¾¾
® m £ cos 4 x + m £ 1 + m.
Suy ra min y = min { m , m + 1 }.
éìï m ³ m + 1
êï
êíï
êïî m + 1 = 2
ê é m = -3
Yêu cầu bài toán Û ê Ûê . Vậy S = {-3;2}. Chọn B.
ê êm = 2
êìï m + 1 ³ m ë
êï
êíï
êëïî m = 2

Câu 95. Cho x , y là các số thực thỏa mãn cos 2 x + cos 2 y = 1. Giá trị nhỏ nhất của biểu
thức P = tan 2 x + tan 2 y bằng
1 2 8
A. . B. . D. . C. 3.
3 3 3
æ 1 ö æ 1 ö æ ö÷
-1÷÷÷ = 2 çç
1 1
Lời giải. Ta có P = çç -1÷÷÷ + çç + ÷ - 2.
èç cos x
2 ç
ø è cos y ø÷
2
è1 + cos 2 x 1 + cos 2 y ÷ø÷
ç
æ (1 + 1)
2 ö÷
çç ÷÷ - 2 = 2. 4 - 2 = 2 . Chọn B.
Áp dụng BĐT cộng mẫu, ta được P ³ 2 ç
ççè 2 + cos 2 x + cos 2 y ÷ø÷ 2 +1 3
1
Câu 96. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên , thỏa mãn f (tan x ) = sin 2 x - cos 2 x với
2
æ p pö
mọi x Î çç- ; ÷÷÷. Với a, b là hai số thực thay đổi thỏa mãn a + b = 1, giá trị nhỏ nhất của
çè 2 2 ø
biểu thức S = f (a ). f (b ) bằng
1 1 5-3 5 5+3 5
A. . B. - . C.. D. .
25 2 2 2
tan x 1 - tan 2 x tan 2 x + tan x -1
Lời giải. Theo giả thiết, ta có f (tan x ) = - =
1 + tan x 1 + tan 2 x
2
1 + tan 2 x
t 2 + t -1
¾¾ ® f (t ) = 2 .
t +1
a 2 + a -1 (1 - a ) + (1 - a ) -1 khao sat 5 - 3 5
2

Do đó S = f (a ). f (b ) = f (a ). f (1 - a ) = . ³ . Chọn C.
a2 +1 (1 - a ) + 1
2
2
æ pö
Câu 97. Cho hai số thực x , y thuộc çç0; ÷÷÷ và thỏa mãn cos 2 x + cos 2 y + 2 sin ( x + y ) = 2.
çè 2 ø
cos 4 x cos 4 y
Giá trị nhỏ nhất của P = + bằng
y x

36
2 3 2 5
A. . B. . C. . D. .
3p p p p
Lời giải. Ta có cos 2 x + cos 2 y + 2 sin ( x + y ) = 2 Û sin 2 x + sin 2 y = sin ( x + y ).
p
Suy ra x + y = .
2
a 2 b 2 (a + b )
2

Áp dụng BĐT cộng mẫu + ³ , ta được


m n m+n
é 2 2æ öù
2
ç p ÷
ê ú
(cos2 x + cos2 y ) êëcos x + cos çèç 2 - x ÷÷øúû éëêcos2 x + sin 2 x ùûú 2
2 2

P³ = = = .
x+y x+y x+y p
p
Dấu '' = '' xảy ra Û x = y = . Chọn C.
4
p
Nhận xét. Việc suy ra x + y = được chứng minh như sau:
2
æ pö p p æ pö
Với x , y Î çç0; ÷÷÷ suy ra - x , - y cùng thuộc çç0; ÷÷÷.
çè 2 ø 2 2 çè 2 ø
é pù
Trên đoạn ê 0; ú , hàm y = sin x đồng biến.
êë 2 úû
ì
ï p æp ö
ï
ï ® sin x > sin çç - y ÷÷÷ = cos y
x > - y ¾¾
p ï ç
è2 ø
 Nếu x + y > Þ ï
2
í
2 ïï p æ p ö
ï
ï ® sin y > sin çç - x ÷÷÷ = cos x
y > - x ¾¾
ï çè 2 ø
î 2
® sin 2 x + sin 2 y = sin x .sin x + sin y.sin y > sin x .cos y + sin y.cos x = sin ( x + y ) : mâu thuẫn.
¾¾
p
 Tương tự cho x + y < .
2
p
 Trường hợp x + y = : thỏa mãn.
2
Câu 98. Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 = 4. Tìm giá trị lớn nhất M
æ pù
trong tất cả các hàm số y = a + b sin x + c cos x với x Î çç0; ú .
èç 4 úû
A. M = 1 + 2 . B. M = 1 + 2. C. M = 2 1 + 2 . (
D. M = 2 1 + 2 . )
( ) £ (a + b 2 + c 2 )(1 + sin x + cos x )
2
Lời giải. Ta có a + b sin x + c cos x 2

é æ p öù
êë èç 4 øúû
(
= 4 ê1 + 2 sin çç x + ÷÷÷ú £ 4 1 + 2 . )
Suy ra a + b sin x + c cos x £ 2 1 + 2 .
ì
ï b c
ï
ïa= = ì
ï 24 2
ï ï
ï = ;b = c =
2
ï
ï 2
sin x cos x
ïa
ï
Dấu '' = '' xảy ra Û ï
ía + b + c = 4
2 2
Þí 2+ 2 2 + 2 . Chọn C.
ï
ï ï
ï p
ï
ï æ pö æ p ù ïx =
ïsin çç x + ÷÷÷ = 1, x Î çç0; ú ï
ï
ï è ç 4ø çè 4 úû ï
ï
î 4
î
Câu 99. Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn sin (2 - 2ab ) - sin (a + b ) = 2ab + a + b - 2. Giá
trị nhỏ nhất của biểu thức S = a + 2b bằng
2 10 - 3 3 10 - 7 2 10 -1 2 10 - 5
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải. Ta có sin (2 - 2ab ) - sin (a + b ) = 2ab + a + b - 2
Û sin (2 - 2ab ) + (2 - 2ab ) = sin (a + b ) + (a + b )

37
Xét hàm f (t ) = sin t + t với t Î . Ta có f ' (t ) = cos t + 1 ³ 0 ¾¾
® hàm số f (t ) đồng biến.
2-a
Mà f (2 - 2ab ) = f (a + b ) nên 2 - 2ab = a + b Û b = (vì b > 0 Þ a < 2 ).
2a + 1
4 - 2a 2 10 - 3
Khi đó S = a + 2b = a + . Khảo sát hàm số trên (0;2) ta được min S = . Chọn
2a + 1 2
A.
Câu 100. Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn cos ( x + y + 1) + 3 = cos (3 xy ) + 9 xy - 3 x - 3 y.
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = x ( y + 2) bằng
11 + 4 7 28 + 8 7 7+2 7
A. . B. 1. C. . D. .
9 21 21
Lời giải. Ta có cos ( x + y + 1) + 3 = cos (3 xy ) + 9 xy - 3 x - 3 y
Û cos ( x + y + 1) + 3 ( x + y + 1) = cos (3 xy ) + 3 (3 xy )
Xét hàm f (t ) = cos t + 3t với t Î . Ta có f ' (t ) = - sin t + 3 > 0 ¾¾
® hàm số f (t ) đồng
biến.
y +1
Mà f ( x + y + 1) = f (3 xy ) nên x + y + 1 = 3 xy Û x = .
3 y -1
( y + 1)( y + 2) y2 + 3y + 2 11 + 4 7
Khi đó S = = . Khảo sát ta tìm được min S = . Chọn A.
3 y -1 3 y -1 9

---------- HẾT ----------

38
NHÒ THÖÙC NIUTÔN
Câu 1. Gọi Tk là số hạng trong khai triển ( x 3 + 2 y 2 )
13
mà tổng số mũ của x và y trong

số hạng đó bằng 34. Hệ số của Tk bằng


A. 1287. B. 2574. C. 41184. D. 54912.
Câu 2. Cho khai triển ( x -1) + x ( x + 1)
2 n -1
= a0 + a1 x + a2 x + ... + a2 n x 2 n với n là số tự
2n 2

åa
n
nhiên và n ³ 3. Biết 2k = 768 , tính a5 .
k =0

A. a5 = -378. B. a5 = -252. C. a5 = -126. D. a5 = 378.


Câu 3. Gọi S là tổng các hệ số của các lũy thừa bậc nguyên dương của x trong khai
æ 1ö
2018
1 1009
triển nhị thức P ( x ) = çç x + ÷÷÷ . Tính S + C 2018 .
çè xø 2
A. S = 2 2016. B. S = 2 2017. C. S = 2 2018. D. 2 2019.
Câu 4. Cho khai triển (1 + x ) = a0 + a1 x + a2 x 2 + an x n với n Î  * . Hỏi có bao nhiêu giá trị
n

ak 7
n £ 2018 sao cho tồn tại k thỏa mãn = ?
ak +1 15
A. 21. B. 90. C. 91. D. S = 642.
Câu 5. Tìm n, biết rằng hệ số của x trong khai triển ( x + 2 x + 3 x )( x + 1) bằng 804.
4 3 2 n

A. n = 8. B. n = 10. C. n = 12. D. n = 14.


Câu 6. Cho khai triển an ( x -1) + an-1 ( x -1) + ... + a1 ( x -1) + a0 = x
n -1
với mọi x Î , n Î 
n n

và n ³ 5. Tìm n, biết a2 + a3 + a4 = 83n.


A. n = 12. B. n = 13. C. n = 14. D. n = 15.
æ 1ö æ 1ö
20 10

Câu 7. Sau khi khai triển và rút gọn thì biểu thức çç x - 2 ÷÷÷ + çç x 3 - ÷÷÷ , có tất cả bao
çè x ø çè xø
nhiêu số hạng ?
A. 28. B. 29. C. 30. D. 32.
æ -x ö
1 n

Câu 8. Có bao nhiêu số thực x để khi khai triển nhị thức ççç2 x + 2 2 ÷÷÷ có tổng số hạng
çè ÷ø

thứ 3 và thứ 5 bằng 135, còn tổng của ba số hạng cuối bằng 22.
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
(x - x - 2)
3 2017
Câu 9. Trong khai triển của biểu thức , tính tổng S của các hệ số của

x 2 k +1 với k nguyên dương.


2 2017 - 2 2016 2 2017 + 2 2016
A. S = 2 2017. B. S = 2017.2 2016. C. S = . D. S = .
2 2
Câu 10. Cho khai triển (1 + x + x 2 ) = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a2 n x 2 n với n là số tự nhiên và
n

a3 a
n ³ 2. Biết rằng = 4 . Khi đó tổng S = a0 + a1 + a2 + ... + a2 n bằng
14 41
A. S = 310. B. S = 311. C. S = 312. D. S = 313.
Câu 11. Kí hiệu a3n-3 là hệ số của số hạng chứa x 3n-3 trong khai triển ( x 2 + 1) ( x + 2) .
n n

Tìm n sao cho a3n-3 = 26n.


A. n = 4. B. n = 5. C. n = 8. D. n = 10.
Câu 12. Kí hiệu a5n-10 là hệ số của số hạng chứa x 5n-10 trong khai triển ( x 3 + 1) ( x 2 + 2) .
n n

Biết a5n-10 = 1000n (n -1), tìm n.


A. n = 15. B. n = 17. C. n = 19. D. n = 20.
Câu 13. Cho khai triển x ( x + 1) + 2 ( x + 1) = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + an +1 x n +1 với n là số tự
n n

nhiên và n ³ 2. Tìm n, biết rằng a2 - 7n; nan ; an-2 theo thứ tự đó lập thành một cấp số
cộng.
A. n = 7. B. n = 10. C. n = 12. D. n = 14.
trong khai triển (1 + x + 2 x 2 + ... + nx n ) bằng
n 2
Câu 14. Xác định n biết rằng hệ số của x
6n.
A. n = 5. B. n = 6. C. n = 8. D. n = 13.
Câu 15. Cho n là số nguyên dương thỏa mãn C n -1
n +1 +C n
n +1 = 171 . Hệ số lớn nhất của biểu
thức P ( x ) = (1 + x )(1 + 2 x ) sau khi khai triển và rút gọn bằng
n

A. 25346048. B. 2785130. C. 5570260. D. 50692096.


Câu 16. Khai triển (1 + x + x + ... + x 2 10 11
) được viết thành a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a110 x 110 . Tính

tổng S = C110 a0 - C11


1
a1 + C112 a2 - C113 a3 + ... + C11
10
a10 - C11
11
a11 .
A. S = 0. B. S = 10. C. S = 11. D. S = 110.
Câu 17. Biết rằng trong khai triển nhị thức Niu-tơn của đa thức P ( x ) = (2 + x + 2 x 2 + x 3 )
n

thì hệ số của x 5 là 1001. Tổng các hệ số trong khai triển của P ( x ) bằng
A. 1296. B. 7776. C. 46656. D. 279936.
Câu 18. Cho khai triển P ( x ) = (1 + x )(2 + x )...(1 + 2017 x ) = a0 + a1 x + a2 x 2 + .... + a2017 x 2017 . Kí
hiệu P / ( x ) và P // ( x ) lần lượt là đạo hàm cấp 1 và đạo hàm cấp 2 của đa thức P ( x ).
Khẳng định nào sau đây đúng?
P / (0 ) P // (0)
A. a2 = P / (0). B. a2 = . C. a2 = P // (0). D. a2 = .
2 2
Câu 19. Tìm hệ số của số hạng chứa x 3 trong khai triển
(1- 2 x + 2015x 2016 - 2016 x 2017 + 2017 x 2018 )
60
.
A. -8.C . 3
60 B. -C . 3
60
3
C. C .
60
3
D. 8.C 60 .
Câu 20**. Cho khai triển
æ x 2 + 2 x + 2 ö÷
2018
çç b1 b2 b3 b2018
÷ = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a2018 x 2018 + + + + ... +
çè x + 1 ÷÷ø x + 1 ( x + 1)2
( x + 1)
3
( x + 1)
2018

với x ¹ -1 . Tính tổng S = å bk .


2018

k =1

1 1009 1 1009 1 1009


A. S = 2 2018. B. S = 2 2017 - C 2018 . C. S = 2 2017 + C 2018 . D. S = 2 2018 - C 2018 .
2 2 2

---------- HẾT ----------


NHÒ THÖÙC NIUTÔN

Câu 1. Gọi Tk là số hạng trong khai triển ( x 3 + 2 y 2 )


13
mà tổng số mũ của x và y trong

số hạng đó bằng 34. Hệ số của Tk bằng


A. 1287. B. 2574. C. 41184. D. 54912.

Lời giải. Ta có ( x 3 + 2 y ) = å C13k ( x ) (2 y ) = å C13k 2 k x 39-3 k y 2 k ¾¾


13 13
2 13 3 13-k 2 k
®Tk = 2 k C13k x 39-3 k y 2 k .
k =0 k =0

Từ giả thiết bài toán, ta có 39 - 3k + 2 k = 34 Û k = 5.


Vậy hệ số của Tk bằng 25 C135 = 41184. Chọn C.
Câu 2. Cho khai triển ( x -1) + x ( x + 1)
2 n -1
= a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a2 n x 2 n với n là số tự
2n

åa
n
nhiên và n ³ 3. Biết 2k = 768 , tính a5 .
k =0

A. a5 = -378. B. a5 = -252. C. a5 = -126. D. a5 = 378.


ï f (1) = a0 + a1 + a2 + ... + a2 n
ì
Lời giải. Ta có ï ® f (1) + f (-1) = 2.å a2 k = 1536
n
í ¾¾
ï
î f (-1) = a0 - a1 + a2 - ... + a2 n
ï k =0

hay 2 2 n-1 + 2 2 n = 1536 ¾¾ ® hệ số a5 = C105 (-1) + C 94 = -126. Chọn C.


® n = 5 ¾¾
5

Câu 3. Gọi S là tổng các hệ số của các lũy thừa bậc nguyên dương của x trong khai
æ 1ö
2018
1 1009
triển nhị thức P ( x ) = çç x + ÷÷÷ . Tính S + C 2018 .
çè xø 2
A. S = 2 2016. B. S = 2 2017. C. S = 2 2018. D. S = 2 2019.
æ 1ö
2018

= å C 2018
2018
Lời giải. Ta có çç x + ÷÷÷ k
.x 2018-2 k .
çè xø k =0

Để lũy thừa với số mũ nguyên dương thì 2018 - 2 k > 0 Û k < 1009.
Suy ra S = C 2018
0
+ C 2018
1
+ ... + C 2018
1008
.
1 1009 1 1009
Suy ra S + C 2018 = C 2018
0
+ C 2018
1
+ ... + C 2018
1008
+ C 2018
2 2
æ 1 ö÷ 1 1009 1 1009
C nk =C nn-k
¾¾¾¾ ® 2 ççS + C 2018 ÷÷ = C 2018 + C 2018 + ... + C 2018 + C 2018
1009 0 1 1008
+ C 2018
2018
+ C 2018
2017
+ ... + C 2018
1010
+ C 2018
çè 2 ø 2 2
= C 2018
0
+ C 2018
1
+ ... + C 2018
2017
+ C 2018
2018
= 2 2018.
1 1009
Vậy S + C 2018 = 2 2017. Chọn B.
2
Câu 4. Cho khai triển (1 + x ) = a0 + a1 x + a2 x 2 + an x n với n Î  * . Hỏi có bao nhiêu giá trị
n

ak 7
n £ 2018 sao cho tồn tại k thỏa mãn = .
ak +1 15
A. 21. B. 90. C. 91. D. 642.

Lời giải. Ta có (1 + x ) = å C nk x k ¾¾
n
® hệ số của x k là C nk .
n

k =0

a 7 Ck 7 22 k + 15 k +1
Từ giả thiết k = ¾¾
® kn+1 = Ûn= = 3k + 2 + .
ak +1 15 Cn 15 7 7
Vì n Î  * nên (k + 1)7 ¾¾
® k = 6 + 7m với m Î .
Khi đó n = 21 + 22m £ 2018 ¾¾¾
m Î
® m = {0;1;2;...;90} ¾¾
® có 91 số. Chọn C.
Chú ý: Nếu đề bài hỏi số nguyên dương nhỏ nhất thì n = 21.
Câu 5. Tìm n, biết rằng hệ số của x 4 trong khai triển ( x 3 + 2 x 2 + 3 x )( x + 1) bằng 804.
n

A. n = 8. B. n = 10. C. n = 12. D. n = 14.


Lời giải. Ta có ( x + 2 x + 3 x )( x + 1) = x (1 + x ) + 2 x (1 + x ) + 3 x (1 + x ) .
3 2 n 3 n 2 n n

2.(n -1) n 3.n (n -1)(n - 2)


Do đó a4 = C n1 + 2C n2 + 3C n3 = 804 Û n + + = 804 Û n = 12. Chọn C.
2! 3!
Câu 6. Cho khai triển an ( x -1) + an-1 ( x -1) + ... + a1 ( x -1) + a0 = x n với mọi x Î , n Î 
n n -1

và n ³ 5. Tìm n, biết a2 + a3 + a4 = 83n.


A. n = 12. B. n = 13. C. n = 14. D. n = 15.
Lời giải. Ta có x = éë( x -1) + 1ùû = C ( x -1) + C ( x -1) + C ( x -1) + ... + C nn-1 ( x -1) + C nn .
n n 0 n 1 n -1 2 n -2
n n n

(n -1) (n -1)(n - 2) (n -1)(n - 2)(n - 4 )


Vì a2 + a3 + a4 = 83n ¾¾® C n2 + C n3 + C n4 = 83n Û + + = 83
2! 3! 4!
¾¾
® n = 13. Chọn B.
æ 1ö æ 1ö
20 10

Câu 7. Sau khi khai triển và rút gọn thì biểu thức çç x - 2 ÷÷÷ + çç x 3 - ÷÷÷ , có tất cả bao
èç x ø çè xø
nhiêu số hạng ?
A. 28. B. 29. C. 30. D. 32.
æ 1ö æ 1ö æ 1ö 3 10-m æ 1ö
20 10 k m

Lời giải. Ta có çç x - 2 ÷÷÷ + çç x 3 - ÷÷÷ = å C 20k x 20-k çç- 2 ÷÷÷ + å C10m x ( ) çç- ÷÷÷
20 10

çè x ø çè xø k =0
çè x ø m =0 çè x ø

= å (-1) C 20k x 20-3 k + å (-1) C10m x 30-4 m .


20 10
k m

k =0 m =0

Ta tìm các số hạng có cùng lũy thừa của x :


ì
ï
ï0 £ m £ 10,0 £ k £ 20
í Û (k ; m ) = (2;4 ), (6;7), (10;10).
ï
î20 - 3k = 30 - 4 m Û 4 m - 3k = 10
ï
Vậy trong khai triển đã cho có tất cả 21 + 11 - 3 = 29 số hạng. Chọn B.
æ -x ö
1 n

Câu 8. Có bao nhiêu số thực x để khi khai triển nhị thức ççç2 x + 2 2 ÷÷÷ có tổng số hạng
çè ÷ø

thứ 3 và thứ 5 bằng 135, còn tổng của ba số hạng cuối bằng 22.
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
æ ö÷
1 k

Lời giải. Số hạng thứ (k + 1) trong khai triển là Tk = C nk (2 x ) çç2


n -k -x
2 ÷÷ .
ççè ÷ø

Từ đó suy ra:
 Tổng hai số hạng thứ 3 và thứ 5 bằng 135
æ 1 -x ÷ö æ 1 ö
2 4

¾¾
®T2 +T4 = C 2
(2 ) x n -2 çç2 2 ÷ + C 4 (2 x )n-4 çç2 2 -x ÷÷ = 135. (1)
ççè ÷
÷ø ççè ÷÷
ø
n n

 Tổng ba hệ số của ba số cuối bằng 22


n (n -1)
¾¾® C nn-2 + C nn-1 + C nn = 22 Û + n + 1 = 22 Û n = 6.
2
Thay n = 6 vào (1) , ta được C 62 .2 4 x .21-2 x + C 64 .2 2 x .2 2-4 x = 135 Û 2 2 x +1 + 2 2-2 x = 9.
éu = 4 ¾¾
®x =1
4 ê ì
ï 1ïü
Đặt 0 < u = 2 2 x , ta được 2u + =9Ûê 1 . Vậy x Î í1; - ý. Chọn C.
u êu = 1 ¾¾
®x =- ï
ï
î 2 ï
ï
þ
êë 2 2
( x 3 - x - 2)
2017
Câu 9. Trong khai triển của biểu thức , tính tổng S của các hệ số của

x 2 k +1 với k nguyên dương.


2 2017 - 2 2016 2 2017 + 2 2016
A. S = 2 2017. B. S = 2017.2 2016. C. S = . D. S = .
2 2
Lời giải. Ta có ( x 3 - x - 2) (1)
2017
= a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a6051 x 6051 .

Ta cần tính S = a3 + a5 + a7 + ... + a6051 .


Thay x = 1 vào (1), ta được a0 + a1 + a2 + ... + a6051 = -2 2017. (2 )
Thay x = -1 vào (1), , ta được a0 - a1 + a2 - a3 + ... - a6051 = -2 2017. (3)
Trừ vế theo vế (2) và (3), ta được 2 (a0 + a1 + a2 + ... + a6051 ) = 0 ¬¾
® 2S + 2a1 = 0 Û S = -a1 .

( x 3 - x - 2) = å C 2017 ( x 3 - x ) (-2)
2017
2017 k 2017-k
Theo khai triển nhị thức Niutơn, ta có k
¾¾
® số
k =0

( x 3 - x ) (-2) 2017-1
1 1
hạng a1 x chỉ xuất hiện trong C 2017 .

( x 3 - x ) (-2) 2017-1
= 2017.2 2016.( x 3 - x ) ® a1 = -2017.2 2016 ¾¾
1
1
Mà C 2017 ® S = 2017.2 2016. Chọn B.

Câu 10. Cho khai triển (1 + x + x 2 ) = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a2 n x 2 n với n là số tự nhiên và


n

a3 a
n ³ 2. Biết rằng = 4 . Khi đó tổng S = a0 + a1 + a2 + ... + a2 n bằng
14 41
A. S = 310. B. S = 311. C. S = 312. D. S = 313.
Lời giải. Ta có (1 + x + x 2 ) = éë1 + x (1 + x )ùû
n n

æ k ö
= å C nk x k (1 + x ) = å C nk x k ççå C kl x l ÷÷÷ = å C nk å C kl .x k +l .
n n n k
k

k =0 k =0
ç
è l =0 ÷ø k =0 l =0
a3 a C 2C 1 + C n3C 20 C n2C 22 + C n3C 31 + C n4C 40
Theo giả thiết = 4 ¾¾
® n 2 =
14 41 14 41
Û 21n 2 - 99n -1110 = 0 ¾¾ ® n = 10.
Trong khai triển (1 + x + x 2 ) = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a20 x 20 cho x = 1 ta được
10

S = a0 + a1 + a2 + ... + a20 = 310. Chọn A.


Câu 11. Kí hiệu a3n-3 là hệ số của số hạng chứa x 3n-3 trong khai triển ( x 2 + 1) ( x + 2) .
n n

Tìm n sao cho a3n-3 = 26n.


A. n = 4. B. n = 5. C. n = 8. D. n = 10.
æ öæ ö
Lời giải. Ta có ( x 2 + 1) ( x + 2) = ççå C nk ( x 2 ) ÷÷÷ççå C ni x n-i 2i ÷÷÷ = åå C nk C ni 2i x 3n-2 k -i .
n n n n
n n n -k

èç k =0 ÷ç i = 0
øè ø÷ k =0 i =0
® (k ; i ) Î {(0;3), (1;1)}.
Chọn 3n - 2 k - i = 3n - 3 Û 2 k + i = 3 ¾¾

Suy ra hệ số của số hạng chứa x 3n-3 là C n0C n3 23 + C n1C n1 2.


Theo giả thiết C n0C n3 23 + C n1C n1 2 = 26n ¾¾
® n = 5. Chọn B.
Câu 12. Kí hiệu a5n-10 là hệ số của số hạng chứa x 5n-10 trong khai triển ( x 3 + 1) ( x 2 + 2) .
n n

Biết a5n-10 = 1000n (n -1), tìm n.


A. n = 15. B. n = 17. C. n = 19. D. n = 20.
æ öæ ö
Lời giải. Ta có ( x 3 + 1) ( x 2 + 2) . = ççå C nk x ( ) ÷÷÷ççå C ni x ( ) 2i ÷÷÷ = åå C nk C ni 2i x 5n-3 k -2i .
n n n k
n n 3 n -k 2 n -i

èç k =0 ÷ç i = 0
øè ø÷ k =0 i =0
® (k ; i ) Î {(0;5), (2;2)}.
Chọn 5n - 3k - 2i = 5n -10 Û 3k + 2i = 10 ¾¾

Suy ra hệ số của số hạng chứa x 5n-10 là C n0 .C n5 .25 + C n2 .C n2 .2 2.


Theo giả thiết C n0 .C n5 .25 + C n2 .C n2 .2 2 = 1000n (n -1) ¾¾
® n = 17. Chọn B.
Câu 13. Cho khai triển x ( x + 1) + 2 ( x + 1) = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + an +1 x n +1 với n là số tự
n n

nhiên và n ³ 2. Tìm n, biết rằng a2 - 7n; nan ; an-2 theo thứ tự đó lập thành một cấp số
cộng.
A. n = 7. B. n = 10. C. n = 12. D. n = 14.
Lời giải. Ta có x ( x + 1) + 2 ( x + 1) = ( x + 1) ( x + 2) = ( x + 1) ë( x + 1) + 1û = ( x + 1) + ( x + 1) .
é ù
n n n n n +1 n

ïïa = C 2 + C 2 = (n + 1) n + n (n -1) = n 2
ìï
ïï 2 n +1 n
2 2
ïï
Suy ra ían = C n +1 + C n = (n + 1) + 1 = n + 2
n n
ïï
ïï (n + 1) n (n -1) n (n -1) n (n -1)(n + 4 )
ïïan-2 = C nn+-12 + C nn-2 = + =
ïî 6 2 6
Theo giả thiết bài toán, ta có
ìïn = 0
ïï (loaïi)
n (n -1)(n + 4 )
n (n + 2 ) - (n - 7 n ) =
2
- n (n + 2) Û ïín = -7 (loaïi) .
6 ïï
ïïn = 10 (thoaû)
î
Vậy n = 10. Chọn B.
Câu 14. Xác định n biết rằng hệ số của x n trong khai triển (1 + x + 2 x 2 + ... + nx n ) bằng
2

6n.
A. n = 5. B. n = 6. C. n = 8. D. n = 13.
Lời giải. Ta có (1 + x + 2 x + ... + nx
2 n 2
) = (1 + x + 2 x + ... + nx ).(1 + x + 2 x 2 + ... + nx n )
2 n

Hệ số của x n là: 1.n + 1.(n -1) + 2.(n - 2) + ... + (n -1).1 + n.1


= 1.n + 1.(n -1) + 2.(n - 2) + ... + (n -1). éë n - (n -1)ùû + n.1

= 2n + n éë1 + 2 + 3 + ... + (n -1)ùû - éê12 + 2 2 + 32 + ... + (n -1) ùú


2

ë û
é 1 + (n -1) ù é n (n + 1)(2n + 1) ù n + 11n
3
= 2n + n êê .(n -1)úú - êê - n 2 úú = .
ë 2 û ë 6 û 6
n 3 + 11n
Theo giả thiết, ta có = 6n ¾¾ ® n = 5. Chọn A.
6
Câu 15. Cho n là số nguyên dương thỏa mãn C nn+-11 + C nn+1 = 171 . Hệ số lớn nhất của biểu
thức P ( x ) = (1 + x )(1 + 2 x ) sau khi khai triển và rút gọn bằng
n

A. 25346048. B. 2785130. C. 5570260. D. 50692096.


(n + 1)!
( + 1)!
n
Lời giải. Ta có C nn+-11 + C nn+1 = 171 Û + = 171
2!.(n -1)! n!

n (n + 1) é n = 17
Û + (n + 1) = 171 Û n 2 + 3n - 340 = 0 Û êê .
2 ë n = -20 (loaïi)
Khi đó P ( x ) = (1 + x )(1 + 2 x ) = (1 + x ) å C17k 2 k x k = å C17k 2 k x k + å C17k 2 k x k +1 .
17 17 17
17

k =0 k =0 k =0

Suy ra hệ số của x k trong khai triển là C17k 2 k + C17k -1 2 k -1 .


ì
ïC17k 2 k + C17k -1 2 k -1 ³ C17k +1 2 k +1 + C17k 2 k
Hệ số của x k là lớn nhất khi ï
í k k
ï
îC17 2 + C17 2 ³ C17 2 + C17 2
k -1 k -1 k -1 k -1 k -2 k -2
ï
ìï 1 22
ïï ³
ïìC17k -1 2 k -1 ³ C17k +1 2 k +1 ïï(k -1)!.(18 - k )! (k + 1)!.(16 - k )!
Û ïí k k Û ïí
ïïC17 2 ³ C17 2 k - 2 k - 2 ïï 22 1
î ïï ³
ïïî k !.(17 - k )! (k - 2)!.(19 - k )!
ìï 1 4
ïï ³
ïï(18 - k )(17 - k ) k (k + 1) ïì3k 2 -141k + 1224 £ 0 k Î*
Ûí Û ïí 2 ¾¾¾® k = 12.
ïï 4 1 ïï3k -147 k + 1368 ³ 0
ïï ³ î
ïïî(k -1) k (18 - k )(19 - k )
2 + C17
12 12
Vậy hệ số lớn nhất cần tìm là C17 2 = 50692096. Chọn D.
11 11

Câu 16. Khai triển (1 + x + x 2 + ... + x 10 )


11
được viết thành a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a110 x 110 . Tính

tổng S = C110 a0 - C11


1
a1 + C112 a2 - C113 a3 + ... + C11
10
a10 - C11
11
a11 .
A. S = 0. B. S = 10. C. S = 11. D. S = 110.
Lời giải. Xét x ¹ 1 , từ khai triển nhân hai vế cho ( x -1) , ta được
11

( x 11 -1) = ( x -1) . éêë a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a110 x 110 ùûú .


11 11

 Vế trái = å C11k (-1)


11
11-k
x 11k ¾¾
® hệ số của x 11 bằng C11
1
= 11.
k =0

æ 11 kö
 Vế phải = ççå C11k x 11-k (-1) ÷÷÷.(a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a110 x 110 )
çè k =0 ÷ø

® hệ số của x 11 bằng C110 a0 - C11


¾¾ 1
a1 + C112 a2 - C113 a3 + ... + C11
10
a10 - C11
11
a11 .
Vậy S = C110 a0 - C11
1
a1 + C112 a2 - C113 a3 + ... + C11
10
a10 - C11
11
a11 = 11. Chọn C.
Câu 17. Biết rằng trong khai triển nhị thức Niu-tơn của đa thức P ( x ) = (2 + x + 2 x 2 + x 3 )
n

thì hệ số của x 5 là 1001. Tổng các hệ số trong khai triển của P ( x ) bằng
A. 1296. B. 7776. C. 46656. D. 279936.
Lời giải. Ta có P ( x ) = (2 + x + 2 x + x )
3 n
= (2 + x ) (1 + x 2 n
)
2 n

æ öæ ö
= ççå C nk 2 n-k x k ÷÷÷ççå C nl x 2 l ÷÷÷ = åå (C nk C nl 2 n-k ) x k +2 l .
n n n n

çè k =0 ÷øèç l =0 ÷ø k =0 l =0

® (k ; l ) = {(5;0), (3;1), (1;2)}.


Hệ số của x 5 ứng với k + 2l thỏa mãn k + 2l = 5 ¾¾

 Trường hợp 1. Với n ³ 5 khi đó (k ; l ) = {(5;0), (3;1), (1;2)}.

® Hệ số của x 5 là C n5C n0 2 n-5 + C n3C n1 2 n-3 + C n1C n2 2 n-1 = 1001.


¾¾
Vì vế trái lẻ mà vế phải luôn chẵn nếu n > 5 do đó chỉ có thể chọn n = 5.
Thử lại vào phương trình ta thấy n = 5 thỏa mãn điều kiện.
 Trường hợp 2. Với 3 £ n < 5 khi đó (k ; l ) = {(3;1), (1;2)}.

® Hệ số của x 5 là C n3C n1 2 n-3 + C n1C n2 2 n-1 = 1001.


¾¾
Vì vế trái lẻ mà vế phải luôn chẵn nếu n > 3 do đó chỉ có thể chọn n = 3.
Thử lại vào phương trình ta thấy n = 3 không thỏa mãn điều kiện.
 Trường hợp 3. Với n = 2 khi đó (k ; l ) = (1;2).
® Hệ số của x 5 là C12C 22 2 = 1001 : vô lý.
¾¾
Do đó chỉ có n = 5 thỏa mãn ¾¾
® tổng các hệ số trong khai triển là ¾¾¾®
cho x =1

65 = 7776.
Chọn B.
Câu 18. Cho khai triển P ( x ) = (1 + x )(2 + x )...(1 + 2017 x ) = a0 + a1 x + a2 x 2 + .... + a2017 x 2017 . Kí
hiệu P / ( x ) và P // ( x ) lần lượt là đạo hàm cấp 1 và đạo hàm cấp 2 của đa thức P ( x ).
Khẳng định nào sau đây đúng?
P / (0 ) P // (0)
A. a2 = P / (0). B. a2 = . C. a2 = P // (0). D. a2 = .
2 2
Lời giải. Ta có P / ( x ) = a1 + 2a2 x + 3a3 x 2 .... + 2017a2017 x 2016 .
Tiếp tục đạo hàm lần nữa, ta có P // ( x ) = 2a2 + 6a3 x .... + 2017.2016a2017 x 2015 .
P // (0)
Cho x = 0, ta được P // (0) = 2a2 ¾¾
® a2 = . Chọn D.
2
æ 1 2 2017 ö÷
Chú ý: P ' ( x ) = P ( x ).çç + + .... + ÷;
çè1 + x 2 + x 1 + 2017 x ÷ø
æ 1 2 2017 ö÷
2
æ 12 22 2017 2 ÷ö
P '' = P ( x ).çç + + .... + ÷ + P ( x )ç-
ç - - .... - ÷.
çè1 + x 2 + x 1 + 2017 x ÷ø çè 1 + x 2 + x 1 + 2017 x ÷÷ø
Câu 19. Tìm hệ số của số hạng chứa x 3 trong khai triển
(1- 2 x + 2015x 2016 - 2016 x 2017 + 2017 x 2018 )
60
.
A. -8.C 60
3
. B. -C 60
3
. 3
C. C 60 . 3
D. 8.C 60 .
ì
ï f ( x ) = (1 - 2 x + 2015 x 2016 - 2016 x 2017 + 2017 x 2018 )
60
ï
ï
Lời giải. Đặt í .
ï
î g ( x ) = 2015 x
ï - 2016 x 2017 + 2017 x 2018
2016
ï

Suy ra f ( x ) = éê1 + (-2 x + g ( x ))ùú = å C 60k éë-2 x + g ( x )ùû


60 60
k

ë û k =0

= å C 60k å C ki (-2 x ) . éë g ( x )ùû


60 k
(0 £ i £ k £ 60).
i k -i

k =0 i =0

ì
ïk - i = 0 ì
ïk = 3
® số hạng chứa x 3 ứng với ïí
Vì bậc của đa thức g ( x ) là 2018 ¾¾ Þï
í .
ï
ïi = 3
î ï
ïi = 3
î
.C 33 .(-2) = -8.C 60
3 3 3
Vậy hệ số cần tìm là C 60 . Chọn A.
Câu 20**. Cho khai triển
æ x 2 + 2 x + 2 ö÷
2018
çç b1 b2 b3 b2018
÷ = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a2018 x 2018 + + + + ... +
çè x + 1 ÷÷ø x + 1 ( x + 1)2
( x + 1)
3
( x + 1)
2018

với x ¹ -1 . Tính tổng S = å bk .


2018

k =1

1 1009 1 1009 1 1009


A. S = 2 2018. B. S = 2 2017 - C 2018 . C. S = 2 2017 + C 2018 . D. S = 2 2018 - C 2018 .
2 2 2
æ x 2 + 2 x + 2 ö÷
2018
ç
Lời giải. Đặt f ( x ) = ç ÷ , ta có f (0) = a0 + b1 + ... + b2018 = 2 2018.
çè x + 1 ø÷÷
Suy ra a0 + S = 2 2018. (1)
æ 1 ö÷
2018

= å C 2018
2018
Lại có f ( x ) = çç x + 1 + ( x + 1)
2 k -2018
÷
k

èç x + 1÷ø k =0
k
=å åC
1008 2018
C 2018
( x + 1)
2 k -2018
+ k
.
( x + 1)
2018-2 k 2018
k =0 k =1009

Suy ra  b1 = b3 = ... = b2017 = 0 ¾¾


® S = b2 + b4 + ... + b2018 = C 2018
0
+ C 2018
1
+ ... + C 2018
1007
+ C 2018
1008
.
 a0 = C 2018
1009
+ C 2018
1010
+ ... + C 2018
2017
+ C 2018
2018
= C 2018
1009
+ S (vì C nk = C nn-k ). (2 )
1 1009
Từ (1) và (2), suy ra S = 2 2017 - C 2018 . Chọn B.
2
---------- HẾT ----------
TOÅ HÔÏP – CHÆNH HÔÏP
Phần 1 – Ôn lại cơ bản
Câu 1. Cho tập A có 20 phần tử. Hỏi tập A có bao nhiêu tập hợp con khác rỗng mà có
số phần tử chẵn.
2 20
A. 2 20  1. B. 2 20. C.  1. D. 219.
2
Câu 2. Số tập con của một tập hợp gồm 2018 phần tử là
A. 2018. B. 2 ´ 2018. C. 2 2018 -1. D. 2 2018.
Câu 3. Cho tập A có n phần tử (n ³ 4 ). Biết rằng số tập con của A có 8 phần tử nhiều
gấp
26 lần số tập con của A có 4 phần tử. Hãy tìm k Î {0;1;2;...; n} sao cho số tập con gồm
k phần tử của A là nhiều nhất.
A. k = 9. B. k = 10. C. k = 11. D. k = 20.
Câu 4. Cho tập hợp A gồm n phần tử  n  4  . Tìm n, biết rằng trong số các phần tử
của A có đúng 16n tập con có số phần tử là lẻ.
A. n  8. B. n  9. C. n  10. D. n  16.
1 1 1 1 9 C 5 + C n3+2
Câu 5. Với n Î , n ³ 2 và thỏa mãn 2 + 2 + 2 + ... + 2 = . Tính P = n .
C2 C3 C 4 Cn 5 (n - 4 )!
29 53 59 61
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
45 90 90 90
Câu 6. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn 1 + P1 + 2 P2 + 3P3 + ... + nPn = P2014 , với Pn là số
các hoán vị của tập hợp có n phần tử.
A. 2013. B. 2014. C. 2015. D. 2016.
2017 2016 2 1
Câu 7. Tính giá trị của biểu thức P = 0 + 1 + ... + 2015 + 2016 .
A2017 A2017 A2017 A2017
1 1 1 1
A. P = 2017 - . B. P = 2017 - . C. P = 2018 - . D. P = 2018 - .
2018! 2017! 2017! 2018!
Câu 8. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn
1 1 1 1 1 2 2018 -1
+ + + ... + + = .
2!.2017! 4!.2015! 6!.2013! 2016!.3! 2018!.1! Pn
A. n = 2017. B. n = 2018. C. n = 2019. D. 2020.
Câu 9. Tính tổng S = C + C + C + ... + C .
0
2n
1
2n
2
2n
2n
2n

A. S = 2 2 n. B. S = 2 2 n -1. C. S = 2 n. D. S = 2 2 n + 1.
Câu 10. Cho tổng S = C 2018
0
+ 9C 2018
1
+ 9 2 C 2018
2
+ ... + 9 2018 C 2018
2018
, biết ln S = a ln 2 + b ln 3 + c ln 5,
với a, b, c là các số nguyên. Giá trị của a + b + c bằng
A. 2018. B. 2019. C. 4036. D. 4038.
Câu 11. Giải phương trình C + 3C + 7C + ... + (2 -1)C = 3 - 2 - 6480 trên tập  * .
1
n
2
n
3
n
n n
n
2n n

A. n = 3. B. n = 4. C. n = 5. D. n = 6.
Câu 12. Tính tổng S = C 1009
2018 +C 1010
2018 +C 1011
2018 + ... + C 2018
2018 .
1 1009 1 1009
A. S = 2 2017 - C 2018 . B. S = 2 2017 + C 2018 . C. S = 2 2017 - C 2018
1009
. D. S = 2 2018 - C 2018
1009
.
2 2
Câu 13. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn C 21n +1 + C 22n +1 + ... + C 2nn +1 = 2 20 -1 .
A. n = 8. B. n = 9. C. n = 10. D. n = 11.
Câu 14. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn C 1
2 n +1 +C 3
2 n +1 + ... + C 2 n +1
2 n +1 = 1024 .
A. n = 4. B. n = 5. C. n = 9. D. n = 10.
Câu 15. Biết S = 3 C 0 0
2018 +3 C 2 2
2018 +3 C 4 4
2018 + ... + 3 2018
C 2018
2018 = 2 + 2 với a, b (a > b ) là các số
a b

nguyên dương và không chia hết cho 2. Tính a - b.


A. a - b = 1. B. a - b = 2. C. a - b = 2017. D. a - b = 2018.
Câu 16. Gọi S = C 0
2020 + 5C 2
2020 +5 C2 4
2020 + ... + 5 C i 2i
2020 + ... + 5 1010
C 2020
2020 . Biết rằng S chia hết cho
M , M có thể nhận giá trị nào dưới đây ?
A. M = 21010. B. M = 2 2020. C. M = 51010. D. M = 52020.
Câu 17. Gọi S = C 2017
1
+ 32 C 2017
3
+ 34 C 2017
5
+ ... + 32014 C 2017
2015
+ 32016 C 2017
2017
. Biết S chia hết cho số
M , M có thể nhận giá trị nào dưới đây ?
A. M = 2 2016. B. M = 2 2017. C. M = 2 2018. D. M = 2 2019.
Câu 18. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn 2C n0 + 5C n1 + 8C n2 + ... + (3n + 2)C nn = 1600.
A. n = 5. B. n = 7. C. n = 8. D. n = 10.
Câu 19. Cho n là số tự nhiên thỏa mãn 3C + 4C + 5C + ... + (n + 3)C nn = 8192. Khẳng 0
n
1
n
2
n

định nào sau đây đúng ?


A. n Î [1;8). B. n Î [8;12). C. n Î [12;16). D. n Î [16;20 ].
Câu 20. Tính tổng S = C 2018
3
- 2C 2018
4
+ 3C 2018
5
- 4C 2018
6
+ ... - 2016C 2018
2018
.
A. S = -2018. B. S = -2016. C. S = 2016. D. S = 2018.

Phần 2 – Vận dụng cao


Câu 1. Tính tổng S = (C100 ) + (C100 ) + (C100 ) + ... + (C100 ).
1 2 2 3 1002 2 2

A. S = 2 200. B. S = 2 200 -1. C. S = C 200


100
-1. D. S = C 200
100
.
Câu 2. Tính tổng S = (C 2018 ) + 2 (C 2018 ) + ... + 2018 (C 2018 ).
1 2 2 2018 2 2

A. S = 1009C 4035
2018
. B. S = 1009C 4036
2017
. C. S = 1009C 4036
2018
. D. S = 2018C 4036
2018
.
Câu 3. Tính tổng S = (C 2018 ) + (2C 2018 ) + (3C 2018 ) + ... + (2018C 2018 ).
1 2 2 3 2 2018 2 2

.(C 4036 -1).


20182 2018 20182
A. S = .C 4036 . B. S = 2018

2 2
C. S = 20182.C 4034
2017
. D. S = 20182.(C 4034
2017
-1).

Câu 4. Tính tổng S = (C 2018 ) -(C 2018 ) + (C 2018 ) -... + (C 2018 ).


0 1 2 2 2
2018 2 2

A. S = C 4036
2018
. B. S = -C 4036
2018
. C. S = C 2018
1009
. D. S = -C 2018
1009
.
1
0
Câu 5. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn C 2018C n2018 + C 2018
1
C n2017 + C 2018
2
C n2016 + ... + C 2018 C n = C 22019
2018 0
n .
2
A. n = 2016. B. n = 2017. C. n = 2018. D. n = 2019.
Câu 6. Cho tổng S = C 2018
1
+ 2C 2018
2
+ 3C 2018
3
+ ... + 2018C 2018
2018
, biết ln S = a ln 2018 + b ln 2 + c , với
a, b, c Î . Giá trị của a + b + c bằng
A. 0. B. 1. C. 2018. D. 2019!.
Câu 7. Cho tổng S = 4C 2
100 + 8C 4
100 + 12C 6
100 + ... + 200C 100
100 , biết S = a.2 b
với a, b là các số
nguyên dương. Tính giá trị biểu thức P = a + b.
A. P = 1. B. P = 99. C. P = 199. D. P = 200.
(2.3C 2017 )
1
Câu 8. Tổng S= 2
+ 3.32 C 2017
3
+ 4.33 C 2017
4
+ ... + k.3k -1 C 2017
k
+ ... + 2017.32016 C 2017
2017

2017
bằng:
A. 32016 -1. B. 32016. C. 4 2016 -1. D. 4 2016.
Câu 9. Tính tổng S = C 2018
0 2017
C 2018 + C 2018
1 2016
C 2017 + ... + C 2018
k
C 2018 -k + ... + C 2018 C1 .
2017-k 2017 0

A. S = 1009.2 2017. B. S = 2018.2 2017. C. S = 2018.2 2018. D. S = 2018.2 2019.


Câu 10. Cho tổng
S = 2.1.C 2018
2
+ 3.2.C 2018
3
+ ... + 2018.2017.C 2018
2018
,
biết ln S = a ln 2 + b ln 2018 + c ln 2017 với a, b, c là các số nguyên. Giá trị của a + b + c bằng
A. 2. B. 2011. C. 2018. D. 2019.
Câu 11. Cho số nguyên dương n thỏa mãn 2C n1 + 3C n2 + 4C n3 + ... + (n + 1)C nn = 111. Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. n Î (1;4 ). B. n Î [ 4;7). C. n Î [7;10). D. n Î [10;18].
Câu 12. Tính tổng S = C 2018
3
- 2C 2018
4
+ 3C 2018
5
- 4C 2018
6
+ ... - 2016C 2018
2018
.
A. S = 2016. B. S = 2017. C. S = 2018. D. S = 2019.
Câu 13. Tính tổng S = 2.C + 2 .2.C + 2 .3.C + ... + 2 .n.C .
1
n
2 2
n
3 3
n
n n
n

A. S = 2n.3n-1. B. S = 2n.3n +1. C. S = 3n.2 n-1. D. S = 3n.2 n +1.


Câu 14. Cho tổng S = 12 C 2018
1
x + 2 2 C 2018
2
+ 32 C 2018
3
+ ... + 20182 C 2018
2018
, biết S = a.2b với a, b là
các số nguyên và đều không chia hết cho 2. Giá trị của a + b bằng
A. 4076358. B. 2039188. C. 4079198. D. 2009197.
æ ö æ ö æ ö 100 æ 1 ÷ö
99 100 101 199
0 ç1÷ 1 ç1÷ 2 ç1÷ ç
Câu 15. Tính tổng S = 100C100 ÷
çç ÷ + 101C 100 ç ÷ + 102C 100 ç ÷ + ... + 200C 100 ç ÷ .
è2ø èç 2 ÷ø èç 2 ÷ø èç 2 ÷ø
æ3ö æ3ö æ3ö æ3ö
99 99 100 100

A. S = 100.çç ÷÷÷ . B. S = 200.çç ÷÷÷ . C. S = 100.çç ÷÷÷ . D. S = 200.çç ÷÷÷ .


çè 4 ø çè 4 ø çè 4 ø çè 4 ø
1 0 1 1 1 2 1 2a - b
Câu 16. Cho tổng S = C 2018 + C 2018 + C 2018 + ... + 2018
C 2018 , biết S = với a, b, c là
1 2 3 2019 c
b
các số nguyên dương và đều không chia hết cho 2; phân số tối giản. Tính
c
P = a + b + c.
A. P = 4034. B. P = 4037. C. P = 4038. D. P = 4039.
0 1 2 3 2018
2 0 2 1 2 2 2 3 2
Câu 17. Tính tổng S = C 2018 - C 2018 + C 2018 - C 2018 + ... + 2018
C 2018 .
1 2 3 4 2019
1 1
A. S = 2018. B. S = 2019. C. S = . D. S = .
2018 2019
1 0 1 1 1 2 1 3 1 2a - b
Câu 18. Cho tổng S = C 2018 + C 2018 + C 2018 + C 2018 ... + 2018
C 2018 , biết S = với
2 4 6 8 2.2018 + 2 c
b
a, b, c là các số nguyên dương, phân số tối giản. Tính P = a + b + c .
c
A. P = 4037. B. P = 4039. C. P = 6454. D. P = 6458.
0 1 2 3 2017 2018
C 2018 C 2018 C 2018 C 2018 C 2018 C 2018
Câu 19. Tổng S = - + - + ... - + bằng
3 4 5 6 2020 2021
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
4121202989 4121202990 4121202991 4121202992
C 0 C1 C 2 C nn 2100 - n - 3
Câu 20. Cho n là số tự nhiên thỏa mãn n + n + n + ... + = .
1.2 2.3 3.4 (n + 1)(n + 2) (n + 1)(n + 2)
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. n Î [1;49 ]. B. n Î [50;99 ]. C. n Î [100;149 ]. D. n Î [150;200 ].
2 0 C 2018
0
21 C 2018
1
2 2 C 2018
2
23 C 2018
3
2 2018 C 2018
2018
a
Câu 21. Biết rằng - + - + ... + = với a, b là các số
1.2 2.3 3.4 4.5 2019.2020 b
a
nguyên dương và tối giản. Hiệu a - b bằng
b
A. -4039. B. -4037. C. 4037. D. 4039.
1 1 1 3 1 2 -b
a
Câu 22. Biết C 2018 + C 2018 + ... + 2017
C 2018 = với a, b, c là các số nguyên dương và
2 4 2018 c
b
phân số tối giản. Tính P = a + b + c .
c
A. P = 4034. B. P = 4037. C. P = 4038. D. P = 4039.
1 0 1 2 1 4 1 a.2 b
+ 1
Câu 23. Biết rằng C 2018 + C 2018 + C 2018 + ... + 2018
C 2018 = với a, b là các số
2 4 6 2020 b (b + 1)
a
nguyên dương và tối giản. Hiệu b - a bằng
b
A. 1008. B. 1009. C. 1010. D. 2010.
1 1 2 3 2018 a 1
Câu 24. Biết C 2018 .2 2 + C 2018
2
.23 + C 2018
3
2 4 + ... + 2018 2019
C 2018 2 = .32018 + với a, b, c là
2 3 4 2019 b c
các số nguyên dương và (a; b ) = 1. Tổng a + b + c bằng
A. 3364. B. 4036. C. 4037. D. 8037.
1 2 1 2 3 2 n
Câu 25. Cho tổng Sn = .2 C n + .2 C n + ... + .2 n +1 C nn với n Î  * . Tìm số tự nhiên n
2 3 n +1
1
nhỏ nhất thỏa mãn Sn > 5200 + .
n +1
A. n = 200. B. n = 201. C. n = 292. D. n = 293.
2 3 2018
2.C 3.C 2018.C 2018
Câu 26. Cho S = C 2018
1
+ 1 2018 + 1 2018 + ... + 2017
, biết ln (2S ) = a ln 2018 + b ln 2019 + c
C 2018 C 2018 C 2018
với a, b, c Î . Giá trị của a + b + c bằng
A. 1. B. 2. C. 2018. D. 2019.

(C 2018 ) + 2017 (C 2018 ) + ... + 2 (C 2018 ) + 1 (C 2018 ) = b .C 2 a với


1 1 2 2 2 2 2017 2017 2 2018 2018 2 a a
Câu 27. Biết rằng
2018
a
a, b là những số nguyên dương và là phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng
b
?
A. a + b Î (0;2018). B. a + b Î [2018;4036 ]. C. a + b Î (4036;6054 ). D. a - b = 1.
Câu 28. Cho S1 = C 2018
1009
+ C 2017
1009
+ C 2016
1009
+ ... + C1010
1009
+ C1009
1009
và S2 = C 2016
1010
+ 3C 2016
1009
+ 3C 2016
1008
+ C 2016
1007
.
Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. S1 = S2 . B. S1 = 2019S2 . C. S1 = 2018S2 . D. S1 < S2 .

Câu 29. Tính tổng S = å C 2018


2000
k
+k .
k =0

A. S = C 2018
4018 . B. S = C 4019
2018
. C. S = C 4018
2019
. D. S = C 4019
2019
.
1 1 1 1 1 1
Câu 30. Gọi M = 1
+ 2 + ... + 2017 và N = 0 + 1 + ... + 2016 . Khẳng định nào
C 2017 C 2017 C 2017 C 2016 C 2016 C 2016
sau đây đúng?
M 1008 M 1009 M 2016 M 2018
A. = . B. = . C. = . D. = .
N 2017 N 2017 N 2017 N 2017
1
Câu 31. Tổng C 2019 - C 2019
3
+ C 2019
5
- ... - C 2019
2019
bằng
A. -21010. B. -21009. C. 21009. D. 21010.

0
Câu 32. Tổng C 2019 + C 2019
4
+ C 2019
8
+ ... + C 2019
2016
bằng
A. 2 2017 - 21008. B. 2 2017 - 21009. C. 2 2019 - 21008. D. 2 2019 - 21009.
0
Câu 33. Tổng C 2019 - 3C 2019
2
+ 32 C 2019
4
- 33 C 2019
6
+ ... - 31009 C 2019
2018
bằng
A. -2 2019. B. -2 2018. C. 2 2018. D. 2 2019.
(2018 x 2 + x + 2018)
20118
Câu 34. Khai triển biểu thức được viết thành

a0 + a1 x + ... + a4036 x 4036 . Tính tổng S = a1 - a3 + a5 - a7 + ... - a4035 .


A. S = -1. B. S = 0. C. S = 1. D. S = 2 2018.
( x 2 + x + 1)
2018
Câu 35. Khai triển của biểu thức được viết thành
a0 + a1 x + a2 x + ... + a4036 x
2 4036
.
Tổng S = a0 - a2 + a4 - a6 + ... - a4034 + a4036 bằng
A. -1. B. 0. C. -21009. D. 21009.

---------- HẾT ----------


TOÅ HÔÏP – CHÆNH HÔÏP

Phần 1 – Ôn lại cơ bản


1. Số tập con của một tập hợp Câu 1 đến Câu 4
2. Tính giá trị biểu thức Câu 5 đến Câu 8
3. Áp dụng khai triển nhị thức Niutơn để tính tổng Câu 9 đến Câu 11
4. Tính tổng nhờ hệ thức C = Ck
n
n -k
n Câu 12 đến Câu 13
ïì x = a
5. Tính tổng nhờ khai triển Niu-tơn và cho ïí . Câu 14 đến Câu 17
ïïî x = b
6. Kỹ thuật tính tổng nhờ viết ngược biểu thức Câu 18 đến Câu 20

Phần 2 – Vận dụng cao


1. Tính tổng từ bài toán bốc bi Câu 1 đến Câu 5
2. Dùng kỹ thuật đạo hàm để tính tổng Câu 6 đến Câu 15
3. Dùng kỹ thuật lấy tích phân để tính tổng Câu 16 đến Câu 25
4. Kỹ thuật biến đổi đặc biệt để tính tổng Câu 26 đến Câu 30
5. Kỹ thuật dùng số phức để tính tổng Câu 31 đến Câu 35
Phần 1 – Ôn lại cơ bản
Vấn đề 1. SỐ TẬP CON CỦA MỘT TẬP HỢP
Câu 1. Cho tập A có 20 phần tử. Hỏi tập A có bao nhiêu tập hợp con khác rỗng mà có
số phần tử chẵn.
2 20
A. 2 20  1. B. 2 20. C.  1. D. 219.
2
Lời giải. Số tập hợp con khác rỗng có số phần từ chẵn là số cách chọn số phần tử chẵn
2 4 6 18 20
từ 20 phần tử. Do đó số tập con là C 20  C 20  C 20  ...  C 20  C 20 .
Tính tổng trên bằng cách khai triển nhị thức Niutơn hoặc dùng máy tính cầm tay và đối
chiếu các đáp án. Chọn C.
Câu 2. Số tập con của một tập hợp gồm 2018 phần tử là
A. 2018. B. 2 ´ 2018. C. 2 2018 -1. D. 2 2018.
0
Lời giải. Số tập con không có phần tử nào là C 2018 ;
1
Số tập con có 1 phần tử là C 2018 ;
2
Số tập con có 2 phần tử là C 2018 ;

2018
Số tập con có 2018 phần tử là C 2018 .
Vậy số tập con của một tập hợp gồm 2018 phần tử là
+ C 2018 + C 2018 +  + C 2018 = (1 + 1)
0 1 2 2018 2018
C 2018 .
Chọn D.
Câu 3. Cho tập A có n phần tử (n ³ 4 ). Biết rằng số tập con của A có 8 phần tử nhiều
gấp
26 lần số tập con của A có 4 phần tử. Hãy tìm k Î {0;1;2;...; n} sao cho số tập con gồm
k phần tử của A là nhiều nhất.
A. k = 9. B. k = 10. C. k = 11. D. k = 20.
8
Lời giải. Số tập con có 8 phần tử của tập A là C , số tập con có 4 phần tử của tập A
n

là C n4 .
n! n!
Theo giả thiết, ta có C n8 = 26C n4 Û = 26 Û n = 20.
8!(n - 8)! 4!(n - 4 )
Ta dễ dàng tìm được trong tất cả các C 20k với k Î {0;1;2;...; n} thì C 20
10
lớn nhất. Chọn B.
Câu 4. Cho tập hợp A gồm n phần tử  n  4  . Tìm n, biết rằng trong số các phần tử
của A có đúng 16n tập con có số phần tử là lẻ.
A. n  8. B. n  9. C. n  10. D. n  16.
Lời giải. Nếu n lẻ ¾¾
® số tập con có số phần tử lẻ là: C  C  ...  C nn  16n. 1
n
3
n

Ta có 1  x   C n0  C n1 x  C n2 x 2  ...  C nn 1 x n 1  C nn x n .
n

 C n0  C n1  C n2  ...  C nn 1  C nn  2 n.
 Cho x  1 
 C n0  C n1  C n2  ...  C nn 1  C nn  0.
 Cho x  1 
Suy ra 2 C n1  C n3  ...  C nn   2 n  C n1  C n3  ...  C nn  2 n 1  16n 
 n  8 : không thỏa mãn.

Nếu n chẵn, tương tự ta có được n  8. Chọn A.

Vấn đề 2. TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC


1 1 1 1 9 C n5 + C n3+2
Câu 5. Với n Î , n ³ 2 và thỏa mãn + + + ... + = . Tính P = .
C 22 C 32 C 42 C n2 5 (n - 4 )!
29 53 59 61
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
45 90 90 90
1 1 1 1 9 1 1 2 9
Lời giải. Ta có + 2 + 2 + ... + 2 = Û 1 + + + ... + =
2
C2 C3 C 4 Cn 5 3 6 n (n -1) 5
1 1 2 4
Û + + ... + =
3 6 n (n -1) 5
2 2 2 4
Û + + ... + =
2.3 3.4 n (n -1) 5
1 1 1 2
Û + + ... + =
2.3 3.4 n (n -1) 5
æ 1 1ö æ1 1 ö æ 1 1ö 2
Û çç - ÷÷÷ + çç - ÷÷÷ + ... + çç - ÷÷÷ =
èç 2 3 ø èç 3 4 ø èç n -1 n ø 5
1 1 2 1 1
Û
- = Û = Û n = 10.
2 n 5 n 10
C 5 + C123 59
Với n = 10 ¾¾
® P = 10 = . Chọn C.
6! 90
Câu 6. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn 1 + P1 + 2 P2 + 3P3 + ... + nPn = P2014 , với Pn là số
các hoán vị của tập hợp có n phần tử.
A. 2013. B. 2014. C. 2015. D. 2016.
Lời giải. Ta có Pk - Pk -1 = k !- (k -1)! = (k -1)!.(k -1) = (k -1) Pk -1 với k = 1;2;... (1)
ìP2 - P1 = P1
ï
ï
ï
ï
ïP3 - P2 = 2 P2
Áp dụng (1) ta có í . (2 )
ï
ï...
ï
ï
îPn +1 - Pn = nPn
ï
ï
Cộng các đẳng thức ở (2) ta được Pn +1 - P1 = P1 + 2 P2 + 3P3 + ... + nPn .
Do P1 = 1 ¾¾
® Pn +1 = 1 + P1 + 2 P2 + 3P3 + ... + nPn .
Theo đề, ta có Pn +1 = P2014 Û n + 1 = 2014 ¾¾
® n = 2013. Chọn A.
2017 2016 2 1
Câu 7. Tính giá trị của biểu thức P = 0
+ 1 + ... + 2015 + 2016 .
A2017 A2017 A2017 A2017
1 1 1 1
A. P = 2017 - . B. P = 2017 - . C. P = 2018 - . D. P = 2018 - .
2018! 2017! 2017! 2018!
2017.2017! 2016.2016! 2.2! 1.1!
Lời giải. Ta có P = + + ... + +
2017! 2017! 2017! 2017!
2017.2017!+ 2016.2016!+ ... + 2.2!+ 1.1!
=
2017!
( 2018 - 1) 2017!+ (2017 -1) 2016!+ ... + (3 -1) 2!+ (2 -1)1!
=
2017!
(2018!- 2017!) + (2017!- 2016!) + ... + (3!- 2!) + (2!-1!)
=
2017!
2018!-1! 1
= ¾¾® P = 2018 - . Chọn C.
2017! 2017!
Câu 8. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn
1 1 1 1 1 2 2018 -1
+ + + ... + + = .
2!.2017! 4!.2015! 6!.2013! 2016!.3! 2018!.1! Pn
A. n = 2017. B. n = 2018. C. n = 2019. D. 2020.
1 1 1 1 1 2 2018 -1
Lời giải. Ta có + + + ... + + = .
2!.2017! 4!.2015! 6!.2013! 2016!.3! 2018!.1! Pn
Nhận hai vế cho 2019!, ta được
2019! 2019! 2019! 2019! 2019! 2 2018 -1
+ + + ... + + = 2019! .
2!.2017! 4!.2015! 6!.2013! 2016!.3! 2018!.1! Pn
2 2018 -1
Û C 2019
2
+ C 2019
4
+ ... + C 2019
2018
= 2019! .
n!
2 2018 -1
Û C 2019
0
+ C 2019
2
+ C 2019
4
+ ... + C 2019
2018
= 2019! . + C 2019
0

n!
2 2018 -1
Û 2 2018 = 2019! . +1
n!
Û 2 2018.n ! = 2019!(2 2018 -1) + n ! Û (2 2018 -1)(n !- 2019!) = 0 ¾¾
® n = 2019. Chọn C.

Vấn đề 3. KHAI TRIỂN NHỊ THỨC NIUTƠN ĐỂ TÍNH TỔNG


Câu 9. Tính tổng S = C 20n + C 21n + C 22n + ... + C 22nn .
A. S = 2 2 n. B. S = 2 2 n -1. C. S = 2 n. D. S = 2 2 n + 1.
Lời giải. Khai triển nhị thức Niutơn của (1 + x ) , ta có
2n

(1 + x ) = C 20n + C 21n x + C 22n x 2 +  + C 22nn x 2 n .


2n

Cho x = 1 , ta được C 20n + C 21n + C 22n +  + C 22nn = (1 + 1) = 2 2 n. Chọn A.


2n

Câu 10. Cho tổng S = C 2018


0
+ 9C 2018
1
+ 9 2 C 2018
2
+ ... + 9 2018 C 2018
2018
, biết ln S = a ln 2 + b ln 3 + c ln 5,
với a, b, c là các số nguyên. Giá trị của a + b + c bằng
A. 2018. B. 2019. C. 4036. D. 4038.
Lời giải. Xét khai triển (1 + x ) =C +C x +C x + ... + C
2018 0 1 2 2 2018 2108
2018 2018 2018 2018 x .
Cho x = 9, ta được 10 2018 = C 2018
0
+ 9C 2018
1
+ 9 2 C 2018
2
+ ... + 9 2018 C 2018
2018
¾¾
® S = 10 2018
ïìïa = 2018
ï
¾¾ ® ïíb = 0
® ln S = 2018 ln10 = 2018 ln 2 + 2018 ln 5 ¾¾ ® a + b + c = 4036. Chọn C.
ïï
ïïîc = 2018
Câu 11. Giải phương trình C n1 + 3C n2 + 7C n3 + ... + (2 n -1)C nn = 32 n - 2 n - 6480 trên tập  * .
A. n = 3. B. n = 4. C. n = 5. D. n = 6.
Lời giải. Xét khai triển (1 + x ) = C + C x + C x + ... + C x .
n 0 1 2 2 n n
n n n n

Thay x = 2, ta được: 3n = C n0 + 2C n1 + 2 2 C n2 + ... + 2 n C nn . (1)


Thay x = 1, ta được: 2 n = C n0 + C n1 + C n2 + ... + C nn . (2 )
Trừ vế theo vế của (1) và (2), ta được: C + 3C + 7C + ... + (2 -1)C nn = 3n - 2 n.
1
n
2
n
3
n
n

Theo đề, suy ra 3n - 2 n = 32 n - 2 n - 6480 Û 3n = 81 ¾¾


® n = 4. Chọn B.

Vấn đề 4. TÍNH TỔNG NHỜ HỆ THỨC C nk = C nn-k


Câu 12. Tính tổng S = C 2018
1009
+ C 2018
1010
+ C 2018
1011
+ ... + C 2018
2018
.
1 1009 1 1009
A. S = 2 2017 - C 2018 . B. S = 2 2017 + C 2018 . C. S = 2 2017 - C 2018
1009
. D. S = 2 2018 - C 2018
1009
.
2 2
= å C 2018
2018
Lời giải. Xét khai triển (1 + x ) x k = C 2018 +C 2018 x + ... + C 2018
2018 k 0 1 2018 2018
x .
k =0

Cho x = 1, ta được 2 2018


=C 0
2018 +C 1
2018 + ... + C 2018
2018
.

Vì C nk = C nn-k ® 2 2018 = 2 (C 2018 ) + C 2018


1 1009
1010
+ C 2018
1011
+ C 2018
2018 1009
= 2S + C 2018
1009
® S = 2 2017 + C 2018 . Chọn B.
2
Câu 13. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn C 21n +1 + C 22n +1 + ... + C 2nn +1 = 2 20 -1 .
A. n = 8. B. n = 9. C. n = 10. D. n = 11.
Lời giải. Ta có (1 + 1) (1)
2 n +1
=C 0
2 n +1 +C 1
2 n +1 + ... + C 2 n +1
2 n +1 .
ìïC =C 0 2 n +1
ïï 2 n +1 2 n +1
ïïC 1 = C 2 n
Áp dụng công thức C nk = C nn-k , ta có ïí 2 n +1 2 n +1
. (2 )
ïï
ïï
ïïC 2nn +1 = C 2nn++11
î
Từ (1) và (2 ) , suy ra
2 2 n +1 2 2 n +1
C 20n +1 + C 21n +1 + ... + C 2nn +1 = Û C 21n +1 + ... + C 2nn +1 = - C 20n +1 = 2 2 n -1.
2 2
Theo giả thiết: C 21n +1 + C 22n +1 + ... + C 2nn +1 = 2 20 -1 ¾¾
® 2 2 n -1 = 2 20 -1 ¾¾
® n = 10. Chọn C.

ìï x = a
Vấn đề 5. TÍNH TỔNG NHỜ KHAI TRIỂN NIU TƠN VÀ CHO ïí
ïïî x = b
Câu 14. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn C 21n +1 + C 23n +1 + ... + C 22nn++11 = 1024 .
A. n = 4. B. n = 5. C. n = 9. D. n = 10.
Lời giải. Xét khai triển ( x + 1) (1)
2 n +1
=C 0
2 n +1 x 2 n +1
+C 1
2 n +1 x 2n
+ ... + C 2 n +1
2 n +1 .
Cho x = 1 vào (1), ta được: 2 2 n +1
=C 0
2 n +1 +C 1
2 n +1 + ... + C 2 n +1
2 n +1 . (2 )
Cho x = -1 vào (1), ta được: 0 = -C 20n +1 + C 21n +1 - ... + C 22nn++11 . (3)
Cộng vế theo vế của (2) và (3), ta được: 2 2 n +1 = 2 (C 21n +1 + C 23n +1 + ... + C 22nn++11 )

Û 2 2 n +1 = 2.1024 Û n = 5 . Chọn B.
Câu 15. Biết S = 30 C 2018
0
+ 32 C 2018
2
+ 34 C 2018
4
+ ... + 32018 C 2018
2018
= 2 a + 2b với a, b (a > b ) là các số
nguyên dương và không chia hết cho 2. Tính a - b.
A. a - b = 1. B. a - b = 2. C. a - b = 2017. D. a - b = 2018.
Lời giải. Xét khai triển (1 + x ) =C +C x +C x + ... + C + C 2018 (1)
2018 0 1 2 2 2017 2017 2018 2018
2018 2018 2018 2018 x x .
Thay x = 3 vào (1), ta được: 4 2018
=C 0
2018 + 3C 1
2018 +3 C 2 2
2018 + ... + 3 2017
C 2017
2018 +3 2018
C 2018
2018 . (2 )
Thay x = -3 vào (1), ta được: 2 2018 = C 2018
0
- 3C 2018
1
+ 32 C 2018
2
- ... - 32017 C 2018
2018
+ 32018 C 2018
2018
. (3)
Cộng vế theo vế của (2) và (3), ta được: 2S = 4 2018 + 2 2018 ¾¾
® S = 2 4035 + 2 2017
ïìa = 4035
® ïí
¾¾ ® a - b = 2018. Chọn D.
ïïîb = 2017
Câu 16. Gọi S = C 2020
0
+ 5C 2020
2
+ 52 C 2020
4
+ ... + 5i C 2020
2i
+ ... + 51010 C 2020
2020
. Biết rằng S chia hết cho
M , M có thể nhận giá trị nào dưới đây ?
A. M = 21010. B. M = 2 2020. C. M = 51010. D. M = 52020.
Lời giải. Theo khai triển nhị thức Niutơn ta có
(1 + x ) = C 2020 + C 2020 x + C 2020 x 2 + C 2020 x 3 + C 2020 x 4 + ... + C 2020 + C 2020 (1)
2020 0 1 2 3 4 2019 2019 2020 2020
x x .
Thay x = 5 vào (1), ta được:

(1 + 5 ) ( 5) C ( 5)
2020 3 2019
= C 2020
0
+ 5C 2020
1
+ 5C 2020
2
+ 3
2020 + 52 C 2020
4
+ ... + 2019
C 2020 + 51010 C 2020
2020
.

Thay x = - 5 vào (1), ta được:

(1- 5 ) ( 5 ) C + 5 C -... -( 5 )
2020 3 2019
= C 2020
0
- 5C 2020
1
+ 5C 2020
2
- 3
2020
2 4
2020
2019
C 2020 + 51010 C 2020
2020
.

(1 + 5 ) + (1 - 5 ) (6 + 2 5 ) ( )
2020 2020 1010 1010
+ 6-2 5
Cộng vế theo vế, ta suy ra S = =
2 2
é
( ) ( ) ù
1010 1010
ê 1+ 5 + 1- 5 ú
=2 ê
1010
ú = 21010 (C1010
0
+ 5C1010
2
+ 52 C1010
4
+ ... + 5505 C1010
1010
)  21010. Chọn A.
ê 2 ú
ê ú
ë û

Câu 17. Gọi S = C 2017


1
+ 32 C 2017
3
+ 34 C 2017
5
+ ... + 32014 C 2017
2015
+ 32016 C 2017
2017
. Biết S chia hết cho số
M , M có thể nhận giá trị nào dưới đây ?
A. M = 2 2016. B. M = 2 2017. C. M = 2 2018. D. M = 2 2019.
Lời giải. Ta có 3S = 3C 2017
1
+ 33 C 2017
3
+ 35 C 2017
5
+ ... + 32015 C 2017
2015
+ 32017 C 2017
2017
.
Xét (1 + x ) = C 2017 + C 2017 x + C 2017 x 2 + ... + C 2017 + C 2017 (1)
2017 0 1 2 2016 2016 2017 2017
x x .
Thay x = 3 vào (1), ta được: 4 2017
=C 0
2017 + 3C 1
2017 +3 C 2 2
2017 + ... + 3 2016
C 2016
2017 +3 2017
C 2017
2017 . (2 )
Thay x = -3 vào (1), ta được: -2 2017 = C 2017
0
- 3C 2017
1
+ 32 C 2017
2
- ... + 32016 C 2017
2016
- 32017 C 2017
2017
.
(3)
Trừ vế theo vế của (2) và (3), ta được: 2 (3S ) = 4 2017 + 2 2017
¾¾
® 3S = 2.4 2016 + 2 2016  2 2016 ¾¾
® S  2 2016. Chọn A.

Vấn đề 6. KỸ THUẬT TÍNH TỔNG NHỜ VIẾT NGƯỢC BIỂU THỨC


Câu 18. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn 2C n0 + 5C n1 + 8C n2 + ... + (3n + 2)C nn = 1600.
A. n = 5. B. n = 7. C. n = 8. D. n = 10.
Lời giải. Đặt S = 2C + 5C + 8C + ... + (3n + 2)C .
0
n
1
n
2
n
n
n (1)
Viết ngược lại biểu thức của S , ta được
S = (3n + 2)C nn + (3n -1)C nn-1 + (3n - 4 )C nn-2 + ... + 2C n0 . (2 )
Cộng (1) và (2) vế theo vế và kết hợp với công thức C nk = C nn-k , ta có
2S = (3n + 4 )C n0 + (3n + 4 )C n1 + (3n + 4 )C n2 + ... + (3n + 4 )C nn
= (3n + 4 ) éëêC n0 + C n1 + C n2 + ... + C nn ùûú = (3n + 4 )(1 + 1) = (3n + 4 ) 2 n.
n

Theo giả thiết: 2 ´1600 = (3n + 4 ) 2 n ¾¾


® n = 7. Chọn B.
Câu 19. Cho n là số tự nhiên thỏa mãn 3C n0 + 4C n1 + 5C n2 + ... + (n + 3)C nn = 8192. Khẳng
định nào sau đây đúng ?
A. n Î [1;8). B. n Î [8;12). C. n Î [12;16). D. n Î [16;20 ].
Lời giải. Đặt S = 3C n0 + 4C n1 + 5C n2 + ... + (n + 3)C nn . (1)
Viết ngược lại biểu thức của S , ta được
S = (n + 3)C nn + (n + 2)C nn-1 + (n + 1)C nn-2 + ... + 3C n0 . (2 )
Cộng (1) và (2) vế theo vế và kết hợp với công thức C = C k
n
n -k
n , ta có
2S = (n + 6)C + (n + 6)C + (n + 6)C + ... + (n + 6)C nn
0
n
1
n
2
n

= (n + 6) éëêC n0 + C n1 + C n2 + ... + C nn ùûú = (n + 6)(1 + 1) = (n + 6) 2 n.


n

Theo giả thiết: 2 ´8192 = (n + 6) 2 n ¾¾


® n = 10. Chọn B.
Câu 20. Tính tổng S = C 2018
3
- 2C 2018
4
+ 3C 2018
5
- 4C 2018
6
+ ... - 2016C 2018
2018
.
A. S = -2018. B. S = -2016. C. S = 2016. D. S = 2018.
Lời giải. Đặt T = -(-2).C 0
2018 + (-1).C 1
2018 - 0.C 2
2018 = -2016.
Xét P = T + S = -(-2).C 0
2018 + (-1).C 1
2018 - 0.C 2
2018 + 1.C 2018
3
- ... + 2015.C 2018
2017
- 2016.C 2018
2018
. (1)
Viết ngược lại biểu thức của P , ta được
P = -2016.C 2018
2018
+ 2015.C 2018
2017
- 2014.C 2018
2016
+ 2013.C 2018
2015
- ... + (-1).C 2018
1
- (-2).C 2018
0
. (2 )
Cộng (1) và (2) vế theo vế và kết hợp với công thức C nk = C nn-k , ta có
2 P = -2014C 2018
0
+ 2014C 2018
1
- 2014C 2018
2
+ 2014C 2018
3
- ... + 2014C 2018
2017
- 2014C 2018
2018

= -2014 (C 2018
0
- C 2018
1
+ C 2018
2
- C 2018
3
+ ... + C 2018
2018
)
= -2014 (1 -1) =0
2018

Suy ra P = 0 ¾¾
®T + S = 0 ¾¾
® S = -T = 2016. Chọn C.

Phần 2 – Vận dụng cao


Vấn đề 1. TÍNH TỔNG (BÀI TOÁN BỐC BI)
Câu 1. Tính tổng S = (C100 ) + (C100 ) + (C100 ) + ... + (C100 ).
1 2 2 3 2 100 2 2

A. S = 2 200. B. S = 2 200 -1. C. S = C 200


100
-1. D. S = C 200
100
.
Lời giải. Xét đa thức: (1 + x ) ( x + 1) = (1 + x )
100 100 200
.
Cân bằng hệ số của x 100 ở hai vế, ta được
0
C100 100
.C100 + C100
1 99
.C100 + C100
2 98
.C100 + C100
3 97
.C100 + .. + C100
100 0
.C100 = C 20
100
0.

hay
0
C100 100
.C100 + S = C 200
100
.
Suy ra S = C 200
100
- C100
0 100
.C100 = C 200
100
-1. Chọn C.
0
Cách 2. Nhận thấy biểu thức C100 100
.C100 + C100
1 99
.C100 + C100
2 98
.C100 + C100
3 97
.C100 + .. + C100
100
.C100 0 là số cách
lấy tùy ý 100 viên bi từ hộp chứa 100 viên bi xanh và 100 viên bi đỏ (các viên bi cùng
100
màu giống nhau) thì thu được kết quả C 200 .
Bài tập tương tự. Tính tổng S = C 70C 2018
5
+ C 71C 2018
4
+ C 72C 2018
3
+ C 73C 2018
2
+ C 74C 2018
1
+ C 75C 2018
0
.
C. S = (C 2018 ). D. S = (C 2025 ).
2 2
A. S = C 2018
5
. B. S = C 2025
5
. 5 5

Lời giải. Tương tự như bài trên, biểu thức cần tính là số cách lấy tùy ý 5 viên bi từ hộp
chứa 7 viên bi xanh và 2018 viên bi đỏ (các viên bi cùng màu giống nhau) thì thu được
5
kết quả C 2025 . Chọn B.
Câu 2. Tính tổng S = (C 2018 ) + 2 (C 2018 ) + ... + 2018 (C 2018 ).
1 2 2 2
2018 2

A. S = 1009C 4035
2018
. B. S = 1009C 4036
2017
. C. S = 1009C 4036
2018
. D. S = 2018C 4036
2018
.
Lời giải. Ta có S = 0.(C 2018 ) + (C 2018 ) + 2 (C 2018 ) + ... + 2018 (C 2018 ). (1)
0 1 2 2 2 2
2018 2

Viết ngược lại biểu thức của S , ta được


S = 2018 (C 2018 ) + 2017 (C 2018 ) + 2016 (C 2018 ) + ... + 0.(C 2018 ) . (2 )
2018 2 2017 2026 2 0 2 2

Cộng (1) và (2) vế theo vế và kết hợp với công thức C nk = C nn-k , ta có

2S = 2018. éê(C 2018 ) + (C 2018 ) + (C 2018 2018 2 ù


) + ... + (C 2018 ) úû = 2018.C 4036
0 2 1 2 2 2 2018
.
ë
Vậy S = 1009C 4036
2018
. Chọn C.
Câu 3. Tính tổng S = (C 2018 ) + (2C 2018 ) + (3C 2018 ) + ... + (2018C 2018 ).
1 2 2 3 2 2018 2 2

.(C 4036 -1).


20182 2018 20182
A. S = .C 4036 . B. S = 2018

2 2
C. S = 20182.C 4034
2017
. D. S = 20182.(C 4034
2017
-1).
ìïC 2018 1
= 2018C 2017
0
ïï
ïï2C 2 = 2018C 1
ïï 2018 2017
k ï
Lời giải. Áp dụng công thức kC n = nC n-1 , ta được í3C 2018 = 2018C 2017
k -1 3 2
.
ïï
ïï
ïï
ïï2018C 2018
2018
= 2018C 2017
2017
î
Suy ra S = (2018.C 2017 ) + (2018.C 2017 ) + (2018.C 2017 ) + ... + (2018.C 2017 )
0 21 2 2 2017 2 2

= 20182. éê(C 2017 ) + (C 2017 ) + (C 2017 ) 2017 2 ù


+ ... + (C 2017 ) úû = 20182.C 4034
0 2 1 2 2 2 2017
. Chọn C.
ë
Câu 4. Tính tổng S = (C 2018 ) -(C 2018 ) + (C 2018 ) -... + (C 2018 ).
0 1 2 2 22018 2 2

A. S = C 4036
2018
. B. S = -C 4036
2018
. C. S = C 2018
1009
. D. S = -C 2018
1009
.
Lời giải. Xét đa thức: (1 - x ) (1 + x ) = (1 - x 2 )
2018 2018 2018
.

Cân bằng hệ số của x 2018 ở hai vế, ta được


0
C 2018 2018
.C 2018 - C 2018
1 2017
.C 2018 + C 2018
2 2016
.C 2018 - C 2018
3 2015
.C 201 8 + .. + C 2018 .C 2018 = -C 2018 .
2018 0 1009

Suy ra S = -C 2018
1009
. Chọn D.
1
0
Câu 5. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn C 2018C n2018 + C 2018
1
C n2017 + C 2018
2
C n2016 + ... + C 2018 C n = C 22019
2018 0
n .
2
A. n = 2016. B. n = 2017. C. n = 2018. D. n = 2019.
0
Lờigiải. Nhận thấy được vế trái C 2018C n2018 + C 2018
1
C n2017 + C 2018
2
C n2016 + ... + C 2018
2018 0
C n có dạng '' số
cách lấy tùy ý 2018 viên bi từ hộp chứa 2018 viên bi xanh và n viên bi đỏ (các viên bi
2018
cùng màu giống nhau) thì thu được kết quả C 2018 +n .

1 2019 (n + 2018)! 1 (2n )!


Khi đó, bài toán Û C n2018
+ 2018 = C2n Û = .
2 2018!.n ! 2 2019!.(2n - 2019)!
(n + 2018)! 1 (2n )!
Û = .
n! 2 2019.(2n - 2019)!
1 (2n ).(2n -1).(2n - 2)....(2n - 2018)
Û (n + 2018).(n + 2017)...(n + 1) = .
2 2019
Û (2.2019)(n + 2018).(n + 2017)...(n + 1) = (2.n ). éë n + (n -1)ùû . éë n + (n - 2)ùû ....n + (n - 2018). (* )
® VT (*) < VP (*).
 n > 2019 ¾¾
® VT (*)>VP (*).
 n < 2019 ¾¾
 n = 2019 thỏa mãn (*). Chọn D.

Vấn đề 2. DŨNG KỸ THUẬT ĐẠO HÀM ĐỂ TÍNH TỔNG


Câu 6. Cho tổng S = C 2018
1
+ 2C 2018
2
+ 3C 2018
3
+ ... + 2018C 2018
2018
, biết ln S = a ln 2018 + b ln 2 + c , với
a, b, c Î . Giá trị của a + b + c bằng
A. 0. B. 1. C. 2018. D. 2019!.
Lời giải. Xét (1 + x ) =C +C x +C x + ... + C
2018 0 1 2 2 2018 2018
2018 2018 2018 2018 x .
Lấy đạo hàm hai vế ta được: 2018 (1 + x ) = C 2018 + 2C 2018 x + 3C 2018 x 2 + ... + 2018C 2018 x . (1)
2017 1 2 3 2018 2017

Thay x = 1 vào (1), ta được: 2018 (1 + 1) = C 2018 + 2C 2018 + 3C 2018 + ... + 2018C 2018
2017 1 2 3 2018

ìïa = 1
ïï
¾¾
® S = 2018.2 2017
® ïíb = 2017 Þ a + b + c = 2018. Chọn C.
Þ ln S = ln 2018 + 2017 ln 2 ¾¾
ïï
ïïîc = 0
Cách 2. (Dành cho hs đang học 11) Áp dụng công thức kC nk = nC nk--11 , ta được
ì
ï 1
C 2018 = 2018C 2017
0
ï
ï
ï
ï 2
2C 2018 = 2018C 2017
1
ï
ï
ï3C 3 = 2018C 2
í 2018
ï
ï
2017

ï
ï
ï
ï
ï
ï
2018
2018C 2018 = 2018C 2017
2017
î
Bài tập tương tự. Tìm n Î  thỏa mãn C n1 + 2C n2 + 3C n3 +  + (n -1)C nn-1 + nC nn = 64 n . ĐS:
n = 7.
Câu 7. Cho tổng S = 4C100
2
+ 8C100
4
+ 12C100
6
+ ... + 200C100
100
, biết S = a.2b với a, b là các số
nguyên dương. Tính giá trị biểu thức P = a + b.
A. P = 1. B. P = 99. C. P = 199. D. P = 200.
Lời giải. Ta có
(1 + x ) = C100 + C100 x + C100 x 2 + ... + C100 (1)
100 0 1 2 100 100
x ;
(1 - x ) = C100 - C100 x + C100 x 2 - C100 x 3 + ... + C100 (2 )
100 0 1 2 3 100 100
x .
Cộng (1) và (2) vế theo vế, ta được
(1 + x ) + (1 - x ) = 2C100 + 2C100 x 2 + 2C100 x 4 + ... + 2C100 x . (3)
100 100
0 2 4 100 100

Lấy đạo hàm hai vế của (3) theo ẩn x ta được


100 (1 + x ) -100 (1 - x ) = 4C100 x + 8C100 x 3 + ... + 200C100 (4 )
99 99
2 4 100 99
x .
Thay x = 1 vào (4 ), ta được 100.2 99 = 4C100
2
+ 8C100
4
+ ... + 200C100
100
hay S = 100.2 99
ìa = 100
ï
®ï
¾¾ í Þ a + b = 199. Chọn C.
ï
îb = 99
ï

(2.3C 2017 )
1
Câu 8. Tổng S= 2
+ 3.32 C 2017
3
+ 4.33 C 2017
4
+ ... + k.3k -1 C 2017
k
+ ... + 2017.32016 C 2017
2017

2017
bằng:
A. 32016 -1. B. 32016. C. 4 2016 -1. D. 4 2016.
Lời giải. Xét (1 + x ) = C 2017 + C 2017 x + C 2017 x 2 + ... + C 2017
2017 0 1 2 2017 2017
x .
Đạo hàm hai vế ta được:
2017 (1 + x ) = C 2017 + 2C 2017 x + 3C 2017 x 2 + ... + kC 2017 x k -1 + ... + 2017C 2017
2016 1 2 3 k 2017 2016
x .
Thay x = 3 vào biểu thức trên ta được:
2017.(1 + 3) = C 2017 + 2.3C 2017 + 3.32 C 2017 + 4.33 C 2017 + ... + k.3k -1 C 2017 + ... + 2017.32016 C 2017
2016 1 2 3 4 k 2017

Û 2017.4 2016 - C 2017


1
= 2.3C 2017
2
+ 3.32 C 2017
3
+ 4.33 C 2017
4
+ ... + k.3k -1 C 2017
k
+ ... + 2017.32016 C 2017
2017

Û 2017.(4 2016 -1) = 2.3C 2017


2
+ 3.32 C 2017
3
+ 4.33 C 2017
4
+ ... + k.3k -1 C 2017
k
+ ... + 2017.32016 C 2017
2017
.

Suy ra S = 4 2016 -1. Chọn C.


Câu 9. Tính tổng S = C 2018
0 2017
C 2018 + C 2018
1 2016
C 2017 + ... + C 2018
k
C 2018 -k + ... + C 2018 C1 .
2017-k 2017 0

A. S = 1009.2 2017. B. S = 2018.2 2017. C. S = 2018.2 2018. D. S = 2018.2 2019.


Lời giải. Ta có S = C 2018
0 2017
C 2018 + C 2018
1 2016
C 2017 + C 2018
2 2015
C 2016 + ... + C 2018
k
C 2018 -k + ... + C 2018 C1
2017-k 2017 0

= C 2018 C 2018 + C 2018


2018 1
C 2017 + C 2018
2017 1
C 2016 + ...
2016 1

= éê(1 + x ) ù
2018 /
= 2018.C 2018
2018
+ 2017.C 2018
2017
+ 2016.C 2018
2016
+ ... + 1.C 2018
1
úû = 2018.2 2017. Chọn B.
ë x =1

Câu 10. Cho tổng


S = 2.1.C 2018
2
+ 3.2.C 2018
3
+ ... + 2018.2017.C 2018
2018
,
biết ln S = a ln 2 + b ln 2018 + c ln 2017 với a, b, c là các số nguyên. Giá trị của a + b + c bằng
A. 2. B. 2011. C. 2018. D. 2019.
Lời giải. Xét (1 + x ) = C 2018 + C 2018 x + C 2018 x 2 + ... + C 2018
2018 0 1 2 2018 2018
x .
Đạo hàm hai vế ta được:
2018 (1 + x ) = C 2018 + 2C 2018 x + 3C 2018 x 2 + ... + 2018C 2018
2017 1 2 3 2018 2017
x .
Tiếp tục đạo hàm hai vế lần nữa, ta được
2018.2017.(1 + x ) = 2.1.C 2018 + 3.2.C 2018 x + ... + 2018.2017.C 2018
2016 2 3 2018 2016
x .
Thay x = 1 vào biểu thức trên, ta được: 2018.2017.2 2016 = S
ìïa = 2016
ïï
¾¾ ® Þ ïíb = 1
® ln S = 2016 ln 2 + ln 2018 + ln 2017 ¾¾ Þ a + b + c = 2018. Chọn C.
ïï
ïïîc = 1
Câu 11. Cho số nguyên dương n thỏa mãn 2C n1 + 3C n2 + 4C n3 + ... + (n + 1)C nn = 111. Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. n Î (1;4 ). B. n Î [ 4;7). C. n Î [7;10). D. n Î [10;18].
Lời giải. Xét (1 + x ) = C n0 + C n1 x + C n2 x 2 + ... + C nn x n . (1)
n

Nhân hai vế của (1) cho x ta được: (1 + x ) x = C n0 x + C n1 x 2 + C n2 x 3 + ... + C nn x n +1 .


n

(2 )
Lấy đạo hàm hai vế của (2) theo ẩn x ta được
n (1 + x ) x + (1 + x ) = C n0 + 2C n1 x + 3C n2 x 2 + ... + (n + 1)C nn x n . (3)
n -1 n

Thay x = 1 vào (3), ta được


n.2 n-1 + 2 n = 1 + 2C n1 + 3C n2 + ... + (n + 1)C nn
Û n.2 n-1 + 2 n = 1 + 111.
 Nếu n > 5 ¾¾
® n.2 n-1 + 2 n > 5.2 4 + 25 = 112 : vô lí.
 Nếu n < 5 ¾¾
® n.2 n-1 + 2 n < 5.2 4 + 25 = 112 : vô lí.
 Kiểm tra n = 5 thỏa mãn. Chọn B.
0
Bài tập tương tự. Chứng minh C 2018 + 2C 2018
1
+ 3C 2018
2
+ ... + 2019C 2018
2018
= 505.2 2019.
Hướng dẫn. Xét (1 + x ) ¾¾¾ ® x (1 + x ) ¾¾¾¾ ® (1 + x ) + 2018 x (1 + x ) ¾¾¾¾
Cho x =1
®
2018 Nhan x 2018 Dao ham 2018 2017

Bài tập tương tự. Chứng minh C 20n - 2C 21n + 3C 22n - 4C 23n + ... + (2n + 1)C 22nn = 0.
Hướng dẫn. Xét (1 - x ) ¾¾¾ ® x (1 - x ) ¾¾¾¾ ® (1 - x ) - 2n.x (1 - x )
2 n -1
¾¾¾¾
Cho x =1
®
Nhan x 2n Dao ham 2n 2n

0
Bài tập tương tự. Chứng minh 3C 2019 + 4C 2019
1
+ 5C 2019
2
+ ... + 2022C 2019
2019
= 2025.2 2018.
Hướng dẫn. Xét (1 + x ) ¾¾¾ ® x 3 (1 + x )
¾ ¾¾¾¾ ® ... ¾¾¾¾
Cho x =1
®
2019 Nhan x 3 2019 Dao ham

Câu 12. Tính tổng S = C 2018


3
- 2C 2018
4
+ 3C 2018
5
- 4C 2018
6
+ ... - 2016C 2018
2018
.
A. S = 2016. B. S = 2017. C. S = 2018. D. S = 2019.
Lời giải. Xét (1 + x ) =C +C x +C x + ... + C
2018 0 1 2 2 2018 2018
2018 2018 2018 2018 x .
(1 + x )
2018 0
C 2018 C1
Chia hai vế cho x 2 ta được 2
= 2
+ 2018 + C 2018
2
+ C 2018
3
x + ... + C 2018
2018 2016
x .
x x x
Lấy đạo hàm hai vế ta được
(2016 x - 2)(1 + x )
2017 0
2C 2018 C1
3
=- 3
- 2018
2
+ C 2018
3
+ 2C 2018
4
x + ... + 2016C 2018
2018 2015
x .
x x x
Thay x = -1 vào biểu thức trên ta được 0 = 2C 2018
0
- C 2018
1
+ S ¾¾
® S = 2016. Chọn A.

Câu 13. Tính tổng S = 2.C n1 + 2 2.2.C n2 + 23.3.C n3 + ... + 2 n.n.C nn .


A. S = 2n.3n-1. B. S = 2n.3n +1. C. S = 3n.2 n-1. D. S = 3n.2 n +1.
Lời giải. Xét (1 + x ) = C n0 + C n1 x + C n2 x 2 + ... + C nn x n .
n

Đạo hàm hai vế ta được: n (1 + x )


n -1
= C n1 + 2C n2 x + 3C n3 x 2 + ... + nC nn x n-1 .
Nhân x vào hai vế ta được: nx (1 + x )
n -1
= C n1 x + 2C n2 x 2 + 3C n3 x 3 + ... + nC nn x n .
Thay x = 2 vào biểu thức trên ta được: S = 2n.3n-1. Chọn A.
Câu 14. Cho tổng S = 12 C 2018
1
x + 2 2 C 2018
2
+ 32 C 2018
3
+ ... + 20182 C 2018
2018
, biết S = a.2b với a, b là
các số nguyên và đều không chia hết cho 2. Giá trị của a + b bằng
A. 4076358. B. 2039188. C. 4079198. D. 2009197.
Lời giải. Xét (1 + x ) = C 2018 + C 2018 x + C 2018 x 2 + ... + C 2018
2018 0 1 2 2018 2018
x .
Đạo hàm hai vế ta được: 2018 (1 + x ) = C 2018 + 2C 2018 x + 3C 2018 x 2 + ... + 2018C 2018
2017 1 2 3 2018 2017
x .
Nhận hai vế cho x ta được: 2018 x (1 + x ) = C 2018 x + 2C 2018 x 2 + 3C 2018 x 3 + ... + 2018C 2018
2017 1 2 3 2018 2018
x .
Tiếp tục đạo hàm hai vế ta được:
2018.(2018 x + 1).(1 + x ) = 12 C 2018 x + 2 2 C 2018 x + 32 C 2018 x 2 + ... + 20182 C 2018
2016 1 2 3 2018 2017
x .
Thay x = 1 vào biểu thức trên, ta được: 2018.2019.(1 + 1) = S hay S = 1009.2019.2 2017
2016

ïìa = 1009.2019
® ïí
¾¾ ¾¾
® a + b = 2039188. Chọn B.
ïïîb = 2017
Bài tập tương tự: Chứng minh
1
C 2012 1
C 2010 + (12 C 2012
1
2 2011 - 2 2 C 2012
2
2 2010 + ... + (-1) k -1 k 2C 2012
k
2 2012-k + ... - 2012 2 C 2012
2012
) = 0.
Hướng dẫn: Xét (2 - x ) ¾¾¾¾ ® ... ¾¾¾ ® ... ¾¾¾¾ ® ... ¾¾¾¾
Cho x =1
®
2012 Dao ham Nhan x Dao ham

Bài tập tương tự: Chứng minh 12.C n1 .2 + 2 2.C n2 .2 2 + 32.C n3 .23 + ... + n 2 .C nn .2 n = 2n (2n + 1).3n-2.
Hướng dẫn: Xét (1 + x ) ¾¾¾¾ ® ... ¾¾¾ ® ... ¾¾¾¾ ® ... ¾¾¾¾
Cho x =1
®
Dao ham n Nhan x Dao ham

0 æ ö 1 æ ö 2 æ ö 100 æ ö
99 100 101 199

Câu 15. Tính tổng S = 100C100 çç 1 ÷÷ + 101C100 çç 1 ÷÷ + 102C100 çç 1 ÷÷ + ... + 200C100 çç 1 ÷÷ .


÷
èç 2 ø èç 2 ÷ø èç 2 ÷ø ÷
èç 2 ø
æ3ö æ3ö æ3ö æ3ö
99 99 100 100

A. S = 100.çç ÷÷÷ . B. S = 200.çç ÷÷÷ . C. S = 100.çç ÷÷÷ . D. S = 200.çç ÷÷÷ .


çè 4 ø çè 4 ø çè 4 ø çè 4 ø
æ3ö
1 99

® 200.çç ÷÷÷ . Chọn B.


Cho x =
Lời giải. Xét (1 + x ) ¾¾¾¾ ® x 100 (1 + x ) ¾¾¾¾ ® ... ¾¾¾¾
100 Nhan x 100 100 Dao ham 2
çè 4 ø

Vấn đề 3. DÙNG KỸ THUẬT LẤY TÍCH PHÂN ĐỂ TÍNH TỔNG


1 0 1 1 1 2 1 2a - b
Câu 16. Cho tổng S = C 2018 + C 2018 + C 2018 + ... + 2018
C 2018 , biết S = với a, b, c là
1 2 3 2019 c
b
các số nguyên dương và đều không chia hết cho 2; phân số tối giản. Tính
c
P = a + b + c.
A. P = 4034. B. P = 4037. C. P = 4038. D. P = 4039.
Lời giải. Xét (1 + x ) = C 2018 + C 2018 x + C 2018 x 2 + ... + C 2018 (1)
2018 0 1 2 2018 2018
x .
Lấy tích phân hai vế của (1) với cận từ 0 đến 1 ta được
1 1

ò (1 + x ) dx = ò (C 2018 + C 2018 x + C 2018 x 2 + ... + C 2018 x ) dx


2018 0 1 2 2018 2018

0 0

(1 + x ) æ ö1
2019
1
1 1 1
Û = ççC n0 x + C n1 x 2 + C n2 x 3 + ... + C nn x 2019 ÷÷÷
2019 0
çè 2 3 2019 ø0
2 -1
2019
1 1 1 2 1
Û = C 2018
0
+ C 2018 + C 2018 + ... + 2018
C 2018 .
2019 2 3 2019
ìa = 2019
ï
2 2019 -1 ï
ï
Vậy S = ®ï
¾¾ íb = 1 Þ P = a + b + c = 4039. Chọn D.
2019 ï
ï
ï
îc = 2019
ï
ì
ï 1 0 1
ï
ï C 2018 = 1
C 2019
ï
ï 1 2019
ï
ï
ï 1 1 1
k -1
ï C 2018 =
k 2
C 2019
, ta được ï
C C
Câu 2. Áp dụng công thức kC n = nC n-1 ¾¾k k -1
® n -1
= n
í2 2019 .
k n ï
ï
ï 
ï
ï
ï
ï 1 1
ï
2018
C 2018 = 2019
C 2019
ï
ï 2019
î 2019

(C 2019 )
1 0 1 1 1 2 1 1
Suy ra S = C 2018 + C 2018 + C 2018 + ... + 2018
C 2018 = 1
+ C 2019
2
+ C 2019
3
+ ... + C 2019
2019

1 2 3 2019 2019
C0 C0 2 2019 -1
( )
1 1
= + C 2019 + C 2019 + C 2019 + ... + C 2019 - 2019 = (1 + 1) - 2019 =
0 1 2 3 2019 2019
C 2019 .
2019 2019 2019 2019 2019
22 1 23 2 22019 2018 32019 -1
Bài tập tương tự. Chứng minh 2C2018 0
+ C2018 + C2018 + ... + C2018 = .
2 3 2019 2019
2

Hướng dẫn. Xét (1 + x ) ¾¾¾ ¾ ® ò (1 + x )


2018 tich phan 2018
dx.
0

20 0 21 1 22 2 23 3 2 2018 2018
Câu 17. Tính tổng S = C 2018 - C 2018 + C 2018 - C 2018 + ... + C 2018 .
1 2 3 4 2019
1 1
A. S = 2018. B. S = 2019. C. S = . D. S = .
2018 2019
C k -1 C k
Lời giải. Áp dụng công thức kC nk = nC nk--11 ¾¾ ® n-1 = n , ta được
k n
0 1 2
C 2018 C 2018 C C3 C 2018
S= - 2. + 2 2. 2018 - 23. 2018 + ... + 2 2018. 2018
1 2 3 4 2019

.(2C 2019 )
1
= 1
- 2 2.C 2019
2
+ 23.C 2019
3
- ... + 2 2019.C 2019
2019

2.2019
- (C 2019 )ûú
1
= . éC 2019
0 0
- 2C 2019
1
+ 2 2.C 2019
2
- 23.C 2019
3 2019 ù
+ ... - 2 2019.C 2019
2.2019 ëê

. éêC 2019 - (1 - 2) ùú =
1 1
= 0 2019
. Chọn D.
2.2019 ë û 2019
Cách 2. Xét khai triển (1 - x ) = C 2018 - C 2018 x + C 2018 x 2 - C 2018 x 3 + ... + C 2018
2018 0 1 2 3 2018 2018
x .
Lấy tích phân hai vế, cận từ 0 đến 2 ta được
2 2

ò (1- x ) dx = ò (C 2018 - C 2018 x + C 2018 x 2 - C 2018 x 3 + ... + C 2018 x ) dx


2018 0 1 2 3 2018 2018

0 0

( x -1) æ 0 x 2019 2018 ö÷


2019 2
2
x2 1 x3 2 x4 3
Û = çç xC 2018 - C 2018 + C 2018 - C 2018 + ... + C 2018 ÷÷
2019 0 çè 2 3 4 2019 ÷ø
0

2 æ 0 2 1 22 2 23 3 2 2018 2018 ö÷
Û = 2 ççC 2018 - C 2018 + C 2018 - C 2018 + ... + C 2018 ÷÷.
2019 çè 2 3 4 2019 ÷ø
20 0 21 1 22 2 23 3 2 2018 2018 1
Suy ra S = C 2018 - C 2018 + C 2018 - C 2018 + ... + C 2018 = .
1 2 3 4 2019 2019
1 0 1 1 1 2 1 3 1 2a - b
Câu 18. Cho tổng S = C 2018 + C 2018 + C 2018 + C 2018 ... + 2018
C 2018 , biết S = với
2 4 6 8 2.2018 + 2 c
b
a, b, c là các số nguyên dương, phân số tối giản. Tính P = a + b + c .
c
A. P = 4037. B. P = 4039. C. P = 6454. D. P = 6458.
1 0æ 1 1 1 2 1 3 1 2018 ö
Lời giải. Ta viết lại S = ççC 2018 + C 2018 + C 2018 + C 2018 ... + C 2018 ÷÷÷.
2 çè 2 3 4 2018 + 1 ø
2 2019 -1
1

Xét (1 + x ) ¾¾¾¾ ® ò (1 + x ) dx =
2018 tich phan 2018
.
0
2019
ìa = 2019
ï
1 2 2019 -1 2 2019 -1 ï
ï
Suy ra S = ´ = ¾¾ ®ï
íb = 1 Þ P = a + b + c = 6058. Chọn D.
2 2019 4038 ï
ï
ï
îc = 4038
ï
0 1 2
C C C C3 C 2017 C 2018
Câu 19. Tổng S = 2018 - 2018 + 2018 - 2018 + ... - 2018 + 2018 bằng
3 4 5 6 2020 2021
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
4121202989 4121202990 4121202991 4121202992
1
1
Lời giải. Xét (1 - x ) ¾¾¾ ® x 2 (1 - x )
¾ ¾¾¾¾ ® ò x 2 (1 - x ) dx =
2018 2 2018 2018
Nhan x tich phan
. Chọn B.
0
4121202990
C 0
C1 C 2 C nn 2100 - n - 3
Câu 20. Cho n là số tự nhiên thỏa mãn + n + n + ... +
n
= .
1.2 2.3 3.4 (n + 1)(n + 2) (n + 1)(n + 2)
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. n Î [1;49 ]. B. n Î [50;99 ]. C. n Î [100;149 ]. D. n Î [150;200 ].
Lời giải. Áp dụng công thức (k + 1)C nk++11 = (n + 1)C nk hai lần ta được
C nk C nk++22
= .
(k + 1)(k + 2) (n + 1)(n + 2)
C n0 C n1 C n2 C nn
.(C 2 + C n3+2 + ... + C nn++22 )
1
Do đó S = + + + ... + =
1.2 2.3 3.4 (n + 1)(n + 2) (n + 1)(n + 2) n +2
. éê(C n0+2 + C n1+2 + C n2+2 + C n3+2 + ... + C nn++22 ) - (C n0+2 + C n1+2 )ùú
1
=
(n + 1)(n + 2) ë û

2 n +2 - n - 3
. é(1 + 1) - (1 + n + 2)ùú =
1 n +2
= ¾¾
® n = 98. Chọn B.
(n + 1)(n + 2) êë û (n + 1)(n + 2)

C n0 C n1 æC 0 C 1 C nn ö÷ æçC n0 C n1 C nn ö÷
= ççç n + n + ... +
C nn
Cách 2. Ta có + + ... + ÷÷ - ç + + ... + ÷÷.
1.2 2.3 (n + 1)(n + 2) èç 1 2 (n + 1)÷ø çèç 2 3 (n + 2)÷ø
 
A B

-1
n +1
1 1

dx = ò (C n0 + C n1 x + ...C nn x n ) dx ¾¾
2
ò (1 + x ) ®A=
n
 .
0 0
n +1
1 1

ò x (1 + x ) dx = ò x (C n0 + C n1 x + ...C nn x n ) dx
n

0 0
1 1 1

Û ò (1 + x ) dx - ò (1 + x ) dx = ò (C n0 x + C n1 x 2 + ...C nn x n +1 )dx
n +1 n

0 0 0

æ(1 + x )n +2 (1 + x )n +1 ö÷
1
æC n0 x 2 C n1 x 3 C nn x n +2 ö÷
1
çç ÷ ç n 2 n +1 + 1
Ûç - ÷÷ = çç + + ... + ÷÷ ¾¾
®B = .
ççè n + 2 n + 1 ÷ø èç 2 3 n + 2 ÷ø 0 (n + 1)(n + 2)
0
2 0 C 2018
0
21 C 2018
1
2 2 C 2018
2
23 C 2018
3
2 2018 C 2018
2018
a
Câu 21. Biết rằng - + - + ... + = với a, b là các số
1.2 2.3 3.4 4.5 2019.2020 b
a
nguyên dương và tối giản. Hiệu a - b bằng
b
A. -4039. B. -4037. C. 4037. D. 4039.
Lời giải. Áp dụng công thức (k + 1)C k +1
n +1 = (n + 1)C hai lần ta được
k
n

C k
C nk++22
n
= .
(k + 1)(k + 2) (n + 1)(n + 2)
2 0 C 2018
0
21 C 2018
1
2 2 C 2018
2
23 C 2018
3
2 2018 C 2018
2018
Do đó S = - + - + ... +
1.2 2.3 3.4 4.5 2019.2020

(20 C 2020 ).
1
= 2
- 21 C 2020
3
+ 2 2 C 2020
4
- 23 C 2020
5
+ ... + 2 2018 C 2020
2020

2019.2020
Xét (1 - x ) = C 2020 - C 2020 x + C 2020 x 2 - C 2020 x 3 + C 2020 x 4 - ... + C 2020
2020 0 1 2 3 4 2020 2020
x .
(1 - x )
2020 0 1
C 2020 C 2020
Chia hai vế cho x ta được 2
= - + C 2020
2
- C 2020
3
x + C 2020
4
x 2 - ... + C 2020
2020 2018
x .
x2 x2 x
1 1 2020
Cho x = 2 ta được = - + C 2020
2
- 2C 2020
3
+ 2 2 C 2020
4
- ... + 2 2018 C 2020
2020
.
4 4 2
1
2
Suy ra C 2020 - 2C 2020
3
+ 2 2 C 2020
4
- ... + 2 2018 C 2020
2020
= 1010 ¾¾ ®S =
4038
ì
ïa = 1
¾¾®ï í Þ a - b = -4037. Chọn B.
ï
îb = 4038
ï
1 1 1 3 1 2a - b
Câu 22. Biết C 2018 + C 2018 + ... + 2017
C 2018 = với a, b, c là các số nguyên dương và
2 4 2018 c
b
phân số tối giản. Tính P = a + b + c .
c
A. P = 4034. B. P = 4037. C. P = 4038. D. P = 4039.
ì
ï
ï(1 + x ) (1 + x ) + (1 - x ) (1 + x ) - (1 - x )
2018 2018 2018 1 2018 2018

Lời giải. Xét ï


í ¾¾® ¾¾¾¾
Tich phan
® ò dx .
ï
ï(1 - x )
2018
2 2
ï
î 0

ìa = 2018
ï
2 2018 -1 ï
ï
®ï
1 1 1 3 1
Vậy C 2018 + C 2018 + ... + C 2018 =
2017
¾¾ íb = 1 Þ P = a + b + c = 4038. Chọn C.
2 4 2018 2019 ï
ï
ï
ï
îc = 2019
1 0 1 2 1 4 1 a.2b + 1
Câu 23. Biết rằng C 2018 + C 2018 + C 2018 + ... + 2018
C 2018 = với a, b là các số
2 4 6 2020 b (b + 1)
a
nguyên dương và tối giản. Hiệu b - a bằng
b
A. 1008. B. 1009. C. 1010. D. 2010.
ì
ï
ï(1 + x ) (1 + x ) + (1 - x ) x (1 + x ) + x (1 - x )
2018 2018 2018 2018 2018

Lời giải. Xét ï í ¾¾


® ¾¾¾
Nhan x
®
ï
î(1 - x )
ï
2018
2 2
ï
x (1 + x ) + x (1 - x )
2018 2018
1009.2 2019 + 1
1

¾¾¾¾
Tich phan
®ò dx = .
0
2 2019.2020
ìa = 1009
ï
Suy ra ï
í Þ b - a = 1010. Chọn C.
ï
îb = 2019
ï
1 1 2 2 3 3 2018 2018 2019 a 2018 1
Câu 24. Biết C 2018 .2 2 + C 2018 .23 + C 2018 2 4 + ... + C 2018 2 = .3 + với a, b, c là
2 3 4 2019 b c
các số nguyên dương và (a; b ) = 1. Tổng a + b + c bằng
A. 3364. B. 4036. C. 4037. D. 8037.
Lời giải. Ta thực hiện theo sơ đồ sau
2

(1 + x ) ¾¾¾ ¾® 2018 (1 + x ) ¾¾¾ ® 2018 x (1 + x ) ¾¾¾¾ ® ò 2018 x (1 + x )


2018 dao ham 2017 nhan x 2017 tich phan 2017
dx .
0

1 1 2 2 3 3 2018 2018 2019 1345 2018 1


Khi đó C 2018 .2 2 + C 2018 .23 + C 2018 2 4 + ... + C 2018 2 = .3 +
2 3 4 2019 673 2019
ìïa = 1345
ïï
® ïíb = 673 Þ a + b + c = 4037. Chọn C.
¾¾
ïï
ïïîc = 2019
1 2 n
Câu 25. Cho tổng Sn = .2 2 C n1 + .23 C n2 + ... + .2 n +1 C nn với n Î  * . Tìm số tự nhiên n
2 3 n +1
1
nhỏ nhất thỏa mãn Sn > 5200 + .
n +1
A. n = 200. B. n = 201. C. n = 292. D. n = 293.
2

Lời giải. Xét (1 + x ) ¾¾¾ ® n (1 + x ) ® nx (1 + x ) ® ò nx (1 + x )


n -1 n -1 n -1
¾ ¾¾¾ ¾¾¾¾
n
dao ham nhan x tich phan
dx .
0

æ 2n -1ö÷ 1
Khi đó ta được S = 3n.çç +
çè n + 1 ÷ø÷ n + 1
.

æ 2n -1ö÷ 1 1 æ 2n -1ö÷
Theo đề bài, ta cần có 3n.çç + > 5200 + ® 3n.çç
¬¾ > 5200
çè n + 1 ÷÷ø n + 1 n +1 çè n + 1 ÷÷ø
2n -1 2n -1
¾¾
® n log 5 3 + log 5 > 200 Û n log 5 3 > 200 - log 5 > 200 - log 5 2
n +1 n +1
200 - log 5 2
¾¾
®n >  292,36 ¾¾
® n ³ 293. Chọn D.
log 5 3

Vấn đề 4. KỸ THUẬT BIẾN ĐỔI


2 3 2018
2.C 2018 3.C 2018 2018.C 2018
Câu 26. Cho S = C 2018
1
+ 1
+ 1
+ ... + 2017
, biết ln (2S ) = a ln 2018 + b ln 2019 + c
C 2018 C 2018 C 2018
với a, b, c Î . Giá trị của a + b + c bằng
A. 1. B. 2. C. 2018. D. 2019.
Lời giải. Ta có
n!
kC nk (n - k )! k ! (n - k + 1)!(k -1)! (n - k + 1)
= k. = k. = k. = n - k + 1.
C nk -1 n! (n - k )! k ! k
(n - k + 1)!(k -1)!
Do đó S = (2018 -1 + 1) + (2018 - 2 + 1) + (2018 - 3 + 1)... + (2018 - 2018 + 1)
æ ö
+ 1 + 1 + ... + 1÷÷÷
= 2018.2018 - (1 + 2 + 3 + ... + 2018) + ççç1
è 2018 so ø÷
1 + 2018 2018´ 2019
= 20182 - .2018 + 2018 = .
2 2
ïìïa = 1
ï
Suy ra ln (2S ) = ln 2018 + ln 2019 ¾¾ ® ïíb = 1 ¾¾ ® a + b + c = 2. Chọn B.
ïï
ïîïc = 0
( ) ( ) (C 2018 ) + 1 (C 2018 ) = b .C 2 a với
1 2 2 2 2017 2017 2 2018 2018 2 a a
Câu 27. Biết rằng 1
C 2018 + 2
C 2018 + ... +
2018 2017 2
a
a, b là những số nguyên dương và là phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng
b
?
A. a + b Î (0;2018). B. a + b Î [2018;4036 ]. C. a + b Î (4036;6054 ). D. a - b = 1.

Lời giải. Viết thu gọn S = å ( )


2018
k k 2
C 2018 .
k =1 2019 - k

k k 2018! 2018!
Ta có k
.C 2018 = . = = C 2018
k -1
.
2019 - k 2019 - k k !(2018 - k )! (k -1)!. éë 2018 - (k -1)ùû !

Do đó S = å C 2018
2018
k -1 k
.C 2018 = C 2018
0 1
.C 2018 + C 2018
1 2
.C 2018 + ... + C 2018
2017 2018
.C 2018
k =1

2018 2018
= C 2018
0 2017
.C 2018 + C 2018
1 2016
.C 2018 + ... + C 2018
2017 0
.C 2018 = C 4036
2017
= C 4036 .
2019
ïìa = 2018
Suy ra ïí ¾¾
® a + b = 4037. Chọn C.
ïïîb = 2019
Câu 28. Cho S1 = C 2018
1009
+ C 2017
1009
+ C 2016
1009
+ ... + C1010
1009
+ C1009
1009
và S2 = C 2016
1010
+ 3C 2016
1009
+ 3C 2016
1008
+ C 2016
1007
.
Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. S1 = S2 . B. S1 = 2019S2 . C. S1 = 2018S2 . D. S1 < S2 .
Lời giải. Ta có C + C = C ¾¾
k -1
n -1
k
n -1 ®C = C -C .
k
n
k -1
n -1
k
n
k
n -1

ìC 2018 = C 2019 - C 2018


ï 1009 1010 1010
ï
ï
ï
ï 1009
C 2017 = C 2018
1010
- C 2017
1010
ï
ï
ï
ï...
Suy ra ïí 1009 ¾¾ ® S1 = C 2018
1009
+ C 2017
1009
+ C 2016
1009
+ ... + C1010
1009
+ C1009
1009
= C 2019
1010
.
ï
ïC1011 = C1012 - C1011
1010 1010
ï
ï
ï
ï
1009
C1010 = C101
1010
- C1010
1010
ï
ï
ï
îC1009 = C1010
ï
1009 1010

Ta có S2 = C 2016
1010
+ 3C 2016
1009
+ 3C 2016
1008
+ C 2016
1007
= (C 2016
1010
+ C 2016
1009
) + 2 (C 2016
1009
+ C 2016
1008
) + (C 2016
1008
+ C 2016
1007
)
= C 2017
1010
+ 2C 2017
1009
+ C 2017
1008
= (C 2017
1010
+ C 2017
1009
) + (C 2017
1009
+ C 2017
1008
) = C 2018
1010
+ C 2018
1009
= C 2019
1010
.

Vậy ta có S1 = S2 . Chọn A.

Câu 29. Tính tổng S = å C 2018


2000
k
+k .
k =0

A. S = C 4018
2018
. B. S = C 4019
2018
. C. S = C 4018
2019
. D. S = C 4019
2019
.

Lời giải. Ta có S = å C 2018 + k = å C 2018 + k = C 2018 + C 2019 + C 2020 + ... + C 4018 = C 4019 . Chọn D.
2000 2000
k 2018 2018 2018 2018 2018 2019

k =0 k =0

Nhận xét: Chứng minh công thức tổng quát C nn + C nn+1 + C nn+2 + ... + C nn+ k = C nn++k1+1 (*) đã
chứng minh ở các bài trước bằng hai cách.
Cách thứ nhất là dùng công thức C nk--11 = C nk - C nk-1 .
Cách thứ hai là thấy vế trái (*) là hệ số của x n trong khai triển
(1 + x ) + (1 + x ) + (1 + x ) + ... + (1 + x )
n n +1 n +2 n +k
.
Ta coi đây là một cấp số nhân với u1 = (1 + x ) và q = (1 + x ) nên tổng trên bằng
n

(1 + x ) (1 + x ) (1 + x )
k +1 n + k +1
-1
n

(1 + x ) . = -
n
.
x x x
(1 + x ) (1 + x )
n + k +1 n

Hệ số của x ở biểu thức cuối cùng


n
- bằng hệ số của x n +1 ở khai triển
x x
(1 + x )
n + k +1
và bằng C nn++k1+1 .
1 1 1 1 1 1
Câu 30. Gọi M = 1
+ 2 + ... + 2017 và N = 0 + 1 + ... + 2016 . Khẳng định nào
C 2017 C 2017 C 2017 C 2016 C 2016 C 2016
sau đây đúng?
M 1008 M 1009 M 2016 M 2018
A. = . B. = . C. = . D. = .
N 2017 N 2017 N 2017 N 2017
1 æç 2017 2017 2017 ö
çç 1 + 2 + ... + 2017 ÷÷÷.
1 1 1
Lời giải. Ta có M = + + ... + =
C 1
2017 C 2
2017 C 2017
2017 2017 çè C 2017 C 2017 C 2017 ø÷
ìï 2017
ïï 1 = 01
ïï C 2017 C 2016
ïï
ïï 2017 2
ï 2 = 1
® k = k -1 , ta được ïí C 2017
n k
Áp dụng công thức kC nk = nC nk--11 ¾¾ C 2016 .
Cn C n-1 ïï
ïï
ïï
ïï 2017 = 2017
ïï C 2017 C 2016
ïî 2017 2016

æ ö æ 2017 ö
çç 1 + 2 + ... + 2017 ÷÷÷ = çç 0 + 1 + ... + 2016 ÷÷÷.
1 ç 2017 2017 2017 1 ç 1 2
Suy ra M =
2017 çè C 2017 C 2017 C 2017 ÷ø 2017 çèC 2016 C 2016 C 2016 ÷ø
1 2 2017 2017 2016 1
Đặt S = 0
+ 1 + ... + 2016 . Viết ngược ta có S = 2016 + 2015 + ... + 0 .
C 2016 C 2016 C 2016 C 2016 C 2016 C 2016
Cộng vế theo vế ta được
æ 1 1 ö æ 1 1 ö
2S = 2018 ççç 0 + 1 + ... + 2016 ÷÷÷ ¾¾
® S = 1009 ççç 0 + 1 + ... + 2016 ÷÷÷ = 1009 N .
1 1
çèC 2016 C 2016 ÷
C 2016 ø ç
èC 2016 C 2016 C 2016 ø÷
1009 M 1009
Từ đó suy ra M = .N ¾¾
® = . Chọn B.
2017 N 2017

Vấn đề 5. KỸ THUẬT DÙNG SỐ PHỨC ĐỂ TÍNH TỔNG


Đặc điểm nhận dạng để ta ứng dụng số phức vào là biểu thức cần tính có
 Các hạng tử chẵn (hoặc lẻ) có dấu đối xứng, ví dụ
S = C n1 - C n3 + C n5 - ... hoặc S = C n0 - C n2 + C n4 - ...
S = a1 - a3 + a5 - ... hoặc S = a0 - a2 + a4 - ...
 Tổng S = C n0 + C n4 + C n8 + C n12 ...
1
Câu 31. Tổng C 2019 - C 2019
3
+ C 2019
5
- ... - C 2019
2019
bằng
A. -21010. B. -21009. C. 21009. D. 21010.
Lời giải. Xét (1 + i ) = C 2019 + C 2019 i + C 2019 i 2 + C 2019 i 3 + ... + C 2019
2019 0 1 2 3 2019 2019
i
= (C 2019
0
- C 2019
2
+ C 2019
4
- ... - C 2019
2018
) + (C 2019
1
- C 2019
3
+ C 2019
5
- ... - C 2019
2019
)i
= (1 + i ) éê(1 + i ) ùú
1009
Mặt khác (1 + i ) = (1 + i )(2i ) = (1 + i ) 21019 i = -21019 + 21019 i.
2019 2 1009

ë û
So sánh phần ảo, ta kết luận được C 2019
1
- C 2019
3
+ C 2019
5
- ... - C 2019
2019
= 21009. Chọn C.
0
Câu 32. Tổng C 2019 + C 2019
4
+ C 2019
8
+ ... + C 2019
2016
bằng
A. 2 2017 - 21008. B. 2 2017 - 21009. C. 2 2019 - 21008. D. 2 2019 - 21009.
Lời giải. Xét (1 + i ) = C 2019 + C 2019 i + C 2019 i 2 + C 2019 i 3 + ... + C 2019
2019 0 1 2 3 2019 2019
i
= (C 2019
0
- C 2019
2
+ C 2019
4
- ... - C 2019
2018
) + (C 2019
1
- C 2019
3
+ C 2019
5
- ... - C 2019
2019
)i
= (1 + i ) éê(1 + i ) ùú
1009
Mặt khác (1 + i ) = (1 + i )(2i ) = (1 + i ) 21019 i = -21019 + 21019 i.
2019 2 1009

ë û
0
So sánh phần thực, ta kết luận được C 2019 - C 2019
2
+ C 2019
4
- ... - C 2019
2018
= -21009. (1)
ì
ï
ï(1 + x ) (1 + x ) + (1 - x )
2019 2019 2019

Xét ï
í ¾¾
® ¾¾¾¾
Cho x =1
® ta được
ï
ï(1 - x )
2019
2
ï
î
0
C 2019 + C 2019
2
+ C 2019
4
+ ... + C 2019
2018
= 2 2018. (2 )
Từ (1) và (2) , suy ra C 2019
0
+ C 2019
4
+ C 2019
8
+ ... + C 2019
2016
= 2 2017 - 21008. Chọn C.
0
Câu 33. Tổng C 2019 - 3C 2019
2
+ 32 C 2019
4
- 33 C 2019
6
+ ... - 31009 C 2019
2018
bằng
A. -2 2019. B. -2 2018. C. 2 2018. D. 2 2019.
Lời giải. Xét khai triển

(1 + 3i ) ( 3i ) + C ( 3i ) ( 3i ) ( 3i )
2019 2 3 2019
= C 2019
0
+ C 2019
1 2
2019 + C 2019
3
+ ... + C 2019
2019

= (C 2019
0
- 3C 2019
2
+ 32 C 2019
4
- 33 C 2019
6
+ ... - 31009 C 2019
2018
)
+ (C 2019
1
- 3C 2019
3
+ 32 C 2019
5
- 33 C 2019
7
+ ... - 31009 C 2019
2019
) 3i.
( ) é
( )
3ù 673
= (-8)
2019
Mặt khác 1 + 3i = ê 1 + 3i ú = -2 2019.
673

ëê úû
0
So sánh phần thực, ta được C 2019 - 3C 2019
2
+ 32 C 2019
4
- 33 C 2019
6
+ ... - 31009 C 2019
2018
= -2 2019. Chọn A.

(2018 x 2 + x + 2018)
20118
Câu 34. Khai triển biểu thức được viết thành

a0 + a1 x + ... + a4036 x 4036 . Tính tổng S = a1 - a3 + a5 - a7 + ... - a4035 .


A. S = -1. B. S = 0. C. S = 1. D. S = 2 2018.
Lời giải. Thay x = i , ta có (2018i 2 + i + 2018)
2018
= a0 + a1i + a2 i 2 + ... + a4036 i 4036
Û i 2018 = (a0 - a2 + a4 - ... + a4036 ) + (a1 - a3 + a5 - a7 + ... - a4035 )i
Û -1 = (a0 - a2 + a4 - ... + a4036 ) + (a1 - a3 + a5 - a7 + ... - a4035 )i.
So sánh phần ảo hai vế ta được S = a1 - a3 + a5 - a7 + ... - a4035 = 0. Chọn B.

( x 2 + x + 1)
2018
Câu 35. Khai triển của biểu thức được viết thành
a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a4036 x 4036 .
Tổng S = a0 - a2 + a4 - a6 + ... - a4034 + a4036 bằng
A. -1. B. 0. C. -21009. D. 21009.
Lời giải. Ta có ( x 2 + x + 1)
2018
= a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a4036 x 4036

Thay x = i , ta có (i 2 + i + 1)
2018
= a0 + a1i + a2 i 2 + ... + a4036 i 4036
Û i 2018 = (a0 - a2 + a4 - ... + a4036 ) + (a1 - a3 + a5 - a7 + ... - a4035 )i
Û -1 = (a0 - a2 + a4 - ... + a4036 ) + (a1 - a3 + a5 - a7 + ... - a4035 )i.
So sánh phần thực hai vế, ta được S = a0 - a2 + a4 - a6 + ... - a4034 + a4036 = -1. Chọn A.

---------- HẾT ----------


XAÙC SUAÁT
A – BÀI TOÁN VỀ TAM GIÁC, TỨ GIÁC
Câu 1. Cho đa giác có 12 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đó. Xác suất để 3
đỉnh được chọn tạo thành một tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã cho
bằng
12.8 C128 -12.8 C123 -12 -12.8 12 + 12.8
A. . B. . C. . D. .
C123 C123 C123 C123
Câu 2. Cho đa giác ( H ) có n đỉnh (n Î , n > 4 ). Biết số các tam giác có 3 đỉnh là đỉnh
của ( H ) và không có cạnh nào là cạnh của ( H ) gấp 5 lần số các tam giác có 3 đỉnh là
đỉnh của ( H ) và có đúng 1 cạnh là cạnh của ( H ). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. n Î [ 4;12 ]. B. n Î [13;21]. C. n Î [22;30 ]. D. n Î [31;38].
Câu 3. Cho đa giác lồi ( H ) có 22 cạnh. Gọi X là tập hợp các tam giác có ba đỉnh là ba
đỉnh của ( H ). Chọn ngẫu nhiên 2 tam giác trong X , xác suất để chọn được 1 tam giác
có đúng 1 cạnh là cạnh của đa giác ( H ) và 1 tam giác không có cạnh nào là cạnh của
( H ) bằng
69 23 748 35
A. . B. . C. . D. .
70 17955 1995 10098
Câu 4. Cho một đa giác đều gồm 2n đỉnh (n ³ 2, n Î  ) . Chọn ngẫu nhiên ba đỉnh trong
1
số 2n đỉnh của đa giác, xác suất ba đỉnh được chọn tạo thành một tam giác vuông là .
5
Tìm n .
A. n = 4. B. n = 5. C. n = 8. D. n = 10.
Câu 5. Cho đa giác đều có 20 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đều, xác suất
để 3 đỉnh được chọn là 3 đỉnh của một tam giác vuông không cân là
3 2 8 17
A. . B. . C. . D. .
19 35 57 114
Câu 6. Cho đa giác đều có 15 đỉnh. Gọi M là tập tất cả các tam giác có ba đỉnh là ba
đỉnh của đa giác đã cho. Chọn ngẫu nhiên một tam giác thuộc tập M , xác suất để tam
giác được chọn là một tam giác cân nhưng không phải là tam giác đều là
8 18 20 73
A. . B. . C. . D. .
91 91 91 91
Câu 7. Cho đa giác đều 100 đỉnh nội tiếp một đường tròn. Số tam giác tù được tạo
thành từ 3 trong 100 đỉnh của đa giác là
A. 44100. B. 58800. C. 78400. D. 117600.
Câu 8. Cho đa giác đều 100 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh bất kỳ của đa giác, xác suất
để nhận được một tam giác nhọn là
3 8 8 25
A. . B. . C. . D. .
11 11 33 33
Câu 9. Cho đa giác có 20 đỉnh. Có bao nhiêu tứ giác được tạo thành mà có các đỉnh là
các đỉnh của đa giác và có đúng 1 cạnh chung với đa giác ?
A. 1700. B. 2100. C. 2400. D. 39520.
Câu 10. Cho đa giác có 60 đỉnh. Người ta lập một tứ giác tùy ý có 4 đỉnh là các đỉnh
của đa giác. Xác suất để lập được một tứ giác có 4 cạnh đều là đường chéo của đa giác
đã cho gần nhất với số nào trong các số sau?
A. 13, 45%. B. 40, 45%. C. 80,70%. D. 85, 40%.
Câu 11. Có 10 bạn ngồi xung quanh một cái bàn tròn, mỗi bạn cầm một đồng xu như
nhau. Tất cả 10 bạn cùng tung đồng xu của mình, bạn có đồng xu ngửa thì đứng, bạn
có đồng xu xấp thì ngồi. Xác suất để có đúng 4 người cùng đứng trong đó có đúng 2
người đứng liền kề bằng
35 25 35 75
A. . B. . C. . D. .
128 256 512 512
Câu 12. Có 8 bạn ngồi xung quanh một cái bàn tròn, mỗi bạn cầm một đồng xu như
nhau (cân đối và đồng chất). Tất cả 8 bạn cùng tung đồng xu của mình, bạn có đồng xu
ngửa thì đứng, bạn có đồng xu xấp thì ngồi. Xác suất để không có hai bạn liền kề cùng
đứng là
31 45 47 49
A. . B. . C. . D. .
32 256 256 256
Câu 13. Cho một đa giác đều 12 đỉnh nội tiếp đường tròn. Chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của
đa giác, xác suất để 4 đỉnh được chọn ra tạo thành một hình chữ nhật bằng
2 13 1 32
A. . B. . C. . D. .
15 15 33 33
Câu 14. Cho đa giác đều có 20 cạnh. Có bao nhiêu hình chữ nhật được tạo thành
nhưng không phải là hình vuông, có các đỉnh là đỉnh của đa giác đều đã cho ?
A. 35. B. 40. C. 45. D. 50.

B – XÁC SUẤT HÌNH HỌC


Câu 15. Trên mặt phẳng Oxy, ta xét một hình chữ
nhật ABCD với các điểm A (-2;0), B (-2;2),
C (4;2), D (4;0) (hình vẽ). Một con châu chấu nhảy
trong hình chữ nhật đó tính cả trên cạnh hình chữ
nhật sao cho chân nó luôn đáp xuống mặt phẳng
tại các điểm có tọa độ nguyên (tức là điểm có cả
hoành độ và tung độ đều nguyên). Tính xác suất
để nó đáp xuống các điểm M ( x ; y ) mà x + y < 2.
1 3 4 8
A. . B. . C. . D. .
3 7 7 21
Câu 16. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, chọn ngẫu nhiên một điểm mà tọa độ là số
nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hay bằng 4. Nếu các điểm đều có cùng xác suất
được chọn như nhau, vậy thì xác suất để chọn được một điểm mà khoảng cách đến gốc
tọa độ nhỏ hơn hoặc bằng 2 là:
11 13 13 15
A. . B. . C. . D. .
16 32 81 81
Câu 17. Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật OMNP với M (0;10), N (100;10) và
P (100;0). Gọi S là tập hợp tất cả các điểm A ( x ; y ) với x , y Î , nằm bên trong (kể cả
trên cạnh) của OMNP . Lấy ngẫu nhiên một điểm A ( x ; y ) Î S . Xác suất để x + y £ 90 bằng
169 845 86 473
A. . B. . C. . D. .
200 1111 101 500
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ở góc phần tư thứ nhất ta lấy 2 điểm phân biệt;
cứ thế ở các góc phần tư thứ hai, thứ ba, thứ tư ta lần lượt lấy 3, 4, 5 điểm phân biệt
(các điểm không nằm trên các trục tọa độ). Trong 14 điểm đó ta lấy 2 điểm bất kỳ. Tính
xác suất để đoạn thẳng nối hai điểm đó cắt hai trục tọa độ.
8 23 68 83
A. . B. . C. . D. .
91 91 91 91
Câu 19. Cho hai đường thẳng song song d1 và d 2 . Trên d1 có 6 điểm phân biệt, trên d 2
có n điểm phân biệt (n ³ 3, n Î  ) . Tìm n , biết rằng có 96 tam giác có đỉnh là các điểm
đã cho.
A. n = 3. B. n = 4. C. n = 6. D. n = 8.
Câu 20. Trong không gian cho 2n điểm phân biệt (4 < n Î  ), trong đó không có ba
điểm nào thẳng hàng và trong 2n điểm đó có đúng n điểm cùng nằm trên một mặt
phẳng và không có 4 điểm nào ngoài 4 điểm trong n điểm này là đồng phẳng. Tìm giá
trị của n sao cho từ 2n điểm đã cho tạo ra đúng 505 mặt phẳng phân biệt.
A. n = 6. B. n = 8. C. n = 10. D. n = 16.

C – BÀI TOÁN BỐC BI


Câu 21. Một hộp chứa 6 quả bóng đỏ (được đánh số từ 1 đến 6), 5 quả bóng vàng (được
đánh số từ 1 đến 5), 4 quả bóng xanh (được đánh số từ 1 đến 4). Lấy ngẫu nhiên 4 quả
bóng. Tính xác suất để 4 quả bóng lấy ra có đủ ba màu mà không có hai quả bóng nào
có số thứ tự trùng nhau.
43 48 74 381
A. . B. . C. . D. .
91 91 455 455
Câu 22. Trong một cái hộp có đựng 40 quả bóng, gồm 10 quả bóng xanh được đánh số
từ 1 đến 10; 10 quả bóng đỏ được đánh số từ 1 đến 10; 10 quả bóng vàng được đánh số
từ 1 đến 10 và 10 quả bóng trắng được đánh số từ 1 đến 10. Hai quả bóng cùng màu
mang số 1 và số 10 được gọi là '' cặp may mắn '' . Người ta lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 6
quả bóng. Xác suất để trong 6 quả bóng lấy ra có ít nhất một '' cặp may mắn '' là
1633 1408 2447 291484
A. . B. . C. . D. .
9139 45695 63973 3838380
Câu 23. Các mặt của một con xúc sắc được đánh số từ 1 đến 6. Người ta gieo con xúc
sắc 3 lần liên tiếp và nhân các con số nhận được trong mỗi lần gieo lại với nhau. Tính
xác suất để tích thu được là một số chia hết cho 6.
81 83 133 135
A. . B. . C. . D. .
216 216 216 216
Câu 24. Mỗi lượt, ta gieo một con súc sắc (loại 6 mặt, cân đối) và một đồng xu (cân đối).
Tính xác suất để trong 3 lượt gieo như vậy có ít nhất một lượt gieo được kết quả con súc
sắc xuất hiện mặt 1 chấm, đồng thời đồng xu xuất hiện mặt sấp.
1 11 397 1331
A. . B. . C. . D. .
12 12 1728 1728
Câu 25. Một chuồng có 3 con thỏ trắng và 4 con thỏ nâu. Người ta bắt ngẫu nhiên lần
lượt từng con ra khỏi chuồng cho đến khi nào bắt được cả 3 con thỏ trắng mới thôi. Xác
suất để cần phải bắt đến ít nhất 5 con thỏ là
4 4 29 31
A. . B. . C. . D. .
5 35 35 35

D – BÀI TOÁN VỀ CHỮ SỐ


Câu 26. Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5} . Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số
trong đó chữ số 3 có mặt đúng ba lần, các chữ số còn lại có mặt không quá một lần.
Chọn ngẫu nhiên một số từ S , xác suất để số được chọn chia hết cho 3 bằng
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 15

Câu 27. Cho tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} . Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ
số đôi một khác nhau và luôn có mặt chữ số 5 được lập từ các chữ số thuộc tập A .
Chọn ngẫu nhiên một số từ S , xác suất để số được chọn chia hết cho 5 bằng
1 2 9 11
A. . B. . C. . D. .
4 9 26 26
Câu 28. Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} . Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 4
chữ số được lập từ các chữ số thuộc tập A . Chọn ngẫu nhiên một số từ S , xác suất để
số được chọn chia hết cho 6 bằng
1 4 4 9
A. . B. . C. . D. .
9 9 27 28
Câu 29. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số
từ tập S , xác suất để chọn được một số chia hết cho 7 và chữ số hàng đơn vị bằng 1 là
3 1287 1286 7
A. . B. . C. . D. .
200 90000 90000 500
Câu 30. Gọi S là tập tất cả các số tự nhiên có 7 chữ số và chia hết cho 9. Chọn ngẫu
nhiên một số từ S , xác suất để các chữ số của nó đôi một khác nhau bằng
171 198 207 396
A. . B. . C. . D. .
3125 3125 6250 6250

E – BÀI TOÁN VỀ NHÓM


Câu 31. Một tổ học sinh lớp X có 12 học sinh trong số đó có An và Bình. Cô giáo thực
hiện phân nhóm ngẫu nhiên thành 3 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 thành viên để thực hiện
nhiệm vụ học tập. Xác suất để An và Bình cùng nhóm là
3C102 C 84C 44 3C102 C 84C 44 3!C102 C 84C 44 3!C102 C 84C 44
A. . B. 1 - . C. . D. 1 - .
C124 C 84C 44 C124 C 84C 44 C124 C 84C 44 C124 C 84C 44
Câu 32. Trong buổi sinh hoạt nhóm của lớp, tổ một có 12 học sinh gồm 4 học sinh nữ
trong đó có Hoa và 8 học sinh nam trong đó có Vinh. Chia tổ thành 3 nhóm, mỗi
nhóm gồm 4 học sinh và phải có ít nhất 1 học sinh nữ. Xác suất để Hoa và Vinh cùng
một nhóm là
1 7 7 25
A. . B. . C. . D. .
8 8 32 32

F – BÀI TOÁN VỀ MÃ ĐỀ THI


Câu 33. Hai thí sinh A và B tham gia một buổi thi vấn đáp. Cán bộ hỏi thi đưa cho
mỗi thí sinh một bộ câu hỏi thi gồm 10 câu hỏi khác nhau, được đựng trong 10 phong
bì dán kín, có hình thức giống hệt nhau, mỗi phong bì đựng 1 câu hỏi; thí sinh chọn 3
phong bì trong đó để xác định câu hỏi thi của mình. Biết rằng bộ 10 câu hỏi thi dành
cho các thí sinh là như nhau, xác suất để 3 câu hỏi A chọn và 3 câu hỏi B chọn có ít
nhất 1 câu hỏi giống nhau là
7 17 19 21
A. . B. . C. . D. .
24 24 40 40
Câu 34. An và Bình cùng tham gia kỳ thi THPT Quốc Gia 2018, trong đó có 2 môn thi
trắc nghiệm là Vật lí và Hóa học. Đề thi của mỗi môn gồm 6 mã khác nhau và các môn
khác nhau có mã khác nhau. Đề thi được sắp xếp và phát cho các thí sinh một cách
ngẫu nhiên. Xác suất để trong 2 môn thi đó An và Bình có chung đúng một mã đề thi
bằng
5 13 5 31
A. . B. . C. . D. .
18 18 36 36
Câu 35. An và Bình cùng tham gia kỳ thi THPT Quốc Gia, ngoài thi ba môn Văn, Toán,
Anh bắt buộc thì An và Bình đều đăng ký thêm 2 môn tự chọn khác trong 3 môn: Hóa
Học, Vật Lí, Sinh học dưới hình thức trắc nghiệm. Mỗi môn tự chọn trắc nghiệm có 6
mã đề thi khác nhau và mã đề thi của các môn khác nhau thì khác nhau. Xác suất để
An và Bình chỉ có chung đúng một môn thi tự chọn và một mã đề thi là
2 1 3 5
A. . B. . C. . D. .
3 9 18 18

G – BÀI TOÁN VỀ ĐỀ THI


Câu 36. Một phiếu điều tra về vấn đề tự học của học sinh gồm 10 câu trắc nghiệm, mỗi
câu có 4 phương án trả lời. Phiếu thu lại được coi là hợp lệ nếu được trả lời 10 câu, mỗi
câu chỉ chọn 1 đáp án. Hỏi cần tối thiểu bao nhiêu phiếu hợp lệ để trong số đó luôn có
ít nhất 2 phiếu trả lời giống hệt nhau cả 10 câu hỏi ?
A. 41. B. 10001. C. 1048576. D. 1048577.
Câu 37. Từ một ngân hàng 20 câu hỏi, trong đó có 4 câu hỏi khó. Người ta xây dựng
hai đề thi mỗi đề thi gồm 10 câu và các câu trong một đề được đánh số thứ tự từ Câu 1
đến Câu 10 . Hỏi có bao nhiêu cách xây dựng hai đề thi mà mỗi đề thi đều gồm 2 câu
hỏi khó.
D. (10!) C 42C168 .
2
A. 77220. B. 77221. C. 5080320.
Câu 38. Đề cương ôn tập môn Lịch sử có 30 câu. Đề thi được hình thành bằng cách
chọn ngẫu nhiên 10 câu trong 30 câu trong đề cương. Một học sinh chỉ học thuộc 25
câu trong đề cương, xác suất để trong đề thi có ít nhất 9 câu hỏi nằm trong 25 câu mà
học sinh đã học thuộc là
323 3553 4346 8075
A. . B. . C. . D. .
1827 7917 7917 23751
Câu 39. Trong kỳ thi THPT Quốc Gia có môn thi bắt buộc là môn Toán. Môn thi này thi
dưới hình thức trắc nghiệm với 4 phương án trả lời A, B, C, D . Mỗi câu trả lời đúng
được cộng 0,2 điểm và mỗi câu trả lời sai bị trừ đi 0,1 điểm. Bạn Hoa vì học rất kém
môn Toán nên chọn ngẫu nhiên cả 50 câu trả lời. Xác xuất để bạn Hoa đạt được 4
điểm môn Toán trong kỳ thi là
C 5100 .(3) C 5200 .(3) C 5200 .(3) C 5400 .(3)
40 20 30 10

A. . B. . C. . D. .
4 50 4 50 4 50 4 50
Câu 40. Một bài thi trắc nghiệm khách quan gồm 10 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án
trả lời. Xác suất để một học sinh làm bài thi được ít nhất 8 câu hỏi là
C108 C108 C108 .32 109
A. . B. . C. . D. .
40 410 410 262144
Câu 41. Trong kỳ thi THPT Quốc Gia, thí sinh A dự thi hai môn thi trắc nghiệm Vật lí
và Hóa học. Đề thi của mỗi môn gồm 50 câu hỏi; mỗi câu hỏi có 4 phương án lựa chọn;
trong đó có 1 phương án đúng, làm đúng mỗi câu được 0,2 điểm. Mỗi môn thi thí sinh
A đều làm hết các câu hỏi và chắc chắn đúng 45 câu, 5 câu còn lại thí sinh A chọn
ngẫu nhiên. Xác suất để tổng điểm 2 môn thi của thí sinh A không dưới 19 điểm là
C105 .(3) C105 .(3) C105 .(3) + C10
5 5 5 10
81922
A. . B. . C. . D. .
40 410 410 410
Câu 42. Trong kỳ thi THPT Quốc Gia, thí sinh An dự thi môn thi trắc nghiệm Toán. Đề
thi gồm 50 câu hỏi; mỗi câu hỏi có 4 phương án lựa chọn; trong đó có 1 phương án
đúng, làm đúng mỗi câu được 0,2 điểm. Bạn An làm chắc chắn đúng 42 câu, trong 8
câu còn lại chỉ có 3 câu bạn loại trừ được mỗi câu một đáp án chắc chắn sai. Do không
còn đủ thời gian nên An bắt buộc phải khoanh bừa các câu còn lại. Xác suất bạn An
được 9, 4 điểm là
55 455 379 499
A. . B. . C. . D. .
1536 3456 13824 13824

H – BÀI TOÁN VỀ CẶP ĐÔI


Câu 43. Một trường THPT có 10 lớp 12 , mỗi lớp cử 3 học sinh tham gia vẽ tranh cổ
động. Các lớp tiến hành bắt tay giao lưu với nhau (các học sinh cùng lớp không bắt tay
với nhau). Tính số lần bắt tay của các học sinh với nhau, biết rằng hai học sinh khác
nhau ở hai lớp khác nhau chỉ bắt tay đúng 1 lần.
A. 405. B. 425. C. 432. D. 435.
Câu 44. Trong một buổi liên hoan có 10 cặp nam nữ, trong đó có 4 cặp vợ chồng. Chọn
ngẫu nhiên 3 người để biểu diễn một tiết mục văn nghệ. Xác suất để 3 người được chọn
không có cặp vợ chồng nào là
72 89 3 1
A. . B. . C. . D. .
1140 95 20 5
Câu 45. Một chi đoàn có 40 người, trong đó có 4 cặp vợ chồng. Ban chấp hành cần
chọn ra 3 người để bầu vào các chức vụ: Bí thư, Phó bí thư 1, Phó bí thư 2. Xác suất để
3 người được chọn không có cặp vợ chồng nào là
1 59 61 64
A. . B. . C. . D. .
65 65 65 65
Câu 46. Hai tổ chuyên môn của một trường trung học phổ thông có 9 giáo viên nam và
13 giáo viên nữ trong đó có đúng 2 cặp vợ chồng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 5
người trong số 22 người đó nhưng không có cặp vợ chồng nào ?
A. 24054. B. 24072. C. 24090. D. 25704.
Câu 47. Có 20 cặp vợ chồng tham gia dự thi '' cặp đôi hoàn hảo ''. Trong giờ giải lao,
ban tổ chức chọn ra ngẫu nhiên 4 người để tham gia văn nghệ. Xác suất để 4 người
được chọn không có cặp vợ chồng nào là
99 224 73 408
A. . B. . C. . D. .
323 323 481 481

K – BÀI TOÁN VỀ XẾP VỊ TRÍ


Câu 48. Có 12 người xếp thành một hàng dọc (vị trí của mỗi người trong hàng là cố
định). Chọn ngẫu nhiên 3 người trong hàng. Tính xác xuất để 3 người được chọn không
có 2 người nào đứng cạnh nhau.
6 1 21 7
A. . B. . C. . D. .
11 20 55 110
Câu 49. Xếp 10 cuốn sách tham khảo khác nhau gồm: 1 cuốn sách Văn, 3 cuốn sách
tiếng Anh và 6 cuốn sách Toán (trong đó có hai cuốn Toán T1 và Toán T2 ) thành một
hàng ngang trên giá sách. Xác suất để mỗi cuốn sách tiếng Anh đều được xếp ở giữa
hai cuốn sách Toán, đồng thời hai cuốn Toán T1 và Toán T2 luôn được xếp cạnh nhau
bằng
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
120 210 300 450
Câu 50. Một tổ có 9 học sinh gồm 4 học sinh nữ trong đó có hai em Thảo, My và 5 học
sinh nam. Xác suất để xếp 9 học sinh vào một hàng dọc sao cho Thảo và My đứng
cạnh nhau còn các em nữ còn lại không đứng cạnh nhau và cũng không đứng cạnh
Thảo và My bằng
1 4 5 4
A. . B. . C. . D. .
6 9 63 67
Câu 51. Một tổ có 10 học sinh trong đó có 3 bạn gồm An, Bình và Cúc. Hỏi có bao
nhiêu cách xếp 10 học sinh đó vào một ghế dài có 10 chỗ trống sao cho An và Bình
luôn ngồi cạnh nhau nhưng An và Cúc không ngồi cạnh nhau.
A. 2!.9!- 2!.8!. B. 2!.9!- 3.8!. C. 2!.9!- 3!.8!. D. 3.9!- 2.8!.
Câu 52. Sắp xếp 12 học sinh của lớp 12A gồm có 6 học sinh nam và 6 học sinh nữ
vào một bàn dài gồm có hai dãy ghế đối diện nhau (mỗi dãy gồm có 6 chiếc ghế) để
thảo luận nhóm. Tính xác suất để hai học sinh ngồi đối diện nhau và cạnh nhau luôn
khác giới.
1 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
462 924 99920 665280
Câu 53. Có 3 bi xanh, 3 bi đỏ, 3 bi trắng và 3 bi vàng (các viên bi cùng màu giống
nhau). Hỏi có bao nhiêu cách xếp 12 viên bị thành một hàng ngang sao cho các bi cùng
màu không cạnh nhau?
1 2 1 2
A. . B. . C. . D. .
22 55 28512 35640
Câu 54. Có 6 viên bi gồm 2 bi xanh, 2 bi đỏ, 2 bi vàng (các viên bi bán kính khác
nhau). Tính xác suất để khi xếp 6 bi trên thành một hàng ngang thì không có hai viên
bi cùng màu nào đứng cạnh nhau.
1 2 4 7
A. . B. . C. . D. .
3 15 15 15
Câu 55. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 5 học sinh nam (trong đó có Hoàng) và 5 học
sinh nữ (trong đó có Lan) thành một hàng ngang. Xác suất để trong 10 học sinh trên
không có hai học sinh cùng giới đứng cạnh nhau, đồng thời Hoàng và Lan cũng không
đứng cạnh nhau bằng
1 1 4 8
A. . B. . C. . D. .
350 450 1575 1575
Câu 56. Có 2 học sinh lớp A, 3 học sinh lớp B và 4 học sinh lớp C xếp thành một hàng
ngang sao cho giữa hai học sinh lớp A không có học sinh lớp B. Hỏi có bao nhiêu cách
xếp hàng như vậy ?
D. 80640. B. 108864. C. 145152. D. 322560.
Câu 57. Có 1 viên bi xanh, 2 viên bi vàng và 3 viên bi đỏ (các viên bi có bán kính khác
nhau). Hỏi có bao nhiêu cách xếp 6 viên bi thành một hàng ngang sao cho các viên bi
cùng màu không xếp cạnh nhau ?
A. 72. B. 120. C. 196. D. 432.
Câu 58. Một nhóm gồm 11 học sinh trong đó có 3 bạn An, Bình, Cúc được xếp ngẫu
nhiên vào một bàn tròn. Xác suất để 3 bạn An, Bình, Cúc không có bạn nào được xếp
cạnh nhau bằng
7 4 7 11
A. . B. . C. . D. .
10 15 15 15
Câu 59. Có 5 học sinh nam, 8 học sinh nữ và 1 thầy giáo được xếp ngẫu nhiên vào
một bàn tròn. Xác suất để thầy giáo xếp giữa hai học sinh nữ bằng
1 7 14 25
A. . B. . C. . D. .
39 39 39 39
Câu 60. Có 4 cặp vợ chồng cần xếp ngồi vào một bàn tròn. Tính số cách xếp sao cho có
vợ chồng nhà A là ngồi cạnh nhau còn các cặp vợ chồng khác thì hai người là vợ chồng
của nhau thì không ngồi cạnh nhau.
A. 240. B. 244. C. 288. D. 480.

---------- HẾT ----------


XAÙC SUAÁT
A – BÀI TOÁN VỀ TAM GIÁC, TỨ GIÁC
Bài toán 1. Cho đa giác có n đỉnh. Xét tam giác có 3 đỉnh là 3 đỉnh của đa giác
® n (n - 4 ).
 và có đúng 1 cạnh chung với đa giác ¾¾
 và có đúng 2 cạnh chung với đa giác ¾¾
® n.
® C n3 - n - n (n - 4 ).
 và không có cạnh chung với đa giác ¾¾
Bài toán 2. Cho đa giác đều có 2n đỉnh.
® n (2n - 2).
Số tam giác vuông có 3 đỉnh là 3 đỉnh của đa giác ¾¾
Bài toán 3. Cho đa giác đều có n đỉnh. Số tam giác tù được tạo thành từ 3 trong n
đỉnh của đa giác là
 n chẵn ¾¾
® n.C n2-2  n lẻ ¾¾
® n.C n2-1
2 2

Bài toán 4. Cho đa giác đều có n đỉnh. Số tam giác nhọn được tạo thành từ 3 trong n
đỉnh của đa giác = C n3 - (số tam giác tù + số tam giác vuông).

Câu 1. Cho đa giác có 12 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đó. Xác suất để 3
đỉnh được chọn tạo thành một tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã cho
bằng
12.8 C128 -12.8 C123 -12 -12.8 12 + 12.8
A. . B. . C. . D. .
C123 C123 C123 C123
ìïn (W) = C123 C123 -12 -12.8
Lời giải. Ta có ïí ¾¾
® P = . Chọn C.
ïïn ( A) = C123 -12 - 8.12 C123
ïî
 Số tam giác được tạo từ 3 đỉnh trong 12 đỉnh: C123 .
 Số tam giác có 3 đỉnh là 3 đỉnh của đa giác và 2 cạnh là cạnh của đa giác: cứ 3 đỉnh
liên tiếp cho 1 tam giác thỏa mãn đề bài, nên có 12 tam giác. (hoặc hiểu theo cách
khác: tam giác có 3 đỉnh là 3 đỉnh liên tiếp của đa giác tức là có 2 cạnh là 2 cạnh liên
tiếp của đa giác, 2 cạnh này cắt nhau tại 1 đỉnh, mà đa giác này có 12 đỉnh nên có 12
tam giác thỏa trường hợp này)
 Số tam giác có 3 đỉnh là đỉnh của đa giác và 1 cạnh là cạnh của đa giác: Trước tiên ta
chọn 1 cạnh trong 12 cạnh của đa giác nên có 12 cách chọn; tiếp theo chọn 1 đỉnh còn
lại trong 8 đỉnh (trừ 2 đỉnh tạo nên cạnh đã chọn và 2 đỉnh liền kề với cạnh đã chọn).
Do đó trong trường hợp này có 8.12 tam giác.
Câu 2. Cho đa giác ( H ) có n đỉnh (n Î , n > 4 ). Biết số các tam giác có 3 đỉnh là đỉnh
của ( H ) và không có cạnh nào là cạnh của ( H ) gấp 5 lần số các tam giác có 3 đỉnh là
đỉnh của ( H ) và có đúng 1 cạnh là cạnh của ( H ). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. n Î [ 4;12 ]. B. n Î [13;21]. C. n Î [22;30 ]. D. n Î [31;38].
Lời giải. Số tam giác tạo thành có 3 đỉnh là 3 đỉnh của đa giác là C n3 .
Số tam giác tạo thành có đúng 2 cạnh là cạnh của đa giác là n .
Số tam giác tạo thành có đúng 1 cạnh là cạnh của đa giác là n (n - 4 ) (điều kiện n Î 
và n < 4 ).
® số tam giác tạo thành không có cạnh nào là cạnh của đa giác là C n3 - n - n (n - 4 ) .
¾¾
é n = 35 (thoûa maõn)
Theo giả thiết, ta có C n3 - n - n (n - 4 ) = 5.n (n - 4 ) Û êê . Chọn D.
êë n = 4 (loaïi)

Câu 3. Cho đa giác lồi ( H ) có 22 cạnh. Gọi X là tập hợp các tam giác có ba đỉnh là ba
đỉnh của ( H ). Chọn ngẫu nhiên 2 tam giác trong X , xác suất để chọn được 1 tam giác
có đúng 1 cạnh là cạnh của đa giác ( H ) và 1 tam giác không có cạnh nào là cạnh của
( H ) bằng
69 23 748 35
A. . B. . C. . D. .
70 17955 1995 10098
ì
ï X = C 223
= 1540
ï
ï
ï
Lời giải. Ta có ï
748
ín (W) = C1540 = 1185030 ¾¾
®P =
2
. Chọn C.
ï
ï 1995
ï
ïn ( A) = C 22´18 ´C1540-(22´18+22) = 444312
1 1
ï
î
Câu 4. Cho một đa giác đều gồm 2n đỉnh (n ³ 2, n Î  ) . Chọn ngẫu nhiên ba đỉnh trong
1
số 2n đỉnh của đa giác, xác suất ba đỉnh được chọn tạo thành một tam giác vuông là .
5
Tìm n .
A. n = 4. B. n = 5. C. n = 8. D. n = 10.
Lời giải. Ta có n (W) = C . 3
2n

Để ba đỉnh được chọn tạo thành tam giác vuông khi và chỉ khi có hai đỉnh trong ba
đỉnh là hai đầu mút của một đường kính của đường tròn ngoại tiếp đa giác và đỉnh còn
2n
lại là một trong số (2n - 2) đỉnh còn lại của đa giác. Đa giác có 2n đỉnh nên có =n
2
đường kính.
● Số cách chọn 1 đường kính là C n1 = n .
● Số cách chọn 1 đỉnh còn lại trong (2n - 2) đỉnh là C 21n-2 = 2n - 2 .
Suy ra n ( A) = n (2n - 2).
n (2 n - 2 ) 1
Theo đề bài ta có phương trình 3
= Û n = 8. Chọn C.
C 2n 5
Câu 5. Cho đa giác đều có 20 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đều, xác suất
để 3 đỉnh được chọn là 3 đỉnh của một tam giác vuông không cân là
3 2 8 17
A. . B. . C. . D. .
19 35 57 114
ìïn (W) = C 20
3
= 1140
Lời giải. Ta có ïí
160 8
¾¾
®P = = . Chọn C.
ïïn ( A) = 10.18 -10.2 = 160 1140 57
î
● Số tam giác vuông là 10.18.
● Số tam giác vuông cân: Cứ mỗi cách chọn 1 đường kính là có 2 tam giác cân ( 2
điểm tạo nên tam giác cân là giao điểm của đường thẳng qua tâm vuông góc với đường
kính đã chọn với đường tròn). Do đó có 10.2 tam giác vuông cân.
Câu 6. Cho đa giác đều có 15 đỉnh. Gọi M là tập tất cả các tam giác có ba đỉnh là ba
đỉnh của đa giác đã cho. Chọn ngẫu nhiên một tam giác thuộc tập M , xác suất để tam
giác được chọn là một tam giác cân nhưng không phải là tam giác đều là
8 18 20 73
A. . B. . C. . D. .
91 91 91 91
ìïn (W) = C153 = 455
Lời giải. Ta có ïí
90 18
¾¾
®P = = . Chọn B.
ïïn ( A) = 7.15 - 3.5 = 90 455 91
î
 Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp của đa giác đều. Xét một đỉnh A bất kỳ của đa
giác: Có 7 cặp đỉnh của đa giác đối xứng với nhau qua đường thẳng OA , hay có 7 tam
giác cân tại đỉnh A. Như vậy, với mỗi một đỉnh của đa giác có 7 tam giác nhận nó làm
đỉnh tam giác cân.
15
 Số tam giác đều có 3 đỉnh là các đỉnh của đa giác là = 5 tam giác.
3
 Tuy nhiên, trong các tam giác cân đã xác định ở trên có cả tam giác đều, do mọi tam
giác đều thì đều cân tại 3 đỉnh nên tam giác đều được đếm 3 lần.
Suy ra n ( A) = 7.15 - 3.5 = 90.
Bài toán 5. Cho đa giác đều có n đỉnh. Công thức tổng quát tính số tam giác tù:
 n chẵn ¾¾
® n.C n2-2 .  n lẻ ¾¾
® n.C n2-1 .
2 2

Câu 7. Cho đa giác đều 100 đỉnh nội tiếp một đường tròn. Số tam giác tù được tạo
thành từ 3 trong 100 đỉnh của đa giác là
A. 44100. B. 58800. C. 78400. D. 117600.
Lời giải. Đánh số các đỉnh là A1 , A2 ,..., A100 .
Xét đường chéo A1 A51 của đa giác là đường kính của đường tròn ngoại tiếp đa giác đều
chia đường tròn ra làm hai phần, mỗi phần có 49 điểm: từ A2 đến A50 và A52 đến A100 .
Khi đó, mỗi tam giác có dạng A1 Ai A j là tam giác tù nếu Ai và A j cùng nằm trong nửa
đường tròn
 Chọn nửa đường tròn: có 2 cách chọn.
2
 Chọn hai điểm Ai , A j là hai điểm tùy ý được lấy từ 49 điểm A2 , A3 ,..., A50 có C 49 = 1176
cách chọn.
Giả sử Ai nằm giữa A1 và A j thì tam giác A1 Ai A j tù tại đỉnh Ai . Mà DA j Ai A1 º DA1 Ai A j
nên kết quả bị lặp hai lần.
 Có 100 cách chọn đỉnh.
2.1176.100
Vậy số tam giác tù là = 117600. Chọn D.
2
Cách 2. Áp dụng công thức nhanh ta có n.C n2-2 = 100.C 49
2
= 117600.
2

Câu 8. Cho đa giác đều 100 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh bất kỳ của đa giác, xác suất
để nhận được một tam giác nhọn là
3 8 8 25
A. . B. . C. . D. .
11 11 33 33
ì
ïn (W) = C123
Lời giải. Ta có ïí
8
¾¾
® P = . Chọn C.
ï
în ( A) = 39200
ï 33
Số tam giác tù 117600, Số tam giác vuông 50.98 = 4900.
3
Suy ra số tam giác nhọn: C100 -117600 - 4900 = 39200.
Bài toán 6. Cho đa giác có n đỉnh. Xét tứ giác có 4 đỉnh là 4 đỉnh của đa giác
® n ´ éëêC n2-4 - (n - 5)ùûú = A.
 và có đúng 1 cạnh chung với đa giác ¾¾
n (n - 5)
® n (n - 5) +
 và có đúng 2 cạnh chung với đa giác ¾¾ = B.
2
 và có đúng 3 cạnh chung với đa giác ¾¾
® n = C.
® C n4 - ( A + B + C ).
 và không có cạnh chung với đa giác ¾¾
n
® C n4 - ( A + B + C ) = C n3-5 .
Và ta có thể chứng minh được ¾¾
4
Bài toán 7. Cho đa giác đều có 2n đỉnh.
Số tứ giác có 4 đỉnh là 4 đỉnh của đa giác và tạo thành HÌNH CHỮ NHẬT ¾¾
® C n2 .
Bài toán 8. Cho đa giác đều có 4n đỉnh.
Số tứ giác có 4 đỉnh là 4 đỉnh của đa giác và tạo thành HÌNH VUÔNG ¾¾
® n.
Chứng minh.
Tứ giác có đúng 1 cạnh chung với đa giác

Chọn 1 cạnh trong n cạnh của đa giác nên có n cách.


Chọn 2 đỉnh còn lại trong n - 4 đỉnh (tham khảo hình vẽ trên) nên có C n2-4 nhưng 2
đỉnh này không được liên tiếp nên trừ cho n - 5 (vì 2 đỉnh liên tiếp sẽ tạo nên 1 cạnh
mà có n - 4 đỉnh còn lại nên có n - 5 cạnh).
Vậy trong trường hợp này có n ´ éêëC n2-4 - (n - 5)ùûú tứ giác.

Tứ giác có đúng 2 cạnh chung với đa giác


Trường hợp 1: Tứ giác có hai cạnh kề trùng với cạnh của đa giác
Vì hai cạnh kề cắt nhau tại 1 đỉnh, mà đa giác có n đỉnh nên có n cách chọn hai cạnh
kề trùng với cạnh của đa giác.

Chọn 1 đỉnh còn lại trong n - 5 đỉnh (bỏ 3 đỉnh tạo nên hai cạnh kề và 2 đỉnh hai bên,
tham khảo hình vẽ).
Do đó trường hợp này có n (n - 5) tứ giác.
Trường hợp 2: Tứ giác có hai cạnh đối thuộc cạnh của đa giác
Chọn 1 cạnh trong n cạnh của đa giác nên có n cách.
Trong n - 4 đỉnh còn lại (bỏ 2 đỉnh tạo nên cạnh đã chọn ở trên và 2 đỉnh liền kề cạnh
đã chọn, tham khảo hình vẽ) sẽ tạo nên n - 5 cạnh. Chọn 1 cạnh trong n - 5 cạnh đó
nên có n - 5 cách.
Tuy nhiên trong trường hợp này số tứ giác mình đếm đến 2 lần.
n (n - 5)
Do đó trường hợp này có tứ giác.
2
n (n - 5)
Vậy có n (n - 5) + tứ giác thỏa mãn.
2
Tứ giác có đúng 3 cạnh chung với đa giác
Đánh số thứ tự các đỉnh của đa giác, ta có n bộ 4 số:
(1;2;3;4 ), (2;3;4;5), ..., (n - 3; n - 2; n -1; n ), (n - 2; n -1; n;1), (n -1; n;1;2), (n;1;2;3).
2 3
1
4

Vậy trường hợp này có n tứ giác thỏa mãn.


Câu 9. Cho đa giác có 20 đỉnh. Có bao nhiêu tứ giác được tạo thành mà có các đỉnh là
các đỉnh của đa giác và có đúng 1 cạnh chung với đa giác ?
A. 1700. B. 2100. C. 2400. D. 39520.
é 2 ù
Lời giải. Ta có n ´ ëêC n-4 - (n - 5)ûú ¾¾¾
n = 20
® 2100. Chọn B.

Bài tập tương tự. Cho đa giác có 20 đỉnh. Có bao nhiêu tứ giác được tạo thành mà có
các đỉnh là các đỉnh của đa giác và có đúng 2 cạnh chung với đa giác ? Đáp số: 450.
Bài tập tương tự. Cho đa giác đều có 20 đỉnh. Tính xác suất mà hai đường chéo được
57
chọn một cách ngẫu nhiên sẽ cắt nhau bên trong đa giác. Đáp số: .
169
2
 Đa giác 20 đỉnh có C 20 ® n (W) = C170
- 20 = 170 đường chéo ¾¾ 2
.
 Biến cố chính là số tứ giác có 4 đỉnh được chọn từ 20 đỉnh của đa giác (vì cứ mỗi tứ
giác tạo thành sẽ có đúng một cặp đường chéo cắt nhau trong đa giác) nên n ( A) = C 204 .
Câu 10. Cho đa giác có 60 đỉnh. Người ta lập một tứ giác tùy ý có 4 đỉnh là các đỉnh
của đa giác. Xác suất để lập được một tứ giác có 4 cạnh đều là đường chéo của đa giác
đã cho gần nhất với số nào trong các số sau?
A. 13, 45%. B. 40, 45%. C. 80,70%. D. 85, 40%.
ìïn (W) = C 604
ïï 15.C 553
Lời giải. Ta có í = ¾¾
® P = » 0,8070. Chọn C.
ïïn ( A) = n C 3 = 15.C 3
n 60
C 604
ïïî 4
n -5 55
Câu 11. Có 10 bạn ngồi xung quanh một cái bàn tròn, mỗi bạn cầm một đồng xu như
nhau. Tất cả 10 bạn cùng tung đồng xu của mình, bạn có đồng xu ngửa thì đứng, bạn
có đồng xu xấp thì ngồi. Xác suất để có đúng 4 người cùng đứng trong đó có đúng 2
người đứng liền kề bằng
35 25 35 75
A. . B. . C. . D. .
128 256 512 512
ì
ïn (W) = 2
ï 10

Lời giải. Ta có ï
25
í ¾¾
®P = . Chọn B.
ï
ïn ( A) = 10 (C 6 - 5)
2
256
ï
î
Biến cố của bài toán được phát biểu lại như sau: '' số tứ giác được tạo thành từ đa giác
có 10 đỉnh và có đúng 1 cạnh chung với đa giác ''.
Câu 12. Có 8 bạn ngồi xung quanh một cái bàn tròn, mỗi bạn cầm một đồng xu như
nhau (cân đối và đồng chất). Tất cả 8 bạn cùng tung đồng xu của mình, bạn có đồng xu
ngửa thì đứng, bạn có đồng xu xấp thì ngồi. Xác suất để không có hai bạn liền kề cùng
đứng là
31 45 47 49
A. . B. . C. . D. .
32 256 256 256
ìïn (W) = 28
Lời giải. Ta có ïí
47
¾¾
®P = . Chọn C.
ïïn ( A) = 1 + 8 + 20 + 16 + 2 256
î
 Không có bạn nào đứng: có 1 khả năng.
 Có 1 bạn đứng (7 bạn còn lại ngồi): có 8 khả năng.
 Có 2 bạn đứng nhưng không cạnh nhau: Đầu tiên chọn 1 người trong 8 người để
đứng nên có 8 cách; tiếp theo chọn 1 trong 5 người còn lại đứng (trừ người đã đứng ở
trước và hai người hai bên) nên có 5 cách. Hai người đứng này không phân biệt nên
8.5
trường hợp này có = 20 khả năng.
2
 Có 3 bạn đứng nhưng không có 2 bạn nào trong 3 bạn đứng cạnh nhau. Bài toán
quy về cho đa giác có 8 đỉnh, số tam giác có 3 đỉnh là 3 đỉnh của đa giác và không có
cạnh chung với đa giác ¾¾
® có C 83 - 8 - 8.4 = 16 khả năng.
 Có 4 bạn đứng nhưng không có 2 bạn nào trong 4 bạn đứng cạnh nhau. Bài toán
quy về cho đa giác có 8 đỉnh, số tứ giác có 4 đỉnh là 4 đỉnh của đa giác và không có
8 3
cạnh chung với đa giác ¾¾
® có .C 3 = 2 khả năng.
4
Câu 13. Cho một đa giác đều 12 đỉnh nội tiếp đường tròn. Chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của
đa giác, xác suất để 4 đỉnh được chọn ra tạo thành một hình chữ nhật bằng
2 13 1 32
A. . B. . C. . D. .
15 15 33 33
ì
ïn (W) = C124
ï
Lời giải. Ta có í ¾¾
1
® P = . Chọn C.
ï
în ( A) = C 6
ï
2
33
ï
12
 Đa giác đều đã cho có = 6 đường chéo lớn.
2
 Mỗi hình chữ nhật có các đỉnh là 4 đỉnh trong 12 đỉnh có các đường chéo là hai
đường chéo lớn. Suy ra số phần tử của biến cố là n ( A) = C 62 .
Bài tập tương tự. Cho một đa giác đều 2n đỉnh nội tiếp đường tròn. Biết rằng số tam
giác có các đỉnh là 3 trong 2n đỉnh nhiều gấp 20 lần số hình chữ nhật có các đỉnh là 4
trong 2n đỉnh. Tìm n . Đáp số: n = 8.
Câu 14. Cho đa giác đều có 20 cạnh. Có bao nhiêu hình chữ nhật được tạo thành
nhưng không phải là hình vuông, có các đỉnh là đỉnh của đa giác đều đã cho ?
A. 35. B. 40. C. 45. D. 50.
Lời giải. Số hình chữ nhật được tạo thành (bao gồm cả hình vuông) là C102 = 45.
20
Số hình vuông được tạo thành là = 5.
4
Vậy số hình chữ nhật thõa mãn yêu cầu bài toán là 45 - 5 = 40. Chọn B.

B – XÁC SUẤT HÌNH HỌC


Câu 15. Trên mặt phẳng Oxy, ta xét một hình chữ
nhật ABCD với các điểm A (-2;0), B (-2;2),
C (4;2), D (4;0) (hình vẽ). Một con châu chấu nhảy
trong hình chữ nhật đó tính cả trên cạnh hình chữ
nhật sao cho chân nó luôn đáp xuống mặt phẳng
tại các điểm có tọa độ nguyên (tức là điểm có cả
hoành độ và tung độ đều nguyên). Tính xác suất
để nó đáp xuống các điểm M ( x ; y ) mà x + y < 2.
1 3 4 8
A. . B. . C. . D. .
3 7 7 21
Lời giải. Số các điểm có tọa độ nguyên thuộc hình chữ nhật là 7.3 = 21 điểm vì
ìï x Î {-2; -1;0;1;2;3;4}
ï
í .
ïï y Î {0;1;2}
î
Để con châu chấu đáp xuống các điểm M ( x , y ) có x + y < 2 thì con châu chấu sẽ nhảy
ìï x Î {-2; -1;0;1;2}
trong khu vực hình thang BEIA. Để M ( x , y ) có tọa độ nguyên thì ïí .
ïï y Î {0;1;2}
î
 Nếu x Î {-2; -1} thì y Î {0;1;2} Þ có 2.3 = 6 điểm.
 Nếu x = 0 thì y Î {0;1} Þ có 2 điểm.
 Nếu x = 1 Þ y = 0 Þ có 1 điểm.
® có tất cả 6 + 2 + 1 = 9 điểm thỏa mãn.
¾¾
9 3
Vậy xác suất cần tính P = = . Chọn B.
21 7
Câu 16. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, chọn ngẫu nhiên một điểm mà tọa độ là số
nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hay bằng 4. Nếu các điểm đều có cùng xác suất
được chọn như nhau, vậy thì xác suất để chọn được một điểm mà khoảng cách đến gốc
tọa độ nhỏ hơn hoặc bằng 2 là:
11 13 13 15
A. . B. . C. . D. .
16 32 81 81
ì
ï
M (x; y) x, y Î  ïx £4
Lời giải. Gọi tọa độ điểm thỏa và í nên
ï
î y £4
ï
ìï x Î {-4; -3; -2; -1;0;1;2;3;4}
ï
í .
ïï y Î {-4; -3; -2; -1;0;1;2;3;4}
î
Suy ra n (W) = 9.9 = 81.
ì
ïx , y Î 
ì
ï
ï ìx 2 + y 2 £ 4 ï
x 2 + y2 £ 2 ï ï
Gọi điểm M ' ( x ; y ) thỏa x , y Î  và OM £ 2 Û í ï
Ûí Ûï
í x = 0; ±1; ±2.
ï
ïx , y Î  ï
îx , y Î 
ï ï
ï
î ï
îy £ 4 - x
2 2
ï
® y = 0; ±1; ±2 . Do đó có 1´5 = 5 cách chọn.
Nếu x = 0 ¾¾
® y = 0; ±1. Do đó có 2 ´3 = 6 cách chọn
Nếu x = ±1 ¾¾
Nếu x = ±2 ¾¾
® y = 0. Do đó có 2 ´1 = 2 cách chọn.
Suy ra n ( A) = 5 + 6 + 2 = 13. .
13
Vậy xác suất cần tính P = . Chọn C.
81
Câu 17. Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật OMNP với M (0;10), N (100;10) và
P (100;0). Gọi S là tập hợp tất cả các điểm A ( x ; y ) với x , y Î , nằm bên trong (kể cả
trên cạnh) của OMNP . Lấy ngẫu nhiên một điểm A ( x ; y ) Î S . Xác suất để x + y £ 90 bằng
169 845 86 473
A. . B. . C. . D. .
200 1111 101 500
Lời giải

Nhận thấy các điểm cần tìm nằm trên các đường thẳng y = m với m = 0;1;2;...;10.
Ứng với mỗi đường y = m, tương ứng có 101 giá trị của x thỏa mãn ( x = 0;1;2;...;100 ).
Suy ra tập S có 11´101 = 1111 phần tử.
ì
ïn (W) = C1111
1
= 1111
Ta có ï
86
í ¾¾
®P = . Chọn C.
ï
în ( A) = 946.
ï 101

 Trên đường y = 0 lần lượt có 91 điểm thỏa mãn ( x = 0;1;2;...;90 ).


 Trên đường y = 1 lần lượt có 90 điểm thỏa mãn ( x = 0;1;2;...;89 ).

 Trên đường y = 10 lần lượt có 81 điểm thỏa mãn ( x = 0;1;2;...;80 ).
Suy ra n ( A) = 91 + 90 + ... + 81 = 946.
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ở góc phần tư thứ nhất ta lấy 2 điểm phân biệt;
cứ thế ở các góc phần tư thứ hai, thứ ba, thứ tư ta lần lượt lấy 3, 4, 5 điểm phân biệt
(các điểm không nằm trên các trục tọa độ). Trong 14 điểm đó ta lấy 2 điểm bất kỳ. Tính
xác suất để đoạn thẳng nối hai điểm đó cắt hai trục tọa độ.
8 23 68 83
A. . B. . C. . D. .
91 91 91 91
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chọn 2 điểm bất kỳ trong 14 điểm đã cho.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là W = C142 = 91 .
Gọi A là biến cố '' Đoạn thẳng nối 2 điểm được chọn cắt hai trục tọa độ '' . Để xảy ra
biến cố A thì hai đầu đoạn thẳng đó phải ở góc phần tư thứ nhất và thứ ba hoặc phần
tư thứ hai và thứ tư.
● Hai đầu đoạn thẳng ở góc phần tư thứ nhất và thứ ba, có C 21C 41 cách.
● Hai đầu đoạn thẳng ở góc phần tư thứ hai và thứ tư, có C 31C 51 cách.
Suy ra số phần tử của biến cố A là WA = C 21C 41 + C 31C 51 = 23 .
WA 23
Vậy xác suất cần tính P ( A) = = . Chọn B.
W 91
Câu 19. Cho hai đường thẳng song song d1 và d 2 . Trên d1 có 6 điểm phân biệt, trên d 2
có n điểm phân biệt (n ³ 3, n Î  ) . Tìm n , biết rằng có 96 tam giác có đỉnh là các điểm
đã cho.
A. n = 3. B. n = 4. C. n = 6. D. n = 8.
Lời giải. Cứ 3 điểm không thẳng hàng là tạo thành 1 tam giác.
Do đó số tam giác được tạo thành từ n + 6 điểm gồm: 6 điểm (thẳng hàng) thuộc d1 và
n điểm (thẳng hàng) thuộc d 2 là C n3+6 - C 63 - C n3 .
é n = 4 (thoûa maõn)
Theo giả thiết, ta có C n3+6 - C 63 - C n3 = 96 Û êê . Chọn B.
êë n = -8 (loaïi)
Bài tập tương tự. Cho hình vuông ABCD . Trên các cạnh AB, BC , CD, DA lần lượt lấy
1, 2, 3 và n điểm phân biệt (n ³ 3, n Î  ) khác A, B, C , D . Tìm n , biết số tam giác lấy
từ n + 6 điểm đã cho là 439. Đáp số n = 10.
Hướng dẫn. Theo giả thiết, ta có C n3+6 - C 33 - C n3 = 439.
Câu 20. Trong không gian cho 2n điểm phân biệt (4 < n Î  ), trong đó không có ba
điểm nào thẳng hàng và trong 2n điểm đó có đúng n điểm cùng nằm trên một mặt
phẳng và không có 4 điểm nào ngoài 4 điểm trong n điểm này là đồng phẳng. Tìm giá
trị của n sao cho từ 2n điểm đã cho tạo ra đúng 505 mặt phẳng phân biệt.
A. n = 6. B. n = 8. C. n = 10. D. n = 16.
Lời giải. Ta có
 n điểm đồng phẳng tạo ra một mặt phẳng.
 n điểm còn lại như giả thiết tạo ra C n3 mặt phẳng.
 2 điểm trên n điểm đồng phẳng với n điểm còn lại tạo ra C n2 ´ n mặt phẳng.
 2 điểm trên n điểm còn lại với n điểm đồng phẳng tạo ra C n2 ´ n mặt phẳng.
Theo đề bài ta có phương trình: 1 + 2nC n2 + C n3 = 505 ¾¾
® n = 8. Chọn B.

C – BÀI TOÁN BỐC BI


Câu 21. Một hộp chứa 6 quả bóng đỏ (được đánh số từ 1 đến 6), 5 quả bóng vàng (được
đánh số từ 1 đến 5), 4 quả bóng xanh (được đánh số từ 1 đến 4). Lấy ngẫu nhiên 4 quả
bóng. Tính xác suất để 4 quả bóng lấy ra có đủ ba màu mà không có hai quả bóng nào
có số thứ tự trùng nhau.
43 48 74 381
A. . B. . C. . D. .
91 91 455 455
ìïn (W) = C154
Lời giải. Ta có ïí
74
¾¾
®P = . Chọn C.
ïïn ( A) = C 42 .C 31 .C 31 + C 41 .C 42 .C 31 + C 41 .C 41 .C 42 455
ïî
 2 xanh, 1 vàng, 1 đỏ ¾¾
® C 42 .C 31 .C 31 cách.
 1 xanh, 2 vàng, 1 đỏ ¾¾
® C 41 .C 42 .C 31 cách.
 1 xanh, 1 vàng, 2 đỏ ¾¾
® C 41 .C 41 .C 42 cách.
Giải thích trường hợp 1: Khi bốc mình sẽ bốc bi ít hơn trước tiên. Bốc 2 viên bi xanh từ
4 viên bi xanh nên có C 42 cách, tiếp theo bốc 1 viên bi vàng từ 3 viên bi vàng (do loại 2
viên cùng số với bi xanh đã bốc) nên có C 31 cách, cuối cùng bốc 1 viên bi đỏ từ 3 viên bi
đỏ (do loại 2 viên cùng số với bi xanh và 1 viên cùng số với bi vàng) nên có C 31 cách.
Tương tự cho các trường hợp còn lại.
Câu 22. Trong một cái hộp có đựng 40 quả bóng, gồm 10 quả bóng xanh được đánh số
từ 1 đến 10; 10 quả bóng đỏ được đánh số từ 1 đến 10; 10 quả bóng vàng được đánh số
từ 1 đến 10 và 10 quả bóng trắng được đánh số từ 1 đến 10. Hai quả bóng cùng màu
mang số 1 và số 10 được gọi là '' cặp may mắn '' . Người ta lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 6
quả bóng. Xác suất để trong 6 quả bóng lấy ra có ít nhất một '' cặp may mắn '' là
1633 1408 2447 291484
A. . B. . C. . D. .
9139 45695 63973 3838380
ì
ïn (W) = C 40
6
ï
ï 291484
Lời giải. Ta có í ®P= . Chọn D.
ï
ïn ( A) = C 4 + C 4 (C 36 - C 2 ) + C 4 êC 38 - C 3 (C 36 - C 2 ) - C 3 ú
3 2 2 1 1 é 4 1 2 1 2ù
3838380
ï
î ë û
 Trường hợp 1. Chọn được cả 3 '' cặp may mắn '' : có C 43 cách.
 Trường hợp 2. Chọn được đúng 2 '' cặp may mắn '' : có C 42 .(C 362 - C 21 ) cách.

(Ở đây C 21 là số cách chọn 1 '' cặp may mắn '' từ 2 '' cặp may mắn '' còn lại)
 Trường hợp 3. Chọn được đúng 1 '' cặp may mắn '' : có C 41 . éêC 384 - C 31 (C 362 - C 21 ) - C 32 ùú cách.
ë û
(Ở đây C 31 (C 362 - C 21 ) là số cách chọn 1 '' cặp may mắn '' từ 3 '' cặp may mắn '' còn lại; C 32

là số cách chọn 2 '' cặp may mắn '' từ 3 '' cặp may mắn '' còn lại)
Câu 23. Các mặt của một con xúc sắc được đánh số từ 1 đến 6. Người ta gieo con xúc
sắc 3 lần liên tiếp và nhân các con số nhận được trong mỗi lần gieo lại với nhau. Tính
xác suất để tích thu được là một số chia hết cho 6.
81 83 133 135
A. . B. . C. . D. .
216 216 216 216
Lời giải. Ta có 6 = 2 ´3 và (2;3) = 1.
Số phần tử của không gian mẫu n (W) = 63.
Xét biến cố A : '' tích thu được là một số chia hết cho 6 ''. Ta mô tả không gian của biến
cố đối A như sau:
 Không có số nào chia hết cho 3 ¾¾
® có 4 3.
 Không có số nào chia hết cho 2 ¾¾
® có 33.
 Không có số nào chia hết cho 2 và 3 ¾¾
® có 23.
Suy ra số phần tử của biến cố đối A là n ( A ) = 4 3 + 33 - 23.
4 3 + 33 - 23 133
Vậy xác suất cần tính P = 1 - = . Chọn C.
63 216
Chú ý: Do trường hợp không chia hết cho 2 và trường hợp không chia hết cho 3 nó bao
trùm luôn trường hợp không chia hết cho cả 2 và 3 nên mình tính đến hai lần.
Câu 24. Mỗi lượt, ta gieo một con súc sắc (loại 6 mặt, cân đối) và một đồng xu (cân đối).
Tính xác suất để trong 3 lượt gieo như vậy có ít nhất một lượt gieo được kết quả con súc
sắc xuất hiện mặt 1 chấm, đồng thời đồng xu xuất hiện mặt sấp.
1 11 397 1331
A. . B. . C. . D. .
12 12 1728 1728
Lời giải. Xét biến cố A : '' lần gieo thứ nhất con súc sắc xuất hiện mặt 1 chấm, đồng xu

® P ( A) = 1 - = .
1 1 1 1 11
® xác suất biến cố A là P ( A ) = ´ =
xuất hiện mặt sấp '' ¾¾ ¾¾
6 2 12 12 12
æ 11 ö
3
397
Vậy xác suất cần tính của bài toán là P = 1 - çç ÷÷÷ = .
çè12 ø 1728
Câu 25. Một chuồng có 3 con thỏ trắng và 4 con thỏ nâu. Người ta bắt ngẫu nhiên lần
lượt từng con ra khỏi chuồng cho đến khi nào bắt được cả 3 con thỏ trắng mới thôi. Xác
suất để cần phải bắt đến ít nhất 5 con thỏ là
4 4 29 31
A. . B. . C. . D. .
5 35 35 35
Lời giải. Xét biến cố đối A : '' bắt được 3 thỏ trắng trong 3 hoặc 4 lần '' .
 TH1) Bắt được 3 con thỏ trắng trong 3 lần đầu:

Ta có n (W) = 7.6.5 và n ( A1 ) = 3!. Suy ra P ( A1 ) =


3!
.
7.6.5
 TH2) Bắt được 3 con thỏ trắng trong 4 lần đầu:
¾¾
® lần 4 bắt được con trắng; lần 1, 2 và 3 bắt được 2 con trắng và 1 con nâu.
T

Ta có n (W) = 7.6.5.4 và n ( A 2 ) = C 41 .C 32 .3!. Suy ra P ( A 2 ) =


C 41 .C 32 .3!
.
7.6.5.4

Suy ra P ( A ) = P ( A1 ) + P ( A 2 ) =
4 31
® P ( A ) = . Chọn D.
¾¾
35 35
Cách 2. Ta mô tả không gian của biến cố A như sau
{TTT; TNNN; NTNN; NNTN}
Suy ra P ( A ) =
4 31
® P (A) = .
¾¾
35 35

D – BÀI TOÁN VỀ CHỮ SỐ


Câu 26. Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5} . Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số
trong đó chữ số 3 có mặt đúng ba lần, các chữ số còn lại có mặt không quá một lần.
Chọn ngẫu nhiên một số từ S , xác suất để số được chọn chia hết cho 3 bằng
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 15
Lời giải. Gọi số cần tìm của tập S có dạng abcde .
● Sắp chữ số 3 vào ba vị trí, có C 53 = 10 cách.
● Còn lại hai vị trí, chọn 2 số trong 4 số {1; 2; 4; 5} xếp vào hai vị trí đó, có A42 = 12
cách.
Do đó tập S có 10.12 = 120 phần tử.
ìïn (W) = C120
1
= 120
Ta có íï ¾¾
2
® P = . Chọn C.
ïïn ( A) = 20 + 20 + 20 + 20 = 80 3
î
● Hai chữ số còn lại là 1 và 2 , có C 53 .2! = 20 số.
● Tương tự cho các trường hợp 1 và 5 ; 2 và 4 ; 4 và 5 .
Câu 27. Cho tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} . Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ
số đôi một khác nhau và luôn có mặt chữ số 5 được lập từ các chữ số thuộc tập A .
Chọn ngẫu nhiên một số từ S , xác suất để số được chọn chia hết cho 5 bằng
1 2 9 11
A. . B. . C. . D. .
4 9 26 26
Lời giải. Gọi số cần tìm của tập S có dạng abcde .
● Ta có 5 cách chọn vị trí cho chữ số 5 , bốn chữ số còn lại có A64 cách chọn nên có
5A64 số luôn có mặt chữ số 5 (kể cả chữ số 0 ở vị trí đầu tiên).
● Xét các số có chữ số 0 ở vị trí đầu tiên, khi đó có 4 cách chọn vị trí cho chữ số 5 , ba
chữ số còn lại có A53 cách chọn nên có 4A53 số.
Do đó tập S có 5 A64 - 4 A53 = 1560 phần tử.
ìïn (W) = C1560
1
= 1560
Ta có íï ¾¾
9
® P = . Chọn C.
ïïn ( A) = 4. A53 + 5. A53 = 540 26
ïî
● e = 0 . Khi đó có 4 cách chọn vị trí cho số 5 , ba số còn lại có A53 cách nên có 4.A53 số.
● e = 5 . Khi đó a có 5 cách chọn; b , c , d có A53 cách chọn nên có 5.A53 số.
Câu 28. Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} . Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 4
chữ số được lập từ các chữ số thuộc tập A . Chọn ngẫu nhiên một số từ S , xác suất để
số được chọn chia hết cho 6 bằng
1 4 4 9
A. . B. . C. . D. .
9 9 27 28
ìïn (W) = 9 4
Lời giải. Tập S có 9 4 phần tử. Ta có ï
4
í ¾¾
® P = . Chọn C.
ïïn ( A) = 4.9 2.3 27
ïî
Gọi số thỏa mãn biến cố là a1a2 a3 a4 . Do a1a2 a3 a4  6 ¾¾
® a1a2 a3 a4  2.
Suy ra a4 Î {2, 4,6,8} : có 4 cách; và a1 , a2 có 9 2 cách chọn.
® a3 Î {3; 6; 9} nên a3 có 3 cách chọn.
 Nếu a1 + a2 + a4 = 3k ¾¾
® a3 Î {2; 5; 8} nên a3 có 3 cách chọn.
 Nếu a1 + a2 + a4 = 3k + 1 ¾¾
® a3 Î {1; 4; 7} nên a3 có 3 cách chọn.
 Nếu a1 + a2 + a4 = 3k + 2 ¾¾
Vậy a3 luôn luôn có 3 cách chọn nên n ( A) = 4.9 2.3 = 972.
Câu 29. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số
từ tập S , xác suất để chọn được một số chia hết cho 7 và chữ số hàng đơn vị bằng 1 là
3 1287 1286 7
A. . B. . C. . D. .
200 90000 90000 500
® n (W) = 9.10 4.
Lời giải. Số các số tự nhiên có 5 chữ số là: 9.10 4 ¾¾
Giả sử số tự nhiên có 5 chữ số chia hết cho 7 và chữ số hàng đơn vị bằng 1 là abcd 1.
Ta có abcd 1 = 10abcd + 1 = 3.abcd + 7.abcd + 1 chia hết cho 7 Û 3.abcd + 1 chia hết cho 7.
h -1
Đặt 3.abcd + 1 = 7h Û abcd = 2h + là số nguyên khi và chỉ khi h = 3t + 1.
3
998 9997
Khi đó abcd = 7t + 2 ¾¾
® 1000 £ 7t + 2 £ 9999 Û £t £ Û t Î {143,144,...,1428}.
7 7
Suy ra số cách chọn t sao cho số abcd 1 chia hết cho 7 và chữ số hàng đơn vị bằng 1 là
1286 hay nói cách khác n ( A) = 1286.
1286
Vậy xác suất cần tìm P = . Chọn C.
90000
Câu 30. Gọi S là tập tất cả các số tự nhiên có 7 chữ số và chia hết cho 9. Chọn ngẫu
nhiên một số từ S , xác suất để các chữ số của nó đôi một khác nhau bằng
171 198 207 396
A. . B. . C. . D. .
3125 3125 6250 6250
Lời giải. Số có 7 chữ số, 6 chữ số sau đều có 10 cách chọn, còn chữ số đầu phụ thuộc
® Không gian mẫu: n (W) = 10 6.
vào tổng 6 chữ số sau nên chỉ có một cách chọn ¾¾
Vì tổng các chữ số từ 0 đến 9 bằng 45 chia hết cho 9, nên muốn viết số có 7 chữ số
đôi một khác nhau và chia hết cho 9 thì ta cần bỏ 3 chữ số trong các chữ số từ 0 đến
9 sao cho tổng của 3 số đó chia hết cho 9. Các bộ ba số có tổng chia hết cho 9 là:
(0;1;8), (0;2;7), (0;3;6), (0;4;5),
(1;2;6), (1;3;5), (1;8;9), (2;3;4 ), (2;7;9), (3;6;9), (3;7;8), (4;5;9), (4;6;8), (5;6;7).
 Trường hợp 1. Bỏ một trong các bộ số: (0;1;8), (0;2;7), (0;3;6), (0;4;5) : có 4 cách
chọn.
Trong 7 chữ số còn lại không có chữ số 0, nên mỗi bộ 7 số còn lại viết được: 7! số.
Do đó trường hợp này có 4.7! số.
 Trường hợp 2. Bỏ một trong các bộ số: (1;2;6), (1;3;5), (1;8;9), (2;3;4 ), (2;7;9),
(3;6;9), (3;7;8), (4;5;9), (4;6;8), (5;6;7) : có 10 cách chọn.
Với mỗi cách bỏ ba số đi, trong 7 số còn lại viết được: 6.6! số.
Do đó trong trường hợp này có 10.6.6! số.
Suy ra n ( A) = 4.7!+ 10.6.6!.
4.7!+ 10.6.6! 198
Vậy xác suất cần tính P = 6
= . Chọn B.
10 3125

E – BÀI TOÁN VỀ NHÓM


Câu 31. Một tổ học sinh lớp X có 12 học sinh trong số đó có An và Bình. Cô giáo thực
hiện phân nhóm ngẫu nhiên thành 3 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 thành viên để thực hiện
nhiệm vụ học tập. Xác suất để An và Bình cùng nhóm là
3C102 C 84C 44 3C102 C 84C 44 3!C102 C 84C 44 3!C102 C 84C 44
A. . B. 1 - . C. . D. 1 - .
C124 C 84C 44 C124 C 84C 44 C124 C 84C 44 C124 C 84C 44
ìïn (W) = C124 C 84C 44 3C102 C 84C 44
Lời giải. Ta có ïí ¾¾
® P = . Chọn A.
ïïn ( A) = 3C102 C 84C 44 C124 C 84C 44
ïî
Đầu tiên có 3 cách chọn nhóm để cho An và Bình vào nhóm đó, sau khi đã chọn An và
Bình thì chọn thêm 2 bạn nữa nên có C102 cách. Chọn 4 bạn cho nhóm tiếp theo nên có
C 84 cách. 4 bạn còn lại vào nhóm cuối cùng nên có C 44 cách.
Câu 32. Trong buổi sinh hoạt nhóm của lớp, tổ một có 12 học sinh gồm 4 học sinh nữ
trong đó có Hoa và 8 học sinh nam trong đó có Vinh. Chia tổ thành 3 nhóm, mỗi
nhóm gồm 4 học sinh và phải có ít nhất 1 học sinh nữ. Xác suất để Hoa và Vinh cùng
một nhóm là
1 7 7 25
A. . B. . C. . D. .
8 8 32 32
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chia 12 học sinh thành 3 nhóm và phải đảm bảo
mỗi nhóm có ít nhất 1 học sinh nữ. Giả sử
● Nhóm thứ nhất có 2 nữ và 2 nam, có C 42 .C 82 cách.
● Nhóm thứ hai có 1 nữ và 3 nam, có C 21 .C 63 .
● Sau khi chia nhóm thứ nhất và thứ hai xong thì còn lại 1 nữ và 3 nam nên nhóm
thứ ba có duy nhất 1 cách.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là n (W) = C 42 .C 82 .C 21 .C 63 = 6720 .
Gọi A là biến cố '' Hoa và Vinh cùng một nhóm '' . Ta mô tả các khả năng thuận lợi cho
biến cố A như sau:
● Trường hợp thứ nhất. Hoa và Vinh cùng với 1 bạn nam và 1 bạn nữ thành một
nhóm nên có C 71 .C 31 cách. Nhóm thứ hai có 3 bạn nam và 1 bạn nữ nên có C 63 .C 21 . Cuối
cùng còn lại 3 bạn nam và 1 bạn nữ nên có 1 cách duy nhất cho nhóm thứ ba. Do đó
trong trường hợp này có C 71 .C 31 .C 63 .C 21 = 840 cách.
● Trường hợp thứ hai. Hoa và Vinh cùng với 2 bạn nam thành một nhóm nên có C 72
cách. Nhóm thứ hai có 2 bạn nam và 2 bạn nữ nên có C 52 .C 32 . Cuối cùng còn lại 3 bạn
nam và 1 bạn nữ nên có 1 cách duy nhất cho nhóm thứ ba. Do đó trong trường hợp này
có C 72 .C 52 .C 32 = 630 cách.
● Trường hợp thứ ba. Hoa và Vinh cùng với 2 bạn nam thành một nhóm. Nhóm thứ
hai có 3 bạn nam và 1 bạn nữ. Suy ra nhóm thứ ba có 2 bạn nam và 2 bạn nữ.
Trường hợp này trùng với trường hợp thứ hai nên ta không tính.
Suy ra số phần tử của biến cố A là n ( A) = 840 + 630 = 1470 .
1470 7
Vậy xác suất cần tính P = = . Chọn C.
6720 32

F – BÀI TOÁN VỀ MÃ ĐỀ THI


Câu 33. Hai thí sinh A và B tham gia một buổi thi vấn đáp. Cán bộ hỏi thi đưa cho
mỗi thí sinh một bộ câu hỏi thi gồm 10 câu hỏi khác nhau, được đựng trong 10 phong
bì dán kín, có hình thức giống hệt nhau, mỗi phong bì đựng 1 câu hỏi; thí sinh chọn 3
phong bì trong đó để xác định câu hỏi thi của mình. Biết rằng bộ 10 câu hỏi thi dành
cho các thí sinh là như nhau, xác suất để 3 câu hỏi A chọn và 3 câu hỏi B chọn có ít
nhất 1 câu hỏi giống nhau là
7 17 19 21
A. . B. . C. . D. .
24 24 40 40
Lời giải. Không gian mẫu là tập hợp gồm các cặp hai bộ 3 câu hỏi, mà ở vị trí thứ nhất
của cặp là bộ 3 câu hỏi thí sinh A chọn và ở vị trí thứ hai của cặp là bộ 3 câu hỏi thí
sinh B chọn.
● Thí sinh A có C103 cách chọn 3 câu hỏi từ bộ gồm 10 câu hỏi.
● Thí sinh B có C103 cách chọn 3 câu hỏi từ bộ gồm 10 câu hỏi.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là W = C103 .C103 .
Gọi X là biến cố '' 3 câu hỏi A chọn và 3 câu hỏi B chọn có ít nhất 1 câu hỏi giống
nhau '' . Để tìm số phần tử của X , ta đi tìm số phần tử của X như sau
● Giả sử A chọn trước nên có C103 cách chọn 3 câu hỏi từ bộ gồm 10 câu hỏi.
● Để B chọn khác A thì B phải chọn 3 trong 7 câu hỏi còn lại từ bộ 10 câu hỏi nên
có C 73 cách chọn.
Suy ra số phần tử của biến cố X là WX = C103 .C 73 .
WX W - WX C103 .C103 - C103 .C107 17
Vậy xác suất cần tính P ( X ) = = = = . Chọn B.
W W C103 .C103 24
Bài tập tương tự. Với đề bài như trên và câu hỏi là tính xác suất để 3 câu hỏi A chọn
21
và 3 câu hỏi B chọn có đúng 1 câu hỏi giống nhau. Đáp số: .
40
Câu 34. An và Bình cùng tham gia kỳ thi THPT Quốc Gia 2018, trong đó có 2 môn thi
trắc nghiệm là Vật lí và Hóa học. Đề thi của mỗi môn gồm 6 mã khác nhau và các môn
khác nhau có mã khác nhau. Đề thi được sắp xếp và phát cho các thí sinh một cách
ngẫu nhiên. Xác suất để trong 2 môn thi đó An và Bình có chung đúng một mã đề thi
bằng
5 13 5 31
A. . B. . C. . D. .
18 18 36 36
ì
ïn (W) = (6.6)(6.6) = 6 4
Lời giải. Ta có ï
5
í ¾¾
® P = . Chọn A.
ï
în ( A) = 2 ´(6.6)(1.5)
ï 18

● Mỗi người có 6 cách chọn mã đề cho mỗi môn nên n (W) = (6.6)(6.6) = 6 4.
● Có 2 trường hợp trùng mã đề (Vật lí hoặc Hóa học). Nếu An chọn đề trước thì An có
6.6 cách chọn. Bình chọn đề sau mà để trùng với mã đề của An thì môn trùng chỉ có 1
cách chọn (An chọn gì thì bắt buộc Bình chọn nấy), môn còn lại Bình phải chọn khác
An nên có 5 cách chọn (chọn 5 mã đề còn lại trừ mã đề An đã chọn ra). Vậy
n ( A) = 2 ´(6.6)(1.5).
Câu 35. An và Bình cùng tham gia kỳ thi THPT Quốc Gia, ngoài thi ba môn Văn, Toán,
Anh bắt buộc thì An và Bình đều đăng ký thêm 2 môn tự chọn khác trong 3 môn: Hóa
Học, Vật Lí, Sinh học dưới hình thức trắc nghiệm. Mỗi môn tự chọn trắc nghiệm có 6
mã đề thi khác nhau và mã đề thi của các môn khác nhau thì khác nhau. Xác suất để
An và Bình chỉ có chung đúng một môn thi tự chọn và một mã đề thi là
2 1 3 5
A. . B. . C. . D. .
3 9 18 18
Lời giải. Không gian mẫu là số cách chọn môn tự chọn và số mã đề thi có thể nhận
được của An và Bình.
● An có C 32 cách chọn môn tự chọn, có C 61 .C 61 mã đề thi có thể nhận cho 2 môn tự
chọn của An.
● Bình có C 32 cách chọn môn tự chọn, có C 61 .C 61 mã đề thi có thể nhận cho 2 môn tự
chọn của Bình.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là W = (C 32C 61 .C 61 ) .
2
Gọi A là biến cố '' An và Bình chỉ có chung đúng một môn thi tự chọn và một mã đề thi
'' . Để tính số kết quả thuận lợi cho A , ta mô tả cách chọn 2 môn tự chọn của An và
Bình và cách nhận mã đề thi thỏa mãn yêu cầu bài toán.
● Cách chọn môn. Giả sử An chọn trước 2 môn tự chọn trong 3 môn nên có C 32 cách.
Để Bình chọn 2 trong 3 môn tự chọn nhưng chỉ có đúng 1 môn trùng với An nên Bình
phải chọn 1 trong 2 môn An đã chọn và 1 môn còn lại An không chọn, suy ra Bình có
C 21 .C11 cách. Do đó có C 32 .C 21 .C11 cách chọn môn thỏa yêu cầu bài toán.
● Cách chọn mã đề. Vì An chọn trước nên cách chọn mã đề của An là C 61 .C 61 . Để Bình
có chung đúng 1 mã đề với An thì trong 2 môn Bình chọn, môn trùng với An phải chọn
mã đề giống như An nên có 1 cách, môn không trùng với An thì được chọn tùy ý nên có
C 61 cách, suy ra số cách chọn mã đề của Bình là 1.C 61 . Do đó có C 61 .C 61 .1.C 61 cách chọn mã
đề thỏa yêu cầu bài toán.
Suy ra số phần tử của biến cố A là WA = (C 32 .C 21 .C11 ).(C 61 .C 61 .1.C 61 ) .

(C 32 .C 21.C11 ).(C 61.C 61.1.C 61 ) 1


Vậy xác suất cần tính P= = . Chọn B.
(C 32C 61.C 61 )
2
9

G – BÀI TOÁN VỀ ĐỀ THI


Câu 36. Một phiếu điều tra về vấn đề tự học của học sinh gồm 10 câu trắc nghiệm, mỗi
câu có 4 phương án trả lời. Phiếu thu lại được coi là hợp lệ nếu được trả lời 10 câu, mỗi
câu chỉ chọn 1 đáp án. Hỏi cần tối thiểu bao nhiêu phiếu hợp lệ để trong số đó luôn có
ít nhất 2 phiếu trả lời giống hệt nhau cả 10 câu hỏi ?
A. 41. B. 10001. C. 1048576. D. 1048577.
Lời giải. Mỗi phiếu có 4 phương án trả lời (hay nói cách khác mỗi phiếu có 4 cách chọn
đáp án). Do đó có 410 kết quả khác nhau có thể xảy ra đối với các phiếu hợp lệ.
Vậy cần tối thiểu (C 41 ) + 1 = 1048577 phiếu hợp lệ để có hai phiếu trả lời giống hệt nhau
10

cả 10 câu. Chọn D.
Câu 37. Từ một ngân hàng 20 câu hỏi, trong đó có 4 câu hỏi khó. Người ta xây dựng
hai đề thi mỗi đề thi gồm 10 câu và các câu trong một đề được đánh số thứ tự từ Câu 1
đến Câu 10 . Hỏi có bao nhiêu cách xây dựng hai đề thi mà mỗi đề thi đều gồm 2 câu
hỏi khó.
D. (10!) C 42C168 .
2
A. 77220. B. 77221. C. 5080320.
Lời giải. ● Chọn ra 2 câu hỏi khó trong 4 câu và 8 câu hỏi dễ trong 16 câu cho đề thứ
nhất, sau đó sắp xếp 10 câu này theo thứ tự từ Câu 1 đến Câu 10 có C 42 .C168 .10! cách.
● 10 câu còn lại lấy làm đề thứ hai và sắp xếp theo thứ tự từ Câu 1 đến Câu 10 có 10!
cách.
Suy ra số phần tử của biến cố A là WA = C 42 .C168 .10!.10! = (10!) .C 42 .C168 . Chọn D.
2

Câu 38. Đề cương ôn tập môn Lịch sử có 30 câu. Đề thi được hình thành bằng cách
chọn ngẫu nhiên 10 câu trong 30 câu trong đề cương. Một học sinh chỉ học thuộc 25
câu trong đề cương, xác suất để trong đề thi có ít nhất 9 câu hỏi nằm trong 25 câu mà
học sinh đã học thuộc là
323 3553 4346 8075
A. . B. . C. . D. .
1827 7917 7917 23751
ìïn (W) = C 30
10 9
C 51 + C 25
10
Lời giải. Ta có ïí
C 25 3553
¾¾
® P = = . Chọn B.
ïïn ( A) = C 25
9
C 5 + C 25
1 10
C 3010
7917
ïî
9
 9 câu thuộc – 1 câu không thuộc: có C 25C 51 khả năng.
10
 10 câu đã học thuộc hết: có C 25 khả năng.
Câu 39. Trong kỳ thi THPT Quốc Gia có môn thi bắt buộc là môn Toán. Môn thi này thi
dưới hình thức trắc nghiệm với 4 phương án trả lời A, B, C, D . Mỗi câu trả lời đúng
được cộng 0,2 điểm và mỗi câu trả lời sai bị trừ đi 0,1 điểm. Bạn Hoa vì học rất kém
môn Toán nên chọn ngẫu nhiên cả 50 câu trả lời. Xác xuất để bạn Hoa đạt được 4
điểm môn Toán trong kỳ thi là
C 5100 .(3) C 5200 .(3) C 5200 .(3) C 5400 .(3)
40 20 30 10

A. . B. . C. . D. .
4 50 4 50 4 50 4 50
Lời giải. Gọi x là số câu trả lời đúng, suy ra 50 - x là số câu trả lời sai.
Ta có số điểm của Hoa là 0,2.x - 0,1.(50 - x ) = 4 Û x = 30 .
Do đó bạn Hoa trả lời đúng 30 câu và sai 20 câu.
Không gian mẫu là số phương án trả lời 50 câu hỏi mà bạn Hoa chọn ngẫu nhiên. Mỗi
câu có 4 phương án trả lời nên có 4 50 khả năng. Suy ra số phần tử của không gian mẫu
là W = 4 50 .
Gọi X là biến cố '' Bạn Hoa trả lời đúng 30 câu và sai 20 câu '' . Vì mỗi câu đúng có 1
.(3)
30 20
phương án trả lời, mỗi câu sai có 3 phương án trả lời. Vì vậy có C 50 khả năng
thuận lợi cho biến cố X . Suy ra số phần tử của biến cố X là WX = C 50 .(3) .
30 20

.(3) C 5020 .(3)


30 20 20
C 50
Vậy xác suất cần tính P = = . Chọn B.
4 50 4 50
Câu 40. Một bài thi trắc nghiệm khách quan gồm 10 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án
trả lời. Xác suất để một học sinh làm bài thi được ít nhất 8 câu hỏi là
C108 C108 C108 .32 109
A. . B. . C. . D. .
40 410 410 262144
ì
ïn (W) = 410
Lời giải. Ta có ï
109
í ¾¾
®P = . Chọn B.
ï
în ( A) = C10 .(3) + C10 .3 + C10
2
ï
8 9 10 262144
ï
Mỗi câu đúng có 1 phương án trả lời, mỗi câu sai có 3 phương án trả lời.
● 8 câu đúng – 2 câu sai: có C108 .(3) khả năng thuận lợi.
2

● 9 câu đúng – 1 câu sai: có C109 .3 khả năng thuận lợi.


10
● 10 câu đúng: có C10 khả năng thuận lợi.
Câu 41. Trong kỳ thi THPT Quốc Gia, thí sinh A dự thi hai môn thi trắc nghiệm Vật lí
và Hóa học. Đề thi của mỗi môn gồm 50 câu hỏi; mỗi câu hỏi có 4 phương án lựa chọn;
trong đó có 1 phương án đúng, làm đúng mỗi câu được 0,2 điểm. Mỗi môn thi thí sinh
A đều làm hết các câu hỏi và chắc chắn đúng 45 câu, 5 câu còn lại thí sinh A chọn
ngẫu nhiên. Xác suất để tổng điểm 2 môn thi của thí sinh A không dưới 19 điểm là
C105 .(3) C105 .(3) C105 .(3) + C10
5 5 510
81922
A. . B. 10
. C. 10
. D. .
40 4 4 410
Lời giải. Thí sinh A không dưới 19 điểm khi và chỉ khi trong 10 câu trả lời ngẫu
nhiên ở cả hai môn Vậy lí và Hóa học thì phải đúng ít nhất 5 câu.
Không gian mẫu là số phương án trả lời 10 câu hỏi mà thí sinh A chọn ngẫu nhiên.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là n (W) = 410 .
Gọi X là biến cố '' Thí sinh A làm được ít nhất 5 câu trong 10 được cho là chọn ngẫu
nhiên '' nên ta có các trường hợp sau đây thuận lợi cho biến cố X .
Mỗi câu đúng có 1 phương án trả lời, mỗi câu sai có 3 phương án trả lời.
● 5 câu đúng – 5 câu sai: có C105 .(3) khả năng thuận lợi.
5

● 6 câu đúng – 4 câu sai: có C106 .(3) khả năng thuận lợi.
4

● 7 câu đúng – 3 câu sai: có C107 .(3) khả năng thuận lợi.
3

● 8 câu đúng – 2 câu sai: có C108 .(3) khả năng thuận lợi.
2

● 9 câu đúng – 1 câu sai: có C109 .3 khả năng thuận lợi.


● 10 câu đúng: có C10
10
khả năng thuận lợi.
Suy ra n ( X ) = C105 .(3) + C106 .(3) + C107 .(3) + C108 .(3) + C109 .3 + C10 = 81922.
5 4 3 2 10

81922
Vậy xác suất cần tính P = .
410
1 3
Cách 2. Xác suất trả lời đúng 1 câu hỏi là , trả lời sai là . Ta có các trường hợp:
4 4
æ1ö æ3ö
5 5

● Xác suất thí sinh A trả lời đúng 5 trên 10 câu là C105 çç ÷÷÷ .çç ÷÷÷ ;
èç 4 ø èç 4 ø
æ1ö æ3ö
6 4

● Xác suất thí sinh A trả lời đúng 6 trên 10 câu là C106 çç ÷÷÷ .çç ÷÷÷ ;
çè 4 ø çè 4 ø
æ1ö æ3ö
7 3

● Xác suất thí sinh A trả lời đúng 7 trên 10 câu là C107 çç ÷÷÷ .çç ÷÷÷ ;
çè 4 ø çè 4 ø
æ1ö æ3ö
8 2

● Xác suất thí sinh A trả lời đúng 8 trên 10 câu là C108 çç ÷÷÷ .çç ÷÷÷ ;
èç 4 ø èç 4 ø
æ1ö 3
9

● Xác suất thí sinh A trả lời đúng 9 trên 10 câu là C109 çç ÷÷÷ . ;
çè 4 ø 4

10 æ ö
10

● Xác suất thí sinh A trả lời đúng 10 trên 10 câu là C10 çç 1 ÷÷ .
çè 4 ø÷
Cộng các xác suất trên ta được xác suất cần tính.
Câu 42. Trong kỳ thi THPT Quốc Gia, thí sinh An dự thi môn thi trắc nghiệm Toán. Đề
thi gồm 50 câu hỏi; mỗi câu hỏi có 4 phương án lựa chọn; trong đó có 1 phương án
đúng, làm đúng mỗi câu được 0,2 điểm. Bạn An làm chắc chắn đúng 42 câu, trong 8
câu còn lại chỉ có 3 câu bạn loại trừ được mỗi câu một đáp án chắc chắn sai. Do không
còn đủ thời gian nên An bắt buộc phải khoanh bừa các câu còn lại. Xác suất bạn An
được 9, 4 điểm là
55 455 379 499
A. . B. . C. . D. .
1536 3456 13824 13824
Lời giải. Ta chỉ quan tâm 8 câu còn lại. Trong 8 câu còn lại mình chia làm 2 loại:
 Loại 1: gồm 3 câu có 3 đáp án A, B, C
1 2
¾¾
® xác suất chọn đáp án đúng là , xác suất chọn đáp án đúng là .
3 3
 Loại 2: gồm 5 câu có 4 đáp án A, B, C, D
1 3
¾¾
® xác suất chọn đáp án đúng là , xác suất chọn đáp án đúng là .
4 4
Để bạn An đạt được 9,4 điểm (tức cần đúng thêm 5 câu trong 8 câu còn lại) thì xảy ra
một trong các khả năng sau
æ2ö æ1ö
3 5

® xác suất çç ÷÷÷ ´C 55 .çç ÷÷÷ .


Đúng 0 câu loại 1 & Đúng 5 câu loại 3: ¾¾
çè 3 ø çè 4 ø
1 æ2ö æ1ö 3
2 4

® xác suất C 31 . .çç ÷÷÷ ´C 54 .çç ÷÷÷ . .


Đúng 1 câu loại 1 & Đúng 4 câu loại 3: ¾¾
ç
3 è3ø çè 4 ø 4
æ1ö 2 æ1ö æ3ö
2 3 2

® xác suất C .çç ÷÷÷ . ´C 53 .çç ÷÷÷


Đúng 2 câu loại 1 & Đúng 3 câu loại 3: ¾¾ 2
.çç ÷÷÷ .
èç 3 ø 33
èç 4 ø èç 4 ø
æ1ö æ1ö æ3ö
3 2 3

® xác suất C 33 .çç ÷÷÷ ´C 52 .çç ÷÷÷


Đúng 3 câu loại 1 & Đúng 2 câu loại 3: ¾¾ .çç ÷÷÷ .
èç 3 ø èç 4 ø èç 4 ø
499
Cộng các xác suất lại ta được xác suất cần tính P = . Chọn D.
13824

H – BÀI TOÁN VỀ CẶP ĐÔI


Câu 43. Một trường THPT có 10 lớp 12 , mỗi lớp cử 3 học sinh tham gia vẽ tranh cổ
động. Các lớp tiến hành bắt tay giao lưu với nhau (các học sinh cùng lớp không bắt tay
với nhau). Tính số lần bắt tay của các học sinh với nhau, biết rằng hai học sinh khác
nhau ở hai lớp khác nhau chỉ bắt tay đúng 1 lần.
A. 405. B. 425. C. 432. D. 435.
Lời giải. Mỗi lớp cử ra 3 học sinh nên 10 lớp cử ra 30 học sinh.
Suy ra số lần bắt tay là C 302 (bao gồm các học sinh cùng lớp bắt tay với nhau).
Số lần bắt tay của các học sinh học cùng một lớp là 10.C 32 .
Vậy số lần bắt tay của các học sinh với nhau thỏa mãn yêu cầu là C 302 -10.C 32 = 405.
Chọn A.
Bài tập tương tự. Có tất cả bao nhiêu cặp vợ chồng thực hiện việc bắt tay lẫn nhau (tất
nhiên mỗi người không bắt tay vợ hoặc chồng của mình) trong một buổi gặp mặt, biết
rằng có tất cả có 40 cái bắt tay. Đáp số: 5 cặp vợ chồng.
Câu 44. Trong một buổi liên hoan có 10 cặp nam nữ, trong đó có 4 cặp vợ chồng. Chọn
ngẫu nhiên 3 người để biểu diễn một tiết mục văn nghệ. Xác suất để 3 người được chọn
không có cặp vợ chồng nào là
72 89 3 1
A. . B. . C. . D. .
1140 95 20 5
ìïn (W) = C 20 3
= 1140
ïï 72 89
Lời giải. Ta có í ¾¾
® P = 1- = . Chọn B.
ïïn ( A) = C 4 .C18 = 72
1 1
1140 95
ïî
Biến cố A là 3 người được chọn luôn có 1 cặp vợ chồng.
● Chọn 1 cặp vợ chồng trong 4 cặp vợ chồng, có C 41 cách.
1
● Chọn thêm 1 người trong 18 người, có C18 cách.
Câu 45. Một chi đoàn có 40 người, trong đó có 4 cặp vợ chồng. Ban chấp hành cần
chọn ra 3 người để bầu vào các chức vụ: Bí thư, Phó bí thư 1, Phó bí thư 2. Xác suất để
3 người được chọn không có cặp vợ chồng nào là
1 59 61 64
A. . B. . C. . D. .
65 65 65 65
ì
ïn (W) = A40
3
= 59280
ï
ï 912 64
Lời giải. Ta có í ¾¾
® P = 1- = . Chọn D.
î ( )
ï
ïn A = C 4 .C 38 .3! = 912
1 1
59280 65
ï
Câu 46. Hai tổ chuyên môn của một trường trung học phổ thông có 9 giáo viên nam và
13 giáo viên nữ trong đó có đúng 2 cặp vợ chồng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 5
người trong số 22 người đó nhưng không có cặp vợ chồng nào ?
A. 24054. B. 24072. C. 24090. D. 25704.
Lời giải. Ta có các trường hợp sau
 TH1: chọn 5 người từ 18 người: có C185 cách.
 TH2: chọn 1 người từ 2 cặp vợ chồng và 4 người từ 18 người: có C 41 .C184 cách.
 TH3: chọn 2 người từ 2 cặp vợ chồng sao cho không phải là một cặp và 3 người từ 18
người: có (C 42 - 2).C183 cách.

Vậy có C185 + C 41 .C184 + (C 42 - 2).C183 = 24072 cách. Chọn B.

Cách 2. Tính theo phần bù. Tính số cách chọn 5 người tùy ý - (cách chọn 5 người có
đúng 1 cặp vợ chồng + cách chọn 5 người có đúng 2 cặp vợ chồng).
5
 Số cách chọn 5 người tùy ý: có C 22 = 26334 cách.
 Số cách chọn 5 người có đúng 1 cặp vợ chồng: Chọn 1 cặp vợ chồng có 2 cách chọn,
chọn 3 người còn lại có hai khả năng
Khả năng thứ nhất: 1 người từ cặp vợ chồng còn lại và 2 người từ 18 người
Khả năng thứ hai: 3 người từ 18 người
Do đó trường hợp này có 2.(C 21C182 + C183 ) cách.

 Số cách chọn 5 có đúng 2 cặp vợ chồng: Chọn 2 cặp vợ chồng có duy nhất 1 cách,
chọn thêm 1 người từ 18 người nên có 18 cách: có 1.18 = 18 cách.
5
Vậy có C 22 = 26334 - éê 2.(C 21C182 + C183 ) + 18ùú = 24072 cách.
ë û
Câu 47. Có 20 cặp vợ chồng tham gia dự thi '' cặp đôi hoàn hảo ''. Trong giờ giải lao,
ban tổ chức chọn ra ngẫu nhiên 4 người để tham gia văn nghệ. Xác suất để 4 người
được chọn không có cặp vợ chồng nào là
99 224 73 408
A. . B. . C. . D. .
323 323 481 481
ìïn (W) = C 404
= 91390
ïï 408
Lời giải. Ta có í ¾¾
®P = . Chọn D.
ïïn ( A) = C 4 .(C 1 )4 = 77520 481
ïî 20 2

Số cách chọn 4 cặp từ 20 cặp là C 204 .


Mỗi cặp chọn ra 1 người, do đó 4 cặp có nên có (C 21 ) cách chọn.
4

K – BÀI TOÁN VỀ XẾP VỊ TRÍ


Câu 48. Có 12 người xếp thành một hàng dọc (vị trí của mỗi người trong hàng là cố
định). Chọn ngẫu nhiên 3 người trong hàng. Tính xác xuất để 3 người được chọn không
có 2 người nào đứng cạnh nhau.
6 1 21 7
A. . B. . C. . D. .
11 20 55 110
ì
ïn (W) = C123
Lời giải. Ta có ï
6
í ¾¾
® P = . Chọn A.
ï
în ( A) = C10
ï
3
11
ï
Biến cố cần tính bằng số cách đặt 3 người vào 3 trong 10 khoảng trống tảo bởi 9 người
(cứ đặt đâu lấy đó) nên có C103 cách.
Bài tập tương tự. Một nhóm gồm 12 học sinh trong đó có Hoa, Anh, Vinh. Hỏi có bao
nhiêu cách xếp 12 bạn đó thành một hàng ngang mà không có hai bạn trong ba bạn
6
Hoa, Anh, Vinh đứng cạnh nhau? Đáp số: .
11
Hướng dẫn. Thực chất bài này như bài toán trên. Ta có n (W) = 12! và n ( A) = 9!. A103 .
Câu 49. Xếp 10 cuốn sách tham khảo khác nhau gồm: 1 cuốn sách Văn, 3 cuốn sách
tiếng Anh và 6 cuốn sách Toán (trong đó có hai cuốn Toán T1 và Toán T2 ) thành một
hàng ngang trên giá sách. Xác suất để mỗi cuốn sách tiếng Anh đều được xếp ở giữa
hai cuốn sách Toán, đồng thời hai cuốn Toán T1 và Toán T2 luôn được xếp cạnh nhau
bằng
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
120 210 300 450
ïn (W) = 10!
ì
Lời giải. Ta có ï
1
í ¾¾
®P = . Chọn B.
ï
în ( A) = 5!.2!. A4 .3
ï
3
210

 Xếp 5 quyển toán (coi T1 và T2 là một khối) nên có 5!.2! cách. Tạo ra 4 khoảng trống
giữa các cuốn Toán (không kể hai đầu).
T T T T T
3
 Xếp 3 cuốn sách tiếng Anh vào 4 khoảng trống có A cách. 4

 Xếp 1 cuốn Văn vào 3 vị trí còn lại (một khoảng trống mà tiếng Anh sắp còn lại, cùng
với 2 khoảng trống 2 đầu cuốn Toán) nên có 3 cách.
Câu 50. Một tổ có 9 học sinh gồm 4 học sinh nữ trong đó có hai em Thảo, My và 5 học
sinh nam. Xác suất để xếp 9 học sinh vào một hàng dọc sao cho Thảo và My đứng
cạnh nhau còn các em nữ còn lại không đứng cạnh nhau và cũng không đứng cạnh
Thảo và My bằng
1 4 5 4
A. . B. . C. . D. .
6 9 63 67
ìïn (W) = 9!
Lời giải. Ta có ïí
5
¾¾
® P = . Chọn C.
ïïn ( A) = 5!. A63 .2! 63
î
 Xếp 5 bạn nam trước (tạo ra 6 khoảng trống kể cả hai đầu): có 5! cách.
 Coi Thảo và My là 1 khối và 2 bạn nữ còn lại ta xếp vào 3 trong 6 chỗ trống nên có
A63 cách. Giữa Thảo và My đổi chỗ cho nhau nên có 2! cách.
Câu 51. Một tổ có 10 học sinh trong đó có 3 bạn gồm An, Bình và Cúc. Hỏi có bao
nhiêu cách xếp 10 học sinh đó vào một ghế dài có 10 chỗ trống sao cho An và Bình
luôn ngồi cạnh nhau nhưng An và Cúc không ngồi cạnh nhau.
A. 2!.9!- 2!.8!. B. 2!.9!- 3.8!. C. 2!.9!- 3!.8!. D. 3.9!- 2.8!.
Lời giải.
● Vì An và Bình luôn ngồi cạnh nhau nên xem như là 1 khối, giữa 2 người này đổi chỗ
cho nhau nên có 2! cách. Một khối (An và Bình) cùng với 8 người còn lại hoán đổi vị trí
cho nhau nên có 9! cách. Nhưng đếm thế này mình đã đếm luôn trường hợp An và Cúc
ngồi cạnh nhau.
● Ta đếm xem có bao nhiêu trường hợp An và Cúc ngồi cạnh nhau (dĩ nhiên An và
Bình cũng ngồi cạnh nhau). Xem An, Bình và Cúc như 1 khối nhưng để An ngồi cạnh
Bình và cũng ngồi cạnh Cúc thì An phải ngồi giữa Bình và Cúc, giữa Bình và Cúc đổi
chỗ cho nhau nên có 2! cách. Một khối (Bình, An, Cúc) cùng với 7 người còn lại hoán
đổi vị trí cho nhau nên có 8! cách.
Vậy có 2!.9!- 2.8! cách thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn A.
Câu 52. Sắp xếp 12 học sinh của lớp 12A gồm có 6 học sinh nam và 6 học sinh nữ
vào một bàn dài gồm có hai dãy ghế đối diện nhau (mỗi dãy gồm có 6 chiếc ghế) để
thảo luận nhóm. Tính xác suất để hai học sinh ngồi đối diện nhau và cạnh nhau luôn
khác giới.
1 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
462 924 99920 665280
ìïn (W) = 12!
Lời giải. Ta có ïí
1
¾¾
®P = . Chọn A.
ïïn ( A) = 2.6!.6! 462
î
Đánh số thứ tự ghế từ 1 đến 12.
1 2 3 4 5 6

12 11 10 9 8 7
Chọn 1 trong 2 bộ số chẵn hoặc lẻ xếp 6 bạn nam vào, sau đó xếp 6 bạn nữ vào bộ ghế
còn lại.
Câu 53. Có 3 bi xanh, 3 bi đỏ, 3 bi trắng và 3 bi vàng (các viên bi cùng màu giống
nhau). Hỏi có bao nhiêu cách xếp 12 viên bi thành một hàng ngang sao cho các bi cùng
màu không cạnh nhau?
1 2 1 2
A. . B. . C. . D. .
22 55 28512 35640
ìï 12!
ïïn (W) = 2
Lời giải. Ta có í 3!.3!.3!.3! ¾¾
® P = . Chọn B.
ïï 55
ïïîn ( A) = 1.C 4 .C 7 .C10 - 2.C 6 .C 9
3 3 3 3 3

 Xếp 3 bi xanh trước: có 1 cách (tạo ra 4 khoảng trống kể cả hai đầu). Tiếp theo xếp 3
bi đỏ vào 4 khoảng trống: có C 43 cách. Bây giờ có tất cả 6 viên bi (gồm 3 bi xanh và 3 bi
đỏ) tạo nên 7 khoảng trống, tiếp tục xếp 3 bi trắng vào 7 khoảng trống: có C 73 cách. Thời
điểm này có tất cả 9 viên bi (gồm 3 bi xanh, 3 bi đỏ và 3 bi trắng), tiếp tục xếp 3 bi vàng
vào 10 khoảng trống: có C103 cách. Vậy có 1.C 43 .C 73 .C103 cách.
 Tuy nhiên khi xếp 3 bi xanh xong, kế tiếp xếp 3 bi đỏ vào 4 khoảng trống như đã
trình bày ở trên thì có 2 trường hợp mà 2 bi xanh cạnh nhau
Đ X X Đ X Đ

Đ X Đ X X Đ
Ứng với mỗi trường hợp này sẽ kéo theo việc xếp bi trắng không thỏa mãn là C 63 và việc
xếp bi vàng không thỏa mãn là C103 . Vậy số trường hợp không thỏa mãn (cần phải trừ ra)
là 2.C 63 .C 93 cách.
Câu 54. Có 6 viên bi gồm 2 bi xanh, 2 bi đỏ, 2 bi vàng (các viên bi bán kính khác
nhau). Tính xác suất để khi xếp 6 bi trên thành một hàng ngang thì không có hai viên
bi cùng màu nào đứng cạnh nhau.
1 2 4 7
A. . B. . C. . D. .
3 15 15 15
ïn (W) = 6!
ì
Lời giải. Ta có ï
1
í ¾¾
® P = . Chọn A.
ï
în ( A) = 240
ï 3

 Trường hợp 1. Có 3 cặp cạnh nhau: có 3!.2!.2!.2! = 48 cách.


 Trường hợp 2. Có 2 cặp cạnh nhau
 Khả năng thứ nhất: Cặp xanh cạnh cặp đỏ
Ta xem cặp xanh như 1 vị trí, cặp đỏ như 1 vị trí cùng với 2 viên bi vàng nên có 4! cách
xếp. Hai viên bi trong cặp bi xanh đổi vị trí nên có 2! cách, hai viên bi trong cặp bi đỏ
đổi vị trí nên có 2! cách. Nhưng ta đếm thế này là thừa trường hợp 3 cặp bi cạnh nhau.
Do đó khả năng thứ nhất có 4!.2!.2!- 48 = 48 cách.
 Khả năng thứ hai: Cặp xanh cạnh cặp vàng có 48 cách.
 Khả năng thứ ba: Cặp đỏ cạnh cặp vàng có 48 cách.
Vậy trường hợp 2 có 48 + 48 + 48 = 144 cách.
 Trường hợp 3. Có 1 cặp cạnh nhau
 Khả năng thứ nhất: Chỉ có 2 viên bi xanh cạnh nhau
Ta xem cặp xanh như 1 vị trí, cùng với 2 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng nên có 5! cách
xếp. Hai viên bi trong cặp bi xanh đổi vị trí nên có 2! cách. Nhưng ta đếm thế này là
thừa trường hợp 2 cặp bi cạnh nhau (cặp xanh cạnh cặp đỏ & cặp xanh cạnh cặp vàng)
và trường hợp 3 cặp bi cạnh nhau.
Do đó khả năng thứ nhất có 5!.2!- (2.48) - 48 = 96 cách.
 Khả năng thứ hai: Chỉ có 2 viên bi đỏ cạnh nhau có 96 cách.
 Khả năng thứ ba: Chỉ có 2 viên bi vàng cạnh nhau có 96 cách.
Vậy trường hợp 3 có 96 + 96 + 96 = 288 cách.
® số cách xếp 6 bi thỏa mãn bài toán là 6!- 48 -144 - 288 = 240 cách.
¾¾
Nhận xét. Bài này ta không thể làm như bài trước được vì các viên bi khác nhau.
Câu 55. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 5 học sinh nam (trong đó có Hoàng) và 5 học
sinh nữ (trong đó có Lan) thành một hàng ngang. Xác suất để trong 10 học sinh trên
không có hai học sinh cùng giới đứng cạnh nhau, đồng thời Hoàng và Lan cũng không
đứng cạnh nhau bằng
1 1 4 8
A. . B. . C. . D. .
350 450 1575 1575
ìïn (W) = 10!
Lời giải. Ta có ïí
8
¾¾®P = . Chọn D.
ïïn ( A) = 18432 1575
î
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Chọn vị trí chẵn hoặc lẻ để xếp 5 nam: có 2 cách.
Ta xét trường hợp 5 nam ở vị trí chẵn (tương tự cho vị trí lẻ).
 Khả năng 1: Hoàng đứng ngoài cùng: có 1 cách.
Xếp Lan không cạnh Hoàng: có 4 cách.
Đổi vị trí các nam: có 4! cách; Đổi vị trí các nữ: 4! cách.
Do đó trong trường hợp này có 2.1.4.4!.4! = 4608 cách.
 Khả năng 2: Hoàng không đứng ngoài cùng: có 4 cách.
Xếp Lan không cạnh Hoàng (bỏ 2 vị trí cạnh Hoàng): có 3 cách.
Đổi vị trí các nam: có 4! cách; Đổi vị trí các nữ: 4! cách.
Do đó trong trường hợp này có 2.4.3.4!.4! = 13824 cách.
Câu 56. Có 2 học sinh lớp A, 3 học sinh lớp B và 4 học sinh lớp C xếp thành một hàng
ngang sao cho giữa hai học sinh lớp A không có học sinh lớp B. Hỏi có bao nhiêu cách
xếp hàng như vậy ?
D. 80640. B. 108864. C. 145152. D. 322560.
Lời giải. Gọi k là số học sinh lớp C ở giữa hai học sinh lớp A với k = 0;1;2;3;4.
...C A.

Trước tiên ta đếm cách tạo thành cụm ACC
k

 Chọn 2 học sinh lớp A xếp 2 đầu có 2! cách. Chọn k học sinh lớp C xếp vào giữa
hai học sinh lớp A có A4k cách. Do đó có 2!. A4k cách tạo ra cụm ACC ...C A.

k

...C A là một vị trí cùng với 9 - (k + 2) học sinh còn lại thành 8 - k vị trí.

 Coi cụm ACC
k

Xếp hàng cho các vị trí này có (8 - k )! cách.


Vậy với mỗi k như trên có 2!. A4k .(8 - k )! cách xếp hàng.

å 2!.A .(8 - k )! = 145152


4
¾¾
® số cách xếp hàng thỏa mãn đề bài là: k
4 cách. Chọn C.
k =0

Câu 57. Có 1 viên bi xanh, 2 viên bi vàng và 3 viên bi đỏ (các viên bi có bán kính khác
nhau). Hỏi có bao nhiêu cách xếp 6 viên bi thành một hàng ngang sao cho các viên bi
cùng màu không xếp cạnh nhau ?
A. 72. B. 120. C. 196. D. 432.
Lời giải. Ta đánh số thứ tự các ô cần xếp bi.
I II III IV V VI
● Trường hợp thứ nhất
Bi màu đỏ ở các vị trí I, III, V nên có 3! cách.
Bi màu vàng và màu xanh ở các vị trí còn lại II, IV, VI nên cũng có 3! cách.
Do đó trong tường hợp này có 3!.3! = 36 cách.
● Trường hợp thứ hai (như trường hợp thứ nhất)
Bi màu đỏ ở các vị trí II, IV, VI nên có 3! cách.
Bi màu vàng và màu xanh ở các vị trí còn lại I, III, V nên cũng có 3! cách.
Do đó trong tường hợp này có 3!.3! = 36 cách.
● Trường hợp thứ ba
Bi màu đỏ ở các vị trí I, III, VI nên có 3! cách.
Bi màu vàng và màu xanh ở tùy ý các vị trí còn lại thì có 3! cách nhưng trong đó có vị
trí II (x ) - IV ( v ) - V ( v ) không thỏa mãn.
Do đó trong tường hợp này có 3!.(3!- 2) = 24 cách.
● Trường hợp thứ tư (như trường hợp thứ ba)
Bi màu đỏ ở các vị trí I, IV, VI nên có 3! cách.
Bi màu vàng và màu xanh ở tùy ý các vị trí còn lại thì có 3! cách nhưng trong đó có vị
trí II ( v ) - III ( v ) - V (x ) không thỏa mãn.
Do đó trong tường hợp này có 3!.(3!- 2) = 24 cách.
Vậy có tất cả 36 + 24 + 36 + 24 = 120 cách thỏa mãn bài toán. Chọn B.
Bài tập tương tự: Cũng câu hỏi như trên nhưng các bi cùng màu giống nhau. Đáp số:
10 cách.
Câu 58. Một nhóm gồm 11 học sinh trong đó có 3 bạn An, Bình, Cúc được xếp ngẫu
nhiên vào một bàn tròn. Xác suất để 3 bạn An, Bình, Cúc không có bạn nào được xếp
cạnh nhau bằng
7 4 7 11
A. . B. . C. . D. .
10 15 15 15
ìïn (W) = (11 -1)! = 10!
Lời giải. Ta có ïí
7
¾¾
® P = . Chọn C.
ïïn ( A) = 7!. A8
3
15
î
Xếp 8 ghế quanh bàn tròn rồi xếp 8 bạn vào (11 bạn trừ An, Bình, Cúc): có (8 -1)! = 7!
cách.
8 bạn này sinh ra 8 khoảng trống, xếp 3 bạn (An, Bình, Cúc) vào 3 trong 8 khoảng
trống đó nên có A83 cách.
Câu 59. Có 5 học sinh nam, 8 học sinh nữ và 1 thầy giáo được xếp ngẫu nhiên vào
một bàn tròn. Xác suất để thầy giáo xếp giữa hai học sinh nữ bằng
1 7 14 25
A. . B. . C. . D. .
39 39 39 39
ïn (W) = (14 -1)! = 13!
ì
Lời giải. Ta có ïí
14
¾¾
® P = . Chọn C.
ï
în ( A) = C 8 .2!.11!
ï
2
39

Bước 1. Ta cố định thầy giáo.


Bước 2. Chọn lấy 2 học sinh nữ để xếp cạnh thầy giáo có C 82 cách.
Bước 3. Xếp 2 học sinh nữ vừa chọn cạnh thầy giáo có 2! cách.
Bước 4. Cuối cùng xếp 11 người còn lại vào 11 vị trí còn lại có 11! cách.
Câu 60. Có 4 cặp vợ chồng cần xếp ngồi vào một bàn tròn. Tính số cách xếp sao cho có
vợ chồng nhà A là ngồi cạnh nhau còn các cặp vợ chồng khác thì hai người là vợ chồng
của nhau thì không ngồi cạnh nhau.
A. 240. B. 244. C. 288. D. 480.
Lời giải.  Có 2 cách sắp xếp cho vợ chồng A ngồi vào bàn tròn (giả sử ông chồng ngồi
cố định, còn bà vợ có 2 cách xếp).
 Ta lại xếp 1 cặp vợ chồng khác vào bàn tròn, cặp vợ chồng này có thể đổi chỗ cho
nhau nên có 2! cách.
 Bây giờ có tất cả 3 khe trống (vì cặp vợ chồng A không cho ai ngồi giữa). Ta xếp 1
cặp vợ chồng khác vào 3 khe này nên có A32 = 6 cách.
 Bây giờ có tất cả 5 khe trống. Ta xếp 1 cặp vợ chồng còn lại vào 5 khe này nên có
A52 = 20 cách.
Vậy có 2 ´ 2 ´ 6 ´ 20 = 480 cách. Chọn D.

---------- HẾT ----------


95 câu TIẾP TUYẾN
VẬN DỤNG CAO

Phần 1. Tiếp tuyến tại điểm thuộc đồ thị hàm số


Phần 2. Tiếp tuyến đi qua điểm cho trước
Phần 3. Tiếp tuyến hàm ẩn

1
Phần 1. Tiếp tuyến tại điểm thuộc đồ thị hàm
số
2x +1
Câu 1. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Có bao nhiêu điểm thuộc (C ) mà
x -2
tiếp tuyến của (C ) tại điểm đó tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích
2
bằng ?
5
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
x +1
Câu 2. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Có bao nhiêu điểm thuộc (C ) mà
x -2
tiếp tuyến của (C ) tại điểm đó cắt trục tọa độ Ox , Oy lần lượt tại A, B thỏa
3OA = OB ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
x +3
Câu 3. Cho hàm số y = có đồ thị (C ) và điểm M ( x 0 ; y0 ) thuộc (C ). Tiếp
2 ( x + 1)
tuyến của (C ) tại điểm M cắt trục tọa độ Ox , Oy lần lượt tại A, B sao cho đường
trung trực của AB đi qua gốc tọa độ O. Biết điểm B có tung độ dương, độ dài
đoạn AB bằng
2 3 2
A. . B. . C. 2. D. 3 2.
2 2
2x
Câu 4. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Có bao nhiêu điểm thuộc (C ) mà
x -2
tiếp tuyến của (C ) tại điểm đó cắt trục tọa độ Ox , Oy lần lượt tại A, B sao cho
tam giác OAB có trọng tâm thuộc đường thẳng d : y = x ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
x +2
Câu 5. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Đường thẳng d : y = ax + b là tiếp
2x + 3
tuyến của (C ) cắt trục tọa độ Ox , Oy lần lượt tại A, B sao cho tam giác OAB là
tam giác vuông cân tại O. Tổng a + b bằng
A. -3. B. -2. C. -1. D. 0.
x +3
Câu 6. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Có bao nhiêu điểm M thuộc (C ) mà
x +1
tiếp tuyến của (C ) tại M cắt trục hoành tại N thỏa mãn tam giác OMN vuông?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

2
-x + 1
Câu 7. Cho hàm số y= có đồ thị (C ). Với mọi m đường thẳng
2 x -1
d : y = x + m luôn cắt (C ) tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi k1 , k2 lần lượt là hệ số
góc của tiếp tuyến của (C ) tại A, B. Giá trị lớn nhất của k1 + k2 bằng
A. -6. B. -4. C. -2. D. -1.
2x + 3
Câu 8. Cho hàm số y= có đồ thị (C ). Với mọi m đường thẳng
x +2
d : y = -2 x + m luôn cắt (C ) tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi k1 , k2 lần lượt là hệ
số góc của tiếp tuyến của (C ) tại A, B. Biểu thức P = k12018 + k22018 đạt giá trị nhỏ
nhất khi
A. m = -3. B. m = -2. C. m = 2. D. m = 3.
2 x -1
Câu 9. Cho hàm số y = có đồ thị (C ) và M là điểm di động trên (C ). Gọi
x -1
k là hệ số góc của tiếp tuyến của (C ) tại M . Biết hoành độ của M thuộc đoạn
é3 5ù
ê ; ú . Tổng GTNN và GTLN của biểu thức P = k 2 + 3k bằng
êë 2 2 úû
7 7 116
A. 2. B. . C. . D. .
2 4 81
2x -3
Câu 10. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Biết tiếp tuyến tại M của (C ) cắt
x -2
hai tiệm cận của (C ) tại A và B sao cho AB ngắn nhất. Khi đó, độ dài lớn nhất

của vectơ OM bằng
A. 2. B. 2 2. C. 3 2. D. 4.
2x -3
Câu 11. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Gọi I là giao điểm của hai đường
x -2
tiệm cận. Biết tiếp tuyến tại M của (C ) cắt hai tiệm cận của (C ) tại A và B.
Hình tròn ngoại tiếp tam giác IAB có diện tích nhỏ nhất bằng
A. 2p. B. 2p. C. 4 p. D. 8p.
2x +1
Câu 12. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Gọi I là giao điểm của hai đường
x -1
tiệm cận. Biết tiếp tuyến tại M của (C ) cắt hai tiệm cận của (C ) tại A và B.
Tam giác IAB có chu vi nhỏ nhất bằng
A. 4 3 + 2 6. B. 2 3 + 6. C. 6 3. D. 6 6.
x -2
Câu 13. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Gọi I là giao điểm của hai đường
x +1
tiệm cận. Biết tiếp tuyến tại M của (C ) cắt hai tiệm cận của (C ) tại A và B.
Tam giác IAB có bán kính đường tròn nội tiếp lớn nhất bằng
A. 2 3 - 6. B. 2 3 + 6. C. 2 6. D. 4 3.
3
2 x -1
Câu 14. Cho hàm số y = có đồ thị (C ) và điểm M ( x 0 ; y0 ) (với x 0 > 1 ) thuộc
2x - 2
(C ). Gọi I là giao điểm hai tiệm cận. Biết tiếp tuyến của (C ) tại M cắt tiệm cận
đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại A và B thỏa SDOIB = 8SDOIA . Tổng x 0 + 4 y0
bằng
23 53
A. S = . B. S =
. C. S = 2. D. S = 8.
4 4
x -1
Câu 15. Cho hàm số y = có đồ thị (C ) và M là điểm thuộc (C ) có hoành
x +2
độ bằng m - 2. Tiếp tuyến của (C ) tại M cắt đường tiệm cận đứng và tiệm cận
ngang của (C ) lần lượt tại A ( x1 ; y1 ) và B ( x 2 ; y2 ). Gọi S là tập hợp các giá trị m
sao cho x 2 + y1 = -5. Tổng bình phương các phần tử của S bằng
A. -2. B. 4. C. 10. D. 13.
2 x -1
Câu 16. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Trong các cặp tiếp tuyến của (C )
x +1
song song với nhau thì khoảng cách lớn nhất giữa chúng bằng
A. 2 3. B. 2 6. C. 4 3. D. 4 6.
x -1
Câu 17. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Gọi A, B là hai điểm thuộc (C ) sao
x +1
cho tiếp tuyến của (C ) tại A, B song song với nhau. Khoảng cách lớn nhất từ
điểm M (2;3) đến đường thẳng AB bằng
3
A. 3 2. B. 11. C. 13. D. .
2
2 x -1
Câu 18. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Gọi A ( x1 ; y1 ), B ( x 2 ; y2 ) (với x1 > 0,
x +1
x 2 < 0 ) là hai điểm phân biệt thuộc (C ) sao cho tiếp tuyến của (C ) tại A và B
song song với nhau. Biết khoảng cách AB = 2 10, tổng x1 + x 2 bằng
A. -4. B. -2. C. 2. D. 4.
x +1
Câu 19. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Gọi A ( x1 ; y1 ), B ( x 2 ; y2 ) là hai điểm
2 x -1
phân biệt thuộc (C ) sao cho tiếp tuyến của (C ) tại A và B có cùng hệ số góc k.
1
Biết diện tích tam giác OAB bằng , mệnh đề nào sau đây đúng?
2
A. k < - 9. B. - 9 £ k < - 6. C. - 6 £ k < - 3. D. - 3 £ k < 0.
2x
Câu 20. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Biết trên (C ) có hai điểm phân biệt
x +2
A, B sao cho khoảng cách từ điểm I (-2;2) đến tiếp tuyến của (C ) tại các điểm
A, B là lớn nhất. Độ dài đoạn thẳng AB bằng
4
A. 2 2. B. 4. C. 4 2. D. 8.
Câu 21. Cho hàm số y = x - mx + 1 - m có đồ thị (C m ). Gọi M là điểm có hoành
3

độ bằng 0 và thuộc (C m ). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để tiếp
tuyến của (C m ) tại M cắt trục hoành tại N sao cho MN = 2 2.

{
A. m Î -1;3 ± 2 2 . } {
B. m Î -1;2 ± 3 . }
C. m Î {1; -3 ± 2 2 }. D. m Î {1;2 ± 3 }.

Câu 22. Cho hàm số y = x 3 + (1 - 2m ) x 2 + (2 - m ) x + m + 2 (1) ( m là tham số). Có


bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc [-3;3] để đồ thị của hàm số (1) có tiếp tuyến
1
tạo với đường thẳng d : x + y + 7 = 0 góc a thỏa mãn cos a = ?
26
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 23. Cho hàm số y = x - mx + m -1 có đồ thị (C m ). Tìm m để tiếp tuyến của
3

(C m ) tại điểm M có hoành độ x = -1 cắt đường tròn (T ) : ( x - 2) + ( y - 3) = 4


2 2

theo một dây cung có độ dài nhỏ nhất.


2 2
A. m = -2. B. m = - . C. m = . D. m = 2.
3 3
Câu 24. Cho hàm số y = 2 x 3 - 3 x 2 + 1 có đồ thị (C ) và điểm A thuộc (C ). Gọi S
là tập hợp tất cả các giá trị thực của a sao cho tiếp tuyến của (C ) tại A cắt (C )
1
tại điểm thứ hai B ( B ¹ A) thỏa mãn ab = - trong đó a, b lần lượt là hoành độ
2
của A, B. Tổng tất cả các phần tử của S bằng
5 3 3 5
A. - . B. - . C. . D. .
4 4 4 4
Câu 25. Cho hàm số y = x ( x 2 - 3) có đồ thị (C ). Có bao nhiêu điểm M thuộc

(C ) thỏa mãn tiếp tuyến của (C ) tại M cắt (C ) và trục hoành lần lượt tại hai
điểm phân biệt A (khác M ) và B sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB
?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 26. Cho hàm số y = x 3 - 3 x có đồ thị (C ) và điểm M (a; a 3 - 3a ) thuộc (C ).

Tiếp tuyến của (C ) tại M cắt (C ) tại điểm thứ hai N ( N ¹ M ). Số giá trị nguyên
của a để tam giác OMN có diện tích nhỏ hơn 16 ( với O là gốc tọa độ) là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 27. Cho hàm số y = -x 3 + 3 x 2 - x + 4 có đồ thị (C ). Gọi M , N là hai điểm di
động trên (C ) sao cho tiếp tuyến của (C ) tại M , N luôn song song nhau. Khi
đó MN luôn đi qua điểm cố định nào sau đây?
5
A. (1; -5). B. (-1; -5). C. (-1;5). D. (1;5).
Câu 28. Xét đồ thị (C ) của hàm số y = x 3 + 3ax + b với a, b là các số thực. Gọi
M , N là hai điểm phân biệt thuộc (C ) sao cho tiếp tuyến với (C ) tại hai điểm đó
có hệ số góc cùng bằng 3. Biết khoảng cách từ gốc tọa độ tới đường thẳng MN
bằng 1, giá trị nhỏ nhất của a 2 + b 2 bằng
3 4 6 7
A. . B. . C. . D. .
2 3 5 6
1 3
Câu 29. Cho hàm số y = x - 2 x 2 + 2 x + 1 có đồ thị (C ). Biết đồ thị (C ) có hai
3
tiếp tuyến cùng vuông góc với đường thẳng d : y = x . Gọi h là khoảng cách giữa
hai tiếp tuyến đó. Khẳng định nào sau đây đúng?
2 2 2 4 2
A. h = 2. B. h = . C. h = . D. h = .
3 3 3
Câu 30. Cho hàm số y = x 3 - 3 x + 2 có đồ thị (C ). Biết rằng trên (C ) tồn tại hai
điểm A, B phân biệt sao cho các tiếp tuyến của (C ) tại A, B có cùng hệ số góc
đồng thời đường thẳng đi qua A và B vuông góc với đường thẳng d : x + y - 5 = 0.
Tính độ dài đoạn thẳng AB.
A. AB = 2. B. AB = 3 2. C. AB = 4 2. D. AB = 5 2.
Câu 31. Cho hàm số y = x - 3mx + 3 (m + 1) x - 2m + 3 có đồ thị (C m ) với m là
3 2 2

tham số. Tìm tất cả các giá trị của m để trên (C m ) có hai điểm có hoành độ âm
mà tiếp tuyến của (C m ) tại các điểm đó đều vuông góc với đường thẳng d :
1
y = - x + 9.
6
é m < -1
A. m < -1. B. ê . C. m > 0. D. m > 2.
êm > 1
ë
Câu 32. Cho hàm số y = x 3 + 6 x 2 + 9 x + 3 có đồ thị (C ). Biết rằng trên (C ) tồn tại
hai điểm M , N phân biệt sao cho các tiếp tuyến của (C ) tại M , N có cùng hệ
số góc k đồng thời đường thẳng đi qua M và N cắt các trục Ox , Oy tương ứng
tại A và B sao cho OA = 2018OB. Hỏi có bao nhiêu giá trị của k thỏa mãn yêu
cầu bài toán?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 2018.
Câu 33. Cho hàm số y = x - 3 x + 1 có đồ thị (C ). Biết rằng trên (C ) tồn tại hai
3 2

điểm A, B phân biệt sao cho các tiếp tuyến của (C ) tại A, B song song với
nhau. Khoảng cách lớn nhất từ điểm C (1;5) đến đường thẳng AB bằng
A. 3 2. B. 4 2. C. 6. D. 8.
6
Câu 34. Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + mx + 4 - m có đồ thị (C m ) (với m là tham số).
Đường thẳng d : y = 3 - x cắt một đường cong bất kỳ (C ) trong các đường cong
(C m ) tại ba điểm phân biệt A, I (1;2), B. Các tiếp tuyến tại A và B của (C ) lần
lượt cắt đường cong (C ) tại các điểm thứ hai là M ( x M ; y M ), N ( x N ; y N ). Tổng
x M + x N bằng
A. 0. B. 2. C. 4. D. 6.
Câu 35. Cho hàm số y = x - 3 x + 2 có đồ thị (C ). Biết rằng đường thẳng
3

d : y = ax + b cắt (C ) tại ba điểm phân biệt M , N , P . Tiếp tuyến của (C ) tại ba


điểm M , N , P cắt (C ) tại các điểm M ¢, N ¢, P ¢ (tương ứng khác M , N , P ). Khi đó
đường thẳng đi qua ba điểm M ¢, N ¢, P ¢ có phương trình là
A. y = ax + b. B. y = (4 a + 9) x + 18 - 8b.
C. y = -(8a + 18) x + 18 - 8b. D. y = (4 a + 9) x + 14 - 8b.
Câu 36. Cho hàm số y = x - 3 x + 2 có đồ thị (C ). Biết rằng đường thẳng
3

y = mx + 1 cắt (C ) tại ba điểm phân biệt A, B, C . Tiếp tuyến của (C ) tại ba điểm
A, B, C cắt (C ) lần lượt tại các điểm A ¢, B ¢, C ¢ (tương ứng khác A, B, C ). Biết
rằng A ¢, B ¢, C ¢ thẳng hàng, tìm giá trị của tham số m để đường thẳng đi qua ba
điểm A ¢, B ¢, C ¢ song song với đường thẳng D : y = 9 x + 1.
A. m = -1. B. m = 0. C. m = 1. D. m = 10.
Câu 37. Cho hàm số y = 2 x + 3 x - 4 x + 5 có đồ thị (C ). Trong số các tiếp tuyến
3 2

của (C ), có một tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất, hệ số góc của tiếp tuyến này
bằng
A. -3,5. B. -5,5. C. -7,5. D. -9,5.
Câu 38. Cho hàm số y = -x + mx + mx + 1 có đồ thị (C ) (với m là tham số). Biết
3 2

rằng tiếp tuyến có hệ số góc lớn nhất của (C ) đi qua gốc tọa độ O. Khẳng định
nào sau đây đúng?
A. m Î [-5; -3). B. m Î [-3;0). C. m Î [0;3). D. m Î [3;5].
Câu 39. Cho hàm số y = x 3 - 6 x 2 + 9 x -1 có đồ thị (C ). Có bao nhiêu tiếp tuyến
của (C ) cách đều hai điểm A (2;7), B (-2;7) ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 40. Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho parabol ( P ) : y = -x + 17 x - 66. Một điểm
2

M ( x 0 ; y0 ) chuyển động trên ( P ) theo hướng tăng của hoành độ. Một người quan
sát đứng ở vị trí điểm A (2;0), hãy xác định các giá trị x 0 để người quan sát có
thể nhìn thấy được điểm M .

7
A. 4 £ x 0 £ 8. B. -8 £ x 0 £ 4. C. -4 £ x 0 £ 8. D. -8 £ x 0 £ -4.
Câu 41. Cho hàm số f ( x ) = 2 x - x . Gọi k1 , k2 lần lượt là hệ số góc của tiếp
2

tuyến tại điểm x 0 Î (0;2) của các đồ thị hàm số y = f ( x ) và y = f ¢ ( x ). Mệnh đề


nào sau đây đúng?
A. k12 + 2 x 0 - x 02 .k2 = -1. B. k12 + 2 x 0 - x 02 .k2 = 1.
C. k12 - 2 x 0 - x 02 .k2 = -1. D. k12 - 2 x 0 - x 02 .k2 = 1.
Câu 42. Cho hàm số y = x 4 + (m - 2) x 2 - 2 (m + 2) x + m + 5 có đồ thị là (C m ). Biết
rằng mọi đường cong (C m ) đều tiếp xúc nhau tại một điểm. Tiếp tuyến chung
của các đường cong (C m ) tại điểm đó có phương trình là
A. y = 0. B. y = -4 x + 4. C. y = -4. D. y = -4 x - 4.
Câu 43. Cho hàm số y = x 4 - 2 x 2 có đồ thị (C ). Trên (C ) có ba điểm phân biệt
A, B, C sao cho tiếp tuyến của (C ) tại A, B, C có cùng hệ số góc k. Tập hợp tất
cả các giá trị của k là
æ 1 1 ÷ö æ 8 8ö æ 8 3 8 3 ö÷ æ 8 3 8 3 ö÷
A. çç- ; ÷÷. B. çç- ; ÷÷÷. C. çç- ÷
çç 3 ; 3 ÷÷. D. çç- ÷
çç 9 ; 9 ÷÷.
çè 3 3 ÷ø çè 3 3 ø è ø è ø
Câu 44. Cho hàm số y = x 4 - 2 x 2 - 3 có đồ thị (C ). Tiếp tuyến của (C ) tại điểm
A cắt đồ thị (C ) tại hai điểm B, C ( B, C ¹ A). Tìm giá trị nhỏ nhất Smin của biểu
thức S = bc + 9a, trong đó a, b, c lần lượt là hoành độ của điểm A, B, C .
3 35
A. Smin = - . B. Smin = - . C. Smin = -2 - 3 3. D. Smin = 6 3 - 2.
2 4
x4 5
Câu 45. Cho hàm số y = - 3 x 2 + có đồ thị (C ). Gọi A là điểm thuộc (C ) sao
2 2
cho tiếp tuyến của (C ) tại A cắt (C ) tại hai điểm phân biệt B, C khác A thỏa
mãn AC = 3 AB (với B nằm giữa A và C ). Độ dài đoạn thẳng OA bằng
3 14 17
A. 2. B. . C. . D. .
2 2 2

Phần 2. Tiếp tuyến đi qua điểm cho trước


x +3
Câu 1. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Có bao nhiêu điểm trên đường thẳng
x +1
d : y = 2 x + 1 mà từ điểm đó kẻ được duy nhất một tiếp tuyến đến (C ) ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
x +1
Câu 2. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Có bao nhiêu số nguyên a để từ
x -2
điểm M (a; a ) kẻ được hai tiếp tuyến đến (C ) ?

8
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
x +2
Câu 3. Cho hàm số y = có đồ thị (C ) và điểm A (0; a ). Có bao nhiêu giá trị
x +1
nguyên của a trong thuộc [-2018;2018] để từ điểm A kẻ được hai tiếp tuyến đến
(C ) sao cho hai tiếp điểm nằm về hai phía của trục hoành?
A. 2015. B. 2016. C. 2017. D. 2018.
Câu 4. Biết từ điểm A (-2;3) kẻ được hai tiếp tuyến đến đồ thị của hàm số
x +m
y= với hoành độ các tiếp điểm lần lượt là a và b. Mệnh đề nào sau đây
x +1
đúng?
2 4 3 4
A. a + b + ab = - . B. a + b + ab = - .
3 3 2 3
2 11 3 11
C. a + b + ab = - . D. a + b + ab = - .
3 3 2 3
x +1
Câu 5. Cho hàm số y = có đồ thị (C ) và điểm A (a;2). Gọi S là tập hợp tất
x -1
cả các giá trị thực của a để có đúng hai tiếp tuyến của (C ) đi qua điểm A và có
hệ số góc k1 , k2 thỏa mãn k1 + k2 + 10 k12 k2 2 = 0. Tổng giá trị tất cả các phần tử của
S bằng
7- 5 5- 5 7
A. 7. B. . C. . D. .
2 2 2
x +m
Câu 6. Cho hàm số y = (với m là tham số thực) có đồ thị (C ) và điểm
x -2
A (4;2). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để từ A kẻ được hai tiếp tuyến
đến (C ) và góc giữa hai tiếp tuyến là 60 0. Tổng tất cả các phần tử của S bằng
75 75
A. -2. B. 2. C. - . D. .
16 16
x +m
Câu 7*. Cho hàm số y = ( m là tham số) có đồ thị (C ). Gọi S là tập tất cả
x -2
các giá trị của tham số m để từ điểm A (1;2) kẻ được hai tiếp tuyến AB, AC đến
đồ thị (C ) sao cho tam giác ABC đều ( B, C là các tiếp điểm). Tổng các phần tử
của S bằng
9 3
A. -5. B. - . C. - . D. 5.
2 2
x +1
Câu 8*. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
x -2
thực của tham số a để từ điểm M (a; a ) kẻ được hai tiếp tuyến đến (C ) sao cho
AB = 15 (với A, B là các tiếp điểm). Tổng các phần tử của S bằng

9
A. 0. B. 3. C. 6. D. 9.
x +3
Câu 9. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Điểm M thay đổi thuộc đường thẳng
x -1
d : y = 1 - 2 x sao cho từ M kẻ được đúng hai tiếp tuyến đến (C ) với hai tiếp
điểm tương ứng là A, B. Biết rằng đường thẳng AB luôn đi qua điểm cố định là
K . Độ dài đoạn thẳng OK bằng
B. 10. 29. C. A. 34. D. 58.
x +m
Câu 10*. Cho hàm số y = (với m là tham số thực) có đồ thị (C ) và điểm
x -2
A (4;2). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để từ A kẻ được hai tiếp tuyến
đến (C ) với M , N là các tiếp điểm và tam giác AMN có diện tích bằng 3. Tổng
các phần tử của S bằng
A. -2. B. - 3 2. C. 3 2. D. 2.
1 3
Câu 11. Cho parabol ( P ) : y = x 2 - x + và đường thẳng d : x - y -1 = 0. Qua
2 2
điểm M tùy ý trên d kẻ 2 tiếp tuyến MT1 , MT2 tới ( P ) (với T1 , T2 là các tiếp
điểm). Biết đường thẳng T1T2 luôn đi qua điểm I (a; b ) cố định. Phát biểu nào sau
đây đúng?
A. b Î (-1;3). B. a < b. C. a + 2b = 5. D. ab = 9.
Câu 12. Cho hàm số y = 3 x - x 3 có đồ thị (C ) và điểm A (m; -m ). Tập hợp tất cả
các giá trị m để từ điểm A kẻ được duy nhất một tiếp tuyến đến (C ) là tập
S = (a; b ). Tính P = a 2 + b 2 .
A. P = 2. B. P = 4. C. P = 6. D. P = 8.
Câu 13. Cho hàm số y = x - 3 x + 2 có đồ thị (C ). Hỏi có bao nhiêu điểm trên
3

đường thẳng d : y = 9 x -14 sao cho từ đó kẻ được hai tiếp tuyến đến (C ) ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14. Cho hàm số y = x - 3 x có đồ thị (C ). Có bao nhiêu điểm có tọa độ
3

nguyên thuộc đường thẳng x = 2 kẻ được ít nhất hai tiếp tuyến đến (C ) ?
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
Câu 15. Cho hàm số y = x - 2 x + (m -1) x + 2m có đồ thị (C ). Gọi S là tập tất cả
3 2

các giá trị thực của tham số m để từ điểm M (1;2) có thể kẻ được đúng 2 tiếp
tuyến đến (C ). Tổng các phần tử của tập S bằng
217 217 217 217
A. . B. . C. . D. .
81 27 9 3

10
Câu 16. Cho hàm số y = x 3 + 3x 2 - 2 có đồ thị (C ). Trên đường thẳng
d : y = 9 x - 7 có bao nhiêu điểm với hoành độ nguyên thuộc đoạn [0;10 ] mà từ đó
kẻ được đúng ba tiếp tuyến đến (C ) ?
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
Câu 17. Cho hàm số y = -x + 3 x + 2 có đồ thị là (C ). Tìm điểm M thuộc trục
3

hoành sao cho từ đó kẻ được ba tiếp tuyến đến (C ) mà trong đó có hai tiếp
tuyến vuông góc.
æ 28 ö æ 27 ö æ 27 ö æ 28 ö
A. M çç- ;0÷÷÷. B. M çç- ;0÷÷÷. C. M çç ;0÷÷÷. D. M çç ;0÷÷÷.
çè 27 ø çè 28 ø çè 28 ø çè 27 ø
Câu 18. Cho hàm số y = x 4 - 4 x 2 + 2 có đồ thị (C ) và điểm A (0; a ). Tập tất cả các
giá trị của tham số a để từ điểm A kẻ được bốn tiếp tuyến đến (C ) là khoảng
(a; b ). Tổng a + b bằng
10 14 16 19
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 19. Cho hàm số y = x 4 - x 2 + 1 có đồ thị (C ) và điểm A (0; a ). Tìm tập hợp tất
cả các giá trị của tham số a để từ A kẻ được hai tiếp tuyến đến (C ).
ì13 ï
ï ü
A. a Î (-¥;1). B. a Î (-¥;1) È í ý.
ï
ï12 ï
î ï
þ
æ 3ö æ3 ö æ ö÷ æ 3 ÷ö ì 13 ü
D. a Î çç-¥; ÷÷ È çç ;1÷÷ È ï
í ï
3
C. a Î çç-¥; ÷÷÷ È çç ;1÷÷÷. ý.
çè 4 ø çè 4 ø çè ç
4ø è4 ø î ï12 þ
ï ï
ï
Câu 20. Cho hàm số y = x + 4 x 2 + 2 x + 1 có đồ thị (C ). Có bao nhiêu điểm thuộc
trục tung có tung độ nguyên mà từ điểm đó kẻ được ít nhất một tiếp tuyến đến
(C ) ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Phần 3. Tiếp tuyến hàm ẩn


Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị (C )
như hình vẽ bên, d1 và d 2 là các tiếp tuyến
của (C ). Dựa vào hình vẽ, hãy tính
P = 3 f ¢ (0) + 2 f ¢ (1).
A. P = -8. B. P = -6.
C. P = 3. D. P = 8.

11
Câu 2. Cho hàm số f ( x ) có đồ thị là đường cong (C ),
hàm f ¢ ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Tiếp tuyến của (C ) tại
điểm có hoành độ bằng 1 cắt (C ) tại hai điểm A, B phân
biệt lần lượt có hoành độ là a, b. Chọn khẳng định đúng
trong các khẳng định sau
A. a, b < 3.B. a 2 + b 2 = 10. C. a 2 + b 2 > 10. D. a - b ³ 0.
ax + b
Câu 3. Cho hàm số f ( x ) =
cx + d
(a, b, c , d Î  ; c ¹ 0, d ¹ 0) có đồ thị
(C ). Đồ thị của hàm số f ¢ ( x ) như
hình vẽ bên. Biết (C ) cắt trục tung
tại điểm có tung độ bằng -3. Tiếp
tuyến của (C ) tại giao điểm của (C )
với trục hoành có phương trình là
A. x + 4 y + 3 = 0. B. x + 4 y - 3 = 0. C. x - 4 y - 3 = 0. D.
x - 3 y + 3 = 0.
Câu 4. Cho hàm số y = x 2 + 2 x + 1 có đồ thị (C )
và M là điểm di chuyển trên (C ); Mt , Mz là các
đường thẳng đi qua M sao cho Mt song song
với trục tung đồng thời tiếp tuyến của (C ) tại M
là phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng
Mt , Mz . Khi M di chuyển trên (C ) thì Mz luôn
đi qua điểm cố định nào sau đây?
æ 1ö æ 1ö
A. M 0 çç-1; ÷÷÷. B. M 0 çç-1; ÷÷÷.
çè 4ø çè 2ø
C. M 0 (-1;1). D. M 0 (-1;0).
Câu 5. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại x = 1. Gọi d1 , d 2 lần lượt là tiếp
tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) = xf (2 x -1) tại điểm có hoành độ
x = 1. Biết rằng hai đường thẳng d1 , d 2 vuông góc nhau, khẳng định nào sau đây
đúng?
A. 2 < f (1) < 2. B. f (1) £ 2.
C. f (1) ³ 2 2. D. 2 £ f (1) < 2 2.

Câu 6. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm, liên tục trên . Gọi d1 , d 2 lần lượt là
tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x 4 ) và y = g ( x ) = x 3 f (6 x - 5) tại điểm có
12
hoành độ bằng 1. Biết rằng hai đường thẳng d1 , d 2 có tích hệ số góc bằng -6,
giá trị nhỏ nhất của Q = f (1) - 3 f (1) + 2 bằng
3

A. 3. B. 4. C. 8. D. 2.
Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn
é f ( x )ù + 6 f ( x ) = -3 x + 10 với mọi x Î . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm
3
ë û
số y = f ( x ) tại điểm có hoành độ x = 1 là
1 2 1 4
A. y = x . B. y = -x + 2. C. y = x+ . D. y = - x + .
3 3 3 3
Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn
f (2 x ) = 4 f ( x ) cos x - 2 x với mọi x Î . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
y = f ( x ) tại giao điểm của đồ thị với trục tung.
A. y = 2 - x . B. y = -x . C. y = x . D. y = 2 x -1.
Câu 9. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn
f (1 - x ) + f 2 (1 + 2 x ) = 4 f 2 (1 + 3 x ) - 7 x - 2 và f ( x ) > 0 với mọi x Î . Tiếp tuyến của
đồ thị hàm số y = f ( x ) tại điểm có hoành độ bằng 1 đi qua điểm nào sau đây?
A. (-1;1). B. (1;3). C. (2;4 ). D. (-2;0).
Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn
f 2 (3 - x ) = x - f 3 (3 - 2 x ) với mọi x Î . Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x ) tại
điểm có hoành độ bằng 3 đi qua điểm nào sau đây?
A. (1;0). B. (-1;0). C. (4;1). D. (4;3).
Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn
é f (1 + 2 x )ù = x - é f (1 - x )ù với mọi x Î . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm
2 3
ë û ë û
số y = f ( x ) tại điểm có hoành độ x = 1 là
1 6 1 8 1 8 6
A. y = - x - . B. y = x - . C. y = - x + . D. y = -x + .
7 7 7 7 7 7 7
Câu 12. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn
2 f (2 x ) + f (1 - 2 x ) = 12 x 2 với mọi x Î . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm
số y = f ( x ) tại điểm có hoành độ x = 1 là
A. y = 2 x + 2. B. y = 4 x - 6. C. y = 2 x -1. D. y = 4 x - 2.
Câu 13. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn
f 2 ( x ) = ( x 2 - 2 x + 5) f (2 - x ) và f ( x ) ¹ 0 với mọi x Î . Gọi d1 , d 2 là hai tiếp tuyến

của đồ thị hàm số y = f ( x ) tại các điểm có hoành độ 0 và 2. Biết d1 cắt d 2 tại
M , độ dài đoạn OM bằng
13
A. OM = 5. B. OM = 10. C. OM = 17. D. OM = 26.
Câu 14. Cho các hàm số y1 = f ( x ), y2 = f ( f ( x )), y3 = f ( x + 4 ) có đồ thị lần lượt
2

là (C1 ), (C 2 ), (C 3 ). Đường thẳng x = 1 cắt (C1 ), (C 2 ), (C 3 ) lần lượt tại M , N , P .


Biết phương trình tiếp tuyến của (C1 ) tại M và của (C 2 ) tại N lần lượt là
y = 3 x + 2 và y = 12 x - 5. Phương trình tiếp tuyến của (C 3 ) tại P là
A. y = 8 x -1. B. y = 8 x + 16. C. y = 8 x + 1. D. y = 3 x + 4.
Câu 15. Cho các hàm số y1 = f ( x ), y2 = f ( f ( x )), y3 = f ( x + 6) có đồ thị lần lượt
2

là (C1 ), (C 2 ), (C 3 ). Phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 2 của
(C1 ), (C 2 ) tương ứng là y = 2 x + 3, y = 8 x + 11. Khi đó tiếp tuyến tại điểm có
hoành độ bằng 1 của (C 3 ) đi qua điểm nào sau đây?
A. M (14;26). B. N (3;43). C. P (4;23). D. Q (10;26).
Câu 16. Cho các hàm số y1 = f ( x ), y2 = f éë f ( x - 2)ùû y3 = f ( x 2 - 2) có đồ thị lần

lượt là (C1 ), (C 2 ), (C 3 ). Phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 1 của
(C1 ) là y = x + 1, phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 3 của (C 2 )
là y = 4 x + 6. Khi đó tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 2 của (C 3 ) đi qua
điểm nào sau đây?
A. M (4;36). B. N (1;2). C. P (4;2). D. Q (1;6).
Câu 17. Đồ thị các hàm số y = f ( x ), y = g ( x ) và y = f ( x ) g ( x ) có tiếp tuyến tại
điểm có hoành độ x = 0 có cùng hệ số góc và khác 0. Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. f (0) - g (0) = 1. B. f (0) - g (0) = -1.
C. f (0) + g (0) = -1. D. f (0) + g (0) = 1.
f (x )
Câu 18. Đồ thị hàm số y = f ( x ), y = g ( x ) và y = có tiếp tuyến tại điểm có
g (x )
hoành độ x = 0 có cùng hệ số góc và khác 0. Mệnh đề nào sau đây đúng?
1 1 1 1
A. f (0) < . B. f (0) £ . C. f (0) > . D. f (0) ³ .
4 4 4 4
f (x )+ 3
Câu 19. Đồ thị các hàm số y = f ( x ), y = g ( x ) và y = có tiếp tuyến tại
g (x )+ 3
điểm có hoành độ x = 1 có cùng hệ số góc và khác 0. Mệnh đề nào sau đây
đúng?
11 11 11 11
A. f (1) £ - . B. f (1) < - . C. f (1) > . D. f (1) ³ .
4 4 4 4

14
f ( x )- 8
Câu 20. Đồ thị các hàm số y = f ( x ), y = g ( x ) và y = có tiếp tuyến tại
8 - 3 g (x )
điểm có hoành độ x = m có cùng hệ số góc và khác 0. Giá trị nhỏ nhất của f (m )
bằng
5 95 97
A. . B. 2. C. . D. .
4 12 12
f (x )
Câu 21. Đồ thị các hàm số y = f ( x ), y = g ( x ) và y = có tiếp tuyến
15 + 3 g ( x )
tại điểm có hoành độ x = m có cùng hệ số góc và khác 0. Giá trị lớn nhất của
f (m ) bằng
10 1 1
A. 3. B. . C. . D. .
3 3 4 2 4 3
f (x )
Câu 22. Đồ thị các hàm số y = f ( x ), y = g ( x ) và y = có tiếp tuyến tại điểm
g (x )
có hoành độ x = 2 có hệ số góc lần lượt là k1 , k2 , k3 thỏa mãn k1 = k2 = 2 k3 ¹ 0.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
1 1 1 1
A. f (2) £ . B. f (2) > . C. f (2) < . D. f (2) ³ .
2 2 2 2
f (x )
Câu 23. Tiếp tuyến của đồ thị các hàm số y1 = f ( x ), y2 = f ( x 2 ) và y3 = tại
f (x 2 )

điểm có hoành độ x = 1 có hệ số góc lần lượt là k1 , k2 , k3 cùng khác 0 và thỏa


mãn k1 + 2 k2 = 3k3 . Tính f (1).
4 3 1 2
A. f (1) = - . B. f (1) = - . C. f (1) = - . D. f (1) = .
5 5 5 5
Câu 24. Cho hàm số y = x 3 - 3 x có đồ thị là (C ). Tiếp tuyến của (C ) tại M (a; b )
cắt (C ) tại điểm thứ hai M 1 ( M 1 ¹ M ). Tiếp tuyến của (C ) tại M 1 cắt (C ) tại
điểm thứ hai M 2 ( M 2 ¹ M 1 ). Tiếp tuyến của (C ) tại M 2 cắt (C ) tại điểm thứ hai
M 3 ( M 3 ¹ M 2 ). Biết M 3 thuộc đường thẳng d : -60 x + y + 8 = 0 . Hỏi có bao nhiêu
điểm M thỏa mãn tính chất trên?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 25. Cho hàm số y = x - 2018 x có đồ thị là (C ). Tiếp tuyến của (C ) tại
3

M 1 (1; -2017) cắt (C ) tại điểm thứ hai M 2 ( M 2 ¹ M ). Tiếp tuyến của (C ) tại M 2
cắt (C ) tại điểm thứ hai M 3 ( M 3 ¹ M 2 ). Cứ như thế, tiếp tuyến của (C ) tại M n-1
cắt (C ) tại điểm thứ hai M n ( M n ¹ M n-1 ) (n = 4;5;...). Gọi ( x n ; yn ) là tọa độ điểm
M n , tìm n để 2018 x n + yn + 2 2019 = 0.
A. n = 627. B. n = 647. C. n = 674. D. n = 675.
15
16
Phần 1. Tiếp tuyến tại điểm thuộc đồ thị hàm
số
2x +1
Câu 1. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Có bao nhiêu điểm thuộc (C ) mà
x -2
tiếp tuyến của (C ) tại điểm đó tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích
2
bằng ?
5
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
æ 2 x + 1ö÷ 2x +1
Lời giải. Tiếp tuyến tại M ççç x 0 ; 0
5
÷÷ Î (C ) là d : y = - (x - x0 )+ 0 .
èç x0 - 2 ø÷ ( x 0 - 2)
2
x0 - 2
æ 2 x 2 + 2 x 0 - 2 ö÷ æ 2 x 2 + 2 x - 2 ö÷
ç
Ta có d Ç Ox = A ççç 0 ;0÷÷ và d Ç Oy = B çç0; 0 0 ÷÷.
çè ÷
ø ççè ( x 0 - 2) ÷÷ø
2
5

(2 x 02 + 2 x 0 - 2) 2 éê x 0 = -3 Þ M (-3;1)
2
1
Theo đề: SDOAB = OA.OB = = Ûê . Chọn B.
10 ( x 0 - 2) êë x 0 = 1 Þ M (1; -3)
2
2 5
x +1
Câu 2. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Có bao nhiêu điểm thuộc (C ) mà
x -2
tiếp tuyến của (C ) tại điểm đó cắt trục tọa độ Ox , Oy lần lượt tại A, B thỏa
3OA = OB ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải. Cách 1 giải như câu trên.
Cách 2. Do tiếp tuyến tại cắt trục tọa độ Ox , Oy lần lượt tại A, B nên tiếp tuyến
OB -3
có hệ số góc k với k = = 3. Ta có y ¢ = < 0 nên k = -3.
( x - 2)
2
OA

-3 é x = 3 Þ M (3;4 )
Khi đó = -3 Û êê . Chọn B.
( x - 2) êë x = 1 Þ M (1; -2)
2

x +3
Câu 3. Cho hàm số y = có đồ thị (C ) và điểm M ( x 0 ; y0 ) thuộc (C ). Tiếp
2 ( x + 1)
tuyến của (C ) tại điểm M cắt trục tọa độ Ox , Oy lần lượt tại A, B sao cho đường
trung trực của AB đi qua gốc tọa độ O. Biết điểm B có tung độ dương, độ dài
đoạn AB bằng
2 3 2
A. . B. . C. 2. D. 3 2.
2 2
Lời giải. Tam giác OAB vuông tại O và trung trực của AB đi qua O nên tam
OB
giác OAB vuông cân tại O. Suy ra tiếp tuyến có hệ số góc k với k = = 1.
OA

1
-4
Ta có y ¢ = < 0 nên k = -1.
4 ( x 0 + 1)
2

é æ 3 ö Pttt 3
ê x 0 = 0 Þ M çç0; ÷÷ ¾¾® y = -x +
-4 ê ç
è 2 ÷
ø 2
Khi đó = -1 Û ê .
4 ( x 0 + 1)
2 ê æ 1 ö 5
ê x = -2 Þ M çç-2; - ÷÷ ¾¾® Pttt
y = -x -
ê 0 çè 2 ÷ø
ë 2
æ3 ö æ 3ö 3 2
Suy ra A çç ;0÷÷÷, B çç0; ÷÷÷ nên AB = . Chọn B.
çè 2 ø çè 2 ø 2
2x
Câu 4. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Có bao nhiêu điểm thuộc (C ) mà
x -2
tiếp tuyến của (C ) tại điểm đó cắt trục tọa độ Ox , Oy lần lượt tại A, B sao cho
tam giác OAB có trọng tâm thuộc đường thẳng d : y = x ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
æ 2a ö÷ - 4 2a
Lời giải. Tiếp tuyến tại M çça;
çè a - 2 ÷÷ø ( ) (x - a) +
Î C là d : y = .
(a - 2 ) a -2
2

æ a2 ö æ 2a 2 ö÷÷ æ a2 2a 2 ÷÷ö
ç çç
Ta có d Ç Ox = A çç ;0÷÷÷ và d Ç Oy = B çç0; ÷ . Suy ra trọng tâm G ç ; ÷.
çè 2 ÷ø ççè (a - 2)2 ÷÷ø ççè 6 3 (a - 2)2 ÷÷ø

a2 2a 2 é a = 0 (loaïi do A º B )
Theo đề: G Î d nên = Û êê . Chọn A.
3 (a - 2 ) ëa = 4
2
6
x +2
Câu 5. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Đường thẳng d : y = ax + b là tiếp
2x + 3
tuyến của (C ) cắt trục tọa độ Ox , Oy lần lượt tại A, B sao cho tam giác OAB là
tam giác vuông cân tại O. Tổng a + b bằng
A. -3. B. -2. C. -1. D. 0.
x +2
Lời giải. Phương trình hoành độ giao điểm: ax + b =
2x + 3
Û 2ax 2 + (3a + 2b -1) x + 3b - 2 = 0.
(* )
Để đường thẳng d là tiếp tuyến của (C ) Û phương trình (*) có nghiệm kép
Û D = (3a + 2b -1) - 8a (3b - 2) = 0.
2

Do d tạo với hai trục tọa độ một tam giác vuông cân nên a = 1 hoặc a = -1.
• Với a = 1 ¾¾¾¾
thay vaøo D
® (2b + 2) - 8 (3b - 2) = 0 Û 4b 2 -16b + 20 = 0 : vô nghiệm.
2

• Với a = -1 ¾¾¾¾
thay vaøo D
® (2b - 4 ) + 8 (3b - 2) = 0 = 0 Û b = -2 hoặc b = 0.
2

Loại b = 0 vì khi đó d đi qua gốc tọa độ. Vậy a + b = -3. Chọn A.

2
x +3
Câu 6. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Có bao nhiêu điểm M thuộc (C ) mà
x +1
tiếp tuyến của (C ) tại M cắt trục hoành tại N thỏa mãn tam giác OMN vuông?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải. • Điểm M thuộc trục Oy. Khi đó M (0;3) thỏa yêu cầu bài toán.
x +3
• Điểm M không thuộc trục Oy. Do đồ thị hàm số y = không tồn tại tiếp
x +1
tuyến song song với trục tung nên tam giác OMN vuông tại M .
æ m + 3 ö÷   
Gọi M ççm; ÷ . Tam giác OMN vuông tại M nên OM cùng phương với n ( n
çè m + 1 ø÷
là vectơ pháp tuyến của đường thẳng MN ).
2  æçç 2 ö÷
÷÷.
Hệ số góc của tiếp tuyến là k = - . Suy ra n = çç ;1
( + ) è(
ç + ) ÷÷ø
2 2
m 1 m 1
  m (m + 1)
2
m +3
Khi đó: OM  n Û = Û m (m + 1) = 2 (m + 3)
3

2 m +1
ém = 1
Û m 4 + 3m 3 + 3m 2 - m - 6 = 0 Û (m 3 + 4 m 2 + 7m + 6)(m -1) = 0 Û ê .
ê m = -2
ë
Vậy có ba điểm: M (0;3), M (1;2), M (-2; -1) thỏa yêu cầu bài toán. Chọn C.
-x + 1
Câu 7. Cho hàm số y= có đồ thị (C ). Với mọi m đường thẳng
2 x -1
d : y = x + m luôn cắt (C ) tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi k1 , k2 lần lượt là hệ số
góc của tiếp tuyến của (C ) tại A, B. Giá trị lớn nhất của k1 + k2 bằng
A. -6. B. -4. C. -2. D. -1.
-x + 1
Lời giải. Phtrình hoành độ giao điểm: = x + m Û 2 x 2 + 2mx - m -1 = 0. (*)
2 x -1
Ta có D¢ = m 2 + 2m + 2 > 0, "m. Do đó d luôn cắt (C ) tại hai điểm phân biệt.
ì x1 + x 2 = -m
ï
ï
Giả sử A ( x1 ; x1 + m ), B ( x 2 ; x 2 + m ) là tọa độ giao điểm. Suy ra ïí -m -1 .
ï
ï x1 x 2 =
ï
î 2
1 1
Khi đó k1 = y ¢ ( x1 ) = - và k2 = y ¢ ( x 2 ) = - .
(2 x1 -1) (2 x 2 -1)
2 2

-4 ( x 1 + x 2 ) + 4 ( x 1 + x 2 ) + 8 x 1 x 2 - 2
2
1 1
Ta có k1 + k2 = - - =
(2 x1 - 1) (2 x 2 - 1) é 4 x1 x 2 - 2 ( x1 + x 2 ) + 1ù
2 2 2
ë û
-4 m 2 - 4 m - 4 (m + 1) - 2
= = -4 m 2 - 8m - 6 = -4 (m + 1) - 2 £ -2.
2

é-2 (m + 1) + 2m + 1ù
2
ë û
Dấu '' = '' xảy ra Û m = -1. Chọn C.

3
2x + 3
Câu 8. Cho hàm số y= có đồ thị (C ). Với mọi m đường thẳng
x +2
d : y = -2 x + m luôn cắt (C ) tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi k1 , k2 lần lượt là hệ
số góc của tiếp tuyến của (C ) tại A, B. Biểu thức P = k12018 + k22018 đạt giá trị nhỏ
nhất khi
A. m = -3. B. m = -2.C. m = 2. D. m = 3.
2x + 3
Lời giải. Phương trình hoành độ giao điểm: = -2 x + m
x +2
Û 2 x 2 + (6 - m ) x + 3 - 2m = 0. (*)
Ta có D¢ = m 2 + 4 m + 12 > 0, "m. Do đó d luôn cắt (C ) tại hai điểm phân biệt.
ì
ï m -6
ï
ï x1 + x 2 =
ï
Giả sử A ( x1 ; -2 x1 + m ), B ( x 2 ; -2 x 2 + m ) là tọa độ giao điểm. Suy ra ïí
2
.
ï
ï 3 - 2m
ï x1 x 2 =
ï
ï
î 2
1 1
Khi đó k1 = y ¢ ( x1 ) = và k2 = y ¢ ( x 2 ) = .
( x1 + 2 ) ( x 2 + 2)
2 2

1 1 1
Ta có k1 .k2 = . = = 4.
( x1 + 2 ) ( x 2 + 2 ) ( x1 x 2 + 2 x1 + 2 x 2 + 4 )
2 2 2

Áp dụng BĐT Côsi ta có: P = k12018 + k22018 ³ 2 (k1 k2 ) = 2 2019.


2018

1 1
Dấu '' = '' xảy ra Û k1 = k2 Û = Û ( x1 + 2 ) = ( x 2 + 2 )
2 2

( x1 + 2 ) ( x 2 + 2)
2 2

é x1 = x 2 (loaïi)
Ûê ê Þ m = -2. Chọn B.
êë x1 + x 2 = -4
2 x -1
Câu 9. Cho hàm số y = có đồ thị (C ) và M là điểm di động trên (C ). Gọi
x -1
k là hệ số góc của tiếp tuyến của (C ) tại M . Biết hoành độ của M thuộc đoạn
é3 5ù
ê ; ú . Tổng GTNN và GTLN của biểu thức P = k 2 + 3k bằng
êë 2 2 úû
7 7 116
A. 2. .B. C. . D. .
2 4 81
æ 2a -1ö÷ é3 5ù 1
Lời giải. Gọi M çça; với a Î ê ; ú . Ta có k = y ¢ (a ) = -
çè a -1 ÷÷ø
.
ëê 2 2 ûú (a -1)
2

1 3
Do đó P = k 2 + 3k = - .
(a -1) (a -1)
4 2

é3 5ù é1 9ù 1 3
Đặt t = (a -1) , vì a Î ê ; ú nên t Î ê ; ú . Khi đó P = 2 - = g (t ).
2

ëê 2 2 ûú ëê 4 4 ûú t t

4
t 1/ 4 2/3 9/4
g¢ - 0 +
4 92
g -
81
9
-
4
9
Suy ra GTNN của P bằng - ; GTLN của P bằng 4. Chọn C.
4
2x -3
Câu 10. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Biết tiếp tuyến tại M của (C ) cắt
x -2
hai tiệm cận của (C ) tại A và B sao cho AB ngắn nhất. Khi đó, độ dài lớn nhất

của vectơ OM bằng
A. 2. B. 2 2. C. 3 2. D. 4.
æ 2m - 3 ÷ö
Lời giải. Đồ thị (C ) có TCĐ: x = 2; TCN: y = 2. Gọi M ççm;
çè m - 2 ÷÷ø ( )
Î C .

1 2m - 3
Phương trình tiếp tuyến tại M là D : y = - ( x - m) + .
(m - 2 ) m -2
2

æ 2m - 2 ö÷
Ta có D Ç TCĐ = A çç2; ; D Ç TCN = B (2m - 2;2).
çè m - 2 ÷÷ø
é ù
Khi đó AB 2 = 4 êê(m - 2) + ú ³ 8.
2 1

êë (m - 2) úû
é 
1 ém = 3 é M (3;3) ê OM = 3 2
Dấu " = " xảy ra Û (m - 2) = Ûê Þ êê Þ ê 
2
. Chọn C.
(m - 2 )
2 êm = 1 ( ) ê
ë ëê M 1;1 ê OM = 2
ë
2x -3
Câu 11. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Gọi I là giao điểm của hai đường
x -2
tiệm cận. Biết tiếp tuyến tại M của (C ) cắt hai tiệm cận của (C ) tại A và B.
Hình tròn ngoại tiếp tam giác IAB có diện tích nhỏ nhất bằng
A. 2p. B. 2p. C. 4 p. D. 8p.
Lời giải. Tam giác IAB vuông tại I nên hình tròn ngoại tiếp tam giác IAB có
AB
diện tích nhỏ nhất Û R = nhỏ nhất. Khi đó Rmin = 2. Chọn B.
2
2x +1
Câu 12. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Gọi I là giao điểm của hai đường
x -1
tiệm cận. Biết tiếp tuyến tại M của (C ) cắt hai tiệm cận của (C ) tại A và B.
Tam giác IAB có chu vi nhỏ nhất bằng
A. 4 3 + 2 6. B. 2 3 + 6. C. 6 3. D. 6 6.

5
Lời giải. Giao điểm hai tiệm cận là I (1;2).
ïìï æç 2m + 4 ö÷ ì
ï 6
ïï A çç1; ÷÷ ï
ï IA =
Như các bài trên tìm được í è m - 1 ø ï
. Suy ra í m -1 Þ IA.IB = 12.
ïï ï
ï
ïïîB (2m -1; 2) ï
îIB = 2 m -1
ï
Ta có: PDABC = IA + IB + IA 2 + IB 2 ³ 2 IA.IB + 2 IA.IB = 4 3 + 2 6. Chọn A.
x -2
Câu 13. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Gọi I là giao điểm của hai đường
x +1
tiệm cận. Biết tiếp tuyến tại M của (C ) cắt hai tiệm cận của (C ) tại A và B.
Tam giác IAB có bán kính đường tròn nội tiếp lớn nhất bằng
A. 2 3 - 6. B. 2 3 + 6. C. 2 6. D. 4 3.
1
Lời giải. Như bài trên ta có IA.B = 12. Suy ra SDIAB = IA.IB = 6 không đổi.
2
Mà SDIAB = p.r ¾¾
® r lớn nhất khi p nhỏ nhất (tương tự bài trên).
SDIAB IA.IB IA.IB
Do đó r = = £ = 2 3 - 6. Chọn A.
p IA + IB + IA + IB
2 2
2 IA . IB + 2.IA.IB
2 x -1
Câu 14. Cho hàm số y = có đồ thị (C ) và điểm M ( x 0 ; y0 ) (với x 0 > 1 ) thuộc
2x - 2
(C ). Gọi I là giao điểm hai tiệm cận. Biết tiếp tuyến của (C ) tại M cắt tiệm cận
đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại A và B thỏa SDOIB = 8SDOIA . Tổng x 0 + 4 y0
bằng
23 53
A. S = . B. S = . C. S = 2. D. S = 8.
4 4
2 2 x 0 -1
Lời giải. Phương trình tiếp tuyến D : y = - (x - x0 )+ .
(2 x 0 - 2 ) 2x0 - 2
2

æ x ö
Ta có D Ç TCĐ = A ççç1; 0 ÷÷÷ ; D Ç TCN = B (2 x 0 -1;1).
èç x 0 -1÷ø
1 1
Từ giả thiết: SDOIB = 8SDOIA Û .OI .d [ B, OI ] = 8´ .OI .d [ A, OI ] Û d [ B, OI ] = 8.d [ A, OI ].
2 2
Đường thẳng chứa hai điểm O (0;0) và I (1;1) có phương trình OI : x - y = 0.
x0
1-
2x0 - 2 x 0 -1 1
Khi đó d [ B, OI ] = 8.d [ A, OI ] Û = 8. Û x 0 -1 = 4.
2 2 x 0 -1
é x = 3 5
Û ( x 0 -1) = 4 Û êê Þ y0 = . Suy ra S = x 0 + 4 y0 = 8. Chọn D.
2 0

êë x 0 = -1(loaïi) 4
x -1
Câu 15. Cho hàm số y = có đồ thị (C ) và M là điểm thuộc (C ) có hoành
x +2
độ bằng m - 2. Tiếp tuyến của (C ) tại M cắt đường tiệm cận đứng và tiệm cận

6
ngang của (C ) lần lượt tại A ( x1 ; y1 ) và B ( x 2 ; y2 ). Gọi S là tập hợp các giá trị m
sao cho x 2 + y1 = -5. Tổng bình phương các phần tử của S bằng
A. -2. B. 4. C. 10. D. 13.
3 m -3
Lời giải. Phương trình tiếp tuyến D : y = 2 ( x - m + 2) + .
m m
æ m - 6 ö÷
Ta có D Ç TCĐ = A çç-2; ÷ ; D Ç TCN = B (2m - 2;1).
çè m ÷ø
m -6 é m1 = 1
Khi đó x 2 + y1 = -5 Û 2m - 2 + = -5 Û ê Þ m12 + m22 = 10. Chọn C.
m ê m2 = -3
ë
2 x -1
Câu 16. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Trong các cặp tiếp tuyến của (C )
x +1
song song với nhau thì khoảng cách lớn nhất giữa chúng bằng
A. 2 3. B. 2 6. C. 4 3. D. 4 6.
æ 2a -1ö÷ æ 2b -1ö÷
Lời giải. Gọi A çça; và B ççb; là hai điểm thuộc (C ). Giả sử tiếp tuyến
çè a + 1 ÷ø÷ çè b + 1 ÷ø÷
tại A song song với tiếp tuyến tại B nên
éb = a (loaïi) æ 2a + 5 ö÷
y ¢ (a ) = y ¢ (b ) Þ êê Þ B çç-a - 2; ÷.
ëb = -a - 2
ç
è a + 1 ø÷
Phương trình tiếp tuyến của (C ) tại A là
3 2a -1
D: y = (x - a) + 3 x - (a + 1) y + 2a 2 - 2a -1 = 0.
2
hay
(a + 1) a +1
2

12 a + 1 12
Khi đó d [ B, D] = = £ 2 6. Chọn B.
9 + (a + 1) 9
4
+ (a + 1)
2

(a + 1)
2

x -1
Câu 17. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Gọi A, B là hai điểm thuộc (C ) sao
x +1
cho tiếp tuyến của (C ) tại A, B song song với nhau. Khoảng cách lớn nhất từ
điểm M (2;3) đến đường thẳng AB bằng
3
A. 3 2. B. 11. C. 13. D. .
2
2
Lời giải. Hoành độ của A, B là nghiệm phương trình y ¢ = k Û = k Þ k > 0.
( x + 1)
2

é ù
x -1 x -1 - ëê k ( x + 1) - 2ûú
2

Khi đó y = = = -k ( x + 1) + 1.
x +1 x +1
Suy ra phương trình đường thẳng AB : k ( x + 1) + y -1 = 0.
3k + 2 æ3ö
Ta có d [ M , AB ] = = f (k ) £ max f (k ) = f çç ÷÷÷ = 13. Chọn C.
k +12 (0;+¥) çè 2 ø

7
Nhận xét. Bài này hay ở chỗ biến đổi để đưa ra đường thẳng AB.
2 x -1
Câu 18. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Gọi A ( x1 ; y1 ), B ( x 2 ; y2 ) (với x1 > 0,
x +1
x 2 < 0 ) là hai điểm phân biệt thuộc (C ) sao cho tiếp tuyến của (C ) tại A và B
song song với nhau. Biết khoảng cách AB = 2 10, tổng x1 + x 2 bằng
A. -4. B. -2. C. 2. D. 4.
Lời giải. Ta có y ¢ ( x1 ) = y ¢ ( x 2 ) = k nên x1 , x 2 là nghiệm phương trình
3
= k Û kx 2 + 2 kx + k - 3 = 0. (* )
( x + 1)
2

Để tồn tại các điểm A, B sao cho tiếp tuyến của (C ) tại A, B song song nhau Û
ì
ïk ¹ 0
phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt Û ï
í Û k > 0.
ï
îD¢ > 0
ï
9 ( x1 - x 2 )
2

Khi đó AB = ( x1 - x 2 ) + ( y1 - y2 ) = ( x1 - x 2 ) + = 2 10
2 2 2

( x1 + 1) ( x 2 + 1)
2 2

é k = 3 ¾¾® A (0; -1), B (-2;5) : (loaïi)


12 12 k 2 ê
Û + 9. . = 40 Û ê . Chọn B.
k k 9 ê k = 1 ¾¾ ® A (2;1), B (-4;3)
ê
ë 3
x +1
Câu 19. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Gọi A ( x1 ; y1 ), B ( x 2 ; y2 ) là hai điểm
2 x -1
phân biệt thuộc (C ) sao cho tiếp tuyến của (C ) tại A và B có cùng hệ số góc k.
1
Biết diện tích tam giác OAB bằng , mệnh đề nào sau đây đúng?
2
A. k < - 9. B. - 9 £ k < - 6. C. - 6 £ k < - 3. D. - 3 £ k < 0.
é x 2 = x1 (loaïi)
Lời giải. Theo giả thiết ta có: k = y ¢ ( x1 ) = y ¢ ( x 2 ) Þ êê .
êë x 2 = 1 - x1
1 1
Diện tích tam giác OAB là S = x1 y2 - x 2 y1 = Û x1 y2 - x 2 y1 = 1
2 2
æ x + 1 ö÷ æ x + 1 ö÷ æ 2 - x1 ö÷ æ x + 1 ö÷
Û x1 .ççç 2 ÷÷ - x 2 çç 1
ç
÷÷ = 1 Û x1 .çç
ç
÷÷ - (1 - x1 )çç 1 ÷
çèç 2 x -1ø÷÷ = 1
èç 2 x 2 -1ø÷ èç 2 x1 -1ø÷ èç1 - 2 x1 ø÷ 1

é x 1 = -1
ê ék = -3
êx = 0 ê
Û -x1 + 2 x1 + 1 - x1 = 1 - 2 x1 Û êê 1
2 2
®ê
¾¾ 1 ¾¾® k Î [-3;0). Chọn D.
ê x1 = 1 êk = -
êx = 2 êë 3
êë 1
2x
Câu 20. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Biết trên (C ) có hai điểm phân biệt
x +2
A, B sao cho khoảng cách từ điểm I (-2;2) đến tiếp tuyến của (C ) tại các điểm
A, B là lớn nhất. Độ dài đoạn thẳng AB bằng
8
A. 2 2. B. 4. C. 4 2. D. 8.
æ 2a ö÷
Lời giải. Gọi A çça; là điểm thuộc (C ). Phương trình tiếp tuyến của (C ) tại
çè a + 2 ÷÷ø
A là
4 2a
d:y= (x - a) + hay d : 4 x - (a + 2) y + 2a 2 = 0.
2

(a + 2 ) +
2
a 2
8 a +2 8 a +2
Ta có d [ I , d ] = £ = 2 2.
16 + (a + 2) 2 16 (a + 2)
4 4

é a = 0 Þ A (0;0)
Dấu '' = '' xảy ra Û (a + 2) = 16 Û êê Þ AB = 4 2. Chọn C.
4

êë a = -4 Þ B (-4;4 )
Câu 21. Cho hàm số y = x 3 - mx + 1 - m có đồ thị (C m ). Gọi M là điểm có hoành
độ bằng 0 và thuộc (C m ). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để tiếp
tuyến của (C m ) tại M cắt trục hoành tại N sao cho MN = 2 2.

{
A. m Î -1;3 ± 2 2 . } {
B. m Î -1;2 ± 3 . }
C. m Î {1; -3 ± 2 2 }. D. m Î {1;2 ± 3 }.

Lời giải. Phương trình tiếp tuyến tại M (0;1 - m ) là d : y = -mx + 1 - m.


æ1 - m ö÷ æ1 - m ö÷
2

Ta có d Ç Ox = N çç ;0÷÷. Theo đề: MN = 2 2 Û çç ÷÷ + (1 - m ) = 8


2
çè m ø ç
è m ø
é m = -1
ê
Û m 2 + 2 - 2m - + 2 = 8 Û êê m = 2 + 3 . Chọn B.
1 2
m m ê
êë m = 2 - 3
Câu 22. Cho hàm số y = x 3 + (1 - 2m ) x 2 + (2 - m ) x + m + 2 (1) ( m là tham số). Có
bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc [-3;3] để đồ thị của hàm số (1) có tiếp tuyến
1
tạo với đường thẳng d : x + y + 7 = 0 góc a thỏa mãn cos a = ?
26
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Lời giải. Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến. Suy ra tiếp tuyến có VTPT

n1 = (k ; -1).

Đường thẳng d có VTPT n2 = (1;1).
 
n1 .n2 1 k -1 3 2
Ta có cos a =   Û = Û k = hoặc k = .
n1 . n2 26 2. k + 1
2 2 3

9
Do đó yêu cầu bài toán thỏa mãn Û ít nhất một trong hai phương trình
é 2 3 é 1
ê3 x + 2 (1 - 2m ) x + 2 - m = (1) éD1 ³ 0 êm ³
ê 2 ê 2 .
ê có nghiệm Þ ê Ûê Suy ra có 6 giá
ê 2 2 ê D2 ³ 0 ê 1
ê3 x + 2 (1 - 2m ) x + 2 - m = ( )
2 ë ê m £ -
êë 3 êë 4
trị nguyên thỏa mãn. Chọn C.
Câu 23. Cho hàm số y = x 3 - mx + m -1 có đồ thị (C m ). Tìm m để tiếp tuyến của
(C m ) tại điểm M có hoành độ x = -1 cắt đường tròn (T ) : ( x - 2) + ( y - 3) = 4
2 2

theo một dây cung có độ dài nhỏ nhất.


2 2
A. m = -2. B. m = - . C. m = . D. m = 2.
3 3
Lời giải. Phương trình tiếp tuyến của (C m ) tại M (-1;2m - 2) là
D : y = (3 - m )( x + 1) + 2m - 2 hay (3 - m ) x - y + m + 1 = 0.
Đường tròn (T ) có tâm I (2;3), bán kính R = 2.
Để D cắt (T ) theo một dây cung có độ dài nhỏ nhất Û d [ I , D] lớn nhất.

1.(3 - m ) + 1.1 2. (3 - m ) + 1
2
-m + 4
Ta có d ( I , D) = = £ = 2 < R.
(3 - m ) + 1 (3 - m ) + 1 (3 - m ) + 1
2 2 2

Dấu '' = '' xảy ra Û m = 2. Chọn D.


Câu 24. Cho hàm số y = 2 x 3 - 3 x 2 + 1 có đồ thị (C ) và điểm A thuộc (C ). Gọi S
là tập hợp tất cả các giá trị thực của a sao cho tiếp tuyến của (C ) tại A cắt (C )
1
tại điểm thứ hai B ( B ¹ A) thỏa mãn ab = - trong đó a, b lần lượt là hoành độ
2
của A, B. Tổng tất cả các phần tử của S bằng
5 3 3 5
A. - . B. - . C. . D. .
4 4 4 4
Lời giải. Ta có A (a;2a 3 - 3a 2 + 1) Î (C ).

Phương trình tiếp tuyến tại A là D : y = (6a 2 - 6a )( x - a ) + 2a 3 - 3a 2 + 1.

Phương trình hoành độ giao điểm của D và (C ) là


éx = a
ê
2 x - 3 x + 1 = (6a - 6a )( x - a ) + 2a - 3a + 1 Û ( x - a ) (2 x - 3 + 4 a ) = 0 Û ê
2
3 - 4a .
3 2 2 3 2
êx =
êë 2
3 - 4a 1
Vì B ¹ A nên suy ra a ¹ Ûa¹ .
2 2
éa = 1
3 - 4a 1 ê
Khi đó YCBT Û a. = - Û 4 a 2 - 3a -1 = 0 Û ê 1 (thỏa mãn). Chọn C.
2 2 êa = -
êë 4

10
Câu 25. Cho hàm số y = x ( x 2 - 3) có đồ thị (C ). Có bao nhiêu điểm M thuộc

(C ) thỏa mãn tiếp tuyến của (C ) tại M cắt (C ) và trục hoành lần lượt tại hai
điểm phân biệt A (khác M ) và B sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB
?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải. Gọi M (m; m 3 - 3m ) Î (C ).

Phương trình tiếp tuyến của (C ) tại M là D : y = (3m 2 - 3)( x - m ) + m 3 - 3m.

Phương trình hoành độ giao điểm của (C ) và D là


éx = m
x 3 - 3 x = (3m 2 - 3)( x - m ) + m 3 - 3m Û ( x - m ) ( x + 2m ) = 0 Û ê
2
.
ê x = -2 m
ë
Vì M ¹ A nên suy ra m ¹ -2m Û m ¹ 0.
æ 2m 3 ö
Khi đó A (-2m; -8m 3 + 6m ) và D Ç Ox = B ççç 2 ;0÷÷÷.
è 3m - 3 ÷ø
Theo giả thiết: M là trung điểm của AB nên
ì 2m
ï 3 é m = 0 (loaïi)
ï
ï 2 - 2m = 2m ê
í 3m - 3 ê
Ûê
ï 6 .
ï
ï- 3
+ = 3
- êm = ±
ï
î 8 m 6 m 2 m 6 m ëê 5
Vậy có 2 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn C.
Câu 26. Cho hàm số y = x 3 - 3 x có đồ thị (C ) và điểm M (a; a 3 - 3a ) thuộc (C ).

Tiếp tuyến của (C ) tại M cắt (C ) tại điểm thứ hai N ( N ¹ M ). Số giá trị nguyên
của a để tam giác OMN có diện tích nhỏ hơn 16 ( với O là gốc tọa độ) là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải. Phương trình tiếp tuyến D : y = (3a 2 - 3)( x - a ) + a 3 - 3a.

Phương trình hoành độ giao điểm của (C ) và D là


éx = a
x 3 - 3 x + 2 = (3a 2 - 3)( x - a ) + a 3 - 3a + 2 Û ( x - a ) ( x + 2a ) = 0 Û ê
2
.
ê x = -2 a
ë
Vì M ¹ N nên suy ra a ¹ 0 và N (-2a; -8a 3 + 6a ).
ìï
ïï (3a 2 - 3)(-a ) + a 3 - 3a 4a 3
ïïd [O , D] = =
Khi đó ïí (3a 2 - 3) + 1 (3a 2 - 3) + 1
2 2
Þ SDOMN = 6a 4 .
ïï
ïï
ïï MN = (3a ) + (-8a 3 + 6a - a 3 + 3a ) = 3 a 1 + (3a 2 - 3)
2 2 2

î
Theo giả thiết: SDOMN < 16 Û 6a 4 < 16 ¾¾
a Î
a ¹0
¾® a Î {-1;1}. Chọn C.

11
Câu 27. Cho hàm số y = -x 3 + 3 x 2 - x + 4 có đồ thị (C ). Gọi M , N là hai điểm di
động trên (C ) sao cho tiếp tuyến của (C ) tại M , N luôn song song nhau. Khi
đó MN luôn đi qua điểm cố định nào sau đây?
A. (1; -5). B. (-1; -5). C. (-1;5). D. (1;5).
Lời giải. Gọi x1 , x 2 lần lượt là hoành độ của M , N . Khi đó x1 , x 2 là nghiệm của
phương trình -3 x 2 + 6 x -1 = k.
æ1 1ö k + 4 11 - k
Ta có: y = -x 3 + 3 x 2 - x + 4 = (-3 x 2 + 6 x -1 - k )çç x - ÷÷÷ + .x + .
çè 3 3ø 3 3
k +4 11 - k
Suy ra phương trình đường thẳng MN là d : .x - y + = 0.
3 3
Đến đây dễ dàng tìm được điểm cố định của d là (1;5). Chọn D.
Cách trắc nghiệm. Hai điểm M , N thuộc hàm bậc ba y = ax 3 + bx 2 + cx + d mà
tiếp tuyến của (C ) tại M , N luôn song song nhau thì đường thẳng MN luôn đi
qua điểm cố định I ( x 0 ; y0 ) với x 0 là nghiệm của phương trình y ¢¢ ( x 0 ) = 0.
Câu 28. Xét đồ thị (C ) của hàm số y = x 3 + 3ax + b với a, b là các số thực. Gọi
M , N là hai điểm phân biệt thuộc (C ) sao cho tiếp tuyến với (C ) tại hai điểm đó
có hệ số góc cùng bằng 3. Biết khoảng cách từ gốc tọa độ tới đường thẳng MN
bằng 1, giá trị nhỏ nhất của a 2 + b 2 bằng
3 4 6 7
A. . B. . C. . D. .
2 3 5 6
Lời giải. Hoành độ M, N là nghiệm của phương trình
3 x 2 + 3a = 3 Û x 2 + a -1 = 0.
Tương tự như bài trên ta tìm được phương trình đường thẳng
MN : y = (2a + 1) x + b.
b
Theo giả thiết, ta có d [O , MN ] = 1 Û = 1 Û b 2 = 4 a 2 + 4 a + 2.
(2a + 1) + 1
2

6
Khi đó a 2 + b 2 = 5a 2 + 4 a + 2 ³ . Chọn C.
5
Nhận xét: Lấy y chia cho x 2 + a -1 ta được phần dư là phương trình của MN .
1 3
Câu 29. Cho hàm số y = x - 2 x 2 + 2 x + 1 có đồ thị (C ). Biết đồ thị (C ) có hai
3
tiếp tuyến cùng vuông góc với đường thẳng d : y = x . Gọi h là khoảng cách giữa
hai tiếp tuyến đó. Khẳng định nào sau đây đúng?
2 2 2 4 2
A. h = 2. B. h = . C. h = . D. h = .
3 3 3

12
Lời giải. Từ giả thiết suy ra tiếp tuyến có hệ số góc bằng -1.
Hai tiếp điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y ¢ ( x 0 ) = -1
7
ì
ï 7 1-
é x = 1 ïD + - =
®ï 1
: x y 0 3 2 2
Û x 02 - 4 x 0 + 2 = -1 Û ê ®h= =
ê x0 = 3 í
0
3 . Chọn C.
ë ï
ï 12
+ 12 3
ïD
î 1 : x + y - 1 = 0
Câu 30. Cho hàm số y = x 3 - 3 x + 2 có đồ thị (C ). Biết rằng trên (C ) tồn tại hai
điểm A, B phân biệt sao cho các tiếp tuyến của (C ) tại A, B có cùng hệ số góc
đồng thời đường thẳng đi qua A và B vuông góc với đường thẳng d : x + y - 5 = 0.
Tính độ dài đoạn thẳng AB.
A. AB = 2. B. AB = 3 2. C. AB = 4 2. D. AB = 5 2.
Lời giải. Hoành độ A, B là nghiệm của phương trình 3 x - 3 = k.
2

æk ö
Tương tự như bài trên ta tìm được phương trình đường thẳng AB : y = çç - 2÷÷÷ x + 2.
çè 3 ø
ïì A (2;4 )
Để AB ^ d Û - 2 = 1 Û k = 9. Suy ra ïí
k
Þ AB = 4 2. Chọn C.
3 ïïB (-2;0)
î
Câu 31. Cho hàm số y = x 3 - 3mx 2 + 3 (m 2 + 1) x - 2m + 3 có đồ thị (C m ) với m là

tham số. Tìm tất cả các giá trị của m để trên (C m ) có hai điểm có hoành độ âm
mà tiếp tuyến của (C m ) tại các điểm đó đều vuông góc với đường thẳng d :
1
y = - x + 9.
6
é m < -1
A. m < -1. B. ê . C. m > 0. D. m > 2.
êm > 1
ë
1
Lời giải. Đường thẳng d có hệ số góc k = - .
6
Hoành độ hai điểm cần tìm là nghiệm của phương trình 3 x 2 - 6mx + 3 (m 2 + 1) = 6
é x = m -1 Ycbt ìïïm -1 < 0 Û m < 1
Û 3 x 2 - 6mx + 3 (m 2 -1) = 0 Û ê ¾¾¾ ®í Û m < -1. Chọn A.
ê x = m +1
ë îïïm + 1 < 0 Û m < -1
Câu 32. Cho hàm số y = x 3 + 6 x 2 + 9 x + 3 có đồ thị (C ). Biết rằng trên (C ) tồn tại
hai điểm M , N phân biệt sao cho các tiếp tuyến của (C ) tại M , N có cùng hệ
số góc k đồng thời đường thẳng đi qua M và N cắt các trục Ox , Oy tương ứng
tại A và B sao cho OA = 2018OB. Hỏi có bao nhiêu giá trị của k thỏa mãn yêu
cầu bài toán?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 2018.

13
1
Lời giải. Từ giả thiết suy ra đường thẳng AB có hệ số góc bằng hoặc
2018
1
- .
2018
æk ö 2
Phương trình đường thẳng MN : y = çç - 2÷÷÷ x + k - 3.
çè 3 ø 3
ék 1
ê -2 =
ê3 2018
Suy ra ê ¾¾¾
k >-3
® k nhận hai giá trị. Chọn B.
êk 1
ê - 2 = -
êë 3 2018
Câu 33. Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 1 có đồ thị (C ). Biết rằng trên (C ) tồn tại hai
điểm A, B phân biệt sao cho các tiếp tuyến của (C ) tại A, B song song với
nhau. Khoảng cách lớn nhất từ điểm C (1;5) đến đường thẳng AB bằng
A. 3 2. B. 4 2. C. 6. D. 8.
æk ö k
Lời giải. Phương trình đường thẳng AB : y = çç - 2÷÷÷ x - + 1.
çè 3 ø 3
æk ö
çç - 2÷÷.1 + 1 - k - 5
çè 3 ÷ø 3 6
Ta có d [C , AB ] = = £ 6.
æk ö÷ æ ö
2 2
çç - 2÷ + 12 k
çç - 2÷÷ + 1
çè 3 ÷ø çè 3 ÷ø
k
Dấu '' = '' xảy ra Û - 2 = 0 Û k = 6. Chọn C.
3
Câu 34. Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + mx + 4 - m có đồ thị (C m ) (với m là tham số).
Đường thẳng d : y = 3 - x cắt một đường cong bất kỳ (C ) trong các đường cong
(C m ) tại ba điểm phân biệt A, I (1;2), B. Các tiếp tuyến tại A và B của (C ) lần
lượt cắt đường cong (C ) tại các điểm thứ hai là M ( x M ; y M ), N ( x N ; y N ). Tổng
x M + x N bằng
A. 0. B. 2. C. 4. D. 6.
Lời giải. Phương trình hoành độ giao điểm: x - 3 x + mx + 4 - m = 3 - x
3 2

æ ö÷
ç 2
x - 2 x + m -1 ÷÷÷ = 0
Û ( x -1)çç 
ççè g(x ) ø÷
Gọi A ( x1 ;3 - x1 ), B ( x 2 ;3 - x 2 ). Khi đó x1 , x 2 là hai nghiệm của g ( x ) = 0.
Do đó theo Viet ta có x1 + x 2 = 2.
Tiếp tuyến của (C ) tại A cắt (C ) tại điểm thứ hai là M nên theo Viet ta có
2 x1 + x M = 3 Þ x M = 3 - 2 x1 . Tương tự ta cũng có x N = 3 - 2 x 2 .
Khi đó x M + x N = 6 - 2 ( x1 + x 2 ) = 6 - 2.2 = 2. Chọn B.

14
Nhận xét. 1) Áp dụng Viet bậc ba dễ dàng suy ra hoành độ của điểm M .
2) Để ý thấy x A + x B = 2 x I và x M + x N = 2 x I . Đây là một tính chất liên quan đến
điểm uốn của đồ thị.
Câu 35. Cho hàm số y = x 3 - 3 x + 2 có đồ thị (C ). Biết rằng đường thẳng
d : y = ax + b cắt (C ) tại ba điểm phân biệt M , N , P . Tiếp tuyến của (C ) tại ba
điểm M , N , P cắt (C ) tại các điểm M ¢, N ¢, P ¢ (tương ứng khác M , N , P ). Khi đó
đường thẳng đi qua ba điểm M ¢, N ¢, P ¢ có phương trình là
A. y = ax + b. B. y = (4 a + 9) x + 18 - 8b.
C. y = -(8a + 18) x + 18 - 8b. D. y = (4 a + 9) x + 14 - 8b.
Lời giải. Giả sử M ( x 0 ; y0 ) là tọa độ tiếp điểm.
Phương trình tiếp tuyến của (C ) tại M là D : y = (3 x 02 - 3)( x - x 0 ) + x 03 - 3 x 0 + 2.

Phương trình hoành độ giao điểm của D và (C )


x 3 - 3 x + 2 = (3 x 02 - 3)( x - x 0 ) + x 03 - 3 x 0 + 2
é x = x0
Û (x - x0 ) (x + 2x0 ) = 0 Û ê
2
.
ê x = -2 x 0
ë
Suy ra M ¢ (-2 x 0 ; -8 x 03 + 6 x 0 + 2). (ta có thể dùng Viet bậc ba để suy ra x M ¢ = -2 x 0 )

Bây giờ ta biểu diễn y M ¢ = -8 x 03 + 6 x 0 + 2 theo x M ¢ = -2 x 0 để tìm quỹ tích.


Ta có y M ¢ = -8 x 03 + 6 x 0 + 2 = -8 ( x 03 - 3 x 0 + 2) -18 x 0 + 18 = -8 y0 -18 x 0 + 18
= -8 (ax 0 + b ) -18 x 0 + 18 = -2 x 0 (4 a + 9) - 8b + 18 = (4 a + 9) x M ¢ - 8b + 18.
Từ đó chứng tỏ điểm M ¢ thuộc đường thẳng y = (4 a + 9) x + 18 - 8b. Chọn B.
Câu 36. Cho hàm số y = x 3 - 3 x + 2 có đồ thị (C ). Biết rằng đường thẳng
y = mx + 1 cắt (C ) tại ba điểm phân biệt A, B, C . Tiếp tuyến của (C ) tại ba điểm
A, B, C cắt (C ) lần lượt tại các điểm A ¢, B ¢, C ¢ (tương ứng khác A, B, C ). Biết
rằng A ¢, B ¢, C ¢ thẳng hàng, tìm giá trị của tham số m để đường thẳng đi qua ba
điểm A ¢, B ¢, C ¢ song song với đường thẳng D : y = 9 x + 1.
A. m = -1. B. m = 0. C. m = 1. D. m = 10.
Lời giải. Áp dụng câu trên ta có đường thẳng đi qua ba điểm A ¢, B ¢, C ¢ có
phương trình d : y = (4 m + 9) x + 18 - 8 = (4 m + 9) x + 10.
ïì4 m + 9 = 9
Yêu cầu bài toán: d  D nên ïí Û m = 0. Chọn B.
ïïî10 ¹ 1
Câu 37. Cho hàm số y = 2 x 3 + 3 x 2 - 4 x + 5 có đồ thị (C ). Trong số các tiếp tuyến
của (C ), có một tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất, hệ số góc của tiếp tuyến này
bằng
15
A. -3,5. B. -5,5. C. -7,5. D. -9,5.
Lời giải. Gọi M ( x 0 ; y0 ) là điểm bất kỳ thuộc đồ thị hàm số.
Hệ số góc của tiếp tuyến của (C ) tại M là y / ( x 0 ) = 6 x 02 + 6 x 0 - 4
æ 2ö æ 1 11 ö æ 1 ö 11
2
11
= 6 çç x 02 + x 0 - ÷÷÷ = 6 çç x 02 + x 0 + - ÷÷÷ = 6 çç x 0 + ÷÷÷ - ³ - . Chọn B.
çè 3ø ç
è 4 12 ø ç
è 2ø 2 2
Nhận xét: 1) Hệ số của x 3 dương thì có hệ số góc nhỏ nhất và ngược lại.
2) Hệ số góc đạt giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) tại x 0 là nghiệm của y ¢¢ ( x 0 ) = 0.
Câu 38. Cho hàm số y = -x 3 + mx 2 + mx + 1 có đồ thị (C ) (với m là tham số). Biết
rằng tiếp tuyến có hệ số góc lớn nhất của (C ) đi qua gốc tọa độ O. Khẳng định
nào sau đây đúng?
A. m Î [-5; -3). B. m Î [-3;0). C. m Î [0;3). D. m Î [3;5].
æ mö
2
m2 m2
Lời giải. Ta có y ¢ ( x 0 ) = -3 x 02 + 2mx 0 + m = -3 çç x 0 - ÷÷÷ + +m £ + m.
èç 3ø 3 3
m 2m 3 m 2
Dấu '' = '' đạt tại x 0 = . Thay vào hàm số ta được y0 = + + 1.
3 27 3
Phương trình tiếp tuyến của (C ) tại điểm M ( x 0 ; y0 ) là
æ m2 öæ m ö 2m 3 m 2
d : y = ççç + m÷÷÷çç x - ÷÷÷ + + + 1.
è 3 ÷øçè 3 ø 27 3
æ m2 öæ m ö 2 m 3 m 2 m3
Vì đi qua O (0;0) nên 0 = çç + m÷÷÷çç- ÷÷÷ + + +1 Û = 1 Û m = 3. Chọn D.
çè 3 ÷øçè 3 ø 27 3 27
Câu 39. Cho hàm số y = x 3 - 6 x 2 + 9 x -1 có đồ thị (C ). Có bao nhiêu tiếp tuyến
của (C ) cách đều hai điểm A (2;7), B (-2;7) ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải. Trung điểm của AB là I (0;7). Đường thẳng AB có hệ số góc bằng 0.
Tiếp tuyến d của (C ) cách đều AB có 2 khả năng:
é x = 1 Þ M (1;3) ¾¾®Pttt
y=3
• Nếu d  AB khi đó y ¢ = 3 x 2 -12 x + 9 = 0 Û êê .
êë x = 3 Þ M (3; -1) ¾¾® y = -1
Pttt

• Nếu d đi qua I (0;7) khi đó tiếp tuyến d có dạng y = kx + 7.


ìï x 3 - 6 x 2 + 9 x -1 = kx + 7
Hệ phương trình tiếp xúc ïí 2 .
ïï3 x -12 x + 9 = k
î
é x = 2 Þ k = -3 Þ d : y = -3 x + 7
Giải hệ ta được ê .
ê x = -1 Þ k = 24 Þ d : y = 24 x + 7
ë
Vậy có 4 tiếp tuyến cần tìm y = 3, y = -1, y = -3 x + 7, y = 24 x + 7. Chọn D.

16
Câu 40. Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho parabol ( P ) : y = -x 2 + 17 x - 66. Một điểm
M ( x 0 ; y0 ) chuyển động trên ( P ) theo hướng tăng của hoành độ. Một người quan
sát đứng ở vị trí điểm A (2;0), hãy xác định các giá trị x 0 để người quan sát có
thể nhìn thấy được điểm M .
A. 4 £ x 0 £ 8. B. -8 £ x 0 £ 4. C. -4 £ x 0 £ 8. D. -8 £ x 0 £ -4.
Lời giải. Giả sử điểm N (a; -a 2 + 17a - 66) là các tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ A

đến ( P ) với các giá trị khác nhau của a. Để người đứng ở vị trí A có thể thấy
được điểm M thì amin £ x 0 £ amax .
Phương trình tiếp tuyến tại N của ( P ) là y = (17 - 2a )( x - a ) - a 2 + 17a - 66.
éa = 8
Do tiếp tuyến tại N đi qua A nên (17 - 2a )(2 - a ) - a 2 + 17a - 66 = 0 Û ê .
ê a = -4
ë
Vậy -4 £ x 0 £ 8 thỏa yêu cầu bài toán. Chọn C.
Câu 41. Cho hàm số f ( x ) = 2 x - x 2 . Gọi k1 , k2 lần lượt là hệ số góc của tiếp
tuyến tại điểm x 0 Î (0;2) của các đồ thị hàm số y = f ( x ) và y = f ¢ ( x ). Mệnh đề
nào sau đây đúng?
A. k12 + 2 x 0 - x 02 .k2 = -1. B. k12 + 2 x 0 - x 02 .k2 = 1.

C. k12 - 2 x 0 - x 02 .k2 = -1. D. k12 - 2 x 0 - x 02 .k2 = 1.


ïìï 1- x 0
ïïk1 = f ¢ ( x 0 ) =
ïï 2 x 0 - x 02
Lời giải. Ta có í Þ k12 + 2 x 0 - x 02 .k2 = -1. Chọn A.
ïï 1
ïïk2 = f ¢¢ ( x 0 ) = 2
ïï
î ( x 0 - 2 x 0 ) 2 x 0 - x 02
Câu 42. Cho hàm số y = x 4 + (m - 2) x 2 - 2 (m + 2) x + m + 5 có đồ thị là (C m ). Biết
rằng mọi đường cong (C m ) đều tiếp xúc nhau tại một điểm. Tiếp tuyến chung
của các đường cong (C m ) tại điểm đó có phương trình là
A. y = 0. B. y = -4 x + 4. C. y = -4. D. y = -4 x - 4.
Lời giải. Gọi M ( x 0 ; y0 ) mà điểm cố định của (C m ).
Ta có y0 = x 04 + (m - 2) x 02 - 2 (m + 2) x 0 + m + 5 với mọi m Î 
Û m ( x 2 - 2 x + 1) + x 4 - 2 x 2 - 4 x + 5 - y = 0 với mọi m Î 
ïì x 02 - 2 x 0 + 1 = 0 ïì x 0 = 1
Û ïí 4 Û ïí Þ M (1;0).
ïï x 0 - 2 x 0 - 4 x 0 + 5 - y0 = 0 ïïî y0 = 0
2
î
Phương trình tiếp tuyến của (C m ) tại điểm M (1;0) là
y = y ¢ (1).( x -1) + 0 = -4 x + 4. Chọn B.

17
Câu 43. Cho hàm số y = x 4 - 2 x 2 có đồ thị (C ). Trên (C ) có ba điểm phân biệt
A, B, C sao cho tiếp tuyến của (C ) tại A, B, C có cùng hệ số góc k. Tập hợp tất
cả các giá trị của k là
æ 1 1 ÷ö æ 8 8ö æ 8 3 8 3 ö÷ æ 8 3 8 3 ö÷
A. çç- ; ÷÷. B. çç- ; ÷÷÷. C. çç- ÷
çç 3 ; 3 ÷÷. D. çç- ÷
çç 9 ; 9 ÷÷.
çè 3 3 ÷ø çè 3 3 ø è ø è ø
Lời giải. Yêu cầu bài toán Û phương trình 4 x 3 - 4 x = k có ba nghiệm phân biệt.
3
Xét hàm số y = 4 x 3 - 4 x , có y ¢ = 0 Û 12 x 2 - 4 = 0 Û x = ± .
3

8 3 8 3
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy - <k< thỏa mãn ycbt. Chọn D.
9 9
Câu 44. Cho hàm số y = x 4 - 2 x 2 - 3 có đồ thị (C ). Tiếp tuyến của (C ) tại điểm
A cắt đồ thị (C ) tại hai điểm B, C ( B, C ¹ A). Tìm giá trị nhỏ nhất Smin của biểu
thức S = bc + 9a, trong đó a, b, c lần lượt là hoành độ của điểm A, B, C .
3 35
A. Smin = - . B. Smin = - . C. Smin = -2 - 3 3. D. Smin = 6 3 - 2.
2 4
Lời giải. Phương trình tiếp tuyến tại A là y = (4 a 3 - 4 a )( x - a ) + a 4 - 2a 2 - 3.

Phương trình hoành độ giao điểm: x 4 - 2 x 2 - 3 = (4 a 3 - 4 a )( x - a ) + a 4 - 2a 2 - 3

Û ( x - a ) ( x 2 + 2ax + 3a 2 - 2) = 0.
2

Suy ra b, c là nghiệm của phương trình x 2 + 2ax + 3a 2 - 2 = 0 nên theo Viet, ta có


æ 3 ö 35
2
35
bc = 3a 2 - 2. Khi đó S = 3a 2 + 9a - 2 = 3 çça + ÷÷÷ - ³ - . Chọn B.
çè 2ø 4 4
x4 5
Câu 45. Cho hàm số y = - 3 x 2 + có đồ thị (C ). Gọi A là điểm thuộc (C ) sao
2 2
cho tiếp tuyến của (C ) tại A cắt (C ) tại hai điểm phân biệt B, C khác A thỏa
mãn AC = 3 AB (với B nằm giữa A và C ). Độ dài đoạn thẳng OA bằng
3 14 17
A. 2. B. . C. . D. .
2 2 2
æ a4 5ö
Lời giải. Gọi A çça; - 3a 2 + ÷÷÷ là điểm thuộc (C ).
çè 2 2 ÷ø

18
Phương trình tiếp tuyến của (C ) tại A là d : y = (2a 3 - 6a )( x - a ) +
a4 5
- 3a 2 + .
2 2
Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C ) là
æ
2ç 2
ö÷
(2a 3 - 6a )( x - a ) +
a4 5 x4 5
- 3a 2 + = - 3 x 2 + Û ( x - a ) çç  + 3a 2 -6 ÷÷÷ = 0.
x + 2ax
2 2 2 2 ççè g(x ) ÷ø

Khi đó x B , xC là hai nghiệm phân biệt khác a của phương trình


x + 2ax + 3a - 6 = 0
2 2

ïìD¢ > 0 ïìa 2 < 3


Û ïí Û ïí 2 .
ïï g (a ) ¹ 0 ïïa ¹ 1
î î
 
Theo giả thiết ta có AC = 3 AB Û xC - a = 3 x B - 3a Û xC - 3 x B = -2a.
( B) =0
Mặt khác theo Viet ta có x B + xC = -2a. Do đó x B = 0 ¾¾¾¾ ® 3a 2 - 6 = 0 Û a 2 = 2.
g x

æ 3ö æ 3ö 17
Với a 2 = 2 suy ra A çç 2; - ÷÷÷ hoặc A çç- 2; - ÷÷÷. Vậy OA = . Chọn D.
çè 2 ø ç
è 2 ø 2

19
Phần 2. Tiếp tuyến đi qua điểm cho trước
x +3
Câu 1. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Có bao nhiêu điểm trên đường thẳng
x +1
d : y = 2 x + 1 mà từ điểm đó kẻ được duy nhất một tiếp tuyến đến (C ) ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải. Gọi A (a;2a + 1) Î d . Đường thẳng qua A có dạng y = k ( x - a ) + 2a + 1.
ì
ï x +3
ï
ï = k ( x - a ) + 2a + 1 (1)
ï
ï x +1
Hệ điều kiện tiếp xúc: í .
ï -2
ï
ï = k ( 2 )
ï( x + 1)2
ï
î
Thay (2) vào (1), ta được ax 2 + (2a - 2) x + 2a -1 = 0 ( x ¹ -1). (*)
Yêu cầu bài toán Û phương trình (*) có đúng một nghiệm khác -1 :
1
• Khi a = 0 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất x = - (thỏa).
2
ìD = 0
ï
ï -1 ± 5
• Phương trình (*) có nghiệm kép khác -1 Û ï
í b Ûa= (thỏa).
ï
ï- ¹ - 1 2
ï
î 2a
• Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm x = -1.
Thay x = -1 vào (*) ta được a = -1. Thử lại với a = -1 thì phương trình có hai
nghiệm là x = -1 và x = -3. Do đó a = -1 thỏa mãn.
Vậy có 4 điểm thỏa yêu cầu bài toán. Chọn D.
x +1
Câu 2. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Có bao nhiêu số nguyên a để từ
x -2
điểm M (a; a ) kẻ được hai tiếp tuyến đến (C ) ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải. Đường thẳng qua M có dạng y = k ( x - a ) + a.
ì
ï x +1
ï
ï = k ( x - a ) + a (1)
ï
ï x -2
Hệ điều kiện tiếp xúc: í .
ï -3
ï
ï = k ( 2 )
ï
î( x - 2 )
2
ï
Thay (2) vào (1), ta được (a -1) x 2 - (4 a + 2) x + 7a + 2 = 0 ( x ¹ 2). (*)

g(x )

Yêu cầu bài toán Û phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khác 2

1
ìa ¹ 1
ï
ì
ïa ¹1 ï
ï
ï
ï ï
ï 3 - 13 3 + 13 aÎ
Û íD > 0 Û ï
ï í <a< ¾¾¾ ® a Î {0;3}. Chọn B.
ï
ï ï
ï 2 2
î g (2 ) ¹ 0 ï
ï
ï ï
ïa¹2
ï
î
x +2
Câu 3. Cho hàm số y = có đồ thị (C ) và điểm A (0; a ). Có bao nhiêu giá trị
x +1
nguyên của a trong thuộc [-2018;2018] để từ điểm A kẻ được hai tiếp tuyến đến
(C ) sao cho hai tiếp điểm nằm về hai phía của trục hoành?
A. 2015. B. 2016. C. 2017. D. 2018.
Lời giải. Đường thẳng qua A (0; a ) có dạng y = kx + a.
ì
ï x +2
ï
ï = kx + a (1)
ï
ï x +1
Hệ điều kiện tiếp xúc: í .
ï -1
ï
ï =k (2 )
ï
î( x + 1)
2
ï
Thay (2) vào (1), ta được (a -1) x 2 + 2 (a - 2) x + a - 2 = 0 ( x ¹ -1). (*)

g(x )

Để từ A kẻ được hai tiếp tuyến Û (*) có hai nghiệm phân biệt khác -1
ì
ïa ¹1
ï
ï
ï
Û íD¢ > 0 Û 1 ¹ a < 2.
ï
ï
î g (-1) ¹ 0
ï
ï
æ x + 2 ö÷ æ x + 2 ÷ö
Gọi M ççç x1 ; 1 ÷÷ và N çç x 2 ; 2
ççè
÷÷ là hai tiếp điểm nên x1 , x 2 là nghiệm của (*).
èç x1 + 1 ø÷ x 2 + 1 ÷ø
x1 + 2 x 2 + 2
Để hai tiếp điểm nằm về hai phía trục hoành Û . < 0 ¾¾¾
Vi-et
®a +2 < 0
x1 + 1 x 2 + 1
Û a < -2 : thỏa mãn điều kiện. Suy ra có 2016 giá trị nguyên. Chọn B.
Câu 4. Biết từ điểm A (-2;3) kẻ được hai tiếp tuyến đến đồ thị của hàm số
x +m
y= với hoành độ các tiếp điểm lần lượt là a và b. Mệnh đề nào sau đây
x +1
đúng?
2 4 3 4
A. a + b + ab = - . B. a + b + ab = - .
3 3 2 3
2 11 3 11
C. a + b + ab = - . D. a + b + ab = - .
3 3 2 3
Lời giải. Đường thẳng qua A (-2;3) có dạng y = k ( x + 2) + 3.

2
ì
ï x +m
ï
ï = k ( x + 2) + 3 (1)
ï
ï x +1
Hệ điều kiện tiếp xúc: í .
ï 1- m
ï
ï = k ( 2 )
ï
î( x + 1)
2
ï
ïìï 2m - 6
ïïa + b = = m -3
® ïí
2
Thay (2) vào (1), ta được 2 x 2 - (2m - 6) x + 5 - 3m = 0 ¾¾¾
Vi-et
.
ïï 5 - 3m
ïï ab =
ïî 2
2 4
Khi đó a + b + ab = - . Chọn A.
3 3
x +1
Câu 5. Cho hàm số y = có đồ thị (C ) và điểm A (a;2). Gọi S là tập hợp tất
x -1
cả các giá trị thực của a để có đúng hai tiếp tuyến của (C ) đi qua điểm A và có
hệ số góc k1 , k2 thỏa mãn k1 + k2 + 10 k12 k2 2 = 0. Tổng giá trị tất cả các phần tử của
S bằng
7- 5 5- 5 7
A. 7. B. . C. . D. .
2 2 2
Lời giải. Đường thẳng qua A có dạng y = k ( x - a ) + 2.
ì
ï x +1
ï
ï = k ( x - a ) + 2 (1)
ï
ï x -1
Hệ điều kiện tiếp xúc: í .
ï -2
ï
ï = k ( 2 )
ï
î( x -1)
2
ï
Thay (2) vào (1), ta được Û x 2 - 6 x + 2a + 3 = 0 ( x ¹ 1). (*)
ïD ' = 9 - (2a + 3) > 0
ì
YCBT Û (*) có hai nghiệm phân biệt khác 1 Û ï í2 Û 1 ¹ a < 3.
ï
î1 - 6.1 + 2a + 3 ¹ 0
ï
-2 -2 ì
ï x1 + x 2 = 6
Khi đó k1 = , k2 = với x1 , x 2 là nghiệm của (*) nên ïí .
( x1 -1)
2
( x 2 -1)
2
ï
î x1 x 2 = 2 a + 3
ï
Yêu cầu bài toán:
2 2 4 4
k1 + k2 + 10 k12 k2 2 = 0 Û - - + 10. . =0
( x1 -1) ( x 2 -1) ( x1 -1) ( x 2 -1)
2 2 4 4

Û éë x1 x 2 - ( x1 + x1 ) + 1ùû . éê( x1 + x 2 ) - 2 x1 x 2 - 2 ( x1 + x1 ) + 2ùú = 80


2 2

ë û
é
êa = 0
ê
ê
ê 7+ 5
Û (2a - 2) (20 - 4 a ) = 80 Û (a -1) (5 - a ) = 5 ¾¾
® êa = (loaïi). Chọn B.
2 2

ê 2
ê
ê 7- 5
êa =
êë 2

3
x +m
Câu 6. Cho hàm số y = (với m là tham số thực) có đồ thị (C ) và điểm
x -2
A (4;2). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để từ A kẻ được hai tiếp tuyến
đến (C ) và góc giữa hai tiếp tuyến là 60 0. Tổng tất cả các phần tử của S bằng
75 75
A. -2. B. 2. C. - . D. .
16 16
Lời giải. Đường thẳng qua A (4;2) có dạng d : y = k ( x - 4 ) + 2.
x +m
Phương trình hoành độ giao điểm: = k ( x - 4 ) + 2 ( x ¹ 2)
x -2
Û x + m = ( x - 2) éë k ( x - 4 ) + 2ùû ( x ¹ 2)
Û kx 2 - (6 k -1) x + 8k - 4 - m = 0 ( x ¹ 2). (* )

g(x )

ìï
ïï
ïïk ¹ 0
ï
Để d là tiếp tuyến của (C ) Û (*) có nghiệm kép khác 2 Û íD = 0 . (1)
ïï
ïï 6 k -1
ïï ¹2
îï 2 k
Xét D = 0 Û (6 k -1) - 4 k (8k - 4 - m ) = 0 Û 4 k 2 + 4 (m + 1) k + 1 = 0. (2 )
2

Để tồn tại hai tiếp tuyến Þ (2) có hai nghiệm k phân biệt
ém > 0
Û 4 (m + 1) - 4 > 0 Û ê (3)
2
.
ê m < -2
ë
k - k2
Để góc hai tiếp tuyến bằng 60 0 Û tan 60 0 = 1 (với k1 , k2 là hai nghiệm của
1 + k1 k2
(2 ) )
k1 - k2 75 75
Þ 3= Û = (k1 + k2 ) - 4 k1 k2 Û m 2 + 2m - = 0 : có nghiệm thỏa (3) .
2

1 16 16
1+
4
Vậy tổng các phần tử của S bằng m1 + m2 = -2. Chọn A.
x +m
Câu 7*. Cho hàm số y = ( m là tham số) có đồ thị (C ). Gọi S là tập tất cả
x -2
các giá trị của tham số m để từ điểm A (1;2) kẻ được hai tiếp tuyến AB, AC đến
đồ thị (C ) sao cho tam giác ABC đều ( B, C là các tiếp điểm). Tổng các phần tử
của S bằng
9 3
A. -5. B. - . C. - . D. 5.
2 2
Lời giải. Đồ thị (C ) có TCN: x = 2 và TCĐ: y = 1. Phương trình đường phân giác
của góc tạo bởi hai đường tiệm cận là y = x -1 và y = -x + 3. Ta thấy A (1;2)

4
thuộc đường phân giác y = -x + 3. Suy ra tam giác ABC cân tại A. Để tam giác
 = 60 0 , tức là góc giữa hai tiếp tuyến bằng 60 0. Đến đây
này đều ta chỉ cần BAC
7 3
làm hoàn toàn tương tự như câu trên và được kết quả m = - hoặc m = - .
2 2
Chọn A.
x +1
Câu 8*. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
x -2
thực của tham số a để từ điểm M (a; a ) kẻ được hai tiếp tuyến đến (C ) sao cho
AB = 15 (với A, B là các tiếp điểm). Tổng các phần tử của S bằng
A. 0. B. 3. C. 6. D. 9.
Lời giải. Đường thẳng qua M (a; a ) có dạng y = k ( x - a ) + a.
ì
ï x +1
ï
ï = k ( x - a ) + a (1)
ï x -2
Hệ điều kiện tiếp xúc: ïí . Thay (2) vào (1) và rút gọn ta
ï -3
ï
ï k = ( 2 )
ï
ï ( x - 2)
2
î
được phương trình (a -1) x 2 - 2 (2a + 1) x + 7a + 2 = 0 ( x ¹ 2). (*)

g(x )

YCBT Û (* ) có hai nghiệm phân biệt khác 2


ìïa ¹ 1
ìïa -1 ¹ 0 ïï
ïï ïï 3 - 13 3 + 13
Û ïíD¢ > 0 Û ïí <a< .
ïï ïï 2 2
ïï g (2) ¹ 0 ïï
î ïïîa ¹ 2
æ 3 ö÷ æ 3 ö÷
Gọi A ççç x1 ;1 + ÷÷ và B çç x 2 ;1 + ÷÷ là hai tiếp điểm nên x1 , x 2 là nghiệm của
çè x1 - 2 ø÷ ççè x 2 - 2 ÷ø
(*).
9
Theo giả thiết: AB = 15 Û ( x1 - x 2 ) + = 15. Biến đổi và kết hợp
2

( x1 - 2 ) ( x 2 - 2 )
2 2

éa = 0
với Vi-et ta được 13 (a 2 - 3a ) + 32 (a 2 - 3a ) = 0 Û ê
2
(thỏa mãn). Chọn B.
êa = 3
ë
x +3
Câu 9. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Điểm M thay đổi thuộc đường thẳng
x -1
d : y = 1 - 2 x sao cho từ M kẻ được đúng hai tiếp tuyến đến (C ) với hai tiếp
điểm tương ứng là A, B. Biết rằng đường thẳng AB luôn đi qua điểm cố định là
K . Độ dài đoạn thẳng OK bằng
B. 10. C. 29. A. 34. D. 58.
Lời giải. Gọi M (m;1 - 2m ) Î d . Đường thẳng qua M có dạng y = k ( x - m ) + 1 - 2m.

5
ì
ï x +3
ï
ï = k ( x - m ) + 1 - 2m (1)
ï x -1
Hệ điều kiện tiếp xúc: ïí .
ï -4
ï
ï = k ( 2 )
ï
î( x -1)
2
ï
x +3 -4
Thay (2) vào (1) ta được = ( x - m ) + 1 - 2m
x -1 ( x -1)2
x +3 -4
Û = ( x -1 + 1 - m ) + 1 - 2m
x -1 ( x -1)2
4
Û x + 3 = -4 + (m -1). + (1 - 2m )( x -1). (3)
x -1
x +3 4
Mặt khác: y = Û = y -1, thay vào (3) ta được
x -1 x -1
x + 3 = -4 + (m -1)( y -1) + (1 - 2m )( x -1) Û 2mx - (m -1) y - m + 7 = 0.
Suy ra phương trình đường thẳng AB là: 2mx - (m -1) y - m + 7 = 0. Dễ dàng tìm
được điểm cố định của đường thẳng này là K (-3; - 7) nên OK = 58. Chọn D.
Bình luận: Bài này hay ở chỗ biến đổi để đưa ra đường thẳng AB.
x +m
Câu 10*. Cho hàm số y = (với m là tham số thực) có đồ thị (C ) và điểm
x -2
A (4;2). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để từ A kẻ được hai tiếp tuyến
đến (C ) với M , N là các tiếp điểm và tam giác AMN có diện tích bằng 3. Tổng
các phần tử của S bằng
A. -2. B. - 3 2. C. 3
2. D. 2.
Lời giải. Đường thẳng qua A (4;2) có dạng y = k ( x - 4 ) + 2.
ì
ï x +m
ï
ï = k ( x - 4 ) + 2 (1)
ï
ï x -2
Hệ điều kiện tiếp xúc: í .
ï -m - 2
ï
ï = k ( 2 )
ï
î( x - 2 )
2
ï
• Biến đổi như câu trên ta được phương trình đường thẳng
MN : x + 2 y - 2m - 8 = 0.
• Thay (2) vào (1), ta được x 2 - 2 (m + 4 ) x + 6m + 16 = 0 ( x ¹ 2). (*)

g(x )

Để có hai tiếp tuyến Û phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khác 2
ìïD¢ > 0 é m < -2
Û ïí Ûê .
ïï g (2) ¹ 0 êm > 0
î ë

6
æ 2 + m ö÷ æ 2 + m ö÷
Gọi M ççç x1 ;1 + ÷÷, N çç x 2 ;1 +
ç
÷÷ là hai tiếp điểm nên x1 , x 2 là nghiệm của
èç x1 - 2 ø÷ çè x 2 - 2 ÷ø
(*).
2m
5 (m 2 + 2m ) và d [ A, MN ] =
Vi-et
Ta có MN = .
5
2m ém = 1
5 (m 2 + 2m ).
1
Theo đề SDABC = 3 Û = 3 Û m 4 + 2m 3 - 3 = 0 Û êê :
2 5 êë m = -1 - 2
3

thõa mãn điều kiện. Chọn B.


1 2 3
Câu 11. Cho parabol ( P ) : y = x -x + và đường thẳng d : x - y -1 = 0. Qua
2 2
điểm M tùy ý trên d kẻ 2 tiếp tuyến MT1 , MT2 tới ( P ) (với T1 , T2 là các tiếp
điểm). Biết đường thẳng T1T2 luôn đi qua điểm I (a; b ) cố định. Phát biểu nào sau
đây đúng?
A. b Î (-1;3). B. a < b. C. a + 2b = 5. D. ab = 9.
Lời giải. Gọi M (m; m -1) Î d . Đường thẳng qua M có dạng y = k ( x - m ) + m -1.
ì
ï
ï 1 x 2 - x + 3 = k ( x - m ) + m -1 (1)
Hệ điều kiện tiếp xúc: ï
í2 2 .
ï
ï
ï
ï
î x - 1 = k ( )
2
1 3
Thay (2) vào (1) ta được x 2 - x + = ( x -1)( x - m ) + m -1
2 2
1 3
Û x 2 - x + = x 2 - mx - x + m + m -1. (3)
2 2
1 3
Mặt khác: y = x 2 - x + Þ x 2 = 2 y + 2 x - 3 ¾¾ (3)
® ta được (1 - m ) x + y + 2m - 4 = 0.
2 2
Suy ra phương trình đường thẳng T1T2 là: (1 - m ) x + y + 2m - 4 = 0. Dễ dàng tìm
được điểm cố định của đường thẳng này là I (2;2). Chọn A.
Câu 12. Cho hàm số y = 3 x - x 3 có đồ thị (C ) và điểm A (m; -m ). Tập hợp tất cả
các giá trị m để từ điểm A kẻ được duy nhất một tiếp tuyến đến (C ) là tập
S = (a; b ). Tính P = a 2 + b 2 .
A. P = 2. B. P = 4. C. P = 6. D. P = 8.
Lời giải. Đường thẳng qua A (m; -m ) có dạng y = k ( x - m ) - m.
ìï3 x - x 3 = k ( x - m ) - m (1)
Hệ điều kiện tiếp xúc: ïí .
ïï3 - 3 x 2 = k
î (2 )
2x 3
Thay (2) vào (1), ta được 2 x 3 - 3mx 2 + 4 m = 0 Û m = = f ( x ). (*)
3x 2 - 4
Yêu cầu bài toán Û phương trình (*) có nghiệm duy nhất.
Lập bảng biến thiên và kết luận m Î (-2;2). Suy ra P = 8. Chọn D.
7
Câu 13. Cho hàm số y = x 3 - 3 x + 2 có đồ thị (C ). Hỏi có bao nhiêu điểm trên
đường thẳng d : y = 9 x -14 sao cho từ đó kẻ được hai tiếp tuyến đến (C ) ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải. Gọi A (a;9a -14 ) Î d . Đường thẳng qua A có dạng y = k ( x - a ) + 9a -14.
ì
ï x 3 - 3 x + 2 = k ( x - a ) + 9a -14 (1)
Hệ điều kiện tiếp xúc: ï
í 2 .
ï
î3 x - 3 = k
ï (2 )
é ù
ê 2 ú
Thay (2) vào (1), ta được ( x - 2) ê 2 x - (3a - 4 ) x + 8 - 6a ú = 0. (*)
ê  ú
êë f (x ) úû
Yêu cầu bài toán Û phương trình (*) có đúng hai nghiệm phân biệt:
• f ( x ) = 0 có một nghiệm bằng 2 Þ f (2) = 0 Û a = 2.
é x = -1
Với a = 2 thay vào phương trình f ( x ) = 0 Û ê . (thỏa mãn).
êx = 2
ë
ìD = 0
ï é 4
ï êa =
• f ( x ) = 0 có nghiệm kép khác 2 Û ïí 3a - 4 Û ê 3 .
ï
ï ¹2 ê
ï
î 4 êë a = - 4
Vậy có 3 giá trị của a cần tìm. Chọn C.
Câu 14. Cho hàm số y = x 3 - 3 x có đồ thị (C ). Có bao nhiêu điểm có tọa độ
nguyên thuộc đường thẳng x = 2 kẻ được ít nhất hai tiếp tuyến đến (C ) ?
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
Lời giải. Gọi M (2; a ) là điểm thuộc đường thẳng x = 2.
Đường thẳng qua M có dạng y = k ( x - 2) + a.
ì
ï x 3 - 3 x = k ( x - 2) + a (1)
Hệ điều kiện tiếp xúc: ïí 2 .
ï
î3 x - 3 = k
ï (2 )
Thay (2) vào (1), ta được a = -2 x 3 + 6 x 2 - 6. (*)
Yêu cầu bài toán Û phương trình (*) có ít nhất hai nghiệm.
Lập bảng biến thiên và kết luận -2 £ -a £ 6 Û -6 £ a £ 2. Chọn C.
Câu 15. Cho hàm số y = x 3 - 2 x 2 + (m -1) x + 2m có đồ thị (C ). Gọi S là tập tất cả
các giá trị thực của tham số m để từ điểm M (1;2) có thể kẻ được đúng 2 tiếp
tuyến đến (C ). Tổng các phần tử của tập S bằng
217 217 217 217
A. . B. . C. . D. .
81 27 9 3
Lời giải. Đường thẳng qua M (1;2) có dạng y = k ( x -1) + 2.
ì
ï x 3 - 2 x 2 + (m -1) x + 2m = k ( x -1) + 2 (1)
Hệ điều kiện tiếp xúc: ï
í 2 .
ï
î3 x - 4 x + m -1 = k
ï (2 )
8
Thay (2) vào (1), ta được 3m = 2 x 3 - 5 x 2 + 4 x + 3. (*)
Yêu cầu bài toán Û phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt.
é 109
é 109 êm =
ê3m = ê 81
Lập bảng biến thiên và kết luận ê 27 Û ê .
ê ê 4
ëê3m = 4 êm =
êë 3
217
Vậy tổng các giá trị thực của tham số m thỏa yêu cầu bài toán là . Chọn A.
81
Câu 16. Cho hàm số y = x 3 + 3x 2 - 2 có đồ thị (C ). Trên đường thẳng
d : y = 9 x - 7 có bao nhiêu điểm với hoành độ nguyên thuộc đoạn [0;10 ] mà từ đó
kẻ được đúng ba tiếp tuyến đến (C ) ?
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
Lời giải. Gọi A (a;9a - 7) Î d . Đường thẳng qua A có dạng y = k ( x - a ) + 9a - 7.
ì
ï x 3 + 3 x 2 - 2 = k ( x - a ) + 9a - 7 (1)
Hệ điều kiện tiếp xúc: ï
í 2 .
ï
î3 x + 6 x = k
ï (2 )
Thay (2) vào (1), ta được ( x -1) éëê 2 x 2 + (-3a + 5) x - 9a + 5ùûú = 0. (*)

f (x )

Yêu cầu bài toán Û phương trình (*) có ba nghiệm phân biệt Û phương trình
ì
ï 1
ì
ï
ïD>0 ï
ïa < -5 Ú a >
f ( x ) = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 1 Û í Ûí 3.
ï
î f (1) ¹ 0 ï
ï ï
ï
îa ¹ 1
Suy ra có 9 giá trị nguyên của a Î [0;10 ]. Chọn C.
Câu 17. Cho hàm số y = -x 3 + 3 x + 2 có đồ thị là (C ). Tìm điểm M thuộc trục
hoành sao cho từ đó kẻ được ba tiếp tuyến đến (C ) mà trong đó có hai tiếp
tuyến vuông góc.
æ 28 ö æ 27 ö æ 27 ö æ 28 ö
A. M çç- ;0÷÷÷. B. M çç- ;0÷÷÷. C. M çç ;0÷÷÷. D. M çç ;0÷÷÷.
çè 27 ø çè 28 ø çè 28 ø çè 27 ø
Lời giải. Gọi M (a;0) Î Ox . Đường thẳng qua M có dạng y = k ( x - a ).
ìï-x 3 + 3 x + 2 = k ( x - a ) (1)
Hệ điều kiện tiếp xúc: ïí .
ïï-3 x 2 + 3 = k
î (2 )
Thay (2) vào (1), ta được ( x + 1) éêë 2 x 2 - (3a + 2) x + 3a + 2ùúû = 0. (*)

f (x )

Để từ M kẻ được ba tiếp tuyến đến (C ) Û phương trình (*) có ba nghiệm phân


biệt
Û phương trình f ( x ) = 0 có hai nghiệm phân biệt khác -1

9
éa > 2
ìD > 0
ï ê
Ûï
í Ûê 2.
ï
î2 + 3a + 2 + 3a + 2 ¹ 0
ï ê-1 ¹ a < -
ëê 3
Khi đó ba tiếp tuyến có hệ số góc lần lượt là: k1 = 0, k2 = -3 x 22 + 3, k3 = -3 x 32 + 3.
Để có hai tiếp tuyến vuông góc với nhau thì k2 k3 = -1 Û 9 ( x 22 -1)( x 32 -1) = -1

Û ( x 2 x 3 ) - éê( x 2 + x 3 ) - 2 x 2 x 3 ùú + 1 = -
2 2 1
ë û 9
2 é
(3a + 2) ê (3a + 2)
2
3a + 2 ú ù 1 28 æ 28 ö
Û -ê - 2. ú + 1 = - Û a = - ¾¾® M çç- ;0÷÷÷. Chọn A.
4 êë 4 2 ú 9 27 çè 27 ø
û
Câu 18. Cho hàm số y = x 4 - 4 x 2 + 2 có đồ thị (C ) và điểm A (0; a ). Tập tất cả các
giá trị của tham số a để từ điểm A kẻ được bốn tiếp tuyến đến (C ) là khoảng
(a; b ). Tổng a + b bằng
10 14 16 19
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải. Đường thẳng qua A có dạng y = kx + a.
ïì x 4 - 4 x 2 + 2 = kx + a (1)
Hệ điều kiện tiếp xúc: ïí 3 .
ïï4 x - 8 x = k
î (2 )
Thay (2) vào (1), ta được a = -3 x 4 + 4 x 2 + 2. (*)
Yêu cầu bài toán Û phương trình (*) có bốn nghiệm phân biệt.
Hàm số g ( x ) = -3 x 4 + 4 x 2 + 2 có bảng biến thiên sau

æ 10 ö 16
Dựa vào BBT ta thấy a Î çç2; ÷÷÷ thỏa yêu cầu bài toán. Suy ra a + b = . Chọn
çè 3 ø 3
C.
Chú ý: Phương trình (2) Û k = 4 x ( x 2 - 2). Khi x = ± 2 đều cho k = 0 và để ý hơn

ta thấy x = ± 2 là hai điểm cực trị của hàm số. Do đó tiếp tuyến của (C ) tại hai
điểm này trùng nhau (gọi là tiếp tuyến kép).
Câu 19. Cho hàm số y = x 4 - x 2 + 1 có đồ thị (C ) và điểm A (0; a ). Tìm tập hợp tất
cả các giá trị của tham số a để từ A kẻ được hai tiếp tuyến đến (C ).

10
ì13 ï ü
A. a Î (-¥;1). B. a Î (-¥;1) È ïí ý.
ï
ï ï
î 12 ï
þ
æ 3ö æ3 ö æ 3 ö÷ æ 3 ÷ö ï ì13 ï
ü
C. a Î çç-¥; ÷÷÷ È çç ;1÷÷÷. D. a Î çç-¥; ÷÷ È çç ;1÷÷ È í ý.
èç 4 ø èç 4 ø èç 4 ø ç
è 4 ø ï
ï12 ï
î ï
þ
Lời giải. Đường thẳng qua A có dạng y = kx + a.
ïì x 4 - x 2 + 1 = kx + a (1)
Hệ điều kiện tiếp xúc: ïí 3 .
ïï4 x - 2 x = k
î (2 )
Thay (2) vào (1), ta được a = -3 x 4 + x 2 + 1 (*)
Yêu cầu bài toán Û phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt.
Hàm số g ( x ) = -3 x 4 + x 2 + 1 có bảng biến thiên sau

æ 3 ö æ 3 ö ì13 ü
Dựa vào bảng biến thiên, suy ra a Î çç-¥; ÷÷÷ È çç ;1÷÷÷ È ïí ïý thỏa mãn. Chọn D.
èç 4 ø èç 4 ø ï ï12 ï
î ï
þ
Câu 20. Cho hàm số y = x + 4 x 2 + 2 x + 1 có đồ thị (C ). Có bao nhiêu điểm thuộc
trục tung có tung độ nguyên mà từ điểm đó kẻ được ít nhất một tiếp tuyến đến
(C ) ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải. Gọi A (0; a ) Î Oy. Đường thẳng qua A có dạng y = kx + a.
ìï x + 4 x 2 + 2 x + 1 = kx + a (1)
ïï
Hệ điều kiện tiếp xúc: ï í 4 x +1 .
ïï1 + =k (2 )
ïï 4 x + 2x +1
2
î
x +1
Thay (2) vào (1), ta được a = . (* )
4 x + 2x +1
2

Yêu cầu bài toán Û phương trình (*) có nghiệm.


1
Lập bảng biến thiên và kết luận - < a £ 1 : có 2 giá trị nguyên. Chọn B.
2

11
Phần 3. Tiếp tuyến hàm ẩn
Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị (C )
như hình vẽ bên, d1 và d 2 là các tiếp tuyến
của (C ). Dựa vào hình vẽ, hãy tính
P = 3 f ¢ (0) + 2 f ¢ (1).
A. P = -8. B. P = -6.
C. P = 3. D. P = 8.

ïìd1 : y = 2 ® f ¢ (0) = 0
Lời giải. Dựa vào đồ thị, suy ra ïí . Vậy P = -6. Chọn
ïïd 2 : y = -3 x + 3 ® f ¢ (1) = -3
î
B.

Câu 2. Cho hàm số f ( x ) có đồ thị là đường cong (C ),


hàm f ¢ ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Tiếp tuyến của (C ) tại
điểm có hoành độ bằng 1 cắt (C ) tại hai điểm A, B phân
biệt lần lượt có hoành độ là a, b. Chọn khẳng định đúng
trong các khẳng định sau
A. a, b < 3. B. a 2 + b 2 = 10. C. a 2 + b 2 > 10. D. a - b ³ 0.
Lời giải. Từ đồ thị hàm số f ¢ ( x ) ta có bảng biến thiên

x -¥ -1 1 3 +¥
f¢ - 0 + 0 - 0 +
+¥ +¥
f CĐ

CT CT

Từ bảng biến thiên ta có tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại điểm có hoành độ x = 1 là
tiếp tuyến tại điểm cực đại của hàm số nên tiếp tuyến là đường thẳng song song
với trục hoành nên sẽ cắt đồ thị hàm số tại hai điểm có hoành độ âm là a và có
ìïa < -1 ïïìa 2 > 1
hoành độ dương là b. Suy ra ïí Þí 2 ¾¾
® a 2 + b 2 > 10. Chọn C.
ïïîb > 3 ïïb > 9
î

1
ax + b
Câu 3. Cho hàm số f ( x ) =
cx + d
(a, b, c , d Î  ; c ¹ 0, d ¹ 0) có đồ thị
(C ). Đồ thị của hàm số f ¢ ( x ) như
hình vẽ bên. Biết (C ) cắt trục tung
tại điểm có tung độ bằng -3. Tiếp
tuyến của (C ) tại giao điểm của (C )
với trục hoành có phương trình là
A. x + 4 y + 3 = 0. B. x + 4 y - 3 = 0. C. x - 4 y - 3 = 0. D.
x - 3 y + 3 = 0.
b
Lời giải. Vì (C ) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 ¾¾
® = -3 Û b = -3d .
d
ad - bc
Ta có f ¢ ( x ) = .
(cx + d )
2

• x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f ¢ ( x ) nên ta có d + c = 0 Û c = -d .


ad - bc ad - 3d 2
• f ¢ (0) = -4 ¾¾
® 2
= -4 Û = -4 Û a = -d .
d d2
ax + b -dx - 3d x + 3
Từ đó suy ra f ( x ) = = = .
cx + d -dx + d x -1
Dễ dàng viết được phương trình tiếp tuyến cần tìm là x + 4 y + 3 = 0. Chọn A.

Câu 4. Cho hàm số y = x 2 + 2 x + 1 có đồ thị (C )


và M là điểm di chuyển trên (C ); Mt , Mz là các
đường thẳng đi qua M sao cho Mt song song
với trục tung đồng thời tiếp tuyến của (C ) tại M
là phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng
Mt , Mz . Khi M di chuyển trên (C ) thì Mz luôn
đi qua điểm cố định nào sau đây?
æ 1ö æ 1ö
A. M 0 çç-1; ÷÷÷. B. M 0 çç-1; ÷÷÷.
çè 4ø ç
è 2ø
C. M 0 (-1;1). D. M 0 (-1;0).
Lời giải. Không mất tính tổng quát ta xét điểm M ( x 0 ; x 02 + 2 x 0 + 1) Î (C ) với
x 0 > -1.
Theo hình vẽ, ta có
 = cot BMI
• Hệ số góc của tiếp tuyến MB là: k = f ¢ ( x 0 ) = tan MBI .

2
 = cot AMI
• Hệ số góc của đường thẳng Mz là: k ¢ = tan MAI 

 = cot BMI -1 = ë f ( x 0 )û -1 = (2 x 0 + 2) -1 .
2  é ¢ ù
2

( )
2
 + BMI
= cot BMI

2 cot BMI 2 f ¢(x0 ) 2 (2 x 0 + 2 )
(2 x 0 + 2 ) - 1
2

Suy ra phương trình đường thẳng Mz : y = ( x - x 0 ) + x 02 + 2 x 0 + 1.


2 (2 x 0 + 2 )
ð Trắc nghiệm: Các đáp án đều có hoành độ bằng -1 nên ta thay x = -1 thì
1
y= .
4
ð Tự luận: Ta đi tìm điểm cố định của đường thẳng Mz . Chọn A.
Câu 5. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại x = 1. Gọi d1 , d 2 lần lượt là tiếp
tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) = xf (2 x -1) tại điểm có hoành độ
x = 1. Biết rằng hai đường thẳng d1 , d 2 vuông góc nhau, khẳng định nào sau đây
đúng?
A. 2 < f (1) < 2. B. f (1) £ 2.
C. f (1) ³ 2 2. D. 2 £ f (1) < 2 2.

Lời giải. Ta có g ¢ ( x ) = f (2 x -1) + 2 xf ¢ (2 x -1).


Hệ số góc của d1 là k1 = f ¢ (1); của d 2 là k2 = g ¢ (1) = f (1) + 2 f ¢ (1).
Mà d1 ^ d 2 nên k1 k2 = -1 Û f ¢ (1) éë f (1) + 2 f ¢ (1)ùû = -1 Û 2 éë f ¢ (1)ùû + f (1) f ¢ (1) + 1 = 0.
2

Để tồn tại f ¢ (1) thì D¢ = f 2 (1) - 8 ³ 0 Û f (1) ³ 2 2. Chọn C.

Câu 6. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm, liên tục trên . Gọi d1 , d 2 lần lượt là
tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x 4 ) và y = g ( x ) = x 3 f (6 x - 5) tại điểm có

hoành độ bằng 1. Biết rằng hai đường thẳng d1 , d 2 có tích hệ số góc bằng -6,
giá trị nhỏ nhất của Q = f (1) - 3 f (1) + 2 bằng
3

A. 3. B. 4. C. 8. D. 2.
Lời giải. Tương tự như trên ta có k1 = 4 f ¢ (1) và k2 = 3 f (1) + 6 f ¢ (1).
Theo giả thiết ta có k1 .k2 = -6 Û 24 éë f ¢ (1)ùû + 12 f (1). f ¢ (1) + 6 = 0.
2

Điều kiện để tồn tại f ¢ (1) thì D ³ 0 Û f (1) ³ 2.

Đặt t = f (1) với t ³ 2. Khi đó Q = f (t ) = t 3 - 3t + 2 ³ min f (t ) = 4. Chọn B.


[2;+¥)

Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn
é f ( x )ù + 6 f ( x ) = -3 x + 10 với mọi x Î . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm
3
ë û
số y = f ( x ) tại điểm có hoành độ x = 1 là
1 2 1 4
A. y = x . B. y = -x + 2. C. y = x+ . D. y = - x + .
3 3 3 3
3
Lời giải. Từ giả thiết thay x = 1 ta có: éë f (1)ùû + 6 f (1) = 7 Û f (1) = 1.
3

1
Mặt khác, ta lại có 3 éë f ( x )ùû . f ¢ ( x ) + 6 f ¢ ( x ) = -3 ¾¾¾ ® f ¢ (1) = - .
2 x =1
f (1)=1
3
1 1 4
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = - ( x -1) + 1 = - x + . Chọn D.
3 3 3
Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn
f (2 x ) = 4 f ( x ) cos x - 2 x với mọi x Î . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
y = f ( x ) tại giao điểm của đồ thị với trục tung.
A. y = 2 - x . B. y = -x . C. y = x . D. y = 2 x -1.
Lời giải. Từ giả thiết thay x = 0 ta có: f (0) = 4 f (0) Û f (0) = 0.
Mặt khác, ta lại có 2 f ¢ (2 x ) = 4 f ¢ ( x ).cos x - 4 f ( x ).sin x - 2 ¾¾¾x =0
f (0)= 0
® f ¢ (0) = 1.

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = 1( x - 0) + 0 = x . Chọn C.


Câu 9. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn
f (1 - x ) + f 2 (1 + 2 x ) = 4 f 2 (1 + 3 x ) - 7 x - 2 và f ( x ) > 0 với mọi x Î . Tiếp tuyến của
đồ thị hàm số y = f ( x ) tại điểm có hoành độ bằng 1 đi qua điểm nào sau đây?
A. (-1;1). B. (1;3). C. (2;4 ). D. (-2;0).

Lời giải. Từ giả thiết thay x = 0 ta có: 3 éë f (1)ùû - f (1) - 2 = 0 ¾¾¾¾¾ ® f (1) = 1.
2 f ( x )>0, "x Î 

Mặt khác, ta lại có - f ¢ (1 - x ) + 4 f (1 + 2 x ). f ¢ (1 + 2 x ) = 24 f (1 + 3 x ). f ¢ (1 + 3 x ) - 7


1 1 2
¾¾¾x =0
f (1)=1
® f ¢ (1) = . Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = x + . Chọn D.
3 3 3
Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn
f 2 (3 - x ) = x - f 3 (3 - 2 x ) với mọi x Î . Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x ) tại
điểm có hoành độ bằng 3 đi qua điểm nào sau đây?
A. (1;0). B. (-1;0). C. (4;1). D. (4;3).
é f (3) = 0
Lời giải. Từ giả thiết thay x = 0 ta có: f 2 (3) = - f 3 (3) Û êê .
êë f (3) = -1
Mặt khác, ta lại có -2 f (3 - x ). f ¢ (3 - x ) = 1 + 6 f 2 (3 - 2 x ). f ¢ (3 - 2 x )
¾¾¾
x =0
®-2 f (3). f ¢ (3) = 1 + 6 f 2 (3). f ¢ (3). (* )
1
Dễ thấy f (3) = 0 thì (*) sẽ vô lí. Do đó f (3) = -1. Khi đó f ¢ (3) = - .
4
1 1
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = - x - . Chọn B.
4 4

4
Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn
é f (1 + 2 x )ù = x - é f (1 - x )ù với mọi x Î . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm
2 3
ë û ë û
số y = f ( x ) tại điểm có hoành độ x = 1 là
1 6 1 8 1 8 6
A. y = - x - . B. y = x - . C. y = - x + . D. y = -x + .
7 7 7 7 7 7 7
éf (1) = 0
Lời giải. Từ giả thiết thay x = 0 ta có: éë f (1)ùû = - éë f (1)ùû Û êê
2 3
.
êë f (1) = -1
Mặt khác, ta lại có 4. f ¢ (1 + 2 x ). f (1 + 2 x ) = 1 + 3. f ¢ (1 - x ). éë f (1 - x )ùû .
2

® 4. f ¢ (1). f (1) = 1 + 3. f ¢ (1). éë f (1)ùû . (*)


2
¾¾¾
x =0

1
Dễ thấy f (1) = 0 thì (*) sẽ vô lí. Do đó f (1) = -1. Khi đó f ¢ (1) = - .
7
1 1 6
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = - ( x -1) -1 = - x - . Chọn A.
7 7 7
Câu 12. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn
2 f (2 x ) + f (1 - 2 x ) = 12 x 2 với mọi x Î . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm
số y = f ( x ) tại điểm có hoành độ x = 1 là
A. y = 2 x + 2. B. y = 4 x - 6.
C. y = 2 x -1. D. y = 4 x - 2.
ï2 f (0) + f (1) = 0 ï
ì ì f ( 0 ) = -1
Lời giải. Từ giả thiết thay x = 0 và x = ta có: ï Ûï
1
í í .
2 ï
ï2 f (1) + f (0) = 3 ï ï f (1) = 2
î î
Mặt khác, ta lại có 4 f ¢ (2 x ) - 2 f ¢ (1 - 2 x ) = 24 x .
(* )
ìï4 f ¢ (0) - 2 f ¢ (1) = 0 ìï f ¢ (0) = 2
Thay x = 0 và x = vào (*) ta có: ïí Û ïí
1
.
2 ïï4 f ¢ (1) - 2 f ¢ (0) = 12 ïï f ¢ (1) = 4
î î
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = 4 x - 2. Chọn D.
Câu 13. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn
f 2 ( x ) = ( x 2 - 2 x + 5) f (2 - x ) và f ( x ) ¹ 0 với mọi x Î . Gọi d1 , d 2 là hai tiếp tuyến

của đồ thị hàm số y = f ( x ) tại các điểm có hoành độ 0 và 2. Biết d1 cắt d 2 tại
M , độ dài đoạn OM bằng
A. OM = 5. B. OM = 10. C. OM = 17. D. OM = 26.
Lời giải. Từ giả thiết thay x =0 và x =2 ta có:
ì
ï é f (0)ù = 5 f (2) é f (0) = f (2) = 0
2
ï
ï ë û
í Û êê .
ï f (0 ) = f (2 ) = 5
ï é ( )ù ( ) ê
2
ïë
î f 2 û = 5 f 0 ë
Do giả thiết f ( x ) ¹ 0, "x Î  nên f (0) = f (2) = 5.
Tiếp theo ta làm như bài trên và tìm được d1 : y = -2 x + 5 và d 2 : y = 2 x + 1.

5
Suy ra d1 Ç d 2 = M (1;3) Þ OM = 10. Chọn B.
Câu 14. Cho các hàm số y1 = f ( x ), y2 = f ( f ( x )), y3 = f ( x 2 + 4 ) có đồ thị lần lượt

là (C1 ), (C 2 ), (C 3 ). Đường thẳng x = 1 cắt (C1 ), (C 2 ), (C 3 ) lần lượt tại M , N , P .


Biết phương trình tiếp tuyến của (C1 ) tại M và của (C 2 ) tại N lần lượt là
y = 3 x + 2 và y = 12 x - 5. Phương trình tiếp tuyến của (C 3 ) tại P là
A. y = 8 x -1. B. y = 8 x + 16. C. y = 8 x + 1. D. y = 3 x + 4.
ìï y3 (1)
ï
Lời giải. Để viết phương trình tiếp tuyến (C 3 ) tại P ta cần tìm ïí .
ïï y ¢ (1)
ïî 3
Ta có y1¢ = f ¢ ( x ), y2 ¢ = f ¢ ( x ). f ¢ éë f ( x )ùû , y3¢ = 2 x . f ¢ ( x + 4 ).
2

ì
ï ì f ¢ (1) = 3
ï y1¢ (1) = 3 ï
• Từ phương trình tiếp tuyến của (C1 ) tại M ta suy ra ï í Ûï í .
ï
ï ( ) = ï
ï f (1) = 5
ï
î 1 y 1 5 î
ìï ¢
ï y (1) = 12
• Từ phương trình tiếp tuyến của (C 2 ) tại N ta suy ra ïí 2
ïï y (1) = 7
ïî 2
ìï f ¢ (1). f ¢ ( f (1)) = 12 ìï3. f ¢ (5) = 12 ìï f ¢ (5) = 4
ï
Û ïí Û íï Û ïí .
ïï f ( f (1)) = 7 ïï f (5) = 7 ïï f (5) = 7
ïî î î

ï y3 (1) = f (5) = 7
ì
ï
Suy ra ï
í Þ tiếp tuyến cần tìm y = 8 ( x -1) + 7 = 8 x -1. Chọn A.
ï ¢
î y3 (1) = 2 f (5) = 8
ï
ï ¢

Câu 15. Cho các hàm số y1 = f ( x ), y2 = f ( f ( x )), y3 = f ( x 2 + 6) có đồ thị lần lượt

là (C1 ), (C 2 ), (C 3 ). Phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 2 của
(C1 ), (C 2 ) tương ứng là y = 2 x + 3, y = 8 x + 11. Khi đó tiếp tuyến tại điểm có
hoành độ bằng 1 của (C 3 ) đi qua điểm nào sau đây?
A. M (14;26). B. N (3;43). C. P (4;23). D. Q (10;26).

Lời giải. Ta có y1¢ = f ¢ ( x ), y2 ¢ = f ¢ ( x ). f ¢ éë f ( x )ùû , y3¢ = 2 x . f ¢ ( x 2 + 6).


ìï ¢ ïì f ¢ (2) = 2
ï y (2 ) = 2
• Từ phương trình tiếp tuyến của (C1 ) ta suy ra ïí 1 Û íï .
ïï y (2) = 7 ïï f (2) = 7
ïî 1 î
ìï ¢
ï y (2 ) = 8
• Từ phương trình tiếp tuyến của (C 2 ) ta suy ra ïí 2
ïï y (2) = 27
ïî 2
ìï f ¢ (2). f ¢ ( f (2)) = 8 ìï2. f ¢ (7) = 8 ìï f ¢ (7) = 4
ï
Û ïí Û ïí Û ïí .
ïï f ( f (2)) = 27 ï ïï f (7) = 27
ïî îï f (7) = 27 î

6
ï y3 (1) = f (7) = 27
ì
ï
Suy ra ï
í Þ tiếp tuyến cần tìm y = 8 ( x -1) + 27 = 8 x + 19. Chọn B.
ï ¢
î y3 (1) = 2 f (7) = 8
ï
ï ¢

Câu 16. Cho các hàm số y1 = f ( x ), y2 = f éë f ( x - 2)ùû y3 = f ( x 2 - 2) có đồ thị lần

lượt là (C1 ), (C 2 ), (C 3 ). Phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 1 của
(C1 ) là y = x + 1, phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 3 của (C 2 )
là y = 4 x + 6. Khi đó tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 2 của (C 3 ) đi qua
điểm nào sau đây?
A. M (4;36). B. N (1;2). C. P (4;2). D. Q (1;6).

Lời giải. Ta có y1¢ = f ¢ ( x ), y2 ¢ = f ¢ ( x - 2). f ¢ éë f ( x - 2)ùû , y3¢ = 2 x . f ¢ ( x 2 - 2).


ì
ï ì f ¢ (1) = 1
ï y1¢ (1) = 1 ï
• Từ phương trình tiếp tuyến của (C1 ) ta suy ra ï í Ûï í .
ï
ï ( ) = ï
ï f ( 1) = 2
ï
î 1 y 1 2 î
ìï ¢
ï y (3) = 4
• Từ phương trình tiếp tuyến của (C 2 ) ta suy ra ïí 2
ïï y (3) = 18
ïî 2
ï f ¢ (1). f ¢ ( f (1)) = 4
ì
ï ï f ¢ (2 ) = 4
ì
Ûï í Ûï í .
ï
ï
ï
î
f ( f (1)) = 18 ï
ï
î f (2) = 18
ìï y3 (2) = f (2) = 18
ï
Suy ra ïí Þ tiếp tuyến cần tìm y = 16 ( x - 2) + 18. Chọn B.
ïï y ¢ (2) = 4 f ¢ (2) = 16
ïî 3

Câu 17. Đồ thị các hàm số y = f ( x ), y = g ( x ) và y = f ( x ) g ( x ) có tiếp tuyến tại


điểm có hoành độ x = 0 có cùng hệ số góc và khác 0. Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. f (0) - g (0) = 1. B. f (0) - g (0) = -1.
C. f (0) + g (0) = -1. D. f (0) + g (0) = 1.
Lời giải. Có f ¢ (0) = g ¢ (0) = f ¢ (0). g (0) + f (0). g ¢ (0). Suy ra f (0) + g (0) = 1. Chọn D.
f (x )
Câu 18. Đồ thị hàm số y = f ( x ), y = g ( x ) và y = có tiếp tuyến tại điểm có
g (x )
hoành độ x = 0 có cùng hệ số góc và khác 0. Mệnh đề nào sau đây đúng?
1 1 1 1
A. f (0) < . B. f (0) £ . C. f (0) > . D. f (0) ³ .
4 4 4 4
f ¢ (0). g (0) - g ¢ (0). f (0)
Lời giải. Ta có f ¢ (0) = g ¢ (0) = .
é g (0)ù
2
ë û
g (0 ) - f (0 )
= 1 Û éë g (0)ùû - g (0) + f (0) = 0.
2
Suy ra
é g (0)ù
2
ë û

7
1
Để tồn tại g (0) thì D = 1 - 4 f (0) ³ 0 Û f (0) £ . Chọn B.
4
f (x )+ 3
Câu 19. Đồ thị các hàm số y = f ( x ), y = g ( x ) và y = có tiếp tuyến tại
g (x )+ 3
điểm có hoành độ x = 1 có cùng hệ số góc và khác 0. Mệnh đề nào sau đây
đúng?
11 11 11 11
A. f (1) £ - . B. f (1) < - . C. f (1) > . D. f (1) ³ .
4 4 4 4
f (1) ë g (1) + 3û - g (1) ë f (1) + 3û
¢ é ù ¢ é ù
Lời giải. Ta có f ¢ (1) = g ¢ (1) = .
é g (1) + 3ù
2
ë û
g (1) - f (1)
= 1 Û éë g (1)ùû + 5 g (1) + 9 + f (1) = 0.
2
Suy ra
é g (1) + 3ù
2
ë û
11
Để tồn tại g (1) thì D = 25 - 4 éë 9 + f (1)ùû ³ 0 Û f (1) £ - . Chọn A.
4
f ( x )- 8
Câu 20. Đồ thị các hàm số y = f ( x ), y = g ( x ) và y = có tiếp tuyến tại
8 - 3 g (x )
điểm có hoành độ x = m có cùng hệ số góc và khác 0. Giá trị nhỏ nhất của f (m )
bằng
5 95 97
A. . B. 2. C. . D. .
4 12 12
f ¢ (m ) éë8 - 3 g (m )ùû + 3 g ¢ (m ) éë f (m ) - 8ùû
Lời giải. Ta có f ¢ (m ) = g ¢ (m ) = .
é8 - 3 g (m )ù
2
ë û
3 f (m ) - 3 g (m ) -16
Suy ra = 1 Û 9 g 2 (m ) - 45 g (m ) + 80 - 3 f (m ) = 0.
é8 - 3 g (m )ù
2
ë û
95
Để tồn tại g (m ) thì D¢ = 452 - 4.9 éë80 - 3 f (m )ùû ³ 0 Û f (m ) ³ . Chọn C.
12
f (x )
Câu 21. Đồ thị các hàm số y = f ( x ), y = g ( x ) và y = có tiếp tuyến
15 + 3 g ( x )
tại điểm có hoành độ x = m có cùng hệ số góc và khác 0. Giá trị lớn nhất của
f (m ) bằng
10 1 1
A. 3. B. . C. . D. .
3 3 4 2 4 3
f ¢ (m ) éê15 + 3 g (m )ùú - 3 g ¢ (m ) f (m )
Lời giải. Ta có f ¢ (m ) = g ¢ (m ) = ë û .
é15 + 3 g (m )ù
2

ëê ûú
15 + 3 g (m ) - 3 f (m )
Suy ra = 1 Û 3 g 2 (m ) + 29 3 g (m ) + 3 f (m ) + 210 = 0.
é15 + 3 g (m )ù
2

ëê ûú

8
( )
Để tồn tại g (m ) thì D¢ = 29 3 - 4.3 éê 3 f (m ) + 210ùú ³ 0 Û f (m ) £
1
2
. Chọn D.
ë û 4 3
f (x )
Câu 22. Đồ thị các hàm số y = f ( x ), y = g ( x ) và y = có tiếp tuyến tại điểm
g (x )
có hoành độ x = 2 có hệ số góc lần lượt là k1 , k2 , k3 thỏa mãn k1 = k2 = 2 k3 ¹ 0.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
1 1 1 1
A. f (2) £ . B. f (2) > . C. f (2) < . D. f (2) ³ .
2 2 2 2
f ¢ (2 ) g (2 ) - g ¢ (2 ) f (2 )
Lời giải. Ta có k1 = f ¢ (2), k2 = g ¢ (2), k3 = .
g 2 (2 )
f ¢ (2 ) g (2 ) - g ¢ (2 ) f (2 )
Theo giả thiết: k1 = k2 = 2 k3 nên f ¢ (2) = g ¢ (2) = 2. .
g 2 (2 )
2 g (2 ) - 2 f (2 )
Suy ra = 1 Û g 2 (2) - 2 g (2) + 2 f (2) = 0.
g 2 (2 )
1
Để tồn tại g (2) thì D¢ = 1 - 2 f (2) ³ 0 Û f (2) £ . Chọn A.
2
f (x )
Câu 23. Tiếp tuyến của đồ thị các hàm số y1 = f ( x ), y2 = f ( x 2 ) và y3 = tại
f (x 2 )

điểm có hoành độ x = 1 có hệ số góc lần lượt là k1 , k2 , k3 cùng khác 0 và thỏa


mãn k1 + 2 k2 = 3k3 . Tính f (1).
4 3 1 2
A. f (1) = - . B. f (1) = - . C. f (1) = - . D. f (1) = .
5 5 5 5
f ¢ ( x ). f ( x 2 ) - f ( x ).2 xf ¢ ( x 2 )
Lời giải. Ta có y1¢ = f ¢ ( x ), y2 ¢ = 2 xf ¢ ( x 2 ) và y3¢ = .
é f ( x 2 )ù
2

êë úû
f ¢ (1)
Suy ra k1 = f ¢ (1), k2 = 2 f ¢ (1) và k3 = - .
f (1)
f ¢ (1) 3
Theo giả thiết: k1 + 2 k2 = 3k3 Û f ¢ (1) + 4 f ¢ (1) = -3 Û f (1) = - . Chọn B.
f (1) 5
Câu 24. Cho hàm số y = x 3 - 3 x có đồ thị là (C ). Tiếp tuyến của (C ) tại M (a; b )
cắt (C ) tại điểm thứ hai M 1 ( M 1 ¹ M ). Tiếp tuyến của (C ) tại M 1 cắt (C ) tại
điểm thứ hai M 2 ( M 2 ¹ M 1 ). Tiếp tuyến của (C ) tại M 2 cắt (C ) tại điểm thứ hai
M 3 ( M 3 ¹ M 2 ). Biết M 3 thuộc đường thẳng d : -60 x + y + 8 = 0 . Hỏi có bao nhiêu
điểm M thỏa mãn tính chất trên?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải. Tiếp tuyến của (C ) tại M có phương trình:
D : y = (3a 2 - 3)( x - a ) + a 3 - 3a.

9
Hoành độ giao điểm của D và (C ) là nghiệm của phương trình
éx = a
(3a 2 - 3)( x - a ) + a 3 - 3a = x 3 - 3x Û ( x - a )2 ( x + 2a ) = 0 Û êê x = -2a .
ë
Do M 1 ¹ M nên a ¹ 0 và M 1 (-2a; -8a + 6a ). 3

Tương tự hoành độ của M 2 và M 3 tương ứng là: 4a và -8a.


Suy ra M 3 (-8a; -512a 2 + 24 a ).
éa = 1
ê
® ê a » -0,016. Chọn D.
Theo giả thiết -60.(-8a ) - 512a + 24 a + 8 = 0 ¾¾¾
3 Casio
ê
ê a » -0,98
ë
Câu 25. Cho hàm số y = x 3 - 2018 x có đồ thị là (C ). Tiếp tuyến của (C ) tại
M 1 (1; -2017) cắt (C ) tại điểm thứ hai M 2 ( M 2 ¹ M ). Tiếp tuyến của (C ) tại M 2
cắt (C ) tại điểm thứ hai M 3 ( M 3 ¹ M 2 ). Cứ như thế, tiếp tuyến của (C ) tại M n-1
cắt (C ) tại điểm thứ hai M n ( M n ¹ M n-1 ) (n = 4;5;...). Gọi ( x n ; yn ) là tọa độ điểm
M n , tìm n để 2018 x n + yn + 2 2019 = 0.
A. n = 627. B. n = 647. C. n = 674. D. n = 675.
Lời giải. Tiếp tuyến của (C ) tại M k ( x k ; yk ) Î (C ) với k = 1; 2;... có phương trình là:
y = (3 x k2 - 2018)( x - x k ) + x k3 - 2018 x k

Hoành độ của điểm M k +1 là nghiệm của phương trình


x 3 - 2018 x = (3 x k2 - 2018)( x - x k ) + x k3 - 2018 x k
é x = x k (loaïi)
Û ( x - x k )( x 2 + x .x k - 2 x k2 ) = 0 Û êê .
êë x = -2 x k
Suy ra x k +1 = -2 x k , "k (do x k ¹ x k +1 ). Do đó: x1 = 1; x 2 = -2; x 3 = 4;; x n = (-2)
n -1
.
Theo đề bài: 2018 x n + yn + 2 2019
= 0 Û 2018 x n + ( x - 2018 x n ) + 2
3
n
2019
= 0 Û x = -2
3
n
2019

Û (-2) = (-2)
3 n -3
Û n = 674. Chọn C.
2019

10
11

You might also like