You are on page 1of 2

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 ĐỀ 2

Thời gian: 60 phút


I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Góc có số đo 1350 đổi sang rađian là
4 3 5 3
A. . B. . C. . D. .
3 4 6 5

Câu 2: Cho góc lượng giác  thỏa mãn     . Khẳng định nào sau đây đúng?
2
A. cos   0 . B. tan   0 . C. cot   0 . D. sin   0 .
2 3
Câu 3: Cho cos = − và     , Khi đó, sin  bằng
5 2
21 21 21 21
A. . B. . C. − . D. − .
5 2 5 2
Câu 4: sin ( a – b ) bằng
A. sin a − sin b. B. cos a.cos b + sin a.sin b. C. sin a.cos b − cos a.sin b. D. sin a.cos b + cos a.sin b.
   
Câu 5: Rút gọn biểu thức A = cos  x +  − cos  x −  , ta được
 4  4
A. A = 2 sin x . B. A = − 2 sin x . C. A = 2 cos x . D. A = − 2 cos x .
Câu 6: cos 2a bằng
A. 2 cos a . B. 2sin 2 a − 1 . C. 2 cos 2 a − 1 . D. sin 2 a − cos 2 a .
3
Câu 7: Cho sin  = . Khi đó, cos 2 bằng
4
1 7 7 1
A. − . B. . C. − . D. .
8 4 4 8
Câu 8: Hàm số nào sau đây có đồ thị đối xứng qua trục tung?
A. y = tan x . B. y = sin 2 x . C. y = sin x + cos x . D. y = cos x .
Câu 9: Hàm số y = sin x tuần hoàn với chu kỳ bằng

A. k 2 , k  . B. . C.  . D. 2 .
2
2
Câu 10: Tập xác định của hàm số y = là
sin x
   
A. \  + k 2 , k   . B. \ k 2 , k  . C. \ k  , k  . D. \  + k , k   .
2  2 
Câu 11: Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2sin x + 7 bằng
A. 3 . B. 7 . C. 5 . D. 6 .
Câu 12: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?
A. 2sin x − 3 = 0 . B. 2sin x + 3 = 0 . C. 2 cos x − 2 = 0 . D. 5cos x + 1 = 0 .
Câu 13: Phương trình nào dưới đây tương đương với phương trình tan x = 1 ?
2 2
A. sin x = . B. cos x = . C. cot x = 1 . D. cot 2 x = 1 .
2 2
Câu 14: Nghiệm của phương trình 2sin x − 3 = 0 là
 2  2
A. x = + k , x = + k , k  B. x = + k 2 , x = + k 2 , k 
3 3 3 3
 2  2
C. x = + k , x = + k , k  D. x = + k 2 , x = + k 2 , k 
6 6 6 6
  1
Câu 15: Tất cả các họ nghiệm của phương trình sin  2 x +  = − là
 3 2
        
 x = − 4 + k  x = 4 + k  x = 4 + k x = − 4 + k 2
A.  B.  C.  D. 
 x = 5 + k  x = 5 + k  x =  + k x =  + k 
 12  12  12  12 2
 x 
Câu 16: Tất cả họ nghiệm của phương trình tan  −  = −1 là
 4 2
 
A.  + k 2 B.  + k C. + k 2 D. − + k 2
2 2

1
1 2 3 4
Câu 17: Cho dãy số có các số hạng đầu là 0; ; ; ; ;... Số hạng tổng quát của dãy số này là
2 3 4 5
n +1 n n −1 n2 − n
A. un = B. un = C. un = D. un =
n n +1 n n +1
(−1)n−1
Câu 18: Cho dãy số ( un ) với un = . Khẳng định nào sau đây sai?
n +1
1 1
A. u9 = B. u10 = − C. ( un ) là dãy giảm D. ( un ) bị chặn trên bởi số 1
10 11
u1 = 1

Câu 19: Cho dãy số ( un ) với  . Số hạng tổng quát u n của dãy số là số hạng nào dưới đây ?

u n +1 = u n + ( −1) 2n

A. un = 1 + n B. un = 1 − n C. un = 1 + (−1) 2 n D. un = n
Câu 20: Trong mặt phẳng ( P ) , cho tứ giác lồi ABCD . S là điểm không thuộc mặt phẳng ( P ) . Hai đường thẳng nào sau đây cắt nhau?
A. SA và BC . B. SC và BD . C. SB và AD . D. AC và BD .
Câu 21: Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là tứ giác lồi, O là giao điểm của AC và BD . Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAC ) và
( SBD ) là
A. SC . B. SB . C. SO . D. SA .
Câu 22: Cho bốn điểm A, B, C , D không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên AB, AD lần lượt lấy các điểm M và N sao cho MN cắt
BD tại I . Điểm I không thuộc mặt phẳng nào sau đây ?
A. ( ABD ) . B. ( BCD ) . C. ( CMN ) . D. ( ACD ) .
Câu 23: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi, AB không song song với CD (xem
hình minh họa). Gọi M là trung điểm của SD , N là điểm nằm trên cạnh SB sao cho
SN = 2 NB , O là giao điểm của AC và BD . Giả sử đường thẳng d là giao tuyến của ( SAB )
và ( SCD ) . Nhận xét nào sau đây sai?
A. d cắt MN . B. d cắt AB . C. d cắt SO . D. d cắt CD .
Câu 24: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là một hình thang với đáy lớn AB . Gọi M , N lần lượt
là trung điểm của SA và SB . Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. MN / CD B. MN chéo với CD C. MN cắt với CD D. MN trùng với CD
Câu 25: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC ) . Khẳng định
nào sau đây đúng ?
A. d qua S và song song với BC . B. d qua S và song song với DC .
C. d qua S và song song với AB . D. d qua S và song song với BD .
Câu 26: Cho tứ diện ABCD . I và J theo thứ tự là trung điểm của AD và AC , G là trọng tâm tam giác BCD . Giao tuyến của hai mặt
phẳng ( GIJ ) và ( BCD ) là đường thẳng
A. qua I và song song với AB. B. qua J và song song với BD.
C. qua G và song song với CD. D. qua G và song song với BC.
Câu 27: Cho hình chóp S . ABCD . Gọi M , N , P, Q, R, T lần lượt là trung điểm của AC , BD , BC , CD , SA , SD . Bốn điểm nào sau đây
đồng phẳng?
A. M , P, R, T . B. M , Q, T , R. C. M , N , R, T . D. P, Q, R, T .
Câu 28: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF lần lượt có tâm O1 , O2 và không cùng nằm trong một mặt phẳng. Mệnh đề nào sau đây
sai?
A. O1O2 song song với mặt phẳng (CDE ) B. O1O2 song song với mặt phẳng ( BCE )
C. O1O2 song song với mặt phẳng ( ADF ) D. O1O2 song song với mặt phẳng ( BDE )

II. TỰ LUẬN
Câu 29: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là một hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA, CD .
a) Tìm các giao tuyến ( MNB ) và ( SAC ) .
b) Tìm giao điểm I của đường thẳng SC với mặt phẳng ( MNB ) .
Câu 30: Chứng minh rằng cos 4 x = 8cos 4 x − 8cos 2 x + 1 .
Câu 31: Số giờ có ánh sáng của một thành phố A trong ngày thứ t của năm 2023 được cho bởi một hàm số

y = 4sin ( t − 60 ) + 10 , với t và 0  t  365 . Vào ngày thứ mấy trong năm thì thành phố A có nhiều giờ ánh sáng
178
mặt trời nhất?

You might also like