You are on page 1of 2

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 ĐỀ 3

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khi biểu diễn trên đường tròn lượng giác, các cung lượng giác nào trong các cung lượng giác có số đo dưới đây có cùng ngọn
cung với cung lượng giác có số đo 4200o ?
A. 130o . B. 120o . C. −120o . D. 420o .
Câu 2: Với mọi góc a và số nguyên k , đẳng thức nào sau đây sai?
A. sin ( a + k 2 ) = sin a. B. cos ( a + k ) = cos a. C. tan ( a + k ) = tan a. D. cot ( a − k ) = cot a.
3 3
Câu 3: Cho cos  = − và     . Giá trị sin  bằng
4 2
7 7 4 4
A. − . B. . C. − D. − .
4 4 5 3
 
Câu 4: cos a cos + sin a sin bằng
10 10
           
A. cos  a −  . B. cos  a +  . C. sin  a +  . D. sin  a −  .
 10   10   10   10 
Câu 5: Khẳng định nào dưới đây sai?
A. cos 2a = cos 2 a − sin 2 a. B. 2sin 2 a = 1 − cos 2a. C. sin 2a = 2 sin a cos a. D. cos 2a = 1 − 2 cos 2 a.
1  
Câu 6: Biết sin  − cos = . Giá trị cos   +  bằng
2  4
1 7 2 2
A. . B. . C. − . D. .
2 2 4 4
1
Câu 7: Cho sin  = . Khi đó, cos 2 bằng
4
7 1 1 7
A. . B. . C. − . D. − .
8 8 8 8
Câu 8: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. y = sin x . B. y = sin x + cos x . C. y = cot x . D. y = sin 2 x .
Câu 9: Tập xác định của hàm số y = cot x là
    
A. \ k / k  .
\  + k 2 / k   .
B. C. \ ( 2k + 1)  / k  . D. \  − + k / k   .
2   2 
Câu 10: Cho hàm số y = 1 − sin x có đồ thị như hình vẽ bên.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?
     3 
A. ( − ; 0 ) . B.  − ;  . C. ( 0;  ) . D.  ; .
 2 2 2 2 
Câu 11: Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2 + cos 2 x bằng
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 12: Tất cả các nghiệm của phương trình cos x = 1 là

A. x = − + k 2 , k  . B. x = 2k , k  .
2
 
C. x = + k 2 , k  . + k , k  .
D. x =
2 2
Câu 13: Trong các phương trình nào sau đây, phương trình nào vô nghiệm?
2024 
A. cot x = 2024 . B. sin x = . C. tan x = 2023 . D. sin x = .
2023 5
Câu 14: Tất cả các nghiệm của phương trình cot x = 3 là
  
A. x = + k , k  . B. x = k , k  . C. x = + k , k  . D. x = − + k , k  .
3 6 3
 
Câu 15: Phương trình 2sin  x −  = 1 có nghiệm là
 3
  7
A. x = + k 2 (k  ) . B. x = + k 2 , x = + k 2 , ( k  ).
2 2 6
1 1
C. x = + k 2 (k  ) . D. x =  + k 2 (k  ) .
2 2

1
Câu 16: Tập các giá trị của tham số m để phương trình cos 3 x + 2m = 0 có nghiệm là
 1 1  3 3
A.  − ;  . B.  −1;1 . C.  −2; 2 . D.  − ;  .
 2 2  2 2

Câu 17: Cho dãy số có các số hạng đầu là 5;10;15; 20; 25... . Số hạng tổng quát của dãy số là
A. un = 5(n − 1) . B. un = 5n . C. un = n + 5 . D. un = 5n + 1 .
u = −1
Câu 18: Cho dãy số ( un ) , biết  1 . Ba số hạng đầu tiên của dãy số là
 n+1
u = u n + 3
A. −1; 2;5 . B. 1; 4; 7 . C. 4; 7;10 . D. −1;3; 7 .
Câu 19: Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số bị chặn?
2n + 1 n2 + 1
A. un = . B. un = . C. un = n 2 . D. un = n3 − 1 .
n +1 n
Câu 20: Cho bốn điểm A, B, C , D không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên AB, AD lần lượt lấy các điểm M , N sao cho MN cắt BD
tại I . Điểm I không thuộc mặt phẳng nào sao đây ?
A. ( BCD ) . B. ( ABD ) . C. ( CMN ) . D. ( ACD ) .
Câu 21: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD và BC . Giao tuyến của hai mặt
phẳng ( SMN ) và ( SAC ) là
A. SD . B. SO , O là tâm hình bình hành ABCD .
C. SG , G là trung điểm AB . D. SF , F là trung điểm CD .
Câu 22: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC và CD . Giao tuyến của hai mặt phẳng ( MBD ) và ( ABN ) là
A. MN . B. AM .
C. BG , với G là trọng tâm tam giác ACD . D. AH , với H là trực tâm tam giác ACD .
Câu 23: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC ; G là trọng tâm tam giác BCD . Khi đó, giao
điểm của đường thẳng MG và ( ABC ) là
A. Điểm C . B. Điểm N .
C. Giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng AN . D. Giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng BC .
Câu 24: Trong không gian, cho tứ diện ABCD . Cặp đường thẳng nào sau đây chéo nhau?
A. AD và BC . B. AB và BC . C. AD và CD . D. AB và BD .
Câu 25: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I , J , E , F lần lượt là trung điểm SA , SB , SC , SD . Trong các
đường thẳng sau, đường thẳng nào không song song với IJ ?
A. EF . B. DC. C. AD. D. AB.
Câu 26: Cho hình bình hành ABCD và một điểm S không nằm trong mặt phẳng ( ABCD ) . Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB ) và
( SCD ) là một đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây?
A. AB . B. AC . C. BC . D. SA .
Câu 27: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là một hình thang với đáy lớn AB . Gọi N là trung điểm của SB . Gọi P là giao điểm
của SC và ( ADN ) , I là giao điểm của AN và DP . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. SI song song với CD . B. SI chéo với CD .
C. SI cắt với CD . D. SI trùng với CD .
Câu 28: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và AC . Khi đó, đường thẳng MN song song với mặt phẳng nào
dưới đây?
A. ( BAC ) . B. ( ACD ) . C. ( BCD ) . D. ( ABD ) .
II. TỰ LUẬN
 1 
Câu 29: Chứng minh rằng  + 1 .tan x = tan 2 x .
 cos 2 x 
Câu 30: Cho hình chóp S . ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC , BC và G là trọng tâm tam giác ( ABD ) .
a) Tìm giao tuyến hai mặt phẳng ( DMN ) và ( DAB ) .
b) Tìm giao điểm giữa đường thẳng MG và ( BCD ) .
 
Câu 31: Cho hàm số y = f ( x ) = tan  cos x  .
2 
a) Tìm tập xác định của hàm số y = f ( x ) .
b) Chứng minh hàm số y = f ( x ) là hàm số chẵn.

You might also like