You are on page 1of 81

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2023 - 2024


Môn: TOÁN - Lớp 11 –
DÙNG CHO 3 BỘ SÁCH 11
ĐỀ SỐ 5 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Phần 1. Trắc nghiệm


Câu 1. Các cặp góc lượng giác sau ở trên cùng một đường tròn đơn vị, cùng tia đầu và tia cuối. Hãy
nêu kết quả sai trong các kết quả sau đây:
A. p và - 35 p . B. p và 152p . C. - p và 155p . D. p và 281p .
3 3 10 5 3 3 7 7

æp ö
Câu 2. Cho p £ a £ 3p . Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của sin ç - a ÷ lần lượt là
6 4 è2 ø
2 2 3 1 2 3
A. ;1. B. - ; . C. ; . D. - ;1 .
2 2 2 2 2 2
3p
Câu 3. Cho p < x < , chọn kết quả đúng.
2
A. cos x > 0;sin x > 0 . B. cos x > 0;sin x < 0 .
C. cos x < 0;sin x > 0 . D. cos x < 0;sin x < 0 .
1 æp ö
Câu 4. Cho sin a = ç < a < p ÷ . Giá trị của tan x là
3è 2 ø
2 2
A. . B. 2 2 . C. - . D. -2 2 .
4 4
2p
Câu 5. Góc có số đo đổi sang độ là
5
A. 240° . B. 135° . C. 72° . D. 270° .
Câu 6. Một bánh xe có 72 răng. Số đo góc mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 10 răng là
A. 30° . B. 40° . C. 50° . D. 60° .

Câu 7. Biết sin a + sin b = m; cos a + cos b = n với mn ¹ 0 . Tính cos ( a - b ) theo m, n .
m + n2 m + n2 m + n2 m+n
A. -1 . B. . C. +1 . D. -1 .
2 2 2 2
Câu 8. Đẳng thức nào sai với mọi góc lượng giác x ?
1 + cos 6 x
A. cos 2 3x = . B. cos 2 x = 1 - 2 sin 2 x .
2
1 + cos 4 x
C. sin 2 x = 2sin x cos x . D. sin 2 2 x = .
2
Câu 9. Khẳng định nào dưới đây sai (giả sử rằng tất cả các đẳng thức đều có nghĩa)?
A. cos 2a = 2cos a - 1.
B. 2sin 2 a = 1 - cos 2a
C. sin ( a + b ) = sin a cos b + cos a sin b
D. sin 2a = 2sin a cos a
Câu 10. Hằng ngày mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực nước
trong kênh được tính tại thời điểm t (giờ) trong một ngày cho bởi công thức
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
æpt p ö æ p t 3p ö
h = 6 cos ç - ÷ cos ç + ÷ + 12 . Mực nước cao nhất của kênh trong ngày có thể đạt tới là
è 16 8 ø è 16 8 ø
bao nhiêu?
A. 15 ( m ) . B. 11( m ) . C. 16 ( m ) . D. 9 ( m ) .

Câu 11. Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai?
u+v u-v a +b a -b
A. cos u - cos v = 2 sin sin . B. cos a + cos b = 2 cos .cos .
2 2 2 2
a+b a -b a+b a -b
C. sin a + sin b = 2sin cos . D. sin a - sin b = 2 cos sin .
2 2 2 2
Câu 12. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức y = 3sin 2019 x - 4 cos 2019 x bằng
A. -5 . B. -1 . C. -7 . D. -3 .
æ pö
Câu 13. Hàm số y = tan ç 2 x - ÷ có tập xác định là gì?
è 4ø
ìp ü ì 3p ü
A. D = R \ í + kp / k Î Z ý . B. D = R \ í + kp / k Î Z ý .
î 2 þ î 8 þ
ì 3p ü ì 3p p ü
C. D = R \ í + k 2p / k Î Z ý. D. D = R \ í + k / k Î Z ý.
î 2 þ î 8 2 þ

æ p pö
Câu 14. Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên khoảng ç - ; ÷ ?
è 2 2ø
A. y = cot x . B. y = - tan x . C. y = cos x . D. y = sin x .

Câu 15. Khẳng định nào dưới đây là sai ?


A. Hàm số y = cos x là hàm số lẻ. B. Hàm số y = cot x là hàm số lẻ.
C. Hàm số y = sin x là hàm số lẻ. D. Hàm số y = tan x là hàm số lẻ.

Câu 16. Số nghiệm của phương trình cos ( 2 x - p ) = 1 thuộc [ -p ; p ] là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17. Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm?
A. 2sin x = 3. B. sin x = -3 . C. sin3x = -3 . D. sin 3x = -1 .
Câu 18. Tính tổng các nghiệm trong đoạn [ 0;30 ] của phương trình: tan x = tan 3x .
171p 190p
A. 55p . B. . C. 45p . D. .
2 2
sin x
Câu 19. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình = 0 trong đoạn [ 0; 4p ]
cos x - 1
p
A. 2p B. 4p C. p D.
4
Câu 20. Phương trình sin 2 x + 3cos x = 0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng ( 0; p ) ?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 21. Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là.
A. 6 mặt, 10 cạnh. B. 5 mặt, 10 cạnh.
C. 5 mặt, 5 cạnh. D. 6 mặt, 5 cạnh.
Câu 22. Cho tứ diện ABCD . Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD . Giao tuyến của mặt phẳng
( ACD ) và ( GAB ) là:
A. AM với M là trung điểm của AB .
B. AN với N là trung điểm của CD .
C. AH với H là hình chiếu vuông góc của B trên CD.
D. AK với K là hình chiếu vuông góc của C trên BD .
Câu 23. Cho tứ diện ABCD . Gọi N , K lần lượt là trung điểm của AD và BC . Đường thẳng NK là
giao tuyến của mặt phẳng ( BCN ) với mặt phẳng nào sau đây?
A. ( ABC ) . B. ( ABD ) . C. ( AKD ) . D. ( AKB ) .

Câu 24. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành tâm O . Trên AO lấy điểm I bất kì ( I khác
A và O ). Thiết diện của hình chóp cắt bởi ( P ) qua I song song với SA và BD là
A. Một ngũ giác. B. Một hình bình hành.
C. Một hình thang. D. Một tam giác.
Câu 25. Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định nếu biết điều nào sau đây?
A. Ba điểm mà nó đi qua.
B. Một điểm A và một đường thẳng chứa A .
C. Hai đường thẳng cắt nhau.
D. Hai đường thẳng bất kỳ cùng thuộc mặt phẳng.
Câu 26. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
B. Hai mặt phẳng phân biệt luôn có một đường thẳng chung duy nhất.
C. Hai mặt phẳng bất kỳ luôn có điểm chung.
D. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa.
Câu 27. Trong không gian cho ba đường thẳng a, b, c , biết a song song với b và b song song với c .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a, c song song. B. a, c trùng nhau.
C. a, c song song hoặc trùng nhau. D. a, c cắt nhau.

Câu 28. Cho hình chóp S . ABCD . Gọi M , N , P, Q, R, T lần lượt là trung điểm AC , BD , BC , CD ,
SA , SD . Bốn điểm nào sau đây đồng phẳng?
A. M , P, R, T . B. M , Q, T , R. C. M , N , R, T . D. P, Q, R, T .

Câu 29. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB đáy nhỏ CD. Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của SA và SB . Gọi P là giao điểm của SC và ( AND ) . Gọi I
là giao điểm của AN và DP . Hỏi tứ giác SABI là hình gì?
A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật. C. Hình vuông. D. Hình thoi.
Câu 30. Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J , K lần lượt là trung điểm của AC , BC và BD . Giao tuyến của
hai mặt phẳng ( IJK ) và ( ABD ) là đường thẳng:
A. KI . B. KD .
C. Đi qua K và song song với AB . D. ID .
Câu 31. Cho hai đường thẳng a, b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b ?
A. 2 . B. Vô số. C. 1 . D. 0 .
Câu 32. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 3a , SA = SD = 3a ,
SB = SC = 3a 3 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh SA và SD , P là một điểm thuộc
cạnh AB sao cho AP = 2a . Tính diện tích thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng
( MNP ) .
9a 2 139 9a 2 139 9a 2 7 9a 2 139
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 16
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
Câu 33. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC . Trong các khẳng
định sau, khẳng định nào đúng?
A. MN //( ABC ) . B. MN // ( ABD) . C. MN // ( BCD) . D. MN // ( ACD) .
Câu 34. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với hai đáy là AD và BC . Trong các
khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. AB // ( SCD) . B. CD // ( SBC ) . C. AD // ( SBC ) . D. CD // ( SAB) .
Câu 35. Cho tứ diện ABCD . Giao tuyến của mặt phẳng ( ABC ) và mặt phẳng ( ABD) là
A. AB . B. AC . C. BD . D. CD .
Phần 2. Tự luận
tan 2 a + cos 2 a - 1
Câu 36. Chứng minh đẳng thức lượng giác sau: = tan 6 a .
cot a + sin a - 1
2 2

Câu 37. Huyết áp là áp lực cần thiết tác động lên thành của động mạch để đưa máu từ tim đến nuôi
dưỡng các mô trong cơ thể. Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của cơ tim và sức cản của thành
động mạch. Mỗi lần tim đập, huyết áp của chúng ta tăng rồi giảm giữa các nhịp. Huyết áp tối
đa và huyết áp tối thiểu gọi là huyết áp tâm thu và tâm trương, tương ứng. Chỉ số huyết áp của
chúng ta được viết là tâm thu/tâm trương. Chỉ số huyết áp 120/80 là bình thường. Giả sử một
người nào đó có nhịp tim là 70 lần trên phút và huyết áp của người đó được mô hình hoá bởi
æ 7p ö
hàm số P(t ) = 100 + 20sin ç t÷
è 3 ø
ở đó P(t ) là huyết áp tính theo đơn vị mmHg (milimét thuỷ ngân) và thời gian t tính theo
giây.
a) Trong khoảng từ 0 đến 1 giây, hãy xác định số lần huyết áp là 100mmHg .
b) Trong khoảng từ 0 đến 1 giây, hãy xác định số lần huyết áp là 120mmHg .
Câu 38. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các
cạnh SA, BC , CD .
a) Xác định giao điểm của đường thẳng NP với mặt phẳng ( SAB) .
b) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với các mặt phẳng ( SAB), ( SAD) ,
( SBC ),( SCD) .
Câu 39. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của CD, SB .
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (CDN ) .
b) Chứng minh rằng đường thẳng CN song song với mặt phẳng ( SAM ) .
BẢNG ĐÁP ÁN
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
B B D C C C A D A A
Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20
A A D D A B D C B B
Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30
A B C A C D C B A C
Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40
C D C C A

Phần 1. Trắc nghiệm


Câu 1. Các cặp góc lượng giác sau ở trên cùng một đường tròn đơn vị, cùng tia đầu và tia cuối. Hãy
nêu kết quả sai trong các kết quả sau đây:
A. p và - 35 p . B. p và 152p . C. - p và 155p . D. p và 281p .
3 3 10 5 3 3 7 7

Lời giải
Chọn B
Cặp góc lượng giác a và b ở trên cùng một đường tròn đơn vị, cùng tia đầu và tia cuối. Khi đó
a = b + k 2p , k ΢ hay k = a - b .
2p
p 152p
-
Dễ thấy, ở đáp án B vì k = 10 5 = - 303 Ï ¢ .
2p 20
æp ö
Câu 2. Cho p £ a £ 3p . Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của sin ç - a ÷ lần lượt là
6 4 è2 ø
2 2 3 1 2 3
A. ;1. B. - ; . C. ; . D. - ;1 .
2 2 2 2 2 2
Lời giải
Chọn B
2 æp ö 3
Vì p £ a £ 3p Û - p £ p - a £ p nên - £ sin çç - a÷÷÷ £ .
6 4 4 2 3 2 ç
è 2 ø 2
æp ö 2 3
Từ đó: Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của sin ç - a ÷ lần lượt là - ; .
è2 ø 2 2
3p
Câu 3. Cho p < x < , chọn kết quả đúng.
2
A. cos x > 0;sin x > 0 . B. cos x > 0;sin x < 0 .
C. cos x < 0;sin x > 0 . D. cos x < 0;sin x < 0 .
Lời giải
Chọn D
3p
Vì p < x < nên x thuộc góc phần tư thứ III nên cos x < 0;sin x < 0 .
2
1 æp ö
Câu 4. Cho sin a = ç < a < p ÷ . Giá trị của tan x là
3è 2 ø
2 2
A. . B. 2 2 . C. - . D. -2 2 .
4 4
Lời giải
Chọn C
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
1 8
Ta có sin x = Þ cos2 x = (1) .
3 9
p
Ta lại có < x < p Þ cos x < 0 ( 2 ) .
2
2 2 sin x 2
Từ (1) , ( 2 ) Þ cos x = - Þ tan x = =- .
3 cos x 4
2p
Câu 5. Góc có số đo đổi sang độ là
5
A. 240° . B. 135° . C. 72° . D. 270° .
Lời giải
Chọn C
2.180°
Ta có: = 72°
5
Câu 6. Một bánh xe có 72 răng. Số đo góc mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 10 răng là
A. 30° . B. 40° . C. 50° . D. 60° .
Lời giải
Chọn C
360°
+ Số đo góc mà bánh xe quay được khi di chuyển 1 bánh răng là = 5° Þ 10 bánh răng là
72
50° .

Câu 7. Biết sin a + sin b = m;cos a + cos b = n với mn ¹ 0 . Tính cos ( a - b ) theo m, n .
m2 + n2 m2 + n 2 m2 + n2 m+n
A. -1 . B. . C. +1 . D. -1 .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A
m 2 + n 2 = ( sin a + sin b ) + ( cos a + cos b ) = 2 + 2 ( sin a sin b + cos a cos b ) = 2 + 2cos ( a - b )
2 2

m2 + n2
Þ cos ( a - b ) = -1
2
Câu 8. Đẳng thức nào sai với mọi góc lượng giác x ?
1 + cos 6 x
A. cos2 3x = . B. cos 2 x = 1 - 2sin 2 x .
2
1 + cos 4 x
C. sin 2 x = 2sin x cos x . D. sin 2 2 x = .
2
Lời giải
Chọn D
1 - cos 4 x
Ta có sin 2 2 x = .
2
Câu 9. Khẳng định nào dưới đây sai (giả sử rằng tất cả các đẳng thức đều có nghĩa)?
A. cos 2a = 2cos a - 1.
B. 2sin 2 a = 1 - cos 2a
C. sin ( a + b ) = sin a cos b + cos a sin b
D. sin 2a = 2sin a cos a
Lời giải
Chọn A
Ta có: cos 2a = 2cos2 a - 1 nên A sai.
Và: cos 2a = 1 - 2sin 2 a Û 2sin 2 a = 1 - cos 2a nên B đúng.
Các đáp án C và D hiển nhiên đúng.
Câu 10. Hằng ngày mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực nước
trong kênh được tính tại thời điểm t (giờ) trong một ngày cho bởi công thức
æ pt p ö æ p t 3p ö
h = 6 cos ç - ÷ cos ç + ÷ + 12 . Mực nước cao nhất của kênh trong ngày có thể đạt tới là
è 16 8 ø è 16 8 ø
bao nhiêu?
A. 15 ( m ) . B. 11( m ) . C. 16 ( m ) . D. 9 ( m ) .
Lời giải
Chọn A
æ pt p ö æ p t 3p ö
h = 6 cos ç - ÷ cos ç + ÷ + 12
è 16 8 ø è 16 8 ø
1 é æ pt p ö æ p öù
= 6. ê cos ç + ÷ + cos ç - ÷ ú + 12
2ë è 8 4ø è 2 øû
æ pt p ö
= 3 cos ç + ÷ + 12
è 8 4ø
æpt p ö
Với 0 < t £ 24 thì mực nước cao nhất khi h lớn nhất Û cos ç + ÷ = 1 .
è 8 4ø
Do đó mực nước cao nhất có thể đạt tới là 15 (m).
Câu 11. Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai?
u+v u -v a +b a -b
A. cos u - cos v = 2sin sin . B. cos a + cos b = 2 cos .cos .
2 2 2 2
a+b a-b a+b a-b
C. sin a + sin b = 2sin cos . D. sin a - sin b = 2 cos sin .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A
u+v u-v
cos u - cos v = -2sin sin
2 2
Câu 12. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức y = 3sin 2019 x - 4cos 2019 x bằng
A. -5 . B. -1 . C. -7 . D. -3 .
Lờigiải
Chọn A
Ta có:
3sin 2019 x - 4 cos 2019 x £ 32 + 42 = 5
Þ -5 £ 3sin 2019 x - 4 cos 2019 x £ 5 .
Þ min ( 3sin 2019 x - 4 cos 2019 x ) = -5.
æ pö
Câu 13. Hàm số y = tan ç 2 x - ÷ có tập xác định là gì?
è 4ø
ìp ü ì 3p ü
A. D = R \ í + kp / k Î Z ý. B. D = R \ í + kp / k Î Z ý .
î2 þ î8 þ
ì 3p ü ì 3p p ü
C. D = R \ í + k 2p / k Î Z ý . D. D = R \ í + k / k Î Z ý.
î 2 þ î 8 2 þ
Lời giải
Chọn D
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
æ pö p p
Hàm số y = tan ç 2 x - ÷ xác định khi 2 x - ¹ + kp .
è 4ø 4 2
3p p
Suy ra x ¹ + k , k Î Z.
8 2
æ p pö
Câu 14. Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên khoảng ç - ; ÷ ?
è 2 2ø
A. y = cot x . B. y = - tan x . C. y = cos x . D. y = sin x .
Lời giải
Chọn D
p p
Hàm số y = sin x đồng biến trên các khoảng æç - + k 2p ; + k 2p ö÷ với mọi k Î ¢ . Chọn
è 2 2 ø
p p
k = 0 , ta được hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng æç - ; ö÷ .
è 2 2ø
æ p pö
Xét A: Hàm số y = cot x không xác định tại x = 0 Î ç - ; ÷ nên không thể đồng biến trên
è 2 2ø
æ p pö
khoảng ç - ; ÷
è 2 2ø
ìp p
ïï 4 < 3 æ p pö
Xét B:Ta thấy í Þ Hàm số y = - tan x không thể đồng biến trên ç - ; ÷
p
ï- tan < - tan p è 2 2ø
ïî 4 3
ì p p
ïï 4 < 3 æ p pö
Xét C: Ta thấy í Þ Hàm số y = cos x không thể đồng biến trên ç - ; ÷
ïcos p > cos p è 2 2ø
ïî 4 3
Câu 15. Khẳng định nào dưới đây là sai ?
A. Hàm số y = cos x là hàm số lẻ. B. Hàm số y = cot x là hàm số lẻ.
C. Hàm số y = sin x là hàm số lẻ. D. Hàm số y = tan x là hàm số lẻ.
Lời giải
Chọn A

Ta có các kết quả sau:

Hàm số y = cos x là hàm số chẵn.

Hàm số y = cot x là hàm số lẻ.

Hàm số y = sin x là hàm số lẻ.

Hàm số y = tan x là hàm số lẻ.

Câu 16. Số nghiệm của phương trình cos ( 2 x - p ) = 1 thuộc [ -p ; p ] là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
p
cos ( 2 x - p ) = 1 Û 2 x - p = 2kp Û x = + kp ( k Î ¢ ) .
2
ì p pü
x Î [ -p ; p ] Þ x Î í - ; ý .
î 2 2þ
Câu 17. Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm?
A. 2sin x = 3 . B. sin x = -3 . C. sin3x = -3 . D. sin3x = -1 .
Lời giải
3
2 sin x = 3 Û sin x = Þ Phương trình vô nghiệm.
2
sin x = -3 và sin3x = -3 vô nghiệm.
sin3x = -1 có nghiệm.
Câu 18. Tính tổng các nghiệm trong đoạn [ 0;30 ] của phương trình: tan x = tan 3x .
171p 190p
A. 55p . B. . C. 45p . D. .
2 2
Lời giải
Chọn C
ì p
ï x ¹ + kp
ì cos x ¹ 0 ï 2
+ Điều kiện: í Ûí (*) k Î ¢ .
îcos 3x ¹ 0 ïx ¹ +p k p
ïî 6 3
kp
+ Khi đó, tan x = tan3x Û 3 x = x + kp , k Î ¢ Û x = ,k ΢
2
é x = k 2p
So sánh với đk (* ) suy ra: ê ,k ΢ .
ë x = p + k 2p
Do x Î [ 0;30] Þ k = {0;...;4} Þ x Î {0; p ; 2p ;....;9p } .
Vậy tổng các nghiệm trong đoạn [ 0; 30] của phương trình là: 45p .

sin x
Câu 19. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình = 0 trong đoạn [ 0; 4p ]
cos x - 1
p
A. 2p B. 4p C. p D.
4
Lời giải
sin x
+/ = 0 Û sin x = 0 Û x = kp Þ x = p + k 2p (do cos x ¹ 1 )
cos x - 1
+/ Vì x Î [ 0; 4p ] Þ x = p Ú x = 3p nên tổng các nghiệm của phương trình là 4p .

Câu 20. Phương trình sin 2 x + 3cos x = 0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng ( 0; p ) ?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
é cos x = 0
Phương trình tương đương với cos x ( 2 sin x + 3 ) = 0 Û ê
êsin x = - 3 ( L )
ë 2
p
Û x= + kp , k ΢ .
2
p
Vậy phương trình chỉ có một nghiệm duy nhất x = trong khoảng ( 0; p ) .
2
Câu 21. Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là.
A. 6 mặt, 10 cạnh. B. 5 mặt, 10 cạnh.
C. 5 mặt, 5 cạnh. D. 6 mặt, 5 cạnh.
Lời giải
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
Chọn A
Hình chóp ngũ giác có 5 mặt bên và 1 mặt đáy; 5 cạnh bên và 5 cạnh đáy.

Câu 22. Cho tứ diện ABCD . Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD . Giao tuyến của mặt phẳng
( ACD ) và ( GAB ) là:
A.AM với M là trung điểm của AB .
B.AN với N là trung điểm của CD .
C.AH với H là hình chiếu vuông góc của B trên CD.
D.AK với K là hình chiếu vuông góc của C trên BD .
Lời giải
Chọn B
A

D
B

G
N

A là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng ( ACD ) và ( GAB ) .
Gọi N = BG Ç CD . Khi đó N Î BG Ì ( GAB ) nên N Î ( GAB ) và N Î CD Ì ( ACD ) nên
N Î ( ACD ) . Suy ra N là điểm chung thứ hai của hai mặt phẳng ( ACD ) và ( GAB ) .
Vậy ( ABG ) Ç ( ACD ) = AN .

Câu 23. Cho tứ diện ABCD . Gọi N , K lần lượt là trung điểm của AD và BC . Đường thẳng NK là
giao tuyến của mặt phẳng ( BCN ) với mặt phẳng nào sau đây?
A. ( ABC ) . B. ( ABD ) . C. ( AKD ) . D. ( AKB ) .
Lời giải
Chọn C
A

B D

K
C

Câu 24. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành tâm O . Trên AO lấy điểm I bất kì ( I khác
A và O ). Thiết diện của hình chóp cắt bởi ( P ) qua I song song với SA và BD là
A. Một ngũ giác. B. Một hình bình hành.
C. Một hình thang. D. Một tam giác.
Lời giải
Chọn A
S

J P

A
N B
I
M
O
H D C

Trong mặt phẳng ( SAC ) , qua I kẻ IJ // SA( J Î SC ) Þ J Î ( P ) .


Trong mặt phẳng ( ABCD ) , qua I kẻ MN // BD ( M Î AD, N Î AB ) Þ M , N Î ( P ) .
Gọi H = MN Ç DC , K = MN Ç BC Þ H , K Î ( P ) .
Gọi Q = HJ Ç SD, P = SB Ç JK Þ P, Q Î ( P ) .
Vậy thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng ( P ) là ngũ giác MNPJQ .

Câu 25. Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định nếu biết điều nào sau đây?
A. Ba điểm mà nó đi qua.
B. Một điểm A và một đường thẳng chứa A .
C. Hai đường thẳng cắt nhau.
D. Hai đường thẳng bất kỳ cùng thuộc mặt phẳng.
Lời giải
Chọn C
A sai. Trong trường hợp 3 điểm phân biệt thẳng hàng thì sẽ có vô số mặt phẳng chứa 3 điểm
thẳng hàng đã cho.
B sai. Trong trường hợp điểm thuộc đường thẳng đã cho, khi đó ra chỉ có 1 đường thẳng, có vô
số mặt phẳng đi qua đường thẳng đó.
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
D sai vì hai đường thẳng có thể trùng nhau.
Câu 26. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
B. Hai mặt phẳng phân biệt luôn có một đường thẳng chung duy nhất.
C. Hai mặt phẳng bất kỳ luôn có điểm chung.
D. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa.
Lời giải
Chọn D
Mệnh đề A “Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy
nhất” sai vì có thể hai mặt phẳng trùng nhau.
Mệnh đề B sai vì chúng có thể không có điểm chung nào.
Mệnh đề C sai vì hai mặt phẳng có thể song song.
Câu 27. Trong không gian cho ba đường thẳng a, b, c , biết a song song với b và b song song với c .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a, c song song. B. a, c trùng nhau.
C. a, c song song hoặc trùng nhau. D. a, c cắt nhau.
Lời giải
Chọn C
Do hai đường thẳng a, c không phân biệt nên a và c có thể song song hoặc trùng nhau.

Câu 28. Cho hình chóp S. ABCD . Gọi M , N , P, Q, R, T lần lượt là trung điểm AC , BD , BC , CD ,
SA , SD . Bốn điểm nào sau đây đồng phẳng?
A. M , P, R, T . B. M , Q, T , R. C. M , N , R, T . D. P, Q, R, T .

Lời giải

Chọn B

Ta có RT là đường trung bình của tam giác SAD nên RT //AD .

MQ là đường trung bình của tam giác ACD nên MQ //AD .

Suy ra RT //MQ . Do đó M , Q, R, T đồng phẳng.

Câu 29. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB đáy nhỏ CD. Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của SA và SB . Gọi P là giao điểm của SC và ( AND ) . Gọi I
là giao điểm của AN và DP . Hỏi tứ giác SABI là hình gì?
A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật. C. Hình vuông. D. Hình thoi.
Lời giải
Chọn A
S I

M N

A B
P

D C
E
Gọi E = AD Ç BC , P = NE Ç SC . Suy ra P = SC Ç ( AND ) .
Ta có
+ S là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) ;
+ I = DP Ç AN Þ I là điểm chung thứ hai của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) .
Suy ra SI = ( SAB ) Ç ( SCD ) . Mà AB P CD Þ SI P AB P CD. (1)
Vì MN là đường trung bình của tam giác SAB và tam giác SAI nên suy ra SI = AB . (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác SABI là hình bình hành.
Câu 30. Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J , K lần lượt là trung điểm của AC , BC và BD . Giao tuyến của
hai mặt phẳng ( IJK ) và ( ABD ) là đường thẳng:
A. KI . B. KD .
C. Đi qua K và song song với AB . D. ID .
Lời giải
Chọn C
A

M
I

B D
K
J

ì K Î( ABD ) Ç ( IJK )
ï
ï IJ Ì ( IJK )
Ta có í Þ ( ABD ) Ç ( IJK ) = KM // AB // IJ .
ï AB Ì ( ABD )
ï IJ // AB
î
Câu 31. Cho hai đường thẳng a, b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b ?
A. 2 . B. Vô số. C. 1 . D. 0 .
Lời giải
Chọn C
Ta có định lý: “Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng
này và song song với đường thẳng kia”.
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
Câu 32. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 3a , SA = SD = 3a ,
SB = SC = 3a 3 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh SA và SD , P là một điểm thuộc
cạnh AB sao cho AP = 2a . Tính diện tích thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng
( MNP ) .
9a 2 139 9a 2 139 9a 2 7 9a 2 139
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 16
Lời giải
Chọn D

ì AD // ( MNP )
ï
Ta có í AD Ì ( ABCD ) Þ PQ // AD ( Q Î CD ) .
ï
î( ABCD ) Ç ( MNP ) = PQ
Thiết diện khối chóp cắt bởi mặt phẳng ( MNP ) là hình thang MNQP.
Do DSDC = DSAB ( c - c - c ) nên DNDQ = DMAP ( c - g - c ) Þ NQ = MP .
Vậy là MNQP hình thang cân.

·= SA2 + AB 2 - SB 2 9a 2 + 9a 2 - 27 a 2 -1
Ta có cos SAB = = .
2.SA. AB 2.3a.3a 2
· = 9a + 4a 2 - 2. 3a .2a. -1 = 37 a Þ MP = a 37 .
2 2
MP 2 = MA2 + AP2 - 2.MA. AP.cos MAP
4 2 2 4 2
Từ M kẻ ME ^ PQ , từ N kẻ NF ^ PQ . Tứ giác MNFE là hình chữ nhật nên
3a 3a a 139
MN = EF = Þ PE = QF = Þ ME = MP 2 - PE 2 = .
2 4 4

Vậy diện tích thiết diện cần tìm là S MNQP =


( MN + PQ ) .ME = 9a2 139
.
2 16
Câu 33. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC . Trong các khẳng
định sau, khẳng định nào đúng?
A. MN //( ABC ) . B. MN // ( ABD) . C. MN // (BCD) . D. MN // ( ACD) .
Lời giải
Chọn C
A

M
N

C
Theo giả thiết thì M , N lần lượt là trung điểm của AB, AC nên MN là đường trung bình của
DABC , do đó MN // BC .
ì MN Ë ( BCD )
ï
Vì í MN // BC nên MN // ( BCD) .
ï BC Ì ( BCD)
î
Câu 34. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với hai đáy là AD và BC . Trong các
khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. AB // ( SCD) . B. CD // (SBC ) . C. AD // ( SBC ) . D. CD // ( SAB) .
Lời giải
Chọn C
S

C
B
Vì AD và BC là hai đáy của hình thang ABCD nên AD // BC .
ì AD Ë ( SBC )
ï
Ta có í AD // BC suy ra AD // ( SBC ) .
ï BC Ì ( SBC )
î
Câu 35. Cho tứ diện ABCD . Giao tuyến của mặt phẳng ( ABC ) và mặt phẳng ( ABD) là
A. AB . B. AC . C. BD . D. CD .
Lời giải
Chọn A
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
A

C
Vì điểm A và điểm B cùng thuộc hai mặt phẳng ( ABC ) và ( ABD) nên giao tuyến của hai
mặt phẳng đó là AB .
Phần 2. Tự luận
tan 2 a + cos 2 a - 1
Câu 36. Chứng minh đẳng thức lượng giác sau: = tan 6 a .
cot 2 a + sin 2 a - 1
Lời giải
sin 2 a
- sin 2 a
tan a + cos a - 1
2 2
tan a - sin a cos2 a
2 2
= =
cot 2 a + sin 2 a - 1 cot 2 a - cos2 a cos2 a
- cos2 a
sin 2 a
æ 1 ö
sin 2 a ç - 1÷
è cos a ø = tan 2 a × tan a = tan 6 a .
2 2
=
æ 1 ö cot 2 a
cos2 a ç 2 - 1÷
è sin a ø
Câu 37. Huyết áp là áp lực cần thiết tác động lên thành của động mạch để đưa máu từ tim đến nuôi
dưỡng các mô trong cơ thể. Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của cơ tim và sức cản của thành
động mạch. Mỗi lần tim đập, huyết áp của chúng ta tăng rồi giảm giữa các nhịp. Huyết áp tối
đa và huyết áp tối thiểu gọi là huyết áp tâm thu và tâm trương, tương ứng. Chỉ số huyết áp của
chúng ta được viết là tâm thu/tâm trương. Chỉ số huyết áp 120/80 là bình thường. Giả sử một
người nào đó có nhịp tim là 70 lần trên phút và huyết áp của người đó được mô hình hoá bởi
æ 7p ö
hàm số P(t ) = 100 + 20sin ç t÷
è 3 ø
ở đó P(t ) là huyết áp tính theo đơn vị mmHg (milimét thuỷ ngân) và thời gian t tính theo
giây.
a) Trong khoảng từ 0 đến 1 giây, hãy xác định số lần huyết áp là 100mmHg .
b) Trong khoảng từ 0 đến 1 giây, hãy xác định số lần huyết áp là 120mmHg .
Lời giải
a) Huyết áp là 100mmHg khi
æ 7p ö æ 7p ö 7p 3k
P(t ) = 100 Û 100 + 20sin ç t ÷ = 100 Û sin ç t÷ = 0 Û t = kp Û t = (k Î ¢).
è 3 ø è 3 ø 3 7
3k 7
Xét 0 < t < 1 Û 0 < < 1 Û 0 < k < Û k Î{1; 2} vì k Î ¢ .
7 3
Vậy trong khoảng từ 0 đến 1 giây, có 2 lần huyết áp là 100 mmHg.
b) Huyết áp là 120mmHg khi
æ 7p ö æ 7p ö 7p p 3 6k
P (t ) = 120 Û 100 + 20sin ç t ÷ = 120 Û sin ç t ÷ =1Û t = + k 2p Û t = + (k Î ¢).
è 3 ø è 3 ø 3 2 14 7
3 6k 1 11
Xét 0 < t < 1 Û 0 < + < 1 Û - < k < Û k = 0 vì k Î ¢.
14 7 4 12

Vậy trong khoảng từ 0 đến 1 giây, có 1 lần huyết áp là 120 mmHg.


Câu 38. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các
cạnh SA, BC, CD .
a) Xác định giao điểm của đường thẳng NP với mặt phẳng ( SAB) .
b) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với các mặt phẳng ( SAB), ( SAD) ,
( SBC ),( SCD) .
Lời giải

a) Giao tuyến của mặt phẳng ( MNP) với mặt phẳng ( ABCD) là đường thẳng NP . Trong mặt
phẳng ( ABCD) , gọi E là giao điểm của NP và AB . Ta có E thuộc AB nên E nằm trên
( SAB) . Vậy E là giao điểm của đường thẳng NP với mặt phẳng ( SAB) .
b) Giao tuyến của mặt phẳng ( MNP) với mặt phẳng ( SAB) là đường thẳng ME . Trong mặt
phẳng ( ABCD) , gọi F là giao điểm của NP và AD . Khi đó, giao tuyến của mặt phẳng
( MNP ) với mặt phẳng ( SAD) là đường thẳng MF .
Trong mặt phẳng ( SAB) , gọi K là giao điểm của ME và SB ; trong mặt phẳng (SAD) , gọi L
là giao điểm của MF và SD . Khi đó, giao tuyến của mặt phẳng ( MNP ) với các mặt phẳng
( SBC ), ( SCD) lần lượt là các đường thẳng NK và PL .
Câu 39. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của CD, SB .
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (CDN ) .
b) Chứng minh rằng đường thẳng CN song song với mặt phẳng ( SAM ) .
Lời giải
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
a) Trong mặt phẳng ( SAB) , lấy P thuộc SA sao cho NP / / AB . Vì AB / /CD nên NP / / CD .
Hai mặt phẳng ( SAB) và (CDN ) có điểm chung là N và lần lượt chứa hai đường thẳng
AB, CD song song với nhau nên giao tuyến của hai mặt phẳng đó là đường thẳng NP .
1
b) Vì NB = NS và NP / / AB nên NP = AB .
2
1
Do M là trung điểm của CD nên CM / / AB và CM = AB . Suy ra CM / / NP và
2
CM = NP . Do đó, tứ giác CNPM là hình bình hành, suy ra CN / / MP . Mà MP Ì ( SAM ) nên
CN / /( SAM ) .
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn: TOÁN - Lớp 11 –
DÙNG CHO 3 BỘ SÁCH 11
ĐỀ SỐ 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Phần 1. Trắc nghiệm


Câu 1. Đổi số đo của góc 45°32¢ sang đơn vị radian với độ chính xác đến hàng phần nghìn.
A. 0,7947. B. 0, 7948. C. 0,795. D. 0,794.

Câu 2. Cho sin x + cos x = 1 và -p < x < 0 . Tính giá trị của sin x .
2
1+ 7 1- 7 1+ 7 1- 7
A. sin x = . B. sin x = . C. sin x = . D. sin x = .
6 6 4 4

1 æp ö
Câu 3. Cho sin x = ç < x < p ÷ . Giá trị của cos ( x + p ) là
5è2 ø
2 6 2 6 1 1
A. . B. - . C. . D. - .
5 5 5 5
Câu 4. Một đồng hồ treo tường, kim giờ dài 10,57cm. Trong 30 phút mũi kim giờ vạch lên cung tròn
có độ dài bằng bao nhiêu?
1057 1057 1057 1057
A. p ( cm ) . B. p ( cm ) . C. p ( cm ) . D. p ( cm ) .
1200 2400 600 4800
Câu 5. Góc lượng giác có số đo a (rad) thì mọi góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối với nó có số
đo bằng:
A. a + k180° ( k ΢ ) . B. a + k 360° ( k ΢ ) . C. a + k 2p ( k ΢ ) . D. a + kp ( k ΢ ) .

Câu 6. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau


°
æ 180 ö
A. 1(rad) = 1° . B. 1(rad) = ç ÷. C. 1(rad) = 180° . D. 1(rad) = 100° .
è p ø
Câu 7. Với mọi góc lượng giác a , b. Trong các công thức sau, công thức nào đúng (giả sử rằng tất cả
các đẳng thức đều có nghĩa)?
tan a + tan b
A. tan ( a - b ) = . B. tan ( a – b ) = tan a - tan b.
1 - tan a tan b
tan a + tan b
C. tan ( a + b ) = . D. tan ( a + b ) = tan a + tan b.
1 - tan a tan b
æ pö æ pö
Câu 8. Cho sin 3 x sin x + sin ç x - ÷ cos ç x - ÷ = 0 . Tính cos 2x .
è 3ø è 6ø
1 6 3
A. cos 2 x = ± . B. cos 2 x = ± . C. cos 2 x = ±1 . D. cos 2 x = ± .
2 4 2
Câu 9. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
p æ pö 1 3
A. cos æç a + ö÷ = cosa + .
1
B. cos ç a + ÷ = sin a - cos a .
è 3ø 2 è 3ø 2 2
æ pö 3 1 æ pö 1 3
C. cos ç a + ÷ = sin a - cos a . D. cos ç a + ÷ = cosa - sin a .
è 3ø 2 2 è 3ø 2 2
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
sin 2 2a + 4sin 2 a - 4 a 4 a
Câu 10. Cho biểu thức P = = cot a ( trong đó là phân số tối giản, a và b là
1 - 8sin a - cos 4a
2
b b
các số nguyên dương). Khi đó a - b bằng:
A. 1. B. -3 . C. -4 . D. -1.
Câu 11. Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai?:
1 1
A. sin 2 x cos x = ( sin 3x + sin x ) . B. sin 3x sin 2 x = ( cos x - cos5 x ) .
2 2
1 1
C. cos 2 x.cos3 x = ( cos 4 x - cos 2 x ) . D. cos x.sin 3 x = ( sin 2 x + sin 4 x ) .
2 2
Câu 12. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức y = 2cos 2 x - 4sin x + 3 bằng
A. -3 . B. -7 . C. 6 . D. -5 .
Câu 13. Hàm số y = cot x xác định khi nào?
p
A. x ¹ + kp , k Î Z . B. x ¹ k 2p , k Î Z .
2
C. x ¹ kp , k Î Z . D. x ¹ p + kp , k Î Z .

Câu 14. Hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng nào sau đây ?
æ 5p 7p ö æ 9p 11p ö æ 7p ö æ 7p 9p ö
A. ç ; ÷. B. ç ; ÷. C. ç ;3p ÷ . D. ç ; ÷.
è 4 4 ø è 4 4 ø è 4 ø è 4 4 ø
Câu 15. Trong các hàm số sau đây, hàm nào có đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng?
A. y = cos x - sin 2 x . B. y = tan x . C. y = sin 3 x cos x . D. y = sin x .

Câu 16. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình cos x - m = 0 vô nghiệm.
A. m Î ( -¥ ; -1) È (1; +¥ ) B. m Î ( -¥; -1] È [1; +¥)
C. m Î (1; +¥ ) D. m Î (-¥; -1)

Câu 17. Họ nghiệm của phương trình 2sin 2x = -1 là


-p 7p -p 7p
A. x = + k 2p ; x = + k 2p ( k Î ¢ ) . B. x = + kp ; x = + kp ( k Î ¢ ) .
12 12 12 12
-p 5p -p 5p
C. x = + kp ; x = + kp ( k Î ¢ ) . D. x = + k 2p ; x = + k 2p ( k Î ¢ ) .
12 12 12 12
Câu 18. Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình cos2 x.tan x = 0 trên đường tròn lượng giác là
A. 4 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Câu 19. Phương trình nào sau đây có nghiệm?
æ pö
A. sin 3x = 3 . B. 1 - 2 cos ç x - ÷ = 0 .
è 6ø
3
C. cos2 x = 4 . D. 2 sin x cos x = .
2
x
Câu 20. Nghiệm của phương trình sin = 1 là:
2
p
A. x = p + k 4p , k Î ¢ . B. x = k 2p , k ΢ . C. x = p + kp , k ΢ . D. x = + k 2p , k Î ¢ .
2
Câu 21. Trong các hình sau:
Hình nào là hình biểu diễn của một hình tứ diện ?
A. ( I ) . B. ( I ) , ( II ) .
C. ( I ) , ( II ) , ( III ) . D. ( I ) , ( II ) , ( III ) , ( IV ) .

Câu 22. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang ABCD với AB song song CD
Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hình chóp S. ABCD có bốn mặt bên.
B. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBD ) là SO với O là giao điểm của AC và
BD .
C. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC ) là SI với I là giao điểm của AD và BC .
D. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) là đường trung bình của hình thang
ABCD .
Câu 23. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O , gọi I là trung điểm cạnh
SC . Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. Mặt phẳng ( SBD ) cắt mặt phẳng ( SAC ) theo giao tuyến SO .
B. Giao điểm của đường thẳng AC và ( SBD ) là điểm O .
C. Mặt phẳng ( IBD ) cắt mặt phẳng ( SAC ) theo giao tuyến OI .
D. Mặt phẳng ( IBD ) cắt hình chóp S. ABCD theo một thiết diện là tứ giác.

Câu 24. Cho hình tứ diện ABCD , I và J lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và BCD . Gọi a là
đường thẳng đi qua I và song song với AJ . Trong số bốn mặt phẳng ( BCD) , ( ACD) ,
( ABD) và ( ABC ) có bao nhiêu mặt phẳng cắt đường thẳng a ?
D

J
A C

B
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 25. Hình chóp lục giác có tổng số mặt là
A. 5 mặt. B. 6 mặt. C. 7 mặt. D. 8 mặt.
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
Câu 26. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang ( AD là đáy lớn). Gọi O , I lần lượt là
giao điểm của AC và BD , của AB và CD . Giao tuyến của ( SAB ) và ( SCD ) là:
A. SI . B. SO . C. Sx // AB . D. Sy // AD .

Câu 27. Trong không gian cho ba mặt phẳng phân biệt ( P) , (Q) , ( R ) , biết ( P ) Ç (Q) = a ,
( P ) Ç ( R ) = b , ( Q ) Ç ( R ) = c . Khẳng định nào sau đây là đúng về mối quan hệ của 3 đường
thẳng a, b, c ?
A. trùng nhau. B. đôi một song song.
C. đồng quy. D. trùng nhau hoặc đôi một song song hoặc đồng quy.
Câu 28. Có bao nhiêu cặp đường thẳng chéo nhau trong một hình tứ diện?
A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4.
Câu 29. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là một điểm nằm giữa S và
A . Thiết diện của hình chóp S. ABCD cắt bởi mặt phẳng ( MBC ) là hình gì?
A. tam giác. B. hình bình hành.
C. ngũ giác. D. hình thang.
Câu 30. Cho tứ diện ABCD . Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AC , BC . Gọi K là một điểm trên
cạnh BD sao cho KB = 2 KD . Mặt phẳng ( IJK ) cắt tứ diện ABCD theo thiết diện là tứ giác
IJKH . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. H là trung điểm AD . B. H thuộc AD sao cho AH = 2HD .
1
C. H thuộc AD sao cho AH = HD . D. H thuộc AD sao cho AH = 3HD .
2
Câu 31. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Cho đường thẳng a nằm trong mặt phẳng (a ) . Nếu mặt phẳng ( b ) cắt (a ) theo giao tuyến
b thì b song song với a .
B. Cho đường thẳng a nằm trong mặt phẳng (a ) . Nếu mặt phẳng ( b ) chứa a và cắt (a ) theo
giao tuyến b thì b song song với a .
C. Cho đường thẳng a và mặt phẳng (a ) . Nếu mặt phẳng ( b ) chứa a và cắt (a ) theo giao
tuyến b thì b song song với a .
D. Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (a ) . Nếu mặt phẳng ( b ) chứa a và cắt (a )
theo giao tuyến b thì b song song với a .
Câu 32. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Giao tuyến của mặt phẳng
(SAC) và mặt phẳng (SBD) là
A. SA . B. SO . C. SB . D. SD .
Câu 33. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N và P lần lượt là trung điểm của
SD, AB và CD. Chọn mệnh đề đúng.
S

A D

N
P

B C
A. SA // ( MNP) . B. AM // ( SBC ) . C. SN // ( MCD) . D. SB // ( MNP ) .

Câu 34. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi G1, G2 lần lượt là trọng tâm của tam
giác SAB và tam giác SAD. Chọn mệnh đề đúng.
S

G2

G1
A D

B C

A. G1G2 // (SBD ) . B. G1G 2 // ( SAC ) . C. SA // (CG1G2 ) . D. G1G2 // (SCD) .

Câu 35. Cho hình chóp S.ABC có M là trung điểm của AB . Gọi ( P ) là mặt phẳng qua M và song
song với SB, BC. Giao tuyến của ( P ) và mặt phẳng ( ABC ) là
A. đường thẳng qua M song song với SB . B. đường thẳng qua M song song với AC .
C. đường thẳng qua M song song với SC . D. đường thẳng qua M song song với BC .

Phần 2. Tự luận
sin 530° 1
Câu 36. Chứng minh đẳng thức sau: = + cot10° .
1 + sin 640 sin10°
°

sin x - 2cos 3 x
Câu 37. Tìm tập xác định của hàm số lượng giác y = .
æ pö
sin x + sin ç 2 x - ÷
è 3ø
Câu 38. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các
cạnh SA, SB, SC .
a) Xác định giao điểm I của đường thẳng MP với mặt phẳng ( SBD) .
b) Xác định giao điểm Q của đường thẳng SD với mặt phẳng ( MNP ) .
Câu 39. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB, CD, SA .
a) Chứng minh rằng SC song song với mặt phẳng ( MNP) .
b) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (SCD) .
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/

BẢNG ĐÁP ÁN
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
C D A A C B C A D D
Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20
C A C D A A B A B A
Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30
B D D D C A D C D B
Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40
D B D A D

Phần 1. Trắc nghiệm


Câu 1. Đổi số đo của góc 45° 32¢ sang đơn vị radian với độ chính xác đến hàng phần nghìn.
A. 0, 7947. B. 0, 7948. C. 0,795. D. 0,794.
Lời giải
Chọn C
a.p
Áp dụng công thức a = với a tính bằng radian, a tính bằng độ.
180
°
æ 32 ö
Trước tiên ta đổi 45°32¢ = ç 45 + ÷
è 60 ø
æ 32 ö
ç 45 + ÷ .p
60 ø
Áp dụng công thức, ta được a = è » 0,7947065861 » 0,795 .
180

Câu 2. Cho sin x + cos x = 1 và -p < x < 0 . Tính giá trị của sin x .
2
1+ 7 1- 7 1+ 7 1- 7
A. sin x = . B. sin x = . C. sin x = . D. sin x = .
6 6 4 4

Lời giải
Chọn D
1 1
Từ sin x + cos x = Û cos x = - sin x (1) .
2 2
Mặt khác: sin x + cos x = 1 (2) . Thế (1) vào (2) ta được:
2 2

é 1+ 7
2 ê sin x =
æ1 ö 3 4
sin 2 x + ç - sin x ÷ = 1 Û 2sin 2 x - sin x - = 0 Û ê
è2 ø 4 ê 1- 7
êsin x =
ë 4
1- 7
Vì -p < x < 0 Þ sin x < 0 Þ sin x = .
4
1 æp ö
Câu 3. Cho sin x = ç < x < p ÷ . Giá trị của cos ( x + p ) là
5è2 ø
2 6 2 6 1 1
A. . B. - . C. . D. - .
5 5 5 5
Lời giải
Chọn A
1 24
Ta có sin x = Þ cos2 x = (1) .
5 25
p
Ta lại có < x < p Þ cos x < 0 ( 2 ) .
2
2 6
Từ (1) , ( 2 ) Þ cos x = - .
5
2 6
Ta có cos ( x + p ) = - cos x = .
5
Câu 4. Một đồng hồ treo tường, kim giờ dài 10,57cm. Trong 30 phút mũi kim giờ vạch lên cung tròn
có độ dài bằng bao nhiêu?
1057 1057 1057 1057
A. p ( cm ) . B. p ( cm ) . C. p ( cm ) . D. p ( cm ) .
1200 2400 600 4800
Lời giải
Chọn A
2p p
Trong 1 giờ mũi kim giờ vạch lên 1 cung có số đo là = nên trong 30 phút kim giờ vạch
12 6
1
lên 1 cung có số đo là p.
12
p 1057
Vậy độ dài cung tròn mà mũi kim giờ vạch là l = Ra = 10,57 ´ = p.
12 1200
Câu 5. Góc lượng giác có số đo a (rad) thì mọi góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối với nó có số
đo bằng:
A. a + k180° ( k ΢ ) . B. a + k 360° ( k ΢ ) . C. a + k 2p ( k ΢ ) . D. a + kp ( k ΢ ) .
Lời giải
Chọn C
Câu 6. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
°
æ 180 ö
A. 1(rad) = 1° . B. 1(rad) = ç ÷ . C. 1(rad) = 180° . D. 1(rad) = 100° .
è p ø
Lời giải
Chọn B
Câu 7. Với mọi góc lượng giác a , b. Trong các công thức sau, công thức nào đúng (giả sử rằng tất cả
các đẳng thức đều có nghĩa)?
tan a + tan b
A. tan ( a - b ) = . B. tan ( a – b ) = tan a - tan b.
1 - tan a tan b
tan a + tan b
C. tan ( a + b ) = . D. tan ( a + b ) = tan a + tan b.
1 - tan a tan b
Lời giải
Chọn C
tan a + tan b
Theo công thức cộng tan ( a + b ) = .
1 - tan a tan b
p p
Câu 8. Cho sin 3 x sin x + sin æç x - ö÷ cos æç x - ö÷ = 0 . Tính cos 2x .
è 3ø è 6ø
1 6 3
A. cos 2 x = ± . B. cos 2 x = ± . C. cos 2 x = ±1 . D. cos 2 x = ± .
2 4 2
Lời giải
ChọnA
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
1é p p ù
( cos 4 x - cos 2 x ) + êsin æç 2 x - ö÷ + sin æç - ö÷ ú = 0
1
Từgiảthiết ta có: -
2 2ë è 2ø è 6 øû
1
Û - cos 4 x + cos 2 x - cos 2 x - =0
2
1
Û cos 4 x = -
2
1
Û 2cos 2 2 x - 1 = -
2
1
Û cos 2 x = ± .
2
Câu 9. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
æ pö 1 æ pö 1 3
A. cos ç a + ÷ = cosa + . B. cos ç a + ÷ = sin a - cos a .
è 3ø 2 è 3ø 2 2
æ pö 3 1 æ pö 1 3
C. cos ç a + ÷ = sin a - cos a . D. cos ç a + ÷ = cosa - sin a .
è 3ø 2 2 è 3ø 2 2
Lời giải
Chọn D
æ pö p p 1 3
cos ç a + ÷ = cos a cos - sin a sin = cosa - sin a .
è 3ø 3 3 2 2

sin 2 2a + 4sin 2 a - 4 a a
Câu 10. Cho biểu thức P = = cot 4 a ( trong đó là phân số tối giản, a và b là
1 - 8sin a - cos 4a
2
b b
các số nguyên dương). Khi đó a - b bằng:
A. 1. B. -3 . C. -4 . D. -1.
Lời giải
Chọn D
sin 2 2a + 4 sin 2 a - 4 sin 2 2a - 4cos 2 a
P= =
1 - 8sin 2 a - cos 4a -8sin 2 a + 2sin 2 2a
4 cos 2 a ( sin 2 a - 1) -4 cos 4 a 1 4
= = = cot a
8sin 2 a ( cos2 a - 1) -8sin a 2
4

Khi đó a = 1; b = 2 Þ a - b = -1 .

Câu 11. Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai?:
1 1
A. sin 2 x cos x = ( sin 3 x + sin x ) . B. sin 3 x sin 2 x = ( cos x - cos 5 x ) .
2 2
1 1
C. cos 2 x.cos 3x = ( cos 4 x - cos 2 x ) . D. cos x.sin 3x = ( sin 2 x + sin 4 x ) .
2 2
Lời giải
Chọn C
1
cos 2 x.cos 3 x = ( cos 4 x + cos 2 x ) .
2
Câu 12. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức y = 2cos 2 x - 4sin x + 3 bằng
A. -3 . B. -7 . C. 6 . D. -5 .
Lờigiải
Chọn A
Ta có:
y = 2(1 - 2sin 2 x) - 4sin x + 3 = - ( 2sin x + 1) + 6 ³ -3.
2

p
Dấu bằng xảy ra khi - ( 2sin x + 1) = -9 Û sin x = 1 Û x =
2
+ k 2p , k Î ¢ .
2
Câu 13. Hàm số y = cot x xác định khi nào?
p
A. x ¹ + kp , k Î Z . B. x ¹ k 2p , k Î Z .
2
C. x ¹ kp , k Î Z . D. x ¹ p + kp , k Î Z .
Lời giải
Chọn C
Câu 14. Hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng nào sau đây ?
æ 5p 7p ö æ 9p 11p ö æ 7p ö æ 7p 9p ö
A. ç ; ÷ . B. ç ; ÷. C. ç ;3p ÷ . D. ç ; ÷.
è 4 4 ø è 4 4 ø è 4 ø è 4 4 ø
Lời giải
Chọn D
æ p p ö
Hàm số y = sin x đồng biến trên các khoảng ç - + k 2p ; + k 2p ÷ với mọi k ΢ .
è 2 2 ø
æ 3 p 5p ö æ p 9p ö
7
Với k = 1 , hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng ç ; ÷ É ç ; ÷
è 2 2 ø è 4 4 ø
æ 7p 9p ö
Vậy hàm số đồng biến trên ç ; ÷.
è 4 4 ø
Câu 15. Trong các hàm số sau đây, hàm nào có đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng?
A. y = cos x - sin 2 x . B. y = tan x . C. y = sin 3 x cos x . D. y = sin x .
Lời giải
Chọn A
Trong 4 hàm số trên chỉ có hàm số y = cos x - sin 2 x là hàm số chẵn nên có đồ thị nhận trục
tung làm trục đối xứng.

Thật vậy:

Tập xác định của hàm số là D = ¡ nên "x Î ¡ Þ - x Î ¡ .

Và y ( - x ) = cos ( - x ) - sin 2 ( - x ) = cos x - sin 2 x = y ( x )

Nên hàm số y = cos x - sin 2 x là hàm số chẵn.

Câu 16. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình cos x - m = 0 vô nghiệm.
A. m Î ( -¥ ; - 1) È (1; +¥ ) B. m Î ( -¥; -1] È [1; +¥)
C. m Î (1; +¥ ) D. m Î (-¥; -1)
Lời giải
Phương trình: cos x - m = 0 Û cos x = m vô nghiệm khi m > 1 Û m Î ( -¥ ; - 1) È (1; +¥ )

Câu 17. Họ nghiệm của phương trình 2sin 2 x = -1 là


-p 7p -p 7p
A. x = + k 2p ; x = + k 2p ( k Î ¢ ) . B. x = + kp ; x = + kp ( k Î ¢ ) .
12 12 12 12
-p 5p -p 5p
C. x = + kp ; x = + kp ( k Î ¢ ) . D. x = + k 2p ; x = + k 2p ( k Î ¢ ) .
12 12 12 12
Lời giải
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
é -p é -p
ê 2x = + 2 kp ê x = 12 + kp
-1 6
2sin 2 x = -1 Û sin 2 x = Ûê Ûê (k Î ¢) .
2 ê 2 x = p - -p + 2kp ê x = 7p + kp
ëê 6 êë 12
Câu 18. Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình cos2 x.tan x = 0 trên đường tròn lượng giác là
A. 4 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
p
Điều kiện: cos x ¹ 0 Û x ¹ + kp ( k Î ¢ ) .
2

é p é p
écos2 x = 0 ê 2 x = 2 + k 2p Û ê x = 4 + k p ( k Î ¢ ) .
Phương trình cos2 x.tan x = 0 Û ê Û
ë tan x = 0 ê ê
ë x = kp ë x = kp

é p
x = + kp
Đối chiếu với điều kiện, nhận nghiệm ê 4 ( k Î ¢ ) nghĩa là có 4 điểm biểu diễn trên
ê
ë x = kp
đường tròn lượng giác.
Câu 19. Phương trình nào sau đây có nghiệm?
æ pö
A. sin 3x = 3 . B. 1 - 2 cos ç x - ÷ = 0 .
è 6ø
3
C. cos2 x = 4 . D. 2 sin x cos x = .
2
Lời giải
Chọn B
A. sin 3 x = 3 Ï [ -1;1] Þ Phương trình vô nghiệm.
æ pö æ pö 1
B. 1 - 2 cos ç x - ÷ = 0 Û cos ç x - ÷ = Î [ -1;1] Þ Phương trình có nghiệm.
è 6ø è 6ø 2
écosx = 2 Ï [ -1;1]
C. cos 2 x = 4 Û ê Þ Phương trình vô nghiệm.
êëcosx = -2 Ï [ -1;1]
3 3
D. 2sin x cos x = Û sin 2 x = Ï [ -1;1] Þ Phương trình vô nghiệm.
2 2
x
Câu 20. Nghiệm của phương trình sin = 1 là:
2
p
A. x = p + k 4p , k Î ¢ . B. x = k 2p , k ΢ . C. x = p + kp , k ΢ . D. x = + k 2p , k Î ¢ .
2
Lời giải
Chọn A
x x p
Ta có sin = 1 Û = + k 2p Û x = p + k 4p , k ΢ .
2 2 2
Vậy nghiệm của phương trình là x = p + k 4p , k Î ¢ .
Câu 21. Trong các hình sau:
Hình nào là hình biểu diễn của một hình tứ diện ?
A. ( I ) . B. ( I ) , ( II ) .
C. ( I ) , ( II ) , ( III ) . D. ( I ) , ( II ) , ( III ) , ( IV ) .
Lời giải
Chọn B
Hình ( III ) sai vì đó là hình hộp, hình ( IV ) là hình chóp tứ giác.

Câu 22. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang ABCD với AB song song CD
Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hình chóp S. ABCD có bốn mặt bên.
B. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBD ) là SO với O là giao điểm của AC và
BD .
C. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC ) là SI với I là giao điểm của AD và BC .
D. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) là đường trung bình của hình thang
ABCD .
Lời giải
Chọn D
S

A
B

O
D C

-Hình chóp S. ABCD có bốn mặt bên là: ( SAB ) , ( SBC ) , ( SCD ) và ( SAD ) . Do đó, khẳng
định A đúng.
- S là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBD ) .
O Î AC Ì ( SAC ) suy ra O Î ( SAC ) và O Î BD Ì ( SBD ) suy ra O Î ( SBD ) nên là điểm
chung thứ hai của hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBD ) . Vậy ( SAC ) Ç ( SBD ) = SO . Do đó, khẳng
định B đúng.
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
- S là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC ) .
I Î AD Ì ( SAD ) suy ra I Î ( SAD ) và I Î BC Ì ( SBC ) suy ra I Î ( SBC ) nên I là điểm
chung thứ hai của hai mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC ) . Vậy ( SAD ) Ç ( SBC ) = SI . Do đó, khẳng
định C đúng.

-
( SAB ) Ç ( SAD ) = SA, mà SA không phải là đường trung bình của hình thang ABCD . Do đó,
khẳng định D sai.
Câu 23. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O , gọi I là trung điểm cạnh
SC . Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. Mặt phẳng ( SBD ) cắt mặt phẳng ( SAC ) theo giao tuyến SO .
B. Giao điểm của đường thẳng AC và ( SBD ) là điểm O .
C. Mặt phẳng ( IBD ) cắt mặt phẳng ( SAC ) theo giao tuyến OI .
D. Mặt phẳng ( IBD ) cắt hình chóp S. ABCD theo một thiết diện là tứ giác.
Lời giải
Chọn D

Mặt phẳng ( IBD) cắt ( SAC ) theo giao tuyến IO.


Mặt phẳng ( IBD) cắt ( SBC ) theo giao tuyến BI , cắt ( SCD ) theo giao tuyến ID , cắt
( ABCD ) theo giao tuyến BD Þ thiết diện tạo bởi mặt phẳng ( IBD ) và hình chóp S. ABCD
là tam giác IBD. Vậy đáp án D sai.
Câu 24. Cho hình tứ diện ABCD , I và J lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và BCD . Gọi a là
đường thẳng đi qua I và song song với AJ . Trong số bốn mặt phẳng ( BCD) , ( ACD) ,
( ABD) và ( ABC ) có bao nhiêu mặt phẳng cắt đường thẳng a ?
D

J
A C

B
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Lời giải
Chọn D
D

J
A C
M
I
N

Ta có đường thẳng a cắt ( ABC ) tại I .


Gọi M là giao điểm của đường thẳng a với DJ Þ M Î ( BCD) Þ a cắt ( BCD ) tại M.
Gọi N là giao điểm của đường thẳng a với AD Þ N Î ( ACD) và N Î ( ABD) , do đó a cắt
( ACD) và ( ABD) tại N.
Câu 25. Hình chóp lục giác có tổng số mặt là
A. 5 mặt. B. 6 mặt. C. 7 mặt. D. 8 mặt.
Lời giải
Chọn C

Quan sát hình vẽ ta thấy hình chóp lục giác có 6 mặt bên và một mặt đáy.
Câu 26. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang ( AD là đáy lớn). Gọi O , I lần lượt là
giao điểm của AC và BD , của AB và CD . Giao tuyến của ( SAB ) và ( SCD ) là:
A. SI . B. SO . C. Sx // AB . D. Sy // AD .
Lời giải
Chọn A
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
S

A D
O

B C

Câu 27. Trong không gian cho ba mặt phẳng phân biệt ( P) , (Q), ( R ) , biết ( P ) Ç ( Q) = a ,
( P ) Ç ( R ) = b , ( Q ) Ç ( R ) = c . Khẳng định nào sau đây là đúng về mối quan hệ của 3 đường
thẳng a, b, c ?
A. trùng nhau. B. đôi một song song.
C. đồng quy. D. trùng nhau hoặc đôi một song song hoặc đồng quy.
Lời giải
Chọn D
Ta đã biết ba mặt phẳng cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì 3 giao tuyến đó đôi một song
song hoặc đồng quy.
Nhưng do ba đường thẳng a, b, c chưa phân biệt nên chúng vẫn có thể trùng nhau.

Câu 28. Có bao nhiêu cặp đường thẳng chéo nhau trong một hình tứ diện?
A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn C

Các cặp đường thẳng chéo nhau là: AB và CD ; AD và BC ; BD và AC .


Vậy trong tứ diện ABCD có 3 cặp đường thẳng chéo nhau.
Câu 29. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là một điểm nằm giữa S và
A . Thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng ( MBC ) là hình gì?
A. tam giác. B. hình bình hành.
C. ngũ giác. D. hình thang.
Lời giải
Chọn D
Áp dụng hệ quả: Nếu hai mặt phẳng cắt nhau lần lượt đi qua hai đường thẳng song song thì
giao tuyến của chúng song song với hai đường thẳng đó (hoặc trùng với một trong hai đường
thẳng đó).
Dễ thấy hai mặt phẳng ( MBC ) và ( SAD ) có một điểm chung là M .
ì BC Ì ( MBC )
ï
Ta lại có: í AD Ì ( SAD )
ï AD // BC
î
Þ Giao tuyến của hai mặt phẳng ( MBC ) và ( SAD ) là đường thẳng đi qua M và song song
với AD .
Trong mặt phẳng ( SAD ) , vẽ MN // AD ( N Î SD ) .
Vậy thiết diện của hình chóp S .ABCD khi cắt bởi mặt phẳng ( MBC ) là hình thang MNCB .

Câu 30. Cho tứ diện ABCD . Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AC , BC . Gọi K là một điểm trên
cạnh BD sao cho KB = 2 KD . Mặt phẳng ( IJK ) cắt tứ diện ABCD theo thiết diện là tứ giác
IJKH . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. H là trung điểm AD . B. H thuộc AD sao cho AH = 2HD .
1
C. H thuộc AD sao cho AH = HD . D. H thuộc AD sao cho AH = 3HD .
2
Lời giải
Chọn B

Hai mặt phẳng ( ABD ) , ( IJK ) có K là điểm chung.


Mặt khác: IJ Ì ( IJK ) , AB Ì ( ABD ) và IJ // AB . Suy ra ( IJK ) Ç ( ABD ) = KH // AB // IJ .
AH BK
Suy ra tứ giác IJKH là hình thang và = = 2 Û AH = 2 HD .
HD KD
Câu 31. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
A. Cho đường thẳng a nằm trong mặt phẳng (a ) . Nếu mặt phẳng ( b ) cắt (a ) theo giao tuyến
b thì b song song với a .
B. Cho đường thẳng a nằm trong mặt phẳng (a ) . Nếu mặt phẳng ( b ) chứa a và cắt (a ) theo
giao tuyến b thì b song song với a .
C. Cho đường thẳng a và mặt phẳng (a ) . Nếu mặt phẳng ( b ) chứa a và cắt (a ) theo giao
tuyến b thì b song song với a .
D. Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (a ) . Nếu mặt phẳng ( b ) chứa a và cắt (a )
theo giao tuyến b thì b song song với a .
Lời giải
Chọn D
Theo định lý ta có: “Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (a ) . Nếu mặt phẳng ( b )
chứa a và cắt (a ) theo giao tuyến b thì b song song với a ”.

Câu 32. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Giao tuyến của mặt phẳng
(SAC) và mặt phẳng (SBD) là
A. SA . B. SO . C. SB . D. SD .
Lời giải
Chọn B
S

A
D
O
B C
Theo giả thiết thì S là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) .
ì O Î AC ì O Î BD
Mặt khác, ta có: í Þ O Î ( SAC ) và í Þ O Î ( SBD)
î AC Ì (SAC ) î AC Ì (SBD )
Do đó, O là điểm chung thứ hai của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) .
Vậy, giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBD ) là SO .

Câu 33. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N và P lần lượt là trung điểm của
SD, AB và CD. Chọn mệnh đề đúng.
S

A D

N
P

B C

A. SA // ( MNP ) . B. AM // ( SBC ) . C. SN // ( MCD) . D. SB // ( MNP) .


Lời giải
Chọn D
S

A D

N
P
O

B C
Gọi O là giao của BD và NP , do tứ giác BNDP là hình bình hành nên O là trung điểm của
BD.
ì SB // MO
ï
Do đó í MO Ì ( MNP ) Þ SB // ( MNP )
ï SB Ë ( MNP )
î
Câu 34. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi G1, G2 lần lượt là trọng tâm của tam
giác SAB và tam giác SAD. Chọn mệnh đề đúng.
S

G2

G1
A D

B C

A. G1G2 // (SBD ) . B. G1G 2 // ( SAC ) . C. SA // (CG1G2 ) . D. G1G2 // (SCD) .


Lời giải
Chọn A
S

G2

G1
A F
D

B C
Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, AD
ìG G // EF
Ta có í 1 2 Þ G1G2 // BD
î EF // BD
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
ìG1G2 // BD
ï
Do đó í BD Ì ( SBD ) Þ G1G2 // (SBD )
ïG G Ë ( SBD )
î 1 2
Câu 35. Cho hình chóp S.ABC có M là trung điểm của AB . Gọi ( P ) là mặt phẳng qua M và song
song với SB, BC. Giao tuyến của ( P) và mặt phẳng ( ABC ) là
A. đường thẳng qua M song song với SB . B. đường thẳng qua M song song với AC .
C. đường thẳng qua M song song với SC . D. đường thẳng qua M song song với BC .
Lời giải
Chọn D
S

A C

ì BC // (P )
ï
Ta có í BC Ì ( ABC ) Þ ( P ) Ç ( ABC ) = Mx // BC
ï M Î ( P ) Ç ( ABC )
î

Phần 2. Tự luận
sin 530° 1
Câu 36. Chứng minh đẳng thức sau: = + cot10° .
1 + sin 640 sin10°
°

Lời giải
° ° ° °
sin 530 = sin10 ;sin 640 = - cos10
sin 530° sin10° sin 2 10°
= =
1 + sin 640° 1 - cos10° sin10° (1 - cos10° )

=
1 - cos 2 10°
=
(1 + cos10° )(1 - cos10° )
sin10° (1 - cos10° ) sin10° (1 - cos10° )
1 + cos10° 1
= °
= + cot10°.
sin10 sin10°
sin x - 2cos 3 x
Câu 37. Tìm tập xác định của hàm số lượng giác y = .
æ pö
sin x + sin ç 2 x - ÷
è 3ø
Lời giải
æ pö
Hàm số xác định khi và chỉ khi sin x + sin ç 2 x - ÷ ¹ 0 .
è 3ø
æ pö æ pö æ pö
Ta có sin x + sin ç 2 x - ÷ = 0 Û sin x = - sin ç 2 x - ÷ Û sin x = sin ç -2 x + ÷
è 3ø è 3ø è 3ø
p p p 2p
Û x = -2 x + + k 2p , k ΢ hoặc x = p + 2 x - + k 2p , k Î ¢ Û x = + k , k ΢ hoặc
3 3 9 3
2p
x=- + k 2p , k Î ¢ .
3
æ pö p 2p 2p
Do đó sin x + sin ç 2 x - ÷ ¹ 0 khi và chỉ khi x ¹ + k , k Î ¢ và x ¹ - + k 2p , k Î ¢.
è 3ø 9 3 3
ìp 2p 2p ü
Vậy tập xác định của hàm số là D = ¡ \ í + k ;- + k 2p k Î ¢ ý .
î9 3 3 þ
Câu 38. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các
cạnh SA, SB, SC .
a) Xác định giao điểm I của đường thẳng MP với mặt phẳng ( SBD) .
b) Xác định giao điểm Q của đường thẳng SD với mặt phẳng ( MNP) .
Lời giải

a) Trong mặt phẳng ( ABCD) , gọi O là giao điểm của AC và BD . Trong mặt phẳng (SAC ) ,
gọi I là giao điểm của MP và SO . Vì I Î SO nên I Î ( SBD) . Vậy I là giao điểm của MP
với mặt phẳng (SBD) .
b) Trong mặt phẳng ( SBD) , gọi Q là giao điểm của NI và SD . Vì Q Î NI nên Q Î ( MNP) .
Vậy Q là giao điểm của SD với mặt phẳng ( MNP ) .
Câu 39. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB, CD, SA .
a) Chứng minh rằng SC song song với mặt phẳng ( MNP) .
b) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (SCD) .
Lời giải
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
a) Gọi I là giao điểm của AC với MN . Ta có I là trung điểm của AC nên PI là đường
trung bình của tam giác SAC , suy ra PI / / SC , mà PI Ì ( MNP) nên SC / /( MNP) .
b) Hai mặt phẳng ( MNP ) và (SCD) có điểm chung là N và lần lượt chứa hai đường thẳng
PI , SC song song với nhau nên giao tuyến của hai mặt phẳng ( MNP ) và ( SC D ) là đường
thẳng d đi qua N và song song với SC .
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn: TOÁN - Lớp 11 –
DÙNG CHO 3 BỘ SÁCH 11
ĐỀ SỐ 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Phần 1. Trắc nghiệm


p
Câu 1.� Cho 0 < a < . Khẳng định nào sau đây đúng?
2
A. sin (p - a ) > 0 . B. sin (p - a ) ³ 0 . C. sin (p - a ) < 0 . D. sin (p - a ) £ 0 .

Câu 2.� Một bánh xe có 48 răng. Số đo góc (tính bằng đơn vị radian với độ chính xác đến hàng phần
nghìn) mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 8 răng là.
A. 1, 047 . B. 1, 048 . C. 0,524 . D. 0,523 .

p
Câu 3.� Độ dài l của cung trên đường tròn có bán kính bằng 0, 2 m và số đo là.
16
A. l = 3,93cm . B. l = 2,94cm . C. l = 3,39 cm . D. l = 1, 49 cm .
7p
Câu 4.� Góc lượng giác nào sau đây có cùng điểm cuối với góc là.
4
p p 3p 3p
A. - . B. . C. . D. - .
4 4 4 4
p
Câu 5.� Trên đường tròn lượng giác gốc A, cho điểm M xác định bởi sđ (OA, OM ) = . Gọi M 1 là
3
điểm đối xứng của M qua trục Ox . Tìm số đo của cung lượng giác sđ (OA, OM1 ) .
-5p p
A. sđ + k 2p , k Î ¢ . B. sđ + k 2p , k Î ¢ .
3 3
-p -p
C. sđ + k 2p , k Î ¢ . D. sđ + kp , k Î ¢ .
3 3
p
Câu 6.� Cho 0 < a < . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2
æ pö
A. sin a < 0 . B. cos ç a + ÷ > 0 . C. tan (a + p ) < 0 . D. cot a > 0 .
è 2ø

1
Câu 7.� Cho cos a = , khi đó giá trị của cos 2a bằng:
3
8 7 7 8
A. . B. . C. - . D. - .
9 9 9 9
1 3
Câu 8.� Cho hai góc a và b thỏa tan a = và tan b = . Tính tan ( a + b ) .
7 4
25 17 4
A. . B. 1. C. - . D. .
28 28 21

Câu 9.� Thu gọn biểu thức P = cos a + cos3a + cos5a + ... + cos ( 2n - 1) a với n Î ¥*,a ¹ kp ( k ΢ ) ta
được
sin 2na sin na cos 2na cos na
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
2sin a sin a 2cos a cos a
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
Câu 10.� Quỹ đạo của một vật được ném lên từ gốc O , với vận tốc ban đầu là v (m/s), theo phương hợp
p
với trục hoành Ox một góc a, 0 <a < , là parabol có phương trình
2
g
y=- x 2 + ( tan a ) x , trong đó g là gia tốc trọng trường ( g » 9,8 m / s 2 ) (giả sử lực
2v cos a
22

cản của không khí không đáng kể). Gọi tầm xa của quỹ đạo là khoảng cách từ O đến giao điểm
khác O của quỹ đạo với trục Ox (xem hình vẽ).

p
Khi v không đổi, a thay đổi trong khoảng æç 0; ö÷ , hỏi với giá trị a nào thì tầm xa của quỹ
è 2ø
đạo đạt giá trị lớn nhất? Tính giá trị lớn nhất đó ( xmax ) theo v . Các kết quả lần lượt là:
p v2 p 2v 2
A. a = , xmax = . B. a = , xmax = .
4 g 4 g
p v2
p 2v 2
C. a = , xmax = . D. a = , xmax = .
3 g 6 g
sin 2a + sin 3a + sin 4a
Câu 11.� Rút gọn biểu thức: cos 2a + cos 3a + cos 4a .
A. tan 3a . B. tan a .
C. 2 tan 3a . D. cot 3a .

Câu 12.� Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức y = cos 2 x - cos x + 2 .
7 7
A. min y = ; max y = 4 . B. min y = ; max y = 2 .
4 4
1
C. min y = -1; max y = 1 . D. min y = ;max y = 2 .
2

Câu 13.� Khẳng định nào sau đây sai?


æ pö
A. Hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng ç 0; ÷ .
è 2ø
æ pö
B. Hàm số y = cos x nghịch biến trên khoảng ç 0; ÷ .
è 2ø
æ pö
C. Hàm số y = tan x đồng biến trên khoảng ç 0; ÷ .
è 2ø
æ pö
D. Hàm số y = cot x đồng biến trên khoảng ç 0; ÷ .
è 2ø
Câu 14.� Chọn phát biểu đúng:
A. Các hàm số y = sin x , y = cos x đều là hàm số lẻ.
B. Các hàm số y = tan x , y = cot x đều là hàm số chẵn.
C. Các hàm số y = tan x , y = cos x đều là hàm số chẵn.
D. Các hàm số y = tan x , y = sin x đều là hàm số lẻ.
Câu 15.� Người ta nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển của một loại sinh vật A trên một hòn đảo thì
pt
thấy được sinh vật A phát triển theo quy luật s ( t ) = a + b sin , với s ( t ) là số lượng sinh vật A
18
sau t nằm và có đồ thị như hình vẽ dưới. Hỏi số lượng sinh vật A nhiều nhất được bao nhiêu
con.:
A. 600 . B. 650 . C. 700 . D. 750 .
1 p p
Câu 16.� Biết các nghiệm của phương trình cos 2 x = - có dạng x = + kp và x = - + kp , k ΢ ;
2 m n
với m, n là các số nguyên dương. Khi đó m + n bằng
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
æ pö æ 3p ö
Câu 17.� Phương trình sin ç 2 x - ÷ = sin ç x + ÷ có tổng các nghiệm thuộc khoảng ( 0; p ) bằng
è 4ø è 4 ø
7p 3p p
A. . B. p . C. . D. .
2 2 4
Câu 18.� Giải phương trình tan 3x.cot 2 x = 1.
p p p
A. x = k ( k Î ¢) B. x = - +k (k Î ¢)
2 4 2
C. x = k p ( k Î ¢ ) D. Vô nghiệm

1
Câu 19.� Nghiệm của phương trình cos x = - là:
2
2p p
A. x = ± + k 2p , k ΢ . B. x = ± + kp , k ΢ .
3 6
p p
C. x = ± + k 2p , k Î ¢ .D. x = ± + k 2p , k Î ¢ .
3 6
Câu 20.� Phương trình sin x = 1 có một nghiệm thuộc khoảng (0;p ) là:
p p p p
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
4 6 2 3
Câu 21.� Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Nếu 3 điểm A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng ( P ) và ( Q ) thì A, B, C thẳng hàng .
B. Nếu A, B, C thẳng hàng và ( P ) , ( Q ) có điểm chung là A thì B, C cũng là 2 điểm chung
của ( P ) và ( Q ) .
C. Nếu 3 điểm A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng ( P ) và ( Q ) phân biệt thì A, B, C
không thẳng hàng .
D. Nếu A, B, C thẳng hàng và A, B là 2 điểm chung của ( P ) và ( Q ) thì C cũng là điểm
chung của ( P ) và ( Q ) .

Câu 22.� Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N , Q lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB , AD , SC . Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng ( MNQ ) là đa giác có bao
nhiêu cạnh ?
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 23.� Cho hình chóp tứ giác S. ABCD với đáy ABCD có các cạnh đối diện không song song với
nhau.
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
S

D
A

C
B

Giao điểm của BC và mặt phẳng ( SAD ) là


A. Điểm H , trong đó H = AB Ç CD .
B. Điểm K , trong đó K = AD Ç BC .
C. Giao điểm của BC và SD .
D. Giao điểm của BC và SA .
Câu 24.� Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là một hình bình hành tâm O . Gọi M , N , P là ba
điểm trên các cạnh AD, CD, SO . Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng ( MNP ) là hình gì?
A. Ngũ giác. B. Tứ giác. C. Hình thang. D. Hình bình hành.
Câu 25.� Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành ABCD . Giao tuyến của hai mặt phẳng
( SAD ) và ( SBC ) là đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây?
A. AC . B. BD . C. AD . D. SC .
Câu 26.� Cho hình chóp S .ABCD có AD cắt BC tại E . Gọi M là trung điểm của SA , N là giao điểm
của SD và ( BCM ) . Khẳng định nào sau đây đúng?
S

D
A

B
C
A. AD , BN , CM đồng quy. B. AC , BD , CM đồng quy.
C. AD . BC , MN đồng quy. D. AC , BD , BN đồng quy.
Câu 27.� Trong mặt phẳng ( P ) cho hai đường thẳng a và b . Khẳng định nào sau đây là sai về vị trí
tương đối của a và b .
A. a, b có thể cắt nhau. B. a, b có thể song song.
C. a, b có thể trùng nhau. D. a, b có thể chéo nhau.
Câu 28.� Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang với các cạnh đáy là AB và CD . Gọi
I , J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC và G là trọng tâm của tam giác SAB .
Tìm điều kiện của AB và CD để thiết diện của ( IJG ) và hình chóp là một hình bình hành.
2 3
A. AB = CD . B. AB = CD . C. AB = CD . D. AB = 3CD .
3 2
Câu 29.� Cho hình chóp S . ABCD . Gọi G , E lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB và SCD . Gọi
M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và CD . Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?
A. MN và GE trùng nhau. B. MN và GE chéo nhau.
C. MN và GE song song với nhau. D. MN và GE cắt nhau.
Câu 30.� Cho hình chóp S . ABCD với đáy ABCD có các cặp cạnh đối cắt nhau. Gọi O , E , F lần lượt
là giao điểm của các cặp đường thẳng AC và BD , AD và BC , AB và CD . Mặt phẳng ( P )
cắt các cạnh SA , SB , SC , SD lần lượt tại các điểm M , N , P và Q . Gọi G là giao điểm
của MP và NQ . Bộ ba điểm nào sau đây thẳng hàng?
A. G , S và F . B. G , S và O .
C. G , S và E . D. G , A và C .

Câu 31.� Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng (a ) và d song song với đường thẳng d ¢
nằm trong (a ) thì
A. d và (a ) có một điểm chung duy nhất. B. d và (a ) có ít nhất hai điểm chung.
C. d ¢ song song với (a ) . D. d song song với (a ) .

Câu 32.� Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang ( AB // CD) . Mặt phẳng (Q) qua D và
song song với SA, AB . Giao tuyến của (Q) và ( ABCD) là
A. SD . B. BD . C. AC . D. CD .
Câu 33.� Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành và O là giao điểm hai đường chéo. Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của SD và CD. Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt
phẳng (OMN ).
A. Hình thang MNEF với E , F lần lượt là trung điểm của AB, SA .
B. Tam giác OMN .
C. Hình bình hành MNEF với E , F lần lượt là trung điểm của AB, SA .
D. Tứ giác AMNO .
Câu 34.� Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang ( AB // CD, AB = 2CD) . Gọi G là trọng
tâm của tam giác SAD . Mặt phẳng ( P ) qua CG và song song AB cắt hình chóp theo thiết
diện là hình gì?
S

G
A B

D C
A. Tam giác cân. B. Ngũ giác.
C. Hình vuông. D. Hình bình hành.
Câu 35.� Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên các cạnh SA, SB, AD lần lượt
SM SN DK
lấy các điểm M , N , K sao cho = = . Khẳng định nào sau đây là sai?
SA SB DA
A. MN // ( ABCD ) B. SD // ( MNK ) .
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
C. NK // ( SCD ) . D. SC không song song ( MNK ) .

Phần 2. Tự luận
sin 3 x + 2cos3 x
Câu 36.� Cho tan x = 2 . Tính giá trị của biểu thức sau: .
2sin x + 3cos x
Câu 37.� Hội Lim (tỉnh Bắc Ninh) được tổ chức vào mùa xuân thường có trò chơi đánh đu. Khi người
chơi đu nhún đều, cây đu sẽ đưa người chơi đu dao động quanh vị trí cân bằng (Hình 14).
Nghiên cứu trò chơi này, người ta thấy khoảng cách h( m) từ vị trí người chơi đu đến vị trí cân
bằng được biểu diễn qua thời gian t ( s) (với t ³ 0 ) bởi hệ thức h =| d | với
ép ù
d = 3cos ê (2t - 1)ú , trong đó ta quy ước d > 0 khi vị trí cân bằng ở phía sau lưng người chơi
ë3 û
đu và d < 0 trong trường hợp ngược lại. Vào thời gian t nào thì khoảng cách h là 3 m;0 m ?

Câu 38.� Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy không là hình thang. Gọi O là giao điểm của AC và
BD . Trên SO lấy điểm I sao cho SI = 2 IO .
a) Xác định các giao điểm M , N lần lượt của SA, SD với mặt phẳng ( IBC ) .
b*) Chứng minh rằng các đường thẳng AD, BC và MN đồng quy.
Câu 39.� Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là điểm chuyển động trên
cạnh SC (M khác C ), ( P ) là mặt phẳng chứa đường thẳng AM và song song với BD . Chứng
minh rằng mặt phẳng ( P) luôn đi qua một đường thẳng cố định khi điểm M chuyển động trên
cạnh SC .
BẢNG ĐÁP ÁN
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
A A A A C D C B A A
Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20
A A D D C D B D A C
Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30
D C B A C C D D C B
Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40
D D A D D

Phần 1. Trắc nghiệm


p
Câu 1.� Cho 0 < a < . Khẳng định nào sau đây đúng?
2
A. sin (p - a ) > 0 . B. sin (p - a ) ³ 0 . C. sin (p - a ) < 0 . D. sin (p - a ) £ 0 .
Lời giải
Chọn A
p p
Ta có 0 < a < Þ < p - a < p nên sin (p - a ) > 0 .
2 2
Câu 2.� Một bánh xe có 48 răng. Số đo góc (tính bằng đơn vị radian với độ chính xác đến hàng phần
nghìn) mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 8 răng là.
A. 1, 047 . B. 1, 048 . C. 0,524 . D. 0,523 .
Lời giải
Chọn A
8.2p
Ta có : 48 răng ứng với 2p ( rad ) nên 8 răng ứng với » 1, 047197551 » 1,047 .
48
p
Câu 3.� Độ dài l của cung trên đường tròn có bán kính bằng 0, 2 m và số đo là.
16
A. l = 3,93cm . B. l = 2,94cm . C. l = 3,39 cm . D. l = 1, 49 cm .
Lời giải
Chọn A
Đổi 0,2 ( m ) = 20 ( cm )
p
Ápdụngcôngthức l = Ra = 20. » 3, 926990817 ( cm ) » 3,93 ( cm ) .
16
7p
Câu 4.� Góc lượng giác nào sau đây có cùng điểm cuối với góc là.
4
p p 3p 3p
A. - . B. . C. . D. - .
4 4 4 4
Lờigiải
Chọn A
7p p
Ta có: = 2p - .
4 4
7p p
Góc lượng giác có cùng điểm cuối với góc là - .
4 4
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
p
Câu 5.� Trên đường tròn lượng giác gốc A, cho điểm M xác định bởi sđ (OA, OM ) = . Gọi M 1 là
3
điểm đối xứng của M qua trục Ox . Tìm số đo của cung lượng giác sđ (OA, OM1 ) .
-5p p
A. sđ + k 2p , k Î ¢ . B. sđ + k 2p , k Î ¢ .
3 3
-p -p
C. sđ + k 2p , k Î ¢ . D. sđ + kp , k Î ¢ .
3 3
Lời giải
Chọn C
y
M
K

π
3 x
O
π H A
-
3

-K M1

p
Vì M 1 là điểm đối xứng của M qua trục Ox nên có 1 góc lượng giác ( OA, OM 1 ) = -
3
-p
Þ + k 2p , k Î ¢ .
3
p
Câu 6.� Cho 0 < a < . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2
æ pö
A. sin a < 0 . B. cos ç a + ÷ > 0 . C. tan (a + p ) < 0 . D. cot a > 0 .
è 2ø
Lời giải
Chọn D
p æ pö
Với 0 < a < , ta có: sin a > 0 , cos ç a + ÷ < 0 , tan (a + p ) > 0 , cot a > 0 .
2 è 2ø

1
Câu 7.� Cho cos a = , khi đó giá trị của cos 2a bằng:
3
8 7 7 8
A. . B. . C. - . D. - .
9 9 9 9
Chọn C
2 7
Ta có cos 2a = 2 cos 2 a - 1 = -1 = - .
9 9

1 3
Câu 8.� Cho hai góc a và b thỏa tan a = và tan b = . Tính tan ( a + b ) .
7 4
25 17 4
A. . B. 1. C. - . D. .
28 28 21
Lời giải.
Chọn B
1 3
+
tan a + tan b
tan ( a + b ) = = 7 4 = 1.
1 - tan a. tan b 1 - 1 . 3
7 4

Câu 9.� Thu gọn biểu thức P = cos a + cos3a + cos5a + ... + cos ( 2n - 1) a với n Î ¥*,a ¹ kp ( k ΢ ) ta
được
sin 2na sin na cos2na cos na
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
2sin a sin a 2cos a cosa
Lời giải
ChọnA
Ta có: 2sin a .P = 2sin a cosa + 2sin a cos3a + 2sin a cos5a + ... + 2sin a cos ( 2n -1)a
Û 2sin a .P = sin 2a + sin 4a - sin 2a + sin 6a - sin 4a + ... + sin 2na - sin ( 2n - 2 )a
Û 2sin a .P = sin 2na
sin 2na
ÛP= .
2sin a
Câu 10.� Quỹ đạo của một vật được ném lên từ gốc O , với vận tốc ban đầu là v (m/s), theo phương hợp
p
với trục hoành Ox một góc a, 0 <a < , là parabol có phương trình
2
g
y=- x 2 + ( tan a ) x , trong đó g là gia tốc trọng trường ( g » 9,8 m / s 2 ) (giả sử lực
2v cos2 a
2

cản của không khí không đáng kể). Gọi tầm xa của quỹ đạo là khoảng cách từ O đến giao điểm
khác O của quỹ đạo với trục Ox (xem hình vẽ).

p
Khi v không đổi, a thay đổi trong khoảng æç 0; ö÷ , hỏi với giá trị a nào thì tầm xa của quỹ
è 2ø
đạo đạt giá trị lớn nhất? Tính giá trị lớn nhất đó ( xmax ) theo v . Các kết quả lần lượt là:
p v2 p 2v 2
A. a = , xmax = . B. a = , xmax = .
4 g 4 g
p v 2
p 2v 2
C. a = , xmax = . D. a = , xmax = .
3 g 6 g
Lời giải
Chọn A
Tầm xa của quỹ đạo thỏa phương trình:
g v 2 sin 2a
0=- 2 x 2
+ ( tan a ) x Û x = (vì x ¹ 0 ).
2v cos 2 a g
v 2 sin 2a v 2 p p
Ta có: x = £ . Dấu “=” xảy ra Û sin 2a = 1 Û 2a = Û a = .
g g 2 4
p v 2
Vậy tầm xa của quỹ đạo đạt giá trị lớn nhất khi a = và xmax = .
4 g
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
sin 2a + sin 3a + sin 4a
Câu 11.� Rút gọn biểu thức: cos 2a + cos3a + cos 4a .
A. tan 3a . B. tan a .
C. 2 tan 3a . D. cot 3a .
Lời giải
Chọn A
sin 2a + sin 3a + sin 4a sin 2a + sin 4a + sin 3a 2sin 3a.cos a + sin 3a
= = =.
cos 2a + cos3a + cos 4a cos 2a + cos 4a + cos3a 2cos 3a.cos a + cos 3a
sin 3a. ( 2 cos a + 1)
= tan 3a .
cos 3a. ( 2cos a + 1)

Câu 12.� Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức y = cos 2 x - cos x + 2 .
7 7
A. min y = ; max y = 4 . B. min y = ; max y = 2 .
4 4
1
C. min y = -1; max y = 1 . D. min y = ;max y = 2 .
2

Lời giải

Chọn A
Đặt cos x = t ; t Î [ -1;1]

Xét hàm số bậc hai: f ( t ) = t 2 - t + 2 trên [ -1;1] .

-b 1
Ta có: = Î [ -1;1] . Từ đây có bảng biến thiên
2a 2

7
Ta kết luận: min y = min f ( t ) = .
[ -1;1] 4

max y = max f ( t ) = 4 .
[-1;1]

Câu 13.� Khẳng định nào sau đây sai?


æ pö
A. Hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng ç 0; ÷ .
è 2ø
æ pö
B. Hàm số y = cos x nghịch biến trên khoảng ç 0; ÷ .
è 2ø
æ pö
C. Hàm số y = tan x đồng biến trên khoảng ç 0; ÷ .
è 2ø
æ pö
D. Hàm số y = cot x đồng biến trên khoảng ç 0; ÷ .
è 2ø
Lời giải
æ pö
Hàm số y = cot x nghịch biến trên khoảng ç 0; ÷ .
è 2ø
Câu 14.� Chọn phát biểu đúng:
A. Các hàm số y = sin x , y = cos x đều là hàm số lẻ.
B. Các hàm số y = tan x , y = cot x đều là hàm số chẵn.
C. Các hàm số y = tan x , y = cos x đều là hàm số chẵn.
D. Các hàm số y = tan x , y = sin x đều là hàm số lẻ.
Lời giải
Hàm số y = cos x là hàm số chẵn nên loại phương án#A.
Hàm số y = sin x , y = tan x , y = cot x đều là hàm số lẻ nên loại phương án B, C
Phương án D đúng.
Câu 15.� Người ta nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển của một loại sinh vật A trên một hòn đảo thì
pt
thấy được sinh vật A phát triển theo quy luật s ( t ) = a + b sin , với s ( t ) là số lượng sinh vật A
18
sau t nằm và có đồ thị như hình vẽ dưới. Hỏi số lượng sinh vật A nhiều nhất được bao nhiêu
con.:
A. 600 . B. 650 . C. 700 . D. 750 .
Lời giải
Chọn C

ìï s ( 0 ) = 400 ìa = 400 p
Dựa vào đồ thị ta thấy í Þí Þ s ( t ) = 400 + 300sin t .
ïî s ( 3) = 550 îb = 550 18
p
Ta có: 100 £ 400 + 300sin t £ 700 ( "t ³ 0)
18
Vậy số lượng sinh vật nhiều nhất là 700 con.
1 p p
Câu 16.� Biết các nghiệm của phương trình cos 2 x = - có dạng x = + kp và x = - + kp , k ΢ ;
2 m n
với m, n là các số nguyên dương. Khi đó m + n bằng
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Lời giải
é 2p é p
ê 2x = + k 2p ê x = + kp
1 2p 3 3
cos 2 x = - Û cos 2 x = cos Ûê Ûê (k Î ¢)
2 3 ê 2 x = - 2p + k 2p ê x = - p + kp
êë 3 êë 3
Þ m+ n = 3+ 3 = 6 .
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
æ pö æ 3p ö
Câu 17.� Phương trình sin ç 2 x - ÷ = sin ç x + có tổng các nghiệm thuộc khoảng ( 0; p ) bằng
è 4ø è 4 ÷ø
7p 3p p
A. . B. p . C. . D. .
2 2 4
Lời giải
Chọn B
é p 3p
ê 2x - = x + + k 2p é x = p + k 2p
æ pö æ 3p ö 4 4
Ta có sin ç 2 x - ÷ = sin ç x + ÷Ûê Ûê ( k, l Î ¢) .
è 4 ø è 4 ø p p
ê 2 x - = - x + l 2p ê x = p + l 2p
êë ë 6 3
4 4
Họ nghiệm x = p + k 2p không có nghiệm nào thuộc khoảng ( 0; p ) .
p 2p p 2p
x= +l Î ( 0; p ) Þ 0 < + l < p Û l Î {0; 1} .
6 3 6 3
p 5p
Vậy phương trình có hai nghiệm thuộc khoảng ( 0; p ) là x = và x = . Từ đó suy ra tổng
6 6
các nghiệm thuộc khoảng ( 0; p ) của phương trình này bằng p .

Câu 18.� Giải phương trình tan 3x.cot 2 x = 1.


p p p
A. x = k ( k Î ¢) B. x = - +k ( k Î ¢)
2 4 2
C. x = k p ( k Î ¢ ) D. Vô nghiệm
Lời giải
Chọn D
ì p p
x ¹ +l
ìcos 3x ¹ 0 ïï 6 3
Điều kiện: í Ûí (l, k Î ¢) .
î sin 2 x ¹ 0 ïx ¹ k p
ïî 2
1
tan 3x.cot 2 x = 1 Û tan 3x =
cot 2 x
Û tan 3x = tan 2 x Û 3x = 2 x + kp
Û x = kp ( k ΢ ) .
p
Đối chiếu điều kiện, ta thấy nghiệm x = kp không thỏa mãn x ¹ k .
2
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
1
Câu 19.� Nghiệm của phương trình cos x = - là:
2
2p p
A. x = ± + k 2p , k ΢ . B. x = ± + kp , k Î ¢ .
3 6
p p
C. x = ± + k 2p , k Î ¢ .D. x = ± + k 2p , k Î ¢ .
3 6
Lời giải
Chọn A
1 2p 2p
cos x = - Û cos x = cos Û x=± + k 2p , k Î ¢ .
2 3 3
Câu 20.� Phương trình sin x = 1 có một nghiệm thuộc khoảng (0;p ) là:
p p p p
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
4 6 2 3
Lời giải
Chọn C

p
Ta có sin x = 1 Û x = + k 2p ( k Î ¢ ) .
2

p
Do đó x = là một nghiệm thuộc khoảng (0;p ) của phương trình sin x = 1.
2

Câu 21.� Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Nếu 3 điểm A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng ( P ) và ( Q ) thì A, B, C thẳng hàng .
B. Nếu A, B, C thẳng hàng và ( P ) , ( Q ) có điểm chung là A thì B, C cũng là 2 điểm chung
của ( P ) và ( Q ) .
C. Nếu 3 điểm A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng ( P ) và ( Q ) phân biệt thì A, B, C
không thẳng hàng .
D. Nếu A, B, C thẳng hàng và A, B là 2 điểm chung của ( P ) và ( Q ) thì C cũng là điểm
chung của ( P ) và ( Q ) .
Lời giải
Chọn D

C
β
Ÿ Câu A sai. Nếu ( P ) và ( Q ) trùng nhau thì 2 mặt phẳng có vô số điểm chung. Khi đó, chưa
đủ điều kiện để kết luận A, B, C thẳng hàng .
Ÿ Câu B sai. Có vô số đường thẳng đi qua A , khi đó B, C chưa chắc đã thuộc giao tuyến của
( P ) và ( Q ) .
Ÿ Câu C sai. Hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) phân biệt giao nhau tại 1 giao tuyến duy nhất, nếu 3
điểm A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng thì A, B, C cùng thuộc giao tuyến.
Câu 22.� Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N , Q lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB , AD , SC . Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng ( MNQ ) là đa giác có bao
nhiêu cạnh ?
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
Chọn C
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/

Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng ( MNQ ) là ngũ giác MNPQR. Đa giác này có 5 cạnh.

Câu 23.� Cho hình chóp tứ giác S. ABCD với đáy ABCD có các cạnh đối diện không song song với
nhau.
S

D
A

C
B

Giao điểm của BC và mặt phẳng ( SAD ) là


A. Điểm H , trong đó H = AB Ç CD .
B. Điểm K , trong đó K = AD Ç BC .
C. Giao điểm của BC và SD .
D. Giao điểm của BC và SA .
Lời giải
Xét mặt phẳng ( ABCD ) kéo dài BC cắt AD tại K

Câu 24.� Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là một hình bình hành tâm O . Gọi M , N , P là ba
điểm trên các cạnh AD, CD, SO . Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng ( MNP ) là hình gì?
A. Ngũ giác. B. Tứ giác. C. Hình thang. D. Hình bình hành.
Lời giải
Chọn A
S

H
R
T P
F
N
D C
K
M O
E A B

Trong mặt phẳng ( ABCD ) gọi E , K , F lần lượt là giao điểm của MN với BA, BD, BC .
Trong mặt phẳng ( SDB ) gọi H = KP Ç SB

Trong mặt phẳng ( SAB ) gọi T = EH Ç SA

Trong mặt phẳng ( SBC ) gọi R = FH Ç SC .

ì E Î MN ïìT Î SA
Ta có í Þ EH Ì ( MNP ) , í Þ T = SA Ç ( MNP ) .
î H Î KP ïîT Î EH Ì ( MNP )
Lí luận tương tự ta có R = SC Ç ( MNP ) .
Thiết diện là ngũ giác MNRHT .
Câu 25.� Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành ABCD . Giao tuyến của hai mặt phẳng
( SAD ) và ( SBC ) là đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây?
A. AC . B. BD . C. AD . D. SC .
Lời giải
Chọn C
S d

A D

B
C

( SAD ) chứa AD , ( SBC ) chứa BC và AD // BC .


( SAD ) và ( SBC ) có điểm S là điểm chung.
Suy ra giao tuyến của ( SAD ) và ( SBC ) là đường thẳng d đi qua điểm S và d // AD .

Câu 26.� Cho hình chóp S .ABCD có AD cắt BC tại E . Gọi M là trung điểm của SA , N là giao điểm
của SD và ( BCM ) . Khẳng định nào sau đây đúng?
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
S

D
A

B
C
A. AD , BN , CM đồng quy. B. AC , BD , CM đồng quy.
C. AD . BC , MN đồng quy. D. AC , BD , BN đồng quy.
Lời giải
Chọn C
S

D
E A

Từ giả thiết ta có MN là giao tuyến của ( BCM ) và ( SAD) .


Ba mặt phẳng ( BCM ) , ( SAD) và ( ABCD) đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt là
MN , AD và BC .
Mặt khác AD cắt BC tại E , do đó MN , AD và BC đồng quy tại E .
Câu 27.� Trong mặt phẳng ( P ) cho hai đường thẳng a và b . Khẳng định nào sau đây là sai về vị trí
tương đối của a và b .
A. a, b có thể cắt nhau. B. a, b có thể song song.
C. a, b có thể trùng nhau. D. a, b có thể chéo nhau.
Lời giải
Chọn D
Do hai đường thẳng a và b là đồng phẳng nên chúng chỉ có thể hoặc cắt nhau, hoặc song song,
hoặc trùng nhau.
Câu 28.� Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang với các cạnh đáy là AB và CD . Gọi
I , J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC và G là trọng tâm của tam giác SAB .
Tìm điều kiện của AB và CD để thiết diện của ( IJG ) và hình chóp là một hình bình hành.
2 3
A. AB = CD . B. AB = CD . C. AB = CD . D. AB = 3CD .
3 2
Lời giải
Chọn D
S

M G N

A B
E

I J

D C

Ta có ABCD là hình thang và I , J là trung điểm của AD, BC nên IJ / / AB .


ìG Î ( SAB ) Ç ( IJG )
ï
ï AB Ì ( SAB )
Do í Þ ( SAB ) Ç ( IJG ) = MN P IJ P AB với M Î SA, N Î SB .
ï IJ Ì ( IJG )
ï AB P IJ
î
Vậy thiết diện của ( IJG ) và hình chóp là tứ giác MNJI .
MN SG 2
Do G là trọng tâm tam giác SAB và MN P AB nên = =
AB SE 3
2
( E là trung điểm của AB ) Þ MN = AB .
3
1
Lại có IJ = ( AB + CD ) . Vì MN P IJ nên MNIJ là hình thang, do đó MNIJ là hình bình
2
hành khi MN = IJ
2 1
Û AB = ( AB + CD ) Û AB = 3CD .
3 2
Vậy thiết diện là hình bình hành khi AB = 3CD .
Câu 29.� Cho hình chóp S . ABCD . Gọi G , E lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB và SCD . Gọi
M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và CD . Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?
A. MN và GE trùng nhau. B. MN và GE chéo nhau.
C. MN và GE song song với nhau. D. MN và GE cắt nhau.
Lời giải
Chọn C
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/

SG SE 2
Xét tam giác SMN ta có: = = Þ GE // MN .
SM SN 3
Câu 30.� Cho hình chóp S . ABCD với đáy ABCD có các cặp cạnh đối cắt nhau. Gọi O , E , F lần lượt
là giao điểm của các cặp đường thẳng AC và BD , AD và BC , AB và CD . Mặt phẳng ( P )
cắt các cạnh SA , SB , SC , SD lần lượt tại các điểm M , N , P và Q . Gọi G là giao điểm
của MP và NQ . Bộ ba điểm nào sau đây thẳng hàng?
A. G , S và F . B. G , S và O .
C. G , S và E . D. G , A và C .
Lời giải
Chọn B

Ta có: S Î ( SAC ) Ç ( SBD ) (1)


Vì {O} = AC Ç BD
ìïO Î AC Ì ( SAC )
Þí Þ O Î ( SAC ) Ç ( SBD ) (2)
ïîO Î BD Ì ( SBD )
Vì {G} = MP Ç NQ
ìïG Î MP Ì ( SAC )
Þí Þ G Î ( SAC ) Ç ( SBD ) (3)
ïîG Î NQ Ì ( SBD )
Từ (1), (2), (3) suy ra G , S và O thẳng hàng.

Câu 31.� Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng (a ) và d song song với đường thẳng d ¢
nằm trong (a ) thì
A. d và (a ) có một điểm chung duy nhất. B. d và (a ) có ít nhất hai điểm chung.
C. d ¢ song song với (a ) . D. d song song với (a ) .
Lời giải
Chọn D
Theo định lý ta có: “Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng (a ) và d song song với
đường thẳng d ¢ nằm trong (a ) thì d song song với (a ) ”.

Câu 32.� Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang ( AB // CD) . Mặt phẳng (Q) qua D và
song song với SA, AB . Giao tuyến của (Q) và ( ABCD) là
A. SD . B. BD . C. AC . D. CD .
Lời giải
Chọn D
S

A B

D C

ì AB // (Q)
ï
Ta có í AB Ì ( ABCD ) Þ (Q ) Ç ( ABCD ) = CD // AB
ï D Î (Q) Ç ( ABCD )
î
Câu 33.� Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành và O là giao điểm hai đường chéo. Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của SD và CD. Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt
phẳng (OMN ).
A. Hình thang MNEF với E , F lần lượt là trung điểm của AB, SA .
B. Tam giác OMN .
C. Hình bình hành MNEF với E , F lần lượt là trung điểm của AB, SA .
D. Tứ giác AMNO .
Lời giải
Chọn A
S

F M

A D

E
O N

B C
* (OMN ) Ç ( SCD) = MN .
* (OMN ) Ç ( ABCD) = ON .
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
Trong ( ABCD) gọi E là giao của ON và AB suy ra E là trung điểm AB.
ìON // AD
ïON Ì (OMN )
ï
* Ta có í Þ (OMN ) Ç ( SAD) = Mx // ON // AD .
ï AD Ì ( SAD )
ïî M Î (OMN ) Ç ( SAD)
Trong (SAD) gọi F là giao của Mx và SA.
Suy ra thiết diện là hình thang MNEF ( MF // NE ) .

Câu 34.� Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang ( AB // CD, AB = 2CD) . Gọi G là trọng
tâm của tam giác SAD . Mặt phẳng ( P ) qua CG và song song AB cắt hình chóp theo thiết
diện là hình gì?
S

G
A B

D C
A. Tam giác cân. B. Ngũ giác.
C. Hình vuông. D. Hình bình hành.
Lời giải
Chọn D
S

N
M

G
A B

D C

ì AB // ( P )
ï
* í AB Ì ( ABCD) Þ ( P ) Ç ( ABCD ) = CD // AB
ïC Î ( P) Ç ( ABCD)
î
* Trong (SAD) : DG cắt SA tại M là trung điểm của SA.
ì AB // ( P )
ï
* í AB Ì (SAB ) Þ ( P ) Ç ( SAB ) = Mx // AB
ï M Î ( P ) Ç ( SAB)
î
1
Trong ( SAB) gọi N là giao của Mx và SB thì M là trung điểm SB và MN = AB = CD
2
Vậy thiết diện là hình bình hành CDMN .
Câu 35.� Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên các cạnh SA, SB, AD lần lượt
SM SN DK
lấy các điểm M , N , K sao cho = = . Khẳng định nào sau đây là sai?
SA SB DA
A. MN // ( ABCD ) B. SD // ( MNK ) .
C. NK // ( SCD ) . D. SC không song song ( MNK ) .
Lời giải
Chọn D

SM SN
+ Tam giác SAB có = Þ MN // AB .
SA SB

Mà MN Ë ( ABCD ) , AB Ì ( ABCD ) Þ MN // ( ABCD )

SM DK
+ Tam giác SAD có = Þ SD // MK .
SA DA

Mà SD Ë ( MNK ) , MK Ì ( MNK ) Þ SD // ( MNK )

Trong mặt phẳng ( ABCD ) , gọi I là giao điểm của BK và CD .

IK DK DK
+ Tam giác IBC có DK // BC Þ = =
IB BC DA

SM SN DK IK SN
Theo giả thiết ta có = = Þ = Þ NK // SI .
SA SB DA IB SB

Mà NK Ë ( SCD ) , SI Ì ( SCD ) Þ NK // ( SCD ) .

+ Qua K kẻ đường thẳng D // CD cắt CB tại E .

SM SN
Theo giả thiết ta có = Þ MN // AB mà AB // CD
SA SB

Suy ra: MN // AB // KE hay E Î ( MNK ) .

SN DK CE DK SN CE
Ta có: = mà = Þ = Þ NE // SC .
SB DA CB DA SB CB

Mà SC Ë ( MNK ) , NE Ì ( MNK ) Þ SC // ( MNK ) .


Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
Vậy khẳng định SC không song song ( MNK ) là sai.

Phần 2. Tự luận
sin 3 x + 2cos3 x
Câu 36.� Cho tan x = 2 . Tính giá trị của biểu thức sau: .
2sin x + 3cos x
Lời giải
Vì tan x xác định nên cos x ¹ 0 . Chia tử và mẫu của phân thức cho luỹ thừa thích hợp của
cos x để biểu diễn biểu thức theo tan x .
sin 3 x
+2
sin x + 2 cos x
3 3
cos3 x tan 3 x + 2
= =
2sin x + 3cos x æ sin x
ç 2 + 3
ö
÷ ×
1
2
( )
(2 tan x + 3) tan 2 x + 1
è cos x ø cos x
23 + 2 2
= =
( )
(2.2 + 3) 2 + 1 7
2

Câu 37.� Hội Lim (tỉnh Bắc Ninh) được tổ chức vào mùa xuân thường có trò chơi đánh đu. Khi người
chơi đu nhún đều, cây đu sẽ đưa người chơi đu dao động quanh vị trí cân bằng (Hình 14).
Nghiên cứu trò chơi này, người ta thấy khoảng cách h( m) từ vị trí người chơi đu đến vị trí cân
bằng được biểu diễn qua thời gian t ( s) (với t ³ 0 ) bởi hệ thức h =| d | với
ép ù
d = 3cos ê (2t - 1)ú , trong đó ta quy ước d > 0 khi vị trí cân bằng ở phía sau lưng người chơi
ë3 û
đu và d < 0 trong trường hợp ngược lại. Vào thời gian t nào thì khoảng cách h là 3 m;0 m ?

Giải
ép ù ép ù
Do -1 £ cos ê (2t - 1)ú £ 1 nên -3 £ 3cos ê (2t - 1) ú £ 3 hay -3 £ d £ 3 . Do đó, 0 £| d |£ 3 .
ë3 û ë3 û
ép ù ép ù
Vậy h=3 khi | d |= 3 hay cos ê (2t - 1) ú = ±1 Û sin ê (2t - 1)ú = 0
ë3 û ë3 û
p 1 + 3k
Û (2t - 1) = kp Û t = với k Î ¢, k ³ 0; h = 0 khi | d |= 0 hay
3 2
ép ù p p
cos ê (2t - 1) ú = 0 Û (2t - 1) = + kp
ë3 û 3 2
5 + 6k
Ût= với k Î ¢, k ³ 0 .
4
Câu 38.� Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy không là hình thang. Gọi O là giao điểm của AC và
BD . Trên SO lấy điểm I sao cho SI = 2 IO .
a) Xác định các giao điểm M , N lần lượt của SA, SD với mặt phẳng ( IBC) .
b*) Chứng minh rằng các đường thẳng AD, BC và MN đồng quy.
Lời giải

a) Trong mặt phẳng (SAC) , gọi M là giao điểm của CI và SA . Vì M Î CI nên M Î ( IBC ) .
Vậy M là giao điểm của SA với mặt phẳng ( IBC) . Tương tự, trong mặt phẳng ( SBD) , gọi N
là giao điểm của BI với SD , khi đó, N là giao điểm của SD với mặt phẳng ( IBC ) .
b*) Do ABCD không là hình thang nên AD cắt BC tại K . Ta có K Î BC Ì ( IBC ) ,
K Î AD Ì ( SAD ) nên K là một điểm chung của ( IBC ) và (SAD) .
Mà MN = ( IBC ) Ç ( SAD) nên K Î MN . Vậy các đường thẳng AD, BC và MN cùng đi qua
điểm K .
Câu 39.� Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là điểm chuyển động trên
cạnh SC ( M khác C ), ( P ) là mặt phẳng chứa đường thẳng AM và song song với BD . Chứng
minh rằng mặt phẳng ( P ) luôn đi qua một đường thẳng cố định khi điểm M chuyển động trên
cạnh SC .
Lời giải

Mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng AM và song song với BD nên ( P ) cắt ( ABCD ) theo giao
tuyến d đi qua A và song song với BD . Vì hình bình hành ABCD cố định nên đường thẳng
d cố định trong ( ABCD ) .
Vậy khi M chuyển động trên cạnh SC thì mặt phẳng ( P ) luôn luôn đi qua đường thẳng d
cố định.
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn: TOÁN - Lớp 11 –
DÙNG CHO 3 BỘ SÁCH 11
ĐỀ SỐ 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Phần 1. Trắc nghiệm


æp ö
Câu 1.� Tính giá trị của cos ç + 2kp ÷ .
è 3 ø
1 3
A. 1. B. 0 . C. . D. .
2 2
Câu 2.� Một đường tròn có đường kính bằng 20cm . Độ dài của cung trên đường tròn có số đo 35° (lấy
chính xác đến 2 chữ số thập phân) là.
A. 6, 01cm . B. 6,11cm . C. 6, 21cm . D. 6,31cm .

Câu 3.� Cho tam giác ABC không là tam giác vuông. Hãy chọn kết quả sai trong các kết quả sau đây.
A B C A B C
A. cos .cos .cos > 0 . B. tan + tan + tan > 0 .
2 2 2 2 2 2
C. sin A.sin B.sin C < 0 . D. sin A + sin B + sin C > 0 .
Câu 4.� Bánh xe đạp có đường kính 55cm ( kể cả lốp). Nếu chạy với vận tốc 40 km / h thì trong 25s
bánh xe quay được số vòng gần bằng với kết quả nào dưới đây.
A. 52 . B. 161. C. 322 . D. 200 .
Câu 5.� Cho đường tròn lượng giác như hình vẽ

Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Trục s' Bs là trục tang. B. cot a = OS


C. tan a = BS D. cot a = BS .
Câu 6.� Chọn khẳng định đúng?
1 1
A. 2
= 1 + tan 2 x . B. 1 + tan 2 x = - 2 .
cos x sin x
1
C. tan x = - . D. sin x + cos x = 1 .
cot x
1
Câu 7.� Cho sin x + cos x = , tính giá trị sin 2x.
2
1 1 1 1
A. . B. - . C. . D. - .
2 2 4 4

Câu 8.� Cho hai góc lượng giác x, y . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai.
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
x+ y x- y x+ y x- y
A. cos x + cos y = 2 cos cos . B. sin x + sin y = 2sin cos .
2 2 2 2
x+ y x- y x+ y x- y
C. cos x - cos y = -2 sin sin . D. sin x - sin y = 2sin cos .
2 2 2 2
p 3p
Câu 9.� Giá trị của biểu thức A = sin sin là:
8 8
2 2 2
A. A = 2 . B. A = . C. A = . D. A = - .
4 2 2
Câu 10.� Nếu tam giác ABC có ba góc A , B , C thỏa mãn sin A = cos B + cos C thì tam giác ABC là
tam giác gì ?
A. Tam giác ABC đều. B. Tam giác ABC cân.
C. Tam giác ABC vuông. D. Tam giác ABC vuông cân.
Câu 11.� Biến đổi biểu thức sin a - 1 thành tích.
æ pö æ pö æa p ö æa p ö
A. sin a - 1 = 2sin ç a - ÷ cos ç a + ÷ . B. sin a - 1 = 2 sin ç - ÷ cos ç + ÷ .
è 2ø è 2ø è2 4ø è2 4ø
p p a p a p
C. sin a - 1 = 2sin æç a + ö÷ cos æç a - ö÷ . D. sin a - 1 = 2 sin æç + ö÷ cos æç - ö÷ .
è 2ø è 2ø è2 4ø è2 4ø

1 1
Câu 12.� Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = 1 + cos 2 x + 5 + 2sin 2 x
2 2
5 22 11
A. 1 + . B. . C. . D. 1 + 5 .
2 2 2
Câu 13.� Tập xác định của hàm số y = tan x là:
ìp ü
A. ¡ \ {0} . B. ¡ \ í + kp / k Î ¢ ý .
î2 þ
C. ¡ . D. ¡ \ {kp / k Î ¢} .

Câu 14.� Hàm số y = tan x đồng biến trên tập nào sau đây?
æ 3p ö æ pù æ 3p p ö
A. ( 0; p ) . B. ç ; 2p ÷ . C. ç 0; ú . D. ç - ; ÷.
è 2 ø è 2û è 2 2ø
Câu 15.� Chu kỳ của hàm số tuần hoàn y = cos 2 x là:
A. k 2p . B. p . C. 2p . D. kp .
1
Câu 16.� Tất cả các nghiệm của phương trình cos x = - là
2
2p p
A. x = ± + k 2p ( k Î ¢ ) . B. x = ± + kp ( k Î ¢ ) .
3 6
p p
C. x = ± + k 2p ( k Î ¢ ) . D. x = ± + k 2p ( k Î ¢ ) .
3 6
Câu 17.� Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sin x - m = 1 có nghiệm.
A. -2 £ m £ 0 . B. m £ 0 . C. m³ 1. D. 0 £ m £ 1.
Câu 18.� Số vị trí biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình cos2 x.tan x = 0 trên đường tròn lượng
giác là?
A. 6 B. 4 C. 0 D. 1
Câu 19.� Hàng ngày, mực nước của một con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực
nước trong kênh tính theo thời gian t (giờ) trong một ngày ( 0 £ t £ 24 ) cho bởi công thức
æ pt p ö
h = 3cos ç + ÷ + 12 . Hỏi vào thời điểm nào trong ngày, mực nước của con kênh đạt 12
è 12 3 ø
mét.
A. 2h;14 h . B. 2h . C. 8h; 20 h . D. 20h .

Câu 20.� Một phương trình có tập nghiệm được biểu diễn trên đường tròn lượng giác là hai điểm M và
N trong hình dưới.
y

1
M

-1 x
O 1

-1 N

Phương trình đó là
x 1 1
A. 2sin 2 x - 1 = 0 . B. 2sin 2 - = 0. C. 2 cos2 x - 1 = 0. D. cos 2 x = .
2 2 4
Câu 21.� Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Trong không gian, hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
B. Trong không gian, hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau.
C. Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
D. Trong không gian, hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
Câu 22.� Cho 4 điểm A, B, C , D không cùng nằm trên một mặt phẳng. Trên AB, AD lần lượt lấy 2 điểm
M , N sao cho MN cắt BD tại I . Điểm I không thuộc mặt phẳng nào sau đây ?
A. ( ABD ) . B. ( BCD ) . C. ( CMN ) . D. ( ACD ) .

Câu 23.� Cho tứ giác ABCD có AC và BD giao nhau tại O và một điểm S không thuộc mặt phẳng
( ABCD) . Trên đoạn SC lấy một điểm M không trùng với S và C . Giao điểm của đường
thẳng SD với mặt phẳng ( ABM ) là
A. giao điểm của SD và AB .
B. giao điểm của SD và AM .
C. giao điểm của SD và BK với K = SO Ç AM .
D. giao điểm của SD và MK với K = SO Ç AM .
Câu 24.� Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác đều cạnh a với O là trọng tâm. Biết
SO ^ BC , SO ^ CA và SO = 2a . Gọi M là điểm thuộc đường cao AA¢ của tam giác ABC .
æa 3 a 3ö
Mặt phẳng ( P ) đi qua M và song song với BC và SO . Đặt AM = x ç
ç 3 £ x £ 2 ÷÷
. Tìm
è ø
x để diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi ( P ) đạt giá trị lớn nhất.
a 3 3a 3 3a 3 a 3
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
8 8 4 6
Câu 25.� Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Tìm giao tuyến của hai mặt
phẳng ( SAB ) và ( SDC ) .
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
S

A D

B C

A. Là đường thẳng đi qua đỉnh S và tâm O đáy.


B. Là đường thẳng đi qua đỉnh S và song song với đường thẳng AC .
C. Là đường thẳng đi qua đỉnh S và song song với đường thẳng AD .
D. Là đường thẳng đi qua đỉnh S và song song với đường thẳng AB .
Câu 26.� Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì 3 giao tuyến đó có đặc điểm
gì ?
A. Đôi một song song với nhau.
B. Đồng quy với nhau.
C. Đồng quy và đôi một song song với nhau.
D. Đồng quy hoặc đôi một song song với nhau.
Câu 27.� Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng được gọi là chéo nhau nếu chúng nằm trên cùng một mặt phẳng.
B. Hai đường thẳng được gọi là song song nếu chúng đồng phẳng và không có điểm chung.
C. Một mặt phẳng được xác định nếu nó đi qua hai đường thẳng chéo nhau.
D. Nếu ba mặt phẳng cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến đó đôi một song
song.
Câu 28.� Cho tứ diện ABCD . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. AB, CD chéo nhau. B. AB, CD song song.
C. AD, BC cắt nhau. D. AC, BD cắt nhau

Câu 29.� Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của các cạnh CD và SD . Biết rằng mặt phẳng ( BMN ) cắt đường thẳng SA tại P .
SP
Tính tỉ số đoạn thẳng .
SA
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
4 2 5 3
Câu 30.� Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N , P lần lượt là trọng
tâm của các tam giác SAB , SAD và BCD . Thiết diện của hình chóp S. ABCD cắt bởi mặt
phẳng ( MNP ) là hình gì?
A. Tam giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. Lục giác.

Câu 31.� Trong không gian, cho đường thẳng a và mặt phẳng (a ) . Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a
và (a ) ?
A. 3 . B. 1. C. 2 . D. 4 .

Câu 32.� Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Mặt phẳng ( P ) thay đổi song song với AD và BC
cắt AB, AC, CD, BD lần lượt tại M , N , P, Q . Giả sử AM = x, ( 0 < x < a ) , tìm x sao cho diện
tích thiết diện MNPQ đạt giá trị lớn nhất.
a 2 a a a
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
2 4 3 2
Câu 33.� Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của cạnh SC; ( P ) là
mặt phẳng chứa A, M và song song với BD . Gọi E là giao điểm của ( P ) với cạnh SB . Tính
S
tỉ số DSME .
S DSBC
1 1 1 4
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 9
Câu 34.� Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và ABD . Xét các
khẳng định sau:
(1) MN // ( BCD ) .
( 2) MN // ( ACD ) .
( 3) MN // ( ABD) .
Những khẳng định đúng là
A. Chỉ có (1) đúng. B. (1) và ( 2) . C. ( 2) và ( 3 ) . D. (1) và ( 3) .

Câu 35.� Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi M , N theo thứ tự là trọng tâm
DSAB và DSCD . Khi đó MN song song với mặt phẳng
A. (SAC ) . B. ( SBD) . C. ( SAB) . D. ( ABCD) .

Phần 2. Tự luận
Câu 36.� Chứng minh đẳng thức lượng giác sau: sin 2 y + 2 cos x cos y cos( x - y) = cos 2 x + cos 2 ( x - y ) .
Câu 37.� Mực nước cao nhất tại một cảng biển là 16 m khi thủy triều lên cao và sau 12 giờ khi thủy triều
xuống thấp thì mực nước thấp nhất là 10 m . Đồ thị ở Hình 15 mô tả sự thay đổi chiều cao của
mực nước tại cảng trong vòng 24 giờ tính từ lúc nửa đêm.

Biết chiều cao của mực nước h( m) theo thời gian t ( h)(0 £ t £ 24) được cho bởi công thức
æp ö
h = m + a cos ç t ÷ với m, a là các số thực dương cho trước.
è 12 ø
a) Tìm m, a .
b) Tìm thời điểm trong ngày khi chiều cao của mực nước là 11,5m .
Câu 38.� Cho hình chóp S . ABC . Gọi D, E , F lần lượt là ba điểm trên ba cạnh SA, SB, SC sao cho DE
cắt AB tại I , EF cắt BC tại J , FD cắt CA tại K . Chứng minh ba điểm I , J , K thẳng hàng.
Câu 39.� Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là một hình bình hành. Gọi G là trọng tâm của tam
1
giác SAB, I là trung điểm của AB và M là điểm thuộc cạnh AD sao cho AM = AD .
3
Đường thẳng đi qua M và song song với AB cắt CI tại N . Chứng minh:
a) NG / /( SCD) ;
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
b) MG / /(SCD) .
BẢNG ĐÁP ÁN
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
C B C B D A B D B C
Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20
B B B B B A A A A B
Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30
D D C B D D B A D C
Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40
A D A B D

Phần 1. Trắc nghiệm


æp ö
Câu 1.� Tính giá trị của cos ç + 2kp ÷ .
è3 ø
1 3
A. 1. B. 0 . C. . D. .
2 2
Lời giải
Chọn C
æp ö p 1
Ta có cos ç + 2 kp ÷ = cos = .
è 3 ø 3 2
Câu 2.� Một đường tròn có đường kính bằng 20cm . Độ dài của cung trên đường tròn có số đo 35° (lấy
chính xác đến 2 chữ số thập phân) là.
A. 6, 01cm . B. 6,11cm . C. 6, 21cm . D. 6,31cm .
Lờigiải
Chọn B
ap 35p 7p
Cung có số đo 35° thì có số đo radian là a = = = .
180 180 36
20
Bán kính đường tròn là R = = 10 cm .
2
7p
Suy ra l = a R = .10 » 6,11cm .
36
Câu 3.� Cho tam giác ABC không là tam giác vuông. Hãy chọn kết quả sai trong các kết quả sau đây.
A B C A B C
A. cos .cos .cos > 0 . B. tan + tan + tan > 0 .
2 2 2 2 2 2
C. sin A.sin B.sin C < 0 . D. sin A + sin B + sin C > 0 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: 0° < µA, Bµ, Cµ < 180° Þ sin A , sin B , sin C > 0 Þ sin A.sin B.sin C > 0 . Do đó C sai.

Câu 4.� Bánh xe đạp có đường kính 55cm ( kể cả lốp). Nếu chạy với vận tốc 40 km / h thì trong 25s
bánh xe quay được số vòng gần bằng với kết quả nào dưới đây.
A. 52 . B. 161. C. 322 . D. 200 .
Lời giải
Chọn B
55 0,55 40000
Ta có r = cm = m ; 40 km / h = m/s
2 2 3600
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
Gọi l là quãng đường đi được trong 25 giây
Gọi x là số vòng bánh xe quay được trong 25 giây
Khi đó l = 2p .r.x
25.40000 2500 l
Mà l = = suy ra x = = 160, 7 » 161 vòng
3600 9 2p .r
Câu 5.� Cho đường tròn lượng giác như hình vẽ

Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Trục s' Bs là trục tang. B. cot a = OS


C. tan a = BS D. cot a = BS .
Lời giải
Chọn D
Theo ý nghĩa hình học của cotang, cot a = BS .

Câu 6.� Chọn khẳng định đúng?


1 1
A. 2
= 1 + tan 2 x . B. 1 + tan 2 x = - 2 .
cos x sin x
1
C. tan x = - . D. sin x + cos x = 1 .
cot x
Lời giải
Chọn A
1
Công thức đúng:1 + tan 2 x = nên A đúng, suy ra B sai.
cos2 x
1
Công thức đúng: tan x = nên C sai.
cot x
Công thức đúng: sin 2 x + cos2 x = 1 nên D sai.
1
Câu 7.� Cho sin x + cos x = , tính giá trị sin 2x.
2
1 1 1 1
A. . B. - . C. . D. - .
2 2 4 4

Lời giải
Chọn B
1 1 1 1
Þ ( sin x + cos x ) = Û 1 + sin 2 x = Û sin 2 x = - .
2
sin x + cos x =
2 2 2 2
Câu 8.� Cho hai góc lượng giác x, y . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai.
x+ y x- y x+ y x- y
A. cos x + cos y = 2 cos cos . B. sin x + sin y = 2sin cos .
2 2 2 2
x+ y x- y x+ y x- y
C. cos x - cos y = -2sin sin . D. sin x - sin y = 2sin cos .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn D
Các mệnh đề A,B,C đúng.
x+ y x- y
Mệnh đề D sai vì sin x - sin y = 2cos sin .
2 2
p
3p
Câu 9.� Giá trị của biểu thức A = sin là:
sin
8 8
2 2 2
A. A = 2 . B. A = . C. A = . D. A = - .
4 2 2
Lời giải
Chọn B
3p p 1 é æ 3p p ö æ 3p p ö ù 1 æ p pö 2
A = sin sin = ê cos ç - ÷ - cos ç + ÷ ú = ç cos - cos ÷ = .
8 8 2ë è 8 8ø è 8 8 øû 2 è 4 2ø 4
Câu 10.� Nếu tam giác ABC có ba góc A , B , C thỏa mãn sin A = cos B + cos C thì tam giác ABC là
tam giác gì ?
A. Tam giác ABC đều. B. Tam giác ABC cân.
C. Tam giác ABC vuông. D. Tam giác ABC vuông cân.
Lời giải
Chọn C
Xét tam giác ABC , ta có:
A B+C p B +C p A B +C æp Aö A
A+ B+C =p Þ + = Þ = - Þ cos = cos ç - ÷ = sin .
2 2 2 2 2 2 2 è2 2ø 2
Theo đề bài, ta có:
A A B +C B -C A B -C
sin A = cos B + cos C Û 2sin cos = 2 cos cos Û cos = cos
2 2 2 2 2 2
éA = B -C éA+ C = B
Ûê Ûê .
ëA = C - B ëA+ B = C
Vậy tam giác ABC vuông tại B hoặc tại C .
Câu 11.� Biến đổi biểu thức sin a - 1 thành tích.
æ pö æ pö æa p ö æa p ö
A. sin a - 1 = 2sin ç a - ÷ cos ç a + ÷ . B. sin a - 1 = 2sin ç - ÷ cos ç + ÷ .
è 2ø è 2ø è2 4ø è2 4ø
æ pö æ pö æa p ö æa p ö
C. sin a - 1 = 2sin ç a + ÷ cos ç a - ÷ . D. sin a - 1 = 2 sin ç + ÷ cos ç - ÷ .
è 2ø è 2ø è2 4ø è2 4ø
Lời giải

Chọn B
p p
p a+ a-
Ta có sin a - 1 = sin a - sin = 2cos 2 sin 2 = 2cos æ a + p ö sin æ a - p ö .
ç ÷ ç ÷
2 2 2 è 2 4ø è2 4ø

1 1
Câu 12.� Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = 1 + cos 2 x + 5 + 2sin 2 x
2 2
5 22 11
A. 1 + . B. . C. . D. 1 + 5 .
2 2 2
Lời giải
Chọn B
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
1 1 1 5 1 2
Ta có y = 1 + cos 2 x + 5 + 2sin 2 x Û y = 1 + cos2 x + + sin x
2 2 2 4 2
1 5 1 2
Áp dụng bất đẳng thức Bunyakopvsky cho 4 số: 1; 1; 1 + cos2 x ; + sin x ta có:
2 4 2
1 5 1 1 5 1 9 1 22
1. 1 + cos 2 x + 1. + sin 2 x £ 12 + 12 . 1 + cos 2 x + + sin 2 x = 2. + =
2 4 2 2 4 2 4 2.1 2
22
Hay y £
2
1 5 1 p
Dấu bằng xảy ra khi 1 + cos 2 x = + sin 2 x Û x = ± + kp , k ΢ .
2 4 2 6
Câu 13.� Tập xác định của hàm số y = tan x là:
ìp ü
A. ¡ \ {0} . B. ¡ \ í + kp / k Î ¢ ý .
î 2 þ
C. ¡ . D. ¡ \ {kp / k Î ¢} .
Lời giải
Chọn B
p
Điều kiện xác định: cos x ¹ 0 Û x ¹ + kp , k ΢ .
2
ìp ü
Vậy tập xác định là ¡ \ í + kp / k Î ¢ ý .
î2 þ
Câu 14.� Hàm số y = tan x đồng biến trên tập nào sau đây?
æ 3p ö æ pù æ 3p p ö
A. ( 0; p ) . B. ç ; 2p ÷ . C. ç 0; ú . D. ç - ; ÷.
è 2 ø è 2û è 2 2ø
Lời giải
Chọn B
æ p p ö
Hàm số y = tan x đồng biến trên các khoảng ç - + kp , + kp ÷ ( k ΢ ). Do đó nó đồng biến
è 2 2 ø
3p
trên tập æç ; 2p ö÷ .
è 2 ø
p
Nhận xét. Những tập nào chứa x = + kp ( k ΢ ) thì bị loại do vi phạm điều kiện có nghĩa
2
của hàm y = tan x .

Câu 15.� Chu kỳ của hàm số tuần hoàn y = cos 2 x là:


A. k 2p . B. p . C. 2p . D. kp .
Lời giải
Chọn B
Vì cos [ 2( x + p )] = cos ( 2 x + 2p ) = cos 2 x nên hàm số đã cho có chu kỳ là p .

1
Câu 16.� Tất cả các nghiệm của phương trình cos x = - là
2
2p p
A. x = ± + k 2p ( k Î ¢ ) . B. x = ± + kp ( k Î ¢ ) .
3 6
p p
C. x = ± + k 2p ( k Î ¢ ) . D. x = ± + k 2p ( k Î ¢ ) .
3 6
Lời giải
Chọn A
1 2p 2p
cos x = - Û cos x = cos Û x=± + k 2p , k Î ¢ .
2 3 3
Câu 17.� Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sin x - m = 1 có nghiệm.
A. -2 £ m £ 0 . B. m £ 0 . C. m³ 1. D. 0 £ m £ 1.
Lời giải
Ta có sin x - m = 1 Û sin x = m + 1.
Phương trình đã cho có nghiệm Û -1 £ m + 1 £ 1 Û -2 £ m £ 0.
Câu 18.� Số vị trí biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình cos2 x.tan x = 0 trên đường tròn lượng
giác là?
A. 6 B. 4 C. 0 D. 1
Lời giải
p
Điều kiện: cos x ¹ 0 Û x ¹ + kp ( k Î ¢ )
2

é p é p kp
é cos2 x = 0 2 x = + kp x= +
Phương trình cos2 x. tan x = 0 Û ê Ûê 2 Û ê 4 2 (k Î ¢ )
ë tan x = 0 ê ê
ë x = kp ë x = kp

é p kp
ê x= +
Đối chiếu với điều kiện, nhận nghiệm 4 2 ( k Î ¢ ) nghĩa là có 6 điểm biểu diễn trên
ê
ë x = kp
đường tròn lượng giác.
Câu 19.� Hàng ngày, mực nước của một con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực
nước trong kênh tính theo thời gian t (giờ) trong một ngày ( 0 £ t £ 24 ) cho bởi công thức
æ pt p ö
h = 3cos ç + ÷ + 12 . Hỏi vào thời điểm nào trong ngày, mực nước của con kênh đạt 12
è 12 3 ø
mét.
A. 2h;14 h . B. 2h . C. 8h; 20 h . D. 20h .

Lời giải
Chọn A
Ta giải phương trình:
æ pt p ö æ pt p ö pt p p
3 cos ç + ÷ + 12 = 12 Û cos ç + ÷ = 0 Û + = + k p Û t = 2 +12k ( k ΢ )
è 12 3 ø è 12 3 ø 12 3 2
-1 22
Mà 0 £ t £ 24 nên 0 £ 2 + 12k £ 24 Û £k £ Þ k Î {0;1} Þ t Î {2;14} .
6 12
Câu 20.� Một phương trình có tập nghiệm được biểu diễn trên đường tròn lượng giác là hai điểm M và
N trong hình dưới.
y

1
M

-1 x
O 1

-1 N

Phương trình đó là
x 1 1
A. 2sin 2 x - 1 = 0 . B. 2sin 2 - = 0. C. 2 cos2 x - 1 = 0. D. cos 2 x = .
2 2 4
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Chọn B
Loại đáp án C, D vì cho ta 2 giá trị đối nhau của cos x (theo hình vẽ thì cos x > 0 ).
( )
Đáp án A loại vì 2sin 2 x - 1 = 0 Û 2 1 - cos 2 x - 1 = 0 Û 2 cos2 x - 1 = 0 (giống C)
x 1 æ 1 - cos x ö 1 1
Xét B, Ta có 2sin 2 - = 0 Û 2ç ÷ - = 0 Û cos x = .
2 2 è 2 ø 2 2
Suy ra B đúng.
Câu 21.� Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Trong không gian, hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
B. Trong không gian, hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau.
C. Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
D. Trong không gian, hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
Lời giải
Chọn D
Câu 22.� Cho 4 điểm A, B, C, D không cùng nằm trên một mặt phẳng. Trên AB, AD lần lượt lấy 2 điểm
M , N sao cho MN cắt BD tại I . Điểm I không thuộc mặt phẳng nào sau đây ?
A. ( ABD ) . B. ( BCD) . C. ( CMN ) . D. ( ACD) .
Lời giải
Chọn D

Vì I = MN Ç BD nên I Î ( ABD ) , I Î ( BCD ) , I Î ( CMN ) .

Câu 23.� Cho tứ giác ABCD có AC và BD giao nhau tại O và một điểm S không thuộc mặt phẳng
( ABCD ) . Trên đoạn SC lấy một điểm M không trùng với S và C . Giao điểm của đường
thẳng SD với mặt phẳng ( ABM ) là
A. giao điểm của SD và AB .
B. giao điểm của SD và AM .
C. giao điểm của SD và BK với K = SO Ç AM .
D. giao điểm của SD và MK với K = SO Ç AM .
Lời giải
Chọn C
S

K M
A D

O
B
C

Chọn mặt phẳng phụ ( SBD ) chứa SD .Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ( SBD ) và ( ABM ) .
Ta có B là điểm chung thứ nhất của ( SBD ) và ( ABM ) .
Trong ( ABCD ) gọi O = AC Ç BD . Trong mặt phẳng ( SAC ) , gọi K = AM Ç SO . Ta có
ìï K Î SO Ì ( SBD )
í Þ K Î ( SBD ) Ç ( ABM ) . Suy ra K là điểm chung thứ hai.
ïî K Î AM Ì ( ABM )
Do đó ( ABM ) Ç ( SBD ) = BK .
Trong mặt phẳng, gọi N là giap điểm của BK với SD .
ìï N Î BK Ì ( ABM )
Ta có í Þ N = SD Ç ( ABM ) .
ïî N Î SD

Câu 24.� Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác đều cạnh a với O là trọng tâm. Biết
SO ^ BC , SO ^ CA và SO = 2a . Gọi M là điểm thuộc đường cao AA¢ của tam giác ABC .
æa 3 a 3ö
Mặt phẳng ( P ) đi qua M và song song với BC và SO . Đặt AM = x ç
ç 3 £ x £ 2 ÷÷
. Tìm
è ø
x để diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi ( P ) đạt giá trị lớn nhất.
a 3 3a 3 3a 3 a 3
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
8 8 4 6
Lời giải
Chọn B
Blog: Nguy ương https://www.nbv.edu.vn/
S

G
N
H

F
C
A
O M
A'
E
B

Xác định thiết diện:


æa 3 a 3ö
Theo giả thiết AM = x ç
ç 3 £ x £ ÷ nên M Î OA¢ .
è 2 ÷ø

Xét ( P ) và tam giác ( ABC ) có M chung.


Do ( P ) // BC nên kẻ qua M đường thẳng song song với BC cắt AB, AC tại E, F .
Tương tự kẻ qua M đường thẳng song song với SO cắt SA¢ tại N , qua N kẻ đường thẳng
song song với BC cắt SB, SC tại H , Q
Do vậy, thiết diện của chóp cắt bởi ( P ) là tứ giác EFGH .
Xác định diện tích thiết diện:
Ta có EF // BC // GH và M , N là trung điểm EF , GH nên EFGH là hình thang cân đáy
1
HG, EF . Khi đó S EFGH = ( EF + GH ) MN .
2

Ta có
HG SN OM
= =
BC SA¢ OA¢
Þ HG = 2 x 3 - a ,
EF AM
= =
x
BC AA¢ a 3
(
Þ EF =
2 3
3
x )
2
MN MA¢
=
SO OA¢
(
Þ MN = 2 3a - 2 x 3 . )
1
2
2
(
S EFGH = ( EF + GH ) MN = 4 x 3 - 3a 3a - 2 x 3
3
)( )
2
1
( )( ) 1 æ 3a ö 3a 2
Cauchy
= 4 x 3 - 3a 6a - 4 x 3 £ .ç ÷ = .
3 3 è 2 ø 4
3a 3
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi: 4 x 3 - 3a = 6 a - 4 x 3 Û x =
8
3 2 3a 3
Vậy S EFGH đạt giá trị lớn nhất bằng a khi và chỉ khi x = .
4 8
Câu 25.� Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Tìm giao tuyến của hai mặt
phẳng ( SAB ) và ( SDC ) .

You might also like