You are on page 1of 7

Khóa LiveStream : Luyện đề đặc biệt (S-VIP) – Thầy Đặng Việt Hùng Sách hay: www.dvhbooks.

com

THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG 2019


Đề SVIP 1 – Thời gian làm bài : 90 phút
Thầy Đặng Việt Hùng – www.facebook.com/Lyhung95

Tham gia Luyện đề SVIP Toán để chinh phục điểm số cao trong kì thi THPTQG 2019

Câu 1: Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 4sin 2 x?
A. 2 x − cos 2 x. B. 2 x + sin 2 x. C. 2 x + cos 2 x. D. 2 x − sin 2 x.
Câu 2: Trong không gian Oxyz , cho các điểm A (1; −1; 2 ) , B ( 2; −2;0 ) , C ( 7; 2; −1) . Mặt phẳng đi qua ba
điểm A, B, C nhận vectơ nào trong các vectơ sau đây làm vectơ pháp tuyến?
A. n = (1;1;1) . B. n = ( −1;1;1) . C. n = (1; −1;1) . D. n = (1;1; −1) .
x −3
Câu 3: Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = có phương trình là
x +1
A. y = −1. B. y = 2. C. y = −3. D. y = 1.
Câu 4: Xét hai số thực dương a, b làm cho hai hàm số y = a bx và y = ( log a b ) đều đồng biến trên ℝ.
x

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. 1 < a < b. B. 1 < b < a. C. a < b < 1. D. b < a < 1.
Câu 5: Biết rằng x là số thực thỏa mãn 3 = 27. 5 3. Mệnh đề nào sau đây đúng?
x

17 19 9 7
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
10 10 5 5
Câu 6: Cho hình trụ có thiết diện qua trục là một hình vuông. Gọi S1 , S 2 lần lượt là diện tích xung quanh
S1
và diện tích toàn phần của hình trụ. Giá trị của bằng
S2
1 2 3 4
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 5
Câu 7: Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm A ( 3; 2;1) trên mặt phẳng
( P) : x + y + z − 3 = 0 là điểm
A. M ( −1; 2; 2 ) . B. M ( 0;1; 2 ) . C. M ( 2;1;0 ) . D. M (1;1;1) .
2 − 6i
Câu 8: Cho số phức z = , khi đó số phức liên hợp của z là
(1 + i )
2

A. z = −3 + i. B. z = 3 − i. C. z = −3 − i. D. z = 3 + i.
ax − 2 x + 1 khi x ≥ 1
2

Câu 9: Cho hai số thực a, b làm cho hàm số f ( x ) =  có đạo hàm tại x = 1. Giá
 3 − 2 x − bx khi x < 1
trị của biểu thức 2a 2 + b 2 bằng
A. 3. B. 21. C. 11. D. 19.
x −1 y z −1 x y−2 z+2
Câu 10: Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d1 : = = , d2 : = = . M ột
2 1 1 1 −2 1
đường thẳng qua điểm A ( 2; − 2;3) cắt d1 , d 2 lần lượt tại M , N . Độ dài đoạn thẳng MN bằng
A. 2 14. B. 14. C. 6. D. 3.

Inbox Mrs Nguyễn Hường (www.facebook.com/ngankieu0905) để đăng kí các khóa LiveStream của Thầy Hùng !
Khóa LiveStream : Luyện đề đặc biệt (S-VIP) – Thầy Đặng Việt Hùng Sách hay: www.dvhbooks.com

Câu 11: Gọi S là tập hợp các số phức z sao cho z − 2iz + 1 − 3i là số thực còn z 2 là số thuần ảo. Tổng
tất cả phần tử của tập hợp S là
A. −4 − 2i. B. 4 − 2i. C. −2 + 4i. D. 1 + i.
Câu 12: Một học sinh A khi 15 tuổi được hưởng tài sản thừa kế 200 000 000 VNĐ. Số tiền này được bảo
quản trong một ngân hàng B với kì hạn thanh toán 1 năm và học sinh A chỉ nhận được số tiền này khi 18
tuổi. Biết rằng khi 18 tuổi, số tiền mà học sinh A được nhận sẽ là 231 525 000 VNĐ. Vậy lãi suất kì hạn 1
năm của ngân hàng B là bao nhiêu?
A. 8% / năm. B. 7% / năm. C. 6% / năm. D. 5% / năm.
Câu 13: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên đoạn BD lấy P sao
cho BP = 2 PD . Khi đó giao điểm của đường thẳng CD với mp ( MNP ) là:
A. Giao điểm của MP và CD. B. Giao điểm của NP và CD .
C. Giao điểm của MN và CD . D. Trung điểm của CD.
2
ln x b b
Câu 14: Cho 1
x 2
dx = + a ln 2 với a là số thực, b, c là các số nguyên dương
c c
là phân số tối giản.

Tính giá trị T = 2a + 3b + c.


A. 4. B. − 6. C. 6. D. 5.
Câu 15: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = x3 + (m 2 − m + 1) x + m3 − 4m 2 + m + 2025 trên đoạn [ 0; 2] bằng 2019
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M (1; 2;3) . Gọi ( P ) là mặt phẳng đi qua điểm
M và cách gốc toại độ O một khoảng cách lớn nhất, mặt phẳng ( P ) cắt các trục tọa độ tại các điểm
A, B, C. Thể tích khối chóp O. ABC bằng
1372 686 524 343
A. B. C. D.
9 9 3 9
Câu 17: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ℝ thỏa mãn các điều kiện: f ( 0 ) = 2 2 , f ( x ) > 0, ∀x ∈ ℝ và

f ( x ) . f ′ ( x ) = ( 2 x + 1) 1 + f 2 ( x ) , ∀x ∈ ℝ . Khi đó giá trị f (1) bằng

A. 15 . B. 23 . C. 24 . D. 26 .
Câu 18: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ . Hàm số y = f ' ( x ) có đồ
2019 − 2018 x
thị như hình vẽ. Hàm số g ( x ) = f ( x − 1) + đồng biến trên
2018
khoảng nào dưới đây?
A. ( 2;3) . B. ( 0;1) .
C. ( −1;0 ) . D. (1; 2 ) .
ln x
Câu 19: Cho hai số hữu tỉ a, b sao cho tồn tại F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ,
( x + 1)
2

2
biết rằng F (1) = − ln 2 và F ( 2 ) = a ln 2 + b ln 3. Tính giá trị của biểu thức T = ab.
3
5 4
A. T = − . B. T = − 2. C. T = − . D. T = −1.
3 3

Inbox Mrs Nguyễn Hường (www.facebook.com/ngankieu0905) để đăng kí các khóa LiveStream của Thầy Hùng !
Khóa LiveStream : Luyện đề đặc biệt (S-VIP) – Thầy Đặng Việt Hùng Sách hay: www.dvhbooks.com

Câu 20: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A ( 2;1; 2 ) và mặt cầu có phương trình
( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 y − 2 z − 7 = 0 . Mặt phẳng ( P ) đi qua A và cắt ( S ) theo thiết diện là đường tròn
( C ) có diện tích nhỏ nhất. Bán kính đường tròn ( C ) là:
A. r = 1. B. r = 5. C. r = 3. D. r = 2.
Câu 21: Cho tứ diện đều ABCD có tất cả các cạnh bằng 1. Gọi I là trung điểm của CD. Trên tia AI lấy
điểm S sao cho AI = 2 IS . Thể tích khối đa diện ABCDS bằng:
2 a 2 2 3a 2
A. . B. . C. . D. .
12 24 6 24
Câu 22: Gọi S là tập hợp giá trị nguyên dương của tham số m sao cho tất cả điểm cực trị của đồ thị hàm
số y = x 4 − 2 ( m − 2 ) x 2 + m đều thuộc các trục tọa độ Ox hoặc Oy. Số phần tử của S là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
1
Câu 23: Cho hàm số f ( x) liên tục trên ℝ thỏa mãn f (2 x) = 3 f ( x), ∀x ∈ ℝ. Biết rằng  f ( x)dx = 1.
0
2
Tính tích phân I =  f ( x)dx
1

A. I = 5 B. I = 6 C. I = 3 D. I = 2
Câu 24: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số y = f ( x )
có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?

A. 6 B. 8 C. 7 D. 9
x−2 y z
Câu 25: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = và mặt cầu
2 −1 4
( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = 2. Hai mặt phẳng ( P ) và (Q ) chứa d và tiếp xúc với ( S ). Gọi M , N
2 2 2

là các tiếp điểm. Độ dài đoạn MN bằng


4 3 2 3
A. 2 2 B. C. D. 4
3 3
Câu 26: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành, M là trung điểm của SA. N là điểm trên
cạnh SB sao cho NS = 2 NB. Mặt phẳng ( CMN ) chia khối chóp S . ABCD thành hai khối đa diện có thể
V1
tích là V1 , V2 trong đó V1 < V2 . Giá trị của là
V2

Inbox Mrs Nguyễn Hường (www.facebook.com/ngankieu0905) để đăng kí các khóa LiveStream của Thầy Hùng !
Khóa LiveStream : Luyện đề đặc biệt (S-VIP) – Thầy Đặng Việt Hùng Sách hay: www.dvhbooks.com

2 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 4
Câu 27: Một mảnh vườn hình elip có trục lớn bằng 100m, trục nhỏ bằng 80m được chia thành 2 phần bởi
một đoạn thẳng nối hai đỉnh liên tiếp của elip. Phần nhỏ hơn trồng cây con và phần lớn hơn trồng rau.
Biết lợi nhuận thu được là 2000 mỗi m2 trồng cây con và 4000 mỗi m2 trồng rau. Hỏi thu nhập từ cả
mảnh vườn là bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến hàng nghìn).
A. 31904000. B. 23991000. C. 10566000. D. 17635000.
1
Câu 28: Cho hàm số y = 2 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ
 x − ( 2m + 1) x + 2m  x − m
thị hàm số có 4 đường tiệm cận.
0 < m < 1 m < 1 0 ≤ m ≤ 1
  
A.  1 . B.  1. C. m > 1. D.  1 .
m ≠ 2 m ≠ 2 m ≠ 2
Câu 29: Tìm tập S tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại duy nhất cặp số ( x; y ) thỏa mãn
log x 2 + y 2 + 2 ( 4 x + 4 y − 6 + m 2 ) ≥ 1 và x 2 + y 2 + 2 x − 4 y + 1 = 0

A. S = {−1;1} B. S = {−5; −1;1;5}


C. S = {−5;5} D. S = {−7; −5; −1;1;5; 7}
x y +1 z
Câu 30: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = và điểm A ( 3;1;1) . Mặt phẳng ( P )
1 1 1
thay đổi chứa đường thẳng d . Khi khoảng cách từ điểm A đến ( P ) lớn nhất thì điểm nào sau đây thuộc
( P)?
A. ( − 2;3; 2 ) . B. ( 2; − 3; − 2 ) . C. ( − 2;3; − 2 ) . D. ( − 2; − 3; 2 ) .
Câu 31: Gọi S là tập hợp tất cả giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hai hàm số
y = x 4 − 2 x 2 + 2m + 1 và y = x3 − 3mx 2 + 4m3 + 1 có chung một điểm cực trị. Tích tất cả phần tử của tập
hợp S là
1 1 1
A. . B. 0. C. . D. − .
8 4 4
Câu 32: Một người gửi ngân hàng số tiền 350.000.000 đồng (ba trăm năm mươi triệu đồng) với lãi suất
tiền gửi là 0,6% mỗi tháng theo hình thức lãi kép. Cuối mỗi tháng người đó đều đặn gửi thêm vào ngân
hàng số tiền 15.000.000 đồng (mười lăm triệu đồng). Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng thì số tiền người đó
tích lũy được lớn hơn 650.000.000 đồng (sáu trăm năm mươi triệu đồng)?
A. 18 tháng. B. 17 tháng. C. 16 tháng. D. 19 tháng.
Câu 33: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( Pm ) : ( m − 1) x + ( 2 − m ) y − mz + 2m − 1 = 0 thay đổi.
Hình chiếu vuông góc của điểm A (1; 0;3) lên mặt phẳng ( Pm ) luôn thuộc một đường tròn cố định có bán
kính là
1 2 3
A. R = 1. B. R = . C. R = . D. R = .
2 2 2

Inbox Mrs Nguyễn Hường (www.facebook.com/ngankieu0905) để đăng kí các khóa LiveStream của Thầy Hùng !
Khóa LiveStream : Luyện đề đặc biệt (S-VIP) – Thầy Đặng Việt Hùng Sách hay: www.dvhbooks.com

Câu 34: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ và hàm số


g ( x ) = 2 f ( x ) − x 2 + 2 x + 2019. Biết đồ thị y = f ′ ( x ) như
hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số y = g ( x ) là
A. 5. B. 5.
C. 2. D. 4.

Câu 35: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên
như hình vẽ. Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
f (sin x) = log 2 m có nghiệm thuộc khoảng ( 0; π ) là
1  1 
A.  ; 2  B.  ; 2 
2  2 
1 
C. ( 0; 2] D.  ; 2 
2 

Câu 36: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình 5x + 10 = m 25x + 4
có nghiệm duy nhất. Số tập con của S là
A. 3. B. 4. C. 16. D. 15.
2019 + 6 x − x 2
Câu 37: Cho hàm số y = có đồ thị (Cm ) . Tìm tập hợp S tất cả các giá trị thực của
x 2 − 4 x + 4m
tham số m để (Cm ) có đúng hai đường tiệm cận đứng.

A. [ 0; 4 ) . B. [ 0;1) . C. ( −12; 4 ) D. ( −3;1]


1 3
Câu 38: Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn 2 x + y ≤ 1. Giá trị nhỏ nhất của P = + 2
xy 4 x + y 2
thuộc khoảng nào?
(
A. 10 2;11 3 − 3 . ) (
B. 10;9 2 . ) (
C. 7 2;10 . ) (
D. 8 2;10 2 . )
Câu 39: Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 2 − x + 1 + x = m + x − x 2 có
bốn nghiệm phân biệt là khoảng ( a; b ) . Tính S = a + b.
3 43 47
A. S = . B. S = 11. C. S = . D. S = .
4 4 4
Câu 40: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm trên ℝ và có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Đặt
g ( x) = 3 f ( f ( x) ) + 4 . Tìm số cực trị của hàm số g ( x)?

Inbox Mrs Nguyễn Hường (www.facebook.com/ngankieu0905) để đăng kí các khóa LiveStream của Thầy Hùng !
Khóa LiveStream : Luyện đề đặc biệt (S-VIP) – Thầy Đặng Việt Hùng Sách hay: www.dvhbooks.com

A. 2. B. 8. C. 10. D. 6.
Câu 41: Cho hình chóp tam giác S . ABC. Gọi M là trung điểm của SA, lấy điểm N trên cạnh SB sao
SN 2
cho = . Mặt phẳng (α ) qua MN và song song với SC chia khối chóp thành 2 phần. Gọi V1 là thể
SB 3
V
tích của khối đa diện chứa A, V2 là thể tích của khối đa diện còn lại. Tính tỉ số 1 .
V2
V1 7 V1 7 V1 7 V1 7
A. = . B. = . C. = . D. = .
V2 16 V2 18 V2 11 V2 9
Câu 42: Cho dãy số ( un ) thỏa mãn log 3 u1 − 2 log 2 u1 + log u1 − 2 = 0 và un +1 = 2un + 10 với mọi n ≥ 1.
Giá trị nhỏ nhất của n để un > 10100 − 10 bằng
A. 326. B. 327. C. 225. D. 226.
Câu 43: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

13 2 3
2 f 3 ( x )− f ( x )+7 f ( x )+
Giá trị lớn nhất của m để phương trình e 2 2
= m có nghiệm trên đoạn [1; 2] là
15
4 3
A. e . B. e . C. e . 13
D. e5 .
Câu 44: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) 2 + ( y + 2)2 + ( z − 3)2 = 27 . Gọi
(α ) là mặt phẳng đi qua hai điểm A(0;0; − 4), B (2;0;0) và cắt ( S ) theo giao tuyến là đường tròn (C )
sao cho khối nón có đỉnh là tâm của ( S ) và đáy là đường tròn (C ) có thể tích lớn nhất. Biết rằng
(α ) : ax + by − z + c = 0 . Tính P = a − b + c
A. P = 8 B. P = 0 C. P = 2 D. P = − 4
Câu 45: Cho hình chóp S . ABC có mặt đáy là tam giác đều cạnh bằng 2, hình chiếu của S lên mặt phẳng
( ABC ) là điểm H nằm trong tam giác ABC sao cho AHB = 1500 , BHC = 1200 , CHA = 900. Biết tổng
124π
diện tích mặt cầu ngoại tiếp các hình chóp S . HAB, S . HBC , S . HCA bằng . Tính chiều cao SH của
3
hình chóp.

Inbox Mrs Nguyễn Hường (www.facebook.com/ngankieu0905) để đăng kí các khóa LiveStream của Thầy Hùng !
Khóa LiveStream : Luyện đề đặc biệt (S-VIP) – Thầy Đặng Việt Hùng Sách hay: www.dvhbooks.com

4 2 3 4 3 2
A. SH = . B. SH = . C. SH = . D. SH = .
3 3 3 3
Câu 46: Cho số phức z thỏa mãn z − 1 + 3i + z + 5 + i = 2 65 . Giá trị nhỏ nhất của z + 2 + i đạt được
khi z = a + bi với a, b là các số thực dương. Giá trị của 2b + 3a bằng
A. 19. B. 16. C. 24. D. 13.
Câu 47: Cho phương trình ( 2 sin x − 1) ( )
3 tan x + 2 sin x = 3 − 4 cos 2 x . Tổng tất cả các nghiệm thuộc

đoạn [ 0; 20π ] của phương trình bằng


1150 570 880 875
A. π. B. π. C. π. D. π.
3 3 3 3
Câu 48: Cho phương trình (4 + 15) x + (2m + 1)(4 − 15) x − 6 = 0. Để phương trình có hai nghiệm phân
biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 − 2 x2 = 0. Ta có m thuộc khoảng nào?
A. (3;5). B. (−1;1). C. (1;3). D. (−∞; −1).
Câu 49: Gọi A là tập các số tự nhiên gồm 5 chữ số mà các chữ số đều khác 0. Lấy ngẫu nhiên từ tập A
một số. Tính xác suất để lấy được số mà chỉ có đúng 3 chữ số khác nhau.
1400 560 1400 2240
A. . B. . C. . D. .
19683 6561 6561 6561
Câu 50: Cho a, b là các số dương lớn hơn 1, thay đổi thỏa mãn a + b = 2019 để phương trình
5log a x.log b x − 4 log a x − 3log b x − 2019 = 0 luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . Biết giá trị lớn nhất của
3 m 4 n
ln ( x1 x2 ) bằng ln   + ln   , với m, n là các số nguyên dương. Tính S = m + 2n.
5  7  5 7
A. 22209. B. 20190. C. 2019. D. 14133.

CÁC KHÓA LIVESTREAM 2019 CỦA THẦY ĐẶNG VIỆT HÙNG


Khóa học LiveStream Lịch học LiveStream Học phí

Luyện đề SVIP Toán 21h30’: Thứ ba 400.000 VNĐ

Luyện đề SVIP Lí 21h30’: Thứ sáu 400.000 VNĐ

Tổng ôn 8++ (Toán) 22h00’: Thứ năm 300.000 VNĐ

Tổng ôn 7-8 (Toán) 21h30’: Thứ hai 400.000 VNĐ

Liên hệ đăng kí: inbox chị Hường Nguyễn (www.facebook.com/ngankieu0905)

Inbox Mrs Nguyễn Hường (www.facebook.com/ngankieu0905) để đăng kí các khóa LiveStream của Thầy Hùng !

You might also like