You are on page 1of 14

ĐỀ CƯƠNG GIỮA KÌ I MÔN TOÁN 11

NĂM HỌC 2023 - 2024

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM


I. TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I
Câu 1: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào đúng?
A. sin 2 x + cos 2 x = 1 . B. sin x 2 + cos x 2 = 1 .
C. sin 2 x + cos 2 x = 1 . D. sin 2 x + cos x 2 = 1 .
Câu 2: Tìm khẳng định sai? (với điều kiện các hệ thức đã xác định)
 
A. tan ( +  ) = tan  . B. cos  +   = sin  .
2 
C. cot ( − ) = − cot  . D. sin ( −  ) = sin  .
5
Câu 3: Cho góc  thỏa mãn 2    . Khẳng định nào sau đây sai?
2
A. tan   0 . B. cot   0 . C. sin   0 . D. cos   0 .

Câu 4: Cho     . Kết quả đúng là
2
A. sin   0, cos   0 . B. sin   0, cos   0 .
C. sin   0, cos   0 . D. sin   0, cos   0 .

Câu 5: Cho 0    . Mệnh đề nào sau đây sai?
2
A. sin( +  )  0 . B. cos( +  )  0 .
C. tan( −  )  0 . D. cot( −  )  0 .
7
Câu 6: Cho    2 .Xét câu nào sau đây đúng?
4
A. cos   0 . B. sin   0 . C. tan   0 . D. cot   0 .
Câu 7. Khẳng định nào sau đây sai?
A. −1  sin   1 . B. −1  cos   1 .
C. sin( + k 2 ) = sin(−a) . D. cos( + k 2 ) = cos(− ) .
Câu 8. Đường tròn lượng giác có tâm, bán kính, điểm gốc lần lượt là?
A. O(0; 0), R = 1, A(1; 0) . B. O(0; 0), R = -1, A(1; 0).
C. A(1; 0), R = 1, O(0; 0). D. O(0; 0), R = 1, A(-1; 0).
Câu 9: Góc có số đo 1680 đổi ra rađian là
3 5 14 11
A. . B. . C. . D. .
5 3 15 15
7
Câu 10: Góc có số đo đổi sang độ là
5
A. 522o B. 255o C. 552o D. 252o
3   
Câu 11: Cho cos x = , x   − ;0  . Tính tan x .
4  2 
7 7 3 3
A. B. − C. D. −
3 3 7 7
Câu 12: Cho tan  + cot  = m . Tính giá trị biểu thức tan 3  + cot 3  .
1
A. m3 + 3m . B. m3 − 3m . C. 3m3 + m . D. 3m3 − m .
Câu 13. Công thức nào sau đây sai?
a+b a −b a+b a −b
A. sin a + sin b = 2sin  cos B. sin a − sin b = 2cos  sin
2 2 2 2
a+b a −b a+b a −b
C. cos a + cos b = 2cos  cos D. cos a − cos b = 2sin  sin
2 2 2 2
Câu 14. Công thức nào sau đây sai?
A. sin(a + b) = sin a.cos b − cos a.sin b B. cos(a + b) = cos a.cos b − sin a.sin b
tan a − tan b 2 tan a
C. tan(a − b) = D. tan 2a =
1 + tan a.tan b 1 − tan 2 a
Câu 15. Công thức nào sau đây sai?
tan a.tan b a+b a −b
A. tan(a + b) = B. cos a + cos b = 2cos .cos
1 − (tan a + tan b) 2 2
sin(a + b) a+b a −b
C. tan a + tan b = D. sin a − sin b = 2cos .sin
cos a.cos b 2 2
Câu 16. Công thức nào sau đây sai?
1 1
A. sin a sin b =  cos(a − b) − cos(a + b) B. sin a.cos b = sin(a − b) − sin(a + b)
2 2
C. sin 2a = 2sin a.cos a D. cos 2a = 1 − 2sin 2 a
Câu 17. Công thức nào sau đây đúng?
1 + cos 2 x 1
A. cos2 x = B. cos a.cos b = cos(a − b) − cos(a + b) 
2 2
cos 2 x − 1 2 tan a
C. sin 2 x = D. tan 2a =
2 1 − tan a
1
Câu 18: Nếu sinx + cos x = thì sin 2x bằng
2
3 3 2 −3
A. B. C. D.
4 8 2 4
4    
Câu 19. Cho góc  thỏa mãn cos 2 = − và    . Tính P = cos  2 −  .
5 4 2  4
2 2 1 1
A. P = . B. P = − . C. P = − . D. P = .
10 10 5 5
5   3  
Câu 20. Cho hai góc  ,  thỏa mãn sin  = ,       và cos  = ,  0     . Tính giá trị
13  2  5  2
đúng của cos ( −  ) .
16 18 18 16
A. . B. − . C. . D. − .
65 65 65 65
Câu 21. Biết rằng tan a =
1
2
( 0  a  900 ) và tan b = − ( 900  b  1800 ) thì biểu thức cos ( 2a − b ) có
1
3
giá trị bằng
10 10 5 5
A. − . B. . C. − . D. .
10 10 5 5

2
 
cos 2 ( +  ) − 2sin  cos   − 
Câu 22. Cho tan  = 2 . Giá trị biểu thức P =  2 a
có dạng − với
2sin  cos  + 3 b
a
( a, b  ) và là phân số tối giản. Tính a + b .
b
A. 28. B. 34. C. 61. D. 44.
Câu 23. Bánh xe đạp của người đi xe đạp quay được 2 vòng trong 5 giây. Hỏi trong 2 giây, bánh xe
quay được 1 góc bao nhiêu?
A. 8 . B. 5 . C. 3 . D. 5 .
5 8 5 3
2 2
      3  
Câu 24. Biểu thức lượng giác sin  − x  + sin (10 + x )  + cos  − x  + cos (8 − x )  có giá trị
 2     2  
bằng?
1 3
A. 1. B. 2. C. . D. .
2 4
Câu 25. Cho góc  thỏa mãn cos 2 = − . Tính P = (1 + 3sin 2  )(1 − 4cos 2  ) .
2
3
21
A. P = 12. B. P = . C. P = 6. D. P = 21.
2
Câu 26. Cho hàm số y = f ( x) là hàm số chẵn trên tập xác định D. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Đồ thị hàm số nhận Ox làm trục đối xứng.
B. Đồ thị hàm số đối xứng qua gốc tọa độ.
C. Với mọi x thuộc D ta có f (− x) = − f ( x) .
D. Với mọi x thuộc D ta có f (− x) = f ( x) .
Câu 27. Cho hàm số y = f ( x) là hàm số lẻ trên tập xác định D. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng.
B. Đồ thị hàm số đối xứng qua gốc tọa độ.
C. Đồ thị hàm số nhận Ox làm trục đối xứng.
D. Với mọi x thuộc D ta có f (− x) = f ( x) .
1 − 3cos x
Câu 28. Tập xác định của hàm số y = là
sin x
   
A. D = \  + k | k   . B. D = \  + k 2 | k   .
2  2 
C. D = \ k 2 | k  . D. D = \ k  | k  .
2sin x + 1
Câu 29. Tập xác định của hàm số y = là
1 − cos x
A. D = \ k 2 | k  . B. D = \ k  | k  .
   
C. D = \  + k | k   . D. D = \  + k 2 | k   .
4  4 
 
Câu 30. Điều kiện xác định của hàm số y = tan  2 x −  là
 3
 k 5  5 
A. x  + . B. x  + k . C. x  + k . D. x  +k .
6 2 12 2 12 2

3
 
Câu 31. Tập giá trị của hàm số y = 2sin  x −  + 1 là
 4
A. 1;3 . B.  −1;1 . C.  −1;3. D.  0;1 .
Câu 32. Tập giá trị của hàm số y = 1 + cos x − 2 là
A.  −2; 2 + 2  . B. 0; 2 − 2  . C.  0; 2 + 2  . D.  −2; 2 − 2  .
Câu 33. Khẳng định nào sau đây đúng?
  
A. y = sin x là hàm số nghịch biến trên  − ;  .
 4 4
  3 
B. y = cos x là hàm số nghịch biến trên  ;  .
4 4 
 2 
C. y = sin x là hàm số nghịch biến trên  0;  .
 3 
  3 
D. y = tan x là hàm số nghịch biến trên  ;  .
4 4 
Câu 34. Xét hàm số y = cos x với x   − ;  . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên ( − ;0 ) và đồng biến trên ( 0;  ) .
B. Hàm số nghịch biến trên ( − ;0 ) và ( 0;  ) .
C. Hàm số đồng biến trên ( − ;0 ) và ngịch biến trên ( 0;  ) .
D. Hàm số đồng biến trên ( − ;0 ) và ( 0;  ) .
Câu 35. Cho hàm số y = sin x . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
   3 
A. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;   , nghịch biến trên khoảng   ;  .
2   2 
 3     
B. Hàm số đồng biến trên khoảng  − ; −  , nghịch biến trên khoảng  − ;  .
 2 2  2 2
    
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;  , nghịch biến trên khoảng  − ; 0  .
 2  2 
     3 
D. Hàm số đồng biến trên khoảng  − ;  , nghịch biến trên khoảng  ;  .
 2 2 2 2 
Câu 36. Nghiệm của phương trình cos 2 x = cos50o là
A. x = 50o + k 360o , k  . B. x = 25o + k180o , k  .
C. x = 25o + k 2 , k  . D. x = 50o + k , k  .

Câu 37. Nghiệm của phương trình cot x = cot là
10
 
A. x = + k , k  . B. x =  + k , k  .
10 10
 
 x = + k
 10
C. x = + k 2 , k  . D.  (k  ) .\
10  x = 9 + k
 5
Câu 38. Nghiệm của phương trình tan 4 x = cot 3x là

4
   2
A. x = +k (k  ) . B. x = +k(k  ) .
14 7 14 7
   2
C. x =  +k (k  ) . D. x =  + k (k  ) .
14 7 14 14
Câu 39. Nghiệm của phương trình 3 + 3tan x = 0 là:
   
A. x = + k . B. x = + k 2 . C. x = − + k . D. x = + k .
3 2 6 2
 
Câu 40. Nghiệm của phương trình 2sin  4 x −  − 1 = 0 là
 3
  7   7
A. x = + k ; x = + k ,k  . B. x = + k 2 ; x = + k 2 , k  .
8 2 24 2 8 24
 7
C. x = k ; x =  + k 2 , k  . D. x = + k ; x = + k , k  .
8 24
Câu 41. Tập nghiệm của phương trình sin 2 x = sin x là
 π   π k 2π 
A. S = k 2π; + k 2π k   . B. S = k 2π; + k  .
 3   3 3 
 π 
C. S = k 2π; − + k 2π k   . D. S = k 2π; π + k 2π k  .
 3 
 − 7 
Câu 42. Số nghiệm của phương trình tan x = 3 trong khoảng  ;  là
 2 3 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 43. Nhiệt độ ngoài trời ở một thành phố vào các thời điểm khác nhau trong ngày có thể được mô

phỏng bởi công thức h(t ) = 29 + 3sin ( t − 9 ) , với h tính bằng độ C và t là thời gian trong ngày tính
12
bằng giờ. Nhiệt độ thấp nhất trong ngày là bao nhiêu độ C và vào lúc mấy giờ?
A. 320 C , lúc 15 giờ. B. 290 C , lúc 9 giờ.
C. 260 C , lúc 3 giờ. D. 260 C , lúc 0 giờ.
Câu 44: Tìm m để phương trình cos x − 2m + 1 = 0 có nghiệm.
1 1
A. m  − . B. 0  m  1 . C. 0  m  1 . D. m  − .
2 2
Câu 45: Tập giá trị của tham số m để phương trình 2 cos x + 3m − 1 = 0 có 2 nghiệm phân biệt thuộc
 3 
khoảng  0;  là m  ( a ; b ) . Khi đó 6a + b bằng?
 2 
A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 3 .

II. TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II

Câu 1: Cho dãy số ( un ) với un = 2n − 1 . Năm số hạng đầu tiên của dãy số là
A. 1;3;5;7;9 . B. −1;1;3;5;7 . C. 3;5;7;9;11 . D. 1;2;3;4;5 .
u1 = 1
Câu 2: Cho dãy số ( un ) với:  . Năm số hạng đầu tiên của dãy số là
un +1 = un − 2
A. 1,3,5, 7,9 . B. 1, −1, −3, −5, −7 . C. 1, −2,3,5, 7 . D. −2, −1, 0,1, 2

5
( −1)
n

Câu 3: Tìm số hạng thứ 50 của dãy số ( un ) cho bởi công thức số hạng tổng quát sau: un =
n
1 1 1 1
A. − . B. . C. . D. − .
50 50 51 51
Câu 4: Viết số hạng tổng quát của dãy số tăng gồm tất cả các số nguyên dương mà mỗi số hạng của
nó chia cho 5 dư 1.
A. 5n − 4. B. 5n + 1. C. 5n − 3. D. 5n + 4.
2
Câu 5: Cho cấp số nhân ( un ) có số hạng đầu u1 = −3 và công bội q = . Số hạng thứ năm của ( un )
3

27 16 27 16
A. − . B. − . C. . D. .
16 27 16 27

Câu 6: Cho cấp số cộng ( un ) với u3 = 2 và u4 = 8 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
1
A. −6 . B. 4 . C. 6 . D. .
4
Câu 7: Cho cấp số nhân ( un ) với u2 = 2 và u4 = 18 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A. 16 . B. 3 . C. . D. 9 .
9
Câu 8: Dãy số ( un ) được gọi là dãy số tăng nếu với mọi số tự nhiên n  1
A. un +1  un B. un +1  un C. un +1  un D. un +1 = un

Câu 9: Dãy số nào sau đây là dãy số bị chặn?


1
un sin n, n
A. n . B. un 3n , n .
2
C. un 3n 1, n . D. un 2 n, n .
Câu 10: Ba số hạng đầu của một cấp số nhân là x − 6; x và y. Tìm y , biết rằng công bội của cấp số
nhân là 6.
324 126
A. y = 216. B. y = . C. y = . D. y = 12.
5 5
Câu 11: Cho cấp số nhân có tổng của hai số hạng đầu tiên bằng 8 , tổng của ba số hạng đầu tiên bằng
26 . Tính tổng của mười số hạng đầu tiên của cấp số nhân đã cho, biết công bội của cấp số
nhân là một số dương.
A. 39364 . B. 59048 . C. 177146 . D. 19682 .
Câu 12: Xác định x để 3 số 2 x − 1 ; x ; 2 x + 1 lập thành cấp số nhân.
1
A. x =  . B. Không có giá trị nào của x .
3
1
C. x =  . D. x =  3
3

Câu 13: Dãy số ( un ) nào sau đây là dãy số bị chặn?

6
2n + 7 n2 + 2
A. un = 3n − 2 . B. un = . C. un = . D. un = n2 + 1 .
n+3 n+3

Câu 14: Trong các dãy số ( un ) sau, hãy chọn dãy số tăng?
1
A. un = ( −1) n. B. un = n. C. un = −n. D. un = .
n

Câu 15: Cho cấp số nhân ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 , công bội q = 3 . Tính u3 ?
A. u3 = 5 . B. u3 = 8 . C. u3 = 18 . D. u3 = 6 .

Câu 16: Dãy số ( un ) nào sau đây là dãy số tăng?


n+2
A. un = 3− n + 1 . B. un = sin n . C. un = 2n − 3 . D. un = .
n +1
Câu 17: Cho một cấp số cộng ( un ) với u1 = 5 và u9 = −11 . Khi đó số hạng u4 của cấp số cộng đã cho

A. 11 . B. 2 . C. −2 D. −1 .
Câu 18: Cho cấp số cộng ( un ) với số hạng đầu u1 = −6 và công sai d = 4 .Tính tổng S của 14 số
hạng đầu tiên của cấp số cộng đó.
A. S = 644 . B. S = 280 . C. S = 46 . D. S = 308 .
1
Câu 19: Cho dãy số ( un ) có un = . Tìm mệnh đề đúng.
n ( n + 1)
A. Dãy số ( un ) bị chặn. B. Dãy số ( un ) chỉ bị chặn trên.
C. Dãy số ( un ) chỉ bị chặn dưới. D. Dãy số ( un ) tăng.
n +1
Câu 20: Cho dãy số ( un ) xác định bởi u1 =
1 u u u
và un +1 = un . Tính tổng S = u1 + 2 + 3 + ... + 10 .
3 3n 2 3 10
25942 1 3280 29524
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
59049 243 6561 59049
Câu 21: Một cấp số nhân hữu hạn có công bội q = 4 , số hạng thứ ba bằng 32 và số hạng cuối bằng
524288 . Tổng của cấp số nhân đó bằng.
A. 2796202 . B. 699050 . C. 174762 . D. 349524 .

Câu 22: Tìm x biết 1; x 2 ; 6 − x 2 theo thứ tự đó lập thành cấp số nhân.
A. x =  3 . B. x =  2 . C. x = 2 . D. x = 1 .

Câu 23: Tìm x để 16 + 18 + 20 + ... + x = 1000 .


A. x = 64 . B. x = 60 . C. x = 62 . D. x = 58 .
Câu 24: Dãy số nào sau đây là dãy số giảm?
n−5
A. un = cos ( 2n + 1) , ( n  *) . B. un = , ( n  *) .
4n + 1
5 − 3n
C. un = 2n3 + 3, ( n  *) . D. un = , ( n  *) .
2n + 3

( −1)
n

Câu 25: Cho dãy số ( un ) với un = . Tính tổng ba số hạng đầu của dãy số.
n
7
7 11 5 5
A. − . B. . C. . D. − .
6 6 6 6
Câu 26: Với giá trị x, y nào dưới đây thì các số hạng lần lượt −2; x; − 8; y theo thứ tự đó lập thành
cấp số cộng?
 x = −5  x = −3  x = −5  x = −3
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y = −11  y = −11  y = −10  y = −10

Câu 27: Cho dãy số ( un ) , biết un = n.cos n . Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(I). ( un ) là dãy số tăng.
(II). ( un ) là dãy số bị chặn dưới.
(III). n  N * : un  n .

A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
Câu 28: Thêm hai số thực dương x và y vào giữa hai số 5 và 320 để được bốn số 5; x; y; 320 theo
thứ tự đó lập thành cấp số nhận. Khẳng định nào sau đây là đúng?
 x = 20  x = 15  x = 30  x = 25
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y = 80  y = 45  y = 90  y = 125
Câu 29: Có bao nhiêu số thực dương a để 3 số 1 + 3a, a 2 − 5,1 − a theo thứ tự lập thành cấp số cộng?
A. 2 B. 3 C. 1 D. 0

Câu 30: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu tiên là u1 và công sai d . Khẳng định nào sau đây sai ?

A. Công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng ( un ) là : Sn =
( u1 + un ) n
2
B. (un) là cấp số cộng  un+1 = un + d, n  N*
C. Công thức tính số hạng tổng quát của cấp số cộng ( un ) là: un = u1 + (n − 1)d
D. (un) là cấp số cộng  uk = uk −1 + uk +1 ( k  2, k   )

1 1
Câu 31: Cho một cấp số nhân ( un ) : u1 = , u4 = 4 . Số hạng tổng quát bằng
4 4
1 1 1 1
A. n , n  * B. 4 ,n  * C. n+1 , n  * D. ,n  *

4 n 4 4n

Câu 32: Cho cấp số nhân ( un ) có công bội q , số hạng đầu u1 = −2 và số hạng thứ tư u4 = 54 . Giá trị
của q bằng
A. 3. B. −6 . C. 6 . D. −3 .

Câu 33: Cho cấp số cộng ( un ) , biết u1 = −5, d = 2. Số 81 là số hạng thứ bao nhiêu?
A. 100 . B. 44 . C. 50 . D. 75 .
Câu 34: Trong các dãy số sau, dãy nào là dãy số bị chặn?
2n + 1
A. un = n 2 . B. un = n3 − 1 . C. un = . D. un = 2n + sin ( n )
n +1
Câu 35: Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là x; 12; y; 192. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. x = 2; y = 72 . B. x = 3; y = 48 . C. x = 4; y = 36 . D. x = 1; y = 144 .

8
Câu 36: Nếu các số 5 + m ;7 + 2m ;17 + m theo thứ tự lập thành cấp số cộng thì m bằng bao nhiêu?
A. m = 4 . B. m = 5. C. m = 2. D. m = 3.

Câu 37: Hãy cho biết dãy số ( un ) nào dưới đây là dãy số tăng, nếu biết công thức số hạng tổng quát
là un của nó là:
2
A. un = ( − 2 ) . B. un = C. un = 2n . D. un = 2 − n .
n
.
n
1
Câu 38: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = và công bội q = 2 . Giá trị của u20 bằng
2
37 1
A. . B. 218 . C. 219 . D. .
2 220
Câu 39: Cho dãy số ( an ) xác định bởi a1 = 2 , an+1 = −2an , n  1 , n  . Tính tổng của 10 số hạng
đầu tiên của dãy số.
2050
A. 2046 . B. −682 . C. −2046 . D. .
3
Câu 40: Cho dãy số ( un ) với un = 5n. Khẳng định nào sau đây đúng?
1
A. ( un ) là cấp số nhân có công bội q = 5 và số hạng đầu u1 = .
5
1
B. ( un ) là cấp số nhân có công bội q = và số hạng đầu u1 = 5.
5
C. ( un ) là cấp số nhân có công bội q = 5 và số hạng đầu u1 = 5.
D. ( un ) không phải là cấp số nhân.

Câu 41: Xác định x để 3 số 2 x − 1 ; x ; 2 x + 1 theo thứ tự lập thành cấp số nhân?
1 1 1
A. x =  . B. x =  3 . C. x = . D. x =  .
3 3 3
Câu 42: Cho ba số dương a, b, c lập thành cấp số cộng, đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. a 2 + c 2 = 2ab + 2bc + 2ac . B. a 2 + c 2 = 2ab + 2bc − 2ac .
C. a 2 − c 2 = 2ab − 2bc + 2ac . D. a 2 − c 2 = 2ab + 2bc − 2ac .
Câu 43: [Mức độ 2] Dãy số nào sau đây bị chặn?
(
A. ( un ) với un = −n2 n  *
). B. ( un ) với un = n (n  ) .
*

(
C. ( un ) với un = tan n n  *
). D. ( un ) với un = sin n ( n  ) . *

Câu 44: Cho dãy số ( un ) với un = −4n + 7 . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Dãy số ( un ) là cấp số cộng với công sai d = −4 .

B. Dãy số ( un ) là cấp số cộng với công sai d = 7 .

C. Dãy số ( un ) là cấp số nhân với công bội q = −4 .

D. Dãy số ( un ) là cấp số nhân với công bội q = 7 .

Câu 45: Tính tổng S = 1 + 2 + 2 + ... + 2 .


2 3 64

9
265 − 1 364 − 1
A. S = . B. S = .
2 2
C. S = 265 − 1 . D. S = 264 − 1.

Câu 46: Cho cấp số cộng ( un ) biết u1 = 2 và công sai d = 4 . Số hạng tổng quát của cấp số cộng là
A. un = 4n + 2 . B. un = 4n − 2 . C. un = 2n − 4 . D. un = 2n + 4 .

Câu 47: Cho cấp số cộng ( un ) biết u1 = 3 và công sai d = −4 . Giá trị u7 bằng
A. 21 . B. 4 . C. −21 . D. −7 .
u2 = 2023 u5 = 2032
Câu 48: Cho cấp số cộng ( un ) có
u15
và . Khi đó bằng
u = 2062 u = 2052 u = 2057 u = 2067
A. 15 B. 15 C. 15 D. 15
Câu 49: Công ty A tuyển một kĩ sư xây dựng với mức lương năm đầu là 180 triệu đồng/năm và cam
kết sau mỗi năm, tiền lương sẽ tăng thêm 8 triệu đồng/năm so với năm liền trước đó. Hỏi sau
bao nhiêu năm thì tổng tiền lương của người kĩ sư đó bằng 2160 triệu đồng.
A. 12 năm. B. 11 năm. C. 10 năm. D. 9 năm.
Câu 50: Trong các dãy số sau dãy nào lập thành một cấp số nhân?
A. 1;3;5;7;9 . B. 1; 2; 4;6;8 .
1 1 1 1 1
C. 4; ;3; ; 2; . D. 9;3;1; ; .
4 3 2 3 9
Câu 51: Tìm x để 3 số 3; x − 2; 27 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân.
A. x  15 . B. x  7; − 11 . C. x  −7;11 . D. x  15; − 15 .

Câu 52: Tìm tất cả giá trị của x để ba số 2 x − 1; x;2 x + 1 theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân.
1 1
A. x = B x= . C. x =  3 D. x = 3
3 3
Câu 53: Dãy số nào sau đây không phải là cấp số cộng?
2 1 1 2 4
A. − ; − ;0; ; ;1; .... B. 15 2;12 2;9 2;6 2;....
3 3 3 3 3
4 7 9 11 1 2 3 4 3 5
C. ;1; ; ; ;.... D. ; ; 3; ; ;...
5 5 5 5 3 3 3 3

( )
Câu 54: Cho dãy số un với un = −3n + 4 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. ( un ) là dãy số tăng. B. ( un ) là dãy số vừa tăng, vừa giảm.
C. ( un ) là dãy không tăng, không giảm. D. ( un ) là dãy số giảm.

Câu 55: Để tiết kiệm năng lượng, một công ty điện lực đề xuất bán điện sinh hoạt cho người dân theo
hình thức lũy tiến (bậc thang) như sau: Mỗi bậc gồm 10 số; bậc 1 từ số thứ 1 đến số thứ 10,
bậc 2 từ số 11 đến số 20, bậc 3 từ số thứ 21 đến số thứ 30,… Bậc 1 có giá là 1500 đồng/1 số,
giá của mỗi số ở bậc thứ n + 1 tăng so với giá của mỗi số ở bậc thứ n là 2,5%. Gia đình ông
An sử dụng hết 345 số trong tháng 1, hỏi tháng 1 ông An phải đóng bao nhiêu tiền (làm tròn
đến hàng đơn vị)?
A. 806558 (đồng). B. 789193 (đồng). C. 75531 (đồng). D. 92896 (đồng).

10
u1 = 5, u2 = 3
Câu 56: Cho dãy số (un ) xác định bởi công thức truy hồi như sau:  (n  N * ) Tìm u7
un + 2 = un +1 − un
A. u7 = 8 . B. u7 = 2 . C. u7 = −2 . D. u7 = 5 .

Câu 57: Dãy số nào sau đây là cấp số cộng?


A. 1, 3, 5, 7, 10 . B. −4, − 1, 1, 4, 7 . C. 8, 5, 2, − 1, − 4 . D. 2, 4, 8, 16, 32 .

Câu 58: Trong các dãy số (un ) sau, dãy số nào không bị chặn?
3n 2 sin(n + 1)
A. un . B. un = .
n 1 n2
1 1 1 1 1 1
C. un 1 ... . D. un 1 ... .
2 3 n 22 32 n2
Cho dãy số ( un ) là một cấp số nhân có số hạng đầu u1 và công bội q . Tổng của n số hạng
Câu 59:
đầu có công thức là
u1 (1 − q n ) u1 (1 − q n−1 ) u1 (1 − q n−1 ) u1 (1 + q n−1 )
A. Sn = . B. Sn = . C. Sn = . D. Sn = .
1− q 1− q q −1 1+ q
Câu 60: Một hình vuông màu vàng có cạnh 1 đơn vị dài được chia thành chín hình vuông nhỏ hơn và
hình vuông ở chính giữa được tô màu xanh như Hình 12.1 Mỗi hình vuông màu vàng nhỏ hơn
lại được chia thành chín hình vuông con, và mỗi hình vuông con ở chính giữa lại được tô màu
xanh. Nếu quá trình này được tiếp tục lặp lại sáu lần, thì tổng diện tích các hình vuông được
tô màu xanh bao nhiêu?

Hình 12.1

5
A. . B. 0, 289 . C. 0, 445 . D. 0,507.
9

B. PHẦN TỰ LUẬN

I. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC.


Câu 1: Tính các giá trị lượng giác còn lại biết:
3 3 5
a) sin với b) cos x với 1800 x 2700
5 2 13

11
3
c) tan 3 với 2 d) cot x 3 với 900 x 1800 .
2
Câu 2: Tính giá trị của các biếu thức lượng giác sau:
5 cot x 4 tan x 2 sin x cos x
a) Cho tan x 2 . Tính A1 và A2
5 cot x 4 tan x cos x 3 sin x
3 sin x cos x sin x 3 cos x
b) Cho cot x 2 . Tính B1 và B2 .
sin x cos x sin x 3 cos x

5
Câu 3: Cho sin x cos x . Hãy tính giá trị của biểu thức sau:
4
a) A sin x .cos x b) B sin x cos x c) C sin3 x cos3 x .
Câu 4: Cho tan x cot x 3 . Hãy tính giá trị của biểu thức sau:
a) A tan x 2 2
cot x b) B tan x cot x c) C tan4 x cot4 x .
Câu 5: Tính sin x, cos x, tan x, cot x . Biết rằng:
a) sin x cos x 2 b) sin x cos x 2 c) tan x cot x 4.

Câu 6: Chứng minh rằng nếu A, B,C là ba góc của một tam giác thì:
a) sin B sin(A C ) b) cos(A B) cosC
A B C
c) sin cos d) cos(B C ) cos(A 2C )
2 2
e) cos(A B C) cos 2C f) sin(A 2B C) sin B
3A B C
g) cot(A B C) cot2B h) cos sin 2A .
2
Câu 7: Tính giá trị của các biểu thức sau:
1
a) A cos biết sin và 0
3 3 2
12 3
b) B sin biết cos và .
3 13 2

4 8
Câu 8: Biết sin , 00 900 và sin , 900 1800 . Hãy tính giá trị của biểu
5 17
thức A cos( ) và B sin( ).
8 5
Câu 9: Biết sin , tan và , là các góc nhọn. Hãy tính giá trị của các biểu thức
17 12
A sin( ) , B cos( ) và C tan( ).
II. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC.
Câu 10: Tìm tập xác định của hàm số
1 − sin x
a. y = .
cos x − sin 3x
2sin x + 1
b. y = .
1 − sin x − cos x

12
 
c. y = tan  2x −  .
 3
 
d. y = cot  2 x +  .
 3
1 − sin x
e. y = .
2sin 2 3x − 1
Câu 11: Xét tính chẵn lẻ các hàm số sau:
a. y = sin 2 x b. y = cos3x c. y = cot 4 x d. y = tan 5x .

Câu 12: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số a. y = 1 − cos2 x b. y = sin x − 3 cos x .
III. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.
Câu 13: Giải phương trình: sin x + cos x = 1 trên khoảng ( 0;  ) .

Câu 14: Giải phương trình: sin ( 2 x − 400 ) =


3
với 1800 x 1800 .
2
Câu 15: Giải các phương trình sau:

a. sin[ sin(3x − )] = 0 .
3
b. tan2x + tan4x = tan6x.
c. sin3x + cos2x = 1 + 2sinx.cos2x.
d. sin x – 3 cos x = 0 .
e. sin x + 3 cos x = 2 .
f. sin x + cos x = 2 sin 5 x
IV. CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN.
Câu 16: Cho cấp số cộng có các số hạng lần lượt là -7,x,11,y. Giá trị của tổng x+y là bao nhiêu.
Câu 17: Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là 2,8,x,128. Giá trị của x là bao nhiêu.
Câu 18: Xác định 4 góc của 1 tứ giác lồi, biết rằng số đo 4 góc lập thành 1 CSC và góc lớn nhất bằng
5 lần góc nhỏ nhất. Tìm các góc đó.
Câu 19: Một CSC có 7 số hạng. Biết rằng tổng số hạng đầu và số hạng cuối bằng 30, tổng số hạng thứ
ba và thứ sáu bằng 35. Số hạng thứ bảy của CSC là bao nhiêu.
Câu 20: Một CSC có 15 số hạng. Biết rằng tổng của 15 số hạng đó bằng 225 và số hạng thứ 15 bằng
29. Tìm u1.
Câu 21: Một nhà thi đấu có 20 hàng ghế dành cho khán giả. Hàng thứ nhất có 20 ghế, hàng thứ hai có
21 ghế, hàng thứ ba có 22 ghế,. Cứ như thế, số ghế ở hàng sau nhiều hơn số ghế ở hàng trước
là 1 ghế. Trong một giải thi đấu, ban tổ chức đã bán được hết số vé phát ra và số tiền thu được
từ bán vé là 70800000 đồng. Tính giá tiền của mỗi vé, biết số vé bán ra bằng số ghế dành cho
khán giả của nhà thi đấu và các vé là đồng giá.
Câu 22: Cho CSN có 7 số hạng, số hạng thứ tư bằng 6 và số hạng thứ bảy gấp 243 lần số hạng thứ hai.
Viết SHTQ của CSN đó.
Câu 23: Một lọ thủy tinh có dung tích là 1000 (ml) chứa đầy một dung dịch chất độc nồng độ 10% đã
được chuyển sang bình chứa khác, nhưng dung dịch chất độc sau khi đổ sang bình chứa khác
thì vẫn còn dính lại lọ cũ là 0,1%. Để chất độc còn trong lọ  0,001 μ gam (microgam) thì
người ta dùng 1000ml nước cất để rửa lọ bao nhiêu lần?.
Câu 24: Một cơ sở khoan giếng đưa ra định mức giá như sau: Giá từ mét khoan đầu tiên là 100000
đồng và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét sau tăng thêm 30000 đồng so với giá của
mét khoan ngay trước đó. Một người muốn kí hợp đồng với cơ sở khoan giếng này để khoan
13
một giếng sâu 20 mét lấy nước dùng cho sinh hoạt của gia đình. Hỏi sau khi hoàn thành việc
khoan giếng, gia đình đó phải thanh toán cho cơ sở khoan giếng số tiền bằng bao nhiêu?.
Câu 25: Mặt sàn tầng của một ngôi nhà cao hơn mặt sân 0,5 m . Cầu thang đi từ tầng một lên tầng hai
gồm 21 bậc, một bậc cao 18cm . Kí hiệu hn là độ cao của bậc thứ n so với mặt sân. Tìm
công thức để tìm độ cao hn .
Câu 26: Một công ty trách nhiệm hữu hạn thực hiện việc trả lương cho các kỹ sư theo phương thức
sau: Mức lương của quý làm việc đầu tiên cho công ty là 13,5 triệu đồng/quý, và kể từ quý
làm việc thứ hai, múc lương sẽ được tăng thêm 500.000 đồng mỗi quý. Tính tổng số tiền
lương một kỹ sư nhận được sau ba năm làm việc cho công ty.
**********

14

You might also like