You are on page 1of 3

Thức

CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI LƯỢNG GIÁC

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa 2K7 | Buổi 2

PHẦN ĐÁP ÁN CHI TIẾT CÂU 24-30

Câu 24. Nếu tan α và tan β là 2 nghiệm của phương trình x 2 − px + q =0 và cot α và cot β là 2 nghiệm
của phương trình x 2 − rx + s =0 thì r.s bằng:
1 p q
A. pq. B. . C. . D. .
pq q2 p2

Đáp án C
Theo hệ thức Vi – et ta có:
tan α + tan β = p; tan α .tan β = q;cot α + cot β = r ;cot α .cot β = s
1  1 1 
=⇒ r.s cot α .cot β ( cot
= α + cot β )  + 
tan α .tan β  tan α tan β 
1 tan α + tan β
= .
tan α .tan β tan α .tan β
tan α + tan β p
= =
( tan α .tan β ) q 2
2

Câu 25. Cho ∆ABC . Tìm GTLN của biểu thức A = cos A + cos B + cos C.
3 3
A. 1. B. . C. 2. D. .
2 2
Đáp án B

 A+ B   A− B  2 C
cos A + cos B + cos C cos 
=  cos   + 1 − 2sin (sử dụng công thức cộng và chia góc)
 2   2  2

C  A− B  2 C A+ B C
sin cos   + 1 − 2sin (do góc và là hai góc phụ nhau)
2  2  2 2 2

C C  A− B 
≤ sin + 1 − 2sin 2 (do cos   ≤ 1)
2 2  2 
2
 C 1 3 3
=−2  sin −  + ≤ (phân tích thành tổng bình phương)
 2 2 2 2

Đẳng thức xảy ra khi A = B và C= 60° hay tam giác ABC đều.

tan B sin 2 B
Câu 26. Cho ∆ABC có = . Khi đó xác định dạng của ∆ABC . Chọn câu trả lời đúng nhất.
tan C sin 2 C
A. ∆ABC vuông. B. ∆ABC cân. C. ∆ABC đều. D. A và B đều đúng.
Đáp án D
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

tan B sin B cos C sin B cos C sin 2 B cos C sin B


Ta có: = . ⇒ . = 2 ⇒ =(vì sin B,sin C ≠ 0 )
tan C sin C cos B sin C cos B sin C cos B sin C
⇒ cos C.sin=
C cos B.sin B ⇔ sin 2=
B sin 2C
=  B C= B C
 2 B = 2C 
⇔ ⇔
 π ⇔  π
 2 B + 2C π
= B
= + C = A
 2  2
Suy ra, ∆ABC cân tại A hoặc ∆ABC vuông tại A.
b c a
Câu 27. Cho ∆ABC có + = . Khi đó ∆ABC là:
cos B cos C sin B sin C
A. Tam giác vuông. B. Tam giác cân. C. Tam giác nhọn. D. Tam giác tù.
Đáp án A
a b c
Áp dụng định lý hàm số sin ta có: = = = 2 R
sin A sin B sin C

⇒ a 2 R sin
= = A 2 R sin ( B + C
= ) ; b 2 R sin=
B; c 2 R sin C

Khi đó thay vào đẳng thức đã cho ta được:

2 R sin B 2 R sin C 2 R sin ( B + C ) sin B sin C sin ( B + C )


+ = ⇔ +=
cos B cos C sin B sin C cos B cos C sin B sin C
sin B cos C + sin C cos B sin ( B + C )
⇔ =
cos B cos C sin B sin C
sin ( B + C ) sin ( B + C )
⇔ = ⇔ cos B cos C = sin B sin C
cos B cos C sin B sin C
⇔ cos B cos C − sin B sin C =0 ⇔ cos ( B + C ) =0
π π
⇔ B+C = ⇔ A=
2 2
⇒ ∆ABC vuông tại A.
sin A + sin B 1
Câu 28. Cho ∆ABC có: = ( tan A + tan B ) . Khi đó ∆ABC là:
cos A + cos B 2
A. Tam giác vuông. B. Tam giác cân. C. Tam giác nhọn. D. Tam giác tù.
Đáp án B
sin A cos B + sin B cos A sin A + sin B
Giả thiết ⇔ =2
cos A cos B cos A + cos B

 A+ B   A− B 
2sin   cos  
sin ( A + B )  2   2  = 2 tan  A + B = 2 cot  C 
⇔ = 2    
cos A cos B  A+ B   A− B   2  2
2 cos   cos  
 2   2 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


A2 – Các phép biến đổi lượng giác Website: http://thayduc.vn/
C C C
2sin
cos 2 cos
⇔ 2 2 = 2
cos A cos B C
sin
2
C
sin 2
⇔= cos A cos B ⇔ 1=
− cos C 2 cos A cos B
2

⇔ 1 + cos ( A + B ) =2 cos A cos B

⇔ 1 − cos A cos B − sin A sin B =2 cos A cos B


⇔ cos A cos B + sin A sin B = 1
⇔ cos ( A − B ) =1 ⇔ A − B =0

⇒ ∆ABC cân tại C

Câu 29. Gọi giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
= A sin x − 5 lần lượt là a, b. Khi đó tích a.b là:

A. 24. B. −24. C. 0. D. 25.


Đáp án A
Ta có:
−1 ≤ sin x ≤ 1 ⇒ −6 ≤ sin x − 5 ≤ −4
⇒ 4 ≤ sin x − 5 ≤ 6
⇒ a = 4; b = 6 ⇒ ab = 24

Câu 30. Có bao nhiêu giá trị m để P= m ( sin 6 α + cos 6 α ) + sin 4 α + cos 4 α + 12sin 2 α cos 2 α không phụ thuộc
vào α ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Đáp án B

P= m ( sin 6 α + cos 6 α ) + sin 4 α + cos 4 α + 12sin 2 α cos 2 α


= m (1 − 3sin 2 α cos 2 α ) + 1 − 2sin 2 α cos 2 α + 12sin 2 α cos 2 α
= m + 1 − sin 2 α cos 2 α ( 3m − 10 )

10
Để P không phụ thuộc vào α thì 3m − 10 =0 ⇔ m =
3
Vậy có duy nhất 1 giá trị của m để P là hằng số ∀α .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3

You might also like