You are on page 1of 24

"Không có gì hủy hoại những khả năng toán học bằng thói quen tiếp nhận những phương

pháp
giải có sẵn mà không hề tự hỏi vì sao cần giải đúng như thế và làm thế nào để có thể tự nghĩ ra
điều đó. "
W.W. Sawyer

Bài Toán
1/26 Cho các số thực tùy ý a, b, c. Chứng minh rằng

(a + b + c)2 ≥ 3(ab + bc + ca)

Lời giải:

Đây là các các bất đẳng thức cơ bản nhất mà người làm bất đẳng thức phải biết, do đó chúng tôi
không nói nhiều về phần này hay những đẳng thức tương đương ... 
Viết lại bất đẳng thức như sau

(a + b + c)2 − 3(ab + bc + ca) ≥ 0


↔ (a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2 ≥ 0

Bất đẳng thức cuối cùng luôn đúng, đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c. Vậy nên phép
chứng minh hoàn tất. q

Bài Toán
2/26 Cho các số dương a, b, c. Chứng minh rằng:

9
(a + b + c)(ab + bc + ca) ≤ (a + b)(b + c)(c + a)
8

Lời giải:

Từ đẳng thức quen thuộc sau

(a + b + c)(ab + bc + ca) = (a + b)(b + c)(c + a) + abc (0.1)

Theo AM-GM ta lại có

(a + b)(b + c)(c + a) ≥ 8abc (0.2)

Theo (0.2) và (0.1) ta được

(a + b)(b + c)(c + a)
(a + b + c)(ab + bc + ca) ≤ (a + b)(b + c)(c + a) + (0.3)
8
Do đó từ (0.3) ta thu được điều phải chứng minh. Phép chứng minh hoàn tất, đẳng thức xảy ra
khi a = b = c q
Bài Toán
3/26 Cho các số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng
2 2 2
2a + 2b + 2c ≥ 2ab + 2bc + 2ca

Nguyễn Phú Lộc 10T1


1
Trường THPT chuyên Long An
Lời giải:
n
Nhắc lại lý thuyết về hàm số mũ, nếu như a > 0 thì a .a = a x y x+y

và a = a m ...
m n 
Áp dụng AM-GM ta có
2 2

2a + 2b ≥ 2 2a2 +b2 ≥ 2.2ab (0.4)
2 2

2b + 2c ≥ 2 2b2 +c2 ≥ 2.2bc (0.5)
2 2

2c + 2a ≥ 2 2c2 +a2 ≥ 2.2ca (0.6)

Do đó từ (0.4) và (0.5) và (0.6) cộng vế theo vế thì bài toán chứng minh xong. q

Bài Toán
4/26 Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 1. Chứng minh rằng

bc ca ab 1
√ +√ +√ ≤
a + bc b + ca c + ab 2

Lời giải:

Vế trái của bất đẳng thức viết lại như sau


X bc bc ca ab
√ =p +p +p (0.7)
cyc
a + bc (a + b)(a + c) (b + c)(b + a) (c + a)(c + b)

Theo (0.7) áp dụng AM-GM ta có


 
bc bc 1 1
p ≤ +
(a + b)(a + c) 2 a+b a+c
 
ca ca 1 1
p ≤ +
(b + c)(b + a) 2 b+c b+a
 
ab ab 1 1
p ≤ +
(c + a)(c + b) 2 c+a c+b

Cộng vế theo vế ta được


X bc a+b+c
√ ≤
cyc
a + bc 2
1
Vì a + b + c = 1 do đó phép chứng minh hoàn tất. Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = . q
3

Bài Toán
5/26 Cho các số thực dương a, b, c, x, y, z, m, n, p. Chứng minh rằng

(a3 + b3 + c3 )(x3 + y 3 + z 3 )(m3 + n3 + p3 ) ≥ (axm + byz + czp)3

Lời giải:

Thật ra bất đẳng thức này là hệ quả của bất đẳng thức Hölder, có rất nhiều ứng dụng cho việc loại
bỏ các căn thức ở mẫu, nói chung có rất rất nhiều cách chứng minh như AM-GM hay Cauchy-
Schwarz... 
Nguyễn Phú Lộc 10T1
2
Trường THPT chuyên Long An
Áp dụng AM-GM cho ta có
s
a3 x3 m3 3 a3 x 3 m 3
+ + ≥ 3
a3 + b3 + c3 x3 + y 3 + z 3 m3 + n3 + p3 (a3 + b3 + c3 )(x3 + y 3 + z 3 )(m3 + n3 + p3 )
s
b3 y3 n3 3 b3 y 3 n3
+ + ≥ 3
a3 + b3 + c3 x3 + y 3 + z 3 m3 + n3 + p3 (a3 + b3 + c3 )(x3 + y 3 + z 3 )(m3 + n3 + p3 )
s
c3 z3 p3 3 c3 z 3 p 3
+ + ≥ 3
a3 + b3 + c3 x3 + y 3 + z 3 m3 + n3 + p3 (a3 + b3 + c3 )(x3 + y 3 + z 3 )(m3 + n3 + p3 )

Cộng ba bất đẳng thức cùng chiều và mũ ba hai vế ta được


27(axm + byz + czp)3
27 ≥
(a3 + b3 + c3 )(x3 + y 3 + z 3 )(m3 + n3 + p3 )
Hay
(a3 + b3 + c3 )(x3 + y 3 + z 3 )(m3 + n3 + p3 ) ≥ (axm + byz + czp)3

Phép chứng minh hoàn tất. q

Bài Toán
6/26 Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng

a2 b b2 c c2 a
+ + ≤1
2a + b 2b + c 2c + a

Lời giải:

Theo AM-GM thì


1 1 1 3 9
+ + ≥ √
3
≥ (0.8)
a a b a2 b 2a + b

Tương tự như (0.8) thì chúng ta có


X a2 b
9 ≤ a2 + b2 + c2 + 2(ab + bc + ca)
cyc
2a + b
X a2 b (a + b + c)2
→ ≤
cyc
2a + b 9
X a2 b
→ ≤ 1 (Do a+b+c=3 )
cyc
2a + b

Phép chứng minh hoàn tất. Đẳngthức xảy ra khi a = b = c = 1. q

Bài Toán
7/26 Cho các số thực dương a, b, c tùy ý. Chứng minh rằng
 
ab bc ca 1 a+b b+c c+a
2
+ 2+ 2 ≥ + +
c a b 2 c a b

Lời giải:
Nguyễn Phú Lộc 10T1
3
Trường THPT chuyên Long An
Áp dụng AM-GM ta có  
ab c ab c b a
+ + 2 + ≥2 +
c2 a c b c c
 
bc a bc a c b
+ + + ≥2 +
a2 b a2 c a a
ca b ca b a c
+ + + ≥ 2 +
b2 c b2 a b b
Cộng các bất đẳng thức cùng chiều ta thu được
     
ab bc ca a+b b+c c+a a+b b+c c+a
2 2 + 2+ 2 + + + ≥2 + +
c a b c a b c a b
Hay  
ab bc ca 1 a+b b+c c+a
2
+ 2+ 2 ≥ + +
c a b 2 c a b
Vậy bài toán chứng minh xong. q
Bài Toán
8/26 Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn abc = 1. Chứng minh rằng

a3 b3 c3 3
+ + ≥
(1 + b)(1 + c) (1 + c)(1 + a) (1 + a)(1 + b) 4

Lời giải:

Việc loại mẫu thức trong bất đẳng thức mà bất đẳng thức vẫn còn đúng là một điều nên làm, trong
bài toán này, ngoài biết kỹ thuật rớt số mũ còn phải tính trọng số khi dùng AM-GM. Dễ thấy rằng
ở đây đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1 nên ta có trọng số tương ứng là 1 + a = 1 + b = 1 + c = 2
a3 b3 c3 1
và = = = . Vậy nên chúng ta dùng AM-GM như
(1 + b)(1 + c) (1 + c)(1 + a) (1 + a)(1 + b) 4
sau ...
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho ba số dương ta có :
a3 1+b 1+c 3a
+ + ≥
(1 + b)(1 + c) 8 8 4
3
b 1+c 1+a 3b
+ + ≥
(1 + c)(1 + a) 8 8 4
3
c 1+a 1+b 3c
++ + ≥
(1 + a)(1 + b) 8 8 4
Cộng vế theo vế cùng chiều và rút gọn ta được
a3 b3 c3 a+b+c 3
+ + ≥ −
(1 + b)(1 + c) (1 + c)(1 + a) (1 + a)(1 + b) 2 4
Bất đẳng thức trên luôn đúng do a + b + c ≥ 3
Vậy bài toán chứng minh xong. Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1. q

Bài Toán
1/54 Cho số thực dương x thỏa mãn x ≥ 3. Chứng minh rằng

1 10
x+ ≥
x 3

Nguyễn Phú Lộc 10T1


4
Trường THPT chuyên Long An
Lời giải:

Viết lại bất đẳng thức và theo AM-GM ta có


 
1 8x 1 x
x+ = + +
x 9 x 9
r
8.3 1 x
≥ +2 .
9 x 9
10
=
3
Phép chứng minh hàon tất. Đẳng thức xảy ra khi x = 3. q

Bài Toán
2/54 Cho số thực dương x thỏa mãn x ≥ 2. Chứng minh rằng

1 9
x+ 2

x 4

Lời giải:

Viết lại bất đẳng thức và theo AM-GM ta có


 
1 3x x x 1
x+ 2 = + + + 2
x 4 8 8 x
r
3.2 3 x x 1
≥ +3 . .
4 8 8 x2
9
=
4
Phép chứng minh hàon tất. Đẳng thức xảy ra khi x = 2. q

Bài Toán
3/54 Cho số thực dương a, b. Chứng minh rằng khi đó ta luôn có

a b 8ab
+ + ≥4
b a (a + b)2

Lời giải:

Vế trái của bất đẳng thức được viết lại và dùng AM-GM ta có

a b 8ab a2 + b 2 8ab
+ + = +
b a (a + b)2 ab (a + b)2
s
8(a2 + b2 )
≥2
(a + b)2
(a + b)2
≥4 Do a2 + b2 ≥
2
Phép chứng mình hoàn tất. q

Nguyễn Phú Lộc 10T1


5
Trường THPT chuyên Long An
Bài Toán
4/54 Cho các số không âm a, b, c thoả mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng:
p p p
a(b + 3c) + b(c + 3a) + c(a + 3b) ≤ 6

Lời giải:

Bài toán này rất nhẹ, có nhiều cách chứng minh khi bỏ lớp căn thức và dễ thấy rằng đẳng thức
xảy ra khi a = b = c điều này cho ta đánh giá AM-GM là 4a = b + 3c và tương tự. Ở đây ta cũng
thấy (a + b + c)2 ≥ 3(ab + bc + ca) do đó ta cũng có thể loại bỏ căn thức bằng việc đánh giá trọng
p p
số a(b + 3c) = 2 sau đó dùng AM-GM a(b + 3c) ≤
a(b + 3c) + 4
4

...
Áp dụng AM-GM ta có
p
p 4a(b + 3c) 4a + b + 3c
a(b + 3c) = ≤ (0.9)
p 2 4
p 4b(c + 3a) 4b + c + 3a
b(c + 3a) = ≤ (0.10)
p 2 4
p 4c(a + 3b) 4c + a + 3b
c(a + 3b) = ≤ (0.11)
2 4

Lấy(0.9)+(0.10)+(0.11) vế theo vế và chú ý a + b + c = 3 thì ta thu được điều phải chứng minh.
q

Bài Toán
5/54 Cho các số không âm a, b, c thoả mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng:

a2 b2 c2
+ + ≥1
b+2 c+2 a+2

Lời giải:

Áp dụng AM-GM ta có
a2 b+2 2a
+ ≥
b+2 9 3
2
b c+2 2b
+ ≥
c+2 9 3
c2 a+2 2c
+ ≥
a+2 9 3
Cộng vế theo vế và rút gọn ta được
X a2 5(a + b + c) 2
≥ −
cyclic
b + 2 9 3

=1 Do a+b+c=3

Phép chứng minh hoàn tất. Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1. q

Nguyễn Phú Lộc 10T1


6
Trường THPT chuyên Long An
Bài Toán
6/54 Cho các số không âm a, b, c thoả mãn a + 2b + 3c = 20. Chứng minh rằng:

3 9 4
a+b+c+ + + ≥ 13
a 2b c

Lời giải:
Sau khi cân bằng hệ số chúng ta phát hiện ra đẳng thức xảy ra khi a = 2, b = 3, c = 4 . Với
3 3a 9 b 4 c
những bài toán dạng này ta cần liên kết để triệt tiêu mẫu số, trọng số là = , = , =

a 4 2b 2 c 4
Do đó mà có cách tách AM-GM sau ...
Viết lại vế trái bất đẳng thức và áp dụng AM-GM ta có
     
3 9 4 a b 3c 3 3a 9 b 4 c
a+b+c+ + + = + + + + + + + +
a 2b c 4 2 4 a 4 2b 2 c 4
     
a + 2b + 3c 3 3a 9 b 4 c
= + + + + + +
4 a 4 2b 2 c 4
≥5+3+3+2
= 13
Phép chứng minh hoàn tất. q

Bài Toán
7/54 Cho m, n là các hằng số dương và x, y, z là các số thực thay đổi sao cho
xy + yz + zx = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P = x2 + my 2 + nz 2

Lời giải:
Bổ đề: Nếu như m, n là hai số thực dương thì phương trình 2d3 + (1 + m + n)d2 − mn = 0 luôn
có nghiệm d duy nhất thỏa d ∈ R+ . Thật vậy
Gọi

f (d) := 2d3 + (1 + m + n)d2 − mn = 0 (0.12)

Giả sử d2 > d1 > 0 xét f (d2 ) − f (d1 ) = 2(d32 − d31 ) + (1 + m + n)(d22 − d21 ) > 0
Vậy nên f (d) = 0 là một hàm số tăng. Nhưng ta lại có hàm số trên luôn liên tục ∀d ∈ (0; +∞) và
lim f (d) = −mn, lim f (x) = +∞ nên tồn tại duy nhất một nghiệm d > 0 thỏa mãn f (d) = 0.
d→0+ d→+∞
Vậy bổ đề chứng minh xong.
Quay lại bài toán. Với d là nghiệm dương của phương trình (0.12) ta sẽ chứng minh

x2 + my 2 + nz 2 ≥ 2d (0.13)

Tách 1 = p1 + p2 , m = m1 + m2 , n = n1 + n2 sao cho p1 , p1 , m1 , m2 , n1 , n2 không âm. Khi đó áp


dụng AM-GM cho (0.13) ta có:

p2 x2 + m1 y 2 ≥ 2xy p2 m1

m2 y 2 + n1 z 2 ≥ 2yz m2 n1

n2 z 2 + p1 x2 ≥ 2zx n2 p1
Nguyễn Phú Lộc 10T1
7
Trường THPT chuyên Long An
Cộng vế theo vế cùng chiều ta thu được
√ √ √
P ≥ 2 (xy p2 m1 + yz m2 n1 + zx n2 p1 ) (0.14)

Dấu bằng xảy ra theo AM-GM thì



 p x2 = m1 y 2
 2


m2 y 2 = n1 z 2 → p2 m2 n2 = p1 m1 n1 (0.15)


n z 2 = p x 2

2 1

Từ (0.12) và (0.14) và (0.15) ta tách sao cho cùng hệ số với 1.xy + 1.yz + 1.zx. Vậy nên ta cần có

p2 m1 = m2 n2 = n2 p1 = d2
p m n = p m n = d3
2 2 2 1 1 1

Nhưng ta lại có

(p1 + p1 )(m1 + m2 )(n1 + n2 ) = mn


Để ý ở phương trình trên ta thu được theo d là: 2d3 + (p1 + p2 + m1 + m2 + n1 + n2 )d2 − mn = 0
Hay 2d3 + (1 + m + n)d2 − mn = 0

Vậy bài toán chứng minh xong min P := 2d với d là nghiệm dương của phương trình
2d3 + (1 + m + n)d2 − mn = 0.q

Bài Toán
8/54 Cho các số thực dương a, b thỏa mãn a2 + b2 = 5. Chứng minh rằng

a3 + b 6 ≥ 9

Lời giải:

Áp dụng AM-GM ta có
a3 + a3 + 8 ≥ 6a2
2(b6 + 1 + 1) ≥ 6b2

Cộng vế theo vế và chú ý a2 + b2 = 5 chúng ta được

a3 + b 6 ≥ 9

Phép chứng minh hoàn tất. Đẳng thức xảy ra khi a = 2 và b = 1. q

Bài Toán
9/54 Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a ≥ max{b, c}. Chứng minh rằng
r r
a b c
P := + 2 1+ +33 1+
b c a

Nguyễn Phú Lộc 10T1


8
Trường THPT chuyên Long An
Lời giải:

Áp dụng AM-GM ta có
r r
√ 4 b √
r r
a b c a 3 c
+2 1+ +3 1+ ≥ +2 2
3
+3 26
b c a b c a
√ r r ! √ ! √
2 a 4 b c 2 a √
3
 rc
= +4 +6 6
+ 1− −3 2− 2 6
2 b c a 2 b a
√ √ !
√
11 2 2 √
3

≥ + 1− −3 2− 2
2 2
√ √ 3
=1+2 2+3 2

Phép chứng minh hoàn tất. Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1. q

Bài Toán
10/55 Cho các số thực dương a, b, c và các số thực không âm x, y, z thỏa mãn
ax + by + cz = xyz. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

P := x + y + z

Lời giải:

Để cân bằng hệ số cho bài này chúng ta phải thông qua bất đẳng thức AM-GM suy rộng, bất đẳng
thức này tuy không phổ thông nhưng rất quan trong trong việc dùng cần bằng, Vì dùng kiến thức
càng nhỏ càng tốt nên việc dùng đạo hàm xin miễn và cũng xin bỏ qua đánh giá ex−1 ≥ x ∀x để
sinh ra bất đẳng suy rộng ...  2 1 1 1
Bổ đề: Nếu như a, b, c là số thực dương thì phương trình = + + luôn có
d a+d b+d c+d
nghiệm d duy nhất thỏa d ∈ R+ . Thật vậy
Gọi
a b c
f (d) := + + −1=0 (0.16)
a+d b+d c+d
a(d1 − d2 ) b(d1 − d2 ) c(d1 − d2 )
Giả sử d2 > d1 > 0 xét f (d2 ) − f (d1 ) = + + <0
(a + d2 )(a + d1 ) (b + d2 )(b + d1 ) (c + d2 )(c + d1 )
Vậy nên y = f (d) là một hàm số giảm. Nhưng ta lại có hàm số trên luôn liên tục ∀d ∈ (0; +∞)
và lim+ f (d) = 2, lim f (d) = −1 nên tồn tại duy nhất một nghiệm d > 0 thỏa mãn f (d) = 0.
d→0 d→+∞
Vậy bổ đề chứng minh xong.
Quay lại bài toán. Với d là nghiệm dương của phương trình (0.16) ta sẽ chứng minh
2p
x+y+z ≥ (a + d)(b + d)(c + d) (0.17)
d
X


 x= >0

 a+d
Y

Đặt y = >0
 b+d
z = Z > 0



c+d
Nguyễn Phú Lộc 10T1
9
Trường THPT chuyên Long An
Khi đó giả thiết và điều cần chứng minh viết lại như sau :
aX bY cZ XY Z
+ + = (0.18)
a+d b+d c+d (a + d)(b + d)(c + d)
X d p
Chứng minh X ≥ (a + d)(b + d)(c + d) (0.19)
cyc
2(a + d)

Áp dụng AM-GM suy rộng cho (0.18) ta có:

a b c
XY Z X aX
= ≥ Xa + dY b + dZc + d
(a + d)(b + d)(c + d) cyc
a + d

Hay
d d d
X a + d X b + d Z c + d ≥ (a + d)(b + d)(c + d) (0.20)

Tiếp tục áp dụng AM-GM suy rộng cho vế trái của (0.19) và chú ý (0.20) ta có:

d d d
d
X ≥ X 2(a + d) Y 2(b + d) Z 2(c + d)
X

cyc
2(a + d)
s
d d d
= X (a + d) Y (b + d) Z (c + d)
p
≥ (a + d)(b + d)(c + d)

2p
Do đó bài toán chứng minh xong min P := (a + d)(b + d)(c + d) với d là nghiệm dương
d
2 1 1 1
của phương trình = + + q
d a+d b+d c+d

Bài Toán
11/55 Chứng minh rằng với mọi 0 ≤ x ≤ 1, ta đều có
 √ √ 
x 9 1 + x2 + 13 1 − x2 ≤ 16

Lời giải:

Điểm rơi của bất đẳng thức dễ dàng tìm được bằng máy tính Casio mà không cần dùng cân bằng
2 4
hệ số do có số 16. Nên ta nhận được x = √ . Điều này cho ta được trọng số là x2 = , 1 + x2 =
5 5
9 1
, 1 − x2 = vì thế ta có 9x2 = 4(1 + x2 ) và x2 = 4(1 − x2 ) Do đó ta có lời giải AM-GM như

5 5
sau ...
Áp dụng AM-GM ta có


p
3 9x2 .4(1 + x2 ) 3
13x2 + 4

9x 1 + x2 = ≤ (0.21)
p 2 4
√ 2
13 x .4(1 − x )2 13
4 − 3x2

13x 1 + x2 = ≤ (0.22)
2 4
Nguyễn Phú Lộc 10T1
10
Trường THPT chuyên Long An
Lấy (0.21)+ (0.22) cùng chiều bất đẳng thức thì ta thu được điều phải nhứng minh. q

Bài Toán
1/62 Cho các số thực a, b, c tùy ý. Chứng minh rằng

a2 b2 + b2 c2 + c2 a2 ≥ abc(a + b + c)

Lời giải:
a2 (b − c)2 + b2 (c − a)2 + c2 (a − b)2
a2 b2 + b2 c2 + c2 a2 − abc(a + b + c) =
2
Bất đẳng thức hiển nhiêng đúng. q

Bài Toán
2/62 Cho các số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng

ab bc ca p 2
+ + ≥ 3(a + b2 + c2 )
c a b

Lời giải:

Bình phương vế trái ta được


2
a2 b 2 b 2 c 2 c 2 a2

ab bc ca
+ + = 2 + 2 + 2 + 2(a2 + b2 + c2 ) (0.23)
c a b c a b

Do việc ghép đối xứng thì ta có


a2 b2 b2 c2 c2 a2
+ 2 + 2 ≥ a2 + b 2 + c 2 (0.24)
c2 a b
Từ (0.23) và (0.24) ta thu được
 2
ab bc ca
+ + ≥ 3(a2 + b2 + c2 )
c a b

Vậy nên bài toán được chứng minh. q

Bài Toán
3/62 Japan MO 2011 Cho các số thực a, b, c tùy ý. Chứng minh rằng

(a + b − c)2 (b + c − a)2 (c + a − b)2 ≥ (a2 + b2 − c2 )(b2 + c2 − a2 )(c2 + a2 − b2 )

Lời giải:

Hiển nhiên chúng ta chỉ cần xét trong trường hợp a2 , b2 , c2 là độ dài ba cạnh của một tam giác.
Bất đẳng thức được viết lại như sau

a2 − (b − c)2
 2
b − (c − a)2 c2 − (a − b)2 ≥ (a2 + b2 − c2 )(b2 + c2 − a2 )(c2 + a2 − b2 )
  

Nhưng ta lại có
 2 2
a − (b − c)2 − (a2 + b2 − c2 )(c2 + a2 − b2 ) = 2(b − c)2 (b2 + c2 − a2 )
Nguyễn Phú Lộc 10T1
11
Trường THPT chuyên Long An
Vậy nên
 2 2
a − (b − c)2 ≥ (a2 + b2 − c2 )(c2 + a2 − b2 ) (0.25)
 2 2
b − (c − a)2 ≥ (b2 + c2 − a2 )(a2 + b2 − c2 ) (0.26)
 2 2
c − (a − b)2 ≥ (a2 + c2 − b2 )(c2 + b2 − a2 ) (0.27)

Từ (0.25), (0.26) và (0.27) nhân vế theo vế cùng chiều thì bài toán được chứng minh. Đẳng thức
xảy ra khi a = b = c hoặc a = b và c = 0 và hoán vị. q

Bài Toán
4/63 Cho các số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng
s s s
2 2 2 2
a + 2b b + 2c c2 + 2a2
2
+ 2
+ ≥3
a + ab + bc b + bc + ca c2 + ca + ab

Lời giải:

Áp dụng AM-GM thì ta cần chứng minh

(a2 + 2b2 )(b2 + 2c2 )(c2 + 2a2 ) ≥ (a2 + ab + bc)(b2 + bc + ca)(c2 + ca + ab)

Ta lại có

(a2 + b2 + b2 )(c2 + b2 + c2 ) ≥ (b2 + ac + bc)2 (0.28)


(c2 + b2 + c2 )(c2 + a2 + a2 ) ≥ (c2 + ab + ca)2 (0.29)
(c2 + a2 + a2 )(b2 + a2 + b2 ) ≥ (a2 + bc + ba)2 (0.30)

Từ (0.28), (0.29) và (0.30) nhân vế theo vế cùng chiều thì bài toán được chứng minh. Đẳng thức
xảy ra khi a = b = c. q

Bài Toán
5/63 Cho các số thực dương a, b, c thoả mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng
r r r
a+b b+c c+a
+ + ≥3
c + ab a + bc b + ca

Lời giải:

Áp dụng AM-GM thì ta cần chứng minh

(a + b)(b + c)(c + a) ≥ (a + bc)(b + ca)(c + ab)


(a + b)2 (b + c)2 (c + a)2 ≥ (a + bc)(b + ca)(b + ca)(c + ab)(c + ab)(a + bc)

Chúng ta cần chứng minh bất đẳng thức chặt hơn như sau

2 2 [(a + bc)(b + ca) + (b + ca)(c + ab) + (c + ab)(a + bc)]3


2
(a + b) (b + c) (c + a) ≥
27
Nguyễn Phú Lộc 10T1
12
Trường THPT chuyên Long An
64(ab + bc + ca)3
↔ (a + b)2 (b + c)2 (c + a)2 ≥ (0.31)
27
Ta lại có p
(a + b)(b + c)(c + a) = (a + b + c)2 (ab + bc + ca)2 − abc
p
p (ab + bc + ca)3
≥ 3(ab + bc + ca) −3 √
3 3
Bình phương hai vế ta được
64(ab + bc + ca)3
(a + b)2 (b + c)2 (c + a)2 ≥
27
Vậy nên bất đẳng thức (0.31) đúng. Suy ra bài toán được chứng minh.q

Bài Toán
6/63 Cho a, b, c là các số thực dương tuỳ ý. Chứng minh rằng

a2 + b 2 + c 2
 
1 8 a b c
+ ≥ + +
ab + bc + ca 3 9 b+c c+a a+b

Lời giải:

Ta có
(ab + bc + ca)a abc a(b + c)
= a2 + ≤ a2 + (0.32)
b+c b+c 4
bc b+c
Ở (0.32) chúng ta sử dụng AM-GM quen thuộc là (b + c)2 ≥ 4bc suy ra ≤ . Do đó bằng
b+c 4
tương tự thì ta cần chứng minh bất đẳng thức chặt hơn như sau
 
2 2 2 2 2 2 ab + bc + ca
9(a + b + c ) + 3(ab + bc + ca) ≥ 8 a + b + c + (0.33)
2

Rút gọn bất đẳng thức (0.33) ta thu được (a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2 ≥ 0
Bất đẳng thức cuối cùng luôn đúng. Vậy bài toán chứng minh xong q

Bài Toán
7/63 Cho a, b, c là các số thực dương tuỳ ý. Chứng minh rằng
   
bc ca  ab p
a+ b+ c+ ≥ 4 3 (a3 + b3 )(b3 + c3 )(c3 + a3 )
a b c

Lời giải:

Chúng ta chỉ cần chứng minh đúng với abc = 1. Do đó bài toán được phát biểu lại là
p
(a3 + 1)(b3 + 1)(c3 + 1) ≥ 4 3 (a3 + b3 )(b3 + c3 )(c3 + a3 )
p
↔ (a3 + b3 + c3 ) + (a3 b3 + b3 c3 + c3 a3 ) + 2 ≥ 4 3 (a3 + b3 + c3 )(a3 b3 + b3 c3 + c3 a3 ) − 1

Đặt t2 = (a3 + b3 + c3 )(a3 b3 + b3 c3 + c3 a3 ) ≥ 9. Khi đó bài toán chứng minh chặt hơn qua ngôn
ngữ t như sau

t + 1 ≥ 2 t2 − 1 ↔ (t − 3)2 (t + 1) ≥ 0
3

Nguyễn Phú Lộc 10T1


13
Trường THPT chuyên Long An
Bất đẳng thức cuối cùng luôn đúng. Phép chứng minh hoàn tất q

Bài Toán
8/63 Cho a, b, c là các số thực dương tuỳ ý. Chứng minh rằng
p
(1 + a + b + c)(1 + ab + bc + ca) ≥ 4 2(a + bc)(b + ca)(c + ab)

Lời giải:

Khai triển vế trái và áp dụng AM-GM ta có

(1 + a + b + c)(1 + ab + bc + ca) = 1 + a + b + c + ab + bc + ca + (a + b + c)(ab + bc + ca)


= 1 + a + b + c + ab + bc + ca + abc + (a + b + c)(ab + bc + ca) − abc
= (1 + a)(1 + b)(1 + c) + (a + b)(b + c)(c + a)
p
≥ 2 (1 + a)(1 + b)(1 + c)(a + b)(b + c)(c + a)

Do đó ta cần chứng minh

(1 + a)(1 + b)(1 + c)(a + b)(b + c)(c + a) ≥ 8(a + bc)(b + ca)(c + ab) (0.34)

Chú ý rằng p
(1 + a)(b + c) = b + ca + c + ab ≥ 2 (b + ca)(c + ab)
p
(1 + b)(c + a) = c + ab + a + bc ≥ 2 (c + ab)(a + bc)
p
(1 + c)(a + b) = a + bc + b + ca ≥ 2 (a + bc)(b + ca)
Nhân vế theo vế thì (0.34) được chứng minh. Vậy bài toán được chứng minh hoàn tất. q

Bài Toán
9/63 Cho a, b, c là các số thực dương tuỳ ý. Chứng minh rằng

1 1 1 1 1 1
+ + ≥ + +
a + 3b b + 3c c + 3a 2a + b + c 2b + c + a 2c + b + a

Lời giải:

Trước khi giải bài này chúng ta hãy thử giải bằng liên kết bài a, b, c ≥ 0 ta có a3 c + b3 a +
c3 b ≥ a2 bc + b2 ca + c2 ab. Còn việc chứng minh tính đúng đắn rất dễ do Cauchy-Schwarz thì
(a3 c + b3 a + c3 b)(b + c + a) ≥ abc(a + b + c)2
Theo AM-GM thì

4a3 c + 2b3 a + c3 b ≥ 7a2 bc


4b3 a + 2c3 b + a3 c ≥ 7b2 ca
4c3 b + 2a3 c + b3 a ≥ 7c2 ab
Cộng vế theo vế thì bài toán chúng ta đưa ra được hoàn tất chứng minh. Điều này chứng tỏ liên
kết thành công, vậy chúng ta hãy liên kết bài toán đề cho sao nhé? 
Nguyễn Phú Lộc 10T1
14
Trường THPT chuyên Long An
Áp dụng AM-GM ta có

4 1 1 1 49
+ + + ≥
c + 3a a + 3b a + 3b b + 3c 14a + 7b + 7c
4 1 1 1 49
+ + + ≥
a + 3b b + 3c b + 3c b + 3c 14b + 7c + 7a
4 1 1 1 49
+ + + ≥
b + 3c c + 3a c + 3a a + 3b 14c + 7a + 7b
Cộng vế theo vế và rút gọn ta thu được
1 1 1 1 1 1
+ + ≥ + +
a + 3b b + 3c c + 3a 2a + b + c 2b + c + a 2c + b + a

Đây là đề bài toán. Vậy phép chứng minh hoàn tất. q

Bài Toán
1/75 Cho các số thực không âm a, b, c thoả mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng

2(a2 b + b2 c + c2 a) + 3(a2 + b2 + c2 ) + 4abc ≥ 19

Lời giải:

Bổ đề
4(a + b + c)3
Với các số thực không âm a, b, c thì ta có ab2 + bc2 + ca2 + abc ≤
27
Giả sử rằng b là số nằm giữa a và c khi đó viết lại vế trái và theo AM-GM thì

ab2 + bc2 + ca2 + abc = b(a + c)2 + a(b − a)(b − c)


2b(a + c)(a + c)

2
 3
1 2b + a + c + a + c

2 3
3
4(a + b + c)
=
27
Vậy nên bổ đề được chứng minh. Quay lại bất đẳng thức đề cho ta viết lại

2(a2 b + b2 c + c2 a) + 3(a2 + b2 + c2 ) + 4abc ≥ 19


↔2(a2 b + b2 c + c2 a) + 4abc ≥ 6(ab + bc + ca) − 8
↔2(a2 b + b2 c + c2 a) + 4abc ≥ 2(a + b + c)(ab + bc + ca) − 8
↔ab2 + bc2 + ca2 + abc ≤ 4

Bất đẳng thức cuối cùng luôn đúng do bổ đề trên của chúng ta. Phép chứng minh hoàn tất. q

Bài Toán
2/75 Cho các số thực không âm a, b, c thoả mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng

a(a − 2b + c) b(b − 2c + a) c(c − 2a + b)


+ + ≥0
ab + 1 bc + 1 ca + 1

Nguyễn Phú Lộc 10T1


15
Trường THPT chuyên Long An
Lời giải:

Để ý rằng
a(a − 2b + c) 3a(1 − b) 3(a + 1)
= = −3
ab + 1 ab + 1 ab + 1
Bằng tường từ thì bất đẳng thức phát biểu là
a+1 b+1 c+1
+ + ≥3
ab + 1 bc + 1 ca + 1

Áp dụng AM-GM ta cần chứng minh

(a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ (ab + 1)(bc + 1)(ca + 1)


↔2abc + a2 b2 c2 ≤ 3
↔(abc − 1)(abc + 2) ≤ 0

Bất đẳng thức cuối cùng luôn đúng do abc ≤ 1. Phép chứng minh hoàn tất. q

Bài Toán
3/75 Cho các số thực dương a, b, c thoả mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng

1 1 1 9
+ + ≥ √ √ √ 
1 + ab 1 + bc 1 + ca 2 a+ b+ c

Lời giải:
√ √ √ √ √ √ √
Đặt t = a + b + c khi đó t2 = a + b + c + 2( ab + bc + ca) vì thế ta có 3 < t ≤ 3
Chú ý rằng

1 1 + ab − ab ab ab
= =1− ≥1− (0.35)
1 + ab 1 + ab 1 + ab 2
Tương tự như (0.35) để bất đẳng thức đúng ta cần chứng minh

9 t2 − 3
3−− ≥0
2t 4!
√ ! √
33 − 3 33 + 3
(3 − t) t − t+
2 2
Rút gọn ta được ≥0
4t

Bất đẳng thức cuối cùng luôn đúng. Phép chứng minh hoàn tất. q

Bài Toán
1/85 Trùng với bài 1/62

Bài Toán
2/85 Trùng với bài 2/62

Nguyễn Phú Lộc 10T1


16
Trường THPT chuyên Long An
Bài Toán
3/85 Cho các số thực dương a, b, c chứng minh rằng
p
1 1 1 3 3abc(a + b + c)(a + b + c)2
+ + ≥
(a + b)2 (b + c)2 (c + a)2 4(ab + bc + ca)3

Lời giải:
1 1 1
Đặt a = , b= , c=
x y z
Bất đẳng thức tương đương:
p
x2 y 2 y2z2 z 2 x2 3 3(xy + yz + zx)(xy + yz + zx)2
+ + ≥
(x + y)2 (y + z)2 (z + x)2 4(x + y + z)3

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz ta có

x2 y 2 y2z2 z 2 x2 (xy + yz + zx)2


+ + ≥
(x + y)2 (y + z)2 (z + x)2 2(x2 + y 2 + z 2 + xy + yz + zx)

Do đó ta cần chứng minh:


p
(xy + yz + zx)2 3 3(xy + yz + zx)(xy + yz + zx)2

2(x2 + y 2 + z 2 + xy + yz + zx) 4(x + y + z)3

Hay:

4(x + y + z)6 ≥ 27(xy + yz + zx)(x2 + y 2 + z 2 + xy + yz + zx)2 (0.36)

Áp dụng bất đẳng thức AM − GM ta có:

2(xy + yz + zx)(x2 + y 2 + z 2 + xy + yz + zx)2 ≤ 2(xy + yz + zx)(x2 + y 2 + z 2 + xy + yz + zx)2


3
2(xy + yz + zx) + 2(x2 + y 2 + z 2 + xy + yz + zx)


3
8
= (x + y + z)6
27

Do đó bất đẳng thức (0.36) đúng. Vậy bất đẳng thức được chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = z hay a = b = c q

Bài Toán
4/86 Cho a, b, c là các số thực dương tuỳ ý và m.n ∈ Z+ . Chứng minh rằng

am b n bm c n c m an a b c
m+n
+ m+n
+ m+n
≥ + +
c a b b c a

Lời giải:
Nguyễn Phú Lộc 10T1
17
Trường THPT chuyên Long An
Để cân bằng số mũ cho bài toán trên chúng ta thử dùng AM-GM suy rộng.
Áp dụng AM-GM suy rộng cho x + y + z số dương ta có

xm − y(m + n) xn + ym yn − x(m + n)
am b n bm c n
x m+n + y m+n + z ≥ (x + y + z)a x + y + z b x + y + z c x + y + z
c a
Do đó bất đẳng thức được chứng minh khi hệ dưới có ít nhất một cặp nghiệm x, y, z dương là đủ
a b c b
vì + + ≥ 3 Đồng nhất thức mũ giả thiết của thì
b c a c
 

 ny − x(m + n) = −(x + y + z)


 ∀x
mx

 

mx − y(m + n) = 0 ↔ y=
m+n
2
+ mn − 2m + n2 − n)x
 


nx + my = (x + y + z)


z =
 (m
m+n
Từ đây chúng ta chỉ cần chọn x = m + n là có thể giải quyết bài toán trên gọn nhẹ. Chú ý rằng
khi đó m2 + mn − 2m + n2 − n ≥ 0... 
Áp dụng AM-GM suy rộng cho (m + mn + n2 ) số
2

s
m n m n
 m2 +mn+n2
a b b c 2 2 2
2
2 m +mn+n
2 b
(m + n) m+n + m m+n + (m + mn − 2m + n − n) ≥ (m + mn + n )
c a c
b
= (m2 + mn + n2 )
c
r 
bm c n c m an 2 2 2
2
2 m +mn+n
2 c m2 +mn+n2
(m + n) m+n + m m+n + (m + mn − 2m + n − n) ≥ (m + mn + n )
a b a
c
= (m2 + mn + n2 )
a
r 
c m an am b n m 2 +mn+n2 a m2 +mn+n2
(m + n) m+n + m m+n + (m2 + mn − 2m + n2 − n) ≥ (m2 + mn + n2 )
b c b
2 2 a
= (m + mn + n )
b
Cộng vế theo vế ta có cùng chiều chúng ta thu được
 m n
bm c n c m an
  
a b  2 2
 2 2 a b c
(2m+n) m+n + m+n + m+n +3 (m + mn − 2m + n − n) ≥ (m +mn+n ) + +
c a b b c a
 
2 2 2 2 a b c
Vì 3 [(m + mn − 2m + n − n)] ≤ [(m + mn − 2m + n − n)] + + nên ta có
b c a
 m n
bm c n c m an
  
a b a b c
(2m + n) m+n + m+n + m+n ≥ (2m + n) + +
c a b b c a

Rút gọn bất đẳng thức trên thì ta thu được yêu cầu bài toán. Vậy phép chứng minh hoàn tất. q

Bài Toán
5/86 Cho a, b, c là các số thực dương tuỳ ý. Chứng minh rằng

(a + b)3 (b − c)3 + (b + c)3 (c − a)3 + (c + a)3 (a − b)3 ≥ 3(a2 − b2 )(b2 − c2 )(c2 − a2 )

Lời giải:
Nguyễn Phú Lộc 10T1
18
Trường THPT chuyên Long An
Ta có đẳng thức sau

(a2 − b2 )(b2 − c2 )(c2 − a2 ) = (a + b)(b − c)(b + c)(c − a)(c + a)(a − b) (0.37)


(a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2
(a + b)(b − c) + (b + c)(c − a) + (c + a)(a − b) = (0.38)
2

Do đó từ (0.37) và (0.38) thì bài toán luôn đúng vì x + y + z ≥ 0 ta luôn có

x3 + y 3 + z 3 = 3xyz + (x + y + z)(x2 + y 2 + z 2 − xy − yz − zx) ≥ 3xyz (0.39)

Vậy bài toán chứng minh xong.q

Bài Toán
6/86 Cho các số thực không âm a, b, c . Chứng minh rằng

a2 b2 (a − b)2 + b2 c2 (b − c)2 + c2 a2 (c − a)2 ≥ (a − b)2 (b − c)2 (c − a)2

Lời giải:

Viết lại bất đẳng thức và nhận xét rằng bất đẳng thức trên là đối xứng, không mất tính tổng
quát giả sử a ≥ b ≥ c khi đó ta có

a2 b2 (a − b)2 + b2 c2 (b − c)2 + c2 a2 (c − a)2 = [ab(a − b) + bc(b − c) + ca(c − a)]2


− 2abc [b(a − b)(b − c) + c(b − c)(c − a) + a(c − a)(a − b)]
= (a − b)2 (b − c)2 (c − a)2 + abc[a(a − b)(a − c) + b(b − c)(b − a) + c(c − a)(c − b)]
= (a − b)2 (b − c)2 (c − a)2 + abc[(a − b)(a(a − c) − b(b − c)) + c(a − b)(a − c)]
≥ (a − b)2 (b − c)2 (c − a)2

Bất đẳng thức cuối cùng luôn đúng. Phép chứng minh hoàn tất
Đẳng thức xảy ra khi a = b = c hoặc a = b và c = 0 và các hoán vị. q

Bài Toán
7/86 Cho các số thực a, b, c khác nhau đôi một. Chứng minh rằng
 2  2  2
a b c
+ + ≥1
a−b b−c c−a

Lời giải:

Để ý rằng chúng ta luôn có một đẳng thức rất quen thuộc sau
 
ab bc ca a b c
+ + − + + +1=0 (0.40)
(a − b)(b − c) (b − c)(c − a) (c − a)(a − b) a−b b−c c−a

Nguyễn Phú Lộc 10T1


19
Trường THPT chuyên Long An
Do đó từ (0.40) ta xét vế trái của bất đẳng thức
X  a 2 X  a 2 X ab
 X a 
= +2 +2 +2
cyc
a−b cyc
a−b cyc
(a − b)(b − c) cyc
a−b
!2
X a X a 
= +2 +2
cyc
a−b cyc
a−b
!2
X a
= +1 +1
cyc
a−b

≥1

Bất đẳng thức cuối cùng luôn đúng. Vậy bài toán chứng minh xong. q

Bài Toán
8/86 Cho các số thực dương a, b, c . Chứng minh rằng
r
p √ (a + b)(b + c)(c + a)
a + b + c)(ab + bc + ca) ≥ abc +
2

Lời giải:

Bất đẳng thức được viết lại như sau


v
u (a + b + c)(ab + bc + ca)
−1
r u
(a + b + c)(ab + bc + ca) t
abc
−1≥
abc 2
Bình phương hai vế ta được
  
(a + b + c)(ab + bc + ca) (a + b + c)(ab + bc + ca)
−3 −1 ≥0
abc abc
Bất đẳng thức cuối cùng luôn đúng theo AM-GM. Phép chứng minh hoàn tất. q

Bài Toán
1 1 1
9/86 Cho các số thực dương a, b, c thoả mãn a + b + c = + + . Chứng minh
a b c
rằng
√ √ √
(ab + bc + ca)( ab + bc + ca)2 ≥ 27

Lời giải:

Viết lại bất đẳng thức như sau ( ở dạng thuần nhất )
 
√  a+b+c 
3 3
1 1 1
√ √ √ + +
ab + bc + ca ≥ √ a b c
ab + bc + ca
r r r √
ab bc ca 3 3abc(a + b + c)
↔ + + ≥
ab + bc + ca ab + bc + ca ab + bc + ca (ab + bc + ca)2
Nguyễn Phú Lộc 10T1
20
Trường THPT chuyên Long An


r r
3 3(a2 b2 + b2 c2 + c2 a2 )
r
ab bc ca
↔2 +2 +2 + ≥ 3 3
ab + bc + ca ab + bc + ca ab + bc + ca (ab + bc + ca)2
ab


 x= >0

 ab + bc + ca
bc

Đặt y = > 0 Khi đó ta có x + y + z = 1 và viết lại bất đẳng thức theo ngôn ngữ
 ab + bc + ca
ca


z =

>0
ab + bc + ca
x, y, z là

√ √ √ √ √
2 x + 2 y + 2 z + 3 3(x2 + y 2 + z 2 ) ≥ 3 3 (0.41)

Áp dụng AM-GM ta có
√ √ √ √
x + x + 3 3x2 ≥ 3 3x
√ √ √ √
y + y + 3 3y 2 ≥ 3 3y
√ √ √ √
z + z + 3 3z 2 ≥ 3 3z
Cộng ba bất đẳng thức trên cùng chiều và chú ý x + y + z = 1 thì bất đẳng thức (0.41) đúng.
Vậy nên bài toán được chứng minh. q

Bài Toán  
1 1 1
10/86 Cho các số thực khác không a, b, c thoả mãn + + (a + b + c) = 10.
a b c
Chứng minh rằng  
2 2 2 1 1 1 27
(a + b + c ) 2
+ 2+ 2 ≥
a b c 2

Lời giải:

Chúng ta sẽ giải quyết bài toán tổng quát mà bài toán đề cho chỉ là một trường hợp riêng như
sau  
1 1 1
Cho các số thực khác không a, b, c và m ∈ R thoả mãn + + (a + b + c) = m2 + 9 khi đó
a b c
2
(m2 + 4) + 2
 
2 2 2 1 1 1
ta luôn có (a + b + c ) + + ≥
a2 b 2 c 2 2
Thật vậy
   2  2  
2 2 2 1 1 1 a b c b c a a b c
(a + b + c ) + + = + + + + + −2 + +
a2 b 2 c 2 b c a a b c b c a
 
b c a
−2 + + +3
a b c
 2  2
a b c b c a a b c b c a
+ + + + + −2 + + + − − − +2
b c a a b c b c a a b c
=
2
  2  2
1 1 1 a b c b c a
+ + (a + b + c) − 5 + + + − − − +2
a b c b c a a b c
=
2
2 2
(m + 4) + 2

2
Nguyễn Phú Lộc 10T1
21
Trường THPT chuyên Long An
Do đó bài toán tổng quát chúng ta đưa ra được chứng minh. Dấu bằng xảy ra khi ta xét hệ sau
có nghiệm
 
1 1 1
 

 + + (a + b + c) = m2 + 9  1 + 1 + 1 (a + b + c) = m2 + 9

a b c ↔ a b c
a + b + c − b − c − a = 0
 (a − b)(b − c)(a − c) = 0

b c a a b c
√ !
m2 + 4 ± m4 + 8m2
Giải hệ ta được dấu bằng xảy ra khi hoán vị hai bộ x0 ; x0 ; x0 ∀x0 6= 0.
4
Phép chứng minh hoàn tất q

Bài Toán
1/92 Cho các số thực dương a, b, c, d thoả mãn a + b + c + d = 4. Chứng minh rằng

a b c d
+ + + ≥2
1 + b c 1 + c d 1 + d a 1 + a2 b
2 2 2

Lời giải:

Để ý rằng theo AM-GM ở dạng Cauchy ngược thì



a a(1 + b2 c − b2 c) ab2 c ab c
= =a− ≥a− (0.42)
1 + b2 c 1 + b2 c 1 + b2 c 2
Tương tự như (0.42) thì bất đẳng thức đúng ta chỉ cần chứng minh
√ √ √ √
ab c + bc d + cd a + da b ≤ 4 (0.43)

Theo AM-GM thì √


ab + abc ≥ 2ab c

bc + bcd ≥ 2bc d

cd + cda ≥ 2cd a

da + dab ≥ 2da b
Cộng các bất đẳng thức cùng chiều và chú ý a + b + c = 4 thì rõ ràng bất đẳng thức (0.43) được
chứng minh khi ta chứng minh được

abc + bcd + cda + dab ≤ 4

Mà điều này là hiển nhiên theo AM-GM vì

abc + bcd + cda + dab = bc(a + d) + da(c + b)


(b + c)2 (a + d) (a + d)2 (c + b)
≤ +
4 4
(b + c)(a + d)(a + b + c + d)
=
4
(a + b + c + d)2 (a + b + c + d)

16
=4
Nguyễn Phú Lộc 10T1
22
Trường THPT chuyên Long An
Bài Toán
2/92 Cho các số thực dương a, b, c, d. Chứng minh rằng

a4 b4 c4 d4 a+b+c+d
3 3
+ 3 3
+ 3 3
+ 3 3

a + 2b b + 2c c + 2d d + 2a 3

Lời giải:

a4 a(a3 + 2b3 − 2b3 ) 2ab3 2b


3 3
= 3 3
= a − 3 3
≥a− (0.44)
a + 2b a + 2b a + 2b 3
Tương tự như (0.44) thì cộng vế theo vế cùng chiều ta được
X a4 a+b+c+d

cyc
a3 + 2b3 3

Phép chứng minh hoàn tất. q

Bài Toán
3/92 Cho các số thực dương a, b, c thoả mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng

a2 b2 c2
+ + ≥1
a + 2b3 b + 2c3 c + 2a3

Lời giải:

2
a2 a(a + 2b3 − 2b3 ) 2b3 a 2a 3 b
= = a − ≥ a − (0.45)
a + 2b3 a + 2b3 a + 2b3 3

Tương tự như (0.45) thì bất đẳng thức đúng ta chỉ cần chứng minh
2 2 2
a3 b + b3 c + c3 a ≤ 3

Áp dụng AM-GM ta có
2
ab + ab + b ≥ 3a 3 b
2
bc + bc + c ≥ 3b 3 c
2
ca + ca + a ≥ 3c 3 a
(a + b + c)2
≥ ab + ba + ca
3
Cộng cùng chiều các bất đẳng thức ta thu được điều phải chứng minh. q

Bài Toán
4/92 Cho các số thực dương a, b, c, d thoả mãn a + b + c + d = 4. Chứng minh rằng

1 1 1 1
2
+ 2
+ 2
+ ≥2
1+a 1+b 1+c 1 + d2

Nguyễn Phú Lộc 10T1


23
Trường THPT chuyên Long An
Lời giải:

Ta có
1 1 + a2 − a2 a2 a
= = 1 − ≥ 1 − (0.46)
1 + a2 1 + a2 1 + a2 2

Tương tự như (0.46) thì cộng vế theo vế cùng chiều và chú ý a + b + c + d = 4 ta được
X 1 a+b+c+d
2
≥4− =2
cyc
1+a 2

Phép chứng minh hoàn tất. q

Bài Toán
5/92 Cho các số thực dương a, b, c, d thoả mãn a + b + c + d = 4. Chứng minh rằng

a+1 b+1 c+1 d+1


2
+ 2 + 2 + 2 ≥4
b +1 c +1 d +1 a +1

Lời giải:

Ta có
a+1 (a + 1)(1 + b2 − b2 ) b2 (a + 1) (a + 1)b
2
= 2
= a + 1 − 2
≥a+1− (0.47)
b +1 b +1 b +1 2

Tương tự như (0.47) thì cộng vế theo vế cùng chiều và chú ý a + b + c + d = 4 ta được
X a+1 a + b + c + d − (a + c)(b + d) + 8
2

cyc
b +1 2
(a + b + c + d)2
a+b+c+d− +8
≥ 4
2
=4

Phép chứng minh hoàn tất. q

HẾT

Nguyễn Phú Lộc 10T1


24
Trường THPT chuyên Long An

You might also like