You are on page 1of 2

Thoại cho phần ĐỊNH LÍ COSIN

Quan sát tam giác ABC, thầy đặt độ dài cạnh BC là a, AC là b và AB là c


Ở đây ta xét trường hợp A là góc nhọn và góc b < góc c
Thầy vẽ cạnh CD là đường cao kẻ từ C đến cạnh AB và gọi độ dài cạnh CD là d
Thầy đặt cạnh AD là x khi đó cạnh DB là c−x
Đầu tiên thầy xét tam giác BCD các em quan sát đây là tam giác vuông tại D
nên a 2=d 2 + ( c−x )2=d 2 + x 2 +c 2−2 xc thầy đặt là 1
Sau đó thầy xét tam giác ACD vuông tại D, ta có b 2=d 2 + x 2 ⇒ d 2=b2−x 2 đặt là 2 và
x
cos A= ⇒ x=b cos A đặt là 3.
b
Sau đó thầy sẽ lần lượt thay 2 và 3 vào 1
Đầu tiên thay d 2=b2−x 2 vào 1 ta có:
2 2 2 2 2
a =b −x + x +c −2 x c
2 2 2
a =b +c −2 x c
Sau đó thay x=b cos A vào 1 ta có
2 2 2
a =b +c −2 b cos A .c
Sắp xếp lại thầy có a 2=b2 +c 2−2 bc cos A và đây chính là công thức của Định lí
Cosin.
Tương tự như cách chứng minh vừa rồi các em hãy chứng minh công thức định
lí cosin trong trường hợp A là góc nhọn và góc b > góc c nhé.
Tiếp theo thầy sẽ chứng minh công thức đó trong trường hợp hợp A là góc tù.
Tương tự thầy vẽ cạnh CD là đường cao kẻ từ C đến cạnh AB và gọi độ dài
cạnh CD là d
Thầy đặt cạnh AD là x khi đó cạnh DB là c + x
Đầu tiên thầy xét tam giác BCD vuông tại D nên a 2=d 2 + ( c−x )2=d 2 + x 2 +c 2−2 xc
thầy đặt là 4
Sau đó thầy xét tam giác ACD vuông tại D, ta có b 2=d 2 + x 2 ⇒ d 2=b2−x 2 đặt là 5
^ x
Các em quan sát góc CAD thấy rằngcos C AD=
b

^ ^
CAD+
o ^
CAB=180 ⇒ CAB=180
o ^
−CAD
−x
⇒ cos ^ ^
CAB=cos ( 180 −C ^
AD )=−cos C ^
o
AD= ⇒ x=−b cos C AB=−b cos A và đặt
b
x=−b cos A là 6
Sau đó thầy sẽ lần lượt thay 5 và 6 vào 4
Đầu tiên thay d 2=b2−x 2 vào 4 ta có:
2 2 2 2 2
a =b −x + x +c + 2 x c
2 2 2
a =b +c +2 x c
Sau đó thay x=−b cos A vào 1 ta có
2 2 2
a =b +c −2 b cos A .c
Sắp xếp lại thầy có a =b +c −2 bc cos A và đây chính là công thức của định lí
2 2 2

cosin.
Và ở trường hợp cuối cùng đó
là A là góc vuông khi đó
a =b +c −2 bc cos A=b +c −2 bc cos 90 °=b + c và đây chính là công thức của định
2 2 2 2 2 2 2

lý Pitago mà các em đã học.

Vậy chúng ta đã chứng minh xong định lí cosin các em hãy ghi bài vào vở nội
dung định lí này nhé:
Trong tam giác ABC với BC=a ,CA=b , AB=c , ta có:
2 2 2
a =b +c −2 bc cos A
2 2 2
b =c + a −2 ca cos B
2 2 2
c =a + b −2 ab cos C
Và hệ quả của định lý này
2 2 2 2 2 2 2 2 2
b +c −a c +a −b a + b −c
cos A= ; cos B= ; cos C=
2 bc 2 ca 2 ab

Tiếp theo chúng ta hãy cùng đến với ví dụ để có thể thành thạo hơn về các công
thức của định lí cosin nhé các em.
Cho tam giác ABC có ^A=1200 , AC =5 , AB=3. Tính độ dài cạnh BC và các góc B ,C
của tam giác đó.
Thầy đã vẽ hình ảnh của bài toán các em hãy cùng quan sát.
Để giải bài toán chúng ta hãy cùng áp dụng định lý cosin và hệ quả của nó:
Vậy theo định lí cosin ta có
2 2 2 2 2 0
BC = A C + A B −2. AB . AC . cos A=5 +3 −2.5 .3 . cos 120 =49
Suy ra được BC=7
Để tìm góc B ta sẽ sử dụng hệ quả của định lí khi đó
2 2 2 2 2 2
A B +B C − A C 3 +7 −5 ^ ≈ 370 48 '
cos B= = ≈0,79⟹B
2. AB . BC 2.3 .7
^
Suy ra C=180 0
−( ^
A + ^B ) ¿ 22 12 ' .
0

Vậy chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về định lí cosin một trong những định lí
quan trọng để tìm các đại lượng trong tam giác khi biết 2 cạnh và góc xen giữa.
ở đây chúng ta đăt ra câu hỏi khi biết 2 góc và cạnh xen giữa thì chúng ta có tìm
được các đại lượng còn lại của tam giác hay không. Đáp án là có và chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu điều đó trong phần định lí sin.

You might also like