You are on page 1of 38

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ I – TOÁN 11

PHẦN I – HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC – PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


I. Lý thuyết
1. Kiến thức
Công thức lượng giác
- Tính chất các hàm số lượng giác:
+ Tập xác định
+ Tập giá trị
+ Tính chẵn lẻ
+ Tính tuần hoàn
+ Sự biến thiên và đồ thị
- Công thức nghiệm của phương trình lượng giác
- Công thức nghiệm của các phương trình đặc biệt.
Phương pháp giải các phương trình:
+ Phương trình cơ bản
+ Phương trình bậc hai theo một hàm số lượng giác
+ Phương trình đưa về dạng phương trình bậc hai theo một hàm số lượng giác

+ Phương trình bậc nhất đối với sin 𝑥 và cos 𝑥

+ Phương trình đưa về dạng tích


+ Phương trình có điều kiện
2. Bài tập
- Tìm tập xác định
- Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
- Tính chẳn, lẻ
- Các bài toán liên quan đến đồ thị
- Tìm điều kiện để phương trình cơ bản có nghiệm, vô nghiệm
- Giải các phương trình lượng giác đã học
II. Bài tập trắc nghiệm
x
Câu 1: Tập xác định của hàm số y = sin là
2019

1
 1 
A. . B. \ . C. . D. \ 2019 .
 2019 
2020
Câu 2: Tập xác định của hàm số y = là
tan x − 1
   
A. \  + k  B. \  + k 
4  2 
    
C. \  + k 2  . D. \  + k ; + k  .
4  2 4 
cot 2 x
Câu 3: Hàm số y = xác định trong khoảng nào sau đây?
1 − 2cos 2 x
 3     2       3 
A.  − ; −  . B.  ; . C.  − ;0  . D.  ; .
 4 4 3 3   2  2 4 
2cos x + 3
Câu 4: Tập xác định của hàm số y = là
sin 2 x − 1
 
A. D = \  + k / k   . B. D = \ k / k  .
2 
    
C. D = \ − + k 2 / k   . D. D = \  + k 2 / k   .
 2  2 

Câu 5: Tập xác định của hàm số f ( x ) = cot x là


 
A. D = \ k / k  . B. D = \  + k 2 / k   .
2 
  
C. D = \ ( 2k + 1)  / k  . D. D = \  − + k / k   .
 2 

x     
Câu 6: Cho các hàm số y = sin x , y = cos  −  , y = tan  x +  , y = cot  2 x +  có bao nhiêu hàm
2 2  4  4
  
số đồng biến trên khoảng  − ;  ?
 2 2
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 7: Khẳng định nào sau đây đúng?
   
A. y = cos x đồng biến trên  0;  . B. y = sin x nghịch biến trên  0;  .
 2  2
   
C. y = tan x đồng biến trên  0;  . D. y = cot x đồng biến trên  0;  .
 2  2
Câu 8: Hàm số nào sau đây có chu kì tuần hoàn là  ?
A. y = tan ( 3x ) . B. sin ( 2x ) . C. y = cot ( 4 x ) . D. y = cos ( x ) .

Câu 9: Cho hàm số y = cotx ; trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hàm số có chu kì tuần hoàn T =  . B. Hàm số có tập xác định D = \ k  .
C. Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ. D. Hàm số là một hàm số lẻ.
2
Câu 10: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sin ( 2019 x + 2020 ) trên lần lượt là
A. M = 2020; m = −4039 . B. M = 4039; m = 1 .
C. M = 2019; m = −2019 . D. M = 1; m = −1.

Câu 11: Một vật nặng treo bởi một chiếc lò xo, chuyển động lên xuống qua vị trí cân bằng (hình vẽ).
Khoảng cách h từ vật đến vị trí cân bằng ở thời điểm t giây được tính theo công thức h =| d |
trong đó d = 5sin 6t − 4 cos 6t với d được tính bằng centimet. Hỏi trong giây đầu tiên, có bao
nhiêu thời điểm vật ở xa vị trí cân bằng nhất?

A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 0 .

Câu 12: Tất cả các giá trị của x để hàm số y = sin x + cos x đạt giá trị lớn nhất là
 
A. x = − + k 2 , k  . B. x = + k 2 , k  .
2 4
 
C. x = + k 2 , k  . D. x = − + k 2 , k  .
2 4
Câu 13: Gọi m là giá trị nhỏ nhất và M là giá trị lớn nhất của hàm số y = 2 + 3cos 2 2 x . Khi đó khẳng
định nào sau đây đúng?
A. m = −2; M = 5 . B. m = 2; M = 5 . C. m = −1; M = 4 . D. m = −1; M = 5 .

Câu 14: Gọi m là giá trị nhỏ nhất và M là giá trị lớn nhất của hàm số y = 1 + sin x cos x − sin 2 2 x . Tính
giá trị của tổng m + 8M
A. 0 . B. 2 . C. −8 . D. 8 .

Câu 15: Tập giá trị của hàm số y = sin 2 x + 3 cos 2 x + 1 là đoạn  a ; b  . Tính tổng T = a + b .
A. T = 1 . B. T = 2 . C. T = 0 D. T = −1 .

Câu 16: Tính tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 4sin x + 3cos x − 2 .
A. −2 . B. 2 . C. 3 D. −4 .

Câu 17: Tìm tất cả các nghiệm của phương trình cot x = 3 .
  
A. x = + k , k  . B. x = k , k  . C. x = + k , k  . D. x = − + k , k  .
3 6 3
Câu 18: Phương trình nào sau đây vô nghiệm:
A. sin x − 6cos x = 5 . B. 3 s inx+5cosx = 4 C. 5s inx − 3cosx = 4 . D. s inx − 2 cosx = 3 .

3

Câu 19: Cho đồ thị hàm số y = cos x và hình chữ nhật ABCD như hình vẽ. Biết AB = , diện tích S
3
của hình chữ nhật ABCD là

 2   3 
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
6 6 6 3

Câu 20: Đường cong dưới đây là đồ thị của hàm số nào?
A. y = sin x . B. y = 1 + cos x . C. y = 1 + sin x D. y = 1 + sin x .

Câu 21: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?


A. y = sin x . B. y = tan x . C. y = cot ( 2 x ) . D. y = sin x .

Câu 22: Cho các hàm số y = cosx , y = sin x , y = tan x , y = cot x . Trong các hàm số trên có bao nhiêu hàm
số chẵn?
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 23: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
1
A. y = x.sin x . B. y = sin x.cos 2 x . C. y = 1 + cot x . D. y = 2sin 2 x .
2
Câu 24: Tìm tất cả các nghiệm của phương trình cos x = 1 .

A. x = − + k 2 , k  . B. x = 2k , k  .
2
 
C. x = + k 2 , k  . D. x = + k , k  .
2 2
Câu 25: Trong các phương trình nào sau đây, phương trình nào vô nghiệm?
2021 
A. cot x = 2021 . B. sin x = . C. tan x = 2020 . D. sin x = .
2020 5
Câu 26: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?
A. 2sin x − 1 = 0 . B. 3cos x + 4 = 0 . C. 4sin 2 x − 3 = 0 . D. 4 cos x + 3 = 0 .
4
Câu 27: Cho phương trình 2cos2 x + 3cos x − 2 = 0 . Nếu đặt cos x = t , t   −1;1 ta được phương trình nào
sau đây?
A. 7t − 2 = 0 . B. 2t 2 + 3t − 2 = 0 . C. 5t − 2 = 0 . D. 4t 2 + 3t − 2 = 0 .

Câu 28: Phương trình sin 2 x + 4.sin x.cos x + 3cos 2 x = 0 có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương
trình nào sau đây?
A. (tan x − 1)(tan x − 3) = 0 . B. (tan x + 3)(tan x + 1) = 0 .
C. tan x = 0 . D. tan x = 1 .

Câu 29: Tất cả các nghiệm của phương trình lượng giác cos2 x − 2sin x − 1 = 0 là:
 
A. x = + k 2 ; k  . B. x = k 2 ; k  . C. x = k ; k  . D. x = + k ; k  .
2 2
Câu 30: Điều kiện xác định của phương trình tan x − 6 cot x = 1 là
A. cos x  0 . B. sin 2 x  0 . C. cos 2 x  0 . D. sin x  0 .
Câu 31: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 2sin 2 x + 7 − m = 0 có nghiệm.
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. Vô số.
Các giá trị nguyên của tham số m thỏa yêu cầu bài toán là: 5 , 6 , 7 , 8 , 9 .
Câu 32: Trong các phép biến đổi sau, phép biến đổi nào sai ?
 
 x = + k 2
 1 3
A. sin x = 1  x = + k 2 . B. cos x =   .
2 2  x = −  + k 2
 3

C. tan x = 1  x = + k . D. sin x = 0  x = k 2 .
4
a
Câu 33: Biết nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 3 sin 2 x + cos 2 x = 1 − 4sin x có dạng ,
b
a
a; b  *
, là phân số tối giản, giá trị a + b bằng
b
A. 11 . B. 5 . C. 4 . D. 3 .

Câu 34: Số nghiệm của phương trình sin 2 x − cos x = 0 trên đoạn  0;6  là
A. 12 . B. 4 . C. 8 . D. 6 .

   3 
Câu 35: Phương trình: cos  2 x −  = cos  x +  có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng  0;   ?
 4  4 
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
 3
Câu 36: Nghiệm của phương trình sin 2 x − sin x = 0 thỏa điều kiện x là:
2 2
 
A. . B.  . C. + k , k  . D. k , k  .
2 2
   3 
Câu 37: Số điểm biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình sin  2 x −  = sin  x +  trên đường
 4  4 
tròn lượng giác là:
5
A. Vô số. B. 2 . C. 4 . D. 3 .
sin 2 x
Câu 38: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình = 0 thuộc đoạn  0; 2  là:
cos x + 1
A. 5 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 39: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình: sin 3x + sin 2 x = 2sin 2 x.cos x thuộc khoảng nào dưới
đây?
 2 5        
A.  ; . B.  ;  . C.  ;   . D.  0;  .
 3 6  6 3 2   2

Câu 40: Phương trình sin 2 x − 5sin x = 0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng ( 0; 2025 ) ?
A. 646 . B. 645 . C. 643 . D. 644 .
1
Câu 41: Nghiệm của phương trình: sin 2 x = .
4
 
A. x =  + k 2 , ( k  ). B. x =  + k , ( k  ) .
3 3
 2
C. x =  + k , ( k  ). D. x =  + k 2 , ( k  ) .
6 3
Câu 42: Với giá trị nào của m thì phương trình 2cos2 x − 1 + 2sin x cos x = m vô nghiệm?
m  2 m  2
A. − 2  m  2 . B. m  2 . C.  . D.  .
 m  − 2  m  − 2
III. Bài tập tự luận
Câu 43: Giải các phương trình lượng giác sau:
1
1) sin ( 2 x + 30 ) = 2) sin 2 x − 3sin x cos x + 2cos2 x = 1
2
3     5
3) sin 2 2x − 2cos2 x + =0 4) cos2  x +  + 4 cos  − x  =
4  3 6  2
1
5) 2sin 2 x + 3 sin 2 x = 3 6) 3 cos 2 x − sin 2 x − 2cos x = 0
2

1 1  
7) sin 2 x cos x + sin x cos x = cos 2 x + cos x + sin x 8) + = 2 sin  x + 
sin x cos x  4

cos2 x − cos3 x − 1 1 1 2
9) cos 2 x − tan x =
2
10) + =
cos2 x cos x sin 2 x sin 4 x

(2 − sin 2 2 x )sin 3x 3
11) tan 4 x + 1 = 12) sin 2 x + sin 2 3x + sin 2 5 x =
cos4 x 2

Câu 44: Định m để mỗi phương trình sau có nghiệm:


 
a) 2 cos  x +  + 3m + 1 = 0 b) cos x + 2 2 sin x = m − 1
 3

6
Câu 45: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các hàm số sau:
 
a) y = 3cos  x −  + 5 b) y = sin 4 x + cos4 x
 4

 5 
c) y = 2sin 2 x + 3cos 2 x − 1 d) y = 4sin 2 x + 6cos  x +  −1
 2 
sin x + 2cosx
f) y = g) y = 3sin x + 4cos x
sin x + cos x + 2
h) y = 4 sin x − cos x i) y = sin10 x + cos10 x

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.D 3.D 4.A 5.A 6.C 7.C 8.B 9.C 10.D
11.B 12.B 13.B 14.D 15.B 16.D 17.C 18.D 19.B 20.D
21.D 22.A 23.A 24.B 25.B 26.B 27.B 28.B 29.C 30.B
31.B 32.D 33.A 34.A 35.C 36.B 37.C 38.D 39.D 40.D
41.C 42.C

7
PHẦN II – TỔ HỢP
I. Lý thuyết
Kiến thức
- Khái niệm và công thức quy tắc cộng.
- Khái niệm và công thức quy tắc nhân.
- Khái niệm và công thức giai thừa.
- Khái niệm và công thức của hoán vị
- Khái niệm và công thức của chỉnh hợp
- Khái niệm và công thức của tổ hợp.
Bài tập
- Bài toán đếm đồ vật.
- Bài toán đếm người
- Bài toán đếm số.
- Bài toán liên quan đến hình học
II. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Lớp 11A1 có 25 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên một
bạn trong lớp làm lớp trưởng?
A. 500. B. 20. C. 25. D. 45.
Câu 2: Có bao nhiêu cách chọn một học sinh từ một nhóm gồm 7 học sinh nam và 8 học sinh nữ?
A. 8. B. 15. C. 56. D. 7.
Câu 3: Một giỏ hoa có 5 bông hoa đỏ và 6 bông hoa vàng. Các bông hoa đều khác nhau về kích thước.
Có bao nhiêu cách chọn ra 2 bông hoa khác màu?
A. 5 cách. B. 6 cách. C. 11 cách. D. 30 cách.
Câu 4: Lớp 11A1 có 21 học sinh nam và 23 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra một học sinh của
lớp 11A1 để làm lớp trưởng?
A. 44. B. 483. C. 21. D. 23.
Câu 5: Có bao nhiêu cách chọn một học sinh từ một nhóm gồm 7 học sinh nam và 8 học sinh nữ?
A. 15. B. 7. C. 8. D. 56.
Câu 6: Một lớp học có 15 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một học sinh
trong lớp học này đi dự trại hè của trường?
A. 15. B. 20. C. 35. D. 300.
Câu 7: Một công việc được hoàn thành bằng cách chọn một trong hai hành động. Hành động thứ nhất
có m cách thực hiện và hành động thứ hai có n cách thực hiện. Số cách hoàn thành công việc
đã cho bằng:
A. mn . B. m.n. C. m + n. D. nm .
Câu 8: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 học sinh thành một hàng dọc
A. 20. B. 120. C. 25. D. 53.
Câu 9: Giả sử bạn muốn mua một áo sơ mi cỡ 39 hoặc cỡ 40. Áo cỡ 39 có 5 màu khác nhau, áo cỡ 40
có 4 màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu sự lựa chọn (về màu áo và cỡ áo).
A. 9. B. 5. C. 4. D. 1.
Câu 10: Trên bàn có 8 cây bút chì khác nhau, 6 cây bút bi khác nhau và 10 cuốn tập khác nhau. Số cách
khác nhau để chọn được đồng thời một cây bút chì, một cây bút bi và một cuốn tập là
A. 24. B. 48. C. 480. D. 60.

8
Câu 11: Từ các chữ số 1, 2,3, 4,5,6 lập được bao nhiêu số có ba chữ số?
A. 20. B. 120. C. 216. D. 729.
Câu 12: Một bó hoa có 5 hoa hồng trắng, 6 hoa hồng đỏ và 7 hoa hồng vàng. Hỏi có mấy cách chọn
lấy ba bông hoa có đủ cả ba màu?
A. 240. B. 210. C. 18. D. 120.
Câu 13: Một người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm một món ăn trong năm món, một loại
quả tráng miệng trong năm loại quả tráng miệng và một nước uống trong ba loại nước uống. Có
bao nhiêu cách chọn thực đơn?
A. 25. B. 75. C. 100. D. 15.
Câu 14: Lớp 11A có 20 học sinh nam và 25 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn một đôi song ca gồm
1 nam và 1 nữ?
2 2
A. 45. B. C45 . C. A45 . D. 500.

Câu 15: Có bao nhiêu cách chọn một học sinh từ một nhóm gồm 6 học sinh nam và 9 học sinh nữ?
A. 9. B. 6. C. 15. D. 54.
Câu 16: Từ các số tự nhiên 1, 2, 3 lập được bao nhiêu số gồm 3 chữ số khác nhau?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 17: Có 10 cái bút khác nhau và 8 quyển sách giáo khoa khác nhau. Một bạn học sinh cần chọn 1 cái
bút và 1 quyển sách. Hỏi bạn học sinh đó có bao nhiêu cách chọn?
A. 90. B. 80. C. 70. D. 60.
Câu 18: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau?
A. 4. B. 24. C. 44. D. 16.
Câu 19: Một lớp học gồm có 20 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Cần chọn ra 2 học sinh, 1 nam và 1
nữ để phân công trực nhật. Số cách chọn là
A. A352 . B. 300. C. C352 . D. 35.

Câu 20: Ở một phường, từ A đến B có 10 con đường khác nhau, trong đó có 2 đường một chiều từ A
đến B . Một người muốn đi từ A đến B rồi trở về bằng hai con đường khác nhau. Số cách đi và
về là:
A. 72. B. 56. C. 80. D. 60.
Câu 21: Có ba hộp đựng bi, hộp thứ nhất đựng 10 viên bi màu xanh, hộp thứ hai đựng 6 viên bi màu đỏ,
hộp thứ ba đựng 8 viên bi màu vàng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra hai viên bi có hai màu khác
nhau?
A. 148. B. 188. C. 184. D. 180.
Câu 22: Xét sơ đồ mạch điện như hình vẽ dưới đây có 6 công tắc khác nhau, trong đó mỗi công tắc có 2
trạng thái đóng và mở.

Hỏi có bao nhiêu cách đóng – mở 6 công tắc để mạch điện thông mạch từ E đến F (tức là có dòng
điện từ E đến F)
A. 32. B. 128. C. 64. D. 15.
9
Câu 23: Từ thành phố A đến thành phố B có 2 con đường, từ thành phố B đến thành phố C có 3 con
đường, từ thành phố C đến thành phố D có 4 con đường, từ thành phố B đến thành phố D có
3 con đường. Không có con đường nào nối trực tiếp thành phố A với D hoặc nối A đến C. Số
cách đi khác nhau từ thành phố A đến D là:
A. 30. B. 48. C. 12. D. 72.
Câu 24: Cho tập X có 10 phần từ. Hỏi có bao nhiêu tập con của tập X gồm 3 phần tử
A. 1. B. A103 . C. C103 . D. P3 .

Câu 25: Số cách chọn ra một nhóm học tập gồm 3 học sinh từ 5 học sinh là
A. 3!. B. A53 . C. C53 . D. 15.

Câu 26: Một chiếc hộp có 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9 . Có bao nhiêu cách rút được từ hộp trên 2 thẻ
đều đánh số chẵn.
A. C52 . B. C42 . C. A52 . D. A42 .

Câu 27: Số tập con gồm 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là
7!
A. C73 . B. 7. C. . D. A73 .
3!
Câu 28: Có bao nhiêu cách xếp 7 học sinh thành một hàng dọc?
A. 49. B. 5040. C. 1. D. 7.
Câu 29: Trong một buổi hoà nhạc, có các ban nhạc của các trường đại học từ Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn,
Nha Trang, Đà Lạt tham dự. Số cách xếp thứ tự biểu diễn của 5 ban nhạc để ban nhạc đến từ Nha
Trang biểu diễn đầu tiên là
A. 4. B. 20. C. 24. D. 120.
Câu 30: Có bao nhiêu cách xếp chỗ ngồi cho bốn bạn học sinh vào bốn chiếc ghế kê thành một hàng
ngang?
A. 24. B. 4. C. 12. D. 8.
Câu 31: Một bó hoa có 5 bông hồng đỏ, 4 bông hồng vàng và 6 bông hồng trắng. Hỏi có bao nhiêu cách
chọn lấy ba bông hoa có đủ 3 màu
A. 2730. B. 120. C. 15. D. 445.
Câu 32: Số cách sắp xếp 5 học sinh nam và 3 học sinh nữ vào một dãy ghế hàng ngang có 8 chỗ ngồi là
A. 5!. B. 8!. C. 5!3!. D. 3!.
Câu 33: Cho trước 5 chiếc ghế xếp thành một hàng ngang. Số cách xếp ba bạn A, B, C vào 5 chiếc ghế
đó sao cho mỗi bạn ngồi một ghế là
A. C53 . B. 15. C. 6. D. A53 .

Câu 34: Cho tập hợp M có 12 phần tử. Số tập con có 3 phần tử của M là
A. A129 . B. 123. C. A123 . D. C123 .

Câu 35: Số cách chọn ra 3 bạn học sinh từ 8 bạn học sinh là
A. 83. B. 38. C. A83 . D. C83 .

Câu 36: Từ một nhóm học sinh gồm 12 nam và 8 nữ, có bao nhiêu cách chọn ra 3 học sinh trong đó có
2 nam và 1 nữ?
A. 528. B. 520. C. 530. D. 228.

10
Câu 37: Lớp 12A9 có 20 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn một đôi song ca gồm
1 nam và 1 nữ?
2
A. A40 . B. 400. C. 40. D. C402 .

Câu 38: Có 5 bạn học sinh trong đó có hai bạn là Lan và Hồng. Có bao nhiêu cách xếp 5 học sinh trên
thành một hàng dọc sao cho hai bạn Lan và Hồng đứng cạnh nhau?
A. 48. B. 120. C. 24. D. 6.
Câu 39: Có bao nhiêu số có 4 chữ số đôi một khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1, 2,3, 4,5,6?
A. P4 . B. P6 . C. C64 . D. A64 .

Câu 40: Một lớp học có 10 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra 3 học sinh của
lớp học sao cho trong 3 bạn được chọn có cả nam và nữ?
A. 10350. B. 3450. C. 1845. D. 1725.
Câu 41: Một lớp có 25 học sinh nữ và 20 học sinh nam. Giáo viên chủ nhiệm có bao nhiêu cách chọn ra
ba học sinh sao cho có cả nam và nữ để tham gia hoạt động tình nguyện do Đoàn thanh niên tổ
chức?
A. 45. 1
B. A20 2
. A25 + A20
2 1
. A25 1
. C. C20 .C252 + C202 .C25
1 1
. D. C20 2
.C25 2
.C20 1
.C25 .

Câu 42: Trong đợt thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam ngày 20/11 của trường THPT Lý Thái Tổ,
đoàn trường đã chọn ra được 15 tiết mục văn nghệ đặc sắc đạt giải của ba khối. Để trình diễn
trong buổi mít tinh cần chọn ngẫu nhiên 4 tiết mục đạt giải để tham dự buổi văn nghệ. Hỏi có
bao nhiêu cách chọn?
A. 4!. B. 1365. C. 32760. D. 15!.
Câu 43: Một tổ có 6 người trong đó có An và Bình. Hỏi có bao nhiêu cách xếp 6 người vào bàn tròn có
6 ghế sao cho An và Bình ngồi cạnh nhau?
A. 120. B. 24. C. 720. D. 48.
III. Bài tập tự luận
Câu 44: Một bó hoa gồm có: 5 bông hồng trắng, 6 bông hồng đỏ và 7 bông hồng vàng. Hỏi có bao
nhiêu cách chọn lấy một bông hoa?
Câu 45: Mỗi ngày, từ thành phố X đến thành phố Y có 5 chuyến bay, 3 chuyến tàu hỏa và 10 chuyến
xe. Hỏi muốn đi từ thành phố X đến thành phố Y có bao nhiêu cách?
Câu 46: Có 5 con đường đi tử thành phố X đến thành phố Y , có 4 con đường đi từ thành phố Y đến
thành phố Z . Muốn đi từ X đến Z thì phải đi qua Y .
a) Có bao nhiêu cách chọn đường đi từ X đến Z ?
b) Có bao nhiêu cách chọn đi từ X đến Z rồi về lại X bằng một con đường khác?
Câu 47: Có bao nhiêu số có 6 chữ số khác nhau?
Câu 48: Có bao nhiêu chữ số chẵn gồm bốn chữ số đôi một khác nhau được lập từ các số 0;1;2;4;5;6;7;8.

Câu 49: Cho tập A = 1, 2,3, 4,5, 6, 7,8


a. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số gồm 8 chữ số đôi một khác nhau sao các số này lẻ
không chia hết cho 5.
b. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số gồm 8 chữ số đôi một khác nhau sao chữ số đầu
chẵn chữ số đứng cuối lẻ.
Câu 50: Từ các số 2,3, 4,5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên bé hơn 500 ?

11
Câu 51: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau, chia hết cho 15 và mỗi chữ số đều
không vượt quá 5.
Câu 52: Cho các chữ số 1, 2,3,,9. Từ các số đó có thể lập được bao nhiêu số:
a) Có 4 chữ số đôi một khác nhau.
b) Số chẵn gồm 4 chữ số khác nhau và không vượt quá 2011.
Câu 53: Tính tổng các chữ số gồm 5 chữ số được lập từ các số 1, 2,3, 4,5 ?

Câu 54: Có bao nhiêu xâu kí tự độ dài 2021 mà mỗi kí tự thuộc tập hợp 1; 2;3 , trong đó số kí tự 1 xuất
hiện chẵn lần?
Câu 55: Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5,6 có thể lập được bao nhiêu số chẵn, mỗi số có 5 chữ số khác nhau
trong đó có đúng hai chữ số lẻ và 2 chữ số lẻ đứng cạnh nhau?
Câu 56: Từ các số 1, 2,3 lập được bao nhiêu số có 5 chữ số trong đó có hai chữ số 1 và hai chữ số 2.
Câu 57: Một buổi họp có 13 người, lúc ra về mỗi người bắt tay với tất cả các người còn lại đúng một lần,
riêng chủ tọa chỉ bắt tay ba người. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái bắt tay?
Câu 58: Đội tuyển học sinh giỏi của một trường gồm 21 em, trong đó có 7 em khối 12, 6 em khối 11
và 8 em khối 10. Tính số cách chọn 6 em trong đội đi dự trại hè sao cho mỗi khối có ít nhất 1 em
được chọn.
Câu 59: Cho hai đường thẳng song song d1 , d 2 . Trên đường thẳng d1 lấy 10 điểm phân biệt, trên d 2 lấy
15 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà ba đỉnh của nó được chọn từ 25 điểm nói trên.
Câu 60: Có 5 cuốn sách Toán, 2 cuốn sách Lý và 1 cuốn sách Hóa đôi một khác nhau. Xếp ngẫu nhiêu
tám cuốn sách nằm ngang trên một cái kệ. Số cách sắp xếp sao cho cuốn sách Hóa không nằm
giữa liền kề hai cuốn sách Lý là bao nhiêu?
Câu 61: Tính tổng của tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau được tạo thành từ 5 chữ số 0,1, 2,3, 4.
Câu 62: Có 6 học sinh gồm 2 học sinh trường A, 2 học sinh trường B và 2 học sinh trường C sắp
xếp trên một hàng dọc. Xác suất để được cách sắp xếp mà hai học sinh trường C thì một em ngồi
giữa hai học sinh trường A và một em ngồi giữa hai học sinh trường B là
Câu 63: Từ các chữ số 0;1;2;3;4;5. Lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 8 chữ số trong đó chữ số 1 xuất
hiện 3 lần, các chữ số còn lại xuất hiện 1 lần.
Câu 64: Từ các chữ số 0,1, 2, 4,6,7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau
sao cho số đó chia hết cho 30.
Câu 65: Cho đa giác đều có 2n cạnh A1 , A2 ,..., A2 n nội tiếp trong một đường tròn. Biết rằng số tam giác
có đỉnh lấy trong 2n đỉnh trên gấp 20 lần số hình chữ nhật lấy trong 2n đỉnh. Tìm n ?
Câu 66: Cho đa giác đều ( H ) có 20 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu tam giác vuông có đỉnh là đỉnh của ( H ) ?

Câu 67: Xét một bảng ô vuông gồm 4  4 ô vuông. Người ta điền vào mỗi ô vuông đó một trong hai số
1 hoặc −1 sao cho tổng các số trong mỗi hàng và tổng các số trong mỗi cột đều bằng 0 . Hỏi có
bao nhiêu cách?
Câu 68: Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A , 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp
12C thành một hàng ngang. Số cách xếp để trong 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng
lớp đứng cạnh nhau là bao nhiêu?
12
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.B 3.D 4.A 5.A 6.C 7.C 8.B 9.A 10.C
11.C 12.B 13.B 14.D 15.C 16.D 17.B 18.B 19.B 20.A
21.B 22.D 23.A 24.C 25.C 26.B 27.A 28.B 29.C 30.A
31.B 32.B 33 34.D 35.D 36.A 37 38.A 39.D 40.D
41.C 42.C 43.D 44 45 46 47 48 49 50

13
NHỊ THỨC NEWTON
I. Lý thuyết
Biết được
Biết được khai triển nhị thức Newton.
Công thức số hạng tổng quát của khai triển nhị thức Newton.
Tính chất của tổ hợp.

1. Nhị thức Newton


n
Định lí: (a + b) = Cnk a n −k bk = Cn0 a n + Cn1a n −1b + Cn2 a n − 2b 2 +  + Cnn −1ab n −1 + Cnnb n .
n

k =0

2. Nhận xét
Trong khai triển Newton (a + b) n có các tính chất sau
* Gồm có n + 1 số hạng.
* Số mũ của a giảm từ n đến 0 và số mũ của b tăng từ 0 đến n.
* Tổng các số mũ của a và b trong mỗi số hạng bằng n.
* Các hệ số có tính đối xứng: Cnk = Cnn − k .
* Số hạng tổng quát : Tk +1 = Cnk a n − k b k .
3. Một số hệ quả
Hệ quả: Ta có : (1 x)n Cn0 xCn1 x 2Cn2 ... x nCnn .
Từ khai triển này ta có các kết quả sau
* Cn0 Cn1 ... Cnn 2n.
* Cn0 Cn1 Cn2 ... ( 1)n Cnn 0.
II. Các dạng toán và ví dụ.
TRẮC NGHIỆM

Có bao nhiêu số hạng trong khai triển nhị thức ( 3 x + 2 )


2020
Câu 1. ?

A. 2020. B. 2019. C. 2021. D. 2022.

Số số hạng trong khai triển ( x + 2 )


52
Câu 2. là

A. 49. B. 50. C. 52. D. 53.


Tổng các hệ số trong khai triển nhị thức ( 2 x − 3)
2021
Câu 3. là

D. ( −5 )
2021
A. −1. B. 1. C. 52021. .

Câu 4. Chọn khẳng định đúng


n n
A. ( a + b ) =  Ank a n −k b k . B. ( a + b ) =  a n − k b k .
n n

k =0 k =0
n n
C. ( a + b ) =  Cnk a nb k . D. ( a + b ) =  Cnk a n −k b k .
n n

k =0 k =0

Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu-tơn của biểu thức ( x + y ) .
5
Câu 5.

14
A. x5 + 5 x 4 y + 10 x3 y 2 + 10 x 2 y 3 + 5 xy 4 + y 5 . B. x5 − 5 x 4 y + 10 x3 y 2 − 10 x 2 y 3 + 5 xy 4 − y 5 .

C. x5 − 5 x 4 y − 10 x3 y 2 − 10 x 2 y 3 − 5 xy 4 + y 5 . D. x5 + 5 x 4 y − 10 x3 y 2 + 10 x 2 y 3 − 5 xy 4 + y 5 .

Trong khai triển ( 2a − 1) tổng ba số hạng đầu theo lũy thừa giảm dần của a là :
6
Câu 6.

A. 64a 6 − 192a5 + 480a 4 . B. 2a6 − 15a5 + 30a 4 .

C. 2a6 − 6a5 + 15a 4 . D. 64a 6 − 192a5 + 240a 4 .


n
Câu 7. Tìm n biết hệ số của x 2 trong khai triển 1 2 x bằng 180?

A. n 12. B. n 14. C. n 10. D. n 8.


n
 2
Câu 8. Tìm hệ số không chứa x trong các khai triển sau  x 3 −  , biết
 x

rằng Cnn −1 + Cnn− 2 = 78 với x  0

A. −112640. B. 112640. C. −112643. D. 112643.

Khai triển P ( x) = ( 2 x − 1) theo lũy thừa giảm dần của x , tổng hệ số của ba số hạng đầu tiên là
7
Câu 9.

A. 352. B. 1248. C. 99. D. −71.

Câu 10. Giả sử có khai triển (1 − 2 x ) = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a7 x 7 . Tìm


7
a5 .

A. 672. B. −672 x5 . C. −672. D. 672 x5 .

Câu 11. Tổng S = C2021


1
+ C2021
2
+ C2021
3
+ ... + C2021
2021
có giá trị bằng
A. 22020 − 1. B. 22022 − 1. C. 22021 − 1. D. 22021.

Câu 12. Tổng S = C02020 + 2C12020 + 3C2020


2
+ ... + 2020C2020
2019
+ 2021C2020
2020
bằng
A. 2022.22020. B. 1011.22019. C. 2022.22019. D. 22020.

Câu 13. Với n là số tự nhiên thỏa Cnn−−46 + nAn2 = 454 , tìm hệ số của số hạng chứa x 4 trong khai triển nhị
n
2 
thức Niu-tơn của  − x 3  ( với x  0 ).
x 
4 4
A. C8 .2 . B. C83 .25. C. −C85 .25. D. −C84 .24.

Câu 14. Tính tổng S = Cn0 2n + Cn1 2n −1 + Cn2 2n −2 + ... + Cnn ?


A. S = 1. B. Đáp án khác. C. S = 3n. D. S = 2n.
Câu 15. Cho S = C2020
0
− C2020
1
+ C2020
2
− ... − C2020
2019
+ C2020
2020
. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. S = 0. B. S = 22020 − 1. C. S = 1 − 22020. D. S = −21010.
TỰ LUẬN

Câu 16. Tính tổng (Cn0 )2 (Cn1 )2 (Cnn )2 .

15
Cn0 Cn1 Cn2 Cnn 2100 − n − 3
Câu 17. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn + + + ... + = .
1.2 2.3 3.4 ( n + 1)( n + 2 ) ( n + 1)( n + 2 )
n k
 2 n−k  2 
Câu 18. Biết tổng các hệ số của ba số hạng đầu trong khai triển  x 2 −  =  Cnk ( −1) ( x 2 ) .   bằng
n
k

 x  k =0  x
49 . Khi đó hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển đó bằng bao nhiêu?

1
( ) 2
( ) (C2021 ) + 1 (C2021 ) .
2020 2019 2 2021 2021 2
2 2
Câu 19. Tính tổng S = 1
C2021 + 2
C2021 + ... +
2021 2020 2

Câu 20. Cho khai triển (1 − 3x + 2 x 2 )


2021
= a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a4042 x 4042 . Tìm a2 .

16
XÁC SUẤT
I. Cơ sở lí thuyết
Định nghĩa phép thử, biến cố, xác suất.
Biến cố đối, biến cố xung khắc, biến cố độc lập.
Các tính chất xác suất của hai biến cố đối.
Quy tắc nhân, quy tắc cộng xác suất.
II. Bài tập
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Chọn ngẫu nhiên một số trong 30 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được số chia hết
cho 3 bằng
2 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 4
Câu 2. Từ một chiếc hộp chứa 6 quả cầu trắng, 5 quả cầu đen và 4 quả cầu đỏ, lấy ngẫu nhiên đồng
thời 3 quả. Tính xác suất sao cho 3 quả lấy được có màu trắng.
1 2 1 4
A. . B. . C. . D. .
12 91 20 91
Câu 3. Gieo một đồng tiền liên tiếp cho đến khi lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp hoặc cả năm lần ngửa thì
dừng lại. Khi đó số phần tử của không gian mẫu bằng
A. 5. B. 6. C. 32. D. 16.

Câu 4. Xét phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu . Gọi P( A) là xác suất của biến cố A liên quan
đến phép thử. Khẳng định nào dưới đây đúng?
n ( ) n( A)
A. P( A) = n( A). B. P( A) = n( A).n(). C. P ( A) = . D. P ( A) = .
n( A) n ( )

Câu 5. Gieo 3 đồng xu cùng một lúc. Gọi A là biến cố “có ít nhất một đồng xu xuất hiện mặt ngửa”.
Tính xác suất của biến cố A .
1 1 1 7
A. B. . C. . D. .
2 4 8 8
Câu 6. Hai xạ thủ bắn mỗi người một viên đạn vào bia, biết xác suất bắn trúng vòng 10 của xạ thủ thứ
nhất là 0,75 và của xạ thủ thứ hai là 0,85. Tính xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng vòng
10.
A. 0,325. B. 0, 6375. C. 0, 0375. D. 0,9625.

Câu 7. Rút ra một lá bài từ bộ bài tú lơ khơ 52 lá. Xác suất để được lá bích và không thuộc bộ :”J, Q, K,
Át ” là
1 9 12 3
A. . B. . C. . D. .
13 52 13 4
Câu 8. Một cái hộp chứa 6 viên bi màu đỏ và 4 viên bi màu xanh. Lấy hai viên từ cái hộp đó. Tính xác
suất để hai viên bi lấy được đều là viên bi màu xanh.
2 7 11 7
A. . B. . C. . D. .
15 24 12 9
Câu 9. Gieo một con súc sắc. Xác suất để mặt chấm chẵn xuất hiện là:
17
A. 0, 2. B. 0,3. C. 0, 4. D. 0,5.

Câu 10. Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá nước cơ hay nước rô là:
1 2 4 17
A. . B. . C. . D. .
52 13 13 52
Câu 11. Từ các chữ số 1, 2, 4,6,8,9 lấy ngẫu nhiên một số. Xác suất để lấy được một số nguyên tố là:
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 6
Câu 12. Một lô hàng gồm 1000 sản phẩm, trong đó có 50 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng đó 1 sản
phẩm. Xác suất để lấy được sản phẩm tốt là:
A. 0,94. B. 0,96. C. 0,95. D. 0,97.

Câu 13. Trên giá sách có 4 quyển sách Toán, 3 quyển sách Vật lý, 2 quyển sách Hoá học. Lấy ngẫu
nhiên 3 quyển sách trên kệ sách ấy. Tính xác suất để 3 quyển được lấy ra đều là sách Toán.
2 1 37 5
A. . B. . C. . D. .
7 21 42 42
Câu 14. Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người
được chọn có đúng một người nữ.

1 7 8 1
A. . B. . C. . D. .
15 15 15 5
Câu 15. Khi thực hiện phép thử T chỉ có một số hữu hạn các kết quả đồng khả năng xuất hiện. Gọi n (  )
là số kết quả có thể xảy ra của phép thử T , A là biến cố liên quan đến phép thử T , n ( A) là số
kết quả thuận lợi cho biến cố A , P( A) là xác suất của biến cố A . Khẳng định nào sau đây là
đúng?
n () n ( A)
A. P( A) = . B. P( A) = . C. P ( A) = n ( A) . D. P ( A) = n (  ) .
n ( A) n ()

Câu 16. Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất ba lần. Tính xác suất để mặt sấp xuất hiện
đúng một lần.
3 3 1 5
A. . B. . C. . D. .
4 8 2 8
Câu 17. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 35. Tính xác suất để số được chọn chia hết cho
5.
1 1 6 3
A. . B. . C. . D. .
7 5 35 17
Câu 18. Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất 2 lần liên tiếp. Tính xác suất để số chấm xuất hiện
trên mặt con xúc xắc trong hai lần gieo là như nhau.
1 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 6 3 4

18
Câu 19. Cho tập hợp A = 2,3, 4,5, 6, 7,8 . Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác
nhau được lập thành từ các chữ số của tập A . Chon ngẫu nhiên một số từ S. Xác suất để số được
chọn mà trong mỗi số luôn luôn có mặt hai chữ số chẵn và hai chữ số lẻ là
1 18 17 3
A. . B. . C. . D. .
5 35 35 35
Câu 20. Từ một đội văn nghệ gồm 5 nam và 8 nữ cần lập một nhóm gồm 4 người hát tốp ca. Tính xác
suất để trong 4 người được chọn đều là nam.

C54 C54 A54 A54


A. . B. . C. . D. .
C134 C84 A134 A84

TỰ LUẬN

Câu 21. Chọn ngẫu nhiên 4 số phân biệt a, b, c, d từ tập hợp S = 2;3;...; 2020 . Tính xác suất để
(a 2
+ b 2 + c 2 + d 2 ) chia hết cho 4.

Câu 22. Cho đa giác đều ( P ) có 20 đỉnh. Lấy tùy ý 3 đỉnh của ( P ) , tính xác suất để 3 đỉnh lấy được
tạo thành một tam giác vuông sao cho: không có cạnh nào là cạnh của ( P ) .

Câu 23. Trong buổi sinh hoạt nhóm của lớp, tổ một có 12 học sinh gồm 4 học sinh nữ trong đó có Dung và
8 học sinh nam trong đó có Hải. Chia tổ thành 3 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 học sinh và phải có ít nhất 1 học
sinh nữ. Tính xác suất để Dung và Hải thuộc cùng một nhóm.
Câu 24. Đề thi THPT môn Toán gồm 50 câu trắc nghiệm khách quan, mỗi câu có 4 phương án trả lời và
chỉ có 1 phương án đúng, mỗi câu trả lời đúng được 0, 2 điểm, điểm tối đa là 10 điểm. Một học sinh năng
lực trung bình đã làm đúng được 25 câu (từ câu 1 đến câu 25 ), các câu còn lại học sinh đó không biết cách
giải nên chọn phương án ngẫu nhiên cả 25 câu còn lại. Tính xác suất để điểm thi môn Toán của học sinh
đó lớn hơn hoặc bằng 6 điểm.
Câu 25. Có 8 bạn cùng ngồi xung quanh một cái bàn tròn, mỗi bạn cầm một đồng xu như nhau. Tất cả 8
bạn cùng tung đồng xu của mình, bạn có đồng xu ngửa thì đứng, bạn có đồng xu sấp thì ngồi. Xác suất để
không có hai bạn liền kề cùng đứng

19
DÃY SỐ
I. Lý thuyết
Định nghĩa dãy số.
Dãy số cho bởi công thức truy hồi, dãy số cho bởi công thức số hạng tổng quát
Dãy số tăng, dãy số giảm.
Dãy số bị chặn trên, dãy số bị chặn dưới.
Định nghĩa cấp số cộng.
Công thức số hạng tổng quát, tính chất, tổng các số hạng đầu trong cấp số cộng.
II. Bài tập
Phương pháp xét tính tăng giảm, bị chặn.
Phương pháp tìm số công thức số hạng tổng quát của dãy số.
Phương pháp nhận biết một dãy số là một cấp số cộng.
Phương pháp tìm các yếu tố của một cấp số cộng.
TRẮC NGHIỆM
a −1
Câu 1: Cho dãy số ( un ) với un = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
n2
a −1 a −1
A. Dãy số có un +1 = . B. Dãy số có un +1 = .
n2 + 1 ( n + 1)
2

C. Là dãy số không tăng, không giảm. D. Là dãy số tăng.


u1 = 4
Câu 2: Cho dãy số  Tìm số hạng thứ 5 của dãy số.
un +1 = un + n.

A. 16. B. 12. C. 15. D. 14.


1 2 3 4
Câu 3: Cho dãy số có các số hạng đầu là 0; ; ; ; ; Số hạng tổng quát của dãy số này là
2 3 4 5

n +1 n n −1 n2 − n
A. un = . B. un = . C. un = .. D. un = .
n n +1 n n +1
Câu 4: Cho dãy số có các số hạng đầu là −2;0;2;4;6; Số hạng tổng quát của dãy số này có dạng

A. un = −2n. B. un = ( −2 ) + n. C. un = ( −2 ) (n + 1). D. un = ( −2 ) + 2 ( n − 1) .
Câu 5: Cho dãy số ( un ) với un = 2n − 1. Dãy số ( un ) là dãy số

A. bị chặn trên bởi 1. B. giảm. C. bị chặn dưới bởi 2. D. tăng.


Câu 6: Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số giảm?
2n + 1
A. un = n 2 . B. un = 2n. C. un = n3 − 1. D. un = .
n −1
Câu 7: Trong các dãy số sau đây dãy số nào bị chặn?

20
1 n
A. un = n + . B. un = n 2 + 1. C. un = 2n + 1. D. un = .
n n +1
Câu 8: Tính tổng S = 1 + 2  2 + 3  22 + 4  23 + + 2018  22017.

A. S = 2017.22018 + 1 . B. S = 2017.22018 . C. S = 2018.22018 + 1 . D. S = 2019.22018 + 1 .

 n ( n − 1) 
2

Câu 9: Cho dãy số ( un ) xác định bởi un = 1 +   . Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho
 2 

un − 1  2039190 .

A. n = 2017 . B. n = 2019 . C. n = 2020 . D. n = 2018 .


u1 = 5
Câu 10: Cho dãy số ( un ) với  Số hạng tổng quát un của dãy số là số hạng nào dưới đây?
un +1 = un + n.
(n − 1)n (n − 1)n
A. un = . B. un = 5 + .
2 2
(n + 1)n (n + 1)(n + 2)
C. un = 5 + . D. un = 5 + .
2 2
1 1
Câu 11: Cho một cấp số cộng có u1 = − ; d = . Hãy chọn kết quả đúng.
2 2
1 1 1 1 1
A. Dạng khai triển: − ;0;1; ;1.... B. Dạng khai triển: − ;0; ;0; .....
2 2 2 2 2
1 3 5 1 1 3
C. Dạng khai triển: ;1; ; 2; ;..... D. Dạng khai triển: − ;0; ;1; .....
2 2 2 2 2 2
2n − 1
Câu 12: Cho dãy số ( un ) có un = . Khẳng định nào sau đây đúng?
3
1 2 1 2
A. ( un ) là cấp số cộng có u1 = ; d = − . B. ( un ) là cấp số cộng có u1 = ; d= .
3 3 3 3
C. ( un ) không phải là cấp số cộng. D. ( un ) là dãy số giảm và bị chặn.
Câu 13: Cho cấp số cộng ( un ) , biết u2 = 3 và u4 = 7 . Giá trị của u15 bằng

A. 27 . B. 31 . C. 35 . D. 29 .
Câu 14: Cho cấp số cộng ( un ) biết u5 = 18 và 4 S n =S 2 n . Tìm số hạng đầu tiên u1 và công sai d của cấp
số cộng.
A. u1 = 2 ; d = 4 . B. u1 = 2 ; d = 3 . C. u1 = 2 ; d = 2 . D. u1 = 3 ; d = 2 .
u4 = 10
Câu 15: Cho cấp số cộng ( un ) thỏa mãn  có công sai là
u4 + u6 = 26
A. d = −3 . B. d = 3 . C. d = 5 . D. d = 6 .
Câu 16: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 3 và công sai d = 7 . Hỏi kể từ số hạng thứ mấy trở đi thì các số
hạng của ( un ) đều lớn hơn 2018 ?

A. 287 . B. 289 . C. 288 . D. 286 .


21
Câu 17: Biết bốn số 5 ; x ; 15 ; y theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Giá trị của biểu thức 3x + 2 y bằng.

A. 50 . B. 70 . C. 30 . D. 80 .
Câu 18: Người ta viết thêm 999 số thực vào giữa số 1 và số 2018 để được cấp số cộng có 1001 số
hạng. Tìm số hạng thứ 501 .
2019 2021
A. 1009 B. C. 1010 D.
2 2
Câu 19: Cho tam giác ABC biết ba góc của tam giác lập thành một cấp số cộng và có một góc bằng
25 . Tìm hai góc còn lại?

A. 65 ; 90 . B. 75 ; 80 . C. 60 ; 95 . D. 60 ; 90 .
Câu 20: Hùng đang tiết kiệm để mua một cây guitar. Trong tuần đầu tiên, anh ta để dành 42 đô la, và
trong mỗi tuần tiết theo, anh ta đã thêm 8 đô la vào tài khoản tiết kiệm của mình. Cây guitar
Hùng cần mua có giá 400 đô la. Hỏi vào tuần thứ bao nhiêu thì anh ấy có đủ tiền để mua cây
guitar đó?
A. 47 . B. 45 . C. 44 . D. 46 .
Câu 21: Người ta trồng 3003 cây theo dạng một hình tam giác như sau: hàng thứ nhất trồng 1 cây, hàng
thứ hai trồng 2 cây, hàng thứ ba trồng 3 cây, …, cứ tiếp tục trồng như thế cho đến khi hết số
cây. Số hàng cây được trồng là
A. 77 . B. 79 . C. 76 . D. 78 .

Câu 22: Tổng của n số hạng đầu tiên của một dãy số ( an ) , n  1 là Sn = 2n 2 + 3n . Khi đó

A. ( an ) là một cấp số cộng với công sai bằng 4 .

B. ( an ) là một cấp số cộng với công sai bằng 2.

C. ( an ) là một cấp số cộng với công sai bằng 1 .

D. ( an ) là một cấp số cộng với công sai bằng 8.

TỰ LUẬN

Câu 23: Xác định m để phương trình x3 − 3x 2 − 9 x + m = 0 có ba nghiệm phân biệt lập thành cấp số
cộng.

Câu 24: Tìm x biết x 2 + 1, x − 2,1 − 3 x lập thành cấp số cộng.


n 2 + 3n + 7
Câu 25: Cho dãy số (un ) được xác định bởi un = . Dãy số có bao nhiêu số hạng nhận giá trị
n +1
nguyên.
Câu 26: Cho dãy số (un ) có số hạng tổng quát: un = 2n + n 2 + 4 . Dãy số đã cho có bao nhiêu số hạng
là số nguyên.
u1 = 1, u2 = 2
Câu 27: Cho dãy số (un ) :  . Chứng minh rằng dãy (un ) là dãy tăng và bị chặn
un +1 = un + un −1 n  2
Câu 28: Tìm bốn số hạng liên tiếp của một cấp số cộng biết tổng của chúng bằng 20 và tổng các bình
phương của chúng bằng 120 .
22
Câu 29: Cho một cấp số cộng (un ) có u1 = 1 và tổng 100 số hạng đầu bằng 24850 . Tính
1 1 1
S= + + ... +
u1 u2 u2u3 u49u50
Câu 30: Tìm x biết x 2 + 1, x − 2,1 − 3 x lập thành cấp số cộng.

23
PHÉP BIẾN HÌNH
I. Lý thuyết
Phép tịnh tiến: Định nghĩa, tính chất, biểu thức toạ độ.

M ( x; y ) , v ( a; b ) , M  = Tv ( M )  M  ( x + a; y + b ) .

Phép đối xứng trục: Định nghĩa, tính chất, biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục hoành, trục tung.

M ( x; y ) , M  = DOx ( M )  M  ( x; − y ) .

M ( x; y ) , M  = DOy ( M )  M  ( − x; y ) .

Phép đối xứng tâm: Định nghĩa, tính chất, biểu thức toạ độ phép đối xứng tâm O, tâm I bất kỳ.

M ( x; y ) , M  = DO ( M )  M  ( − x; − y ) .

M ( x; y ) , I ( a; b ) , M  = DI ( M )  M  ( 2a − x; 2b − y ) .

 
Phép quay: Định nghĩa, tính chất, biểu thức toạ độ phép quay tâm O, góc quay , − .
2 2

M ( x; y ) , M  = Q  ( M )  M  ( − y; x )
 O; 
 2

M ( x; y ) , M  = Q  ( M )  M  ( y; − x )
 O ;− 
 2

M ( x; y ) , M  = Q(O; ) ( M )  M  ( x cos  − y sin  ; x sin  + y cos  )

Phép vị tự: Định nghĩa, tính chất, biểu thức toạ độ.

M ( x; y ) , M  = V( I ;k ) ( M )  M  ( kx + (1 − k ) a; ky + (1 − k ) b )

II. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Cho tam giác ABC có trọng tâm G và I là trung điểm của cạnh BC. Khẳng định nào dưới đây
sai?

2
A. Phép vị tự tâm A tỉ số k = biến điểm I thành điểm G.
3
1
B. Phép vị tự tâm I tỉ số k = biến điểm G thành điểm A.
3

24
3
C. Phép vị tự tâm A tỉ số k = biến điểm G thành điểm I.
2
1
D. Phép vị tự tâm I tỉ số k = biến điểm A thành điểm G.
3
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, phép quay tâm O góc −90 biến điểm M ( 2;1) thành điểm N có tọa độ

A. (1; 2 ) . B. (1; −2 ) . C. ( −1; 2 ) . D. ( −1; −2 ) .

Câu 3: Trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C ) có bán kính bằng 8 .Gọi đường tròn (C ') là ảnh của
đường tròn (C ) qua phép vị tự tỉ số k = −2 .Tính bán kính R ' của đường tròn (C ').

A. R ' = 8 . B. R ' = 4 . C. R ' = 16 . D. R ' = −16 .


Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, gọi đường thẳng d là ảnh của đường thẳng  : 2 x − y + 3 = 0 qua phép
tịnh tiến theo véctơ u = ( 3;2 ) . Phương trình của đường thẳng d là:

A. −2 x + y + 1 = 0 . B. 2 x − y + 7 = 0 . C. 2 x − y + 7 = 0 . D. −2 x + y − 1 = 0 .

Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn ( C ) : ( x − 2 ) + ( y + 10 ) = 36 và một điểm A di động
2 2
Câu 5:
trên đường tròn ( C ) . Dựng tam giác OAB sao cho OA = 2OB và góc lượng giác
( OA, OB ) = 90. Khi điểm A di động trên đường tròn ( C ) thì tập hợp điểm B là đường tròn có
phương trình nào dưới đây?

A. ( x − 5 ) + ( y − 1) = 9 . B. ( x + 5 ) + ( y − 1) = 9 .
2 2 2 2

C. ( x − 5 ) + ( y + 1) = 9 . D. ( x + 5 ) + ( y + 1) = 9 .
2 2 2 2

Câu 6: Khẳng định nào sai?

A. Phép đối xứng tâm O là một phép quay tâm O , góc quay 1800 .
B. Qua phép quay Q(O; ) điểm O biến thành chính nó.
C. Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O , góc quay −1800 .
D. Phép quay tâm O góc quay 900 và phép quay tâm O góc quay −900 là một.
Câu 7: Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
B. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
C. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điềm thẳng hàng.
D. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng tam giác đã cho.
Câu 8: Một hình ( H ) có tâm đối xứng nếu và chỉ nếu:

A. Tồn tại một phép đối xứng tâm biến ( H ) thành chính nó.
B. Tồn tại một phép đối xứng trục biến ( H ) thành chính nó.

25
C. Hình ( H ) là một hình bình hành.
D. Tồn tại phép dời hình biến hình ( H ) thành chính nó.

Câu 9: Hình gồm hai đường tròn có tâm khác nhau và bán kính khác nhau có bao nhiêu trục đối xứng?
A. Không có. B. Một. C. Hai. D. Vô số.
Câu 10: Cho phép biến hình F có quy tắc đặt ảnh tương ứng điểm M ( xM ; y M ) có ảnh là điểm
 x ' = 2 xM
M ' ( x '; y') theo công thức F :  .Tìm tọa độ điểm A là ảnh của điểm A ( 3; −2 ) qua
 y ' = 2 yM
phép biến hình F .

A. A ' ( 2; −2 ) . B. A ' ( 0; 4 ) . C. A ' ( 6; 4 ) . D. A ' ( 6; −4 ) .

Câu 11: Cho hình vuông tâm O . Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc quay  , 0    2 biến
hình vuông trên thành chính nó?
A. Hai. B. Ba. C. Một. D. Bốn.
Câu 12: Một phép tịnh tiến biến gốc tọa độ O thành điểm A (1; 2 ) thì biến điểm A thành điểm A ' có
tọa độ là

A. A ' ( 2; 4 ) . B. A ' ( −1; − 2 ) . C. A ' ( 4; 2 ) . D. A ' ( 3;3) .

Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép quay tâm O góc quay 90O biến điểm M ( −1; 2 ) thành điểm
M ' . Tìm tọa độ điểm M ' .

A. M ' ( −2;1) B. M ' ( 2;1) C. M ' ( 2; − 1) D. M ' ( −2; − 1)

Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng ( d ) : 3x − 2 y + 1 = 0 . Gọi ( d ') là ảnh của ( d )
qua phép tịnh tiến theo vectơ u ( 2; −1) . Tìm phương trình của ( d ') .

A. ( d ') : 3x − 2 y − 7 = 0 . B. ( d ') : 3x − 2 y + 7 = 0 .
C. ( d ') : 3x − 2 y − 9 = 0 . D. ( d ') : 3x − 2 y + 9 = 0 .

Câu 15: Phép vị tự tâm O tỉ số k ( k  0 ) biến mỗi điểm M thành điểm M  . Mệnh đề nào sau đây
đúng?

1
A. OM = −OM  B. OM = OM  . C. OM = kOM  . D. OM = −OM  .
k
Câu 16: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C  ) : x 2 + y 2 − 4 x + 10 y + 4 = 0 . Viết
phương trình đường tròn ( C ) , biết ( C  ) là ảnh của ( C ) qua phép quay với tâm quay là gốc tọa
độ O và góc quay bằng 270o .

A. ( C ) : x 2 + y 2 − 10 x + 4 y + 4 = 0 . B. ( C ) : x 2 + y 2 − 10 x − 4 y + 4 = 0 .

26
C. ( C ) : x 2 + y 2 + 10 x + 4 y + 4 = 0 . D. ( C ) : x 2 + y 2 + 10 x − 4 y + 4 = 0 .

Câu 17: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) có phương trình
x 2 + y 2 + 2 x − 4 y − 4 = 0 . Tìm ảnh của ( C ) qua phép tịnh tiến theo vectơ v = ( 2; −3) .

A. ( C  ) : x 2 + y 2 − x + y − 8 = 0 . B. ( C  ) : x 2 + y 2 − x + 2 y − 7 = 0 .
C. ( C  ) : x 2 + y 2 − x + y − 7 = 0 . D. ( C  ) : x 2 + y 2 − 2 x + 2 y − 7 = 0 .

Câu 18: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho bốn điểm A ( −2;1) , B ( 0;3) , C (1; −3) , D ( 2; 4 ) . Nếu
có phép đồng dạng biến đoạn thẳng AB thành đoạn thẳng CD thì tỉ số k của phép đồng dạng
đó bằng

5 7 3
A. . B. . C. 2 . D. .
2 2 2
Câu 19: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho phép vị tự V có tâm I ( 3; 2 ) tỉ số k = 2 biến điểm
A ( a ; b ) thành điểm A ( −5;1) . Tính a + 4b .

A. 5 . B. 2 . C. 7 . D. 9 .

Câu 20: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa tọa độ Oxy, cho phép vị tự V tỉ số k = 2 biến điểm A (1; −2 )
thành điểm A ( −5;1) . Hỏi phép vị tự V biến điểm B ( 0;1) thành điểm có tọa độ nào sau đây?

A. (12; −5 ) . B. ( −7;7 ) . C. (11;5) . D. ( −7;5) .

Câu 21: Cho tam giác ABC và A, B, C  lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB . Gọi O, G, H lần
lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp, trọng tâm và trực tâm của tam giác ABC . Lúc đó phép biến
hình biến tam giác ABC thành tam giác ABC  là

A. V 1
. B. V 1
. C. V 1
. D. V 1
.
 O ;−   G;−   H;−   H; 
 2  2  3  3

1
Câu 22: Cho hình thang ABCD , với CD = AB . Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD ,
2
gọi V là phép vị tự biến AB thành CD . Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng?

1 1
A. V là phép vị tự tâm I tỉ số k = − . B. V là phép vị tự tâm I tỉ số k = .
2 2
C. V là phép vị tự tâm I tỉ số k = −2. D. V là phép vị tự tâm I tỉ số k = 2.

Câu 23: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy . Cho phép vị tự tâm I ( 2;3) tỉ số k = −2. biến điểm
M ( −7; 2 ) thành M  có tọa độ là

A. ( −10; 2 ) . B. ( 20;5 ) . C. (18; 2 ) . D. ( −10;5 ) .

Câu 24: Có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua phép quay tâm O góc quay   k 2 ( k  Z ) ?

27
A. Không có. B. Một. C. Hai. D. Vô số.
Câu 25: Trong các phép biến hình sau, phép biến hình nào không phải là phép dời hình?
A. Phép tịnh tiến. B. Phép đồng nhất.
C. Phép quay. D. Phép vị tự tỷ số k  1 .
Câu 26: Cho tam giác ABC , với G là trọng tâm tam giác, D là trung điểm của BC. Gọi V là phép vị tự
tâm G tỷ số k biến điểm A thành điểm D . Khi đó số k bằng

3 3 1 1
A. k = . B. k = − . C. k = . D. k = − .
2 2 2 2

Câu 27: Cho đường tròn ( C ) : ( x − 1) + y 2 = 9 . Phép vị tự tâm O ( 0;0 ) tỉ số −2 biến đường tròn ( C )
2

thành đường tròn ( C  ) . Khi đó bán kính của ( C  ) bằng

A. 3 B. −3 C. 6 D. −6
Câu 28: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (−2;4) . Phép vị tự tâm O tỉ số k = −2 biến điểm M thành
điểm nào trong các điểm sau?
A. (−3; 4) . B. (−4; −8) . C. (4; −8) . D. (4;8) .
Câu 39: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai?
A. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k = 1 .
B. Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k .
D. Phép đồng dạng bảo toàn độ lớn góc.
Câu 29: Cho hình bình hành tâm O . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. TAB ( C ) = D . B. TAO ( O ) = C . C. TAD ( C ) = B . D. TOA ( O ) = C .

Câu 30: Gọi M  , N  lần lượt là ảnh của M , N tùy ý theo phép vị tự tỉ số −3 . Khẳng định nào dưới đây
đúng?

A. M N  = −3MN . B. M N  = 3MN . C. MN = 3M N  . D. M N  = −3MN .


Câu 31: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. M ' = V(O;2) ( M )  M = V(O;2) ( M  ) .


B. Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó.
C. Phép vị tự tỉ số k = 1 là phép đồng nhất.
D. Phép vị tự tỉ số k = −1 là phép đối xứng tâm.

Câu 32: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M ( −1; 2 ) . Gọi M  = Tv ( M ) với v = ( 2;3) . Tính độ dài
đoạn thẳng OM  .

A. 26 . B. 34 . C. 4 . D. 6 .

28
( )
Câu 33: Trong mặt phẳng tọa độ ( Oxy ) , cho điểm M −1; 3 . Tìm tọa độ điểm M ' là ảnh của M qua

phép quay tâm O góc 1200 .

(
A. −1; − 3 . ) B. ( )
3; −1 . (
C. − 3;1 . ) D. ( −2;0 ) .

Câu 34: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn tâm I (−2;4) , bán kính 5. Viết phương trình ảnh
đường tròn ( I ;5) qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (1; −2) .

A. ( x + 1) 2 + ( y − 2) 2 = 25 . B. ( x − 1) 2 + ( y + 2) 2 = 25 .
C. ( x + 1) 2 + ( y − 2) 2 = 5 . D. ( x − 1) 2 + ( y + 2) 2 = 5 .

Câu 35: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d : y = x − 2 . Ảnh của d qua phép quay tâm O góc
quay 900 là đường thẳng có phương trình:

A. y = x + 2 . B. y = − x . C. y = 2 − x . D. y = − x − 2 .

Câu 36: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C ) có phương trình x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 4 = 0 và đường
thẳng d : x + y − 3 = 0 . Xét phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay
tâm O góc quay 60 và phép vị tự tâm I ( 2; −3) tỉ số k = − 3 biến (C ) thành đường tròn (C ')
và d thành đường thẳng d ' . Tính độ dài đoạn thẳng tạo bởi các giao điểm của (C ') và d ' .

A. 3 . B. 2 3 . C. 3 2 . D. 6 .
III. Bài tập tự luận

Câu 37: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A ( 2;5) đường tròn (C): ( x − 2 ) + ( y + 3) = 16 và
2 2

đường thẳng  : 5 x + 4 y − 2 = 0 .
a) Tìm tọa độ ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo vectơ u = (1; − 3) .
b) Lập phương trình đường thẳng  ' là ảnh của  qua phép đối xứng trục Ox.
c) Lập phương trình đường tròn (C1 ) là ảnh của (C) qua phép Q ( O; −900 ) .
d) Lập phương trình đường tròn (C2 ) là ảnh của (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách
thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép vị tự tâm H (2;1) tỉ số k=-3.

Câu 38: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A ( 2;3) đường tròn (C): ( x + 2 ) + ( y − 3) = 9 và đường
2 2

thẳng  : 3x + 4 y − 2 = 0 .
a) Tìm tọa độ ảnh của điểm A qua phép đối xứng tâm O .
b) Lập phương trình đường thẳng  ' là ảnh của  qua phép đối xứng trục Ox.
c) Lập phương trình đường tròn (C1 ) là ảnh của (C) qua phép Q O ;−900 .
( )
d) Lập phương trình đường tròn (C2 ) là ảnh của (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách
thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ u = (2; − 1) và phép vị tự tâm E (2;1) tỉ số k = −3 .

Câu 39: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  : 5 x − y + 1 = 0 . Thực hiện phép tịnh tiến theo
phương trục hoành về phía trái 2 đơn vị, sau đó tiếp tục thực hiện tịnh tiến theo phương của

29
trục tung về phía trên 3 đơn vị, đường thẳng  biến thành đường thẳng  . Viết phương trình
đường thẳng  .
Câu 40: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 2 x + y − 3 = 0 . Phép vị tự tâm O , tỉ số
k = 2 biến d thành đường thẳng d  . Viết phương trình đường thẳng d  .

Câu 41: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ) : ( x − 1) 2 + ( y − 2) 2 = 4 và điểm P(3;4) . Viết
phương trình đường tròn (C ') là ảnh của đường tròn (C ) qua phép đồng dạng có được bằng
cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm P và phép vị tự V( O ;2) .

Câu 42: a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , xét phép biến hình F : M ( x; y ) M ' ( 3 − 4 x; y − 2 ) . Cho điểm
A(3;-2), tìm toạ độ điểm B sao cho F ( A) = B .
b) Cho hình chữ nhật ABCD, gọi P,F,Q,E lần lượt trung điểm AB, BC, CD, DA. Gọi O là giao
điểm PQ và EF, I là giao điểm PO và EB. Gọi M,N,K lần lượt trung điểm PB, IB, FC. Chứng
minh rằng hình thang MPIN và hình thang CQOK đồng dạng với nhau.
Câu 43: Về phía ngoài tứ giác lồi ABCD dựng các hình vuông có cạnh AB, BC,CD,DA. Chứng minh rằng
tâm của bốn hình vuông lập thành tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Câu 44: a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , xét phép biến hình F : M ( x; y ) M ' ( −3 + x;1 + y ) . Chứng
minh rằng F là phép dời hình.
b) Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao, AB = a, ABC = 600 ( A, B, C theo thứ
tự quay theo chiều dương). Tìm một phép đồng dạng biến ABH thành CBA .

Câu 45: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C): x 2 + ( y − 4 ) = 25 và đường thẳng  : y − 1 = 0
2

, dựng hình vuông ABCD có A, B thuộc (C) và C , D thuộc  . Tính độ dài đoạn AB.
Câu 46: Cho tam giác ABC với A(-3; -1), B(2; 3), C(1; 0) và cho đường thẳng d: 2x – y + 4 = 0. Xét M

là điểm di động trên d. Tìm tập hợp các điểm N thỏa mãn điều kiện: MN = MA + 2 MB + 3MC

Câu 47: Cho tam giác ABC có trọng tâm G(0;1); Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.

Biết đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP là (C ) : x 2 + y 2 − 4 x + 2 y − 3 = 0 . Hãy lập phương trình
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.B 3.C 4.A 5.A 6.D 7.B 8.A 9.B 10.D
11.D.B 12.A 13.D 14.A 15.B 16.B 17.D 18.A 19.A 20.B
21.B 22.A 23.B 24.B 25.D 26.D 27.C 28.C.B 29.B 30.D
31.A 32.A 33.A 34.A 35.C 36.B

30
QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN
I. Lý thuyết.
1. Kiến thức.
- Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng.
+ Các khái niệm về điểm, đường thẳng, mặt phẳng.
+ Các tính chất thừa nhận, các cách xác định mặt phẳng, khái niệm và các yếu tố liên quan đến hình chóp,
hình tứ diện.
- Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song:
+ Khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không gian.
+ Tính chất của hai đường thẳng song song, chéo nhau.
+ Định lý về giao tuyến của ba mặt phẳng và hệ quả của nó.
- Đường thẳng song song với mặt phẳng.
+ Các định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng bao gồm: đường
thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng cắt mặt phẳng.
+ Các định lý về quan hệ song song.
- Hai mặt phẳng song song.
+ Định nghĩa hai mặt phẳng song song; cách chứng minh hai mặt phẳng song song.
+ Các định lí liên quan đến hai mặt phẳng song song.
+ Định lí Thales trong không gian.
2. Các dạng bài tập
- Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng.
- Xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.
- Chứng minh ba đường thẳng song song hoặc đồng quy.
- Chứng minh hai đường thẳng song song.
- Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Chứng minh hai mặt phẳng song song.
- Xác định thiết diện.
II. Bài tập
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hình nào dưới đây là hình biểu diễn của hình chóp tứ giác?

A. B. C. D. .
31
Câu 2. Hình chóp ngũ giác S.MNPQR có số mặt và số cạnh là

A. 6 mặt và 10 cạnh. B. 5 mặt và 10 cạnh.

C. 5 mặt và 5 cạnh. . D. 6 mặt và 5 cạnh.


Câu 3. Cho hình chóp S . ABCD, có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I là giao điểm của AC và
BD. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBD) là

A. SI . B. SA. C. AC. D. AB.


Câu 4. Cho mặt phẳng ( ) và ba điểm A, B, C không thẳng hàng và không thuộc mặt phẳng ( ). Gọi
D, E , F lần lượt là giao điểm của AB, BC , CA với ( ). Tìm khẳng định đúng trong các
khẳng định sau:
A. DEF = ABC. B. M , N , P thẳng hàng.

C. 4 điểm M , N , P, C không đồng phẳng. D. 4 điểm A, B, M , C không đồng phẳng.

Câu 5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang với AD là đáy lớn và P là một điểm trên cạnh
SD, P khác S , D. Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng ( PAB) là hình gì?
A. Tam giác. B. Tứ giác.
C. Hình thang. D. Hình bình hành.
Câu 6. Cho hình chóp S . ABCD. Gọi I là trung điểm của SD, J là điểm trên cạnh SC sao cho J
không trùng với trung điểm của SC. Giao tuyến của mặt phẳng ( ABCD) và mặt phẳng ( AIJ )
là:
A. Đường thẳng AH ( H là giao điểm của IJ và AB ).
B. Đường thẳng AK ( K là giao điểm của IJ và BC ).
C. Đường thẳng AG ( G là giao điểm của IJ và AD ).
D. Đường thẳng AF ( F là giao điểm của IJ và CD ).
Câu 7. Cho hình chóp S . ABCD có AC cắt DB tại O. Gọi M là trung điểm của SO. Giao điểm của
đường thẳng SC và mặt phẳng ( ADM ) cũng là giao điểm của
A. Đường thẳng SC và đường thẳng MB.
B. Đường thẳng SC và đường thẳng AB.
C. Đường thẳng SC và đường thẳng BD.
D. Đường thẳng SC và đường thẳng MA.
Câu 8. Cho bốn điểm A, B, C , D không đồng phẳng. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC và
BC. Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP = 2 PD. Giao điểm của đường thẳng CD và mặt
phẳng ( MNP ) là giao điểm của

A. CD và NP. B. CD và MN . C. CD và MP. D. CD và AP.


Câu 9. Cho hình chóp S . ABCD. Gọi M , N , P, Q, R, S lần lượt là trung điểm AC , BD, BC , CD, SA,
SD. Bốn điểm nào sau đây đồng phẳng?
A. M , P, R, S . B. M , Q, S , R. C. M , N , R, S. D. P, Q, R, S.
32
Câu 10. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi đường thẳng d là giao tuyến của
hai mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC ) . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Đường thẳng d đi qua S và song song với AB.


B. Đường thẳng d đi qua S và song song với DC.
C. Đường thẳng d đi qua S và song song với BD.
D. Đường thẳng d đi qua S và song song với BC.
Câu 11. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi I , J lần lượt là trung
điểm của SA và SC . Đường thẳng IJ song song với đường thẳng nào sau đây?
A. BC. B. AC. C. SO. D. BD.

Câu 12. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang, đáy lớn là CD . Gọi M là trung điểm của cạnh
SA , N là giao điểm của cạnh SB và mặt phẳng ( MCD ) . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề
đúng?
A. MN và SD cắt nhau. B. MN // CD.
C. MN và SC cắt nhau. D. MN và CD chéo nhau.
Câu 13. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của AB, AD . Gọi I , J , G lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB, SAD, AOD .
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. IJ // BD. B. IJ // MG. C. IG // SA. D. IO // SD.
Câu 14. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi M , N theo thứ tự là trọng tâm
SI
SAB; SCD .Gọi I là giao điểm của các đường thẳng BM ; CN . Khi đó tỉ số bằng
CD
1 2 3
A. 1. B. . C. . D. .
2 3 2
Câu 15. Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M , N , P tương ứng là trung điểm của AB,
BC , CD. Mặt phẳng ( MNP ) tạo với hình tứ diện một thiết diện có diện tích là S . Lựa chọn
phương án đúng.

a2 3 a2 a2 a2 3
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
3 2 4 4
Câu 16. Cho hình chóp S . ABCD, đáy ABCD là hình bình hành có tâm O. Gọi I là trung điểm của
SC. Mặt phẳng ( P) chứa AI và song song với BD, cắt SB, SD lần lượt tại M và N . Khẳng
định nào sau đây ĐÚNG?
SM 3 SN 1 SM SN 1 MB 1
A. = . B. = . C. = = . D. = .
SB 4 SD 2 SB SD 3 SB 3
Câu 17. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, các cạnh bên bằng a 2. Gọi M là trung
điểm của SD. Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng ( ABM ) .

33
3 15a 2 3 5a 2 3 5a 2 15a 2
A. . B. . C. . D. .
16 16 8 16

Câu 18. Cho tứ diện ABCD có AD = 9 cm, CB = 6 cm. M là điểm bất kì trên cạnh CD . ( ) là mặt
phẳng qua M và song song với AD, BC . Nếu thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng ( ) là
hình thoi thì cạnh của hình thoi đó bằng
7 31 18
A. 3 ( cm ) . B. ( cm ) . C. ( cm ) . D. ( cm ) .
2 8 5
Câu 19. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Gọi M là điểm thuộc cạnh
2 1
SB sao cho SM = SB, N là điểm thuộc cạnh AD sao cho AN = AD. Mặt phẳng (OMN )
3 4
ST
cắt SA tại T . Tính tỉ số .
SA
6 5 2 3
A. . B. . C. . D. .
7 6 3 4
Câu 20. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với hai đáy AD, BC thỏa mãn AD = 2 BC.
Lấy các điểm M , N , P lần lượt trên các đoạn SA, AD, BC sao cho
AM = 2MS , AN = 2 ND, PC = 2 PB. Gọi là giao điểm của SB và mặt phẳng (MNP) . Gọi K
Q

là trung điểm SD và d là giao tuyến của hai mặt phẳng ( KMQ),( SCD). Khẳng định nào dưới
đây đúng?
A. S d . B. D d . C. C d . D. M  d .

Câu 21. Mệnh đề nào sau đây SAI?


A. Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có một và chỉ một mặt phẳng song song
với mặt phẳng đã cho.

B. Hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung.

C. Nếu mặt phẳng ( P ) chứa hai đường thẳng a, b và a, b cùng song song với mặt phẳng ( Q )
thì ( P ) song song với ( Q ) .

D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
Câu 22. Cho hình hộp ABCD. ABC D . Mặt phẳng ( ABD ) song song với mặt phẳng nào trong các mặt
phẳng sau đây?
A. ( BCA ) . B. ( BC D ) . C. ( AC C ) . D. ( BDA ) .

Câu 23. Nếu ABCD. A ' B ' C ' D ' là hình hộp thì:
A. Các mặt bên là hình vuông. B. Các mặt bên là hình chữ nhật.
C. Các mặt bên là hình thoi. D. Các mặt bên là hình bình hành.
Câu 24. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm
của AB, AD, BC , điểm I thuộc cạnh SA thỏa mãn SI = 3IA . Mặt phẳng ( ) đi qua P và song
song với mặt phẳng ( IMN ) cắt hình chóp theo một thiết diện là hình gì?

34
A. Tứ giác. B. Ngũ giác. C. Lục giác. D. Tam giác.
Câu 25. Cho tứ diện đều S.ABC , gọi I là trung điểm AB , M là trung điểm của AI . Qua M vẽ mặt
phẳng (α) song song với mặt phẳng ( SIC ) . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (α) và tứ diện là hình
gì?
A. Tam giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. lục giác.
Câu 26. Có bao nhiêu mặt phẳng song song với cả hai đường thẳng chéo nhau?
A. Vô số. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 27. Cho hình lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' . Tìm mệnh đề SAI trong các mệnh đề sau

A. Mặt phẳng ( AA ' B ' B ) song song với mặt phẳng ( CC ' D ' D ) .
B. Diện tích hai mặt bên bất kì bằng nhau.
C. AA ' song song với CC '.
D. Hai mặt phẳng đáy song song với nhau.
Câu 28. Cho hình hộp ABCD. ABC D . Mệnh đề nào sau đây SAI?

A. ( ACD ) // ( AC B ) . B. ( ABBA ) // ( CDDC  ) .


C. ( BDA ) // ( DBC ) . D. ( BAD ) // ( ADC ) .

Câu 29. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  . Gọi I , J , K lần lượt là trọng tâm tam giác ABC , ACC ,
ABC . Mặt phẳng nào sau đây song song với ( IJK ) ?

A. ( BC A ) . B. ( AAB ) . C. ( BBC ) . D. ( CC A) .


Câu 30. Cho hình hộp ABCD. ABC D. Một mặt phẳng ( ) cắt các cạnh bên AA, BB, CC , DD lần
lượt tại M , N , P, Q sao cho AM = 6, BN = 8, CP = 7 (như hình vẽ).

A'
D'

B' C'

M
N
Q
P
A
D

B
C

Khi đó dộ dài đoạn DQ bằng

A. 4. B. 6. C. 10. D. 5.

35
TỰ LUẬN
Câu 31. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Trên cạnh SA, lấy điểm M , trên cạnh SD,
lấy điểm N sao cho MN không song song với AB.
a) Chứng minh đường thẳng AB song song với mặt phẳng ( SCD ) .
b) Tìm giao điểm của đường thẳng MN và mặt phẳng ( SBC ) .
c) Dựng thiết diện của mặt phẳng ( CMN ) và hình chóp S . ABCD.
d) Gọi ( ) là mặt phẳng qua M , N và song song với đường thẳng SC, X là giao điểm của
SN
( ) và đường thẳng AB . Nếu SAB là tam giác đều và
MX
=
7
thì bằng bao nhiêu?
AB 4 SD
SN 3
Đáp số: =
SD 4
Câu 32. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SB, G là trọng
tâm tam giác SAD.
a) Tìm giao điểm I của GM và mặt phẳng ( ABCD). Chứng minh rằng CD nằm trong mặt
phẳng (CGM ).

b) Chứng minh rằng (CGM ) đi qua trung điểm của SA. Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt
bởi (CGM ).

c) Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (CGM ).

Câu 33. Cho tứ diện ABCD có độ dài các cạnh đều bằng a. Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AB và
CD. Gọi G là trọng tâm tam giác ACD.
a) Tính độ dài đoạn IJ .
b) Gọi M là trung điểm của BC. Xác định thiết diện của tứ diện với mặt phẳng ( IGM ). Thiết
diện đó là hình gì? Chứng minh.
c) Tính các tỉ số và ( IGM ) chia các cạnh CD và AD.

a 2 1 1
Đáp số: a. IJ = ; c. và .
2 2 2
Câu 34. Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi I là trung điểm của AD, J là điểm
đối xứng của D qua C , K là điểm đối xứng của D qua B.

a) Tìm thiết diện của tứ diện với mặt phẳng ( IJK ).

b) Tính diện tích thiết diện tìm được ở câu a.

a2
Đáp số: .
6
Câu 35. Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình bình hành. Gọi M , N , P, Q lần lượt là các điểm nằm trên
BC, SC , SD, AD sao cho MN song song với BS , NP song song với CD, MQ song song với
CD.

36
a) Chứng minh rằng PQ song song với SA.

b) Qua Q dựng các đường thẳng Qx song song với SA và Qy song song với SB. Tìm giao
điểm của Qx với ( SAB) và của Qy với ( SCD).

Câu 36. Cho hình chóp S . ABCD đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Trên đoạn SA lấy điểm M sao
cho 2SM = MA, trên đoạn SB lấy điểm N sao cho 2SN = NB.

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAD) và ( SBC ).

b) Chứng minh rằng MN song song với CD.


SP 3
c) Điểm P nằm trên cạnh SC sao cho = . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ( MNP) và
SC 4
( SCD).

SK
d) Gọi K là giao điểm của SO và ( MNP). Tính tỉ số .
SO
SK 6
Đáp số: =
SO 13
Câu 37. Cho tứ diện ABCD có M là trung điểm cạnh AB và N là điểm thuộc cạnh AC sao cho NA =
2NC. Mặt phẳng (𝛼) thay đổi nhưng luôn đi qua M, N cắt cạnh BD, CD ở P và Q.
a) Chứng minh MN, PQ, BC đồng quy.
PB QC
b) Gọi I là giao điểm của MP và NQ. Biết ID = AD, tính tỉ số ; .
PD QD
Câu 38. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M là trung điểm của
SB và G là trọng tâm của tam giác SAD.
a) Tìm giao điểm I của GM với ABCD. Chứng minh I , C, D thảng hàng và IC = 2 ID.
JD
b) Tìm giao điểm J của AD với ( MOG). Tính .
JA
KS
c) Tìm giao điểm K của SA với ( MOG). Tính .
KA
JD 1 KS 1
Đáp số: = ; = .
JA 2 KA 2
Câu 39. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang, AB //CD , AB = 2CD. Điểm M thuộc cạnh AD
MA
( M không trùng với A và D ) sao cho = x. Gọi ( ) là mặt phẳng qua M và song song
MD
với SA và CD .
a) Dựng thiết diện của mặt phẳng ( ) với hình chóp.

b) Tìm x để diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng ( ) bằng một nửa diện tích
tam giác SAB .
Đáp số: x = 1.
37
Câu 40. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N , P lần lượt là các điểm trên các
đoạn SA, SB, SC sao cho SA = 5SM , SB = 3SN , 2SC = 3SP . Mặt phẳng ( MNP ) cắt đoạn SD tại
SD
điểm Q . Khi đó tỉ số bằng bao nhiêu?
SQ
7
Đáp số: .
2
Câu 41. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều và các mặt bên đều là hình
vuông. Gọi I , J lần lượt là tâm của hai mặt bên ABB ' A ' và ACC ' A ' và O là tâm đường tròn
ngoại tiếp của tam giác ABC.
a) Chứng minh rằng IJ / / ( ABC ).

b) Xác định thiết diện của hình lăng trụ với mặt phẳng (OIJ ). Thiết diện đó là hình gì?

Câu 42. Trong mặt phẳng ( ) cho hình bình hành ABCD. Ta dựng các tia Ax, By, Cz, Dt song song
với nhau và nằm về một phía so với mặt phẳng ( ). Một mặt phẳng (  ) cắt bốn tia nói trên lần
lượt tại A1 , B1 , C1 , D1.

a) Chứng minh rằng ( AA1 , BB1 ) / / (CC1 , DD1 ).

b) Chứng minh rằng A1 B1C1 D1 là hình bình hành.

c) Chứng minh rằng AA1 + CC1 = BB1 + DD1.

38

You might also like